Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH TÀI CHÍNH THỰC TRẠNG M&A TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM SVTH: TRẦN TRỌNG NHÂN MSSV: 1054042287 Ngành: Tài Chính GVHD: Th.S DƯƠNG TẤN KHOA Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo này, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: Thầy Dương Tấn Khoa, giảng viên hướng dẫn Cảm ơn thầy gợi ý chìa khóa để tơi có hướng cho báo cáo này; đặc biệt nhiệt tình giúp đỡ mà khơng phải có thầy Anh Phạm Trường Sơn, trưởng phận M&A phịng Investment Banking, thuộc cơng ty cổ phần chứng khốn Sài Gòn Cảm ơn anh trải nghiệm kiến thức thực tế mà anh mang lại cho Thật may mắn gặp người anh, người thầy tốt anh tập đời Anh Trần Duy Thanh, trưởng phịng mơi giới 2, thuộc cơng ty cổ phần chứng khốn Sài Gịn; anh chị khác cơng ty đặc biệt đội bóng SSI giúp đỡ tơi q trình thực tập SSI Các anh chị giúp tơi hịa nhập vào đại gia đình SSI hiểu văn hóa q giá công ty Các anh chị, bạn bè đội thực tập sinh Hội sở Cảm ơn người giúp đỡ tơi khó khăn; kiến thức mẻ đặc biệt tình bạn kỉ niệm đặc biệt mà tơi khơng qn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2014 i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài BIDV Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam FCB Ngân hàng TMCP Đệ Nhất F&B Thực phẩm Đồ uống GP-NHNN Giấy phép – Ngân hàng Nhà nước HBB Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội HĐQT Hội đồng quản trị M&A Sáp nhập Hợp NĐ-CP Nghị định – Chính phủ NHNN Ngân hàng Nhà nước SCB Ngân hàng TMCP Sài Gòn SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội SSI Cơng ty cổ phần chứng khốn Sài Gòn TMCP Thương mại cổ phần TNB Ngân hàng TMCP Tín Nghĩa TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh WTO Tổ chức thương mại giới ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân biệt “Mergers” “Acquisition” Trang Bảng 2.2 Các đợt sóng M&A lịch sử Trang 20 Bảng 3.1 Số thương vụ M&A giá trị ngành dẫn đầu phân khúc Inbound M&A giai đoạn 2011 – 2012 Trang 27 Bảng 3.2 Số thương vụ M&A giá trị ngành dẫn đầu phân khúc Domestic M&A giai đoạn 2011 – 2012 Trang 28 Bảng 3.3.Cơ cấu số ngân hàng Việt Nam phân loại theo vốn điều lệ Trang 29 Bảng 3.4.Quy mô số lượng NHTM số quốc gia Đông Nam Á Trang 23 Bảng 3.5.Các vụ sáp nhập ngân hàng Việt Nam trước năm 2005 Trang 33 Bảng 3.6 Các thương vụ mua lại cổ phần Ngân hàng nước với ngân hàng nước Trang 34 Bảng 3.7 Các thương vụ M&A ngân hàng Việt Nam từ năm 2011 Trang 36 Bảng 3.8 Một số tiêu tài SCB – FCB – TNB trước hợp Trang 37 Bảng 3.9 So sánh số tiêu SCB sau hợp với ngân hàng trước hợp Trang 38 Bảng 3.10 Các tiêu EPS, ROA ROE SCB trước sau hợp Trang 39 Bảng 3.11 Một số tiêu SHB HBB trước sáp nhập Trang 40 Bảng 3.12 Tổng dư nợ cho vay trái phiếu cho Vinashin HBB Trang 41 iii Bảng 3.13 Một số tiêu SHB sau sáp nhập với HBB Trang 43 Bảng 3.14 EPS, ROA ROE SHB trước sau sáp nhập với HBB Trang 44 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Số thương vụ M&A giai đoạn 1897 – 1904 Trang 14 Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng thương vụ M&A giai đoạn 1897 -1904 Trang 15 Biểu đồ 2.3 Số thương vụ M&A giai đoạn 1963 – 1970 Trang 15 Biểu đồ 2.4 Tỷ trọng giá trị thương vụ M&A ngành Tài – Ngân hàng, Truyền thơng giai đoạn 1993 – 2005 Trang 19 Biểu đồ 2.5 Số thương vụ Tổng giá trị hoạt động M&A giới giai đoạn 1985 – 2013 Trang 20 Biểu đồ 2.6 Số lượng thương vụ Tổng giá trị hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng giới giai đoạn 1985 – 2013 Trang 22 Biểu đồ 2.7 Tỷ trọng giá trị thương vụ M&A ngân hàng so với toàn ngành giai đoạn 2002 – 2012 Trang 23 Biểu đồ 3.1 Tổng quan M&A Việt Nam giai đoạn 2003 – 2012 Trang 25 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu M&A Việt Nam năm 2012 Trang 26 Biểu đồ 3.3 Tỷ trọng “Thu nhập không từ hoạt động cho vay” (TNKTHĐCV) “Chi phí hoạt động” (CPHĐ) so với Doanh thu ngành ngân hàng số nước Trang 31 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2004 – 2012 Trang 32 Biểu đồ 3.5 Cơ cấu sở hữu Sacombank tháng 7/2011 Trang 45 Biểu đồ 3.6 Cơ cấu sở hữu Sacombank sau bị thâu tóm Trang 48 v MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 BỐ CỤC CỦA KHÓA LUẬN CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ M&A 2.1 KHÁI NIỆM VỀ M&A 2.1.1 M&A gì? 2.1.2 Phân biệt Sáp nhập (Mergers) Thâu tóm (Acquisition) 2.1.3 Những yếu tố thúc đẩy hoạt động M&A 2.1.4 Phân loại M&A 2.1.5 Phân biệt M&A Đầu tư tài (Financial Investment) 11 2.1.6 Những lợi ích từ hoạt động M&A 12 2.1.7 Những nguy từ hoạt động M&A 13 2.2 LỊCH SỬ M&A THẾ GIỚI 14 2.2.1 đợt sóng lịch sử M&A giới 14 2.2.2 M&A lĩnh vực ngân hàng giới năm gần 21 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG M&A TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 25 3.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ M&A TẠI VIỆT NAM 25 3.2 THỰC TRẠNG M&A TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 25 3.2.1 Những lí thúc đẩy hoạt động M&A lĩnh vực Ngân hàng Việt Nam 28 3.2.2 Thống kê thương vụ M&A lĩnh vực Ngân hàng Việt Nam 32 3.3 MỘT SỐ THƯƠNG VỤ M&A TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 37 vi 3.3.1 Hợp ngân hàng TMCP Sài Gịn – TMCP Tín Nghĩa – TMCP Đệ Nhất 37 3.3.2 Sáp nhập Habubank vào SHB 40 3.3.3 Eximbank thâu tóm Sacombank 45 CHƯƠNG 4: KIẾN NGHỊ - GIẢI PHÁP 51 4.1 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC THỰC HIỆN M&A TẠI VIỆT NAM 39 4.2 GIẢI PHÁP 39 4.2.1 Đối với quan Nhà nước 51 4.2.2 Đối với NHTM 52 KẾT LUẬN 55 vii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, thị trường tài nói chung ngành ngân hàng nói riêng có bước phát triển mạnh mẽ để đáp ứng kịp thời với xu hướng phát triển Điều thể qua mở rộng quy mô lẫn chất lượng loại hình dịch vụ hệ thống ngân hàng Việt Nam, tham gia ngày nhiều mở rộng đối tượng khách hàng mục tiêu ngân hàng lớn đến từ nước Trong kinh tế nay, ngân hàng phận thiếu, gắn liền hoạt động tín dụng, tiền tệ tốn Hoạt động ngân hàng có liên quan mật thiết đến lĩnh vực ngành nghề khác xã hội Mặc dù không trực tiếp tạo cải vật chất với đặc điểm hoạt động riêng mình, ngành ngân hàng giữ vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế Tuy nhiên, thị trường tài Việt Nam cịn bị đánh giá tồn nhiều bất cập điểm hạn chế; đặc biệt thể rõ giai đoạn khủng hoảng kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng thời gian vừa qua Khủng hoảng kinh tế, đặc biệt tình trạng đóng băng ngành Bất động sản – Xây dựng gây tình trạng nợ xấu đáng báo động ngân hàng Việt Nam, có lúc tỷ lệ lên đến 11,8% theo cơng bố Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia vào năm 2012 Ngoài ra, việc lạm phát cao dẫn đến Ngân hàng Nhà nước buộc phải áp dụng sách thắt chặt tiền tệ, dẫn đến kiểm sốt hạn mức tín dụng khiến hoạt động Ngân hàng ngày khó khăn Thêm yếu tố việc tăng vốn điều lệ theo lộ trình quy định Nghị định 141/2006NĐ-CP bắt buộc ngân hàng, đặc biệt ngân hàng có quy mơ vốn nhỏ buộc phải tìm giải pháp để đáp ứng yêu cầu Nghị định Không phải đối diện với sức ép đến từ bên trong, Ngân hàng Việt Nam phải đối diện với cạnh tranh từ Ngân hàng nước ngồi theo lộ trình tự hóa tài Việt Nam gia nhập WTO từ năm 2007 Với tình vậy, Mua bán – Sáp nhập; M&A (Mergers & Acquisition); xem giải pháp hiệu nhằm giúp Ngân hàng, đặc biệt Ngân hàng nhỏ liên kết thành đơn vị lớn nâng cao sức cạnh tranh thị trường Ngoài ra, M&A cịn giúp Ngân hàng Việt Nam liên kết với đối tác từ nước ngồi, từ tận dụng nguồn lực kiến thức tiên tiến để áp dụng vào hoạt động kinh doanh quản lí Trong xu hướng hội nhập thách thức từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu để lại M&A xem giải pháp khả thi dành cho Ngân hàng làm ăn yếu hoạt động không hiệu Tuy nhiên, theo đánh giá chuyên gia, hoạt động M&A Việt Nam gặp nhiều khó khăn, mà xuất phát chủ yếu từ nguyên nhân chồng chéo quy định luật pháp luật; việc thiếu kinh nghiệm Ban quản trị Ngân hàng Việt Nam,… từ dẫn đến việc thua thiệt thất bại thương trường M&A Để hiểu rõ M&A, khái niệm mẻ Việt Nam; đồng thời phân tích, tìm hiểu rõ thực trạng M&A ngành Ngân hàng Việt Nam, từ đưa giải pháp khuyến nghị giúp cho hoạt động M&A Việt Nam tốt hơn; góp phần giúp hệ thống Ngân hàng nói riêng ngành Tài nói chung hoạt động cách hiệu quả, đóng góp vào việc kích thích phát triển kinh tế nước ta Sinh viên định lựa chọn đề tài “Thực trạng M&A lĩnh vực Ngân hàng Việt Nam nay” để làm đề tài cho báo cáo tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Trong báo cáo này, sinh viên mong muốn - Tìm hiểu nhận biết rõ khái niệm quan trọng M&A nói chung - Thực trạng hoạt động M&A Việt Nam nói chung ngành Ngân hàng nói riêng Ngồi ra, báo cáo hướng đến việc xác định lí hoạt động M&A ngành Ngân hàng Cuối cùng, đưa trường hợp điển hình phân tích kết đạt thương vụ - Đề xuất giải pháp, khuyến nghị: Từ việc làm rõ thực trạng M&A lĩnh vực ngân hàng Việt Nam; sinh viên từ đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm giúp cho bên tham gia vào thương vụ M&A lĩnh vực Ngân hàng Việt Nam cách hiệu 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu báo cáo tập trung vào đối tượng Ngân hàng thương mại Việt Nam Đồng thời số liệu thu thập phân tích chủ yếu nằm giai đoạn từ 2010 thời điểm 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nguồn số liệu: Cơ sở liệu nghiên cứu tập hợp chủ yếu từ Báo cáo tài Ngân hàng thương mại Việt Nam, số liệu từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, đồng thời kết hợp với tài liệu phân tích, thống kê từ công Bảng 3.13 Một số tiêu SHB sau sáp nhập với HBB Đơn vị: Tỷ VND Chỉ tiêu Trước sáp nhập (Quý 1/2012) Sau sáp nhập (Quý 4/2013) Tổng tài sản 70.990 143.740 Dư nợ cho vay 47.652 105.496 1.898 2.299 753 757 Thu nhập từ lãi Lợi nhuận sau thuế Nguồn: BCTC SHB Về kết kinh doanh, dù doanh thu thu nhập từ lãi ròng tăng so với thời điểm trước diễn việc sáp nhập HBB bị ảnh hưởng việc trích lập dự phịng rủi ro từ khoản nợ xấu HBB nên dẫn đến lợi nhuận sau thuế SHB bị giảm; điều dễ hiểu diễn thương vụ sáp nhập hai Ngân hàng Bắt đầu từ Q1/2013, hoạt động kinh doanh SHB bắt đầu có lợi nhuận trở lại liên tục tăng qua quý Ông Đỗ Quang Hiển, chủ tịch HĐQT SHB tin tưởng tỷ lệ nợ xấu SHB kiểm soát giảm dần thời gian tới Nhìn chung, thời gian kể từ sáp nhập cịn ngắn nên kết thấy rõ ràng việc quy mô tổng tài sản vốn điều lệ SHB tăng đáng kể so với giai đoạn trước sáp nhập; đồng thời SHB thừa hưởng lại mạng lưới kinh doanh hệ thống khách hàng hướng kết kinh doanh có khoản lợi nhuận ban đầu sau thời gian cắt lỗ Tuy nhiên, cần thêm thời gian để xem thương vụ sáp nhập có thực mang lại hiệu cho SHB kì vọng ban đầu hay không 43 Bảng 3.14 EPS, ROA ROE SHB trước sau sáp nhập với HBB 2011 2012 2013 EPS 1,821 47 855 ROA 15,04 0,34 7,64 ROE 1,23 0,03 0,58 Nguồn: BCTC SHB Nhìn vào số tài EPS, ROA ROE SHB sau sáp nhập, ta nhận thấy hiệu kinh doanh SHB không tốt trước sáp nhập Nhưng khác với trường hợp SCB phân tích trước đó, trường hợp SHB lại có điểm tích cực Mặc dù số năm 2012 2013 thấp so với năm 2011 (thời điểm trước sáp nhập), đặc biệt năm 2012 (thời điểm diễn sáp nhập); xét năm thời kì hậu sáp nhập, ta lại thấy tiêu có tín hiệu lên Các tiêu EPS, ROA ROE năm 2013 tăng mạnh so với năm 2012, nguyên nhân xuất phát từ tình hình kinh doanh khả quan SHB, đồng thời việc hồn nhập khoản trích lập dự phịng 128,5 tỷ đồng Tích cực hơn, tỷ lệ nợ xấu SHB sau năm sáp nhập giảm mạnh xuống 4,06% so với tổng dư nợ tín dụng, giúp giảm chi phí dự phịng rủi ro Chủ tịch HĐQT SHB – ông Đỗ Quang Hiển – tự tin cho biết giải toàn 3.000 tỷ đồng nợ xấu từ HBB vòng năm kể từ sáp nhập Tuy xuất nhiều tín hiệu tích cực so với vụ hợp SCB, thương vụ SHB sáp nhập HBB cần thêm thời gian để tiếp tục theo dõi tính hiệu năm khoản thời gian ngắn để đến kết luận cuối 44 3.3.3 Eximbank thâu tóm Sacombank Tổng quan thương vụ Ngân hàng Sài Gịn thương tín (Sacombank) ơng Đặng Văn Thành số cổ đông đồng sáng lập vào ngày 21/12/1991 với số vốn điều lệ ban đầu tỷ đồng Sau 20 năm phát triển, số vốn điều lệ Sacombank lên đến 10.000 tỷ đồng Để có phát triển nhanh chóng quy mơ vậy, ông Đăng Văn Thành cổ đông sáng lập buộc phải chấp nhận việc huy động nguồn vốn từ bên ngồi dẫn đến việc pha lỗng cổ phiếu Theo số khơng thức thời điểm Eximbank cơng bố thâu tóm thành cơng Sacombank, tỷ lệ sở hữu ông Thành người liên quan khoảng 20% Biểu đồ 3.5 Cơ cấu sở hữu Sacombank tháng 7/2011 Nguồn: Báo cáo tài Sacombank Sacombank trước thời điểm bị thâu tóm ngân hàng TMCP làm ăn hiệu Việt Nam kết kinh doanh ngân hàng ln tăng trưởng qua năm Ngồi ra, Sacombank gây dựng mạng lưới kinh doanh khách hàng vững số thị trường nước Chính lí cộng với việc bị phân tán quyền kiểm sốt cổ đơng sáng lập, Sacombank trở thành mục tiêu nhiều tổ chức cá nhân bên nhắm tới từ lâu kế hoạch thâu tóm sáp nhập Vào đầu năm 2012, ông Lê Hùng Dũng – chủ tịch ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam (Eximbank) tuyên bố nắm tay 51% vốn điều lệ Sacombank Đến lúc này, nỗ lực tự vệ Sacombank trước ý định thâu tóm từ Eximbank khơng cịn tác dụng 45 Những lí khiến Sacombank hấp dẫn Sacombank Ngân hàng TMCP lớn Việt Nam, với số vốn điều lệ 10.000 tỷ đồng gây dựng mạng lưới kinh doanh với 400 điểm giao dịch toàn quốc Sacombank đánh giá Ngân hàng có tình trạng sức khỏe tốt, tăng trưởng Sacombank thể qua Lợi nhuận sau thuế tăng qua năm Lượng trái phiếu Chính phủ khoảng 20.000 tỷ đồng yếu tố đảm bảo tính khoản ngân hàng Sacombank thuận lợi Trong thời gian dài, cổ phiếu Sacombank giao dịch mức thấp (khoảng 16.000 đồng/ cổ phiếu) Hoạt động kinh doanh Sacombank năm 2011 gặp nhiều khó khăn, với thua lỗ số công ty như: Cơng ty Chứng khốn Sài Gịn Thương tín SBS, Cơng ty Địa ốc Sài Gịn Thương tín SCR Diễn biến thương vụ Vào trước thời điểm bị thâu tóm, cổ đơng Sacombank gồm Dragon Capital 6,66%; ANZ 9,78%; REE 3,66% Ban điều hành Sacombank nắm 9% Đầu tháng 7/2011, giao dịch thỏa thuận cổ phiếu Sacombank với số lượng lớn (4,5 triệu cổ phiếu/ ngày) tiến hành Một số thông tin cho biết có nhóm Nhà đầu tư nắm giữ khoảng 18% cổ phần Sacombank Đến tháng 8/2011, Dragon Capital thối vốn, bán lại tồn số cổ phần sở hữu Sacombank Kể từ thời điểm này, luồng thông tin việc nhà đầu tư nội thu gom cổ phiếu Sacombank để giành quyền kiểm sốt lan khắp thị trường Ơng Đặng Văn Thành cổ đơng có liên quan bắt đầu thực hành động nhằm chống lại việc thâu tóm Sacombank: - Công ty Thành Thành Công vợ ông Đặng Văn Thành làm Chủ tịch HĐQT đăng kí mua lại 14,81 triệu cổ phiếu Sacombank - Chồng bà Huỳnh Quế, phó Chủ tịch thứ Sacombank, đăng kí mua vào 30,67 triệu cổ phiếu 46 - Công ty đường Bourbon Tây Ninh gái ông Đặng Văn Thành bà Đặng Hoàng Ức My làm Chủ tịch HĐQT, đăng kí mua vào 30,67 triệu cổ phiếu - Cuối năm 2011 đầu năm 2012, Sacombank đăng kí mua vào 100 triệu cổ phiếu quỹ Nếu việc mua cổ phiếu quỹ thành công giúp tỷ trọng sở hữu ông Thành tăng lên 30% Cũng vào thời điểm này, ông Đặng Văn Thành tuyên bố “khơng có nắm giữ q 30% Sacombank” Trong tháng 1/2012, liên tiếp nhiều cổ đông tuyên bố bán cổ phiếu Sacombank Cơng ty đường Ninh Hịa, REE, Cơng ty đường Biên Hịa, số thành viên HĐQT đặc biệt ANZ bán lại toàn 9,61% cổ phần cho Eximbank, điều đồng nghĩa với việc Eximbank trở thành cổ đông lớn Sacombank với tỷ lệ 9,73% Ngày 20/2/2012, Eximbank gửi văn tới Sacombank với đề nghị bầu lại toàn HĐQT, Ban kiểm soát Sacombank Đại hội cổ đông tới tuyên bố Eximbank ủy quyền văn đại diện cho nhóm cổ đông đa số với tỷ lệ cổ phần 51% Ngày 25/6/2012, Sacombank tổ chức Đại hội cổ đông thường niên 2011 Ông Đặng Văn Thành làm Chủ tịch HĐQT Sacombank khơng cịn người đại diện pháp luật Ông Trần Xuân Huy bổ nhiệm Tổng giám đốc Trong số 10 thành viên Sacombank, có người đến từ Ngân hàng TMCP Phương Nam (SouthernBank) ngân hàng có mối quan hệ chủ sở hữu với Eximbank; vị trí khác đến từ Eximbank Tháng 11/2012, ơng Phạm Hữu Phú, phó Chủ tịch HĐQT Eximbank thức trở thành Chủ tịch HĐQT Sacombank Thương vụ thức kết thúc với phần thắng thuộc Eximbank 47 Biểu đồ 3.6 Cơ cấu sở hữu Sacombank sau bị thâu tóm Nguồn: Báo cáo tài Sacombank Đánh giá thương vụ Đây thương vụ M&A thù địch (hostile takeover) bên Eximbank không nhận đồng ý từ phía HĐQT Sacombank thực vụ thâu tóm Sau thâu tóm thành công Sacombank, thay đổi lớn thương vụ đến từ vị trí HĐQT Ngân hàng Đã có nhiều thay đổi nhân diễn mà bật việc ông Đặng Văn Thành người đại diện pháp luật Sacombank, đến tháng 11/2012 thức vị trí Chủ tịch HĐQT Đồng thời kéo theo hàng loạt nhân từ phía SouthernBank Eximbank dần đảm nhiệm vị trí chủ chốt HĐQT Sacombank Nhận định mục đích vụ thâu tóm Sacombank, ơng Lê Hùng Dũng lần vấn với báo chí trả lời việc thâu tóm Sacombank ban đầu hướng đến việc đầu tư tài với kì vọng giá cổ phiếu ngân hàng biến động theo chiều hướng tích cực sau hậu thâu tóm Việc điều cử người từ Eximbank SouthernBank sang để đảm đương chức vụ HĐQT Sacombank nhằm mục đích điều chỉnh lại số định hướng hoạt động kinh doanh ngân hàng thời điểm để đảm bảo kết đầu tư mang lại lợi nhuận cho Eximbank tương lai Sau hậu thương vụ, ngoại trừ năm 2012 Lợi nhuận sau thuế bị sụt giảm mạnh so với năm trước phải trích lập dự phịng tín dụng kết năm 2012 2013 phản ánh chiều hướng lên hoạt động kinh doanh Sacombank 48 Tuy nhiên, ông Lê Hùng Dũng để ngỏ khả sáp nhập Sacombank vào năm 2015 có thơng tin việc hai ngân hàng Eximbank Sacombank xây dựng nghiên cứu đề án sáp nhập để trở thành “ngân hàng TMCP có vốn điều lệ 30.000 tỷ đồng nâng cao sức cạnh tranh mà thương trường ngày khốc liệt với tham gia ngân hàng nước ngày nhiều hơn” Trong thời gian đầu năm 2014, thơng tin thức việc SouthernBank sáp nhập vào Sacombank công bố rộng rãi Với động thái tại, khả việc Eximbank – SouthernBank – Sacombank trở thành người nhà hồn tồn xảy Tóm lại, việc thâu tóm Sacombank đơn ban đầu nhằm mục đích mang tính đầu tư tài từ Eximbank Nhưng với thay đổi máy nhân thông tin đề án sáp nhập Ngân hàng TMCP liên quan SouthernBank, việc Eximbank hướng đến mục tiêu sáp nhập Sacombank nhằm mang tính đầu tư lâu dài hồn tồn khả thi cần thời gian để tiếp tục theo dõi đánh giá tính hiệu thương vụ 49 TỔNG KẾT CHƯƠNG Nhìn chung, thương vụ hợp – sáp nhập lĩnh vực ngân hàng Việt Nam diễn thời gian qua xuất phát từ hai động cơ: - Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Tình hình nợ xấu suy thoái kinh tế dẫn đến việc kinh doanh khó khăn, đặc biệt cịn nhiều ngân hàng hoạt động hoạt động yếu Việt Nam Trong tình hình đó, sáp nhập – hợp hình thức khơng giải vấn đề tồn thời mà nhắm đến việc tạo ngân hàng có đủ sức cạnh tranh thương trường tình hình lĩnh vực ngân hàng ngày trở nên khốc liệt - Làn sóng đầu tư từ ngân hàng nước Nền kinh tế thị trường chứng khốn khó khăn, dẫn đến hệ ngân hàng khó huy động vốn, tài sản ngân hàng bị định giá thấp giá trị sổ sách Trong lúc đó, ngân hàng nước ngồi nhìn thấy hội đầu tư lĩnh vực ngân hàng Việt Nam, quan trọng thâm nhập vào thị trường đầy tiềm thông qua mạng lưới kinh doanh ngân hàng nước nên thực thương vụ Inbound M&A Ngoài ra, ngân hàng nước có nhu cầu tiếp cận với quy trình, kinh nghiệm quản lí kinh doanh cơng nghệ đại từ ngân hàng đại giới; từ nâng cao sức cạnh tranh hướng đến việc phát triển bền vững tương lai Theo dự báo, hoạt động M&A tiếp diễn mà cịn nhiều ngân hàng có hoạt động kinh doanh yếu thiếu cạnh tranh thương trường Đối với thương vụ M&A thực hiện, đa số cho thấy kết khả quan Ngồi ví dụ trên, ta có kể đến trường hợp WesternBank – PVBank, Mizuho Bank – Vietinbank, HD Bank – Dai A Bank xuất gần Tuy nhiên, với thương vụ sáp nhập lí hoạt động yếu cần thêm thời gian để kiểm chứng tính hiệu thương vụ M&A cịn nhiều vấn đề tác động nợ xấu, kinh tế chưa vào ổn định,… 50 CHƯƠNG 4: KIẾN NGHỊ - GIẢI PHÁP 4.1 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC THỰC HIỆN M&A TẠI VIỆT NAM Chưa có thống hệ thống luật pháp M&A Việt Nam – Hoạt động M&A Việt Nam thực chưa có hệ thống pháp lí hồn chỉnh để tạo điều kiện thuận lợi cho bên tham gia áp dụng giao dịch Các quy định pháp luật M&A Việt Nam nằm rải rác văn quy phạm luật khác Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh, Luật Chứng khốn,… Hệ thống thơng tin - Trong giao dịch M&A yếu tố thơng tin bên quan trọng địi hỏi khơng bên mua mà bên bán phải hiểu rõ khía cạnh tài chính, văn hóa cơng ty, chiến lược kinh doanh,… Mà Việt Nam tính minh bạch, rõ ràng thơng tin cơng ty cơng bố cịn có hạn chế, từ ảnh hưởng đến thành cơng hồn thiện thương vụ M&A Nguồn lực hoạt động M&A Việt Nam thiếu – Thực tế cho thấy Ban quản trị công ty Việt Nam thiếu kinh nghiệm kiến thức hoạt động M&A Trong đó, tổ chức trung gian tham gia vào trình thực hoạt động M&A thiếu, đặc biệt tổ chức nước Hiện tổ chức trung gian tham gia vào trình M&A Việt Nam chủ yếu nhân lực từ lĩnh vực ngân hàng chứng khoán chuyển qua 4.2 GIẢI PHÁP 4.2.1 Đối với quan Nhà nước Xây dựng hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động M&A Việt Nam Đây vấn đề xem quan trọng Việc có quy phạm hồn chỉnh đắn điều thúc đẩy hoạt động M&A Việt Nam trở nên dễ dàng theo quy trình hơn, từ khơng giúp ích cho doanh nghiệp, công ty tham gia vào hoạt động M&A mà cịn giúp quan Nhà nước kiểm sốt quản lí tốt hoạt động M&A chống độc quyền Việt Nam Một vấn đề cần lưu ý xây dựng văn pháp lý Nhà nước cần làm cho khái niệm “Mua bán”, “Hợp nhất” “Sáp nhập” phù hợp theo quy chuẩn giới thực tế có khác biệt lớn định nghĩa quốc tế định nghĩa 51 quy định luật pháp Việt Nam (cụ thể điều 152 153 Luật Doanh nghiệp) khiến nhiều người nhầm lẫn thực tế có nhiều văn báo chí dùng sai tên gọi văn thức Ngồi ra, văn pháp luật nên quy định rõ việc nghiêm cấm hoạt động M&A với mục đích chi phối, độc quyền thị trường M&A phương cách để cải thiện tình hình sức khỏe ngân hàng, có lạm dụng để từ dẫn đến việc độc quyền chi phối thị trường gây bất lợi lâu dài cho kinh tế Tăng cường minh bạch rõ ràng kênh thơng tin Các quan quản lí cần có văn quy định cụ thể việc công bố thơng tin doanh nghiệp để từ xây dựng kênh thông tin rõ ràng minh bạch Về phía doanh nghiệp có nghĩa vụ phải cung cấp thơng tin tình hình hoạt động kinh doanh quản trị cách cơng khai thị trường Phát triển nguồn nhân lực Khuyến khích cơng ty tài ngân hàng, cơng ty kiểm tốn, cơng ty chứng khốn thành lập phận công ty chuyên tư vấn hoạt động M&A Hình thức khuyến khích ưu đãi kinh doanh thuế thu nhập doanh nghiệp, nhanh chóng cấp giấy phép thành lập cho tổ chức đạt điều kiện yêu cầu Đồng thời, Nhà nước khuyến khích trường Đại học đào tạo nhân lực lĩnh vực M&A chủ động gửi người đủ lực đào tạo M&A nước ngồi để sau phục vụ nước 4.2.2 Đối với NHTM Đối với ngân hàng bên mua - Cần xác định rõ mục đích chiến lược thực thương vụ M&A Từ xác định tiêu chuẩn ngân hàng tiềm tìm hiểu thơng qua tổ chức trung gian uy tín 52 - Cần xem xét yếu tố công ty sau hoàn thành M&A như: kế hoạch kinh doanh, nguồn lực, hịa nhập văn hóa cơng ty, lợi ích cổ đông… để hạn chế tối đa sai lầm thất bại xảy - Đánh giá đầy đủ lực tài để xác định phương thức thực M&A - Khi tìm hiểu cơng ty mục tiêu cần có hỗ trợ tư vấn bên thứ ba Ví dụ Báo cáo tài cơng ty mục tiêu phải kiểm toán tổ chức cơng ty uy tín, giá trị thương hiệu công ty mục tiêu nên tư vấn định giá tổ chức, quan chuyên hành nghề thay tự thực nguồn lực bên mua bị hạn chế nghe theo lời bên bán - Cần tìm hiểu thêm thơng tin bên bán có thơng tin không công bố phản ánh Đối với bên bán - Xác định mục đích bán cổ phần Từ đó, xác định tiêu chí bên mua để lựa chọn đối tác Đối với ngân hàng Việt Nam cần lựa chọn ngân hàng có uy tín tồn cầu, có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực hợp tác quốc tế có khả hỗ trợ cơng nghệ, nhân lực, kinh nghiệm quản trị cho hoạt động kinh doanh quan trọng khơng cạnh tranh trực tiếp với ngân hàng bên bán - Chuẩn bị kế hoạch rõ ràng với đầy đủ thông tin, nhấn mạnh mạnh thẳng thắn vấn đề mắc phải Sự minh bạch thông tin giúp bên hiểu tránh thất bại sau thực thương vụ M&A - Cần có văn cam kết hợp tác hỗ trợ từ bên mua cách rõ ràng để tránh trường hợp bên mua sau hồn thành thương vụ M&A khơng thực hứa trước Đối với ngân hàng sau hợp – sáp nhập - Cần xây dựng máy nhân hiệu Đề cử người có lực vào vị trí xứng đáng thay qua cách tiến cử, quen biết Lãnh đạo bên cần làm việc với để hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng lực bên, từ tìm giải pháp để tối đa hóa hiệu quản trị từ đội ngũ nhân lực bên mua 53 bên bán Cần giải thích rõ ràng cho nhân viên bị sa thải có chế độ đãi ngộ cam kết rõ ràng với người lại để họ yên tâm cống hiến - Cần trọng văn hóa doanh nghiệp hậu sáp nhập Bộ phận nhân nên xây dựng chương trình huấn luyện giao lưu để đội ngũ nhân viên hai bên hiểu nhiều Gây dựng truyền bá cho tất người công ty giá trị văn hóa chung, từ tạo đồn kết cơng việc, tăng tính hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng sau thương vụ M&A 54 KẾT LUẬN Nền kinh tế khó khăn, vấn đề nợ xấu đè nặng hoạt động ngân hàng Việt Nam Đồng thời ứng với xu hội nhập kinh tế toàn cầu kể từ Việt Nam gia nhập WTO dẫn đến cạnh tranh ngày khốc liệt lĩnh vực Ngân hàng Việt Nam ngân hàng nước không cạnh tranh lẫn mà đối thủ ngân hàng nước ngồi với tiềm lực tài hùng mạnh Trong hồn cảnh đó, M&A xem giải pháp để giải tình trạng khó khăn thời ngành Ngân hàng, tái cấu trúc giúp hoạt động ngành lành mạnh hơn, góp phần giúp cho kinh tế đất nước phát triển M&A cách để ngân hàng nước tiếp cận với nguồn lực, công nghệ tiên tiến kinh nghiệm quản trị tổ chức tài tồn cầu, từ nâng cao sức cạnh tranh thương trường Bài báo cáo làm rõ mục đích ban đầu đề ra: (i) làm rõ khái niệm M&A, (ii) nêu lên thực trạng M&A Việt Nam nói chung ngành ngân hàng nói riêng, (iii) đưa số ví dụ điển hình kết đạt thương vụ đó, (iv) cuối khó khăn giải pháp để thúc đẩy hoạt động M&A Việt Nam Dù cố gắng nhiều, cịn nhiều hạn chế tài liệu tham khảo, số liệu kiến thức thực tế thân nên chắn thiếu sót tránh khỏi Rất mong nhận ý kiến đánh giá thiết thực từ quý thầy cô bạn bè 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.GauGhan Patrick (2007); Mergers, Acquisitions, and Corporate Restructurings, Fourth edition, John Wiley & Sons, Inc; New Jersey Anne Ho R.Ashle Baxter (2011); Banking Reform in Vietnam; Asean Focus; Federal Reserve Bank of San Francisco Anonymous (2013); “List of banks in Malaysia”; Wikipedia; http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_banks_in_Malaysia Anonymous (2013); “List of banks in Singapore”; Wikipedia; http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_banks_in_Singapore Anonymous (2013); “List of banks in Thailand”; Wikipedia; http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_banks_in_Thailand Anonymous (2013); “List of banks in Vietnam”; Wikipedia; http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_banks_in_Vietnam BMI Staff (2012); Vietnam Commercial Banking Report Q2 2012; BMI; London BMI Staff (2013); Vietnam Commercial Banking Report Q3 2013; BMI; London Cafef (2013); Kết hoạt động kinh doanh NHTMCP Nhà Hà Nội ; HBB; http://s.cafef.vn/bao-cao-tai-chinh/HBB/IncSta/2012/0/0/0/ket-qua-hoat-dong-kinhdoanh-ngan-hang-thuong-mai-co-phan-sai-gon.chn Cafef (2013); Kết hoạt động kinh doanh NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội ; SHB; http://s.cafef.vn/bao-cao-tai-chinh/SHB/IncSta/2012/0/0/0/ket-qua-hoat-dong-kinhdoanh-ngan-hang-thuong-mai-co-phan-nha-ha-noi.chn Cafef (2013); Kết hoạt động kinh doanh NHTMCP Sài Gòn; SCB; http://s.cafef.vn/BaoCaoTaiChinh.aspx?symbol=SCB&type=IncSta&year=2012&quar ter=0 KPMG Vietnam Staff (2013); Vietnam Banking Survey 2013; KPMG Vietnam; TP.HCM Minh Đức (28/8/2013); Tổng giám đốc SHB nhìn lại vụ sáp nhập Habubank; VnEconomy; http://doanhnhan.vneconomy.vn/20130828033218856P0C5/tong-giamdoc-shb-nhin-lai-vu-sap-nhap-habubank.htm Nguyễn Quang Thuân Bùi Minh Long (2013); Báo cáo triển vọng M&A Việt Nam 2013; Stoxplus; Hà Nội Nguyễn Minh Kiều (2011); Tài Doanh nghiệp bản; Nhà xuất Lao động Xã hội; Hà Nội Quốc hội (2005); Luật doanh nghiệp; Bộ Tư pháp; Hà Nội SHB (2012); Đề án sáp nhập Habubank; SHB; Hà Nội Song Linh (6/12/2011); Hợp ngân hàng Đệ Nhất; Tín Nghĩa Sài Gịn; VnExpress.net; http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/ngan-hang/hop-nhat-3ngan-hang-de-nhat-tin-nghia-va-sai-gon-2723803.html SSI (2012); Báo cáo thường niên năm 2012; SSI; TP.HCM Thuan Nguyen FCCA (2011); Vietnam Deals Review 2011; Stoxplus; Hà Nội Thuan Nguyen FCCA Harry Tran Hoan CFA (2012); Vietnam M&A Research 2012; Stoxplus; Hà Nội Vietstock (2013); Thông tin NHTMCP Đệ Nhất; FNB; http://finance.vietstock.vn/FCB-ngan-hang-tmcp-de-nhat.htm Vietstock (2013); Thông tin NHTMCP Tín Nghĩa; TNB; http://finance.vietstock.vn/TINNGHIABANK/tai-chinh.htm