1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận tìm hiểu về pháp luật và thực tiễn giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại

27 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài tiểu luận tìm hiểu về pháp luật và thực tiễn giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại
Tác giả Huỳnh Kim Nguyên, Huỳnh Đức Tiến, Bùi Lương Trọng Trí, Lê Quang Khánh, Nguyễn Hoàng Bảo, Phan Thiện Phúc, Vũ Đức Hưng, Nguyễn Phan Tuấn Đức
Người hướng dẫn Cụ Nguyễn Thụy Dung
Trường học Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Công Nghệ Thông Tin
Thể loại Bài tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 830,11 KB

Nội dung

Đối mặt với những van dé này, các bên tham gia vào hoạt động kinh doanh cần phải có kiến thức vững về các quy định pháp luật liên quan đến giải quyết tranh chấp, cũng như các phương thức

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO

THUONG MAI

dieu L7LuAtswa doi, bo sung mot so dieu cua BLHS nam 2015)

Giáng viên: cô Nguyễn Thùy Dung

Môn học: Luật Công Nghệ Thông Tin

Nhóm 06: Họ tên— MSSV: Huỳnh Kim Nguyên - 31231020247 Huỳnh Đức Tiến - 31231026562

Bùi Lương Trọng Trí - 31231026624 Lê Quang Khánh - 31231025401 Nguyễn Hoàng Bảo - 31231026621 Phan Thiện Phuc - 31231023960

Võ Đức Hưng - 31231027487 Nguyễn Phan Tuấn Đức - 31231026789 Thành Phố Hà Chí Minh, ngày 14 thúng 3 năm 2024

Trang 2

Khai niém tranh chap trong kinh doanh, thuong mai? bea 5 Các phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại - 5© 55+ 55552 5 Thời hạn khiếu nại trong tranh chấp kinh doanh, thương mại wb PHAN 2: PHAP LUAT VE GIAI QUYET TRANH CHAP TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 7 Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại bằng thương lượng 7

Trinh ty, thu tuc c7

ƯU nhược điểm se x1 S111 9111 99919111151 11013 1011135101013 1101 510111911101 1715118081 key 8 Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh đoanh, thương mại bang hòa giải 8

Thực tiễn về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại bằng thương lượng 19

Trang 3

Il — Thur tién về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại bằng hòa giải - 20

Il Thực tiễn về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại bằng trọng tài thương mại 22

Trang 4

LOI MO DAU Trong môi trường kinh doanh ngày nay, tranh chấp thương mại là một vấn để không thê tránh khỏi, đặc biệt là trong bối cảnh quan hệ thương mại ngày cảng phức tạp và đa dạng Các mâu thuẫn và xung đột có thé nảy sinh từ nhiều nguồn gốc, bao gồm vi phạm hợp đồng, bất đồng trong việc thực hiện cam kết, hay mâu thuẫn về quyên lợi và lợi ích giữa các bên liên quan Để dam bao sy minh bach, cong bang và ổn định trong hoạt động kinh doanh, việc hiểu rõ về pháp luật và thực tiễn giải quyết tranh chấp trở thành một yếu tố không thể thiếu cho mọi doanh nghiệp và thương nhân

Đối mặt với những van dé này, các bên tham gia vào hoạt động kinh doanh cần phải có kiến thức vững về các quy định pháp luật liên quan đến giải quyết tranh chấp, cũng như các phương thức

và quy trình thực tiễn trong việc xử lý các vụ việc Không chỉ giúp họ biết cách bảo vệ quyền lợi của mình một cách hiệu quá, mà còn đảm báo rằng quy trình giải quyết tranh chấp diễn ra một cach minh bach, cong bang và hiệu quả, từ đó tạo ra một môi trường kinh doanh ổn định và đáng tin cậy Trong bài tiểu luận này, chúng tôi sẽ đi sâu vào việc nghiên cứu và phân tích cả khía cạnh lý luận và thực tiễn của vấn đề nay, nhằm mục đích cung cấp cái nhìn toàn diện và hữu ích cho độc giả

Trang 5

PHAN 1: TONG QUAT VE GIAI QUYET TRANH CHAP TRONG KINH

DOANH, THUONG MAI

I Khai niém tranh chap trong kinh doanh, thuong mai?

Căn cứ tại Điều 3 Luật Thương mại 2005 đã đưa ra quy định rằng: Hoạt động thương mại là hoạt động nhăm mục đích sinh lợi, bao gom mua ban hang hoa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiền thương mại và các hoạt động nhắm mục đích sinh lợi khác

Từ định nghĩa này, có thê suy ra rằng tranh chấp thương mại là những mâu thuần giữa các bên tham gia hợp tác kinh doanh, bao gồm các xung đột về quyền và nghĩa vụ, cũng như các vấn để khác phát sinh trong quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh thương mại

Đặc điểm chính:

*⁄_ Tranh chấp thương mại bắt nguồn từ các hoạt động kinh doanh

vˆ Các thương nhân là chủ thể chính trong tranh chấp thương mại vì họ thực hiện các hoạt động kinh doanh Trong các tranh chấp nay, co thể có cả các doanh nghiệp hoặc chỉ một bên là thương nhân

⁄_ Tranh chấp thương mại xoay quanh những xung đột về quyền lợi vật chất và lợi ích mà các bên trong tranh chấp muốn đạt được

II Các phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại

Trong kinh doanh và thương mại, việc xảy ra tranh chấp là điều không thê tránh khỏi Có nhiều phương thức giải quyết tranh chấp mà các bên có thé lựa chọn, tùy thuộc vào bản chất của tranh chấp, mối quan hệ giữa các bên, thời gian cũng như là chi phi dành cho việc giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại trong nhiều tình huống

Phương thức giải quyết tranh chấp thương mại theo quy định của Luật Thương mại năm 2005 là một phân quan trọng trong quá trình giải quyết xung đột và bảo vệ quyền lợi của các bên liên quan Dưới đây là một phân tích chỉ tiết về mỗi phương thức này:

*⁄_ Thương lượng là phương thức giải quyết có sự tham gia của một bên thứ ba, người này sẽ

hỗ trợ hai bên đàm phán và đưa ra đánh giá về tình hình tranh chấp

Trang 6

*ˆ Mặc dù có sự can thiệp của bên thứ ba, thương lượng vẫn có thể nhanh chóng và hiệu quả

IU Thời hạn khiếu nại trong tranh chấp kinh doanh, thương mại

Căn cứ Điều 318 Luật Thương mại 2005 đã có quy định cụ thể về vấn đề liên quan đến thời hạn khiêu nại của các tranh chap kinh doanh, thương mại:

Nếu không có sự thoả thuận từ các bên, thời hạn khiếu nại được quy định như sau:

« Ba thang tinh từ ngày giao hàng đối với khiếu nại về số lượng hàng hóa

« Sau tháng tính từ ngày giao hàng đối với khiếu nại về chất lượng hàng hóa Trong trường hợp hàng hóa được bảo hành, thời hạn khiêu nại là ba tháng tính từ ngày hệt thời hạn bảo hành

* Chin tháng tính từ ngày bên vi phạm phải hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng Trong trường hợp có bảo hành, thời hạn khiêu nại là từ ngày hết thời hạn bảo hành đôi với các

vị phạm khác

Lưu ý : vẫn có ngoại lệ về thời hạn như theo căn cứ pháp lý điểm đ khoán 1 Điều 237 của Luật Thương mại 2005 đã nêu cụ thể rằng: “Thương nhân kinh doanh dịch vụ logisties không nhận được thông báo về khiếu nại trong thời hạn mười bốn ngày, kế từ ngày thương nhân kinh doanh dich vu logistics giao hang cho người nhận”

Trang 7

PHAN 2: PHAP LUAT VE GIAI QUYET TRANH CHAP TRONG KINH DOANH,

¥ Binh dang: Cac bén tham gia thương lượng được đối xử bình đăng và công bằng, không

có sự phân biệt đối xử dựa trên giới tính, tuổi tác, tôn giáo, hoặc bắt kỳ yếu tố nào khác không liên quan đến quá trình thương lượng

*_ Công khai: Quá trình thương lượng và các thông tin liên quan cần được tiền hành một cách công khai và minh bạch, giúp các bên tham gia có cái nhìn rõ ràng về quá trình và kết quá của thương lượng

* Minh bạch: Các thông tin liên quan đến thương lượng cần được thông báo một cách minh bạch và trung thực, giúp đảm bảo tính chân thành và tin cậy trong quá trình thương lượng

3) Trinh ty, thu tue

Không có một trình tự, thủ tục nào được quy định cu thể trong văn bản hay bộ luật nào của Việt Nam Tuy vậy, về mặt thực tế, trình tự giải quyết một vụ án tranh chấp bằng thương lượng có thể mặc định hiểu như sau:

Trang 8

Thỏa thuận thương lượng: Bước đầu tiên trong quá trình giải quyết tranh chấp là hai bên hoặc các bên liên quan thỏa thuận tham gia vào quá trình thương lượng Thỏa thuận này có thê được thực hiện tùy theo thời gian trước hay sau khi xảy ra những tranh chấp liên quan

Thương lượng trực tiếp: Các bên có thê tiền hành thương lượng trực tiếp với nhau để giải quyết tranh chấp Trong quá trình này, ho có thé tự do đề xuất các giải pháp và thỏa thuận về các điều khoản của thỏa thuận

Sử dụng trung gian hoặc môi giới: Trong một số trường hợp, các bên có thê quyết định sử dụng dịch vụ của một bên thứ ba để giúp trong quá trình thương lượng Trung gian hoặc môi giới có thể giup tao điều kiện thuận lợi hơn cho các bên đạt được thỏa thuận

Thỏa thuận giải quyết tranh chấp: Nếu các bên đạt được thỏa thuận về giải pháp cho tranh chấp,

họ có thê lập một văn ban ghi chép thỏa thuận giữa các bên và thỏa thuận về điều khoản cụ thể của giải pháp

Thực thi thỏa thuận: Khi thỏa thuận được đạt được, các bên phải thực tỈn các điều khoản của thỏa thuận theo quy định của luật pháp

4) Ưu nhược điểm

Ưu điểm: Một số lợi ích nối bật của phương pháp thương lượng là sự đơn giản và linh hoạt Không bị ràng buộc bởi các quy trình pháp lý phức tạp, việc này giám bớt chi phí và duy trì mối quan hệ hợp tác giữa các bên mà không ánh hưởng bắt cứ điều gì đến bí mật thương mại Vì thé, thương lượng đã trở thành lựa chọn phô biến của các doanh nghiệp lớn trên toàn câu, đặc biệt là trong các lĩnh vực như ngân hàng, bảo hiểm, và chứng khoán, nơi mà việc bảo vệ bí mật thương mại là cực kỳ quan trọng

Nhược điểm: Tuy nhiên, phương pháp này cũng mang theo một số hạn ché Sự thành công hay thất bại của quá trình thương lượng phụ thuộc hoàn toàn vào sự thiện chí của các bên Thương lượng yêu cầu tất cả các bên phải có thiện chí, trung thực, và sẵn lòng hợp tác, cùng với việc hiểu biết đầy đủ về chuyên môn và pháp lý Nếu một trong số các bên không có thiện chí, quá trình giải quyết có thể kéo dài hoặc thậm chí bị bé tắc, đòi hỏi thời gian và công sức lớn hơn để tìm ra giải pháp Điều này cũng làm tăng nguy cơ cho việc lạm dụng hạn chế của phương pháp thương lượng trong giải quyết tranh chấp thương mại Cần phải lưu ý và cân nhắc kỹ lưỡng để chọn ra giải pháp hợp lý nhất trong quá trình giải quyết tranh chấp

II Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại bằng hòa giải 1) Nguyên tắc

Theo quy định của Điều 4 trong Nghị định 22/2017/NĐ-CP:

> Mọi bên tham gia hòa giải đều làm điều đó theo ý muốn tự nguyện và có quyền lợi, nghĩa

vụ bằng nhau

> Mọi thông tin liên quan đến quá trình hòa giải phải được giữ kín, trừ khi có sự đồng ý bằng văn bản hoặc theo quy định của pháp luật

Trang 9

> Thỏa thuận hòa giải không được vi phạm pháp luật, không đối lập với đạo đức xã hội, không tránh né trách nhiệm, và không xâm phạm quyền lợi của bên thứ ba

d) Yêu cầu và kiến nghị được thay đổi Hòa giải viên theo quy định của Luật này

đ) Yêu cầu sắp xếp hoặc yêu cầu Hòa giải viên sắp xếp dịch vụ phiên thông dịch nếu có bên nào không biết tiếng Việt hoặc bị khuyết tật về ngôn ngữ hoặc thị giác

e) Yêu câu tính bí mật của thông tin mà họ cung cấp trong quá trình hòa giải hoặc đối thoại được giữ kín

ø) Đưa ra ý kiến, đề xuất các phương pháp hoặc giải pháp giải quyết tranh chấp, và đồng ý về nội dung của hòa giải hoặc đối thoại

h) Yêu cầu Tòa án công nhận kết quá của quá trình hòa giải hoặc đối thoại

1) Yêu cầu bên khác thực hiện nội dung đã thỏa thuận trong quá trình hòa giải hoặc đối thoại k) Đề nghị Tòa án có thâm quyển xem xét lại quyết định về kết quả của quá trình hòa giải hoặc đối thoại theo quy định của Luật này

Các bên có những nghĩa vụ sau đây:

a) Tuân theo pháp luật

b) Tham gia hòa giải hoặc đối thoại với tinh thân thiện chí và hợp tác để đạt được kết quả tích cực

c) Cung cấp thông tin, tài liệu và chứng cứ liên quan đến vụ việc theo yêu cầu của Hòa giải viên

và chịu trách nhiệm về tính xác thực của chúng

đ) Tôn trọng Hòa giải viên và các bên liên quan, tuân thủ yêu cau của Hòa giải viên,

đ) Tuân thủ quy chế hòa giải, đối thoại tại Tòa án e) Thực hiện các nội dung đã thỏa thuận trong quá trình hòa giải hoặc đối thoại

Trang 10

3) Trinh tu, thu tue

Theo khoán 4 Điều 210 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 thủ tục tién hành hòa giải được minh họa

thực hiện như sau:

a) Tham phan giải thích các quy định pháp luật liên quan đến việc giải quyết vụ án, giúp các bên hiểu rõ quyên và nghĩa vụ của mình Họ phân tích các hậu quá pháp lý của việc hòa giải để các bên tự nguyện đạt được thỏa thuận về việc giải quyết vụ án

b) Nguyên đơn và các bên bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ trinh bày nội dung tranh chấp

và yêu câu khởi kiện Họ cung cấp căn cứ để bảo vệ yêu cầu của mình và đề xuất quan điểm về việc cần hòa giải và giải quyết vụ án

c) BỊ đơn và các bên bảo vệ quyền của họ đối mặt với yêu cầu từ nguyên đơn và yêu cầu phản tố

Họ trình bày ý kiến và cung cấp căn cứ để bảo vệ lập trường của mình và đề xuất phương án hòa gIải và giải quyết vụ an

d) Cac bén liên quan trình bày ý kiến đối với các yêu cầu và báo vệ quyền lợi của mình Họ cung cấp lập trường của mình và đề xuất phương án hòa giải và giải quyết vụ án

đ) Các bên tham gia phiên họp hòa giải (nếu có) có cơ hội phát biểu ý kiến của mình

e) Sau khi các bên đã trình bày ý kiến của mình, Thẩm phán xác định các vấn đề đã thống nhất

và chưa thống nhất, yêu cầu các bên bố sung thông tin cần thiết

ø) Thâm phán đưa ra kết luận về các vấn đề đã được thống nhất và chưa được thông nhất 4) Ưu nhược điểm

Ưu điểm: Hòa giải được thực hiện nhanh chóng và đơn giản, tiết kiệm chỉ phí Các bên có tự do lựa chọn trung gian và thời gian, không bị ràng buộc như trong tòa án Quan trọng hơn, hòa giải giữ mối quan hệ và phát triên kinh doanh bằng cách đảm bảo lợi ích cho cả hai bên Mục tiêu của hòa giải là tìm ra giải pháp mà không làm mat mat bat ky ai và tránh sự đối dau

Nhược điểm: Khả năng thực hiện hòa giải phụ thuộc vào sự đồng ý của các bên Trung gian hòa giải không có quyền pháp định hoặc ép buộc các bên Thỏa thuận hòa giải không có tính chất pháp lý bắt buộc như quyết định của tòa án hoặc trọng tài Hòa giải ít được sử dụng khi không có niềm tin giữa các bên

Ill Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại bằng trọng tại thương mại

Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại

do các bên tự nguyện thỏa thuận và được tiến hành theo quy định của Luật Trọng tài thương mại 1) Nguyên tắc

Căn cứ vào điều 4 luật trọng tài thương mại 2010 đã quy định rằng:

Trọng tài viên phải tôn trọng thỏa thuận của các bên néu thỏa thuận đó không vi phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội

Trang 11

Thỏa thuận của các bên bao gồm thỏa thuận về việc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài, thỏa thuận về sô lượng Trọng tài viên, thỏa thuận về quy trình tô tụng Trọng tải

Điều cấm bao gồm các quy định của pháp luật cắm giải quyết tranh chấp bằng Trọng tải Trái đạo đức xã hội là hành vi vị phạm các chuẩn mực đạo đức chung của xã hội

*“_ Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của pháp luật Độc lập: Trọng tài viên không được có bắt kỳ liên quan nào đến các bên tham gia tranh chấp Khách quan: Trọng tài viên phải giải quyết tranh chấp dựa trên các bằng chứng và lập luận của các bên,

Vô tr: Trọng tài viên không được thiên vị cho bắt kỳ bên nào tham gia tranh chấp

*“_ Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ

Các bên có quyền trình bày ý kiến, bằng chứng và lập luận của mình

Các bên có quyền tham gia vào tất cả các giai đoạn của quá trình Trọng tài

w Hội đồng Trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để các bên thực hiện các quyền và nghĩa

vụ của mình

Hội đồng Trọng tài phải bảo đám tính công bằng và minh bạch cho quá trình Trọng tài Hội đồng Trọng tài phải bảo vệ quyền lợi của các bên tham gia tranh chấp

2) Thâm quyền

Điều 2 Luật Trọng tài 2010 quy định về thâm quyền Trọng tài như sau:

Trọng tài thương mại được áp dụng trong các tình huống sau:

Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ các hoạt động thương mại

Tranh chấp phát sinh giữa các bên, trong đó ít nhất một bên tham gia vào hoạt động thương mại Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định cần phải giải quyết thông qua Trọng tài Các loại tranh chấp không thuộc thắm quyền giải quyết của Trọng tài:

Tranh chấp về hôn nhân và gia đình

Tranh chấp về quyền đối với bất động sản

Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ

Tranh chấp về lao động

Tranh chấp hành chính

Tranh chấp mà pháp luật có quy định cắm giải quyết bằng Trọng tài

Theo điều 5 luật trọng tài thương mại, những điều kiện để giải quyết bằng trong tài thương mại :

Có Tranh chấp thương mại, tối thiểu 1 trong các bên có hoạt động kinh doanh, thương mại

Trang 12

Dé có thể giải quyết bằng trong tai, các bên cần có thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài có thê được thỏa thuận trước hoặc sau khi có tranh châp

Các bên cần có đủ năng lực hành vi dân sự, nếu trong các bên không còn đủ năng lực hành vi dân sự, thỏa thuận trọng tài vấn có hiệu lực với người thừa kê hoặc người đại diện pháp luật Trường hợp một trong các bên thỏa thuận ngừng hoạt động kinh doanh, phá sản, giải thé, sat nhập, chia, thay đối hoạt động kinh doanh thì thỏa thuận trọng tài vận áp dụng với tô chức nhận quyên và nghĩa vụ của bên tham øia thỏa thuận

Theo điều 6 luật trọng tài thương mại 2010 :

Khi các bên có thỏa thuận giải quyết bằng trọng tải thương mại, lúc này nều tranh chấp đưa ra tòa án thì tòa án không có thâm quyên giải quyết và phải từ chối thụ lý

3) Trinh tu, thu tue

Theo luật Trọng tài thương mại 2010 va nghị định 96/2013/ND-CP quy dinh chi tiết thi hành Luật Trọng tài thương mại

Trình tự, thủ tục:

Giai đoạn trước khi khởi kiện trọng tài:

Thỏa thuận trọng tài: Các bên tự do thỏa thuận về việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài trong hợp đông kinh tê hoặc thỏa thuận riêng

Lựa chọn Trung tâm trọng tài: Các bên lựa chọn Trung tâm trọng tài đề tiến hành thủ tục trọng tài

Nộp đơn khởi kiện trọng tài: Bên khởi kiện lập và nộp đơn khởi kiện trọng tài cho Trung tâm trọng tài đã lựa chọn

Giai đoạn tiến hành tổ tụng trọng tài:

Thành lập Hội đồng trọng tài: Trung tâm trọng tài chỉ định trọng tài viên theo thỏa thuận của các bên hoặc theo quy định của Trung tâm trọng tài

Trao đôi văn bản và chứng cứ: Các bên trao đối văn bản, chứng cứ liên quan đến tranh chấp

Mở phiên điều trần: Hội đồng trọng tài triệu tập các bên tham gia phiên điều trần để trình bày ý kiên và chứng cứ

Hội nghị hòa giải: Theo đề nghị của các bên hoặc theo quyết định của Hội đồng trọng tài, có thể

tổ chức hội nghị hòa giải để giải quyết tranh chap

Giai đoạn sau khi kết thúc tố tụng trọng tài:

Công bố quyết định trọng tài: Hội đồng trọng tài ra quyết định trọng tài và công bố cho các bên Thi hành quyết định trọng tài: Bên có nghĩa vụ thực hiện theo quyết định trọng tài

Kháng nghị quyết định trọng tài: Bên không đồng ý với quyết định trọng tài có quyền kháng nghị lên Tòa án nhân dân

4) Ưu nhược điểm

Ưu điềm:

Tính bí mật: Việc giải quyết tranh chấp được tiễn hành bí mật, đảm bảo quyền lợi và uy tín của các bên,

Trang 13

Tinh linh hoạt: Các bên có thé tự do lựa chọn thủ tục giải quyết tranh chấp phù hợp với nhu cầu của mình

Tính chuyên nghiệp: Các tranh chấp được giải quyết bởi các trọng tài viên có chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm

Tính hiệu quá: Việc giải quyết tranh chấp nhanh chóng, tiết kiệm chỉ phí và thời gian Nhược điểm:

Chi phi cao: Chi phí trọng tài có thé cao hơn so với chỉ phí giải quyết tranh chấp tại tòa án Tính ràng buộc: Các bên bị ràng buộc bởi quyết định trọng tài và không có quyền kháng cáo Khó khăn trong việc thi hành quyết định trọng tài: Việc thi hành quyết định trọng tài có thê gặp khó khăn nếu các bên không thực hiện tự nguyện

IV Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại bằng tòa án 1) Nguyên tắc

Căn cứ theo chương II bộ Luật tô tụng dân sự 2015, nguyên tắc giải quyết tranh châp kinh doanh thương mại bằng Tòa án bao gồm:

- Tuân thủ pháp luật trong tố tụng dân sự (điều 3): Mọi hành động trong quá trình tố tụng dân sự phải tuân thủ pháp luật theo quy định của Bộ luật

- Quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp (điều 4): Cơ quan, tổ chức,

cá nhân có quyền khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, và

Tòa án không được bác bỏ hay từ chối giái quyết những vụ việc đân sự chỉ vì thiếu, sai sót điều luật cân đề có thể áp dụng

- Quyền quyết định và tự định đoạt và tự định đoạt của đương sự (điều 5): Đương

SỰ CÓ quyền quyết định việc khởi kiện và yêu cầu Tòa án giải quyết vụ việc dân sự,

cũng như chấm đứt, thay đổi yêu cầu trong quá trình giải quyết mà không vi phạm

luật và đạo đức xã hội

- Bình đắng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân sự (điều 8): Trong tô tụng dân sự, mọi người đều bình đăng trước pháp luật và Tòa án có trách nhiệm bảo dam nguyên

tắc này

- Bảo đảm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự (điều 9): Đương

SỰ CÓ quyền tự bảo vệ hoặc nhờ luật sư hoặc người khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp

pháp của mình, và Tòa án có trách nhiệm bao dam quyền này

Ngày đăng: 14/10/2024, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w