1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận tìm hiểu vấn đề bạo lực gia đình

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tiểu Luận Tìm Hiểu Vấn Đề Bạo Lực Gia Đình
Tác giả Lê Thị Hương
Trường học Học viện Phụ Nữ Việt Nam
Chuyên ngành Giới & Phát Triển
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

NỘI DUN G CHƯƠNG 1THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH HIÊ&N NAYTheo từng giai đon lịch sử th- tổ chức gia đ-nh, hệ gi; trị gia đ-nh và mối quan hệ giữa c;c thành viên trong gia đ-nh c= s

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Học viện Phụ Nữ Việt Nam

KHOA GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN

-

-BÀI TIỂU LUẬN

TÌM HIỂU VẤN ĐỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hương

Mã sinh viên: 2273190062

Lp: K10 Gii & Ph%t tri'n

Hà Nội, th%ng 12 năm 2022

Trang 2

MC LC

Li m đu Trang 4 Chương 1: Thc trng vn đ bo lc hiê !n nay Trang 5,6,7 Chương 2: Hâ !u qu+ c,a bo lc gia đ-nh Trang 8,9,10 Chương 3: Phân t3ch vn đ gi4 trong bo lc gia đ-nh Trang 11,12 Chương 4: Nguyên nhân d7n đ8n bo lc gia đ-nh Trang 13,14 Chương 5: Gi+i ph;p x=a b> bo lc trong gia đ-nh Trang 15

Trang 3

DANH MC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TIỀN GIANG

Số 379 Hùng Vương - X Đạo Thạnh –TP Mỹ Tho -Tiền Giang.

2 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

12 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội

3 BÁO Đ I BI U NHÂN DÂNẠ Ể

35 Ngô Quyền - Hoàn Kiếm - Hà Nội

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Quan hệ gia đ-nh giữa chồng v4i vợ, cha mẹ và con c;i, anh chị em v4i nhau là quan hệ t-nh c+m thiêng liêng, m ;p Gia đ-nh là tổ m, là nơi tho+ mãn những nhu cu t-nh c+m và vật cht c,a c;c thành viên, b+o vệ họ trư4c những căng thẳng c,a cuộc sống Gia đ-nh tr thành “thiên đưng trong th8 gi4i không tim” (chữ dùng theo nhan đ một cuốn s;ch c,a t;c gi+ Mĩ Ch.Lash) Th8 nhưng c= ph+i gia đ-nh nào cũng là thiên đưng không khi mà baọ lc gia đ-nh đang là vn đ mang t3nh cht toàn cu, n= x+y ra  hu h8t c;c quốc gia trên th8 gi4i Theo số liệu điu tra c,a Liên đoàn Phụ nữ toàn quốc bo lc gia đ-nh đang đe do cuộc sống c,a 30% trong tổng số 270 triệu gia đ-nh sống trên lục địa (Theo tp ch3 Khoa học v phụ nữ, số 4/2008) Qu+ thc, đ= là một con số không nh> Riêng  Việt Nam trong kho+ng 10 năm tr li đây, vn đ này m4i được nghiên cứu  một số công tr-nh c,a Hội Liên hiệp Phụ nữ và một số t;c gi+  trong nư4c Hậu qu+ c,a bo lc gia đ-nh gây ra là một đặc biệt nghiêm trọng, n= không chỉ gây tổn thương đ8n cuộc sống, sức khoẻ, danh d c,a c;c thành viên trong gia đ-nh, mà còn vi phm t4i c;c chuẩn mc đo đức xã hội, ti8p tay cho s gia tăng c,a c;c tệ nn như: mi dâm, ma tuý, ngưi lang thang

cơ nhỡ, nn buôn b;n trẻ em và phụ nữ Qua đ= cho thy bo lc không còn là việc nội bộ t gi+i quy8t nữa, mà đã tr thành tệ nn cn s quan tâm c,a toàn xã hội

Nhận thức được tm quan trọng c,a vn đ, cũng như xut ph;t từ thc tiễn nghiên cứu  nư4c ta hiện nay trong lĩnh vc này, chúng tôi chọn đ tài:

"T-m hiểu v vn đ bt b-nh đẳng gi4i trong gia đ-nh" làm đ tài nghiên cứu c,a m-nh v4i hy vọng đem đ8n c;ch nh-n m4i v bo lc gi4i trong gia đ-nh  nư4c ta hiện nay

Trang 5

NỘI DUN G

CHƯƠNG 1

THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH HIÊ&N NAY

Theo từng giai đon lịch sử th- tổ chức gia đ-nh, hệ gi; trị gia đ-nh và mối quan

hệ giữa c;c thành viên trong gia đ-nh c= s kh;c nhau Xã hội càng ph;t triển th- gia đ-nh cũng ngày càng ph;t triển Tuy nhiên, bên cnh s ph;t triển mang t3nh t3ch cc c,a gia đ-nh th- v7n còn tồn ti những y8u tố tiêu cc, một trong những biểu hiện c,a n= là bo lc gia đ-nh Luận văn nghiên cứu bo lc gi4i trong gia đ-nh căn cứ vào c;c cơ s lý luận và thc tiễn sau

1 Một số khái niệm.

*Khái niệm gia đình

Cùng v4i s đa dng và phong phú trong nghiên cứu v gia đ-nh, kh;i niệm gia đ-nh cũng được hiểu theo nhiu chiu cnh kh;c nhau Tôi sử dụng định nghĩa gia đ-nh trong Luật hôn nhân và gia đ-nh năm 2000: “Gia đ-nh là tập hợp những ngưi gắn b= v4i nhau do hôn nhân, quan hệ huy8t thống và quan hệ nuôi dưỡng làm ph;t sinh quyn lợi và nghĩa vụ giữa họ v4i nhau theo luật định”

*Khái niệm bạo lực gia đình.

"Bo lc gia đ-nh là hành vi cố ý c,a thành viên gia đ-nh gây tổn hi hoặc c= kh+ năng gây tổn hi v thể cht, tinh thn, kinh t8 đối v4i thành viên kh;c trong gia đ-nh"

2 Thực trạng bạo lực gia đình hiện nay

Trong vài năm tr li đây, bo lc gia đ-nh - một vn đ c= t3nh toàn cu - được xem là đ tài thu hút gi4i nghiên cứu trong lĩnh vc khoa học xã hội và nhân văn c= my vn đ cn trao đổi v t-nh h-nh nghiên cứu bo lc gia đ-nh 

VN hiện nay

Trang 6

Nghiên cứu định lượng do Tổng cục Thống kê thc hiện theo yêu cu c,a

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Nghiên cứu định t3nh do Trung tâm S;ng ki8n Sức kh>e và Dân số (CCIHP) thc hiện và phn nghiên cứu thiệt hi v kinh t8 do c;c chuyên gia quốc t8 được Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) ti Việt Nam ,y th;c thc hiện

Ba hợp phn này được tổng hợp thành một b;o c;o cuối cùng Tổng số c= 5.976 phụ nữ  độ tuổi từ 15 đ8n 64 được ph>ng vn trong không gian riêng, do c;c nữ điu tra viên được tập hun bài b+n thc hiện, sử dụng bộ b+ng h>i đã được công nhận  cp toàn cu (Phương ph;p c,a Tổ chức Y t8 Th8 gi4i - WHO)

và đ+m b+o tuân th, đy đ, c;c vn đ v đo đức và an toàn Những phụ nữ từng c= chồng được h>i liệu họ đã từng bị bo lc thể x;c, t-nh dục, tâm lý và/hoặc bo lc kinh t8 hay không, đồng thi tt c+ phụ nữ đu được h>i v t-nh trng bị bo lc thể x;c và t-nh dục do ngưi kh;c gây ra Việc bị bo lc từ khi còn nh> (t-nh dục và thể x;c) được đo lưng theo c;ch hồi

tố cũng là một phn c,a Điu tra này Hai giai đon kh;c nhau được đo lưng: bo lc x+y ra trong 12 th;ng qua trư4c ph>ng vn (bo lc hiện thi) và bo lc ti bt kỳ thi điểm nào trong đi c,a phụ nữ (bo lc trong đi)

Hình 1 Tỷ lệ phụ nữ có chồng/bạn tình bị bạo lực thể xác, tình dục, tinh thần, kinh tế, và kiểm soát hành vi do chồng/bạn tình gây ra trong đời và trong 12 tháng qua, Việt Nam, 2019

Trang 7

Hình 2 Tỷ lệ phụ nữ bị chồng/bạn tình bạo lực thể xác và/hoặc bạo lực tình dục trong đời và trong 12 tháng qua, trong số phụ nữ từng có chồng/bạn tình, phân theo nhóm tuổi, Việt Nam 2019

Trong vài năm tr li đây, bo lc gia đ-nh - một vn đ c= t3nh toàn cu - được xem là đ tài thu hút gi4i nghiên cứu trong lĩnh vc khoa học xã hội và nhân văn c= my vn đ cn trao đổi v t-nh h-nh nghiên cứu bo lc gia đ-nh  VN hiện nay S tuyệt đối h=a bo lc gi4i một chiu, đúng là bo lc gi4i n=i chung và bo lc gi4i trong gia đ-nh n=i riêng phn l4n là do nam gi4i gây ra v4i phụ nữ

Nhưng cn nhận thy rằng cũng còn c= bo lc c,a phụ nữ đối v4i nam gi4i Nghiên cứu c,a Bộ Lao động Thương Binh & Xã Hội cho thy c= kho+ng 9-10% trưng hợp nn nhân c,a bo lc gia đ-nh là nam gi4i và th, phm ch3nh là những bà vợ Nhiu công tr-nh nghiên cứu xã hội học trên th8 gi4i cũng cho thy đôi khi bo lc gi4i trong gia đ-nh là gn ngang nhau giữa nam và nữ Cn lưu ý rằng phụ nữ không chỉ là nn nhân c,a bo lc gia đ-nh mà còn là th, phm c,a bo lc gia đ-nh; ngay c+ khi họ bị chồng sử dụng bo lc (v- không 3t trưng hợp vợ bị chồng đ;nh do n=i nhiu, do cằn nhằn vô lý hoặc ghen tuông vô c4 ).V- th8, rt cn c= c;i nh-n toàn diện, kh;ch quan hơn trong nghiên cứu hoặc công bố v những thông tin liên quan đ8n bo lc gi4i trong gia đ-nh

Trang 8

CHƯƠNG 2

HÂ&U QUẢ C\A BẠO LỰC GIA ĐÌNH

I TÁC ĐỘNG ĐÁNG KỂ DO BẠO LỰC GÂY RA ĐỐI VỚI VỚI SỨC KHỎE VÀ ĐỜI SỐNG C\A PH NỮ

Bo lc gây t;c động đ;ng kể đ8n sức kh>e và đi sống c,a rt nhiu phụ nữ Số phụ nữ không bị chồng bo lc thể x;c và/hoặc bo lc t-nh dục trong đi cho bi8t là họ c= “sức kh>e tốt hoặc rt tốt” nhiu hơn số phụ nữ bị chồng bo lc và chỉ c= số 3t cho bi8t sức kh>e “b-nh thưng”, “sức kh>e kém hoặc rt kém” Trong khi c= 42% phụ nữ không bị bo lc cho bi8t họ c= sức kh>e tốt hoặc rt tốt, th- chỉ c= 31% phụ nữ bị bo lc n=i như vậy Tương t, trong khi chỉ c= 10% phụ nữ không bị bo lc cho bi8t họ c= sức kh>e kém và rt kém, th- tỷ lệ này cao hơn  phụ nữ từng bị bo lc (13%)

Tình trạng sức khỏe của phụ nữ, theo lời kể của phụ nữ bị bạo lực thể xác hoặc tình dục bởi chồng, Việt Nam 2019

II TÁC ĐỘNG C\A BẠO LỰC LÊN SỨC KHỎE SINH SẢN VÀ SỨC KHỎE TÌNH DC

3% phụ nữ từng mang thai đã bị đ;nh trong 3t nht một ln mang thai Trong số phụ nữ bị đ;nh trongln mang thai gn đây nht, hu h8t ngưi đ;nh họ

là cha đứa bé Một trong năm phụ nữ (18%) bị đ;nh trong lúc mang thai cho bi8t

bị họ đã bị đ; hoặc đm vàobụng, gây nguy hiểm cho c+ mẹ và thai nhi Tổn hi

Trang 9

t4i sức kh>e sinh s+n c,a phụ nữ bị chồng bo lc nặng n hơn so v4i phụ nữ không bị bo lc, đặc biệt đối v4i những phụ nữ bị bo lc trong thi kỳ mang thai Những tổn hi này bao gồm bị sẩy thai, thai ch8t lưu và no ph; thai V3 dụ: 26% phụ nữ bị bo lc thể x;c và/hoặc t-nh dục đã ph+i no ph; thai so v4i 17% phụ nữ không bị bo lc

Tổn hại tới sức khỏe sinh sản của phụ nữ, theo trải nghiệm của phụ nữ bịchồng bạo lực thể xác và/hoặc tình dục trong số những phụ nữ đã từng mang thai, Việt Nam 2019

III TRẺ EM BỊ ẢNH HƯỞNG KHI SỐNG TRONG MÔI TRƯỜNG BẠO LỰC

60% phụ nữ bị chồng bo lc thể x;c cho bi8t con c;i họ đã chứng ki8n hoặc nghe thy bo lc Gn một phn tư (24%) phụ nữ n=i rằng con c;i họ đã chứng ki8n bo lc vài ln và 17% phụ nữ cho bi8t con c;i họ đã chứng ki8n bo lc nhiu ln

Trang 10

So v4i phụ nữ không bị bo lc, phụ nữ bị chồng bo lc thể x;c và/hoặc t-nh dục đ cập nhiu hơn đ8n việc con c;i họ c= c;c vn đ v hành vi như gặp ;c mộng, tè dm, lặng lẽ hoặc thu m-nh và hung hăng

IV THIỆT HẠI VỀ KINH TẾ DO BẠO LỰC

Điu tra 2019 chỉ ra rằng bo lc đối v4i phụ nữlàm thiệt hi kinh t8 cho đt nư4c, ư4c t3nh trung b-nh một năm mt kho+ng 1,8% GDP (2018) Thiệt hi này liên quan t4i việc ph+i sống chung v4i bo lc, cũng như mt năng sut lao động như được gi+i th3ch dư4i đây Phụ nữ bị chồng bo lc ph+i g;nh thêm c;c kho+n chi ph3 ph;t sinh do bo lc như chi ph3 chăm s=c y t8, sửa chữa/thay th8 đồ đc

bị hư h>ng, chi ph3 liên quan đ8n việc ph+i  chỗ kh;c và/hoặc ph+i b> nhà đi T3nh trung b-nh, phụ nữ bị chồng bo lc thể x;c và/hoặc t-nh dục mt kho+ng 26% thu nhập hàng năm c,a họ cho c;c kho+n chi ph3 liên quan đ8n bo lc T;c động c,a bo lc ti8p tục +nh hưng đ8n phụ nữ xuyên suốt cuộc đi c,a họ và được ph+n ;nh thông qua thu nhập c,a họ Phụ nữ bị chồng bo lc thưng bị mt năng sut lao động do bị mt tập trung hoặc gi;n đon công việc (nghỉ làm

v-bị ốmhoặc v-bị thương do v-bị bo lc, mt t tin và v-bị chồng

quy nhiễu công việc)

Trang 11

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ GIỚI TRONG VẤN ĐỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH

Tài liệu vn đ b-nh đẳng gi4i, xo; b> bo lc trong gia đ-nh theo S lao động Thương binh & xã hội Tin Giang:

“Đ+ng và Nhà nư4c ta đã rt quan tâm đ8n vn đ b-nh đẳng gi4i, xem đ=

là một trong những mục tiêu xuyên suốt trong ti8n tr-nh ph;t triển c,a tỉnh nhà Cùng v4i s nổ lc, quy8t tâm c,a c;c cp, c;c ngành và cộng đồng xã hội, đ8n nay nhiu thành tu v b-nh đẳng gi4i đã đt được khẳng định Đặc biệt v4i s ra đi c,a Luật B-nh đẳng gi4i và c;c hot động V- s ti8n bộ c,a phụ nữ đã giúp Thị xã Gò Công đang từng bư4c thc hiện thúc đẩy vn đ B-nh đẳng gi4i Mặc dù t-nh h-nh kinh t8 c,a địa phương đang c= xu hư4ng ph;t triển, nhưng v mặc xã hội một số nơi v7n còn chịu +nh hưng nặng n c,a tư tưng nho gi;o nên việc thc hiện b-nh đẳng gi4i v7n còn nhiu th;ch thức, điển h-nh là

tư tưng mang t3nh định ki8n v gi4i còn tồn ti kh; phổ bi8n trong nhân dân, đặc biệt ti một số hộ gia đ-nh vn đ gia trưng, trọng nam khinh nữ v7n còn x+y ra

Thc hiện b-nh đẳng gi4i trong gia đ-nh là vợ chồng c= quyn lợi và nghĩa

vụ ngang nhau trong c;c hot động c,a gia đ-nh, c= ý thức tr;ch nhiệm thc hiện c;c quyn và nghĩa vụ một c;ch công bằng như: quyn quy8t định số con, kho+ng c;ch sinh, sinh con trai hay con g;i, chăm s=c nuôi dy con c;i… trên cơ s chia sẻ giúp đỡ l7n nhau to s đồng thuận… S quan tâm chia sẻ, giúp đỡ chia sẽ c,a c+vợ và chồng giúp cho s ph;t triển c,a gia đ-nh được ổn định và bn vững

Ngày nay, cùng v4i s ph;t triển, vai trò, vị tr3 c,a ngưi phụ nữ trong xã hội n=i chung và gia đ-nh n=i riêng đã được nâng lên rt nhiu so v4i trư4c Trên địa bàn Thị xã Gò Công, tỷ lệ nữ tham gia cp ,y và giữ vai trò lãnh đo trong c;c cơ quan chi8m tỷ lệ trên 30%, đ;nh du bư4c ph;t triển quan trọng trong việc

Trang 12

nâng cao nhận thức v gi4i trong s ph;t triển c,a xã hội n=i chung và gia đ-nh n=i riêng

Tuy nhiên, xét v thc trng vn đ gi4i  nư4c ta v7n còn những bức xúc trong gia đ-nh như: Một số chị em phụ nữ v7n ph+i làm những công việc nội trợ

là ch, y8u,v7n còn những tư tưng trọng nam khinh nữ trong qu; tr-nh sinh con, nuôi con, chăm s=c con c;i, k8 hoch h=a gia đ-nh, t-nh trng bo lc trong gia đ-nh v7n còn tồn ti và x+y ra  một số nơi…Theo số liệu thống kê, trong 05 năm qua Thị xã Gò Công c= 60 vụ bo lc gia đ-nh mà nn nhân bị bo hành ch3nh là chị em phụ nữ

Nguyên nhân ch3nh d7n đ8n bt b-nh đẳng gi4i trong gia đ-nh là do +nh hưng c,a tư tưng phong ki8n gia trưng cùng v4i s thay đổi chậm chp c,a ý thức xã hội và hu như nam gi4i chưa thay đổi quan niệm trụ cột c,a m-nh v4i gia đ-nh Ch3nh họ đã t đặt cho m-nh trọng tr;ch l4n, phụ nữ còn t ti luôn nghĩ m-nh là ngưi hỗ trợ cho vai trò trụ cột c,a chồng Đối v4i những gia đ-nh  khu vc nông thôn, s chuyển dịch nhân công lao động từ nông thôn ra thành thị đã làm cho những ngưi phụ nữ  li địa phương thêm g;nh nặng, vừa đ+m nhận lao động s+n xut vừa lo toan việc nội trợ gia đ-nh Tr-nh độ học vn cũng g=p phn quan trọng trong việc to quyn quy8t định trong gia đ-nh N8u trong gia đ-nh c+ hai vợ chồng c= học vn tốt th- s bàn bc th>a thuận đi đ8n đồng t-nh chi8m tỷ

lệ l4n, n8u ngưi vợ c= tr-nh độ thp th- quyn quy8t định mọi mặt ch, y8u v7n

là chồng và ngược li Mặc kh;c, vn đ kinh t8 gia đ-nh cũng là nguyên nhân d7n đ8n bt b-nh đẳng trong gia đ-nh

Th chiện b-nh đẳng gi4i trong gia đ-nh giúp con c;i mỗi gia đ-nh được nuôi dưỡng, chăm s=c chu đ;o, học hành ph;t triển, l4n lên tr thành những công dân tốt c,a xã hội S quan tâm, gi;o dục c,a gia đ-nh đối v4i con c;i là môi trưng quan trọng giúp mỗi con ngưi hòa nhập vào cộng đồng, th3ch ứng v4i đòi h>i v ngh nghiệp, đo đức, vốn sống c,a mỗi con ngưi nhằm giúp con c;i phòng tr;nh những tệ nn xã hội n+y sinh Qu; tr-nh xã hội h=a gi;o dục được to bi 03 môi trưng: gia đ-nh, nhà trưng và xã hội Trong đ=, gia đ-nh là môi

Trang 13

trưng đu tiên c= +nh hưng l4n đ8n s h-nh thành và ph;t triển nhân c;ch c,a mỗi con ngưi; s quan tâm giúp đỡ l7n nhau c,a mỗi thành viên trong gia đ-nh giúp mỗi ngưi c= điu kiện ph;t triển toàn diện v thể cht, tr3 tuệ l7n tinh thn.”

CHƯƠNG 4 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN VẤN ĐỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH

1 Nguyên nhân gốc rễ

Bt b-nh đẳng gi4i được xem là nguyên nhân gốc rễ gây ra bo lc trong gia đ-nh Xã hội v7n tồn ti những quan niệm bt b-nh đẳng gi4i trong gia đ-nh như định ki8n gi4i, tư tưng trọng nam khinh nữ Trong gia đ-nh, ngưi phụ nữ c= vị th8 và quyn lc không ngang bằng v4i nam gi4i, không c= quyn tham gia vào c;c quy8t định trong gia đ-nh, v- th8 bo hành phụ nữ, bo hành trẻ em trong gia đ-nh ngày càng gia tăng Cộng đồng và xã hội v7n coi bo lc gia đ-nh là vn đ riêng tư trong mỗi gia đ-nh và xã hội không nên can thiệp

Trẻ em khi chứng ki8n bo lc gia đ-nh to thành tâm lý cam chịu khi l4n lên

và vô t-nh h-nh thành suy nghĩ cho rằng bo hành gia đ-nh như một biện ph;p cn thi8t để gi+i quy8t mâu thu7n gia đ-nh Và sau này l4n lên không tr;nh kh>i những suy nghĩ tiêu cc và lặp li những hành vi c,a ngưi l4n

Theo quan điểm c,a tôi th- nguồn gốc ch3nh gây ra bo lc gia đ-nh v7n là do bt b-nh đẳng gi4i trong mối quan hệ, s mt cân bằng quyn lc trong gia đ-nh, nhưng để d7n đ8n bo lc thưng xuyên và trm trọng hơn th- c= một số t;c nhân sau:

Ngày đăng: 04/04/2024, 15:52

w