1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận tìm hiểu vấn đề bảo hộ mậu dịch và phòng vệ thương mại

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

lOMoARcPSD|17160101 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Tên đề tài TÌM HIỂU VẤN ĐỀ BẢO HỘ MẬU DỊCH VÀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ThS Trương Phi Long SINH VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Ngọc Bảo Châu MSSV : 21510201556 Lớp học phần: 00012- Kinh tế trị Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM lOMoARcPSD|17160101 Trường Đại học Kiến Trúc TP.HCM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI TIỂU LUẬN MƠN: Kinh tế trị Họ tên sinh viên: Nguyễn Ngọc Bảo Châu Mã số sinh viên: 21510201556 Mã lớp học phần: 0000120 - Kinh tế trị ĐIỂM CỦA BÀI TIỂU LUẬN Ghi số Ghi chữ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 14 tháng năm 2022 Sinh viên nộp Ký tên Nguyễn Ngọc Bảo Châu MỤC LỤC lOMoARcPSD|17160101 Trang A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Phần 1: Lý luận chung 1.1 Khái niệm bảo hộ mậu dịch phòng vệ thương mại 1.1.1 Bảo hộ mậu dịch 1.1.2 Phịng vệ thương mại 1.2 Ngun nhân hình thành bảo hộ mậu dịch phòng vệ thương mại 1.2.1 Bảo hộ mậu dịch 1.2.2 Phòng vệ thương mại 1.3 Tác động tích cực tiêu cực bảo hộ mậu dịch phòng vệ thương mại lên kinh tế 1.3.1 Bảo hộ mậu dịch 1.3.2 Phòng vệ thương mại Phần 2: Liên hệ thực tiễn 2.1Thực trạng bảo hộ mậu dịch phòng vệ thương mại 2.1.2 Ở giới 1.1.2 Ở Việt Nam 2.2Hệ C KẾT LUẬN Đánh giá thực tiễn Biện pháp bảo hộ phòng vệ - Định hướng cho kinh tế Việt Nam 2.1 Biện pháp 2.2 Định hướng cho Việt Nam Lời kết Tài liệu tham khảo 11 12 13 14 15 lOMoARcPSD|17160101 LỜI MỞ ĐẦU Chính sách bảo hộ mậu dịch gắn kết với giới từ năm 1980, đóng vai trị định ngày Bước sang kỉ XXI, mà toàn cầu hóa khu vực hóa đà phát triển đời tổ chức kinh tế WTO, EU, AFTA, … tạo sân chơi chung qui tắc nhằm phát triển thương mại quốc tế, vấn đề bảo hộ lại trở thành mối quan tâm thị trường giới Tuy nhiên, sách bảo hộ mậu dịch sách thương mại quốc tế, áp dụng sách thương mại mở cửa mang tính chất quốc tế Điều dẫn đến ảnh hưởng tài doanh nghiệp nước giá trị tổng sản phẩm quốc nội Hay nói cách khác gây ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế nước Thế nên Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại giới WTO – Pascal Lamy phát biểu rằng: “ Các quốc gia đừng nhân hộ để bảo hộ mậu dịch” Song, bên cạnh đời sách bảo hộ mậu dịch, phịng vệ thương mại song hành tiến tình hội nhập quốc tế Ngày 19/11/2021, theo Thứ trưởng Trần Quốc Khánh, hàng hóa nhập vào nước ta nhiều cạnh tranh liệt với hàng hóa nước “Đây hệ tất yếu việc mở cửa kinh tế hội nhập với giới Vì lợi ích hội nhập kinh tế quốc tế, chấp nhận sẵn sàng cạnh tranh sòng phịng, bình đẳng Và phịng vệ thương mại công cụ giúp ta thực điều đó” Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề bảo hộ mậu dịch phòng vệ thương mại kinh tế nay, em xin phép chọn đề tải “ Tìm hiểu vấn đề bảo hộ mậu dịch phịng vệ thương mại” để tìm hiểu tình hình bảo hộ mậu dịch phịng vệ thương mại giới quốc gia có sách bảo hộ mậu dịch phịng vệ thương mại khắt khe giới liên hệ thực tiễn với nước ta Do kiến thức hiểu biết hạn chế, em mong nhận góp ý, dẫn thầy q trình làm Em xin chân thành cảm ơn! lOMoARcPSD|17160101 NỘI DUNG PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Khái niệm bảo hộ mậu dịch phòng vệ thương mại 1.1.1 Bảo hộ mậu dịch “Bảo hộ mậu dịch thuật ngữ kinh tế học quốc tế việc áp dụng nâng cao số tiêu chuẩn thuộc lĩnh vực chất lượng, vệ sinh, an tồn, lao động, mơi trường, xuất xứ, … hay việc áp đặt thuế xuất nhập cao số mặt hàng nhập để bảo vệ ngành sản xuất mặt hàng tương tự (dịch vụ) quốc gia đó.”[1] Đối với người tiêu dùng, điều dẫn đến việc tăng giá hàng sản phẩm nhập bị áp thuế cao Trong bối cảnh đó, người mua hàng dễ tìm đến mặt hàng nước hơn, vốn phủ bảo hộ Cịn với nhà sản xuất nội địa, họ thoải mái việc mua sản phẩm khác đến từ thị trường nước Ví dụ: Nếu Ấn Độ có lệnh cấm vận đồ chơi Trung Quốc, Trung Quốc trả đũa cách ban hành lệnh cấm vận hàng dệt Ấn Độ 1.1.2 Phòng vệ thương mại “Phòng vệ thương mại công cụ nhằm bảo đảm môi trường cạnh tranh bình đẳng hàng hóa nhập hàng hóa sản xuát nước bối cảnh mở cửa kinh tế đưa cam kết xóa bỏ hàng rào thuế, hàng rào phi thuế quan Bao gồm biện pháp: Tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp.”[2] Mỗi nước thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) có quyền áp dụng phịng vệ thương mại, áp dụng họ phải bảo đảm tuân theo quy định WTO (về điều kiện, thủ tục, cách thức áp dụng biện pháp tự vệ) Việt Nam gia nhập tổ chức WTO vào 7/11/2006 lOMoARcPSD|17160101 Ví dụ: Ở thị trường Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) tiến hành điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp với hàng hóa xuất mà Việt Nam mạnh thủy sản, giày da [3] 1.2 Nguyên nhân hình thành bảo hộ mậu dịch phòng vệ thương mại 1.2.1 Bảo hộ mậu dịch “Thứ nhất, nhằm bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ Ngày nay, Chính phủ cần bảo vệ ngành cơng nghiệp có tiềm đất nước để giúp chúng lớn mạnh trưởng thành có khả sáng tạo tự đồi sức cạnh tranh cao Bên cạnh đó, việc tạo nên nguồn tài cơng cộng ngun nhân dẫn đến bảo hộ mậu dịch Việc đánh thuế với hàng hố nhập giúp phủ có khoản thu lớn phục vụ cho tài công cộng Thông qua việc thực thuế quan bảo hộ, việc có hàng rào bảo hộ giúp cho sản phẩm nước giá cao hơn.”[1] Nhờ mà hàng nước phần có lợi giá so với hàng nhập Chính vậy, thúc động hoạt động sản xuất nước qua khắc phục phần tình trạng thất nghiệp Bảo hộ mậu dịch giúp thực phân phối lại thu nhập Nhà nước thông qua quy định pháp luật, sách để vận động, thuyết phục người có thu nhập cao đóng góp để nhà nước giúp đỡ cộng đồng người có thu nhập thấp Và song với đó, nhằm dằn mặt hàng hóa quốc gia áp dụng sách mậu dịch lên hàng hóa nước mình, với mục đích nhằm bảo vệ sắc văn hóa truyền thống dân tộc 1.2.2 Phòng vệ thương mại Bối cảnh tiến trình tự hố thương mại tồn cầu ngày sâu rộng, hàng rào thương mại truyền thống thuế quan dỡ bỏ, cam kết mở cửa thị trường đẩy mạnh với gia tăng hiệp định thương mại tự song phương đa phương Đây xem nguyên nhân dẫn đến việc biện pháp phòng vệ thương mại ngày sử dụng nhiều công cụ hợp pháp để tăng thuế nhập khẩu, bảo hộ sản xuất nước Cũng như, xuất Việt Nam tăng, vụ việc phòng vệ thương mại tăng, nhiều mặt hàng Việt Nam tạo sức ép cạnh tranh lớn thị trường nước nhập khiến ngành sản xuất nước đề nghị Chính phủ nước khác điều tra áp dụng biện pháp phịng vệ, nhằm thiết lập mơi trường cạnh tranh, cơng bằng, bảo vệ lợi ích đáng sản xuất nước lOMoARcPSD|17160101 1.3Tác động tích cực tiêu cực bảo hộ mậu dịch phòng vệ thương mại lên kinh tế 1.3.1 Bảo hộ mậu dịch Trong hoạt động kinh tế quốc gia Mở cửa thị trường đem đến đa dạng hàng hóa, dịch vụ Giúp đáp ứng nhu cầu người dân Tuy nhiên để tham gia vào tự hóa thương mại hàng hóa, doanh nghiệp nước phải có tiềm lực đủ mạnh để cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi Do mà sách bảo hộ mậu dịch quốc gia áp dụng số sản phẩm hàng hóa định Như vậy, thấy vai trị tích cực áp dụng sách bảo hộ mậu dịch thể nhiều khía cạnh bảo vệ doanh nghiệp nước Với việc thiết lập hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quan sản phẩm nhập Nhằm hạn chế gia nhập sản phẩm nước với sản phẩm nội địa Điều giúp sản phẩm nước trở thành nhu cầu thiết yếu, thói quen tiêu dùng người dân Khi sản phẩm nước cạnh tranh đảm bảo cho doanh nghiệp nước có chỗ đứng định Khoảng thời gian áp dụng sách tạo lợi cho sản phẩm nội địa Với doanh nghiệp cần thực hoạt động xúc tiến thương mại, đưa sản phẩm đến gần với người tiêu dùng Điều giúp tạo thói quen tiêu dùng.Thường ưu tiên nhằm hướng đến doanh nghiệp vừa nhỏ, yếu tố cạnh tranh gây trở ngại lớn Tuy nhiên, chủ nghĩa bảo hộ lại gây ảnh hưởng tiêu cực đến người tiêu dùng nói chung người sản xuất người lao động lĩnh vực xuất Bên cạnh đó, làm cho nhà sản xuất nước có hội đầu giá bán hang Thêm vào đó, hạn chế mặt thương mại gây chủ nghĩa bảo hộ đường chiều Mọi hành động mang tính bảo hộ hứng chịu "sự trả đũa" hình thức tương tự, qua dễ dẫn đến chiến tranh thương mại Ví dụ: “Khu vực châu Á - Thái Bình Dương nơi chịu ảnh hưởng nặng nề chủ nghĩa bảo hộ Khu vực trung bình xuất xấp xỉ 15% sản phẩm sang thị trường Hoa Kỳ - nơi mà sóng bảo hộ dấy lên mạnh mẽ Đối với số quốc gia khác số nhiều hơn, lượng xuất Trung Quốc sang Hoa Kỳ chiếm khoảng 20% tổng xuất Trung Quốc tính theo giá trị gia tăng, tương đương 3,7% GDP Bên cạnh đó, Mỹ, với dân số 323 triệu người, thị trường lớn nhiều lOMoARcPSD|17160101 kinh tế châu Á Cho nên, chủ nghĩa bảo hộ thực quốc gia này, nhiều nhà sản xuất châu Á có nguy rơi vào tình trạng khốn đốn.” [3] 1.3.2 Phịng vệ thương mại Các biện pháp phòng vệ thương mại giúp tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng hàng nhập hàng hóa sản xuất nước, đồng thời bảo vệ, tạo không gian phát triển cho ngành sản xuất nước phải cạnh tranh với hàng nhập Các biện pháp phòng vệ thương mại Việt Nam với hàng hóa nước ngồi bảo vệ sản xuất nước, mang lại hiệu thiết thực doanh nghiệp Tuy nhiên, song hành với thuận lợi, phòng vệ thương mại gặp khơng trở ngại Trong q trình mở cửa dù theo lộ trình, với đối tác thương mại lớn khiến số ngành sản xuất nước khơng thích ứng kịp với diễn biến cạnh tranh phức tạp, chí khơng lành mạnh (như bán phá giá, nhận trợ cấp) hàng hóa nhập từ nước ngồi Bên cạnh đó, hàng hóa xuất Việt Nam bị nước áp dụng biện pháp PVTM với tần suất cao Trong bối cảnh diễn biến phức tạp kinh tế khu vực tồn cầu, sách bảo hộ thương mại số kinh tế lớn giới gia tăng nhằm thực mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, trì tăng trưởng bền vững đảm bảo ổn định xã hội Tuy nhiên, song hành với thuận lợi phịng vệ thương mại đưa khơng thách thức mục tiêu phát triển bền vững PHẦN 2: PHẦN THỰC TIỄN 2.1Thực trạng bảo hộ mậu dịch phòng vệ thương mại 2.1.1 Ở giới Thương mại giới bắt đầu xuống vào năm 2008, kinh tế toàn cầu bắt đầu suy thoái Trước áp lực hồi phục kinh tế, quốc gia buộc phải áp dụng hang loạt biện pháp bảo hộ mậu dịch ( thuế quan, trợ giá, bảo lãnh tài chính) nhằm bảo vệ sản xuất nước “Bảo hộ mậu dịch lên đến đỉnh điểm tính đến thời điểm xung đột thương mại Mỹ - Trung Quốc thức nổ Quyết định Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump áp thuế mặt hàng nhập trị giá 34 tỷ USD từ lOMoARcPSD|17160101 Trung Quốc, chủ yếu máy móc, thiết bị điện tử cơng nghệ cao thức có hiệu lực từ ngày 6/7/2018 Trung Quốc áp dụng biện pháp đáp trả Hiện khơng đốn xung đột thương mại kéo dài bao lâu, mức độ tác động nó.” “Trung Quốc vốn đánh giá hưởng lợi từ thương mại tự do, theo đuổi sách giảm nhập từ nước biện pháp bảo hộ mặt hàng, sản phẩm sản xuất nước Đồng thời, Trung Quốc trọng đến việc nâng cao chất lượng mặt hàng xuất khẩu, đảm bảo tính cạnh tranh sản phẩm xuất nước thị trường giới.” [4] “Theo WTO, Mỹ thực thi biện pháp bảo hộ thương mại gây bất ổn cho kinh tế giới Các biện pháp hạn chế nhập làm tổn thương tới tất thành phần xã hội, đặc biệt người tiêu dùng có thu nhập thấp Với Trung Quốc, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm nhẹ quý II/2018, có nguyên nhân cho căng thẳng thương mại leo thang Trung - Mỹ đe dọa triển vọng xuất Số liệu Tổng cục Thống kê Trung Quốc công bố ngày 16/7/2018 cho biết kinh tế lớn thứ hai giới tăng 6,7% quý so với kỳ năm ngoái lOMoARcPSD|17160101 Xuất Nhật Bản sang Mỹ lần giảm 17 tháng niềm tin doanh nghiệp nước suy giảm bối cảnh Tổng thống Mỹ Donald Trump thúc đẩy sách bảo hộ thương mại Tăng trưởng kinh tế Singapore chậm lại quý II/2018 không đạt dự báo, ngành chế tạo giảm tốc xung đột thương mại Mỹ-Trung leo thang Số liệu Bộ Công Thương Singapore công bố sáng 13/7 cho biết, tổng sản phẩm nước (GDP) nước quý II/2018 tăng 1% so với quý I/2018, so với mức dự báo tăng 1,2% mà giới phân tích đưa trước Trong quý I/2018, GDP Singapore tăng 1,5% so với quý IV/2017.” [4] 2.2.1 Ở Việt Nam “Phát biểu Hội nghị, Thứ trưởng Bộ Công Thương - ơng Trần Quốc Khánh – cho biết, tiến trình hội nhập kinh tế góp phần thay đổi thể chế kinh tế nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung, thể qua hoạt động ngoại thương.” [3] Trong năm 2020, việc triển khai công tác phịng vệ thương mại, bảo đảm lợi ích Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Bộ Công Thương thực cách đồng bộ, tồn diện tất khía cạnh từ việc hoàn thiện sở pháp lý đến việc xây dựng hàng loạt chương trình, đề án lớn nhằm nâng cao lực thực thi lĩnh vực PVTM 10 lOMoARcPSD|17160101 “Trong năm 2020, Việt Nam khởi xướng điều tra 05 vụ việc CBPG hàng hóa sau: - Sợi dài làm từ polyester (cịn gọi sợi filament, sợi PFY) xuất xứ từ Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia Malaysia (vụ việc AD10); - Đường lỏng chiết xuất từ tinh bột ngơ (cịn gọi HFCS) xuất xứ từ Trung Quốc Hàn Quốc (vụ việc AD11); - Thép hình chữ H xuất xứ từ Malaysia(vụ việc AD12); - Đường mía xuất xứ từ Thái Lan (vụ việc AD13); - Đường sorbitol xuất xứ từ Trung Quốc, Indonesia, Ấn Độ (vụ việc AD14) Năm 2020 năm Việt Nam tiến hành điều tra chống trợ cấp hàng hóa nhập (sản phẩm đường mía có xuất xứ Thái Lan - vụ việc AS01) Như vậy, vụ việc hàng hóa bị điều tra lúc biện pháp CBPG biện pháp CTC Các vụ việc điều tra dự kiến hoàn tất năm 2021.” [5] Xét cách tổng thể, biện pháp PVTM kịp thời Bộ Công Thương áp dụng góp phần ngăn chặn tác động tiêu cực hàng nhập ạt, cạnh tranh 11 lOMoARcPSD|17160101 khơng lành mạnh với hàng hóa nước bảo đảm giữ vững sản xuất nước lực cạnh tranh Các nỗ lực Bộ Công Thương PVTM góp phần bảo vệ lợi ích đáng ngành sản xuất, xuất khẩu, góp phần thực mục tiêu tăng trưởng xuất Quốc hội đề 2.2 Hệ Việc bảo hộ mậu dịch đem lại lợi ích thời cho nhà sản xuất nước công ăn việc làm cho số nhóm người lao động Nhưng mặt trái hạn chế nguồn cung, giảm động lực cạnh tranh nhà sản xuất kinh doanh nước dẫn đến thiệt hại cho người tiêu dùng giá bán hàng hóa tăng lên “Theo thống kê WTO, từ tháng 10/2014 đến tháng 10/2015, trung bình biện pháp hạn chế thương mại ngày đa dạng mức khoảng 15 biện pháp tháng Mặc dù thành viên WTO áp dụng 222 biện pháp thuận lợi hóa thương mại, tương đương với 19 biện pháp tháng có 25% biện pháp hạn chế thương mại ghi nhận kể từ tháng 10/2008 loại bỏ Do đó, tổng số biện pháp bảo hộ thương mại áp dụng tới tháng 10/2015 lên tới 2,557, tăng 17% so với năm trước 75% số biện pháp hạn chế thương mại trì từ năm 2008 đến chưa có giải pháp để dỡ bỏ Trong số 2.557 biện pháp hạn chế thương mại (trong có trừng phạt thương mại) thực từ cuối năm 2008 đến có 642 biện pháp dỡ bỏ Trong đó, bất chấp nỗ lực thúc đẩy tự hóa thương mại, nước liên tiếp áp dụng thêm biện pháp hạn chế thương mại mới, có nhiều biện pháp có khả áp dụng dài hạn.” [6] Như thấy, hệ mới, Việt Nam phải đối mặt với thách thức to lớn từ xu hướng bảo hộ mậu dịch, mức độ tinh vi, dễ thay đổi khó lường trước nhiều Đặc biệt, với lĩnh vực nông nghiệp, thực phẩm số sản phẩm công nghiệp nhẹ, vốn mạnh Việt Nam thách thức lớn xuất Ở chiều ngược lại, công cụ bảo vệ thị trường nội địa Việt Nam “sơ sài” bị áp lực “giám sát”, “dỡ bỏ” thực cam kết tự hóa thương mại Trong thời gian tới, khơng có đầu tư, chuẩn bị kỹ lưỡng hạ tầng, công nghệ, nguồn nhân lực sách bảo vệ nội địa phù hợp quy định tinh vi hơn, nhận phần thua thiệt so với đối tác khác hiệp định, vừa phải đối mặt với hàng rào bảo hộ họ xuất khẩu, vừa phải mở cửa thị trường nội địa cho hàng nhập ạt tràn vào mà khơng có biện pháp… 12 lOMoARcPSD|17160101 Riêng phòng vệ thương mai, Thứ trưởng Trần Quốc Khánh khẳng định thêm: “ Biện pháp PVTM có tác động nhiều mặt, lâu dài, khơng phải lợi ích trước mắt Theo đó, biện pháp xuất chiều xuất nhập Vì vậy, thời gian tới, để cộng đồng doanh nghiệp người dân hiểu biện pháp PVTM vai trị quan báo chí quan trọng với chương trình.” [3] C.KẾT LUẬN Đánh giá thực tiễn Các quốc gia phát triển phát triển phải đứng trước lựa chọn quan trọng xác định hướng cho sách thương mại họ, bồi cành kinh tế toàn cầu thay đổi nhanh chóng Về lý thuyết, việc áp đặt cảc biện pháp bảo hộ mậu dịch đem lại lợi ích thời cho nhà sản xuất nước, đảm bào dưoc muc tiêu xã hội cho riêng quốc gia sử dụng hàng rào kỹ thuật này, bao gồm việc đàm bảo công ăn việc làm cho số nhóm người lao động Tuy nhiên, mặt trái làm cho nhà sản xuất nước có hội đầu giá bán hàng (hay dịch vụ) mức có lợi cho họ mà không cần đưa biện pháp nâng cao chất lượng hạ giá thành sàn phẩm, gây thiệt hại cho ngưỏi tiêu dùng Trong đó, lý thuyết thực tiến tiến trình tồn cầu hóa mở cửa thương mại đã, tảng cho tăng trưởng kinh tế, ổn định việc làm cải thiện sống cho hàng triệu người toàn thể giới Như vậy, Việt Nam tiến hành khởi xướng điều tra tất biện pháp PVTM khác (chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ, chống lẩn tránh biện pháp PVTM) Điều cho thấy hệ thống pháp luật PVTM ta dần hoàn thiện; nhận thức, lực PVTM quan quản lý nhà nước cộng đồng doanh nghiệp nâng cao đáng kể, đặc biệt từ Luật Quản lý Ngoại thương có hiệu lực Cơ quan điều tra PVTM thành lập Thực tế cho thấy biện pháp PVTM áp dụng thời gian qua đem lại hiệu tích cực cho ngành sản xuất nước, giúp khắc phục thiệt hại gia tăng hàng nhập gây ra, giữ vững bước phát triển ngành sản xuất nước Các biện pháp PVTM vừa để bảo vệ sản xuất việc làm nước đồng thời giảm mức độ phụ thuộc vào hàng hoá nhập (đặc biệt hàng hóa thiết yếu kinh tế sắt thép, phân bón, v.v), góp phần thực chủ trương cơng nghiệp 13 lOMoARcPSD|17160101 hóa, đại hóa đất nước, góp phần ổn định giá đầu vào cho số ngành sản xuất nước “Các biện pháp góp phần bảo vệ cơng ăn việc làm 150.000 người lao động thuộc nhiều lĩnh vực sản xuất, góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước với mức thuế thu ước tính lên tới hàng nghìn tỷ đồng, bảo vệ cho hoạt động sản xuất ngành công nghiệp nước vụ việc chống bán phá giá, với ước tính chiếm khoảng 5,12% tổng GDP Việt Nam năm 2019.” [5] 2.Biện pháp bảo hộ phòng vệ - Định hướng cho kinh tế Việt Nam 2.1 Biện pháp Việt Nam nước phát triển, xuất phát tử điểm thấp, nước ta phụ thuộc nhiều vào xuất kêu gọi đầu tư nên hình thức hạn chế “mậu dịch phi thuế quan” áp dụng Việt Nam mà chủ yếu áp dụng rào thuế quan ( đánh thuế cao mặt hang cần hạn chế oto, ) Cùng với việc hội nhập sâu tham gia tổ chức quốc tế WTO, AFTA, APEC, …Việt Nam cam kết cắt giảm thuế quan nhằm tạo bình đẳng xuất nước ngồi nước Nó thực đặt thách thức vô lớn với sản phẩm nước, đặc biệt hàng hóa có mật độ sản xuất chưa cao “Tuy nhiên, theo Ban quản lí chương trình xúc tiến Thương mại quốc gia, tình hình xuất nước ta gặp nhiều khó khăn Khơng bị rào cản thương mại yếu giá, Việt Nam quốc gia khác cố gắng cạnh tranh thơng qua biện pháp phịng vệ thương mại như: chống phá giá chống trợ cấp Ngồi hang hóa Việt Nam cịn gặp khó khăn vướng phải rào cản kĩ thuật như: tiêu chuẩn, an toàn vệ sinh, dịch tễ, … Một nguyên nhân khác phí nhân công Việt Nam rẻ nhiều so với nước phát triển khác Bên cạnh đó, hệ thống luật pháp chưa đầy đủ, vừa yếu vừa thiếu nên doanh nghiệp VN chịu nhiều khoản thuế phí khác doanh nghiệp ngành quốc gia phát triển thuế mơi trường, phí xử lí sản phẩm bị hỏng dẻ dàng lách luật để trốn tránh trách nhiệm nộp khoản thuế này”[1] 2.2 Định hướng phát triển cho Việt Nam “Ngày nay, bảo hộ biện pháp phủ nhằm hỗ trợ sản xuất nước giảm tính cạnh tranh hàng hố nước ngồi thị trường nội địa Hầu 14 lOMoARcPSD|17160101 hết quốc gia áp dụng sách bảo hộ phải tuân theo quy định WTO”[1] Bên cạnh đó, nâng cao nhận thức cho cộng đồng chống lẩn tránh biện pháp PVTM: “Trong năm 2020, Bộ Công Thương tổ chức hàng loạt chương trình tập huấn, đào tạo PVTM cho hiệp hội, doanh nghiệp thuộc ngành hàng: gỗ, mía đường, nhơm, dệt may, gốm sứ… tập trung vào chống lẩn tránh biện pháp PVTM, gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp.” [5] Đồng thời, xây dựng tin tuyên truyền biện pháp PVTM, gian lận xuất xứ, lẩn tránh thuế; phối hợp với quan báo, đài tuyên truyền, đưa tin biện pháp chống gian lận, giả mạo xuất xứ, ghi nhãn, chuyển tải bất hợp pháp, thông tin vụ việc mà quan chức phát hiện, xử lý Phát triển thương mại nước đại, văn minh, tăng trưởng nhanh bền vững, bệ đỡ, điểm tựa vững để tham gia hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới Như vậy, quôc gia phát triên phát triên, có Việt Nam phải đứng trước lựa chọn quan trọng xác định hướng cho sách thương mại họ, bối cảnh kinh tế toàn cầu thay đổi nhanh chóng Cần phải tích họp biện pháp phòng vệ thương mại để bảo vệ kinh tế nước tuân theo qui định WTO nước cam kết kí kết Lời kết Việt Nam xây dựng kinh tế đại, văn minh, tăng trưởng nhanh bền vững Bởi vậy, hình thành quan điểm đắn đường lối tham gia gia vấn đề bào hộ mậu dịch phòng vệ thương mại phát triển kinh tế vấn đề trọng tâm, thiếu lý luận kinh tế trị Marx - Lenin Từ phân tích trên, tiểu luận đưa kết luận nói chung quan diểm bảo hộ mậu dịch phịng vệ thương mại nói riêng, đóng vai trị định hướng cho Việt Nam thực thành cơng q trình phát triển đất nước; trở thành quốc gia văn minh, dân giàu, nước 15 lOMoARcPSD|17160101 mạnh; thoát khỏi ngưỡng nghèo nàn, lạc hậu Đồng thời, tiểu luận đề xuất số nhóm hạn chế nguyên nhân nhằm cải thiện nâng cao nguồn lực, biện pháp để công phát triển kinh tế thị trường Việt Nam gặt hái thành công sau Một lần nữa, em chân thành cảm ơn thầy Trương Phi Long tạo điều kiện để em thực tiểu luận “Tìm hiểu vấn đề bảo hộ mậu dịch phòng vệ thương mại ” Do kiến thức hạn chế nhiều sai sót, em mong nhận góp ý phản hồi để làm hồn thiện Tài liệu tham khảo [1] Chính sách bảo hộ mậu dịch nước ta [2] Phòng vệ thương mại – Wikipedia 16 lOMoARcPSD|17160101 [3] Công thương - Phịng vệ thương mại: Song hành tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế [4] Xu hướng bảo hộ thương mại giới kiến nghị Việt Nam – Tạp chí tài [5] Tổng quan tình hình phịng vệ thương mại Việt Nam năm 2020 – Tạp chí kinh tế [6] Xu hướng bảo hộ mậu dịch bối cảnh thực FTA hệ – Tạp chí kinh tế Cơng cụ tìm kiếm: Google 17 Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) ... thành bảo hộ mậu dịch phòng vệ thương mại 1.2.1 Bảo hộ mậu dịch 1.2.2 Phịng vệ thương mại 1.3 Tác động tích cực tiêu cực bảo hộ mậu dịch phòng vệ thương mại lên kinh tế 1.3.1 Bảo hộ mậu dịch 1.3.2... đẳng Và phịng vệ thương mại cơng cụ giúp ta thực điều đó” Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề bảo hộ mậu dịch phòng vệ thương mại kinh tế nay, em xin phép chọn đề tải “ Tìm hiểu vấn đề bảo hộ mậu dịch. .. Tìm hiểu vấn đề bảo hộ mậu dịch phòng vệ thương mại? ?? để tìm hiểu tình hình bảo hộ mậu dịch phòng vệ thương mại giới quốc gia có sách bảo hộ mậu dịch phòng vệ thương mại khắt khe giới liên hệ thực

Ngày đăng: 12/10/2022, 20:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2 Nguyên nhân hình thành bảo hộ mậu dịch và phòng vệ thương mại - Tiểu luận tìm hiểu vấn đề bảo hộ mậu dịch và phòng vệ thương mại
1.2 Nguyên nhân hình thành bảo hộ mậu dịch và phòng vệ thương mại (Trang 3)
- Thép hình chữ H xuất xứ từ Malaysia(vụ việc AD12); - Đường mía xuất xứ từ Thái Lan (vụ việc AD13); - Tiểu luận tìm hiểu vấn đề bảo hộ mậu dịch và phòng vệ thương mại
h ép hình chữ H xuất xứ từ Malaysia(vụ việc AD12); - Đường mía xuất xứ từ Thái Lan (vụ việc AD13); (Trang 11)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w