Bài thảo luận Quy định của Việt Nam về các biện pháp phòng vệ thương mại TMU

28 28 0
Bài thảo luận Quy định của Việt Nam về các biện pháp phòng vệ thương mại TMU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhận thấy đây là một vấn đề rất bức thiết, vì vậy, nhóm 7 đã quyết định tìm hiểu và trình bày về đề tài Quy định của Việt Nam về các biện pháp phòng vệ thương mại Trong quá trình tự do hóa thương mại quốc tế mỗi quốc gia đều xây dựng và thực thi nhiều chính sách khác nhau nhằm đảm bảo tối đa hóa lợi ích cho quốc gia của mình trong xu hướng tự do hóa và toàn cầu hóa hiện nay. Với sự ra đời của WTO, các nước đã cam kết và dỡ bỏ các hoặc cắt giảm một số chính sách mang tính cản trở quá trình hội nhập. Tuy nhiên bên cạnh những lợi ích to lớn mà thương mại quốc tế tự do hóa thương mại mang lại, xu thế cũng tạo ra nhiều rủi ro, nguy cơ gây thiệt hại cho các thành viên Do đó khi xây dựng các hiệp định của WTO các nước vẫn cho phép thực hiện những chính sách mang tính rào cản nhất định để bảo vệ các hành vi thương mại không lành mạnh.Trong đó các biện pháp phòng vệ thương mại được xem là một phần quan trọng trong chính sách thương mại quốc tế của một quốc gia đã góp phần bảo vệ ngành sản xuất trong nước bị thiệt hại từ hàng hóa nhập khẩu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ - - BÀI THẢO LUẬN Quy định Việt Nam biện pháp phịng vệ thương mại Mã lớp học phần: 2055FECO2051 Nhóm thực hiện: 07 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bích Thủy Lê Hải Hà Hà Nội, 11/2020 BIÊN BẢN THẢO LUẬN STT Họ tên Nội dung công việc 61 Nguyễn Thị Huế 2.1.3 62 Nguyễn Thị Huệ 1.1 1.2 63 Nguyễn Thị Linh Huệ 2.2.2 + thuyết trình 64 Lê Thị Thanh Hương 1.3+ Slide 65 Ngô Thu Hương 2.3 66 Phạm Thị Lan 67 Đậu Thị Hà Lê Mở đầu + Kết Luận + Tổng hợp 2.3 68 Nguyễn Ngọc Linh 2.1.1 69 Trần Thảo Linh 2.2.1+Thuyết trình 70 Trần Thị Linh 2.1.2 Đóng góp thảo luận Điểm Ghi Đặt câu hỏi Đóng góp tích A cực họp B+ Đặt câu hỏi Đóng góp tích A cực họp B+ B Đặt câu hỏi + trả lời phản biện Đóng góp tích A cực họp B+ Đóng góp tích A cực họp Khơng tham B gia họp nhóm Đóng góp tích A cực MỞ ĐẦU Trong q trình tự hóa thương mại quốc tế quốc gia xây dựng thực thi nhiều sách khác nhằm đảm bảo tối đa hóa lợi ích cho quốc gia xu hướng tự hóa tồn cầu hóa Với đời WTO, nước cam kết dỡ bỏ cắt giảm số sách mang tính cản trở trình hội nhập Tuy nhiên bên cạnh lợi ích to lớn mà thương mại quốc tế tự hóa thương mại mang lại, xu tạo nhiều rủi ro, nguy gây thiệt hại cho thành viên Do xây dựng hiệp định WTO nước cho phép thực sách mang tính rào cản định để bảo vệ hành vi thương mại không lành mạnh.Trong biện pháp phịng vệ thương mại xem phần quan trọng sách thương mại quốc tế quốc gia góp phần bảo vệ ngành sản xuất nước bị thiệt hại từ hàng hóa nhập Nhận thấy vấn đề thiết, vậy, nhóm định tìm hiểu trình bày đề tài: “ Quy định Việt Nam biện pháp phòng vệ thương mại” MỤC LỤC I KHÁI QUÁT VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI 1.1 Định nghĩa 1.2 Cơ sở hình thành 1.3 Khái quát biện pháp phòng vệ thương mại 1.3.1 Nguồn luật quy định theo quy định WTO 1.3.2 Nguồn luật quy định theo quy định Việt Nam II QUY ĐỊNH CỦA VIỆT NAM VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG 2.1 Quy trình áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại 2.2 Quy định Việt Nam biện pháp chống bán phá giá 2.2.1 Các biện pháp chống bán phá giá hàng nhập vào Việt Nam 2.2.2 Nguyên tắc áp dụng 2.2.3 Điều kiện áp dụng 10 Ví dụ cụ thể vụ việc Việt Nam áp dụng biện pháp chống bán phá giá 10 2.3 Quy định Việt Nam biện pháp chống trợ cấp 12 2.3.1 Các biện pháp chống trợ cấp 12 2.3.2 Điều kiện áp dụng 12 2.4 Quy định Việt Nam biện pháp tự vệ 13 2.4.1 Các biện pháp tự vệ 13 2.4.2 Điều kiện áp dụng 14 Ví dụ cụ thể 2.5 Đánh giá phù hợp quy định Của Việt Nam với quy định WTO biện pháp phòng vệ thương mại Error! Bookmark not defined III TÁC ĐỘNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 22 3.1 Tác động biện pháp phòng vệ thương mại Việt Nam 22 3.1.1 Tác động tích cực 22 3.1.2 Những thách thức Việt Nam gặp phải 23 3.2 Một số kiến nghị 24 3.2.1 Đối với nhà nước 24 3.2.2 Đối với doanh nghiệp 24 3.2.3 Với hiệp hội chuyên ngành 25 I KHÁI QUÁT VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI 1.1 Định nghĩa Phòng vệ thương mại (Anh: safeguard) việc tạm thời hạn chế nhập loại hàng hoá việc nhập chúng tăng nhanh gây đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước Các biện pháp phòng vệ thương mại xem phần quan trọng sách thương mại quốc tế quốc gia, mục đích áp dụng bảo vệ hỗ trợ ngành sản xuất nước tránh bị thiệt hại từ hàng hoá nhập Các biện pháp phòng vệ thương mại bao gồm biện pháp chống bán phá giá, biện pháp chống trợ cấp biện pháp tự vệ Bộ trưởng Bộ Cơng Thương định áp dụng hàng hóa nhập vào Việt Nam trường hợp cụ thể 1.2 Cơ sở hình thành Hội nhập kinh tế quốc tế dẫn tới giảm dần dỡ bỏ hàng rào thuế quan Các nước bàn đàm phán đa phương thúc giục loại bỏ bảo hộ sản xuất nước cách giảm thuế nhập Đối với rào cản phi thuế quan, bao gồm rào cản có tính chất hành hạn ngạch, giấy phép, hạn chế xuất tự nguyện quy định bắt buộc tỷ lệ nội địa hóa để tiêu thụ nước Mặc dù thúc đẩy tự hóa thương mại mục tiêu hội nhập quốc tế, song WTO thừa nhận rằng, nước thành viên phải bảo vệ sản xuất nước chống lại cạnh tranh từ hàng hóa nước ngồi Tuy vậy, WTO u cầu nước phải tiến hành bảo vệ thơng qua quy trình điều tra nghiêm ngặt, đảm bảo trì nguyễn tắc định để tránh việc lạm dụng Bảo vệ sản xuất nội địa phù hợp với nguyên tắc WTO trường hợp áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (bao gồm chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ) Kết việc áp dụng biện pháp hàng rào thuế, hạn ngạch hạn ngạch thuế quan bổ sung cho mức thuế nhập hành Các nước Thành viên WTO nhìn nhận biện pháp phịng vệ thương mại trụ cột cuối để đảm bảo thương mại công bảo vệ ngành sản xuất nước sản xuất sản phẩm tương tự tồn trước tác động tiêu cực gây hàng hóa nhập 1.3 Khái quát biện pháp phòng vệ thương mại 1.3.1 Nguồn luật quy định theo quy định WTO Quy định biện pháp tự vệ: - Điều XIX GATT 1994 - Hiệp định biện pháp tự vệ ( Hiệp định SG) Quy định biện pháp chống bán phá giá: - Điều VI GATT 1994 Quy định biện pháp tự vệ : - Điều XVI GATT 1994 - Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng 1.3.2 Nguồn luật quy định theo quy định Việt Nam Văn pháp luật quy định BPTV hàng hóa nhập vào Việt Nam Pháp lệnh số 42/2002/PL-UBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc hội tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam (Pháp lệnh tự vệ) Năm 2016, Quốc hội ban hành Luật thuế xuất khẩu, nhập Luật thuế xuất khẩu, nhập kế thừa nhiều nội dung Pháp lệnh tự vệ Trong điều kiện hội nhập giới, để đáp ứng yêu cầu bảo vệ sản xuất hàng hóa nước, ngày 12/06/2017, Quốc hội ban hành Luật Quản lý ngoại thương (Luật QLNT 2017); ngày 15/01/2018, Chính Phủ ban hành Nghị định số 10/2018/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Quản lý ngoại thương biện pháp phòng vệ thương mại (Nghị định số 10/2018); ngày 29/11/2019, Bộ Công thương ban hành Thông tư số 37/2019/TT-BCT quy định chi tiết số nội dung biện pháp phòng vệ thương mại (Thơng tư số 37/2019) Nhìn chung, văn pháp luật hành biện pháp tự vệ quy định đầy đủ nội dung, điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ, điều tra, nội dung điều tra áp dụng biện pháp tự vệ… a Biện pháp chống bán phá giá Biện pháp chống bán phá giá biện pháp áp dụng trường hợp hàng hóa xác định bị bán phá giá nhập vào Việt Nam gây thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nước ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước Hàng hóa xác định bị bán phá giá nhập vào Việt Nam với giá thấp giá thông thường giá so sánh hàng hóa tương tự bán nước xuất nước thứ ba điều kiện thương mại thông thường mức Cơ quan điều tra xác định phương pháp tự tính tốn b Biện pháp chống trợ cấp Trợ cấp đóng góp Chính phủ tổ chức cơng quốc gia có hàng hóa nhập vào Việt Nam nhiều hình thức đem lại lợi ích cho tổ chức, cá nhân nhận trợ cấp Trong có số trợ cấp bị áp dụng biện pháp chống trợ cấp quy định điều 85 Luật quản lý ngoại thương Việt Nam Biện pháp chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt biện pháp áp dụng trường hợp hàng hóa trợ cấp nhập vào Việt Nam gây thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nước ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước c Biện pháp tự vệ Biện pháp tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam biện pháp áp dụng trường hợp hàng hóa nhập mức vào Việt Nam gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước II QUY ĐỊNH CỦA VIỆT NAM VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG 2.1 Quy trình áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại Bước Ngành sản xuất nội địa nước nhập nộp đơn kiện (kèm theo chứng ban đầu) Chủ thể khởi kiện ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập ( đại diện ngành) quan có thẩm quyền nước nhập Bước 2: Bộ Công thương tiến hành thẩm định hồ sơ theo quy định điều 49 Nghị định 10/2018/NĐ-CP điều tra có hồ sơ yêu cầu trường hợp Cơ quan điều tra lập hồ sơ cung cấp chứng chứng minh cần thiết phải áp dụng biện pháp tự vệ (Khoản 2, điều 46, Điều 50 Nghị định 10/2018/NĐ-CP điều 93 Luật quản lý ngoại thương 05/2017/QH14) Bước 3: Các quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên quan có trách nhiệm phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình điều tra cung cấp thơng tin cần thiết theo yêu cầu Bộ Công thương Bước 4: Tham vấn: Cơ quan điều tra tổ chức tham vấn với bên liên quan đến trình điều tra để tạo điều kiện cho bên trình bày ý kiến cung cấp thông tin cần thiết Bước Tiến hành điều tra - Xác định biên độ bán phá giá/ tổng giá trị trợ cấp hàng hóa hưởng/ gia tăng nhập cách đột biến khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa điều tra - Xác định mức độ thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước - Quan hệ việc gia tăng hàng hóa nhập với thiệt hại nghiêm trọng nguy gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước Bước Kết luận sơ Bước Quyết định áp dụng biện pháp phịng vệ (nếu kết luận cuối khẳng định có việc trợ cấp/ bán phá giá/ tự vệ gây thiệt hại nghiêm trọng) khơng áp dụng biện pháp phịng vệ Bước Rà soát việc áp dụng biện pháp phòng vệ - Sau năm kể từ ngày có định áp dụng biện pháp phịng vệ, Bộ trưởng Bộ Cơng thương có quyền định rà sốt việc áp dụng biện pháp phịng vệ có đề nghị nhiều bên có liên quan sở xem xét chứng bên đề nghị cung cấp - Một năm trước ngày thời hạn quy định áp dụng biện pháp phòng vệ hết hiệu lực, Bộ trưởng Bộ Công thương định rà sốt việc áp dụng biện pháp phịng vệ 2.2 Quy định Việt Nam biện pháp chống bán phá giá 2.2.1 Các biện pháp chống bán phá giá hàng nhập vào Việt Nam - Áp dụng thuế chống bán phá giá Cam kết biện pháp loại trừ bán phá giá tổ chức, cá nhân sản xuất- xuất hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá với Cơ quan điều tra Việt Nam; với nhà sản xuất nước Cơ quan điều tra chấp thuận 2.2.2 Nguyên tắc áp dụng Nguyên tắc áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam (được quy định điểm c, d Khoản Điều 81 Luật Quản lý ngoại thương 2017) - Thuế suất thuế chống bán phá giá không vượt biên độ bán phá giá kết luận cuối Thời hạn áp dụng thuế chống bán phá giá không 05 năm kể từ ngày định áp dụng thuế chống bán phá giá có hiệu lực, trừ trường hợp gia hạn theo quy định khoản Điều 82 Luật 2.2.3 Điều kiện áp dụng Biện pháp chống bán phá giá áp dụng hàng hóa bán phá giá vào Việt Nam có đủ điều kiện sau đây: (được quy định Khoản 1, Điều 78 Luật quản lý ngoại thương năm 2017) Hàng hóa nhập vào Việt Nam bị bán phá giá với biên độ bán phá giá xác định cụ thể, trừ trường hợp quy định khoản Điều này; Biên độ phá giá xác định theo công thức: Biên độ phá giá Giá thông thường - Giá xuất Giá xuất - Ngành sản xuất nước bị thiệt hại đáng kể bị đe dọa gây thiệt hại đáng kể ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước; - Tồn mối quan hệ nhân việc nhập hàng hóa bị bán phá giá quy định điểm a khoản với thiệt hại ngành sản xuất nước quy định điểm b khoản - Khoản quy định trường hợp không áp dụng biện pháp chống bán phá giá: Không áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa nhập có biên độ bán phá giá khơng vượt q 2% giá xuất hàng hóa vào Việt Nam Ví dụ cụ thể vụ việc Việt Nam áp dụng biện pháp chống bán phá giá Bộ Công thương định số 2942/QD-BCT Về việc áp dụng thuế chống bán phá giá thức số sản phẩm nhôm, hợp kim không hợp kim, dạng thanh, que hình đùn ép,hoặc chưa xử lý bề mặt, chưa gia công thêm nhập vào Việt Nam có xuất xứ từ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (mã vụ việc AD05) Các hàng hóa bị áp thuế thức phân loại theo mã HS sau: 7604.10.10; 7604.10.90; 7604.21.90; 7604.29.10; 7604.29.90 Nội dung chi tiết nêu Thông báo kèm theo định Căn Luật Quản lý Ngoại thương số 05/2017/QH14 ngày 12 tháng 06 năm 2017 Căn nghị định số 10/2018/ND-CP ngày 15 tháng 01 năm 2018 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật quản lý ngoại thương biện pháp PVTM Căn nghị định số 98/2017/ND-CP ngày 18 tháng 08 năm 2017 Của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Bộ Công thương Căn thông tư số 06/2018/TT-BCT ngày 20 tháng 04 năm 2018 Bộ trưởng Bộ công thương quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục phòng vệ thương mại Đối với biện pháp này, cần lưu ý không áp dụng hạn ngạch thuế quan nhập số lượng, khối lượng, trị giá hàng hóa dùng để sản xuất, gia cơng hàng hóa xuất d) Cấp giấy phép nhập khẩu: Giấy phép nhập Giấy tờ quan có thẩm quyền nước cho phép mặt hàng định đưa vào lãnh thổ nước Như vậy, đói với hàng số loại hàng hóa, muốn nhập vào Việt Nam cần phải có giấy phép nhập Bộ Công thương quan có thẩm quyền khác cấp e) Các biện pháp tự vệ khác: Ngoài biện pháp phân tích trên, Luật ngoại thương năm 2017 cịn để ngỏ biện pháp tự vệ khác Đây quy định nhằm áp dụng biện pháp tự vệ trên, vào tình hình thực tế, quan có thẩm quyền lựa chọn áp dụng biện pháp tự vệ khác chưa đươc quy định cụ thể luật hàng hóa nhập mức vào Việt Nam gây thiệt hại đe dạo thiệt hại cho ngành sản xuất nước mà không vi phạm pháp luật 2.4.2 Điều kiện áp dụng Điều 92 Điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ (05/2017/QH14) 1) Các biện pháp tự vệ áp dụng hàng hóa nhập có đủ điều kiện sau đây: a) Nhập mức khối lượng số lượng hàng hóa nhập gia tăng cách tuyệt đối tương đối so với khối lượng số lượng hàng hóa tương tự sản xuất nước; b) Ngành sản xuất nước bị thiệt hại nghiêm trọng bị đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng; c) Việc gia tăng khối lượng số lượng hàng hóa nhập quy định điểm a khoản nguyên nhân gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước 2) Trong trường hợp hàng hóa nhập có xuất xứ từ nước phát triển có khối lượng số lượng khơng vượt 3% tổng khối lượng số lượng hàng hóa tương tự nhập vào Việt Nam tổng khối lượng số lượng hàng hóa có xuất xứ từ nước phát triển đáp ứng điều kiện không vượt 9% tổng khối lượng số lượng hàng hóa tương tự nhập vào Việt Nam nước loại khỏi phạm vi áp dụng biện pháp tự vệ Ví dụ cụ thể: Chính phủ Việt Nam áp dụng biện pháp thương mại nhằm hạn chế hàng nhập vào Việt Nam: Bột (SG03) Các bước tiến hành kết quả: Bước Ngành sản xuất nội địa nước nhập nộp đơn kiện : Ngày 09 tháng năm 2015, Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương (sau gọi tắt Cơ quan điều tra) nhận Đơn yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ măt hàng bột nhập vào Việt Nam, có mã HS: 2922.42.20, Công ty Cổ phần hữu hạn Vedan Việt Nam Các nhà sản xuất nước ngành có liên quan: CƠNG TY AJINOMOTO VIỆT NAM CƠNG TY TNHH MIWON VIỆT NAM • Tư cách khởi kiện nhà sản xuất nước: Ngành sản xuất nước (Tổng sản lượng công ty sản xuất bột nước năm 2014 trước nộp đơn) Đơn vị tính: Nhà sản xuất Nguyên đơn Lượng sản xuất Ủng hộ việc nộp Hồ sơ Lượng sản xuất Phản đối việc nộp Hồ sơ Lượng sản xuất trung lập 55,46% Các nhà sản xuất khác : Công ty Ajinomoto Việt Nam Công ty TNHH Miwon Việt Nam Khác Tổng số 30,08% 14,46% 0% 0% 0% 69,92% 0% 30,08% Dựa vào bảng thấy đơn kiện bên khởi kiện đủ điều kiện (chiếm 25% tổng khố lượng, số lượng hàng hóa tương tự, hàng hóa cạnh tranh trực tiếp sản xuất nước) để tiến đến bước điều tra Bước 2: Tiến hành thẩm định hồ sơ vụ việc Ngày 22 tháng năm 2015, Cơ quan điều tra ban hành công văn 470/QLCT-P2 yêu cầu công ty Vedan bổ sung thông tin Đơn yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ Ngày 20 tháng năm 2015, Công ty Vedan gửi thông tin bổ sung theo yêu cầu Ngày 31 tháng năm 2015, Cơ quan điều tra ban hành công văn 596/QLCT-P2 xác nhận Hồ sơ hợp lệ Ngày 01 tháng năm 2015, Bộ trưởng Bộ Công Thương ký Quyết định số 9269/QĐBCT việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ Hàng hóa thuộc đối tượng điều tra Bước 3: Các quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên quan có trách nhiệm phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình điều tra cung cấp thơng tin cần thiết theo yêu cầu Bộ Công thương: Bước 4: Tham vấn: Cơ quan điều tra tổ chức tham vấn với bên liên quan đến trình điều tra để tạo điều kiện cho bên trình bày ý kiến cung cấp thông tin cần thiết: + Ngày 08 tháng năm 2015, Cơ quan điều tra gửi Bản câu hỏi điều tra cho Bên liên quan Thời hạn trả lời Bản câu hỏi điều tra 30 ngày kể từ ngày gửi Bản câu hỏi điều tra, tức trước 17h00 ngày 08 tháng 10 năm 2015 + Ngày 19 đến ngày 23 tháng 10 năm 2015, sở xem xét, nghiên cứu thông tin từ Bản trả lời câu hỏi điều tra Bên liên quan cung cấp, Cơ quan điều tra tiến hành thẩm tra chỗ số doanh nghiệp sản xuất Hàng hóa tương tự và/hoặc Hàng hóa cạnh tranh trực tiếp nước (sau gọi tắt Nhà sản xuất nước) + Ngày 21 đến ngày 23 tháng 12 năm 2015, Cơ quan điều tra tiến hành thẩm tra doanh nghiệp nhập trả lời Bản câu hỏi Cơ quan điều tra + Ngày 19 tháng 01 năm 2016, Cơ quan điều tra tổ chức Phiên tham vấn công khai vụ việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ mặt hàng bột nhập vào Việt Nam Bước Tiến hành điều tra Xác định hàng hóa nhập mức vào Việt Nam mức độ gia tăng hàng hóa nhập khẩu: Nếu xem xét gia tăng tương đối hàng nhập với tổng lượng tiêu thụ nước thấy mức gia tăng lớn, tốc độ ngày tăng so với năm trước Do đó, Cơ quan Điều tra kết luận có gia tăng cách tương đối hàng hóa nhập so với lượng tiêu thụ nội địa giai đoạn Điều tra Bảng thống kê thể hiện: Gia tăng tương đối hàng nhập so với lượng bán hàng nội địa ngành sản xuất nội địa ĐVT 2011 2012 2013 2014 Lượng nhập Tấn 8.974,69 18.143,27 43.935,01 58.446,35 Tăng/giảm (1) % - 102,2% 142,2% 33,0% Tổng lượng tiêu thụ nước (index 100) Tấn 100 100.49 111.42 108.62 Tăng/giảm (2) % - 0,49% 10,89% -2,52% Tỷ lệ tăng tương đối nhập (3) = (1)-(2) % - 101,71% 131,31% 35,52% Nguồn: Tổng cục Hải quan tổng hợp trả lời câu hỏi nhà sản xuất nước Xác định thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước: + Lượng bán hàng ngành sản xuất nước giảm đáng kể giai đoạn 2011 - 2014 Trong thời kỳ từ 2011 - 2013, lượng tiêu thụ toàn thị trường tăng Tuy nhiên năm 2014, lượng tiêu thụ toàn thị trường giảm hàng hóa nhập vào Việt Nam tiếp tục gia tăng Đối với số lợi nhuận, ngành sản xuất nước có lãi giai đoạn 2011 - 2014 Tuy nhiên số lợi nhuận liên tục giảm giảm nhanh năm 2014 Ngoài ra, tỷ suất lợi nhuận Ngành sản xuất nước ngày giảm thấp năm 2014 Thị phần ngành sản xuất nước liên tục giảm giai đoạn 2011 - 2014 giảm xuống thấp vào năm 2014 Trong đó, thị phần hàng hóa nhập thuộc đối tượng Điều tra lại tăng lên liên tục Công suất ngành sản xuất nước khơng có thay đổi giai đoạn 2011 - 2014 Tuy nhiên sản lượng công suất sử dụng Ngành sản xuất nước có nhiều biến động đạt mức thấp năm 2014 + Hiệu đầu tư ngành sản xuất nước liên tục giảm giai đoạn 2011 - 2014, năm 2014 năm có hiệu đầu tư thấp + Tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu ngành sản xuất nước tăng giai đoạn 2011 - 2014, cho thấy ngành sản xuất nước gặp nhiều khó khăn khả tăng vốn mở rộng đầu tư + Lượng tồn kho hàng hóa tương tự ngành sản xuất nước tăng nhẹ giai đoạn 2011 - 2014 tăng mạnh năm 2014 + Số lượng người lao động tăng lên vào năm 2012 bắt đầu giảm từ năm 2012 - 2014 Lương bình quân lao động tăng giai đoạn 2011 - 2014 + Năng suất lao động Ngành sản xuất nước tăng lên cao vào năm 2013 bắt đầu giảm đáng kể năm 2014 năm có suất lao động thấp giai đoạn 2011 - 2014 Như vậy, xét cách tổng thể, hoạt động kinh doanh ngành sản xuất nước khơng có nhiều biến động tương đối ổn định giai đoạn 2011 - 2012 Tuy nhiên, năm 2013 đặc biệt năm 2014, số đánh giá thiệt hại Ngành sản xuất nước sụt giảm rõ ràng, Điều cho thấy ngành sản xuất nước phải đối mặt với thiệt hại nghiêm trọng - Xác định mối quan hệ nhân việc nhập hàng hóa mức quy định ý nêu với thiệt hại ngành sản xuất nước: + Thị phần: Thị phần Ngành sản xuất nước thị trường Việt Nam liên tục giảm năm 2012, 2013 2014 Điều đáng nói việc giảm thị phần ngành sản xuất nước lại tương ứng với tăng lên thị phần hàng hóa nhập thị trường Việt Nam + Sản xuất, bán hàng: Năm 2014 ngành sản xuất nước giảm 9,58% sản lượng lượng cầu nước giảm nhẹ (2,52%) tồn kho năm 2014 lại tăng cao (tồn kho tăng mức 58,1% - tăng gấp 13 lần so với mức tăng tồn kho năm 2011 Bên cạnh đó, lượng bán nội địa ngành sản xuất nước giảm 21,56%, lợi nhuận giảm 21,95% + Xuất khẩu: Có thể thấy lượng xuất bột Ngành sản xuất nước có tăng trưởng Trong đó, năm 2014, lượng xuất tăng 39,9% so với năm 2013 + Cầu thị trường nhu cầu thị trường nội địa: Năm 2014, lượng cầu nước giảm 2,52%, lượng bán hàng nội địa ngành sản xuất nước giảm mạnh mức 21,6% với gia tăng mạnh mẽ lượng hàng nhập lên mức 33% Điều cho thấy sụt giảm nhẹ lượng cầu nước nguyên nhân dẫn tới thiệt hại ngành sản xuất nước + Thay đổi công nghệ: Trong giai đoạn từ năm 2011 đến nay, ngành sản xuất nước liên tục tiến hành cải thiện, nâng cấp hệ thống, quy trình sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm lượng, giảm thiểu chi phí sản xuất Do vậy, việc phát triển khoa học công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm giảm thiểu chi phí khơng phải ngun nhân dẫn tới thiệt hại ngành sản xuất nước Các sản phẩm bột nhà sản xuất nước đánh giá có chất lượng tương đương với sản phẩm nhập Sau xem xét yếu tố khác tác động đến ngành sản xuất nước, kết luận yếu tố khác có tác động nhỏ đến tình hình khó khăn ngành nay, đó, có tồn mối quan hệ nhân gia tăng đột biến hàng hóa nhập thiệt hại ngành sản xuất nước Bước Kết luận sơ bộ: vụ kiện khơng có định sơ Bước Quyết định áp dụng biện pháp phòng vệ: 10/03/2016: Bộ Công thương Quyết định số 920/QĐ-BCT việc áp dụng biện pháp tự vệ toàn cầu sản phẩm bột nhập vào Việt Nam Theo Bộ Cơng thương áp dụng biện pháp tự vệ thức dạng thuế nhập bổ sung hàng hóa nói theo mức cụ thể sau: Thời gian có hiệu lực 25/03/2016 – 24/03/2017 25/03/2017 – 24/03/2018 25/03/2018 – 24/03/2019 25/03/2019 – 24/03/2020 Từ ngày 25/03/2020 trở Mức thuế tự vệ 4.390.999 đồng/tấn 3.951.899 đồng/tấn 3.556.710 đồng/tấn 3.201.039 đòng/tấn đồng/tấn (nếu không gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ) Bước Rà sốt việc áp dụng biện pháp phịng vệ : Rà soát kỳ Ngày 30 tháng 10 năm 2018, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 4085/QĐ-BCT kết rà soát kỳ việc áp dụng biện pháp tự vệ sản phẩm bột Căn theo Quyết định nêu trên, Bộ Cơng Thương định trì áp dụng biện pháp tự vệ sản phẩm bột có mã HS: 2922.42.20 nhập vào Việt Nam từ nước/vùng lãnh thổ khác nhau, cụ thể sau: Thời gian có hiệu lực Mức thuế tự vệ 25/3/2018 - 24/3/2019 3.556.710 đồng/tấn Thời gian có hiệu lực Mức thuế tự vệ 25/3/2019-24/3/2020 3.201.039 đồng/tấn Từ ngày 25/3/2020 trở đồng/tấn (nếu không gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ) • Cơ sở tiếp tục áp dụng biện pháp tự vệ: Căn số liệu nhập bột tình hình sản xuất kinh doanh ngành sản xuất nước, Cơ quan điều tra đánh giá biện pháp tự vệ không tiếp tục áp dụng ngành sản xuất nước gặp nhiều khó khăn để cạnh tranh với hàng hóa nhập khẩu, việc trì biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo hiệu biện pháp giúp ngành sản xuất nước có thời gian cần thiết để phục hồi sản xuất (các phân tích đánh giá chi tiết đề nghị xem Kết luận rà soát vụ việc) 2.5 So sánh tính phù hợp quy định Việt Nam so với quy định WTO biện pháp phòng vệ thương mại Về bản, quy định pháp lệnh biện pháp phòng vệ thương mại Việt Nam tuân thủ nguyên tắc quy định WTO vấn đề Tuy nhiên, có số điểm hạn chế quy định khác chưa phù hợp: Biện pháp tự vệ tạm thời Khoản Điều 95 Luật QLNT 2017 quy định, Bộ trưởng Bộ Cơng thương (BCT) định BPTV tạm thời dựa vào kết luận sơ quan điều tra (CQĐT) “trước kết thúc điều tra, xét thấy việc chậm thi hành BPTV gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước thiệt hại khó khắc phục sau Thời hạn áp dụng BPTV tạm thời không 200 ngày kể từ ngày bắt đầu áp dụng BPTV tạm thời” Về bản, nội dung tuân thủ kế thừa quy định Điều Hiệp định tự vệ (Agreement on Safeguards, - Hiệp định SG) Tuy nhiên, Hiệp định SG WTO pháp luật Việt Nam chưa xác định rõ BPTV tạm thời gia hạn hay không? Điều dẫn đến cách hiểu áp dụng pháp luật không thống thực tế Mặc dù Điều 96 Luật QLNT 2017 có đề cập đến việc gia hạn BPTV, khẳng định rằng, việc gia hạn áp dụng cho toàn BPTV bao gồm BPTV tạm thời lý sau: i) Khoản Điều 96 Luật QLNT 2017 có quy định rà sốt kỳ rà soát cuối kỳ nên quy định áp dụng có kết luận quan có thẩm quyền tiến hành áp dụng BPTV thức Do vậy, quy định áp dụng cho quy định BPTV tạm thời ii) Khoản Điều 96 Luật QLNT 2017 quy định việc rà sốt phạm vi hàng hóa bị áp dụng BPTV thực nhà nhập hàng hóa bị áp dụng BPTV vệ yêu cầu Cơ quan điều tra thực rà soát phạm vi hàng hóa bị áp dụng BPTV Trong nội dung quy định bàn đến việc chủ động gia hạn thời gian áp dụng BPTV tạm thời từ quan có thẩm quyền q trình thực hoạt động nhằm thực tốt nhiệm vụ giao Vì vậy, trường hợp khơng có u cầu rà sốt từ nhà nhập hàng hóa bị áp dụng BPTV quan có thẩm quyền thấy cần thiết phải gia hạn khơng thể áp dụng quy định khoản Điều 96 Luật QLNT 2017  Nội dung Điều 96 Luật QLNT 2017 chưa thể giải giải bất cập việc khơng có quy định rõ ràng việc có hay khơng có gia hạn thời gian áp dụng BPTV tạm thời Luật QLNT 2017 Về biện pháp tự vệ khác Điều 91 Luật QLNT 2017 quy định biện pháp tự vệ bao gồm: a) Áp dụng thuế tự vệ; b) Áp dụng hạn ngạch nhập khẩu; c) Áp dụng hạn ngạch thuế quan; d) Cấp giấy phép nhập khẩu; đ) Các biện pháp tự vệ khác Quy định điểm đ chưa phù hợp với quy định WTO Hiệp định thương mại mà Việt Nam tham gia Cụ thể là: Theo WTO, “nguyên tắc minh bạch hố u cầu nước phải cơng khai, minh bạch loại thủ tục, sách quy định để nước thành viên biết rõ ràng cụ thể loại bỏ tình trạng mập mờ quy định thủ tục” Việc điểm đ quy định “các biện pháp tự vệ khác” mà khơng rõ biện pháp khơng với u cầu ngun tắc minh bạch hóa Điều trái với mục tiêu cốt lõi WTO Trong Hiệp định thương mại mà Việt Nam tham gia, khơng có Hiệp định để ngỏ BPTV áp dụng “các biện pháp khác” Về việc bồi thường áp dụng biện pháp tự vệ Quốc gia nhập áp dụng BPTV nhằm tạo điều kiện cho ngành sản xuất nước có thời gian tự điều chỉnh để đủ sức cạnh tranh với hàng hóa nhập Vì vậy, việc áp dụng BPTV gây ảnh hưởng định bên liên quan Trong số trường hợp, nước nhập phải tiến hành việc bồi thường áp dụng biện pháp theo Điều 98 Luật QLNT 2017 Quy định mang tính định hướng cho việc bồi thường áp dụng BPTV Việt Nam Để thực quy dịnh thực tế cần phải có văn hướng dẫn thi hành Tuy nhiên, nay, quan có thẩm quyền chưa ban hành văn hướng dẫn quy định Đây hạn chế pháp luật Việt Nam BPTV cần sớm khắc phục III TÁC ĐỘNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 Tác động biện pháp phòng vệ thương mại Việt Nam 3.1.1 Tác động tích cực Các biện pháp PVTM áp dụng góp phần bảo vệ công ăn việc làm khoảng 120.000 người lao động lĩnh vực nói trên, khuyến khích sản xuất nước phát triển hỗ trợ cân cán cân tốn quốc tế Theo tính tốn, ngành sản xuất bảo vệ biện pháp PVTM ước tính đóng góp khoảng 6,3% GDP nước Với việc tăng thuế nhập khẩu, biện pháp PVTM áp dụng góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước với mức thuế thu ước tính lên tới hàng nghìn tỉ đồng Qua tác động biện pháp PVTM, việc tăng trưởng nhập ạt với sản phẩm giảm đáng kể Ví dụ: Mặt hàng tơn mạ trước năm nhập tăng gấp đơi so với năm trước sau áp dụng biện pháp chống bán phá giá, lượng nhập giảm đáng kể Nhờ công cụ PVTM, nhiều doanh nghiệp thuộc số ngành kinh tế cải thiện đáng kể tình hình sản xuất kinh doanh, khỏi thua lỗ bước ổn định sản xuất Các biện pháp PVTM góp phần ổn định giá đầu vào cho số ngành sản xuất nước Ví dụ: Đối với phân bón DAP, có sản xuất nước để tạo đối trọng, giá mặt hàng thấp thời kỳ phụ thuộc hoàn toàn vào nhập trước Cụ thể, trước năm 2009, ta khơng có ngành sản xuất DAP nước, giá phân bón DAP (chủ yếu từ Trung Quốc) bị đẩy lên mức cao (18.000 đồng/kg năm 2008) dẫn đến chi phí sản xuất lúa tăng cao Nhưng sau hai nhà máy sản xuất DAP vào hoạt động, giá DAP giảm liên tục cịn 8.000 đồng/kg vào cuối năm 2017 Chính vậy, việc áp dụng cơng cụ PVTM để bảo vệ ngành sản xuất liên quan đến nông nghiệp, xây dựng vừa để bảo vệ sản xuất việc làm nước đồng thời giảm mức độ phụ thuộc vào hàng hóa nhập Bên cạnh đó, Bộ Công Thương theo dõi sát diễn biến tình hình nhập rà sốt định kỳ để điều chỉnh biện pháp PVTM cho phù hợp thực tiễn, tránh tượng hàng hóa tăng giá biện pháp PVTM hay giảm động lực cạnh tranh doanh nghiệp nước Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp sản xuất nước tăng cường xuất sau biện pháp PVTM áp dụng (như thép Hịa Phát, tơn Đơng Á, DAP Hải Phịng, thép Posco SS Vina ), cho thấy lực cạnh tranh quốc tế doanh nghiệp đảm bảo 3.1.2 Những thách thức Việt Nam gặp phải - Đối mặt với nguy bị điều tra áp dụng biện pháp PVTM: Cùng với khả sử dụng biện pháp PVTM để bảo vệ ngành sản xuất nước, doanh nghiệp (DN) có lực xuất lớn Việt Nam phải đối mặt với nguy bị điều tra áp dụng biện pháp PVTM Khi nước đối tác FTA cam kết xóa bỏ hàng rào thuế quan, hàng hóa xuất Việt Nam hưởng lợi từ điều này, nhiên, hàng xuất Việt Nam đứng trước nguy bị nước đối tác FTA điều tra, áp dụng biện pháp PVTM nhiều Điều có sở đối tác FTA Việt Nam nằm số nước sử dụng công cụ PVTM nhiều giới (Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Thái Lan ) - Gia tăng nghĩa vụ điều tra áp dụng biện pháp PVTM: Hiện nay, số FTA hệ quy định chặt chẽ việc điều tra, áp dụng biện pháp PVTM đối tác FTA (cao so với quy định WTO) Do vậy, bên cạnh việc phải có hệ thống văn pháp luật tương thích phù hợp, quan điều tra Việt Nam phải tuân thủ nghĩa vụ bắt buộc FTA với đối tác Chẳng hạn Việt Nam phải tuân thủ thực quy định nguyên tắc thuế thấp hơn, lợi ích cơng cộng, gia tăng nghĩa vụ thông báo, tham vấn, cung cấp thông tin, chế độ bảo mật thông tin… - Doanh nghiệp Việt Nam chưa sử dụng ứng phó với biện pháp PVTM cách hiệu quả: Thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp xuất bị động, chưa thực nhận thức rõ ràng nguy xảy vụ việc điều tra PVTM hệ bất lợi vụ việc hoạt động sản xuất, xuất doanh nghiệp chí ngành Bên cạnh đó, doanh nghiệp chưa chủ động tích cực việc chuẩn bị, ứng phó với vụ điều tra PVTM 3.2 Một số kiến nghị 3.2.1 Đối với nhà nước Các quan quản lý liên quan đến lĩnh vực phịng vệ thương mại Bộ Cơng Thương, cụ thể Cục Quản lý Cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc phòng vệ thương mại cần thường xuyên tổ chức hoạt động hướng dẫn tư vấn cho doanh nghiệp Đồng thời, hỗ trợ doanh nghiệp hoàn thiện hồ sơ khởi kiện thông tin, chứng cần phải bổ sung hay cung cấp trình điều tra vụ việc Xét đến tầm quan trọng biện pháp phịng vệ thương mại thời gian tới, để gia tăng hiệu chế phối hợp quan quản lý nhà nước có liên quan cần xây dựng quan liên ngành với phận chuyên vấn đề phòng vệ thương mại Bộ phận xây dựng từ việc tập hợp cán đại diện cho ngành liên quan như: Hải quan, Tài chính, Cơng Thương, Ngoại Giao, Thống kê…Mỗi đại diện đầu mối để cung cấp thông tin cần thiết vụ khởi kiện đối phó với vụ kiện phịng vệ thương mại nước ngồi Bộ phận đóng vai trò hỗ trợ hiệu từ việc cảnh báo đến trình khởi kiện kháng kiện phòng vệ thương mại Việt Nam 3.2.2 Đối với doanh nghiệp Doanh nghiệp cần ý thức toàn diện sâu sắc cơng cụ phịng vệ thương mại có tay Mặc dù, quan điều tra tự khởi xướng vụ điều tra, hầu hết vụ việc phòng vệ thương mại khởi xướng dựa đơn kiện doanh nghiệp sản xuất nước Bởi vì, doanh nghiêp sản xuất nước người trực tiếp tiếp cận phát hành vi cạnh tranh không công nhà xuất nước hiểu thiệt hại gặp phải FTA hết Trong trường hợp doanh nghiệp không gửi đơn kiện, quan có thẩm quyền khó tiến hành điều tra, bảo vệ quyền lợi ích đáng doanh nghiệp Để tăng cường lực, doanh nghiệp nên có phận pháp chế chuyên trách riêng Bộ phận pháp chế thường xuyên theo dõi nắm rõ hành lang pháp lý doanh nghiệp, đồng thời nghiên cứu sáng kiến, đề xuất chiến lược đầu mối doanh nghiệp với công ty tư vấn luật chuyên phịng vệ thương mại bên ngồi (nếu cần thiết phải sử dụng) vụ khởi kiện phòng vệ thương mại Đối với doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có khả bị tác động đáng kể hàng hóa loại nhập từ nước ngồi, cần thiết phải đưa phịng vệ thương mại vào danh sách công cụ cân nhắc xây dựng chiến lược kinh doanh phương án đối phó với vấn đề gặp phải trình kinh doanh Đồng thời, cần có kế hoạch dành phần lợi nhuận thu hàng năm, dạng quỹ cho hoạt động pháp lý, để tạo nguồn lực sẵn sàng cho việc kiện phòng vệ thương mại cần thiết Doanh nghiệp nước cần bắt đầu áp dụng tiêu chuẩn quốc tế kế toán kiểm toán để đảm bảo số liệu cung cấp đáng tin cậy 3.2.3 Với hiệp hội chuyên ngành Hiệp hội đóng vai trị quan trọng việc tăng cường lực sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại doanh nghiệp Trong số trường hợp đặc biệt, thân hiệp hội cịn đại diện cho doanh nghiệp ngành để khởi xướng vụ kiện phòng vệ thương mại Từ thực tiễn nước cho thấy, hiệp hội nên có phận chuyên sâu vấn đề liên quan đến phịng vệ thương mại để giúp nâng cao kinh nghiệm hiểu biết doanh nghiệp thành viên tư vấn cho doanh nghiệp trình khởi kiện Với lợi mạng lưới mối quan hệ thông tin, hiệp hội hỗ trợ doanh nghiệp thành viên trình thu thập, tìm kiếm chứng thị trường nước ngồi Hiệp hội cảnh báo cho doanh nghiệp phát thấy dấu hiệu bán phá giá hàng hóa hàng hóa trợ cấp, hay gia tăng ạt thị trường nội địa KẾT LUẬN Phòng vệ thương mại biện pháp quan trọng sách kinh tế quốc tế quốc gia Các quy định minh bạch chặt chẽ giúp nâng cao hiệu thực đem lại kết tốt áp dụng vào thực tiễn.Tuy nhiên sau tìm hiểu phân tích quy định Việt Nam phòng vệ thương mại, nhận thấy nhiều tồn , vấn đề cịn sơ sài có điều khoản chưa rõ ràng, điều tạo nhiều bất cập q trình thực thi chúng Do bên cạnh việc đưa nghiên cứu vấn đề, nhóm đề cập số giải pháp giúp áp dụng hiệu biện pháp phòng vệ thương mại, từ giúp cho quan nhà nước doanh nghiệp vận dụng chúng đem lại kết tốt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Mặc dù có nhiều cố gắng, kiến thức, kinh nghiệm hạn nên thảo luận khơng tránh khỏi thiếu sót Đề xuất giải pháp dựa tìm hiểu, kinh nghiệm chủ quan nên phần mang tính chất tham khảo Rất mong dẫn, đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn đọc để nghiên cứu tác giả hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Link tài liệu tham khảo: - https://chongbanphagia.vn/bo-cong-thuong-ban-hanh-quyet-dinh-ap-dung-bien-phap-tuve-toan-cau-doi-voi-san-pham-bot-ngot-n14757.html https://thuvienphapluat.vn/van-ban/thuong-mai/Quyet-dinh-4085-QD-BCT-2018-ketqua-ra-soat-viec-ap-dung-bien-phap-tu-ve-doi-voi-bot-ngot-398610.aspx http://www.trav.gov.vn/default.aspx?page=case-prosecute https://vanbanphapluat.co/quyet-dinh-920-qd-bct-ap-dung-bien-phap-tu-ve-toan-cau2016-san-pham-bot-ngot-nhap-khau https://danluat.thuvienphapluat.vn/diem-moi-ve-cac-bien-phap-phong-ve-thuong-mai-cohieu-luc-tu-01-01-2018-160987.aspx ... HS sau: 76 04.10.10; 76 04.10.90; 76 04.21.90; 76 04.29.10; 76 04.29.90 Nội dung chi tiết nêu Thông báo kèm theo định Căn Luật Quản lý Ngoại thương số 05/20 17/ QH14 ngày 12 tháng 06 năm 20 17 Căn nghị... 25/03/2016 – 24/03/20 17 25/03/20 17 – 24/03/2018 25/03/2018 – 24/03/2019 25/03/2019 – 24/03/2020 Từ ngày 25/03/2020 trở Mức thuế tự vệ 4.390.999 đồng/tấn 3.951.899 đồng/tấn 3.556 .71 0 đồng/tấn 3.201.039... Luật QLNT 20 17  Nội dung Điều 96 Luật QLNT 20 17 chưa thể giải giải bất cập việc khơng có quy định rõ ràng việc có hay khơng có gia hạn thời gian áp dụng BPTV tạm thời Luật QLNT 20 17 Về biện pháp

Ngày đăng: 09/10/2021, 01:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan