Đề 15 TMQT bình luận cam kết của việt nam về thương mại dịch vụ trong khuôn khổ WTO

11 217 2
Đề 15 TMQT   bình luận cam kết của việt nam về thương mại dịch vụ trong khuôn khổ WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc hiểu rõ các Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam về dịch vụ là điều kiện tiên quyết để các doanh nghiệp, người dân có thể biết được mức độ mở cửa thị trường dịch vụ của Việt Nam, từ đó có giải pháp hợp lí nhất để tận dụng cơ hội và vượt qua thách thức khi tham gia WTO. Nhằm tìm hiểu sâu hơn về các cam kết của Việt Nam, em xin được lựa chọn đề bài tập số 15: “Bình luận cam kết của Việt Nam về thương mại dịch vụ trong khuôn khổ WTO. Đánh giá tình hình thực thi cam kết của Việt Nam cho tới thời điểm hiện nay.”

ĐỀ SỐ 15: Bình luận cam kết Việt Nam thương mại dịch vụ khuôn khổ WTO Đánh giá tình hình thực thi cam kết Việt Nam thời điểm MỤC LỤC KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG TỪ VIẾT TẮT WTO VN MFN DN NN CP : : : : : : Tổ chức Thương mại Thế giới Việt Nam Đối xử tối huệ quốc Doanh nghiệp Nước ngồi Chính phủ MỞ ĐẦU Luật Thương mại dịch vụ quốc tế phận ngày giữ vị trí quan trọng thương mại tồn cầu WTO có hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) – hiệp định đến tập hợp quy định pháp luật thương mại quốc tế đa biên điều chỉnh thương mại dịch vụ giới Hiệp định bao gồm 03 phần: văn hiệp định gồm nghĩa vụ quy định chung, phần phụ lục quy định cho lĩnh vực khác cam kết cụ thể nước Là thành viên WTO, Việt Nam có trách nhiệm thực nghiêm túc cam kết Cam kết gia nhập WTO Việt Nam dịch vụ nêu 03 nhóm văn Biểu cam kết dịch vụ gồm phần: Phần cam kết chung, phần cam kết cụ thể danh mục biện pháp miễn trừ đối xử tối huệ quốc Việt Nam cam kết mở cửa 11 ngành dịch vụ (gồm 110 phân ngành): Dịch vụ kinh doanh; Dịch vụ thông tin; Dịch vụ xây dựng dịch vụ liên quan; Dịch vụ phân phối; Dịch vụ giáo dục; Dịch vụ mơi trường; Dịch vụ tài chính; Dịch vụ y tế xã hội; Dịch vụ du lịch; 10 Dịch vụ văn hóa, giải trí thể thao; 11 Dịch vụ vận tải Việc hiểu rõ cam kết điều kiện tiên để doanh nghiệp, người dân biết mức độ mở cửa thị trường dịch vụ Việt Nam, từ có giải pháp hợp lí để tận dụng hội vượt qua thách thức tham gia WTO Nhằm tìm hiểu sâu cam kết Việt Nam, em xin lựa chọn đề tập số 15: “Bình luận cam kết Việt Nam thương mại dịch vụ khuôn khổ WTO Đánh giá tình hình thực thi cam kết Việt Nam thời điểm nay.” Song số lượng trang có hạn, khn khổ viết đề cập đến cam kết chung Biểu cam kết dịch vụ Việt Nam Do thời gian kiến thức cịn hạn chế nên khó tránh khỏi sai sót bài, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, mơn để giúp làm hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Sơ lược biểu cam kết Việt Nam Thương mại dịch vụ WTO: Phần cam kết chung: VN chủ yếu đề cập tới sách kinh tế thương mại tổng quát: Quy định chế độ đầu tư, hình thức thành lập DN, sách đất đai, biện pháp thuế, trợ cấp,… Do biện pháp ảnh hưởng đồng loạt tới tất ngành nên WTO gọi “cam kết nền” để quen thuộc VN thống sử dụng cụm từ “cam kết chung.” biện pháp, bảo lưu phần cam kết chung nguyên tắc không cần xuất lại phần cam kết cụ thể Song có số biện pháp xuất phần cam kết chung phần cam kết cụ thể1 VN muốn khẳng định thêm “sức nặng” biện pháp bảo lưu không liên quan đến kĩ thuật cam kết dịch vụ WTO Phần cam kết cụ thể: Bao gồm cam kết áp dụng cho dịch vụ mà VN đưa vào Biểu cam kết dịch vụ Nội dung cam kết thể mức độ mở cửa thị trường dịch vụ mức độ đối xử quốc gia dành cho nhà cung cấp dịch vụ nước dịch vụ Ngành VN khơng cam kết “các dịch vụ khác” Việt Nam không cam kết mở cửa số tiểu ngành dịch vụ lí nhạy cảm trị an ninh, bảo hộ cho ngành kinh tế nội địa đối tác khơng có nhu cầu đàm phán giá trị thương mại không đáng kể, như: Dịch vụ in ấn, dịch vụ xuất bản, dịch vụ báo chí, dịch vụ phát truyền hình, dịch vụ hướng dẫn du lịch,… Các cam kết gia nhập WTO Việt Nam thương mại dịch vụ, phù hợp với pháp luật hành lực ngành kinh tế dịch vụ Việt Nam nên tác động mở cửa thị trường dịch vụ không ghê gớm dự báo lo ngại Mở cửa thị trường dịch vụ gây khó khăn cạnh tranh cho số ngành kinh tế kinh doanh chứng khoán, ngân hàng, phân phối,… song dịch vụ yếu tố đầu vào nhiều ngành sản xuất, kinh doanh, tạo thuận lợi cho nhiều ngành kinh tế khác Ngoài ra, Việt Nam đưa danh mục loại dịch vụ miễn trừ áp dụng nguyên tắc tối huệ quốc2, nghĩa mở cửa thị trường cho đối tác kí hiệp định song phương mà khơng mở cửa cho tất thành viên WTO Việt VD: Tỉ lệ vốn tối đa mà nhà đầu tư nước phép đầu tư vào ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Danh mục biện pháp miễn trừ đối xử tối huệ quốc liệt kê biện pháp vi phạm nguyên tắc MFN WTO thành viên WTO, thông qua đàm phán, cho phép trì, thành viên đưa biện pháp vi phạm vào danh mục biện pháp miễn trừ đối xử tối huệ quốc thành viên khác chấp thuận Nam không áp dụng MFN tất ngành dịch vụ cung ứng phương thức diện thương mại số tiểu ngành dịch vụ nghe nhìn, dịch vụ vận tải biển II Bình luận cam kết Việt Nam thương mại dịch vụ khuôn khổ WTO: Về phương thức diện thương mại: Khơng hạn chế nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi, cho phép hình thức liệt kê Văn phòng đại diện coi hình thức diện thương mại song Việt Nam khơng tham gia tiến hành hoạt động sinh lợi trực tiếp Nhà cung cấp dịch vụ NN cá nhân không phép thành lập VPĐD theo quy định GATS, nhà cung cấp dịch vụ cá nhân không cung cấp dịch vụ qua hình thức diện thương mại Chỉ có nhà cung cấp dịch vụ pháp nhân hưởng quyền Đối với việc thành lập chi nhánh, phần cam kết cụ thể, Việt Nam cam kết cho phép hình thức chi nhánh3 ngành/phân ngành Việt Nam có nghĩa vụ xem xét đơn xin thành lập chi nhánh để cung cấp dịch vụ4 - Cam kết Việt Nam gia nhập WTO chặt chẽ trạng VD: ngành dịch vụ đó, Việt Nam cho phép doanh nghiệp 100% vốn nước cam kết, Việt Nam lại ghi "chỉ cho phép diện hình thức liên doanh" Vậy xuất mâu thuẫn trạng cam kết Để xử lý mâu thuẫn, Biểu cam kết VN đưa vào câu để "bảo lưu trạng" cho giấy phép cấp trước ngày cam kết có hiệu lực Như vậy, việc VN cam kết gia nhập WTO không làm thu hẹp mà Việt Nam cho phép trước ngày gia nhập WTO Với điều khoản này, Việt Nam đưa cam kết không bị coi vi phạm nguyên tắc MFN giấy phép cấp sau ngày gia nhập WTO có nội dung phạm vi hẹp so với giấy phép cấp trước ngày gia nhập WTO - Về quy định liên quan đến vấn đề thuê đất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi lĩnh vực dịch vụ: Việt Nam phải đưa cam kết vấn đề số lí khách quan (an ninh, quốc phòng), cam kết Chi nhánh doanh nghiệp bên ngồi, khơng phải DN thiết lập diện thương mại xuất Việt Nam Một số lĩnh vực dịch vụ cụ thể mà cơng ty nước thành viên thành lập chi nhánh dịch vụ pháp lý (luật sư), tư vấn quản lý (sau năm), thi công xây dựng (sau năm), nhượng quyền thương mại (sau năm), chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ (sau năm) “thuê đất” xuất phần cam kết chung - Cam kết tỉ lệ tham gia cổ phần nhà đầu tư nước ngồi cơng ty cổ phần VN: Được nhận xét cam kết phức tạp VN Theo cam kết, năm sau gia nhập WTO, VN có quyền hạn chế tỉ lệ tham gia cổ phần nhà đầu tư NN mức 30%, thấp năm sau, hạn chế 30% bãi bỏ, trừ ngành ngân hàng ngành không cam kết Biểu cam kết Với ngành dịch vụ mà VN không đưa vào Biểu cam kết (in ấn, xuất bản,…) VN có quyền quy định tỉ lệ tham gia cổ phần nhà đầu tư NN mức nào, kể 0% Với ngành/phân ngành xuất Biểu cam kết, tỉ lệ tùy theo mức độ, thời gian mở cửa ngành Có ngành xuất cam kết chung song vào cam kết cụ thể VN lại loại trừ số lĩnh vực - VN có quyền hạn chế tỉ lệ tham gia vốn nhà đầu tư NN.6 Cam kết tỉ lệ tham gia vốn cổ phần nhà đầu tư nước làm nảy sinh số vấn đề kĩ thuật phức tạp: Thứ nhất, với ngành dịch vụ không xuất Biểu cam kết, tỉ lệ tham gia vốn cổ phần nhà đầu tư NN mức chưa rõ Thứ hai, cam kết gia nhập WTO cho phép Việt Nam không mở cửa số ngành in ấn, phân phối dược phẩm, phân phối xăng dầu.7 Song thực tế, Việt Nam cho phép nhà đầu tư NN mua tới 49% cổ phần công ty niêm yết sàn chứng khốn Mâu thuẫn ảnh hưởng tới số quyền đáng mà VN lẽ hưởng theo cam kết gia nhập WTO Hiện nay, Bộ Cơng thương trình dự thảo Nghị định 83/CP sửa đổi, bổ sung kinh doanh xăng dầu, quy định chuyển nhượng cổ phần cho nhà đầu tư NN không 35% để bảo đảm nhà đầu tư NN không quyền phủ vấn đề điều hành hoạt động DN nhằm giảm bớt mâu thuẫn Thứ ba, tỉ lệ vốn nhà đầu tư NN cam kết mức khác cho ngành khác Nếu DN hoạt động đồng thời nhiều ngành tỉ lệ tham VD: Ngành chuyển phát nhanh, Việt Nam cho phép nước sở hữu đến 51% vốn doanh nghiệp liên doanh từ gia nhập WTO, đến tháng 1/2012 cho phép doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi Như vậy, nhà đầu tư nước quyền mua tới 51% cổ phần doanh nghiệp chuyển phát nhanh vào năm 2008, hạn chế 30% bãi bỏ Đến tháng 1/2012, họ quyền mua tới 100% có người bán Tỉ lệ cho ngành khác suy theo cách tương tự VD: Dịch vụ ghi âm dịch vụ xuất Biểu cam kết Việt Nam lại khơng đưa cam kết diện thương mại ngành Vì vậy, nguyên tắc, Việt Nam có quyền quy định tỷ lệ tham gia vốn cổ phần nhà đầu tư nước mức Để doanh nghiệp nước có hội lớn mạnh, xây dựng sở vật chất trấn giữ vị trí quan trọng hệ thống phân phối xăng dầu nước, sau thời gian bảo hộ, doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu nước tổ chức hệ thống phân phối rộng khắp bắt đầu có nhu cầu phát triển lớn mạnh hơn, chuyên sâu hơn, đòi hỏi vốn lớn để chủ động nguồn cung nước nên cần thu hút thêm vốn đầu tư nước gia vốn nhà đầu tư NN DN xác định khơng vượt mức thấp ngành, nghề (mà cơng ty hoạt động) có quy định tỉ lệ sở hữu NN, trừ trường hợp điều ước quốc tế có quy định khác.8 - Với phương thức (3), Việt Nam cam kết không hạn chế đối xử quốc gia Khi đưa trợ cấp cho lĩnh vực dịch vụ, CP Việt Nam không phân biệt đối xử DN Việt Nam với DN có vốn đầu tư NN hai đối tượng “pháp nhân thành lập lãnh thổ Việt Nam vùng Việt Nam” TH trợ cấp lần hỗ trợ cổ phần hóa, CP Việt Nam quyền dành riêng trợ cấp cho DN dịch vụ 100% vốn Việt Nam mà không bị coi vi phạm cam kết Đối với trợ cấp dành cho nghiên cứu phát triển; y tế, giáo dục, nghe nhìn trợ cấp nhằm nâng cao phúc lợi, tạo công ăn việc làm cho đồng bào thiểu số, CP Việt Nam khơng có nghĩa vụ phải đối xử công DN 100% vốn Việt Nam DN có vốn đầu tư nước Về phương thức diện thể nhân: VN không đưa cam kết, ngoại trừ số đối tượng định: Trước hết với người di chuyển nội công ty: Các DN nước thiết lập diện thương mại VN (VPĐD, chi nhánh, cơng ty có vốn đầu tư NN) phép luân chuyển nhà quản lí, giám đốc điều hành, chuyên gia từ nơi khác sang VN làm việc diện thương mại mà họ thành lập VN Những người phải DN NN tuyển dụng 01 năm trước sang Việt Nam thời gian lưu trú Việt Nam 03 năm gia hạn Yêu cầu " 20% tổng số nhà quản lý, giám đốc điều hành chuyên gia phải công dân Việt Nam" đưa để khuyến khích nước ngồi chuyển giao công nghệ quản lý cho người Việt Nam Tuy nhiên, trường hợp, diện thương mại nước ngồi quyền có tối thiểu nhà quản lý, giám đốc điều hành chuyên gia người Việt Nam Việc đưa định nghĩa cụ thể nhân cấp cao (nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia) nhằm hạn chế trường hợp lợi dụng cam kết để di chuyển lao động có tay nghề thấp, khơng có lợi cho Việt Nam - Nhân khác: Nếu diện thương mại DN NN cần nhà quản lý, giám đốc điều hành, chun gia song khơng thể tìm ứng cử viên VN tuyển dụng nước khác đưa sang làm việc VN Song, phải Nghị định Số: 60/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2012 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật chứng khoán luật sửa đổi, bổ sung số điều luật chứng khoán nhân mà “người Việt Nam thay thế” Như vậy, nhân tuyển dụng để đưa sang làm việc VN phải chịu hạn chế lớn so với nhà quản lí, giám đốc điều hành chuyên gia nêu phần Cụ thể, diện thương mại phải chứng minh họ khơng thể tìm người Việt Nam để tuyển dụng vào vị trí có liên quan - Nhà cung cấp dịch vụ theo hợp đồng: Việt Nam cho phép nhân viên DN NN khơng có diện thương mại lãnh thổ VN nhập cảnh vào lãnh thổ VN để hỗ trợ khách hàng trình thực hợp đồng Những người gọi "nhà cung cấp dịch vụ theo hợp đồng" (CSS), VN cam kết với phạm vi hẹp chặt chẽ nội dung - áp dụng cho dịch vụ máy tính dịch vụ tư vấn kĩ thuật Song thực tế, Việt Nam hạn chế CSS Họ hàng ngàn chuyên gia nước làm việc nhiều dự án Việt Nam, dự án tài trợ nguồn vốn ODA Tuy nhiên, tương lai, người Việt Nam đảm nhận cơng việc này, Việt Nam có quyền đưa hạn chế CSS mà không ngại vi phạm cam kết với WTO * Không đề cập tới phương thức cung cấp dịch vụ qua biên giới phương thức tiêu dùng ngồi lãnh thổ, VN khơng trì quy định biện pháp hạn chế áp dụng chung cho Phương thức Phương thức Các biện pháp hạn chế, có, nêu ngành phân ngành dịch vụ cụ thể phần sau Biểu cam kết III Đánh giá tình hình thực thi cam kết Việt Nam: Thực thi cam kết Việt Nam với WTO việc thực quyền nghĩa vụ mình, tận tâm thực cam kết động lực để phát triển hội nhập Trong suốt 13 năm qua, sau thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam nghiêm túc thực đầy cam kết với tổ chức tất lĩnh vực thuế, phi thuế quan, sở hữu trí tuệ, dịch vụ kể lĩnh vực phức tạp minh bạch hóa, trợ cấp, cải cách hành Thậm chí, số mặt hàng nguyên liệu đầu vào, nhằm giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp, tránh lạm phát tăng cao, ta giảm thuế thấp mức cam kết WTO Trong thời gian đầu thực thi cam kết, Việt Nam gặp phải số vướng mắc gây khó khăn khơng nhỏ cho doanh nghiệp quan quản lý nhà nước hữu quan, thương mại dịch vụ phức tạp, song Đảng Chính phủ khắc phục kịp thời, đặc biệt thơng 10 qua phiên rà sốt sách thương mại lần Việt Nam WTO Sự nghiêm túc Việt Nam thành viên WTO cộng đồng doanh nghiệp nước đánh giá cao, nguyên nhân quan trọng góp phần tạo kết thu hút vốn đầu tư nước đầy ấn tượng 11 ... dịch vụ cung ứng phương thức diện thương mại số tiểu ngành dịch vụ nghe nhìn, dịch vụ vận tải biển II Bình luận cam kết Việt Nam thương mại dịch vụ khuôn khổ WTO: Về phương thức diện thương mại: ... cam kết Cam kết gia nhập WTO Việt Nam dịch vụ nêu 03 nhóm văn Biểu cam kết dịch vụ gồm phần: Phần cam kết chung, phần cam kết cụ thể danh mục biện pháp miễn trừ đối xử tối huệ quốc Việt Nam cam. .. vụ Việt Nam, từ có giải pháp hợp lí để tận dụng hội vượt qua thách thức tham gia WTO Nhằm tìm hiểu sâu cam kết Việt Nam, em xin lựa chọn đề tập số 15: ? ?Bình luận cam kết Việt Nam thương mại dịch

Ngày đăng: 21/03/2021, 10:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢNG TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • I. Sơ lược về biểu cam kết của Việt Nam về Thương mại dịch vụ trong WTO:

    • II. Bình luận cam kết của Việt Nam về thương mại dịch vụ trong khuôn khổ WTO:

      • 1. Về phương thức hiện diện thương mại: Không hạn chế nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài, nhưng chỉ cho phép dưới các hình thức đã liệt kê. Văn phòng đại diện cũng được coi là một trong những hình thức hiện diện thương mại song tại Việt Nam thì không được tham gia hoặc tiến hành các hoạt động sinh lợi trực tiếp. Nhà cung cấp dịch vụ NN là cá nhân không được phép thành lập VPĐD vì theo quy định của GATS, nhà cung cấp dịch vụ là cá nhân không được cung cấp dịch vụ qua hình thức hiện diện thương mại. Chỉ có các nhà cung cấp dịch vụ là pháp nhân mới được hưởng quyền này. Đối với việc thành lập chi nhánh, nếu tại phần cam kết cụ thể, Việt Nam cam kết cho phép hình thức chi nhánh3 ở ngành/phân ngành nào thì Việt Nam mới có nghĩa vụ xem xét các đơn xin thành lập chi nhánh để cung cấp dịch vụ4.

      • 2. Về phương thức hiện diện thể nhân: VN không đưa ra cam kết, ngoại trừ đối với một số đối tượng nhất định: Trước hết là với người di chuyển trong nội bộ công ty: Các DN nước ngoài đã thiết lập hiện diện thương mại tại VN (VPĐD, chi nhánh, công ty có vốn đầu tư NN) được phép luân chuyển các nhà quản lí, giám đốc điều hành, chuyên gia từ nơi khác sang VN làm việc trong hiện diện thương mại mà họ đã thành lập tại VN. Những người này phải đã được DN NN tuyển dụng 01 năm trước khi sang Việt Nam và thời gian lưu trú tại Việt Nam là 03 năm và có thể được gia hạn. Yêu cầu "ít nhất 20% tổng số các nhà quản lý, giám đốc điều hành hoặc chuyên gia phải là công dân Việt Nam" được đưa ra để khuyến khích nước ngoài chuyển giao công nghệ quản lý cho người Việt Nam. Tuy nhiên, trong mọi trường hợp, mỗi hiện diện thương mại của nước ngoài đều được quyền có tối thiểu là 3 nhà quản lý, giám đốc điều hành hoặc chuyên gia không phải là người Việt Nam. Việc đưa ra định nghĩa cụ thể về nhân sự cấp cao (nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia) nhằm hạn chế các trường hợp lợi dụng cam kết để di chuyển lao động có tay nghề thấp, không có lợi cho Việt Nam.

      • III. Đánh giá tình hình thực thi cam kết của Việt Nam:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan