1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

cam kết của việt nam về vấn đề môi trường trong cptpp

24 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 56,12 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề môi trường quan tâm hết, mức độ xâm phạm khiến cho môi trường bị suy thoái người ngày gia tăng, đến mức độ đáng báo động Các Hiệp định Thương mại tự ngày dù mục đích phát triển thương mại đầu tư khơng nằm ngồi xu Bởi mơi trường khơng gian cho người khai thác, phát triển hoạt động thương mại, phát triển kinh tế, thương mại khơng có mơi trường lành mạnh, an tồn Trong đó, trải qua q trình đàm phán “hồi sinh” trở lại (từ sau rút khỏi Hoa Kỳ), Hiệp định đối tác toàn diện tiến xun Thái Bình Dương – CPTPP thức hồn tất có hiệu lực từ năm Đặc biệt, CPTPP dành chương riêng để đưa cam kết môi trường nước thành viên quy định đánh giá đáp ứng “tiến bộ” “toàn diện” tinh thần chung toàn Hiệp định nói chung Để làm rõ mức độ “tiến bộ” “tồn diện” cam kết mơi trường CPTPP, phạm vi tiểu luận xin giới thiệu nội dung khái quát Chương 20: Mơi trường Hiệp định đưa bình luận nhóm quy định dựa lí luận tham khảo, so sánh với số hiệp định khác Từ đánh giá phần tác động quy định Việt Nam Như vậy, theo mạch phân tích trên, nhóm xin đưa bố cục tiểu luận sau: Chương I: Tổng quan quy định môi trường CPTPP Chương II: Phân tích quy định mơi trường CPTPP Chương III: Bình luận quy định môi trường CPTPP Chương IV: Tác động quy định môi trường CPTPP tới Việt Nam Sự hạn chế kiến thức kỹ khiến tiểu luận có thiếu sót định, chúng em hy vọng nhận ý kiến nhận xét từ Cô Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I TỔNG QUAN QUY ĐỊNH VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG CPTPP I.1 CPTPP - tính chất Hiệp định thương mại tự hệ Một khác biệt lớn hiệp định thương mại truyền thống hiệp định thương mại hệ nằm tính phi thương mại – tính chất quy định riêng có FTA hệ Các hiệp định thương mại hệ không dừng lại quy định thương mại hiệp định truyền thống, bên cạnh vấn đề trung tâm thương mại, vấn đề phi thương mại trở thành vấn đề “chân kiềng” để hoạt động hợp tác thương mại trụ vững vận hành hiệu Liên quan đến vấn đề thương mại phi thương mại, có hai xu hướng sau nhóm rút dựa hành vi thực tế chủ thể: Thứ nhất, hành vi điều chỉnh vấn đề phi thương mại biện pháp thương mại, nghĩa việc sử dụng biện pháp kinh tế, cấm vận để gây sức ép hoạt động phi thương mại, xu hướng đặc biệt áp dụng chủ yếu hoạt động xâm phạm quyền người gây nguy hại cho mơi trường Chẳng hạn, năm 2010 Hoa kì cấm nhập loại tôm đánh bắt tự nhiên từ Mexico Cơ quan tra Mỹ phát tàu đánh bắt tôm Mêxicô không sử dụng thiết bị loại trừ rùa biển Trong rùa biển loài sinh vật biển đà sụt giảm nhanh số lượng mức báo động cần có biện pháp bảo vệ Thứ hai, hành vi điều chỉnh vấn đề thương mại biện pháp phi thương mại, nghĩa việc sử dụng phương tiện, công cụ phi thương mại tác động đến tính hiệu hoạt động thương mại Chẳng hạn, nước trì tiêu chuẩn lao động thấp, tiền lương điều kiện lao động không xác lập sở thương lượng cho có chi phí sản xuất thấp so với nước thực tiêu chuẩn lao động cao, dẫn tới cạnh tranh khơng bình lao động rẻ” Như vậy, vấn đề phi thương mại “quyền quy định lao động” trường hợp tác động tới vấn đề thương mại cách trực diện giá thành sản phẩm , dẫn tới hành vi cạnh tranh khơng bình đẳng Ví dụ: Khoản 3, Điều 2, Chương 20: Mơi trường, CPTPP: “Các bên thừa nhận việc thiếp lập sử dụng luật môi trường biện pháp mơi trường theo phương thức tạo hạn chế trá hình lên thương mại đầu tư bên không phù hợp” Hay EVFTA có quy định vấn đề này: “Một Bên không áp dụng luật pháp môi trường lao động theo cách thức gây phân biệt đối xử tùy tiện vô lý Bên sử dụng phương thức hạn chế thương mại trá hình 1.” Thực tế, việc đưa vấn đề phi thương mại vào cam kết thương mại tính đến từ lâu nhiên lo ngại nước lớn sử dụng biện pháp phi thương mại để gây sức ép thương mại lên nước kém/đang phát triển, vấn đề phi thương mại bị “tránh né” Cụ thể, vấn đề tiêu chuẩn lao động vấn đề môi trường bị đưa khỏi Chương trình nghị thương mại toàn cầu kể từ Hội nghị Seattle Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 1999, nước phát triển lúc tỏ nghi ngại liệu có phải “hàng rào bảo hộ mới” Tuy nhiên, trải qua thập kỉ phát triển nhanh chóng, quốc gia phát triển ngày có vị vòng đàm phán nhờ liên kết khu vực mạnh mẽ nước này, họ nhận vấn đề phi thương mại lao động, môi trường, hết cần xuất cam kết quốc tế Theo quan điểm nhóm, vấn đề gây tranh luận, mù mờ, cần phải có quy định điều chỉnh cụ thể rõ ràng Đặc biệt hoạt động thương mại có tác động lớn tới vấn đề phi thương mại khác môi trường hay lao động , người khai thác tài nguyên từ môi trường hay sử dụng lao động giá rẻ nhằm mục đích kinh doanh, lợi nhuận thương mại hoạt động chủ yếu quốc gia, diễn hàng gày, hàng việc thống chế định để điều chỉnh vấn đề phi thương mại khuôn khổ hoạt động thương mại trở nên cần thiết Đặc biệt, hoạt động giao thương chủ thể luôn diễn không gian định, khơng gian “mơi trường” – mơi trường để khai thác Khoản 4, điều 13.3, chương 13: Phát triển bền vững nguồn lợi tự nhiên, môi trường để sản xuất, để trao đổi chí để chứa phế thải trình sản xuất Do vậy, FTA hệ đời không bó hẹp phạm vi thương mại mà quy định vấn đề phi thương mại, đưa cho quốc gia hữu quan khuôn khổ ứng xử phù hợp để họ nhận thức tầm quan trọng vấn đề, giúp họ điều chỉnh hành động để không vi phạm vào cam kết quốc tế Trong phạm vi tiểu luận, nhóm tập trung phân tích quy định môi trường FTA hệ điển hình mà Việt Nam thành viên – Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương CPTPP I.2 CPTPP – hiệp định “mẫu” hiệp định thương mại tự hệ mơi trường Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership) gọi tắt Hiệp định CPTPP hay TPP11, hiệp định thương mại tự (FTA) hệ CPTPP bao gồm 11 nước thành viên là: Australia, Brunei, Canada, Chi lê, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singarpore Việt Nam Tiền thân CPTPP TPP (TPP12) với tham gia Mỹ Vậy coi CPTPP hiệp định “mẫu” hiệp định thương mại tự hệ Việt Nam môi trường? Bởi ba lí do: phạm vi rộng, mức độ sâu chế chặt chẽ Thứ nhất, trình bày trên, CPTPP với tham gia 11 nước thành viên chiếm tới 40%GDP 13,6% thương mại toàn cầu Với mức độ mở rộng quan hệ hợp tác đa phương vậy, giúp không luồng thương mại mà hệ thống hành động mơi trường, phát triển lan tất khu vưc nước thành viên Ngồi ra, điều khơng mang lại phạm vi áp dụng rộng rãi, mà tạo nên tính liên kết chặt chẽ phạm vi không gian rộng cấu trúc môi trường định 11 nước thành viên CPTPP nằm xuyên suốt từ khu vực Châu Á đến Châu Mỹ Châu Úc, tính chất “xun Thái Bình Dương” CPTPP khiến cho cam kết môi trường thực mức độ liên kết phạm vi rộng lớn Một hiệp định “mẫu” riêng Việt Nam Thứ hai, diễn giải tính “tồn diện” “tiến bộ” CPTPP “Toàn diện” để phản ánh tiêu chuẩn cao Hiệp định lĩnh vực lao động, môi trường doanh nghiệp vừa nhỏ Trong khái niệm "tiến bộ" bảo đảm thương mại thực tế người dân, bảo đảm tiếp cận người dân khắp khu vực châu Á-Thái Bình Dương “Hiệp định CPTPP dành cho tất người; Người dân muốn thỏa thuận bao trùm vấn đề thương mại dịch vụ, thương mại hàng hóa; bảo đảm việc đạt thống mức độ cao” Thể quy định đảm bảo tham gia cộng đồng vấn đề môi trường Thứ ba, CPTPP đưa chế để đảm bảo vấn đề hội tham gia công chúng vấn đề môi trường, quy định ba cấp tham vấn môi trường Tham vấn môi trường; Tham vấn đại diện cấp cao Tham vấn cấp trưởng; quy định riêng cụ thể giải tranh chấp Những quy định góp phần làm tăng tính minh bạch nghiêm túc q trình thực nghĩa vụ đề Cụ thể, CPTPP dành chương riêng hiệp định cho quy định Môi trường Chương 20 môi trường bao gồm khoảng 25 trang với 23 Điều khoản 02 Phụ lục, điều chỉnh hoạt động nhiều lĩnh vực vấn đề mơi trường có liên quan đến thương mại Các nội dung chương bao gồm: Đảm bảo thực thi cam kết quốc tế mơi trường thực thi cam kết sách nội địa quốc gia vấn đề môi trường Vậy không riêng CPTPP, mà xu hướng chung Hiệp định Thương mại tự hệ ngày quy định thêm vấn đề phi thương mại? Bởi mục đích phát triển không thời gian ngắn mà phải đôi với bền vững Phát triển để tiếp tục phát triển không phát triển để hủy diệt Do vậy, phát triển bền vững động để nước đưa vấn đề phi thương mại, đặc biệt vấn đề môi trường trở thành nội dung yếu hiệp định Mà điều đặc biệt CPTPP, CPTPP đưa chế chặt chẽ vấn đề môi trường hiệp định song phương, đa phương mà Việt Nam nước thành viên Như vậy, khẳng định, CPTPP, vấn đề môi trường coi trọng xứng đáng với vị trí tầm quan trọng nó, đặc biệt bối cảnh mức độ người xâm hại khiến môi trường ô nhiễm, suy thoái ngày trầm trọng hơn, điều làm rõ phần tiểu luận giới thiệu quy định cụ thể môi trường CPTPP CHƯƠNG II CÁC CAM KẾT VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG CPTPP II.1 Cam kết liên quan tới Hiệp định đa phương môi trường Các cam kết việc tham gia Thỏa thuận quốc tế môi trường CPTPP quy định Điều 20.4 Theo đó, CPTPP khơng buộc nước phải gia nhập hay tham gia bắt buộc Công ước môi trường mà yêu cầu nước thực thi hiệu cam kết Công ước mơi trường mà thành viên Trong đó, CPTPP đặc biệt nhấn mạnh nghĩa vụ 03 Điều ước quốc tế môi trường mà nước CPTPP thành viên, bao gồm Nghị định thư MONTREALvề chất làm suy giảm tầng ô-zôn; Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu biển (Công ước MARPOL) Công ước quốc tế buôn bán loài động thực vật hoang dã bị đe dọa (Công ước CITES) - Nghị định thư MONTREAL chất làm suy giảm tầng ô-zôn: Nghị định thư đề nhiều điều khoản nhằm xác định biện pháp cần thiết để bên tham gia, có Việt Nam cần phải hạn chế kiểm soát việc sản xuất tiêu thụ chất làm suy giảm tầng ozon, kể đến như: (i) Không nhập hay xuất chất bị hạn chế khỏi quốc gia (ii) không tham gia công ước; Hàng năm thành viên cần cung cấp số liệu thống kê cho ban thư kí việc làm giảm chất nguy hại nước việc xuất nhập (iii) chất bị kiểm soát; Các bên hợp tác đặc biệt theo nhu cầu nước phát triển nhằm tăng cường nghiên cứu, phát triển, trao đổi thông tin làm tăng thêm - nhận thức công chúng việc bảo vệ tầng ozone Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu biển (Công ước MARPOL) Công ước Phụ lục đề nhiều nghĩa vụ khác cho Quốc gia thành viên, không phân biệt nước phát triển hay phát triển Các Quốc gia thành viên phải tuân thủ cam kết Cơng ước Phụ lục Công ước mà họ tham gia Về nguyên tắc, Quốc gia mà tàu mang cờ có trách nhiệm việc chứng nhận cho tàu thuyền nước phù hợp với tiêu chuẩn ngăn ngừa ô nhiễm việc điều tra khu vực quyền tài phán Quốc gia khác Thêm nữa, Quốc gia có cảng biển thực việc kiểm tra riêng tàu thuyền nước ngồi cảng quốc gia Việt Nam tham gia sáu Phụ lục bao gồm cam kết ngăn ngừa ô nhiễm biển nhóm cam kết cung cấp thơng tin - Cơng ước quốc tế bn bán lồi động thực vật hoang dã bị đe dọa (Công ước CITES) Là bên tham gia Công ước, Việt Nam có trách nhiệm phải thực nghĩa vụ bảo vệ loại động, thực vật quý có nguy tuyệt chủng thơng qua thực việc cấm bn bán quốc tế lồi động thực vật có nguy tuyệt chủng điều hòa, giám sát chặt chẽ việc bn bán lồi khác Để thi hành có hiệu lực điều khoản Cơng ước để cấm bán loài thuộc phụ lục Việt Nam cần có biện pháp cụ thể như: Phạt việc buôn bán lưu giữ mẫu vật, tịch thu trả lại nước xuất mẫu vật bị lưu giữ Ngoài ra, Các thủ tục xuất nhập phải hoàn tất cách nhanh chóng động vật phép xuất nhập khẩu, mẫu vật sống phải chăm sóc thích hợp nhằm hạn chế tối đa tổn thương sức khỏe hay cách đối xử thơ bạo q trình vận chuyển q cảnh Ngồi ra, Việt Nam ký kết tham gia nhiều Điều ước môi trường khác kể đến Cơng ước đa dạng sinh học (CBD) 1992, Công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế (RAMSAR) 1971, Cơng ước kiểm sốt vận chuyển qua biên giới phế thải nguy hiểm việc tiêu hủy chúng (BASEL) 1989, Chính vậy, việc thực nghiêm túc có hiệu Điều ước quốc tế điều tất yếu để thể tuân thủ cam kết Việt Nam CPTPP II.2 Các cam kết sách pháp luật nước mơi trường Các cam kết sách nội địa môi trường CPTPP không đưa tiêu chuẩn môi trường cụ thể lĩnh vực Tuy nhiên, CPTPP có đưa số yêu cầu cụ thể số biện pháp, khía cạnh nhằm bảo vệ mơi trường mà nước phải tuân thủ Cụ thể, CPTPP có 02 nhóm cam kết tương đối chi tiết môi trường sau: (i) Các cam kết minh bạch tăng cường vai trò bên liên quan (ii) bảo vệ môi trường Các cam kết số vấn đề môi trường cụ thể II.2.1 Các cam kết minh bạch tăng cường vai trò bên liên quan CPTPP có nhiều quy định cụ thể nhằm đạt mục tiêu bảo vệ môi trường trình mở rộng thương mại đầu tư 11 quốc gia thành viên Các biện pháp cụ thể gắn với việc thực thi pháp luật môi trường mà CPTPP định nghĩa rõ CPTPP xác định cụ thể luật quốc gia thành viên coi luật môi trường theo tinh thần hiệp định Đối với Việt Nam, CPTPP coi Luật môi trường luật Quốc hội, Pháp lệnh UBTV Quốc hội mơi trường, nghị định Chính phủ hướng dẫn thực luật Quốc hội, pháp lệnh UBTV Quốc hội môi trường Trong số biện pháp cụ thể bảo vệ môi trường mà CPTPP dành cho quốc gia thành viên, cần lưu ý biện pháp sau Thứ nhất, CPTPP yêu cầu quốc gia thành viên nâng cao nhận thức cơng chúng luật, sách mơi trường bao gồm thủ tục thực thi đảm bảo khả tiếp cận dễ dàng cho cơng chúng thơng tin Cũng nhằm nâng cao nhận thức người dân, CPTPP yêu cầu quốc gia thành viên tìm cách đáp ứng yêu cầu thông tin liên quan đến việc thực quy định chương 20 Hiệp định môi trường Tổ chức tham vấn cộng đồng CPTPP coi giải pháp mà thành viên cần thực Cụ thể, thành viên sử dụng chế tham vấn có thiết lập chế tham vấn để thực quy định CPTPP bảo vệ môi trường Các ủy ban tư vấn quốc gia số ủy ban tham vấn Những ủy ban tham vấn bao gồm người có kinh nghiệm liên quan đến kinh doanh, bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên, vấn đề môi trường khác Thứ hai, CPTPP quy định biện pháp mà quốc gia tiến hành để thực thi nghĩa vụ bảo vệ môi trường theo chương 20 Hiệp định Trước hết cần kể đến nghĩa vụ công khai báo cáo thiết chế xác lập liên quan đến việc thực quy định chương 20 bảo vệ môi trường Cụ thể, thành viên phải quy định thủ tục tiếp nhận, xem xét báo cáo thiết chế đệ trình, phản hồi kịp thời văn báo cáo đó, giúp dân chúng tiếp cận với báo cáo thơng qua phương tiện thích hợp Các trang thông tin điện tử liệt kê số phương tiện CPTPP yêu cầu thành viên định quan đầu mối để thông tin cho thành viên khác việc thực quy định chương 20 mơi trường Trong vòng 90 ngày kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, thành viên thông báo cho quan đầu mối Trường hợp thành viên thay đổi quan đầu mối phải thơng báo cho thành viên lại thay đổi Bên cạnh quan đầu mối, thành viên CPTPP thành lập Ủy ban môi trường bao gồm đại diện cấp cao phủ, quan thương mại mơi trường Ủy ban có nhiệm vụ thực quy định bảo vệ môi trường Hiệp định Nhận thức tầm quan trọng doanh nghiệp thể chế tự nguyện bảo vệ môi trường, CPTPP yêu cầu thành viên khuyến khích doanh nghiệp hoạt động phạm vi lãnh thổ quyền tài phán tự nguyện áp dụng vào sách thực tiễn hoạt động nguyên tắc trách nhiệm xã hội doanh nghiệp có liên quan đến mơi trường, phù hợp với tiêu chuẩn hướng dẫn quốc tế công nhận quốc gia thành viên ủng hộ Các chế tự nguyện CPTPP đưa để nâng cao hiệu suất môi trường Hiệp định khuyến khích thành viên sử dụng chế linh hoạt tự nguyện để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên mơi trường lãnh thổ Các chế tự nguyện tự kiểm toán, tự báo cáo, kích thích dựa vào thị trường, tự nguyện chia thông tin giám định, đối tái công tư v.v cần thành viên sử dủng để đạt trì cấp độ cao hoạt động bảo vệ môi trường thực thi pháp luật mơi trường Để đạt mục đích này, thành viên CPTPP khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, tổ chức phi phủ người khác có quan tâm tham gia phát triển tiêu chí sử dụng để đánh giá hiệu suất môi trường, tiếp tục hồn thiện tiêu chí có Các thành viên CPTPP khuyến khích, cho phép chế tự nguyện quảng bá sản phẩm dựa chất lượng mơi trường song phải đảm bảo để quảng cáo đáp ứng yêu cầu (a) trung thực, khơng gây hiểu lầm có xem xét qua thông tin khoa học kỹ thuật; (b) dựa tiêu chuẩn quốc tế kiến nghị có liên quan hướng dẫn thơng lệ tốt có thể;(c) thúc đẩy cạnh tranh đổi mới; (d) không áp dụng quy định thuận lợi sản phẩm sở xuất xứ Bên cạnh đó, CPTPP khuyến cáo thành viên khơng để chế tự nguyện sử dụng để tạo rào cản không cần thiếtđối với thương mại Thứ ba, xử lý vi phạm giải tranh chấp môi trường điểm nhấn quan trọng CPTPP Cần khẳng định rằng, xuất chế giải vi phạm tranh chấp môi trường Hiệp định thành công quan trọng đàm phán TPP trước với việc ký CPTPP Cơ chế xử lý vi phạm giải tranh chấp môi trường khuôn khổ CPTPP cho phép thành viên thực thi tốt pháp luật bảo vệ môi trường, hướng tới việc hiệu suất môi trường cao bền vững Về xử lý vi phạm, CPTPP yêu cầu thành viên bảo đảm cá nhân, pháp nhân cư trú hoạt động lãnh thổ quyền yêu cầu quan có thẩm quyền điều tra vi phạm pháp luật môi trường mà họ bị cáo buộc, quyền yêu cầu nhà chức trách có thẩm quyền dành cho yêu cầu xem xét nghiêm túc, phù hợp với pháp luật hành CPTPP quy định thành viên phải đảm bảo tính minh bạch, cơng bằng, cơng minh thủ tục tư pháp, bán tư pháp hay thủ tục hành thực thi pháp luật mơi trường, kể xử lý vi phạm bị cáo buộc buộc thành viên phải thực thủ tục theo pháp luật CPTPP yêu cầu thành viên đảm bảo phiên tòa xử vi phạm mơi trường phải công khai từ trường hợp việc thực thi cơng lý đòi hỏi khác dựa cứ, thủ tục luật định Mỗi thành viên đảm bảo để cá nhân, pháp nhân có lợi ích hợp pháp tiếp cận thủ tục tư pháp, bán tư pháp hay hành khơng bị cản trở CPTPP cho phép thành viên quy định hình thức xử phạt biện pháp bồi thường thích hợp vi phạm pháp luật môi trường nhằm đảm bảo thực thi hiệu pháp luật môi trường Những chế tài biện pháp bồi thường bao gồm quyền khởi kiện người vi phạm để đòi bồi thường quyền tìm kiếm hành động can thiệp phủ Mỗi hành viên bảo đảm xem xét cách thích hợp yếu tố liên quan ban hành chế tài biện pháp bồi thường cần kể đến trước hết mức độ nghiêm trọng vi phạm, môi trường lợi ích kinh tế mà người vi phạm thu từ hành vi vi phạm Thứ tư, chế giải tranh chấp môi trường CPTTP quy định riêng bên cạnh chế giải tranh chấp phát sinh từ Hiệp định thiết kế chương 28 Cơ chế giải tranh chấp môi trường CPTPP có thành tố thơng thường chế giải tranh chấp thành lập thiết chế quốc tế Cơ chế giải tranh chấp môi trường gắn chặt với chế giải tranh chấp chung Hiệp định Khi phát sinh tranh chấp môi trường thành viên, thành viên có tranh chấp thực việc tham vấn theo Điều 20.20; 201.21; 30.22, cụ thể tham vấn vấn đề môi trường, tham vấn thông qua đại diện cấp cao, tham vấn cấp Quy trình tham vấn quy định cụ thể Nếu bên tham vấn giải vấn đề nảy sinh vòng 60 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu tham vấn thành viên tham vấn thành viên đề nghị tham vấn yêu cầu thành lập ban hội thẩm Việc thành lập ban hội thẩm để giải vấn đề môi trường tiến hành theo trình tự, thủ tục thành phần quy định chế giải tranh chấp chung Hiệp định (CPTPP, 2018, Chapter 28) Các quy trình, thủ tục thành lập ban hội thẩm CPTPP cụ thể có đảm bảo thực thi tốt Về bản, tranh chấp môi trường thành viên không giải chế tham vấn giải theo chế đồn hội thẩm thiết lập Hiệp định Điều có nghĩa tranh chấp mơi trường, thương mại, đầu tư, lao động, sở hữu trí tuệ có chung chế thành lập đoàn hội thẩm Những điểm khác biệt chế giải tranh chấp môi trường so với chế giải tranh chấp chung nằm quy định cụ thể liên quan đến luật áp dụng cho lĩnh vực môi trường Cụ thể, khoản Điều 20.23 quy định cho dù vai trò chuyên gia đoàn hội thẩm quy định vụ tranh chấp phát sinh từ vấn đề bảo tồn thương mại, đồn hội thẩm phải tìm kiếm hỗ trợ thích hợp từ tổ chức, cá nhân theo Cơng ước CITES để giải vấn đề cụ thể đồng thời tạo điều kiện cho bên tranh chấp bình luận hỗ trợ kỹ thuật Đồn hội thẩm đưa báo cáo có trách nhiệm cân nhắc sử dụng tư vấn hướng dẫn trưng cầu cách cẩn trọng cao phù hợp với chất vụ việc tranh chấp Trước khởi xướng giải tranh chấp môi trường, bên khởi xưởng cần cân nhắc liệu có áp dụng luật mơi trường phù hợp với luật môi trường áp dụng vấn đề tranh chấp Nếu thành viên yêu cầu tham vấn với bên khác vấn đề phát sinh cam kết chung bên trả lời cho Bên u cầu khơng trì pháp luật môi trường tương đương đáng kể phạm vi pháp luật môi trường áp dụng cho vấn đề vụ tranh chấp, Bên thảo luận vấn đề trình tham vấn II.2.2 Các cam kết số vấn đề môi trường cụ thể CPTPP đưa quy định vấn đề mơi trường cụ thể, kể đến cam kết sau: - Bảo vệ tầng Ozon: Lượng khí thải số chất làm thay đổi tầng ozone theo hướng ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người mà mơi trường Theo đó, bên cần có biện pháp để kiểm soát, tiêu thụ kinh doanh chất thông qua việc tuân thủ quy định Nghị định thư MONTREAL chất làm suy giảm tầng ơzơn Bên cạnh đó, bên hợp tác với nhau, trao đổi thông tin kinh nghiệm lĩnh vực liên quan đến chất thân thiện với môi trường thay cho chất suy giảm tầng ozone; thơng lệ, sách chương trình quản lý chất làm lạnh; phương pháp đo ozone tầng bình lưu đấu tranh chống buôn bán trái phép chất phá hủy tầng ozone - Bảo vệ môi trường biển khỏi ô nhiễm từ tàu biển Bảo vệ giữ gìn mơi trường biển vấn đề quan trọng, bên cần có biện pháp đề ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường biển từ tàu Để chắn hơn, quốc gia phải thực Cơng ước quốc té ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu biển, sửa đổi Nghị định thư 1978 Nghị định thư 1997 (MARPOL) Bên cạnh đó, Bên hợp tác để giải vấn đề quan tâm liên quan đến ô nhiễm môi trường biển tàu Các lĩnh vực hợp tác bao gồm ô nhiễm từ tàu tai nạn; ô nhiễm từ các hoạt động thường xuyên tàu; ô CPTPP, 2018, Chapter 20, Article 20.3.4, 20.3.6 nhiễm có chủ ý từ tàu; phát triển công nghệ nhằm giảm thiểu chất thải từ tàu; phát thải từ tàu;sự đầy đủ sở tiếp nhận chất thải cảng; bảo vệ tăng cường khu vực địa lý đặc biệt biện pháp cưỡng chế bao gồm thông báo để treo cờ quốc tịch thích hợp, quyền cảng - Đa dạng sinh học: Việc bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học có vai trò quan trọng việc phát triển bền vững Do đó, Bên cần phải thúc đẩy khuyến khích việc bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học theo pháp luật sách Bên cạnh đó, bên hợp tác để giải vấn đề liên quan đến: bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học; bảo vệ trì hệ sinh thái dịch vụ hệ sinh thái; tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích phát sinh từ việc sử dụng nguồn gen - Tự vệ trước sinh vật ngoại lai Sự lây truyền loài ngoại lai xâm hại cạn nước qua biên giới thông qua đường liên quan tới thương mại ảnh hưởng xấu đến môi trường, hoạt động kinh tế phát triển, sức khỏe người Do đó, việc phòng ngừa, phát hiện, kiểm sốt và, xố (nếu được) loài ngoại lai xâm hại chiến lược quan trọng để quản lý tác động bất lợi Theo đó, Uỷ ban phối hợp với Uỷ ban biện pháp vệ sinh dịch tễ để xác định hội hợp tác nhằm chia sẻ thông tin kinh nghiệm quản lý lây truyền, phòng ngừa, phát hiện, kiểm sốt tiêu diệt loài ngoại lai xâm hại, nhằm tăng cường nỗ lực để đánh giá giải rủi ro tác động bất lợi loài ngoại lai xâm hại - Giảm phát thải Để chuyển đổi sang kinh tế phát thải hành động tập thể điều vô quan trọng Để thực điều bên cần hợp tác để giải vấn đề chung phổ biển, lĩnh vực kể đến như: hiệu lượng; phát triển cơng nghệ chi phí thấp phát thải, nguồn lượngsạch tái tạo; giao thơng vận tải bền vững phát triển bền vững sở hạ tầng thị; giải việc phá rừng suy thối rừng; giám sát chất thải; chế thị trường phi thị trường; phát triển phát thải mau phục hồi chia sẻ thông tin kinh nghiệm việc giải vấn đề Hơn nữa, thích hợp, Bên tham gia vào hoạt động hợp tác xây dựng lực liên quan đến việc chuyển đổi sang kinh tế phát thải - Trợ cấp thủy sản Liên quan đến nội dung trợ cấp đánh bắt tự nhiên, chống thương mại trái phép hải sản đánh bắt từ tự nhiên nội dung quan trọng Chương Môi trường, nước CPTPP cam kết: (i) Xóa bỏ trợ cấp cho hoạt động đánh bắt mà hoạt động xác định gây tác động xấu tới nguồn lợi hải sản tình trạng bị đánh bắt mức; Và xóa bỏ hình thức trợ cấp cho tàu đánh bắt bất hợp pháp, không theo quy định không báo cáo (ii) Cam kết minh bạch hóa sách liệu có liên quan đến chương trình trợ cấp đánh bắt (iii) Cam kết thực biện pháp quốc gia cảng biển quốc gia tàu treo cờ kế hoạch hành động chống đánh bắt bất hợp pháp tổ chức nghề cá khu vực quốc tế nhằm ứng phó giải vấn nạn đánh bắt bất hợp pháp hành vi thương mại sản phẩm Ví dụ vấn đề trợ cấp nghề cá, so với cách tiếp cận số cơng cụ pháp lí quốc tế, CPTPP đưa cách tiếp cận mang tính ràng buộc pháp lí cao trợ cấp nghề cá Các quy định có tác động khơng nhỏ tới hệ thống pháp luật Việt Nam tới việc tuân thủ cam kết Việt Nam lĩnh vực Các tác động tích cực kể đến việc thực thi quy định trợ cấp nghề cá góp phần thực tốt Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045; thúc đẩy xuất sản phẩm thuỷ sản đánh bắt hợp pháp Ngược lại, số vấn đề đặt Việt Nam chưa có quy định cụ thể cấm số loại trợ cấp nghề cá; thiếu vắng chế tiếp nhận giải đệ trình cơng chúng chưa thực tốt nghĩa vụ minh bạch hố Do đó, để thực thi cam kết liên quan đến xóa bỏ trợ cấp nêu trên, nước có thời gian năm kể từ Hiệp định có hiệu lực với Bên để hài hòa hóa sách liên quan Riêng Việt Nam gia hạn thêm năm có sở thể cần thiết phải có thêm thời gian chuyển tiếp - Biện pháp bảo tồn Trong Hiệp định TPP, nước phải thực thi biện pháp để chống lại ngăn chặn hành vi khai thác buôn bán động thực vật hoang dã trái với pháp luật nước hay luật áp dụng khác Luật áp dụng khác hiểu luật pháp nước mà việc khai thác buôn bán động thực vật hoang dã xảy liên quan đến vấn đề liệu động, thực vật hoang dã khai thác bn bán có trái với luật pháp nơi Các nước CPTPP thống tạm hoãn nghĩa vụ phải thực thi biện pháp để chống lại ngăn chặn hành vi khai thác buôn bán động thực vật hoang dã trái với luật áp dụng khác Điều có nghĩa nước phải thực thi biện pháp xử lý hành vi khai thác buôn bán động thực vật hoang dã trái với pháp luật nước theo quy định Cơng ước quốc tế bn bán lồi động thực vật hoang dã bị đe dọa (CITES) - Chính sách với loại hàng hóa, dịch vụ thân thiện/có lợi cho môi trường Kinh doanh đầu tư vào hàng hóa dịch vụ mơi trường xem phương tiện để cải thiện biểu môi trường, kinh tế giải thách thức môi trường tồn cầu Do đó, việc thúc đẩy thương mại đầu tư vào hàng hóa dịch vụ mơi trường khu vực thương mại tự điều quan trọng thực cần thiết Theo đó, Uỷ ban xem xét vấn đề xác định Bên liên quan đến việc kinh doanh hàng hóa dịch vụ mơi trường, bao gồm vấn đề xác định có khả tạo rào cản phi thuế quan việc kinh doanh Ngồi ra, Bên phát triển dự án hợp tác song phương đa phương hàng hóa dịch vụ để giải thách thức tương lai liên quan đến thương mại toàn cầu Từ cam kết cụ thể mơi trường trên, thấy hầu hết cam kết lĩnh vực quy định mở, có hai vấn đề trợ cấp đánh bắt biển ngăn chặn hành vi khai thác buôn bán động, thực vật hoang dã xuyên biên giới quy định chi tiết chặt chẽ Điểm nhấn làm cho CPTPP trở thành hiệp định giới quy định cấm việc trợ cấp đánh bắt hải sản dẫn đến đánh bắt bất hợp pháp đánh bắt mức, quy định nghĩa vụ cho nước thành viên xử lý việc mua bán thực vật động vật hoang dã bất hợp pháp Đây đóng góp có ý nghĩa nhằm đạt mục tiêu thứ 14 (về trợ cấp đánh bắt hải sản giải vấn đề trữ lượng hải sản ngày giảm sút trước năm 2020) số 17 Mục tiêu Toàn cầu Phát triển Bền vững CHƯƠNG III BÌNH LUẬN CÁC QUY ĐỊNH VỀ MƠI TRƯỜNG TRONG CPTPP Trước hết quy định việc thực thỏa thuận quốc tế môi trường, CPTPP không yêu cầu nước thành viên phải tham gia gia nhập Thỏa thuận mới, mà yêu cầu nước đảm bảo thực tốt cam kết quốc tế mà tham gia Như vậy, Có thể thấy, CPTPP cố gắng tạo điều kiện thể ý chí, mong muốn chung nước thành viên điều ưu tiên việc nỗ lực để làm tốt cam kết có, khơng khuyến khích việc tham gia Thỏa thuận quốc tế môi trường cách ạt mang tính hình thức Mặt khác, ba thỏa thuận quốc tế CPTPP nhấn mạnh ba cam kết vấn đề cấp bách Đối với quy định sách nội địa pháp luật nước, CPTPP không đưa tiêu chuẩn môi trường cụ thể lĩnh vực nào, mà quy định số yêu cầu mang tính nguyên tắc mà nước phải tuân thủ đảm bảo hội tham gia công chúng vấn đề mơi trường (Ví dụ quy định đảm bảo quyền lợi cơng chúng kiện đòi bồi thường khắc phục hậu hành vi vi phạm pháp luật mơi trường 5, u cầu quan có thẩm quyền có hành động thích hợp bảo vệ lợi ích họ; nghĩa vụ phải thiết lập chế cụ thể để công chúng nước nộp đệ trình (đơn khiếu nại/kiến nghị) vấn đề mơi trường) quy định lĩnh vực cụ thể đa dạng sinh học, Khoản 1, Điều 20.4 Điều 20.9 giảm phát thải hay tự vệ trước sinh vật ngoại lai) Thậm chí, cam kết chung, chẳng hạn khoản điều 20.3 quy định: “Các Bên thừa nhận chủ quyền Bên việc thiết lập mức độ bảo vệ môi trường nước riêng ưu tiên mơi trường mình, việc thiết lập, thơng qua sửa đổi luật sách mơi trường cho phù hợp.” Có thể thấy rằng, CPTPP đưa quy định cách “mở”, để tạo khoảng trống cho nước thành viên tự đưa sách cụ thể pháp luật nước để thực cam kết chung Tuy nhiên, việc quy định “mở” có bị coi lỏng lẻo hay không? Việc quy định “mở” có dẫn đến áp dụng khơng thống trình thực dẫn đến tranh chấp khơng? Theo ý kiến nhóm, chế giám sát chế giải tranh chấp quy định CPTPP cho vấn đề môi trường chương điểm nặng giúp thắt chặt trình áp dụng quy định “mở” Tức, CPTPP quan điểm “mở” việc đưa quy định nước thành viên, “chặt” trình áp dụng quy định “mở” Trước hết đối với, chế giám sát, CPTPP quy định nước thành viên phải thành lập tiểu ban môi trường – đầu mối nước nhằm rà soát việc thực quy định chung, báo cáo tình hình, đề xuất kiến nghị với bên Ủy ban Hiệp định Đối với chế giải tranh chấp, trước hết bên ưu tiên tham vấn, tham vấn thất bại, bên sử dụng chế giải tranh chấp định chương 28 Hiệp định Cơ chế tham vấn ba cấp: (Mục đích: nỗ lực diễn giải, áp dụng quy định chung nỗ lực thông qua đối thoại, trao đổi thông tin, hơp tác để giải vấn đề phát sinh trình thực quy định chung để đến giải pháp thỏa đáng): Thứ nhất, Tham vấn mơi trường: hiểu tham vấn trực tiếp bên yêu cầu bên phản hồi qua đầu đầu mối nước – Nghĩa thông qua Tiểu ban môi trường quốc gia (Bên yêu cầu tham vấn gửi yêu cầu Điều 20.19 thông tin liên quan tới đầu mối bên phản hồi, để bên phản hồi biết tham gia tham vấn) Thứ hai, Tham vấn đại diện cấp cao: thất bại cấp tham vấn môi trường bên tham vấn yêu cầu đại diện Tiểu ban môi trường (của nước) họp để xem xét giải vấn đề Thứ ba, Tham vấn cấp trưởng: thất bại hai cấp tham vấn trên, bên tham vấn đưa vấn đề lên Bộ trưởng phụ trách chuyên môn bên tham vấn liên quan để giải vấn đề Nếu giải vấn đề thông qua tham vấn thời gian định, bên giải tranh chấp chế trọng tài theo Cơ chế giải tranh chấp chung quy định chương 28 Hiệp định Trong đó, đối chiếu với quy định EVFTA, tranh chấp liên quan đến lĩnh vực Thương mại Phát triển bền vững, cụ thể tranh chấp thực cam kết môi trường hiệp định phát sinh giải qua cấp tham vấn Tham vấn Chính phủ Hội đồng chuyên gia mà không sử dụng Cơ chế giải tranh chấp chung Hiệp định quy định Chương15 EVFTA CPTPP Cơ chế giám sát môi trường Tiểu ban Môi trường riêng EVFTA Ủy ban Thương mại Phát triển bền vững Một cấp tham vấn Ba cấp tham vấn, Tham vấn Chính phủ Cơ chế giải tranh tham vấn thất bại sử dụng Hội đồng chuyên gia, chấp môi trường chế giải tranh không chấp chung Hiệp định giải sử dụng chế tranh chấp chung Hiệp định Ngoài chế giám sát chế giải tranh chấp thắt chặt, thống nhằm thực hiên hiệu cam kết chung, việc đưa quy định mang tinh thần “nguyên tắc Stanstill 7” (giữ nguyên trạng) Khoản 6, Điều 20.3: “Không Nguyên tắc áp dụng thức Cam kết lĩnh vực Dịch vụ Đầu tư CPTPP, có nội dung: “Các nước quyền sửa đổi nội dung bảo lưu với điều kiện việc sửa đổi không thuận lợi nội dung bảo lưu Phụ lục Nguyên tắc gọi nguyên tắc “giữ nguyên trạng (standstill)” ảnh hưởng tới quy định khoản 2, bên nhận thức việc khuyến khích thương mại hay đầu tư việc giảm mức độ bảo vệ đươc quy định pháp luật mơi trường khơng phù hợp Theo đó, Bên khơng từ bỏ làm giảm, đề nghị từ bỏ làm giảm, quy định luật mơi trường theo hướng làm suy yếu làm giảm bảo vệ điều luật nhằm khuyến khích thương mại đầu tư Bên” Nghĩa là, dù khoản điều có quy định cho phép bên tự chủ việc thiết lập mức độ bảo vệ mơi trường riêng thơng qua sách, quy định pháp luật nước, quy định “mở” CPTPP không đồng nghĩa với việc cho phép quốc gia dùng tử chủ để quy định thuận lợi hay nói cách khác làm giảm mức độ bảo vệ môi trường quy định nước nhằm mục đích khuyến khích thương mại, đầu tư Tức là, tự chủ quy định pháp luật nơi địa, phải thuận lợi hóa cho cam kết môi trường, không làm giảm hay suy yếu cam kết Điều góp phần, nâng cao trách nhiệm quốc gia đảm bảo cam kết môi trường thực mức độ cao dù đặt quyền tự chủ quy định cho quốc gia không đặt quy định cụ thể chung Từ thấy, CPTPP, môi trường thực vấn đề coi trọng bên tham gia nỗ lực để bảo vệ hướng tới giải pháp thỏa đáng cho bên nỗ lực cấp CHƯƠNG IV TÁC ĐỘNG CỦA CÁC QUY ĐỊNH VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG CPTPP TỚI VIỆT NAM IV.1 Cơ hội Trước đây, Việt Nam tình trạng hy sinh mơi trường để đánh đổi phát triển Điều gây tổn hại trầm trọng cho vấn đề môi trường Việt Nam Việc tham gia CPTPP đòi hỏi Việt Nam phải thay đổi nâng cao ý thức môi trường để phù hợp với cam kết tổ chức quốc tế Trong khuôn khổ CPTPP, 11 thành viên cam kết thực thi có hiệu pháp luật môi trường không làm suy giảm hệ thống pháp luật quốc gia môi trường nhằm khuyến khích thương mại đầu tư Cụ thể, CPTPP đưa quy định thúc đẩy thương mại, bảo vệ mơi trường thực thi có hiệu pháp luật môi trường, tăng cường lực bên để giải vấn đề mơi trường liên quan đến thương mại Chính thế, vấn đề môi trường phát triển kinh tế Việt Nam trở nên cân hơn, chí, vấn đề mơi trường ưu tiên nhằm mục tiêu phát triển bền vững Đặc biệt, CPTPP kêu gọi tăng cường hợp tác quốc gia thành viên để bảo vệ bảo tồn môi trường quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, đóng góp vào phát triển bền vững Các quy định CPTPP tập trung vào số thách thức chung môi trường đe dọa đến sức khỏe người đa dạng sinh học khu vực châu Á - Thái Bình Dương, tình trạng nhiễm môi trường, buôn bán động vật hoang dã, khai thác, đánh bắt trái phép Để giải thách thức này, CPTPP kêu gọi quốc gia thành viên xây dựng chế thực cam kết môi trường, thực văn kiện đa phương, xóa bỏ bảo hộ gây tổn hại mơi trường, xóa bỏ thuế quan rào cản thương mại theo hướng bảo vệ môi trường CPTPP kêu gọi hợp tác phủ để giải mối đe dọa, tội phạm môi trường, trợ giúp quốc gia có thu nhập bình qn đầu người thấp, nâng cao lực thực thi pháp luật môi trường Từ đó, thơng qua hợp tác, Việt Nam giải vấn đề môi trường tồn đọng, động lực để Việt Nam phát triển hồn thiện cách tích cực nhằm đáp ứng yêu cầu xu chung IV.2 Thách thức Bên cạnh hội mà CPTPP mang lại Việt Nam phải chịu nhiều thách thức Đặc biệt bối cảnh nay, nước ta quốc gia phát triển với điều kiện kinh tế nhiều khó khăn nguồn lực dành cho hoạt động bảo vệ mơi trường hạn chế, việc thực thi cách đầy đủ nghĩa vụ liên quan đến môi trường cam kết CPTPP đặt áp lực chí rủi ro không nhỏ Việt Nam, cụ thể: Thứ nhất, thách thức hoàn thiện khung khổ pháp luật, thể chế: Hệ thống sách pháp luật mơi trường q trình tiếp tục hồn thiện Tuy có nhiều sách, pháp luật môi trường ban hành, khuôn khổ pháp lý cho lĩnh vực mơi trường chưa đầy đủ chí chồng chéo số lĩnh vực cụ thể, gây khó khăn cho việc thực thi cam kết quốc tế; Thực thi pháp luật môi trường chưa thực hiệu mong muốn Mặc dù có luật nhiều quy định bảo vệ môi trường với việc tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm pháp luật mơi trường, nhiều vi phạm pháp luật môi trường phát hiện, có vụ việc vi phạm nghiêm trọng môi trường; Thứ hai, thách thức kinh tế: Đối với nhiều khu vực thị trường, việc xuất hàng hóa phải chịu nhiều sức ép liên quan đến việc phải tuân thủ quy định rào cản thương mại môi trường nước nhập (thông thường nước phát triển có hệ thống quy định tiêu chuẩn mơi trường cao) Đây cản trở lớn Việt Nam, nước có lợi xuất mặt hàng có tính nhạy cảm môi trường nông sản, lâm sản thủy sản Cùng với việc xóa bỏ dần rào cản thương mại, việc nhập hàng hóa, vật tư, cơng nghệ điều kiện quy định tiêu chuẩn môi trường thấp lực kiểm sốt tn thủ chưa chặt chẽ dẫn đến nguy Việt Nam trở thành bãi chứa thiết bị, dây chuyền lạc hậu, nơi tiêu thụ loại hàng hóa chất lượng Bên cạnh đó, hàng hóa nước ngồi đa dạng người tiêu dùng Việt Nam quan tâm nhiều đến sản phẩm thay hàng hóa nội địa Chính thế, kinh tế bị ảnh hưởng đáng kể Thứ ba, thách thức doanh nghiệp: Thách thức chung cộng đồng doanh nghiệp trình phát triển, sản xuất kinh doanh phụ thuộc vào kinh tế nâu, tức sử dụng phần lớn nguyên nhiên liệu từ thiên nhiên; chưa đầu tư nguồn lực xứng đáng lúng túng bảo vệ môi trường; sách pháp luật tài ngun mơi trường chưa hồn thiện dẫn đến q trình đầu tư doanh nghiệp chưa hiệu quả, tính rủi ro cao; chưa chọn lựa mơ hình tăng trưởng có tính bền vững thân thiện mơi trường Vì vậy, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn để đảm bảo việc quản lý tốt nhất, hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên gắn với bảo vệ môi trường bền vững Thứ tư, thách thức xã hội: Nhận thức ý thức bảo vệ môi trường phận chưa cao Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn đến gia tăng vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Thời gian qua, có chuyển biến nhận thức ý thức bảo vệ môi trường, nhiên xuất phát từ lý phát triển kinh tế khó khăn kinh tế mà ý thức bảo vệ môi trường đa số người dân, chí số cán làm cơng tác quản lý nhiều hạn chế; Bên cạnh đó, lực kinh nghiệm số cán việc xử lý vấn đề thương mại quốc tế có liên quan đến mơi trường chưa đáp ứng yêu cầu Hiện nhiều cán quản lý nhà nước có liên quan chưa giải tiếp cận vấn đề này, cán khơng có nhiều kinh nghiệm xử lý vấn đề thương mại quốc tế liên quan đến môi trường Từ hội thách thức kể trên, Việt Nam cần phải đưa giải pháp cụ thể để đẩy lùi khó khăn tận dụng tốt hội mà CPTPP mang lại KẾT LUẬN Như vậy, lần khẳng định, Việt Nam nói riêng, CPTPP thực hiệp định “mẫu” môi trường phạm vi Hiệp định thương mại CPTPP không đưa yêu cầu mang tính mở, để khoảng trống cho nước thành viên tự hành động phạm vi cam kết, mà quy định hệ thống tham vấn ba cấp đặc biệt chế giải có tình ràng buộc qua công cụ kinh tế, khiến bên để tránh phải “trả giá” cho hành vi xâm hại môi trường, phải nâng cao ý thức tự tuân thủ theo cam kết thỏa thuận Chính chặt chẽ đặt thách thức lớn cho Việt Nam việc cải cách, cải thiện quy định môi trường để tạo vị uy tín trường quốc tế Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận nghiêm khắc đó, bên cạnh thách thức thể chế thực thi, mặt thuận lợi tạo tiền đề động lực để bảo vệ môi trường tốt điều cốt lõi Bởi mục tiêu lâu dài, chung không Việt Nam mà cộng đồng nước CPTPP, cộng đồng quốc tế, để hướng tới phát triển bền vững kinh tế, thương mại hay trị, văn hóa, xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường ĐH Luật HN – GS.TS Lê Hồng Hạnh (chủ biên), Giáo trình Luật Mơi trường, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2016, chương XIV Chương 20 Hiệp định CPTPP http://www.trungtamwto.vn/ http://cptpp.moit.gov.vn/?page=overview&category_id=949337b7-18f7-463d8016-7c56827c143a https://www.international.gc.ca/trade-commerce/trade-agreements-accordscommerciaux/agr-acc/cptpp-ptpgp/sectors-secteurs/environmentenvironnement.aspx?lang=eng http://tapchicongsan.org.vn/the-gioi-van-de-su-kien/-/2018/493331/hiep-dinhdoi-tac-toan-dien-va-tien-bo-xuyen-thai-binh-duong-va-tac-dong-cua-no-denquyen-connguoivietnam.aspx? fbclid=IwAR0NQ_5uxc0aayIVSA3Tbow1EtJnq3dmHTCHb3sBz9Mcvw8F4uG xxdFPP6o http://baobinhphuoc.com.vn/Content/cptpp -co-hoi-va-thach-thuc-doi-voi-vietnam -bai-6-29335 http://vienasean.ac.vn/nhan-dien-cac-van-de-moi-truong-trong-boi-canh-hiepdinh-tien-bo-toan-dien-xuyen-thai-binh-duong-cptpp1-co-hieu-luc-d1195.th http://www.monre.gov.vn/Pages/hoi-nhap-quoc-te-ve-moi-truong-trong-khuonkho-cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-(fta).aspx 10 http://www.monre.gov.vn/Pages/hoi-nhap-quoc-te-ve-moi-truong-trong-khuonkho-cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-(fta).aspx ... luật môi trường áp dụng cho vấn đề vụ tranh chấp, Bên thảo luận vấn đề trình tham vấn II.2.2 Các cam kết số vấn đề môi trường cụ thể CPTPP đưa quy định vấn đề môi trường cụ thể, kể đến cam kết. .. cụ thể môi trường CPTPP CHƯƠNG II CÁC CAM KẾT VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG CPTPP II.1 Cam kết liên quan tới Hiệp định đa phương môi trường Các cam kết việc tham gia Thỏa thuận quốc tế môi trường CPTPP. .. vấn đề môi trường Thứ ba, CPTPP đưa chế để đảm bảo vấn đề hội tham gia công chúng vấn đề môi trường, quy định ba cấp tham vấn môi trường Tham vấn môi trường; Tham vấn đại diện cấp cao Tham vấn cấp

Ngày đăng: 27/06/2020, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w