1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cấm kết hôn theo luật hôn nhân và gia đình việt nam năm 2000

124 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 131,71 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ THU HUYỀN CẤM KẾT HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM NĂM 2000 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ THU HUYỀN CẤM KẾT HƠN THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM NĂM 2000 Chuyên ngành : Luật dân Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Cừ HÀ NỘI - 2014 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Vũ Thị Thu Huyền MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm chất hôn nhân 1.1.2 Khái niệm chất kết hôn 1.1.3 Khái niệm chất điều kiện 1.2 Sơ lược quy định trường hợp c thống pháp luật Việt Nam 1.2.1 Pháp luật Việt Nam thời kỳ phong kiế 1.2.2 Pháp luật Việt Nam thời kỳ Pháp thuộ 1.2.3 Pháp luật Việt Nam từ sau Cách mạng đến Chương 2: NỘI DUNG QUY ĐỊNH CẤM HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH V 2.1 Các trường hợp cấm kết theo quy gia đình Việt Nam năm 2000 2.1.1 Người có vợ có chồng (kh nhân gia đình năm 2000) 2.1.2 Người lực hành vi dân (k Hôn nhân gia đình năm 2000) 2.1.3 Giữa người dịng máu v người có họ phạm vi ba đời (kh nhân gia đình năm 2000) 2.1.4 Giữa cha, mẹ nuôi với nuôi; nuôi với nuôi, bố chồng với dượng với riêng vợ, mẹ kế v (khoản Điều 10 Luật Hôn nhân 2.1.5 Giữa người giới tính (kh nhân gia đình năm 2000) 2.1.6 Một số quy định cấm kết khác th đình năm 2000 2.2 Giải vi phạm cấm kết hôn 2.2.1 Hủy việc kết hôn trái pháp luật quy định cấm kết 2.2.2 Xử lý hành chính, hình cá định cấm kết hôn Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁ HỢP CẤM KẾT HÔN VÀ M CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆ 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật c 3.2 Những vướng mắc, bất cập việ cấm kết hôn 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu t pháp luật trường hợp cấm 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định củ 3.3.2 Một số giải pháp khác KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Ddân HN&GĐ : Hơn nhân gia đình TAND : Tịa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng người, môi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Vì để đảm bảo phát triển ổn định gia đình Việt Nam nói riêng, phát triển kinh tế - xã hội, Luật Hơn nhân gia đình (HN&GĐ) đời nhằm góp phần tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực HN&GĐ, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân; khuyến khích phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp tiến tới xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu HN&GĐ Qua nhiều thời kỳ khác nhau, Luật HN&GĐ sửa đổi, bổ sung cho phù hợp, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Luật HN&GĐ năm 2000 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam thơng qua ngày 09/06/2000, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2001, tinh thần kế thừa phát triển Luật HN&GĐ năm 1959, Luật HN&GĐ năm 1986; tiếp tục hoàn thiện chế định HN&GĐ, có trường hợp cấm kết hôn thuộc chế định kết hôn Mục đích pháp luật quy định trường hợp cấm kết hôn nhằm bảo đảm nguyên tắc việc kết hơn, giữ gìn phong mỹ tục, trật tự gia đình xã hội, không để giá trị truyền thống bị xâm phạm, bảo đảm sức khỏe, nòi giống người Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy quy định cấm kết hôn chưa thực phát huy hết tác dụng, số quy định tỏ chưa phù hợp với thực tiễn, số trường hợp vi phạm xảy với nhiều diễn biến phức tạp, gây ảnh hưởng không đến quyền lợi ích hợp pháp thân người dân, mà ảnh hưởng đến phát triển chung xã hội giá trị đạo đức truyền thống Hơn nữa, trước biến động tình hình kinh tế - xã hội đất nước, khiến cho số quy định cấm kết hôn luật HN&GĐ năm 2000 trở nên thiếu phù hợp, hiệu điều chỉnh thấp Nhiều quan hệ phát sinh chưa luật điều chỉnh, từ đó, dẫn tới việc áp dụng tùy tiện, thiếu tính quán quan chức giải tranh chấp có liên quan tới quan hệ HN&GĐ phát sinh Điều gây ảnh hưởng không nhỏ tới việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể có liên quan, gây cản trở tới việc thực mục tiêu đề Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam: "Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc thực tế bào lành mạnh xã hội, môi trường quan trọng trực tiếp giáo dục nếp sống hình thành nhân cách" [14] Với mong muốn tìm hiểu sâu muốn đưa quan điểm thân vấn đề dựa sở kiến thức tích lũy trình học tập tình hình áp dụng pháp luật thực tiễn, tác giả chọn đề tài: "Cấm kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ngay từ thời phong kiến, vấn đề kết hôn bị pháp luật hạn chế số trường hợp Đến Luật HN&GĐ đời, quy định cấm kết hôn ghi nhận xuyên suốt hệ thống pháp luật HN&GĐ, đương nhiên quy định có thay đổi cho phù hợp với thời kì lịch sử, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội giai đoạn Quyền kết hôn quyền người quy định cấm kết có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo sức khỏe cho hệ sau, bảo đảm phong mỹ tục dân tộc Chính thế, chế định kết nói chung quy định cấm kết nói riêng thu hút quan tâm nhiều tác giả Trong trình nghiên cứu hoàn thành luận văn này, tác giả tìm hiểu, tham khảo số viết có nội dung liên quan đến phạm vi nghiên cứu luận văn như: - Nguyễn Huyền Trang, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sĩ "Một số vấn đề lý luận thực tiễn kết trái pháp luật tình hình xã hội nay" - Khuất Thị Thu Hạnh, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sĩ "Chế định kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000", Hà Nội, 2009 - Trần Thị Diệu Thuần, Trường Đại học Luật Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp "Hủy việc kết hôn trái pháp luật theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000", Hà Nội, 2008 - Bùi Minh Hồng, Trường Đại học Luật Hà Nội, Luận văn thạc sĩ "Các nguyên tắc Luật Hơn nhân gia đình ", Hà Nội, 2001 - ThS Ngô Thị Hường: "Mấy vấn đề quy định cấm kết hôn người giới tính", Tạp chí Luật học, số 6, năm 2001 - Nguyễn Phương Lan: "Về số điều kiện kết Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam", Tạp chí Luật học, số 5, năm 1998 - TS Chu Thanh Hải: "Một số điều kiện kết Luật Hơn nhân gia đình năm 2000", http://thongtinphapluatdansu.edu.vn - Nguyễn Hồng Hải: "Về khái niệm chất pháp lý nhân", Tạp chí Luật học, số 3, năm 2002 - ThS Bùi Thị Mừng: "Chế định kết hôn pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam qua thời kì góc nhìn lập pháp", Tạp chí Luật học, số 11, năm 2012 "Kết hôn chế định kết hôn Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam", đăng trên: http://www.doko.vn/luan-van/ket-hon-va-che-dinh-ket-hontrong-luat-hon-nhan-va-gia-dinh-viet-nam-169583; Sau tham khảo nghiên cứu viết trên, tác giả nhận thấy chế định kết hôn nói chung cấm kết nói riêng đề tài thú vị, có nhiều điểm đặc thù Quy định pháp luật Việt Nam kết hôn qua thời kì có điểm khác biệt định, phù hợp với điều kiện trị, kinh tếxã hội giai đoạn lịch sử Tuy nhiên, điều dễ nhận thấy quy phạm pháp luật kết thời kì sau ln có kế thừa phát triển pháp luật thời kì trước, tạo liên hệ mang tính xâu chuỗi Hiện nay, trước tình hình xã hội có nhiều biến đổi dường số quy định pháp luật HN&GĐ khơng cịn phù hợp, số vấn đề thực tiễn nảy sinh mà chưa có quy định điều chỉnh Chính với việc nhà làm luật tiến hành sửa đổi Luật HN&GĐ năm 2000, tác giả muốn sâu tìm hiểu khía cạnh vấn đề kết mà cụ thể quy định cấm kết hôn để thấy tình hình áp dụng pháp luật thực tiễn thơng qua việc phân tích quy định pháp luật hành, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định Việt Nam từ tác giả đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thực tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu, phân tích quy định pháp luật mà chủ yếu Luật HN&GĐ năm 2000 trường hợp cấm kết hơn, từ làm rõ sở lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật, đồng thời đưa phương hướng hoàn thiện pháp luật quy định cấm kết * Nhiệm vụ Để đạt mục đích nghiên cứu, cần phải thực nhiệm vụ như: - Tìm hiểu số vấn đề lý luận chung điều kiện kết hôn, đánh giá chất, ý nghĩa vấn đề kết hôn điều kiện để kết hợp pháp; - Phân tích quy định pháp luật trường hợp cấm kết hôn, làm rõ số biện pháp giải vi phạm trường hợp cấm kết hôn; 10 biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân thông qua phương tiện truyền thơng như: báo chí (báo giấy, báo điện tử), phát thanh, truyền hình, thi tìm hiểu Ngồi ra, cần đưa u cầu thực phổ biến, giáo dục pháp luật vào Quy chế hoạt động đồn luật sư, Văn phịng Luật, Trung tâm Trợ giúp pháp lý thuộc Sở Tư pháp Đây tổ chức chuyên nghiệp, hiểu rõ quy định pháp luật, thường xuyên tiếp xúc với người dân để giải vấn đề vướng mắc liên quan đến pháp luật Khi người tư vấn nắm rõ quy định pháp luật, người dân thực quan tâm lắng nghe ý kiến tư vấn hiệu việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cao Bên cạnh tuyên truyền, giáo dục phổ biến pháp luật báo cáo viên pháp luật cần giải thích, phân tích cho người dân hiểu pháp luật không bao gồm quy định cưỡng chế, thực thi pháp luật mà pháp luật bao gồm quy định bảo vệ quyền lợi cho nhân dân, cho họ thấy việc thực pháp luật HN&GĐ đảm bảo hạnh phúc, sức khỏe cho họ, gia đình họ phát triển nòi giống Thứ ba, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, cần có sách giải pháp hữu hiệu, đồng để phát triển kinh tế - xã hội - văn hóa Trong giai đoạn 2009-2010, Bộ Y tế triển khai dự án can thiệp làm giảm tình trạng tảo hôn, kết hôn cận huyết thống tỉnh Cao Bằng, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La Đắk Lắk Do đặc điểm dân tộc thiểu số nước ta thường cư trú địa bàn giao thông phát triển lại mang tính khép kín, ngồi phối hợp tun truyền quyền, đồn thể vai trị cộng tác viên dân số, nhân viên y tế thôn bản, già làng, trưởng bản, người có uy tín cộng đồng quan trọng Nhà nước cần tích cực đào tạo, bồi dưỡng có sách khuyến khích thỏa đáng cán y tế miền núi, trọng đào tạo đội ngũ cán y tế người dân tộc thiểu số phục vụ địa phương Ông Y Doan Kmăn, trưởng buôn Ranh B, xã Đác Liêng, huyện Lắk (Đắk Lắk) khẳng định: 109 Nhiều người cô cậu lấy để phân chia tài sản cho người ngoài, nghĩ phong tục tập quán bà nên không ngăn cản Giờ đây, hiểu tác hại kết hôn cận huyết thống,… với tư cách trưởng buôn, cố gắng tuyên truyền vận động bà thay đổi cách nghĩ [23] Thứ tư, không dừng lại giáo dục, thuyết phục, cần xây dựng biện pháp chế tài khắt khe để xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Hiện Nghị định số 110/2013/NĐ- CP đời nâng cao mức xử phạt hành so với Nghị định số 87/2001/NĐ-CP, điều góp phần tạo hiệu việc giảm thiểu hành vi vi phạm pháp luật HN&GĐ Tuy vậy, với hành vi vi phạm chế độ nhân vợ chồng, thấy trường hợp kết việc xác định hành vi vi phạm khơng q khó có giấy chứng nhận kết hôn làm chứng, riêng trường hợp "chung sống vợ chồng" việc xác định thật khơng dễ dàng Thực tế từ trước đến trường hợp ngoại tình phải chịu phạt hành đếm đầu ngón tay Người ngoại tình sống với vài giờ, vài ngày, vài tháng, họ khơng có tài sản chung nên khó xác định hành vi để áp dụng chế tài xử phạt Nhiều người vợ chồng biết phản bội bạn đời song lại khơng có chứng cụ thể không bắt tang việc "ăn vụng" nên quan có thẩm quyền khó can thiệp Nhiều người xúc trước việc bị phản bội bạn đời không dám tố cáo với nhà chức trách muốn giữ thể diện gia đình Qua nhận thấy việc xử phạt hành vi chung sống vợ chồng với người có gia đình khó thực thi thực tế Xử lý hành khó rồi, xử lý hình lại khó Bởi để xử lý hình tội phải có hai điều kiện: Một xử lý hành hành vi mà cịn vi phạm Hai chưa bị xử lý hành hành vi gây hậu nghiêm trọng Theo Thông tư 01/2001, gây hậu nghiêm trọng "làm cho gia đình hai bên tan vỡ dẫn đến ly hơn, vợ chồng, mà tự 110 sát" Do đó, gia đình có người vi phạm mà khơng dẫn đến ly hơn, khơng có tự sát khó xử lý hình Trong đó, thực tế khơng người vợ (chồng) phải sống héo mịn, trầm cảm người ngoại tình nhiều nguyên nhân mà chọn giải pháp ly Do đó, theo quan điểm tác giả, vấn đề thuộc đạo đức người, tùy thuộc vào ý thức trách nhiệm người, nên xung quanh chuyện quan hệ vợ chồng người thứ ba, tốt để người tự giải Trong trường hợp xảy xâm phạm tổn thất cá nhân ảnh hưởng xấu đến xã hội pháp luật can thiệp, lúc biện pháp xử lý phải thật nặng, xử hành khơng có phạt tiền mà cịn phải kết hợp với biện pháp khác phạt lao động cơng ích xử phạt vào trại cải tạo tháng Đồng thời buộc phải có cam kết chấm dứt mối quan hệ bất 111 KẾT LUẬN Hơn nhân sở gia đình, cịn gia đình tế bào xã hội Do đó, pháp luật HN&GĐ thời kỳ nào, quốc gia Nhà nước quan tâm, trọng Việc bảo vệ quan hệ HN&GĐ quy định pháp luật, có quy định trường hợp cấm kết hôn cần thiết Qua nghiên cứu đề tài "Cấm kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000", thấy rõ quy định pháp luật, cụ thể Luật HN&GĐ năm 2000 trường hợp cấm kết hôn, đáp ứng yêu cầu xây dựng chế độ HN&GĐ tiến bộ; phù hợp với thực tiễn xã hội, kế thừa, phát huy giá trị truyền thống đạo đức tốt đẹp gia đình Việt Nam; hạn chế hủ tục, tập tục lạc hậu kết hôn; hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đề cao tự cá nhân kinh tế thị trường… Đồng thời, Luật tạo sở pháp lý cho việc thực thi quyền kết hôn cá nhân; áp dụng trách nhiệm dân sự, hành hình cá nhân, tổ chức vi phạm điều kiện kết hôn; bảo đảm pháp chế XHCN HN&GĐ, phù hợp với đa số nguyện vọng nhân dân, bên cạnh cịn có quy định cịn chưa thực cụ thể, dẫn đến việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn cịn gặp nhiều khó khăn Đề tài phác họa số khía cạnh thực tiễn áp dụng pháp luật, đánh giá vướng mắc trình áp dụng, từ đề xuất số giải pháp nhằm làm hoàn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo pháp luật thực công cụ hữu hiệu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan hệ HN&GĐ Cùng với giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật, cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tới người dân, tăng mức xử phạt vi phạm hành áp dụng chế tài hình có đủ yếu tố cấu thành tội phạm, đòi hỏi công dân ý thức, tự giác chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật cấm kết nói riêng, pháp luật HN&GĐ nói chung Có vậy, đảm bảo gia đình hạnh phúc, xã hội giàu mạnh, phồn vinh 112 Nhìn chung Luật HN&GĐ năm 2000 đáp ứng yêu cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sau nhiều năm phát huy giá trị thực tiễn, nhận thức hôn nhân tổ chức cộng đồng xã hội đời sớm lịch sử, tổ chức mang tính bền vững Kết hôn vừa hành vi dân sự, vừa hành vi văn hóa tác động lên nhiều chủ thể khác nhau, cộng đồng xã hội Bởi nên thân tiềm ẩn nhiều bất trắc, bao gồm tất khả hạnh phúc bất hạnh xảy Vậy nên, pháp luật HN&GĐ chế định đặc biệt, xây dựng để điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính văn hóa đặc thù Việc xây dựng vận dụng pháp luật cần am hiểu sâu sắc phong tục tập quán, văn hóa dân tộc Thực tế cho thấy, trình hội nhập phát triển kinh tế - xã hội nay, ảnh hưởng từ mặt trái kinh tế thị trường tác động đến chuẩn mực xã hội, giá trị đạo đức, nhiều nề nếp, gia phong, truyền thống gia đình dần bị phá vỡ mai Các tượng vi phạm chế độ vợ chồng, vi phạm điều kiện kết hôn, tội phạm vị thành niên ngày có diễn biến phức tạp, để lại hậu tiêu cực nhiều mặt nhiều gia đình xã hội Mặt khác, Luật HN&GĐ năm 2000 nói chung quy định cấm kết nói riêng chưa bao qt hết quan hệ HN&GĐ có thực tiễn Ví dụ vấn đề kết người giới tính, vấn đề mang thai hộ,… Thực tế làm ổn định quan hệ HN&GĐ, chưa thể cách đầy đủ sách đắn Đảng Nhà nước ta tôn trọng bảo đảm thực quyền người, quyền cơng dân lĩnh vực HN&GĐ Vì vậy, nay, Luật HN&GĐ năm 2000 tiến hành sửa đổi nhằm xây dựng Luật HN&GĐ mới, vừa mang tính dân tộc, lại vừa mang tính thời đại, vừa truyền thống lại vừa văn minh, đảm bảo tơn trọng giá trị truyền thống gia đình Việt Nam phải phù hợp với xu giá trị chung HN&GĐ nước giới, vừa bảo vệ quyền lợi phụ nữ lại vừa không cản trở giao lưu người Việt Nam quan hệ HN&GĐ với người nước 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh - Hằng (2012), "Nguy tử vong từ việc kết hôn cận huyết thống", http://news.go.vn, ngày 2/8/2012 Ph Ăngghen (1984), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội Bộ luật dân Thương mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp - Bộ Cơng an - Tịa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2001), Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BTP-BCATANDTC-VKSNDTC ngày 25/9/2001 hướng dẫn áp dụng quy định Chương XV "Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình" Bộ luật Hình năm 1999, Hà Nội Chính phủ (1959), Tờ trình Chính phủ trước Quốc hội ngày 23/12/1959 dự thảo Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội Chính phủ (2002) Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hôn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 đăng ký quản lý hộ tịch, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, Hà Nội Nguyễn Văn Cừ (2000), "Vấn đề hôn nhân thực tế theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam", Luật học (5), tr 8-13 10 Nguyễn Văn Cừ (2013), "Hoàn thiện quy định điều kiện kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000", Tịa án nhân dân, (24), kỳ II, tr 9-13 114 11 Nguyễn Văn Cừ (2014), "Hoàn thiện quy định điều kiện kết theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000", Tòa án nhân dân, (1), kỳ I, tr 15-19 12 Nguyễn Văn Cừ Ngô Thị Hường (2002), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thu Dung (2010), "Tiếng than buồn từ hủ tục "Hôn nhân cận huyết thống"", http://phaply.net.vn, ngày 20/8/2010 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Hồng Đạo (2009), "Tịa đau đầu với người đàn ơng có vợ", http://www.giaoduc.edu.vn, ngày 13/10/2009 16 Hà Giang (2010), "Hôn nhân cận huyết thống: Nguyên nhân làm suy giảm sức khỏe", http://suckhoedoisong.vn, ngày 24/3/2010 17 Nguyễn Hồng Hải (2007), "Một vài ý kiến khái niệm chất hôn nhân", http://thongtinphapluatdansu.edu.vn, ngày 11/9/2007 18 Thu Hằng (2010), "Người tâm thần có kết hơn?", http://www.phapluatvn.vn, ngày 19/07/2010 19 Lê Hồng Hạnh (dịch) (1993), Bộ luật Dân Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Khuất Thị Thu Hạnh (2009), Chế định kết hôn theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Vương Hoàng (2010), "Xử phạt trường hợp hai vợ "ngôi làng đa thê", http://www.tin247.com, ngày 25/9/2010 22 Bùi Minh Hồng (2001), Các nguyên tắc Luật Hơn nhân gia đình, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Hồng (2009), "Đắc Lắc thí điểm mơ hình chống tảo kết cận huyết thống", http://www.nhandan.com.vn, ngày 05/12/2009 115 Mai Hồng (2012), "Người mắc bệnh tâm thần vấn đề kết hôn", http://tuoitre.vn, ngày 16/01/2012 24 Ngô Hùng (2011), "Day dứt hôn nhân cận huyết thống", http://www.daidoanket.vn, ngày 28/7/2011 25 26 Nguyễn Đức Hưng (2013), "Trao đổi vấn đề xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình", http://www.pup.edu.vn, ngày 25/7/2013 27 Liên hợp quốc (1979), Công ước xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ Hải Lý (2009), "Kẽ hở… xác nhận tình trạng hôn nhân", http://phapluatxahoi.vn, ngày 31/12/2009 28 29 C.Mác - Ph Ăngghen (1976), Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Nxb Sự thật, Hà Nội Thanh Mai (2012), "Phép vua thua lệ làng?", http://suckhoedoisong.vn, ngày 2/4/2012 30 Thanh Mận (2013), "Xử phạt ngoại tình- Bài 1: Bắt trận chào thua", http://tuphap.wordpress.com, ngày 25/3/2013 31 32 Vũ Văn Mẫu (1970), Cổ luật Việt Nam lược khảo, Nxb Sài Gòn, Sài Gòn Hồng Minh (2010), "Hai 19 tuổi cưới" có phải "lối mở" cho người đồng giới?", http://www.phapluatvn.vn, ngày 21/12/2010 33 34 Hồng Minh (2013), "Cơng lý "đau đầu" vụ lấy nhầm người "dở"", http://luatsuhatinh.com, ngày4/2/2013 35 Bùi Thị Mừng (2012) "Chế định kết hôn pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam qua thời kỳ góc nhìn lập pháp", Luật học, (11), tr 27-34 Nhật My (2008), "Ngang trái tình yêu anh em họ", http://vungtau.megafun.vn, ngày 20/10/2008 36 H.N (2009), "Tình khơng bình thường xóm trọ", http://dantri.com.vn, ngày 02/3/2009 37 Hải Nam - Thái Sơn (2013), "Khó xử phạt ngoại tình", http://tinnong.vn, ngày 28/9/2013 38 116 Lam Nguyên (2010), "Pháp luật chưa cơng nhận "vợ chồng" đồng tính", http://www.tin247.com, ngày 19/12/2010 39 Lệ Ngun (2013), "Sốc phát vợ có chồng", http://www.baomoi.com, ngày 20/4/2013 40 41 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật dân Cộng hòa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Nhân (2011) "Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận tình trạng nhân khơng xác", http://thongtinphapluatdansu.edu.vn, ngày 27/4/2011 42 Nhóm phóng viên VTC (2012), "Bi hài làng đa thê Hà Nội", http://2sao.vn, ngày 11/01/2012 43 44 T.Nhung (2012), "Tự tử không thành dùng kéo sát hại vợ mang bầu", http://vietnamnet.vn, ngày 31/12/2012 45 Hoàng Phê (Chủ biên) (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 46 Hợp Phố, "Hạnh phúc vợ chồng cặp đồng tính nam Việt Nam", http://m.nguoiduatin.vn, ngày 8/7/2013 47 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 48 Quốc hội (1959), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 49 Quốc hội (1986), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 50 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 51 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 52 Quốc hội (2000), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 53 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 54 Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới, Hà Nội 55 Quốc hội (2013), Dự thảo Luật Hôn nhân gia đình sửa đổi, Hà Nội 56 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội Tiến Thành (2012), "Án mạng kinh hoàng Pleiku", http://www.tinmoi.vn, ngày 06/9/2012 57 117 58 Huỳnh Minh Thảo - Thanh Mận (2012), "Vụ phạt đám cưới đồng tính: Luật cấm kết hơn, khơng cấm đám cưới!", http://www.tinmoi.vn, ngày 02/6/2012 Cơng Thư (2013), "Phút trải lịng người vợ bị ghen ngược", http://m.nguoiduatin.vn, ngày 8/6/2013 59 60 Hồi Thu - Thiên Phúc (2013), "Một người có đăng ký kết hôn", http://cstc.cand.com.vn, ngày 26/10/2013 Nhật Thy (2013), "Xử phạt hành vi ngoại tình Dễ lọt - khó làm", http://baodientu.chinhphu.vn, ngày 13/4/2013 61 62 Nguyễn Viết Tiến (2013), "Quyền dân sự, nhân gia đình cá nhân góc độ y tế - Bất cập đề xuất sửa đổi bổ sung", Kỷ yếu: Tổng kết 12 năm thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Bộ Tư pháp, Hà Nội 63 Tòa án nhân dân tối cao (1978), Thông tư số 60/DS ngày 22/2/1978 hướng dẫn giải trường hợp cán bộ, đội Nam tập kết Bắc mà lấy vợ lấy chồng khác, Hà Nội 64 Tòa án nhân dân tối cao (2000) Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 củ a Hộ i đ ng thẩ m phán Tòa án nhân dân tố i cao hư ng dẫ n áp dụng số quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 65 Toà án nhân dân tối cao (2009), Tài liệu Hội nghị triển khai cơng tác năm 2009 ngành Tồ án nhân dân, Hà Nội 66 Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2001 hướng dẫn thi hành Nghị số 35/2000/QH10 Quốc hội việc thi hành Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội Di Tơn (2012), "Bé gái vơ tội mù mắt mẹ dại dột ngoại tình", http://dantri.com.vn, ngày 29/8/2012 67 118 68 Nguyễn Huyền Trang (2012), Một số vấn đề lý luận thực tiễn kết trái pháp luật tình hình xã hội nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 69 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 70 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 71 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Chuyên đề pháp luật nhân gia đình số nước giới, Tập giảng, Hà Nội 72 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 73 Ủy ban Dân tộc Quốc hội (2013), "Những vấn đề pháp lý thực tiễn áp dụng phong tục, tập quán lĩnh vực nhân gia đình", Kỷ yếu: Tổng kết 12 năm thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Bộ Tư pháp, Hà Nội 74 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2013), "Đánh giá thực trạng quy định kết hôn, bất cập, hạn chế đề xuất sửa đổi bổ sung", Kỷ yếu: Tổng kết 12 năm thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Bộ Tư pháp, Hà Nội 75 Đặng Nghiêm Vạn, Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp (1996), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Viện Sử học (1001), Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội Nguyễn Vũ (2013), "Chồng dở khóc bị vợ tố vi phạm chế độ vợ chồng", http://phapluatxahoi.vn, ngày 26/7/2013 77 119 ... Chương NỘI DUNG QUY ĐỊNH CẤM KẾT HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM NĂM 2000 2.1 CÁC TRƢỜNG HỢP CẤM KẾT HÔN THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM NĂM 2000 2.1.1 Ngƣời có vợ... định kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000" , Hà Nội, 2009 - Trần Thị Diệu Thuần, Trường Đại học Luật Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp "Hủy việc kết trái pháp luật theo Luật Hơn nhân gia. .. Thị Mừng: "Chế định kết hôn pháp luật nhân gia đình Việt Nam qua thời kì góc nhìn lập pháp", Tạp chí Luật học, số 11, năm 2012 "Kết hôn chế định kết Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam" , đăng trên:

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w