1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực phòng vệ thương mại của việt nam trong bối cảnh tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

111 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ 0O0 ĐẶNG VÃN THỤC NĂNG Lực PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM TRONG BÓI CẢNH THAM GIA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỤ DO THÉ HỆ MỚI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 340410 LUẬN VÃN THẠC sỉ QUẢN LÝ KINH TÊ CHƯƠNG TRÌNH ĐINH HƯỚNG ỨNG DUNG Ngưịi hướng dẫn Khoa học: PGS.TS Phạm Thị Hồng Điệp Hà Nội - Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu, tơng hợp riêng tơi hướng dần Giảng viên hướng dẫn sở thông tin, tài liệu thu thập Các kết CỊtỉủ kẻ thừa tài liệu xây dựng, phân tích trung thực với điều kiện thực tế Việt Nam • £phù họp • f • • • ♦ Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2021 Người cam đoan Đặng Văn Thực ♦ LỜI CẢM ƠN Đê hoàn thành luận văn này, hướng dân giúp đờ quý báu nhiệt tình nhiêu thây giáo, đơng nghiệp Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn đến Phó giáo sư, Tiến sĩ Phạm Thị Hồng Điệp - Giảng viên cao câp, Phó Chù nhiệm khoa, Chủ nhiệm Bộ môn Quản lý kinh tế, Khoa Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình bảo hồ trợ từ lựa chọn nội dung, phạm vi công việc xây dựng Đề cương nhiệm vụ st q trình xây dựng hồn thiện Luận văn Trước hêt xin chân thành cảm ơn quý thây cô giáo tham gia giảng dạy lớp K28.2 QLKT QH2019.CH, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội quý thầy cô khoa Kinh tế trị, Phịng đào tạo Sau đại học tạo điều kiện cho tơi có môi trường học tập tổt, truyền đạt đến chúng tơi nhừng kiến thức hữu ích cần thiết q trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đên đông nghiệp thuộc Cục PVTM Bộ Công Thương, VCCI đơn vị liên quan tạo điều kiện hồ trợ nhiệt tình việc cung cấp thơng tin cần thiết phục vụ cho Luận văn Do điêu kiện thời gian nghiên cứu hạn chê điêu kiện dịch bệnh Covid-19 nên việc cập nhật số liệu cịn có hạn chế Tơi mong nhận góp ỷ cũa Q thây giáo, bạn bè người quan tâm Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, tháng năm 2021 •• ii r MỤC LỤC Ạ Commented [PTHĐ1]: Sau chinh sửa nội dung, làm lại mục lục cho xác (đang thiếu chương 1) X I Commented [PAT(SH2R1]: Đã cập nhật LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN 11 DANH MỤC BANG vi DANH MỤC HÌNH VÀ BIÉƯ ĐỒ vii DANH MỤC VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cún Câu hởi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kết cấu Luận văn CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CƯU, co SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIẺN VÈ NĂNG LỤC PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI QUỐC GIA 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Các nghiên cứu phòng vệ thương mại cơng cụ phịng vệ thương mại quốc gia 1.1.2 Các nghiên cứu lực phòng vệ thương mại 1.1.3 Khoảng trổng hướng nghiên cứu đề tài 10 1.2 Cơ sở lý luận lực phòng vệ thương mại quổc gia 11 1.2.1 Phòng vệ thương mại ỉ ỉ 1.2.2 Các Iỉiệp định thương mại tự (FTA) hệ 14 1.2.3 Đặc diêm phòng vệ thương mại quốc gia bổi ảnh tham gia vào FTA hệ ỉ4 1.2.4 Năng lực phòng vệ thương mại quốc gia 15 r _ _ _ r _ _ r 1.2.5 Các nhản tô ảnh hưởng đên lực phịng vệ thương mại qc gia 20 1.2.6 Tiêu đánh giả lực vệ thương mại quồc gia 25 J 1.3 Kinh nghiệm qc tê vê lực phịng vệ thương mại học cho Việt Nam 26 /.3.ỉ Năng lực phòng vệ thương mại Hoa Kỳ 26 1.3.2 Năng lực phòng vệ thương mại Liên minh Châu Ẩu 27 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 29 CHƯƠNG 2:PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 32 2.1 Phương pháp thu thập liệu 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 32 2.2.1 Phương pháp thống kê, mô tả 33 2.2.2 Phương phảp tổng hợp, phân tích thơng tin 33 2.2.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu 34 CHƯƠNG 3: THỤC TRẠNG NĂNG Lực PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2020 35 3.1 Thực trạng lực phòng vệ thương mại Việt Nam 35 3.1 ỉ Khả nâng thực biện pháp phòng vệ thương mại hàng hoả nhập khâu 35 3.1.2 Khá xử lý vụ việc phòng vệ thương mại đổi với hàng xuất 42 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực phòng vệ thương mại Việt Nam giai đoạn 2010-2020 57 3.2.1 Nhân tố khách quan 57 3.2.2 Nhản tổ chủ quan 62 3.3 Đánh giá chung lực Phòng vệ thương mại Việt Nam 72 3.3.1 Kết đạt 73 3.3.2 Hạn chế 74 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 75 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2021-2030 77 iv 4.1 Bôi cảnh phương hướng nâng cao lực phòng vệ thương mại giai đoạn 2021-2030 77 ì ỉ Việt Nam bổi cảnh thực thi Hiệp định thương mại tự hệ 77 ỉ.2 Dự báo ngành, lĩnh vực chịu tác động ưu tiên sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại Việt Nam 78 ỉ Định hưởng mục tiêu nâng cao lực phòng vệ thương mại Việt Nam giai đoạn 2021-2030 80 4.2 Đề xuất giải pháp nâng cao lực phòng vệ thương mại Việt Nam 83 ? r \ 4.2.1 Hồn thiện pháp luật, sách thê chê vê phòng vệ thương mại .83 4.2.2 Tăng cường cảnh báo sớm phòng vệ thương mại 86 4.2.3 Hồn thiện tơ chức, vận hành phịng vệ thương mại quan quản lý Nhà nước 88 4.2.4 Đẩy mạnh công tác đào tạo, tuyên truyền lĩnh vực phòng vệ thương mại 89 4.2.5 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực phòng vệ thương mại 91 KÉT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 V DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Thống kê vụ việc điều tra phòng vệ thương mại Bảng 3.1 35 Viêt • Nam Mức độ hiểu biết doanh nghiệp PVTM Việt Bảng 3.2 Nam đổi với hàng hố nước ngồi 39 Thống kê số nguyên đơn vụ kiện Bảng 3.3 41 PVTM Viêt • Nam So sánh kim ngạch nhập sản phẩm bị Bảng 3.4 kiện với sản phẩm tốp nhập Việt Nam 42 năm 2014 Bảng 3.5 Thống kê vụ điều tra PVTM Việt Nam 43 Tổng hợp FTA Việt Nam (tính đến tháng Bảng 3.6 60 05/2021) Số lượng cán Cục Phòng vệ thương mại năm Bảng 3.7 66 2021 vi DANH MỤC HÌNH VÀ BIẾU ĐỒ STT Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Nội dung Khả tập hợp lực lượng cúa doanh nghiệp lý khó thưc • hiên • Biểu đồ 3.2 Trang 39 Khả huy động nguồn lực để kiện doanh nghiệp 40 Năng lực tập họp chứng doanh nghiệp Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Viet • Nam ncu kicn • PVTM Cơ cấu sản phẩm bị kiện chống bán phá giá 41 44 Cơ cấu điều tra sử dụng NME, PMS bán phá Biểu đồ 3.5 45 giá Biểu đồ 3.6 Sổ vụ kiện bán phá giá chấm dứt kiện hàng hoá xuất Việt Nam tính đến 6/2021 46 Cơ cấu sản phẩm bị điều tra chổng trợ cấp cùa Việt Biểu đồ 3.7 Nam Biểu đồ 3.8 Biểu đồ 10 Sổ vụ kiện chống trợ cấp chấm dứt kiện hàng hoá xuất Việt Nam Biểu đồ 3.9 3.10 Biểu đồ 11 3.11 48 48 Cơ cấu vụ việc điều tra tự vệ với hàng hóa xuất Viêt • Nam 49 Các vụ điều tra tự vệ chấm dứt kiện với hàng hóa xuất Viêt • Nam 50 Cơ cấu quốc gia khởi xướng điều tra PVTM hàng hóa xuất khâu Việt Nam 51 DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu Nguyên nghĩa BPTV Biện pháp tự vệ CBPG Chóng bán phá giá CPTPP CTC Hiêp đinh Đối tác Tồn diên Tiến bơ xun Thái Bình Dương Chống trợ cấp EVFTA GDP Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu Tổng sản phẩm quốc nội HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế KT-XH Kinh tế - Xã • FTA Hiệp định thương mại tự 10 PVTM Phòng vệ thương mại 11 QLNT Quản lý ngoại thương 12 USD Đô-la Mỹ 13 VCCI 14 WTO Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Tô chức Thương mại thể giới STT MỞĐẦƯ rp ĩ _ A X1 A \ • • I Tính cap thiêt cua đê tài nghiên cứu Trong nhừng năm qua, Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng phát tricn kinh tế nhờ vào việc mạnh mở cửa, hội nhập kinh tế giới, tích cực tham gia mạng lưới Hiệp định thương mại tự (FTA) đa tầng nấc Việc ký kết tham gia FTA hệ có tác động lớn đến kinh tế Việt Nam thông qua việc mở rộng thị trường xuất nhập khấu, theo đó, kim ngạch xuất nhập sang nước đối tác sè tăng, củng cố thị trường truyền thống, khơi thông nhiều thị trường tiềm sở thúc quan hệ với đối tác chiến lược kinh tể quan trọng Tuy nhiên việc thực FTA hệ đặt số thách thức cho J • • • • • • kinh tế Việt Nam Cánh cửa vào thị trường Việt Nam mở rộng khiến cho hàng hoá nhập ạt vào Để chiếm lình thị trường, dấu hiệu cạnh tranh khơng lành mạnh hàng hố nước ngồi bắt đầu xuất Việt Nam Nhiều hàng hoá nước bán với giá thấp gây thiệt hại nặng nề cho doanh nghiệp Việt Nam dài hạn ảnh hưởng tới triển vọng ngành sản xuất nội địa Trong đó, hàng hố Việt Nam với lợi giá rẻ nguồn lực đầu vào có chi phí thấp lại phải đổi mặt với nhiều rào cản thương mại để mở rộng thị trường sang nước khác Từ lâu, quốc gia giới biết tới cơng cụ phịng vệ thương mại (PVTM) để tự vệ cho hàng hố xuất khâu hay bảo vệ doanh nghiệp nội địa khoi hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh hàng hố nhập khấu Tuy nhiên, cơng cụ Việt Nam cịn chưa quan tâm mực Các doanh nghiệp lúng túng việc xừ lý, giải vấn đề khó, phức tạp trình để đảm bao chức phịng vệ có chiều sâu, nhanh hiệu Tính chất mức độ phức tạp biện pháp phòng vệ thương mại quy định Hiệp định liên quan Tổ chức Thương mại giới (WTO) FT A (FT A) mà Việt Nam đà tham gia ngày lớn đòi hỏi nhà quản lý, tư vấn, hộ thống giáo dục doanh nghiệp phải cập kiến thức phối họp đồng từ trung ương tới địa phương, để bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp quốc gia Thực tiền hoạt động xử lỷ vụ việc phòng vệ thương mại phức tạp, khó 4.2.3 Hồn thiện tơ chức, vận hành phịng vệ thương mại quan quản lý Nhà nước Xu tồn càu hóa, xu kinh tế tuần hoàn đặt yêu cầu cho quốc gia, có Việt Nam cải cách nâng cao hiệu thủ tục hành 77? W' nhất, kiện tồn cấu tổ chức, nâng cao lực quan phòng vệ thương mại, đẩy mạnh cải cách hành lình vực phịng vệ thương mại theo hướng xây dựng Chiến lược với việc: - Nghiên cứu, lựa chọn, xây dựng, phát triển hồn thiện mơ hình quản lý, mơ hình vận hành có hiệu điều kiện Việt Nam, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan phòng vệ thương mại quan phổi hợp đế đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước hồ trợ ngành sản xuẩt phòng vệ thương mại - Lựa chọn số ngành điển hình (sử dụng nhiồu lao động, có tác động quan trọng đến phát triển kinh tế xã hội ) để xây dựng mơ hình mầu phịng vệ thương mại có việc xây dựng sở liệu đầy đủ, đồng tình hình đầu tư, sản xuất, kinh doanh, xuất nhập ngành áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại theo quy định pháp luật Thứ hai, tổ chức theo dõi, đánh giá tác động biện pháp phịng vệ thương mại hàng hóa nhập xuất để đưa biện pháp kịp thời 77???- ba, xây dựng, vận hành cổng thông tin điện tử để cập nhật diền biến vụ việc phòng vệ thương mại liên quan đến Việt Nam, tạo điều kiện đe bên liên quan nộp tiếp cận tài liệu dạng liệu điện tử Thực trực tuyến việc tiếp nhận hồ sơ, tài liệu, tra lời trình điều tra vụ việc PVTM Thứ tư, sớm nghiên cứu, đưa chế độ đãi ngộ thích họp ngồi chế độ lương cho lực lượng tham gia trực tiếp điều tra gián tiếp hồ trợ điều tra cần tham khảo quy định ngành tra, công an để đảm bảo tương xứng với giá trị thực • • Thứ năm, xây dựng mạng lưới chuyên gia uy tín, dày dạn kinh nghiêm nước nước ngồi lĩnh vục phịng vệ thương mại nhằm phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chuyên mơn, nghiệp vụ phịng vệ thương mại 88 _ 2 4.2.4 Đây mạnh công tác đào tạo, tuyên truyên vê lĩnh vực phòng vệ thương mại Thứ nhất, tăng cường cơng tác đào tạo phịng vệ thương mại Mặc dù ngày nay, công nghệ thông tin, kể trí tuệ nhân tạo có nhiều tiến bộ, thay cho người nhiều vị trí, hỗ trợ nhiều cho cơng tác phịng vệ thương mại, nhiên, với đặc thù ngành cơng tác bố trí đào tạo cán vần nên coi cốt lõi công tác quản lý nhiều ngành, lĩnh vực trực tiếp gián tiếp với cơng tác phịng vệ thương mại Bộ Công Thương đà nghiên cứu đề xuất công tác đào tạo nhóm đối tượng có liên quan, cụ thê sau: • Đối với cán quản lý công tác Bộ, ngành, địa phương Xây dựng tài liệu tổ chức khóa đào tạo bồi dường nghiệp vụ cho công chức, viên chức liên quan đến việc theo dõi, điều tra, xử lý vụ việc phòng vệ thương mại, giải tranh chấp lình vực phịng vệ thương mại lồng ghép nội dung đào tạo phòng vệ thương mại chương trình tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ hàng năm cua bộ, ngành, địa phương • Đối với cán bộ, cơng chức Cơ quan phịng vệ thương mại Bộ Cơng thương - Phát triển đội ngũ cán điều tra phòng vệ thương mại số lượng chất lượng tương xứng với mức độ công việc quy mô kinh tế ngày mở rộng, đào tạo, bồi dưỡng pháp luật phòng vệ thương mại, nghiệp vụ điều tra, kế toán, kiếm toán, nghiệp vụ xuất nhập khâu, hải quan - Xây dựng cầm nang hướng dẫn nghiệp vụ điều tra, phân tích xứ lý vụ việc phòng vệ thương mại giải tranh chấp quốc tế lình vực phịng vệ thương mại Thực nghiên cứu chuyên sâu vấn đề bật, vấn đề phát sinh lình vực phịng vệ thương mại có tác động lớn đến kinh tế - Đào tạo chuyên sâu cán phòng vệ thương mại thông qua cử cán thực tập tổ chức quốc tế, vãn phòng luật quốc tể, sở giáo dục đào tạo quan nghiên cứu nước ngồi có liên quan, cử cán làm việc Cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam 89 - Đào tạo chuyên sâu cán phịng vệ thương mại thơng qua cư cán thực tập tổ chức quốc tế, văn phòng luật quốc tế, sở giáo dục đào tạo quan nghicn cứu nước ngồi có liên quan - Tăng cường tham gia Cơ quan đại diện nước ngồi vào vụ việc • Đối với cộng đồng doanh nghiệp, hiệp hội Xây dựng tài liệu hướng dần tổ chức đào tạo trực tiếp kỳ sứ dụng ứng phó với biện pháp PVTM từ đến chuyên sâu phù hợp với ngành hàng cụ thổ Các quan quản lý nhà nước phối hợp với quan truyền thơng, hiệp hội, ngành sản xuất có kinh nghiệm việc sứ dụng ứng phó hiệu biện pháp PVTM để tuyên truyền, phổ biến kinh nghiệm thực tiễn cho doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng • Đối với tổ chức tư vấn, quan nghiên cứu, sở giáo dục đào tạo - Xây dựng tài liệu tổ chức đào tạo bồi dường nghiệp vụ PVTM cho tổ chức tư vẩn pháp lý nhằm đáp ứng ycu cầu thực tiễn - Xây dựng tài liệu giảng dạy tổ chức khóa đào tạo, tập huấn, chương trinh tọa đàm cho giảng viên sinh viên biện pháp PVTM - Trường hợp cần thiết, phát triển thành môn, khoa chuyên nghiên cún, đào tạo PVTM Thực liên kết đào tạo trường, viện để đảm bảo hiệu quả, liên thông, thống thông tin nội dung, chất lượng đào tạo giảm thiểu chi phí Trong ngắn hạn, Bộ Cơng Thương cần biên soạn tài liệu, tô chức hoạt động đào tạo, huấn luyện cán bộ, công chức quan hướng dẫn doanh nghiệp có quan tâm, nhiên, hiệu khó đạt mong muốn đa số cán bộ, người lao động chưa thực quan tâm cịn có nhiều vấn đề khác quan tâm liên quan đen phịng vệ thương mại có nhiều nghiệp vụ khó kiểm tốn, kế toán Trong dài hạn, nhận thức gia tăng, nhận thức lợi ích trực tiếp gián tiếp giải pháp này, quan, tổ chức dễ dàng tiếp nhận, chu động học tập nâng cao trình độ Tuy nhiên, sổ loại hình, cần tính tốn để có chế sách làm sở triển khai giáo dục tổ chức tư vấn phòng vệ thương mại Thứ hai, tăng cường, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền Truyền thông kênh thông tin quan trọng để cộng đồng doanh nghiệp người dân hiểu 90 biện pháp PVTM nhăm nâng cao lực Việt Nam, đặc biệt cộng đông doanh nghiệp việc ứng phó sư dụng cơng cụ Bộ Cơng Thương cần tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức lĩnh vực cho doanh nghiệp; xây dựng hệ thống cảnh báo sớm cho nhiều ngành hàng, sản phẩm có nguy bị kiện PVTM nhiều thị trường; tiếp nhận hồ sơ đề nghị điều tra đẩy nhanh hoàn thành vụ việc điều tra PVTM nhằm kịp thời có biện pháp PVTM, bảo đảm môi trường thương mại công cho ngành sản xuất nước Tăng cường nâng cao hiệu công tác tuyên truyền nhiều ngành, nhiều cấp báo chí lực lượng nịng cốt để đưa tin, chia sẻ thông tin cần thiết pháp luật, tình hình, kết phịng vệ thương mại Bộ Công thương cần quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để nhà báo, phóng viên, biên tập viên thu thập thơng tin xác, đầy đủ đố phản ánh kịp thời chủ trương sách Đảng Nhà nước lĩnh vực phòng vệ thương mại Phối họp với quan có liên quan xây dựng kể hoạch tuyên truyền, tài liệu, văn bản, ấn phẩm, đề cương hướng dẫn thông tin, tuyên truyền; biên soạn tài liệu, cung cấp thông tin bản, chun sâu, xác có tính hệ thống phòng vệ thương mại cho quan báo chí, đội ngũ phóng viên, biên tập viên để giúp quan báo chí tồ chức, triển khai thơng tin, tun truyền biện pháp phịng vệ thương mại, bảo đàm lợi ích cua Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Với hàng trăm đầu báo có nhiều báo chun ngành cơng thương, tài chính, ngân hàng, kinh tế nhiều phương tiện truyền thơng khác đưa tin hồn tồn thực được, nhiên cần địi hỏi phổi hợp đầy đú, kịp thời quan truyền thông quan nhà nước, doanh nghiệp liên quan đến phòng vệ thương mại để đưa tin xác, kịp thời Đây kênh quan trọng, nhanh để đưa thông tin tới người đọc ngồi nước; kênh chia sẻ thơng tin cùa doanh nghiệp, cung cẩp thơng tin ngồi nước vấn đề liên quan đến phòng vệ thương mại; ngồi cịn kênh chia sẻ nghiên cứu sâu cua tổ chức, chuyên gia, giảng viên 4.2.5 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực phòng vệ thương mại Đe phát triển, quốc gia phải họp tác, tùy vào lĩnh vục, vấn đề đế họp tác thực thi có hiệu quả, phù họp với chủ trương phát triển điều kiện thực tế cùa 91 quôc gia Với điêu kiện nay, Bộ Công Thương đà đê xuât giải pháp vê hợp tác quốc tổ lĩnh vực phòng vệ thương mại sau: - Chủ động xây dựng, đe xuất sáng kiến thúc đẩy họp tác phòng vệ thương mại tổ chức quốc tế, diễn đàn, với nước đà có FTA với Việt Nam - Chủ động tham gia sâu vào trình thảo luận, đàm phán sửa đối quy định PVTM WTO nhằm bảo vệ lợi ích Việt Nam, đấu tranh với hành vi có dấu hiệu vi phạm quy định WTO cam kết FTA mà Việt Nam thành viên Tăng cường chế đối thoại với đối tác kinh tế lớn nhằm thúc trao đối thông tin, xây dựng chế phối hợp để bảo vệ lợi ích cua ngành sản xuất, xuất - Thường xuyên theo dõi tình hình tuân thủ quy định quốc tế, quy định hiệp định thương mại song phương, đa phương doanh nghiệp nước hoạt động lĩnh vực đà có nguy bị nước ngồi điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại Đây điều kiện tiên FTA yêu cầu hợp tác quốc tế để phát triển, vậy, Việt Nam khơng thể bỏ qua mà phải tích cực tham gia, tham gia có hiệu tất FTA, đặc biệt FTA hệ - Thường xuyên trao đồi, tham vấn với quan điều tra PVTM giới vụ việc cụ thể để doanh nghiệp xuất ta đối xừ cơng Ngồi ra, kết điều tra cua quan chức nước cần Bộ Công Thương phối họp doanh nghiệp nghiên cứu kỳ nhằm đảm bảo nước điều tra tuân thú quy định WTO FTA ký kết với Việt Nam - Chủ động cung cấp thông tin cho đối tác thương mại lớn (như Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc) cơng tác phịng chống lẩn tránh biện pháp PVTM, gian lận xuất xứ trao đổi với quan liên quan Hoa Kỳ đề xuất xây dựng chế cung cấp thông tin, phối hợp hai bên trình đấu tranh với hành vi lẩn tránh thuế, gian lận xuất xứ Phía Hoa Kỳ đánh giá cao nồ lực Việt Nam bày tỏ mong muốn họp tác, chia sẻ thông tin, tuyên truyền phổ biến để nâng cao hiệu xử lý vấn đề lấn tránh, gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp 92 KÉT LUẬN Phịng vệ thương mại cơng cụ sách Tô chức Thương mại thê giới (WTO) cho phcp nước thành viên sử dụng với mục đích bảo vệ ngành sản xuất nước trước hành vi cạnh tranh coi không lành mạnh hàng hóa nhập khấu bán phá giá hay trợ cấp từ phủ; trường hợp hàng hóa nhập tăng mạnh gây ảnh hưởng tới ngành sản xuất nội địa Chính vậy, với phát triển thương mại tồn cầu, biện pháp phịng vệ thương mại thường xuyên quốc gia giới sử dụng Các kinh tế có xuất khâu lớn dễ trở thành đổi tượng biện pháp phòng vệ thương mại Với việc nghiên cứu sâu lực PVTM Việt Nam xuất nhập hàng hoá, luận văn đạt mục ticu đặt ra: - Thứ nhất, hệ thống hóa tài liệu, văn kiện, văn quy phạm pháp luật bản, hành PVTM; - Thứ hai, phân tích rõ đặc điểm, tiêu chí yếu tố ảnh hưởng đến lực PVTM; - Thứ ba, thống kê, mô tả phân tích tình hình PVTM Việt Nam giai đoạn 2011-2020, tồn nguyên nhân chủ yếu; - Thứ tư, lợi ích thách thức số ngành hàng FTA FTA hệ mang đến mối liên hệ mật thiết với PVTM bối canh giai đoạn đến 2030, xây dựng hệ thống quan diêm mục ticu giải pháp PVTM giai đoạn đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 qua hàm ý sách cần thiết cho Chính phu doanh nghiệp Việt Nam để có chuẩn bị hiệu quả, tận dụng tốt hội từ FTA hệ để động ứng phó, chuyển đổi thách thức thành hội khả thi Với trình độ nay, với điều kiện nghiên cứu tình hình dịch bệnh, tác giả nhận thấy lực PVTM cần khai thác sổ góc độ nữa, cần cải thiện tương lai, là: - Hiệu Hệ thống cảnh báo sớm quốc gia, theo đó, cần có phận chuyên trách tò quan quản lý doanh nghiệp để nắm bắt thay đổi 93 sách quôc gia mà Việt Nam xuât khâu hàng hóa, chủ động ứng phó, tuycn truyền có đối sách phù hợp; - Nên có chiến lược Xuất nhập khâu PVTM quốc gia thơng qua đó, vấn đế lực PVTM cụ the hóa, nâng tầm quốc gia, kiểm sốt, đánh giá thơng qua ticu chí cụ thố, giúp cho máy PVTM Việt Nam thực có tầm, có khả hồ trợ, bảo vệ tối đa ngành hàng nước; - Việt Nam cần có thêm nhiều nghiên cứu PVTM, qua đỏ, học giả, nhà nghiên cứu có điều kiện chia sẻ, phối hợp, có nghiên cứu chuyên sâu đổi với quốc gia, vùng lãnh thổ, ngành hàng để hỗ trợ, tư vấn cho doanh nghiệp cần thiết Bên cạnh đó, cần mạnh việc hợp tác quốc tế, tăng cường đối ngoại mặt trận, tranh thủ ủng hộ quốc tế sẵn sàng ứng phó với vấn đề kinh tế, trị có tác động đến cơng tác xuất nhập khâu PVTM cua Việt Nam 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban châp hành TW Đảng (2016), Nghị quyêt sô 06-NQ-TW ngày 05 tháng 11 năm 2016 cùa BCH Trung ương Đảng khóa XII thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quổc tế, giữ vũng ơn định trị - xã hội bối cảnh nước ta tham gia FTA hệ Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế kinh tế ,2019 Câm nang Hướng dần thực thi cam kết hàng rào phi thuế quan (TBT SPS), Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế kinh tế, 2019 Cổw nang tích hợp FTA theo lĩnh vực: Hướng dẫn thực thi cam kết phòng vệ thương mại giải tranh chấp Bộ Chính trị (2013), Nghị 22-NQ-TW ngày 10 tháng năm 2013 cua Bộ Chính trị hội nhập quốc tế Bộ Công Thương, 2020, Dự thảo Đồ án Nâng cao lực phòng vệ thương mại bối cảnh tham gia hiệp định thương mại tự hệ Chính phủ (2020), Nghị Quyết số 01/NQ-CP ngày 01 tháng 01 năm 2020 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chù yếu thực kế hoạch phát triển kinh tế- xà hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2020 Cục Phòng vệ Thương mại, 2019 Báo cảo Phòng vệ thương mại năm 2018 Cục Phịng vệ Thương mại, Bộ Cơng Thương Cục Phòng vệ Thương mại, 2020 Bảo cảo Phòng vệ thương mại năm 2019 Cục Phòng vệ Thương mại, Bộ Cơng Thương Cục Phịng vệ Thương mại, 2021 Báo cảo Phòng vệ thương mại năm 2020 Cục Phịng vệ Thương mại, Bộ Cơng Thương 10 Cục Phòng vệ thương mại Việt Nam (2020), Quan điểm định hướng nâng cao lực áp dụng biện pháp tự vệ thương mại quốc tế Việt Nam, http://www.trav.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&category id=b440 999f-cd9a-4cea-b8d6-ela090d01cdb&id=9e08702f-47d8-4b76-94724adl88b60165, truy cập ngày 9/11/2020 11 Nguyền Văn Cường (2006), Đổi phương pháp dạy học trung học phổ thông Dự án Giáo dục Trung học phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo 95 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, Văn kiện đại hội Đảng Tồn qc thứ XII 13 Đỗ Đức Bình, Ngơ Thị Tuyết Mai, 2012 Giáo trình Kinh tế Quốc tế NXB Đại học kinh tế quốc dân 14 Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng, 2014 Giáo trình Kinh tế Quốc tế NXB Đại học kinh tế quốc dân 15 Phan Huy Đường, Nguyễn Xuân Thiên, 2011 Thương mại Quốc tế NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Phan Huy Đường, 2015 Quản lý nhà nước kinh tế NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Phan Huy Đường, 2014 Quản lý công NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyền Đình Cung cộng sự, 2017 Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Eu: Tác động thê chế điều chỉnh sách Việt Nam NXB Thế giới 19 Nguyền Văn Giao, 2020, Việt Nam chủ động phòng vệ thương mại hội nhập, http://consosukien.vn/viet-nam-chu-dong-phong-ve-thuong-mai-trong- hoi-nhap.htm, truy cập ngày 16/12/2020 20 Đặng Thanh Hải (2020), Nâng cao lực phòng vệ thương mại cho ngành sản xuất nước, https://socongthuơng.camau.gov.vn/wps/portal/trangchitiet/!ut/p/zl/, truy cập 06/7/2020 21 Nguyền Hồ (2021), ứng phó với vụ kiện phịng vệ thương mại: Doanh nghiệp đừng đế “nước đến chân nhảy”, https://congthuong.vn/ung-pho-voicac-vu-kien-phong-ve-thuong-mai-doanh-nghiep-dung-de-nuoc-den-chan-moi- nhay-163263.html, Truy cập ngày 30/8/2021 22 Hội đồng tư vấn Phòng vệ thương mại, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, 2013 “Tranh chấp chồng hán phá giá WTO 23 Nguyễn Lâm, 2018 Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU ánh hưởng thể đến kinh tế Việt Nam Tạp chí Tài chính.Trần Thị Bích Nhân, Đồ Thị Minh Hương 2019 Cơ hội thách thức thực thi Hiệp định thương mại tự hệ• • • •X • c?? • • Tạp chí Tài 24 Nguyễn Thị Nhung cộng sự, 2020 Bài toán phòng vệ rủi ro giá cà phê Việt Nam Báo điện tử Tài doanh nghiệp 96 25 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, 2008 Booklet - Kiện CBPG 26 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, 2008 Booklet - Biện pháp tự vệ thương mại quổc tế 27 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, 2008 Booklet - Trợ cấp thuế chổng trợ cấp 28 Nguyễn Ngọc Quỳnh, 2018 7/zep định thương mại tự Việt Nam - ELI (EVFTA): Cơ hội thách thức hoạt động xuất khâu chè Việt Nam sang thị trường EƯ Tạp chí Cơng Thương 29 Hoa Quỳnh (2021), Phịng vệ thương mại: Cải thiện lực ứng phó đế tránh rui ro, Tạp chí Cơng thương, https://congthuong.vn/phong-ve-thuong-mai-cai- thien-nang-luc-ung-pho-de-tranh-rui-ro-168246.html, truy cập 29/11/2021 30 Quốc hội (2017), Luật Quản lý ngoại thương ban hành ngày 12/6/2017 31 Rudich P.A (1986), Tâm lý học, Nxb Thể dục thê thao 32 Trung tâm WTO Hội nhập, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, 2015 Báo cảo Nghiên cứu "Sử dụng cơng cụ Phịng vệ Thương mại hổi cảnh Việt Nam thực thi FTAs AEC" 33 Trung tâm WT0 Hội nhập, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, 2009 Hỏi đáp Pháp luật chống hán phá giá WTO - Hoa Kỳ - EU 34 Trung tâm WT0 Hội nhập, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, 2013 Cẩm nang khảng kiện chống phả giả - CTC Liên minh Châu Âu 35 Trung tâm WTO Hội nhập- Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, 2009 Cấm nang kháng kiện chổng bán phá giá - chổng trợ cấp Hoa Kỷ 36 Trung tâm WTO Hội nhập - Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, 2009 Hỏi đáp Pháp luật chổng hán phá giá WTO - //ơứ Kỳ - EU 37 Trung tâm WTO Hội nhập - Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, 2009 Một so vụ kiện chổng hán phá giá EU-Trung Quốc 38 Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, Nxb Giáo dục 97 Tai liệu tiêng Anh 39 Bienen, Derk and Ciuriak, Dan and Picarello, Timothée (2012), Motives for Using Trade Defense Instruments in the European Union, Trade and Development Discussion Paper No 01/2012, Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=2040664 or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.2040664 40 Chaisse J., Sejko D (2018) The Latest on the Best? Reflections on Trade Defence Regulation in EU-Vietnam FTA In: Bungenberg M., Hahn M., Herrmann c., Mtiller-Ibold T (eds) The Future of Trade Defence Instruments European Yearbook of International Economic Law springer, Cham https://doi.Org/l 0,1007/978-3-319-95306-9 13 41 De Ketele, J.-M., (1995) L'esvaluation des acquis scolaires : quoi ? pour qui ? pour quoi ? (document non publicé #) 42 Gerard, F-M et Roegiers, X (1993) Concevoir et évaluerdes manuels scolaires Bruxelles : De Boeck-Wesmael 43 Mayer, Brown, Rowe & Maw LLP (2005), Evaluation of EC Trade Defence Instruments, https://trade.ec.europa.eu/doclib/docs/2006/february/tradoc 127382.pdf 44 Muller s (2018) Anti-Subsidy Investigations Against China: The “Great Leap Forward’’ in Reforming EU Trade Defence? In: Bungenberg M., Hahn M., Herrmann c., Mliller-Ibold T (eds) The Future of Trade Defence Instruments European Yearbook of International Economic Law Springer, Cham https://doi.org/10.1007/978-3-319-95306-9 45 Till Miiller-Ibold (2018), EU Trade Defence Instruments and Free Trade Agreements: Is Past Experience an Indication for the Future? Implications for Brexit? The Future of Trade Defence Instruments, Springer Publisher, Pages 191231 46 Yusong Chen (2018), Anti-Dumping Laws and Implementation in China: A 16 Years Review After Accession to the WTO, The Future of Trade Defence Instruments, Springer Publisher, Pages 283-294 98 47 Weitnert, F E (2001) Concept of competence: a conceptual clarification In D.S.Rychen., & L.H.S lganik (Eds.), Defining and selecting key competencies (pp 45e66) Gottingen: Hogrcfe 48 Weinert, F E (2001) Concept of competence: A conceptual clarification In D s Rychen & L H Salganik (Eds.), Defining and selecting key competencies (pp 45-65) Hogrefe & Huber Publishers Trang web https://legacy.trade.gov/enforcement/ https://usitc.gov/press room https://www.wto.org/english/tratop e/tratop e.htm https://op.europa.eu báo, trang tin Việt Nam: Cơng Thương, Tài chính, Ngân hàng, Tạp chí cộng sản 99 PHỤ LỤC BÁO CÁO THỤC HIỆN KE HOẠCH THÁNG/ NĂM /QUÝ Tông cơng ty Hóa chât Dịch vụ Dâu khí - CTCP (PVChem) Website: www.pvchem.com.vn Hệ thống quản lý tích hợp ISO 9001 - ISO 14001 - ISO 45001 pvchemỊ BÁO CÁO THỰC HIỆN KẾ HOẠCH THÁNG NẢM (Dùng cho CBNV khối vãn phịng tồn TCT PVChem) Đơn vị: Họ tên người báo cáo: Phịng/Ban: Nhiêm • vu• đưoc • giao “ TT Thời gian hồn thành (ngày/tháng đến ngày/ tháng) Kết thực Nêu rõ nguyên nhân, vướng mắc kiến nghị đối vói nhiêm • vu• chưa/ khơng hồn thành Kết đánh giá lãnh đạo trực tiếp Nơi nhận: Trưởng Phòng/ Ban , ngày Trưởng Phòng/ Ban thảng năm 20 Người báo cáo (Nguồn: Ban TC&PTNNL,2020) ĐÁNH GIÁ CÁN Bộ NHÂN VIÊN Họ tên người đánh giá: Nguyền Vãn A Chức danh: cv Thời gian đánh giá: 17/02/2020 Đơn vị: Ban KHĐT Cá nhân tự đánh giá TT Nội dung Tốt T.bình Khá Trình độ (bằng cấp chun mơn phù hợp với công việc); Ý thức tổ chức kỷ luật,Thái độ, trách nhiệm với cơng việc (tốt/khá/trung bình)‘, Kết thực cơng việc 2019 (tổt/khả/trung hình); kỹ xử lý cơng việc (tốt/khá/trung bình); Khả phối hợp nhóm (tốt/khá/trung bình)\ Mức độ đảm nhận công việc chuyên môn ban (tốt/khá/trung hình)\ Mức độ đam nhận cơng việc khác ngồi chun mịn cá nhân (0/1 /2/3 vị trí) Tống cộng Đề xuất đào tao: cán bô nguồn, nâng cao, bổ sung kiến thức (trưõng ban ghi) Đào tạo bổ sung kiến thức Tham gia giảng dạy nội (chuycn ngành, chuycn đề -cán tư ghi): Không: Cán tự đánh giá (Kỷ ghi rồ họ tên) Trưởng Bộ phận đánh giá Tốt Khá T.bình Truong Đon vị xác nhận (Ký ghi rõ họ tên) ĐANH GIA CAN BỢ NHAN VIEN Họ tên người đánh giá: Nguyền Văn A Chức danh: cv Thời gian đánh giá: 17/02/2020 Đơn vị: Ban KHDT Cá nhân tự đánh giá TT Nội dung Tốt T.bình Khá Tương Trình độ (bằng cấp chun mơn phù hợp với công việc); đương Ý thức tổ chức ký luật,Thái độ, trách nhiệm với công việc X (tốt/khá/trung bình)’, X Ket thực cơng việc năm (tổt/khá/trung bỉnh); kỳ xử lý công việc (tốt/khá/trung bình); X X Khá phổi hợp nhóm (tốt/khả/trung bình)’, Mức độ đảm nhận cơng việc chun mơn ban (tổt/khá/trimg X bình)’, Mức độ đảm nhận cơng việc khác ngồi chun mơn cá nhân X (0/1 /2/3 vị tri) 1 Tổng cộng Ầ Ấ Ầ •/ r Bê xuât đào tao: cán bô nguôn, nâng cao, bô sung kiên thức (trưởng ban ghi) Ấ Ấ Đào tạo bô sung kicn thức Tham gia giảng dạy nội bộ: chuyên ngành, chuyên đề (cán tư ghi): Không Cán tự đánh giá (Kỷ ghi rõ họ tên) Trưởng Đoìi vị đánh giá T.bình Tốt Khá K phù hợp X X X X X X Trưởng Đưn vị xác nhận (Ký ghi rõ họ tên) (Nguồn: Ban TC&PTNNL,2020) ... Việt Nam bổi cảnh tham gia hiệp định thương mại tự hệ nào? Bộ Cơng Thương cần làm đê nâng cao lực phòng vệ thương mại bồi cảnh Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự hệ giai đoạn tới? Mục... Thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA); Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc 37 (VKFTA); Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Hông Kông; Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU; CPTPP đàm pháp Hiệp. .. ỉ ỉ 1.2.2 Các Iỉiệp định thương mại tự (FTA) hệ 14 1.2.3 Đặc diêm phòng vệ thương mại quốc gia bổi ảnh tham gia vào FTA hệ ỉ4 1.2.4 Năng lực phòng vệ thương mại quốc gia

Ngày đăng: 10/06/2022, 17:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w