1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN vấn đề bạo lực gia đình

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 124,46 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA CÔNG TÁC Xà HỘI BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MÔN HÀNH VI CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG Xà HỘI Chủ đề: Bạo lực gia đình Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Minh Cơng TP Hồ Chí Minh – 10/2020 BẢNG CHẤM ĐIỂM - Nhóm tự chấm điểm: /10 điểm - Danh sách điểm thành viên: STT Họ tên Vịị trí Đóng góp cho tiểu luận Tự chấm điểm nhóm Đặt vấn đề; thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ; kết luận; tổng hợp Thực trạng bạo lực gia đình trẻ em, nam giới Lý thuyết nhận thức - Albert Ellis Lý thuyết mâu thuẫn xung đột – Karl Marx Lý thuyết nhu cầu - Abraham Maslow Lý thuyết căng thẳng – Robert K Merton Émile Durkheim Khái niệm, nguyên nhân, biểu ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu chủ đề Gia đình nơi mà đó, nhận tình yêu thương, bao dung che chở không điều kiện từ ông bà, cha mẹ thành viên khác, điều kiện thuận lợi để phát triển toàn diện Tuy nhiên, sống vốn đầy rẫy khó khăn bất trắc việc có gia đình hạnh phúc mong ước khơng phải điều dễ dàng Chính bạo l ực gia đình rào cản, cản trở việc xây dựng tổ ấm êm ấm hạnh phúc thật Dù vấn đề bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến mối quan hệ thành viên gia đình vấn đề diễn cách phổ biến, thường xuyên Vấn đề bạo lực gia đình trở thành vấn đề muôn thuở, không diễn khứ mà cịn diễn có xu hướng tiếp tục phát triển tương lai với tính chất ngày phức tạp khơng có giải pháp hợp lý Chúng ta thấy điều Nghiên cứu toàn cầu Tổ chức Y tế Thế giới năm 2013, nghiên cứu cho thấy số liệu khơng nhỏ có đến 35% phụ nữ toàn giới bị bạo lực thể chất tình dục, ngồi báo cáo Việt Nam thời gian gần vấn đề bạo lực gia đình cho thấ y tranh toàn diện vấn đề Theo Nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình với phụ nữ Việt Na m năm 2010 thực Tổng cục Thống kê Việt Nam cho thấy có đến 58% phụ nữ kết bị bạo lực lần đời Ngồi ra, cịn thấy tiếp diễn tình trạng bạo lực gia đình thơng qua kết thống kê Vụ Gia đình - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, từ năm 2011 tới 2015, theo đánh giá thống kê có 31.500 vụ bạo lực gia đình xảy trung bình năm, cụ thể việc ngày có 64 phụ nữ nạn nhân hành vi bạo lực gia đình Hay gần Báo cáo Điều tra quốc gia bạo lực phụ nữ Việt Nam năm 2019, báo cáo cho thấy phụ nữ có gần người bị nhiều hình thức bạo lực người chồng gây đời họ gần 32% phụ nữ bị bạo lực thời, đồng thời với số liệu cụ thể báo cáo dễ dàng nhận thấy so với năm 2010 (9,9%) năm 2019 tỷ lệ phụ nữ bị chồng bạo lực tình dục diễn nhiều (13,3%) Nhìn chung, nhữ ng số cụ thể thống kê, cập nhật thông qua báo cáo, nghiên cứu vụ bạo lực gia đình năm chứng minh cho tính đắn việc nhận định vấn đề bạo lực gia đình vấn đề mn thuở, diễn thường xuyên có diễn biến ngày phức tạp Bạo lực gia đình khơng diễn phụ nữ mà diễn với trẻ em Trẻ em mầm non đầy hướng hẹn em cần chăm sóc, ni dưỡng dạy bảo để phát triển cách tốt theo số liệu tổng hợp Cục cảnh sát hình sự, Bộ Cơng an năm 2016 2017 vấn đề lại ngược lại có từ 30 đến 110 trẻ em 28 tỉnh, thành phố bị xâm hại, số trẻ bị xâm hại người thân gia đình (bố đẻ, bố dượng, anh, em họ…) chiếm 21,3% Khi nói đến bạo lực gia đình, người thường nghĩ đến hành vi bạo lực xảy phụ nữ trẻ em, đàn ơng có nguy bị bạo lực gia đình họ Trong số 601 vụ bạo lực gia đình phát Nghệ An năm 2017, có tới 58 nạn nhân nam giới hay với 81 vụ bạo hành gia đình huyện Kỳ Sơn có đến 21 vụ vợ dùng vũ lực bạo hành lên thân thể chồng Nếu người chồng thường sử dụng hình thức bạo lực thân thể, bạo lực tình dục người vợ lại thường chọn cách bạo lực tinh thần Tóm lại, bạo lực gia đình tượng xã hội tiêu cực mang tính phổ biến, diễn thường xuyên có hậu nghiêm trọng Do vậy, báo cáo chúng tơi nhằm giúp cho người có nhìn bao quát vấn đề bạo lực gia đình 1.2 Mục đích báo cáo Báo cáo thực nhằm mục đích nghiên cứu lí luận, đồng thời đánh giá thực trạng bạo lực gia đình, nguyên nhân, biểu bạo lực gia đình NỘI DUNG 2.1 Khái niệm Theo quy định khoản Điều Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 thì: “Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổ n hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình” 2.2 Nguyên nhân 2.2.1 Nguyên nhân tư tưởng, nhận thức Nguyên nhân xem gốc rễ vấn đề bạo lực gia đình bất bình đẳng giới Mặc dù trình độ dân trí ngày nâng cao tình trạ ng bất bình đẳng giới tồn biểu tư tưởng “Trọng nam khinh nữ” hay “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” Chính tư tưởng khiến nam giới xem người trụ cột gia đình họ cho quyền định đoạt việc hay việc họ ln có tư tưởng “tiếng nói” gia đình họ có quyền mắng chửi vợ, họ xem cách để dạy vợ,, để giáo dục Bên cạnh đó, tư tưởng bất bình đẳng giới cịn làm cho nữ giới có vị quyền lực khơng ngang với nam giới, họ khơng có quyền tham gia vào định gia đình họ thường bị bạo hành gia đình Song song đó, ngun nhân hạn chế nhận thức thiếu hiểu biết pháp luật góp phần gây vấn đề bạo lực gia đình mà thành viên gia đình cho cha mẹ có quyền đánh đập, chửi mắng cái, chồng có quyền đánh vợ Sự nhìn nhận, đấu tranh người phụ nữ trước việc thân bị bạo hành cịn hạn chế họ thường lựa chọn cách nhẫn nhịn, chịu đựng để gia đình êm ấm tránh việc bị hàng xóm chê cười Hơn việc trẻ thường xuyên chứng kiến cảnh bạo lực gia đình, thường xuy ên phải tiếp nhận quan niệm bạo lực người cha cam chịu người mẹ, điều dẫn đến việc hình thành tâm lý cam chịu trẻ, có trẻ lại cho bạo lực gia đình biện pháp cần thiết để giải mâu thuẫn gia đình khó tránh khỏi việc đứa trẻ lặp lại suy nghĩ hành vi tiêu cực từ người lớn 2.2.2 Nguyên nhân từ kinh tế Những khó khăn kinh tế thất nghiệp hay phụ thuộc kinh tế thành viên gia đình với nguyên nhân dẫn đến vấn đề bạo lực gia đình Chính khó khăn vơ hình tạo căng thẳng, áp lực bế tắc cho thành viên gia đình dễ dẫn đến mâu thuẫn, tranh chấp Khi gặp phải điều thay chọn cách xử lý phù hợp số thành viên lại chọn bạo lực cách giải tối ưu 2.2.3 Nguyên nhân từ tệ nạn xã hội Một nguyên nhân khác dẫn đến bạo lực gia đình mà khơng thể khơng đề cập đến tệ nạn xã hội Những tệ nạn rượu chè, cờ bạc, nghiện hút hay mại dâm nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bạo lực gia đình chất kích thích mà tệ nạn mang lại làm giảm kiềm chế nhận thức để đưa phán đoán sai cá nhân từ dẫn đến trạng thái nóng nảy, khó chịu làm cho cá nhân dễ dàng có hành vi bạo lực kiểm sốt 2.2.4 Từ cơng tác phòng ngừa, đấu tranh phòng chống bạo lực gia đình Luật phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 có quy định rõ hành vi bị xem bạo lực gia đình có biện xử lý hành vi vi phạm luật Ngoài ra, nước ta đề biện pháp chế tài áp dụng theo quy định nghị định để xử phạt trường hợp bạo lực gia đình, tùy theo mức độ nghiêm trọng mà hành vi bạo lực bị truy cứu trách nhiệm hành hình Tuy nhiên, việc xử lý hành vi thực tế cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt với trường hợp hành vi không rõ ràng nạn nhân, người chứng kiến không dám lên tiếng tố giác hành vi Tuy có Luật phịng, chống bạo lực gia đình cơng tác tun truyền để luật đến với người cịn hạn chế Bên cạnh đó, tổ chức đoàn thể chưa hoàn thành chức năng, nhiệm vụ phịng chống bạo lực gia đình, phận lãnh đạo xem bạo lực gia đình vấn đề riêng gia đình Song song việc địa phương chưa xử lý triệt để vụ bạo lực gia đình địa phương trọng xử lý vụ có hậu nghiêm trọng nạn nhân người thân nạn nhân kêu cứu Trong cơng tác hịa giải họ thường dùng phương châm “Dĩ hòa vi quý” thay đề cao phương châm giải tận gốc vấn đề 2.3 Biểu 2.3.1 Bạo lực tiinh thần Bao gồm lăng mạ hành vi cố ý khác mang tính xúc phạm danh dự nhân phẩm hay cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý dẫn đến hậu nghiêm trọng ngăn cản việc thực quyền, nghĩa vụ quan hệ gia đình ơng, bà cháu, cha, mẹ con, vợ chồng, anh, chị, em với 2.3.2 Bạo lực thể chất Bao gồm hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng người khác 2.3.3 Bạo lực kinh tế Bao gồm hành vi chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng thành viên khác gia đình tài sản chung thành viên gia đình hay cưỡng ép thành viên gia đình lao động q sức, đóng góp tài khả họ kiểm soát thu nhập thành viên gia đình nhằm tạo tình trạng phụ thuộc tài 2.3.4 Bạo lực tình dục Các hành vi cưỡng ép quan hệ tình dục trái ý muốn bao gồm việc đòi cưỡng giao hợp người vợ không muốn, hành hạ cách khơng quan hệ tình dục Ngồi ra, việc chê bai miệt thị khả tình dục vợ, chồng hành vi bạo lực tình dục 2.4 Thực trạng 2.4.1 Bạo lực gia đình phụ nữ Theo Báo cáo quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam Tổng cục thống kê tiến hành năm 2010, số 5000 phụ nữ vấn có đến 54% phụ nữ kết hôn phải hứng chịu cảnh bạo lực tinh thần, hình thức bạo lực thể xác có 32% phụ nữ kết phải hứng chịu, ngồi cịn có 10% phụ nữ từ ng kết hôn trải nghiệm bạo lực tình dục đời hình thức bị đánh đập mang thai từ người chồng diễn hành vi trước chiếm 5% Trong báo cáo khác địa phương, từ năm 2012 đến năm 2016, nước xảy 127.000 vụ bạo lực gia đình đối tượng gây hành vi bạo lực nam giới với 83,6% Bên cạnh đó, Báo cáo Điều tra quốc gia bạo lực đối vớ i phụ nữ Việt Nam năm 2019 cho thấy phụ nữ có gần phụ nữ (62,9%) phải chịu nhiều hình thức bạo lực chồng gây đời 31,6 % bị bạo lực thời Điều đáng nói, báo cáo cho thấ y việc phụ nữ khuyết tật bị hình thức bạo lực chồng gây cao so với phụ nữ không bị khuyết tật Thơng qua báo cáo, cịn thấy Việt Nam, phụ nữ bị chồng bạo lực nhiều so với việc bị người khác bạo lực mà số 10 phụ nữ lại có người (11,4%) trải qua bạo lực thể xác từ 15 tuổi người khác gây Khơng có người chồng gây bạo lực gia đình mà thành viên nam gia đình có nguy gây hành vi bạo lực phụ nữ mà báo cáo cho thấy có đến 60,6% số phụ nữ bị bạo lực thể xác người khác chồng gây ra, người gây bạo lực chủ yếu thành viên nam gia đình Bạo lực gia đình diễn với phụ nữ họ người khuyết tật họ cịn trẻ,, điều chứng minh phụ nữ có nguy bị bạo lực gia đình ngồi người chồng thành viên khác gia đình tiềm ẩn nguy gây hành vi bạo lực Từ yếu tố trên, thấy phụ nữ cần phải biết tự bảo vệ trước vấn đề bạo lực gia đình việc họ cần làm nâng cao nhận thức thân trao dồi thêm kiến thức phịng chống bạo lực gia đình 2.4.2 Bạo lực nam giiớii Bạo lực gia đình khơng diễn với phái yếu người phụ nữ mà xảy nam giới vốn xem phái mạnh mà nước khoảng đến ngày lại có người bị giết liên quan đến bạo hành gia đình, đó, nam giới chiếm 20% nạn nhân, theo Bộ Cơng an Ngồi ra, theo hội Liên hiệp phụ nữ, năm 2016, người gây bạo lực phụ nữ chiếm 6,9% Qua chứng minh rằng, khơng phải nam giới khơng gặp phải bạo lực gia đình mà số vụ bạo lực gia đình xảy với họ thường thấp phụ nữ hành vi bạo lực gia đình phụ nữ nam giới thường bạo hành tinh thần, đó, thường xem nhẹ vấn đề bạo lực phụ nữ nam giới Tóm lại, dù người nam khỏe mạnh hay ốm yếu họ có nguy bị bạo lực gia đình người vợ gây Cũng giống phụ nữ, nam giới cần có kỹ năng, kiến thức để bảo vệ thân trước nguy bạo lực gia đình, đồng thời nam giới cần học cách kiểm sốt hành vi để tránh tình trạng bạo lực vợ 2.4.3 Bạo lực trẻ em Nạn nhân bạo lực gia đình ngồi phụ nữ, nam giới cịn có trẻ em Mặc dù trẻ em nhỏ để phải hứng chịu cảnh bạo lực bạo lực gia đình khơng mà khơng xảy em mà theo Hội thảo đặc biệt chủ đề bạo lực trẻ em trụ sở New York (Mỹ), UNICEF OHCHR cho biết, đa số trẻ em khảo sát toàn cầu trải qua hình thức khác kỷ luật khắc nghiệt Trong đó, có đến 75% trẻ em phải trải qua hình thức xâm hại tinh thần, khơng thế, trẻ em cịn phải trải qua trừng phạt bạo lực thể chất với số ghi nhận đánh giá 50% Phó cục trưởng Cục trẻ em thuộc Bộ Lao động, Thương binh xã hội cho biết theo báo cáo Bộ Công an, năm 2018 nước xảy 1.547 vụ xâm hại trẻ em, với gần 1.700 đối tượng, xâm hại 1.579 trẻ, có 1.293 em bị xâm hại tình dục Hay gần thống kê Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, tính riêng tháng -2020 (thời gian thực giãn cách xã hội), Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em 111 tiếp nhận 750 gọi đề nghị trợ giúp, 200 cần can thiệp bạo lực gia đình, xâm hại trẻ em vấn đề liên quan đến sang chấn tâm lý Những số liệu cụ cho thấy bạo lực gia đình khơng bng tha cho dù n gười lớn hay trẻ em Tóm lại, bạo lực gia đình hình thức thu nhỏ bạo lực xã hội Bạo lực gia đình xảy người thân ruột thịt với số thành viên gia đình có nguy bị bạo lực gia đình dù trẻ em, phụ nữ, hay nam giới thành viên gia đình cần học cách tự bảo vệ 2.5 Khung lý thuyết 2.5.1 Lý thuyết mâu thuẫn xung đột – Karl Maarx Lý thuyết mâu thuẫn xung đột bắt nguồn từ công việc Karl Marx, ông tập trung vào nguyên nhân hậu mâu thuẫn giai cấp Marx đưa giả thuyết hệ thống này, tiền đề tồn lớp mạnh mẽ thiểu số lớp đa số bị áp bóc lột, tạo mâu thuẫn giai cấp lợi ích hai bên mâu thuẫn với nguồn lực phân phối bất cơng số Theo thời gian, lý thuyết mâu thuẫn xung đột xây dựng, củng cố phát triển nhiều nhà lý thuyết xã hội Nhiều nhà lý thuyết dựa lý thuyết mâu thuẫn xung đột để phát triển loại hình lý thuyết khác lý thuyết nữ quyền, lý thuyết đồng tính, lý thuyết hậu cấu trúc, lý thuyết hệ thống toàn cầu hóa giới… Lý thuyết mâu thuẫn xung đột biến thể thuyết áp dụng nhiều vào nghiên cứu khoa học loạt vấn đề xã hội Ở đây, nhóm chúng tơi áp dụ ng lý thuy t mâu thu n ế t vào nghiên c ẫ xung độ ứu để biết nguyên nhân gây nên tình trạng bạo lực gia đình nay, đồ ng thời từ chúng tơi đưa số giải pháp thiết thực nhằm giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình Thuyết trọng nhiều đến xung đột diễn thành viên gia đình mâu thuẫn chồng vợ, mâu thuẫn bố mẹ cái, mâu thuẫn anh chị em hay mâu thuẫn ông bà cháu… Những mâu thuẫn không đáng có dẫn đến nhiều hậu khó lường, bạo lực gia đình hình thức xảy nhiều Tất biết rằng, người bị thúc đẩy nhiều yếu tố, chiếm nhiều yếu tố lợi ích cá nhân, lợi ích cá nhân mà người khơng ng lợiích h cũngọ ph u nh ng họừkhông ấnnghĩđấ đến mong sẽc mu ,k c ốgốắng tìmể ảcách ữ l nhưngỗ ực chỉđể nh ng l đạtcầnđượnócó lợữi cho ợh i ọ ích mà họ để đạt Tuy nhiên, môi trường xã hội xung đột đặc trưng nhóm xã hội, nghĩa người tham gia vào tập thể nhằm đạt lợi ích chung Trong vấn đề nghiên cứu chúng tôi, thành viên gia đình từ vợ chồng luôn đặ t mục tiêu lợi ích chung gia đình để xây dựng tổ ấm Tuy vậy, suốt trình thực mục tiêu chung khơng tránh khỏi mâu thuẫn từ nhỏ mà tích tụ thành lớn dẫn đến bạo lực gia đình Mâu thuẫn xung đột điều hiển nhiên tránh khỏi xã hội nói chung gia đình nói riêng Nhưng dù mâu thuẫn nhỏ hay lớn thuyết xung đột hôn nhân hạnh phúc gia đình để từ giúp thành viên gia đình tránh khỏ i mâu thuẫn khơng đáng có chia tách gia đình Nghiên cứu góc độ gia đình, lý thuyết mâu thuẫn xung đột cho thấy mâu thuẫn phát sinh gia đình chủ yếu phân phối lao động cấu trúc xã hội có tính chất cạnh tranh Những trường hợp xảy nhiều gia đình thiếu nguồn lao động phân chia nguồn lực không dẫn đến xung đột Sự phân chia nguồn lực thiếu công lao động gia đình mộ t nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn xung đột Ví dụ, theo suy nghĩ nhiều người việc người phụ nữ phải nhà nội trợ, chăm sóc điều bình thường, họ cho phụ nữ phải “Cơng dung ngơn hạnh”, làm cơng việc phải xếp người đàn ơng chủ hộ gia đình Phụ nữ gia đình khơng có cơng việc ổn định dẫn đến chênh lệch lớn thu nhập mức sống vợ chồng, người phụ nữ có xu hướng lớn bị bạo lực kinh tế, bạo lực vật chất mặt xã hội bị chồng quản lý tất Hay theo suy nghĩ ngườ i bố người mẹ gia đình phả i ln ngoan ngỗn nghe lời, làm theo bố mẹ xếp, áp đặt Việc bố mẹ áp đặt nhiều lên không kỳ vọng dẫn đến tình trạng bạo lực Như vậy, mâu thuẫn xung đột ln xảy gia đình lý Song mâu thuẫn xung đột gia đình giải thành viên gia đình tiết chế mong muốn điều hòa cảm xúc, thương lượng để giải nút thắt lòng thành viên Như trường hợp hai vợ chồng có mâu thuẫn việc vợ chồng chịu tiết chế cảm xúc lòng, chịu nhường nhịn bạo lực khơng thể xảy Và tương tự mâu thuẫn thành viên khác 2.5.2 Lý thuyết nhận thức - Alblbeerrt E llis Ellis gọi phương pháp nhâṇ thức hành vi ông trị liệu cảm xúc hành vi hợp lý (cảm xúc và hành vi hơpp̣ lý) Bắt nguồn từ sư ḅất mãn với tính chất dài dịng, giờ, hiệu phức tạp phương pháp phân tâm mà ông áp dụng, từ nhận thức bệnh nhân phục hồi nhanh chóng họ thay đổi nhận thức họ thân, vấn nạn giới Ellis đưa công thức giản dị để giải thích điề ị ệ ứ ầ ự ệ ả ề u tr tri u ch ng tâm th n: ABC A/activating event: s vi c x y ra, B/belief: ni m tin việc xảy ra, C/Consequences: hâụ qua,̉ ngh ã là cảm xúc hành vi gây niềm tin Sau kiện diễn ra, niềm tin chủ quan cá nhân, thường sai lạc, bất hợp lý, vô cứ, kiện đó, gây cảm xúc khó chịu hành vi sai quấy cá nhân Đa số nạn nhân bị bạo lực gia đình họ có nhận thức tiêu cực thân người khác, nhiều phụ nữ họ chưa nhận thức thân nên có suy nghĩ tiêu cực, có hành động tiêu cực, việc ứng dụng lý thuyết nhận thức tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình vơ cần thiết Tiếp cận thân chủ theo phương pháp nhận thức quan niệm người sinh vật thụ động bị kiểm sốt chặt chẽ mơi trường Các cách thức người hành động xuất phát từ hiểu biết nhận thức họ Nếu nhận thức dựa quan điểm hay niềm tin phi lý thường gây hỗn loạn cảm xúc cách ứng xử khơng thích ứng Có thể diễn giải quan điểm tiếp cận nhận thức hành vi sau: suy nghĩ, cảm xúc hành vi liên quan mật thiết với Suy nghĩ, nhận thức định biểu cảm xúc hành vi Những rối loạn cảm xúc xuất suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực Nếu thay đổi suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực giúp cá nhân cải thiện rối loạn cảm xúc mình.Với phụ nữ bị bạo lực gia đình họ bị bạo lực thời gian dài họ thường hay có có cảm xúc suy nghĩ tiêu cực, nhiều phụ nữ có ý định tự tử thực tế có nhiều phụ nữ bị bạo lực lâu ngày nên họ tự tử Albert Ellis đưa số niềm tin không hợp lý mà người tin phụ thuộc vào người khác để chỗ dựa cho họ Với phụ nữ bị bạo lực gia đình họ khơng muốn khỏi người gây bạo lực cho họ muốn bên họ để họ che chở bới người có sức mạnh: Nhiều phụ nữ bị bạo lực gia đình đơi họ cho việc họ bị bạo lực gia đình nguyên nhân số phận, từ suy nghĩ nên họ cam chịu chấp nhận người chồng đánh đập, điều cho thấy có nhiều phụ nữ bị chồng đánh đập dã man thời gian dài song họ im lặng, chấp nhận không lên tiếng Do mà nhà tham vấn cần giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình xác định niềm tin khơng hợp lý họ, hỗ trợ họ phải đối mặt với nó, giúp thân chủ kiểm tra lại lời họ thân Với phụ nữ bị bạo lực gia đình,, nhận thấy rõ ràng suy nghĩ, cảm xúc hành vi họ có liên quan mật thiết với Nhiều phụ nữ có suy nghĩ cảm xúc tiêu cực, lệch lạc xuất sau bị bạo lực người chồng họ tìm đến việc tự tử để kết liễu đời cho sống mà chết hơn, số khác nghĩ đến chuyện bỏ trốn hay ly hơn…Vì trình tham vấn cho người phụ nữ bị bạo lực nhà tham vấn cần phải sử dụng lý thuyết tiếp cận nhận thức để trợ giúp, giúp đỡ cho người phụ nữ bị bạo lực gia đình tháo gỡ bỏ suy nghĩ, cảm xúc hành vi tiêu cực Để làm điều nhà tham vấn cần phân tích cho họ tình mà họ phải đối đầu, điểu bất hợp lý nhận thức để đến thay đổi chúng, giúp họ thích nghi với hồn cảnh điều kiện hay đơi giúp cho họ chấp nhận thực để sống Như q trình tham vấn, nhà tham vấn khơng sử dụng kiến thức dựa hệ thống lý thuyết cách tiếp cận nghiên cứu, kiểm nghiệm để làm việc với thân chủ phán đốn, suy luận họ phân nhiều dựa kinh nghiệm, mang tính chủ quan Nguy hiểm nhà tham vấn mang định kiến cá nhân, giá trị, niềm tin chưa chứng minh qua thực tế áp dụng để xác định nhu cầu, mong muốn thân chủ lái thân chủ theo ý Việc xác lập nắm vững hệ thống lý thuyết tảng cách tiếp cận dẫn dắt việc thực hành tác nghiệp cho nhà tham vấn Vì nhà tham vấn cần nắm số lý thuyết, cách tiếp cận nêu 10 2.5.3 Lý thuyết căng thẳng – Roobbeerrt K Meerrtoton vàÉ miileDurkheiim Lý thuyết căng thẳng phát triển nhà xã hội học người Mỹ Robert K Merton Nó bắt nguồn từ quan điểm chức luận lệch lạc kết nối với lý thuyết tình trạng bừa bãi Émile Durkheim Lý thuyết căng thẳng giải thích hành vi lệch lạc kết tất yếu kinh nghiệm căng thẳng cá nhân xã hội không cung cấp phương tiện đầy đủ phê duyệt để đạt mục tiêu có giá tr ị mặt văn hố Theo lý thuyết xã hội cấu tạo hai khía cạnh chính: văn hố cấu trúc xã hội Đó lĩnh vực văn hoá mà giá trị, niềm tin, mục tiêu sắc phát triển Tuy nhiên, thông thường, mục tiêu mà phổ biến văn hoá khơng cân phương tiện sẵn có cấu trúc xã hội Khi điề u xảy ra, căng thẳng xảy ra, theo Merton, hành vi lệch lạc làm theo Lý thuyết căng thẳng áp dụng vào nhiều đề tài nghiên cứu khoa học xã hội, vấn đề xã hội, đặt biệt vấn đề bạo lực gia đình Nhóm chúng tơi sử dụng lý thuyết căng thẳng áp dụng vào nghiên cứu để biết điều dẫn đến căng thẳng thành viên gia đình dẫn đến hành vi lệch lạc, đặc bi t hành vi b o l nóng b ng tồn c u ệ ực gia đình vấn đề ỏ ầ Để từ nhóm đưa số giải pháp thi ết thự c nhằm gi ảm thiểu, khắc phục tình trạng bạo lực gia đình Việt Nam Thuyết căng thẳng trọng cá nhân khơng có đủ nguồn lực tâm lý, văn hoá, xã hội thành viên gia đình bạn bè, gia đình, đồng nghiệp thân họ Về tâm lý, cá nhân trải qua kiện rủi ro, khó khăn người thân, làm ăn thua lỗ, phá sản, áp lực từ công việc hay bị vợ chồng cằn nhằn,… làm gia tăng cảm xúc tiêu cực, bộc lộ tức giận dẫn đến hành vi bạo lực thành viên gia đình Đố i với văn hố, tuỳ tính chất, văn hố vùng miền chủ yếu gia đình theo phong tục cổ hủ, lạc hậu “trọng nam khinh nữ”, cho nam giới có vai trị, quyền lực phụ nữ, dẫn đến sống gia đình ln nảy sinh mâu thuẫn vợ chồng, vợ chồng với cái, sinh áp lực, căng thẳng đến thành viên gia đình dẫn đế n hành vi bạo lực Về kinh tế, tuỳ gia đình có điều kiện kinh tế hay thấp, chủ yếu gia đình nghèo điề u kiện kinh tế phát triển, nhu cầu vật chất thành viên gia đình cao Từ dẫn đế n áp lực thành viên trụ cột, gánh vác việc phát triển kinh tế gia đình, căng thẳng dồn nén lên cá nhân bộc lộ cảm xúc tiêu cực, sinh hành vi lệch lạc bạo lực thành viên gia đình Theo đó, áp lực, căng thẳng sống gia đình, hay công việ c dẫn đến việc bạo hành gia đình để lại hậu nghiêm trọng Để giảm bớt căng thẳng, áp lực từ công việc, sống để không xảy hành vi bạo lực gia đình, cá nhân gia đình cần tiết chế lại cảm xúc tiêu cực, có góc nhìn khác vấn đề gặp phải, chia sẻ khó khăn, áp lực cơng việc thành 11 viên gia đình để giải quyết, đặc biệt chăm sóc sức khỏe cho thân tạo cho thân có thời gian thư giãn để giải tỏa áp lực dẫn đến hành vi bạo lực gia đình 2.5.4 Lý thuyết nhu cầu - Abbrraham Maslow Người khởi xướng cho học thuyết Abraham Maslow nhà tâm lý học người Mỹ gốc Nga Theo ông, hành vi người phụ thuộc vào động bên trong, động bên hinh thành từ nhu cầu người Lý thuyết ơng nhằm giải thích nhu cầu định người cần đáp ứng để cá nhân hướng đến sống lành mạnh có ích thể chất lẫn tinh thần Lý thuyết ông giúp cho hiểu biết nhu cầu người cách nhận diện hệ thống thứ bậc nhu cầu Ông đem loại nhu cầu khác người, theo tinh đòi hỏi thử tự phát sinh trước sau chúng để quy loại xếp thành hàng bậc theo thứ tự tru tiên từ thấp tới cao Theo tầm quan trọng, cấp bậc nhu cầu xếp thành năm bậc sau: (1) Nhu cầu hay nhu cầu sinh học: nhu cầu đảm bảo cho người tồn như: ăn, uống, mặc, tồn phát triển nòi giống nhu cầu thể khác Nhu cầu an ninh an toàn: nhu cầu ăn ở, sinh sống an tồn, khơng bị đe dọa, an ninh, chuẩn mực, luật lệ (2) Nhu cầu xã hội hay nhu cầu liên kết chấp nhận: nhu cầu tình yêu chấp nhận, bạn bè, xã hội… (3) Nhu cầu tôn trọng: nhu cầu tự trọng, tôn trọng người khác, người khác tôn trọng, địa vị (4) Nhu cầu tự thể hay tự thân vận động nhu cầu chân, thiện, mỹ,gồm nhu cầu xã hội, tôn trọng, tự thể (5) Thuyết nhu cầu có tác động đặc biệt quan trọng vấn đề xã hội, có tác động khơng nhỏ đến bạo lực gia đình Diễn biến cấp bậc nhu cầu có tác động qua lại lẫn tương xứng cấp bậc nhu cầu thứ nhất, cấp bậc nhu cầu thứ hai biểu hành vi bạo lực thể xác bạo lực tình dục Những hành vi biến đổi gây ảnh hưởng đến tồn người đặc trưng hành vi bao gồm hành hạ, đánh đập, ngược đãi, cưỡng ép tình dục làm xâm hại đến sức khỏe tính mạng Ở Hai cấp bậc nhu cầu lại bao gồm bạo lực tinh thần: biểu đặc trưng hành vi lăng mạ hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm hay có lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý gây hậu nghiêm trọng ngăn cản việc thực quyền, nghĩa vụ quan hệ gia đình ông, bà cháu, cha, mẹ con, vợ 12 chồng, anh, chị, em với nhau, hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình khỏi chỗ Hay hành vi tiêu cực cưỡng ép tảo hôn, kết hôn, ly hôn cản trở nhân tự nguyện, tiến nhóm hành vi bạo lực kinh tế, bao gồm chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng thành viên khác gia đình tài sản chung thành viên gia đình hay cường ép thành viên gia đình lao động sức, đóng góp tài q khả kiểm soát thu nhập thành viên gia đình nhằm tạo tình trạng phụ thuộc tài Trong đời sống có nhiều kiểu hành vi bạo lực gia đình, phổ biến vợ bị người chồng hay bạn tình thực hành vi bạo lực thể chất, tinh thần hay tình dục Một số nghiên cứu cho nôi bạo lực gia đình Việt Nam đa phần xuất từ bất bình đẳng giới Các nhà tham vấn tâm lý đặc biệt ý đến giai đoạn "trăng mật", Giai đoạn người gây bạo lực tỏ hối hận, mong muốn chuộc lỗi, quan tâm chăm sóc mang lại bù đắp, điều làm cho nạn nhân vụ bạo lực gia đình rơi vào vịng xốy luẩn quẩn khơng thể quên hay thoát được, từ cam chịu bạo lực, bất hồ bị hành hạ, lại an ủi chăm sóc khiến họ trở lại vạch xuất phát ban đầu Kết hành vi gây ảnh hưởng đến tính thần, khả tự quản, gây nên trạng thái an tồn, khơng u thương thừa nhận áp lực lên người phụ nữ Chính điều xét mặt lâu dài có ảnh hưởng đến tâm lý người nạn nhân bạo lực Lâu dài yếu tố tự tin, tự chủ khơng quản lý cảm xúc thân Từ việc nhà nghiên cứu đánh giá hành vi bạo hành nhu cầu người bạo hành đẩy mạnh trình trợ giúp diễn nhanh chóng hồn hảo có hiệu cao KẾT LUẬN Tóm lại, bạo lực gia đình vấn đề xã hội tiêu cực, vấn đề đã, diễn cách thường xuyên ngày có chiều hướng phát triển khơng có biện pháp gi i quy t k p th i hi u qu ả ế ị ệ b ol ả Nhìn chung, có nguy bị ực gia đình dù trẻ em, phụ n ữ hay nam giới việc nâng cao nhận thức, kiế n thức kỹ phòng, chống bạo lực gia đình cần thiết cho tất người Trong nghiên cứu vấn đề bạo lực gia đình, sử dụng nhiều lý thuyết khác để áp dụng nghiên cứu khía cạnh khác vấn đề, sử dụng lý thuyết mâu thuẫn xung đột vào nghiên cứu để biết nguyên nhân gây nên tình trạng bạo lực gia đình hay lý thuyết căng thẳng áp dụng vào nghiên cứu để biết điều dẫn đến căng thẳng thành viên gia đình dẫn đến hành vi lệch lạc, đặc biệt hành bạo lực gia đình, Như vậy, báo cáo đáp ứng đượ c việc giúp có nhìn tổng thể vấn đề bạo lực gia đình thông qua phần đặt vấn đề, thực trạng, nguyên nhân biểu bạo lực gia đình vi 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Châu (2019) Bạo lực gia đình khơng phải “chuyện nhà” Truy cập ngày 14/10/2020, từ https://nhandan.com.vn/cung-suy-ngam/bao-luc-gia-dinh- khong-phai-la-chuyen-trong-nha369821?fbclid=IwAR3V3VVE6h3CLyaP3CHlAYKXAaLijKgqjqPRnx9_jo6ha8tplLBVj4Y mTts Ngọc Châu (2019) Bạo lực gia đình gây thiệt hại khoảng 1,78% GDP năm Truy cập ngày 14/10/2020, từ http://m.hoinongdan.org.vn//sitepages/news/1145/87893/bao-luc-giadinh-gay-thiet-hai-khoang-178-gdp-moinam?fbclid=IwAR0kiUnzV8WNGFWtLudyB_w4Zv3nBlRQnSMTxvm0ie9Y5aIbS57BVigEnOI Ngọc Châu (2018) Nam giới bị bạo hành Truy cập ngày 15/10/2020, từ http://m.hoinongdan.org.vn//sitepages/news/1145/70314/nam-gioi-cung-bi-bao-hanh Quốc Cường (2018) Liên hợp quốc cảnh báo tình trạng bạo lực gia đình Truy cập ngày 15/10/2020, từ https://nhandan.com.vn/baothoinay-quocte/lhq-canh-baotinh-trang-bao-luc-gia-dinh-344361/?fbclid=IwAR3yCCM6L9hjR0z8ma17XkOWh9v_o8b5U4OnFh8TbXn0nOUdbGBMJfu5_E Thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam (Nghiên cứu trường Nguyễn Thị Dược hợp bạo lực vợ chồng) Truy cập ngày 16/10/2020, từ https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/nghien-cuu-truong-hopbao-luc-gia-dinh-giua-vo-va-chong-250004.html?fbclid=IwAR01ENPMvR23nFX2cBl2pnY6TnR08blxEOuuhOtB_yn5MVpYJX-L6mnFlw Luật Quang Huy Nguyên nhân hậu bạo lực gia đình Truy cập ngày 15/10/2020, từ http://luatqh.vn/nguyen-nhan-va-hau-qua-bao-luc-gia-dinh/ y lùi b o l gi i Đào Hồng Lan (2016) Ngăn chặn đẩ ực sở Truy cập ngày 15/10/2020, từ http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=26183 United Nations Population Fund (2020) Công bố Báo cáo điều tra quốc gia Truy cập ngày 14/10/2020, từ bạo lực phụ nữ Việt Nam năm 2019: “Hành trình để thay đổi” https://vietnam.unfpa.org/vi/news/c%C3%B4ng-b%E1%BB%91- b%C3%A1o-c%C3%A1o-%C4%91i%E1%BB%81u-tra-qu%E1%BB%91c-gia-v%E1%BB%81-b%E1%BA%A1o- l %E1%BB%B1c-%C4%91%E1%BB%91i-v%E1%BB%9Bi-ph%E1%BB%A5-n%E1%BB%AF-%E1%BB%9F- vi %E1%BB%87t-nam-n%C4%83m-2019-%E2%80%9Ch%C3%A0nh-tr%C3%ACnh-%C4%91%E1%BB%83? fbclid=IwAR01ENPMvR23nFX2cBl2-pnY6TnR08blxEOuuhOtB_yn5MVpYJX-L6mnFlw 14 Trần Thị Thu Thủy (2016) Công tác xã hội việc hỗ trợ kiến thức cho phụ nữ Luật phịng chống bạo lực gia đình (Nghiên cứu trường hợp thị trấn Kỳ Sơn, huyển Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình) (Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam) Trần Thị Thanh Xuân (2014) Bạo lực cha mẹ tuổi tiểu học (Luận văn thạc sỹ,, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam) Ths.Nguyễn Văn Thanh (2015) Một số lý thyết ứng dụng trình tham vấn cho phụ n b b ol ữ ị ực gia đình Truy cập ngày 16/10/2020, từ http://hvpnvn.edu.vn/bai-viet/can-bo-giangvien/mot-so-ly-thuyet-ung-dung-trong-qua-trinh-tham-van-cho-phu-nu-bibao-luc-gia-dinh-3114.htm?fbclid=IwAR0islfYtBPZX0S93QGUrG392YVyiveaR9YMsE-wK5v318ea47msXoP-8Q VTV (2020) Bạo lực gia đình : Những số “biết nói” mùa dịch COVID – 19 Truy cập ngày 15/10/2020, từ https://vtv.vn/trong-nuoc/noi-dau-bao-luc-gia-dinh-nhungcon-so-biet-noi-trong-mua-dich-covid-19-20200518125417843.htm?fbclid=IwAR36Fexlryxitdr51c_ywGt_SZTskxqd6kzgD7Pl6JvfdzNZQ_HDCvq6qc (2019) Như “Lý thuyết Strain” Giải thích “Deviant” Hành vi? Truy cập ngày 16/10/2020, từ https://www.greelane.com/vi/khoa-h%E1%BB %8Dc- c%C3%B4ng-ngh%E1%BB%87-to%C3%A1n/khoa-h%E1%BB%8Dc-x%C3%A3- h%E1%BB%99i/structural-strain-theory3026632/?fbclid=IwAR38m6Ra6nIo0E0WD1cRbbZDuK7mYs9MtfQZc4Np2q_atIWCBlU DCeRqAyE 15 ... khơng gặp phải bạo lực gia đình mà số vụ bạo lực gia đình xảy với họ thường thấp phụ nữ hành vi bạo lực gia đình phụ nữ nam giới thường bạo hành tinh thần, đó, thường xem nhẹ vấn đề bạo lực phụ nữ... cáo, nghiên cứu vụ bạo lực gia đình năm chứng minh cho tính đắn việc nhận định vấn đề bạo lực gia đình vấn đề muôn thuở, diễn thường xuyên có diễn biến ngày phức tạp Bạo lực gia đình khơng diễn... biết tự bảo vệ trước vấn đề bạo lực gia đình việc họ cần làm nâng cao nhận thức thân trao dồi thêm kiến thức phòng chống bạo lực gia đình 2.4.2 Bạo lực nam giiớii Bạo lực gia đình khơng diễn với

Ngày đăng: 05/12/2022, 06:28

w