1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN THAM vấn TRONG CHĂM sóc sức KHỎE tâm THẦN chủ đề bạo lực gia đình

29 72 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 689,69 KB

Nội dung

PHẦN A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Bạo lực gia đình đã và đang trở thành một vấn đề xã hội nhức nhối gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng mà trước hết là vi phạm đến quyền con người, danh dự, nhân phẩm và tính mạng của mỗi cá nhân, đặc biệt là phụ nữ, trẻ em. Bạo lực gia đình làm xói mòn các giá trị truyền thống tốt đẹp, tác động xấu đến môi trường giáo dục thế hệ trẻ, ảnh hưởng đến sự an toàn lành mạnh của cộng đồng và trật tự xã hội. Theo Nghiên cứu quốc gia về Bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam được Chính phủ Việt Nam và Liên hợp Quốc công bố ngày 25 tháng 11 năm 2010 cho thấy: Hơn một nửa phụ nữ tại Việt Nam đều có nguy cơ bị bạo lực tại một thời điểm nào đó trong cuộc đời. Báo cáo nêu rõ 32% phụ nữ từng kết hôn cho biết đã trải qua bạo lực thể chất trong cuộc đời và 6% đã trải qua bạo lực thể chất trong vòng 12 tháng qua. Tỷ lệ bạo lực tinh thần ở mức cao: có 54% phụ nữ cho biết đã từng bị bạo lực tinh thần trong cuộc đời và 25% bị bạo lực tinh thần trong 12 tháng qua. Tất cả những phụ nữ cho biết đã trải qua bạo lực thể chất và tình dục thì đồng thời cũng chịu bạo lực tinh thần. Nếu kết hợp dữ liệu của cả 3 hình thức bạo lực cho thấy 58% phụ nữ đã từng trải qua cả bạo lực thể chất, tình dục và tinh thần. 27% phụ nữ cho biết đã chịu ít nhất một trong 3 hình thức bạo lực này trong 12 tháng qua. Các kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng phụ nữ bị chồng mình lạm dụng nhiều hơn gấp ba lần so với khả năng họ bị người khác lạm dụng. Các số liệu mới được đưa ra đã nêu bật một thực trạng là đa số phụ nữ Việt Nam đều có nguy cơ tiềm tàng bị bạo lực gia đình ở một hay một vài thời điểm nào đó trong cuộc sống của họ. Tại một số vùng ở Việt Nam đặc biệt ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số cứ 10 phụ nữ thì có 4 người nhận thấy gia đình không phải là nơi an toàn đối với họ. Mặc dù bạo lực gia đình là một hiện tượng rất phổ biến nhưng vấn đề này vẫn bị giấu giếm nhiều. Sự kỳ thị và sự xấu hổ khiến phụ nữ phải giữ im lặng, nhiều phụ nữ còn nghĩ rằng bạo lực trong quan hệ vợ chồng là điều “bình thường” và người phụ nữ cần bao dung, nhẫn nhịn chịu đựng để gìn giữ sự êm ấm cho gia đình. Rõ ràng là bạo lực gia đình đã gây nên những hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe, thể chất và tinh thần của người phụ nữ. Ở Việt Nam, cứ bốn phụ nữ từng bị chồng bạo hành thể chất hoặc tình dục thì có một người cho biết họ phải chịu đựng những vết thương trên cơ thể và hơn một nửa trong số này cho biết họ đã bị thương tích nhiều lần. So với những phụ nữ chưa từng bị bạo hành thì những người đã từng bị chồng bạo hành có nhiều khả năng bị bệnh tật và sức khỏe kém hơn gần hai lần và khả năng nghĩ đến việc tự tử nhiều hơn gấp ba lần. Phụ nữ có thai cũng là đối tượng có nguy cơ bị bao hành. Theo báo cáo nghiên cứu, khoảng 5% phụ nữ từng có thai cho biết họ đã bị đánh đập trong thời gian mang thai. Trong hầu hết các trường hợp này, họ đã bị chính người cha của đứa trẻ mình đang mang trong bụng lạm dụng. Nghiên cứu khẳng định bạo lực đối với phụ nữ ở Việt Nam là một trong các vấn đề xã hội cấp bách cần được quan tâm, tập trung giải quyết, nhất là ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Với các lý do trên, tôi quyết định lựa chọn đề tài: “ Bạo lực gia đình. Vận dụng hình thực tham vấn cho một trường hợp cụ thể” làm đề tài tiểu luận của mình. PHẦN B. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH. 2.1. Bạo lực là gì? Trong tiếng Việt, bạo lực được hiểu là “sức mạnh dùng để cưỡng bức, trấn áp hoặc lật đổ”. Khái niệm này dễ làm người ta liên tưởng tới các hoạt động chính trị, nhưng trên thực tế bạo lực được coi như một phương thức hành xử trong các quan hệ xã hội nói chung. Các mối quan hệ xã hội vốn rất đa dạng và phức tạp nên hành vi bạo lực cũng rất phong phú, được chia thành nhiều dạng khác nhau tùy theo từng góc độ nhìn nhận: bạo lực nhìn thấy và bạo lực không nhìn thấy được; bạo lực với phụ nữ, với trẻ em… 2.1.1. Bạo lực gia đình là gì? Bạo lực gia đình là một dạng thức của bạo lực xã hội, là “hành vi cố ý của các thành viên gia đình gây tổn hại hoặc đe dọa gây tổn hại… với các thành viên khác trong gia đình” (Điều 1, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007). Nói một cách dễ hiểu hơn, đó là việc “các thành viên gia đình vận dụng sức mạnh để giải quyết các vấn đề gia đình”. Gia đình là tế bào của xã hội, là hình thức thu nhỏ của xã hội nên bạo lực gia đình có thể coi như là hình thức thu nhỏ của bạo lực xã hội với rất nhiều dạng thức khác nhau. 2.1.2. Đặc điểm, dầu hiệu bạo lực, hình thức bạo lực. Đặc điểm bạo lực gia đình.  Một số đặc điểm chung nhất, điển hình nhất của bạo lực gia đình như sau: Một là, bạo lực gia đình xảy ra giữa các thành viên gia đình hoặc những người đã từng có quan hệ gia đình. Vì vậy, phạm vi của bạo lực gia đình khá rộng và có tính bao quát. Hai là, bạo lực gia đình khó bị phát hiện, khó can thiệp bởi nó thường xảy ra trong gia đình; mà đã là chuyện gia đình thì người ngoài rất ít khi can thiệp. Ba là, bạo lực gia đình tồn tại dưới nhiều kiểu loại và dạng thức khác nhau. Có thể là bạo lực gia đình giữa vợ – chồng, cha mẹ – các con, ông bà – các cháu, anh, chị, em trong gia đình với nhau,… Dấu hiệu bạo lực gia đình.  Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng.  Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm.  Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng.  Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau.  Cưỡng ép quan hệ tình dục.  Cưỡng ép tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ.  Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình;  Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính. Hình thức bạo lực. Xét về hình thức, có thể phân chia bạo lực gia đình thành các hình thức chủ yếu sau:  Bạo lực thể chất: là hành vi ngược đãi, đánh đập thành viên gia đình, làm tổn thương tới sức khỏe, tính mạng của họ.  Bạo lực về tinh thần: là những lời nói, thái độ, hành vi làm tổn thương tới danh dự, nhân phẩm, tâm lý của thành viên gia đình.  Bạo lực về kinh tế: là hành vi xâm phạm tới các quyền lợi về kinh tế của thành viên gia đình (quyền tự do lao động, tự do kinh doanh, quyền sở hữu tài sản…).  Bạo lực về tình dục: là bất kỳ hành vi nào mang tính chất cưỡng ép trong các quan hệ tình dục giữa các thành viên gia đình, kể cả việc cưỡng ép sinh con. 2.1.3. Các dạng bạo lực trong gia đình.  Bạo lực giữa vợ, chồng với nhau: bạo lực giữa người chồng đối với người vợ trong gia đình là dạng bạo lực phổ biến nhất trong gia đình (chiếm 70%).  Hiện tượng người vợ sử dụng bạo lực đối với chồng: thường biểu hiện ở những lời lẽ chửi bới, những cách ứng xử thô bạo, thậm chí đánh đập chồng, quản lý thời gian và tiền bạc quá chặt chẽ, cấm vận về tình dục với chồng… gây ra những tổn thương về thể chất hoặc tính mạng của người chồng.  Bạo lực giữa cha mẹ và con cái: xuất phát từ cái quan niệm gọi là “Yêu cho roi cho vọt – Ghét cho ngọt cho ngào” cần phải nghiêm khắc với con.  Bạo lực gia đình từ người con đối với cha mẹ: đây là hành vi bất hiếu, đi ngược lại đạo lý truyền thống tốt đẹp của dân tộc.  Bạo lực giữa các thành viên khác trong gia đình: anh em, chú cháu đánh nhau vì xích mích, mâu thuẫn trong cuộc sống, vì tranh chấp tài sản, chị em mắng chửi, nói xấu nhau. 2.1.4. Nguyên nhân của bạo lực gia đình.  Nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình do các tệ nạn xã hội mà người chồng hoặc vợ mắc phải như: nghiện rượu, sa vào cờ bạc, kinh tế khó khăn, người chồng có tính gia trưởng, mất vị trí trụ cột trong gia đình, con cái vi phạm pháp luật (chiếm 63,7%)  Sự thiếu hiểu biết pháp luật của cả vợ chồng và các con, do trình độ học vấn thấp. Do không hiểu biết pháp luật, thiếu hiểu biết về bình đẳng giới, mang nặng tư tưởng về định kiến giới, tất yếu dẫn đến bạo lực gia đình (đây là nguyên nhân gốc rễ sâu xa của vấn đề ).  Đời sống vợ chồng không được thoả mãn về tình dục thường dẫn đến sự phản bội trong tình yêu và hôn nhân, ngoại tình, dẫn đến gia đình tan vỡ.  Việc thực thi pháp luật trong phòng, chống bạo lực gia đình hiệu quả chưa cao. Những nạn nhân của bạo lực gia đình (chủ yếu là người phụ nữ người vợ) có thái độ cam chịu, không muốn tố cáo, không muốn “vạch áo cho người xem lưng”. Xem đây là chuyện của riêng gia đình chứ không phải chuyện của xã hội.  Hiện nay hình phạt còn quá nhẹ, không tương xứng với hậu quả mà nó gây ra, tính phòng ngừa răn đe còn hết sức hạn chế.  Bạo lực gia đình là một hiện tượng tiêu cực đi ngược lại những chuẩn mực đạo đức văn hóa của dân tộc. Vì vậy Luật phòng chống bạo lực gia đình do Quốc Hội thông qua có hiệu lực từ tháng 72007. 2.1.5. Hậu quả của bạo lực gia đình.  Hậu quả của mỗi hành vi bạo lực gia đình trực tiếp hay gián tiếp đều tác động và ảnh hưởng xấu đến hạnh phúc gia đình và trật tự xã hội. + Làm tổn thương về tinh thần đối với những người bị bạo hành. + Gây thương tích thân thể, thậm chí gây tử vong. + Vợ chồng ly thân dẫn đến ly hôn gia đình tan vỡ. + Gây nhiều hậu quả xấu và nhiều vấn nạn xã hội phải giải quyết. 2.2. Giải pháp chống bạo lực gia đình. Một trong những nguyên nhân dẫn đến các hành vi bạo lực trong gia đình là do thiếu hiểu biết pháp luật, thiếu kỹ năng cư xử trong gia đình.Việc tư vấn góp ý kiến, phê bình đối với các đối tượng ở trên có ý nghĩa quan trọng và thiết thực, giúp mọi người nhận thức đúng đắn và sửa chữa hành vi bạo lực của mình đối với vợ chồng. Luật quy định cả việc tư vấn, góp ý ở trong cộng đồng dân cư, tại điều 17 trong luật này. Thứ nhất, tuyên truyền về phòng, chống bạo lực gia đình, đặt mục đích giáo dục pháp luật lên hàng đầu ( bao gồm từ điều 9 đến điều 11 ) , khoản 1 điều 9 quy định “ Thông tin, tuyên truyền về phòng, chống bạo lực gia đình nhằm thay đổi nhận thức, hành vi về bạo lực gia đình, góp phần tiến tới xoá bỏ bạo lực gia đình và nâng cao nhận thức về truyền thống tốt đẹp của con người, gia đình Việt Nam.” Thứ hai, thực hiện Hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên trong gia đình( từ điều 12 tới điều 15). Kịp thời, chủ động, kiên trì,hòa giải phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đạo đức xã hội và phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Tôn trọng sự tự nguyện tiến hành hòa giải của các bên, luôn khách quan, công minh, có lý, có tình. Thứ ba, Là phương pháp tư vấn góp ý, phê bình trong cộng đồng dân cư về phòng ngừa bạo lực gia đình bao gồm điều 16 và điều 17 trong Luật phòng chống bạo lực gia đình có quy định về nội dung tư vấn là khoản 2 Điều 16 “Tư vấn về gia đình ở cơ sở bao gồm các nội dung sau đây: Cung cấp thông tin, kiến thức, pháp luật về hôn nhân, gia đình và phòng, chống bạo lực gia đình; Hướng dẫn kỹ năng ứng xử trong gia đình; kỹ năng ứng xử khi có mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình. Tuy nhiên, với những trường hợp việc đóng góp ý kiến trở lên không hiệu quả, vợ chồng vẫn thực hiện các hành vi bạo lực đối với chồng vợ của mình thì vấn đề xử phạt là điều rất cần thiết nhằm xử lý hành vi này một cách triệt để. Điều này, Luật cũng quy định cụ thể và chi tiết. 2.3. Nguyên tắc tham vấn cho nạn nhân bị bạo lực gia đình. Bảo mật thông tin tham vấn. Thân chủ trọng tâm. Tôn trọng và chấp nhận. Lắng nghe. Thấu cảm phù hợp. Không được lợi dụng thân chủ. Tránh mối quan hệ sóng đôi.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI - - TIỂU LUẬN THAM VẤN TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN CHỦ ĐỀ: BẠO LỰC GIA ĐÌNH Giảng viên : TS Lê Thị Thủy Họ tên : Nguyễn Văn Trường Lớp : D13TL01 MSV : 1113070039 Hà Nội, ngày .tháng 12 năm 2020 DANH MỤC VIẾT TẮT NTV Nhà tham vấn BLGĐ Bạo lực gia đình ThV Tham vấn NNBY Ngơi nhà bình n VD Ví dụ PHẦN A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bạo lực gia đình trở thành vấn đề xã hội nhức nhối gây nhiều hậu nghiêm trọng mà trước hết vi phạm đến quyền người, danh dự, nhân phẩm tính mạng cá nhân, đặc biệt phụ nữ, trẻ em Bạo lực gia đình làm xói mịn giá trị truyền thống tốt đẹp, tác động xấu đến môi trường giáo dục hệ trẻ, ảnh hưởng đến an toàn lành mạnh cộng đồng trật tự xã hội Theo Nghiên cứu quốc gia Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam Chính phủ Việt Nam Liên hợp Quốc công bố ngày 25 tháng 11 năm 2010 cho thấy: Hơn nửa phụ nữ Việt Nam có nguy bị bạo lực thời điểm đời Báo cáo nêu rõ 32% phụ nữ kết hôn cho biết trải qua bạo lực thể chất đời 6% trải qua bạo lực thể chất vòng 12 tháng qua Tỷ lệ bạo lực tinh thần mức cao: có 54% phụ nữ cho biết bị bạo lực tinh thần đời 25% bị bạo lực tinh thần 12 tháng qua Tất phụ nữ cho biết trải qua bạo lực thể chất tình dục đồng thời chịu bạo lực tinh thần Nếu kết hợp liệu hình thức bạo lực cho thấy 58% phụ nữ trải qua bạo lực thể chất, tình dục tinh thần 27% phụ nữ cho biết chịu hình thức bạo lực 12 tháng qua Các kết nghiên cứu cho thấy khả phụ nữ bị chồng lạm dụng nhiều gấp ba lần so với khả họ bị người khác lạm dụng Các số liệu đưa nêu bật thực trạng đa số phụ nữ Việt Nam có nguy tiềm tàng bị bạo lực gia đình hay vài thời điểm sống họ Tại số vùng Việt Nam đặc biệt khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số 10 phụ nữ có người nhận thấy gia đình khơng phải nơi an tồn họ Mặc dù bạo lực gia đình tượng phổ biến vấn đề bị giấu giếm nhiều Sự kỳ thị xấu hổ khiến phụ nữ phải giữ im lặng, nhiều phụ nữ nghĩ bạo lực quan hệ vợ chồng điều “bình thường” người phụ nữ cần bao dung, nhẫn nhịn chịu đựng để gìn giữ êm ấm cho gia đình Rõ ràng bạo lực gia đình gây nên hậu nghiêm trọng sức khỏe, thể chất tinh thần người phụ nữ Ở Việt Nam, bốn phụ nữ bị chồng bạo hành thể chất tình dục có người cho biết họ phải chịu đựng vết thương thể nửa số cho biết họ bị thương tích nhiều lần So với phụ nữ chưa bị bạo hành người bị chồng bạo hành có nhiều khả bị bệnh tật sức khỏe gần hai lần khả nghĩ đến việc tự tử nhiều gấp ba lần Phụ nữ có thai đối tượng có nguy bị bao hành Theo báo cáo nghiên cứu, khoảng 5% phụ nữ có thai cho biết họ bị đánh đập thời gian mang thai Trong hầu hết trường hợp này, họ bị người cha đứa trẻ mang bụng lạm dụng Nghiên cứu khẳng định bạo lực phụ nữ Việt Nam vấn đề xã hội cấp bách cần quan tâm, tập trung giải quyết, khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Với lý trên, định lựa chọn đề tài: “ Bạo lực gia đình Vận dụng hình thực tham vấn cho trường hợp cụ thể” làm đề tài tiểu luận 2.1 PHẦN B CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH Bạo lực gì? Trong tiếng Việt, bạo lực hiểu “sức mạnh dùng để cưỡng bức, trấn áp lật đổ” Khái niệm dễ làm người ta liên tưởng tới hoạt động trị, thực tế bạo lực coi phương thức hành xử quan hệ xã hội nói chung Các mối quan hệ xã hội vốn đa dạng phức tạp nên hành vi bạo lực phong phú, chia thành nhiều dạng khác tùy theo góc độ nhìn nhận: bạo lực nhìn thấy bạo lực khơng nhìn thấy được; bạo lực với phụ nữ, với trẻ em… 2.1.1 Bạo lực gia đình gì? Bạo lực gia đình dạng thức bạo lực xã hội, “hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại đe dọa gây tổn hại… với thành viên khác gia đình” (Điều 1, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007) Nói cách dễ hiểu hơn, việc “các thành viên gia đình vận dụng sức mạnh để giải vấn đề gia đình” Gia đình tế bào xã hội, hình thức thu nhỏ xã hội nên bạo lực gia đình coi hình thức thu nhỏ bạo lực xã hội với nhiều dạng thức khác 2.1.2 Đặc điểm, dầu hiệu bạo lực, hình thức bạo lực • Đặc điểm bạo lực gia đình  Một số đặc điểm chung nhất, điển hình bạo lực gia đình sau: Một là, bạo lực gia đình xảy thành viên gia đình người có quan hệ gia đình Vì vậy, phạm vi bạo lực gia đình rộng có tính bao qt Hai là, bạo lực gia đình khó bị phát hiện, khó can thiệp thường xảy gia đình; mà chuyện gia đình người ngồi can thiệp Ba là, bạo lực gia đình tồn nhiều kiểu loại dạng thức khác Có thể bạo lực gia đình vợ – chồng, cha mẹ – con, ông bà – cháu, anh, chị, em gia đình với nhau,… • Dấu hiệu bạo lực gia đình  Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng  Lăng mạ hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm  Cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý gây hậu nghiêm trọng  Ngăn cản việc thực quyền, nghĩa vụ quan hệ gia đình ơng, bà cháu; cha, mẹ con; vợ chồng; anh, chị, em với  Cưỡng ép quan hệ tình dục  Cưỡng ép tảo hơn, cưỡng ép kết hôn, ly hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến  Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng thành viên khác gia đình tài sản chung thành viên gia đình;  Cưỡng ép thành viên gia đình lao động q sức, đóng góp tài q khả họ; kiểm sốt thu nhập thành viên gia đình nhằm tạo tình trạng phụ thuộc tài • Hình thức bạo lực Xét hình thức, phân chia bạo lực gia đình thành hình thức chủ yếu sau:  Bạo lực thể chất: hành vi ngược đãi, đánh đập thành viên gia đình, làm tổn thương tới sức khỏe, tính mạng họ  Bạo lực tinh thần: lời nói, thái độ, hành vi làm tổn thương tới danh dự, nhân phẩm, tâm lý thành viên gia đình  Bạo lực kinh tế: hành vi xâm phạm tới quyền lợi kinh tế thành viên gia đình (quyền tự lao động, tự kinh doanh, quyền sở hữu tài sản…)  Bạo lực tình dục: hành vi mang tính chất cưỡng ép quan hệ tình dục thành viên gia đình, kể việc cưỡng ép sinh 2.1.3 Các dạng bạo lực gia đình  Bạo lực vợ, chồng với nhau: bạo lực người chồng người vợ gia đình dạng bạo lực phổ biến gia đình (chiếm 70%)  Hiện tượng người vợ sử dụng bạo lực chồng: thường biểu lời lẽ chửi bới, cách ứng xử thô bạo, chí đánh đập chồng, quản lý thời gian tiền bạc chặt chẽ, cấm vận tình dục với chồng… gây tổn thương thể chất tính mạng người chồng  Bạo lực cha mẹ cái: xuất phát từ quan niệm gọi “Yêu cho roi cho vọt – Ghét cho cho ngào” cần phải nghiêm khắc với  Bạo lực gia đình từ người cha mẹ: hành vi bất hiếu, ngược lại đạo lý truyền thống tốt đẹp dân tộc  Bạo lực thành viên khác gia đình: anh em, cháu đánh xích mích, mâu thuẫn sống, tranh chấp tài sản, chị em mắng chửi, nói xấu 2.1.4 Nguyên nhân bạo lực gia đình  Nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình tệ nạn xã hội mà người chồng vợ mắc phải như: nghiện rượu, sa vào cờ bạc, kinh tế khó khăn, người chồng có tính gia trưởng, vị trí trụ cột gia đình, vi phạm pháp luật (chiếm 63,7%)  Sự thiếu hiểu biết pháp luật vợ chồng con, trình độ học vấn thấp Do không hiểu biết pháp luật, thiếu hiểu biết bình đẳng giới, mang nặng tư tưởng định kiến giới, tất yếu dẫn đến bạo lực gia đình (đây nguyên nhân gốc rễ sâu xa vấn đề )  Đời sống vợ chồng không thoả mãn tình dục thường dẫn đến phản bội tình u nhân, ngoại tình, dẫn đến gia đình tan vỡ  Việc thực thi pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình hiệu chưa cao Những nạn nhân bạo lực gia đình (chủ yếu người phụ nữ - người vợ) có thái độ cam chịu, không muốn tố cáo, không muốn “vạch áo cho người xem lưng” Xem chuyện riêng gia đình khơng phải chuyện xã hội  Hiện hình phạt cịn q nhẹ, khơng tương xứng với hậu mà gây ra, tính phịng ngừa răn đe hạn chế  Bạo lực gia đình tượng tiêu cực ngược lại chuẩn mực đạo đức văn hóa dân tộc Vì Luật phịng chống bạo lực gia đình Quốc Hội thơng qua có hiệu lực từ tháng 7/2007 2.1.5 Hậu bạo lực gia đình  Hậu hành vi bạo lực gia đình trực tiếp hay gián tiếp tác động ảnh hưởng xấu đến hạnh phúc gia đình trật tự xã hội + Làm tổn thương tinh thần người bị bạo hành + Gây thương tích thân thể, chí gây tử vong + Vợ chồng ly thân dẫn đến ly gia đình tan vỡ + Gây nhiều hậu xấu nhiều vấn nạn xã hội phải giải 2.2 Giải pháp chống bạo lực gia đình Một nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực gia đình thiếu hiểu biết pháp luật, thiếu kỹ cư xử gia đình.Việc tư vấn góp ý kiến, phê bình đối tượng có ý nghĩa quan trọng thiết thực, giúp người nhận thức đắn sửa chữa hành vi bạo lực vợ/ chồng Luật quy định việc tư vấn, góp ý cộng đồng dân cư, điều 17 luật Thứ nhất, tun truyền phịng, chống bạo lực gia đình, đặt mục đích giáo dục pháp luật lên hàng đầu ( bao gồm từ điều đến điều 11 ) , khoản điều quy định “ Thông tin, tuyên truyền phịng, chống bạo lực gia đình nhằm thay đổi nhận thức, hành vi bạo lực gia đình, góp phần tiến tới xố bỏ bạo lực gia đình nâng cao nhận thức truyền thống tốt đẹp người, gia đình Việt Nam.” Thứ hai, thực Hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình( từ điều 12 tới điều 15) Kịp thời, chủ động, kiên trì,hịa giải phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, đạo đức xã hội phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc Việt Nam Tôn trọng tự nguyện tiến hành hòa giải bên, ln khách quan, cơng minh, có lý, có tình Thứ ba, Là phương pháp tư vấn góp ý, phê bình cộng đồng dân cư phịng ngừa bạo lực gia đình bao gồm điều 16 điều 17 Luật phịng chống bạo lực gia đình có quy định nội dung tư vấn khoản Điều 16 “Tư vấn gia đình sở bao gồm nội dung sau đây: Cung cấp thông tin, kiến thức, pháp luật nhân, gia đình phịng, chống bạo lực gia đình; Hướng dẫn kỹ ứng xử gia đình; kỹ ứng xử có mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình Tuy nhiên, với trường hợp việc đóng góp ý kiến trở lên không hiệu quả, vợ/ chồng thực hành vi bạo lực chồng/ vợ vấn đề xử phạt điều cần thiết nhằm xử lý hành vi cách triệt để Điều này, Luật quy định cụ thể chi tiết 2.3 Nguyên tắc tham vấn cho nạn nhân bị bạo lực gia đình - Bảo mật thông tin tham vấn Thân chủ trọng tâm Tôn trọng chấp nhận Lắng nghe Thấu cảm phù hợp Không lợi dụng thân chủ Tránh mối quan hệ sóng đơi CHƯƠNG III BẠO LỰC GIA ĐÌNH 3.1 Nghiên cứu liên quan đến tham vấn tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình nước ngồi Tham vấn sử dụng lần B.Davis, ông thành lập trung tâm tham vấn hướng nghiệp Detroit năm 1898 Từ kỷ XX, tham vấn phát triển nghề chuyên nghiệp số nước, phải kể đến nghiên cứu tham vấn, hoạt động tham vấn trị liệu tâm lý G.Williamson, Carl Rogers… • Năm 1930 E.G Williamson phát triển lý thuyết tồn diện tham vấn với quy trình bước: Phân tích, xác định vấn đề đưa ghi chép trắc nghiệm khách hàng Tổng hợp, phân tích thơng tin để hiểu vấn đề Chẩn đoán, giải nghĩa vấn đề Tham vấn hỗ trợ đối tượng giải vấn đề 10 tin Tất thơng tin mà gia đình chia sẻ hoàn toàn bảo mật, có tơi gia đình biết Ngồi ra, gặp phải vấn để liên quan đến pháp luật tính mạng tơi xin phép báo cáo chuyện cho quan có thẩm quyền giải Và tiếp nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau, thành viên gia đình chia sẻ tơi mong thành viên khác ý lắng nghe không gây gián đoạn Cả gia đình có đồng ý khơng ạ? Cả nhà: Vâng, đồng ý NTV: Ngoài số nguyên tắc nêu gia đình có mong muốn có ngun tắc làm việc khơng để có làm việc hiệu tìm giải pháp tốt ạ? Cháu mời bác ạ! Bà Đ: Cái tùy chúng nó, chuyện nhà chúng tơi chẳng vấn đề NTV: Dạ Theo mong muốn bác bác muốn nghe anh chị chia sẻ mong muốn thân Dạ vâng, mời anh Anh có mong muốn thêm nguyên tắc buổi làm việc không ạ? Anh Y: Chẳng có đâu NTV: Thế cịn chị? Chị D: Tôi muốn chuyện nhà giữ bí mật hồn tồn thơi NTV: Dạ vâng, chắn Thế cịn bé N cháu có mong muốn trước buổi làm việc bắt đầu khơng? Bé N: Dạ không NTV: Vâng Vậy theo chia sẻ gia đình tơi xin phép tóm lược lại sau: nguyên tắc bảo mật tơn trọng thành viên gia đình thành viên khơng có hành động , cử gây tổn thương đến thân thể thành viên khác Nguyên tắc cuối qua trình làm việc tơi xin phép ghi âm ghi chép lại số thông tin cần thiết để giúp đỡ gia đình tốt Cả gia đình có đồng ý khơng ạ? Cả nhà: Đồng ý! NTV: Gia đình cảm thấy thoải mái để sẵn sàng chia sẻ thơng tin chưa Anh Y ạ? Anh chia sẻ số thông tin cá nhân anh không ạ? Anh Y: Tôi tên Yên, năm 35 tuổi Nghề nghiệp tơi nhà bán tạp hóa, tiền kiếm đồng cọc đâu có vợ (liếc mắt lườm vợ) Chị D: Anh đừng nói NTV: Thế cịn chị ạ? 15 Chị D: Tôi tên Diệp, năm 30 tuổi, việc cho công ty xuất nhập Bé N: Cháu tên Ngọc, năm cháu học lớp trường tiểu học ABC NTV: Vâng, xin cảm ơn chia sẻ gia đình Theo thơng tin gia đình cung cấp tơi xin tóm lược lại sau: anh nhà bán tạp hóa cịn chị làm cơng ty xuất nhập khẩu, cháu N học lớp 2, có phải khơng ạ? Cả nhà: Ừ ( khơng khí trầm xuống) Giai đoạn 2: Giai đoạn triển khai - Giai đoạn trung gian NTV: Dường khơng khí gia đình khơng thoải mái cho lắm? Anh Y: (Ngắt lời) thoải mái được! (đập bàn) NTV: Anh bình tĩnh, tơi đến để giúp đỡ gia đình Có điều trước khó nói anh chị thoải mái chia sẻ có thời gian để nói tâm cho thành viên khác hiểu phải khơng Bà Đ: Thôi chuyện đến nước rồi, có khơng phải hai đứa nói Biết đâu chị ý lại có cách giải Chị D: (Khóc) Bé N: Mẹ ơi, mẹ đứng khóc, ghét bố bố đánh mẹ (vừa nói vừa khóc) NTV: (vỗ lưng an ủi bé) Bà Đ: Thơi, nín đi, N với bà bà bảo (bà Đ dẫn bé N lên gác) NTV: Chị giữ bình tĩnh để tiếp tục khơng ạ? Anh Y: Khóc mà khóc (qt chị D) Chị D: Sao anh lại nói thế? Anh có biết sau lần uống rượu say anh làm em khơng? Anh đâu rồi? Anh Y: Tôi làm cơ, nói xem nào? Đừng có dở giọng khóc lóc với tơi NTV: Tơi hiểu anh chị xúc Nhưng giữ tâm trạng khó giải vấn đề Chi anh chị người chia sẻ để người hiểu rõ không ạ? Anh Y: Đúng, muốn nói nói đi, tơi nghe Chị D: Chị à, thực lấy lâu thời gian đầu vợ chồng hạnh phúc Anh Yến người hiền lành yêu thương chiều chuộng mẹ Nhưng không hiểu thời gian gần anh nghe người nói mà anh hay uống rượu đến khuya về, anh cịn say xong đánh, chửi mắng em Anh khơng chịu nghe em nói, khơng chịu nói với em Lần đầu anh em buồn lắm, em nghĩ anh say rượu quá, anh khó chịu điều kìm nén lâu 16 ngày không kiềm chế mà đánh em Em biết khóc mà nín nhịn, lần 2, lần nhiều lần tiếp tục tái diễn đến Em không chịu rồi, chị Cái N có lần nhìn thấy anh đánh em, bênh mẹ mà phải hứng chịu trận địn từ bố Rồi đâm lì lợm, ghét bỏ, xa lánh khơng nghe lời bố Đấy chị xem, em chẳng biết phải làm cả? Gia đình em tan vỡ (khóc) Anh Y: (Qt to, xúc) Tơi phải nói tất điều người ta nói thật NTV: Tơi xin lỗi ngắt lời anh chị anh chị nói rõ thật mà anh chị nhắc đến không ạ? Anh Y: Chị nghĩ người đàn ơng thua vợ mặt Tơi thằng đàn ông bất tài Tơi ngày trước chân bốc vác, sau lấy tiền vợ với tiền tơi kiếm năm bốc vác mở tạp hóa nhà ăn khơng ngồi rồi, chị hiểu khơng? Vợ tơi khác, có chí tiến thủ có cơng ăn việc làm đàng hồng, tiền lương ổn định thu nhập chính, trụ cột gia đình Tơi thấy nhục, nhục khơng có nhục Bà Đ: (Sau dỗ bé N nín khóc từ gác xuống, nói xen vào) Anh chị có thơi ngày khơng, anh chị khơng coi bố mẹ phải khơng? NTV: Vâng, tơi tiếc khơng khí gia đình ngày căng thẳng, có số vấn đề chưa rõ ràng nên tơi muốn hỏi rõ Về phía anh Y, có phải anh gặp phải tác động khơng tốt từ phía bê ngồi khiến anh có cảm giác khơng hài lịng, tơi hiểu có khơng ạ? Anh Y: Ừ, NTV: Tôi hiếu người đàn ơng hồn cảnh anh cảm thấy Tuy nhiên, hiểu xảy có nguyên nhân nó, qua chia sẻ tơi biết hai anh chị có khoảng thời gian chung sống hạnh phúc bên nhau, chứng tỏ anh yêu thương chị Và anh chị giận nhau, điều chứng tỏ anh chị cịn u Giờ anh bình tĩnh lại chia sẻ anh nghe từ phái người ngồi Anh Y: Thôi được, đằng phải ba mặt lời Tơi nói cho chị nghe tơi có thái độ hành vi Chẳng phải lần mà nhiều lần tai nghe mắt thấy hàng xóm nói tơi đồ bám váy vợ, vơ dụng để vợ phải kiếm tiền ni gia đình Tôi nhẫn nhịn chịu đựng thời gian dài, có lúc tơi bế tắc khơng 17 biết phải làm tơi tìm đến rượu cho qn Ai ngờ, rượu vào người tơi trở nên nóng tính… nhìn thấy vợ tơi lại khơng kiểm sốt hành động lao vào đánh, chửi mắng cô Khi tỉnh dậy, nhớ vài chi tiết mơ hồ bỏ qua coi khơng có chuyện Nhiều lúc tơi hối hận lắm… Chị D: Sao anh khơng nói cho em biết điều từ đầu Anh thừa biết khu sống có người người kia, họ ganh tỵ gia đình hạnh phúc Họ muốn mình, khơng họ gây xích mích gia đình để thỏa mãn ý nghĩ họ Bao năm em phấn đấu khơng ngừng để gia đình có kinh tế tốt Em biết cơng việc bận rộn, em hay làm thêm thời gian để ý đến gia đình, để ý đến anh đến con, đến cảm nghĩ anh Để cho người xấu xa có hội chọc mạch gia đình Bà Đ: Con D nói đấy, vợ chồng với sống với chục năm mà lại dễ dàng nghe người ngồi kích động Thằng Y mày nghĩ lại mày xem, mày sử nào, có coi khơng Nếu khơng phải N lỡ mồm kể chuyện khơng biết đến thân già biết chuyện (Khơng khí gia đình trở nên im lặng) NTV: Vậy đến chị hiểu rõ lý anh đối xử với chị anh hiểu hành vi làm với vợ khơng Anh Y: Tơi biết hành vi sai Tơi ân hận, phải mở lời nào, sợ làm vợ tơi cịn coi thường tơi Chị D: Anh, anh lại có suy nghĩ vậy, em chấp nhận lấy anh kể anh có bàn tay trắng Gia đình xây đắp vun vén lên có vợ có chồng yêu thương đùm bọc, chăm sóc ni dạy với em mãn nguyện Em mong không u thương mà cịn chia sẻ khó khăn sống Có tình cảm bền lâu Mọi chuyện qua, cho dù nỗi đau em anh hứa không lặp lại hành vi em bỏ qua hết Chúng ta yêu thương nau ngày nào, anh có đồng ý khơng? Bé N: Bố kìa, nói bố, đồng ý bố Anh Y: Anh xin lỗi em, anh xin thề anh không để chuyện tái diễn lần Cảm ơn em tha thứ cho anh Con xin lỗi bố mẹ để bố mẹ lo lắng cho gia đình Bố xin lỗi gái, bố biết lỗi bố rồi, tha lỗi 18 cho bố Anh xin hứa bù đắp cho em ngày qua để mẹ buồn lòng Cảm ơn người, anh yêu nhà Bé N: Hoan hô bố, yêu bố, mẹ phải không mẹ Chị D: (cười) Ừ con, anh hứa Bà Đ: Tốt lắm, tốt NTV: Dường khúc mắc lòng thành viên gia đình gỡ bỏ khơng ạ? Chị D anh Y: (mỉm cười) • Giai đoạn 3: Kết thúc NTV: Trước kết thúc buổi tham vấn xin tổng kết lại hoạt động buổi tham vấn hơm Gia đình có chia sẻ trải lịng nỗi niềm cất giữ lòng lâu với thành viên gia đình hiểu lầm, mâu thuẫn phần giải Rất mong thành viên gia đình xóa bỏ chuyện trước gia đình trở nên hạnh phúc trước đây, yêu thương hòa thuận với Tôi mong anh Y chị D dành nhiều thời gian cho để chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ thân, quan tâm đến bé N nhiều Gia đình đồng ý ạ? Chị D: Tôi đồng ý! Anh Y: Tôi cố gắng Bà Đ: Cảm ơn cố nhiều, đến giúp gia đình chúng tơi Bé N: (Cười tươi) NTV: Vật vừa qua tơi gia đình trải qua qua trình tham vấn dài nhận tham gia chia sẻ tích cực từ phía thành viên gia đình Theo tơi bước đầu thành cơng mà buổi tham vấn mang đến không cho vấn đề gia đình mà cịn cho thân tơi Nếu có điều vướng mắc nảy sinh xin liên hệ qua địa ( đưa danh thiếp) Một lần xin cảm ơn hợp tác gia đình! Chị D anh Y: Vâng, cảm ơn chị Bà Đ: (mỉm cười) NTV: Một lần cho tơi xin hỏi gia đình có thấy hài lịng khơng ạ? Cịn có khúc mắc chưa giải hay có điều lịng mà chưa nói khơng ạ? Bà Đ: Rất hài lịng ạ! Anh Y chị D: Chúng tơi thấy tốt Bé N: Cháu mong gia đình cháu vui vẻ cô ạ! (cười tươi) 19 NTV: Chắc chắn rồi, bố mẹ cháu làm gia đình cháu lng hạnh phúc, vui vẻ Vậy, chào gia đình tơi xin phép Cảm ơn gia đình tin tưởng chia sẻ với tơi Chú gia đình ln mạnh khỏe hạnh phúc Anh Y chị D: Chào chị nhé, cảm ơn chị Bé N: Cháu chào cô ạ! Bà Đ: (Mỉm cười, gật đầu) NTV: Chào nhà ạ! Các kỹ sử dụng buổi tham vấn:  Các kỹ sử dụng Câu thoại thể NTV: Vâng, xin cảm ơn chia sẻ gia đình Theo thơng tin gia đình cung cấp tơi xin tóm lược lại sau: anh nhà bán tạp hóa cịn chị làm cơng ty xuất nhập khẩu, cháu N học lớp 2, có phải khơng ạ? Kỹ tham vấn Kỹ lắng nghe quan sát thành NTV: Dường viên khơng khí gia đình khơng thoải mái gia đình cho lắm? Đánh giá mức độ đạt NTV phản hồi lại thơng tin mà gia đình chia sẻ, thể tập trung lắng nghe quan sát thành viên NTV đóng vai trị người trung gian, hòa giải Câu hỏi NTV giúp tất thành viên gia đình trực diện với vấn đề, khơi 20 gợi chia sẻ thành viên NTV: Anh bình tĩnh, tơi đến để giúp đỡ gia đình Có điều trước khó nói anh chị thoải mái chia sẻ có thời gian để nói tâm cho thành viên khác hiểu phải khơng Kỹ điều phối tham gia thành viên gia đình Kỹ làm NTV: (vỗ lưng an việc với ủi bé) thành viên gia đình tỏ khơng hợp tác Anh Y có thái độ bực tức cho lỗi thân mà gia đình trở nên NTV xoa dịu khơng khí căng thắng khuyến khích thành viên chia sẻ để hiểu nguyên nhân dẫn đến vấn đề NTV không quan sát tập trung vào 1-2 thành viên mà bao quát tất thành viên gia đình Nhận xúc động bé N có hành động an ủi NTV: Chị giữ bình tĩnh để tiếp tục 21 không ạ? Kỹ lắng nghe quan sát thành viên gia NTV: Tơi hiểu đình anh chị xúc Nhưng giữ tâm trạng khó có Kỹ thể giải vấn đề Chi điều anh chị người phối chia sẻ để người hiểu tham rõ gia khơng ạ? NTV: Tơi xin lỗi ngắt lời anh chị anh chị nói rõ thật mà anh chị nhắc đến khơng ạ? thành viên gia đình NTV trấn an tinh thần cho chị D, giúp chị bình tĩnh để tiếp tục buổi tham vấn NTV nắm bắt suy nghĩ cảm xúc thành viên gia đình người có lý tức giận riêng NTV phản hồi lại cảm xúc thành viên NTV đưa câu hỏi để kịp thời nắm bắt nội dung mấu chốt vấn đề NTV: Vâng, Kỹ tiếc khơng khí gia đình ngày thấu 22 căng thẳng, có số vấn đề chưa rõ ràng nên muốn hỏi rõ Về phía anh Y, có phải anh gặp phải tác động khơng tốt từ phía bê ngồi khiến anh có cảm giác khơng hài lịng, tơi hiểu có khơng ạ? NTV: Tơi hiếu người đàn ơng hồn cảnh anh cảm thấy Tuy nhiên, hiểu xảy có nguyên nhân nó, qua chia sẻ tơi biết hai anh chị có khoảng thời gian chung sống hạnh phúc bên nhau, chứng tỏ anh yêu thương chị Và anh chị giận nhau, điều chứng tỏ anh chị hiểu với thành viên gia đình NTV phản hồi lại thơng tin mà anh Y đưa cảm xúc gia đình Kỹ đặt câu hỏi Kỹ thấu hiểu với thành viên gia đình NTV phản hồi lại cảm xúc thành viên gia đình Bên cạnh câu nói NTV giúp thành viên thể cảm xúc họ với không tạo đối đầu Không giúp NTV khái thác thơng tin từ nhiều phía mà cịn đặc biệt giúp mõi thành viên hiểu cảm xúc, suy nghĩ thành viên khác gia đình 23 cịn u Giờ anh háy bình tĩnh lại chia sẻ anh nghe từ phái người NTV: Trước kết thúc buổi tham vấn xin tổng kết lại hoạt động buổi tham vấn hơm Gia đình có chia sẻ trải lịng nỗi niềm cất giữ lòng lâu với thành viên gia đình hiểu lầm, mâu thuẫn phần giải Rất mong thành viên gia đình xóa bỏ chuyện trước gia đình trở nên hạnh phúc trước đây, yêu thương hòa thuận với Tôi mong anh Y Kỹ điều phối tham gia thành viên gia đình Kỹ thấu hiểu với thành viên gia đình Mọi khúc mắc mâu thuẫn thành viên gia đình giải Để có kết thật tốt NTV giao cho thành viên gia đình vài nhiệm vụ đơn giản Nó giúp gia đình ngày hạnh phúc, gắn bó hiểu Kỹ giao nhiệm vụ cho 24 chị D dành nhiều thời gian cho để chia sẻ cảm xúc, thành suy nghĩ viên thân, quan tâm đến bé N nhiều Gia đình đồng ý ạ? 3.3.2 Những thuận lợi khó khăn sử dụng kỹ a Thuận lợi: Hiểu rõ nội dung, tính chất, cách sử dụng kỹ qua giáo trình Được nghe giảng thực hành qua tiết học tham vấn  Gia đình thân chủ hợp tác b Khó khăn:  Ít kinh nghiệm thực tế  Nhiều kỹ chưa sử dụng  Khi tham vấn nhiều lúc chưa làm chủ tình c Đánh giá việc sử dụng kỹ tham vấn thân - Kỹ lắng nghe quan sát thành viên gia đình: Đã biết vận dụng   lý thuyết vào buổi tham vấn ý lắng nghe quan sát phản hồi Nhưng cịn chưa thành thạo có vài chi tiết buổi tham vấn bị bỏ sót chưa rõ ràng - Kỹ thấu hiểu với thành viên gia đình: Đã áp dụng lý lý thuyết chưa linh hoạt, tập trung vào vài thành viên gia đình cịn thành viên khác lại để ý - Kỹ giao nhiệm vụ cho thành viên gia đình: Đã biết cách giao nhiệm vụ nhà cho thành viên, lúng túng Nhiệm vụ giao cho thành viên - Kỹ điều phối tham gia thành viên gia đình buổi tham vấn: Biết cách làm cho thành viên tham gia đưa ý kiến vào buổi họp Nhưng tập trung vào 1-2 thành viên chính, thành viên khác có đưa ý kiến cịn 25 - Kỹ làm việc với thành viên tỏ không hợp tác: Đã biết cách làm cho thành viên tỏ khơng hợp tác bình tĩnh hợp tác làm việc 3.3 Đánh giá việc sử dụng kỹ cuối tiền trình - Kỹ lắng nghe quan sát thành viên gia đình: điểm Đã ý lắng nghe quan sát phản hồi lại tất thành viên gia đình chưa bao qt tồn Có vài chi tiết bỏ sót Vì cần để ý cách bao quát để phản hồi kịp thời với thành viên hay hoàn cảnh - Kỹ thấu hiểu với thành viên gia đình: điểm Đã cảm nhận tâm trạng anh Y chị D để từ giải khúc mắc lịng người Tuy nhiên, chưa thực sâu vào cảm xúc, suy nghĩ bà Đ bé N Vì vậy, cần ý đến thành viên khác nhiều thấu hiều tất bên - Kỹ giao nhiệm vụ cho thành viên gia đình: điểm Đã giao nhiệm vụ cho chị D anh Y để kết thúc tham vấn anh chị cải thiện mối quan hệ với thành viên cách làm nhiệm vụ mà NTV gợi ý - Kỹ điều phối tham gia thành viên gia đình buổi tham vấn: điềm Chủ yếu tập trung vào chị D anh Y, thành viên khác tham gia vào buổi tham vấn Nên cần phải ý điều phối để thành viên tham gia đưa ý kiến không nên tập trung vào 1-2 người mấu chốt - Kỹ làm việc với thành viên tỏ không hợp tác: điểm Đã làm cho anh Y bình tĩnh hợp tác tham vấn, khơng cịn cáu giận hay lớn tiếng với chị D lúc bắt đầu tham vấn 26 PHẦN C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Bạo lực gia đình trở thành vấn đề nhức nhối toàn cầu Việt Nam Bạo lực gia đình để lại hậu nặng nề nghiêm trọng không nạn nhân bị bạo lực mà cịn ảnh hưởng khơng nhỏ đến trật tự n bình tồn xã hội Bình đẳng giới liệu có khơng nạn bạo hành gia đình ngày gia tăng? Đây câu hỏi cần người trả lời Như biết, phụ nữ trẻ em người chịu hậu nạn BLGĐ Nạn BLGĐ diễn không ảnh hưởng đến sức khỏe nạn nhân mà ảnh hưởng đến tinh thần, tâm lý kéo theo hàng loạt vấn đề khác Vì lẽ đó, bảo vệ phụ nữ, trẻ em trước nạn BLGĐ vấn đề thiết Đây trách nhiệm riêng ai, ban ngành, đoàn thể mà trách nhiệm toàn xã hội 4.2 KIẾN NGHỊ Do đó, tơi có số đề xuất kiến nghị sau: - Đối với gia đình: nơi xuất phát điểm mâu thuẫn gây nên nạn bạo lực gia đình Vì cần phải giải vấn đề từ Cần phải có thấu hiểu, thơng cảm thành viên gia đình, người đàn ơng trụ cột (vì đa số nguyên nhân gây bạo lực đàn ơng) - Đối với nhà trường: cần có phương pháp giáo dục đắn để xây dựng người học sinh, sinh viên có đạo đức tốt, giúp ích cho xã hội Bên cạnh đó, cần có hình thức xử lí nghiêm, có tính ranh đe vi phạm đạo đức -Đối với quan địa phương: ( xã, phường, hội phụ nữ ) cần thường xuyên tổ chức buổi tuyên truyền vấn đề bình đẳng giới, lớp tập huấn phịng chống nạn bạo lực gia đình - Đối với nhà nước: ngành, đồn thể cần có sách, biện pháp cụ thể, nhằm giải vấn đề Cần phải đề hình phạt, biện pháp xử lí cụ thể hành vi xâm phạm đến thân thể, danh dự, nhân phẩm người Hoàn thiện hệ thống luật phòng chống BLGĐ 27 PHẦN D DANH MỤC THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Giáo trình tham vấn ( NXB Lao động - Xã hội) Giáo trình tham vấn tâm lý ( TS Trần Thị Minh Đức ), NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Giáo trình CTXH nhóm (NXB Lao động - Xã hội) Luận văn tham vấn cá nhân cho phụ nữ bị bạo lực gia đình ngơi nhà bình n – Trung ương Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (https://xemtailieu.com/tailieu/tham-van-ca-nhan-cho-phu-nu-bi-bao-luc-gia-dinh-tai-ngoi-nha-binh-yen-trung- uong-hoi-lien-hiep-phu-nu-viet-nam-327476.html) Luật phịng, chống bạo lực gia đình 2007 02/2007/QH12 WEB https://www.youtube.com/watch?v=EFKMtwkgU3A https://www.youtube.com/watch?v=vpJPagdv01w https://www.quangnam.gov.vn/CMSPages/BaiViet/Default.aspx?IDBaiViet=1831 28 29 ... chọn đề tài: “ Bạo lực gia đình Vận dụng hình thực tham vấn cho trường hợp cụ thể” làm đề tài tiểu luận 2.1 PHẦN B CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH Bạo lực gì? Trong. .. hiệu bạo lực, hình thức bạo lực • Đặc điểm bạo lực gia đình  Một số đặc điểm chung nhất, điển hình bạo lực gia đình sau: Một là, bạo lực gia đình xảy thành viên gia đình người có quan hệ gia đình. .. lánh, địa tin cậy tham vấn nhân gia đình, bao gồm tham vấn cá nhân, tham vấn nhóm đối tượng liên quan phụ nữ bị bạo lực gia đình, người gây bạo lực gia đình trách nhiệm tham vấn, tư vấn với cộng đồng

Ngày đăng: 08/06/2021, 21:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w