ĐỀ TÀI : SỰ THAY ĐỔI TÂM LÝ THỂ CHẤT CỦA NGƯỜI CAO TUỔI PHẦN A. MỞ ĐẦU Theo số liệu thống kê, tính đến cuối năm 2018, cả nước có hơn 11,3 triệu người cao tuổi, chiếm 11,95% dân số. Trong đó, xấp xỉ 2 triệu người từ 80 tuổi trở lên (chiếm 17,6% tổng số người cao tuổi); 3,1 triệu người đang hưởng lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội; hơn 1,6 triệu người cao tuổi hưởng trợ cấp xã hội hằng tháng; khoảng 1,4 triệu người cao tuổi hưởng trợ cấp người có công. Ở nước ta người cao tuổi đang có dấu hiệu tăng khá nhanh, cùng với các bệnh mãn tính, tâm lý người cao tuổi sẽ có nhiều thay đổi gây ảnh hưởng tới cuộc sông cũng như sức khỏe. Khi bước vào gia đoạn từ 55 70 tuổi trở đi, tâm lý người già trở nên rất nhạy cảm và có sự thay đổi khá lớn. Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi tâm lý có thể do stress từ việc tái thích nghi với cuộc sống mới, khi phải chuyển giao từ giai đoạn làm việc tích cực sang giai đoạn nghỉ hưu. Lúc này nhiều người cao tuổi dễ nảy sinh tâm trạng buồn chán, tự ti, trầm cảm. Dần dần trở nên ít nói hơn, nếu trong giai đoạn này người thân không quan tâm trò chuyện thì người già sẽ rất dễ mắc các bệnh người cao tuổi. Nguyên nhân một phần đến từ chính tâm lý người già tạo áp lực cho bản thân mình bởi suy nghĩ sợ hãi, sợ bệnh, sợ chết. Hầu hết chúng ta đều biết, lão hóa là một quy trình tự nhiên của tạo hóa và không thể cưỡng lại được, kéo theo đó là sự suy giảm hệ thống miễn dịch và làm xuất hiện nhiều bệnh như tim mạch, béo phì, cao huyết áp, ung thư… Với những bệnh mãn tính đã có từ trước cộng thêm các bệnh tuổi già sẽ làm biến đổi sâu sắc tâm lý của người cao tuổi. Vì thế trong giai đoạn này người cao tuổi có sự thay đổi rất lớn về cả tâm, sinh lý, để hiểu tâm lí của người cao tuổi đòi hỏi chúng ta có các hiểu biết cụ thể các vấn đề, tâm sinh lí của người cao tuổi, trong sự thay đổi về thể chất cũng như tâm lí. PHẦN B. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Khái niệm người cao tuổi. Có rất nhiều khái niệm khác nhau về người cao tuổi. Trước đây, người ta thường dùng thuật ngữ người già để chỉ những người có tuổi, hiện nay “người cao tuổi” ngày càng được sử dụng nhiều hơn. Hai thuật ngữ này tuy không khác nhau về mặt khoa học song về tâm lý, “người cao tuổi” là thuật ngữ mang tính tích cực và thể hiện thái độ tôn trọng. Theo quan điểm y học: Người cao tuổi là người ở giai đoạn già hóa gắn liền với việc suy giảm các chức năng của cơ thể. Về mặt pháp luật: Luật Người cao tuổi Việt Nam năm 2010 quy định: Người cao tuổi là “Tất cả các công dân Việt Nam từ 60 tuổi trở lên”. Theo WHO: Người cao tuổi phải từ 70 tuổi trở lên.Một số nước phát triển như Đức, Hoa Kỳ… lại quy định người cao tuổi là những người từ 65 tuổi trở lên. Quy định ở mỗi nước có sự khác biệt là do sự khác nhau về lứa tuổi có các biểu hiện về già của người dân ở các nước đó khác nhau. Những nước có hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe tốt thì tuổi thọ và sức khỏe của người dân cũng được nâng cao. Do đó, các biểu hiện của tuổi già thường đến muộn hơn. Vì vậy, quy định về tuổi của các nước đó cũng khác nhau. 2. Đặc điểm tâm sinh lý của người cao tuổi. 2.1. Đặc điểm sinh lý. a. Quá trình lão hóa. Lão hóa là quá trình tất yếu của cơ thể sống. Lão hóa có thể đến sớm hay muộn tùy thuộc vào cơ thể từng người. Khi tuổi già các đáp ứng kém nhanh nhạy, khả năng tự điều chỉnh và thích nghi cũng giảm dần, tất nhiên sức khỏe về thể chất và tinh thần giảm sút.Về thể xác trong giai đoạn này cơ thể bắt đầu có những thay đổi theo chiều hướng đi xuống. Diện mạo thay đổi: Tóc bạc, da mồi, có thêm nhiều nếp nhăn. Da trở nên khô và thô hơn. Trên cơ thể, đầu và mặt xuất hiện mụn cơm nhiều hơn. Ở tuổi già có những nếp nhăn là do lớp mỡ ở dưới lớp da mất đi cũng như do da không còn tính chất đàn hồi. Các mạch máu mỏng vỡ ra, tạo thành các chất xanh đen nhỏ dưới da. Bộ răng yếu làm cho người cao tuổi ngại dùng các thức ăn cứng, khô, dai dù thức ăn này giàu vitamin, đạm và chất khoáng. Người cao tuổi thường chọn các thức ăn mềm. Các cơ quan cảm giác: Cảm giác nghe nhìn, nếm và khứu giác cùng với tuổi tác ngày càng cao thường bắt đầu hoạt động kém hiệu quả.Các cơ quan nội tạng: tim là một cơ bắp có trình độ chuyên môn hoá cao cùng với tuổi tác cũng phải chịu những vấn đề tương tự như các cơ bắp khác của cơ thể. Tim phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động của hệ tuần hoàn, mà có thể là nguyên nhân phát sinh nhiều vấn đề liên quan đến lão hoá. Phổi của người già thường làm việc ít hiệu quả khi hít vào và lượng ôxy giảm, khả năng dự phòng của tim, phổi và các cơ quan khác cùng với cũng giảm sút, người già thích nghi với các điều kiện rét chậm hơn. Người già dễ dàng bị cảm lạnh, nhiệt độ có thể hạ thấp sẽ rủi ro nghiêm trọng cho sức khoẻ của họ. Họ cũng phải chịu đựng những khó khăn tương tự khi trong trường hợp cần thiết phải tiếp cận với nhiệt độ cao. Khi bước vào tuổi 60, cùng với sự biến đổi khác về mặt thể chất thì cơ quan nội tạng cũng có sự lão hóa dần như: Phổi làm việc ít hiệu quả nên khi hít vào thu được ít ô xi, hay hoạt động của tim phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động của hệ tuần hoàn, nên khi hệ tuần hoàn bị rối loạn sẽ khiến cho lượng máu vào tim giảm dần đi, và lượng máu tỏa đi cũng vậy. Lượng máu chảy lên não giảm và không liên tục, có thể làm cho nhận biết kém đi; Hệ thống miễn dịch của người cao tuổi cũng suy giảm dần nên dễ mắc bệnh hơn và khả năng hồi phục lâu hơn. Tất nhiên, như đã nói ở trên, tuổi già xuất hiện sớm hay muộn là phụ thuộc vào chế độ sinh hoạt, chế độ ăn uống và chế độ tập luyện của mỗi người. Chính vì vậy, hãy xây dựng cho mình một chế độ ăn uống và luyện tập phù hợp để có thể níu giữ tuổi trẻ lâu hơn Khả năng tình dục giảm: Do sự thay đổi của nội tiết tố, ham muốn tình dục ở người cao tuổi cũng giảm rõ rệt. Ở người già xương và khớp không còn linh hoạt, mềm dẻo, các cơ đều yếu đi dẫn đến mọi cử động đều chậm chạp, vụng về. Người già hay bị mệt mỏi, mọi hành vi, cử chỉ yêu đương gặp khó khăn. b. Các bệnh thường gặp ở người cao tuổi Người cao tuổi thường mắc các bệnh về: Các bệnh tim mạch và huyết áp: Cao huyết áp, nhồi máu cơ tim, suy tim, loạn nhịp tim… Các bệnh về xương khớp: Thoái hóa khớp, loãng xương, bệnh gút… Các bệnh về hô hấp: Cảm sốt, viêm họng – mũi, cúm, viêm phế quản, viêm phổi, ung thư phổi… Các bệnh răng miệng: khô miệng, sâu răng, bệnh nha chu… Các bệnh về tiêu hóa và dinh dưỡng: rối loạn tiêu hóa, suy dinh dưỡng… Ngoài ra người cao tuổi còn hay mắc các bệnh về ung bướu, bệnh thần kinh và các bệnh về sức khỏe tâm thần… 2.2. Đặc điểm tâm lý Bên cạnh những thay đổi về sinh lý thì những thay đổi về tâm lý còn là một vấn đề hết sức quan trọng đối với người cao tuổi. Họ bắt đầu cảm thấy mình không còn có ích như trước và trở nên lo lắng quá độ nên có những xáo trộn tâm lý. Trạng thái tâm lý và sức khỏe của người cao tuổi không chỉ phụ thuộc vào nội lực của bản thân mà còn phụ thuộc vào môi trường xã hội, đặc biệt là môi trường văn hóa tình cảm và quan trọng nhất là môi trường gia đình. Khi bước sang giai đoạn tuổi già, những thay đổi tâm lý của mỗi người mỗi khác, nhưng tựu trung những thay đổi thường gặp là: a. Hướng về quá khứ. Khi về già các cụ thường sống với những hoài niệm về quá khứ, những nuối tiếc về tuổi trẻ của mình. Vì lẽ đó, họ nhắc đến quá khứ nhiều hơn hiện tại và tự hào về kinh nghiệm sống đã qua. Họ muốn trở về với quá khứ để được sống với những kỉ niệm cũ của một thế giới thu hẹp. Cũng bởi vì điều này mà giới trẻ thường cho rằng ông bà của chúng ta đã cổ hủ, lỗi thời. Vô hình chung tạo ra một khoảng cách vô định giữa tuổi già và lớp trẻ. Để giải tỏa những ưu phiền thường nhật trong cuộc sống hiện tại, người cao tuổi thường thích hội họp, tìm lại bạn cũ, cảnh xưa, tham gia hội ái hữu, hội cựu chiến binh. Người già thường hay hoài cổ, lưu luyến quá khứ hay nhớ về những điều xưa cũ đã qua. Người già cũng mắc bệnh đãng trí, nên không nhớ những điều mình đã nói và sẽ lặp đi lặp lại một câu chuyện. Các cụ thường tự hào về thời thanh xuân, về sắc đẹp hay những kinh nghiệm sống đã trải qua. Người cao tuổi luôn cho rằng con mình còn bé, còn chưa trưởng thành và cũng thường so sánh quá khứ với hiện tại. Yêu cầu con cháu phải lắng nghe và làm theo ý kiến của họ. Càng về già, con người càng yêu thương mọi vật xung quanh hơn, họ chỉ sống bằng kỷ niệm. Nên nếu không cẩn thận, rất dễ khiến người lớn tuổi cảm thấy tủi thân và hay cáu giận vô cớ. Tâm lý người cao tuổi tuy khá khó hiểu nhưng con cháu nên quan tâm nhiều hơn thì các cụ cũng bớt đi nhiều tiêu cực. b. Chuyển từ trạng thái “tích cực” sang trạng thái “tiêu cực. Khi về già người cao tuổi phải đối mặt với bước ngoặt lớn lao về lao động và nghề nghiệp. Đó là chuyển từ trạng thái lao động (bận rộn với công việc, bạn bè), sang trạng thái nghỉ ngơi, chuyển từ trạng thái tích cực khẩn trương sang trạng thái tiêu cực xả hơi, do vậy người cao tuổi sẽ phải tìm cách thích nghi với cuộc sống mới, người ta dễ gặp phải “hội chứng về hưu”. ‘‘Hội chứng về hưu nhanh’’ chóng vượt qua thay đổi tâm lý, người về hưu sẽ hạnh phúc tận hưởng cuộc sống mới. Việc để lại công việc cho lớp đàn em để toàn tâm nghỉ ngơi mở ra một bước ngoặt lớn trong đời. Thế nhưng không phải ai cũng thanh thản. Rất nhiều người cao tuổi khi về hưu mắc phải hội chứng về hưu. Tâm lý tuổi già sau nghỉ hưu, gác lại một quãng đời vất vả vì cơm áo gạo tiền, người về hưu được tự do an nhàn làm những điều mình thích. Tiếng cười của gia đình, của bạn bè và những người xung quanh là liều thuốc bổ cho hạnh phúc tuổi già. Thế nhưng không phải ai cũng tìm được cân bằng trong tâm hồn để tận hưởng trọn vẹn cuộc sống. Việt Nam có gần 10% dân số (tương đương 8 triệu người) bị bệnh trầm cảm, trong đó người trên 65 tuổi chiếm 13. Theo các bác sĩ khoa Thần kinh Viện Lão khoa Quốc gia, rất nhiều bệnh nhân cao tuổi xuất hiện các biểu hiện trầm cảm sau khi về hưu. Tiếc nuối hào quang ngày tháng cũ là tâm trạng phổ biến ở người cao tuổi sau nghỉ hưu. Những người hài lòng về công việc, đã chuẩn bị tâm lý đón nhận ngày về hưu sẽ cảm thấy bình an. Ngược lại, người không chấp nhận thay đổi này sẽ bị hội chứng tuổi về hưu. Trước đây họ vận động và làm việc liên tục, còn bây giờ cuộc sống bình lặng, thấy nhàm chán. Họ đã từng có giá trị với người xung quanh. Trước đây họ lo cho nhiều người, giờ thấy thật vô dụng... Từ đó họ rơi vào thế trầm về mặt cảm xúc (trầm cảm). Tâm trạng ức chế do xa rời công việc và các quan hệ cũ khiến nhiều người mất thăng bằng, thấy giá trị của mình giảm đi. Họ không hình dung được sẽ làm gì sắp tới. Những vấn đề về sức khỏe nhiều người sau khi về hưu gặp cơn sang chấn tâm lý. Họ nhạy cảm hơn, thường mệt mỏi, hay quên, cáu bẳn với mọi người trong gia đình. Họ chán ngán cuộc sống, thường ngủ dài và luôn tiếc nuối. Họ không còn linh hoạt và cũng không chia sẻ tâm sự với ai. Một người cao tuổi cho biết: Sau khi nghỉ hưu, tôi thường xuyên đau đầu, đau lưng, tay chân nhức mỏi. Vợ con cứ nghĩ tôi “làm nũng” vì đi khám nhiều nơi vẫn không thấy bệnh. Trước đây tôi được đồng nghiệp nể trọng, sau khi nghỉ hưu tôi thấy mình như người thừa. Một trường hợp khác: Từ khi nghỉ hưu, tôi suốt ngày ở nhà. Con cháu bận bịu đi làm, đi học nên không ai trò chuyện cùng. Tận hưởng niềm vui khi về hưu muốn thanh thản, con người phải hiểu là ai cũng đến lúc về hưu. Phải có một bước đệm để chuẩn bị tâm lý, như vậy sẽ vượt qua hội chứng về hưu. Những người làm lãnh đạo thả mình một tí, đừng quá cứng nhắc. Cải thiện tâm lý, chuyển từ cột mốc năng động sang nghỉ ngơi. Tạo việc làm mới có ích sẽ thấy mình không bị ì, hay làm cố vấn cho con cháu, thế hệ đồng nghiệp sau, chấp nhận và đối diện với sự thật là điều nên làm. Sau khi về hưu, nhiều người không chỉ tìm cơ hội để chơi mà còn tìm việc để làm, nhiều người trước khi về hưu đã chuẩn bị cho mình một công việc mới như giảng dạy hay tham gia các đề tài nghiên cứu… Người cao tuổi nên tự xây dựng cho mình những kháng thể thật mạnh bằng cách tích cực tham gia các CLB người cao tuổi, dưỡng sinh, sinh hoạt ngoại khóa, sinh hoạt cộng đồng, ông bà cháu... thường xuyên, như thế người cao tuổi sẽ có một cuộc sống thoải mái cả về tinh thần lẫn thể chất, cân bằng tâm lý, giải phóng được những xung năng thừa. Tác động của các thành viên trong gia đình rất quan trọng, người thân có tác động hợp lý về mặt sinh hoạt, đặt họ vào vị trí cố vấn, hỏi ý kiến trong mọi trường hợp. Từ đó giúp người cao tuổi gạt bỏ tâm lý chán nản, dư thừa không khí gia đình đầm ấm, thương yêu lẫn nhau sẽ giúp người cao tuổi vượt qua những khó khăn về mặt tâm lý. Những rối loạn tâm lý sau khi nghỉ hưu sẽ nhanh chóng qua đi để nhường chỗ cho những niềm vui mới. c. Những biểu hiện tâm lý của người cao tuổi. Những biểu hiện tâm lý của người cao tuổi có thể được liệt kê như sau: Sự cô đơn và mong được quan tâm chăm sóc nhiều hơn : con cháu thường bận rộn với cuộc sống. Điều này làm cho người cao tuổi cảm thấy mình bị lãng quên, bị bỏ rơi, họ rất muốn tuổi già của mình vui vẻ bên con cháu, muốn được người khác coi mình không là người vô dụng. Họ rất muốn được nhiều người quan tâm, lo lắng cho mình và ngược lại, họ sợ sự cô đơn, sợ phải ở nhà một mình. Cảm nhận thấy bất lực và tủi thân: Đa số người cao tuổi nếu còn sức khỏe vẫn còn có thể giúp con cháu một vài việc vặt trong nhà, tự đi lại phục vụ mình, hoặc có thể tham gia được các sinh hoạt giải trí, cộng đồng, nhưng cũng có một số người cao tuổi do tuổi tác đã cao, sức khỏe giảm sút nên sinh hoạt phần lớn phụ thuộc vào con cháu. Do vậy dễ nảy sinh tâm trạng chản nản, buồn phiền, hay tự dằn vặt mình. Người cao tuổi mà tuổi càng cao thì sức khỏe lại càng giảm sút, đi lại chậm chạp, không còn khả năng lao động,quan niệm sống khác với thế hệ sau... nên chỉ một thái độ hay một câu nói thiếu tế nhị có thể làm cho họ tự ái, tủi thân cho rằng mình già rồi nên bị con cháu coi thường. Nói nhiều hoặc trầm cảm: Vì muốn truyền đạt kinh nghiệm sống cho con cháu, muốn con cháu sống theo khuôn phép đạo đức thế hệ mình nên họ hay bắt lỗi, nói nhiều và có khi còn làm cho người khác khó chịu. Với một bộ phận người cao tuổi bảo thủ và khó thích ứng với sự thay đổi, cộng với sự giảm sút của sức khỏe, khả năng thực hiện công việc hạn chế, nếu thời trẻ có những ước mơ không thực hiện được, hoặc không thỏa đáng, không hài lòng... có thể xuất hiện triệu chứng của bệnh trầm cảm. Họ trở thành những người trái tính, hay ghen tỵ, can thiệp sâu vào cuộc sống riêng tư của con cháu vì họ cho rằng mình có quyền đó. Người cao tuổi rất dễ mắc bệnh trầm cảm và trở nên khó tính, gay gắt với con cái. Ngoài ra, vấn đề ưu tư hàng đầu của người già, dù nói ra hay không, vẫn là quan tâm đến cái chết. Người thì rất thoải mái bàn luận về vấn đề này, có những thu xếp rõ ràng về tang lễ của mình nhưng cũng có người rất kiêng cữ. Sợ phải đối mặt với cái chết: Sinh – tử là quy luật của tự nhiên, dù vậy người cao tuổi vẫn sợ phải đối mặt với cái chết. Cũng có những trường hợp các cụ bàn việc hậu sự cho mình, viết di chúc cho con cháu... có những cụ không chấp nhận, lảng tránh điều đó và sợ chết. Với những thay đổi chung về tâm lý của người cao tuổi đã trình bày ở trên dẫn đến việc một bộ phận người cao tuổi thường thay đổi tính nết. Con cháu cần chuẩn bị sẵn tâm lý để đón nhận thực tế này nhằm có những ứng xử phù hợp. Hay lo xa: Đây là đặc tính về tâm lý của người cao tuổi. Do sự chậm chạp về tư duy và cảm giác bị lệ thuộc mà các cụ luôn trăn trở, lo lắng đến những chuyện đôi khi chẳng cần thiết. Từ đó luôn tạo cho “các cụ” tinh thần lạc quan, vui vẻ, nhiều người thường nói với người già “Ăn được – ngủ được là tiên” vì người già thường hay mắc chứng bệnh khó ngủ, gây mất ăn, lo âu về lâu về dài ảnh hưởng đến sức khỏe của họ. Đảm bảo ngủ đủ giấc tránh các bệnh về tai biến mạch máu não và không nên cho người già sư dụng thuốc an thần. Các bài tập dưỡng sinh hay đi bộ sẽ giúp người già ngủ ngon hơn. Người cao tuổi có tâm lý rất nhạy cảm nên con cháu cần dành nhiều thời gian quan tâm đến họ nhiều hơn, ngoài việc chăm sóc người già về các bữa ăn bạn hãy tạo cảm giác gần gũi thân thuộc, luôn vui vẻ, trò chuyện và làm các cử chỉ như nắm tay hay ôm. Khi tuổi càng cao thì hệ miễn dịch thấp và sức khỏe thường giảm sút do quá trình lão hóa tự nhiên của cơ thể. Khả năng miễn dịch của họ sẽ kém vì thế bạn cần chú ý chăm sóc đảm bảo phần ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng. 2.3. Sự thay đổi khả năng nhận thức ở người cao tuổi. a. Tốc độ của hoạt động nhận thức. Tốc độ của hoạt động nhận thức của người cao tuổi đã giảm đi rõ rệt, hoạt động trí óc cũng như chân tay giảm đi là nét đặc trưng đối với người cao tuổi, nó trực tiếp lão hóa, có thể liên quan đến tính cẩn thận của người cao tuổi. Còn về trí nhớ của người cao tuổi, hình ảnh ở người có tuổi giảm đi không nhiều, khả năng tiếp nhận và lưu trữ thông tin cảm giác dẫn đến hoạt động kém hiệu quả của các cơ quan thị giác và thính giác, trí nhớ ngắn hạn không có sự khác biệt đáng kể ở người già và người trẻ. Trí nhớ dài hạn có sự khác biệt đáng kể, về tổ chức, tiếp nhận và mã hóa số liệu để ghi nhớ ở những người có tuổi thường ít hiệu quả hơn. Từ đó ta có thể thất người cao tuổi có thể ghi nhớ kém nhưng trí nhớ của người cao tuổi hoạt động có chọn lọc, họ có thể ghi nhớ các tài liệu đáng lưu ý và có giá trị được dễ dàng hơn, họ cũng có khả năng hồi tưởng rất tốt. b. Tính sáng suốt. Tính sáng suốt là một hệ thống các hiểu biết hướng vào mặt đời sống thực tế, nó cho phép đưa ra những xét đoán có cân nhắc, đưa ra những lời khuyên có ích về các vấn đề quan trọng của cuộc sống, nguyên nhân: Để biết cánh vận dụng sáng tạo các chi thức, kinh nghiệm, đòi hỏi phải có những năm tháng sống trong các điều kiện khác nhau… Tính sáng suốt gắn liền với những phẩm chất nhân cánh và trí tuệ đã được kết tinh của con người.. Mặc dù nhìn chung, trí nhớ của người già không phải là quá tồi tệ, nhiều người già lại rất sáng suốt, song ở một số người cao tuổi hoạt động nhận thức giảm đi rõ rệt. Nguyên nhân có thể là cơ sở cho những dối loạn về sự nhận thức, có thể kể đến bệnh alzheimer và dối loạn tuần hoàn máu ở não, tiếp theo là các yếu tố như: sức khỏe kém, trình độ thấp, nghèo khổ. Cũng có các yếu tố phụ dẫn tới giảm sút hoạt động nhận thức: Rối loạn ăn uống, sử dụng nhiều bia rượu trong thời gian dài, dùng thuốc có nhiều tác dụng phụ, trầm uốt, bị cánh li với xã hội lâu dài. 2.4. Các nguyên nhân dẫn đến thay đổi tâm lý người cao tuổi. Người cao tuổi có rất nhiều thay đổi trong tâm lý. Chính vì điều đó những người thân của họ cần phải hiểu được sự thay đổi tâm lý người cao tuổi để có thể chăm sóc họ tốt hơn. Nhiều nguyên nhân dẫn đến thay đổi tâm lý của người cao tuổi, ảnh hưởng không tốt tới tâm sinh lý của họ. a.Bệnh lý. Những thay đổi về mặt tâm lý của người cao tuổi một phần do bệnh lý gây ra như là bệnh rối loạn tâm lý, alzheimer, mất trí nhớ, bệnh trầm cảm ở người già rất đáng quan ngại,... Tâm lý người già khi mắc bệnh sẽ không giống nhau và có biểu hiệu ra bên ngoài khác nhau vì thế bạn cần phải biết rõ các loại bệnh này để có cách chăm sóc tốt nhất cho họ. Dùng thuốc điều trị: Bên cạnh đó việc sử dụng nhiều loại thuốc điều trị bệnh trong suốt cuộc đời của họ sẽ ảnh hưởng đến tinh thần và tâm lý của họ khi về già. Sống cô đơn: Một nguyên nhân khác dẫn đến sự thay đổi trong tâm lý của người già là do họ sống cô đơn một mình và không có người thân chăm sóc đoàng hoàng tử tế. Tâm lý lo lắng bi quan: những người cao tuổi bị bệnh thường hay có tâm lý bi quan. Điều này càng rõ với những người mắc bệnh nặng và phải nhận sự chăm sóc từ người khác. Tâm lý nóng nảy: khi chăm sóc người cao tuổi chúng ta hay thấy ở các cụ sự nóng nảy, dễ cáu gắt hoặc tự ái. Đó là kết quả từ việc cảm thấy tự ti, bất lực khi nhận sự chăm sóc từ người khác. Những suy nghĩ tiêu cực càng làm cho tâm lý nóng nảy tăng cao. Tâm lý đa nghi: thính lực và thị lực của người già thường rất kém nên dễ hiểu sai ý của người khác. Nhưng lại thích suy đoán động cơ, mục đích mà không muốn hỏi rõ. Những điều này làm tăng sự đa nghĩ, suy nghĩ của người lớn tuổi và tác động kép lên sự lo lắng, nóng nảy. Mất mát, biến cố trong cuộc sống: Một vài mất mát về người thân hay những thứ xung quanh của họ hay bất kỳ biến cố lớn nào trong cuộc sống cũng sẽ tác động và làm thay đổi tâm lý của họ. Không có thu nhập phải sống dựa dẫm: Việc không làm ra tiền, không có thu nhập và sống dựa dẫm vào con cháu cũng làm cho những người cao tuổi có những thay đổi tâm lý. b.Cách cải thiện tâm lý của người già. Để cải thiện được tâm lý người già cô đơn hay những thay đổi tâm lý khác thì bạn nên cố gắng khuyên người thân lớn tuổi của mình tích cực tham gia các hoạt động bên ngoài. Đó có thể là các hoạt động tình nguyện, xã hội, thể thao, văn nghệ giải trí, để họ cảm thấy mình không vô dụng, cũng như giúp người già có được môi trường để giao lưu, kết bạn và thoải mái về mặt tinh thần hơn. Việc tham gia các hoạt động bên ngoài sẽ giúp tâm lý người già được tốt hơn (Nguồn: kenhthoitiet.vn) Thường xuyên thăm hỏi chăm sóc người lớn tuổi: nếu gia đình bạn có người cao tuổi sống chung thì bạn cũng nên dành thời gian thường xuyên hỏi han, chăm sóc và trò chuyện cùng với họ hằng ngày. Bạn nên để ý ngày sinh nhật hay những ngày liên quan đến họ như: quốc tế người cao tuổi,... có những sự chuẩn bị chào mừng nào đó hay đơn giản là mua món quà ý nghĩa, đó có thể là các thực phẩm chức năng bổ dưỡng, hỗ trợ sức khỏe tốt hơn hay chiếc máy đo huyết áp dễ dùng, đo tại nhà chuẩn xác tiện dụng. Điều đó sẽ khiến những người lớn tuổi cảm nhận được sự quan tâm, yêu thương của con cháu, gia đình dành cho mình và ấm lòng hơn bao giờ hết. Tránh xung đột trước mặt người lớn tuổi: việc gia đình bạn hay gây gổ hay xung đột trước mặt người lớn tuổi sẽ tạo cho họ tâm lý là nguyên nhân gây ra các cuộc xung đột đó. Nếu gia đình bạn có bất cứ bất hòa gì hãy cùng nói chuyện và giải quyết trong êm đẹp nhất có thể.
ĐỀ TÀI : SỰ THAY ĐỔI TÂM LÝ THỂ CHẤT CỦA NGƯỜI CAO TUỔI PHẦN A MỞ ĐẦU Theo số liệu thống kê, tính đến cuối năm 2018, nước có 11,3 triệu người cao tuổi, chiếm 11,95% dân số Trong đó, xấp xỉ triệu người từ 80 tuổi trở lên (chiếm 17,6% tổng số người cao tuổi); 3,1 triệu người hưởng lương hưu trợ cấp bảo hiểm xã hội; 1,6 triệu người cao tuổi hưởng trợ cấp xã hội tháng; khoảng 1,4 triệu người cao tuổi hưởng trợ cấp người có cơng Ở nước ta người cao tuổi có dấu hiệu tăng nhanh, với bệnh mãn tính, tâm lý người cao tuổi có nhiều thay đổi gây ảnh hưởng tới sông sức khỏe Khi bước vào gia đoạn từ 55- 70 tuổi trở đi, tâm lý người già trở nên nhạy cảm có thay đổi lớn Nguyên nhân dẫn đến thay đổi tâm lý stress từ việc tái thích nghi với sống mới, phải chuyển giao từ giai đoạn làm việc tích cực sang giai đoạn nghỉ hưu Lúc nhiều người cao tuổi dễ nảy sinh tâm trạng buồn chán, tự ti, trầm cảm Dần dần trở nên nói hơn, giai đoạn người thân khơng quan tâm trị chuyện người già dễ mắc bệnh người cao tuổi Nguyên nhân phần đến từ tâm lý người già tạo áp lực cho thân suy nghĩ sợ hãi, sợ bệnh, sợ chết Hầu hết biết, lão hóa quy trình tự nhiên tạo hóa khơng thể cưỡng lại được, kéo theo suy giảm hệ thống miễn dịch làm xuất nhiều bệnh tim mạch, béo phì, cao huyết áp, ung thư… Với bệnh mãn tính có từ trước cộng thêm bệnh tuổi già làm biến đổi sâu sắc tâm lý người cao tuổi Vì giai đoạn người cao tuổi có thay đổi lớn tâm, sinh lý, để hiểu tâm lí người cao tuổi địi hỏi có hiểu biết cụ thể vấn đề, tâm sinh lí người cao tuổi, thay đổi thể chất tâm lí PHẦN B CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm người cao tuổi Có nhiều khái niệm khác người cao tuổi Trước đây, người ta thường dùng thuật ngữ người già để người có tuổi, “người cao tuổi” ngày sử dụng nhiều Hai thuật ngữ không khác mặt khoa học song tâm lý, “người cao tuổi” thuật ngữ mang tính tích cực thể thái độ tơn trọng Theo quan điểm y học: Người cao tuổi người giai đoạn già hóa gắn liền với việc suy giảm chức thể Về mặt pháp luật: Luật Người cao tuổi Việt Nam năm 2010 quy định: Người cao tuổi “Tất công dân Việt Nam từ 60 tuổi trở lên” Theo WHO: Người cao tuổi phải từ 70 tuổi trở lên.Một số nước phát triển Đức, Hoa Kỳ… lại quy định người cao tuổi người từ 65 tuổi trở lên Quy định nước có khác biệt khác lứa tuổi có biểu già người dân nước khác Những nước có hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe tốt tuổi thọ sức khỏe người dân nâng cao Do đó, biểu tuổi già thường đến muộn Vì vậy, quy định tuổi nước khác Đặc điểm tâm sinh lý người cao tuổi 2.1 Đặc điểm sinh lý a Quá trình lão hóa -Lão hóa q trình tất yếu thể sống Lão hóa đến sớm hay muộn tùy thuộc vào thể người Khi tuổi già đáp ứng nhanh nhạy, khả tự điều chỉnh thích nghi giảm dần, tất nhiên sức khỏe thể chất tinh thần giảm sút.Về thể xác giai đoạn thể bắt đầu có thay đổi theo chiều hướng xuống -Diện mạo thay đổi: Tóc bạc, da mồi, có thêm nhiều nếp nhăn Da trở nên khô thô Trên thể, đầu mặt xuất mụn cơm nhiều Ở tuổi già có nếp nhăn lớp mỡ lớp da da khơng cịn tính chất đàn hồi Các mạch máu mỏng vỡ ra, tạo thành chất xanh đen nhỏ da Bộ yếu làm cho người cao tuổi ngại dùng thức ăn cứng, khô, dai dù thức ăn giàu vitamin, đạm chất khoáng Người cao tuổi thường chọn thức ăn mềm - Các quan cảm giác: Cảm giác - nghe nhìn, nếm khứu giác với tuổi tác ngày cao thường bắt đầu hoạt động hiệu quả.-Các quan nội tạng: tim bắp có trình độ chun mơn hố cao với tuổi tác phải chịu vấn đề tương tự bắp khác thể Tim phụ thuộc vào hiệu hoạt động hệ tuần hồn, mà nguyên nhân phát sinh nhiều vấn đề liên quan đến lão hố Phổi người già thường làm việc hiệu hít vào lượng ơxy giảm, khả dự phòng tim, phổi quan khác với giảm sút, người già thích nghi với điều kiện rét chậm Người già dễ dàng bị cảm lạnh, nhiệt độ hạ thấp rủi ro nghiêm trọng cho sức khoẻ họ Họ phải chịu đựng khó khăn tương tự trường hợp cần thiết phải tiếp cận với nhiệt độ cao - Khi bước vào tuổi 60, với biến đổi khác mặt thể chất quan nội tạng có lão hóa dần như: Phổi làm việc hiệu nên hít vào thu xi, hay hoạt động tim phụ thuộc vào hiệu hoạt động hệ tuần hoàn, nên hệ tuần hoàn bị rối loạn khiến cho lượng máu vào tim giảm dần đi, lượng máu tỏa Lượng máu chảy lên não giảm khơng liên tục, làm cho nhận biết đi; Hệ thống miễn dịch người cao tuổi suy giảm dần nên dễ mắc bệnh khả hồi phục lâu Tất nhiên, nói trên, tuổi già xuất sớm hay muộn phụ thuộc vào chế độ sinh hoạt, chế độ ăn uống chế độ tập luyện người Chính vậy, xây dựng cho chế độ ăn uống luyện tập phù hợp để níu giữ tuổi trẻ lâu -Khả tình dục giảm: Do thay đổi nội tiết tố, ham muốn tình dục người cao tuổi giảm rõ rệt Ở người già xương khớp khơng cịn linh hoạt, mềm dẻo, yếu dẫn đến cử động chậm chạp, vụng Người già hay bị mệt mỏi, hành vi, cử yêu đương gặp khó khăn b Các bệnh thường gặp người cao tuổi Người cao tuổi thường mắc bệnh về: - Các bệnh tim mạch huyết áp: Cao huyết áp, nhồi máu tim, suy tim, loạn nhịp tim… - Các bệnh xương khớp: Thối hóa khớp, lỗng xương, bệnh gút… - Các bệnh hô hấp: Cảm sốt, viêm họng – mũi, cúm, viêm phế quản, viêm phổi, ung thư phổi… - Các bệnh miệng: khô miệng, sâu răng, bệnh nha chu… - Các bệnh tiêu hóa dinh dưỡng: rối loạn tiêu hóa, suy dinh dưỡng… Ngồi người cao tuổi hay mắc bệnh ung bướu, bệnh thần kinh bệnh sức khỏe tâm thần… 2.2 Đặc điểm tâm lý Bên cạnh thay đổi sinh lý thay đổi tâm lý vấn đề quan trọng người cao tuổi Họ bắt đầu cảm thấy khơng cịn có ích trước trở nên lo lắng độ nên có xáo trộn tâm lý Trạng thái tâm lý sức khỏe người cao tuổi không phụ thuộc vào nội lực thân mà cịn phụ thuộc vào mơi trường xã hội, đặc biệt mơi trường văn hóa -tình cảm quan trọng mơi trường gia đình Khi bước sang giai đoạn tuổi già, thay đổi tâm lý người khác, thay đổi thường gặp là: a Hướng khứ Khi già cụ thường sống với hoài niệm khứ, nuối tiếc tuổi trẻ Vì lẽ đó, họ nhắc đến khứ nhiều tự hào kinh nghiệm sống qua Họ muốn trở với khứ để sống với kỉ niệm cũ giới thu hẹp Cũng điều mà giới trẻ thường cho ông bà cổ hủ, lỗi thời Vơ hình chung tạo khoảng cách vô định tuổi già lớp trẻ Để giải tỏa ưu phiền thường nhật sống tại, người cao tuổi thường thích hội họp, tìm lại bạn cũ, cảnh xưa, tham gia hội hữu, hội cựu chiến binh Người già thường hay hoài cổ, lưu luyến khứ hay nhớ điều xưa cũ qua Người già mắc bệnh đãng trí, nên khơng nhớ điều nói lặp lặp lại câu chuyện Các cụ thường tự hào thời xuân, sắc đẹp hay kinh nghiệm sống trải qua Người cao tuổi ln cho bé, chưa trưởng thành thường so sánh khứ với Yêu cầu cháu phải lắng nghe làm theo ý kiến họ Càng già, người yêu thương vật xung quanh hơn, họ sống kỷ niệm Nên không cẩn thận, dễ khiến người lớn tuổi cảm thấy tủi thân hay cáu giận vô cớ Tâm lý người cao tuổi khó hiểu cháu nên quan tâm nhiều cụ bớt nhiều tiêu cực b Chuyển từ trạng thái “tích cực” sang trạng thái “tiêu cực Khi già người cao tuổi phải đối mặt với bước ngoặt lớn lao lao động nghề nghiệp Đó chuyển từ trạng thái lao động (bận rộn với công việc, bạn bè), sang trạng thái nghỉ ngơi, chuyển từ trạng thái tích cực khẩn trương sang trạng thái tiêu cực xả hơi, người cao tuổi phải tìm cách thích nghi với sống mới, người ta dễ gặp phải “hội chứng hưu” ‘‘Hội chứng hưu nhanh’’ chóng vượt qua thay đổi tâm lý, người hưu hạnh phúc tận hưởng sống Việc để lại công việc cho lớp đàn em để toàn tâm nghỉ ngơi mở bước ngoặt lớn đời Thế thản Rất nhiều người cao tuổi hưu mắc phải hội chứng hưu Tâm lý tuổi già sau nghỉ hưu, gác lại quãng đời vất vả cơm áo gạo tiền, người hưu tự an nhàn làm điều thích Tiếng cười gia đình, bạn bè người xung quanh liều thuốc bổ cho hạnh phúc tuổi già Thế khơng phải tìm cân tâm hồn để tận hưởng trọn vẹn sống Việt Nam có gần 10% dân số (tương đương triệu người) bị bệnh trầm cảm, người 65 tuổi chiếm 1/3 Theo bác sĩ khoa Thần kinh Viện Lão khoa Quốc gia, nhiều bệnh nhân cao tuổi xuất biểu trầm cảm sau hưu Tiếc nuối hào quang ngày tháng cũ tâm trạng phổ biến người cao tuổi sau nghỉ hưu Những người hài lịng cơng việc, chuẩn bị tâm lý đón nhận ngày hưu cảm thấy bình an Ngược lại, người khơng chấp nhận thay đổi bị hội chứng tuổi hưu Trước họ vận động làm việc liên tục, sống bình lặng, thấy nhàm chán Họ có giá trị với người xung quanh Trước họ lo cho nhiều người, thấy thật vô dụng Từ họ rơi vào trầm mặt cảm xúc (trầm cảm) Tâm trạng ức chế xa rời công việc quan hệ cũ khiến nhiều người thăng bằng, thấy giá trị giảm Họ khơng hình dung làm tới Những vấn đề sức khỏe nhiều người sau hưu gặp sang chấn tâm lý Họ nhạy cảm hơn, thường mệt mỏi, hay quên, cáu bẳn với người gia đình Họ chán ngán sống, thường ngủ dài tiếc nuối Họ khơng cịn linh hoạt khơng chia sẻ tâm với Một người cao tuổi cho biết: Sau nghỉ hưu, thường xuyên đau đầu, đau lưng, tay chân nhức mỏi Vợ nghĩ “làm nũng” khám nhiều nơi khơng thấy bệnh Trước đồng nghiệp nể trọng, sau nghỉ hưu tơi thấy người thừa Một trường hợp khác: Từ nghỉ hưu, suốt ngày nhà Con cháu bận bịu làm, học nên khơng trị chuyện Tận hưởng niềm vui hưu muốn thản, người phải hiểu đến lúc hưu Phải có bước đệm để chuẩn bị tâm lý, vượt qua hội chứng hưu Những người làm lãnh đạo thả tí, đừng q cứng nhắc Cải thiện tâm lý, chuyển từ cột mốc động sang nghỉ ngơi Tạo việc làm có ích thấy khơng bị ì, hay làm cố vấn cho cháu, hệ đồng nghiệp sau, chấp nhận đối diện với thật điều nên làm Sau hưu, nhiều người khơng tìm hội để chơi mà cịn tìm việc để làm, nhiều người trước hưu chuẩn bị cho cơng việc giảng dạy hay tham gia đề tài nghiên cứu… Người cao tuổi nên tự xây dựng cho kháng thể thật mạnh cách tích cực tham gia CLB người cao tuổi, dưỡng sinh, sinh hoạt ngoại khóa, sinh hoạt cộng đồng, ơng bà cháu thường xuyên, người cao tuổi có sống thoải mái tinh thần lẫn thể chất, cân tâm lý, giải phóng xung thừa Tác động thành viên gia đình quan trọng, người thân có tác động hợp lý mặt sinh hoạt, đặt họ vào vị trí cố vấn, hỏi ý kiến trường hợp Từ giúp người cao tuổi gạt bỏ tâm lý chán nản, dư thừa khơng khí gia đình đầm ấm, thương yêu lẫn giúp người cao tuổi vượt qua khó khăn mặt tâm lý Những rối loạn tâm lý sau nghỉ hưu nhanh chóng qua để nhường chỗ cho niềm vui c Những biểu tâm lý người cao tuổi Những biểu tâm lý người cao tuổi liệt kê sau: - Sự đơn mong quan tâm chăm sóc nhiều : cháu thường bận rộn với sống Điều làm cho người cao tuổi cảm thấy bị lãng quên, bị bỏ rơi, họ muốn tuổi già vui vẻ bên cháu, muốn người khác coi khơng người vơ dụng Họ muốn nhiều người quan tâm, lo lắng cho ngược lại, họ sợ đơn, sợ phải nhà - Cảm nhận thấy bất lực tủi thân: Đa số người cao tuổi cịn sức khỏe cịn giúp cháu vài việc vặt nhà, tự lại phục vụ mình, tham gia sinh hoạt giải trí, cộng đồng, có số người cao tuổi tuổi tác cao, sức khỏe giảm sút nên sinh hoạt phần lớn phụ thuộc vào cháu Do dễ nảy sinh tâm trạng chản nản, buồn phiền, hay tự dằn vặt - Người cao tuổi mà tuổi cao sức khỏe lại giảm sút, lại chậm chạp, khơng cịn khả lao động,quan niệm sống khác với hệ sau nên thái độ hay câu nói thiếu tế nhị làm cho họ tự ái, tủi thân cho già nên bị cháu coi thường - Nói nhiều trầm cảm: Vì muốn truyền đạt kinh nghiệm sống cho cháu, muốn cháu sống theo khuôn phép đạo đức hệ nên họ hay bắt lỗi, nói nhiều có cịn làm cho người khác khó chịu Với phận người cao tuổi bảo thủ khó thích ứng với thay đổi, cộng với giảm sút sức khỏe, khả thực công việc hạn chế, thời trẻ có ước mơ khơng thực được, khơng thỏa đáng, khơng hài lịng xuất triệu chứng bệnh trầm cảm Họ trở thành người trái tính, hay ghen tỵ, can thiệp sâu vào sống riêng tư cháu họ cho có quyền Người cao tuổi dễ mắc bệnh trầm cảm trở nên khó tính, gay gắt với Ngồi ra, vấn đề ưu tư hàng đầu người già, dù nói hay khơng, quan tâm đến chết Người thoải mái bàn luận vấn đề này, có thu xếp rõ ràng tang lễ có người kiêng cữ - Sợ phải đối mặt với chết: Sinh – tử quy luật tự nhiên, dù người cao tuổi sợ phải đối mặt với chết Cũng có trường hợp cụ bàn việc hậu cho mình, viết di chúc cho cháu có cụ khơng chấp nhận, lảng tránh điều sợ chết Với thay đổi chung tâm lý người cao tuổi trình bày dẫn đến việc phận người cao tuổi thường thay đổi tính nết Con cháu cần chuẩn bị sẵn tâm lý để đón nhận thực tế nhằm có ứng xử phù hợp - Hay lo xa: Đây đặc tính tâm lý người cao tuổi Do chậm chạp tư cảm giác bị lệ thuộc mà cụ trăn trở, lo lắng đến chuyện chẳng cần thiết Từ ln tạo cho “các cụ” tinh thần lạc quan, vui vẻ, nhiều người thường nói với người già “Ăn – ngủ tiên” người già thường hay mắc chứng bệnh khó ngủ, gây ăn, lo âu lâu dài ảnh hưởng đến sức khỏe họ Đảm bảo ngủ đủ giấc tránh bệnh tai biến mạch máu não không nên cho người già sư dụng thuốc an thần Các tập dưỡng sinh hay giúp người già ngủ ngon Người cao tuổi có tâm lý nhạy cảm nên cháu cần dành nhiều thời gian quan tâm đến họ nhiều hơn, ngồi việc chăm sóc người già bữa ăn bạn tạo cảm giác gần gũi thân thuộc, ln vui vẻ, trị chuyện làm cử nắm tay hay ôm Khi tuổi cao hệ miễn dịch thấp sức khỏe thường giảm sút q trình lão hóa tự nhiên thể Khả miễn dịch họ bạn cần ý chăm sóc đảm bảo phần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng 2.3 Sự thay đổi khả nhận thức người cao tuổi a Tốc độ hoạt động nhận thức Tốc độ hoạt động nhận thức người cao tuổi giảm rõ rệt, hoạt động trí óc chân tay giảm nét đặc trưng người cao tuổi, trực tiếp lão hóa, liên quan đến tính cẩn thận người cao tuổi Cịn trí nhớ người cao tuổi, hình ảnh người có tuổi giảm khơng nhiều, khả tiếp nhận lưu trữ thông tin cảm giác dẫn đến hoạt động hiệu quan thị giác thính giác, trí nhớ ngắn hạn khơng có khác biệt đáng kể người già người trẻ Trí nhớ dài hạn có khác biệt đáng kể, tổ chức, tiếp nhận mã hóa số liệu để ghi nhớ người có tuổi thường hiệu 10 Việc tham gia hoạt động bên giúp tâm lý người già tốt (Nguồn: kenhthoitiet.vn) - Thường xuyên thăm hỏi chăm sóc người lớn tuổi: gia đình bạn có người cao tuổi sống chung bạn nên dành thời gian thường xuyên hỏi han, chăm sóc trị chuyện với họ ngày Bạn nên để ý ngày sinh nhật hay ngày liên quan đến họ như: quốc tế người cao tuổi, có chuẩn bị chào mừng hay đơn giản mua quà ý nghĩa, thực phẩm chức bổ dưỡng, hỗ trợ sức khỏe tốt hay máy đo huyết áp dễ dùng, đo nhà chuẩn xác tiện dụng Điều khiến người lớn tuổi cảm nhận quan tâm, yêu thương cháu, gia đình dành cho ấm lịng hết - Tránh xung đột trước mặt người lớn tuổi: việc gia đình bạn hay gây gổ hay xung đột trước mặt người lớn tuổi tạo cho họ tâm lý nguyên nhân gây xung đột Nếu gia đình bạn có bất hịa nói chuyện giải êm đẹp - Thường xuyên kiểm tra sức khỏe: để tâm lý người cao tuổi theo hướng tích cực bạn nên đưa họ đến sở y tế uy tín kiểm tra sức khỏe tổng 13 quát định kỳ giúp đảm bảo sức khỏe tinh thần thể chất người lớn tuổi gia đình tốt Nếu có phát bệnh sớm điều trị -Kiên trì, chịu khó lắng nghe họ: q trình chăm sóc người cao tuổi thành viên gia đình nên tập tính kiên trì chịu khó lắng nghe họ để họ cảm thấy tôn trọng quan tâm hơn, làm cho người lớn tuổi cảm thấy tinh thần tốt hơn, suy nghĩ tích cực -Chế độ dinh dưỡng phù hợp: bạn cần cung cấp cho người cao tuổi chế độ dinh dưỡng khoa học hợp lý để trì sức khỏe thể chất họ tốt Bạn nên ý đưa vào thực đơn hàng ngày thực phẩm bổ dưỡng phòng chống bệnh hiệu cho người già Nếu trình điều trị bệnh người thân nên ý đến tâm lý người cao tuổi với việc dùng thuốc, điều giúp việc trị bệnh tốt chóng phục hồi bệnh Chế độ dinh dưỡng phù hợp cho người già bạn cân đối cho đủ chất, dễ tiêu hóa hỗ trợ điều trị chứng bệnh mà người già mắc phải Tuy nhiên khơng phải q khó khăn để lên thực đơn đầy đủ hợp lý cho người cao tuổi, xây dựng chế độ dinh dưỡng cho người cao tuổi gia đình hợp lý để giúp họ sống vui, sống khỏe bên cháu 2.5 Tính ổn định cảm xúc người cao tuổi Khả cảm xúc giai đoạn tuổi già tiếp tục phát triển Những người cao tuổi thường hài lòng với mối quan hệ người với Ở họ có bình n cảm xúc giảm sút thời kỳ trước chết, bình yên cảm xúc có nhờ kinh nghiệm cảm xúc đa dạng khả điều chỉnh cảm xúc tốt mà người trải nghiệm rèn luyện, người hiểu cách sâu sắc nỗi buồn mát, bệnh tật, cô đơn Họ mong muốn làm cho mối quan hệ trở nên thân thiết mặt cảm xúc, đến giai đoạn cuối đời người có cảm giác thời gian trơi nhanh hơn, họ quý trọng phút ngày trôi qua Nhìn chung người cao tuổi có khả kiểm sốt cảm xúc tốt so với người trẻ tuổi, điều giúp người cao tuổi cảm nhận mạnh mẽ bình yên 14 2.6 Cách chăm sóc sức khoẻ tuổi già để họ có tâm lý thoải mái Tạo điều kiện nâng cao sức khỏe thể chất lẫn tinh thần cho cụ cách tạo điều kiện cho người cao tuổi tham gia hoạt động, kiện văn hóa thể dục thể thao địa phương Để cụ tham gia giao lưu, tiếp xúc với nhiều người để giảm bớt cảm giác cô đơn Sự thường xuyên thăm hỏi, chăm sóc cháu liều thuốc tuyệt dành cho người già Dành thời gian nói chuyện, đưa lễ, quê, chơi…sẽ giúp cụ cảm thấy vui vẻ, yêu đời Khi chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi điều dễ thấy họ hay thường xuyên kể chuyện ngày xưa, kể chuyện gia đình Do đó, người chăm sóc phải chịu khó lắng nghe, tham gia câu chuyện khơng chê bai, bình phẩm hay tranh luận với người già Chấp nhận “thua” bình luận không nghiêm trọng Không nhắc nhiều hay bày tỏ bi quan tình trạng bệnh người già trước mặt họ, không nhắc đến vấn đề hậu hay tài sản q trình chăm sóc người bệnh Thường xuyên thể quan tâm, chăm sóc đến người già hành động xoa bóp, massage chỗ đau, cung cấp chế độ dinh dưỡng hợp lý Luôn lắng nghe, thấu hiểu nhiều tiếp xúc với người già, thể quan tâm đến điều họ nói, nhẫn nại trả lời hay giải thích vấn đề mà họ quan tâm, thường xuyên tiến hành kỳ kiểm tra sức khỏe để nhanh chóng phát bệnh tật cách chữa trị sớm mắc bệnh Nhìn chung, chăm sóc sức khoẻ tuổi già người chăm sóc cố gắng thỏa mãn tất nhu cầu tâm sinh lý họ cách tốt chấp nhận “khó tính” tuổi già đem lại lẽ tự nhiên 15 Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu người cao tuổi 3.1 Giai đoạn đầu người cao tuổi Những người từ 60 – 69 tuổi Giai đoạn kéo theo biến đổi quan trọng đời sống người Trong thời kỳ năm 60 70 tuổi, phần lớn tất yếu phải thích ứng với việc phân bổ chức trách Nghỉ hưu, việc tự nguyện hay bắt buộc giảm số lao động dẫn tới thu nhập Bạn bè số đồng nghiệp qua đời Những nhu cầu xã hội giảm đi: người tuổi 60 khơng cịn sức khỏe, tính độc lập tính sáng tạo trước đây: Iren Becsai cho “ phản ứng mặt xã hội có ảnh hưởng tiêu cực đến hành vi người cao tuổi khỏe mạnh, sung sức, làm ngã lịng họ” Trong đó, nhiều người tuổi 60 sức lực sung mãn cịn tìm kiếm cho loại hình hoạt động Nhiều nam, nữ nghỉ hưu không lâu có sức khỏe tốt trình độ học vấn cao Họ cịn sử dụng thời gian nhàn rỗi để tự hồn thiện, củng cố sức khỏe, tham gia hoạt động xã hội trị Một số thường xuyên luyện tập thể dục thể thao sinh hoạt tình dục tích cực Một số người hưu trí trở thành nhà từ thiện, nhà sản xuất nhà giáo Họ nhà quản trị tự nguyện hãng thương mại nhỏ, người trợ giúp bệnh viện, ông nội bà nội Trong nhóm 16 tuổi xem xét có khác quan trọng có liên quan đến độ tuổi hưu Phần lớn số họ hưu tuổi 65 có số người nghỉviệc tuổi 55, số khác lao động tới tuổi 75 Việc định nghỉ hưu vào độ tuổi định phụ thuộc vào sức khỏe người, vào nghị lực vào loại công việc mà họ làm Đồng thời, người tiếp tục (hoặc kết thúc) hoạt động lao động hàng loạt ngun nhân có liên quan tới người xung quanh: Tình trạng sức khoẻ chồng (vợ), bạn bè dọn nơi khác, yếu tố “bên ngồi” chẳng hạn tình hình tài gia đình Một số người 68 tuổi có số tiền tiết kiệm nhỏ buộc phải làm việc tiếp để bù đắp chi tiêu cho mình, người khác nghỉ ngơi với số tiền hưu trí thu nhập từ tiền tiết kiệm trước khoản bảo đảm xã hội ưu đãi khác 3.2 Giai đoạn người cao tuổi Những người có độ tuổi từ 70 đến 79 tuổi Ở độ tuổi người thường gặp phải biến cố quan trọng nhiều so với hai thập niên trước, nhiệm vụ người 70 tuổi giữ gìn lĩnh cá nhân hình thành họ khoảng thời gian 60 69 tuổi Nhiều người tuổi từ 70 đến 79 thường ốm đau người thân Bạn bè người quen biết ngày nhiều Ngoài việc thu hẹp giao tiếp với xung quanh họ bớt tham gia vào công tác tổ chức xã hội Ở độ tuổi này, người già thường hay cáu giận, bình tĩnh Tình trạng sức khỏe thường làm họ lo lắng, thơng thường nam lẫn nữ có quan hệ tình dục Mặc dù có mát nhiều người tuổi 70 cịn có khả chống đỡ hậu gây cho độ tuổi Nhờ chất lượng hỗ trợ y tế cải thiện có lối sống lành mạnh hơn, người đứng tuổi thường chung sống với bệnh ung thư thoát khỏi hiểm nghèo sau đau tim đột qụy 3.3 Giai đoạn gần cuối người cao tuổi Những người từ 80 đến 90 tuổi Không nghi ngờ độ tuổi tiêu chí để chuyển nhóm “những người bước tuổi già” sang nhóm “những người cao tuổi”, nhiên khơng phải tiêu chí Iren 17 Becsai với đồng tác giả nhận xét chuyển sang nhóm “những người cao tuổi” – “một trình ngày mà người sống ký ức mình” Phần lớn người 80 đến 90 tuổi (tám chục năm) khó khăn việc thích nghi với mơi trường xung quanh tác động qua lại với Nhiều người số họ cần có lối sinh hoạt tổ chức tốt, tránh điều bất tiện lẽ sinh hoạt tốt tạo kích thích tốt, sinh hoạt bất tiện tạo đơn độc Họ cần giúp đỡ để trì mối liên hệ xã hội văn hoá 3.4 Quan hệ xã hội nhu cầu quan tâm, tôn trọng Người cao tuổi lớp người tham gia hoạt động nhiều lĩnh vực, họ có mối quan hệ rộng, hoạt động xã hội người cao tuổi co lại phạm vi gia đình, thân tộc nhiều Các hoạt động xã hội rộng lớn, mang tính cộng đồng làng, xã cịn nghèo nàn, tình trạng kéo dài dẫn đến lạc hậu thời cô đơn sống người cao tuổi 18 Từ đánh giá thân người cao tuổi, sơ rút số nhận xét: phần lớn người cao tuổi có sống ổn định, tâm trạng lớn họ muốn gắn bó với gia đình, hịa nhập với xã hội để sống cho sống cháu Điều khẳng định rằng: truyền thống đạo đức xã hội, gia đình Việt Nam, lẽ sống người Việt Nam, phong mỹ tục người Việt Nam bảo tồn trụ vững Tuy vậy, xao xuyến, số người cao tuổi có khủng hoảng tâm lý Họ bị cháu đối xử tệ bạc, sống họ bị quẫn bách vật chất tinh thần, chuẩn mực đạo đức, lối sống với gia đình họ Vai trò người cao tuổi Chiếm tới gần 10% dân số, người cao tuổi lực lượng xã hội đơng đảo có vai trị quan trọng xã hội Việt Nam Với kinh nghiệm 19 tích lũy q trình lao động, cống hiến; với giá trị văn hóa truyền thống lưu giữ, người cao tuổi coi nguồn lực quan trọng hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội đất nước Theo Luật người cao tuổi Việt Nam năm 2006, người cao tuổi Việt Nam có vai trị sau: - Giáo dục truyền thống đoàn kết, yêu nước, yêu người thiên nhiên cho cháu - Xây dựng đời sống văn hoá bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc sở cộng đồng: tham gia phong trào khuyến học, khuyến tài, hỗ trợ giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng người có đức, có tài vận động khác cộng đồn Truyền thụ kỹ năng, kinh nghiệm, kiến thức kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, cơng nghệ nghề truyền thống cho hệ trẻ; - Nghiên cứu, giáo dục, đào tạo, ứng dụng khoa học công nghệ, tư vấn chuyên môn, kỹ thuật - Phát triển kinh tế, giảm nghèo, làm giàu hợp pháp, giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, hồ giải mâu thuẫn, tranh chấp cộng đồng Định hướng giải pháp chăm sóc người cao tuổi 5.1 Định hướng - Thực tư vấn, hướng dẫn, bồi dưỡng tập huấn kiến thức tự chăm sóc thân, nâng cao sức khoẻ người cao tuổi gia đình người cao tuổi a) Đầu tư phát triển sở vật chất - kỹ thuật hệ thống dịch vụ y tế, thành lập khoa lão khoa bệnh viện cấp huyện cấp tỉnh; phát triển hệ thống trung tâm dịch vụ chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi, khuyến khích hoạt động khám, chữa bệnh miễn phí cho người cao tuổi b) Xây dựng phát triển mạng lưới chăm sóc sức khoẻ, phục hồi chức cho người cao tuổi dựa vào cộng đồng c) Lồng ghép việc chăm sóc sức khỏe người cao tuổi vào chương trình phịng ngừa, phát điều trị sớm bệnh liên quan người cao tuổi; chương trình nghiên cứu bệnh liên quan tới tuổi già; chương trình đào tạo, tập huấn, nâng cao lực cho đội ngũ nhân viên xã hội, cộng tác viên, tình nguyện viên làm cơng việc tư vấn, chăm sóc người cao tuổi 20 - Hoạt động chăm sóc đời sống văn hóa, tinh thần a) Xây dựng nếp sống, mơi trường ứng xử văn hố phù hợp người cao tuổi nơi công cộng Khuyến khích dịng họ, cộng đồng việc chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi b) Tổ chức hoạt động văn hóa, thể dục - thể thao, vui chơi giải trí phù hợp với người cao tuổi; hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành câu lạc văn hố, thể thao người cao tuổi địa phương c) Thực quy định giảm giá vé, phí dịch vụ người cao tuổi tham quan di tích văn hóa, lịch sử, bảo tàng, danh lam thắng cảnh, thể dục thể thao; tham gia giao thông công cộng - Hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức vấn đề liên quan đến người cao tuổi: a) Các quan thơng tin đại chúng có kế hoạch tuyên truyền thường xuyên, xây dựng chuyên mục, chuyên đề người cao tuổi b) Nâng cao chất lượng phát sóng chuyên mục người cao tuổi Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam đài phát thanh, truyền hình địa phương c) Phổ biến, truyền đạt thông tin, kiến thức khoa học nhằm hạn chế nguy gây bệnh người cao tuổi, tăng cường an toàn sử dụng thuốc, chống lạm dụng thuốc chữa bệnh người cao tuổi d) Đẩy mạnh hoạt động phối hợp cộng đồng, nhà trường gia đình nhằm tuyên truyền giáo dục truyền thống "kính lão trọng thọ", biết ơn giúp đỡ người cao tuổi, chăm sóc người cao tuổi đơn khơng nơi nương tựa cộng đồng - Hoạt động nâng cao đời sống vật chất: a) Khuyến khích hỗ trợ tổ chức, cá nhân nhận phụng dưỡng, chăm sóc người cao tuổi đơn, đời sống khó khăn; phát triển nâng cao chất lượng hoạt động sở chăm sóc người cao tuổi; khuyến khích hỗ trợ hoạt động quan tâm, chăm sóc người cao tuổi gia đình, cộng đồng b) Hồn thiện văn quy phạm pháp luật theo hướng mở rộng đối tượng thuộc diện hưởng trợ cấp xã hội điều chỉnh mức trợ cấp xã hội hàng tháng người cao tuổi phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội đất nước 21 c) Huy động nguồn lực xã hội hỗ trợ giảm nghèo, xóa nhà tạm, dột nát cho người cao tuổi - Hoạt động xây dựng nhân rộng mơ hình chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi dựa vào cộng đồng: a) Rà sốt, đánh giá mơ hình chăm sóc phát huy vai trị người cao tuổi dựa vào cộng đồng b) Tổng kết mơ hình điểm triển khai; hỗ trợ để trì hoạt động đồng thời thành lập thêm 2.000 câu lạc liên hệ loại câu lạc chăm sóc phát huy vai trị người cao tuổi dựa vào cộng đồng vào năm 2015 5.000 câu lạc vào năm 2020 c) Thí điểm nhân rộng mơ hình phù hợp việc chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi dựa vào cộng đồng - Hoạt động phát triển sở chăm sóc nhà người cao tuổi: a) Quy hoạch hệ thống sở chăm sóc người cao tuổi, bảo đảm tỉnh, thành phố có từ 02 sở chăm sóc người cao tuổi trở lên b) Chuẩn hóa sở chăm sóc người cao tuổi c) Đầu tư xây dựng nhà xã hội cộng đồng cho người cao tuổi độc thân, người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa d) Hỗ trợ người cao tuổi xây sửa chữa nhà dột nát - Hoạt động đào tạo nâng cao lực cán bộ; giám sát, đánh giá nghiên cứu vấn đề liên quan người cao tuổi: a) Kiện tồn đội ngũ cán làm cơng tác người cao tuổi cấp; xây dựng chương trình, nội dung phương pháp đào tạo, tổ chức đào tạo, tập huấn cán bộ, nhân viên trực tiếp làm công tác người cao tuổi b) Xây dựng hệ thống sở liệu người cao tuổi hệ thống giám sát, đánh giá cấp (từ tỉnh đến xã), tổ chức điều tra quốc gia người cao tuổi vào năm 2015 năm 2020 c) Nghiên cứu vấn đề già hoá dân số tác động già hoá dân số đến phát triển kinh tế - xã hội - Hoạt động chủ động chuẩn bị cho tuổi già: a) Tuyên truyền, vận động người dân chủ động tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm y tế; tiết kiệm chi tiêu, tích luỹ cho tuổi già 22 b) Các thành viên gia đình chủ động tìm hiểu tâm lý nguyện vọng đáng người cao tuổi; học hỏi kỹ chăm sóc người cao tuổi c) Hồn thiện chế, sách trợ cấp, ni dưỡng, chăm sóc sức khoẻ ban đầu bảo hiểm y tế 5.2.Giải pháp - Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền cơng tác chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi - Ban hành văn quy phạm pháp luật người cao tuổi; xây dựng thực Đề án chăm sóc phát huy vai trị người cao tuổi; đưa mục tiêu chăm sóc phát huy vai trị người cao tuổi vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm thời kỳ cấp - Tăng cường công tác kiểm tra, tra việc thực sách, pháp luật người cao tuổi - Đẩy mạnh xã hội hoá cơng tác chăm sóc người cao tuổi; đa dạng hố nguồn vốn để triển khai thực Chương trình PHẦN C KẾT LUẬN Người già thường thay đổi tâm sinh lý thất thường, đó, chăm sóc người già sức khỏe thể chất sức khỏe tinh thần cần thận trọng Con cháu nhà nên quan tâm, lo lắng cho cụ nhiều hơn, thường xun trị chuyện khuyến khích cụ tập thể thao nâng cao sức khỏe thân thể lẫn tâm lý người cao tuổi Trước hết, nhà nước, quan có người trí thức cao tuổi cơng tác cần có sách trân trọng người trí thức cao tuổi; cần tạo nững điều kiện tốt cho họ tiếp tục cống hiến; cần tạo diễn đàn để tôn vinh họ,tạo thuận lợi để họ phát huy tiềm vai trị (bao gồm phịng ốc, phương tiện việc) Thứ hai, người cao tuổi trí thức hưu hưu Cần thường xuyên chăm sóc họ, quan tâm đến nguyện vọng đáng họ, khuyến khích họ hăng hái làm cơng việc cịn giang dở, hoạt động chun mơn, chương trình dự án mà trí thức ấp ủ, tâm huyết nhiều năm để thực phát triển cộng đồng xã hội 23 Đề nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đạo việc rà sốt văn bản, bổ sung quy định thiếu, sửa đổi quy định bất cập, mâu thuẫn hệ thống văn quy phạm pháp luật để tháo gỡ khó khăn trình thực Sớm đạo tổng kết đánh giá tình hình thực Luật Người cao tuổi, Luật Người khuyết tật để kịp thời kiến nghị Quốc hội xem xét, điều chỉnh sách cần thiết nhằm khắc phục hạn chế, bất cập, đề xuất giảm độ tuổi người hưởng trợ cấp người cao tuổi phù hợp với tình hình ngân sách Nhà nước KIẾN NGHỊ Trước hết, nhà nước, quan có người trí thức cao tuổi cơng tác cần có sách trân trọng người trí thức cao tuổi, cần tạo nững điều kiện tốt cho họ tiếp tục cống hiến, cần tạo diễn đàn để tôn vinh họ, tạo thuận lợi để họ phát huy tiềm vai trò (bao gồm phịng ốc, phương tiện việc) Tâm lý người già thường phức tạp khó hiểu hết người thân nhẹ nhàng, quan tâm đến người già gia đình cụ cảm thấy ln có giá trị quan trọng cháu giống suy nghĩ tiêu cực mà thân vốn mặc định Chăm sóc người cao tuổi địi hỏi kiên nhẫn tình yêu thương Khi đến tuổi xế chiều, thay đổi mặt tinh thần, thể chất người cao tuổi dễ làm giảm chất lượng sống, chí nguy hiểm đến tính mạng Tham khảo viết để hiểu lưu ý quan trọng việc chăm sóc đảm bảo sức khỏe người cao tuổi mặt thể chất lẫn tinh thần, giúp họ sống vui khỏe bên gia đình, cháu Người cao tuổi sau hưu thường cảm thấy đơn ngơi nhà cháu bận rộn từ sáng đến tối Họ dễ rơi vào tình trạng khủng hoảng tâm lý cảm thấy đơn, hồi cổ, lo âu, hay bi quan, nóng nảy… Trầm cảm, buồn chán khiến họ thiếu nghị lực niềm tin để chống chọi với vấn đề sức khỏe tuổi già Để chăm sóc tốt cho người cao tuổi, nhiều chuyên gia, nhà khoa học cho nhà nước cần đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân, 24 quan, tổ chức gia đình trách nhiệm kính trọng, giúp đỡ, chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi, xếp lại hệ thống sở bảo trợ xã hội công lập theo hướng đẩy mạnh xã hội hóa, tạo lập mơi trường thân thiện, hịa nhập nhóm đối tượng với xã hội Đồng thời ưu tiên đầu tư nguồn lực nhà nước huy động nguồn lực xã hội phát triển sở cung cấp dịch vụ xã hội bảo đảm nhóm dân số đặc thù trẻ em, người khuyết tật, người bị di chứng chiến tranh, đồng bào dân tộc người, người di cư… 25 PHẦN D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trương Thị Khánh Hà ( 2013), Tâm Lí Học Phát Triển NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Tạp chí người cao tuổi Báo người cao tuổi WEB http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchuongtrinhquocg iakhac?docid=2358&substract=&strutsAction=ViewDetailAction.do https://suckhoenguoicaotuoi.edu.vn/nhung-dieu-can-biet-ve-su-thay-doitam-ly-nguoi-cao-tuoi/ https://baotintuc.vn/xa-hoi/xa-hoi-hoa-cong-tac-cham-soc-suc-khoe-chonguoi-cao-tuoi-20190929074322224.htm 26 MỤC LỤC PHẦN A MỞ ĐẦU .1 PHẦN B CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm người cao tuổi .2 Đặc điểm tâm sinh lý người cao tuổi .2 Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu người cao tuổi 13 Vai trò người cao tuổi 15 Định hướng giải pháp chăm sóc người cao tuổi 16 PHẦN C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .19 KẾT LUẬN .19 KIẾN NGHỊ 19 PHẦN D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 27 ... không tốt tới tâm sinh lý họ a.Bệnh lý Những thay đổi mặt tâm lý người cao tuổi phần bệnh lý gây bệnh rối loạn tâm lý, alzheimer, trí nhớ, bệnh trầm cảm người già đáng quan ngại, Tâm lý người già... tâm lý người cao tuổi Người cao tuổi có nhiều thay đổi tâm lý Chính điều người thân họ cần phải hiểu thay đổi tâm lý người cao tuổi để chăm sóc họ tốt Nhiều nguyên nhân dẫn đến thay đổi tâm lý. .. khỏe tâm thần… 2.2 Đặc điểm tâm lý Bên cạnh thay đổi sinh lý thay đổi tâm lý cịn vấn đề quan trọng người cao tuổi Họ bắt đầu cảm thấy khơng cịn có ích trước trở nên lo lắng q độ nên có xáo trộn tâm