1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO cáo THỰC HÀNH tâm lý học LAO ĐỘNG TRUNG tâm GDDB HỪNG ĐÔNG

35 576 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 4,6 MB

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƯƠNG II. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÂM LÍ HỌC LAO ĐỘNG 2.1. Khái quát cung về tâm lý học lao động. Những yếu tố của con người tác động đến lao động bao gồm: Thể chất: thể hiện chủ yếu ở sức khỏe và tình trạng thần kinh đảm nhiệm nhiệm vụ lao động. Trình độ nhận thức, tỉnh cảm và cảm xúc: của con người thể hiện sự hứng thú khi nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao. Ý chí, thuộc tính tâm lý cá nhân: Thể hiện ở xu hướng và tính cách tạo nên một màu sắc riêng biệt của cá nhân khi đảm đương nhiệm vụ 2.1.2 Khái niệm Tâm lý lao động. Tâm lí học Lao động là một môn Tâm lý học chuyên ngành nghiên cứu các đặc điểm tâm lý trong các loại hoạt động lao động nhằm góp phần phát triển con người toàn diện, đồng thời góp phần cải tiến quá trình lao động và nâng cao hiệu quả lao động của con người. 2.2. Đối tượng của Tâm lý học lao động. Tâm lý học lao động đề cập tới hoạt động lao động nói chung, mà hoạt động của con người diễn ra trong nhiều lĩnh vực khác nhau nên tâm lý học lao động cũng bao hàm một phạm vi rộng lớn, gồm tâm lý học kinh doanh, tâm lý học hành chính, tâm lý học quản lý, trường học . Dù ở lĩnh vực hoạt động nào thì đối tượng nghiên cứu của tâm lý học lao động bao gồm: Các hoạt động lao động. Những đặc điểm nhân cách của người lao động, đặc điểm về nghề nghiệp của họ. Môi trường xã hội. Lịch sử và môi trường lao động cụ thể mà trong đó hoạt động lao động được thực hiện. Các mối quan hệ giữa các cá nhân trong lao động. Các công cụ lao động, các sản phẩm lao động và các phương pháp dạy lao động 2.2.1 Nhiệm vụ của Tâm lý học lao động. Tâm lý học lao động có nhiệm vụ chung là làm tăng sức làm việc của con người bằng cách vận dụng những nhân tố tâm lý khác nhau. Để thực hiện được nhiệm vụ chung này. Nghiên cứu những quy luật tâm lý của sự hình thành các kỹ năng, kỹ xảo lao động, sự hình thành tay nghề cao nhằm hoàn thiện các phương pháp dạy lao động Nghiên cứu các phương tiện nâng cao năng suất lao động và tổ chức lao động một cách đúng đắn. Nghiên cứu các phương tiện kỹ thuật làm cho chúng phù hợp với những đặc điểm tâm lý của con người nhằm mục đích hoàn thiện kỹ thuật hiện có và tham gia vào việc xây dựng cơ sở khoa học cho việc thiết kế kỹ thuật mới. CHƯƠNG III. YẾU TỐ THẨM MĨ TRONG LAO ĐỘNG VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 3.1. Yếu tố thẩm mỹ trong lao động. 3.1.1. Khái niệm về lao động vầ yếu tố thẩm mỹ trong lao động. Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và cácgiá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tốquyết định sự phát triển của đất nước. (Trích từ lời mở đầu Luật lao động) Lao động là một mối đồng quy giữa mọi mối quan hệ qua lại giữa: người và tự nhiên. người và máy. người và người. Con người sống trên trái đất có nghĩa vụ và quyền lợi tham gia lao động mà thựcchất là đem sức lực tinh thần và vật chất của mình tác động vào tự nhiên nhằm tăng cườngvà chế biến của cải trên trái đất. Trong quá trình lao động đó, những người lao động lại cóquan hệ qua lại với nhau nhằm thúc đẩy quan hệ ngày càng thu được hiệu quả cao hơn.Rõ ràng, yếu tố tâm lý con người có liên quan mật thiết với lao động. Người lao động, kểcả người lao động đơn giản, đặc biệt là người quản lý tổ chức lao động rất cần những kiếnthức về tâm lý học và càng cần biết vận dụng những yếu tố tâm lý vào lao động. Vai trò của lao động trong cuộc sống con người: + Lao động là loại hoạt động đặc trưng của con người. + Lao động sáng tạo ra chính bản thân con người. + Lao động thúc đẩy sự phát triển thể chất và tinh thần của mỗi cá nhân. + Lao động là nguồn gốc của sự phồn thịnh xã hội cũng như của từng thành viên. 3.1.2. Khái niệm về yếu tố thẩm mĩ trong lao động. Yếu tố thẩm mĩ trong lao động được hiểu là những giá trị tác động tới tâm lý người lao động, hiệu quả sản xuất và an toàn lao động. Trong lao động không chỉ có một mà có thể có nhiều yếu tố thẩm mĩ cùng tham gia. Việc đưa các yếu tố thẩm mỹ vào trong lao động là một biện pháp có hiệu quả lớn nhằm hạ thấp sự mệt mỏi và nâng cao năng suất lao động. Có hai yếu tố thẩm mỹ quan trọng được đưa vào trong lao động sản xuất: màu sắc và âm nhạc. 3.2. Màu sắc trong lao động sản xuất. Tâm lý con người thường bị ảnh hưởng bởi các yếu tố ngoại cảnh. Đôi khi đang buồn lại có thể vui ngay khi nhìn thấy nụ cười của người khác, nhiều lúc cảm thấy buồn chán bỗng lại thấy phấn chấn chỉ vì nghe một bài hát yêu thích. Trong số các tác động ngoại cảnh thì màu sắc là một trong những yếu tố ảnh hưởng nhất. Màu sắc là một trong những phương tiện gây tác động xúc cảm đến con người mạnh nhất, gây ảnh hưởng đến cảm giác của con người, đến sinh lý của con người, đến sức làm của con người, đến trạng thái tâm lý, đến tâm trạng con người, đến kết quả lao động của con người cả về mặt số lượng lẫn chất lượng. Màu da cam là màu rực rỡ, hăng say: vì màu này có tác dụng làm nóng vừa cótác dụng kích thích. Trong công việc mầu da cam có ý nghĩa báo hiệu nguy hiểm với nhiệt độ cao, thông báo chú ý nguy hiểm . Màu vàng là màu của sự tươi vui, sảng khoái: Màu này có độ sáng cao nhất trong quang phổ, gây kích thích đối với thị giác. Những sắc điệu khác nhau của màu vàng có khả năng làm dịu bớt trạng thái thần kinh quá căng thẳng, màu vàng còn được sử dụng để chữa bệnh thần kinh. Trong công việc màu vàng báo hiệu nguy hiểm cơ học, sơn những vật sắc nhọn, động cơ máy, điểm nguy hiểm, thông báo chú ý. Màu lục là màu dịu dàng nhất của tự nhiên: đó là một màu tươi mát, màu lục làm cho trí óc được thư giãn. Màu hồng nhạt: Màu hồng nhạt là đại diện tiêu biểu nhất cho sự dịu dàng. Khi để những người đang bực tức nhìn thấy màu hồng nhạt, tâm trạng của họ lập tức sẽ thay đổi. Bởi màu hồng nhạt có tác dụng giúp cho tuyến thượng thận giảm tiết hoóc môn, điều này giúp cho tâm trạng ổn định hơn. Màu đỏ: Màu đỏ là màu có tác dụng kích thích. Tuy nhiên không nên tiếp xúc quá nhiều với màu đỏ, không những gây hại cho thị lực mà còn khiến cho con người có cảm giác buồn nôn. Đối với những người có bệnh về não thì tuyệt đối không nên nhìn màu đỏ. 3.2.1. Vai trò của màu sắc trong lao động. Màu sắc được sử dụng để tạo điều kiện tối ưu cho tri giác nhìn: dùng màu sắc tối ưu về sinh lý để sơn cho các vật dụng nằm trong trường thị giác của người lao động, sử dụng màu sắc có hệ số phản chiếu cao (trắng, vàng, sáng lục tăng độ chiếu sáng trong phòng làm việc… + Tạo điều kiện tối ưu cho các hoạt động lao động: sử dụng các nhóm thiết bị cùng loại bằng một mầu riêng biệt, sơn các nút bấm điều khiển, các chuyển mạch bằng màu sắc khác biệt tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động lao động sản xuất. + Nâng cao sức làm việc cho người lao động: giảm sự mệt mỏi, mệt nhọc trong quá trình lao động. + Cải thiện điều kiện nơi làm việc: dùng màu sắc tạo cảm giác phòng làm việc sạch sẽ, thoáng mát, rộng rãi. + Sử dụng màu sắc hợp lý có thể hỗ trợ cho sự tập trung chú ý vào đối tượng của công việc: nếu công việc đòi hỏi sự di chuyển chú ý thường xuyên từ đối tượng này sang đối tượng khác cần tránh màu sặc sỡ, tương phản và nên dùng màu tương đối đơn điệu. + Sử dụng báo hiệu: bằng màu sắc trong các phân xưởng sản xuất, trong giao thông nhằm đảm bảo an toàn lao động. 3.2.2. Vai trò của âm nhạc trong hoạt động sản xuất. a.) Vai trò của âm nhạc trong lao động sản xuất. Ảnh hưởng của nhịp điệu và âm nhạc đến trạng thái tâm lý và hoạt động lao động của con người đã được quan tâm từ lâu. Từ xa xưa con người đã sử dụng âm nhạc như làmột phương tiện chữa bệnh nhằm nâng cao tinh thần của người bệnh. Trong quá trình lao động phối hợp cùng nhau đã nảy sinh các điệu hò, câu hát rất phong phú đa dạng có tác dụng huy động sức mạnh tinh thần của người lao động, thí dụ như hò kéo pháo, hò chèo thuyền, hò mái đẩy. Âm nhạc tác động đến con người 2 mặt: Tạo ra một tâm trạng tốt và nhịp điệu lao động cao, ổn định. Điều này dẫn đến hạ thấp độ mệt mỏi trong lao động Hiện nay, âm nhạc được sử dụng rộng rãi tại các xí nghiệp, công xưởng nơi màngười lao động thực hiện những công việc đơn điệu, quen thuộc bận tâm chú ý. b.) Những nguyên tắc cần chú ý khi sử dụng âm nhạc trong lao động sản xuất. + Thời gian sử dụng nhạc trong ngày lao động sản xuất cụ thể như sau: Theo công trình nghiên cứu của các nhà tâm lý học Mỹ được trình bày trong cuốn“Nghệ thuật và sản xuất” của V.V. Svili thì thời gian tối ưu có sử dụng nhạc trong ngàylà 1giờ. Sử dụng nhạc 1 giờ trong ngày có tác dụng tăng năng suất lao động lên 12%. +Theo công trình nghiên cứu của các nhà tâm lý học Liên Xô xác định thời gian sửdụng nhạc có hiệu quả nhất là 2 giờ 30 phút. Căn cứ vào các công trình nghiên cứu của Mỹ và Liên Xô có thể đưa ra số thời gian sử dụng nhạc trong một ngày làm việc từ 1giờ đến 2giờ 30 phút. Nguyên tắc nhỏ giọt cáclần mở nhạc trong ngày lao động đem lại những kết quả tốt nhất. + Tính chất của âm nhạc trong lao động Nhịp độ và âm độ của nhạc sử dụng trong lao động tuỳ thuộc tính chất của các động tác lao động, theo trình độ hiểu biết âm nhạc của người lao động, thị hiếu của họ và thờigian của ca sản xuất. Âm độ và nhịp độ (nhanh hay chậm) của nhạc phải điều chỉnh tuỳ theo mức độ tập trung chú ý của người lao động vào công việc. Thí dụ công việc đòi hỏi phải tập trung chúý nhiều thì âm độ của nhạc thấp và nhịp điệu phải càng thanh thản hơn. Ngược lại côngviệc đòi hỏi sự tập trung chú ý ít thì âm độ và nhịp độ của nhạc cao. • Không dùng nhạc Jazz có nhịp độ và âm độ thay đổi thường xuyên vào lao động sản xuất sẽ làm tăng sự mệt mỏi và hạ thấp sức làm việc của người lao động. Khi sử dụng âm nhạc trong lao động sản xuất phải tính đến thị hiếu và trình độ hiểu biết âm nhạc của người lao động. Vì vậy trước khi sử dụng âm nhạc trong lao động sản xuất cần điều tra sở thích âm nhạc của người lao động: “Anh (chị) thích những bản nhạc nào. • Không dùng nhạc có lời trong lao động sản xuất vì nhạc có lời gây mất tập trung chú ý vào công việc. Nội dung của âm nhạc trong lao động sản xuất: • Không nên dùng một bản nhạc hai lần trong một tuần. • Ngay trong một ngày làm việc nội dung của bản nhạc phải phù hợp với sựthay đổi của sức làm việc: + Giai đoạn bắt tay vào làm việc: dùng nhạc có âm độ lớn, nhịp độ nhanh nhằm mụcđích làm cho người lao động bắt vào nhịp lao động một cách nhanh chóng. + Giai đoạn sức làm việc cao và ổn định: dùng nhạc có âm độ, nhịp độ thấp, thanh thản nhằm củng cố nhịp lao động tối ưu, đẩy lùi mệt mỏi. + Giai đoạn sức làm việc giảm sút: cần dùng nhạc sảng khoái, giàu sinh khí, có nhịp độ nhanh. + Vào cuối giờ làm việc nên dùng nhạc mạnh, nhịp độ nhanh, hào hứng, yêu đời đem lại niềm vui và tinh thần thư thái cho người lao động sau một ngày lao động. Nhạc dùng trong giờ giải lao: Dùng nhạc sinh động, vui tươi, trong đó có cả nhạcvà lời. Giờ giải lao buổi chiều hoặc ca đêm cần nhạc sảng khoái, tỉnh táo nhằm phục hồi khả năng lao động. Để kích thích người lao động tập trung vào giải quyết những nhiệm vụ đặt ra cho họ. Thí dụ: Như ở Nhật nhiều hãng có bài chính ca. Hãng Mát su xi ta có bài chính ca với lời bài ca như sau: Chúng ta liên kết sức lực và trí tuệ, ta sẽ làm được mọi cái vì sự phồn vinh. Hãy cứ để cho hàng hoá của chúng ta đến với mọi dân tộc trên thế giớ. Cứ để cho chúng tuôn chảy không ngừng, vĩnh cửu, như nước ở vòi phun không bao giờ cạn. 4.1.Khái niệm hoạt động giáo dục và ứng dụng của yếu tố thẩm mĩ trong hoạt động giáo dục. Trước khi tìm hiểu khái niệm hoạt động giáo dục là gì ta cần xem xét lại khái niệm cơ sở về giáo dục: Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt, một quá trình, trong đó, dưới tác động có mục đích, có kế hoạch, có phương pháp của người giáo viên, với tư cách là nhà giáo dục, nhà sư phạm, học sinh tự giác, tích cực tự giáo dục, tự tu dưỡng, rèn luyện nhằm hình thành thế giới quan và những phẩm chất nhân cách tốt đẹp của người công dân tương lai. Theo đó, hoạt động giáo dục là quá trình tác động có hệ thống và có mục đích đến tâm lý người bị giáo dục, để luyện tập cho họ những thói quen cũng như những phẩm chất tâm lý mà người giáo dục mong muốn. 4.2.Ứng dụng của yếu tố thẩm mĩ trong hoạt động giáo dục. Như chúng ta đã biết, việc sử dụng màu sắc trong trường học đã nhiều công trình nghiên cứu trong đó có công trình nghiên cứu của Acgônôvích đã chứng minh: học sinh tiểu học ưa thích nhất những màu sáng chói và nguyên chất, tuổi càng lớn thì các em càng ham thích những màu có sắc điệu lạnh và phức tạp. Đó là cơ sở khoa học để dùng màu sơn các công cụ trong xưởng, trường, đồ dùng học tập, sách giáo khoa, đồ dùng dạy học, trang trí lớp học. Làm cho quang cảnh nhà trường được tươi mát, vui mắt bằng cách trồng các cây xanh. Để cung cấp bóng mát và không khí trong lành cần trồng cây cao to, có vòm lá phủ được một phần mái nhà, sân trường, trong những ngày nắng hè. Ứng dụng của yếu tố thẩm mĩ trong hoạt động giáo dục không nằm ngoài mục đích giáo dục, nội dung giáo dục cũng như phương pháp giáo dục. Ở đây ứng dụng của yếu tố thẩm mĩ trong giáo dục thẩm mĩ cho người học. 4.2.1. Giáo dục thẩm mĩ trong hoạt động giáo dục của nhà trường. Phát triển con người toàn diện theo quan niệm của chủ nghĩa Mác Lênin là mục đích hướng tới của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong đó bao gồm những yếu tố đức dục, trí dục, thể dục, mĩ dục, lao động, hướng nghiệp. Sự phát triển hài hòa những yếu tố trên không chỉ tạo cho thế hệ trẻ có được tiềm năng phát triển trên cơ sở tiếp nhận những gì đã có của xã hội, động thời còn giúp cho thế hệ trẻ biết đánh giá một cách lành mạnh đúng đắn cuộc sống tinh thần và vật chất của xã hội mang lại theo cách riêng của mình phù hợp với những chuẩn mực xã hội. Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ là một trong những nội dung quan trọng của giáo dục toàn diện đối với thế hệ trẻ, và là việc cần phải tiến hành một cách nghiêm túc. Có thể coi trẻ mẫu giáo là thời kỳ “hoàng kim” của giáo dục thẩm mỹ. Ở lứa tuổi này, tâm hồn trẻ rất nhạy cảm dễ xúc động đối với con người và cảnh vật xung quanh, trí tưởng tượng của trẻ bay bổng và phong phú. Do vậy, năng khiếu nghệ thuật và cũng thường được nảy sinh từ lứa tuổi này. Khi nó đến giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo, ta thường coi đó là nhiệm vụ của trường mầm non với các “tiết học” tạo hình, múa hát, đóng kịch… mà hầu như ít người chú ý. Đến một trong những nhà giáo dục chủ yếu nhất và tuyệt vời nhất – đó chính là gia đình. Sự cảm nhận đầu tiên , rực rỡ nhất, ấn tượng nhất về vẻ đẹp được bắt nguồn từ thẩm mỹ của cha mẹ từ mối quan hệ giao tiếp ứng xử tốt đẹp trong gia đình, đây là điều kiện quan trọng nhất để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ. Hiện nay, các bậc cha mẹ không phải ai cũng ý thức được vai trò của gia đình đối với giáo dục thẩm mỹ cho trẻ ở lứa tuổi mầm non, cha mẹ có thể tham khảo các biện pháp giáo dục sau: Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ thông qua việc sử dụng môi trường thiên nhiên nguồn ấn tượng không bao giơ cạn về cái đẹp chính là thiên nhiên. Thiên nhiên có ảnh hưởng mạnh mẽ đối với sự phát triển mạnh mẽ đối với sự phát triển của tâm hồn con người. Chẳng phải mỗi lúc buồn chán, ta tìm đến thiên nhiên, ngồi yên lặng nhìn đồng cỏ với âm thanh rì rào trong gió, ta lại cảm thấy yêu đời hơn, muốn sống tốt đẹp hơn. Trẻ nghe những câu chuyện kèm theo những bức tranh minh họa sinh động. Hãy kể cho trẻ nghe những câu chuyện cổ tích, đưa trẻ vào thế giới bí ẩn đầy huyền thoại và giàu trí tưởng tượng, gợi lên ở trẻ những ước mơ về cái đẹp , cái nhân hậu luôn chiến thắng cái xấu, cái thấp hèn. Hãy khuyến khích trẻ đọc những bài thơ ca hay, giàu tình cảm… tất cả những cái đó đều làm nảy sinh trong tâm hồn trẻ những cảm xúc lớn lao, hướng trẻ học tập và làm theo những nhân vật tốt đẹp trong câu chuyện, hình thành ở trẻ tính yêu đối với văn học, biết trân trọng sách vở, có thói quen và hứng thú đọc sách này. 4.2.2. Giáo dục thẩm mĩ trong hoạt động giáo tại Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học tâm lý – Giáo dục Hừng Đông. Màu sắc rất quan trong họat động lao động tại trung tâm Giáo Dục Hừng Đông, cũng như một phần đóng góp một phần rất quan trọng trong quá trình can thiệp cho trẻ. Trẻ nhỏ luôn hứng thú với việc tìm hiểu thế giới xung quanh thông qua quan sát. Trẻ nhỏ thường rất thích tò mò tìm hiểu thế giới xung quanh thông qua quan sát. Mỗi tuần dạy bé một màu sắc sẽ giúp trẻ nhớ lâu màu sắc đó. Tuần đầu tiên, nếu bạn dạy bé màu đỏ, hãy cố gắng cho bé tiếp xúc với những đồ vật có màu đỏ nhiều nhất. Ví dụ bạn có thể cho bé mặc áo đỏ, giày dép đỏ, balo đỏ,... Hoặc có thể cho bé tiếp xúc với những đồ chơi có màu đỏ như bóng đỏ, đồ xếp hình màu đỏ,… Nhắc đi nhắc lại màu đỏ với bé bé sẽ nhớ màu vô cùng hiệu quả. Nhà trị liệu chỉ cần nói thật chậm rãi để trẻ kịp tiếp thu và ghi nhớ. Có những trò chơi khác nhau để giúp trẻ phân biệt màu sắc: – Cho trẻ chơi nhặt đồ vật có cùng màu vào mỗi hộp từ đống đồ chơi có màu khác nhau. – Trò chơi đố vui: đưa một đồ chơi có màu xanh ra chẳng hạn, bảo trẻ tìm một đồ chơi khác có màu xanh ở trong phòng và bảo trẻ gọi tên màu đó ra. – Cho trẻ chơi thi đua xem ai tìm được đồ chơi cùng màu nhiều nhất trong một đống đồ chơi. – Cho trẻ chơi tô màu theo mẫu hình những bông hoa, con cá, cái cây… – Cho trẻ tập vẽ và tô màu hình vẽ và gọi tên màu vẽ. – Cho trẻ chơi đất nặn, nặn những thứ khác nhau với màu khác nhau. – Cho chơi những ruy băng khác màu. Hãy sử dụng đồ chơi phát ra âm thanh hoặc ta có thể tạo ra âm được để chơi với trẻ, khuyến khích trẻ bắt chước thốt ra âm thanh.  Tập vận động môi bằng các trò chơi như phun mưa, xe chạy.  Để khuyến khích trẻ sử dụng giọng nói, hãy sử dụng các trò chơi hành động, âm thanh như con vẹt biết nói.  Hãy hát thường xuyên, có dừng lại chờ trẻ đệm từ vào.  Hãy sử dụng giọng nói linh hoạt: cao thấp, mạnh mẽ, êm ái, kích thích trẻ. Tùy trong cuộc sống thực tế của Trung tâm, có đồ chơi gì thì cho trẻ chơi thứ ấy, nhưng đối với trẻ nên mua những đồ chơi có màu sắc khác nhau để làm tăng sự hấp dẫn. Những vật dụng hàng ngày của trẻ như quần áo, tất, giày dép, túi, ba lô đựng đồ… cũng nên sử dụng mẫu mã ngộ nghĩnh và màu sắc tươi tắn sẽ khuyến khích sự quan sát của trẻ và làm cho trẻ dễ nhớ dễ tìm đồ của mình. Dạy trẻ nhận biết màu sắc qua đồ vật, trong cuộc sống hàng ngày, trẻ có cơ hội được tiếp xúc với nhiều đồ vật có màu sắc khác nhau. Đây chính là cơ hội để bạn dạy trẻ nhận biết màu sắc. Nên tận dụng mọi lúc để dạy trẻ cách nhận biết màu sắc một cách thường xuyên. Đồng thời, so sánh các vật có màu khác nhau giúp trẻ nhớ và nhận biết màu sắc một cách nhanh và lâu hơn. Những vật dụng thiết yếu có thể làm công cụ cho bạn dạy trẻ nhận biết màu sắc là những vật thân thuộc nhất với bé hàng ngày như quần áo, khăn tắm, bát, thìa, cốc,… + Dạy trẻ nhận biết màu sắc qua trò chơi. + Dạy trẻ nhận biết màu sắc qua những món ăn. 4.3. Yếu tố âm nhạc tác động tới tâm lý trẻ trong trung tâm Giáo Dục – Hừng Đông. Hãy sử dụng đồ chơi phát ra âm thanh hoặc ta có thể tạo ra âm được để chơi với trẻ, khuyến khích trẻ bắt chước thốt ra âm thanh:  Tập vận động môi bằng các trò chơi như phun mưa, xe chạy.  Để khuyến khích trẻ sử dụng giọng nói, hãy sử dụng các trò chơi hành động, âm thanh như con vẹt biết nói.  Hãy hát thường xuyên, có dừng lại chờ trẻ đệm từ vào.  Hãy sử dụng giọng nói linh hoạt: cao thấp, mạnh mẽ, êm ái, kích thích trẻ. + Thu hút sự chú ý của trẻ: Hãy làm cho trẻ thích thú và hưởng ứng sự thích thú của trẻ.  Chỉ cho trẻ những vật đặc biệt, nói về những gì bạn đang nói tới.  Giúp trẻ hiểu cử chỉ, hành động.  Chia sẻ với trẻ. Khi trẻ có món đồ chơi muốn khoe với bạn, thì cầm lấy đồ vật đó và nói: “Ồ, máy bay đẹp quá” trước khi trả lại trẻ. + Sử dụng phòng yên tĩnh, giảm các tác động môi trường. Dùng các dấu hiệu gia tăng sự chú ý của trẻ như chạm vào tai để nghe, chạm vào má để nhìn.  Sử dụng tên trẻ để mở đầu, ví dụ Sóc nghe nào.  Cho trẻ nghe các âm thanh, cường độ khác nhau.  Dùng âm nhạc và các tác động để tương tác với trẻ.  Giúp trẻ ngồi yên, nghe, nhìn trong khoảng thời gian ngắn có thể bằng cách sử dụng đồ chơi, trò chơi trẻ thích.  Sử dụng băng đĩa nhạc kích thích âm thanh nơi trẻ.  Cho trẻ nghe tiếng kêu các con vật, khuyến khích trẻ bắt chước. KẾT LUẬN Việc điều tra kịp thời, chính xác các vi phạm ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động cũng như cải thiện điều kiện lao động và là biện pháp nâng cao năng suất lao động. Các yếu tố thẩm mỹ có tác động to lớn đến tâm lý con người khi lao động. Cần phải tìm hiểu, nghiên cứu sâu để tìm cách khắc phục những khó khăn đó. Màu sắc hài hòa, phù hợp với bối cảnh giúp người nhìn thoải mái hơn, tránh gây căng thẳng dẫn đến mất tập trung, tăng năng suất lao động của con người. Về phí trẻ: đa số trẻ tự kỷ thường có khó khăn rõ rệt khi tập thể dục và trong các trò chơi, chúng chỉ có thể bắt chước một số động tác đơn giản, nhưng khi các động tác trở nên phức tạp hơn thì trẻ không thể nắm bắt được, nhất là trong các trò chơi phối hợp với đồng bạn. Một điều nghịch lý là trẻ rất khó khăn khi nói, nhưng lại có khả năng nhại lại lời nói của người lớn, trong khi lại rất khó khăn khi lặp lại các động tác. Một số trẻ tỏ ra đặc biệt ưa thích hay sợ hãi một loại tiếng động nào đó. Một số trẻ tỏ ra thích thú với hình ảnh, ánh sáng, âm thanh màu sắc của vô tuyến. Trẻ có thể liếm và ngửi người khác như một món đồ ăn. Có những trẻ không cảm thấy nóng hay lạnh. Nhiều trẻ tỏ ra không biết đau khi bi ngã, gẫy xương, vết trầy xước, ngược lại cũng có trẻ lại quá nhạy cảm với các vết thương, chỉ hơi đau một tí đã khóc rất lâu. Có một số trẻ chỉ ăn một số món nhất định, đó là một dạng chống đối sự thay đổi. Việc thiết kế màu sắc cho phòng của trẻ có thể trở nên căng thẳng với Trung Tâm khi chúng ta có vô vàn màu để lựa chọn. Đối với trẻ tự kỷ, những màu sắc phù hợp nhất chính là những gam màu dịu nhẹ và trung tính. Tương tự như ánh sáng, một số màu sắc nhất định có thể ảnh hưởng tiêu cực đến tâm trạng của trẻ tự kỷ. Cần tuyệt đối tránh xa những sắc màu quá tươi hoặc quá tối. Trong khi việc thiết kế phòng cho trẻ thường khuyến khích những màu sắc tươi sáng rực rỡ, đây lại là điều cần hạn chế tối đa đối với không gian sinh hoạt của trẻ tự kỷ. Những màu sắc tươi sáng chỉ nên được dùng làm những điểm nhấn nhỏ trong phòng. Nếu bạn sử dụng giấy dán tường trong phòng của trẻ, cần hạn chế các mẫu giấy dán tường có quá nhiều đường kẻ hoặc hoa văn cầu kỳ, vì chúng có thể khiến trẻ tự kỷ cảm thấy bối rối và mất tập trung. Ưu tiên sử dụng màu sắc dịu nhẹ và các loại sơn tường có thành phần an toàn cho sức khỏe của trẻ.

L L ỜI CẢM ƠN ời cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể quý Thầy cô khoa Công tác xã hội ngành Tâm Lý Học – Trường Đại Học Lao Động Xã Hội trụ sở 43 Trần Duy Hưng ln tận tình bảo, truyền đạt cho em kiến thức q báu, suốt thời gian qua Đó sở, tiền đề vững giúp em tự tin bước vào thực tế để tìm hiểu học hỏi nhiều Tiếp đến, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo – T.s Nguyễn Thị Hương – Giảng Viên Khoa Công tác xã hội ngành Tâm Lý Học quan tâm, giúp đỡ, tận tình bảo hướng dẫn, giúp em có hướng đắn để hoàn thành ngày thực hành sở cách tốt Em xin cảm ơn chân thành đến Ths.Nguyễn Thị Thu Hiền - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học tâm lý – Giáo dục Hừng Đông anh chị trung tâm tận tình giúp đỡ, cho em kiến thức, nhận xét, góp ý thời gian thực hành, định hướng dẫn công việc tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành hành Với lực cịn hạn chế sinh viên, thời gian tìm hiểu Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học tâm lý – Giáo dục Hừng Đơng có hạn chế, nhìn nhận hay giải vấn đề cịn nhiều sai sót Rất mong nhận lời đóng góp anh chị Trung tâm để hành hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hà Nội, Tháng Năm 2020 Sinh viên Nguyễn Văn Trường L ỜI CẢM ƠN TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KHOA HỌC E TÂM LÝ – GIÁO DỤC HỪNG ĐÔNG m xin chân thành cảm ơn đến Ths Nguyễn Thị Thu Hiền anh chị Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học tâm lý – Giáo dục Hừng Đông tận tình giúp đỡ em thời gian thực hành vừa qua, tạo điều kiện, hỗ trợ sở vật chất thời gian thực hành Trung tâm đợt thực tập này, cho em kinh nghiệm quý báu Những kinh nghiệm giúp em hồn thiện cơng việc mơi trường làm việc sau Mặc dù em hoàn thành báo cáo thực hành với tất nỗ lực thân trình độ hiểu biết kinh nghiệm thực tế chưa cao, nên không tránh khỏi thiếu sót định, mong chia sẻ để em hoàn thành tập báo cáo tốt Một lần em xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hà Nội, Tháng Năm 2020 Sinh viên Nguyễn Văn Trường CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH 1.1 Thông tin đơn vị thực hành: Cơ sở I Trung tâm Hừng Đông mùa hè năm 2014, với hoạt động đánh giá, chẩn đoán, can thiệp theo nhóm kỹ xã hội Hình 1.1.Cơ sở I Trung tâm Hừng Đông mùa hè năm 2014, với hoạt động đánh giá, chẩn đốn, can thiệp theo nhóm kỹ xã hội Cơ sở I Trung tâm Hừng Đông mùa hè năm 2014, với hoạt động đánh giá, chẩn đoán, can thiệp theo nhóm kỹ xã hội Hiện nay, sở I cung cấp dịch vụ: - Đánh giá, chẩn đoán rối loạn phát triển - Tư vấn, trị liệu tâm lý, tình cảm, mối quan hệ - Can thiệp sớm cho trẻ rối loạn phát triển, có khoảng 10 trẻ theo học - Lớp kỹ xã hội, có lớp dành cho trẻ tiền tiểu học (4-6 tuổi) lớp dành cho trẻ học cấp - Đào tạo đánh giá can thiệp rối loạn phát triển cho cá nhân tổ chức có nhu cầu  Sau năm sau phát triển Sau năm hình thành, xây dựng phát triển, hoạt động lãnh đạo Hội khoa học tâm lý - giáo dục Việt Nam, Trung tâm Hừng Đông bước đầu tin tưởng ghi nhận từ phụ huynh bạn đồng nghiệp, trung nhu cầu định hướng phát triển trung tâm tiếp tục xây dựng sở địa ngõ 135 Nguyễn Xiển, đường vào khu tập thể cơng an Thanh Trì binh đồn 12, từ ngõ 64 Kim Giang Hình1.1.2 Dưới lãnh đạo Hội khoa học tâm lý - giáo dục Việt Nam, Trung tâm Hừng Đông bước đầu tin tưởng ghi nhận từ phụ huynh bạn đồng nghiệp, trung nhu cầu định hướng phát triển trung tâm tiếp tục xây dựng sở địa ngõ 135 Nguyễn Xiển, đường vào khu tập thể công an Thanh Trì binh đồn 12, từ ngõ 64 Kim Giang 1.2 Trụ sở chính: Quản lý sở: ThS Vũ Thị Thu Hiền Địa chỉ: Nhà C9, ngõ 33 phố Đốc Ngữ, phường Liễu Giai, quận Ba Đình, TP Hà Nội Thân gửi phụ huynh, nhà chuyên môn, bạn bè đồng nghiệp: Cơ sở III cung cấp số dịch vụ sau:  Can thiệp sớm cho trẻ tuổi  Can thiệp cho nhóm trẻ tuổi - dậy  Can thiệp cho nhóm trẻ lớn, từ tuổi dậy  Lớp kỹ xã hội vào buổi tối  Các hoạt động khác đánh giá, chẩn đoán, tư vấn, đào tạo, tập huấn, v.v Can thiệp Trung tâm dựa sở tổng hợp, lấy giáo dục can thiệp hành vi làm tảng, lấy khoa học kim nam dẫn đường, đặt trẻ mục tiêu, gia đình trẻ trọng tâm q trình can thiệp Ngồi nội dung đào tạo kỹ nhận thức, ngôn ngữ, tương tác, vận động, tự phục vụ, quản lý hành vi, nội dung bổ trợ khác điều hòa cảm giác, làm quen cảm thụ nghệ thuật, dã ngoại, hướng nghiệp mức độ đơn giản Quy trình can thiệp: đánh giá - chẩn đoán - xác định vấn đề mức độ vấn đề, dạy - đánh giá lên chương trình, lên chương trình - mục tiêu trọng tâm tháng, lên chương trình tháng (đây chương trình sử dụng để can thiệp hàng ngày), ghi sổ nhật kí can thiệp hàng ngày, nhận xét chung giáo viên can thiệp cuối hàng tháng, đánh giá lại kỹ sau tháng, đánh giá lại tổng thể sau năm theo nhu cầu/đề xuất gia đình Đảm bảo chất lượng: Cán trung tâm tốt nghiệp ngành tâm lý, tâm lý - giáo dục, công tác xã hội, mầm non, đào tạo khoảng tháng sau bắt đầu làm việc trung tâm trước bắt đầu can thiệp cho trẻ cách độc lập Trung tâm mời chuyên gia bên làm việc, tập huấn, giám sát, trao đổi chuyên môn với cán sở khoảng lần/2 tháng; giám sát Mạng lưới sở can thiệp trẻ rối loạn phát triển lần/năm; giám sát, trao đổi nội trung tâm lần/tuần vào thứ Đặt gia đình trọng tâm: Phụ huynh có nhận dịch vụ can thiệp sở đến sở lúc lại tùy nhu cầu để quan sát việc can thiệp con, học tập cách thức, kỹ can thiệp cho Tập huấn miễn phí cho phụ huynh khoảng lần/2 tháng Kế hoạch, sổ liên lạc chia sẻ với phụ huynh hàng ngày Phụ huynh hướng dẫn kiến thức kỹ làm việc với miễn phí có nhu cầu Hoạt động dã ngoại/trải nghiệm bên ngoài: Vào thứ hàng tuần, trẻ dã ngoại sân chơi phòng vận động gần sở Mỗi tháng trẻ dã ngoại khu vực xa sở Trung tâm khơng thu chi phí dã ngoại thường xun Hợp tác: Trung tâm ln có nhu cầu nguyện vọng hợp tác, kết nối với sở cung cấp loại dịch vụ để hỗ trợ trẻ tốt theo khu vực khác nhau; liên kết hợp tác với trường mầm non, mẫu giáo, tiểu học, trung học công lập dân lập địa bàn để hỗ trợ việc học hòa nhập trẻ; hợp tác với sở dạy nghề, sản xuất, bn bán kinh doanh, v.v để hỗ trợ trẻ hịa nhập với cộng đồng Thu phí: Tùy dịch vụ mà gia đình đăng ký cho trẻ, chi phí gia đình phải trả bao gồm nhiều khoản sau: chi phí trơng giữ (tiền học nhóm, hoạt động chung), ăn, can thiệp theo giờ, học hịa nhập trường mầm non Trung tâm khơng thu tiền sở vật chất hay tiền dã ngoại Trung tâm giảm học phí cho số gia đình thực khó khăn tâm cho can thiệp CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƯƠNG II KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÂM LÍ HỌC LAO ĐỘNG 2.1 Khái quát cung tâm lý học lao động Những yếu tố người tác động đến lao động bao gồm: Thể chất: thể chủ yếu sức khỏe tình trạng thần kinh đảm nhiệm nhiệm vụ lao động Trình độ nhận thức, tỉnh cảm cảm xúc: người thể hứng thú nhận hoàn thành nhiệm vụ giao Ý chí, thuộc tính tâm lý cá nhân: Thể xu hướng tính cách tạo nên màu sắc riêng biệt cá nhân đảm đương nhiệm vụ 2.1.2 Khái niệm Tâm lý lao động Tâm lí học Lao động môn Tâm lý học chuyên ngành nghiên cứu đặc điểm tâm lý loại hoạt động lao động nhằm góp phần phát triển người tồn diện, đồng thời góp phần cải tiến trình lao động nâng cao hiệu lao động người 2.2 Đối tượng Tâm lý học lao động Tâm lý học lao động đề cập tới hoạt động lao động nói chung, mà hoạt động người diễn nhiều lĩnh vực khác nên tâm lý học lao động bao hàm phạm vi rộng lớn, gồm tâm lý học kinh doanh, tâm lý học hành chính, tâm lý học quản lý, trường học Dù lĩnh vực hoạt động đối tượng nghiên cứu tâm lý học lao động bao gồm: - Các hoạt động lao động - Những đặc điểm nhân cách người lao động, đặc điểm nghề nghiệp họ - Môi trường xã hội - Lịch sử môi trường lao động cụ thể mà hoạt động lao động thực - Các mối quan hệ cá nhân lao động - Các công cụ lao động, sản phẩm lao động phương pháp dạy lao động 2.2.1 Nhiệm vụ Tâm lý học lao động Tâm lý học lao động có nhiệm vụ chung làm tăng sức làm việc người cách vận dụng nhân tố tâm lý khác Để thực nhiệm vụ chung - Nghiên cứu quy luật tâm lý hình thành kỹ năng, kỹ xảo lao động, hình thành tay nghề cao nhằm hoàn thiện phương pháp dạy lao động - Nghiên cứu phương tiện nâng cao suất lao động tổ chức lao động cách đắn - Nghiên cứu phương tiện kỹ thuật làm cho chúng phù hợp với đặc điểm tâm lý người nhằm mục đích hồn thiện kỹ thuật có tham gia vào việc xây dựng sở khoa học cho việc thiết kế kỹ thuật 10 Phát triển người toàn diện theo quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin mục đích hướng tới nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm yếu tố đức dục, trí dục, thể dục, mĩ dục, lao động, hướng nghiệp Sự phát triển hài hòa yếu tố khơng tạo cho hệ trẻ có tiềm phát triển sở tiếp nhận có xã hội, động thời cịn giúp cho hệ trẻ biết đánh giá cách lành mạnh đắn sống tinh thần vật chất xã hội mang lại theo cách riêng phù hợp với chuẩn mực xã hội 21 Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ nội dung quan trọng giáo dục toàn diện hệ trẻ, việc cần phải tiến hành cách nghiêm túc Có thể coi trẻ mẫu giáo thời kỳ “hoàng kim” giáo dục thẩm mỹ Ở lứa tuổi này, tâm hồn trẻ nhạy cảm dễ xúc động người cảnh vật xung quanh, trí tưởng tượng trẻ bay bổng phong phú Do vậy, khiếu nghệ thuật thường nảy sinh từ lứa tuổi Khi đến giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo, ta thường coi nhiệm vụ trường mầm 22 non với “tiết học” tạo hình, múa hát, đóng kịch… mà người ý Đến nhà giáo dục chủ yếu tuyệt vời – gia đình Sự cảm nhận , rực rỡ nhất, ấn tượng vẻ đẹp bắt nguồn từ thẩm mỹ cha mẹ từ mối quan hệ giao tiếp - ứng xử tốt đẹp gia đình, điều kiện quan trọng để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ Hiện nay, bậc cha mẹ ý thức vai trị gia đình giáo dục thẩm mỹ cho trẻ lứa tuổi mầm non, cha mẹ tham khảo biện pháp giáo dục sau: Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ thông qua việc sử dụng môi trường thiên nhiên nguồn ấn tượng khơng bao giơ cạn đẹp thiên nhiên Thiên nhiên có ảnh hưởng mạnh mẽ phát triển mạnh mẽ phát triển tâm hồn người Chẳng phải lúc buồn chán, ta tìm đến thiên nhiên, ngồi yên lặng nhìn đồng cỏ với âm rì rào gió, ta lại cảm thấy yêu đời hơn, muốn sống tốt đẹp Trẻ nghe câu chuyện kèm theo tranh minh họa sinh động Hãy kể cho trẻ nghe câu chuyện cổ tích, đưa trẻ vào giới bí ẩn đầy huyền thoại giàu trí tưởng tượng, gợi lên trẻ ước mơ đẹp , nhân hậu chiến thắng xấu, thấp hèn 23 Hãy khuyến khích trẻ đọc thơ ca hay, giàu tình cảm… tất làm nảy sinh tâm hồn trẻ cảm xúc lớn lao, hướng trẻ học tập làm theo nhân vật tốt đẹp câu chuyện, hình thành trẻ tính u văn học, biết trân trọng sách vở, có thói quen hứng thú đọc sách 4.2.2 Giáo dục thẩm mĩ hoạt động giáo Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học tâm lý – Giáo dục Hừng Đông Màu sắc quan họat động lao động trung tâm Giáo Dục Hừng Đơng, phần đóng góp phần quan trọng q trình can thiệp cho trẻ Trẻ nhỏ hứng thú với việc tìm hiểu giới xung quanh thơng qua quan 24 sát Trẻ nhỏ thường thích tị mị tìm hiểu giới xung quanh thông qua quan sát Mỗi tuần dạy bé màu sắc giúp trẻ nhớ lâu màu sắc Tuần đầu tiên, bạn dạy bé màu đỏ, cố gắng cho bé tiếp xúc với đồ vật có màu đỏ nhiều Ví dụ bạn cho bé mặc áo đỏ, giày dép đỏ, balo đỏ, Hoặc cho bé tiếp xúc với đồ chơi có màu đỏ bóng đỏ, đồ xếp hình màu đỏ,… Nhắc nhắc lại màu đỏ với bé bé nhớ màu vô hiệu Nhà trị liệu cần nói thật chậm rãi để trẻ kịp tiếp thu ghi nhớ Có trò chơi khác để giúp trẻ phân biệt màu sắc: – Cho trẻ chơi nhặt đồ vật có màu vào hộp từ đống đồ chơi có màu khác – Trò chơi đố vui: đưa đồ chơi có màu xanh chẳng hạn, bảo trẻ tìm đồ chơi khác có màu xanh phịng bảo trẻ gọi tên màu – Cho trẻ chơi thi đua xem tìm đồ chơi màu nhiều đống đồ chơi – Cho trẻ chơi tơ màu theo mẫu hình hoa, cá, cây… – Cho trẻ tập vẽ tơ màu hình vẽ gọi tên màu vẽ – Cho trẻ chơi đất nặn, nặn thứ khác với màu khác – Cho chơi ruy băng khác màu 25 Hãy sử dụng đồ chơi phát âm ta tạo âm để chơi với trẻ, khuyến khích trẻ bắt chước âm  Tập vận động môi trò chơi phun mưa, xe  chạy Để khuyến khích trẻ sử dụng giọng nói, sử dụng   trò chơi hành động, âm vẹt biết nói Hãy hát thường xuyên, có dừng lại chờ trẻ đệm từ vào Hãy sử dụng giọng nói linh hoạt: cao thấp, mạnh mẽ, êm ái, kích thích trẻ Tùy sống thực tế Trung tâm, có đồ chơi cho trẻ chơi thứ ấy, trẻ nên mua đồ chơi có màu sắc khác để làm tăng hấp dẫn Những vật dụng hàng ngày trẻ quần áo, tất, giày dép, túi, ba lô đựng đồ… nên sử dụng mẫu mã ngộ nghĩnh màu sắc tươi tắn khuyến khích quan sát trẻ làm cho trẻ dễ nhớ dễ tìm đồ 26 Dạy trẻ nhận biết màu sắc qua đồ vật, sống hàng ngày, trẻ có hội tiếp xúc với nhiều đồ vật có màu sắc khác Đây hội để bạn dạy trẻ nhận biết màu sắc Nên tận dụng lúc để dạy trẻ cách nhận biết màu sắc cách thường xuyên Đồng thời, so sánh vật có màu khác giúp trẻ nhớ nhận biết màu sắc cách nhanh lâu Những vật dụng thiết yếu làm cơng cụ cho bạn dạy trẻ nhận biết màu sắc vật thân thuộc với bé hàng ngày quần áo, khăn tắm, bát, thìa, cốc,… + Dạy trẻ nhận biết màu sắc qua trò chơi + Dạy trẻ nhận biết màu sắc qua ăn 4.3 Yếu tố âm nhạc tác động tới tâm lý trẻ trung tâm Giáo Dục – Hừng Đông Hãy sử dụng đồ chơi phát âm ta tạo âm để chơi với trẻ, khuyến khích trẻ bắt chước âm thanh:  Tập vận động môi trò chơi phun mưa, xe  chạy Để khuyến khích trẻ sử dụng giọng nói, sử dụng   trò chơi hành động, âm vẹt biết nói Hãy hát thường xuyên, có dừng lại chờ trẻ đệm từ vào Hãy sử dụng giọng nói linh hoạt: cao thấp, mạnh mẽ, êm ái, kích thích trẻ + Thu hút ý trẻ: 27 Hãy làm cho trẻ thích thú hưởng ứng thích thú trẻ  Chỉ cho trẻ vật đặc biệt, nói bạn   nói tới Giúp trẻ hiểu cử chỉ, hành động Chia sẻ với trẻ Khi trẻ có đồ chơi muốn khoe với bạn, cầm lấy đồ vật nói: “Ồ, máy bay đẹp quá” trước trả lại trẻ + Sử dụng phòng yên tĩnh, giảm tác động môi trường Dùng dấu hiệu gia tăng ý trẻ chạm vào tai để nghe, chạm vào má để nhìn     Sử dụng tên trẻ để mở đầu, ví dụ "Sóc nghe nào" Cho trẻ nghe âm thanh, cường độ khác Dùng âm nhạc tác động để tương tác với trẻ Giúp trẻ ngồi yên, nghe, nhìn khoảng thời gian ngắn   cách sử dụng đồ chơi, trị chơi trẻ thích Sử dụng băng đĩa nhạc kích thích âm nơi trẻ Cho trẻ nghe tiếng kêu vật, khuyến khích trẻ bắt chước 28 29 KẾT LUẬN Việc điều tra kịp thời, xác vi phạm ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động cải thiện điều kiện lao động biện pháp nâng cao suất lao động Các yếu tố thẩm mỹ có tác động to lớn đến tâm lý người lao động Cần phải tìm hiểu, nghiên cứu sâu để tìm cách khắc phục khó khăn Màu sắc hài hịa, phù hợp với bối cảnh giúp người nhìn thoải mái hơn, tránh gây căng thẳng dẫn đến tập trung, tăng suất lao động người Về phí trẻ: đa số trẻ tự kỷ thường có khó khăn rõ rệt tập thể dục trò chơi, chúng bắt chước số động tác đơn giản, động tác trở nên phức tạp trẻ khơng thể nắm bắt được, trò chơi phối hợp với đồng bạn Một điều nghịch lý trẻ khó khăn nói, lại có khả nhại lại lời nói người lớn, lại khó khăn lặp lại động tác Một số trẻ tỏ đặc biệt ưa thích hay sợ hãi loại tiếng động Một số trẻ tỏ thích thú với hình ảnh, ánh sáng, âm màu sắc vơ tuyến Trẻ liếm ngửi người khác đồ ăn Có trẻ khơng cảm thấy nóng hay lạnh Nhiều trẻ tỏ khơng biết đau bi ngã, gẫy xương, vết trầy xước, ngược lại có trẻ lại nhạy cảm với vết 30 thương, đau tí khóc lâu Có số trẻ ăn số định, dạng chống đối thay đổi Việc thiết kế màu sắc cho phòng trẻ trở nên căng thẳng với Trung Tâm có vơ vàn màu để lựa chọn Đối với trẻ tự kỷ, màu sắc phù hợp gam màu dịu nhẹ trung tính Tương tự ánh sáng, số màu sắc định ảnh hưởng tiêu cực đến tâm trạng trẻ tự kỷ Cần tuyệt đối tránh xa sắc màu tươi tối Trong việc thiết kế phịng cho trẻ thường khuyến khích màu sắc tươi sáng rực rỡ, lại điều cần hạn chế tối đa không gian sinh hoạt trẻ tự kỷ Những màu sắc tươi sáng nên dùng làm điểm nhấn nhỏ phòng Nếu bạn sử dụng giấy dán tường phòng trẻ, cần hạn chế mẫu giấy dán tường có nhiều đường kẻ hoa văn cầu kỳ, chúng khiến trẻ tự kỷ cảm thấy bối rối tập trung Ưu tiên sử dụng màu sắc dịu nhẹ loại sơn tường có thành phần an tồn cho sức khỏe trẻ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT http://www.hungdongcenter.org/home/ Giáo trình Tâm lý học lao động Giáo trình Tâm lý học lao động 32 Ths Lương Văn Úc Ths Hoàng Thế Hải 33 34 35 ... trình lao động nâng cao hiệu lao động người 2.2 Đối tượng Tâm lý học lao động Tâm lý học lao động đề cập tới hoạt động lao động nói chung, mà hoạt động người diễn nhiều lĩnh vực khác nên tâm lý học. .. tâm lý học lao động bao hàm phạm vi rộng lớn, gồm tâm lý học kinh doanh, tâm lý học hành chính, tâm lý học quản lý, trường học Dù lĩnh vực hoạt động đối tượng nghiên cứu tâm lý học lao động bao... động thực - Các mối quan hệ cá nhân lao động - Các công cụ lao động, sản phẩm lao động phương pháp dạy lao động 2.2.1 Nhiệm vụ Tâm lý học lao động Tâm lý học lao động có nhiệm vụ chung làm tăng sức

Ngày đăng: 08/06/2021, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w