1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN THỰC HÀNH THAM VẤN CƠ BẢN

20 229 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I. Khái quát chung về tham vấn. 1.1. Khái niệm tham vấn. Mỗi người trong cuộc sống, đều gặp phải những chuyện khó khăn về sức khỏe, công việc, tài chính. Có những trạng thái tâm lý không ổn định, cảm xúc, hành vi suy nghĩ không hợp lý và họ không biết giải quyết như thế nào. Có rất nhiều quan niệm, khi niệm về tham vấn đã được hình thành trên thế giới nhưng có khái niệm trọng tâm nhất là: Tham vấn là một quá trình trợ giúp tâm lý trong đó nhà tham vấn sử dụng kiến thức, kỹ năng chuyên môn và thái độ nghề nghiệp để thiết lập mối quan hệ tương tác tích cực với thân chủ nhằm giúp họ nhận thức được hoàn cảnh vấn đề để thay đổi cảm xúc, suy nghĩ và hành vì và tìm kiếm giải pháp cho vấn đề của mình. Trong tham vấn người ra chia ra các loại tham vấn như : + Tham vấn nhóm. + Tham vấn cá nhân. + Tham vấn gia đình. 1.2. Mục đích của tham vấn. Thúc đẩy sự nhận thức của thân chủ về cảm xúc, hành vi và những trải nghiệm của bản thân. Thúc đẩy việc ra quyết định của thân chủ một cách đúng đắn thông qua khám phá cảm xúc, hành vi và giải pháp. Giúp thân chủ triển khai hành động và tăng cường chắc năng xã hội của cá nhân. 1.3. Một số nguyên tắc trong tham vấn. Nguyên tắc tôn trọng, chấp nhận thân chủ. Nguyên tắc không nên án, phê phán thân chủ. Nguyên tắc dành quyền tự quyết cho thân chủ. Nguyên tắc bảo đảm tính bí mật thông tin thân chủ. 1.4. Tiến trình tham vấn. Xây dựng mối quan hệ. Xác định vấn đề ban đầu. Hiều sâu về vấn đề hơn và xác định mục tiêu. Thực hiện kế hoạch. Kết thúc. Theo dõi. 1.5. Các kỹ năng tham vấn.  Kỹ năng tóm lược.  Kỹ năng phản hồi.  Kỹ năng thấu hiểu.  Kỹ năng đặt câu hỏi.  Kỹ năng xử lắng nghe.  Kỹ năng xử lý im lặng.  Kỹ năng chia sẻ bản thân.  Kỹ năng xử cung cấp thông tin.  Kỹ năng giao nhiệm vụ về nhà.  Kỹ năng khuyến khích làm rõ ý.  Kỹ năng giúp thân chủ trực diện với vấn đề. 2. Tham vấn cá nhân. Tham vấn cá nhân là quá trình trao đổi tương tác, tích cực giữa nhà tham vấn người được đào tạo – và cá nhân người có vấn đề mà họ không thể tự giải quyết được, để giúp họ thay đổi cảm xúc, hành vi và suy nghĩ và tìm ra giải pháp cho vấn đề đang tồn tại. 2.1 Một số lý thuyết và cách tiếp cận trong tham vấn.  Cách tiếp cận phân tâm.  Cách tiếp cận Gestalt.  Cách tiếp cận hành vi.  Cách tiếp cận nhận thức.  Lý thuyết nhu cầu của Abraham Maslow.  Cách tiếp cận lấy thân chủ làm trọng tâm.  Lý thuyết về các giai đoạn phát triển của Erik Erickson. 2.2. Quy trình tham vấn cá nhân. Giai đoạn 1 : Tạo lập mối quan hệ và lòng tin. Giai đoạn 2 : Xác định vấn đề. Giúp thân chủ phát hiện vấn đề đang tồn tại đối với họ. Giai đoạn 3 : Lựa chọn giải pháp. Giai đoạn 4 : Triển khai giải pháp. Giai đoạn 5 : Kết thúc. Giai đoạn 6 : Theo dõi. 3. Cở sở thực tiễn.  Kinh nghiệm trên thế giới. Những năm 70 ghi dấu ấn sự tiếp tục phát triển của tham vấn trong các lĩnh vực tham vấn sức khoẻ tâm trí cộng đồng, tham vấn học đường, tham vấn cho những người khuyết tật. Sự đào tạo những nhà tham vấn cũng có quy mô hơn, chú trọng đến các kỹ thuật như thấu cảm, lắng nghe đặt câu hỏi, phản hồi, nhằm phát triển một mối quan hệ có hiệu quả giữa nhà tham vấn và thân chủ, tham vấn đã trở thành một nghề khẳng định được vị trí vững chắc trong xã hội. Giai đoạn từ 19802000, ngành tham vấn tiếp tục được mở rộng và lớn mạnh trong tất cả các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Một trong những thay đổi lớn nhất của tham vấn trong giai đoạn này là tham vấn tập trung vào lĩnh vực văn hoá hay còn gọi là tham vấn xuyên văn hoá (crossculture counseling). Giai đoạn này nhấn mạnh tầm quan trọng của những nguyên tắc đạo đức, chuyên môn trong tham vấn được đúc kết từ những lĩnh vực khác nhau như cố vấn, giáo dục, hiện nay đang có những quan điểm rất đa dạng bàn về việc nhà tham vấn nên dùng phương pháp tham vấn nào. Trên thế giới đang tồn tại rất nhiều cách tham vấn, một số theo quan điểm của phân tâm tìm ra những nguồn gốc từ vô thức, những cơ chế tự vệ do lo hãi, sự chuyển vai tích cực. Số khác theo phép trị liệu hành vi cảm xúc thuần lý là cho lời khuyên trực tiếp giải thích trực tiếp hành vi của thân chủ do thân chủ xuất phát từ niềm tin phi lý dẫn đến những cảm nghĩ tiêu cực. Số khác chủ yếu theo phép trị liệu Gestalt nhấn mạnh nhiều đến kinh nghiệm hiện tại của cảm xúc – tư tưởng. Số khác thì theo trị liệu nhân văn để thân chủ tìm ra cách khám phá và tự giải quyết vấn đề của mình, một trong những thay đổi lớn nhất của tham vấn trong giai đoạn hiện nay là tập trung vào lĩnh vực văn hoá hay còn gọi là tham vấn xuyên văn hoá. Các nhà tham vấn hiện nay đều cho rằng sẽ rất khó khăn trong việc giúp đỡ khách hàng nếu nhà tham vấn không nắm được nền tảng văn hoá của khách hàng.  Kinh nghiệm ở Việt Nam. Tham vấn ở Việt Nam chưa có một lịch sử nghề nghiệp và bề dày như tham vấn trên thế giới, chủ yếu mới chỉ dừng lại ở hình thức tự phát của việc ra đời các dịch vụ tư vấn tình yêu, hôn nhân, gia đình, sức khoẻ sinh sản. Trên khía cạnh thực hành và một số bài báo, tác phẩm ít ỏi về lý thuyết. Về lý thuyết tham vấn, chỉ tìm kiếm được một số lượng sách báo khá khiêm tốn chủ yếu được dịc ở khu vực phía bắc. Còn các tác giả Việt Nam, những người có công đầu trong việc thực hành và phát triển nghề tham vấn phải kể đến bác sĩ Nguyễn Khắc Viện (lĩnh vực tham vấn trẻ em gia đình), Bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc, GS. PTS Lê Diên Hồng, Bùi Đại, Bác sĩ Phan Văn Trường, Ngô Thị Khánh, Nguyễn Văn Kính (lĩnh vực tham vấn HIVAIDS – Các tài liệu tập huấn). Về thực hành tham vấn, sự ra đời của các trung tâm, dịch vụ hỗ trợ giúp tâm lý, xã hội tại các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh trong khoảng 10 năm lại đây đã góp phần không nhỏ vào việc phát triển nghề tham vấn thực hành. Điểm qua lịch sử phát triển vô cùng khiêm tốn của tham vấn Việt Nam, hoạt động tham vấn một cách chuyên nghiệp ở nước ta còn rất mới mẻ cả về nghiên cứu lý luận và thực tiễn. Trong khi đó nhu cầu đòi hỏi về tham vấn trong xã hội hiện nay là rất lớn, hầu như ở bất kỳ lĩnh vực, địa bàn nào, không phân biệt vị trí xã hội cao thấp, nghề nghiệp, giàu nghèo cũng có những cá nhân gặp phải vấn đề xã hội, tâm lý, quan hệ gia đình, bạn bè, công việc. Điều đó đang đặt ra cho chúng ta sự nỗ lực rất nhiều trong nghiên cứu, phát triển tham vấn trên mọi phương diện để đưa ngành tham vấn nước ta thực sự trở thành một ngành khoa học, một nghề chuyên môn đóng góp tích cực cho hạnh phúc của con người và sự phồn vinh xã hội. 4. Mô tả ca tham vấn cá nhân. Nguyễn Hồng Cúc là một cô gái năm nay 16 tuổi đang học tại trường Trung học phổ thông trên địa bàn thành phố. Cúc là một người ngoan ngoãn, chăm chỉ học hành. Vì hoàn cảnh gia đình do bố mẹ Cúc đã ly hôn khi Cúc mới lên 13 tuổi, hiện tại Cúc đang ở với mẹ. Mẹ Cúc là một người khó tính, luôn cáu gắt với con cái nên Cúc rất sợ mẹ. Do một lần trong bài kiểm tra môn tiếng anh, bạn Hồng có hỏi bài nhưng do cô coi gắt nên không giúp được nên sau giờ học có sảy ra mẫu thuẫn với nhau, dẫn tới đánh nhau và cả hai bị lên phòng hiệu trưởng viết bảng tường trình, và bị nhà trường đình chỉ nghỉ học gần một tuần. Do mẹ Cúc là một người khó tính nên Cúc rất sợ mẹ biết chuyện, Cúc rất lo lắng và sợ hãi chưa biết phải nói với mẹ như thế nào, nên Cúc đã băn khoăn, rụt rè có nên tìm tới phòng tham vấn học đường ở nhà trường không, sau những suy nghĩ đắn đo đó Cúc quyết định tìm tới phòng tham vấn học đường ở trường để được nhờ sự giúp đỡ. Tham vấn ( TV ) và thân chủ ( TC ) Kỹ năng tham vấn NTV: Thẩy chào em TC: Em chào thầy NTV: Em tên là gì? TC: Dạ thưa thầy, em tên Nguyễn Hồng Cúc. NTV: Cúc, em bao nhiêu tuổi rồi? TC: Dạ năm nay em 16 tuổi ạ. NTV: Hôm nay em đến đây là có vấn đề gì cần thầy giúp đỡ cho em? TC: Dạ… Thưa thầy… ( trạng thái bối rối, buồn). NTV: Thầy trông em có vẻ đang rất lo lắng, sợ hãi với vấn đề em gặp phải. TC: Dạ, thưa thầy, hôm bữa trong giờ em và bạn Hồng trong lớp có sảy ra mẫu thuẫn với nhau. Bị lên phòng hiệu trưởng viết bản kiểm điểm, và bị nhà trường đình chỉ nghỉ học 1 tuần ạ. (Trạng thái buồn bã, cảm thấy hối hận). NTV: Thầy có thể hiểu được tâm trạng của em lúc này, em có thể kể rõ cho thầy biết vì sao em và bạn Hồng lại xảy ra xích mích với nhau không? TC: Thưa thầy, hồm thứ tư vừa rồi, trong giờ kiểm tra môn tiếng anh, bạn Hồng có hỏi bài em nhưng em không giúp được bạn ấy, một phần vì cô coi chặt, một phần vì muốn bạn cố gắng phấn đấu để học tốt. Lát sau trong giờ ra chơi em có giải thích nhưng bạn ấy không nghe, vì trước có một số bạn trong lớp cũng không ưa gì em. Trong giờ ra chơi bạn Hồng có chửi em: “ Cái đồ không bố như mày cũng đòi chảnh chó, kiêu, sĩ diện, có mỗi bài mà cũng không cho tao xem. Em có giải thích đi giải thích nhiều lần nhưng bạn ý không chịu nghe, lời qua tiếng lại, bạn ấy tát em, em tức quá, lại giận vì câu nói đó nên em và bạn Hồng xảy ra đánh nhau. Giám thị bắt gặp và mời lên phòng hiệu trưởng để viết bảng kiểm điểm, sắp tới còn bị đình chỉ học. Em lo không biết nói với mẹ ra sao thầy ạ. (Nước mắt lăn dài trên má, giọng nói nghẹn lại). NTV: Em đừng lo lắng, dù sao thì việc cũng xảy ra rồi. Thầy cũng hiểu tâm trạng của em. Xin lỗi em, trong gia đình em, bố em gặp vấn đề gì à?Bố em mất rồi sao? TC: Không thầy ạ, bố mẹ em đã ly hôn khi em mới lên 13 tuổi. Em hiện đang sống chung với mẹ. Thầy biết không, em buồn vì việc đó lắm, nhìn bạn bè, ai cũng có cha mẹ đầy đủ, em rất ganh tị, cho nên khi bạn bè hoặc bạn Hồng chửi em vậy, bản thân em cảm thấy mình bị xúc phạm. Trong lòng em thấy rất ấm ức. (Thân chủ tâm sự, trò chuyện, mắt đỏ hoe vì khóc). NTV: Thầy hiểu cảm giác hiện tại lúc đó của em, cảm giác mà bị ai đó chửi mình, xúc phạm tới danh dự của mình thấy rất là khó chịu. Cúc à, may mà khi đánh nhau, tụi em cũng không xảy ra thương tích gì, lỡ mà có thương tật gì là tội nghiệp cho bản thân em nhiều lắm. Còn đối với bạn khác, như bạn Hồng ấy, điều quan trọng bây giờ là em tránh tiếp xúc nhiều với bạn ấy, đợi một thời gian sau thầy nghĩ các em cũng nên dần dần làm hòa với nha, dù sao các em cũng là bạn học chung một lớp… Cúc hiểu ý thầy không? TC: Em hiểu ý thầy rồi ạ, nhưng thầy ơi, sắp tới em bị đình chỉ học gần 1 tuần. Mẹ em rất là khó tính, mẹ mà biết thì em chết chắc, mà ở nhà mà gặp dượng nữa là em sợ lắm. Vừa gặp chuyện buồn ở trong trường, về nhà lại gặp rắc rối với mẹ và dượng… Em run quá, em cảm thấy ngột ngạt, chắc em chết quá thầy. Em sợ quá thầy ơi (Vừa trả lời vừa cúi đầu, suy nghĩ trong đầu sẽ sảy ra nhiều việc ). NTV: Cúc à, theo thầy cảm nhận được thì em đang có nhiều tâm sự về chuyện gia đình. Em có thể tâm sự với thầy để em cảm thấy nhẹ lòng hơn không? TC: Vâng, bố và mẹ em đã ly hôn cũng hơn 3 năm nay rồi, gần đây mẹ em có quen với người đàn ông khác. Ông dượng này hay đến nhà em, nhưng em lại không đồng ý, và hôm qua em và dượng có cãi lộn với nhau. Ông dượng tát em một cái rất đau, sau đó mẹ em cũng biết chuyện và mắng chửi em, làm em rất buồn và chán nản.(Thân chủ kể, tâm trạng thái uất ức, chán nản). NTV: Thầy biết là em rất đau lòng với việc này, vậy em có thể nói rõ cụ thể hơn về nỗi buồn của em được không? TC: Từ hồi bố mẹ em ly hôn, em thiếu tình thương của bố, em chỉ sống khép kín, thu mình, không nói chuyện, không tâm sự với ai, chỉ giam mình trong phòng và khóc. Lớn lên rồi nhìn bạn bè cùng trang lứa có bố mẹ đầy đủ, nhìn thế mà em thất tủi thân. Với lại, em cũng thi thoảng mới gặp bố, cũng ít khi hay gọi điện hỏi thăm. Còn ông dượng này, em không có cảm tình với ông ý chút nào, em thấy bất an khi ông ta đến nhà mà mẹ em lại đi vắng.(Khóc thầm, nghẹn ngào). NTV: Như vậy em vẫn còn thương bố ruột và muốn bố mẹ em tái hợp lại. Riêng về ông dượng đó, em lại thấy bất an khi gặp ông đó. TC: Dạ, em cũng muốn bố mẹ em tái hợp lại về sống cùng. Kể từ khi ông dượng kia đánh em, và mỗi khi ổng đến nà mà chỉ có mỗi, khi ông đến nhà mà chỉ có mỗi mình em thì em rất sợ kẻ vũ phu đó.(Hơi bình tĩnh, thân chủ nói chuyện rõ hơn). NTV: Vậy là mẹ em và ông dượng kia chưa kết hôn, hai người vẫn đang tìm hiểu nhau, em có thể nói rõ hơn vì sao em lại sợ dương đến thế, ông ý có đánh em không? TC: Em cũng không biết nữa thầy ạ, chỉ biết lúc đó em ấm ức lắm, mỗi lần dượng nhìn em hay quan sát hàng động của em, và gần đây thì ông ta hay đến nhà của em nhiều hơn, hay mua đồ ăn với hoa quả và mua mấy bộ váy cho mẹ nữa. NTV: Ừh, thầy nhận thấy em đang rất áp lực về tinh thần khi phải ở nhà một mình, điều đó ảnh hưởng tới tâm lí và hành động của em với bạn bè, em đã đánh trả lại bạn Hồng để vơi nhẹ đi niềm đau trong lòng. TC: Kể từ sau khi bị đánh và đối diện với ông ấy hằng ngày, em rất hoảng sợ, và khi bạn Hồng mắng chửi mình, em đã có phản ứng lại với những lời đó, nhưng em chẳng thấy vui vẻ gì mà lại càng lo lắng nhiều hơn.(Tâm trạng thân chủ chán trường, buồn). NTV: Thầy hiểu hoàn cảnh của em bây giờ, điều quan trọng bây giờ là em nên tâm sự với mẹ. Người thân duy nhất của em bây giờ chỉ có mỗi mình mẹ em. Em không nên giận mẹ nữa, nói rõ ràng những suy nghĩ của em về dượng của mình, từ từ những nỗi sợ đó của em sẽ được vơi đi nếu em tâm sự thẳng thắn, trực tiếp với mẹ. Hãy cố gắng tập trung vào việc học em nha TC: Bây giờ em phải làm sao để nói rõ cho mẹ hiểu đây ạ? Em vừa sợ bị mẹ mắng chuyện học ở trường vừa sợ gặp mẹ trong nhà… NTV: Cúc à, đã là mẹ của em, bà ý sẽ hiểu và thông cảm cho em. Mẹ có mắng chửi cũng chỉ là muốn tốt cho em mà thôi, bây giờ mình lớn rồi, phải dũng cảm hơn và thành thật nói chuyện với mẹ một cách rõ ràng. Nghe lời thầy, tâm sự gần gũi với mẹ nhiều hơn, giải thích lý do về câu chuyện em đang gặp phải, thầy tin rằng mẹ em sẽ hiểu nỗi lòng của em hơn, sau đó em hãy cố gắng học thật giỏi nha. Không có gì phải sợ hết em ạ, cố gắng lên nha. NTV: Nếu có gì khó khăn trong vấn đề học tập hoặc trong gia đình, em có thể đến bất cứ lúc nào để gặp thầy, thầy sẽ giúp em nếu như có thể. Hẹn gặp em vào tuần sau nha, cảm ơn em đã tới. TC: Dạ, m cảm ơn thầy. Em chào thầy ạ ( Thân chủ chào hỏi). NTV: Thu thập thông tin.(Nhà tham vấn tiếp xúc bạn đầu với thân chủ để trong quá trình chào hỏi, nhà tham vấn thu thập các thông tin cần thiết, như họ tên, tuổi, để dễ dàng phân tích hơn trong quá tình trò chuyện, để hiểu rõ hơn, bước đầu tạo lòng tin với thân chủ). NTV: Đặt câu hỏi. (Nhà tham vấn sử dụng kỹ năng này để hỏi thân chủ, xác định được mục đích thân chủ đang gập cũng như cần sự giúp đỡ như thế nào, cần giải quyết vấn đề ra sao). NTV: Phản hồi cảm xúc. ( nhà tham vấn sử dụng kỹ năng phản hồi cảm xúc, đoán được cảm xúc của thân chủ hiện tại như thế nào, dựa vào các cảm xúc đó mà phản hồi lại với thân chủ của mình một cách hợp lí, để thân chủ cảm thấy gần gũi tránh bị giữ khoảng cách giữa nhà tham vấn và thân chủ. NTV: Phản hồi cảm xúc, đặt câu hỏi đóng.(Ở đây phản hồi cảm xúc là phản hồi lại tâm trạng hiện tại của thân chủ, những lo lắng không biết giải quyết ra sao, nhà tham vấn đặt câu hỏi đóng để thân chủ có thể bày tỏ, tâm sự, chia sẻ những khó khăn mình đang gặp phải, còn câu hỏi đóng là để thân chủ trả lơi đúng trọng tâm để nhà tham vấn hiểu được vấn đề và đưa ra những hướng giải quyết khác nhau. NTV: Lắng nghe, gật đầu để khuyến khích thân chủ nói tiếp.( Nhà tham vấn phải biết cách lắng nghe, để cảm giác thân chủ cảm thấy thoải mái, gần gũi để chia sẻ tiếp câu chuyện mình đang gặp phải, nhà tham vấn phải hiểu được cảm xúc của thân chủ, có kỹ năng nắng nghe, khuyến khích thân chủ chia sẻ thêm về hoàn cảnh cũng như giảm được nỗi lo sợ của thân chủ). NTV: Diễn đạt lại cảm xúc suy nghĩ của thân chủ, nỗi khổ, hoàn cảnh mà thân chủ đang gặp phải, cũng như đồng cảm với cảm giác của thân chủ bây giờ, cũng như trò chuyện chậm rãi với thân chủ để thân chủ mở lòng mình hơn khi tâm sự). NTV: Đặt câu hỏi mở. ( Nhà tham vấn có kỹ năng đặt câu hỏi mở để thân chủ mình có thể tin tưởng, để có thể trải lòng, tâm sự với nhà tham vấn nhiều hơn, từ đó nhà tham vấn hiểu rõ được câu chuyện hơn, dần hình thành thêm mối quan hệ tin tưởng giữa nhà tham vấn và thân chủ để tạo ra bầu không khí trong phòng thoải mái, tránh ngột ngạt). NTV: Đặt câu hỏi mở.( Vì có những nỗi buồn của thân chủ chỉ qua cách tiếp xúc ban đầu thì chưa thể hiểu hết được, có những nỗi buồn còn sâu bên trong, cần bóc tách từ từ, từng chút một, như thế mới hiểu được rõ hơn về thân chủ). NTV: Diễn đạt lại và đồng cảm. (Nhà tham vấn diễn đạt lại câu chuyện, tự phân tích trong suy nghĩ và tìm hướng giải quyết, diễn đạt lại câu chuyện mà thân chủ đang kể, đồng cảm hơn với thân chủ trong câu chuyện đó. Sự đồng cảm của nhà tham vấn vói thân chủ sẽ khác nhau, nhà tham vấn sẽ khám phá nhiều điều hơn qua lời kể của thân chủ) NTV: Đặt câu hỏi mở. NTV: Gật đầu => Khuyến khích thân chủ nói tiếp. ( Hành động gật đầu ở đây là hành động cử chỉ để cho thân chủ biết mình đang tôn trọng họ, lắng nghe sự chia sẻ của thân chủ, làm cho thân chủ cảm thấy tin tưởng và có những lời chia sẻ nhiều hơn). NTV: Diễn đạt lại và đồng cảm. (Đồng cảm ở đây là đồng cảm giữa nhà tham vấn với thân chủ, hiểu cảm giác của thân chủ, hoàn cảnh sống, sự việc đang sảy ra, những mẫu thuẫn thân chủ đang gặp phải). NTV: Tóm ý lại, phản hồi cảm xúc. Vừa nói vừa thể hiện sự đồng cảm qua ngôn ngữ hình thể. + Ánh mắt: nhìn thẳng, chân thành. + Giọng nói: nhẹ nhàng, lịch sự, lưu loát. ( Sử dụng các kĩ năng cần thiết, tạo tiếp xúc tin tưởng bạn đầu giữa hai bên, tóm lược lại những suy nghĩ, tình cảm, những khó khăn hiện tại thân chủ đang gặp phải, cũng như đưa ra những lời nói phản hồi lại cảm xúc cản thân chủ). Nhận xét: Qua đoạn hội thoại giữa nhà tham vấn và thân chủ, ta hiều được hoàn cảnh gia đình tác động nhiều đến tâm lý của thân chủ. Thân chủ đang trong giai đoạn dậy thì, cảm xúc dê bị lung lay và xáo trộn nếu đối mặt với tình huồng mà trước giờ mình chưa gặp phải. Cần tạo cảm giác cảm thông, chia sẻ nhiều hơn để cho thân chủ gợi mở hơn trong giao tiếp, từ đó hiểu sâu hơn và giúp thân chủ giải tỏa được tâm lý đang vướng phải. 5. Đánh giá khả năng áp dụng kiến thức, kỹ năng tham vấn và rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân.  Đánh giá khả năng tham vấn của bản thân. Thông qua những tiết học trên lớp cùng với các tiết học thực hành, bản thân em cũng tiếp thu, lĩnh hội được nhiều kiến thức từ cô, từ những kinh nghiệm thực tiễn trong xã hội, lĩnh hội được nhiều kiến thức bổ ích. Từ đó có thể vận dụng lý thuyết vào các tình huống thực tế trong xã hội. Qua môn thực hành tham vấn trên, em cũng tự thấy bản thân mình có mặt được và mặt chưa được trong quá trình tham vấn. Bản thân cũng nhận ra những mặt mà mình đã đạt được, cũng như nắm rõ được đạo đức nghề nghiệp, nguyên tắc nghề nghiệp, mối quan hệ giữa nhà tham vấn và thân chủ của mình. Em cũng đã vận dụng lý thuyết, áp dụng vào thực tế để tiến hành ca tham vấn theo đúng như các giai đoạn trong quá trình tham vấn. Tuy nhiên có mặt tích cực thì cũng có mặt chưa đạt, dù có nắm được các kỹ năng trong tham vấn, nhưng việc vận dụng từ lý thuyết vào trong thực tế còn nhiều thiếu sót, có một số kỹ năng chưa vận dụng được trong ca tham vấn, còn phải trau dồi kinh nghiệm thực tế, trau dồi thêm các kỹ năng để bản thân mình cảm thấy tự tin hơn. Em mong rằng, trong các ca tham vấn sau, em sẽ có nhiều kinh nghiệm, vận dụng được hết tất cả các kỹ năng một cách hiệu quả.  Kiến nghị, đề xuất. Từ những kinh nghiệm thực tế, có thực hành thì mình mới có kinh nghiệm để tham vấn những ca sau, từ một chút một, tích lũy kinh nghiệm dần dần để bản thân có những kỹ năng tham vấn, trau dồi thêm các kiến thức. Em mong rằng nhà trường sẽ tạo điều kiện nhiều hơn cho sinh viên Tâm Lí Học được đi thực hành, thực tế ngoài môi trường xã hội nhiều hơn để mỗi cá nhân, từng thành viên trong lớp hình thành cơ bản những kỹ năng trong tham vấn. Từ đó sinh viên ngành Tâm Lí Học có thể thực hành tham vấn nhiều để năng cao kỹ năng tham vấn của bản thên và trở thành những nhà Tâm Lí, hiểu rõ tâm lí con người hơn trong tương lai. KẾT LUẬN Tham vấn ở Việt Nam chưa có một lịch sử nghề nghiệp và bề dày như tham vấn trên thế giới, chủ yếu mới chỉ dừng lại ở hình thức tự phát của việc ra đời các dịch vụ tư vấn tình yêu, hôn nhân, gia đình, sức khoẻ sinh sản. Tham vấn không phải là đưa ra lời khuyên mà là tiến trình can thiệp tâm lý thông qua tương tác tích cực của người tham vấn nhằm giúp thân chủ nhận thức được vấn đề, tiềm năng của bản thân để xác định giải pháp phù hợp để giải quyết vấn đề. Trong quá trình tham vấn nhà tham vấn phải nắm vững những ký năng khác nhau như kỹ năng lắng nghe, hỏi, phản hồi, thấu hiểu, từ đó có ý nghĩa nền tảng cho tạo lập mối quan hệ tương tác, giúp thân chủ tự nhận thức được về cảm xúc, suy nghĩ của bản thân và vấn đề ra quyết định hợp lý. Hiện nay hoạt động tham vấn ở Việt Nam chưa được chú trọng nhiều, chủ yếu dừng ở giao tiếp, khuyên giải thông thường nên chưa thực sự giúp thân chủ tự giải quyết được vấn đề. Một trong những lý do chưa được phát triển rộng rãi do thiếu nguồn lực, đào tạo chưa được nhiều, nên cần được chú trọng phát triển hơn nữa.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI - - BÁO CÁO THỰC HÀNH HỌC PHẦN: THỰC HÀNH THAM VẤN CƠ BẢN THAM VẤN GIA ĐÌNH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN MÃ SINH VIÊN LỚP TÍN CHỈ LỚP NIÊN CHẾ : TS LÊ THỊ THỦY : NGUYỄN VĂN TRƯỜNG : 1113070039 : D13TL01 : D13TL01 Hà Nội, tháng năm 2020 LỜI MỞ ĐẦU Xã hội phát triển cầu cần thiết nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu quý trọng, nhu cầu thể Mỗi người sinh đến chết đi, sống họ lúc màu đơn điệu, mà người, ngày mang màu sắc khác nhau, sắc thái khách sống xã hội Có ngày người ta cảm thấy hạnh phúc, có ngày buồn nhìn mưa thơi tâm trạng nặng nề, hay u gái mà người lại khơng u mình, làm cảm xúc thân chán nản, thật buồn đau, thật nhiều trạng thái cảm xúc khác Nhiều câu chuyện ta gặp phải chuyện thất tình, chuyện học hành chưa ý, chuyện vợ chồng, cái…và lúc thường người ta lại khơng biết làm gì, phải giải chuyện nào, họ cần trợ giúp từ bên ngồi, vượt qua khó khăn hoạt động tham vấn tương trợ hiệu cho giải khó khăn người Tham vấn cá nhân trình trao đổi, hỗ trợ tích cực nhà tham vấn với cá nhân có vấn đề mà họ khơng thể giải được, giúp cho họ thay đổi cảm xúc, hành vi suy nghĩ tìm giải pháp cho vấn đề mà họ gặp phải PHẦN NỘI DUNG I Khái quát chung tham vấn 1.1 Khái niệm tham vấn Mỗi người sống, gặp phải chuyện khó khăn sức khỏe, cơng việc, tài Có trạng thái tâm lý không ổn định, cảm xúc, hành vi suy nghĩ không hợp lý họ giải Có nhiều quan niệm, niệm tham vấn hình thành giới có khái niệm trọng tâm là: Tham vấn q trình trợ giúp tâm lý nhà tham vấn sử dụng kiến thức, kỹ chuyên môn thái độ nghề nghiệp để thiết lập mối quan hệ tương tác tích cực với thân chủ nhằm giúp họ nhận thức hoàn cảnh vấn đề để thay đổi cảm xúc, suy nghĩ hành tìm kiếm giải pháp cho vấn đề Trong tham vấn người chia loại tham vấn : + Tham vấn nhóm + Tham vấn cá nhân + Tham vấn gia đình 1.2 Mục đích tham vấn - Thúc đẩy nhận thức thân chủ cảm xúc, hành vi trải nghiệm thân - Thúc đẩy việc định thân chủ cách đắn thông qua khám phá cảm xúc, hành vi giải pháp - Giúp thân chủ triển khai hành động tăng cường xã hội cá nhân 1.3 Một số nguyên tắc tham vấn - Nguyên tắc tôn trọng, chấp nhận thân chủ - Nguyên tắc không nên án, phê phán thân chủ - Nguyên tắc dành quyền tự cho thân chủ - Nguyên tắc bảo đảm tính bí mật thơng tin thân chủ 1.4 Tiến trình tham vấn  Xây dựng mối quan hệ  Xác định vấn đề ban đầu  Hiều sâu vấn đề xác định mục tiêu  Thực kế hoạch  Kết thúc  Theo dõi 1.5 Các kỹ tham vấn  Kỹ tóm lược  Kỹ phản hồi  Kỹ thấu hiểu  Kỹ đặt câu hỏi  Kỹ xử lắng nghe  Kỹ xử lý im lặng  Kỹ chia sẻ thân  Kỹ xử cung cấp thông tin  Kỹ giao nhiệm vụ nhà  Kỹ khuyến khích làm rõ ý  Kỹ giúp thân chủ trực diện với vấn đề Tham vấn cá nhân Tham vấn cá nhân trình trao đổi tương tác, tích cực nhà tham vấn - người đào tạo – cá nhân - người có vấn đề mà họ khơng thể tự giải được, để giúp họ thay đổi cảm xúc, hành vi suy nghĩ tìm giải pháp cho vấn đề tồn 2.1 Một số lý thuyết cách tiếp cận tham vấn  Cách tiếp cận phân tâm  Cách tiếp cận Gestalt  Cách tiếp cận hành vi  Cách tiếp cận nhận thức  Lý thuyết nhu cầu Abraham Maslow  Cách tiếp cận lấy thân chủ làm trọng tâm  Lý thuyết giai đoạn phát triển Erik Erickson 2.2 Quy trình tham vấn cá nhân - Giai đoạn : Tạo lập mối quan hệ lòng tin - Giai đoạn : Xác định vấn đề Giúp thân chủ phát vấn đề tồn họ - Giai đoạn : Lựa chọn giải pháp - Giai đoạn : Triển khai giải pháp - Giai đoạn : Kết thúc - Giai đoạn : Theo dõi Cở sở thực tiễn  Kinh nghiệm giới Những năm 70 ghi dấu ấn tiếp tục phát triển tham vấn lĩnh vực tham vấn sức khoẻ tâm trí cộng đồng, tham vấn học đường, tham vấn cho người khuyết tật Sự đào tạo nhà tham vấn có quy mơ hơn, trọng đến kỹ thuật thấu cảm, lắng nghe đặt câu hỏi, phản hồi, nhằm phát triển mối quan hệ có hiệu nhà tham vấn thân chủ, tham vấn trở thành nghề khẳng định vị trí vững xã hội Giai đoạn từ 1980-2000, ngành tham vấn tiếp tục mở rộng lớn mạnh tất lĩnh vực khác đời sống xã hội Một thay đổi lớn tham vấn giai đoạn tham vấn tập trung vào lĩnh vực văn hoá hay cịn gọi tham vấn xun văn hố (cross-culture counseling) Giai đoạn nhấn mạnh tầm quan trọng nguyên tắc đạo đức, chuyên môn tham vấn đúc kết từ lĩnh vực khác cố vấn, giáo dục, có quan điểm đa dạng bàn việc nhà tham vấn nên dùng phương pháp tham vấn Trên giới tồn nhiều cách tham vấn, số theo quan điểm phân tâm tìm nguồn gốc từ vô thức, chế tự vệ lo hãi, chuyển vai tích cực Số khác theo phép trị liệu hành vi cảm xúc lý cho lời khuyên trực tiếp giải thích trực tiếp hành vi thân chủ thân chủ xuất phát từ niềm tin phi lý dẫn đến cảm nghĩ tiêu cực Số khác chủ yếu theo phép trị liệu Gestalt nhấn mạnh nhiều đến kinh nghiệm cảm xúc – tư tưởng Số khác theo trị liệu nhân văn để thân chủ tìm cách khám phá tự giải vấn đề mình, thay đổi lớn tham vấn giai đoạn tập trung vào lĩnh vực văn hoá hay cịn gọi tham vấn xun văn hố Các nhà tham vấn cho khó khăn việc giúp đỡ khách hàng nhà tham vấn khơng nắm tảng văn hố khách hàng  Kinh nghiệm Việt Nam Tham vấn Việt Nam chưa có lịch sử nghề nghiệp bề dày tham vấn giới, chủ yếu dừng lại hình thức tự phát việc đời dịch vụ tư vấn tình u, nhân, gia đình, sức khoẻ sinh sản Trên khía cạnh thực hành số báo, tác phẩm ỏi lý thuyết Về lý thuyết tham vấn, tìm kiếm số lượng sách báo khiêm tốn chủ yếu dịc khu vực phía bắc Cịn tác giả Việt Nam, người có cơng đầu việc thực hành phát triển nghề tham vấn phải kể đến bác sĩ Nguyễn Khắc Viện (lĩnh vực tham vấn trẻ em gia đình), Bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc, GS PTS Lê Diên Hồng, Bùi Đại, Bác sĩ Phan Văn Trường, Ngô Thị Khánh, Nguyễn Văn Kính (lĩnh vực tham vấn HIV/AIDS – Các tài liệu tập huấn) Về thực hành tham vấn, đời trung tâm, dịch vụ hỗ trợ giúp tâm lý, xã hội thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 10 năm lại góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển nghề tham vấn thực hành Điểm qua lịch sử phát triển vô khiêm tốn tham vấn Việt Nam, hoạt động tham vấn cách chuyên nghiệp nước ta mẻ nghiên cứu lý luận thực tiễn Trong nhu cầu đòi hỏi tham vấn xã hội lớn, lĩnh vực, địa bàn nào, khơng phân biệt vị trí xã hội cao thấp, nghề nghiệp, giàu nghèo có cá nhân gặp phải vấn đề xã hội, tâm lý, quan hệ gia đình, bạn bè, cơng việc Điều đặt cho nỗ lực nhiều nghiên cứu, phát triển tham vấn phương diện để đưa ngành tham vấn nước ta thực trở thành ngành khoa học, nghề chun mơn đóng góp tích cực cho hạnh phúc người phồn vinh xã hội Mô tả ca tham vấn cá nhân Nguyễn Hồng Cúc cô gái năm 16 tuổi học trường Trung học phổ thông địa bàn thành phố Cúc người ngoan ngoãn, chăm học hành Vì hồn cảnh gia đình bố mẹ Cúc ly hôn Cúc lên 13 tuổi, Cúc với mẹ Mẹ Cúc người khó tính, ln cáu gắt với nên Cúc sợ mẹ Do lần kiểm tra mơn tiếng anh, bạn Hồng có hỏi cô coi gắt nên không giúp nên sau học có sảy mẫu thuẫn với nhau, dẫn tới đánh hai bị lên phòng hiệu trưởng viết bảng tường trình, bị nhà trường đình nghỉ học gần tuần Do mẹ Cúc người khó tính nên Cúc sợ mẹ biết chuyện, Cúc lo lắng sợ hãi chưa biết phải nói với mẹ nào, nên Cúc băn khoăn, rụt rè có nên tìm tới phịng tham vấn học đường nhà trường không, sau suy nghĩ đắn đo Cúc định tìm tới phịng tham vấn học đường trường để nhờ giúp đỡ Tham vấn ( TV ) thân chủ ( TC ) Kỹ tham vấn NTV: Thẩy chào em! NTV: Thu thập thông tin.(Nhà tham TC: Em chào thầy! vấn tiếp xúc bạn đầu với thân chủ để NTV: Em tên gì? trình chào hỏi, nhà tham TC: Dạ thưa thầy, em tên Nguyễn vấn thu thập thông tin cần thiết, Hồng Cúc họ tên, tuổi, để dễ dàng phân tích NTV: Cúc, em tuổi rồi? tình trò chuyện, để hiểu TC: Dạ năm em 16 tuổi rõ hơn, bước đầu tạo lòng tin với thân chủ) NTV: Hơm em đến có vấn NTV: Đặt câu hỏi (Nhà tham vấn sử đề cần thầy giúp đỡ cho em? dụng kỹ để hỏi thân chủ, xác định mục đích thân chủ gập cần giúp đỡ nào, cần giải vấn đề sao) TC: Dạ… Thưa thầy… ( trạng thái bối rối, buồn) NTV: Thầy trơng em lo NTV: Phản hồi cảm xúc ( nhà tham lắng, sợ hãi với vấn đề em gặp phải vấn sử dụng kỹ phản hồi cảm xúc, đoán cảm xúc thân chủ nào, dựa vào cảm xúc mà phản hồi lại với thân chủ cách hợp lí, để thân chủ cảm thấy gần gũi tránh bị giữ khoảng cách nhà tham vấn thân chủ TC: Dạ, thưa thầy, hôm bữa em bạn Hồng lớp có sảy mẫu thuẫn với Bị lên phòng hiệu trưởng viết kiểm điểm, bị nhà trường đình nghỉ học tuần (Trạng thái buồn bã, cảm thấy hối hận) NTV: Thầy hiểu tâm NTV: Phản hồi cảm xúc, đặt câu hỏi trạng em lúc này, em kể rõ đóng.(Ở phản hồi cảm xúc cho thầy biết em bạn Hồng phản hồi lại tâm trạng lại xảy xích mích với không? thân chủ, lo lắng giải sao, nhà tham vấn đặt câu hỏi đóng để thân chủ bày tỏ, tâm sự, chia sẻ khó khăn gặp phải, cịn câu hỏi đóng để thân chủ trả lơi trọng tâm để nhà tham vấn hiểu vấn đề đưa hướng giải khác TC: Thưa thầy, hồm thứ tư vừa rồi, kiểm tra mơn tiếng anh, bạn Hồng có hỏi em em khơng giúp bạn ấy, phần coi chặt, phần muốn bạn cố gắng phấn đấu để học tốt Lát sau chơi em có giải thích bạn khơng nghe, trước có số bạn lớp khơng ưa em Trong chơi bạn Hồng có chửi em: “ Cái đồ khơng bố mày địi chảnh chó, kiêu, sĩ diện, có mà khơng cho tao xem Em có giải thích giải thích nhiều lần bạn ý khơng chịu nghe, lời qua tiếng lại, bạn tát em, em tức quá, 10 lại giận câu nói nên em bạn Hồng xảy đánh Giám thị bắt gặp mời lên phòng hiệu trưởng để viết bảng kiểm điểm, tới cịn bị đình học Em lo khơng biết nói với mẹ thầy (Nước mắt lăn dài má, giọng nói nghẹn lại) NTV: Em đừng lo lắng, dù việc xảy Thầy hiểu NTV: Lắng nghe, gật đầu để tâm trạng em Xin lỗi em, khuyến khích thân chủ nói tiếp gia đình em, bố em gặp vấn đề à? ( Nhà tham vấn phải biết cách lắng Bố em sao? nghe, để cảm giác thân chủ cảm thấy thoải mái, gần gũi để chia sẻ tiếp câu chuyện gặp phải, nhà tham vấn phải hiểu cảm xúc thân chủ, có kỹ nắng nghe, khuyến khích thân chủ chia sẻ thêm hồn TC: Khơng thầy ạ, bố mẹ em ly cảnh giảm nỗi lo sợ hôn em lên 13 tuổi Em thân chủ) sống chung với mẹ Thầy biết khơng, em buồn việc lắm, nhìn bạn bè, có cha mẹ đầy đủ, em ganh tị, bạn bè bạn Hồng chửi em vậy, thân em cảm thấy bị xúc phạm Trong lòng em thấy ấm ức (Thân chủ tâm sự, trị chuyện, mắt đỏ hoe khóc) NTV: Thầy hiểu cảm giác lúc 11 em, cảm giác mà bị chửi NTV: Diễn đạt lại cảm xúc suy nghĩ mình, xúc phạm tới danh dự thân chủ, nỗi khổ, hồn cảnh mà thấy khó chịu Cúc à, may mà thân chủ gặp phải, đánh nhau, tụi em không xảy đồng cảm với cảm giác thân chủ thương tích gì, lỡ mà có thương tật bây giờ, trị chuyện chậm tội nghiệp cho thân em nhiều rãi với thân chủ để thân chủ mở lòng Cịn bạn khác, bạn tâm sự) Hồng ấy, điều quan trọng em tránh tiếp xúc nhiều với bạn ấy, đợi thời gian sau thầy nghĩ em nên làm hòa với nha, dù em bạn học chung lớp… Cúc hiểu ý thầy không? TC: Em hiểu ý thầy ạ, thầy ơi, tới em bị đình học gần tuần Mẹ em khó tính, mẹ mà biết em chết chắc, mà nhà mà gặp dượng em sợ Vừa gặp chuyện buồn trường, nhà lại gặp rắc rối với mẹ dượng… Em run quá, em cảm thấy ngột ngạt, em chết thầy Em sợ thầy ơi! (Vừa trả lời vừa cúi đầu, suy nghĩ đầu sảy nhiều việc ) NTV: Đặt câu hỏi mở ( Nhà tham NTV: Cúc à, theo thầy cảm nhận vấn có kỹ đặt câu hỏi mở để em có nhiều tâm thân chủ tin tưởng, để có chuyện gia đình Em tâm thể trải lịng, tâm với nhà tham vấn 12 với thầy để em cảm thấy nhẹ lịng nhiều hơn, từ nhà tham vấn hiểu rõ không? câu chuyện hơn, dần hình thành thêm mối quan hệ tin tưởng nhà tham vấn thân chủ để tạo bầu không khí phịng thoải mái, tránh ngột ngạt) TC: Vâng, bố mẹ em ly hôn năm rồi, gần mẹ em có quen với người đàn ơng khác Ơng dượng hay đến nhà em, em lại không đồng ý, hôm qua em dượng có cãi lộn với Ơng dượng tát em đau, sau mẹ em biết chuyện mắng chửi em, làm em buồn chán nản.(Thân chủ kể, tâm trạng thái NTV: Đặt câu hỏi mở.( Vì có uất ức, chán nản) nỗi buồn thân chủ qua cách NTV: Thầy biết em đau lòng với tiếp xúc ban đầu chưa thể hiểu hết việc này, em nói rõ cụ thể được, có nỗi buồn sâu bên nỗi buồn em khơng? trong, cần bóc tách từ từ, chút một, hiểu rõ thân chủ) TC: Từ hồi bố mẹ em ly hôn, em thiếu tình thương bố, em sống khép kín, thu mình, khơng nói chuyện, khơng tâm với ai, giam 13 phịng khóc Lớn lên nhìn bạn bè trang lứa có bố mẹ đầy đủ, nhìn mà em thất tủi thân Với lại, em gặp bố, hay gọi điện hỏi thăm Cịn ơng dượng này, em khơng có cảm tình với ơng ý chút nào, em thấy bất an ông ta đến nhà mà mẹ em lại vắng.(Khóc thầm, nghẹn NTV: Diễn đạt lại đồng cảm ngào) (Nhà tham vấn diễn đạt lại câu NTV: Như em thương bố chuyện, tự phân tích suy nghĩ ruột muốn bố mẹ em tái hợp lại tìm hướng giải quyết, diễn đạt lại Riêng ơng dượng đó, em lại thấy câu chuyện mà thân chủ kể, bất an gặp ơng đồng cảm với thân chủ câu chuyện Sự đồng cảm nhà tham vấn vói thân chủ khác nhau, nhà tham vấn khám phá nhiều điều qua lời kể thân chủ) TC: Dạ, em muốn bố mẹ em tái hợp lại sống Kể từ ông dượng đánh em, đến nà mà có mỗi, ơng đến nhà mà có em em sợ kẻ vũ phu đó.(Hơi bình tĩnh, thân chủ nói chuyện rõ hơn) NTV: Đặt câu hỏi mở NTV: Vậy mẹ em ông dượng chưa kết hôn, hai người tìm hiểu nhau, em nói rõ 14 em lại sợ dương đến thế, ơng ý có đánh em khơng? TC: Em khơng biết thầy ạ, biết lúc em ấm ức lắm, lần dượng nhìn em hay quan sát hàng động em, gần ơng ta hay đến nhà em nhiều hơn, hay mua đồ ăn với hoa mua váy cho mẹ NTV: Gật đầu => Khuyến khích NTV: Ừh, thầy nhận thấy em thân chủ nói tiếp ( Hành động gật áp lực tinh thần phải nhà đầu hành động cử mình, điều ảnh hưởng tới tâm lí thân chủ biết tơn trọng họ, hành động em với bạn bè, em lắng nghe chia sẻ thân chủ, đánh trả lại bạn Hồng để vơi nhẹ làm cho thân chủ cảm thấy tin tưởng niềm đau lòng có lời chia sẻ nhiều hơn) TC: Kể từ sau bị đánh đối diện với ông ngày, em hoảng sợ, bạn Hồng mắng chửi mình, em có phản ứng lại với lời đó, em chẳng thấy vui vẻ mà lại lo lắng nhiều hơn.(Tâm trạng thân chủ chán trường, buồn) NTV: Diễn đạt lại đồng cảm NTV: Thầy hiểu hoàn cảnh em (Đồng cảm đồng cảm bây giờ, điều quan trọng nhà tham vấn với thân chủ, hiểu cảm em nên tâm với mẹ Người thân giác thân chủ, hoàn cảnh sống, em có việc sảy ra, mẫu thuẫn mẹ em Em khơng nên giận mẹ thân chủ gặp phải) nữa, nói rõ ràng suy nghĩ 15 em dượng mình, từ từ nỗi sợ em vơi em tâm thẳng thắn, trực tiếp với mẹ Hãy cố gắng tập trung vào việc học em nha! TC: Bây em phải để nói rõ cho mẹ hiểu ạ? Em vừa sợ bị mẹ mắng chuyện học trường vừa sợ NTV: - Tóm ý lại, phản hồi cảm gặp mẹ nhà… xúc NTV: Cúc à, mẹ em, bà ý hiểu thông cảm cho em Mẹ có - Vừa nói vừa thể đồng cảm qua ngơn ngữ hình thể mắng chửi muốn tốt cho + Ánh mắt: nhìn thẳng, chân em mà thơi, lớn rồi, thành phải dũng cảm thành thật nói + Giọng nói: nhẹ nhàng, lịch sự, chuyện với mẹ cách rõ ràng lưu loát Nghe lời thầy, tâm gần gũi với mẹ ( Sử dụng kĩ cần thiết, nhiều hơn, giải thích lý câu tạo tiếp xúc tin tưởng bạn đầu chuyện em gặp phải, thầy tin hai bên, tóm lược lại mẹ em hiểu nỗi lòng em suy nghĩ, tình cảm, khó hơn, sau em cố gắng học thật khăn thân chủ gặp giỏi nha Khơng có phải sợ hết em phải, đưa lời ạ, cố gắng lên nha nói phản hồi lại cảm xúc cản thân NTV: Nếu có khó khăn vấn chủ) đề học tập gia đình, em đến lúc để gặp thầy, thầy giúp em Hẹn gặp em vào tuần sau nha, cảm ơn em tới TC: Dạ, m cảm ơn thầy Em chào 16 thầy ạ! ( Thân chủ chào hỏi) Nhận xét: Qua đoạn hội thoại nhà tham vấn thân chủ, ta hiều hoàn cảnh gia đình tác động nhiều đến tâm lý thân chủ Thân chủ giai đoạn dậy thì, cảm xúc dê bị lung lay xáo trộn đối mặt với tình huồng mà trước chưa gặp phải Cần tạo cảm giác cảm thông, chia sẻ nhiều thân chủ gợi mở giao tiếp, từ hiểu sâu giúp thân chủ giải tỏa tâm lý vướng phải Đánh giá khả áp dụng kiến thức, kỹ tham vấn rút học kinh nghiệm cho thân  Đánh giá khả tham vấn thân Thông qua tiết học lớp với tiết học thực hành, thân em tiếp thu, lĩnh hội nhiều kiến thức từ cô, từ kinh nghiệm thực tiễn xã hội, lĩnh hội nhiều kiến thức bổ ích Từ vận 17 dụng lý thuyết vào tình thực tế xã hội Qua môn thực hành tham vấn trên, em tự thấy thân có mặt mặt chưa trình tham vấn Bản thân nhận mặt mà đạt được, nắm rõ đạo đức nghề nghiệp, nguyên tắc nghề nghiệp, mối quan hệ nhà tham vấn thân chủ Em vận dụng lý thuyết, áp dụng vào thực tế để tiến hành ca tham vấn theo giai đoạn q trình tham vấn Tuy nhiên có mặt tích cực có mặt chưa đạt, dù có nắm kỹ tham vấn, việc vận dụng từ lý thuyết vào thực tế nhiều thiếu sót, có số kỹ chưa vận dụng ca tham vấn, phải trau dồi kinh nghiệm thực tế, trau dồi thêm kỹ để thân cảm thấy tự tin Em mong rằng, ca tham vấn sau, em có nhiều kinh nghiệm, vận dụng hết tất kỹ cách hiệu  Kiến nghị, đề xuất Từ kinh nghiệm thực tế, có thực hành có kinh nghiệm để tham vấn ca sau, từ chút một, tích lũy kinh nghiệm để thân có kỹ tham vấn, trau dồi thêm kiến thức Em mong nhà trường tạo điều kiện nhiều cho sinh viên Tâm Lí Học thực hành, thực tế ngồi mơi trường xã hội nhiều để cá nhân, thành viên lớp hình thành kỹ tham vấn Từ sinh viên ngành Tâm Lí Học thực hành tham vấn nhiều để cao kỹ tham vấn thên trở thành nhà Tâm Lí, hiểu rõ tâm lí người tương lai KẾT LUẬN Tham vấn Việt Nam chưa có lịch sử nghề nghiệp bề dày tham vấn giới, chủ yếu dừng lại hình thức tự phát việc đời dịch vụ tư vấn tình u, nhân, gia đình, sức khoẻ sinh sản 18 Tham vấn đưa lời khuyên mà tiến trình can thiệp tâm lý thơng qua tương tác tích cực người tham vấn nhằm giúp thân chủ nhận thức vấn đề, tiềm thân để xác định giải pháp phù hợp để giải vấn đề Trong trình tham vấn nhà tham vấn phải nắm vững ký khác kỹ lắng nghe, hỏi, phản hồi, thấu hiểu, từ có ý nghĩa tảng cho tạo lập mối quan hệ tương tác, giúp thân chủ tự nhận thức cảm xúc, suy nghĩ thân vấn đề định hợp lý Hiện hoạt động tham vấn Việt Nam chưa trọng nhiều, chủ yếu dừng giao tiếp, khuyên giải thông thường nên chưa thực giúp thân chủ tự giải vấn đề Một lý chưa phát triển rộng rãi thiếu nguồn lực, đào tạo chưa nhiều, nên cần trọng phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Bùi Xuân Mai, Ths Nguyễn Thị Thái Lan, Lim Shaw Hui, Giáo trình tham vấn, NXB Lao động Xã hội, Năm 2008 Ths Nguyễn Ngọc Lâm biên soạn, Công tác kỹ tham vấn, Năm 2001, Đại học Mở TP.HCM Hoàng Anh Phước, Kỹ tham vấn học đường, XNB Đại học sư phạm 19 TS.Trần Đình Tuấn, Tham vấn tâm lý cá nhân gia đình., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Ths Nguyễn Thị Thái Lan - TS Bùi Xuân Mai, Giáo trình cơng tác xã hội cá nhân gia đình, NXB Lao động xã hội Giáo Trình Tâm Lý Học Phát Triển (NXB Đại Học Quốc Gia 2013) Trương Thị Khánh Hà 20 ... cảnh vấn đề để thay đổi cảm xúc, suy nghĩ hành tìm kiếm giải pháp cho vấn đề Trong tham vấn người chia loại tham vấn : + Tham vấn nhóm + Tham vấn cá nhân + Tham vấn gia đình 1.2 Mục đích tham vấn. .. Học thực hành, thực tế ngồi mơi trường xã hội nhiều để cá nhân, thành viên lớp hình thành kỹ tham vấn Từ sinh viên ngành Tâm Lí Học thực hành tham vấn nhiều để cao kỹ tham vấn thên trở thành... hệ nhà tham vấn thân chủ Em vận dụng lý thuyết, áp dụng vào thực tế để tiến hành ca tham vấn theo giai đoạn trình tham vấn Tuy nhiên có mặt tích cực có mặt chưa đạt, dù có nắm kỹ tham vấn, việc

Ngày đăng: 08/06/2021, 21:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w