MỤC LỤCA.ĐẶT VẤN ĐỀ:1B.NỘI DUNG:2I.Đặc điểm giao tiếp của người Việt21.Khái niệm chung:22.Đặc điểm giao tiếp của người Việt.42.1.Thái độ giao tiếp:42.2.Cách thức giao tiếp:62.3.Phương tiện giao tiếp:92.3.1.Phương tiên giao tiếp bằng ngôn ngữ:92.3.2.Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ:102.3.3.Giao tiếp bằng vật chất:112.4.Ảnh hưởng của các đặc điểm đến quá trình giao tiếp:11II.Vận dụng liên hệ trong cuộc sống và ngành học.13C. KẾT LUẬN19ĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CƠ BẢN TRONG PHONG CÁCH GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT. VẬN DỤNG ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG CUỘC SỐNG VÀ NGÀNH HỌC.A.ĐẶT VẤN ĐỀ: Mỗi con người là một bộ phận của xã hội , xung quanh chúng ta luôn có rất nhiều mối quan hệ : Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, hàng xóm…Phải làm thế nào để chúng ta có thể duy trì và dung hòa được tất cả các mối quan hệ đó trong cuộc sống một cách hoàn thiện nhất? Đó là nhờ có kỹ năng giao tiếp Giao tiếp là hình thức đặc trưng cho mối quan hệ qua lại giữa con người với con người, qua đó nảy sinh sự tiếp xúc tâm lý và được biểu hiện ở các quá trình thông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng và tác động qua lại lẫn nhau. Giao tiếp có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người . Qua giao tiếp con người lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử, các giá trị chuẩn mực xã hội để hình thành phát triển tâm lý, nhân cách. Hiệu quả của giao tiếp ảnh hưởng lớn đến hiệu quả hoạt động, đặc biệt trong hoạt động công tác xã hội. Do vậy giao tiếp được nhiều ngành khoa học đề cập và nghiên cứu như tấm lý học, điều khiển học, ngôn ngữ học, văn hóa học...(trích trang 9 giáo trình tâm lý học tâp 2) Có thể nói kỹ năng giao tiếp trong thời buổi hiện nay cực kì quan trọng. Giao tiếp tốt sẽ mở ra cơ hội với nhiều mối quan hệ tốt đẹp hơn. Và trong kinh doanh kỹ năng giao tiếp càng khẳng định vai trò số 1. Khi trò chuyện với khách hàng , đối tác việc bạn có được khách hàng hay đối tác ký được hợp đồng hay không phụ thuộc rất nhiều vào kỹ năng giao tiếp của bạn. Với mong muốn nâng cao hiểu biết đồng thời vận dụng các kỹ năng này trong cuộc sống, học tập cũng như công việc, em xin lựa chọn đề tài :” Đặc điểm giao tiếp cơ bản trong phong cách giao tiếp của người Việt. Vận dụng đặc điểm giao tiếp của người Việt trong cuộc sống và ngành học” B.NỘI DUNG:I.Đặc điểm giao tiếp của người Việt 1.Khái niệm chung:Khái niệm kỹ năng giao tiếp:Giao tiếp là quá trình hoạt động được xác lập và vận hành các mối quan hệ xã hội giữa con người với con người hoặc giữa con người với các yếu tố xã hội khác nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định.+ PGS Trần Trọng Thủy trong cuốn Nhập môn khoa học giao tiếp đã đưa ra định nghĩa: giao tiếp của con người là một quá trình có chủ định, có ý thức hay không có ý thức và trong đó các cảm xúc và tư tưởng được biểu đạt trong các thông điệp bằng ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ. + PGS.TS. Ngô Công Hoàn trong cuốn Giao tiếp sư phạm đã định nghĩa: giao tiếp là hình thức đặc trưng cho mối quan hệ giữa con người với con người mà qua đó nảy sinh sự tiếp xúc tâm lý và được biểu hiện ở các trao đổi thông tin, hiểu biết, rung cảm và tác động quan lại.Theo tác giả Nguyễn Văn Đồng: “Giao tiếp là tiếp xúc tâm lý có tính đa chiều và đồng chủ thể giữa người với người được quy định bởi các yếu tố văn hóa, xã hội và đặc trưng tâm lý cá nhân. Giao tiếp có chức năng thỏa mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần của con người, trao đổi thông tin, cảm xúc định hướng, điều chỉnh nhận thức, hành vi của bản thân và của nhau, tri giác lẫn nhau, tạo dựng quan hệ với nhau và tác động qua lại lẫn nhauNhà tâm lý học người Mỹ Cooley (1962) định nghĩa :”Giao tiếp như là một cơ chế cho các mối liên hệ của con người tồn tại và phát triển” (trích trang 9 tâm lý học tập 2) Căn cứ vào tính chất tiếp xúc giao tiếp được chia làm hai loại:Giao tiếp trực tiếpGiao tiếp trực diện bao hàm sự tích hợp truyền tải thông tin đa phương thức và những gợi ý không nói thành lời (biểu cảm khuôn mặt, cử chỉ, điệu bộ);Giao tiếp trực diện gồm những ứng xử lần lượt giữa hai người tham gia đối thoại, đóng một vai trò nòng cốt trong tương tác xã hội và phản ánh mức độ bao hàm của người nói trong giao tiếp. (Ảnh minh họa)Giao tiếp gián tiếpLà loại giao tiếp mà đối tượng giao tiếp không có mặt ở thời điểm cần tiếp xúc (vắng mặt). Nói cách khác là quá trình giao tiếp được thực hiện qua các phương tiện trung gian (thư, báo chí, truyền thanh, truyền hình, điện thoại…). Loại giao tiếp này có khó khăn hơn giao tiếp trực tiếp, chẳng hạn nếu chỉ tiếp xúc qua điện thoại thì giọng điệu, cách phát âm… chỉ giúp đối tượng giao tiếp ở xa hiểu được một phần thái độ của chủ thể giao tiếp. (Ảnh minh họa)2.Đặc điểm giao tiếp của người Việt.Người Việt Nam với bản sắc dân tộc phương Đông, nền văn hóa gốc nông nghiệp, thiên về lối sống hòa thuận với tự nhiên, có nhu cầu sống cộng đồng gắn bó với nhau.Trong cuộc sống người Việt Nam có tính cách chất phác, hồn nhiên, hòa nhã, dịu dàng mềm mỏng, vui tính, thích nói chuyện, hiếu khách, dễ gần.Trong quan hệ giao tiếp, ứng xử, theo truyền thống, dân ta tôn trọng tuổi tác và quan trường học vị.Như vậy tính cộng đồng hòa hợp và thích nghi trong hoàn cảnh tự nhiên và xã hội, trong cộng đồng…lối sống vì nghĩa, vì tình là rẩt nặng nề…tất cả sẽ được phản ánh và chi phối cách giao tiếp của người Việt với bên ngoài, bên cạnh các yếu tố mới phù hợp với yêu cầu giao tiếp, ứng xử trong xã hội hiện đại2.1.Thái độ giao tiếp:Xét về thái độ đối với việc giao tiếp, có thể thấy đặc điểm của người Việt Nam là vừa thích giao tiếp, lại vừa rất rụt rè.Như đã nói, người Việt Nam nông nghiệp sống phụ thuộc lẫn nhau và rất coi trọng việc giữ gìn các mối quan hệ tốt với mọi thành viên trong cộng đồng, chính tính cộng đồng này là nguyên nhân khiến người Việt Nam đặc biệt coi trọng việc giao tiếp, và do vậy rất thích giao tiếp. Việc thích giao tiếp này thể hiện chủ yếu ở hai đặc điểm : Từ góc độ của chủ thể giao tiếp thì người Việt Nam có tính thích thăm viếng. Đã thân nhau, thì cho dù hàng ngày có gặp nhau bao nhiêu lần chăng nữa, lúc rảnh rỗi họ vẫn tới thăm nhau. Thăm viếng không còn là nhu cầu công việc (như ở phương Tây) mà là biểu hiện của tình cảm, tình nghĩa, có tác dụng thắt chặt thêm quan hệ. Với đối tượng giao tiếp thì người Việt Nam có tính hiếu khách. Có khách đến nhà, dù quen hay lạ, thân hay sơ, người Việt dù nghèo khó đến đâu cũng cố gắng tiếp đón chu đáo và tiếp đãi thịnh tình, dành cho khách các tiện nghi tốt nhất, đồ ăn ngon nhất: Khách đến nhà chẳng gà thì gỏi, bởi lẽ đói năm, không bằng đói bữa. Tính hiếu khách này càng tăng lên khi ta về những miền quê hẻo lánh, những miền rừng núi xa xôi.Đồng thời với việc thích giao tiếp, người Việt Nam lại có đặc tính hầu như ngược lại là rất rụt rè – điều mà những người quan sát nước ngoài rất hay nhắc đến. Sự tồn tại đồng thời của hai tính cách trái ngược nhau (thích giao tiếp và rụt rè) này bắt nguồn từ hai đặc tính cơ bản của làng xã Việt Nam là tính cộng đồng và tính tự trị. Khi đang ở trong phạm vi của cộng đồng quen thuộc, nơi tính cộng đồng ngự trị thì người Việt Nam sẽ tỏ ra xởi lởi, thích giao tiếp. Còn khi ở ngoài cộng đồng, trước những người lạ, nơi tính tự trị phát huy tác dụng thì người Việt Nam sẽ tỏ ra rụt rè. Hai tính cách tưởng như trái ngược nhau ấy ko hề mâu thuẫn với nhau vì chúng bộc lộ trong những môi trường khác nhau, chúng chính là hai mặt của cùng một bản chất, là biểu hiện cho cách ứng xử linh hoạt của người Việt Nam. Thái độ giao tiếp cũng đem lại ưu điểm, nhược điểm từ đó để chúng ta ứng xử cho phù hợp. +Ưu điểm: giữ gìn mối quan hệ tốt đối với các thành viên trong cộng đồng, thắt chặt được các mối quan hệ tốt.+Nhược điểm: trong thời buổi công nghệ hóa, bối cảnh toàn cầu, khi ở ngoài cộng đồng tính tự trị phát huy tác dụng, họ không xác định được vị thế của mình vì vậy trở nên lúng túng. (Ảnh minh họa)2.2.Cách thức giao tiếp:Trong quan hệ giao tiếp, văn hóa nông nghiệp với đặc điểm trọng tình đã khiến người Việt Nam lấy yếu tố tình cảm là yếu tố chủ đạo cho thái độ, hành động của mình và nó gần như trở thành nguyên tắc ứng xử:”yêu nhau yêu cả đường đi, ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng”,Yêu nhau chín bỏ làm mười”…..Về cách thức giao tiếp, người Việt Nam ưa sự tế nhị, ý tứ và trọng sự hòa thuận.Lối giao tiếp ưa tế nhị khiến người Việt Nam có thói quen giao tiếp vòng vo tam quốc, không bao giờ mở đầu trực tiếp, nói thẳng vào vấn đề như người phương Tây. Truyền thống Việt Nam khi bắt đầu giao tiếp là phải vấn xá cầu điền, hỏi thăm nhà cửa ruộng vườn. Cũng để tạo không khí, để đưa đẩy, người Việt Nam trước đây có truyền thống miếng trầu là đầu câu chuyện. Với thời gian, trong chức năng mở đầu câu chuyện này, miếng trầu từng được thay thế bằng chén trà, điếu thuốc, ly bia... Để biết người đối ngoại với mình có còn cha mẹ hay không, người Việt Nam thường hỏi : Các cụ nhà ta vẫn mạnh giỏi cả chứ? Để biết người phụ nữ đang nói chuyện với mình có chồng hay không, người Việt Nam ý tứ sẽ hỏi : Chị về muộn thế liệu anh nhà( ông xã) có phàn nàn không? Còn đây là lời tỏ tình rất vòng vo của ng¬ời con trai Nam Bộ nơi mà người Việt có tiếng là bộc trực hơn cả : Chiếc thuyền giăng câu, Đậu ngang cồn cát, Đậu sát mé nhà, Anh biết em có một mẹ già, Muốn vô phụng dưỡng, biết là đặng không? ( Ca dao). Lối giao tiếp vòng vo tam quốc kết hợp với nhu cầu tìm hiểu về đối tượng giao tiếp tạo ra ở người Việt Nam thói quen chào hỏi chào đi liền với hỏi : Bác đi đâu đấy?, Cụ đang làm gì đấy ?... Ban đầu, hỏi là để có thông tin, dần dần trở thành một thói quen, người ta hỏi mà không cần nghe trả lời và hoàn toàn hài lòng với những câu trả lời kiểu : Tôi đi đằng này một cái hoặc trả lời bằng cách hỏi lại : Cụ đang làm gì đấy? Đáp : Vâng Bác đi đâu đấy? Lối giao tiếp ưa tế nhị, ý tứ là sản phẩm của lối sống trọng tình và lối tư duy coi trọng các mối quan hệ (tư duy biện chứng). Nó tạo nên một thói quen đắn đo cân nhắc kĩ càng khi nói năng : Ăn có nhai, nói có nghĩ; Chó ba quanh mới nằm, người ba năm mới nói; Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe; Khôn cũng chết, dại cũng chết, ai biết thì sống; Người khôn ăn nói nữa chừng, Để cho kẻ dại nữa mừng nữa lo,...Chính sự đắn đo cân nhắc này khiến cho người Việt Nam có nhược điểm thiếu tính quyết đoán. Để tránh phải quyết đoán, và đồng thời để không làm mất lòng ai, để giữ được sự hòa thuận cần thiết, người Việt Nam rất hay cười. Nụ cười là một bộ phận quan trọng trong thói quen giao tiếp của người Việt; có thể gặp nụ cười Việt Nam vào cả những lúc ít chờ đợi nhất. Tâm lý trọng sự hoà thuận khiến người Việt Nam luôn chủ trương nhường nhịn : Một sự nhịn chín sự lành; Chồng giận thì vợ bớt lời Cơm sôi nhỏ lửa có đời nào khê Người Việt Nam có một hệ thống nghi thức lời nói rất phong phú. Trước hết, đó là sự phong phú trong hệ thống xưng hô bằng các từ chỉ quan hệ họ hàng. Hệ thống xưng hô này có các đặc điểm : Thứ nhất, có tính chất thân mật hóa (trong tình cảm), coi mọi người trong cộng đồng như bà con họ hàng trong một gia đình. Thứ hai, có tính chất xã hội hóa, cộng đồng hóa cao trong hệ thống từ xưng hô này, không có cái tôi chung chung. Quan hệ xưng hô phụ thuộc vào tuổi tác, địa vị xã hội, thời gian, không gian giao tiếp chú khi ni , mi khi khác. Cùng là hai người, nhưng cách xưng hô có khi đồng thời tổng hợp được hai quan hệ khác nhau : Chú con, bác con, bác em, anh tôi,... Lối gọi nhau bằng tên con, tên cháu, tên chồng; bằng thứ tự sinh ( Cả, Hai, Ba, Tư...). Thứ ba, thể hiện tính tôn ti kĩ lưỡng: Người Việt Nam xưng và hô theo nguyên tắc xưng khiêm hô tôn (gọi mình thì khiêm nhường, còn gọi đối tượng giao tiếp thì tôn kính). Cùng một cặp giao tiếp, nhưng có khi cả hai đều cùng xưng hô là em và đều cùng xưng là em và đều gọi nhau là chị. Việc tôn trọng, đề cao nhau dẫn đến tục kiêng tên riêng : người ta chỉ gọi tên cái ra để chửi nhau; đặt tên con cần nhất là không được trùng với tên của những người bề trên trong gia đình, gia tộc cũng như ngoài xã hội. Vì vậy mà trước đây có tục nhập gia vấn húy (vào nhà ai, hỏi tên chủ nhà để khi nói nếu có động đến từ đó thì phải nói lệch đi). Thái độ chân thành: Cách nữa là “thật thà” bù đắp cho sự ít nói. Thái độ chân thành, dù không nói nhiều nhưng hễ nói là nói đến nơi; ngôn ngữ đơn giản, mộc mạc nhưng đủ ý, lời nói rất chân thực, giản dị, thẳng thắn và nhất là thật sự “kiên nhẫn lắng nghe”Cách tiếp nhận , đáp lại lời khen: Nhiều bạn trẻ chúng ta có chung một điểm yếu: “Không biết cách nhận lời khen ngợi”. Nếu ai đó khen bạn và bạn phản ứng lại vụng về thì vô tình bạn lại rơi vào vòng luẩn quẩn. Thích được khen nhưng lại bất công khi “phụ” thiện chí của người khen với những đáp trả đưa đẩy, khiêm tốn: “ Có gì đâu; không phải như vậy; chỉ là may mắn thôi mà; đó là nhờ công sức mọi người” v.v…Thay đổi thái độ của mình đối với những lời khen ngợi, bạn sẽ cảm thấy tự tin hơn rất nhiều. Mặc dù đôi khi vẫn cần suy xét ẩn ý thật sự của chúng là gì để bạn có thể nhận ra đâu là lời khen thật sự, đâu là lời nịnh nọt dối trá hoặc mang hàm ý mỉa mai. Nhưng nếu biết được người khen mình chân thành, bạn hãy đối xử lại chân thành như thế, hãy để niềm vui đó quay trở lại với họ. Hãy để cho họ thấy được sự cảm kích của bạn, hãy tìm cách khen lại họ vì đã dành lời khen cho bạn và họ sẽ tiếp tục dành cho bạn tình cảm tốt đẹp. Ngược lại, nếu bạn đáp trả với ngụ ý “tôi không xứng đáng được khen” thì sau đó, có thể bạn sẽ được nhận sự “không xứng đáng” đúng như những gì bạn nói. Kỹ năng giao tiếp tác động không nhỏ đến việc tiếp thu kiến thức, trao đổi, thiết lập các mối quan hệ. Là một sinh viên chuyên ngành Kế Toán em cảm nhận thấy vai trò to lớn của việc giao tiếp rất cần thiết trong học tập, công việc cũng như cuộc sống.II.Vận dụng liên hệ trong cuộc sống và ngành học.Các đặc điểm tâm lý của đối tượng trong quá trợ giúp:Đối tượng giao tiếp là đối tượng mà chúng ta thực hiện việc giao tiếp. Đối tượng giao tiếp rất đa dạng có thể là trẻ em hay người lớn, là người nông dân hay trí thức, lầ người nghèo hay người giàu, là nóng tính hay bình thản…Đối với những đối tượng khác nhau tâm lý khi trợ giúp cũng khác nhau+Nhi đồng: noi theo, bắt chước người lớn một cách máy móc. Trẻ em xem thầy cô là những người lý tưởng, đối với bạn bè chưa có sự phân biệt. Các em có khả năng quan sát rất cao để học hỏi.+Thiếu niên: sự thay đối tâm lý xảy ra rất lớn do ảnh hưởng bởi sự dậy thì. Đây là một độ tuổi có tâm lý phức tạp, không còn là trẻ con cũng chẳng phải người lớn. Vì thế mà tâm lý luôn mất cân đối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn trong sự phát triển. Nếu không được giáo dục đúng cách , có thể các em sẽ là đối tượng gây nguy hại cho xã hội. Chính vì sự phức tạp của lứa tuổi này nên khi giao tiếp cần thận trọng.+Thanh niên: tâm sinh lý bắt đầu ổn định, các em được công nhận như một người lớn. Sự tự ý thức tăng dần, đặc biệt là tính tự trọng phát ttrieern đến mức dộ cao. Các em biết tạo uy tín và phong cách riêng cho mình. Phạm vi giao tiếp rộng hơn nên tri thức xã hội cũng nhiều hơn. Tuy nhiên vẫn còn sự hiếu thắng và bồng bột.+Trưởng thành: phát triển ổn định về tâm sinh lý, bước đầu có những uy tín và địa vị nhất định. Thường xem xét một vấn đề trên nhiều khía cạnh, khả năng tổng hợp, đánh giá cao, luôn lắng nghe và làm theo người có uy tín. Cái tôi cá nhân rất cao. Chuyện hôn nhân gia đình ảnh hưởng rất nhiều đến tâm lý giai đọaan này.+Trung niên: thể hiện sự chín chắn, già dặn của một người từng trải sự đời. Rất được tôn trọng. +Cao niên: Hệ thần kinh bắt đầu giảm sút. Kinh nghiệm dồi dào nên thường tự cho mình là đúng, bảo thủ. Thích tìm về quá khứ hay kể chuyện xưa. Luôn muốn người khác tôn trọng. Rất sợ cô đơnất sợ cô đơn, sợ người khác không quan tâm đến mình, hay hờn dỗi cau có, cộc cằn. Đặc biệt thích quà, lời khen và có người nói chuyện. Những điều cần chú ý trong quá trình trợ giúp đối tượng:Căn cứ theo đặc điểm của từng nhóm tuổi mà điều chỉnh việc giao tiếp cho phù hợp nhất.Ví dụ khi giao tiếp với trẻ em phải tỏ ra dịu dàng, tạo sự gần gũi với các bé, tránh để các bé sợ, không dám giao tiếp. Giao tiếp tốt với trẻ cùng tạo điều kiện giao tiếp hiệu quả với người lớn ( có thể là phụ huynh trẻ). Trẻ em đôi lúc ngang bướng, nghịch ngợm đó là chuyện thường tình, đừng lấy suy nghĩ của người lớn để chê trách trẻ. Trẻ em rất thích cưng chiều và cho quà bánh vì thế khi gặp lứa tuổi nhi đồng nên có bánh kẹo cho trẻ, trẻ rất thích điều đó. Khi giao tiếp với thiếu niên nên phải cẩn thận. không khéo bạn sẽ làm chúng ghét, khi chúng đã không thích ai thì rất khó để thay đổi quan niệm trong chúng. Khi giao tiếp bạn nên tỏ ra tôn trọng chúng ở một mức độ nhất định như bạn giao tiếp với người lớn vậy. Tỏ ra chân thành, thiện chí, tránh kiểu cách, áp đặt, xem chúng như con nít.Tuổi thanh niên bồng bột, hiếu thắng, ít chịu lắng nghe. Giao tiếp với đối tượng này hãy để họ trình bày quan điểm, đừn g bác bỏ ý tưởng của họ một cách thẳng thừng. Tâm lý thiên về tình cảm, khi nói chuyện về tình cảm, tình yêu họ rất thích vì muốn học hỏi thêm các kinh nghiệm xã hội.Tuổi trưởng thành, nhân cách, nghề nghiệp, có thể gia đình cũng như đã ổn định. Giao tiếp với họ dễ dàng hơn. Họ thích được tiếng khen, lời góp ý chân thành. Hãy tỏ ra không biết gì để họ chỉ dạy vì họ thích điều đó.Tuổi trung niên đã có những thanh công nhất định trọng sự nghiệp, khi giao tiếp với đối tượng này, nếu chúng ta không có địa vị sẽ rất khó giao tiếp. Họ không còn quan trọng tiền bạc nữa mà chú ý đến yếu tố tinh thần nhiều hơn.Tuổi cao niên, khi giao tiếp cần rất mực kính trọng họ vì họ thích điều đó. Dù họ nói đúng hay sai, hãy để họ nói hết đã rồi nhẹ nhàng gợi mở để họ thấy họ sai, thiếu sót, đừng cắt ngang lời họ. Chú ý khi giao tiếp với người nước ngoài:Đối với người Việt những câu quan tâm như hôm nay lạnh lắm, ông ( bà) nên mặc thêm áo vào cho ấm. Đây là một câu hỏi xã giao thăm hỏi hết sức bình thường, nhưng nó chỉ bình thường nếu đấy là sự thăm hỏi của một người Việt đối với một người Việt. Còn đối với người nước ngoài đây có thể coi là điều kiêng kỵ. Dưới đây là một số điều không nên đề cập đến khi giao tiếp với người nước ngoàiThái độ của chúng ta khi tiếp xúc với người nước ngoài cần chân thành, tự nhiên, không khách khí, nhưng cũng nên tránh tùy tiện, xuề xòa để khách có thể hiểu lầm là ta coi thường họ. Người khách nước ngoài nào khi tiếp xúc với ta lần đầu, cũng để ý đến thái độ của chúng ta. Nếu gây được cảm tình tốt ngay từ buổi đầu thì sẽ dễ dàng cho việc tiếp xúc sau này. Trái lại, nếu để khách cảm thấy ta lạnh nhạt, quá dè dặt, kiểu cách sẽ không có lợi cho mối quan hệ giữa ta và khách, đồng thời cũng gây một ấn tượng không đẹp ngay từ buổi đầu, làm cho khách khó chịu.Cần khiêm tốn, nhưng cũng nên tránh xu hướng khiêm tốn giả tạo, tránh tự ti, tránh thái độ không tốt là tự kiêu dân tộc, khoe khoang thành tích của dân tộc mình. Đối với những người ở nước nhỏ, cần chú ý: không nên làm gì, nói gì, thái độ gì để khách cảm thấy là ta không coi trọng nước nhỏ.Không bao giờ phê phán, chỉ trích chế độ chính trị xã hội, luật lệ, phong tục, tập quán, tôn giáo của khách nhất là tuyệt đối không nhận xét, chỉ trích những người lãnh đạo nước họ. Cần tôn trọng những điều thiêng liêng của khách (quốc huy, quốc kỳ). Chúng ta cần nhận thức rằng nước nào cũng có những luật lệ, phong tục tập quán hay, bên cạnh một số phong tục tập quán dở. Một nước dù văn minh đến mấy cũng có thể có những luật lệ, phong tục tập quán mà chúng ta chưa cho là hay, là hợp, thậm chí còn có những luật lệ, phong tục rất lạc hậu, dã man (như chế độ phân biệt chủng tộc, đàn áp người khác màu da...). Bởi vậy thái độ của người giao thiệp khôn khéo là chỉ nói những điều hay, chỉ biểu dương những ưu điểm có thật của họ và tránh không nói đến những điều dở.Trong tiếp xúc với khách không nên đưa ra những vấn đề chính trị, thời sự gay cấn và nên tránh tranh luận gay gắt. Nếu như khách chủ động nêu ra những vấn đề gay cấn thì ta cũng nên tìm cách lái sang những chuyện khác.Trong lúc vui chuyện với khách nên cân nhắc kỹ không nên làm lộ những điều bí mật. Song cũng cần tránh thái độ quá dè dặt làm cho khách không dám chuyện trò cởi mở.Cần giữ lời hứa, do vậy, cần cân nhắc kỹ những đề xuất của khách. Trường hợp đã hứa, nhưng vì lý do nào đó mà không đáp ứng được thì cần nói lại cho khách biết để thông cảm, ta không nên lờ đi mà không nói lại lý do không làm được.Cần giữ đúng cương vị, xã hội nào cũng có trật tự nhất định. Giao thiệp giữ đúng cương vị là cần thiết, nếu không khách sẽ hiểu lầm cho là ta coi thường họ. Nhưng nếu ta ở cấp cao hơn khách thì cần cân nhắc. Cần phân biệt khi ta đứng cương vị chiêu đãi khách, hoặc tiếp khách đến thăm có khác với khi ta đứng cương vị phụ trách đàm phán, thảo luận công việc. Khi tiếp khách, ta có thể tiếp tất cả mọi người, ở cương vị khác nhau, nhưng khi thảo luận công việc, đàm phán thì cần giữ đúng cương vị tương đương hoặc cao hơn một chút so với khách. Trong những cuộc gặp gỡ chiêu đãi, thường thường người cấp thấp không nên chủ động tìm gặp làm quen với những người cấp cao hơn mình.Cần biết tên và chức vụ của khách để tiện xưng hô. Gặp lại khách lần thứ hai thì cần biết tên và chức vụ hoặc nghề nghiệp của khách. Người khách nào cũng vậy đứng về mặt tâm lý cũng sẽ có cảm tình khi ta gọi đúng tên của họ.Nếu mời cơm cần nghiên cứu kỹ thực đơn sao cho phù hợp với khẩu vị của khách. Tránh làm những món ăn mà khách kiêng kỵ không ăn vì lý do tôn giáo, sức khỏe.Cần tôn trọng tập quán sinh họat của khách. Quan hệ nam, nữ giữa người Châu Âu họ rất tự nhiên khác Các nước công nghiệp phát triển thường có thói quen giữ đúng giờ giấc. Ta cũng nên học tập thói quen làm việc đúng giờ, họp hành chiêu đãi đúng giờ. Hẹn đến đúng giờ hẹn, nếu vì lý do đột xuất đến chậm cần điện thoại xin lỗi vì chậm trễ.Trước khi vào nhà cần phải gõ cửa, đợi người ở trong phòng trả lời cho phép mới mở cửa vào, khi vào hay ra khỏi phòng nhớ đóng cửa lại.Xin lỗi, cảm ơn là những từ luôn luôn ở cửa miệng, khi làm điều gì phiền tóai đến người khác cần xin lỗi, người ta giúp một việc nhỏ cũng cần phải cảm ơn. Ở những nơi công cộng đông người không nên nói to. Nếu nghiện thuốc nên tìm nơi cho phép hãy hút thuốc. Nếu ngồi cạnh phụ nữ, muốn hút thuốc cần hỏi ý kiến trước khi hút.Về mùa đông đi ngoài đường thường đội mũ, mặc áo choàng chống rét nhưng khi vào trong nhà nên bỏ mũ, cởi áo ngoài ra.Trong lúc ăn không nên xỉa răng, nếu có xỉa răng thì nên dùng một tay che miệng. Sau bữa ăn không nên ngậm tăm. Uống nước sau bữa ăn không nên xúc miệng gây thành tiếng (òng ọc), nhất là nên tránh xúc rồi nhổ toẹt ra gần chỗ ngồi.Khi nói chuyện với phụ nữ không nên hỏi tuổi, không nên hỏi chuyện riêng về gia đình, chồng con... Phụ nữ Châu Âu không thích khen béo. Nếu đi cùng phụ nữ cần thể hiện sự quan tâm lúc lên xe, xuống xe. Khi vào trong nhà giúp đỡ cởi áo choàng, hoặc giúp mặc áo choàng hay xách đỡ những đồ vật nặng khi lên xuống xe.Vận dụng liên hệ trong cuộc sốngTrong cuộc sống, giao tiếp bằng lời nói chỉ chiếm 3040%. Có những nét mặt, ánh mắt, điệu bộ, cử chỉ…Đôi khi phản ánh chân thực hơn lời nói. Trong giao tiếp, nhiều khi chúng ta quên đi những kênh chứa đựng thông điệp quan trọng này. Việc quan sát một cách nhậy bén không lời sẽ giúp ta nhận định đúng tâm trạng cũng như thái độ của đối tác, giúp cho việc giao tiếp chính xác và hiệu quả hơn.Là một sinh viên trong thời đại mới, xu thế hội nhập phát triển, toàn cầu hóa gia tăng. Những vấn đề mà ta cần học hỏi ngày càng nhiều. Nhưng theo em, là một sinh viên chuyên ngành kế toán thì kỹ năng lắng nghe rất cần thiết. Tuy nhiên, tự đánh giá về việc vận dụng kỹ năng này e thực sự thấy bản thân mình chưa thực sự bieiest lắng nghe một cách hiệu quả. Biểu hiện như việc: chưa tóm tắt, hiểu dược những gì thầy cô giảng dậy, ít có sự tham dự để khuyến khích thầy cô giảng bài. Hay như trong giao tiếp hàng ngày em thường thích nói hơn thích nghe. Để có thể vận dụng tốt hơn kỹ năng lắng nghe, chúng ta nên: gác tất cả các việc khác lại, kiểm soát cảm xúc bản thân, hãy gạt những suy nghĩ và tập trung lắng ngheC. KẾT LUẬNVề thái độ giao tiếp: vừa cởi mở, vừa rụt rè.+Ưu điểm: giữ gìn mối quna hệ tốt với các thành viên trong cộng đồng, thắt chặt được mối quan hệ tốt+Nhược điểm: Trong bối cảnh toàn cầu hóa, khi ở ngoài cộng đồng, tính tự trị phát huy tác dụng, họ không xác định được vị thế của mình, vì vậy trở nên lúng túng.Về cách thức giao tiếp: tế nhị, ý tứ và coi trọng sự hòa thuận.+Ưu điểm: Cân nhắc kỹ lưỡng đến câu nói làm cho câu nói hoàn chỉnh hơn trước khi nói.+ Nhược điểm: Khiến người Việt thuyết quyết đoán, không dám đi thẳng vào vấn đề. Tâm lý ưa hòa thuận khiến người Việt luôn có chủ trương nhường nhịn.Giao tiếp tạo mối quan hệ giữa mọi người trở nên tốt đẹp hơn, giúp mọi người có thể gần gũi đồng thời tạo lập niềm tin trong cuộc sống. Sinh viên phải ý thức được tầm quan trọng của giao tiếp với bản thân trong học tập, trong cuộc sống cũng như đối với công việc sau này. Đồng thời sinh viên cũng cần quan tâm đến trang phục phù hợp với bản thân, với môi trường giao tiếp…để đẹp hơn trong mắt đối phương.Sinh viên phải ý thức được điểm yếu của mình trong từng đặc điểm giao tiếp và khắc phục, để hoàn thiện bản thân mình hơn. .
MỤC LỤC ĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CƠ BẢN TRONG PHONG CÁCH GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT VẬN DỤNG ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG CUỘC SỐNG VÀ NGÀNH HỌC A.ĐẶT VẤN ĐỀ: Mỗi người phận xã hội , xung quanh ln có nhiều mối quan hệ : Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, hàng xóm…Phải làm để trì dung hịa tất mối quan hệ sống cách hồn thiện nhất? Đó nhờ có kỹ giao tiếp ! Giao tiếp hình thức đặc trưng cho mối quan hệ qua lại người với người, qua nảy sinh tiếp xúc tâm lý biểu trình thơng tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng tác động qua lại lẫn Giao tiếp có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người Qua giao tiếp người lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử, giá trị chuẩn mực xã hội để hình thành phát triển tâm lý, nhân cách Hiệu giao tiếp ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động, đặc biệt hoạt động công tác xã hội Do giao tiếp nhiều ngành khoa học đề cập nghiên cứu lý học, điều khiển học, ngơn ngữ học, văn hóa học (trích trang giáo trình tâm lý học tâp 2) Có thể nói kỹ giao tiếp thời buổi quan trọng Giao tiếp tốt mở hội với nhiều mối quan hệ tốt đẹp Và kinh doanh kỹ giao tiếp khẳng định vai trò số Khi trò chuyện với khách hàng , đối tác việc bạn có khách hàng hay đối tác ký hợp đồng hay không phụ thuộc nhiều vào kỹ giao tiếp bạn Với mong muốn nâng cao hiểu biết đồng thời vận dụng kỹ sống, học tập công việc, em xin lựa chọn đề tài :” Đặc điểm giao tiếp phong cách giao tiếp người Việt Vận dụng đặc điểm giao tiếp người Việt sống ngành học” B.NỘI DUNG: I.Đặc điểm giao tiếp người Việt 1.Khái niệm chung: Khái niệm kỹ giao tiếp: Giao tiếp trình hoạt động xác lập vận hành mối quan hệ xã hội người với người người với yếu tố xã hội khác nhằm thỏa mãn nhu cầu định + PGS Trần Trọng Thủy Nhập môn khoa học giao tiếp đưa định nghĩa: giao tiếp người trình có chủ định, có ý thức hay khơng có ý thức cảm xúc tư tưởng biểu đạt thông điệp ngôn ngữ phi ngơn ngữ + PGS.TS Ngơ Cơng Hồn Giao tiếp sư phạm định nghĩa: giao tiếp hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người với người mà qua nảy sinh tiếp xúc tâm lý biểu trao đổi thông tin, hiểu biết, rung cảm tác động quan lại Theo tác giả Nguyễn Văn Đồng: “Giao tiếp tiếp xúc tâm lý có tính đa chiều đồng chủ thể người với người quy định yếu tố văn hóa, xã hội đặc trưng tâm lý cá nhân Giao tiếp có chức thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần người, trao đổi thông tin, cảm xúc định hướng, điều chỉnh nhận thức, hành vi thân nhau, tri giác lẫn nhau, tạo dựng quan hệ với tác động qua lại lẫn Nhà tâm lý học người Mỹ Cooley (1962) định nghĩa :”Giao tiếp chế cho mối liên hệ người tồn phát triển” (trích trang tâm lý học tập 2) Căn vào tính chất tiếp xúc giao tiếp chia làm hai loại: *Giao tiếp trực tiếp Giao tiếp trực diện bao hàm tích hợp truyền tải thông tin đa phương thức gợi ý khơng nói thành lời (biểu cảm khn mặt, cử chỉ, điệu bộ); Giao tiếp trực diện gồm ứng xử hai người tham gia đối thoại, đóng vai trò nòng cốt tương tác xã hội phản ánh mức độ bao hàm người nói giao tiếp (Ảnh minh họa) *Giao tiếp gián tiếp Là loại giao tiếp mà đối tượng giao tiếp khơng có mặt thời điểm cần tiếp xúc (vắng mặt) Nói cách khác q trình giao tiếp thực qua phương tiện trung gian (thư, báo chí, truyền thanh, truyền hình, điện thoại…) Loại giao tiếp có khó khăn giao tiếp trực tiếp, chẳng hạn tiếp xúc qua điện thoại giọng điệu, cách phát âm… giúp đối tượng giao tiếp xa hiểu phần thái độ chủ thể giao tiếp (Ảnh minh họa) 2.Đặc điểm giao tiếp người Việt Người Việt Nam với sắc dân tộc phương Đơng, văn hóa gốc nơng nghiệp, thiên lối sống hịa thuận với tự nhiên, có nhu cầu sống cộng đồng gắn bó với nhau.Trong sống người Việt Nam có tính cách chất phác, hồn nhiên, hịa nhã, dịu dàng mềm mỏng, vui tính, thích nói chuyện, hiếu khách, dễ gần Trong quan hệ giao tiếp, ứng xử, theo truyền thống, dân ta tôn trọng tuổi tác quan trường học vị Như tính cộng đồng hịa hợp thích nghi hồn cảnh tự nhiên xã hội, cộng đồng…lối sống nghĩa, tình rẩt nặng nề…tất phản ánh chi phối cách giao tiếp người Việt với bên ngoài, bên cạnh yếu tố phù hợp với yêu cầu giao tiếp, ứng xử xã hội đại 2.1.Thái độ giao tiếp: Xét thái độ việc giao tiếp, thấy đặc điểm người Việt Nam vừa thích giao tiếp, lại vừa rụt rè Như nói, người Việt Nam nông nghiệp sống phụ thuộc lẫn coi trọng việc giữ gìn mối quan hệ tốt với thành viên cộng đồng, tính cộng đồng nguyên nhân khiến người Việt Nam đặc biệt coi trọng việc giao tiếp, thích giao tiếp Việc thích giao tiếp thể chủ yếu hai đặc điểm : -Từ góc độ chủ thể giao tiếp người Việt Nam có tính thích thăm viếng Đã thân nhau, cho dù hàng ngày có gặp lần nữa, lúc rảnh rỗi họ tới thăm Thăm viếng khơng cịn nhu cầu cơng việc (như phương Tây) mà biểu tình cảm, tình nghĩa, có tác dụng thắt chặt thêm quan hệ - Với đối tượng giao tiếp người Việt Nam có tính hiếu khách Có khách đến nhà, dù quen hay lạ, thân hay sơ, người Việt dù nghèo khó đến đâu cố gắng tiếp đón chu đáo tiếp đãi thịnh tình, dành cho khách tiện nghi tốt nhất, đồ ăn ngon nhất: Khách đến nhà chẳng gà gỏi, lẽ đói năm, khơng đói bữa Tính hiếu khách tăng lên ta miền quê hẻo lánh, miền rừng núi xa xơi Đồng thời với việc thích giao tiếp, người Việt Nam lại có đặc tính ngược lại rụt rè – điều mà người quan sát nước hay nhắc đến Sự tồn đồng thời hai tính cách trái ngược (thích giao tiếp rụt rè) bắt nguồn từ hai đặc tính làng xã Việt Nam tính cộng đồng tính tự trị Khi phạm vi cộng đồng quen thuộc, nơi tính cộng đồng ngự trị người Việt Nam tỏ xởi lởi, thích giao tiếp Cịn ngồi cộng đồng, trước người lạ, nơi tính tự trị phát huy tác dụng người Việt Nam tỏ rụt rè Hai tính cách tưởng trái ngược ko mâu thuẫn với chúng bộc lộ mơi trường khác nhau, chúng hai mặt chất, biểu cho cách ứng xử linh hoạt người Việt Nam Thái độ giao tiếp đem lại ưu điểm, nhược điểm từ để ứng xử cho phù hợp +Ưu điểm: giữ gìn mối quan hệ tốt thành viên cộng đồng, thắt chặt mối quan hệ tốt +Nhược điểm: thời buổi cơng nghệ hóa, bối cảnh tồn cầu, ngồi cộng đồng tính tự trị phát huy tác dụng, họ khơng xác định vị trở nên lúng túng (Ảnh minh họa) 2.2.Cách thức giao tiếp: Trong quan hệ giao tiếp, văn hóa nơng nghiệp với đặc điểm trọng tình khiến người Việt Nam lấy yếu tố tình cảm yếu tố chủ đạo cho thái độ, hành động gần trở thành nguyên tắc ứng xử:”yêu yêu đường đi, ghét ghét tông chi họ hàng”,Yêu chín bỏ làm mười”… Về cách thức giao tiếp, người Việt Nam ưa tế nhị, ý tứ trọng hòa thuận.Lối giao tiếp ưa tế nhị khiến người Việt Nam có thói quen giao tiếp "vịng vo tam quốc", khơng mở đầu trực tiếp, nói thẳng vào vấn đề người phương Tây Truyền thống Việt Nam bắt đầu giao tiếp phải vấn xá cầu điền, hỏi thăm nhà cửa ruộng vườn Cũng để tạo khơng khí, để đưa đẩy, người Việt Nam trước có truyền thống "miếng trầu đầu câu chuyện" Với thời gian, chức "mở đầu câu chuyện" này, "miếng trầu" thay chén trà, điếu thuốc, ly bia Để biết người đối ngoại với có cịn cha mẹ hay không, người Việt Nam thường hỏi : Các cụ nhà ta mạnh giỏi chứ? Để biết người phụ nữ nói chuyện với có chồng hay khơng, người Việt Nam ý tứ hỏi : Chị muộn liệu anh nhà( ơng xã) có phàn nàn khơng? Cịn lời tỏ tình vịng vo ngời trai Nam Bộ - nơi mà người Việt có tiếng bộc trực : Chiếc thuyền giăng câu, Đậu ngang cồn cát, Đậu sát mé nhà, Anh biết em có mẹ già, Muốn vơ phụng dưỡng, biết đặng không? ( Ca dao) Lối giao tiếp "vòng vo tam quốc" kết hợp với nhu cầu tìm hiểu đối tượng giao tiếp tạo người Việt Nam thói quen chào hỏi - "chào" liền với "hỏi" : "Bác đâu đấy?", "Cụ làm ?" Ban đầu, hỏi để có thơng tin, trở thành thói quen, người ta hỏi mà không cần nghe trả lời hồn tồn hài lịng với câu "trả lời" kiểu : "Tôi đằng cái" trả lời cách hỏi lại : Cụ làm đấy? Đáp : Vâng ! Bác đâu đấy? Lối giao tiếp ưa tế nhị, ý tứ sản phẩm lối sống trọng tình lối tư coi trọng mối quan hệ (tư biện chứng) Nó tạo nên thói quen đắn đo cân nhắc kĩ nói : Ăn có nhai, nói có nghĩ; Chó ba quanh nằm, người ba năm nói; Biết thưa thốt, khơng biết dựa cột mà nghe; Khôn chết, dại chết, biết sống; Người khơn ăn nói chừng, Để cho kẻ dại mừng lo, Chính đắn đo cân nhắc khiến cho người Việt Nam có nhược điểm thiếu tính đốn Để tránh phải đốn, đồng thời để khơng làm lịng ai, để giữ hòa thuận cần thiết, người Việt Nam hay cười Nụ cười phận quan trọng thói quen giao tiếp người Việt; gặp nụ cười Việt Nam vào lúc chờ đợi Tâm lý trọng hoà thuận khiến người Việt Nam chủ trương nhường nhịn : Một nhịn chín lành; Chồng giận vợ bớt lời - Cơm sơi nhỏ lửa có đời khê Người Việt Nam có hệ thống nghi thức lời nói phong phú Trước hết, phong phú hệ thống xưng hô từ quan hệ họ hàng Hệ thống xưng hô có đặc điểm : Thứ nhất, có tính chất thân mật hóa (trong tình cảm), coi người cộng đồng bà họ hàng gia đình Thứ hai, có tính chất xã hội hóa, cộng đồng hóa cao - hệ thống từ xưng hơ này, khơng có "tơi" chung chung Quan hệ xưng hô phụ thuộc vào tuổi tác, địa vị xã hội, thời gian, không gian giao tiếp - ni , mi khác Cùng hai người, cách xưng hơ có đồng thời tổng hợp hai quan hệ khác : Chú - con, bác - con, bác - em, anh- tôi, Lối gọi tên con, tên cháu, tên chồng; thứ tự sinh ( Cả, Hai, Ba, Tư ) Thứ ba, thể tính tơn ti kĩ lưỡng: Người Việt Nam xưng hô theo nguyên tắc xưng khiêm hô tôn (gọi khiêm nhường, cịn gọi đối tượng giao tiếp tơn kính) Cùng cặp giao tiếp, có hai xưng hơ em xưng em gọi chị Việc tôn trọng, đề cao dẫn đến tục kiêng tên riêng : người ta gọi tên để chửi nhau; đặt tên cần không trùng với tên người bề gia đình, gia tộc ngồi xã hội Vì mà trước có tục nhập gia vấn húy (vào nhà ai, hỏi tên chủ nhà để nói có động đến từ phải nói lệch đi) Nghi thức lời nói lĩnh vực cách nói lịch phong phú Do truyền thống nặng tình cảm linh hoạt nên người Việt Nam khơng có từ cảm ơn, xin lỗi khái quát dùng chung cho người trường hợp người phương Tây Cũng xưng hô, người ta có cách cảm ơn, xin lỗi khác : Con xin (Cảm ơn nhận quà), Chị chu đáo quá, Anh tốt (cảm ơn quan tâm), Bác bày vẽ (cảm ơn tiếp đón nồng hậu), Quý hóa (cảm ơn có khách đến thăm), Anh khen (cảm ơn khen), (Ảnh minh họa) 2.3.Phương tiện giao tiếp: Căn vào phương tiện giao tiếp ta có : Giao tiếp ngơn ngữ, Giao tiếp phi ngôn ngữ, Giao tiếp vật chất 2.3.1.Phương tiên giao tiếp ngôn ngữ: Trong giao tiếp người Việt Nam sử dụng ngông ngữ phong phú, biểu cụ thể cách xưng hô: sử dụng số lượng lớn danh từ quan hệ, danh từ thân tộc để xưng hô Cách xưng hô có tính chất thân mật hóa, cộng đồng hóa cao có tính tơn ti kỹ lưỡng Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp chủ yếu người, ngơn ngữ người truyền loại thơng tin nào, diễn tả tình cảm , miêu tả vật Nó dựa vào yếu tố sau: +Nội dung ngôn ngữ: ý nghĩa ngơn ngữ có hai hình thức để tồn là: khách quan chủ quan Hiểu ý cá nhân sở tạo nên đồng điệu giao tiếp, cịn gọi khả đồng cảm +Tính chất ngôn ngữ: Gồm nhịp điệu, âm điệu, ngữ điệu….Có vai trị quan trọng giao tiếp, tạo lợi cho ta để giao tiếp thành cơng Điệu nói phụ họa theo lời nói để giúp thêm ý nghĩa cho câu nói Tuy nhiên, điệu phải phù hợp với phong tục tập qn, văn hóa, đừng gị ép cách bắt chước điệu người khác, điệu tự nhiên đáng yêu 2.3.2.Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ: Nghiên cứu phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ quan trọng giúp ta nhạy cảm giao tiếp +Nét mặt: Biểu lộ thái độ cảm xúc người, công trình nghiên cứu thống nét mặt người biểu lộ cảm xúc Vui mừng, buồn, ngạc nhiên, tức giận, sợ hãi, ghê tởm Ngoài ra, nét mặt cịn cho ta biết cá tính người +Nụ cười: Trong giao tiếp, người ta dùng nụ cười để biểu lộ tình cảm, thái độ Con người có kiểu cười có nhiêu cá tính Do đó, giao tiếp ta phải biết tính nhạy quan sát nụ cười đối tượng giao tiếp +Ánh mắt: Nó phản ánh trạng thái cảm xúc, bộc lộ tình cảm, tâm trạng ước nguyện người Trong giao tiếp phụ thuộc vào vị trí xã hội bên +Các cử chỉ: Gồm chuyển động đầu, bàn tay, cánh tay…vận động chúng có ý nghĩa định giao tiếp +Tư thế: Nó liên quan mật thiết với vai trị vị trí xã hội cá nhân, thơng thường vơ thức bộc lộ cương vị xã hội mà cá nhân đảm nhận +Diện mạo: Là đặc điểm tự nhiên thay đổi như: Dáng người, màu da đặc điểm thay đổi tóc, râu, trang điểm trang sức 10 2.3.3.Giao tiếp vật chất: Giao tiếp thông qua hành động với vật thể-Vật thể cầu nối thực mục đích giao tiếp ( chẳng hạn : tặng quà hoạt động cơng vụ (tặng q gì, tặng cho ai), sở thích người tặng, ý nghĩa q, cách gói quà Như ta thấy phương tiện phi ngôn ngữ chịu ảnh hưởng lớn yếu tố văn hóa, đậc điểm dân tộc, phong tục, tập quán 2.4.Ảnh hưởng đặc điểm đến trình giao tiếp: Qua ta biết giao tiếp phải khơng? Giao tiếp cầu nối giúp gắn kết, gần gũi, hiểu nhau, hịa đồng với Mọi thứ ln có mặt tốt xấu đặc điểm giao tiếp người Việt, có ảnh hưởng nhật định đến q trình giao tiếp Đơi giao tiếp khơng tốt làm bạn sa ngã, lầm đường lạc lối… -Thái độ vừa thích giao tiếp vừa rụt rè “thích giao tiếp” có lợi lớn mối quan hệ ngồi xã hội Nó giúp ta làm quen nhanh chóng với người xa lạ, đem đến mối quan hệ có ích sống cơng việc Bên cạnh “rụt rè” ảnh hưởng lớn thời buổi cơng nghệ hóa đại hóa tồn cầu Chúng ta thường cảm thấy thiếu tự tin giao tiếp biểu trước đám đơng lo lắng chuyện thiếu hụt so sánh với người khác, dẫn đến mặc cảm, trở nên rụt rè, “ít nói” Lại có người tự tin tính nói nên ngại giao tiếp, làm cách để việc nói trước đám đơng, vấn xin việc, kết bạn, tỏ tình… trở nên dễ dàng hơn? Có trường hợp phải giao tiếp như: dự sinh nhật người bạn đến dự đám cưới chẳng hạn, ngẫu nhiên bạn bị chủ nhà xếp đặt ngồi cạnh người lạ, chưa gặp lần Sau vài câu chào hỏi xã giao, bạn ngồi ngây ra, họ hỏi câu trả lời câu ấy, khơng hỏi… thơi, bạn trở thành người nói, khó gần, bị xem "cù lần" "khinh khỉnh" Nhưng muốn nói chuyện, lại khơng biết nói chuyện 11 (Ảnh minh họa) Theo nhà tâm lý, tính rụt rè, làm cho bạn thương mến, mang đến thành cơng cho bạn sống lẫn tình u Những người rụt rè khó thích nghi với xã hội mối quan hệ giao tiếp họ cảm thấy ngại ngần họ khơng thể giải tốt xung đột đơn giản hàng ngày Để không rụt rè, trở nên tự tin giao tiếp, xin giúp bạn vài "mẹo” sau: Hình dung trước thực hiện: Để tránh tình khiến bạn e ngại, bạn bắt đầu cách hình dung tưởng tượng việc diễn giao tiếp với đối tượng đó, bạn bắt đầu cảm thấy dễ dàng lo âu Hình dung cách thức “diễn trình giao tiếp” giúp tạo niềm tin vào suy nghĩ Nếu bạn khơng tin rụt rè khắc phục được, khơng muốn khắc phục giúp bạn được? 12 Tập nói chuyện phiêm: Khơng cần phải nói đề tài un thâm, tỏ người có học vấn cao, thông minh làm cho người khác kính trọng Nếu bạn đưa tồn lý luận trừu tượng hay tri thức cao siêu, chuyện bạn khơi mào chẳng hưởng ứng thành vô duyên Cách thông thường để buổi làm quen không trôi qua “vô vị” bắt đầu câu chuyện phiếm thú vị vô hại Thái độ chân thành: Cách “thật thà” bù đắp cho nói Thái độ chân thành, dù khơng nói nhiều nói nói đến nơi; ngơn ngữ đơn giản, mộc mạc đủ ý, lời nói chân thực, giản dị, thẳng thắn thật “kiên nhẫn lắng nghe” Cách tiếp nhận , đáp lại lời khen: Nhiều bạn trẻ có chung điểm yếu: “Không biết cách nhận lời khen ngợi” Nếu khen bạn bạn phản ứng lại vụng vơ tình bạn lại rơi vào vịng luẩn quẩn Thích khen lại bất cơng “phụ” thiện chí người khen với đáp trả đưa đẩy, khiêm tốn: “- Có đâu; - khơng phải vậy; - may mắn mà; - nhờ cơng sức người!” v.v… Thay đổi thái độ lời khen ngợi, bạn cảm thấy tự tin nhiều Mặc dù cần suy xét ẩn ý thật chúng để bạn nhận đâu lời khen thật sự, đâu lời nịnh nọt dối trá mang hàm ý mỉa mai Nhưng biết người khen chân thành, bạn đối xử lại chân thành thế, để niềm vui quay trở lại với họ Hãy họ thấy cảm kích bạn, tìm cách khen lại họ dành lời khen cho bạn họ tiếp tục dành cho bạn tình cảm tốt đẹp Ngược lại, bạn đáp trả với ngụ ý “tơi khơng xứng đáng khen” sau đó, bạn nhận “khơng xứng đáng” bạn nói Kỹ giao tiếp tác động không nhỏ đến việc tiếp thu kiến thức, trao đổi, thiết lập mối quan hệ Là sinh viên chuyên ngành Kế Toán em cảm nhận thấy vai trò to lớn việc giao tiếp cần thiết học tập, công việc sống 13 II.Vận dụng liên hệ sống ngành học -Các đặc điểm tâm lý đối tượng trợ giúp: Đối tượng giao tiếp đối tượng mà thực việc giao tiếp Đối tượng giao tiếp đa dạng trẻ em hay người lớn, người nông dân hay trí thức, lầ người nghèo hay người giàu, nóng tính hay bình thản… Đối với đối tượng khác tâm lý trợ giúp khác +Nhi đồng: noi theo, bắt chước người lớn cách máy móc Trẻ em xem thầy người lý tưởng, bạn bè chưa có phân biệt Các em có khả quan sát cao để học hỏi +Thiếu niên: thay đối tâm lý xảy lớn ảnh hưởng dậy Đây độ tuổi có tâm lý phức tạp, khơng cịn trẻ người lớn Vì mà tâm lý ln cân đối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn phát triển Nếu không giáo dục cách , em đối tượng gây nguy hại cho xã hội Chính phức tạp lứa tuổi nên giao tiếp cần thận trọng +Thanh niên: tâm sinh lý bắt đầu ổn định, em công nhận người lớn Sự tự ý thức tăng dần, đặc biệt tính tự trọng phát ttrieern đến mức dộ cao Các em biết tạo uy tín phong cách riêng cho Phạm vi giao tiếp rộng nên tri thức xã hội nhiều Tuy nhiên hiếu thắng bồng bột +Trưởng thành: phát triển ổn định tâm sinh lý, bước đầu có uy tín địa vị định Thường xem xét vấn đề nhiều khía cạnh, khả tổng hợp, đánh giá cao, lắng nghe làm theo người có uy tín Cái tơi cá nhân cao Chuyện nhân gia đình ảnh hưởng nhiều đến tâm lý giai đọaan 14 +Trung niên: thể chín chắn, già dặn người trải đời Rất tôn trọng +Cao niên: Hệ thần kinh bắt đầu giảm sút Kinh nghiệm dồi nên thường tự cho đúng, bảo thủ Thích tìm q khứ hay kể chuyện xưa Ln muốn người khác tôn trọng Rất sợ cô đơnất sợ đơn, sợ người khác khơng quan tâm đến mình, hay hờn dỗi cau có, cộc cằn Đặc biệt thích quà, lời khen có người nói chuyện - Những điều cần ý trình trợ giúp đối tượng: Căn theo đặc điểm nhóm tuổi mà điều chỉnh việc giao tiếp cho phù hợp Ví dụ giao tiếp với trẻ em phải tỏ dịu dàng, tạo gần gũi với bé, tránh để bé sợ, không dám giao tiếp Giao tiếp tốt với trẻ tạo điều kiện giao tiếp hiệu với người lớn ( phụ huynh trẻ) Trẻ em đôi lúc ngang 15 bướng, nghịch ngợm chuyện thường tình, đừng lấy suy nghĩ người lớn để chê trách trẻ Trẻ em thích cưng chiều cho q bánh gặp lứa tuổi nhi đồng nên có bánh kẹo cho trẻ, trẻ thích điều Khi giao tiếp với thiếu niên nên phải cẩn thận bạn làm chúng ghét, chúng khơng thích khó để thay đổi quan niệm chúng Khi giao tiếp bạn nên tỏ tôn trọng chúng mức độ định bạn giao tiếp với người lớn Tỏ chân thành, thiện chí, tránh kiểu cách, áp đặt, xem chúng nít Tuổi niên bồng bột, hiếu thắng, chịu lắng nghe Giao tiếp với đối tượng để họ trình bày quan điểm, đừn g bác bỏ ý tưởng họ cách thẳng thừng Tâm lý thiên tình cảm, nói chuyện tình cảm, tình u họ thích muốn học hỏi thêm kinh nghiệm xã hội Tuổi trưởng thành, nhân cách, nghề nghiệp, gia đình ổn định Giao tiếp với họ dễ dàng Họ thích tiếng khen, lời góp ý chân thành Hãy tỏ khơng biết để họ dạy họ thích điều Tuổi trung niên có cơng định trọng nghiệp, giao tiếp với đối tượng này, khơng có địa vị khó giao tiếp Họ khơng cịn quan trọng tiền bạc mà ý đến yếu tố tinh thần nhiều Tuổi cao niên, giao tiếp cần mực kính trọng họ họ thích điều Dù họ nói hay sai, để họ nói hết nhẹ nhàng gợi mở để họ thấy họ sai, thiếu sót, đừng cắt ngang lời họ -Chú ý giao tiếp với người nước ngoài: Đối với người Việt câu quan tâm "hôm lạnh lắm, ông ( bà) nên mặc thêm áo vào cho ấm" Đây câu hỏi xã giao thăm hỏi bình thường, bình thường thăm hỏi người Việt người Việt Cịn người nước ngồi coi điều kiêng kỵ Dưới số điều không nên đề cập đến giao tiếp với người nước 16 Thái độ tiếp xúc với người nước cần chân thành, tự nhiên, khơng khách khí, nên tránh tùy tiện, xuề xịa để khách hiểu lầm ta coi thường họ Người khách nước tiếp xúc với ta lần đầu, để ý đến thái độ Nếu gây cảm tình tốt từ buổi đầu dễ dàng cho việc tiếp xúc sau Trái lại, để khách cảm thấy ta lạnh nhạt, dè dặt, kiểu cách khơng có lợi cho mối quan hệ ta khách, đồng thời gây ấn tượng không đẹp từ buổi đầu, làm cho khách khó chịu Cần khiêm tốn, nên tránh xu hướng khiêm tốn giả tạo, tránh tự ti, tránh thái độ không tốt tự kiêu dân tộc, khoe khoang thành tích dân tộc Đối với người nước nhỏ, cần ý: khơng nên làm gì, nói gì, thái độ để khách cảm thấy ta khơng coi trọng nước nhỏ Khơng phê phán, trích chế độ trị xã hội, luật lệ, phong tục, tập quán, tôn giáo khách tuyệt đối khơng nhận xét, trích người lãnh đạo nước họ Cần tôn trọng điều thiêng liêng khách (quốc huy, quốc kỳ) Chúng ta cần nhận thức nước có luật lệ, phong tục tập quán hay, bên cạnh số phong tục tập quán dở Một nước dù văn minh đến có luật lệ, phong tục tập quán mà chưa cho hay, hợp, chí cịn có luật lệ, phong tục lạc hậu, dã man (như chế độ phân biệt chủng tộc, đàn áp người khác màu da ) Bởi thái độ người giao thiệp khơn khéo nói điều hay, biểu dương ưu điểm có thật họ tránh khơng nói đến điều dở Trong tiếp xúc với khách không nên đưa vấn đề trị, thời gay cấn nên tránh tranh luận gay gắt Nếu khách chủ động nêu vấn đề gay cấn ta nên tìm cách lái sang chuyện khác Trong lúc vui chuyện với khách nên cân nhắc kỹ không nên làm lộ điều bí mật Song cần tránh thái độ dè dặt làm cho khách không dám chuyện trò cởi mở Cần giữ lời hứa, vậy, cần cân nhắc kỹ đề xuất khách Trường hợp hứa, lý mà khơng đáp ứng cần nói lại cho 17 khách biết để thông cảm, ta không nên lờ mà khơng nói lại lý khơng làm Cần giữ cương vị, xã hội có trật tự định Giao thiệp giữ cương vị cần thiết, không khách hiểu lầm cho ta coi thường họ Nhưng ta cấp cao khách cần cân nhắc Cần phân biệt ta đứng cương vị chiêu đãi khách, tiếp khách đến thăm có khác với ta đứng cương vị phụ trách đàm phán, thảo luận công việc Khi tiếp khách, ta tiếp tất người, cương vị khác nhau, thảo luận công việc, đàm phán cần giữ cương vị tương đương cao chút so với khách Trong gặp gỡ chiêu đãi, thường thường người cấp thấp khơng nên chủ động tìm gặp làm quen với người cấp cao Cần biết tên chức vụ khách để tiện xưng hô Gặp lại khách lần thứ hai cần biết tên chức vụ nghề nghiệp khách Người khách đứng mặt tâm lý có cảm tình ta gọi tên họ Nếu mời cơm cần nghiên cứu kỹ thực đơn cho phù hợp với vị khách Tránh làm ăn mà khách kiêng kỵ khơng ăn lý tơn giáo, sức khỏe Cần tôn trọng tập quán sinh họat khách Quan hệ nam, nữ người Châu Âu họ tự nhiên khác Các nước công nghiệp phát triển thường có thói quen giữ giấc Ta nên học tập thói quen làm việc giờ, họp hành chiêu đãi Hẹn đến hẹn, lý đột xuất đến chậm cần điện thoại xin lỗi chậm trễ Trước vào nhà cần phải gõ cửa, đợi người phòng trả lời cho phép mở cửa vào, vào hay khỏi phịng nhớ đóng cửa lại Xin lỗi, cảm ơn từ luôn cửa miệng, làm điều phiền tóai đến người khác cần xin lỗi, người ta giúp việc nhỏ cần phải cảm ơn Ở nơi công cộng đông người khơng nên nói to Nếu nghiện thuốc nên tìm 18 nơi cho phép hút thuốc Nếu ngồi cạnh phụ nữ, muốn hút thuốc cần hỏi ý kiến trước hút Về mùa đơng ngồi đường thường đội mũ, mặc áo choàng chống rét vào nhà nên bỏ mũ, cởi áo Trong lúc ăn khơng nên xỉa răng, có xỉa nên dùng tay che miệng Sau bữa ăn không nên ngậm tăm Uống nước sau bữa ăn không nên xúc miệng gây thành tiếng (òng ọc), nên tránh xúc nhổ gần chỗ ngồi Khi nói chuyện với phụ nữ không nên hỏi tuổi, không nên hỏi chuyện riêng gia đình, chồng Phụ nữ Châu Âu khơng thích khen béo Nếu phụ nữ cần thể quan tâm lúc lên xe, xuống xe Khi vào nhà giúp đỡ cởi áo choàng, giúp mặc áo choàng hay xách đỡ đồ vật nặng lên xuống xe -Vận dụng liên hệ sống Trong sống, giao tiếp lời nói chiếm 30-40% Có nét mặt, ánh mắt, điệu bộ, cử chỉ…Đôi phản ánh chân thực lời nói Trong giao tiếp, nhiều quên kênh chứa đựng thông điệp quan trọng Việc quan sát cách nhậy bén không lời giúp ta nhận định tâm trạng thái độ đối tác, giúp cho việc giao tiếp xác hiệu Là sinh viên thời đại mới, xu hội nhập phát triển, tồn cầu hóa gia tăng Những vấn đề mà ta cần học hỏi ngày nhiều Nhưng theo em, sinh viên chun ngành kế tốn kỹ lắng nghe cần thiết Tuy nhiên, tự đánh giá việc vận dụng kỹ e thực thấy thân chưa thực bieiest lắng nghe cách hiệu Biểu việc: chưa tóm tắt, hiểu dược thầy giảng dậy, có tham dự để khuyến khích thầy giảng Hay giao tiếp hàng ngày em thường thích nói thích nghe Để vận dụng tốt kỹ lắng nghe, nên: gác tất việc khác lại, kiểm soát cảm xúc thân, gạt suy nghĩ tập trung lắng nghe C KẾT LUẬN Về thái độ giao tiếp: vừa cởi mở, vừa rụt rè 19 +Ưu điểm: giữ gìn mối quna hệ tốt với thành viên cộng đồng, thắt chặt mối quan hệ tốt +Nhược điểm: Trong bối cảnh tồn cầu hóa, ngồi cộng đồng, tính tự trị phát huy tác dụng, họ khơng xác định vị mình, trở nên lúng túng Về cách thức giao tiếp: tế nhị, ý tứ coi trọng hòa thuận +Ưu điểm: Cân nhắc kỹ lưỡng đến câu nói làm cho câu nói hồn chỉnh trước nói + Nhược điểm: Khiến người Việt thuyết đốn, khơng dám thẳng vào vấn đề Tâm lý ưa hòa thuận khiến người Việt ln có chủ trương nhường nhịn Giao tiếp tạo mối quan hệ người trở nên tốt đẹp hơn, giúp người gần gũi đồng thời tạo lập niềm tin sống Sinh viên phải ý thức tầm quan trọng giao tiếp với thân học tập, sống công việc sau Đồng thời sinh viên cần quan tâm đến trang phục phù hợp với thân, với môi trường giao tiếp…để đẹp mắt đối phương.Sinh viên phải ý thức điểm yếu đặc điểm giao tiếp khắc phục, để hồn thiện thân 20 ... định nghĩa :? ?Giao tiếp chế cho mối liên hệ người tồn phát triển” (trích trang tâm lý học tập 2) Căn vào tính chất tiếp xúc giao tiếp chia làm hai loại: *Giao tiếp trực tiếp Giao tiếp trực diện... điện thoại…) Loại giao tiếp có khó khăn giao tiếp trực tiếp, chẳng hạn tiếp xúc qua điện thoại giọng điệu, cách phát âm… giúp đối tượng giao tiếp xa hiểu phần thái độ chủ thể giao tiếp (Ảnh minh... điều chỉnh việc giao tiếp cho phù hợp Ví dụ giao tiếp với trẻ em phải tỏ dịu dàng, tạo gần gũi với bé, tránh để bé sợ, không dám giao tiếp Giao tiếp tốt với trẻ tạo điều kiện giao tiếp hiệu với