Tiểu luận môn tâm lý học phát triển sự phát triển tâm lý của trẻ trong ba năm đầu, tiểu luận môn tâm lý giáo dục dành cho các bạn nghiên cứu, học tập, cũng như tham khảo trong quá trình học, và ứng dụng trong thực tế.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM
KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC LỚP TÂM LÝ GIÁO DỤC 2
Tâm lý học
phát triển
Giảng viên: TS Nguyễn Thị Tứ
Nhóm 1
Trang 2Chuyên đề:
trẻ trong
ba năm đầu
Trang 3NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Sự phát triển các phản xạ và hành động với đồ vật
2
Sự phát triển cơ thể và hệ vận động
1
Trang 4Sự phát triển cơ thể
và hệ vận động
Đi thẳng đứng – hình thái đặc trưng của con người
Các yếu tố tác động
Trang 5Sự phát triển cơ thể
Đây là giai đoạn
thay đổi nhanh
nhất về thể chất
và được coi là
giai đoạn bứt
phá lần thứ nhất
trong cuộc đời
mỗi cá nhân.
Trang 6Sự phát triển cơ thể
SAU 4-6 THÁNG TUỔI TĂNG GẤP ĐÔI
Sau 1 năm tuổi Tăng gấp 3 (7-10kg)
Sự tăng trưởng thể chất
• Về cân nặng: Từ năm thứ hai tốc
độ tăng cân có xu hướng giảm.
Trang 7Sự phát triển cơ thể
Tuổi Chiều cao (cm) Cân nặng (kg)
Trang 8Sự phát triển cơ thể
Sự thay đổi tỷ lệ cơ
th : ể:
• Vòng đầu của trẻ sơ
sinh trung bình là 34cm Đến tháng thứ 6 tăng lên 42cm,
1 tuổi-46cm Lúc 3 tuổi lên tới 48-49cm.
Trang 9Sự phát triển cơ thể
• Vòng ngực của trẻ sơ sinh vào khoảng 34cm, ở các bé trai có vòng ngực thường lớn hơn ở các bé gái Lúc một tuổi vòng ngực tăng 11-13cm, đạt con số trung bình 45-48cm; năm 3 tuổi là 51-52cm.
32-• Vòng bụng phải hơi nhỏ hơn vòng ngực Nếu lớn hơn thì có nghĩa là bé phát triển không cân đối, có thể bị còi xương.
Trang 10Sự phát triển cơ thể
Khi mới sinh: đầu, thân và chân tay thì chân tay ngắn nhất.
Giai đoạn đầu trẻ phát triển từ trong ra ngoài.
Trang 11Sự phát triển cơ thể
• Về tế bào thần kinh: là thời kì “đột phá lớn lên”.
• Khi mới sinh, trong lượng não bằng
25% so với người trưởng thành, sau
năm đầu 66%, 2,5t là 76%.
• Các vùng trên não phát triển không
đều tùy thuộc vào các vùng điều khiển hoạt động của trẻ.
Trang 12Sự tăng trưởng và phát triển
hệ vận động
Trẻ ra đời có phản xạ
Duỗi Mút (bú) Nuốt
Những vận động phức tạp về sau phải phụ thuộc vào trải nghiệm của trẻ thông
qua sự hướng dẫn của
người lớn.
Trang 13Đi thẳng đứng – hình thái
đặc trưng của con người
• Hầu hết trẻ biết đi sau một năm
Muốn đi được phải luyện tập bằng cách bắt chước hoặc được người lớn dạy dỗ.
• Khi trẻ đã biết đi thành thạo người lớn nên tập cho trẻ những vận động khéo léo để trẻ bước đi mạnh dạn và linh hoạt hơn
Trang 14Đi thẳng đứng – hình thái đặc trưng của con người
sống)
Trẻ tính độc lập trong việc chiếm lĩnh thế giới đồ vật và giao tiếp với mọi người xung quanh.
Trang 15Các yếu tố tác động
Cơ chế sinh học
• Chủ yếu do gen di truyền và hệ thống nội tiết quy định.
Tác động của môi trường chăm nuôi trẻ
• Chế độ dinh dưỡng.
Trang 17Sự phát triển các phản xạ
nguyên thủy ở trẻ em
PHẢN
XẠ BÚ
NÚT
PHẢN XẠ NUỐT
PHẢN XẠ TÌM KIẾM
PHẢN XẠ CẦM NẮM
PHẢN
XẠ HẮT
XÌ
PHẢN XẠ NHÁY MẮT
PHẢN XẠ GIẬT MÌNH
PHẢN XẠ DỢP CHÂN
BƯỚC
Trang 18Sự phát triển các giác quan
Không
phân
định
Hình thành và phát triển sớm
Phản xạ định hướng
Phát triển nhanh, đóng vai trò quan trọng
Trang 19Sự phát triển các giác quan
Từ 0 – 6 tháng tuổi: phát triển nhanh về khả năng thị giác, thính giác
Đạt mức tọt đỉnh vào tháng thứ 3
Từ 6 – 9 tuần, trẻ phân biệt được các khuôn mặt.
18 – 21 tuần thì nhận ra được người lạ, người
quen.
9 – 12 tuần, trẻ có thể quay về phía phát ra âm
thanh.
Đến 15 – 18 tuần thì trẻ có thể định vị âm thanh
một cách chính xác; và hiểu được ý nghĩa nhiều loại âm thanh
Trang 20Sự phát triển các giác quan
Gần 12 tháng:
Thị giác rất tinh
Có thể nhìn theo các vật di chuyển nhanh
Định vị âm thanh tốt hơn trước rất nhiều
Gần 15 tháng
Hay bắt chước
Trí nhớ và khả năng tập trung cao
Lúc mãi chơi có khi bé không chịu nghe lời bạn
Tới 15 tháng trở lên
Biết chơi đóng giả vai
Trang 21Sự phát triển các giác quan
Gần 18 tháng
Bé ước lượng chính xác khoảng cách và có thể
nhìn rõ các chi tiết trong tranh ảnh.
Không còn đưa đồ vật vào miệng như lúc trước.
Có thể chỉ ra những điểm khác nhau giữa hai bức tranh.
Bắt đầu vào giai đoạn sáng tạo và có óc tưởng
tượng khá tốt.
Bắt đầu hiểu về các vật đối lập nhau.
Thính giác tiếp tục phát triển.
Trí nhớ và khả năng của bé ngày càng tăng.
Trang 22Sự phát triển các giác quan
Từ 18 tháng trở đi
Bắt đầu hiểu rằng mọi người ai
cũng có ý kiến, quan điểm khác
nhau.
Bắt đầu biết liên hệ những kinh
nghiệm lại với nhau và như thế thật sự là bé đã có suy nghĩ.
Trang 23 Có thể nhớ được chuyện xảy ra vào tuần trước hoặc tháng trước.
Bé học được tính san sẻ đối với mọi người xung quanh
(nhất là đồ chơi ).
Đã biết được giới tính của mình.
Thính giác phát triển tốt hơn.
Trang 24Sự phát triển các giác quan
Gần 2 tuổi rưỡi
Bé đã nhận biết được các màu sắc một cách chính xác.
Bé hiểu được tên đầy đủ của mình.
Bé đã có ý niệm về hình ảnh của chính bản thân mình.
Bé thích sắp xếp mọi thứ xung quanh mình.
Bé có thể ghép những cặp đồ vật tương tự nhau, bao gồm cả các chữ cái (mặc dù bé vẫn chưa hiểu các chữ cái là gì).
Bé nhận ra các cặp hoặc các nhóm đồ vật, chẳng hạn những con thú, áo quần, hoặc nhà cửa, xe cộ
Bé thích tự chơi một mình.
Trang 25Từ 2 tuổi rưỡi trở đi
Bé đã có khả năng tập trung suy nghĩ tốt hơn nên có thể chơi một trò chơi nào đó thay vì chuyển hết trò chơi này sang trò chơi khác như lúc trước.
Bé có óc sáng tạo và trí tưởng tượng phong phú.
Khả năng suy luận logic của bé ngày càng tăng lên.
Gần 3 tuổi
Bé đã gọi tên được nhiều màu sắc.
Bé đã biết tuổi của mình.
Từ khoảng 3 tuổi trở đi
Bé có thể nhận ra một số chữ cái.
Bé có thể đếm từ 1 đến 5 (hoặc nhiều hơn nữa).
Bé có thể tranh luận với mọi người.
Trang 26Bước vào tuổi ấu nhi, mối quan hệ giữa trẻ với thế giới đồ vật được thay đổi đáng kể.
Hành động đồ vật
Trang 27Hành động là công cụ
mà trẻ lĩnh hội ở tuổi
ấu nhi tuy chưa thành
thạo nhưng giúp cho
đứa trẻ nắm được một
trong những nguyên
tắc cơ bản của hoạt
động con người là biết
sử dụng công cụ.
Hành động đồ vật
Trang 28Hai loại hành động có ý nghĩa đặc biệt đối với sự phát triển của trẻ:
Hành động thiết lập các mối tương quan: là hành động đưa hai hay nhiều đối tượng vào
những mối tương quan nhất định trong không gian Đây là hành động phức tạp đối với trẻ ấu nhi.
Hành động công cụ: là hành động sử dụng một đồ vật nào đó để tác động lên một đồ vật khác nhằm tới một kết quả nhất định.
Hành động đồ vật
Trang 29Cám ơn sự theo dõi
của cô và các bạn
Good Bye
Trang 30Thành viên nhóm 1
1 Quang Thục Hảo
2 Dương thị Diễn
3 Lâm Thị Ngọc Diệu
4 Nguyễn Thị Hồng Nhan
5 Trương Diệp Thùy Trâm
6 Trần Thị Trang
Trang 31Nhóm 1: Phần I – Sự phát triển cơ thể và hệ vận động
1 Trần Thị Trang
2 Dương Thị Diễn
3 Lâm Thị Ngọc Diệu
Nhóm 2: Phần II – Sự phát triển các phản xạ và hành động với đồ vật
1 Quang Thục Hảo
2 Nguyễn Thị Hồng Nhan
Phân công làm việc nhóm:
Trang 32Thuyết trình:
1 Dương Thị Diễn
2 Quang Thục Hảo
3 Nguyễn Thị Hồng Nhan
Tổng hợp bài, thiết kế trình chiếu – Kỹ thuật, MC:
Trương Diệp Thùy Trâm.