Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 171 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
171
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN VĂN NHẬT VẤN ĐỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN VĂN NHẬT VẤN ĐỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU HIỆN NAY Chuyên ngành: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 60.22.03.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ NGỌC MIẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình tơi thực hướng dẫn TS Vũ Ngọc Miến Nội dung luận văn chưa công bố hình thức nào, tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn hồn tồn xác Nếu lời cam đoan không thật, xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Nguyễn Văn Nhật năm 2016 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: LÝ LUẬN VỀ GIA ĐÌNH VÀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 1.1 QUAN NIỆM VỀ GIA ĐÌNH VÀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 1.1.1 Khái niệm gia đình 1.1.2 Đặc điểm gia đình 15 1.2 QUAN ĐIỂM VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 44 1.2.1 Những quan điểm bạo lực gia đình 44 1.2.2 Các hình thức biểu bạo lực gia đình 47 1.2.3 Các yếu tố tác động đến bạo lực gia đình 50 Kết luận Chương 53 Chương 2: BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 57 2.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ, VĂN HÓA – XÃ HỘI CỦA TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 57 2.1.1 Khái quát điều kiện địa lý tự nhiên tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 57 2.1.2 Khái quát điều kiện kinh tế, văn hóa – xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 60 2.2 THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU HIỆN NAY .67 2.2.1 Bạo lực vợ chồng gia đình 71 2.2.2 Bạo lực cha mẹ gia đình 82 2.3 HẬU QUẢ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA TÌNH TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU HIỆN NAY 89 2.3.1 Hậu bạo lực gia đình tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 89 2.3.2 Nguyên nhân bạo lực gia đình tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 97 2.4 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NGĂN CHẶN TÌNH TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU HIỆN NAY 103 2.4.1 Phương hướng nhằm ngăn chặn tình trạng bạo lực gia đình tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 103 2.4.2 Giải pháp nhằm ngăn chặn tình trạng bạo lực gia đình tỉnh Bà RịaVũng Tàu 108 Kết luận Chương 124 KẾT LUẬN 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 136 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình – nơi nuôi dưỡng đạo đức, nhân cách người, nhân tố quan trọng xã hội Mỗi thành viên gia đình mong ước xây dựng gia đình ấm no hạnh phúc, mong ước đáng mà người ln muốn tiến tới Trong gia đình mối quan hệ vợ chồng, cha mẹ cái, anh chị em với quan hệ tình cảm thiêng liêng, ấm áp nhất…Gia đình tổ ấm, nơi thỏa mãn nhu cầu tình cảm vật chất thành viên, bảo vệ họ trước căng thẳng sống Gia đình trở thành “thiên đường giới tim” Nhưng liệu có phải gia đình thiên đường? Với phát triển kinh tế, trị, văn hóa, khoa học – kỹ thuật… Sự phát triển xuất phát từ việc thỏa mãn nhu cầu người hay người trung tâm xã hội Thế nhưng, xã hội tồn thực trạng đau lòng, ngược lại với giá trị đạo đức Đó nạn bạo lực gia đình mà nạn nhân chủ yếu người phụ nữ trẻ em Trên giới nay, ba phụ nữ có người bị đánh đập, cưỡng ép tình dục bị hành hạ đa số thủ phạm người thân gia đình Bạo lực gia đình khơng xảy vùng sâu vùng xa mà thành phố văn minh nhất, nơi mà tầng lớp tri thức – tầng lớp coi có học thức nhận thức cao Đó hành vi vi phạm nhân quyền người, thước bất bình đẳng giới, phản ánh tư tưởng tàn dư phong kiến “trọng nam khinh nữ” Bạo lực gia đình khơng cịn vấn đề gia đình mà thật trở thành vấn nạn toàn xã hội Bạo lực gia đình vấn đề mang tính chất tồn cầu, gây nhức nhối cho tồn nhân loại, để lại hậu nghiêm trọng cho người, phụ nữ Tổng Thư ký Liên hiệp quốc Ban Ki Moon tuyên bố: “Bạo lực phụ nữ không chấp nhận, không khoan dung tha thứ…” [29, 48] Theo số liệu điều tra Liên đồn Phụ nữ tồn quốc, bạo lực gia đình đe dọa sống 30% tổng số 300 triệu gia đình sống lục địa [46, 33] Gia đình tế bào xã hội Gia đình có tốt xã hội ổn định phát triển Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Rất quan tâm đến gia đình đúng, nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình Chính vậy, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội mà phải ý hạt nhân cho tốt” [52, 531 – 532] Qua lời dặn Bác thấy muốn xây dựng Chủ nghĩa xã hội điều quan trọng phải thấy vị trí, vai trị gia đình có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn yếu tố trực tiếp tác động đến bền vững gia đình Trong bạo lực gia đình vấn đề quan trọng mà xã hội cần phải giải Bà Rịa – Vũng Tàu tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, nằm vùng kinh tế trọng điểm kinh tế phía Nam Trong q trình thực công đổi đất nước hội nhập kinh tế giới, Bà Rịa – Vũng Tàu thu nhiều thành tựu quan trọng nhiều phương diện đời sống, kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân không ngừng cải thiện Tỷ lệ hộ nghèo giảm qua năm Số hộ gia đình đăng kí gia đình văn hóa tăng lên Tuy nhiên, bên cạnh Bà Rịa – Vũng Tàu phải đối mặt với nhiều thách thức bật vấn đề bạo lực gia đình Vậy đâu nguyên nhân dẫn đến thực trạng này? Chúng ta cần phải làm để giữ gìn truyền thống đạo đức, nhân cách người tạo nên tảng hạnh phúc gia đình để đưa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ngày lớn mạnh, góp phần xây dựng xã hội tốt Đó vấn đề mà tác giả chọn làm đề tài cho luận văn mình:“Vấn đề bạo lực gia đình tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nay” Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề gia đình bạo lực gia đình, giới Việt Nam có nhiều cơng trình, viết nhà nghiên cứu đề cập đến Đầu tiên nghiên cứu vấn đề gia đình giới có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố, khái quát sau: Xã hội học gia đình (Sociology of families), David M Newman, Pine Forge Press, Thousand Oaks, California – London – NewDelhi, 1999 Trong tác phẩm tác giả trình bày định nghĩa gia đình, hình thức tồn gia đình, vấn đề quyền cá nhân trách nhiệm gia đình…Tác giả đặt phân tích nhiều vấn đề nảy sinh với điều kiện xã hội đại mối quan hệ tình u tình dục, bạo lực gia đình, đồng tính luyến ái… Scott Coltrane – Randall Collins, Wadsworth – Thomson Learning, 2001 Xã hội học hôn nhân gia đình – giới tình yêu cải (Sociology of Marriage & Family – Gender, Love And Property) Tác giả trình bày lý thuyết xã hội học gia đình, vấn đề giới tính, tình u cải, lịch sử gia đình Xã hội học gia đình (Sociology of Families – Reading), Cheryl M Albers, Pine Forge Press, Thousand Oaks, California – London – NewDelhi, 1999 Trong nghiên cứu tác giả trình bày vấn đề tình dục vị thành niên, hợp tác hôn nhân, vấn đề cái, vấn đề lao động gia đình, bạo lực gia đình, ly dị tái hơn, thay đổi xã hội sách gia đình Handbook of World Families, Bert N Adams and Jan Trost, 2005 Tác phẩm tập trung phân tích thảo luận vào chủ đề chủ đạo nghiên cứu gia đình hình thành gia đình, mức sinh trình xã hội hóa, vấn đề giới, nhân, mâu thuẫn bạo lực gia đình… Tình yêu với người cịn sống sót (love to suvive), Dee L.R Graham, New York University Press Đây cơng trình nghiên cứu đại xuất Nó mang thở rõ rệt sống quan niệm gia đình xã hội phương Tây đại Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu gia đình cơng bố, khái qt cơng trình khoa học sau: Giáo sư Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; (2006) Cuộc sống biến động nhân, gia đình Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; hay tác giả Vũ Ngọc Khánh (1998) với tác phẩm Văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội; Nguyễn Khắc Viện (1999) với tác phẩm Tâm lý gia đình, Nxb Thanh niên, Hà Nội; Nguyễn Từ Chi (1991) với Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hồng Hà với viết Để nhận thức rõ số vấn đề lý luận gia đình nước ta…Lê Ngọc Vân (1990) với cơng trình nghiên cứu khoa học phụ nữ thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam; Trần Thị Kim Xuyến (2002) với tác phẩm Gia đình vấn đề gia đình đại, Nxb Thống kê, Hà Nội; Nguyễn Minh Hịa (2000) với tác phẩm Hơn nhân gia đình xã hội đại, Nxb Trẻ, Tp HCM; Đặng Cảnh Khanh (2003) với tác phẩm Gia đình, trẻ em kế thừa giá trị truyền thống, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội; Nguyễn Thị Oanh (1999) với Gia đình Việt Nam thời mở cửa, Nxb Trẻ; Tp HCM Ngoài vấn đề gia đình cịn có nhiều viết đăng tuần báo, nhật báo tạp chí… Nhìn chung, phần lớn cơng trình nghiên cứu gia đình nước năm gần phân tích sâu sắc thực trạng vấn đề gia đình xã hội đại Nó phản ánh lo lắng, băn khoăn chung nhân loại trước biến đổi mạnh mẽ gia đình tác động q trình tồn cầu hóa Vấn đề thứ hai thu hút nhiều nhà nghiên cứu bạo lực gia đình Ở Việt Nam việc nghiên cứu vấn đề bạo lực gia đình muộn so với nước giới Vấn đề bạo lực gia đình nước ta bắt quan tâm nghiên cứu từ năm 90 kỷ XX Sau Hội nghị quốc tế bạo lực sở giới tổ chức Bali năm 1993 Hội nghị quốc tế phụ nữ lần thứ IV tổ chức Bắc Kinh 1995, “bạo lực gia đình” khẳng định chủ đề quan trọng nghiên cứu xã hội phục vụ cho cơng phát triển Các cơng trình khoa học nghiên cứu bạo lực gia đình tiêu biểu là: Lê Thị Quý với “Nỗi đau thời đại” (1996) phân tích dạng bạo lực giới gia đình biểu đa dạng Nhưng tóm lại, bạo lực giới gia đình biểu hai dạng chủ yếu: bạo lực nhìn thấy bạo lực khơng nhìn thấy Nạn nhân bạo lực gia đình chủ yếu phụ nữ trẻ em Tác giả phân tích nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình hậu nó; Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam thực đề tài“Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam” (2001) Đề tài phân tích nguyên nhân hậu nạn bạo lực giới gia đình phụ nữ phản ứng nạn nhân bị bạo lực trước hành vi vơ nhân tính đó; Lê Thị Quý, Đặng Cảnh Khanh với “Gia đình học” (2007) Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu, hệ thống gia đình Tác giả đưa khái niệm đầy đủ gia đình chức gia đình, phân tích ảnh hưởng bạo lực gia đình hình thành nhân cách trẻ em; đưa giải pháp nhằm giảm tình trạng nâng cao vai trị gia đình xã hội đại; Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Minh 152 Người trả lời: Mỗi lần ông say xỉn lần chị phải chịu trận đòn đau đớn, hàng xóm phải vào can ngăn Xấu hổ em ơi! Nhiều lúc muốn bỏ quách cho xong nghĩ đến chị không cầm nước mắt PVV: Theo chị nguyên nhân mà làm cho vợ chồng dẫn đến mâu thuẫn? Người trả lời: Do rượu chè, nghèo đói em Thật chồng chị thích đánh thui khơng có ngun nhân Khi không rượu, không vừa ý đánh mà rượu vào đánh PVV: Khi bị chồng đánh đập, chửi mắng – thân chị cảm thấy hành động chồng Người trả lời: Đã đánh người khác có đâu em, đằng lại vợ thể người chồng vũ phu Sống chung với lâu vậy, hiểu tính nên chị cố chịu đựng cho êm chuyện không yên ổn PVV: Chị có nghe nói đến Luật phịng, chống bạo lực gia đình chưa? Người trả lời: Hình chị nghe qua phải PVV: Thời gian qua địa phương chị có tuyên truyền cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình khơng? Người trả lời: Có, bên cán phụ nữ xã, huyện có tuyên truyền PVV: Theo chị nghĩ có cách khắc phục tượng bạo lực gia đình đời sống vợ chồng khơng? Người trả lời: Chị nghĩ có ly giải Tính chồng chị chả thay đổi đâu PVV: Vậy chị có ý định ly hôn để chịu đánh đập chồng khơng? 153 Người trả lời: Chị khơng biết Nhiều lúc chị muốn bỏ quách cho xong mà nghĩ tới mà bỏ gia đình tan nát, đâu đâu chị khơng đành Cái số khổ đành chịu thui biết em Mẫu Đặng Thị Tuyết Hồng Tuổi: 45 Địa chỉ: ngụ ấp 1, thơn Tâm Giao, xã Láng Lớn, huyện Châu Đức Trình độ học vấn: Tiểu học Nghề nghiệp: Buôn bán Nghề nghiệp chồng: Nơng dân Tình trạng kinh tế gia đình: nghèo PVV: Chị kết tính đến rồi? Người trả lời: 25 năm PVV: Chị cháu rồi? Người trả lời: Chị đứa: gái trai PVV: Vợ chồng chị có hay xảy mâu thuẫn khơng? Mức độ nào? Người trả lời: Thường xuyên Với chị có chồng không Chị chồng chị kết hôn ngồi Bắc sau dẫn vào Nam lập nghiệp Vào Nam lập nghiệp đến gần 20 năm gia đình chị chả có tài sản hết, sống nhà lụp xụp Tất chuyện tay chị lo từ ăn uống nhà, học phí con… Chồng chị khơng chịu làm, ơng có việc ngồi nhà chờ cơm Ở nhà chán lại lổng, tụ tập, đàn đúm, nhiều lúc chị tức, chị ức chế, cãi lại bị ông đánh PVV: Khi mâu thuẫn anh thường có hành động chị? 154 Người trả lời: Cứ mâu thuẫn ông đánh, nhiều lần ông đánh chị nặng lắm, đến bầm sưng mặt mày, hàng xóm phải vào can ngăn PVV: Theo chị nguyên nhân mà làm cho vợ chồng dẫn đến mâu thuẫn? Người trả lời: Do chồng chị không chịu làm, mà khơng có tiền tồn chi tiêu gia đình tay chị gánh vác hết Tính chồng chị lại cọc tính, nóng nảy mê rượu chè, cờ bạc PVV: Khi bị chồng đánh đập chị có báo cáo tình trạng cho khơng? Có báo cáo quyền khơng? Người trả lời: Mỗi lần đánh chị, anh chị em hàng xóm thấy qua can ngăn nhiều lần ông xỉn, chửi lại, đe dọa anh chị hàng xóm nhiều người họ thấy nản sợ nên không muốn dây dưa Có lần đánh chị ngất xỉu chị có làm đơn lên báo cho chị tổ trưởng hội phụ nữ xã cuối xuống hòa giải Sau lần đó, chả thay đổi cả, đánh đánh PVV: Khi bị chồng đánh đập, chửi mắng – thân chị cảm thấy hành động chồng nào? Người trả lời: Chị thấy buồn lắm! Số khổ vớ phải ông chồng không phải chịu biết Chỉ tội đứa nhỏ lúc nơm nớp lo sợ ba kiếm chuyện đánh đập, chửi mắng chúng Có phải chị người mẹ bất tài khơng em? Chị khơng bảo vệ, khơng chăm sóc tốt cho Nhìn học bị bạn bè chọc ghẹo, nói xấu tội Nhìn chị biết khóc thơi PVV: Chị có nghe nói đến Luật phịng, chống bạo lực gia đình chưa? Người trả lời: Chị có nghe 155 PVV: Thời gian qua địa phương anh/chị có tun truyền cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình khơng? Người trả lời: Cũng có Nhưng từ vụ chồng chị đánh chị ngất xỉu chị lên báo quan hội phụ nữ xã quan tâm nhiều hơn, hay động viên tinh thần chị PVV: Chị có ý định ly để chịu đánh đập chồng không? Người trả lời: Nhiều lúc chị muốn thoát khỏi cảnh nghĩ lại cái, gia đình cịn nhiều thứ Tại em chưa có gia đình, chưa có nên khơng biết thơi PVV: Theo chị nghĩ có cách khắc phục tượng bạo lực gia đình đời sống vợ chồng khơng? Người trả lời: Giờ chẳng cịn có cách khác đâu, chị chị mong chồng chị chịu khó làm để kiếm tiền xây lại nhà chị có sống tốt hơn, bạn bè khơng chê bai nó, cho dù chị có chịu khổ, đau đơn 156 Phục lục PHIẾU THU NHẬP THÔNG TIN (DÀNH CHO NGƯỜI LỚN) Kính thưa ơng/bà! Đây nghiên cứu khoa học với đề tài “Vấn đề bạo lực gia đình tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nay” Để có sở khoa học cho việc nghiên cứu giải vấn đề này, tơi kính mong ơng/bà cho biết số ý kiến tình hình bạo lực gia đình cơng tác phịng chống bạo lực gia đình địa phương Ơng/bà khoanh trịn vào phương án trả lời thích hợp ghi thêm thơng tin chỗ trống (…) Xin trân trọng cám ơn ! Ơng/bà cho biết số thơng tin cá nhân sau đây: Câu Giới tính:……………… Câu Tuổi:………………… Câu Trình độ học vấn: Tiểu học Trung cấp, cao đẳng Trung học sở Đại học Trung học phổ thông Trên Đại học Câu Tình trạng nhân Có vợ/chồng Ly dị,ly thân, góa Chưa có vợ/chồng Câu Nghề nghiệp Nông dân Cán bộ, công chức Buôn bán, dịch vụ Nghỉ hưu Công nhân Nghề khác Câu Địa bàn cư trú 156 Xã Thành phố Huyện Câu Ơng/bà nghe đến Luật phịng, chống bạo lực gia đình? Có Khơng Câu Nếu có, ơng/bà nắm thơng tin qua đường đây: Sách, báo, tạp chí Qua quan Đài phát Qua người thân, bạn bè Truyền hình Tự tìm hiểu Qua cán phụ nữ Con đường khác Qua họp tổ dân phố Câu Theo ông/bà, hành vi sau coi hành vi bạo lực gia đình? Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạnh Chửi mắng, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; Không quan tâm đến thành viên gia đình; Khơng cho vợ (chồng) tiếp xúc với người khác; Cưỡng ép quan hệ tình dục; Cưỡng ép tảo hơn; cưỡng ép kết hôn; ly hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; Chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản; Kiểm soát kinh tế Đuổi vợ (chồng) khỏi nhà Câu 10 Trong năm qua, qua địa phương ơng/bà có xảy bạo lực gia đình khơng? 157 Có Khơng Câu 11 Nếu có, bao gồm hành động bạo lực gia đình loại bao lực gia đình sau: Chồng đánh vợ Vợ đánh chồng Cha mẹ chửi mắng, đánh Con chửi mắng, đánh cha mẹ Chồng chửi mắng vợ Vợ chửi mắng chồng Cưỡng ép kết hôn, ly hôn Câu 12 Khi chứng kiến gia đình hàng xóm xảy bạo lực ơng/bà làm gì? Chuyện nhà người ta khơng Báo quan, quyền quan tâm Câu 13 Theo ông/bà nguyên nhân sau dẫn đến hành vi bạo lực gia đình địa phương? Cha mẹ quan tâm đến Học vấn thấp, hiểu biết Nam giới nóng tính Coi trọng nam nữ Thiếu hiểu biết pháp luật Nghiện rượu, bia Sử dụng chất gây nghiện Ham mê cờ bạc, số đề Nghèo đói, thất nghiệp 10.Vợ chồng ngoại tình 11.Con khơng nghe lời cha mẹ 158 12.Chính quyền tuyên truyền xử lý bạo lực gia đình chưa triệt để hiệu 13.Khác Câu 14 Ở địa phương ơng/bà quan đóng vai trị cơng tác tun truyền, vận động phịng chống bạo lực gia đình? Cấp ủy Đảng Hội phụ nữ Chính quyền Tổ chức khác Câu 15 Theo ơng/bà hiệu cơng tác tun truyền phịng, chống bạo lực gia đình địa phương nào? Rất tốt Bình thường Tốt Chưa tốt Câu 16 Để ngăn chặn tình trạng bạo lực gia đình địa phương theo ơng/bà cần có phương hướng giải pháp nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn ông/bà! BẢNG TỔNG HỢP XỬ LÝ BẢNG HỎI DÀNH CHO NGƯỜI LỚN Bảng Trình độ học vấn Nội dung Tỷ lệ Tiểu học 12% Trung học sở 16% Trung học phổ thông 16% 159 Trung cấp, cao đẳng 30% Đại học 24% Trên Đại học 2% Bảng 2: Tình trạng nhân Nội dung Tỷ lệ Có vợ/chồng 72% Chưa có vợ/chồng 28% Ly dị, ly thân, góa - Bảng Nghề nghiệp Nội dung Tỷ lệ Nông dân 12% Công nhân 18% Buôn bán, dịch vụ 20% Cán bộ, công chức 30% Nghỉ hưu 30% Khác - Bảng Tỷ lệ số người hiểu biết Luật phịng, chống bạo lực gia đình Nội dung Tỷ lệ Có 84% Khơng 16% Bảng Con đường nắm bắt thơng tin Luật phịng, chống bạo lực gia đình Nội dung Tỷ lệ Sách, báo, tạp chí 56% Đài phát 34% Truyền hình 40% 160 Qua cán phụ nữ 2% Qua họp tổ dân phố 12% Qua người thân, bạn bè 8% Tự tìm hiểu 4% Bảng Tỷ lệ nhận thức hành vi bạo lực gia đình người dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Nội dung Tỷ lệ Hành hạ, ngược đãi, đánh đập 80% hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe tính mạng Chửi mắng, lăng mạ, xúc phạm danh 84% dự, nhân phẩm Không quan tâm đến thành viên 22% gia đình Khơng cho vợ (chồng) tiếp xúc với 34% người khác Cưỡng ép quan hệ tình dục 62% Cưỡng ép tảo hơn; cưỡng ép kết hôn; 40% ly hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến Chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá 44% có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản Kiểm soát kinh tế 24% Đuổi vợ (chồng) khỏi nhà 78% 161 Bảng Hành động người dân xảy bạo lực gia đình Nội dung Tỷ lệ Chuyện nhà người ta khơng quan tâm 18% Báo quan, quyền 82% Bảng Nhận thức người dân nguyên nhân bạo lực gia đình Nội dung Tỷ lệ Cha mẹ quan tâm đến 40% Học vấn thấp, hiểu biết 88% Nam giới nóng tính 54% Coi trọng nam nữ 26% Thiếu hiểu biết pháp luật 54% Nghiện rượu, bia 80% Sử dụng chất gây nghiện 42% Ham mê cờ bạc, số đề 28% Nghèo đói, thất nghiệp 66% Vợ chồng ngoại tình 68% Con khơng nghe lời cha mẹ 32% Chính quyền tuyên truyền xử lý bạo 36% lực triệt để hiệu Bảng Cơ quan đóng vai trị cơng tác tun truyền, vận động phịng, chống bạo lực gia đình Nội dung Tỷ lệ Cấp ủy Đảng 4% Chính quyền 12% Hội phụ nữ 70% Tổ chức khác 14% 162 Bảng 10: Kết công tác tun truyền phịng, chống bạo lực gia đình Nội dung Tỷ lệ Rất tốt 6% Tốt 20% Bình thường 46% Chưa tốt 28% 163 Phụ lục PHIẾU THU NHẬP THÔNG TIN (DÀNH CHO TRẺ EM) Chào bạn! Đây nghiên cứu khoa học với đề tài “Vấn đề bạo lực gia đình tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nay” Để có sở khoa học cho việc nghiên cứu giải vấn đề này, xin bạn cho biết số ý kiến số vấn để sau Bạn khoanh tròn vào phương án trả lời thích hợp ghi thêm thơng tin chỗ trống (…) Xin trân trọng cám ơn ! Bạn vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân sau đây: Câu Giới tính…………… Câu Độ tuổi bạn: Dưới tuổi Từ 12 tuổi – 16 tuổi Từ tuổi – 11 tuổi Câu Trong sống gia đình, bạn thường có tâm trạng đây? Vui vẻ Sợ hãi Buồn Bình thường Câu Khi mắc lỗi bạn có hay bị người thân gia đình trừng phạt khơng? Thỉnh thoảng Khơng Thường xuyên Câu Khi mắc lỗi, người thân trừng phạt bạn hình thức nào? La mắng Đánh đập Dọa nạt Khác Câu Khi bị trừng phạt cảm xúc bạn nào? 164 Sợ hãi Tức giận Ân hận Bình thường Câu Theo bạn hình phạt người thân gia đình bạn hay sai Đúng Vừa vừa sai Sai Xin chân thành cảm ơn bạn! BẢNG TỔNG HỢP XỬ LÝ SỐ LIỆU DÀNH CHO TRẺ EM Bảng 1: Tỷ lệ tâm trạng trẻ em gia đình Nội dung Tỷ lệ Vui vẻ 35% Sợ hãi 26% Buồn 15% Bình thường 24% Bảng 2: Tỷ lệ cảm xúc trẻ em bị cha mẹ trừng phạt Nội dung Tỷ lệ Sợ hãi 40% Ân hận 35% Tức giận 20% Bình thường 5% Bảng 3: Suy nghĩ trẻ em hình phạt cha mẹ Nội dung Tỷ lệ Đúng 26% Sai 69,5% Vừa vừa sai 4,5% ... lực gia đình tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 89 2.3.2 Nguyên nhân bạo lực gia đình tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 97 2.4 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NGĂN CHẶN TÌNH TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở TỈNH BÀ RỊA – VŨNG... nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp, hệ thống vấn để bạo lực gia đình tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Vì vậy, tơi chọn: ? ?Vấn đề bạo lực gia đình tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nay? ?? làm đề tài... rõ số vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề bạo lực gia đình tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Trên sở luận văn đề xuất số biện pháp phương hướng nhằm ngặn chặn nạn bạo lực gia đình tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Nhiệm