1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận học phần luật hình sự hp2 phân tích tội chống người thi hành công vụ (Điều 330) và nhận xét tình hình tội phạm Ở nước ta

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tội Chống Người Thi Hành Công Vụ (Điều 330) Và Nhận Xét Tình Hình Tội Phạm Ở Nước Ta
Tác giả Nguyên Ngọc Vinh
Người hướng dẫn Lê Thị Hồng Diễm
Trường học Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp HCM
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 4,54 MB

Nội dung

Bộ luật Hình sự BLHS Việt Nam hiện hành đã thể hiện thái độ thông qua việc quy định hành vi chống người thi hành công vụ là tội phạm, tuy nhiên tùy vào tính chất và mức độ nguy hiểm của

Trang 1

TRUONG DAI HQC NGUYEN TAT THANH

KHOA LUAT KINH TE

TIỂU LUẬN HỌC PHẢN:LUẬT HÌNH SỰ HP2

Tên đề tải:

PHÂN TÍCH TỘI CHÓNG NGƯỜI THỊ HÀNH CỘNG VỤ (ĐIÊU 330) VÀ

NHẬN XÉT TÌNH HÌNH TOI PHAM Ở NƯỚC TA

Giảng viên hướng dẫn: LÊ THỊ HỎNG DIỄM

Sinh viên thực hiện: NGUYÊN NGỌC VINH

MSSV: 2200010240

Khoá: 2022-2026

Ngành/ chuyên ngành: LUẬT KINH TE

Tp HCM, tháng 11 năm 2023

Trang 2

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Hiện nay tội phạm chống người thi hành công vụ gia tăng với nhiều tính chất, mức độ, nhiều loại công cụ phương

tiện khác nhau Đe dọa đến tính mạng, sức khỏe của người thi

hành công vụ Bộ luật Hình sự (BLHS) Việt Nam hiện hành đã

thể hiện thái độ thông qua việc quy định hành vi chống người

thi hành công vụ là tội phạm, tuy nhiên tùy vào tính chất và

mức độ nguy hiểm của hành vi, phụ thuộc vào các khách thể bị

xâm hại cũng như động cơ, mục đích của người phạm tội, nhà

làm luật đã xây dựng các điều luật, các khoản khác nhau đối

với những hành vi có dấu hiệu "chống người thi hành công vụ"

Pháp luật hình sự hiện hành quy định về xử lý đối với tội phạm

này đã khá chặt chẽ, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số bất cập,

hạn chế như hình phạt còn nhẹ chưa đủ sức răn đe, quy định xử

lý còn bỏ lọt tội phạm, văn bản hướng dẫn không còn phù hợp

Vì vậy, nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về hành vi

chống người thi hành công vụ trong Luật hình sự Việt Nam là

thật sự cần thiết Thông qua việc nghiên cứu này có thể tìm ra

hướng hoàn thiện những quy định của pháp luật hình sự trong

việc góp phần nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh, phòng

chống tội phạm chống người thi hành công vụ và tiến tới hạn

chế, đẩy lùi loại tội phạm này có hiệu quả Do đó em đã chọn

đề tài “Tội chống người thi hành công vụ trong luật hình sự Việt

Nam ” làm đề tài nghiên cứu của mình

2 Tình Hình nghiên cứu:

Tội chống người thi hành công vụ được quy định tại Điều

330, chương XXII: Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính

trong Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 2015 (sửa đổi bổ sung

năm 2017) Đã có khá nhiều các công trình, bài viết nghiên cứu

về tội phạm này như: Luật văn Thạc sỹ:d“Tội chống người thi

hành công vụ, thực trạng, nguyên nhân và giải pháp” của tác

giả Hoàng Yến - Đại học Hà Nội năm 1996; Luận văn Thạc

sĩ:d“Dấu hiệu chống người thi hành công vụ trong Luật hình

sự Việt Nam” của tác giả Nguyễn Anh Thu -3Khoa Luật, Đại học

Quốc gia Hà Nội năm 2012; Luận văn Thạc sĩ:d“Tội chống người

thi hành công vụ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Tình

hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa” của tác giả

Trương Công Thành, Học viện Khoa học xã hội năm 2014; Luận

văn Thạc sĩ: “Tội chống người thi hành công vụ theo pháp luật

hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” của tác

giả Bùi Sơn Hà, Học viện Khoa học xã hội năm 2017; Luận văn

Thạc sĩ:d“Tội chống người thi hành công vụ trong Luật hình sự

Trang 3

Việt Nam và đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này” của tác giả Vũ Văn Kiệm, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2006 Như vậy, mặc dù có nhiều công trình khoa học đề cập đến tội chống người thi hành công vụ ở các cấp độ khác nhau Song mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của các công trình đó cho thấy, chưa một công trình nào nghiên cứu về tội này trên địa bàn Hà Nội trong 5 năm trở lại đây, nhất là thời gian này, địa bàn Hà Nội xảy ra nhiều vụ việc nghiêm trọng do hành vi chống người thi hành công vụ gây ra

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng: Luận văn nghiên cứu về một số vẫn đề lý luận về Tội chống người thi hành công vụ Thực trạng của tội phạm này trên địa ban cả nước nói chung và trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh nói riêng, cũng như việc áp dụng những quy định của Luật hình sự trong thực tiễn xét xử Tội chống người thi hành công vụ Đồng thời qua đó góp phần đấu tranh, phòng, chống Tội chống người thi hành công vụ trong thời gian tới trên địa bản tỉnh Hà Tĩnh nói riêng và dia ban cả nước nói chung

Phạm vi: Luận văn nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn của Tội chống người thi hành công vụ được quy định tại Điều 257 Chương XX Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính trong Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999 được sửa đôi bồ sung năm 2009 và dưới góc pháp luật hình sự Bên cạnh đó dé

có cái nhìn tong quan va cu thé hơn về tội phạm này luận văn cũng đã đề cập tới một số Thông tư, Nghị quyết liên quan đến Tội chong người thi hành công

vụ nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu mà luận văn đã nêu Thời gian nghiên cứu của luận văn: Luận văn nghiên cứu về thực tiễn áp dụng các quy phạm của pháp luật hình sự Việt Nam về Tội chống người thi hành công vụ trên địa bàn tĩnh Hà Tĩnh giai đoạn 2008-2012

Nhiệm vụ, mục tiêu nghiên cứu:

Nội dung nghiên cứu tập trung làm rõ cơ sở lý luận của tội chống người thi hành công vụ, tìm hiểu tình hình tội phạm

hiện nay, làm rõ nguyên nhân của tội phạm và từ đó đề xuất

một số giải pháp đấu tranh, phòng chống với tội phạm này Nhu

đã trình bày ở trên, tội phạm chống người thi hành công vụ ngày càng tăng với tính chất, mức độ ngày càng nghiêm trọng

Vì vậy, người viết nghiên cứu về tội phạm này nhằm tìm ra

những nguyên nhân dẫn đến tội phạm Từ đó đề xuất một số

giải pháp góp phần cho công tác đấu tranh, ngăn ngừa với loại tội phạm này có hiệu quả

Cở sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu người viết nhận thấy rằng có không ít tác giả đã nghiên cứu, bình luận về tội phạm chống người thi hành công vụ như: Đinh Văn Quế, Phạm Văn Beo,

Trang 4

Tham khảo những ý kiến phân tích, bình luận của các công trình nghiên cứu này, các sách, báo, tạp chí chuyên ngành và các tài liệu có liên quan cùng với sự hiểu biết của bản thân để

đi sâu phân tích, tìm hiểu tội phạm này Kết hợp phương pháp phân tích luật viết, dựa vào khả năng tư duy của bản thân và dựa trên những quy định của pháp luật nhằm phân tích, làm rõ bản chất của tội phạm Phân tích, so sánh quan điểm của một

số nhà nghiên cứu để tìm ra quan điểm mà người viết đồng tình

nhất và nêu lên một số quan điểm của bản thân nhận xét, đánh giá về tội phạm này Nghiên cứu tình hình thực tế của tội phạm

để tìm ra nguyên nhân, từ đó đề xuất một số giải pháp trong

đấu tranh, phòng chống góp phần ngăn chặn và đẩy lùi tội

phạm này

s Kết cấu đề tai:

Nội dung hai chương của đề tài bao gồm:

Chương 1: Lý luận chung và cơ sở pháp lý của tội chống người thi hành công vụ

Chương 2: Tình hình, nguyên nhân và một số giải pháp đấu

tranh, phòng chống tội phạm chống người thi hành công vụ Chương 3: Đánh giá nhận xét tình hình tội phạm này trong thực tiễn ở nước ta hiện nay

NỘI DUNG

TỘI CHỐNG NGƯỜI THỊ HÀNH CÔNG VỤ

I KHÁI NIỆM TỘI CHỐNG NGƯỜI THỊ HÀNH CÔNG VU

1 Lý luận chung và cở sở pháp lý của tội chống người thi hành công

vụ

Chống người thi hành công vụ là (Hành vi) cản trở người thi hành công vụ thực hiện nhiệm vụ của mình bằng thủ đoạn dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc là hành vi cưỡng ép người đó thực hiện hành vi trái pháp luật

Trang 5

Theo Điều 3 Giải thích từ ngữ trên tinh thần nội dung của Nghị định 208/2013/NĐ-CP quy định các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn và

xử lý hành vi chống người thi hành công vụ có định nghĩa:

“Hành vi chống người thi hành công vụ là hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc không chấp hành hiệu lệnh, yêu cầu của người thi hành công vụ hoặc có hành vi khác nhằm cản trở người thi hành công vụ thực hiện nhiệm vụ được giao hoặc ép buộc người thi hành công vụ không thực hiện nhiệm vụ được giao”

Có thể hiểu rõ hơn là một hành vi bị xem là chống người thi hành

công vụ, trước hết hành vi đó phải có dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực như đánh, trói, hoặc hành vi đó phải dùng thủ đoạn khác (như lăng mạ, bôi nhọ hoặc vu khống ) cưỡng ép người thi hành công vụ thực hiệndhành vi trái pháp luậtdnhư cưỡng ép cán bộ kiểm lâm cho

chở gỗ khai thác,

Tuy nhiên, không phải hành vi nào mà phản ứng lại người thi hành công vụ cũng đều bị xem là hành vi chống người thi hành công vụ một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh

tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật

tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải

bị xử lý hình sự” Các khái niệm tội phạm cụ thể được quy định rõ trong các phần tội phạm cụ thể, đều mô tả cụ thể dấu hiệu pháp lí của tội phạm

2 Hình phạt và cấu thành tội phạm của tội chống người thi hành công vụd

2.1 Hình phạt tội chống người thi hành công vụ

Chống người thi hành công vụ là hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức trong quản lí hành chính Trước khi có Bộ luật hình sự năm 1985, hành vi chống người thi hành công vụ được quy định trong Sắc luật số 03 năm

1976, là một dạng hành vi thuộc nhóm tội xâm phạm trật tự công cộng Trong Bô luật hình sự năm 1985, tội chống người thi hành công

Trang 6

vụ được quy định là một tội thuộc Chương " Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng và trật tự quản lí hành chính” Bộ luật hình sự năm 1999 quy định các tội xâm phạm trật tự quản lí hành chính thành một chương riêng trong đó có tội chống người thi hành công vụ

Căn cứ theo Điều 330dgBộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bổ sung năm

2017 quy định:

"Điều 330 Tội chống người thi hành công vụ

1 Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụ thực hiện công vụ của họ hoặc

ép buộc họ thực hiện hành vi trái pháp luật, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm

2 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ

02 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Phạm tội 02 lần trở lên;

c) Xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội;

d) Gây thiệt hại về tài sản 50.000.000 đồng trở lên;

đ) Tái phạm nguy hiểm"

3 Cấu thành tội phạm

Đối tượng của tội này là người đang thi hành công vụ được giao một cách hợp pháp Hành vi phạm tội của tội này có thể là: 1) Dùng

vũ lực cản trở người thi hành công vụ thực hiện nhiệm vụ của mình

Ở dạng hành vi này không đòi hỏi việc dùng vũ lực đã gây ra hậu quả cũng như không đòi hỏi hành vi đó có cản trở được người thi hành công vụ hay không Trong trường hợp đã gây chết người hoặc gây thương tích đáng kể thì hành vi cấu thành tội giết người hoặc tội

cố ý gây thương tích có tình tiết tăng nặng định khung “chống người thi hành công vụ" (nếu lỗi của người phạm tội đối với hậu quả đó là

lỗi cố ý); 2) Đe dọa dùng vũ lực để uy hiếp tỉnh thần người thi hành

công vụ, buộc họ từ bỏ việc thực hiện nhiệm vụ được giao Ở dạng hành vi này không đòi hỏi người phạm tội có đạt được mục đích hay

Trang 7

không cũng như có thực hiện lời đe dọa hay khéng; 3) Uy hiép tinh thân bằng những thủ đoạn khác nhau để buộc người thi hành công

vụ thực hiện hành vi trái pháp luật theo ý muốn của người phạm tội

Ví dụ: dọa đốt nhà của người thi hành công vụ để buộc họ phải hủy

bỏ biên bản phạm pháp đã lập hoặc phải trả lại tang vật Hình phạt được quy định cho tội chống người thi hành công vụ theo quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 có mức tối đa là 7 năm tù

Các dấu hiệu cơ bản cấu thành tội phạm này là:

2.2.1 Khách thể:

là xâm phạm đến việc thực hiện nhiệm vụ của những người đang thi hành công vụ và thông qua đó xâm phạm đến hoạt động của nhà nước về quản lý hành chính trong lĩnh vực thi hành nhiệm vụ công + Đối tượng tác động của tội phạm này là người đang thi hành công

vụ Người thi hành công vụ là người được Nhà nước hoặc xã hội giao cho những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định trong quản lý lĩnh vực hành chính Nhà nước nhất định (cán bộ thuế vụ, cảnh sát giao thông,

bộ đội biên phòng )

+ Người đang thi hành công vụ phải là người thi hành một công vụ hợp pháp, mọi thủ tục, trình tự thi hành phải bảo đảm đúng pháp luật Nếu người thi hành công vụ lại là người làm trái pháp luật mà bị xâm phạm thì hành vi của người có hành vi xâm phạm không phải là hành vi chống người thi hành công vụ

2.2.2 Khách quan:

có hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc các thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụ thực hiện công vụ của họ hoặc ép buộc họ thực hiện hành vi trái pháp luật Vũ lực dùng trong trường hợp này không thuộc trường hợp nói tại Điều 93, 104 Bộ luật hình sự

Cụ thể người phạm tội có thể có những hành vi sau:

+ Dùng vũ lực chống người thi hành công vụ là dùng sức mạnh vật chất tấn công trực tiếp người đang thi hành công vụ (đấm, đâm, chém )

+ De doa dung vd luc la dung Idi nói, cử chỉ có tính răn đe, uy hiếp khiến người thi hành công vụ sợ hãi, phải chấm dứt việc thực thi công vụ Sự đe doạ là thực tế có cơ sở để người bi de doa tin rang lời đe doạ sẽ biến thành hiện thực

Trang 8

+ Cưỡng ép người thi hành công vụ làm trái pháp luật là khống chế,

ép buộc người thi hành công vụ phải làm những điều trái với chức năng, quyền hạn của họ hoặc không làm những việc thuộc chức năng quyền hạn của họ

+ Các thủ đoạn khác chống người thi hành công vụ là hành vi bôi nhọ, vu khống, đe doạ sẽ cung cấp những tin tức bất lợi cho người thi hành công vụ

- Tất cả các hành vi nói trên người phạm tội thực hiện đối với người thi hành công vụ là để ngăn cản người thi hành công vụ thực hiện công vụ của mình hoặc buộc người thi hành công vụ thực hiện hành

vi trái pháp luật

- Tội phạm hoàn thành khi người phạm tội có một trong những hành

vi nêu trên để ngăn cản người thi hành công vụ thực hiện công vụ của mình hoặc buộc người thi hành công vụ thực hiện hành vi trái pháp luật Việc người thi hành công vụ có nghe theo yêu cầu của người phạm tội hay không không có ý nghĩa định tội

Hành vi chống người thi hành công vụ nếu gây thương tích hoặc làm chết cán bộ thi hành công vụ thì người phạm tội còn có thể bị truy cứu TNHS về các tội phạm tại Chương XII Bộ luật hình sự (tội cố ý gây thương tích, tội giết người )

2.2.4 Mặt chủ quan của tội phạm:

Đây là lỗi cố ý trực tiếp Người phạm tội biết mình đang cản trở người thi hành công vụ hoặc cưỡng ép người thi hành công vụ làm trái pháp luật

Nếu một người khi thực hiện hành vi mà không biết là đang cản trở người thi hành công vụ hoặc cưỡng ép người thi hành công vụ làm trái pháp luật, có cơ sở chính đáng thì chỉ truy cứu trách nhiệm hình

sự về các tội phạm tương ứng nếu có gây thương tích hoặc chết người

d

2.2.5 Chủ thể của tội phạm:

bất kỳ ai có năng lực trách nhiệm hình sự theo luật định

Trang 9

2.3 Xử phạt hành chính đối với hành vi chống người thi hành công vụ Người có hành vi chống người thi hành công vụ sẽ bị xử lý dưới 2 hình thức làdtruy cứu trách nhiệm hình sự vàdbị xử phạt ví phạm hành chính

Theo quy định tại Điều 20 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về hành vi cản trở, chống lại việc thanh tra, kiểm tra, kiểm soát của người thi hành công vụ hoặc đưa hối lộ người thi hành công vụ:

Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi môi giới, tiếp tay, chỉ dẫn cho cá nhân, tổ chức vi phạm trốn tránh việc thanh tra, kiểm tra, kiểm soát của người thi hành công vụ

Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

Cản trở hoặc không chấp hành yêu cầu thanh tra, kiểm tra, kiểm soát của người thi hành công vụ;

Có lời nói, hành động đe dọa, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân

phẩm người thi hành công vụ;

Xúi giục, lôi kéo hoặc kích động người khác không chấp hành yêu

cầu thanh tra, kiểm tra, kiểm soát của người thi hành công vụ Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong

những hành vi sau đây:

Dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực để chống người thi hành công

VỤ;

Gây thiệt hại về tài sản, phương tiện của cơ quan nhà nước, của người thi hành công vụ;

Đưa tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác cho người thi hành công

vụ để trốn tránh việc xử lý vi phạm hành chính

Có thể thấy:

Hành vi chống người thi hành công vụ xuất phát từ thái độ coi thường pháp luật, coi thường lực lượng làm nhiệm vụ và ngày càng

có chiều hướng diễn biến phức tạp Nhẹ là chửi bới, lăng mạ, nguy

hiểm hơn là dùng vũ khí, hung khí, thậm chí điều khiển phương tiện

đâm thẳng vào người thi hành công vụ Nghị định số 100/2019/NĐ-

CP ra đời nâng mức phạt đối với hành vi vi phạm nồng độ cồn rất cao nên không ít đối tượng sợ bị phạt tiền đã chống đối, cản trở lực lượng thi hành công vụ quyết liệt hòng bỏ chạy, trốn tránh việc xử lý của pháp luật như trường hợp nêu trên Điều 330 Bộ luật Hình sự quy định rất rõ và nghiêm khắc đối với hành vi chống người thi hành

Trang 10

công vụ Tuy nhiên, đó là với vụ việc có hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, còn các vụ gây hậu quả ít nghiêm trọng thường chỉ bị xử lý hành chính Đây cũng là nguyên nhân khiến các vụ việc chống đối người thi hành công vụ gia tăng, phức tạp

Để ngăn chặn hành vi chống người thi hành công vụ, đồng thời bảo

vệ các lực lượng thực thi nhiệm vụ, ngoài việc xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm để răn đe, các ngành chức năng cần nghiên cứu, ban hành quy định về các giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn và cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt trong công tác, bảo đảm trật

tự an toàn giao thông

Căn cứ Điều 72, Điều 83 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015, Luật sư có thể tham gia với tư cáchdngười bào chữadcho người bị buộc tội hoặc người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố

Trong phạm vi quyền của mình được quy định cụ thể ở Điều 73 Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự 2015, Luật sư tham gia hỏi cung cùng cơ quan điều tra sẽ bảo vệ quyền lợi của bị cáo tránh bị mớm cung, ép cung

II Tình hình, nguyên và một số giải pháp đấu tranh, phòng chống tội phạm chống người thi hành công vụ

Tình hình tội phạm đang có chiều hướng gia tăng và ngày càng phức tạp hơn Nó lan tỏa trên bề rộng xã hội ở mọi tầng lớp, ở mọi khu vực, kể cả những vùng sâu, vùng xa Nhiều thành phần tội phạm mới cũng xuất hiện Điều đáng ngại là nó đang lan rộng ra xã hội, xuất phát cả từ những con người bình thường vốn dĩ rất hiền lành Bên cạnh những hành vi phạm tội tự phát, nhiều vụ án đã được thực hiện với thủ đoạn rất tỉnh vi, phức tạp Chúng ta không chủ quan mà nhận xét do đạo đức xã hội đang đi xuống, trước những thực trạng này chúng ta cần phải có sự nhìn nhận lại nghiêm túc mọi góc cạnh của xã hội Đặt ra câu hỏi tại sao lại có tình trạng hiếp dâm? Trộm cắp và giết người? Bởi nếu theo sự phát triển của xã hội thì tội phạm

Ngày đăng: 31/10/2024, 21:43

w