Hình thức nhà nước là một khái niệm chung được hìnhthành từ ba yếu tố: hình thức chính thể, hình thức cấu trúc vàchế độ chính trị.. Hình thức chính thể Hình thức chính thể là cách thức t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP HCM
Mã lớp: 2111010052120
Thành phố Hồ Chí Minh – 2022
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin kính gửi lời cảm ơn đến Cô Huỳnh NguyễnKhuê Các đã trực tiếp giảng dạy và truyền đạt kiến thức chochúng em trong suốt quá trình học môn Đại cương Pháp luậtViệt Nam tại trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố HồChí Minh
TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 01 năm 2022
Nhóm 27 Mai Trúc Nhi Vương Hà Uyên
Trang 3LỜI CAM KẾT
Tôi xin cam đoan đây là công trình của bản thân tôi Các nộidung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực,chưa được ai công bố trong bất cứ công trình nào Nếu có bất
kỳ sự gian lận nào, tôi xin chịu trách nhiệm trước hội đồngchấm thi
TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 01 năm 2022
Nhóm 27 Mai Trúc Nhi Vương Hà Uyên
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
LỜI CAM KẾT ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC HÌNH ẢNH iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU v
MỞ ĐẦU vi
CHƯƠNG 1 VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC 1
1.1 Khái niệm về hình thức nhà nước 1
1.2 Các yếu tố hình thành hình thức nhà nước 2
1.2.1 Hình thức chính thể 2
1.2.2 Hình thức cấu trúc nhà nước 8
1.2.3 Chế độ chính trị 9
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ LIÊN QUAN ĐẾN HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC 11
2.1 Ví dụ thực tế về hình thức nhà nước của một số quốc gia 11
2.2 Sự biến tướng về hình thức nhà nước và kiến nghị 11
KẾT LUẬN 13
CHỈ MỤC 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
Trang 5DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 Quốc hội khóa XIV kỳ họp thứ bảy 1
Hình 2 Quốc hội khóa XIV kỳ họp thứ sáu 3
Hình 3 Cuộc họp của chính phủ 9
Hình 4 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 11
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1 Phân biệt Cộng hòa tổng thống và Cộng hòa đại nghị 6Bảng 2 Phân biệt Chính thể quân chủ và Chính thể cộng hòa 7Bảng 3 Cấu trúc nhà nước đơn nhất và Cấu trúc nhà nước liên bang 8
Trang 7MỞ ĐẦU
Đứng trước sự phát triển của đất nước về mọi lĩnh vực Chínhtrị, Kinh tế, Văn hóa, Xã hội, … trong thời kỳ mới, hội nhậpquốc tế, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta là “Nhà nướcquản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường phápchế xã hội chủ nghĩa” Vì thế, tuyên truyền phổ biến pháp luật
là nhiệm vụ không chỉ của riêng Nhà nước mà còn là nhiệm vụcủa mỗi công dân Mọi công dân cần phải hiểu cũng như nắmbắt về pháp luật để “sống và làm việc theo quy định của Phápluật” Song, chúng ta cũng cần phải nắm bắt thông tin về hìnhthức nhà nước – một trong những vấn đề rất quan trọng trongthời đại mới Để hiểu rõ hơn và có cái nhìn đúng đắn nhất vềvấn đề này, chúng em quyết định chọn đề tài “Hình thức nhànước – những vấn đề lý luận và thực tiễn”
Trang 8CHƯƠNG 1 VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG 1 VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm về hình thức nhà nước
Hình thức nhà nước được hiểu là những cách thức tổ chức
và phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước
Hình thức nhà nước là một khái niệm chung được hìnhthành từ ba yếu tố: hình thức chính thể, hình thức cấu trúc vàchế độ chính trị
Để ý chí và sức mạnh được phục tùng, nhà nước thiết lập ra
3 công cụ phổ biến nhất:
(i) Khả năng tạo lập ý chí – quyền lập pháp
(ii) Khả năng tổ chức cho toàn xã hội thực hiện ý chí đó –quyền hành pháp
(iii) Khả năng thiết lập lại trật tự khi bị xâm hại – quyền tưpháp
Trang 9CHƯƠNG 1 VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
Hình 1 Quốc hội khóa XIV kỳ họp thứ bảy
1.2 Các yếu tố hình thành hình thức nhà nước
1.2.1 Hình thức chính thể
Hình thức chính thể là cách thức tổ chức và trình tự thànhlập các cơ quan quyền lực tối cao Nhà nước (cơ cấu, trình tựthành lập, mối liên hệ) và mức độ tham gia của nhân dân vàoviệc thiết lập
Có 2 dạng chính: chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa.Chính thể quân chủ là hình thức chính thể mà quyền lực tốicao Nhà nước tập trung toàn bộ (hoặc một phần) trong tayngười đứng đầu Nhà nước và được chuyển giao theo nguyêntắc thừa kế[CITATION LêT212 \l 1033 ]
Đặc trưng của hình thức chính thể quân chủ:
Quyền lực tập trung: Người đứng đầu nhà nước (về mặtpháp lý là người có quyền cao nhất của nhà nước) như vuahoặc những người có danh hiệu tương tự
Cha truyền con nối là phương thức chủ yếu Tuy nhiên, cácnhà vua sáng lập ra một triều đại mới thường lên ngôi bằngcác con đường khác như chỉ định, suy tôn, bầu cử, tự xưng,được phong vương hoặc tiếm quyền, song ở các triều vua sau,phương thức truyền kế ngôi vua lại được duy trì và củngcố[CITATION LêT212 \l 1033 ]
Trang 10CHƯƠNG 1 VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
Chính thể quân chủ tuyệt đối với người đứng đầu Nhà nước– Vua, Hoàng đế – có quyền lực tuyệt đối và là chủ tinh thầncủa đất nước Chính thể quân chủ tuyệt đối là loại hình củanhà nước phong kiến – Nhà nước không có cơ quan đại diện,không có hiến pháp[CITATION LêT212 \l 1033 ]
Chính thể quân chủ hạn chế với người đứng đầu nhà nướcchỉ nắm một phần quyền lực tối cao Phần còn lại chia sẻquyền lực với: các cơ quan nhà nước được hình thành bằngbầu cử Chủ yếu mang tính hình thức, đại diện và biểu tượngcho tinh thần đoàn kết dân tộc nhưng ít thực quyền Theo môhình này, nhà nước ban hành hiến pháp; nhà vua không cònquyền lực tuyệt đối, hoạt động theo nguyên tắc “vua trị vìnhưng không cai trị” – vua không có thực quyền Quân chủhạn chế có hai loại: quân chủ nhị nguyên và quân chủ đạinghị/quân chủ lập hiến
Quân chủ nhị nguyên là loại hình tổ chức trong đó quyền lựcnhà nước được chia đều cho hai cơ quan cơ bản của cấu trúcnhà nước là quyển lực của vua và quyền lực của nghị viện.Đây là mô hình tổn tại không lâu của thời kì đầu cách mạng tưsản, theo đó các bộ trưởng vừa chịu trách nhiệm trước vua,vừa chịu trách nhiệm trước Nghị viện[CITATION LêT212 \l 1033]
Quân chủ đại nghị/quân chủ lập hiến là loại hình tổ chứcphổ biến hiện nay ở các nước tư bản, theo đó nguyên thủquốc gia là các vị hoàng đế được truyền ngôi và chính phủ –
bộ máy hành pháp hoạt động đến khi nào còn sự tín nhiệmcủa Nghị viện Các bộ trưởng phải chịu trách nhiệm trước Nghịviện (hạ viện) Việc thành lập chính phủ trong tay đảng chiếm
đa số ghế trong hạ viện Nhà vua hầu như không tham giavào việc giải quyết công việc của nhà nước Cách tổ chứcchính thể quân chủ đại nghị ở các nước đang phát triển khônghoàn toàn giống như các nước tư bản phát triển[CITATIONLêT212 \l 1033 ]
Trang 11CHƯƠNG 1 VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
Hiện nay có các nước như Nhật Bản, Anh, Thụy Điển, Na Uy,Đan Mạch,… theo chế độ quân chủ lập hiến thì có cách thứcphân chia quyền lực như sau:
Quyền lập pháp: chính thể quân chủ
Quyền hành pháp: chính phủ tư sản
Quyền tư pháp: tòa án tư sản
Nữ hoàng/Quốc vương đại diện truyền thống và tình đoànkết dân tộc
Hình 2 Quốc hội khóa XIV kỳ họp thứ sáu
Chính thể cộng hòa là hình thức nhà nước trong đó quyềnlực tối cao của Nhà nước thuộc về một cơ quan cấp cao (cộnghòa đại nghị) hoặc một số cơ quan (cộng hòa tổng thống)được bầu ra trong một thời hạn nhất định nắm giữ (theonhiệm kỳ)[CITATION LêT213 \l 1033 ] Đây cũng là hình thức
tổ chức chính quyền nhà nước phổ biến nhất hiện nay ở cácnhà nước tư sản Việc bầu cử người đứng đầu nhà nước thaythế cho việc kế truyền được coi là một bước phát triển trong
tư tưởng chính trị và pháp luật của nhân loại
Ở cộng hòa quý tộc, quyền bầu cử thành lập cơ quan đạidiện chỉ dành cho giai cấp quý tộc (Nhà nước Sparta, Nhànước La Mã)
Trang 12CHƯƠNG 1 VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
Ở cộng hòa dân chủ, công dân có quyền tham gia bầu cửthành lập các cơ quan đại diện Cộng hòa dân chủ bao gồmcộng hòa tổng thống, cộng hòa đại nghị, cộng hòa hỗn hợp(cộng hòa lưỡng tính) và cộng hòa dân chủ nhân dân
Cộng hòa tổng thống – “tam quyền phân lập” là chính thểcộng hòa mà tổng thống được trao các quyền hành rất lớn,vừa đứng đầu nhà nước, vừa đứng đầu chính phủ Tổng thống
do nhân dân trực tiếp bầu ra, không phụ thuộc vào bầu cử cơquan lập pháp Là hình thức chính thể mà ở đó quyền lực nhànước được tổ chức theo nguyên tắc phân chia rạch ròi Quyềnlập pháp thuộc về nghị viện, quyền hành pháp thuộc về tổngthống và quyền tư pháp thuộc về hệ thống toà án, điều nàyđược minh định cụ thể trong hiến pháp Cơ quan lập phápkhông có quyền giải tán chính phủ và ngược lại tổng thốngkhông có quyền giải tán cơ quan lập pháp Hình thức nàyđược hình thành ở Mỹ theo Hiến pháp năm 1787, sau đó, nóđược áp dụng ở một số nước khác như các nước ở Trung vàNam Mỹ, Philippines và một số nước khác[CITATION LêT21 \l
Cộng hòa dân chủ nhân dân là hình thức chính thể của Nhànước xã hội chủ nghĩa ra đời sau Chiến tranh thế giới lần thứ II(1945)[CITATION Cộn21 \l 1033 ] Hiện nay có Cộng hòa Nhân
Trang 13CHƯƠNG 1 VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
dân Trung Hoa, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên vàCộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Phân biệt Cộng hòa tổng thống và Cộng hòa đại nghị[CITATION Phạ211 \l 1033 ]:
Giống nhau:
Về cơ bản, các tàn tích của chế độ phong kiến đã bị xóa bỏ
Cả hai đều là hình thức cai trị tiến bộ hơn chế độ quân chủ.Nghị viện là cơ quan quyền lực tối cao của nhà nước do nhândân bầu ra theo nhiệm kì nhất định và Nghị viện có quyềnban hành Hiến pháp và luật
Cộng hòa tổng thống và cộng hòa đại nghị đều là hình thứccộng hòa dân chủ, tức là quyền tham gia bầu cử để lập ra cơquan quyền lực nhà nước về mặt pháp lí được quy định thuộc
vừa là nguyên thủ quốc gia vừa là
người đứng đầu bộ máy Hành
pháp, trực tiếp điều hành Hành
pháp, do nhân dân trực tiếp hoặc
gián tiếp bầu ra
Vai trò của tổng thống ít quantrọng hơn Tổng thống do nghịviện bầu ra, được Hiến phápquy định khá nhiều quyền, songtrên thực tế tổng thống khôngphải là người nắm quyền Hànhpháp mà chỉ giữ vai trò đại diệnQuốc gia về đối nội và đốingoại, tham gia vào Lập pháp
và nắm quyền Hành pháptượng trưng
Trang 14CHƯƠNG 1 VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
trung tâm quyết sách của chính
cá nhân Nhưng chính phủ cũng
có thể tác động ngược lại đốivới nghị viện bằng quyền yêucầu tổng thống giải thể nghịviện trước thời hạn và tiến hànhbầu nghị viện mới
Bảng 1 Phân biệt Cộng hòa tổng thống và Cộng hòa đại nghị
Phân biệt Chính thể quân chủ và Chính thế cộng hòa:
Là chính thể mà toàn bộ hoặc một
phần quyền lực tối cao của nhà nước
được trao cho một cá nhân (vua,
quốc vương, .) theo phương thức
chủ yếu là cha truyền con nối (thế
Là chính thể mà quyền lực tối cao củanhà nước được trao cho một hoặc một
số cơ quan theo phương thức chủ yếu
là bầu cử
Trang 15CHƯƠNG 1 VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
tập)
Chủ thể nắm giữ quyền lực tối cao
của Nhà nước là một cá nhân (vua,
hoàng đế, quốc vương, )
Chủ thể nắm giữ quyền lực tối cao củaNhà nước là một cơ quan (ví dụ: Quốchội của Việt Nam) hoặc một số cơquan (ví dụ: Nghị viện, Tổng thống vàTòa án tối cao ở Mỹ)
Phương thức trao quyền lực tối cao
cho nhà vua chủ yếu là cha truyền
con nối, ngoài ra, có thể bằng chỉ
định, suy tôn, tự xưng, được phong
vương, bầu cử hoặc tiếm quyền
Phương thức trao quyền lực cho cơquan quyền lực tối cao là bằng bầu cử(ví dụ ở Việt Nam) hoặc chủ yếu bằngbầu cử (ví dụ ở Mỹ)
Thời gian nắm giữ quyền lực tối cao
là suốt đời và có thể truyền ngôi cho
đời sau
Thời gian nắm giữ quyền lực tối cao làchỉ trong một thời gian nhất định (theonhiệm kỳ) và không thể truyền lạichức vụ cho đời sau
Nhân dân không được tham gia vào
việc lựa chọn nhà vua cũng như
giám sát hoạt động của nhà vua
Nhân dân được tham gia bầu cử vàứng cử vào cơ quan quyền lực tối caocủa nhà nước cũng như giám sát hoạtđộng của cơ quan này
Chính thể quân chủ gồm hai dạng:
quân chủ chuyên chế (tuyệt đối) và
quân chủ hạn chế (tương đối) Riêng
chính thể quân chủ hạn chế lại có
quân chủ nhị nguyên và quân chủ
đại nghị/ lập hiến
Chính thể cộng hòa gồm hai dạng:cộng hòa quý tộc và cộng hòa dân chủ.Riêng chính thể cộng hòa dân chủ lại
có cộng hòa tổng thống, cộng hòa đạinghị, cộng hòa hỗn hợp và cộng hòaquân chủ nhân dân
Bảng 2 Phân biệt Chính thể quân chủ và Chính thể cộng
hòa[CITATION Phạ21 \l 1033 ]
1.2.2 Hình thức cấu trúc nhà nước
Hình thức cấu trúc nhà nước là cách thức tổ chức nhà nướctheo các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập mối quan hệ
Trang 16CHƯƠNG 1 VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
giữa các đơn vị hành chính lãnh thổ với nhau (mối quan hệgiữa các cơ quan nhà nước ở trung ương và các cơ quan nhànước ở địa phương)[ CITATION VũQ17 \l 1033 ]
Hình thức cấu trúc nhà nước bao gồm: hình thức cấu trúcnhà nước đơn nhất và hình thức cấu trúc nhà nước liên bang
Hình thức cấu trúc
nhà nước đơn nhất
Hình thức cấu trúc nhà nước liên bang
Lãnh thổ
Toàn vẹn, thống nhất,
được chia thành các đơn vị
hành chính lãnh thổ
Nhà nước liên bang được hợp thành
từ hai hay nhiều nước thành viên.Lãnh thổ bao gồm lãnh thổ củanhững nước khác
Quốc tịch Có một quốc tịch.
Có hai quốc tịch: một quốc tịch củanhà nước liên bang và một quốc tịchcủa nước thành viên[ CITATIONVũQ17 \l 1033 ]
Có hai hệ thống cơ quan quyền lực
và hai hệ thống cơ quan quản lý
Hệ thống
pháp luật
Có một hệ thống pháp
luật Có hai hệ thống pháp luật.
Ví dụ Việt Nam, Trung Quốc,
Bảng 3 Cấu trúc nhà nước đơn nhất và Cấu trúc nhà nước
liên bang[ CITATION Bùi21 \l 1033 ]
Ngoài hai hình thức nói trên còn có hình thức cấu trúc nhànước liên minh Nhà nước liên minh là sự liên kết tạm thời của
Trang 17CHƯƠNG 1 VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
hai hay nhiều nhà nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ nhấtđịnh về chính trị, kinh tế hoặc quốc phòng[ CITATION VũQ17 \l
1033 ] Nhà nước liên minh hiện nay đang tồn tại là Liên minhchâu Âu (EU) – một liên minh chính trị và kinh tế
1.2.3 Chế độ chính trị
“Chế độ chính trị là tổng thể các phương pháp, thủ đoạn,cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để thực hiện quyềnlực nhà nước của mình”[ CITATION VũQ17 \l 1033 ]
Hình 3 Cuộc họp của chính phủ
Chế độ chính trị có quan hệ chặt chẽ với bản chất, nhiệm
vụ, mực tiêu hoạt động của Nhà nước và các điều kiện khác
về kinh tế, chính trị, xã hội, thể hiện mức độ dân chủ trongmột Nhà nước
Từ khi có nhà nước cho tới nay, giai cấp thống trị đã sửdụng nhiều phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước,nhưng nhìn chung, có hai dạng chính dân chủ và phản (phi)dân chủ
Phương pháp, biện pháp dân chủ – chế độ chính trị dân chủ
sử dụng chủ yếu các phương pháp, biện pháp giáo dục thuyếtphục Quyền làm chủ của người dân được đảm bảo thực hiệnthông qua việc thành lập, kiểm tra, giám sát hoạt động của
bộ máy Nhà nước Phương pháp dân chủ có nhiều loại thểhiện dưới những hình thức khác nhau như những phương pháp
Trang 18CHƯƠNG 1 VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
dân chủ thật sự và dân chủ giả hiệu, dân chủ rộng rãi và dânchủ hạn chế, dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp, …Phương pháp, biện pháp phản (phi) dân chủ – chế độ chínhtrị phản dân chủ sử dụng phương pháp, hình thức mang nặngtính cưỡng chế, thể hiện tính độc tài, đáng chú ý là khi nhữngphương pháp này phát triển đến cao độ sẽ trở thành nhữngphương pháp tàn bạo, quân phiệt, phát xít
Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước luôn cóliên quan mật thiết với chế độ chính trị Ba yếu tố này có tácđộng qua lại lẫn nhau tạo thành khái niệm hình thức nhànước, phản ánh bản chất và nội dung của nhà nước Nhưngtrong một số trường hợp, ba yếu tố này có thể không phù hợpvới nhau Ví dụ: chế độ chính trị phát xít, quân phiệt có thể cóhình thức chính thể cộng hòa dân chủ Đây cũng là điềuthường gặp trong các nhà nước bóc lột
Trong các nhà nước xã hội chủ nghĩa, ba yếu tố này phảiphù hợp với nhau, phản ánh đúng bản chất và nội dung củanhà nước xã hội chủ nghĩa