1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực hiện hợp đồng dân sự, những vấn đề lý luận và thực tiễn

81 28 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 477,5 KB

Nội dung

PAGE 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI THÁI THỊ HẢI YẾN THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DÂN SỰ, NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ Đ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI THÁI THỊ HẢI YẾN THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DÂN SỰ, NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI THÁI THỊ HẢI YẾN THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DÂN SỰ, NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ MÃ SỐ: 60380103 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN MINH TUẤN HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Minh Tuấn, Giảng viên môn Luật dân - trường Đại học Luật Hà Nội, thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình – người giúp đỡ em hoàn thành luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Thái Thị Hải Yến LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hợp đồng phương tiện pháp lý chủ yếu để cá nhân, tổ chức trao đổi lợi ích nhằm thỏa mãn nhu cầu Hợp đồng đóng vai trị quan trọng q trình vận hành kinh tế, hình thức pháp lý trao đổi hàng hóa xã hội Chính vậy, ngày nay, chế định hợp đồng trở thành chế định quan trọng hệ thống pháp luật dân Việt Nam Khi giao kết hợp pháp, hợp đồng có “hiệu lực ràng buộc thực bên” (Điều 4, Bộ luật dân năm 2005) bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ “đúng cam kết” (Điều 283, Bộ luật dân năm 2005), bên phải thưc thời hạn (Điều 285, Bộ luật dân năm 2005); vật đặc định họ phải giao vật cam kết (Điều 289); nghĩa vụ trả tiền họ phải trả “đúng địa điểm phương thức thỏa thuận” (Điều 290) nghĩa vụ phải thực cơng việc phải “thực cơng việc đó” (Điều 291) Khi thực giao kết hợp đồng mục đích mà bên hướng tới nhằm đạt “thỏa thuận” mà bên đề hợp đồng Theo đó, việc thực hiên hợp đồng cách thức mà bên tiến hành để đảm bảo thỏa thuận đưa hợp đồng thực thi thực tế Chúng ta thấy rằng, hợp đồng dân vốn đa dạng phức tạp, gắn liền với thực tế sống nên q trình thực hợp đồng khó khăn, phức tạp có nhiều yếu tố làm ảnh hưởng đến việc “thực đúng” hợp đồng bên Trong trường hợp này, bên giải vấn đề phát sinh trình thực để đảm bảo hài hòa lợi ích bên Khi thực hợp đồng, theo quy định Bộ luật dân năm 2005 bên chịu điều chỉnh trực tiếp điều luật mục 7, Chương XVII (từ Điều 412 đến Điều 422), đồng thời phải tuân thủ quy định mục Chương XVIII thực nghĩa vụ dân (từ Điều 283 đến Điều 301) quy định loại hợp đồng cụ thể Mặc dù có nhiều điều luật trực tiếp điều chỉnh có liên quan đến thực hợp đồng, thực quy định thực hợp đồng cần xem xét, nghiên cứu để hồn thiện, lý tác giả chọn vấn đề: “Thực hợp đồng dân - vấn đề lý luận thực tiễn” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định hợp đồng dân nói chung thực hợp đồng dân nói riêng có số viết như: - “Pháp luật vê hợp đồng” Nguyễn Mạnh Bách, Nxb.CTQG, Hà Nội, 1995 - “Chế định hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam” TS Nguyễn Ngọc Khánh, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2007 có đề cập đến nguyên tắc nội dung thực hợp đồng dân theo quy định Bộ luật dân năm 2005 - Đề tài “Vấn đề không thực hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam” TS Đỗ Văn Đại, Phó chủ nhiệm khoa Luật dân sự, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh làm chủ nhiệm đề tài, đề cập tới vấn đề: khái niệm không thực hợp đồng; biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng bên liệu pháp luật quy định… Tuy nhiên, qua việc nghiên cứu tài liệu cho thấy, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện “Thực hợp đồng dân - vấn đề lý luận thực tiễn” Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn thực hợp đồng; quy định pháp luật thực định Việt Nam vấn đề nghiên cứu quy định thực hợp đồng số nước Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm khái niệm, nội dung thực hợp đồng; nguyên tắc thực hợp đồng; quy định cụ thể thực hợp đồng đơn vụ, hợp đồng song vụ, hợp đồng lợi ích người thứ ba, trách nhiệm vi phạm hợp đồng (thực không hợp đồng) Để làm rõ nội dung quy định liên quan đến thực hợp đồng, bên cạnh việc nghiên cứu, phân tích quy định Bộ luật dân năm 2005, tác giả cịn có nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật chuyên ngành có liên quan tham khảo kinh nghiệm số nước vấn đề này, đồng thời tác giá có nghiên cứu, đánh giá khó khăn vướng mắc thực tế thực hợp đồng, sở có so sánh, đề xuất hồn thiện quy định liên quan đến thực hợp đồng Phương pháp nghiên cứu Luận văn hoàn thành dựa sở phương pháp nghiên cứu khoa học như: phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn giải, suy diễn logic… Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận thực hợp đồng, quy đinh hành pháp luật liên quan đến thực hợp đồng thực tiễn áp dụng từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật thực hợp đồng Với mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu định cụ thể đề tài sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận thực hợp đồng như: khái niệm, nguyên tắc thực hợp đồng, nội dung thực hợp đồng; - Tìm hiểu quy định số nước thực hợp đồng; - Đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thực hợp đồng Những điểm luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống vấn đề liên quan đến thực hợp đồng dân Trong luận văn có điểm sau đây: - Phân tích cách khoa học, logic có hệ thống nguyên tắc, nội dung thực hợp đồng dân sự, biện pháp để bảo đảm thực hợp đồng dân Cơ cấu luận văn Luận văn kết cấu thành phần: Mở đầu, nội dung kết luận Phần nội dung gồm có 03 chương: Chương 1: Khái niệm nguyên tắc thực hợp đồng dân Chương 2: Thực hợp đồng dân theo quy định pháp luật thực định Chương 3: Một khó khăn, vướng mắc việc thực hợp đồng theo quy định kiến nghị hoàn thiện Chương KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm thực hợp đồng dân Hợp đồng dân giao kết hợp pháp có hiệu lực bắt buộc bên Khi hợp đồng có hiệu lực làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên giao kết Tuy nhiên, việc giao kết hợp đồng tạo hình thức pháp lý cho quan hệ trao đổi, cịn quyền nghĩa vụ mà bên đặt có đạt hay thông qua hành vi trực tiếp thực hợp đồng Về chất, nghĩa vụ hợp đồng quan hệ tạm thời chí quan hệ ngắn hạn phải chấm dứt vào thời điểm Nghĩa vụ hợp đồng chấm dứt bên thực đầy đủ hợp đồng Khi thực hợp đồng, theo quy định Bộ luật dân năm 2005 (BLDS 2005) bên chịu điều chỉnh trực tiếp điều luật mục 7, Chương XVII (từ Điều 412 đến Điều 422), đồng thời phải tuân thủ quy định mục Chương XVIII thực nghĩa vụ dân (từ Điều 283 đến Điều 301) quy định loại hợp đồng cụ thể “Thực hợp đồng” theo định nghĩa Từ điển luật học Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp là: “những hành vi chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng nhằm làm cho điều khoản, nội dung cam kết hợp đồng trở thành thực” Theo q trình thực hợp đồng cần tuân thủ nguyên tắc thực hợp đồng là: việc thực hợp đồng phải diễn ta với tinh thần trung thực, hợp tác có lợi, đảm bảo tin cậy lẫn bên hợp đồng; thực điều khoản, nội dung hợp đồng mà bên cam kết đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại hàng hóa, dịch vụ; thời hạn thực hợp đồng, thời hạn phương thức tốn điều khoản thỏa thuận khác; khơng xâm phạm đến lợi ích nhà nước, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác Tùy theo tính chất loại hợp đồng mà pháp luật quy định việc thực hợp đồng: 1) hợp đồng đơn vụ, bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ mà hai bên thỏa thuận hợp đồng Nếu bên có quyền đồng ý, bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ trước sau thời hạn mà hợp đồng quy định; 2) hợp đồng song vụ, bên thỏa thuận thời hạn thực nghĩa vụ bên phải thực nghĩa vụ đến thời hạn quy định Các bên khơng tự ý hỗn việc thực nghĩa vụ cho dù bên chưa thực nghĩa vụ mình, trừ trường hợp nghĩa vụ không thực lỗi bên; 3) việc thực hợp đồng lợi ích người thứ ba người thứ ba có quyền trực tiếp yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ Trường hợp bên có tranh chấp việc thực hợp đồng người thứ ba khơng có quyền u cầu thực nghĩa vụ tranh chấp giải Bên có quyền hợp đồng yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực cam kế hợp đồng lợi ích người thứ ba Cũng theo định nghĩa Từ điển luật học Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp thực nghĩa vụ là: “thực việc phải làm – hành động không hành động, làm không làm việc Trong giao lưu dân sự, nguyên tắc thực nghĩa vụ dân người có nghĩa vụ dân phải thực nghĩa vụ cách trung thực, theo tinh thần hợp tác, cam kết, không trái pháp luật, đạo đức xã hội Việc thực nghĩa vụ phải tiến hành nơi định, vào thời điểm định bên thỏa thuận Về mặt địa điểm, khơng có thỏa thuận thì, bất động sản nơi có bất động sản, trường hợp đối tượng thực nghĩa vụ bất động sản, đối tượng động sản nơi thực nghĩa vụ địa điểm cư trú trụ sở người có quyền Về thời hạn, khơng có thỏa thuận pháp luật khơng có quy định bên thực u cầu thực nghĩa vụ vào lúc nào, phải thông báo cho biết trước thời gian hợp lí” Theo quy định Điều 280 BLDS 2005 “nghĩa vụ dân việc mà theo đó, nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực công việc khác không thực cơng việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (sau gọi chung bên có quyền)”, việc thực nghĩa vụ dân (hay thực hợp đồng) thực việc chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực cơng việc khác khơng thực cơng việc định Nói cách khác, việc thực hành vi (hoặc không thực hành vi) thuộc đối tượng hợp đồng Khi đánh giá kết hợp đồng, bên có quyền đặt vấn đề: thứ người có nghĩa vụ thực hành vi mà hai bên cam kết chưa thứ hai, hành vi thực Đó việc xem xét nghĩa vụ hợp đồng có thực khơng, trường hợp có thực thực có theo cam kết không “Thực hiện” thể qua việc thực hành vi cụ thể không thực hành vi thuộc đối tượng hợp đồng – hay gọi cách khác thực nghĩa vụ thực tế “Thực đúng” việc xem xét chất lượng thực nghĩa vụ, tức đánh giá, xem xét bên có nghĩa vụ có tuân thủ điều kiện nghĩa vụ mà hai bên thỏa thuận pháp luật có quy định, việc thực đối tượng hợp đồng, phương thức, thực theo thỏa thuận hai bên, thực thời hạn, địa điểm… Khi nội dung thực theo thỏa thuận bên, theo quy định pháp luật coi thực nghĩa vụ thực tế đồng thời thực nghĩa vụ, trường hợp ngược lại, điều kiện nghĩa vụ không tuân thủ, dù nghĩa vụ thực bên có nghĩa vụ bị coi thực khơng nghĩa vụ Về nội dung này, pháp luật nhiều nước (như Anh, Nga, Đức…) thừa nhận vị trí riêng biệt việc thực nghĩa vụ thực tế việc thực nghĩa vụ, theo bên khơng thực nghĩa vụ hợp đồng thực tế có thực khơng theo thỏa thuận phải chịu ... liên quan đến thực hợp đồng, thực quy định thực hợp đồng cần xem xét, nghiên cứu để hoàn thiện, lý tác giả chọn vấn đề: ? ?Thực hợp đồng dân - vấn đề lý luận thực tiễn? ?? làm đề tài luận văn thạc sỹ... toàn diện ? ?Thực hợp đồng dân - vấn đề lý luận thực tiễn? ?? Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn thực hợp đồng; quy định pháp luật thực định...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI THÁI THỊ HẢI YẾN THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DÂN SỰ, NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ MÃ SỐ:

Ngày đăng: 15/01/2023, 15:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w