1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án chế định biện pháp tư pháp trong luật hình sự việt nam – những vấn đề lý luận và thực tiễn

194 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

1 A MỞ ĐẦU Lý chọ ề tài Khi đề cập đến biện pháp cưỡng chế hình Luật hình sự, đ c biệt xét đến vai trị chúng, khơng thể khơng nói đến BPTP, thân PTP phận hợp thành hệ thống biện pháp cưỡng chế hình Nhà nước, góp phần khắc phục thiệt hại hậu khác tội phạm gây ra, phòng ngừa tội phạm vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, giáo dục, cải tạo người phạm tội.Trên thực tế, với hệ thống hình phạt, BPTP áp dụng cách có hiệu việc xử lý tội phạm, góp phần tích cực vào q trình đấu tranh chống phịng ngừa tội phạm PLHS Việt Nam từ trước đến thừa nhận tồn BPTP luật hình Từ có LHS đời nay, chế định BPTP quy định ngày hoàn thiện Điều thể số lượng biện pháp ngày tăng, chủ thể bị áp dụng mở rộng, tính chất biện pháp có thay đổi cho phù hợp với tình hình tội phạm thực tế Xuất phát từ nguyên tắc, biện pháp áp dụng người 18 tuổi phạm tội phải phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, hạn chế sử dụng biện pháp mang tính chất trừng phạt đơn thuần, việc áp dụng chế tài xử lý phải cân nhắc đến yếu tố khác ảnh hưởng đến trình cải tạo, giáo dục họ, BLHS có quy định dành riêng cho người 18 tuổi phạm tội, có PTP Bên cạnh đó, LHS lần quy định BPTP áp dụng pháp nhân thương mại phạm tội với quy định khác liên quan đến TNHS chủ thể Điều tạo nên hệ thống BPTP hoàn thiện hẳn so với quy định PLHS trước đây, giúp CQTHTT sử dụng cách hiệu vào việc xử lý tội phạm Tuy vậy, thấy rằng, chế định BPTP quan điểm khác m t lý luận, vướng mắc, bất cập, tồn m t pháp luật lẫn thực tiễn đ i hỏi phải có nghiên cứu sâu sắc tồn diện nhằm tháo gỡ vấn đề nói Dưới góc độ lý luận, BPTP quan điểm khác đề cập đến khái niệm, đ c điểm, tính chất hay vai trị chúng PLHS.Trên giới, có nước quy định biện pháp LHS có nước quy định chúng vừa BLHS, vừa văn pháp luật khác để áp dụng với nhiều đối tượng Cách gọi tên PTP có khác PLHS nước Ngồi ra, dù có thống quan điểm khoa học PLHS nước coi biện pháp cưỡng chế hình khác ngồi hình phạt, nhiên, việc áp dụng biện pháp thực tiễn với mục đích cụ thể lại chưa làm rõ Sự khác sách hình nước, khác đ c điểm kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nước đưa đến cách nhìn nhận quy định BPTP PLHS nước theo cách khác Trong đó, nhà lập pháp hình Việt Nam quy định biện pháp BLHS với hình phạt biện pháp giám sát giáo dục.Bên cạnh m t đạt được, thấy rằng, việc nghiên cứu BPTP khoa học pháp l hình chưa thực quan tâm mức Cho đến nay, chưa xây dựng sở lý luận đầy đủ chế định PTP, chưa xây dựng khái niệm pháp lý PTP làm rõ đ c điểm, vai trị mục đích biện pháp Chính vậy, diễn đàn học thuật tồn nhiều quan điểm khác khiến cho việc hiểu vận dụng BPTP thực tiễn xử lý tội phạm chưa có thống Dưới góc độ lý luận, cịn điều cần phải nghiên cứu cách có hệ thống để giúp đánh giá toàn diện BPTP luật hình Việt Nam Dưới góc độ PLHS, việc qui định BPTP bên cạnh hệ thống hình phạt góp phần làm đa dạng hóa biện pháp xử lý hình sự, giúp cho quan áp dụng pháp luật có lựa chọn đa dạng linh hoạt việc xử lý triệt để tội phạm đảm bảo hiệu việc xử lý Các PTP quy định, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện dần qua lần pháp điển hóa hình Đến lần pháp điển hóa thứ ba, LHS năm 2015 bổ sung qui định BPTP áp dụng pháp nhân thương mại phạm tội để làm phong phú thêm hệ thống xử l hình chủ thể phạm tội Ngoài ra, quy định liên quan đến người 18 tuổi có thay đổi thể việc đề cao nguyên tắc bảo đảm lợi ích tốt người 18 tuổi vànhằm mục đích giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành công dân có ích cho xã hội việc ưu tiên áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục hay PTP Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nêu nhiệm vụ hồn thiện sách PLHS, pháp luật dân thủ tục tố tụng tư pháp rõ: “Sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến lĩnh vực tư pháp phù hợp mục tiêu chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Coi trọng việc hồn thiện sách hình thủ tục tố tụng tư pháp, đề cao hiệu phịng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội” Từ năm 2005 đến năm 2020 giai đoạn thực định hướng Đảng Nhà nước cải cách tư pháp, LHS năm 2015 đời văn lĩnh vực quan trọng khác giai đoạn nhằm thực định hướng Nghị để hướng tới pháp chế xã hội chủ nghĩa, pháp luật trở thành cơng cụ quan trọng điều chỉnh mối quan hệ xã hội để đấu tranh ph ng chống tội phạm, vi phạm pháp luật Nhận thức tầm quan trọng sách Đảng Nhà nước, thấy rõ vai tr LHS việc đấu tranh ph ng chống tội phạm, xác định LHS tác động đến lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội xem xương sống hệ thống pháp luật, nên việc nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện quy định LHS điều thực cần thiết Trên sở qui định BLHS mới, thấy nội dung số BPTP bất cập Các quy định thiết kế điều luật liên quan đến BPTP cần phải có nghiên cứu để điều chỉnh, bổ sung sửa đổi Sự gia tăng PTP dù thể tính cần thiết phải có m t chúng BLHS chưa nói lên rằng, thực tiễn chúng áp dụng triệt để hay chưa Một vấn đề đ t là, phải xây dựng hệ thống qui phạm PLHS nói chung qui phạm liên quan đến BPTP nói riêng cho tương thích với pháp luật quốc tế phù hợp với đ c điểm tình hình kinh tế, trị, xã hội nước Dưới góc độ lập pháp hình sự, qui định PLHS hành BPTP cịn nhiều khía cạnh pháp lý cần phải phân tích, làm sáng tỏ để đưa chúng đến gần với thực tiễn áp dụng, qua phát huy vai trị khơng thể thiếu BPTP Dưới góc độ thực tiễn, năm qua,trong trình giải vụ án hình sự, PTP quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng áp dụng với biện pháp xử lý hình khác góp phần khắc phục thiệt hại tội phạm gây ra, đồng thời góp phần giáo dục, cải tạo người phạm tội, phòng ngừa tội phạm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức.Tuy nhiên, với kết đạt được, việc áp dụng PTP c n hạn chế khó khăn, vướng mắc Một số t a án chưa nhận thức đầy đủ tính chất vai tr việc áp dụng số PTP dẫn tới việc áp dụng không PTP; PTP riêng người 18 tuổi phạm tội nhiều nơi chưa đáp ứng yêu cầu mang tính hướng thiện, hỗ trợ biện pháp xử lý hình khác việc giáo dục, cải tạo, đưa em sớm tái hòa nhập cộng đồng Bên cạnh đó, thẩm quyền, trình tự, thủ tục thi hành BPTP lại qui định văn khác LTTHS, LTTDS, LTHAHS…, nhiều quy định thiếu hướng dẫn nên áp dụng thiếu thống Việc thi hành BPTP nhiều quan khác thực (như quan thi hành án hình sự, quan thi hành án dân sự, U ND, quan công an, sở y tế…) thiếu chế phối hợp quan dẫn tới hiệu áp dụng PTP chưa cao Trong bối cảnh nay, số BPTP lần quy định BLHS năm 2015 cần phải phân tích, làm rõ, tạo sở cho việc áp dụng thống Ngoài ra, trước nhu cầu hồn thiện quy định pháp luật nói chung PLHS nói riêng việc làm sáng tỏ m t l luận quan điểm khoa học khác PTP điều cần thiết Chính vậy, với yêu cầu đ t trên, việc tiếp tục nghiên cứu cách hệ thống qui định PLHS BPTP, thể biện pháp BLHS hành, việc áp dụng biện pháp thực tếcó nghĩa l luận thực tiễn sâu sắc Đó l để tác giả lựa chọn đề tài “CHẾ ĐỊNH BIỆN PHÁP TƢ PHÁP TR NG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu luận án Luận án đ t mục tiêu nghiên cứu làm sáng tỏ m t l luận vấn đề khái niệm, đ c điểm, sở việc quy định PTP; phân tích làm rõ quy định PLHS BPTP nhằm đánh giá tính phù hợp lý luận với luật thực định Bên cạnh đó, luận án tập trung phân tích, làm rõ thực tiễn áp dụng PTP để tìm hạn chế, bất cập, đánh giá khó khăn, vướng mắc Trên sở đó, luận án đ t mục tiêu hoàn thiện quy định pháp luật PTP, tìm giải pháp khắc phục giải pháp nâng cao hiệu làm tảng cho việc áp dụng cách linh hoạt BPTP thực tiễn xử l tội phạm 2.2 Nhiệm vụ luận án Với mục tiêu trên, tác giả đ t cho nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu m t lý luận khái niệm, đ c điểm PTP, phân tích vấn đề liên quan đến BPTP khoa học luật hình để quan niệm khác PTP, từ xây dựng khái niệm khoa học PTP; - Nghiên cứu m t pháp luật quy định LHS PTP, phân tích làm rõ lịch sử lập pháp hình quy định BPTP, khái quát quy định luật hình số quốc gia giới để từ so sánh, đối chiếu rút nét tương đồng, khác biệt với luật hình Việt Nam; - Nghiên cứu phân tích, đánh giá m t thực tiễn quy định PLHS hành thực trạng áp dụng BPTP PLHS Việt Nam, vướng mắc, hạn chế trình áp dụng BPTP; - Nghiên cứu tìm giải pháp hồn thiện pháp luật, xác định yếu tố đảm bảo cho việc áp dụng quy định pháp luật PTP để qua nâng cao hiệu áp dụng BPTP thực tiễn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, tác giả xác định đối tượng nghiên cứu luận án chế định BPTP luật hình Việt Nam phương diện sau: phương diện lý luận: nghiên cứu vấn đề lý luận BPTP,có tham chiếu quy định PLHS Việt Nam từ năm 1945 đến trước có LHS năm 2015 PLHS số nước giới; phương diện pháp luật thực định: nghiên cứu quy định PLHS Việt Nam hành PTP; phương diện áp dụng pháp luật: nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định PTP Việt Nam, giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng chế định BPTP PLHS Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu chế định PTP dựa quy định pháp luật hình Việt Nam, có tham chiếu pháp luật hình số nướcvà văn pháp luật khác có liên quan Đồng thời để đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp Việt Nam, luận án nghiên cứu án, định tố tụng, số liệu phạm vi nước 10 năm, từ năm 2008 năm 2017, có chọn điểm số tỉnh, thành phố có số lượng án lớn so với địa phương khác phạm vi nước.Ngoài ra, luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu thực tiễn BPTP áp dụng cá nhân phạm tội mà không khảo sát số liệu BPTP áp dụng pháp nhân thương mại phạm tội lý do, thời điểm nghiên cứu, m c dù LHS năm 2015 có hiệu lực hai năm trường hợp pháp nhân thương mại phạm tội bị xử lý hình nên thiếu số liệu cụ thể để khảo sát, đánh giá P ƣơ p p i ứu Luận án lấy tảng khoa học luật hình sự, phép biện chứng vật lịch sử triết học Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng Nhà nước PLHS TTHS làm sở l luận cho việc nghiên cứu Dựa sở phương pháp luận, tác giả đ c biệt coi trọng phương pháp nghiên cứu hệ thống, lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp khảo sát, điều tra xã hội học để chọn lọc tri thức khoa học kinh nghiệm thực tiễn Trong trình nghiên cứu nội dung chương luận án, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp phân tích, phương pháp đánh giá, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê - Phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn: phương pháp sử dụng xuyên suốt chương luận án, cụ thể là: sử dụng vấn đề lý luận BPTP PLHS để phân tích, đánh giá quy định PLHS Việt Nam BPTP, từ khái quát lên thành vấn đề có tính lý luận tính thực tiễn, kết hợp lý luận, luật thực định thực tiễn áp dụng để làm sở đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng BPTP Việt Nam thời gian tới - Phương pháp phân tích, tổng hợp đánh giá: luận án phân tích cách cụ thể toàn diện quy định PLHS PTP, phân tích, đánh giá chi tiết điều kiện, đ c điểm PTP Trên sở tổng hợp quan điểm khoa học, luận án xây dựng số khái niệm có nghĩa m t lý luận liên quan đến BPTP Thông qua quy định PLHS hành, tác giả phân tích nội dung BPTP áp dụng chủ thể phạm tội, đánh giá quy định BLHS Việt Nam hành để rút kết luận đưa kiến nghị, giải pháp phù hợp - Phương pháp so sánh: phương pháp sử dụng việc tham khảo kinh nghiệm lập pháp hình số nước điển hình giới có quy định tương tự BPTP, từ rút điểm chung, điểm khác biệt Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp để đối chiếu, so sánh với PLHS Việt Nam rút học kinh nghiệm lĩnh vực lập pháp hình BPTP - Phương pháp thống kê: luận án chọn mẫu ngẫu nhiên để đánh giá thực tiễn áp dụng BPTP thông qua thống kê số lượng 500 án tòa án cấp tỉnh phạm vi nước, sử dụng phương pháp thống kê để nắm tình hình xét xử vụ án hình nói chung nước, số bị cáo thực tội phạm, nhóm tội mà tịa án áp dụng BPTP nhiều để thấy tần suất sử dụng BPTP thực tiễn Ý Về ĩ k o ọc thực tiễn luận án nghĩa khoa học, cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống PTP cấp độ luận án tiến sĩ Vì vậy, cơng trình nghiên cứu có giá trị m t lý luận, cung cấp tri thức lý luận khoa học luật hình tạo tính hệ thống vấn đề lý luận BPTP,giải vấn đề cịn có quan điểm khác nội dung quy định BPTP Cơng trình cịn có giá trị m t pháp luật, góp phần hồn thiện quy định BLHS BPTP, hoàn thiện số quy định văn pháp luật khác liên quan đến BPTP Việc nghiên cứu thành cơng vấn đề trình bày luận án đóng góp m t lý luận làm sâu sắc hiểu biết BPTP luật hình Việt Nam.Kết nghiên cứu luận án cịn dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập Về nghĩa thực tiễn, việc làm rõ nội dung bản, hạn chế, khó khăn áp dụng BPTP luật hình Việt Nam nguyên nhân chúng, giải pháp nâng cao hiệu áp dụng BPTP tài liệu tham khảo quan có thẩm quyền việc tiếp tục hồn thiện quy định luật hình văn pháp luật khác có liên quan PTP Đồng thời, kết luận án cũnglà nguồn tài liệu có giá trị tham khảo quan có thẩm quyền trongviệc áp dụng PTP để giải đắn, toàn diện vụ án hình K t cấu luận án Để thực vấn đề nghiên cứu trên, luận án bố cục thành ba chương Ngoài phần mở đầu, phần tổng quan vấn đề nghiên cứu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung bao gồm: Chương Những vấn đề chung pháp luật hình số nước biện pháp tư pháp Chương Các biện pháp tư pháp theo quy định pháp luật hình Việt Nam hành thực tiễn áp dụng Chương Hoàn thiện pháp luật vàcác giải pháp khác nâng cao hiệu áp dụng biện pháp tư pháp B T NG UAN VỀ VẤN ĐỀ NGHI N CỨU Tình hình nghiên cứu tro ƣớc Để nghiên cứu chế định PTP qui định LHS Việt Nam góc độ lý luận thực tiễn, tác giả tìm hiểu, phân tích, đánh giá tài liệu, cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến đề tài theo thứ tự m t thời gian, đồng thời phân chia thành hai nhóm: nhóm cơng trình nghiên cứu PTP nói chung nhóm cơng trình nghiên cứu PTP cụ thể 11 C - ô tr i ứu biệ p p tƣ p p ói u cấp độ sách chuyên khảo, phải kể đến sách “ rách nhiệm h nh h nh phạt” tập thể tác giả Nguyễn Ngọc H a, Lê Thị Sơn Phạm Thị Liên Châu Đây số sách (xét m t thời gian) có nghiên cứu nội dung không sâu trực tiếp vào PTP liên quan đến việc phân biệt hình phạt với PTP, điều có nghĩa việc tiếp cận so sánh chúng luận án trở thành nguồn tài liệu tham khảo có giá trị Ngồi ra, với việc làm sáng tỏ mục đích hình phạt, điều giúp cho người viết luận án tiếp cận so sánh, đối chiếu làm rõ mục đích PTP [60;31] - Sách chuyên khảo “ rách nhiệm h nh mi n trách nhiệm h nh sự” tập thể tác giả Lê Cảm, Phạm Mạnh Hùng, Trịnh Tiến Việt Cơng trình đề cập đến mối liên hệ TNHS miễn TNHS, xác định PTP dạng TNHS Các tác giả cơng trình cho rằng: TNHS thực việc áp dụng người phạm tội ho c nhiều biện pháp cưỡng chế nhà nước BLHS quy định-có thể hình phạt ho c (và) BPTP [36;34,36 Với việc xác định BPTP dạng TNHS trên, cơng trình đưa đến góc nhìn BPTP, cho phép người viết luận án có điều kiện tìm hiểu nghiên cứu BPTP luật hình Việt Nam với tư cách dạng TNHS Tuy nhiên, tất PTP có phải phận TNHS hay không, phát sinh TNHS hay không cần phải nghiên cứu sâu toàn diện ởi l nay, số PTP vừa mang dấu hiệu đ c điểm TNDS ho c có biện pháp khơng hồn tồn phát sinh từ TNHS chưa cơng trình làm rõ - Cuốn sách chun khảo Sau đại học “Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung)” Lê Cảm Tác giả dành mục nghiên cứu khái niệm, đ c điểm PTP, đồng thời phân biệt PTP với hình phạt [33;679-682] phần khác cơng trình, xây dựng mơ hình lý luận chế định BPTP, tác giả đề xuất việc đưa khái niệm BPTP vào BLHS nhấn mạnh việc liệt kê BPTP bao gồm biện pháp áp dụng người 18 tuổi phạm tội [33;706] Điều lần lại tác giả thể sách chuyên khảo “Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền”[30] Như vậy, hai cơng trình tác giả Lê Cảm nghiên cứu chuyên sâu m t lý luận qui định BLHS PTP, đưa mơ hình l luận kiến giải lập pháp PTP Tuy nhiên, kiến giải lập pháp mà tác giả đưa xây dựng định nghĩa PTP c n vấn đề có nhiều quan điểm khác cần phải tiếp tục nghiên cứu - Cuốn sách “Hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam” tác giả Trịnh Quốc Toản Chúng cho rằng, cơng trình có giá trị tham khảo cónghiên cứu so sánh PTP với hình phạt bổ sung- nội dung s đề cập luận án Thông qua việc so sánh, đối chiếu hình phạt bổ sung với biện pháp cưỡng chế hình khác, tác giả cơng trình rút đ c điểm chung như: biện pháp cưỡng chế hình quy định luật hình sự, biện pháp cưỡng chế nhà nước, t a án áp dụng cá nhân phạm tội nhằm để loại bỏ điều kiện phạm tội, ngăn ngừa họ phạm tội tương lai [104; 85-95] Đ c biệt thông qua cơng trình này, việc tiếp cận nghiên cứu BPTP luật hình Việt Nam nhìn góc độ rộng Điểm chưa làm sáng tỏcủa sách này, có hay khơng PTP áp dụng pháp nhân phạm tội, luật hình nước mà tác giả nghiên cứu có đ t TNHS pháp nhân Ngoài ra, nghiên cứu pháp luật nước, bối cảnh chưa có LHS năm 2015 đời nên đ c điểm, phân loại PTP mà tác giả nghiên cứu xoay quanh cá nhân chưa đề cập đến PTP áp dụng pháp nhân - Trong sách “Hoàn thiện quy định phần chung Bộ luật hình trước yêu cầu đất nước”, tác giả Trịnh Tiến Việt lại nghiên cứu, phân tích so sánh PTP người 18 tuổi phạm tội với biện pháp xử lý hành người chưa thành niên vi phạm pháp luật Cơng trình chủ yếu phân tích đ c điểm biện pháp có tính chất giáo dục, phòng ngừa tội phạm người 18 tuổi thực hiện, biện pháp Giáo dục xã, phường, thị trấn Đưa vào trường giáo dưỡng [128;329 Trên sở phân tích qui định BLHS hành, tác giả kiến nghị sửa đổi, bổ sung khái niệm, mục đích 10 PTP đồng thời đưa hướng hoàn thiện LHS qui định hai BPTP áp dụng riêng người 18 tuổi phạm tội [128; 338] - Cuốn sách “ nh luận khoa học m ộ luật h nh n m sửa đổi, bổ sung n m 7)” tác giả Nguyễn Thị Phương Hoa Phan Anh Tuấn Các tác giả bình luận đưa quan điểm cá nhân nội dung quy định PTP, có đánh giá bình luận tính hợp l , tính khả thi biện pháp cưỡng chế hình áp dụng pháp nhân phạm tội [56;117-120 Điều nhiều tạo tiên phong cách tiếp cận nghiên cứu phân tích đánh giá điểm quy định LHS năm 2015 Tuy nhiên sách dừng lại việc bình luận điểm nhiều nội dung (trong bao gồm PTP) mà chưa phải cơng trình nghiên cứu hồn tồn PTP nên nguồn tài liệu tham khảo bổ sung cho việc viết luận án - Cuốn sách “Nhận th c khoa học phần chung pháp luật h nh iệt Nam sau pháp n h a lần th ba” tác giả Lê Văn Cảm biên soạn tập thể nhóm nghiên cứu Đây cơng trình tính đến thời điểm LHS năm 2015 thức có hiệu lực pháp luật cơng trình nghiên cứu chun khảo đồng bộ, có hệ thống tồn diện khía cạnh lập pháp khoa học pháp l nói chung khoa học luật hình nói riêng Việt Nam mục Chế định lớn biện pháp cưỡng chế hình sự”, cơng trình nêu điểm LHS năm 2015 PTP, đồng thời phân tích cụ thể sâu sắc k thuật lập pháp điều luật này, điểm tồn tại, hạn chế cần phải khắc phục Trên sở đó, cơng trình đưa mơ hình lập pháp tương lai theo định hướng tiếp tục hoàn thiện PLHS Việt Nam phần chung LHS khơng thể thiếu mơ hình lập pháp PTP 32; 226-230] - cấp độ luận án tiến sĩ, trước tiên phải kể đến cơng trình nghiên cứu tác giả Phạm Mạnh Hùng “Chế định trách nhiệm hình theo Luật hình Việt Nam” Trong nội dung luận án, đề cập đến khái niệm TNHS, tác giả phân tích chất, vai trị PTP phận cấu thành TNHS thân việc áp dụng BPTP thuộc nội dung việc thực TNHS theo qui định luật hình Bên cạnh đó, cơng trình đề cập đến vai trò BPTP áp dụng riêng người 18 tuổi phạm tội, phân tích nguyên tắc nội dung việc áp dụng hai BPTP thay hình phạt người 18 tuổi phạm tội [65;139] Tác giảcho rằng, thực chất qui định việc tịa án khơng áp dụng hình phạt mà áp dụng BPTP thay hình phạt 180 người, tội, pháp luật, qua góp phần tích cực vào cơng đấu tranh phịng ngừa tội phạm giáo dục, cải tạo đối tượng phạm tội Quá trình thi hành án cho thấy, quan ban ngành có phối hợp ch t ch hiệu để thực chức trách, nhiệm vụ giao tuân thủ quy định pháp luật hành Tuy nhiên, bên cạnh m t tích cực đạt được, từ thực tiễn áp dụng c n cho thấy, tồn bất cập, vướng mắc khiến cho việc áp dụng PTP không đạt hiệu mong muốn như: chưa làm rõ vai trò PTP áp dụng, chưa có văn hướng dẫn quan có thẩm quyền để tạo thống trình áp dụng, chưa có sở vật chất đầy đủ đáp ứng việc thi hành BPTP dẫn tới ảnh hưởng chất lượng thi hành án Cùng với việc phân tích điểm LHS năm 2015 ban hành có hiệu lực thời gian gần có liên quan đến chế định BPTP, luận án nêu yêu cầu đảm bảo việc áp dụng quy định BLHS nâng cao hiệu áp dụng quy định thực tiễn Việc tiếp tục hoàn thiện quy định LHS đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng có nghĩa trị - xã hội nghĩa pháp l to lớn cơng đấu tranh phịng ngừa tội phạm đồng thời nâng cao vai tr , vị trí BPTP hệ thống PLHS Việt Nam Những giải pháp cụ thể m t lập pháp giải pháp khác mang tính đồng tổng thể giúp cho quan ban ngành liên quan có góc nhìn đầy đủ BPTP, qua tạo kênh tham khảo hữu ích cho q trình tiếp tục hoàn thiện PLHS tương lai Tuy nhiên, nhiều vấn đề liên quan đến chế định BPTP góc độ lý luận, luật thực định thực tiễn áp dụng biện pháp nói đến luận án nàycần có thời gian để tiếp tục nghiên cứu Trong phạm vi luận án này, việc nghiên cứu BPTP s chuyên sâu giải đến tận biện pháp cụ thể Đó vấn đề mang tính gợi mở cho khoa học luật hình nước nhà tiếp tục xem xét nghiên cứu CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC CƠNG Ố CĨ NỘI UNG LI N UAN ĐẾN LUẬN ÁN Hà Lệ Thủy (2015), Một số ý kiến biện pháp tư pháp luật h nh iệt Nam, Tạp chí Khoa học kiểm sát, (1), tr.56-63 Hà Lệ Thủy (2015), ề việc áp dụng biện pháp tư pháp thay h nh phạt người chưa thành niên phạm tội theo luật h nh iệt Nam hành, Tạp chí phát triển nhân lực, (4), tr.63-68 Hà Lệ Thủy (2016), Các biện pháp tư pháp uật H nh số nước giới, Tạp chí T a án nhân dân (4), tr.32-36 Hà Lệ Thủy (2017), H nh phạt biện pháp tư pháp áp dụng pháp nh n phạm tội ộ luật h nh iệt Nam pháp luật số nước, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (14), tr.60-64, 34 Hà Lệ Thủy (2020), Đánh giá quy định ộ luật h nh biện pháp giám sát, giáo dục người tuổi phạm tội so sánh với pháp luật nước ngồi, Tạp chí Tồn án nhân dân, (11), tr.1-8, 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A C vă kiệ ủ Đả v vă bả p p uật Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến , định hướng đến 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng t m c ng tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến n m , Hà Nội Quốc hội (2016), Bộ luật dân nước CHXHCN Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia,Hà Nội Quốc hội (1985), Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội (1999), Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia,Hà Nội Quốc hội, (2010), Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam n m 999 sửa đổi, bổ sung n m 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội, (2016), Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam n m 5, sửa đổi, bổ sung năm 2017, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội 10 Quốc hội (2016), Bộ luật tố tụng hình nước CHXHCN Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước CH HCN iệt Nam n m 3,NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Quốc hội (2017), uật sửa đổi, bổ sung số điều ộ luật h nh số 100/2015/QH13, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Quốc hội (2020), Luật Thi hành án h nh n m 9, NXB Chính trị Quốc gia,Hà Nội 14 Quốc hội (2002), Luật xử lý vi phạm hành n m Quốc gia,Hà Nội , NXB Chính trị C Ti t i iệu t m k ảo k Việt 15 Dương Thanh An (2011), rách nhiệm h nh tội phạm m i trường”, Luận án tiến sĩ, học viện Khoa học xã hội 16 Trần Văn An, Xử lý vật ch ng, tài sản tạm giữ bị tuyên tịch thu, sung quỹ nhà nước: cần phối hợp ch t chẽ quan thi hành án dân quan tài chính, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 4/2010, tr.55-56 17 Vũ Hải Anh (2012), rách nhiệm h nh pháp nh n theo quy định số nước giới, tạp chí nghề Luật, số 18 Nguyễn Hịa Bình, Về việc xác định trách nhiệm b i thường thiệt hại người chưa thành niên phạm tội gây ra, Tạp chí kiểm sát, số 6/2002, tr.29, 32 19 Nguyễn Mai Bộ, Một số ý kiến sách hình người chưa thành niên phạm tội Bộ luật hình 1999, tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4/2001, tr.20- 27 20 Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp l (2001), nh luận khoa học ộ luật h nh phần chung), NX Công an nhân dân, Hà Nội 21 Bộ Tư pháp (1997), Bộ luật hình Cộng hòa Pháp 1992, dịch, Hà Nội 22 Bộ Tư pháp (2011), Bộ luật hình Nhật Bản, dịch, Hà Nội 23 Bộ Tư pháp (1999), Chuyên đề: pháp h nh so sánh, Thông tin Khoa học pháp lý Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) xuất bản, Hà Nội 24 Bộ Tư pháp, Tạp chí Dân chủ pháp luật (1998), Số chuyên đề luật h nh số nước giới, Hà Nội 25 Bộ Tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), ham vấn t ng cường tư pháp cho người chưa thành niên dự thảo ộ luật h nh sửa đổi) ộ luật tố tụng h nh sửa đổi), tài liệu Hội thảo chủ đề thực Dự án Hệ thống tư pháp thân thiện với người chưa thành niên giai đoạn 20122016” UNICEF tài trợ 26 Lê Cảm (2001), Các nghiên c u chuyên khảo Phần chung Luật hình (tập III), NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 27 Lê Cảm (2002), Các nghiên c u chuyên khảo Phần chung Luật hình (tập IV), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 28 Lê Cảm (2000), Chế định trách nhiệm hình Bộ luật Hình Việt Nam n m 999, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 4, tr.1- 29 Lê Cảm (chủ biên) (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), NX Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Lê Cảm (2009), Hệ thống tư pháp h nh giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, NX Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Lê Cảm, Hình phạt biện pháp tư pháp luật hình Việt Nam, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 11/2000, tr 11-13 32 Lê Văn Cảm (biên soạn) (2018), Nhận th c khoa học phần chung pháp luật hình Việt Nam sau pháp n hóa lần th ba, NX Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), NX Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Lê Cảm, Nghiên c u so sánh luật hình số nước Châu Âu, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 20/2005, tr 46-50 35 Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 36 Lê Cảm, Phạm Mạnh Hùng, Trịnh Tiến Việt (2005), rách nhiệm h nh mi n trách nhiệm h nh sự, NX Tư pháp, Hà Nội 37 Lê Cảm, Đỗ Thị Phượng, pháp h nh người chưa thành niên: khía cạnh pháp lý hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm học so sánh luật học, tạp chí Tịa án nhân dân, số 20/2004, tr.8- 12 38 Lê Cảm, Đỗ Thị Phượng, pháp h nh người chưa thành niên: khía cạnh pháp lý hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm học so sánh luật học (tiếp theo kỳ trước), tạp chí Tịa án nhân dân, số 22/2004, tr.6- 10 39 Lê Cảm, Mạc Minh Quang, Những kiến giải lập pháp cụ th chế định trách nhiệm hình sự, chế định hình phạt chế định biện pháp tư pháp hình Dự thảo phần chung Bộ luật hình (sửa đổi), tạp chí Tịa án nhân dân, số 4/2015, tr.4- 11 40 Lưu Ngọc Cảnh (2010), Các hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo Luật hình Việt Nam s nghiên c u số liệu thực ti n địa bàn thành phố Hà Nội), Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Nguyễn Ngọc Chí (2000), Trách nhiệm h nh tội xâm phạm s hữu, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật 42 Nguyễn Văn Chiến, Việc áp dụng biện pháp chữa bệnh bị can bị tâm thần, Tạp chí Kiểm sát, số 10/2003, tr.35, 40 43 Đỗ Văn Chỉnh, Về bắt buộc chữa bệnh thiếu sót cần khắc phục, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 3/1999, tr 1-2 44 Lê Thị Kim Dung, ướng mắc xử lý tài sản tịch thu sung quỹ nhà nước,Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề 7/2011, tr.29, 32 45 Trần Văn Dũng, Những đ c m trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội lịch sử lập pháp hình Việt Nam, tạp chí tịa án nhân dân, số 22/2005, tr.12- 20 46 Trần Văn Dũng (2010), Tiếp cận so sánh TNHS người chưa thành niên luật hình Pháp Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Rennes 1, Pháp 47 Trần Đức Dương, Bàn thêm biện pháp “ ịch thu công cụ, phương tiện phạm tội”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 22/2009, tr.38- 39 48 Nguyễn Thị Thùy Dương (2013), Biện pháp tư pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm Luật Hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự, Khoa Luật- Đại học quốc gia Hà Nội 49 Đỗ Văn Đại, Cần đưa quy định liên quan đến vấn đề tịch thu tài sản Hiến pháp, tạp chí Kiểm sát, số 23/2012, tr.12- 16 50 Trần Mạnh Đạt (2012), Các tội phạm tham nhũng theo pháp luật h nh iệt Nam, luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội 51 Phạm Văn Đoàn Em (2014), Biện pháp tư pháp trả lại tài sản, sửa chữa ho c b i thường thiệt hại luật hình hành, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 52 Đinh ích Hà (2007), Bộ luật hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, dịch, NX Tư pháp, Hà Nội 53 Nguyễn Sơn Hà, Cần sửa đổi khoản , điều 311 Bộ luật tố tụng hình biện pháp tư pháp bắt buộc chữa bệnh, , Tạp chí Kiểm sát, số 21/2010, tr.36-39 54 Phạm Hồng Hải, Các biện pháp tư pháp ộ luật hình n m 999 vấn đề Bộ luật tố tụng hình trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp đ , Tạp chí Luật học, số 5/2000, tr.17- 22, 38 55 Hình luật, NX Pháp l , Sài G n 1974 56 Nguyễn Thị Phương Hoa, Phan Anh Tuấn (2017), m ộ luật h nh n m nh luận khoa học sửa đổi, bổ sung n m 7), NX Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Ngọc Hịa (chủ biên) (2017), Bình luận khoa học Bộ luật hình n m 5, sửa đổi, bổ sung n m Phần chung), NX Tư pháp, Hà Nội 58 Nguyễn Ngọc H a (chủ biên) (2015), Sửa đổi ộ luật h nh sự: nhận th c cần thay đổi, NX Tư pháp, Hà Nội 59 Nguyễn Ngọc Hòa (2015), Tội phạm cấu thành tội phạm, NX Tư pháp, Hà Nội 60 Nguyễn Ngọc H a (chủ biên) (2001), rách nhiệm h nh h nh phạt, NX Công an nhân dân, Hà Nội 61 Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn, Về phần chung Bộ luật hình cộng h a liên bang Đ c, Tạp chí Luật học, số 9/2011 62 Nguyễn Thị Ánh Hồng (2012), Biện pháp tư pháp luật hình Việt Nam vấn đề bảo vệ quyền người, tạp chí Khoa học pháp lý, số 3, tr.24- 30 63 Nguyễn Ánh Hồng (2011), Trả lại tài sản kh ng thuộc diện chủ động thi hành, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 12, tr.56- 57 64 Nguyễn Thanh Hồng (2001), rách nhiệm H vụ tai nạn giao th ng đường bộ, Luận án tiến sĩ , Đại học Luật Hà Nội 65 Phạm Mạnh Hùng (2004), Chế định TNHS luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 66 Phạm Mạnh Hùng, Một số vấn đề pháp luật h nh sự, tố tụng h nh hệ thống tư pháp Cộng h a liên bang Đ c, Tạp chí Kiểm sát, số 01/2010 67 Phạm Mạnh Hùng (1999), Vấn đề người chưa thành niên phạm tội Luật hình Việt Nam, Tạp chí Kiểm sát, số 4, tr.21, 22 68 Vũ Việt Hùng, Về áp dụng biện pháp tư pháp phục h i người chưa thành niên vi phạm pháp luật, Tạp chí kiểm sát, số 15/2007, tr.43- 46 69 Trần Thị Huyền(2017), Trách nhiệm hình pháp nhân luật hình Việt Nam, luận văn thạc sĩ, Khoa Luật-Đại học quốc gia Hà Nội 70 Trần Minh Hương (2002), Bình luận khoa học luật hình 1999 (phần chung), NXB Học viện cảnh sát nhân dân, Hà Nội 71 Lưu Thị Thu Hương (2014), Các biện pháp tư pháp luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 72 Trần Minh Hưởng (chủ biên) (2007), Tìm hi u hình phạt biện pháp tư pháp luật hình Việt Nam: v n hướng dẫn thi hành hình phạt Bộ luật hình 1999, NXBLao động, Hà Nội 73 Nguyễn Minh Khuê (2016), Các h nh phạt kh ng tước tự uật h nh iệt Nam, luận án tiến sĩ, học viện Khoa học xã hội 74 Jame B.Jacobs, Quá trình phát tri n luật hình Hoa Kỳ, vấn đề dân chủ xét xử hình Hoa Kỳ, Tạp chí điện tử Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 7/2001, tập 6, số 1, tr.9-14 75 Trần Thúc Linh (1965), Danh từ pháp luật lược giải, NXB Khai Trí, Sài Gịn 76 Vũ Thành Long, Vũ Đình Nhất, Trách nhiệm liên đới trả lại tài sản b i thường thiệt hại hợp đ ng, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 20/2012, tr.19- 21, 25 77 Phạm Văn Lợi, Một số quy định tội phạm luật hình Nhật Bản, Mỹ, Anh số nước đạo H i, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề luật hình số nước giới, Bộ Tư pháp, tr 32-44 78 Lê Văn Minh (2007), Tiếp tục hoàn thiện quy định người chưa thành niên phạm tội Bộ luật hình phù hợp với C ng ước quốc tế tư pháp người chưa thành niên - Một yêu cầu cấp thiết, Tài liệu hội thảo Bộ Tư pháp - UNICEF, Hà Nội 79 Phạm Thị Thanh Nga, Thực thi C ng ước Quyền trẻ em Việt Nam:Tuổi chịu trách nhiệm hình chế tài người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 18(274)/Kỳ 2, tháng 9/2014 80 Dương Thị Tố Nga (2011), Các biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo quy định pháp luật hình sự, Luận văn thạc sĩ Luật, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội 81 Bùi Thị Nghĩa, "Buộc công khai xin lỗi" làm đ thi hành án?, tạp chí Dân chủ & pháp luật, số 1, 1/1999 82 Cao Thị Oanh (2007), Hoàn thiện qui định trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội, tạp chí Luật học, số 10/2007 83 Đ ng Quang Phương (1996), Cơ s lý luận thực ti n n ng cao hiệu biện pháp tư pháp h nh phạt kh ng phải tù tử h nh đề tài Khoa học cấp ộ, Hà Nội 84 Vũ Thị Phượng (2014), Biện pháp tư pháp: rả lại tài sản, sửa chữa ho c b i thường thiệt hại theo Bộ luật hình n m 999, Luận văn thạc sĩ Luật, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 85 Đỗ Ngọc Quang (chủ biên) (1995), Giáo trình luật hình Việt Nam (phần chung), NXB Học viện cảnh sát nhân dân, Hà Nội 86 Đỗ Ngọc Quang (1997), m hi u trách nhiệm h nh tội phạm tham nhũng luật h nh iệt Nam, Hà Nội 87 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 - Phần chung, NXB thành phố Hồ Chí Minh 88 Đinh Văn Quế (2001), ội phạm h nh phạt luật h nh iệt Nam, NX Đà Nẵng, Đà Nẵng 89 Đ ng Thanh Sơn, Biện pháp giáo dục x , phường, thị trấn Dự án Luật xử lý vi phạm hành chính, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 20/2011, tr.36- 39 90 Ngô Thanh Sơn (2013), Biện pháp tư pháp bắt buộc chữa bệnh luật hình Việt Nam s số liệu địa bàn Thành phố H Chí Minh), Luận văn thạc sĩ Luật, Khoa Luật-Đại học Quốc gia Hà Nội 91 Hồ S Sơn, Thi hành biện pháp tư pháp kh ng phải hình phạt, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4/2004, tr.72- 79 92 Lê Thị Sơn, Về phần riêng Bộ luật hình cộng h a liên bang Đ c, Tạp chí luật học, số 9/2011 93 Tạp chí Dân chủ Pháp luật (1998), Chuyên đề: Luật hình số nước giới, Hà Nội 94 Dương Văn Thăng (1998), Vấn đề tịch thu b i thường xét xử tòa án quân sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 95 Lê Minh Thắng (2012), ảo vệ quyền người chưa thành niên pháp luật h nh tố tụng h nh iệt Nam, luận án tiến sĩ, Học viện Chính trịQuốc gia Hồ Chí Minh 96 Phạm Văn Thiệu, Trách nhiệm liên đới b i thường thiệt hại hợp đ ng vụ án hình sự, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 2/2001, tr.11-13 97 Đào Lệ Thu (2011), Các tội phạm hối lộ theo uật h nh iệt Nam so sánh với pháp luật h nh hụy Đi n ustralia, luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 98 Nguyễn Đức Thuận, Điều kiện, thẩm quyền thủ tục áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh, tạp chí Nhà nước pháp luật, số 118, 2/1998; 99 Phan Hồng Thủy, Bàn áp dụng biện pháp “bắt buộc chữa bệnh”, tạp chí Kiểm sát, số 4/2002, tr.33- 34 100 Vũ Thị Thanh Thủy, Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Dự án Luật xử lý vi phạm hành chính, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 20/2011, tr.51- 56 101 Dương Thị Ngọc Thương (2013), Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội Luật hình Việt Nam s số liệu địa bàn Thành phố H Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Luật, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 102 Vũ Văn Tiếu, Thực ti n áp dụng biện pháp tư pháp tịch thu vật, tiền bạc trực tiếp liên quan đến tội phạm, tạp chí Tịa án nhân dân, số 13/2009, tr.2829, 34 103 T a án nhân dân tối cao (1976), ập hệ thống h a luật lệ h nh tố tụng h nh sự, Hà Nội 104 Trịnh Quốc Toản (2011), Hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 105 Trịnh Quốc Toản (2009), Hình phạt tịch thu tài sản luật hình Việt Nam, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 6/2009, tr.6-13 106 Trịnh Quốc Toản (2015), Nghiên c u hình phạt luật hình Việt Nam g c độ bảo vệ quyền người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 107 Trịnh Quốc Toản (2011), Những vấn đề lý luận thực ti n h nh phạt bổ sung luật h nh iệt Nam, NX ĐHQG Hà Nội 108 Trịnh Quốc Toản (2011), Trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Cộng hịa liên bang Đ c, dịch, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 110 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình nước Canada, dịch, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 111 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Liên bang Nga, dịch, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 112 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Bộ luật hình Thụy Đi n, dịch, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 113 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình luật hình Việt Nam phần chung, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 114 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), rách nhiệm h nh h nh phạt,NXB Công an nhân dân, Hà Nội 115 Trường Đại học luật Hà Nội (2013), Giáo trình Tội phạm học, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2016 116 Nguyễn Văn Trượng, Qui định Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình việc trả lại tài sản cho chủ s hữu thực ti n áp dụng, Tạp chí tịa án nhân dân, số 12/2005, tr.5-7 117 Nguyễn Thị Tuyết, Cần nhận th c thống áp dụng biện pháp tư pháp theo m a,b khoản điều 41 Bộ luật hình sự, Tạp chí Kiểm sát, số 06/2009, tr.37-41 118 Nguyễn Thị Tuyết, Phạm Thị Bích Ngọc, Tịch thu công cụ, phương tiện phạm tội? Như cho đúng, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 12/2009, tr.34- 35 119 Từ n thuật ngữ pháp luật Pháp –Việt, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2009 120 Đào Trí Úc (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Quy n 1- Phần chung), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 121 Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh (đồng chủ biên) (1994), Những vấn đề lý luận việc đổi pháp luật hình giai đoạn nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 122 Viện khoa học pháp l (2009), ự án điều tra t nh h nh thi hành án h nh cộng đ ng án treo, số h nh phạt kh ng phải h nh phạt tù), biện pháp tư pháp thi hành án hành từ n m tài cấp đến nay, Đề 123 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ n luật học, NXB Tư pháp Từ điển Bách khoa, Hà Nội 124 Viện Khoa học (2004), Vấn đề “thẩm quyền Viện ki m sát việc áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh”, tạp chí Kiểm sát, số 125 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (1993), M h nh lý luận ộ luật h nh iệt Nam phần chung), NX Khoa học xã hội, Hà Nội 126 Viện Sử học (2013), Quốc triều Hình luật (Luật hình triều Lê), NX Tư pháp, Hà Nội, tr.17 127 Nguyễn Việt, Xử lý tài sản, vật ch ng tuyên tịch thu, sung quỹ nhà nước, tạp chí Dân chủ pháp luật, số 12/2009, tr.53, 55 128 Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện quy định Phần chung Bộ luật hình trước yêu cầu đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 129 Trịnh Tiến Việt (2010), Những khía cạnh pháp lý hình hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội (Kỳ I), Tạp chí Tịa án nhân dân, Kỳ I tháng 7/ 2010 (Số 13), tr 9-24 130 Trịnh Tiến Việt (2010), Những khía cạnh pháp lý hình hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội (Kỳ II), Tạp chí Tịa án nhân dân, Kỳ II tháng 7/ 2010 (Số 14), tr 2-10 131 Trịnh Tiến Việt (2012), ội phạm trách nhiệm h nh sự, NX Chính trị quốc gia, Hà Nội 132 Trần Thị Quang Vinh (2001), Các t nh tiết giảm nh trách nhiệm h nh luật h nh iệt Nam, luận án tiến sĩ luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Hà Nội 133 Trương Quang Vinh (2006), Chuẩn bị tái hòa nhập cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật trại giam trường giáo dưỡng, Tạp chí luật học, số 4, tr.48- 53 134 Trương Quang Vinh (2010), Thực trạng qui định pháp luật hình biện pháp tư pháp: hực ti n áp dụng số đề xuất, tạp chí Nhà nước pháp luật, số 2, tr.63- 67 135 Trương Quang Vinh (2008), Tội phạm hình phạt Hồng Việt luật lệ, NX Tư pháp, Hà Nội 136 Quách Thành Vinh, Thực ti n áp dụng biện pháp tư pháp tịch thu, b i thường việc xử lý vật ch ng xét xử vụ án hình sự, Tạp chí Nghề Luật, số 3/2013, tr.67- 70 137 Vụ pháp luật hình sự- Hành chính, ộ tư pháp(2015), ảo vệ quyền người chưa thành niên phạm tội pháp luật h nh tố tụng h nh iệt Nam, tài liệu Hội thảo 138 Lưu Hải Yến (2015), rách nhiệm h nh pháp nh n thương mại theo quy định ộ luật h nh 5, Tạp chí Luật học, số đ c biệt LHS 2015/2016 Ti ƣớc 139 Anne Jung (2008), Jeremy Bentham et les mesure de surêté en droit actuel: Suisse et Belgique, Faculte de droit de Geneve, Schulthess 140 Bernard Bouloc (1995), Droit pénal général, Précis – Dalloz 141 Bernard Bouloc (1991), Pénologie, Précis – Dalloz 142 Boitard (1876), econs de droit criminel: Contenant l’explication compl te des codes p nal et d’instruction criminel, Cotillon et Cie, Libr Du Conseil d’Etat, Paris 143 Bureau of Justice Statistics (1993), Performance Measure for the criminal Justice system, Princeton University Study group on criminal justice performance measures, Washington, D.C 144 Cesare Becceria (2006), On Crimes and Punishments, Transaction Publisher, New Brunswick, New Jersey 145 Frieder Dunkel (2002), Der Jugendstrafvollzug in Deutschland: zwischen einem Sicherheitssystem und Gerechtigkeit,Magazin und Sozial Deviance, Band 26, No.3, Verlage Medizin und Hygiene, S 297-313 146 Gropp, Kuepper, Mitsch (2016), Fallsamlung zum Strafrecht, Sringer, Berlin 147 Helmut Fuchs (2016), Strafrecht Allgemeine Teil, Verlag, Osterreic 148 Jacques Leroy (2003), roit p nal g n ral, Précis – Dalloz 149 Jean Larguier (2003), roit p nal g n ral, Mémentos Dalloz 150 Jean Pradel (2002), Droit pénal comparé, 2eédition,Dalloz 151 Jean Pradel (2010), Droit pénal général, 18eédition, Éditions Cujas, Paris 152 Jenny Frinchaboy(2015), Les mesures de sûreté: étude comparative des droits pộnaux franỗais et allemand, Thốse pour le doctorat, Strasbourg 153 Kristen Kuehl (2017), Strafrecht Lehrbuch, Vahlen Jura, Baden- Wuertenberg 154 Kindhaeuser (2017), Strafrecht Allgemeiner Teil, Nomos, Bonn 155 Lois G.Forer (1994), A Rage to Punish, W.W.Norton& Company New York/London 156 Maizer Chankseliani (2012), Punishment and other penal measures, European Scientific journal, february /special/ edition vol 8, no.2, p.98-108 157 Merle (R) et Vitu (A.) (1997), Problèmes généraux de la science criminelle, 7e edition, tome I 158 Nicolas Queloz (2014), Les mesures thérapeutiques et de sûreté en droit pénal suisse, Droit de la santé et médecine légale, Genève, Ed Médecine et Hygiène, p.629-636 159 Ortolan (1867), Resume des éléments de droit pénal: Pénalité, Juridiction, Procédure, Henri Pelon, Paris 160 Penal Reform International (PRI) (2011), Alternatives to imprisonment in East Africa: trends and challenges 161 Poncela Pierette (2001), Droit de la peine, 2e éd mise jour 162 Robert Jacques-Henri (2001), Droit pénal général, Editions Presses Universitaires de France 163 Schweizerische Eidgenossenschatt (2010), Les peines et mesures en Suisse Syst me et ex cution pour les adultes et les jeunes: une vue d’ensemble, Suisse 164 Sima, Constantin (2011), Safety measures in the new criminal code, Criminal Law Review 1.1, Romanian Asociation of Penal Sciences 165 Simonart (1995), a responsabilit morale en droit compar , Bruxelles, Bruyant III Trang web 166 https://www.bj.admin.ch/dam/data/bj/sicherheit/smv/ /smv-ch-f.pdf 167 https://www.lexmundi.com/Document.áp?DocID=1065 168 http://www.gesetze-im-internet.de/stgb 169 https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1865 170 http://tks.edu.vn/thong-tin-nghiep-vu/chi-tiet/115/134 171 http://vienkiemsathaiphong.gov.vn/vks/132/3105/4269/10550/VKSNDQuan-Huyen/Tham-quyen-ap-dung-bien-phap-bat-buoc-chua-benh-tronggiai-doan-giai-quyet-to-giac tin-bao-toi-pham.aspx 172 https://tuoitre.vn/co-quan-to-tung-nhieu-tinh-cung-no-tien-mot-benh-vien1029946.htm, truy cập ngày 29/7/2017 173 https://plo.vn/an-ninh-trat-tu/gia-dien-khong-thoat-an-chung-than259641.html, truy cập ngày 29/7/2017 ... dụng biện pháp thực tếcó nghĩa l luận thực tiễn sâu sắc Đó l để tác giả lựa chọn đề tài “CHẾ ĐỊNH BIỆN PHÁP TƢ PHÁP TR NG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” làm đề tài... Chương Những vấn đề chung pháp luật hình số nước biện pháp tư pháp Chương Các biện pháp tư pháp theo quy định pháp luật hình Việt Nam hành thực tiễn áp dụng Chương Hoàn thiện pháp luật vàcác giải pháp. .. 5/2000; ? ?Hình phạt biện pháp tư pháp luật hình Việt Nam? ?? tác giả Lê Cảm, tạp chí Dân chủ pháp luật, số 11/2000; ? ?Thực trạng qui định pháp luật hình biện pháp tư pháp: Thực ti n áp dụng số đề xuất”

Ngày đăng: 06/01/2023, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN