1.2 Hình thức chính thế của nhà nước Hình thức chinh thê là cách thức và trình tự thành lập cơ quan cao nhất của quyền lực nhà nước, xác lập moi quan hệ giữa cơ quan đó với cơ quan cập
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC
THANH PHO HO CHÍ MINH
KHOA LUAT
HO ANH KHOI VONG HOA KIET PHAM ANH KHOI
HINH THUC NHA NUOC — NHUNG VAN
DE LY LUAN VA THUC TIEN
TIEU LUAN HOC PHAN ĐẠI CƯƠNG PHAP LUAT VIET NAM
TP HÒ CHÍ MINH, NGÀY 31 THANG 12 NAM 2021
Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC
THANH PHO HÒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT
HÒ ANH KHÔI VÒNG HÒA KIỆT PHẠM ANH KHÔI
HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC - NHỮNG VẤN
ĐÈ LÝ LUẬN VA THUC TIEN
TIỂU LUẬN HỌC PHẢN ĐẠI CƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Giang vién: ThS Pham Dinh Bảo
TP HO CHI MINH, NGAY 31 THANG 12 NAM 2021
Trang 3
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
Tên Mã lớp học phần Mã số sinh viên
Hồ Anh Khôi 2111010052189 21DH485414 Vòng Hòa Kiệt 2111010052189 21DH485417 Phạm Anh Khôi 2111010052189 21DH484938
Trang 4
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là toàn bộ nội dung của đề tài là kêt quả nghiên cứu của riêng nhóm của tôi Các kêt quả, số liệu trong đề tài là trung thực và hoàn toàn
khách quan Các thành viên trong nhóm hoản toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan
cua minh
Tp Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 12 năm 2021
Sinh viên
Hồ Anh Khôi
Trang 5MỤC LỤC
Câu 1: Hình thức nhà nước — những vấn đề lý luận và thực tiễn 1
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2-52 ©S+SEE2ESEEE2E12112112111211211211211111E11 1111 y xe 1 CHUONG I: KHÁI QUÁT CHUNG VÉ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC - NHỮNG VẤN ĐÊ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN 2- 2-52 ©S+SE+EE+EE+EEEeEESEEEEErErkerkeree 1
1.1 Khái niệm hình thức nhà HƯỚC Ă G5 E322 1+ S231 1 E*23 ke cee 1 1.2 Hinh thite chinh thé cla nha nue ccccccceccccssesecseseseceesesecseseseseceesesesesseatsneeees 2
1.3.1 Khái niệm hình thức cấu trúc nhà nước . s-s+s+=+zezs+s+zsxess+ 4
1.3.2 Các dạng cầu trúc nhà nước cơ bản: 2-2 s¿©c++cs++cx>seze- 5
1.3.2.1 Nhà nước đơn nhất . ©22©22©22+2E+EE+EE+2E2E2EESEEE2EEeEErrkerkeee 5
IS Y0 vn n 6 1.3.3 Các dạng cầu trúc nhà nước không cơ bản: . -2 5¿©+ 6
1.4 Chế độ chính trị 2 2+ <+s+S+E+E+E+EE+EE+EE2EE2E221211211211212111 2111111 xe 7
1.4.1 Chế độ chính trị dân chủ: 5s +s+E+E+ESEE+E+E+ESEEEEEEEEErEeEerkrerxerrresee 7 1.4.2 Chế độ chính trị plan dan CHU: oo 8
CHUONG II: THUC TRANG VE HINH THUC NHA NUOC VIET NAM VA
KIEN NGHI HOAN THIEN .0 ssssssssssesssessessesessessesuecuesesstsuesucsuesesseestestestssesseeees 8
2.1 Thực trạng về hình thức nhà nước của Việt Nam 5- se seseserevrsrs 8
2.2 Kiến nghị hoàn thiện về hình thức nhà nước của Việt Nam 9 KẾT LUẬN 2 2-S2+SE+Sz+E+SE+EE9EE2EE2E91312152121111211211111111211111111 1 11x11 rce 10
Câu 2: Xây dựng 1 tình huống pháp luật và phân tích các yếu tổ cấu thành của
Xây dựng một tình huống pháp luật như sau: 2-2222 52c+z55+z£- 11
Về chủ thê của vi phạm pháp luật: 2-22 5¿©+2©+++x+2E++zxe+rxerxsesreee 12
Trang 6Về mặt khách quan của vi phạm pháp luật: ¿ 22 ¿+++©++cx++cs+¿ 14
Vật chứng của vụ ấn gŠỒm: ¿2 22+2+¿2Et+EE22EEEEESEE2EEEE1.2212E.Excrvee 15
Về mặt chủ quan của vi phạm pháp luật: 2-2 5¿©2++c+++2x++cx++cxe2 15
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
A Văn bản quy phạm pháp luật - - SsS+ SH HH re, 17
Trang 7CÂU HOI
Câu 1: Hình thức nhà nước - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Câu 2: Xây dựng 1 tình huống pháp luật và phân tích các yếu tố cầu thành của vi pham pháp luật
Trang 8Câu 1: Hình thức nhà nước - những vấn đề lý luận và thực tiễn
có thể hiếu về một quốc gia, một nhả nước thì cần tìm hiểu về hình thức nhà
nước của quốc gia đó Bản thân tác giả là một sinh viên có niềm đam mê đối với các quốc gia, đất nước bên ngoài nên tác giả lựa chọn chủ đề “Hình thức nhà nước — những vấn đề lý luân và thực tiễn” Trong phạm vi tiêu luận này, tác giả
sẽ trình bày về hình thức nhà nước bao gồm các hình thức chính thể nhà nước,
hình thức câu trúc và chê độ chính trị của nhà nước
CHUONG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC —
NHUNG VAN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN
1.1 Khái niệm hình thức nhà nước
Khái niệm: Hình thức nhà nước là một trong những khái niệm cơ bản của
khoa học về nhà nước, phản ánh cách thức tổ chức quyền lực nhà nước của mỗi
kiêu nhà nước trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định Hình thức nhà nước bao gồm hình thức chính thể, hình thức cầu trúc nhà nước và chế độ chính
tri
Trang 91.2 Hình thức chính thế của nhà nước
Hình thức chinh thê là cách thức và trình tự thành lập cơ quan cao nhất
của quyền lực nhà nước, xác lập moi quan hệ giữa cơ quan đó với cơ quan cập
cao khác và với nhân dân Xem xét hình thức chính thể của một nhà nước nào
đó là xem xét trong nhà nước đó: quyền lực tối cao của nhà nước được trao cho
cơ quan nào; cách thức và trình tự thiết lập ra cơ quan đó; quan hệ giữa cơ quan
đó với các cơ quan cấp cao khác của nhà nước; sự tham gia của nhân dân vào
việc tổ chức và hoạt động của cơ quan đó Căn cứ vào những nội dung này, có
thể chia hình thức chính thể thành hai dạng cơ bản là chính thể quân chủ và chính thê cộng hoà
1.2.1 Chính thê quân chủ
Quân chủ là chính thê mà trong đó quyền lực tối cao của nhà nước tập
trung toàn bộ hoặc một phần vào tay một cá nhân (vua, quốc vương) theo
phương thức cha truyền con nỗi (thế tập) Trong chính thể quân chủ, về mặt pháp lí người đứng đầu nhà nước được coi là người có quyền lực cao nhất của nhà nước Thông thường, nhà vua lên ngôi bằng con đường cha truyền con nồi
Trên thực tế cũng có những trường hợp nhà vua lên ngôi do được chỉ định, suy
tôn, bầu cử, tự xưng Tuy nhiên, thường các triều vua sau, phương thức truyền
kế ngôi vua lại được củng cô và duy trì Vua thường tại vị suốt đời nếu không bị truất ngôi hay tự nhường ngôi
Chính thê quân chủ bao gồm nhiều dạng với những đặc trưng khác nhau, trong đó có hai dạng cơ bản là quân chủ tuyệt đối và quân chủ hạn chế 1.2.1.1 Quân chủ tuyệt đối
Quân chủ tuyệt đôi là chính thể mà trong đó nhà vua có quyền lực tối cao
và vô hạn trong cả ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp, không bị chia sẻ cho ai và cũng không chịu một sự hạn chế nảo Đây là hình thức chính thể mà nha vua là người ban hành pháp luật, chỉ huy việc thực hiện pháp luật và cũng
Trang 10chính là vị quan tòa tối cao, thậm chí vua còn có thể có cả quyền lực trong lĩnh vực tôn giáo, tế lễ, có những nghỉ lễ mà chỉ nhà vua mới được phép chủ trì
Ví dụ: Các triều đại phong kiến ở Việt Nam: Nhà Lý, nhà Trần, nhà Lê,
nhà Nguyễn Hoặc các triều đại phong kiến ở Trung Quốc: Nhà Tần, nhà Hán, nhà Tùy, nhà Đường, nhà Tống, nhà Nguyên, nhà Minh, nhà Thanh
1.2.1.2 Quân chủ hạn chế
Quân chủ hạn chế là chính thê mà trong đỏ nhà vua chỉ năm giữ một
phần quyền lực tôi cao của nhà nước, bên cạnh vua còn có cơ quan khác đề chia
sẻ quyền lực với vua Trong chính thê này, nhà vua có thể chỉ năm giữ quyền lực tối cao của nhà nước trên danh nghĩa, thực tế nhà vua có thê bị hạn chế một hoặc tất cả trong các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Cùng nắm giữ quyền lực tối cao của nhà nước với nhà vua còn có thể có các cơ quan như nghị viện,
chính phủ Chính thê quân chủ hạn chế có các dạng điển hình là quân chủ đại
diện đẳng cấp, quân chủ nhị hợp, quân chủ đại nghị (quân chủ nghị viện)
Ví dụ: Thái Lan, Campuchia, Nhật Bản, Vương quốc Anh
1.2.2 Chính thê cộng hòa
Cộng hoà là chỉnh thể mà trong đó quyền lực cao nhất của nhà nước thuộc về cơ quan (tập thể) đại điện của nhân dân Mỗi nước có thể có quy định
riêng về trình tự, thủ tục thành lập, nhiệm vụ quyền hạn của cơ quan này Thực
tế cho thấy, cơ quan này thường có tên gọi là quốc hội, nghị viện thường được thành lập ra băng con đường bầu cử và hoạt động trong một thời hạn nhất định
được gọi là nhiệm kì.Đề trở thành một I8ƯỜI lâm đốc giỏi thì không phải chỉ
cần có tầm nhìn, tư duy chiến lược sâu, rộng hay ý tưởng kinh doanh sáng tạo
mà còn phải có khả năng thuyết trình tốt để có thê truyền đạt những mục tiêu, định hướng của công ty cho nhân viên nhằm đảm bảo nhân viên có thể hiểu
được mong muôn của mình
Vi du: Philippin, Indonesia, Singgapo, Liên Bang Nga
Trang 11Tuy theo đối tượng được quyền tham gia vào việc thành lập cơ quan tối
cao của nhà nước, chính thể cộng hoà được chia thành hai dạng khác nhau là
cộng hoà quý tộc và cộng hoà dân chủ
1.2.2.1 Công hòa quý tộc Cộng hoà quý tộc là chỉnh thể mà trong đó quyền bầu cử cơ quan tối cao của quyền lực nhà nước thuộc vẻ tầng lớp quý tộc Tất nhiên, pháp luật có thé
có các quy định cụ thể về điều kiện để được bầu cử, chăng hạn, độ tuổi, khả năng nhận thức, giới tính Chính thê cộng hoà quý tộc chủ yếu tồn tại trong các
nhà nước chủ nô Chính thể cộng hoà dân chủ tổn tại trong tat cả các kiêu nhà
nước, ngay trong một kiêu nhà nước, chính thể cộng hoà dân chủ cũng có thê có những dạng khác nhau
1.2.2.2 Công hòa dân chủ
Cộng hoà dân chủ là chính thê mà trong đó quyền bầu cử cơ quan tôi cao
của quyền lực nhà nứớc thuộc về các tầng lớp nhân dân Chính thê cộng hoà dân chủ tổn tại trong tất cả các kiêu nhà nước, ngay trong một kiểu nhả nước, chính thê cộng hoà dân chủ cũng có thể có những dạng khác nhau
1.3 Hình thức cấu trúc nhà nước
1.3.1 Khái niệm hình thức cấu trúc nhà nước
Đề tô chức thực hiện quyền lực nhà nước một cách có hiệu quả, nhà
nước có thê phải phân định lãnh thô quốc gia thành các đơn vị hành chính lãnh thổ, chăng hạn cả nước phân chia thành các đơn vị trực thuộc, cáp đơn vị này lại
có thê chia thành các đơn vị nhỏ hơn Thông thường, các nước có thê phân chia thành: cấp hực thuộc trung ương; một hoặc nhiều cấp trung gian và cuối cùng là cấp cơ sở Ở các nước khác nhan, tên gọi của các cấp cũng khác nhau, ở Việt Nam hiện nay chia thành 3 cấp và gọi là tỉnh, huyện, xã Đồng thời, nhà nước thiết lập các cơ quan nhà nước theo các đơn vị hành chính lãnh thổ đó, trực tiếp thực hiện quyền lực nhà nước trong phạm vi không gian lãnh thổ đó, tạo thành các cấp chính quyền từ trung ương xuống địa phương Ở khía cạnh khác, cũng
Trang 12xuất phát từ nhu cầu tô chức thực hiện quyền lực nhà nước, một số nhà nước có
thé liên kết với nhau, biến lãnh thổ thuộc quyền quan tri cua minh thanh don vi hành chính lãnh thổ thuộc quốc gia chung, thành lập một nhà nước chung, thiết lập bộ máy chính quyền chung, song song bộ máy chính quyền của các nhà nước thành viên Cách thức tô chức quyền lực nhà nước theo đơn vị hành chính
lãnh thô được gọi là hình thức cấu trúc nhà nước
Hình thức cấu trúc nhà nước là cách thức tô chức quyền lực nhà nước
theo các đơn vị hành chính - lãnh thô và xác lập mối quan hệ giữa các cấp chính
quyền nhà nước với nhau Như vậy, khi xem xét hình thức cầu trúc của một nhà nước là xem xét cách thức cầu tạo nhà nước thành các cấp chính quyền từ trung ương xuống địa phương, địa vị cùa chính quyền mỗi cấp cũng như quan hệ giữa các cấp chính quyền với nhau Theo đó, hình thức cấu trúc nhà nước có thể
được chia thành hai dạng cơ bản là nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang,
ngoài ra có thê có một dạng câu trúc nhà nước không cơ bản là nhà nước liên minh
1.3.2 Các dạng câu trúc nhà nước cơ bàn:
1.3.2.1 Nhà nước đơn nhất
Nhà nước đơn nhất là hình thức cấu trúc nhà nước truyền thống và rất phô biến ữên thế giới, tuy nhiên hình thức cầu trúc này rất đa dạng và phức tap,
phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của mỗi nước Có thê
nói, mỗi nước có cách thức riêng để phân định thành các đơn vị hành chính lãnh thô với tên gọi riêng Thực tiễn cho thấy, các nước có thể phân chia thành cấp trực thuộc trung ương; một hoặc nhiều cấp trung gian và cuối cùng là cấp cơ sở
Mặt khác, việc thiết lập bộ máy chính quyền theo đơn vị hành chính lãnh thé 6
các nước cũng khác nhau, địa vị của mỗi cấp chính quyển ở các nước cũng không giống nhau Nhìn chung, nhà nước đơn nhất có đặc điểm cơ bản là: chủ quyền quốc gia do chính quyền trung ương năm giữ; địa phương là những đơn
vị hành chính lãnh thổ không có chủ quyền; cả nước có một hệ thống chính quyền và một hệ thống pháp luật; quan hệ giữa chính quyền trung ương với
Trang 13chính quyền địa phương và chính quyền địa phương các cấp là quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới
1.3.2.2 Nhà nước liên bang Nhà nước liên bang được hình thành bằng nhiều con đường khác nhau
Chang han, nhà nước liên bang có thể được hình thành từ việc các nhà nước đơn
nhất tự nguyện liên kết với nhau; có thể thông qua con đường xâm chiếm, mua bán lãnh thô Chăng hạn: Liên Xô, Tiệp Khắc, 13 bang đầu tiên của Mỹ Bang Floriđa là Mỹ mua của Tây Ban Nha, bang Louisiana mua của Pháp, bang Alasca mua của Nga; cũng có thê từ một nhà nước đơn nhất được liên bang hoá Bởi vậy, hình thức cầu trúc nhà nước liên bang cũng rất đa dạng và phức tạp Ở mức độ chung nhất, có thê thấy nhà nước liên bang có đặc điểm cơ bản là: chủ quyền quốc gia vừa do chính quyên liên bang vừa do chính quyền các bang nắm giữ; có sự phân chia quyền lực giữa chính quyền liên bang và chính quyền các bang, sự phân chia này có thể diễn ra trên một số hoặc cả ba lĩnh vực là lập pháp, hành pháp, tư pháp; các bang tự tô chức chính quyền của bang mình, tự ban hành pháp luật cho bang mình; cả nước tôn tại nhiều hệ thống chính quyền, nhiều hệ thông pháp luật song song, một của liên bang, một của mỗi bang Cần lưu ý là, trong nhà nước đơn nhất có thê có yếu tô liên bang, ngược lại trong nhà nước liên bang có thê có yếu tố đơn nhất Chăng hạn, ở một số nhà
nước liên bang, một số khu vực lãnh thô đặt dưới sự cai quản trực tiếp của
chính quyền liên bang, ở đó chỉ có một hệ thống chính quyền, công dân chỉ chịu
sự điều chỉnh của một hệ thong pháp luật Ngược lại, ở một số nhà nước đơn nhất, có những địa phương, quyền lực nhà nước được tô chức tương tự như một bang trong nhà nước liên bang, riêng vấn đề chủ quyền quốc gia, an ninh lãnh thô thuộc thâm quyền của chính quyền trung ương
1.3.3 Các dạng câu trúc nhà nước không cơ bản:
Ngoài hai dạng câu trúc nhà nước cơ bản trên còn có dạng câu trúc nhà nước không cơ bản, đó là nhà nước liên minh Nhà nước liên minh là sự liên kết