1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài hình thức nhà nước xhcn trong lịch sử và sự liên hệ với nhà nước pháp quyền xhcn việt nam

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chính nền sản xuất tư bản chủ nghĩa đã tạo điều kiện phát triển vượt bậc của giai cấp công nhân, họ trở thành lực lượng tiễn bộ nhất trong xã hội, biết được vai trò, sứ mệnh là phải đứng

Trang 1

TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH KHOA TIENG HAN QUOC

Trang 2

2.1 Vừa là bộ máy chính trị - hành chính, một bộ máy cưỡng chế, vừa là tổ chức

kinh tế - xã hội dẫn đến nhà nước đĩ khơng cịn là nhà nước đúng nghĩa mà chỉ là “

Chương 2: CÁC HÌNH THỨC CỦA NHÀ NƯỚC XÃ HỌI CHỦ NGHĨA 5

II A4 ) i0ìaaiiadaiiiiiaảdâaaậậa44Ả 5 2 Các hình thức chính thể trong nhà nước xã hội chủ nghĩa - 2 s52 6 P NH2 c4 6

2.2 Cộng hịa Xơ VIẾC c2 11 2n H1 ng ng gay 7

3 Hình thức cầu trÚC 22+ 22221 1222111222112221110211110.11112111111111 tre 9 3.1 Nhà nước đơn nhất 252 2212221112221112211122111221112.211 2011 9 3.2 Nhà nước liên bang - - 2c 2211211112112 1121111511151 111 11T r He ườ 9 4 Chế độ chính trị -::222+x222112221122211122211122.111 1 1.11 ree 10 Chương 3: MỘT SỐ VẤN ĐÈ LIÊN QUAN ĐẾN NHÀ NƯỚC PHAP QUYEN

1 Một số khái niệm về nhà nước pháp quyn s2 EE E2 rờn 10 2 Nha nuoéc phap quyén x4 héi chu nghia Viét Nam cece cseensreeeeesees II

Trang 3

2.1 Bản chất ch n2 HH HH ngà HH HH tre

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 4

MO DAU

Trên cơ sở nghiên cứu về Nhà nước trong lịch sử, đề tài Nhà nước xã hội chủ nghĩa luôn thu hút được sự quan tâm của học giả Thông qua những tìm hiểu về đề tài này, ta có thể củng cô được kiến thức, hiểu sâu và có được nhiều góc nhìn mới về nhà nước trong lịch sử Xã hội đang không ngừng phát triển nhanh chóng trên mọi lĩnh vực và

chủ nghĩa xã hội cũng hòa mình vào vòng xoay vận hành đó, dần khăng định được vị

thể của mình Dù đã phải trải qua nhiều biến cố thậm chí dẫn đến sự suy tàn trong qua khứ của các nhà nước xã hội chủ nghĩa, song đến nay, xã hội chủ nghĩa đã trở thành mục tiêu hướng tới của nhiều nước trên thế trong đó có Việt Nam ta Đề đạt được thành tựu như vậy đòi hỏi nhà nước xã hội chủ nghĩa trong lịch sử phải luôn luôn biết cải tạo, đối mới những chính sách, chủ trương, biết thay thé cai cũ lạc hậu bằng cái mới hiện đại và ưu việt hơn Với mục đích chính vẫn là vì lợi ích của quan chúng nhân dan

Vi vậy mà em đã chọn đề tài: “Hình thức nhà nước XHCN trong lịch sứ và sự liên hệ

với nhà nước pháp quyền XHƠN Việt Nam” Em hy vọng với đề tài này có thê giúp cho mọi người mà đặc biệt là thế hệ trẻ và sinh viên như em hiểu thêm về nhà nước xã

hội trong lịch sử, qua đó nhận thức được trách nhiệm xây dựng đất nước ngày một tiên

bộ hơn, có thê đưa đât nước vươn ra tâm thê giới cùng bạn bẻ quoc te.

Trang 5

NOI DUNG TIEU LUAN:

Chương 1: SU RA DOI VA BẢN CHÁT CỦA NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1 Sự ra đời nhà nước xã hội chủ nghĩa ;

Sự đôi mới, cải tạo, thay thê cho kiểu nhà nước cũ băng một kiêu nhà nước mới được xem như là quy luật tất yêu trong quá trình phát triển của con người Theo các

nhà Triết học Mác-Lênin, nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời sẽ là kiểu nhà nước cuỗi cùng trong lịch sử xã hội của nhân loại ŠSự xuất hiện đó là một tất yếu khách quan, phù

hợp với sự vận động, thay đối và phát triển không ngừng của thế giới Có thê nói chính

từ những mâu thuẫn tồn tại bên trong lòng xã hội tư bản chủ nghĩa đã trở thành tiền đề dẫn đến sự ra đời nhà nước xã hội chủ nghĩa, bao gồm: tiền đề kinh tế và tiền đề chính

trị-xã hội

1.1 Tiền đề kinh tế

Trong giai đoạn đầu sự phát triển tư bản chủ nghĩa, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã tiễn bộ hơn cả so với quan hệ sản xuất phong kiến Nhưng vào cuối thế ki XIX, chủ nghĩa tư bản độc quyên xuất hiện đã kéo nền sản xuất tư bản vào khủng hoảng kinh tế tram trọng Bởi hoạt động sản xuất trong giai đoạn này chủ yêu dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu, các giai cấp tư sản ra sức bóc lột đề thu được nhiều giá trị thặng dư Lực lượng sản xuất lúc này do sự tập trung tư bản đã phát triển lên một trình độ cao hơn về cả số lượng và chất lượng Vì thế mà mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất được hình thành và ngày càng trở nên gay gắt bởi nhu cầu phải có một kiểu quan hệ sản xuất mới phù hợp hơn Một cuộc cách mạng xã hội

mới lại được thực hiện và kết quả tất yêu chính là sự hình thành kiêu nhà nước mới

thay thế kiểu nhà nước tư bản chủ nghĩa — Nhà nước xã hội chủ nghĩa

1.2 Tiền đề xã hội

Trang 6

Quan hé san xuất tư bản chủ nghĩa với những đặc điểm: sự chiếm hữu trong tư liệu

sản xuất và bóc lột giá trị thặng dư từ người lao động chính là những yếu tô quyết định bản chât của nhà nước tư bản — nhà nước chuyên chính tư sản

Nhà nước tư sản không ngừng ra sức duy trì quan hệ sản xuất tư bản cũ, dùng những biện pháp phản dân chủ, độc tài đây gia cấp công nhân vào con đường cùng, làm cho mâu thuẫn giữa lao động với tư bản không thể điều hòa được nữa Chính nền sản

xuất tư bản chủ nghĩa đã tạo điều kiện phát triển vượt bậc của giai cấp công nhân, họ trở thành lực lượng tiễn bộ nhất trong xã hội, biết được vai trò, sứ mệnh là phải đứng

lên lãnh đạo nhân dân tiễn hành cuộc cách mang vé san dé lật đồ giai cap tư sản, xóa bỏ sự thống trị đó và thành lập nên nhà nước của mình Đây chính là tiền đề cho cách mang vo san no ra

1.3 Tiên đề chính trị

Dựa trên nền tảng lấy chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của Triết học Mác-Lênin làm thứ vũ khí tư tưởng sắc bén, giai cấp lao động có cơ sở lý luận đúng đắn đề bắt tay vào công cuộc tiễn hành cách mạng vô sản Trong quá trình đầu tranh, đội quân tiên phong lãnh đạo cuộc cách mạng phải kế đến là các đảng cộng

sản, được xem là hạt nhân quyết định thắng lợi cách mạng Tuy nhiên vì điều kiện,

hoàn cảnh, thời điểm tiến hành cách mạng của mỗi nước khác nhau dẫn đến sự ra đời, những đặc điểm và hình thức của nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng là những yêu tô riêng biệt Nhưng dù được ra đời và xây dựng theo cach thức nào ổi nữa thì trong những nhà nước xã hội chủ nghĩa đó vẫn mang chung bản chất

2 Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Được xây dựng chủ yếu trên cơ sở kinh tế - chính trị, mang bản chất là nhà nước của giai cấp công nhân, nông dân lao động và đội ngũ tri thức, nhà nước xã hội chủ nghĩa có những đặc trưng cơ bản sau:

Trang 7

2.1 Vừa là bộ máy chính trị - hành chính, một bộ máy cưỡng chế, vừa là tổ

chức kinh tế - xã hội dẫn đến nhà nước đó không còn là nhà nước đúng nghĩa mà chỉ là “ nửa nhà nước”

Cải tạo, xóa bỏ chế độ cũ, xây dựng một chế độ, một xã hội mới là mục đích cuối

cùng của nhà nước xã hội chủ nghĩa Đề có thể thành công trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội vĩ đại ấy, các nhà nước xã hội chủ nghĩa không được chỉ chú trọng vào xây dựng bộ máy chính trị cưỡng chế, mà bên cạnh đó còn phải phát huy, tăng cường củng cô vai trò là tô chức quản lý kinh tế - xã hội Nhà nước đó phải là nhà nước có đủ sức mạnh trần áp kẻ thù, giai cấp theo đó phải có đủ tiềm năng, năng lực trong quản lý nền kinh tế, xây dựng xã hội Đây là một trong những sự nghiệp hết sức quan

trọng, đầy những khó khăn và thử thách

2.2 Thuộc tính của nhà nước xã hội chủ nghĩa là tính dân chủ:

Trong nhà nước bóc lột không có được chế độ dân chủ bởi lẽ đó là nhà nước được

xây dựng dựa trên sự áp bức bóc lột nhân dân lao động của giai cấp thông trị Còn với chủ nghĩa xã hội, giai cấp vô sản, đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, họ dẫn dắt nhân dân tiễn hành cách mạng, mọi hoạt động xây dựng, cải tạo xã hội đều

nhằm mục đích là phục vụ nhân dân Vì vậy chỉ có ở nhà nước xã hội chủ nghĩa mới có tính dân chủ, đảm bảo cho nền dân chủ đó được tồn tại và phát triển Về bản chất của

nên dân chủ xã hội chủ nghĩa có thê được khái quát: (1) Mang bản chất giai cấp công nhân, có tính nhân dân, dân tộc sâu sắc; (2) Được xây dựng dựa trên cơ sở chế độ công

hữu về tư kiệu sản xuất của toàn xã hội với sự tiễn bộ của lực lượng sản xuất và khoa học công nghệ nhằm phục vụ cho nhụ cầu, lợi ích của toàn thể nhân dân lao động: (3)

Lấy hệ tư tưởng Triết học Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng vững chắc đồng thời phát

huy tỉnh hoa truyền thống dân tộc, tiếp thu văn minh nhân loại Như vậy, nhà nước xã hội chủ nghĩa chính là nhà nước của dan, do dan va vi dan Co thê nói, chế độ dân chủ là một trong những thuộc tính cơ bản, nôi bật luôn đi liền với chủ nghĩa xã hội.

Trang 8

Thế nhưng cũng cần phải xác định rõ, nhà nước xã hội chủ nghĩa mang tính dân chủ không đồng nghĩa đó là nhà nước vô chính chủ V.I.Lênin đã khẳng định: “CØ»g

như mọi nhà nước, chế độ dân chủ là việc thì hành có tổ chức, có hệ thống su cuong

bức đối với người ta Nhưng mặt khác, chế độ dân chủ có nghĩa là chính thức thừa nhận quyên bình đẳng giữa những công dân, thừa nhận cho mọi người có quyền ngang nhau trong việc xác định cơ câu của nhà nước và quản ly nhà nước”

2.3 Giữ một vai trò tích cực, sáng tạo, là công cụ xây một xã hội công bằng, nhân đạo và bình đắng

Sau khi nắm trong tay quyền lực nhà nước, khác với giai cấp bóc lột, giai cấp vô

sản muốn cải tạo, xây dựng xã hội mới, xã hội có sự bình đăng công bằng, không còn

sự áp bức bất công dưới ách thống trị Nên trong quá trình đó, nhân dân chính là chủ thê tôi cao của quyền lực nhà nước, một liên minh giữa công nhân, nông dân cùng với

đội ngũ trí thức được hình thành Họ thiết lập nên hệ thong co quan dai dién thong qua

bầu cử; kiểm tra, giám sát các cơ quan nhà nước thông qua các tổ chức xã hội: trực tiếp phục vụ cho cơ quan nhà nước; thực hiện quyền lực của mình bằng các kiến nghị, yêu câu Qua đó không ngừng tăng cường quyên làm chủ của nhân dân lao động, pháy

huy tính dân chủ xã hội chủ nghĩa Vì vậy mà sự tồn tại và phát triển của nhà nước xã

hội chủ nghĩa luôn phù hợp với quy luật vận động không ngừng của thế giới Chương 2: CÁC HÌNH THỨC CỦA NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1 Khái niệm

Sau khi giai cấp vô sản giành được chính quyền, thì điều tất yêu cần phải được xác định là phương thức tô chức nhà nước hay chính ngắn gọn hơn là một hình thức nhà nước phù hợp Đây được xem là vấn đề quan trọng, có ý nghĩa to lớn trong việc tăng cường quyên lực quản lý của nhà nước.

Trang 9

Hình thức nhà nước được cấu thành bởi 3 yếu tô: hình thức chính thể, hình thức cầu trúc và chế độ chính trị Về hình thức chính thê, các nhà nước xã hội chủ nghĩa đều có

chung một bản chất là được tổ chức theo hình thức cộng hòa dân chủ Còn trong hình thức cấu trúc nhà nước, các nhà có thể được cấu thành nhà nước liên bang hoặc đơn

nhất Và điều tất yếu: tất cả nhà nước xã hội chủ nghĩa đều có chế độ dân chủ, được mở rộng trên mọi lĩnh vực đời sống và trong đông đảo nhân dân lao động, đó là về yếu tố

28/5/1871) nhưng công xã đã để lại nhiều bài học cho hoạt động cách mạng sau này:

Cách mạng Tháng L0 Nga, Cách mạng Việt Nam, Công xã Pari mang những đặc

trưng:

- _ Công xã xóa bỏ chế độ đại nghị, đập tan bộ máy nhà nước của giai cấp tư sản, thiết lập nên một bộ máy mới của giai cấp vô sản, chế độ toàn quân vũ trang ra đời thay

thể quân đội thường trực, Đến ngày 19/4/1871, công xã đã thiết lập nên Chính

phủ của giai cấp công nhân

- _ Công xã đã thiết lập được hệ thống cơ quan đại diện trong đó Hội đồng công xã là cơ quan có quyên lực cao nhất với các ủy viên được bầu cử phần lớn là nhân dân

lao động

- _ Công xã đã xây dựng nên nhà nước mà trong đó nhân dân được làm chủ với những nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước mới của giai cấp vô sản đồng thời thi hành những biện pháp cưỡng chế với biểu hiện phản cách mạng.

Trang 10

Qua đó có thé nói, công xã Pari đã trở thành “ hình mẫu phác thảo” cho các nhà nước sau trong việc tô chức và xây dựng chính quyền của giai cấp vô sản 2.2 Cộng hòa Xô Viết

Cộng hòa Xô Viết xuất hiện lần đầu vào năm 1905 tại Nga, sau đó được thiết lập lại vào sau Cách mạng tháng 10 ( năm 1917) với vai trò là hình thức chính thê của nhà nước xã hội chủ nghĩa Xô Viết Nga và các nước khác trong Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết V.I.Lênin đã khăng định, với tình hình đất nước Nga bẩy giờ thì Nhà nước Xô Viết là hình thức phù hợp nhất Hình thức này có một số đặc điểm:

- _ Cộng hòa Xô Viết là tổ chức quyền lực của nhân dân, có sự kết hợp quản lý của nhà nước và tự quản của nhân dân, qua đó thê hiện ý chí và nguyện vọng của quần chúng nhân dân

- _ Các Xô Viết tạo thành hệ thống cơ quan được tô chức chủ yếu theo nguyên tắc tập trung — dân chủ: cơ quan quyền lực được thiết lập bằng cách bầu cử và phải có

nhiệm vụ báo cáo trước quan chúng nhân dan

- Nhà nước chỉ được xây dựng dưới sự lãnh đạo, quản lý của một đảng chính trị và sẽ không có thỏa hiệp giữa các đảng trong việc tham gia vào các cơ quan nhà nước - _ Xô Viết năm trong tay hoàn toàn quyền lập pháp và hành pháp

- _ Chế độ dân chủ của Nhà nước Xô Viết chính là biểu hiện mang tính giai cấp công khai và không khoan nhượng: chỉ có quần chúng nhân dân có quyền bầu cử, phần

tử phản động sẽ bị tịch thu tài sản, bị tước đoạt quyền bầu cử và bị hạn chế những

quyền về chính trị khác như: quyền tự do báo chí và ngôn luận, quyền hội họp Về bộ máy nhà nước, theo Hiển pháp năm 1977 được tô chức:

- _ Cơ quan quyên lực cao nhất là Xô Viết tôi cao với 2 viện: viện dân tộc và viện Liên bang.

Ngày đăng: 08/08/2024, 18:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w