1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

Nguyên lý v mề ối liên hệ phổ biến .... Đối với một nước kinh tế còn th p kém, lạc hấ ậu như Việt Nam tại thời điểm đóđã lựa chọn hội nhập kinh tế quốc tế là con đường để rút ngắn khoảng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA LÝ LU N CHÍNH TR Ậ Ị

……….o0o………

PHÉP BI N CH NG V M I LIÊN H Ệ Ứ Ề Ố Ệ PHỔ BIẾN VÀ VẬN D NG PHÂN TÍCH M I LIÊN H Ụ Ố Ệ GIỮ A XÂY D NG

NỀN KINH T Ế ĐỘ C L P TỰ CHỦ Ớ V I CH Ủ ĐỘ NG H I

NHẬP KINH T Ế QUỐ C T

Sinh viên th c hi n : Hoàng Thái Minh ự ệ

Mã s sinh viên : 2112530026

S ố thứ ự t : 22

L p tín chỉ : TRIE114CLC.5

Giáo viên hướng dẫn : TS Đào Thị Trang

Hà N i, 2021

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA LÝ LU N CHÍNH TR Ậ Ị

……….o0o………

PHÉP BI N CH NG V M I LIÊN H Ệ Ứ Ề Ố Ệ PHỔ BIẾN VÀ VẬN D NG PHÂN TÍCH M I LIÊN H Ụ Ố Ệ GIỮ A XÂY D NG

NỀN KINH T Ế ĐỘ C L P TỰ CHỦ Ớ V I CH Ủ ĐỘ NG H I

NHẬP KINH T Ế QUỐ C T

Sinh viên th c hi n : Hoàng Thái Minh ự ệ

Mã s sinh viên : 2112530026

S ố thứ ự t : 22

L p tín ch ớ ỉ : TRIE114CLC.5

Giáo viên hướng dẫn : TS Đào Thị Trang

Hà N i, 2021

Trang 3

1

MỤC L C

MỤC LỤC 1

LỜI MỞ ĐẦU 2

I PHÉP BI N CH NG V M I LIÊN H Ệ Ứ Ề Ố Ệ PHỔ BIẾ 3 N 1 Phép bi n chứng 3

2 Nguyên lý v m ề ối liên hệ phổ biến 3

2.1 Khái ni m ệ 3

2.2 Các tính ch t c ấ ủa m i liên h ệ phổ biế 4 n 3 Ý nghĩa phương pháp luận 4

II M I LIÊN HỆ GIỮ A XÂY D NG N N KINH TỰ Ề Ế ĐỘ C L P TỰ CHỦ VỚI CHỦ ĐỘNG H I NH P KINH T Ộ Ậ Ế QUỐ C T Ế 5

1 Khái quát v xây d ng n n kinh tề ự ề ế độ ậ c l p t ự chủ và h i nh p kinh t ộ ậ ế quốc t ế 5

1.1 Khái ni m xây d ng n n kinh t c l p t ệ ự ề ế độ ậ ự chủ 5

1.2 Khái ni m h i nh p kinh t ệ ộ ậ ế quố ế 6 c t 2 M i liên hệ giữ a xây d ng n n kinh tự ề ế độ ậ c l p t ự chủ ớ v i ch ủ độ ng h ội nhập kinh t ế quố ế 6 c t 3 Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong quá trình xây dựng nền kinh t c l p, t ế độ ậ ự chủ và h i nh p kinh t ộ ậ ế quố ế 7 c t 3.1 Cơ hội 8

3.2 Thách th c ứ 8

4 Đường lối và chủ trương của Đảng và Chính phủ 9

KẾT LUẬN 11

TÀI LI U THAM KH O Ả 12

Trang 4

LỜI M Ở ĐẦU

Thế giới nơi chúng ta đang sống hiện t i là kạ ết qu c a vô vàn nhả ủ ững mối liên h khác nhau: m i liên hệ ố ệ giữ ựa t nhiên v i t nhiên, m i liên hớ ự ố ệ giữ ựa t nhiên v i xã h i, m i liên gi a xã h i v i xã h i M i s v t, hiớ ộ ố ữ ộ ớ ộ ọ ự ậ ện tượng đều là những d ng t n tạ ồ ại c ụ thể c a v t ch t; chúng không h t n t i cô l p, tách r i mà ủ ậ ấ ề ồ ạ ậ ờ

có mối liên hệ ràng buộc, tác động qua l i lạ ẫn nhau M t trong nh ng nhi m v ộ ữ ệ ụ căn bản của Đảng và Chính ph là phát tri n kinh t ủ ể ế đất nước, xây d ng n n kinh ự ề

tế độc l p t ậ ự chủ; th ế nhưng điều này không có nghĩa là chúng ta sẽ xây d ng nự ền kinh tế biệ ật l p v i b n bè qu c tớ ạ ố ế, không giao thương, trao đổ ới v i thế giới bên ngoài Để hướng t i m t qu c gia phát triớ ộ ố ển, độ ậ ự chủ ế ố ộc l p t y u t h i nh p kinh ậ

tế quốc t có vai trò vô cùng quan tr ng và liên h m t thi t v i nh ng ch ế ọ ệ ậ ế ớ ữ ủ trương, chính sách của Đảng và Chính ph ủ

Ngược dòng l ch s , tr v ị ử ở ề thời điểm đầu những năm 90 của th k XX, hế ỉ ội

nhập kinh tế ốc tqu ế đã trở thành m t xu th c a thộ ế ủ ời đại, di n ra m nh m trên ễ ạ ẽ nhiều phương diện v i s ớ ự xuất hi n c a nhi u kh i kinh t , m u d ch trên th ệ ủ ề ố ế ậ ị ế giới

Đối với một nước kinh tế còn th p kém, lạc hấ ậu như Việt Nam tại thời điểm đó

đã lựa chọn hội nhập kinh tế quốc tế là con đường để rút ngắn khoảng cách với các nước khác trong khu vực và trên thế giới, phát huy những lợi thế và tìm cách khắc ph c h n ch thông qua vi c h c h i kinh nghi m cụ ạ ế ệ ọ ỏ ệ ủa các nước Nh n thậ ức được vai trò, tầm quan trọng c a h i nh p kinh tủ ộ ậ ế quốc t , trong suốt th i gian ế ờ qua, Đảng b ng nhằ ững chính sách và đường lối đúng đắn, đã và đang không ngừng tạo ra những bước ti n nh y vế ả ọt trên con đường đi sâu hơn vào quá trình hội nhập hóa như việc tham gia vào các t ổ chức th ế giới WTO, ASEAN, APEC… Tuy nhiên,

đi cùng với xu thế hội nhập của thời đại này yêu c u s k t h p hài hòa gi a hầ ự ế ợ ữ ội nhập kinh t ế quố ếc t và xây d ng n n kinh t ự ề ế độ ậ ự chủ c l p t

Hiểu được phương hướng xây d ng, ch ự ủ trương và chính sách của đất nước trước vấn đề được nêu ở trên, em quyết định chọn đề tài: “Phép biện ch ng v ứ ề mối liên hệ phổ biến và vận d ng phân tích m i liên hụ ố ệ giữa xây dựng nền kinh

tế độc lập từ chủ v i h i nh p kinh t ớ ộ ậ ế quốc tế” để tìm hi u v m i liên h ể ề ố ệ giữa xây dựng n n kinh tề ế độ ậ ự chủ và chủ động hội nh p kinh tc l p t ậ ế quốc t , tế ừ đó nêu

ra cơ hội và thách thức mà quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho Việt Nam, đồng thời chỉ ra sự vận dụng sáng tạo của Đảng và Chính phủ trong sự nghiệp xây dựng đất nước đáp ứng v i h i nh p kinh t ớ ộ ậ ế quốc t ế là hoàn toàn đúng đắn

Trang 5

3

NỘI DUNG

I PHÉP BI N CH NG V M I LIÊN H Ệ Ứ Ề Ố Ệ PHỔ BIẾN

1 Phép bi n chứng

Biện chứng là phương pháp xem xét những s v t và nh ng ph n ánh cự ậ ữ ả ủa chúng trong tư tưởng, trong m i quan h qua l i l n nhau c a chúng, trong s ràng ố ệ ạ ẫ ủ ự buộc, s vự ận động, s phát sinh và tiêu vong c a chúng ự ủ

Biện ch ng có hai hình th c bao g m: ứ ứ ồ biện ch ng khách quan ứ và biện

bản thân th ế giớ ồ ại khách quan, độc lập v i ý thi t n t ớ ức con người; trong khi biện chứng chủ quan chính là s ự phản ảnh biệ chứng khách quan vào đầu óc của con n người, là bi n ch ng c a chính quá trình nh n th c, là bi n ch ng cệ ứ ủ ậ ứ ệ ứ ủa tư duy phản ánh hi n th c khách quan vào b ệ ự ộ óc con người

Trong quá trình phát tri n, phép bi n ch ng có ba hình thể ệ ứ ức cơ bản là phép

vật Phép biện chứng duy v t là h c thuy t nghiên c u, khái quát bi n ch ng cậ ọ ế ứ ệ ứ ủa thế giới thành các nguyên lý, quy lu t khoa h c nh m xây dậ ọ ằ ựng phương pháp luận khoa h c Nó là sọ ự thống nh t gi a thấ ữ ế giới quan duy v t và pậ hương pháp luận biện ch ng; gi a lý lu n nh n th c và logic biện chứ ữ ậ ậ ứ ứng, được chứng minh bằng

sự phát tri n c a khoa h c t ể ủ ọ ự nhiên trước đó Chính vì vậy, nó đã khắc phục được những h n chế của phép biện ch ng ch t phác th i cổ ạ ứ ấ ờ đại và nh ng thiếu sót của ữ phép bi n ch ng duy tâm khách quan th i cệ ứ ờ ận đại; đồng th i ờ khái quát đúng đắn những quy luật cơ bản chung nh t c a s vấ ủ ự ận động và phát tri n c a th ể ủ ế giới Phép bi n chệ ứng duy vật do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng trên cơ sở kế thừa có phê phán hạt nhân h p lý trong phép bi n ch ng của G.W.Ph.Hêghen, là ợ ệ ứ phép biện ch ng d a trên n n t ng c a ch ứ ự ề ả ủ ủ nghĩa duy vật, xu t phát t ấ ừ biện chứng khách quan c a t nhiên và xã h i Theo Ph.ủ ự ộ Ăngghen: “Phép biện ch ng là môn ứ khoa h c v ọ ề những quy lu t ph ậ ổ biến c a s vủ ự ận động và s phát tri n c a t nhiên, ự ể ủ ự của xã hội loài người và của tư duy”

2 Nguyên lý v m ề ối liên hệ phổ biến

2.1 Khái ni m

Liên h là quan hệ ệ giữa hai đối tượng mà sự thay đổ ủi c a m t trong s ộ ố chúng nhất định làm đối tượng kia thay đổi

M i liên h dùng ố ệ để chỉ các m i ràng buố ộc tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau gi a các y u t , bữ ế ố ộ phận trong một đối tượng ho c giặ ữa các đối tượng với nhau

M i liên hố ệ phổ biến là khái ni m dùng khi ph m vi bao quát c a mệ ạ ủ ối liên

hệ không ch ỉ giới hạn ở các đối tượng vật chất, mà được mở rộng sang cả liên hệ giữa các đối tượng tinh thần và giữa chúng với đối tượng vật chất sinh ra chúng Tất c m i sả ọ ự vật, hiện tượng cũng như thế giới luôn luôn tồn t i trong m i liên ạ ố

Trang 6

hệ phổ biến quy định ràng buộc lẫn nhau, không có sự vật hiện tượng nào tồn tại

cô l p, riêng l , không liên hậ ẻ ệ

Ví d : Trong th ụ ế giới động vật thì động vật h p th khí O và nh khí COấ ụ 2 ả 2, trong khi đó quá trình quang hợp của thực v t l i h p th khí CO và nh ra khí ậ ạ ấ ụ 2 ả

O2 Ho c trong buôn bán hàng hóa d ch v thì gi a cung và c u có m i liên h vặ ị ụ ữ ầ ố ệ ới nhau C ụ thể giữa cung và c u trên th ầ ị trường luôn luôn diễn ra quá trình tác động qua lại Chúng quy định lẫn nhau; tác động, ảnh hưởng, chuy n hoá l n nhau, t ể ẫ ừ

đó tạo nên quá trình vận động, phát tri n không ng ng c a c haiể ừ ủ ả Đó chính là những nội dung cơ bản khi phân tích v m i quan h ề ố ệ biện ch ng gi a cung và cứ ữ ầu

2.2 Các tính ch t c ấ ủa m i liên h ệ phổ biế n

Theo quan điểm c a ch ủ ủ nghĩa duy vật bi n ệ chứng, m i liên h g m ba tính ố ệ ồ

chất cơ bản là tính khách quan, tính ph ổ biến và tính đa dạng, phong phú

Các m i liên h c a s v t, hiố ệ ủ ự ậ ện tượng c a th ủ ế giới có tính khách quan Mối liên hệ phổ biến là cái v n có, t n tố ồ ại độ ậc l p với con người; con người chỉ nhận thức s v t thông qua các mối liên hệ vốn có c a nó ự ậ ủ

Tính phổ biến c a các mủ ối liên hệ ể th hiện ở chỗ: b t k ở đâu, trong tự ấ ỳ nhiên, xã hội và tư duy đều có vô vàn các m i liên hố ệ đa dạng, chúng giữ những vai trò, v trí khác nhau trong s vị ự ận động, chuy n hóa c a các s v t, hiể ủ ự ậ ện tượng Mối liên h qua lệ ại, quy định, chuyển hóa l n nhau không nh ng di n ra mẫ ữ ễ ở ọi s ự vật, hiện tượng t nhiên, xã hự ội, tư duy, mà còn diễn ra gi a các m t, các y u tữ ặ ế ố, các quá trình c a mủ ỗi s vự ật, hiện tượng

M i liên h ố ệ phổ biến còn có tính đa dạng, phong phú, muôn v : m i s v t, ẻ ọ ự ậ hiện tượng đều có nh ng m i liên h c ữ ố ệ ụ thể và chúng có th chuyể ển hóa cho nhau;

ở những điều kiện khác nhau thì mối liên hệ có tính chất và vai trò khác nhau Mối liên h có th chia thành nhi u lo i: mệ ể ề ạ ối liên h bên trong và bên ngoài, mệ ối liên hệ chủ ế yu và th yứ ếu, mối liên hệ t t nhiên và ng u nhiên, mấ ẫ ối liên h trực ệ tiếp và gián tiếp,…

3 Ý nghĩa phương pháp luận

T nguyên lý v mừ ề ối liên hệ ph biến, ta rút ra được quan điểm toàn diện ổ khi xem xét các s v t, hiự ậ ện tượng:

Thứ nhất, khi nghiên cứu, xem xét đối tượng c ụ thể, cần đặt nó trong chỉnh thể thống nh t c a t t c các mấ ủ ấ ả ặt, các b ộ phận, các y u t , các thu c tính, các mế ố ộ ối liên h cệ ủa ch nh th ỉ ể đó; “cần ph i nhìn bao quát và nghiên c u t t c các mả ứ ấ ả ặt, tất

cả các m i liên hố ệ và “quan hệ gián tiếp” của sự vật đó”, tức là trong chỉnh thể thống nh t cấ ủa “tổng hòa những quan h muôn v c a s vệ ẻ ủ ự ật ấy v i nh ng s vớ ữ ự ật khác”

Trang 7

5

Thứ hai, chủ thể phải rút ra được các m t, các m i liên h t t yặ ố ệ ấ ếu của đối tượng đó và nhận thức chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội tại, bởi chỉ có như vậy, nh n th c mậ ứ ới có thể phản ánh được đầy đủ ự ồ ạ s t n t i khách quan với nhiều thuộc tính, nhiều mối liên hệ, quan h ệ và tác động qua l i cạ ủa đối tượng Thứ ba, cần xem xét đối tượng này trong m i liên h vố ệ ới đối tượng khác và với môi trường xung quanh, kể cả các mặt của các mối liên hệ trung gian, gián tiếp; trong không gian, thời gian nhất định, tức là cần nghiên c u cả những mối ứ liên h cệ ủa đối tượng trong quá kh , hi n tứ ệ ại và phán đoán tương lai

Thứ tư, quan điểm toàn diện đố ậi l p với quan điểm phi n di n, m t chi u, ế ệ ộ ề chỉ thấy m t này mà không th y m t khác; hoặ ấ ặ ặc chú ý đến nhi u mề ặt nhưng lại xem xét dàn tr i, không th y mả ấ ặt b n ch t cả ấ ủa đối tượng nên d ễ rơi vào thuật ngụy biện (đánh tráo các mối liên h ệ cơ bản thành không cơ bản hoặc ngược l i) và ch ạ ủ nghĩa chiết trung (l p ghép vô nguyên t c các m i liên h ắ ắ ố ệ trái ngược nhau vào một mối liên h ệ phổ biển)

Bên cạnh quan điểm toàn di n khi xem xét s v t, hiệ ự ậ ện tượng, ta cũng cần chú ý đến nguyên t c l ch s - c ắ ị ử ụ thể Nguyên t c yêu cắ ầu, để ắm được bản chất n của đối tượng cần xem xét sự hình thành, tồn tại và phát triển của nó vừa trong điều kiện, môi trường, hoàn c nh v a trong quá trình l ch s , vả ừ ị ử ừa ở từng giai đoạn

cụ thể của quá trình đó, tức là “xem xét mỗi vấn đề theo quan điểm sau đây: một hiện tượng nhất định đã xuất hiện trong l ch s ị ử như thế nào, hiện tượng đó đã trải qua nh ng giai ữ đoạn phát tri n ch yể ủ ếu nào, và đứng trên quan điểm c a s phát ủ ự triển đó để xét xem hiện nay nó đã trở thành như thế nào, và trong tương lai nó sẽ trở thành như thế nào? Chúng ta phải xác định rõ vị trí, vai trò khác nhau c a mủ ỗi mối liên h c ệ ụ thể trong t ng tình hu ng c ừ ố ụ thể để ừ t đó có được những giải pháp đúng đắn và có hi u qu trong vi c x lý các vệ ả ệ ử ấn đề ự th c tiễn

II M I LIÊN HỆ GIỮ A XÂY D NG N N KINH T Ự Ề Ế ĐỘ C L ẬP

TỰ CHỦ V I CHỦ ĐỘ NG H I NH P KINH T Ộ Ậ Ế QUỐC T

1 Khái quát v xây d ng n n kinh t c l p t ề ự ề ế độ ậ ự chủ và hội nh p kinh t ế quốc

tế

1.1 Khái ni m xây d ng n n kinh t c l p t ệ ự ề ế độ ậ ự chủ

Độc l p, t ậ ự chủ là năng lực của qu c gia trong gi v ng ch ố ữ ữ ủ quyền và s t ự ự quyết v ề đối nội, đối ngo i, b o v lạ ả ệ ợi ích qu c gia, không b s ố ị ự thống tr , l ị ệ thuộc, chi phối mang tính cưỡng bức, áp đặt từ bên ngoài

Quốc gia độc l p, t ậ ự chủ là qu c gia có quyố ền quyết định vi c l a ch n con ệ ự ọ đường, mô hình phát triển, chế độ chính trị, độc lập, tự chủ c về kinh t , chính ả ế trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại; trong đó, độc lập, tự chủ về kinh t là n n t ng v t chế ề ả ậ ất cơ bản để giữ vững độc lập, t ự chủ v chính tr ề ị và tăng

Trang 8

cường độc l p, t ậ ự chủ c a qu c gia; không th ủ ố ể có độc l p, t ậ ự chủ v chính tr trong ề ị khi l thu c v kinh tệ ộ ề ế

Xây d ng n n kinh t ự ề ế độc lập, t ự chủ nói chung là xây d ng n n kinh t ự ề ế đủ sức chăm lo đời sống đất nước, có đủ lương thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng cho nhân dân; có các ngành và cơ sở công nghiệp nặng hiện đại đủ sức bảo đảm nhu c u v máy móc, thi t b , nguyên v t li u quan tr ng, có khầ ề ế ị ậ ệ ọ ả năng sản xuất

vũ khí, khí tài thiết yếu cho lực lượng vũ trang Tuy nhiên, xây dựng nền kinh tế

độ ậc l p, t chủ không có nghĩa là khép kín, tách bạch với khu vực và thế giới mà ự phải được th c hiự ện thông qua vi c phát huy s c m nh n i l c k t h p v i ngoệ ứ ạ ộ ự ế ợ ớ ại lực, phù h p vợ ới yêu c u trong mầ ỗi giai đoạ ịn l ch s ử nhất định

Xây d ng kinh tự ế độ ậc l p, tự chủ ở Việ t Nam được thể hiện ở độ ậc l p, t ự chủ về đường l i phát triố ển theo định hướng xã h i chộ ủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, t o ti m lạ ề ực kinh t , khoa h c và công nghế ọ ệ, cơ sở ật v chất - k thuỹ ật đủ ạnh; có cơ cấ m u kinh t h p lý, có hi u qu và s c c nh tranh ế ợ ệ ả ứ ạ cao; t p trung phát triậ ển các ngành, lĩnh vực và sản phẩm kinh tế chủ yếu có vai trò quan trọng hàng đầu, hi u quệ ả… Cùng với đó, phải bảo đảm an ninh lương

thực quốc gia; an toàn năng lượng, tài chính - tiền tệ, môi trường; đất nước phát triển nhanh, hi u qu , b n v ng ệ ả ề ữ

1.2 Khái ni m hệ ội nh p kinh t ế quố ế c t

H i nh p kinh tộ ậ ế quố ếc t là quá trình "m c a" n n kinh tở ử ề ế, đưa các doanh nghiệp trong nước tham gia tích c c vào c nh tranh qu c t , s tham gia vào phân ự ạ ố ế ự công lao động quốc tế sẽ tạo điều kiện mở rộng không gian và môi trường để chiếm lĩnh những vị trí phù hợp nhất có thể được trong quan hệ kinh tế quốc tế

Đó cũng là quá trình chúng ta tham gia vào các tổ chức kinh t , tài chính khu vế ực

và th ế giới, qua đó thiết lập mối quan h kinh tệ ế, thương mại, đầu tư, khoa học và công ngh vệ ới các nước trên th ế giới H i nh p kinh t ộ ậ ế quốc tế là m t trong nhộ ững

xu th l n và t t y u trong quá trình phát tri n c a m i quế ớ ấ ế ể ủ ỗ ốc gia cũng như toàn

thế giớ i

2 M i liên h ệ giữa xây d ng n n kinh t ự ề ế độc l p t ậ ự chủ v i ch ủ động h i nhập

kinh t ế quố ế c t

Theo quan điểm bi n ch ng v mệ ứ ề ối quan liên h ệ phổ biến c a các nhà triủ ết học đã khẳng định: "Mọi s v t hiự ậ ện tượng c a thủ ế giới đều nằm trong mối liên

hệ phổ biến không có s v t hiự ậ ện tượng nào t n t i m t cách bi t l p mà chúng ồ ạ ộ ệ ậ tác động l n nhau, r ng buẫ ằ ộc quy định và chuy n hoá l n nhau" Khi áp d ng quan ể ẫ ụ điểm này vào th c t ự ế là hoàn toàn đúng khi một qu c gia t mình tách ra kh i mố ự ỏ ối quan h v i các qu c gia khác thì nó không th tệ ớ ố ể ồn tại và phát triển được B i vì ở một qu c gia không th tố ể ự mình cung c p ấ đầy đủ những nhu c u cho qu c gia ầ ố mình, do mỗi qu c gia trên th ố ế giới đều có m t th mộ ế ạnh riêng

Trang 9

7

Có th kể ể đến ví d vụ ề những cường quốc như Nhật B n và M Nh t Bả ỹ ậ ản mặc dù là m t qu c gia phát triộ ố ển m nh v khoa h c kạ ề ọ ỹ thuật nhưng lại là một nước nghèo tài nguyên khoáng s n, thả ị trường tiêu th hàng hụ oá trong nước nh ỏ

bé Nếu như Nhật B n không h i nh p kinh tả ộ ậ ế giao lưu với các qu c gia khác v ố ề trao đổi hàng hoá và mua nguyên vật liệu thì Nhật Bản sẽ không thể tồn tại và phát triển như ngày nay Tiếp đến là Mỹ, m c dù ặ đây là m t qu c gia phát triộ ố ển bậc nhất thế giới hi n nay, là trung tâm khoa hệ ọc kỹ thuật của thế giới nhưng để

có s phát triự ển như vậy là do Mỹ có chính sách đúng đắn m c a h i nh p kinh ở ử ộ ậ

tế và thu hút nhân tài kh p th ắ ế giới cũng như mua được nh ng nguyên v t li u vữ ậ ệ ới giá r và có th ẻ ị trường r ng l n trên toàn th ộ ớ ế giới Hai quốc gia được li t kê ệ ở trên

đều là nh ng quốc gia có nền kinh tế phát tri n bậữ ể c nhất th giới; họ phát triển ế được như ngày nay là do sự phối hợp gi a nữ ền kinh tế tự chủ trong n i b quốc ộ ộ gia và h i nh p kinh t ộ ậ ế quố ế hiệc t u quả

Đố ới v i nh ng quữ ốc gia đang phát triển và chậm phát triển thì vấn đề hội

nhập kinh tế ốc t càng có vai trò c p thi t và quan tr ng Các qu c gia nghèo qu ế ấ ế ọ ố

có n n kinh t kém phát triề ế ển là do trình độ khoa h c kọ ỹ thuật l c hạ ậu, trình độ hiểu bi t th p Chính vì vế ấ ậy, các nước này càng cần tham gia vào h i nh p kinh ộ ậ

tế quốc t ế để tiếp thu thêm được những thành t u khoa h c k thu t cự ọ ỹ ậ ủa các nước phát triển, các nước đi trước, đồng thời trao đổi mua bán với các nước phát triển như xuất khẩu nhân công dư thừa, xuất khẩu nguyên nhân v t li u và mua các ậ ệ thiết b k thu t máy móc hiị ỹ ậ ện đại nhằm nâng cao trình độ khoa h c k thu t trong ọ ỹ ậ nước, phát tri n công nghi p góp phể ệ ần thúc đẩy nền kinh t phát tri n ế ể

Cần phải khẳng định rằng trước xu th toàn c u hoá không m t qu c gia ế ầ ộ ố nào có thể đứng tách ra kh i cỏ ộng đồng quố ế ực t S xã h i hoá m nh m c a lộ ạ ẽ ủ ực lượng sản xu t, s phát triấ ự ển vượ ật b c của khoa h c kỹ thuật và công nghệ hiện ọ đại đã làm nảy sinh yêu c u hầ ợp tác đa dạng nhi u chi u, ề ề ổn định và b n v ng ề ữ trên phạm vi toàn c u Mầ ỗi nước tr thành m t bở ộ ộ phận hữu cơ của thế giới, nền kinh t c a m i dân tế ủ ỗ ộc được đặt trong sự phụ thuộc vào m i quan h qua l i vố ệ ạ ới nền kinh t khu v c và th ế ự ế giới Trong quá trình h i nh p kinh t ộ ậ ế quốc t , các quế ốc gia đang phát triển có cơ hội tích luỹ được những tiền đề, những điều kiện cho một trình độ phát triển mới, ti n bế ộ hơn; trong khi các quốc gia đã phát triển có thể tiếp cận được nguồn tài nguyên cũng như nhân lực v i chi phí thớ ấp hơn, góp phần đẩy mạnh năng suất và hiệu quả cho nền kinh tế

3 Cơ hội và thách th c i v ứ đố ới Việt Nam trong quá trình xây d ng n n kinh ự ề

tế c l p, t độ ậ ự chủ và h i nh p kinh t ộ ậ ế quố ế c t

Trong ti n trình xây d ng n n kinh tế ự ề ế độ ậc l p, tự chủ và h i nh p kinh t ộ ậ ế quốc tế, với cương vị là quốc gia đang phát triển, Vi t Nam hiệ ểu rõ hơn ai hế ềt v vai trò quan tr ng c a h i nh p kinh tọ ủ ộ ậ ế quố ếc t Quá trình này v a mang l i cho ừ ạ

Trang 10

quốc gia nhiều cơ hội, điều ki n t t; song v n còn t n t i nhi u thách th c, vệ ố ẫ ồ ạ ề ứ ấn đề nan giải

3.1 Cơ hội

Có th ể đề ậ ớ c p t i mộ ốt s thời cơ, vận hội như sau:

Thứ nhất, h i nh p kinh tộ ậ ế quố ế đã đóng góp quan trọc t ng vào vi c mệ ở rộng và đưa quan hệ ủa nướ c c ta với các đối tác, song phương, đa phương đi vào chiều sâu, tạo th ế đan xen lợi ích, góp ph n gìn gi ầ ữ môi trường hòa bình, ổn định

để phát triển đất nước; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nh t và toàn v n lãnh ấ ẹ thổ c a Tủ ổ quốc, b o v an ninh chính tr và tr t t , an toàn xã h i; qu ng bá hình ả ệ ị ậ ự ộ ả ảnh đất nước và con người Việt Nam, nâng cao uy tín và vị thế của nước ta trên trường quốc t ế

Thứ hai, vi c th c hi n có hi u qu các hiệ ự ệ ệ ả ệp định thương mạ ự i t do thế ệ h mới s tẽ ạo ra cơ hội m rở ộng, đa dạng hóa thị trường với mức ưu đãi cao, tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng, mạng lưới s n xu t toàn c u; góp phả ấ ầ ần đưa hàng Việt Nam chất lượng cao t i nhi u b n bè th ớ ề ạ ế giới

Thứ ba, h i nh p kinh tế quốc t góp ph n tích cộ ậ ế ầ ực vào quá trình đổi mới

đồng bộ và toàn diện, chúng ta không chỉ ti p thu tinh hoa của th gi i mà còn ế ế ớ phát huy nh ng giá tr truy n th ng tữ ị ề ố ốt đẹp Không nh ng th , quá trình này còn ữ ế khơi dậy tiềm năng của đất nước và sức sáng tạo của các tầng lớp nhân dân, cải thiện đời s ng nhân dân, ố qua đó nâng cao trình độ phát tri n, gi m d n t ể ả ầ ỉ trọng gia công l p ráp c a n n kinh t ắ ủ ề ế

Cuối cùng, doanh nghi p Việ ệt Nam có cơ hội để phát tri n mể ạnh hơn, sáng tạo hơn và có sức cạnh tranh hơn Người tiêu dùng có thêm nhiều cơ hội l a chự ọn hàng hóa, d ch vị ụ chất lượng cao, giá c c nh tranh; bả ạ ảo đảm tiêu chu n v sinh, ẩ ệ môi trường Từ đó, chất lượng đời sống của nhân dân được cải thiện, nền kinh tế của qu c gia ố trở nên phát tri n và ph n thể ồ ịnh

3.2 Thách th c

Tuy nhiên, bên c nh thạ ời cơ trong hội nh p kinh tậ ế quố ếc t , Vi t Nam vệ ẫn còn nh ng thách th c sau: ữ ứ

Thứ nhất, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp lu t c a Nhà ậ ủ nước v hề ội nh p kinh t ậ ế quố ế có nơi, có lúc chưa được quán tri t k p thc t ệ ị ời, đầy

đủ và th c hi n nghiêm túc Hội nhập kinh tế quốc tế còn bự ệ ị tác động b i cách ở tiếp c n phi n di n, ng n h n và c c bậ ế ệ ắ ạ ụ ộ; do đó, chưa tận dụng được hết các cơ hội

và ng phó h u hi u v i các thách thứ ữ ệ ớ ức

Thứ hai, quá trình h i nh p kinh tế quốc tộ ậ ế và quá trình đổi mới ở trong nước, nhất là đổi mới, hoàn thiện th chế, trước hết là hệ ể thống luật pháp, cơ chế, chính sách chưa được th c hi n mự ệ ột cách đồng bộ, chưa gắn kết chặt ch v i quá ẽ ớ

Ngày đăng: 18/06/2024, 17:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w