1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

16 1 64 74 198 330 bài báo đã xuất bản

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CHỮA TRỊ CÁC BỆNH VỀ GAN Ở VÙNG BẢY NÚI, TỈNH AN GIANG Nghiên cứu này îược thực hiện nhằm mục tiêu îánh giá îược thực trạng îa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc có thể dùng îể chữa trị các bệnh về gan ở vùng Bảy Núi, tỉnh An Giang, làm cơ sở khoa học cho việc sử dụng, quản lý và bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc của tỉnh An Giang hiệu quả hơn. Các phương pháp îược sử dụng bao gồm PRA; îiều tra thực îịa và thu mẫu cây tại 14 tuyến îiều tra; so sánh hình thái và phân loại mẫu cây, kết hợp với tra cứu các tài liệu chuyên ngành về cây làm thuốc. Kết quả nghiên îã xác îịnh îược 185 loài cây thuộc 150 chi của 73 họ trong 3 ngành thực vật bậc cao có thể sử dụng làm thuốc îể chữa trị các bệnh về gan. Trong îó, ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) îa dạng nhất, chiếm 94,52% tổng số họ, 97,33% tổng số chi và 97,30% tổng số loài khảo sát îược. Có 7 loài có tên trong Danh lục Đỏ cây thuốc Việt Nam (2019), Sách Đỏ Việt Nam (2007) và Nghị îịnh 842021NĐ CP. Các loài cây thuốc thu îược có 11 dạng sống và phân bố trong 6 sinh cảnh, trong îó sinh cảnh vườn (gồm vườn nhà, vườn cây ăn trái và vườn thuốc nam) có số lượng loài nhiều nhất, chiếm 50,81% tổng số loài. Có 10 bộ phận của cây îược dùng làm thuốc îể chữa trị 6 loại bệnh về gan, trong îó, nhiều nhất là nhóm cây thuốc chữa viêm gan với 71 loài, chiếm 38,38% tổng số loài. Có 2

TC.DD & TP 16 (1) - 2020 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ CƠNG NGHỆ ĐẾN TÍNH CHẤT HĨA LÝ CỦA SẢN PHẨM CHIP TỪ XOÀI BA MÀU Trần Xuân Hiển1, Hồ Thị Ngân Hà2 Nguyễn Tấn Hùng3 Trong nghiên cứu này, tiến hành nghiên cứu thông số tối ưu cho quy trình chế biến sản phẩm chip từ nguyên liệu xoài Ba Màu đạt tiêu chuẩn VietGAP huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Kết nghiên cứu cho thấy, nguyên liệu xoài Ba Màu chần dung dịch CaCl2 với thời gian 60 giây giúp hạn chế tổn thất vitamin C cải thiện màu sắc, cấu trúc cho sản phẩm Với nhiệt độ thời gian chiên chân không tương ứng 1400C 120 giây, sản phẩm đạt độ ẩm tương đối thấp (4,8%), cấu trúc giòn xốp, trạng thái bề mặt đồng đều, màu sắc vàng sáng Tỷ lệ phối trộn bột xoài bột ớt 4% 1,5% kết hợp với gia vị khác bột 1%, sữa bột 2%, đường 4%, muối 2,5% cho sản phẩm có màu sắc đẹp, vị chua hài hịa kết hợp với vị cay nhẹ, mùi thơm đặc trưng xồi Từ khố: Xồi Ba Màu, chần CaCl2, chiên chân khơng, bột xồi, bột ớt I ĐẶT VẤN ĐỀ Xoài nguồn cung cấp vitamin C vitamin A tuyệt vời, hai có vai trị quan trọng sức khỏe người với đặc tính chống oxy hóa tốt, tăng cường miễn dịch, tăng cường thị giác phát triển xương Xoài nguồn chất xơ tốt giúp giảm nguy mắc bệnh ung thư Ngoài ra, xoài chứa nhiều carotenoid - thành phần có trái với tác dụng bảo vệ thể khỏi ung thư phổi ung thư miệng [1] Đây sản phẩm trái tỉnh An Giang công nhận VietGAP, với thương hiệu “xoài Ba Màu cù lao Giêng” Tuy nhiên, vào mùa vụ thu hoạch chính, sản lượng xồi thu hoạch lớn dẫn đến cung vượt cầu gây khó khăn cho đầu Đại học An Giang Email: txhien@agu.edu.vn Đại học An Giang Đại học Tiền Giang 64 tồn đọng nguyên liệu Do đó, việc tiến hành nghiên cứu chế biến “Sản phẩm chip từ xồi Ba Màu” thực nhằm đa dạng hóa sản phẩm từ xoài, đáp ứng nhu cầu thị trường, tận dụng nguồn nguyên liệu dồi góp phần tạo thêm ổn định đầu nâng cao giá trị cho trái xoài Ba Màu địa bàn tỉnh An Giang Hơn nữa, sản phẩm “chip” xem dạng thức ăn nhanh bổ sung dưỡng chất phù hợp với nhiều đối tượng người tiêu dùng II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên vật liệu thiết bị Ngày gửi bài: 6/1/2020 Ngày phản biện đánh giá: 15/1/2020 Ngày đăng bài: 25/2/2020 TC.DD & TP 16 (1) - 2020 - Xoài Ba Màu đạt tiêu chuẩn VietGAP thu nhận huyện Chợ Mới, An Giang - Các nguyên liệu phụ: shortening, bột xoài, bột ớt, đường, muối, bột ngọt, bột sữa mua siêu thị Mega Market Long Xuyên - Hóa chất: DNS (3,5-dinitrosalicylic acid), iode, acetone, hexane, HCl, NaOH, CuSO4,… Các hóa chất nhập phân phối chi nhánh Công ty Vật tư Khoa học kỹ thuật Cần Thơ Công ty TNHH sản xuất thương mại dịch vụ Thanh Bình (Thành phố Hồ Chí Minh) - Thiết bị chính: Cân điện tử Ohaus, model AR-240, độ xác 0,01 g (Nhật); Micropipet 1.000 μL, Isolab (Đức); Nhiệt kế Hanna, model S42866, độ xác 0,1 (Ý); pH Spear, model WD-35634, thang đo -1,0 đến 15, độ chính xác 0,01 (Mỹ); Máy đo màu CR-410 Konica Minolta (Nhật); Máy so màu quang phổ hấp thụ phân tử (UVVIS) (Nhật); Máy đo cấu trúc TA - TX2i (Mỹ); Chiết quang kế (0-32oBrix) (Đài Loan) 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm xử lý số liệu Nghiên cứu thực Khu thí nghiệm trung tâm, Trường Đại học An Giang Các thí nghiệm tiến hành với ba lần lặp lại Các số liệu thu thập vẽ đồ thị phần mềm Microsoft Excel xử lý thống kê phương pháp phân tích ANOVA sử dụng phần mềm Statgraphics Centurion XV.I với kiểm tra mức độ ý nghĩa nghiệm thức qua LSD độ tin cậy 95% (P = 0,05) 2.2.2 Phương pháp phân tích Bảng 1: Các phương pháp phân tích Chỉ tiêu Phương pháp phân tích Màu sắc (L*, a*, b*) Sử dụng thiết bị đo màu CR-410 Konica Minolta (Nhật) Cấu trúc Sử dụng thiết bị đo cấu trúc TA - TX2i (Mỹ) Độ ẩm Phương pháp sấy 105oC đến khối lượng không đổi Hàm lượng vitamin C Phương pháp chuẩn độ với Iod Chỉ số peroxide Phương pháp thử TCVN 7879:2008 & AOCS Cd 8-53 65 TC.DD & TP 16 (1) - 2020 2.2.3 Phương pháp cơng nghệ Xồi Ba Màu Xử lý (rửa sạch, gọt vỏ, cắt lát) Chần dung dịch CaCl2 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ dung dịch CaCl2 (0,05-0,2%) thời gian chần (30-120 giây) Để Sấy sơ (600C, 15% ẩm) Chiên chân không Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ (110-140oC) thời gian (60-150 giây) chiên chân không Để nguội Tẩm gia vị, phụ gia khác Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ gia vị (bột xồi 2-8%, bột ớt 1,0-2,5%) ; Thành phẩm Hình 1: Quy trình chế biến chip xồi cơng đoạn bố trí thí nghiệm [2] III KẾT QUẢ 3.1 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch CaCl2 thời gian chần đến chất lượng lát xoài sau chần 3.1.1 Hàm lượng vitamin C nguyên liệu sau chần Vitamin C thông số chất lượng dinh dưỡng quan trọng sản phẩm trái cây, nhiên thành phần lại dễ hòa tan nước tổn thất trình xử lý nhiệt (Hình 2) Hình 2: Ảnh hưởng nồng độ dung dịch CaCl2 thời gian chần đến hàm lượng vitamin C xoài lát sau chần 66 TC.DD & TP 16 (1) - 2020 Qua hình 2, nhiệt độ chần thời gian dài tổn thất vitamin C nhiều Khi bổ sung calcium trình chần hàm lượng vitamin C cải thiện Calcium tác động lên mô tế bào, liên kết polymer pectic với Ca2+ tạo điều kiện cho hình thành mạng lưới tế bào giúp độ bền học tăng [3], qua góp phần làm giảm thất thoát vitamin C Tuy nhiên sử dụng nồng độ dung dịch calcium 0,2% hàm lượng vitamin C không giữ tốt nồng độ 0,1% 0,15% nồng độ calcium cao dẫn đến bão hịa vị trí liên kết Ca2+ [3], từ dẫn đến giảm cấu trúc mẫu sau trình xử lý nhiệt, cấu trúc giảm nguyên nhân làm cho hàm lượng vitamin C bị phá hủy nhanh chóng 4.1.2 Ảnh hưởng trình chần đến diá trị màu sắc Trong q trình chần, enzyme hóa nâu polyphenol oxidase bị bất hoạt tối thiểu thời gian phút chần nhiệt độ 940C, nhiên chần thời gian phút dẫn đến màu trước chiên [4] Ngoài ra,, việc bổ sung CaCl2 trình chần làm bất hoạt enzyme hóa nâu polyphenoloxidase peroxidase [5,6] Hình 3: Ảnh hưởng nồng độ dung dịch CaCl2 thời gian chần đến giá trị L* sản phẩm chip xồi sau chiên Hình 4: Ảnh hưởng nồng độ dung dịch CaCl2 thời gian chần đến giá trị b* sản phẩm chip xoài sau chiên 67 TC.DD & TP 16 (1) - 2020 Hình cho thấy, giá trị L* tăng nồng độ dung dịch CaCl2 tăng chứng tỏ màu sắc sản phẩm sáng Tuy nhiên, nồng độ 0,2% giá trị L* giảm nồng độ cao vị trí liên kết Ca2+ bão hòa, khả hoạt động Ca2+ giảm dẫn đến khả làm bất hoạt enzyme hóa nâu giảm theo Ở thời gian chần 30 giây 60 giây giữ màu sắc sản phẩm tốt thể qua giá trị L* cao hai mẫu khơng có khác biệt mức ý nghĩa 5% Mẫu chần thời gian 90 giây 120 giây cho giá trị L thấp chịu tác động nhiệt thời gian dài cấu trúc mẫu bị phá vỡ làm cho màu sắc mẫu sau chần sậm lại Nồng độ dung dich CaCl2 thời gian chần không ảnh hưởng nhiều đến giá trị b* sản phẩm sau chiên (Hình 4) 4.1.3 Cấu trúc sản phẩm chip xoài Muối calcium (Ca2+) đóng vai trị tác nhân liên kết phân tử giúp ổn định phức hợp protein-pectin mô thực vật [3] Q trình chần ngun liệu xồi dung dịch CaCl2 nồng độ thời gian khác cấu trúc sản phẩm thay đổi (Hình 5) Lực cắt lớn mẫu chần dung dịch CaCl2 có nồng độ 0,05% 0,2% Nguyên nhân nồng độ thấp CaCl2 liên kết bền với polymer pectic mô tế bào làm cho cấu trúc sản phẩm trở yếu dai nên lực cắt lớn Còn nồng độ cao 0,2% CaCl2 liên kết bền chặt với polymer pectic mức bão hòa lúc cấu trúc sản phẩm trở nên cứng thô nên lực cắt lớn Mẫu chần nồng độ 0,1% 0,15% thời gian 60 giây 90 giây có lực cắt trung bình Ở thời gian chần 120 giây, tác động nhiệt thời gian dài làm cấu trúc mẫu bị phá vỡ dẫn đến lực cắt mẫu nhỏ Hình5: Ảnh hưởng nồng độ dung dịch CaCl2 thời gian chần đến lực cắt sản phẩm 68 TC.DD & TP 16 (1) - 2020 4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian chiên đến chất lượng sản phẩm Hai thơng số quan trọng q trình chiên nhiệt độ chiên thời gian chiên Hai thông số ảnh hưởng lớn đến giá trị dinh dưỡng giá trị cảm quan sản phẩm (Hình 6) 110oC 120oC 130oC 140oC Hình 6: Lát xồi sau chiên nhiệt độ khác 4.2.1 Độ ẩm sản phẩm Độ ẩm giảm dần tăng nhiệt độ thời gian chiên (Hình 7) Độ ẩm mẫu chiên 1100C 60 giây cao thấp mẫu chiên 1400C 150 giây, hai mẫu có khác biệt hồn tồn mức ý nghĩa 5% Nguyên nhân trình chiên lượng nước nguyên liệu chuyển thành tác động nhiệt Hình 7: Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian chiên đến độ ẩm sản phẩm 4.2.2 Cấu trúc sản phẩm chip xoài Khi chiên nhiệt độ thời gian khác nhau, cấu trúc sản phẩm có nhiều thay đổi (Hình 8) Mẫu chiên 1100C có lực cắt thấp độ ẩm mẫu lớn nên cấu trúc sản phẩm mềm lực cắt yếu Mẫu chiên 1200C có lực cắt cao nhiệt độ thoát phần ẩm nhiều so với mẫu chiên 1100C, mẫu trở 69 TC.DD & TP 16 (1) - 2020 nên dai nên lực cắt lớn Khi nhiệt độ chiên, thời gian chiên dài lực cắt sản phẩm tăng Lực cắt cao mẫu có thời gian chiên 150 giây Khi tăng thời gian chiên lượng dầu sản phẩm tăng, thời gian đầu ẩm mẫu chịu tác dụng nhiệt bốc thành nước, tạo cho sản phẩm có độ xốp, nhiên thời gian chiên lâu ẩm thoát nhiều, khu vực xung quanh vị trí ẩm trở nên khơ tính ưa nước lúc dầu bắt đầu thấm vào Quá trình làm sản phẩm giảm độ giịn, xốp thay vào cấu trúc trở nên dai cứng dẫn đến lực cắt lớn [7] Hình 8: Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian chiên đến lực cắt sản phẩm 4.2.3 Giá trị màu sắc sản phẩm Qua trình chiên tác động nhiệt phản ứng hóa học xảy gây ảnh hưởng đến màu sắc sản phẩm (Hình Hình 10) Giá trị L ngày giảm tăng nhiệt độ thời gian chiên Mẫu sáng chiên 1000C thời gian 60 giây, mẫu có màu tối chiên 1400C thời gian 150 giây trình chiên, dầu tiếp xúc với khơng khí nước nhiệt độ cao thời gian dài xảy trình phân hủy nhiệt, oxy hóa màu sắc mẫu sau chiên sáng [7] Bên cạnh đó, tăng nhiệt độ thời gian chiên giá trị b ngày tăng phản ứng Caramel Maillard, nhiệt độ cao phản ứng xảy mạnh làm cho mẫu sau chiên có màu vàng sậm đặc trưng Hình 9: Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian chiên đến giá trị L* sản phẩm 70 TC.DD & TP 16 (1) - 2020 Hình 10: Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian chiên đến giá trị b* sản phẩm 4.2.5 Chỉ số peroxide sản phẩm Trong trình chiên, dầu mỡ tiếp xúc với khơng khí, nước nhiệt Do đó, q trình oxy hóa diễn Chất béo bị oxy hóa tạo thành hydroperoxide Peroxide bị phân hủy hình thành gốc tự [7] Điều ảnh hưởng xấu đến chất lượng an toàn sản phẩm Chỉ số peroxide số đặc trưng cho mức độ hóa chất béo Chỉ số peroxide cao mức độ hư hỏng chất béo nặng [8] Tiến hành phân tích số peroxide (meg/kg) theo phương pháp thử TCVN 7879:2008 & AOCS Cd 8-53 Qua trình nghiên cứu nhận thấy ba mẫu xoài chiên 1300C, 120 giây; 1300C, 90 giây; 1200C, 120 giây có độ ẩm tương đối, cấu trúc giòn, xốp, màu sắc đặc trưng đạt mức độ ưa thích cao nên tiến hành phân tích số peroxide ba mẫu Kết phân tích ba mẫu khơng phát số peroxide, giới hạn phát LOD = 0,01 Từ kết phân tích đánh giá cảm quan cho thấy mẫu chiên 1300C 120 giây có độ ẩm 4,81% tương đối thấp góp phần giúp cho cấu trúc sản phẩm giòn, xốp đồng thời với độ ẩm thấp sản phẩm bảo quản lâu Bên cạnh đó, mẫu có màu vàng sáng, đặc trưng cho sản phẩm Vì vậy, mẫu chiên nhiệt độ 1300C thời gian 120 giây chọn làm mẫu tối ưu để thực thí nghiệm Hình 11: Ảnh hưởng tỷ lệ bột xoài bột ớt đến giá trị L sản phẩm 71 TC.DD & TP 16 (1) - 2020 Hình 12: Ảnh hưởng tỷ lệ bột xoài bột ớt đến giá trị b sản phẩm 1:4 1,5:4 2:4 2,5:4 Hình 13: Chip xồi Ba Màu sau tẩm gia vị tỷ lệ khác Qua hình 13 nhận thấy, tỷ lệ bột ớt tăng giá trị L* giảm Mẫu có tỷ lệ bột ớt thấp 1,0% đạt giá trị L* cao thể màu sản phẩm sáng nhất, mẫu có tỷ lệ bột ớt cao 2,5% có giá trị L* thấp sản phẩm có màu sậm Khi bột ớt tăng giá trị b* sản phẩm giảm nghĩa màu vàng đặc trưng sản phẩm dần màu đỏ nâu bột ớt gây ra, tỷ lệ bột ớt nhiều màu bột ớt lấn màu vàng đặc trưng xoài sau chiên Tỷ lệ bột xoài bổ sung vào sản phẩm nhằm cải thiện màu vàng đặc trưng cho sản phẩm Tỷ lệ bột xoài 72 tăng giá trị b* tăng theo, sản phẩm có màu vàng Mẫu có tỷ lệ bột xồi cao 8% cho giá trị b* cao Tuy nhiên, cho tỷ lệ bột xoài nhiều làm cho sản phẩm sậm màu ảnh hưởng đến độ sáng sản phẩm, thể qua giá trị L giảm dần Từ kết đo màu đánh giá cảm quan cho thấy sản phẩm bổ sung bột xoài bột ớt tỷ lệ 4%:1,5% cải thiện màu sắc nhờ màu vàng bột xoài vị cay vừa phải, không nồng ớt, tạo hương vị đặc trưng cho sản phẩm chip Vì thế, tỷ lệ bột xoài 4% bột ớt 1,5% chọn tỷ lệ tối ưu cho sản phẩm TC.DD & TP 16 (1) - 2020 IV KẾT LUẬN trình nghiên cứu xác định được: nồng độ dung dịch CaCl2 thời gian chần có ảnh hưởng rõ rệt đến đặc tính ngun liệu Xồi chần với dung dịch CaCl2 0,1-0,15% thời gian 60 giây giúp giảm tổn thất vitamin C, đảm bảo giá trị dinh dưỡng, đồng thời sản phẩm có màu sắc sáng đẹp cấu trúc giịn Bên cạnh đó, tiến hành chiên xồi nhiệt độ 1300C 120 giây, sản phẩm có cấu trúc giòn xốp, trạng thái bề mặt đồng đều, màu vàng đặc trưng đảm bảo an toàn số peroxide Mặt khác, tỷ lệ phối trộn bột xoài chiên bột ớt 4% 1,5% kết hợp với gia vị khác bột 1%, sữa bột 2%, đường 4%, muối 2,5% cho sản phẩm chip xồi Ba màu có màu sắc đẹp, vị chua hài hòa kết hợp với vị cay nhẹ, giá trị cảm quan cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Siddiq, M., Akhtar, S and Siddiq, R (2012) Tropical and Subtropical Fruits: Postharvest Physiology, Processing and Packaging John Wiley & Sons Ine Edmund W Lucas and Lloyd W Rooney (2001) Snack food processing CRC Press LLC Boca Raton, Florida 33431 Sham, P.W.Y., Scaman, C.H and Durance, T.D (2001) Texture of vacuum microwave dehydrated apple chips as affected by calcium pretreatment, vacuum level, and apple variety Journal of food science, 66(9), 1341-1347 Ayustaningwarno, F., Dekker, M., Fogliano, V., and Verkerk, R (2018) Effect of Vacuum Frying on Quality Attributes of Fruits Food Engineering Reviews, 10(3), 154-164 Guzek, D., Wierzbicka, A and Głąbska, D (2012) Influence of low temperature blanching and calcium chloride soaking on colour and consumer attractiveness of broccoli Journal of Food and Nutrition Research, 51(2), 73-80 Ioannou, I and Ghoul, M (2013) Prevention of enzymatic browning in fruit and vegetables European Scientific Journal, 9(30), 310-341 Shyu, S.L., Hau, L.B and Hwang, L.S (1998) Effect of vacuum frying on the oxidative stability of oils Journal of the American Oil Chemists' Society, 75(10), 1393-1398 Lê Văn Việt Mẫn, Lại Quốc Đạt, Nguyễn Thị Hiền, Tôn Nữ Minh Nguyệt Trần Thị Thu Trà (2011) Công Nghệ Chế Biến Thực Phẩm NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 73 TC.DD & TP 16 (1) - 2020 Summary STUDY ON SOME TECHNOLOGY FACTORS IMPACTING PHYSICOCHEMICAL PROPERTIES OF CHIP PRODUCT FROM “BA MAU” MANGOES This study investigated the optimal parameters to produce a chip product of quality assurance and high sensory value from Ba Mau mangoes meeting VietGAP standard in Cho Moi district, A Giang province Research results showed that the Ba Mau mangoes was blanched in CaCl2 solution for 60 seconds to minimize vitamin C loss and improve the color and texture of product With a vacuum frying temperature and time of 1400C for 120 seconds, the product reached a relatively low humidity (4.81%), the structure was crispy porous and the color was bright yellow The ratio of mixing between mango powder and chili powder was 4% and 1.5% combined with other spices such as monosodium glutamate 1%, milk powder 2%, sugar 4%, salt 2.5% making a product with nice color, sweet and sour taste combined with mild spicy and typical aroma of Chip “Ba Mau” mangoes Keywords: Ba Mau mangoes, CaCl2 blanching, vacuum fried, mango powder 74

Ngày đăng: 17/08/2023, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w