1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận, xuất phát từ bản chất của marketing trong hoạt động xuất bản, anh(chị) hãy nhận xét và đánh giá về hoạt động marketing của các nhà xuất bản ở việt nam hiện nay

18 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 40,18 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Cho đến nay khái niệm Marketing là khái niệm không còn xa lạ đối với các ngành kinh tế thông thường trong xã hội Tuy nhiên đối với lĩnh vực xuất bản thì nó là một khái niệm khá mới mẻ vì xuất b[.]

MỞ ĐẦU Cho đến khái niệm Marketing khái niệm khơng cịn xa lạ ngành kinh tế thông thường xã hội Tuy nhiên lĩnh vực xuất khái niệm mẻ xuất ngành khoa học xây dựng Việt Nam từ năm 80 kỉ XX Trước đây, theo chế bao cấp xuất phẩm làm không cần lo lắng nguồn tiêu thụ trước biến động không ngừng điều kiện kinh tế thị trường đầu ra, nguồn tiêu thụ xuất phẩm lại trở thành toán nan giải cho ngành xuất Bước sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhà xuất tự bươn trải, tự đổi hoạt động cho phù hợp với chế để tồn phát triển, nên thị trường xuất có điều kiện phát triển Các nhà xuất phải tự hạch toán, chịu cạnh tranh chịu sách điều tiết thuế, giá thị trường Sản phẩm hoạt động xuất thực thị trường hình thức hàng hóa Hoạt động xuất khơng đảm nhiệm vai trị truyền bá văn hóa tư tưởng, mà xuất ngành sản xuất kinh doanh Thực tiễn sau 25 năm đổi mới, hoạt động xuất nước ta có bước phát triển nhanh đạt thành tựu quan trọng Trong cơng đổi tồn diện, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế nay, hoạt động xuất có vị trí, vai trị quan trọng việc ổn định trị, tư tưởng, giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người, xây dựng phát huy văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong năm gần đây, có nhiều nhà xuất nhanh chóng áp dụng chiến lược marketing vào sản xuất kinh doanh xuất phẩm Cái nhìn vai trị marketing xuất thiết lập Vì em lựa chọn đề tài “Xuất phát từ chất Marketing hoạt động xuất bản, anh(chị) nhận xét đánh giá hoạt động marketing nhà xuất Việt Nam nay” nhằm tìm hiểu hoạt động marketing xuất Việt Nam khái quát B NỘI DUNG I Bản chất Marketing hoạt động xuất Khái niệm chất marketing Marketing coi mơn khoa học mang tính nghệ thuật cao, có ý nghĩa lớn hoạt động người Nó giúp nâng cao suất, hiệu công việc, đặc biệt hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ Nghiên cứu Marketing từ năm 1940 Mĩ, Nhật Bản nước Châu Âu đến cuối năm 1980 Marketing trở thành vấn đề nghiên cứu rộng rãi trường, tổ chức kinh tế văn hóa xã hội ứng dụng phổ biến việc sản xuất lưu thơng, phân phối hàng hóa Trải qua nhiều năm hình thành phát triển, nội dung marketing có nhiều thay đổi Dưới số quan điểm khái niệm marketing đại tổ chức, hiệp hội nhà nghiên cứu marketing giới chấp nhận phổ biến: Khái niệm Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ (America Marketing Associate - AMA) năm 1985: “Marketing trình hoạch định quản lý thực việc định giá, chiêu thị phân phối ý tưởng, hàng hố, dịch vụ nhằm mục đích tạo giao dịch để thoả mãn mục tiêu cá nhân, tổ chức xã hội” Khái niệm Viện Marketing Anh quốc - UK Chartered Institute of Marketing: “Marketing trình tổ chức quản lý toàn hoạt động sản xuất kinh doanh từ việc phát nhu cầu thực người tiêu dùng mặt hàng cụ thể đến việc sản xuất đưa hàng hóa đến người tiêu dùng cuối nhằm bảo đảm cho công ty thu lợi nhuận dự kiến.” Khái niệm Philip Kotler: “Marketing tiến trình qua cá nhân tổ chức đạt nhu cầu ước muốn thông qua việc sáng tạo trao đổi sản phẩm giá trị bên.” Khái niệm Philip Kotle marketing dựa khái niệm cốt lõi : nhu cầu, mong muốn, yêu cầu, hàng hóa, trao đổi, giao dịch, thị trường: Nhu cầu: Là trạng thái thiếu hụt phải thỏa mãn trước hết Đó người cần thực phẩm, quần áo, nhà ở… để tồn Những nhu cầu không xã hội hay người làm Marketing tạo mà chúng phát sinh từ tâm lý hay người Mong muốn: Đó hình thái nhu cầu người mức độ sâu hơn, cụ thể Ước muốn hình thành dựa yếu tố văn hóa, tơn giáo, nhà trường, gia đình doanh nghiệp Như mong muốn phát sinh từ tâm lý người có ý thức Mong muốn người thường đa dạng nhiều so với nhu cầu, Marketing phải đòi hỏi, ước muốn người Yêu cầu: Là mong muốn sản phẩm cụ thể có tính đến khả sẵn sàng để mua chúng Mong muốn trở thành số cầu có sức mua Cơng ty khơng đo lường số lượng người muốn có sản phẩm mà quan trọng số lượng người có khả sẵn sàng mua chúng Marketing không tạo nhu cầu có tác động đến ước muốn Marketing ảnh hưởng đến số cầu cách tạo sản phẩm thích hợp, hấp dẫn, tiện dụng… cho khách hàng mục tiêu Hàng hóa: hàng hóa tất sản phẩm thỏa mãn người cung ứng thị trường Khái niệm hàng hóa, sản phẩm Marketing bao gồm hàng hóa vật chất phi vật chất Trao đổi: Trao đổi hành vi nhận vật mong muốn từ người đưa vật khác cho họ trao đổi bốn phương thức người dùng để có sản phẩm ba phương thức lại : tự sản xuất, tước đoạt xin người khác Giao dịch: Giao dịch trao đổi mang tính chất thương mại vật có giá trị hai bên, đơn vị đo lường Thị trường : thị trường bao gồm tất khách hàng có nhu cầu hay mong muốn chưa thỏa mãn, có khả sẵn sàng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu mong muốn Như chất Marketing giao dịch, trao đổi thơng qua nghiên cứu thị trường để đưa biện pháp tối ưu nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu mong muốn khách hàng Khái niệm chất Marketing hoạt động xuất Xuất ngành công nghiệp tạo sản phẩm để phân phối thị trường Xuất biến đổi để phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cũng khái niệm marketing, marketing xuất có nhiều quan điểm, khái niệm tổ chức, hiệp hội nhà nghiên cứu giới chấp nhận phổ biến: Xuất Nga: “Marketing hoạt động xuất phân tích thực trạng thị trường hàng hóa sách, hoạt động kinh doanh gắn với dịch chuyển hàng hóa dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng nói theo nghĩa rộng triết học vè kinh doanh Nó định chiến lược sách lược tổ chức điều kiện có cạnh tranh.” Xuất Trung quốc: “Marketing hoạt động kinh doanh nhằm kích thích hành vi mua người tiêu dùng, thúc đẩy tiêu thụ sách” Xuất Pháp: “Marketing xuất tổng hợp kĩ để hài hòa nhu cầu khách hàng mục tiêu doanh nghiệp” Xuất Mĩ: “Xuất sách mục tiêu xác định giá trị việc nghiên cứu hoạt động mua bán sách Các khoa học marketing vạch bước để đạt mục tiêu nhà xuất bao gồm việc nghiên cứu lựa chọn thị trường thích hợp để đáp ứng mục tiêu kinh doanh Mặt khác chương trình khuyến mại để tạo nhu cầu thị trường, tiếp thụ xúc tiến cho sách sản phẩm đơn giới, đòi hỏi sản phẩm phải xây dựng kế hoạch riêng” Và xuất Việt Nam cho : “Marketing xuất trình hoạt động nhằm thực mục tiêu Nhà xuất thông qua việc đoán trước nhu cầu người sử dụng sách để điều khiển dịng hàng hóa, dịch vụ nhằm thỏa mãn tốt mong muốn khách hàng” Như Marketing xuất toàn hoạt động Nhà xuất nhằm mục đích xác định thỏa mãn nhu cầu, mong muốn lợi ích thị trường mục tiêu phương thức tối ưu Đồng thời định hướng nhu cầu thị trường phục vụ tốt nhiệm vụ trị, xã hội tiến xã hội mục tiêu tối cao hoạt động xuất Từ khái niệm marketing xuất ta thấy chất marketing xuất là: Mục tiêu dẫn tới thành công theo quan điểm marketing thỏa mãn nhu cầu khách hàng Marketing xuất khơng nằm ngồi mục tiêu Marketing hướng tới mục tiêu xây dựng chiến lược cạnh tranh hiệu quả, giúp nhà xuất có lực cạnh tranh chiếm ưu thị trường đồng thời, chiến lược phải mang tính bền vững an toàn Mục tiêu quan trọng mà marketing hướng tới tăng lợi nhuận cho nhà xuất Với điều kiện kinh tế thị trường nay, hiệu kinh tế điều kiện sống cho tồn nhà xuất Đề cao mục tiêu lợi nhuận khơng có nghĩa phủ nhận mục tiêu trị - xã hội hoạt động xuất Mà marketing xuất thực hai mục tiêu trên, thực mục tiêu kinh tế tốt để làm sở, tảng thực tốt mục tiêu trị - xã hội II Nhận xét đánh giá hoạt động marketing nhà xuất nước ta Thực trạng hoạt động xuất Việt Nam Bước sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhà xuất tự bươn trải, tự đổi hoạt động cho phù hợp với chế để tồn phát triển, nên thị trường xuất có điều kiện phát triển Các nhà xuất phải tự hạch toán, chịu cạnh tranh chịu sách điều tiết thuế, giá thị trường Sản phẩm hoạt động xuất thực thị trường hình thức hàng hóa Có nghĩa là, sản phẩm hoạt động xuất sản xuất với tư cách hàng hóa Q trình tổ chức sản xuất, lưu thơng phải thực theo quy luật sản xuất hàng hóa, theo quy luật kinh tế thị trường Xuất hoạt động vật chất hóa, xã hội hóa tác phẩm thuộc lĩnh vực văn hóa tinh thần Để làm điều đó, hoạt động xuất địi hỏi chi phí vật chất tinh thần khơng nhỏ Để tồn phát triển, hoạt động xuất phải hạch toán chi tiết từ đầu vào đến đầu Do đó, chế thị trường, hoạt động xuất tất yếu mang tính chất sản xuất hàng hóa, phải thực giá trị hàng hố thơng qua trao đổi thị trường trở thành đối tượng kinh doanh hàng hóa Như vậy, chế thị trường, xuất phẩm mang thuộc tính hàng hóa, hoạt động xuất hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa Hiện nước có 64 nhà xuất bản, riêng nhà xuất thuộc trường đại học 13 đơn vị Các nhà xuất phần nhiều in sách giáo trình phục vụ nội bộ, nhiều nhà xuất không đầu tư tương xứng PGS, TS Đinh Trí Dũng, Giám đốc NXB Đại học Vinh cho biết: “Nhà trường, kinh tế không thật dồi nên xét duyệt đầu tư tiền in cho cuốn” Bản thân giáo sư làm giám đốc kiêm nhiệm, lo công việc giảng dạy Tuy vào hoạt động nhà xuất chưa in sách Tương tự, NXB Đại học Nông nghiệp năm 2011 in vỏn vẹn hai sách NXB Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh in sách Hiện nay, nhà xuất hoạt động theo mơ hình: - Đơn vị nghiệp có thu : 44 nhà xuất - Doanh nghiệp : 20 nhà xuất Các nhà xuất hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp: + Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có điều kiện: 06 nhà xuất + Công ty TNHH : 13 nhà xuất + Công ty mẹ - Công ty con: 01 nhà xuất Giữa tháng đây, TP Hồ Chí Minh, Bộ Thơng tin Truyền thơng tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động xuất phát hành xuất phẩm năm 2011 đồng thời triển khai nhiệm vụ năm 2012, thu hút đông đảo nhà xuất công ty phát hành sách nước tham dự Khách tham dự, nghe báo cáo biết: Năm 2011 nhìn chung lượng sách xuất tăng Toàn ngành xuất 27.542 sách với số lượng 293,723 triệu bản, tăng 7% số lượng đầu sách tăng 6% số in so với năm 2010 Năm 2011, tổng vốn đầu tư vào ngành xuất Việt Nam 2.272,663 tỷ đồng, tăng tới 28,3% so với năm trước Tuy nhiên, tổng doanh thu toàn ngành đạt 2.695,894 tỷ đồng, giảm 25,6% so với 2010 Doanh thu giảm hai phương diện, doanh thu tự doanh nhà xuất giảm 26% doanh thu liên kết với đối tác giảm 12% Ông Lý Bá Tồn - Phó Cục trưởng Cục Xuất nói: “Lợi nhuận sau thuế toàn ngành 53,473 tỷ đồng, giảm so với năm 2010 10% Kinh doanh hiệu khiến việc nộp ngân sách đạt 43,481 tỷ đồng, giảm 7,6% so với năm trước đó” Sau thời gian dài im lặng tiếng, nhiều nhà xuất bắt đầu công khai khoản lỗ Những tàu xuất bắt đầu lộ trục trặc Ơng Lý Bá Tồn - Phó Cục trưởng Cục Xuất cho biết: “Năm 2011, NXB Văn hóa - Thơng tin lỗ 400 triệu đồng, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh lỗ 389 triệu đồng, NXB Tri Thức lỗ 268 triệu đồng, NXB Lao động lỗ 139 triệu đồng, NXB Thanh Hóa lỗ 87 triệu đồng” Ông Nguyễn Minh Nhựt - Giám đốc, Tổng Biên tập NXB Trẻ nhận định: “Năm 2011 năm khó khăn ngành xuất bản, năm 2012 cịn khó khăn hơn” Tình hình xuất ảm đạm minh chứng qua số làm người ta phải thở dài Những sách ám ảnh người xuất Chúng đem đến niềm vui ít, nỗi lo nhiều In có bán khơng? Có lãi không? NXB Nông nghiệp (thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) công ty 100% vốn nhà nước, đăng ký xuất cấp giấy phép 1.368 cuốn, in 171 (13%) NXB Lao động - Xã hội (Bộ Lao động Thương binh Xã hội) doanh nghiệp, cấp phép 1.330, in 347 (đạt 26%) Các nhà xuất địa phương hoạt động cầm chừng, kiểu “sợ sách” Hà Nội in 35% số sách cấp phép, Hải Phịng in 10%, Đồng Nai 10% Nhìn lại danh sách nhà xuất làm ăn được, có hợp đồng có thị phần ổn định NXB Chính trị quốc gia - Sự thật thực tới 93,3% số đầu sách cấp phép, lãi 13,7 tỷ đồng NXB Quân đội Nhân dân in 94,3% đầu sách cấp phép, lãi tỷ đồng NXB Kim Đồng lãi 10 tỷ đồng Các nhà xuất mang tính phổ thơng, sống dựa vào thị trường, lại bị thách thức nghiêm trọng NXB Thanh Niên cấp phép 963 đầu sách, năm 2011 thực 42 đầu sách, đạt 4,4 % Tương tự NXB Lao Động, cấp phép 2.680 cuốn, in 277 cuốn, 10% kế hoạch Một nhà xuất nhiều uy tín xã hội khác NXB Văn học cấp giấy phép 1.971 cuốn, in 190 cuốn, đạt tỷ lệ 10% Hoạt động marketing nhà xuất Việt Nam Hiện hoạt động marketing đẩy mạnh nhà xuất Việt Nam Nó có tác động mạnh mẽ làm thay đổi trình hoạt động kinh doanh nhà xuất Tuy nhiên ảnh hưởng kinh tế hoạt động nhà xuất cịn gặp nhiều khó khăn Mỗi nhà xuất lựa chọn cho mục tiêu kinh doanh riêng, hướng vào một vài thể loại sách cụ thể, biến thành mục tiêu mạnh nhà xuất Từ việc lựa chọn thị trường mục tiêu, nhà xuất xây dựng chiến lược sản phẩm Và việc xây dựng chiến lược phải dựa sở, tơn chỉ, mục đích chức năng, nhiệm vụ nhà xuất Mỗi nhà xuất có sở, tơn chỉ, mục đích chức năng, nhiệm vụ riêng nên nhà xuất dễ dàng việc tìm kiếm tác giả mạnh cho sản phẩm liên quan giúp cho độc giả dễ dàng chọn sách Ví dụ nhà xuất Chính trị - Hành thực chức xuất phát hành xuất phẩm theo quy định Luật Xuất phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán nghiên cứu khoa học Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn Đảng Nhà nước Từ nhà xuất Chính trị - Hành hướng vào thị trường mục tiêu lực lượng cán bộ, giảng viên, sinh viên… chuyên chuyên ngành lý luận trị, khoa học hành chính, quản lý nhà nước khoa học xã hội nhân văn có liên quan Hay nhà xuất giao thơng vận tải có mục tiêu hoạt động nhà xuất có nhiệm vụ xuất bản, in phát hành xuất phẩm chuyên ngành giao thông vận tải xuất phẩm khác phục vụ công tác trị, tư tưởng, quản lý, đào tạo, nghiên cứu khoa học - công nghệ, giáo dục tôn vinh tập thể, cá nhân ngành Giao thông vận tải xã hội toàn lãnh thổ Việt Nam theo quy định pháp luật Các chiến lược cạnh tranh nhà xuất giá cả, cạnh tranh chất lượng nội dung hình thức sản phẩm, tác giả danh tiếng, có quyền, thương hiệu, hệ thống phát hành… Khi nhà xuất xác định mục tiêu kinh doanh bắt đầu vào chiến lược sản xuất, phương án sản xuất đảm bảo tiêu chí như: in nhanh, giá rẻ, chất lượng tốt, nhà xuất bám sát thực tiễn, tiên liệu nhân tố tác động ảnh hưởng đến trình sản xuất Khi chi phí sản xuất giảm giá xuất phẩm giảm thu hút đông đảo độc giả thi trường Hiện nhà xuất đưa chiến lược cạnh tranh chủ yếu tăng % triết khấu giá bán sách Giá triết khấu thường 25-30%, có triết khấu tới 40-50 % Và nhiều nhà xuất bắt đầu ý đến hình thức sách, bìa sách ngày đẹp mắt, phong phú đa dạng thu hút ý độc giả gây cho độc giả cảm giác thích thú Khơng tăng sức cạnh tranh mặt hình thức mà nội dung xuất phẩm nhà xuất lưu ý Các nhà xuất sức tìm kiếm thảo hay, độc đáo, có sức hút lớn độc giả, có ấn tượng nội dung Bên cạnh việc cạnh tranh nhà xuất ý đến việc xây dựng thương hiệu sản phẩm hình thức như: tuyên truyền quảng cáo, trưng bày giới thiệu sản phẩm, tham gia hội chợ triễn lãm, hay tổ chức chương trình khuyến Bây nhắc đến sách giáo dục, bạn đọc nghĩ đến nhà xuất Giáo dục Việt Nam, hay nhắc đến sách thiếu nhi, độc giả nghĩ tới nhà xuất Kim Đồng hay sách trị có nhà xuất Chính trị quốc gia nhà xuất Chính trị - Hành chính… Thơng qua triễn lãm, Hội chợ sách nước quốc tế nhà xuất mang sách đến giới thiệu với đơng đảo bạn đọc, ví dụ ngày hội “Đọc sách cho ngày mai” diễn Văn Miếu - Quốc Tử Giám vào ngày 23/4/2011 thu hút nhiều độc giả yêu sách nước Các nhà xuất thường xuyên tổ chức tham gia triển lãm sách Từ 19/5-16/6/2011, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (66 Nguyễn Thái Học, Hà Nội), NXB Kim Đồng triển lãm truyện tranh manga tiếng xứ sở Hoa anh đào xuất Việt Nam Ngồi số nhà xuất cịn xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm 10 phương tiện thơng qua truyền hình, báo chí, mạng Internet… thu hút lượng độc giả lớn Hệ thống phát hành nhà xuất góp phần cạnh tranh thị trường Nhà xuất có hệ thống phát hành rộng, đảm bảo đầu cho sản phẩm nhà xuất giành thắng lợi chạy đua thị trường xuất phẩm Hiện nay, dẫn đầu ngành xuất nhà xuất Giáo dục Việt Nam với hệ thống phát hành rộng khắp nước, bao phủ tất tỉnh thành, nguyên nhân khiến Giáo dục xếp vào hàng “đại gia” ngành Nhận xét đánh giá hoạt động marketing nhà xuất Tình hình quốc tế biến chuyển nhanh chóng phức tạp, cách mạng khoa học cơng nghệ, kinh tế tri thức q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến phát triển nhiều nước tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật, Nó có ảnh hưởng tác động mạnh đến hoạt động xuất nước ta mặt tích cực tiêu cực Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục xây dựng hoàn thiện, chế, sách thể chế hóa Tuy nhiên, nhiều chế, sách cịn q trình xây dựng hồn thiện cịn nhiều bất cập, chưa đáp ứng đòi hỏi từ thực tế hoạt động xuất Đúng Văn kiện Đại hội XI Đảng ra: “Quản lý văn hóa, văn nghệ, báo chí, xuất cịn thiếu chặt chẽ Mơi trường văn hóa bị xâm hại, lai căng, thiếu lành mạnh, trái với phong mỹ tục, tệ nạn xã hội, tội phạm xâm nhập sản phẩm dịch vụ độc hại làm suy đồi đạo đức,… đáng lo ngại” Điều tác động mạnh đến hoạt động xuất Trong điều kiện kinh tế thị trường, hoạt động xuất bị mặt trái chế tác động, nảy sinh nhiều tượng tiêu cực như: khuynh hướng thương mại hóa, lai căng, chạy theo thị hiếu tầm thường, chụp giật thảo, "nạn dịch" sách chất lượng, tượng gian lận kinh 11 doanh, trốn thuế, bán giấy phép thu phí quản lý mà khơng quan tâm đến nội dung, đặc biệt tình trạng in lậu sách có chiều hướng ngày gia tăng, diễn biến phức tạp Hoạt động marketing bắt đầu hình thành lĩnh vực kinh doanh xuất phẩm Hầu hết nhà xuất chưa quan tâm đầu tư mức cho hoạt động marketing, môi trường marketing hoạt động xuất cịn tồn nhiều khó khăn bên cạnh thuận lợi, chưa đầu tư mức vào thị trường, số nhà bắt đầu tiến hành hoạt động marketing xuất bản, chiến lược marketing cịn chưa đồng bộ, chưa chun nghiệp, cơng việc marketing hầu hết giao cho phận phát hành nên hiệu chưa cao Các nhà xuất chưa nắm bắt hội hội chợ triển lãm quốc tế chưa có vị xứng đáng, chưa có hiệu cao phát triển kinh doanh xuất phẩm Vì phải chiếm lĩnh hội để củng cố hội, vị để khẳng định thân Hoạt động marketing diễn môi trường cụ thể doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cụ thể chịu tác động môi trường Môi trường marketing môi trường vi mô môi trường vĩ mô Môi trường vĩ mô nhà xuất bên cạnh thuận lợi có khó khăn Nó giúp cho doanh nghiệp có hội cọ sát, tìm kiếm hội tốt để phát triển hướng tới hợp tác toàn diện với giới, tạo hội cho doanh nghiệp sản xuất xuất phẩm tổ chức lưu thông thị trường giới chia sẻ kinh nghiệm thông qua hội chợ, triễn lãm sách biểu thơng qua sách, chế điều hành, quản lý nhà nước ngành xuất Với hội cho phép nhà xuất ứng dụng marketing việc làm hoàn thiện tác phẩm xuất việc xúc tiến để tổ chức kinh doanh xuất phẩm thị trường Bên cạnh có hạn chế xuất phẩm chưa thực khẳng định vị thị trường quốc tế, nhiều chế, sách cịn q trình xây dựng 12 hồn thiện cịn nhiều bất cập, chưa đáp ứng đòi hỏi từ thực tế hoạt động xuất Hiện số lượng xuất phẩm đạt bình quân xấp xỉ sách/đầu người (năm 2011) so với số dân 80 triệu dân số khiêm tốn Tuy nhiên doanh nghiệp xuất không tận dụng lợi thị trường để hội vào tay cơng ty tư nhân Mơi trường khoa học cơng nghệ có nhiều thuận lợi Dưới phát triển không ngừng công nghệ thông tin, ngành xuất thừa hưởng nhiều thành tựu, bật đời ebook, bán sách qua mạng Internet Việc nhà xuất áp dụng công nghệ thông tin vào xuất giúp cho người mua người bán thuận tiện việc tiếp cận với tác phẩm đáp ứng nhu cầu đa dạng độc giả góp phần đưa xuất phẩm đến tay người tiêu dùng nhanh chóng Văn hóa – xã hội có tác động trực tiếp đến việc hình thành nhu cầu văn hóa có nhu cầu xuất bẩn phẩm, điều ta thấy rõ thị trường nước nước khác , thị trường vùng, miền, tỉnh… khác mà trình độ nhận thức văn hóa nơi khác nên nhu cầu địi hỏi hưởng thụ khác Áp dụng điều nhà sản xuất có chiến lược kinh doanh phù hợp Tuy nhiên lượng xuất phẩm tập trung chủ yếu thành thị mà vùng nơng thơn hạn chế trình độ văn hóa nơi cải thiện nâng cao nhận thức văn hóa Nhân tố điều kiện tự nhiên có nhiều thuận lợi đất đai, nước nguyên vật liệu giúp cho xuất phát triển Tuy nhiên thời kì khủng hoảng kinh tế giá thành nhiều nguyên vật liêu tăng nhanh làm cho việc xuất gặp khơng trở ngại Và điều kiện kinh tế tác động vào thị trường xuất phẩm làm hình thành nhu cầu lớn lượng cầu cao Các nhà xuất biết đánh vào nhu cầu thị hiếu đọc độc giả để kích thích nhu cầu mua họ, nhiên kinh tế gặp khó khăn nên lượng mua bị giảm xuống 13 Môi trường vi mô marketing nhà xuất bên cạnh thuận lợi có khơng khó khăn Nhân lực nhà xuất phần lớn có chun mơn biên tập tốt kinh nghiệm lâu năm, nhiên lại chưa đào tạo trang bị kiến thức marketing thiếu kiến thức kinh nghiệm kinh doanh Điều khó khăn lớn nhà xuất việc lập kế hoạch triển khai chiến lược marketing Nguồn vốn hoạt động nhà xuất thiếu Nhiều nhà xuất cịn khó khăn khâu đầu cho xuất phẩm Triết khấu cao khó khăn yếu tố trung gian - môi giới marketing Đối thủ cạnh tranh nhân tố gây nên nhiều khó khăn cho nhà xuất Hiện nay, nhà xuất bị cạnh tranh công ty truyền thông công ty phát hành sách tư nhân Ở nhà xuất có tơn chỉ, mục đích, chức nhiệm vụ riêng song nhiều có tình trạng lấn sân, không làm chức nhiệm vụ làm giảm uy tín xuất Nhiều nhà xuất khâu điều tra thăm dò thị trường cịn yếu chưa làm cho nhà xuất khó khăn việc xuất thị trường Chiến lược cạnh tranh nhà xuất thực chưa thực hiệu Đang nảy sinh nhiều tượng tiêu cực như: khuynh hướng thương mại hóa, lai căng, chạy theo thị hiếu tầm thường, chụp giật thảo, "nạn dịch" sách chất lượng, tượng gian lận kinh doanh, trốn thuế, bán giấy phép thu phí quản lý mà không quan tâm đến nội dung, đặc biệt tình trạng in lậu sách có chiều hướng ngày gia tăng, diễn biến phức tạp Chiến lược xây dựng thương hiệu số nhà xuất ý đến hình ảnh va thực thành công, nhiên số nhà xuất không trọng vấn đề gây nên tình trạng phát triển khơng đồng nhà xuất Bên cạnh nhiều nhà xuất có trang web riêng chưa thục tận dụng hết lợi đó, có số nhà xuất xây dựng trang web hoạt động có hiệu 14 quả, cịn lại số nàh khác thơng tin sơ sài, cập nhập thơng tin nhà xuất lên cho bạn đọc tìm hiểu Tình hình kinh tế giới Việt Nam ảnh hưởng lớn đến tình hình xuất Việt Nam, theo Hội nghị tổng kết hoạt động xuất phát hành xuất phẩm năm 2011 đồng thời triển khai nhiệm vụ năm 2012 thấy tình hình xuất gặp nhiều khó khăn, nhiều nhà xuất cơng khai khoản lỗ, tình hình xuất ảm đạm Như nhà xuất nghiên cứu kĩ áp dụng hoạt động marketing vào xuất cho có hiệu để đưa ngành xuất bước qua thời kì khủng hồng 15 C KẾT LUẬN Qua phần thấy chất marketing với hoạt động xuất bản, đồng thời thấy thực trạng hoạt động marketing ngành xuất nước ta Trong ngành xuất vai trò marketing khẳng định ngày nhìn nhận cách tích cực Tuy marketing hoạt động xuất mẻ hoạt động xuất nước ta nhiều nhà xuất trọng quan tâm tìm hiểu ứng dụng marketing vào sản xuất kinh doanh để đưa ngành xuất bước khỏi thời kì khủng hoảng nắm bắt thời phát triển vi xuất phẩm giới Cùng với phát triển xã hội giúp thị trường xuất phẩm phát triển hoạt động marketing xuất ngày phát triển hơn, mở rộng để tạo nên thị trường xuất phẩm Việt Nam thu hút quan tâm độc giả, phát triển ngành xuất bản, khẳng định vị giới 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Marketing xuất bẩn PGS.TS Vũ Thanh Tâm – Đại học Văn hóa Hà nội giảng Marketing xuất PGS.TS Đường Vinh Sường – nhà xuất Chính trị - Hành giảng Marketing xuất Ths Bùi Minh Hải – Học viện Báo chí Tuyên truyền http://www.nhandan.com.vn/cmlink/nhandanhangthang/nhan-dan-hng-thang/v-n-hoa/con-thuy-n-xu-t-b-n-trong-c-ch-th-tr-ng-1.344721 17 MỤC LỤC MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Bản chất Marketing hoạt động xuất Khái niệm chất marketing .2 Khái niệm chất Marketing hoạt động xuất II Nhận xét đánh giá hoạt động marketing nhà xuất nước ta Thực trạng hoạt động xuất Việt Nam Hoạt động marketing nhà xuất Việt Nam .8 Nhận xét đánh giá hoạt động marketing nhà xuất 11 C KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 ... hoạt động marketing nhà xuất nước ta Thực trạng hoạt động xuất Việt Nam Hoạt động marketing nhà xuất Việt Nam .8 Nhận xét đánh giá hoạt động marketing nhà xuất 11 C KẾT LUẬN ... MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Bản chất Marketing hoạt động xuất Khái niệm chất marketing .2 Khái niệm chất Marketing hoạt động xuất II Nhận xét đánh giá hoạt động marketing. .. động xuất bản, đồng thời thấy thực trạng hoạt động marketing ngành xuất nước ta Trong ngành xuất vai trò marketing khẳng định ngày nhìn nhận cách tích cực Tuy marketing hoạt động xuất mẻ hoạt động

Ngày đăng: 28/01/2023, 13:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w