1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận học phần tin học đại cương chế định thừa kế trong bộ luật dân sự

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chế định thừa kế trong Bộ luật Dân sự
Tác giả Đồng Thị Mỹ Diệu
Người hướng dẫn Th.S Lê Thị Kim Thoa
Trường học Trường Đại học Tài chính – Marketing
Chuyên ngành Tin học Đại cương
Thể loại Bài tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 4,25 MB

Cấu trúc

  • A. MỞ ĐẦU (8)
    • 1. Lí do chọn đề tài (8)
    • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của tiểu luận (9)
    • 3. Đối tượng nghiên cứu (9)
    • 4. Cơ cấu bài tiểu luận (10)
  • B. NỘI DUNG (11)
  • CHƯƠNG 1: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ (11)
    • 1. Các khái niệm (11)
      • 1.1. Khái niệm thừa kế (11)
      • 1.2. Người để lại di sản thừa kế - Người thừa kế (11)
      • 1.3. Di sản thừa kế (12)
      • 1.4. Thời điểm mở thừa kế (13)
      • 1.5. Địa điểm mở thừa kế (15)
    • 2. Quy định về những người không được quyền hưởng di sản (15)
    • 3. Từ chối nhận di sản (16)
    • 4. Tài sản không có người thừa kế (16)
  • CHƯƠNG 2: THỪA KẾ THEO DI CHÚC (17)
    • 1. Đặc điểm (17)
    • 2. Hình thức di chúc (Điều 649 BLDS) (19)
  • CHƯƠNG 3: THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT (21)
    • 1. Quy định chung về thừa kế theo pháp luật (21)
      • 1.1. Khái niệm (21)
      • 1.2 Các trường hợp thừa kế theo pháp luật (Điều 650 BLDS) (21)
    • 2. Diện và hàng thừa kế (23)
      • 2.1. Diện thừa kế (23)
      • 2.2. Hàng thừa kế (24)
    • 3. Thừa kế thế vị (25)
  • CHƯƠNG 4: THANH TOÁN VÀ PHÂN CHIA TÀI SẢN (27)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (30)

Nội dung

Mỗi nhà nước dùcó các xu thế chính trị khác nhau, nhưng đều coi thừa kế là một quyền cơ bản củacông dân và được ghi nhận trong hiến pháp.Việt Nam đã sớm nhận thức được vai trò đặc biệt q

NỘI DUNG

Là sự chuyển dịch tài sản của người chết cho những người còn sống, tài sản đó có thể trong giai đoạn sản xuất, phân phối, lưu thông, sử dụng tài sản Quan hệ thừa kế có trong mọi xã hội kể cả xã hội chưa có giai cấp, nhà nước, pháp luật Luôn vận động phân phối và phát triển để phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội.

1.2 Người để lại di sản thừa kế - Người thừa kế

Người để lại di sản thừa kế: người mà sau khi chết có tài sản để lại cho người khác theo trình tự thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật

Người thừa kế: người được người chết để lại di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.

– Người thừa kế là cá nhân: phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết. xi

Hình 1.1: Hình ảnh về thừa kế

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ

Các khái niệm

Thừa kế là việc chuyển giao tài sản của người chết cho người còn sống, bao gồm các tài sản đang trong quá trình sản xuất, phân phối, lưu thông và sử dụng Quan hệ thừa kế tồn tại trong mọi xã hội, ngay cả những xã hội chưa có giai cấp, nhà nước và pháp luật Thừa kế liên tục vận động và phát triển để thích ứng với các điều kiện kinh tế - xã hội.

1.2 Người để lại di sản thừa kế - Người thừa kế

Người để lại di sản thừa kế: người mà sau khi chết có tài sản để lại cho người khác theo trình tự thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật

Người thừa kế: người được người chết để lại di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.

– Người thừa kế là cá nhân: phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết. xi

Hình 1.1: Hình ảnh về thừa kế

– Người thừa kế không là cá nhân (có thể là cơ quan, tổ chức): được hưởng di sản thừa kế theo di chúc phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.

Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại Tuy nhiên, pháp luật cũng quy định người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản thừa kế, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác.

Bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác:

– Di sản là tài sản riêng của người chết: là những tài sản thuộc quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt riêng của người đó.

VD: thừa kế quyền sở hữu nhà ở.

– Phần tài sản riêng của người chết trong tài sản chung với người khác: Có nghĩa là trong một khối tài sản sẽ có nhiều người cùng sở hữu và trong đó có cả phần sở hữu của người chết như tài sản chung giữa vợ với chồng; Bất động sản sở hữu chung với nhiều người…

VD: Ông A có vợ là bà B và có 3 người con là C, D, E Trong thời gian chung sống với bà B, ông A có quan hệ tình cảm với bà H, có con là F Ông A có tài sản chung với bà B là 1 căn trị giá 1 tỷ đồng, một mảnh đất giá 800 triệu. xii

Hình 1.2: Hình ảnh về thừa kế 2 Ông A và bà H góp tiền để mua nhà với giá trị căn nhà là 500 triệu đồng (Ông A góp 300 triệu - là tài sản ông A được tặng riêng) Năm 2015, ông A chết Di sản thừa kế của ông A sẽ là 1 tỷ 200 triệu.

1.4 Thời điểm mở thừa kế

Thừa kế phát sinh tại thời điểm người có tài sản chết Trong trường hợp Tòa án tuyên bố một người là đã chết tùy từng trường hợp thời điểm mở thừa kế là ngày Tòa án xác định ngày chết của người đó (Khoản 2 Điều 71 BLDS 2015).

Thời điểm mở thừa kế chia thành 02 trường hợp:

– TH1: Người có tài sản chết ề mặt sinh học (chết thực tế): v

Theo quy định của Luật Hộ tịch 2014, trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có người chết thì vợ, chồng hoặc con, cha, mẹ hoặc người thân thích khác của người chết có trách nhiệm đi đăng ký khai tử; trường hợp người chết không có người thân thích thì đại diện của cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm đi khai tử tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú cuối cùng của người chết (khoản 1 Điều 33). Khi đăng ký khai tử, nội dung khai tử phải bao gồm các thông tin: Họ, chữ đệm, tên, năm sinh của người chết; số định danh cá nhân của người chết, nếu có; nơi chết; nguyên nhân chết; giờ, ngày, tháng, năm chết theo Dương lịch; quốc tịch nếu người chết là người nước ngoài. xiii

Hình 1.3: Thời điểm mở thừa kế

Nội dung đăng ký khai tử được xác định theo Giấy báo tử hoặc giấy tờ thay Giấy báo tử do cơ quan có thẩm quyền sau đây cấp (khoản 2 Điều 4 Nghị định 123/2015/NĐ – CP): Đối với người chết tại cơ sở y tế thì Thủ trưởng cơ sở y tế cấp Giấy báo tử; Đối với người chết do thi hành án tử hình thì Chủ tịch Hội đồng thi hành án tử hình cấp giấy xác nhận việc thi hành án tử hình thay Giấy báo tử; Đối với người bị Tòa án tuyên bố là đã chết thì Bản án, quyết định có hiệu lực của Tòa án thay Giấy báo tử; Đối với người chết trên phương tiện giao thông, chết do tai nạn, bị giết, chết đột ngột hoặc chết có nghi vấn thì văn bản xác nhận của cơ quan công an hoặc kết quả giám định của Cơ quan giám định pháp y thay Giấy báo tử; Đối với người chết không thuộc một trong các trường hợp quy định tại các Điểm a, b, c và d của Khoản này thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó chết có trách nhiệm cấp Giấy báo tử.

– TH2: Người có tài sản chết về mặt pháp lý (tuyên bố chết):

Theo quy định tại Bộ Luật Dân sự 2015, người có quyền, lợi ích liên quan có thể yêu cầu Tòa án ra quyết định tuyên bố một người là đã chết trong trường hợp sau đây:

Sau 03 năm, kể từ ngày quyết định tuyên bố mất tích của Tòa án có hiệu lực pháp luật mà vẫn không có tin tức xác thực là còn sống;

Biệt tích trong chiến tranh sau 05 năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà vẫn không có tin tức xác thực là còn sống;

Bị tai nạn hoặc thảm họa, thiên tai mà sau 02 năm, kể từ ngày tai nạn hoặc thảm hoạ, thiên tai đó chấm dứt vẫn không có tin tức xác thực là còn sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;

Biệt tích 05 năm liền trở lên và không có tin tức xác thực là còn sống Thời hạn 05 năm được tính từ ngày biết được tin tức cuối cùng về người đó; nếu không xác định được ngày có tin tức cuối cùng thì thời hạn này được tính từ ngày đầu tiên của tháng tiếp theo tháng có tin tức cuối cùng; nếu không xác định được ngày, tháng xiv có tin tức cuối cùng thì thời hạn này được tính từ ngày đầu tiên của năm tiếp theo năm có tin tức cuối cùng.

VD: Ông H có hai người con là E, F Trong đó F có hai người con là C, D. Còn anh E có một người con là X

 Nếu ông H chết thì người thừa kế của ông H lúc này là E, F mỗi người 1 phần bằng nhau

 Nếu F chết trước ông H thì sau khi ông H chết đi thì tài sản của H vẫn được chia đôi nhưng phần của F do C, D hưởng kế vị.

 Nếu cả E, F đều chết trước H thì lúc này di sản của H sẽ chia ba cho C, D,

X là người thừa kế ở hàng thứ 2.

1.5 Địa điểm mở thừa kế

Quy định về những người không được quyền hưởng di sản

Những người không được quyền hưởng di sản là một trong những người thuộc các trường hợp quy định tại điều 643 BLDS 2005.

– VPPL nghiêm trọng, xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe của người để lại thừa kế.

– Vi phạm nghĩa vụ đạo đức xâm hại tới quyền lợi của người để lại thừa kế.

Tuy nhiên, nếu người để lại di sản biết hành vi của người đó mà vẫn cho họ hưởng di sản theo di chúc thì người này vẫn được hưởng di sản.

Ví dụ: Theo di chúc, nếu ông T chết sẽ để lại tất cả tài sản cho anh H là con trai của ông T Vì chơi bài bạc, anh H đã nợ một khoản tiền lớn nên đã mưu sát ông T. xv

Nhưng ông T không chết và được cứu kịp thời, sau đó ông T vẫn đồng ý để lại tài sản cho anh H.

Từ chối nhận di sản

– Khi mở thừa kế, người thừa kế có quyền nhận di sản và cũng có quyền từ chối nhận di sản.

– Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác.

– Việc từ chối di sản phải thể hiện trước thời điểm phân chia di sản.

– Thời hạn từ chối di sản là 6 tháng kể từ ngày mở thừa kế.

Tài sản không có người thừa kế

Trường hợp không có người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật hoặc có nhưng không được quyền thừa hưởng di sản, từ chối nhận di sản thì tài sản sau khi thực hiện nghĩa vụ thì tài sản đã thực hiện nghĩa vụ tài sản mà không có người nhận thừa kế thuộc về Nhà nước.

– Để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nahanj quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ, tố cáo quyền thừa kế của người khác là mười năm (kể từ thời điểm mở thừa kế).

– Thời hiệu để khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ của người chết để lại ba năm (kể từ thời điểm mở thừa kế). xvi

THỪA KẾ THEO DI CHÚC

Đặc điểm

Di chúc: Là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm di chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết

Di chúc là một giao dịch dân sự mang tính đơn phương, thể hiện nguyện vọng định đoạt tài sản cá nhân của người lập sau khi qua đời Đây là một giao dịch pháp lý nghiêm ngặt về hình thức và chỉ có hiệu lực sau khi người lập di chúc không còn nữa.

Kế thừa theo di chúc là hình thức chuyển giao tài sản thừa kế của người đã mất cho những người còn sống theo sự sắp xếp của người sở hữu tài sản trong khi còn sống.

Quyền của người lập di chúc:

– Chỉ định kế thừa, truất quyền hưởng di sản của người thừa kế.

– Phân định phần di sản cho từng người thừa kế.

– Dành một phần tài sản trong khối di sản để thờ cúng.

– Giao nghĩa vụ cho quyền thừa kế.

– Giữ định người giữ di chúc, người quản lí di sản, phân chia di sản.

Quy định về độ tuổi người lập di chúc: xvii

Theo luật định, chỉ những người từ đủ 18 tuổi trở lên mới có năng lực lập di chúc Quyền này không áp dụng cho những cá nhân bị bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh lý khác khiến họ không có khả năng nhận thức và kiểm soát hành vi của mình.

– Người từ đủ 15 tuổi đến đủ 18 tuổi có thể lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý. Điều kiện để di chúc có hiệu lực (Điều 630 BLDS 2015):

– Người lập di chúc minh mẫn sáng suốt trong khi lập di chúc không bị lừa dối đe dọa hoặc cưỡng ép.

– Nội dung di chúc không trái pháp luật đạo đức xã hội hình thức không trái quy định pháp luật. xviii Điều kiện để di chúc có hiệu lực:

– Người lập di chúc minh mẫn sáng suốt trong khi lập di chúc không bị lừa dối đe dọa hoặc cưỡng ép.

– Nội dung di chúc không trái pháp luật đạo đức xã hội hình thức không trái quy định pháp luật.

Hình thức di chúc (Điều 649 BLDS)

Di chúc phải được lập thành văn bản nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể lập di chúc bằng miệng.

Di chúc bằng văn bản

Di chúc bằng văn bản có người làm chứng (Phải có ít nhất hai người làm chứng).

Di chúc bằng văn bản không người làm chứng phải đáp ứng các yêu cầu sau đây để đảm bảo tính hợp pháp: Do người lập di chúc đích thân viết tay, ghi rõ ngày tháng năm lập và có chữ ký của người này; Nội dung di chúc phải tuân thủ các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam.

Di chúc có công chứng chứng thực là loại di chúc được lập tại cơ quan công chứng có thẩm quyền, theo đúng thủ tục quy định của pháp luật.

 Trường hợp một người bị cái chết đe dọa và không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể lập di chúc bằng miệng

 Sau 3 tháng kể từ thời điểm di chúc miệng mà người lập di chúc còn sống, minh mẫn sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ Di chứng miệng được coi là hợp pháp nếu như có ít nhất hai người làm chứng, người làm chứng phải ghi chép lại ký tên hoặc điểm chỉ

 Trong thời hạn 5 ngày, di chúc miệng phải được công chứng, chứng thực xác nhận chữ ký của người làm chứng. xix

Bảng: Di chúc bằng văn bản

– Hiệu lực của di chúc: từ thời điểm mở thừa kế.

– Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc (Điều 644): Để bảo vệ quyền lợi của những người thân thích ruột thịt của những người chết, Bộ luật dân sự quy định những người sau đây vẫn hưởng di sản bằng suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được lập di chúc cho hưởng hoặc chỉ cho hưởng ít hơn suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 620 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 621 của Bộ luật Dân sự: con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.

VD: Một gia đình gồm bà A có con trai là B, C là vợ của B B, C có 4 người con: 2 người con đầu là D và E đã trên 18 tuổi và có khả năng lao động, X vì bị tai nạn nên mất khả năng lao động và Y còn đang tuổi đi học, chưa thành niên Ông B và bà C tích lũy được khối tài sản chung là 2 tỷ đồng (mỗi người 1 tỷ) Không may, ông B bị bệnh nặng không qua khỏi Trước khi chết, B có lập bản di chúc để lại toàn bộ tài sản của mình cho D Vậy D có quyền hưởng toàn bộ tài sản đó không?

Theo quy định của pháp luật, ông B có quyền để lại toàn bộ tài sản của mình cho bất kì ai, nhưng phải trích 1 phần bằng suất của 1 người thừa kế theo pháp luật, cho những người:

 Con chưa thành niên, hoặc đã thành niên nhưng mất khả năng lao động.

Trong trường hợp này thì có:

 Con chưa thành niên (Y), đã thành niên mất khả năng lao động (X).

Nếu chia theo pháp luật thì: = 166 666 667 xx

Do đó mỗi người trên sẽ nhận số tài sản là: 166,666,667 = 111 111 111.3 Vậy số tiền D nhận được là: – 111 111 1114 = 555 555,554

 E không có quyền thừa kế tài sản vì không có tên trong di chúc ông B và không đủ điều kiện theo điều 644 BLDS năm 2015 quy định.

– Di tặng: Là việc người lập di chúc dành cho một phần di sản để tặng cho người khác Việc di tặng phải được ghi rõ trong di chúc Người được di tặng không phải thực hiện nghĩa vụ tài sản đối với phần được di tặng.

THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT

Quy định chung về thừa kế theo pháp luật

Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và tình tự thừa kế do pháp luật quy định

VD: A kết hôn B và có 2 người con là C và D Khi A mất, không để lại di chúc (cha mẹ A mất trước A), căn cứ vào khoảng 1 Điều 651 của BLDS 2015 thì di sản của A sẽ chia cho những người ở hàng thừa kế thứ nhất là B, C, D.

1.2 Các trường hợp thừa kế theo pháp luật (Điều 650 BLDS)

– Không có di chúc: xxi

Hình 3.1: Thừa kế theo pháp luật

 Người để lại di sản không lập di chúc;

 Người để lại di sản lập di chúc và đã tiêu hủy di chúc;

 Di chúc bị thất lạc, hư hại (Khoản 1 Điều 642 BLHS).

– Di chúc không hợp pháp:

 Là di chúc vi phạm các điều kiện tại khoản 1 điều 630 BLHS: người lập di chúc không minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc, bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép;

 Nội dung của di chúc vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội;

 Hình thức di chúc trái quy định của luật.

VD: A có vợ hợp pháp là B lập di chúc để lại toàn bộ tài sản của mình cho 3 con là C, D, E Di chúc do tự tay A viết, nhưng phần đầu trang di chúc có ghi “bản thảo không giá trị” cùng với nhiều nội dung viết tắt, tẩy xóa, không rõ ràng Do đó, tòa án đã không công nhận hiệu lực của di chúc trên do vi phạm quy định của luật.

– Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.

– Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.

Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây:

– Phần di sản không được định đoạt trong di chúc; phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực của pháp luật;

– Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc;

Đối với trường hợp cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế, di sản sẽ chuyển giao cho người thừa kế hợp pháp khác Ví dụ, nếu người lập di chúc để lại di sản cho một tổ chức đã giải thể, di sản đó sẽ được chia cho những người thừa kế còn lại hoặc cho nhà nước theo quy định pháp luật.

Chia theo di chúc: B = C = X = ( 720)/3 = 80 triệu

Chia theo pháp luật (hàng thừa kế thứ nhất của A):

 Phần di sản mà C từ chối nhận sẽ được chia theo pháp luật cho những người thừa kế ở hàng thứ nhất của A (là B và D).

Diện và hàng thừa kế

Là phạm vi những người có quyền hưởng di sản được xác định trên 3 cơ sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng giữa người để lại thừa kế và người thừa kế

Quan hệ hôn nhân: Khoản 1 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình 2014: Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn.

Lưu ý: Quan hệ hôn nhân thực tế được thừa nhận nếu đáp ứng những điều kiện theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 và Nghị quyết 35/2000/QH10 ngày 9/6/2000 về việc thi hành luật trên.

Quan hệ huyết thống: là quan hệ giữa những người có cùng dòng máu về trực hệ và bàng hệ

Quan hệ nuôi dưỡng: là quan hệ được xác lập trên cơ sở nuôi con nuôi hợp pháp hoặc quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con

Ví dụ: quan hệ giữa cha nuôi – con nuôi, mẹ nuôi – con nuôi, cha mẹ nuôi – con nuôi, con riêng của vợ với bố dượng, con riêng của chồng với mẹ kế. xxiii

Là những nhóm người trong diện thừa kế được pháp luật quy định sắp xếp một lượt với nhau dựa vào mức độ quan hệ gần gũi với người để lại di sản để hưởng thừa kế di sản của người này

Theo Điều 651 BLDS 2015 quy định thì những người thừa kế theo pháp luật được xếp theo thứ tự thành 03 hàng thừa kế:

Nguyên tắc chia thừa kế:

– Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau (trừ trường hợp di chúc đã định sẵn);

– Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản;

– Tài sản không có người nhận thừa kế thuộc về Nhà nước – Điều 622 BLDS 2015.

Trong trường hợp ông X kết hôn với bà Y và có 3 người con chung là A, B, C, khi ông X qua đời vào năm 2017 mà không để lại di chúc, thì di sản 600 triệu đồng của ông X sẽ được phân chia như sau: Vợ của ông X (bà Y) được hưởng 1/2 di sản, tương đương 300 triệu đồng 3 người con của ông X (A, B, C) mỗi người sẽ được hưởng 1/6 di sản, tương đương 100 triệu đồng Tuy nhiên, do con trai đầu là A từ chối nhận di sản, nên phần di sản của A (100 triệu đồng) sẽ được chia đều cho 2 người con còn lại (B và C), mỗi người nhận thêm 50 triệu đồng Vậy, bà Y sẽ nhận được 300 triệu đồng, anh B và chị C mỗi người nhận được 150 triệu đồng (bao gồm 100 triệu đồng di sản của cha và 50 triệu đồng di sản của anh A).

Hình 3.2: Thứ tự thừa kế theo pháp luật

Do X mất không để lại di chúc nên di sản của A được theo pháp luật cho những người ở hàng thừa kế thứ nhất: Y = B = C = = 200 triệu đồng (người từ chối hưởng di sản là A không được chia).

Thừa kế thế vị

Theo Điều 652 BLDS 2015: Là trường hợp con của người dể lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thù chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.

Ví dụ: Ông A có 3 người con C, D, E C kết hôn với M sinh được 2 con là C và H Do tại nạn nên C mất, sau đó vài năm A cũng mất do một tai nạn khác Sau đó những người thừa kế yêu cầu chia tài sản của ông A trị giá 300tr Trong trường hợp này vào thời điểm mở thừa kế có 2 người thừa kế là D và E còn sống, còn vợ ông A và C chết trước ông A, do vậy 2 con của C được thừa kế thế vị theo Điều 680 của BLDS như sau: Di sản của ông A được chia làm 3 phần, trong đó D được hưởng 60tr, E được hưởng 60tr, K và H được hưởng thừa kế thế vị (K hưởng 30tr, H hưởng 30tr) phần di sản mà C được hưởng nếu còn sống.

– Thừa kế thế vị chỉ áp dụng đối với trường hợp thừa kế theo pháp luật, không áp dụng trong trường hợp thừa kế theo di chúc

– Tất cả những người thừa kế thế vị sẽ được hưởng chung nhau 1 phần di sản lẽ ra cha, mẹ hoặc ông, bà chúng được hưởng. xxv

Hình 3.3: Thừa kế thế vị

– Người thừa kế thế vị chỉ có thể được hưởng di sản nếu cha, mẹ hoặc ông, bà của họ được quyền hưởng di sản.

– Con đẻ của con nuôi được thừa kế thế vị nhưng con nuôi của một người không được thừa kế thế vị tài sản của cha, mẹ đẻ của của người đó (con nuôi của con đẻ không được hưởng thừa kế thế vị).

 A nuôi B, B sinh ra C thì C được thừa kế thế vị cho B để hưởng di sản của A

 A sinh ra B, B nuôi C thì C không được thừa kế thế vị di sản của A. xxvi

THANH TOÁN VÀ PHÂN CHIA TÀI SẢN

Điều 657 Người phân chia di sản

Người quản lý di sản là cá nhân phụ trách quản lý và phân phối tài sản của người quá cố theo đúng di chúc hoặc thỏa thuận của những người thừa kế Họ có thể được chỉ định trong di chúc của người quá cố hoặc được những người thừa kế lựa chọn.

2 Người phân chia di sản phải chia di sản theo đúng di chúc hoặc đúng thỏa thuận của những người thừa kế theo pháp luật.

3 Người phân chia di sản được hưởng thù lao, nếu người để lại di sản cho phép trong di chúc hoặc những người thừa kế có thỏa thuận. Điều 658 Thứ tự ưu tiên thanh toán

Các nghĩa vụ tài sản và các khoản chi phí liên quan đến thừa kế được thanh toán theo thứ tự sau đây:

Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng.

1 Tiền cấp dưỡng còn thiếu.

2 Chi phí cho việc bảo quản di sản.

3 Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ. xxvii

Hình 4: Thanh toán và phân chia di sản

5 Tiền bồi thường thiệt hại.

6 Thuế và các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước.

7 Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân.

9 Các chi phí khác. Điều 659 Phân chia di sản theo di chúc

Việc phân chia di sản phụ thuộc vào di chúc của người để lại Nếu di chúc không nêu rõ phần của từng người thừa kế, di sản sẽ được chia đều giữa những người được chỉ định trong di chúc Tuy nhiên, có thể có thỏa thuận khác về việc phân chia di sản.

2 Trường hợp di chúc xác định phân chia di sản theo hiện vật thì người thừa kế được nhận hiện vật kèm theo hoa lợi, lợi tức thu được từ hiện vật đó hoặc phải chịu phần giá trị của hiện vật bị giảm sút tính đến thời điểm phân chia di sản; nếu hiện vật bị tiêu hủy do lỗi của người khác thì người thừa kế có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại.

3 Trường hợp di chúc chỉ xác định phân chia di sản theo tỷ lệ đối với tổng giá trị khối di sản thì tỷ lệ này được tính trên giá trị khối di sản đang còn vào thời điểm phân chia di sản. Điều 660 Phân chia di sản theo pháp luật

Khi phân chia di sản, nếu có trường hợp người thừa kế cùng hàng đang trong thời kỳ thai nghén nhưng chưa chào đời, thì bắt buộc phải dành ra một phần di sản tương đương với phần của những người thừa kế đã được hưởng Điều này nhằm đảm bảo rằng nếu người thừa kế thai nghén vẫn còn sống khi ra đời, người đó sẽ được thừa hưởng phần di sản dành riêng Ngược lại, nếu người thừa kế thai nghén không may mất trước khi sinh ra, thì phần di sản dành cho người này sẽ được phân chia cho những người thừa kế còn lại.

Những người thừa kế có quyền yêu cầu phân chia di sản bằng hiện vật Tuy nhiên, nếu không thể chia đều bằng hiện vật, những người thừa kế có thể thỏa thuận về việc định giá hiện vật và thỏa thuận về người nhận hiện vật Nếu không đạt được thỏa thuận, hiện vật sẽ được bán để chia.

Trường hợp theo ý chí của người lập di chúc hoặc theo thỏa thuận của tất cả những người thừa kế, di sản chỉ được phân chia sau một thời hạn nhất định thì chỉ khi đã hết thời hạn đó di sản mới được đem chia.

Trường hợp yêu cầu chia di sản thừa kế mà việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của bên vợ hoặc chồng còn sống và gia đình thì bên còn sống có quyền yêu cầu Tòa án xác định phần di sản mà những người thừa kế được hưởng nhưng chưa cho chia di sản trong một thời hạn nhất định

Thời hạn chia di sản thông thường không quá 03 năm kể từ khi mở thừa kế Sau thời gian trên, nếu bên còn sống chứng minh được việc chia di sản sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống gia đình, họ có quyền yêu cầu Tòa án gia hạn thêm thời gian, nhưng không được thêm quá 03 năm Ngoài ra, trong trường hợp xuất hiện người thừa kế mới hoặc có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế, Bộ luật Dân sự cũng có những quy định cụ thể về việc phân chia di sản.

1 Trường hợp đã phân chia di sản mà xuất hiện người thừa kế mới thì không thực hiện việc phân chia lại di sản bằng hiện vật, nhưng những người thừa kế đã nhận di sản phải thanh toán cho người thừa kế mới một khoản tiền tương ứng với phần di sản của người đó tại thời điểm chia thừa kế theo tỷ lệ tương ứng với phần di sản đã nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

2 Trường hợp đã phân chia di sản mà có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế thì người đó phải trả lại di sản hoặc thanh toán một khoản tiền tương đương với giá trị di sản được hưởng tại thời điểm chia thừa kế cho những người thừa kế, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. xxix

Ngày đăng: 03/07/2024, 15:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tập hợp các văn bản Quy phạm pháp luật mới nhất về Pháp luật đại cương , Tài liệu lưu hành nội bộ năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật đại cương
2. Th.S Trần Văn Bình, Pháp luật đại cương , Lưu hành nội bộ TP.HCM, năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật đại cương
3. Phạm Kim Oanh (2021), Thừa kế là gì? Hàng thừa kế thứ nhất gồm những ai?, 17/02/2021, từ < https://luathoangphi.vn/thua-ke/&gt Link
5. Văn bản Pháp luật về Hôn nhân và Gia đình, từ < http://www.docluat.vn/van-ban- phap-luat-hon-nhan-va-gia-dhinh/luat-hon-nhan-va-gia-dhinh---luat-52-2014-qh13&gt Link
7. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, ngày 19/02/2013, từ < http://luanvan.co/luan-van/nguoi-thua-ke-khong-phu-thuoc-vao-noi-dung-cua-di-chuc-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-7845/&gt Link
4. Dân Luật, Cách xác định thời điểm mở thừa kế, từ <https://danluat.thuvienphapluat.vn/cach-xac-dinh-thoi-diem-mo-thua-ke-176947.aspx&gt Khác
8. Thừa kế là gì? Hàng thừa kế thứ nhất gồm những ai?, từ <https://luathoangphi.vn/thua-ke/&gt Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Hình ảnh về thừa kế - bài tiểu luận học phần tin học đại cương chế định thừa kế trong bộ luật dân sự
Hình 1.1 Hình ảnh về thừa kế (Trang 11)
Hình 1.2: Hình ảnh về thừa kế 2 - bài tiểu luận học phần tin học đại cương chế định thừa kế trong bộ luật dân sự
Hình 1.2 Hình ảnh về thừa kế 2 (Trang 12)
Hình 1.3: Thời điểm mở thừa kế - bài tiểu luận học phần tin học đại cương chế định thừa kế trong bộ luật dân sự
Hình 1.3 Thời điểm mở thừa kế (Trang 13)
Hình 2: Di chúc - bài tiểu luận học phần tin học đại cương chế định thừa kế trong bộ luật dân sự
Hình 2 Di chúc (Trang 17)
2. Hình thức di chúc (Điều 649 BLDS) - bài tiểu luận học phần tin học đại cương chế định thừa kế trong bộ luật dân sự
2. Hình thức di chúc (Điều 649 BLDS) (Trang 19)
Hình 3.1: Thừa kế theo pháp luật - bài tiểu luận học phần tin học đại cương chế định thừa kế trong bộ luật dân sự
Hình 3.1 Thừa kế theo pháp luật (Trang 21)
Hình 3.2: Thứ tự thừa kế theo pháp luật - bài tiểu luận học phần tin học đại cương chế định thừa kế trong bộ luật dân sự
Hình 3.2 Thứ tự thừa kế theo pháp luật (Trang 24)
Hình 3.3: Thừa kế thế vị - bài tiểu luận học phần tin học đại cương chế định thừa kế trong bộ luật dân sự
Hình 3.3 Thừa kế thế vị (Trang 25)
Hình 4: Thanh toán và phân chia di sản - bài tiểu luận học phần tin học đại cương chế định thừa kế trong bộ luật dân sự
Hình 4 Thanh toán và phân chia di sản (Trang 27)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN