1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Chế định vật quyền trong pháp luật dân sự Việt Nam hiện đại

259 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chế Định Vật Quyền Trong Pháp Luật Dân Sự Việt Nam Hiện Đại
Tác giả TS. Nguyễn Minh Oanh, TS. Nguyễn Văn Hợi
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 259
Dung lượng 67,63 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Khái niệm và đặc điểm vật quyền ..............................---- 5-2 5 scs<<sessesesese 17 1. Khai nim VGt ng (0)
    • 1.1.2. Đặc điểm pháp lý của vật QUYEN veecececccccscescesescesessestessssesvesestessesesseees 20 1.2. Nguyên tắc chủ yếu của vật quyÊn.............................---- s2 s<sesesses=sessese 25 1.2.1. Nguyên tắc vật quyên phải được pháp luật quy định (27)
    • 1.2.2. Nguyên tắc tuyệt đỐi............... - 5 5t SE TS EE11211112111121121111211111 E1 ye0 25 1.2.3. Nguyên tắc công kÌqi.....................-+- + + St+t‡EEEEEEE112111111211111111111 1x e6 26 1.2.4. Nguyên tắc tin cậy (hiệu lực công tÍH))...............----:- + ec+teE+xerzrrxee 27 1.3. Phân loại vật quyền và múi liên hệ giữa các vật quyền....................... 28 1.3.1. Phân loại vật qHÊN..............----+- + E+E‡EEEEEEEE21E11211112112111E1111 1E xe 28 1.3.2. Mối liên hệ giữa các Vật qMyÊH..............- c5 EEEEEEEEEEEEErkerkei 30 1.4. Xác lập, thực hiện, chấm dứt vật quyền ............................--.--s- 5< ses<es2 32 1.4.1. Xác lập vật qHVỄN................ - 5+5 ÉE EEEEEEEEEE211112111111211101111 2x. 32 1.4.2. Thực hiện vật quyền "— 36 1.4.3. Chấm itt Vật qHVỄN................. 5-55 SE SE EEE1211112112111211212111 1n xe 37 (32)
    • 1.6.2. Chế định vật quyên trong pháp luật dân sự Việt Nam thời kỳ Pháp (54)
    • 1.6.4. Chế định vật quyên trong pháp dân sự Việt Nam từ 1992 cho đến nay ơ— 53 0:10/9)i602777 (60)
  • VIET 08:16 11777 (0)
    • 2.1. Những quy định chung về vật quyền ...............................---- 5-2 5c <cse=ses<es 58 1. Về khái niệm và tên goi vật qIyÊMN.............--- 2 ++scceE2E2E2ErEerxerxet 58 2. Xác lập, thực hiện, cham dứt vật quyên "— 59 3. Phương thức bảo vệ vật quyÊN...............- c5 SE E2 tre 71 2.2. Các vật quyền cu thé theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam 85 L9) 7.0. nnn"nếsua...... 85 2.2.2. Quyên địa dịcÌh...................- 5c St ESEEE115112121151111211212112111121111 1n yeu 103 (65)
    • 3.1. Hoàn thiện quy định chung về vật quyền ...............................--5- 2 s52 << 154 1. Về việc thừa nhận khái niệm vật QUVENeeeccceccccccescssesessesteeseeteseeeeee 154 2. (T. 11... nng (161)
      • 3.1.3. Vộ xdc lap, thuc hiộn, cham dit vat quyền "ơ = 159 3.2. Kiến nghị hoàn thiện quy định về các vật quyền cụ thể ................... 168 3.2.1. VỀ quyén sở liữi................ 5c St EEEEEEEEE1E1181111E1121111211111111E1 ra. 1ó8 3.2.2. Về quyên địa dịChh................-- s5 CS EEKEEEEE 1112111111111, 174 3.2.3. Về quyên hưởng dHHHg............... - Set EEEE E111 E11 tri 177 3.2.4. V quyên Dé MG ceccccccccccsescssessssessessesesssssssesessssvsassesevsusevsessesevseseeees 182 KET 0007.0007575... -...ÔỎ 190 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO................................... 5-5-5 s©ss©ssess=se 192 (0)

Nội dung

Khái niệm và đặc điểm vật quyền 5-2 5 scs<<sessesesese 17 1 Khai nim VGt ng

Đặc điểm pháp lý của vật QUYEN veecececccccscescesescesessestessssesvesestessesesseees 20 1.2 Nguyên tắc chủ yếu của vật quyÊn s2 s<sesesses=sessese 25 1.2.1 Nguyên tắc vật quyên phải được pháp luật quy định

Vật quyền với cách hiểu chung nhất là quyền của một người đối với một vật, là quyền chi phối trực tiếp của người đó đối với vật Vật quyền là quyền tuyệt đôi, áp dụng đối với tất cả mọi người Trên cơ sở đó, vật quyền hàm chứa những đặc điểm pháp lý nhất định của nó mà trên nguyên tắc, quyền đối nhân (trái quyền) không có, đó là!*:

Tứ nhất, tính đối vật (quyên chỉ phối trực tiếp với vật)

Phải khẳng định rằng thông qua vật quyền cho phép chủ thể có quyền được trực tiếp tác động lên tài sản hay là quyền chi phối trực tiếp đối với tài sản đó Vật quyền thể hiện mối quan hệ trực tiếp giữa người có quyền và tai sản. Tính đối vật của vật quyền thê hiện sự chỉ phối của các chủ thê lên tài sản Các chủ thé thực hiện vật quyền thông qua hành vi của mình nhằm tác động trực tiếp lên tài sản như năm giữ, khai thác công dụng, sử dụng, bảo quản, giữ gìn tài sản Tính đối vật trong vật quyền thê hiện mối liên hệ trực tiếp giữa người với vật (tài sản) mà không cần có vai trò của bất kỳ người thứ ba nào khác Đồng thời, tính đối vật của vật quyền còn thê hiện thông qua các trường hợp là trực tiếp tác động lên tài sản của mình hoặc trực tiếp tác động lên tài sản của người khác Quyền sở hữu là một vật quyền thể hiện sự trực tiếp tác động lên tài sản của minh Chủ sở hữu có quyền tự mình nam giữ, chi phối tài sản, tự mình khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản hoặc định đoạt về mặt pháp lý hoặc về mặt thực tế đối với tài sản Ngoài ra, chủ thé có vật quyền có thé trực tiếp tác động lên tài sản của người khác thé hiện thông qua các vật quyền khác như Quyền hưởng dụng, Quyền bề mặt, Quyên địa dịch Trong khi quyền đối

'3PGS TS Dương Đăng Huệ (2015), Nên sử dung khái niệm vật quyên trong Bộ luật Dân sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quoc hội, sô 13 (293)/2015, Tr 5.

! Xem thêm: PGS.TS Nguyễn Ngọc Điện, “Góp ý sửa đổi BLDS — Vận dụng lý thuyết vật quyền vào việc hoàn thiện pháp luật về tài sản”, tại website: http://moj.gov.vn/btp20 1 4/duthaoboluatdansu/UserControls/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/dtblds/Lists/TinT uc&ListlId93ced7-82ed-4a34-80e9-465099dbfl 70&SiteldZ26f722-7f89-4244-ba6d- c2d0d7ad02da&ItemID6&OptionLogo=0&SiteRootIDcd81917-clc4-48e4-bebb-f2afcd969 1e5 nhân đòi hỏi người có quyên phải yêu câu người có tài sản thực hiện nghĩa vụ giao tài sản hoặc lợi ích vật chât găn liên với tài sản cho mình.

Thứ hai, tính tuyệt doi (có hiệu lực doi với tat ca mọi người)

Vật quyền có hiệu lực đối với tất cả mọi người và phải được mọi người tôn trọng Vật quyền được bảo vệ một cách tuyệt đối, không bị xâm phạm bởi bat kỳ chủ thé nào khác Tat nhiên, để đối kháng được với người thứ ba, thì điều cần thiết là vật quyền phải được người thứ ba nhận biết rõ ràng, chứ không thể tồn tại một cách mập mờ, lúc ẩn, lúc hiện Khi vật quyền có hiệu lực thì mọi người khác trong xã hội đều phải có nghĩa vụ tôn trọng người có vật quyền, không được xâm phạm đến quyền của người có vật quyền Dé bảo đảm quyền của người có vật quyên, pháp luật dân sự quy định cho người có vật quyền đối với tài sản được quyền tự mình sử dụng mọi biện pháp không trái với quy định của pháp luật nhằm bảo vệ, ngăn chặn người khác có hành vi xâm phạm quyền của minh Đồng thời, họ cũng được quyền khởi kiện chống lại mọi hành vi xâm phạm từ phía chủ thể khác. Đối lập với việc bảo vệ vật quyền, trái quyền cũng được pháp luật bảo vệ nhưng không mang tính tuyệt đối giống như bảo vệ vật quyền Trái quyền chỉ được bảo vệ một cách tương đối khỏi sự xâm phạm của chủ thê mang nghĩa vụ xác định Người có trái quyền có quyền yêu cầu bên vi phạm thực hiện nghĩa vụ của mình để bảo đảm quyền, lợi ích của mình Việc yêu cầu này chỉ có tác động đối với bên vi phạm nghĩa vụ mà không ảnh hưởng đến những người khác trong xã hội Ví dụ: bên bán có quyền yêu cầu bên mua trả tiền hàng cho mình khi đến hạn phải trả.

Thứ ba, tinh lâu dài của vật quyên

Các vật quyền ton tại lâu dài, không bị hạn chế bởi thời gian cu thể Tính lâu dài của vật quyền không được hiểu là ton tại mãi mãi, vô thời hạn, không có thời điểm xác định mà sự tôn tại của các vật quyền thường gan liền với sự tồn tại của tài sản Người có vật quyền sẽ có quyên tác động, chi phối đến tai sản trong khoảng thời gian dài Vật quyền sẽ mất đi trong trường hợp tài sản đó không còn tồn tại nữa Đối với chủ thé mang vật quyền sẽ có được vật quyền lâu dài kế từ khi được xác lập vật quyền Nếu vật quyền được chuyên dịch từ chủ thể này sang chủ thé khác thì vật quyền đó sẽ tiếp tục tồn tại đối với chủ thé mới thé

22 quyên Tính lâu dài của vật quyền cũng là một tính chất nhằm để phân biệt giữa vật quyền và trái quyền Trái quyền chỉ tồn tại trong một khoản thời gian xác định cụ thé mà đã được xác định theo thoả thuận giữa các bên hoặc được xác định theo tập quán hoặc quy định của pháp luật.

Thứ tư, tinh theo đuổi vật

Vật quyên cho phép người có quyên thực hiện quyên của mình đối với tài sản bắt ké vật dang nam trong tay bắt kỳ người nào, trong bat kỳ hoàn cảnh nào. Đặc tinh này được hiểu là người có quyên đổi vật có thể thực hiện quyên của mình đối với tài sản, bat kể tài sản dang nằm trong tay người nào và trong bat kỳ hoàn cảnh nào!Š Đây chính là tính dõi theo vật được thé hiện trong các vật quyên Tức là, chủ thể có vật quyền có quyền được tác động lên tài sản của mình dù cho tài sản đã được chuyên dịch, nam trong sự kiểm soát của bất ké chủ thé nào khác trong xã hội Khi thay đổi chủ sở hữu tài sản (quyền sở hữu tài sản được dịch chuyên từ chủ thê này sang chủ thê khác) thì các vật quyền khác đang ton tại đối với tài sản vẫn được bảo lưu Ví du: Chủ sở hữu của đại dịch hưởng quyền vẫn được thực hiện quyền của mình trên bất động sản chịu địa dịch dù bất động sản chịu địa dịch đó được chuyên nhượng lần lượt cho nhiều người; chủ sở hữu tài sản thế chấp phải tôn trọng quyền kê biên tài sản của chủ nợ nhận thế chấp; chủ sở hữu có quyền kiện đòi lại tài sản của mình do người khác chiếm giữ mà không có sự đồng ý của mình

Tính theo đuôi vật hay tính dõi theo vật được thê hiện rất rõ ràng trong pháp luật một số nước Điển hình, trong pháp luật của Pháp, người được chuyển nhượng tài sản thé chấp không phải là người bảo lãnh đối vật Don giản, chủ nợ nhận thé chấp luôn có tài sản thé chấp để bảo đảm cho việc thu hôi nợ Người mắc nợ có thể chuyển nhượng tài sản thé chấp mà chủ nợ không thé phan doi; nhưng, khi nợ đến han, chủ nợ có quyên yêu cau kê biên tài san thé chap để ban và nhận tiền thanh toán, dù lúc đó tài sản không còn thuộc về người mac nợ'9. Đặc tính dõi theo vật còn mang ý nghĩa rất quan trọng đó là đảm bảo cho sự ton tại độc lập của các vật quyền khỏi sự lệ thuộc vào quyền sở hữu Do đó, các vật quyên khác ngoài quyên sở hữu vẫn có hiệu lực trong trường hợp quyên

!5Nguyễn Ngọc Điện (2000), nghiên cứu về tài sản trong luật Dân sự Việt Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh,

'6 Nguyễn Ngọc Điện (2000), nghiên cứu về tài sản trong luật Dân sự Việt Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh,

2000, tr 125. sở hữu được chuyên giao Việc không lệ thuộc giữa vật quyền khác so với quyền sở hữu cũng là dé khang định tính chất tuyệt đối của các vật quyên.

Tht năm, việc thực hiện vật quyên không làm cham dứt vật quyên

Các chủ thé có vật quyền sẽ thực hiện các hành vi tác động lên tài sản theo nội dung của vật quyền đó (vi dụ như sử dụng ngôi nhà, dùng lối đi, hưởng hoa lợi từ khai thác bề mặt đất ) Tuy nhiên, một điểm quan trọng là khi các chủ thé này thực hiện vật quyền không làm chấm dứt vật quyền Đây là một đặc điểm cơ bản dé phân biệt vật quyền với trái quyền Ví dụ: khi một chủ thé có quyền địa dịch về lối đi trên đất nhà hàng xóm thì việc thực hiện quyên về lối đi này liên tục, lâu dai và không mất đi Vật quyên sẽ ton tại trong suốt quá trình ton tại của tài sản Trong khi đó, việc thực hiện trái quyền sẽ là căn cứ làm cham dứt trái quyền Bản chất trái quyền là quyền đối nhân, là quyền yêu cầu người khác thực hiện hoặc không thực hiện công việc nhất định để đem lại lợi ích cho người yêu cầu Do đó khi bên có nghĩa vụ thực hiện xong thì nghĩa vụ được coi là hoàn thành và quan hệ nghĩa vụ chấm dứt.

Thư sau, tính dịch chuyển được

Tính dịch chuyên được cũng là một đặc tính của vật quyên Tính dịch chuyên được hiểu là vật quyền có thé được dịch chuyên từ chủ thé này sang chủ thê khác Tính dịch chuyên được kết hợp với tính tuyệt đối đảm bảo cho các vật quyén có tính độc lập trong việc dịch chuyên Ngoài chủ sở hữu thì khi một chủ thê được cấp quyền bề mặt, quyền địa dịch hoặc quyền hưởng dụng muốn dịch chuyển quyền sang cho chủ thể khác cũng không cần đến sự đồng ý, cho phép của chủ sở hữu tài sản Đặc tính này cũng là đặc tính nhằm làm rõ sự khác biệt giữa vật quyền và trái quyền Ví dụ, trường hợp A thuê đất dài hạn của B, thời hạn thuê đất chưa hết, nhưng nếu A muốn cho thuê lại mảnh đất trên cho C thì cần phải có sự cho phép của B Bản chất việc thuê đất dài hạn khác với việc

A được cấp quyền bề mặt đối với mảnh đất trên Trường hợp A thuê đất dài hạn,

A chỉ được quyền sử dụng đất đó theo đúng với thoả thuận được hai bên ghi nhận, do vậy, khi chuyên nhượng lại cho C thì nhất thiết cần phải có ý kiến của chủ đất là B Khi A có quyền bề mặt (với đặc tính chuyển dịch được và tính tuyệt đối), thì trong thời hạn được cấp quyền, A có toàn quyền dịch chuyển quyên bê mặt mà không cân có sự đông ý của chủ sở hữu đât là B.

Thứ bảy, vật quyên cho phép người có quyên được ưu tiên thực hiện quyên của mình đối với tài sản

Vật quyền cho phép người có quyền thực hiện quyền của mình đối với tài sản nhăm thỏa mãn lợi ích theo đuôi trước những người khác, đặc biệt là những người theo đuôi có cùng lợi ich đó Quyén này gọi là quyền ưu tiên” Người có quyền đối vật có thé loại tat cả những người có quyền đối nhân và cả những người có quyền đối vật xếp sau minh theo thứ tự đăng ký ra khỏi cuộc chạy dua nhằm thực hiện các quyền đối với tài sản liên quan Người mua tài sản, sau khi quyền sở hữu tài sản mua đã được chuyên giao mà tài sản chưa được giao, có quyền ưu tiên đối với tài sản so với các chủ nợ của người bán trong trường hợp người bán lâm vào tình trạng phá sản Nếu người mua tuyên bồ nhận tài sản, thì các chủ nợ của người bán không có quyền yêu cầu kê biên tài sản đó!Š Trong thực tiễn, quyền ưu tiên của người có quyền đối vật được thể hiện rõ nét qua việc thực hiện quyền của người nhận cầm có, nhận thé chấp tài sản Những người này có quyền được ưu tiên thanh toán bằng số tiền bán tài sản thế chấp hoặc cầm cố trước các chủ nợ không có bảo đảm Đặc điểm này nhằm phân biệt rõ giữa vật quyên và trái quyên, tức là người có vật quyền được ưu tiên hơn so với người có trái quyên.

Thứ tám, tính lợi ích

Các vật quyền khi được xác lập luôn nhằm mục đích mang lại lợi ích cho chủ thé mang quyền Các chủ thé có vật quyền sẽ có những lợi ích nhất định như được sử dụng bề mặt, được hưởng dụng tài sản, được dùng lỗi đi qua đất của người khác Có thê nói khi chủ thé xác lập vật quyền thì sẽ gan liền với những lợi ích nhất định được đi kèm với loại vật quyền đó Tính lợi ích của vật quyền không phải là đặc điểm cơ bản để phân biệt vật quyên với trái quyền nhưng đây là đặc điểm cần thiết phải chỉ ra làm cơ sở để phân biệt vật quyền đối với các quyền khác mà cũng có sự tác động vào tài sản nhưng lại không được coi là vật quyên, ví dụ: quyên của bên giữ tài sản trong hợp đồng gửi giữ tài sản Trong hop đồng gửi giữ tài sản, bên giữ tài sản có thực hiện các hành vi như bảo quản, giữ gìn tai sản nhưng quyén của bên giữ tài sản không thé trở thành vật quyền

Lê Thị Hoàng Thanh và Đỗ Thị Thúy Hằng, Giới thiéu nội dung cơ bản của chế định vật quyên và vấn dé hoàn thiện Bộ luật Dân sự Việt Nam, Tạp chíThông tin Khoa học Pháp ly, Bộ Tư pháp, số 5/2015, tr 7.

!#Nguyễn Ngọc Điện (2000), nghiên cứu về tài sản trong luật Dân sự Việt Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh,

Nguyên tắc tuyệt đỐi - 5 5t SE TS EE11211112111121121111211111 E1 ye0 25 1.2.3 Nguyên tắc công kÌqi -+- + + St+t‡EEEEEEE112111111211111111111 1x e6 26 1.2.4 Nguyên tắc tin cậy (hiệu lực công tÍH)) . :- + ec+teE+xerzrrxee 27 1.3 Phân loại vật quyền và múi liên hệ giữa các vật quyền 28 1.3.1 Phân loại vật qHÊN +- + E+E‡EEEEEEEE21E11211112112111E1111 1E xe 28 1.3.2 Mối liên hệ giữa các Vật qMyÊH - c5 EEEEEEEEEEEEErkerkei 30 1.4 Xác lập, thực hiện, chấm dứt vật quyền . s- 5< ses<es2 32 1.4.1 Xác lập vật qHVỄN - 5+5 ÉE EEEEEEEEEE211112111111211101111 2x 32 1.4.2 Thực hiện vật quyền "— 36 1.4.3 Chấm itt Vật qHVỄN 5-55 SE SE EEE1211112112111211212111 1n xe 37

Vật quyên được coi là quyền có tính chất tuyệt đối Vật quyên có hiệu lực đổi với tat cả mọi người và mọi người phải tôn trọng?? Trong khi đó, trái quyền lại có tính chât tương đôi, tức là có hiệu lực trong môi quan hệ giữa người có

!? Xem thêm: TS Hoàng Thi Thúy Hang, Một số van dé bat cập vẻ chế định quyén sở hữu trong Bộ Luật Dân sự và định hướng sửa đôi - tham luận tại Hội thảo lây ý kiên chuyên gia góp ý Dự thảo Bộ Luật Dân sự (sửa đôi), thành phô Hô Chí Minh, ngày 11/4/2014.

? ThS Lê Thị Hoàng Oanh & ThS Đỗ Thị Thuý Hằng, giới thiệu nội dung cơ bản của chế định vật quyền, tạp chí Thông tin Khoa học pháp ly, Sô 5/ 2015, trang 7.

26 quyên yêu câu và người có nghĩa vụ, người thứ ba không cân biêt đên môi quan hệ này.

Nguyên tặc này cua vật quyên nham chong lại tác động, gây roi loạn cua Ê!, Tinh chất tuyệt doi (theo tiếng La tinh la “erga omnes”) người khác đối với va của học thuyết vật quyên được thể hiện ở chỗ quyên này có hiệu lực đối với tat cả mọi người và bat kỳ ai cũng phải tôn trọng Vat quyên là quyên chỉ phối trực tiếp doi với vật nên không thé xác lập cùng lúc cùng một vật quyên có cùng nội dung về cùng một vật (tính loại trừ của vật quyên)?? Như vay, cũng đã có một số quan điểm của các học giả thừa nhận nguyên tắc tuyệt đối của vật quyền Cụ thể hơn, các quan điểm này cho rằng nguyên tắc tuyệt đối thê hiện tính loại trừ của vật quyền mà thuộc tính này không có ở trái quyên Vì có tính loại trừ nên có thé thay không thể xác lập cùng một thời điểm về cùng một vật quyền có cùng nội dung về cùng một vật, ví dụ: anh C không thể xác lập đồng thời quyền bề mặt của mảnh đất vào cùng một thời điểm cho cả anh A và anh B Ngược lại, đối với trái quyền thì có thể xác lập từ hai trái quyền trở lên đối với một nội dung yêu cầu cùng một người có nghĩa vụ thực hiện hành vi với cùng một nội dung, ví dụ: anh K yêu cầu anh H thanh toán khoản nợ bằng việc bán ngôi nhà anh H đang ở là tài sản đảm bảo khoản nợ và bán tài sản thế chấp là chiếc ô tô của anh H Như vậy, thông qua tính loại trừ để thấy được nguyên tắc vật quyền là tuyệt đối và bất khả xâm phạm và trái quyền chỉ là tương đối Nguyên tắc tuyệt đối của vật quyền còn thể hiện trong sự xung đột giữa các vật quyền Khi có nhiều vật quyền xung đột với nhau thì vật quyền nào có vật quyền trước thì được ưu tiên, dựa trên tiêu chí ai được quyền công khai vật quyền trước Trong trường hợp, có sự xung đột giữa vật quyên và trái quyền thì vật quyền được ưu tiên thực hiện trước Điều này cũng thể hiện nguyên tắc tuyệt đối của vật quyên.

Vật quyên phải được đảm bảo nguyên tắc công khai của vật quyền Trong đời sống xã hội thì việc tồn tại các vật quyền và nhu cầu sự chuyên dịch vật quyền là sự thật khách quan Do vậy, việc công khai vật quyền nhằm đảm bao các bên thứ ba có thê nhận biệt được sự tôn tại của vật quyên và sự chuyên dich

21 TS Hoàng Thi Thuy Hang, chế định vật quyền và van dé sửa đổi phần “Tài sản và quyền sở hữu” trong BLDS

2005 của Việt Nam, tạp chí Luật học, số 4/2013 trang 16.

?2 TS Vũ Thị Hồng Yến, áp dụng nguyên tắc vật quyền nhằm khắc phục những hạn chế của chế định tài sản và quyền sở hữu trong Bộ luật dân sự, Tạp chí Luật học, sỐ đặc biệt 6/2015, trang 83. của vat quyền Nguyên tac công khai vừa là nhằm ghi nhận quyền cho người có vật quyền vừa nhằm tránh rủi ro cho các bên thứ ba Công khai vật quyền cũng là nguyên tắc cần thiết nhăm mục đích an toàn trong giao dịch Biện pháp thực hiện việc công khai ở mỗi quốc gia cũng có những sự khác nhau Pháp luật một số quốc gia (Nhật Bản, Pháp, Nga ) và pháp luật dân sự Việt Nam (BLDS 2015) đều thừa nhận chiếm hữu thực tế là cách thức công khai quyên Tuy nhiên, việc chiếm hữu thực tế cũng khó có thé coi là cách thức công khai có tính chính xác va đầy đủ cao Dé thực hiện tốt việc công khai thì cần phải thực hiện thông qua chế độ đăng ký Vậy thông qua chế độ đăng ký thì hiệu lực của nguyên tắc công khai được thé hiện thé nào? 4⁄ớ/ ld, nguyên tac công khai là điều kiện dé việc chuyển dịch quyền hiệu lực Tức là, khi chuyển dịch vật quyền mà không kèm theo sự công khai thì việc dịch chuyên đó không có hiệu lực Nguyên tắc này được áp dung ở một số nước như Đức, Nga Hai là, nguyên tắc công khai là điều kiện để đối kháng với người thứ ba Theo đó, sự chuyên dịch vật quyền giữa các bên không cần công khai cũng vẫn có hiệu lực nhưng nếu không công khai thì không thê đối kháng với người thứ ba.

1.2.4 Nguyên tắc tin cậy (hiệu lực công tin)

Nguyên tắc tin cậy được thiết lập trên cơ sở sự xác nhận của một cơ quan nhà nước có thâm quyên, người nào đã tin vào của sự xác nhận đó thì họ có quyên tin vào sự tồn tại hợp pháp của một vật quyền và được bảo vệ, ké cả trường hợp sự xác nhận của cơ quan nhà nước có sai sót, nham lẫn Nguyên tắc tin cậy nhằm mục đích bảo vệ người thứ ba ngay tình — người đã căn cứ vào việc tài sản đã được đăng ky tại cơ quan nhà nước có thâm quyền mà xác lập giao dịch thì được bảo vệ Nhìn chung, những nước quy định thời điểm xác lập, chuyền dịch quyền sở hữu, vật quyền khác đối với tài sản tinh từ thời điểm đăng ký thường lựa chọn chính sách “hiệu lực công tín" Tuy nhiên, yêu cầu của việc thực hiện nguyên tắc này là cơ chế đăng ký tài sản phải chặt chẽ, rõ ràng và chính xác Tại hầu hết các quốc gia trên thế giới, đặc biệt với các nước có nền kinh tế phát triển như: Pháp, Đức, Nhật Ban , pháp luật về đăng ký tài sản - gồm việc đăng ký tài sản theo quy định của pháp luật va đăng ký tài sản theo yêu cầu của các chủ thé trong xã hội - giữ vi trí quan trọng trong hệ thống pháp luật Theo đó, hệ thống đăng ký tài sản không chỉ phục vụ mục tiêu quản lý nhà

28 nước, mà còn nhằm thúc day các giao dich được thực hiện an toàn, minh bạch và công khai.

1.3 Phân loại vật quyền và múi liên hệ giữa các vật quyền

Có nhiều cách dé phân loại vật quyền trong luật học của các nước, trong đó, hai cách đáng chú ý nhất: một cách dựa vào mối quan hệ của chủ thể có quyền với tài sản cách còn lại dựa vào mức độ tác động vật chất mà chủ thê được phép thực hiện đôi với vật khi tìm kiêm lợi ích”.

Thứ nhát, dựa vào môi quan hệ của chủ thê có quyên với tài sản

Dựa vào tiêu chí này, vật quyên được phân biệt thành hai nhóm:

(i) Quyền sở hữu (còn gọi là quyền trên tài sản của mình): gồm quyền tự do sử dụng, hưởng lợi và định đoạt Quyền sở hữu được coi là vật quyền thứ nhất, tuyệt đối, trọn vẹn nhất Nó có tác dụng thiết lập độc quyền của chủ thé đối với tài sản, một cách hoàn hảo, từ nắm giữ, kiểm soát về phương diện vật chất, cho đến khai thác công năng kinh tế và cả số phận vật chất, pháp lý của tài sản đó.

(ii) Các vật quyền khác (còn gọi là quyền trên tài sản của người khác, hoặc dịch quyền (servitude), hoặc là một số quyền của người không phải là chủ sở hữu) Gồm có các quyền như quyền hưởng dụng (usufruct), quyền sử dụng (use), quyền ngụ cư (inhabitation), quyền thuê dai hạn (emphyteusis), quyền bề mặt (superficies), quyền khai thác kinh tế và quyền quản lý nghiệp vụ, quyền địa dịch, quyền ưu tiên, vật quyền bảo đảm Ngoài ra, còn có các vật quyền đặc biệt trên tài sản công được tạo lập bởi Nhà nước vì lợi ích của chính mình, hay vì lợi ích của tư nhân Chắng hạn, quyền khai thác mỏ, quyền đánh cá, quyền khai thác rừng

Thứ hai, dựa vào mức độ tác động vật chất mà chủ thể được phép thực hiện đối với vật trong khuôn khổ tìm kiếm lợi ích, có thé chia vật quyền thành vật quyên chính và vật quyên phụ.

3 Xem: PGS.TS Nguyễn Ngọc Điện, “Góp ý sửa đổi Bộ luật Dân sự - Vận dụng lý thuyết vật quyền vào việc hoàn thiện pháp luật về tài sản”, tại website: http://moj.gov.vn/btp20 1 4/duthaoboluatdansu/UserControls/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/dtblds/Lists/TinT uc&ListlId93ced7-82ed-4a34-80e9-465099dbfl 70&SiteldZ26f722-7f89-4244-ba6d- c2d0d7ad02da&ItemID6&OptionLogo=0&SiteRootIDcd81917-clc4-48e4-bebb-f2afcd969 1e5

(i) Vật quyền chính: là các quyền cho phép người có quyền không chỉ nam giữ việc kiểm soát vật chất đối với tài sản, mà còn có thê khai thác các khả năng và đặc biệt là giá trị kinh tế của tài sản Quyền sở hữu đứng đầu nhóm vật quyền này do tính chất hoàn hảo của quyền năng: nó tạo điều kiện cho người có quyền thu được lợi ích từ việc khai thác một cách trọn vẹn các khả năng kinh té của tài sản Các vật quyền chính khác có mức độ hoàn hảo của quyền năng thấp hơn: quyền hưởng dụng chỉ cho phép người có quyên thu hoa lợi từ việc khai thác tài sản, chứ không cho phép định đoạt tài sản; với quyền địa dịch, người có quyền chỉ được khai thác được tài sản ở một khía cạnh nào đó (chang han, sự tiện lợi về tầm nhìn, lối đi qua) Trong pháp luật Việt Nam hiện hành có một số vật quyền mang tính chất này Tuy nhiên, do khái niệm vật quyền chưa được chính thức thừa nhận, chúng chỉ được ghi nhớ bằng những tên gọi đặc thù: quyền sở hữu, quyền sử dụng hạn chế bat động sản liền kề, quyền thuê quyền sử dung đất ở, đất chuyên dùng Trừ quyền sở hữu, tất cả các quyền còn lại có đặc điểm chung là được thực hiện trên tài sản của người khác.

(ii) Vật quyền phụ (còn gọi là vật quyền bao đảm thực hiện nghĩa vụ) chỉ có tác dụng tạo ra sự an toàn cho người có quyên trong quá trình tham gia vào một quan hệ nghĩa vụ với tư cách trái chủ Thay vì phải lệ thuộc vào vai trò chủ động của thụ trái để có được sự thực hiện nghĩa vụ thoả đáng, người có vật quyền có thé tác động vào giá trị tiền tệ của tài sản Loại vật quyền này chỉ trao cho người có quyền các quyền năng hạn chế đối với vật Các quyền năng này chỉ phát huy tác dụng trong những trường hợp được ghi nhận trong luật và được thực hiện theo những quy định nghiêm ngặt Quyền của chủ nợ nhận thé chấp, nhận cầm có là những vi dụ tiêu biểu cho các vật quyền thuộc nhóm này Trong chừng mực nao đó, người ta nói răng vật quyền được gọi là phụ, bởi vì tài sản đối tượng của quyền được coi như một thứ “dự trữ giá trị” (value reserve)?? Dự trữ đó sẽ được và chỉ được mang ra sử dụng một khi người có quyền không còn sự lựa chọn khác cho việc thực hiện trái quyền của mình Vật quyền phụ không trao cho người có quyền những công cụ khai thác các khả năng của tài sản để phục vụ cho cuộc song, sinh hoạt của mình, như các vật quyền chính Pháp luật Việt Nam hiện hành chưa xây dựng khái niệm vật quyền phụ này Trong luật thực định có ghi nhận các biện pháp bảo đảm đôi vật cho việc thực hiện nghĩa vụ, như câm cô, thê châp

2G Cornu, Droit civil Introduction Les personnes Les biens, Montchrestien, Paris, 1990, tr 132

30 tài sản” Với các biện pháp ấy, người thụ hưởng cũng không có các quyền trực tiếp đối với đối tượng, mà chỉ có quyền đối với giá trị của đối tượng đó và trong phạm vi giá trị của quyền chủ nợ có bảo đảm Ví dụ: trong trường hợp người cẦm có không thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm bằng biện pháp cầm có, thì người nhận cầm cô có quyên yêu cầu xử lý tài sản theo thoả thuận hoặc yêu cầu bán dau giá tài sản và được ưu tiên thanh toán băng tiền bán tài sản; nếu sau khi đã thanh toán cho người thụ hưởng biện pháp bảo đảm mà tiền bán tài sản vẫn còn lại một phân, thì phân còn lại đó thuộc vê người câm cô.

Chế định vật quyên trong pháp luật dân sự Việt Nam thời kỳ Pháp

Thời kỳ Pháp thuộc được kéo dài từ sau khi nhà Nguyễn buộc phải ký kết Điều ước Hác-măng (25-8-1883) và Điều ước Pa- tơ- nôt (6-6-1884) cho đến khi

Cách mạng tháng 8 - 1945 thành công, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Thời kỳ này, việc xây dựng pháp luật dựa chủ yếu trên nền tảng pháp luật của Pháp và có sự tham khảo nguồn của luật phong kiến bản xứ như dụ, sắc, chỉ. Nhìn chung, thời kỳ này pháp luật áp dụng ở nước ta đã có nhiều thay đổi.

Những tư tưởng pháp luật mới từ Pháp cũng đã được du nhập vào Việt Nam Vì việc phân định lãnh thô Việt Nam thành ba khu vực Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ nên thực dân Pháp đã có những Bộ luật cụ thé dé áp dụng, điều chỉnh cho từng khu vực trên Về lĩnh vực đời sống dân sự, các quan hệ dân sự trong xã hội đã có sự tiễn bộ, phát triển và mở rộng hơn so với thời kỳ nhà nước phong kiến Vì lẽ đó, pháp luật được áp dụng ở 3 khu vực Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ cũng có phan tiến bộ, tiếp biến, thay đổi để phù hợp với điều kiện xã hội thời kỳ này.

Về quy đinh pháp luật dân sự nhìn chung đã có sự tiến bộ hơn so với pháp luật thời phong kiến trước đây Các Bộ dân luật thời kỳ này đã điều chỉnh nhiều van đề về con người, hôn nhân, tài sản, khế ước, nghĩa vụ Các lĩnh vực trong pháp luật dân sự cũng hoàn thiện hơn, điều chỉnh các lĩnh vực của đời song dan sự thông qua những chế định luật được thiết kế cụ thể, có sự tương quan với các chế định khác trong cùng một bộ luật.

Về pháp luật dân sự thời kỳ này có nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh:

Bộ Hoàng Việt luật lệ được sử dụng thời gian đầu; BLDS, thương sự tố tụng Bắc Kì được ban hành ngày 2/12/1921, gồm có 4 chương, 373 điều; Bộ dân luật Bắc kỳ ban hành ngày 30/3/1931, gồm 4 quyền, 1455 điều; BLDS, thương sự tố tụng Trung Kì được ban hành năm 1935; BLDS Trung Kì (Hoàng Việt Trung

Ki hộ luật) ban hành năm 1936, gồm 5 quyền 1.709 điều

Các quyền tài sản đã được quy định cụ thé và rõ ràng trong pháp luật thời kỳ này Các quy định đã có sự phân định các quyên tài sản, đưa ra những khái niệm về các quyền này (quyền sở hữu, quyền hưởng dụng, quyền địa dịch ) và đưa ra cụ thể các căn cứ xác lập, cham dứt các quyền này Các quy định về các vật quyền như quyên sở hữu, quyền hưởng dụng, quyền địa dịch, quyền thuê dài hạn, quyền cầm có, thế chấp đã được ghi nhận khá cụ thé trong các quy định của các Bộ dân luật Bắc Kì (1931), Hoàng Việt Trung Kì hộ luật (1936).

Về quyền sở hữu: Bộ dân luật Bac kỳ được ban hành ngày 30/3/1931 và có hiệu lực thi hành từ 1/7/1931 Trong Bộ dân luật Bắc Ki, tài sản được phân biệt rất rõ ràng thành hai loại là động sản và bất động sản Việc phân loại này dựa trên việc liệt kê tài sản là bất động sản, những tai sản còn lại được coi là động sản Bộ luật này đã thừa nhận và bảo vệ cho các hình thức sở hữu sau: (1) Sở hữu của pháp nhân công, bao gồm sở hữu nhà nước và sở hữu làng xã; (2) Sở hữu của pháp nhân tư; (3) và (4) Sở hữu chung Ngoài ra, về nội dung quyền sở hữu: Quyền sở hữu được quy định trong Bộ dân luật Bắc Kì có nội hàm bao gồm quyền hưởng dung và quyền sử dụng Bộ luật này cũng đưa ra quy định cụ thé về quyền chiếm hữu như là trạng thái thực tế của việc chiếm hữu Tuy pháp luật không nêu cụ thể về khái niệm quyền chiếm hữu nhưng lại đưa ra một trạng thái thực tế của người đang chiếm hữu dé khang định rang ho có quyền chiếm hữu Cụ thé, Điều 527: “Người nào có thực quyền tự chủ về vật gì thì có quyên chiếm hữu vật ay; Về dia dịch thì sự chiém hữu có tại thực hành dia dịch” Như vậy, có thể nói pháp luật thời kỳ này đã ghi nhận trạng thái chiếm hữu thực tế như một quyền chiếm hữu của người đang được đặt trong trạng thái đó Bên cạnh đó, Bộ luật cũng ghi nhận về căn cứ xác lập và châm dứt quyên sở hữu."”

37 Điều 501 quy định: “Quyên sở hữu thu về được và chuyển di được bằng hiệu lực của chúc thư, của quyển thừa ké và của khê ước Quyên do lại có thê thu về được bang cách chiêm hữu và bang thời hiệu ” Căn cứ xác lập và châm dứt quyên sở hữu còn được quy định phân loại dựa theo loại tài sản là động sản hay bât động sản.

Quyên sở hữu không chỉ được ghi nhận trong Bộ dân luật Bắc Kì mà còn được ghi nhận trong Hoàng Việt Trung Kì hộ luật năm 1936 Quy định về quyền sở hữu trong Hoàng Việt Trung Kì hộ luật lại được ghi nhận dưới tên gọi khác là

“quyền nghiệp chủ” Tại Điều 476 Hoàng Việt Trung Kì hộ luật: “Quyển nghiệp chủ là quyên hưởng dung và sử dụng các vật một cách tuyệt đối và về phan riêng, miễn đừng dùng quyên ấy đến nỗi phạm vào những diéu luật cam” Như vậy, mặc dù tên gọi có khác đi nhưng nội hàm của quyền sở hữu ở cả hai Bộ luật này không có nhiều sự thay đổi Các căn cứ xác lập, cham dứt quyền nghiệp chủ trong Hoàng Việt Trung Kì hộ luật 1936 cũng có phần tương tự như quy định trong Bộ Dân luật Bắc Kì 1931 Theo đó, trong Hoàng Việt Trung Kì hộ luật, từ Điều 520 đến Điều 524 nói về sự thủ đắc và di chuyên đối bất động sản và những vật quyền bat động sản; từ Điều 525 đến Điều 535 nói về thủ đắc và di chuyển quyền nghiệp chủ về động sản Quyền chiếm hữu cũng được quy định trong Hoàng Việt Trung kì hộ luật 1936 với tên gọi là quyền chấp hữu quy định tại Điều thứ 544: “Người nào có thực quyên chủ sử một vật gì thời có quyên châp hữu vật ây”.

Ngoài quyền sở hữu, trong Bộ Dân luật Bắc Kì 1931 và Hoàng Việt Trung kỳ hộ luật 1936 còn có quy định về các vật quyền khác như quyền chiếm hữu, quyền ứng dụng va thu lợiŠ, quyền dùng và quyền 6°°, quyền cho thuê dai hạn””, quyên địa dich*', quyên cam cô, thê chap”

Như vậy, tư duy về vật quyền trong pháp luật thời kỳ này đã rất phát triển: các loại vật quyền chính yếu, vật quyền phái sinh, vật quyền bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đều đã được pháp luật ghi nhận đầy đủ Điều này cho thấy sự phát triển về tư duy pháp luật, sự tiến bộ vượt bậc về pháp luật dân sự so với thời kỳ trước đây Các vật quyền được quy định trong pháp luật dân sự thời kỳ này đã góp Đối “VỚI bất động sản, Bộ Dân luật Bắc Kì có quy định về sự thủ đắc và di chuyên bắt động sản và những vật quyền bat động sản và đối với động sản thì có quy định về sự thủ đắc và di chuyển quyền sở hữu về động sản.

38 Điều 556 Bộ Dân luật Bắc kì 1931: “Quyền ứng dụng thu lợi là quyền hưởng dụng vật sở hữu của người khác cũng như sở hữu chủ vậy, nhưng phải giữ nguyên vật ấy cho người ta” Quyền này cũng được ghi nhận trong Hoàng Việt Trung kì hộ luật 1936 tại Điều 575.

39 Điều 588 Bộ Dân luật Bắc kì 1931 quy định: “Quyền dùng là một vật quyền được hưởng tạm thời hay là chung thân, làm cho người được hưởng quyền đó có thể dùng vật sản của người khác và thu lay hoa lợi có được nhưng chỉ được dùng cho mình và gia quyến mình mà thôi; Quyền ở là quyền dùng thuộc về nhà cửa” Hoàng

Việt Trung kỳ hộ luật cũng có quy định tương tự tại Điều 610

40 Điều 592 Bộ Dân luật Bắc kì và Điều 616 Hoàng Việt Trung kì hộ luật: sự thuê dài hạn là sự hưởng dụng nha đất của người khác, chiếu theo khế tự lập ra có kỳ hạn, ngắn nhất là mười tám năm, dài nhất là chín mươi chín năm

*! Điều 602 Bộ Dân luật Bắc kì 1931 Điều 629 Hoàng Việt Trung kì hộ luật 1936: địa dịch là sự phiền luy của một bat động sản (bat động sản hưởng địa dịch) đối với một bat động sản khác (bat động sản chịu địa dich)

% Điều thứ 1512 và Điều thứ 1527 Hoàng Việt Trung kỳ hộ luật 1936

Chế định vật quyên trong pháp dân sự Việt Nam từ 1992 cho đến nay ơ— 53 0:10/9)i602777

Hiến pháp 1992 ra đời, khăng định đường lối đổi mới trong phát triển kinh tế-xã hội, định hướng kinh tế theo cơ chế thị trường, các hình thức sở hữu được ghi nhận cụ thé tao điều kiện cho đất nước phát triển Điều 15 Hiến pháp

1992 khang định: “Nhà nước phát triển nên kinh tế hàng hoá nhiễu thành phan theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ cấu kinh tế nhiễu thành phần với các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh da dang dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, trong đó sở hữu toàn dân va sở hữu tập thể là nên tảng” Như vay, lần đầu tiên các hình thức sở hữu đã được ghi nhận cụ thê trong văn bản luật cao nhất của một nhà nước là Hiến pháp Từ đây, tạo điều kiện thuận lợi cho đời sống dân sự phát triển, các quan hệ dân sự, các quan hệ giao lưu kinh tế được tự do, mở rộng hơn, đa dạng hơn Cùng với việc ghi nhận hình thức sở hữu, Hiến pháp 1992 còn ghi nhận quyền tự do kinh doanh của công dân, đặc biệt là đã ghi nhận, bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp của công dan“, cụ thé Điều 58 Hiến pháp 1992 Như vậy, trên cơ sở Hiến pháp quy định, BLDS năm 1995 (BLDS đầu tiên) của nước ta đã được ban hành ngày 28/10/1995 với 838 điều BLDS năm 1995 chưa có quy định về chế định vật quyên trong một chương mục riêng nhưng đã ghi nhận được một số vật quyền chính trong Bộ luật này BLDS năm 1995 lần đầu tiên ghi nhận khái niệm quyền sở hữu gồm có nội hàm gồm ba quyén năng là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt đối với tài sản Có thé nói, cho đến BLDS năm 1995, quyền sở hữu của công dân đã được ghi nhận một cách đây đủ nhất, tạo cơ sở vững chắc cho các chủ thé trong xã hội được bảo vệ quyền SỞ hữu đối với tài sản hợp pháp của mình Cụ thé, Điều 173 BLDS năm 1995 quy

54 định: “Quyên sở hữu bao gom quyền chiếm hữu, quyén sử dụng va quyên định đoạt tài sản của chu sở hữu theo quy định cua pháp luật; Chu sở hữu là ca nhân, pháp nhân, các chủ thé khác có đủ ba quyên là quyên chiếm hữu, quyên sử dụng, quyền định đoạt tài san” Quy định này góp phan rất lớn vào quá trình đổi mới nền kinh tế, phát trién nền kinh tế thị trường, bảo đảm quyên lợi cho các chủ thé trong xã hội, đồng thời tạo ra cơ chế tốt cho việc chuyên giao tài sản trong giao lưu dân sự Cùng với việc ghi nhận khái niệm quyền sở hữu, BLDS

1995 đã ghi nhận rat cụ thé, rõ ràng các căn cứ xác lập quyền sở hữu (Điều 176), căn cứ chấm dứt quyền sở hữu (Điều 177), nguyên tắc thực hiện quyền sở hữu (Điều 178), hình thức sở hữu (Điều 179) Như vậy, BLDS 1995 đã lần đầu tiên thống nhất, ghi nhận các nội dung liên quan đến quyền sở hữu trong một chế định chung của pháp luật dân sự dé tạo cơ sở pháp lý công nhận và bảo vệ quyền sở hữu của mọi chủ thê trong xã hội.

Bên cạnh quyền sở hữu, BLDS năm 1995 cũng đã ghi nhận quyên đối với bất động sản của các chủ sở hữu liền kề (hay tên gọi khác là quyền địa dịch). Theo quy định tại Điều 278 BLDS 1995 ghi nhận về quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề như sau: “Chu sở hữu nhà, người sử dung đất có quyên sử dụng bat động sản liền kê thuộc sở hữu của người khác để bảo dam các nhu cau của mình về lối di, cấp, thoát nước, đường day tải điện, thông tin liên lạc và các nhu câu can thiết khác một cách hợp lý, nhưng phải dén bù, nếu không có thoả thuận khác ” Tuy nhiên, BLDS 1995 cũng chưa đưa ra khái niệm về quyền đối với bất động sản liền kề Do vậy, với quy định ở Điều 278 như trên cho ta thay được quyền sử dụng bat động sản liền kề được nhìn nhận dưới góc độ là quyền của một chủ sở hữu đất liền kề có quyền sử dụng bat động sản liền kề của chủ sở hữu khác Việc quy định còn hạn chế ở đây là chưa nêu rõ được bản chất vật quyền của quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề (quyền dia dịch) Nhu vậy, BLDS 1995 ra đời đã ghi nhận được cụ thể về quyền sở hữu, quyền sử dụng hạn chế bat động sản liền kể (quyền địa dịch) Có thé nói, quyền sở hữu là quyền tài sản quan trọng nhất trong xã hội, đã được thé chế hoá trong BLDS

1995, tạo ra điều kiện co bản dé phát trién các quan hệ dân sự Quyền địa dịch cũng đã được ghi nhận bởi lẽ vấn đề liên quan đến đất đai là vấn đề rất cơ bản trong giai đoạn ban đầu của sự phát triển đời sống xã hội dân sự Các vật quyền khác như quyên thuê dai hạn, quyền bề mặt, quyền hưởng dụng chưa được quy định trong thời ky này.

Sau 10 năm thực thi BLDS năm 1995 đã được sửa đổi, bố sung vào năm

2005 BLDS năm 2005, có 777 điều, có hiệu lực thi hành ngày 01/1/2006, đã có những sửa đổi, bố sung nhất định nhưng chi là những sửa đổi, bổ sung dé các quy định pháp luật phù hợp hơn chứ không phải sửa đổi, bỗ sung mang tính chat đột biến, mạnh mẽ Nhìn chung, các quy định về quyền sở hữu, quyền đối với bat động sản liền kề trong BLDS năm 2005 thay đổi không nhiều, không mang tính đột phá so với BLDS năm 1995 BLDS 2005 cũng không có các quy định ghi nhận các vật quyền như quyền hưởng dụng, quyền thuê dai hạn, các vật quyền bảo đảm Trong thực tế, giai đoạn này các quan hệ kinh tế dân sự đã có bước phát triển rất mạnh mẽ và ngày càng trở nên đa dạng hơn khi mà đất nước ta ngày càng hội nhập với sự phát triển chung của khu vực và thế giới Trong thực tế, có nhiều quan hệ vật quyền đã được thực hiện trong thực tiễn, ví dụ như việc các doanh nghiệp thuê dài hạn đất đai để kinh doanh, các giao dịch liên quan đến cầm có, thế chấp tài sản ngày càng nhiều và phổ biến, các tranh chấp liên quan đến địa dịch nhưng các quy định pháp luật để điều chỉnh những quan hệ này còn chưa hoàn thiện và đầy đủ, dẫn đến nhiều bất cập trong thực tiễn hoạt động dân sự Cùng với việc thúc đây nền kinh tế phát triển, mong muốn khai thác hết mọi tiềm năng của tài sản, đưa các tài sản vào hoạt động kinh doanh thì yêu cầu đặt ra là cần có những quy định, những thiết chế hoàn thiện hơn, bảo đảm quyền lợi cho các bên trong quan hệ dân sự Do đó, việc tất yếu cần có những quy định day đủ hoàn thiện về quyên tài sản, trong đó bao gồm cả những quy định liên quan đến chế định vật quyền Đây cũng là tiền đề dé ban hành BLDS mới thay thế cho BLDS năm 2005.

Sau hơn 10 năm thực thi BLDS năm 2005, trên thực tế đã có nhiều vướng mắc, bất cập xảy ra trong quá trình thực thi Bộ luật này, đồng thời, để đảm bảo day đủ các quyên lợi cho các chủ thé trong dân sự, phục vụ tốt cho việc thúc đây phát triển kinh té, day mạnh giao lưu dan sự, yêu cầu cân thiết đặt ra là cần có sự sửa đổi, b6 sung mạnh mẽ các quy định của pháp luật dân sự Do vậy, BLDS năm 2015 đã được Quốc hội khoá XIII thông qua ngày 24/11/2015 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2017.

BLDS 2015 đã có những thay đổi căn bản so với BLDS năm 2005, trong đó, chế định vật quyền đã được sửa đôi, bổ sung rất mạnh mẽ, quan trọng Việc thay đổi các quy định pháp luật trong BLDS năm 2015 vừa thê hiện sự thay đôi triết lý về mặt lý luận của các nhà làm luật vừa đồng thời có mục đích đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi bức thiết từ thực tiễn xảy ra trong đời sống kinh tế xã hội.

Về nhận định chung, BLDS 2015 đã thé hiện rõ việc ghi nhận các quyền tài sản bao gồm quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản, thể hiện thông qua tiêu đề Phan thứ hai — Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản trong BLDS 2015 Điều này thê hiện đã có sự phân biệt, phân tách về quyền đối với tài sản của mình (quyền sở hữu) và quyền đối với tài sản của người khác (các vật quyền khác) Với việc phân định được về mặt lý luận như trên cho phép các chủ thể có thêm nhiều khả năng khai thác đối với tài sản (không chỉ tài sản của mình mà còn tài sản của người khác) để mang lại những giá trị nhất định.

BLDS năm 2015 đã thực hiện được việc quy định chế định vật quyền trong một chương cụ thé trong Bộ luật, tránh việc quy định các vat quyền tản mát ở những chương, phan tách biệt nhau như trong BLDS năm 2005, BLDS năm 1995 Trong dự thảo sửa đổi BLDS năm 2005, có nhiều quan điểm khác nhau về tên gọi cho chế định vật quyên Do vậy, trong nhiều dự thảo BLDS

2015 đều có sự thay đổi về tên của chương của chế định này Đã có nhiều cách đặt tên chương được đưa ra cho chế định về vật quyền trong các dự thảo trình Quốc hội như Quyên sở hữu va các quyền khác đối với tài sản (Dự thảo lần 1); Vật quyền (Dự thảo lần 2; phương án 2 Dự thảo lần 3); Quyền sở hữu và các vật quyền khác (Dự thảo lần 4, 5, 6); Quyên sở hữu và các quyền khác đối với tai sản (Dự thảo lần 7, 8); Quyên sở hữu và quyên khác đối với tai sản (Dự thảo lần

9) Như vậy, có thé thay chế định vật quyền đã được dự kiến đặt dưới nhiều tên gọi khác nhau qua các lần dự thảo của BLDS năm 2015, thé hiện sự quan trọng của chế định này và sự thận trọng của các nhà làm luật trong việc luật hoá chế định này trong điều kiện kinh tế- xã hội, chính trị ở Việt Nam.

Chế định về vật quyền của BLDS năm 2015 đã ghi nhận được cụ thể các vật quyền cơ ban, quan trọng như Quyền sở hữu; Quyền đối với bat động sản liền kề (Quyền địa dịch); Quyền hưởng dụng: Quyén bề mặt So với BLDS năm

1995 và 2005 thì chế định vật quyền trong BLDS năm 2015 là một bước tiến dai và thay đôi căn bản Các vật quyền cụ thé đã được nhóm chung trong một phan cụ thé (Phần thứ hai) trong Bộ luật; các vật quyền cụ thé đã được ghi nhận mới về khái niệm, về nội dung quyên, về căn cứ xác lập, căn cứ chấm dứt, phù hợp với yêu cầu đòi hỏi của đời sống xã hội, giao lưu dân sự của nước ta hiện nay; số lượng vật quyền được ghi nhận cũng nhiều hơn so với trước đây Cụ thê việc ghi nhận các vật quyền trong BLDS năm 2015:

11777

Những quy định chung về vật quyền . 5-2 5c <cse=ses<es 58 1 Về khái niệm và tên goi vật qIyÊMN - 2 ++scceE2E2E2ErEerxerxet 58 2 Xác lập, thực hiện, cham dứt vật quyên "— 59 3 Phương thức bảo vệ vật quyÊN .- c5 SE E2 tre 71 2.2 Các vật quyền cu thé theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam 85 L9) 7.0 nnn"nếsua 85 2.2.2 Quyên địa dịcÌh - 5c St ESEEE115112121151111211212112111121111 1n yeu 103

2.1.1 Về khái niệm và tên gọi vật quyên

BLDS 2015 không ghi nhận chế định vật quyền và cũng không có khái niệm vật quyên cụ thé Tuy nhiên, BLDS hiện hành có quy định chế định quyền sở hữu va các quyền khác đối với tài sản tại phần thứ hai Trong đó tại Điều 158 quy định Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của luật Quyền khác đối với tài sản là quyên của chủ thé trực tiếp năm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác Quyền khác đối với tài sản bao gồm: (1) quyền đối với bat động sản liền kề; (2) quyền hưởng dụng: (3) quyền bề mặt.

Nhìn lại nội dung của vật quyền trong các BLDS của Việt Nam năm 1995 và 2005 đều không có quy định pháp lý về khái niệm vật quyền nhưng vẫn ghi nhận những quyền cơ bản trong hệ thống vật quyền như quyền sở hữu, quyền sử dụng hạn chế bat động sản liền kề (quyền địa dịch) Trong một số bản Dự thảo sửa đổi BLDS năm 2005 đã có ghi nhận về chế định vật quyên, ví dụ: Dự thảo lần 2 và Phương án 2 của Dự thảo lần 3 có quy định “Phan thứ 2 — Vật quyền”,

Dự thảo lần 4, 5, 6 thì có quy định “Phần thứ 2 — Quyền sở hữu và các vật quyền khác”?° Như vậy có thé thấy tư duy xây dựng pháp luật dân sự trên cơ sở hệ thống vật quyền — trái quyền đã được hình thành trong quá trình phát triển của luật dân sự cho đến nay Tuy nhiên, BLDS năm 2015 được thông qua ngày 24 tháng 11 năm 2015, có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2017 thì lại ghi nhận

“Phan thứ 2 — Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản” Mặc dù pháp luật thực định không ghi nhận về khái niệm vật quyền nhưng bản chất các quyền mà BLDS năm 2015 ghi nhận đều chính là vật quyền Việc không sử dụng khái niệm vật quyên trong BLDS vì những lý do khác nhau nhưng không làm mất đi bản chất thật sự của các vật quyền, đó chính là các quyền sở hữu, quyền đối với bat động sản liền kề, quyền hưởng dụng, quyên bề mặt.

45 Xem: Dự thảo sửa đôi Bộ luật dân sự 2005 từ lần 1 đến lần 9 http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT DUTHAO LUAT/View Detail.aspx?ItemIDX8&LanID=1191&TabIndex=1

Việc không sử dụng thuật ngữ “vật quyền” trong BLDS năm 2015 để quy định cho các quyền đối vật có thé sẽ không thể hiện rõ hết được bản chất của các vật quyền này Như được nghiên cứu ở chương 1, trong vật quyền, người có vật quyền được trực tiếp thi hành, ngay lập tức, không vấp phải sự cản trở nào khác trên tài sản là đối tượng của quyền Quyên sở hữu là vật quyền quan trọng nhất và là trung tâm của hệ thống vật quyền Nếu pháp luật không thừa nhận thuật ngữ “vật quyền” thì khó có thé làm nổi bật được mối quan hệ giữa chủ sở hữu và vật Một thực tế là, luật dân sự là ngành luật mang tính triết lý cao, có tính lý luận, là ngành luật căn bản của hệ thống luật tư, cung cấp các kỹ thuật pháp lý cho các ngành luật khác Nếu không sử dụng thuật ngữ “vật quyên” thì khó có thể tìm được một thuật ngữ nào khác có thể thay thế mà có khả năng mô tả chính xác tinh chất của loại quyên được thi hành trực tiếp trên vật Rất tiếc, BLDS năm 2015 đã không sử dụng thuật ngữ vật quyền, mà thay vào đó sử dụng thuật ngữ “Quyên sở hữu và các quyên khác đôi với tài sản”.

Có thé nói, BLDS 2015 quy định tên gọi Phan thứ 2 — Quyền sở hữu va quyền khác đối với tài sản có những điểm chưa hợp lý Nếu quy định hai về

“Quyền sở hữu” và “Quyền khác đối với tài sản” thì vô hình chung đã đặt

“quyền sở hữu” đứng ngang hàng với các vật quyền khác mà không thấy được mỗi liên hệ có tính phái sinh giữa quyền sở hữu với các vật quyền khác Quy định tiêu đề “Quyền khác đối với tài sản” mà nội hàm chỉ ghi nhận quyền sở hữu và ba quyền khác (quyền bề mặt, quyền hưởng dụng, quyền đối với bất động sản liền kề) như trong BLDS 2015 thì lại chưa đầy đủ Cụm từ “quyền khác đối với tài sản” còn có thể được hiểu ngoài những quyền đã nêu trên còn có thé bao gồm rất nhiều quyền khác có thé kế đến như quyên của bên thuê trong hợp đồng thuê tài sản, quyền của bên giữ tài sản trong hợp đồng gửi giữ tài sản, quyền của bên vận chuyền trong hợp đồng vận chuyền tài sản Do đó, việc sử dụng thuật ngữ như vậy dé gây nhầm lẫn và chưa phân định được rõ ràng vật quyền với các quyên tài sản khác không mang tính đối vật.

2.1.2 Xác lập, thực hiện, cham dứt vật quyên

BLDS năm 2015 không quy định đầy đủ về nội dung của xác lập, thực hiện, cham dứt vật quyền mà chỉ quy định về nguyên tắc xác lập, thực hiện quyền

46 PGS TS Ngô Huy Cương, Tổng luận về chế định tài sản trong Dự thảo Bộ luật Dân sự 2005 sửa đổi, Kỷ yếuToa đàm khoa học “Chê định tai sản, nghĩa vụ va hợp đông trong dự thảo Bộ luật dân sự sửa đôi”, Khoa Luật Đại học Quôc Gia Hà Nội, tháng 02/ 2015.

60 sở hữu quyên khác đôi với tài sản tại Điêu 160 va thời diém xác lập quyên sở hữu, quyên khác đôi với tài sản tại Điêu 161 Theo đó các nguyên tac, nội dung, thời điểm xác lập, thực hiện chấm dứt vật quyền được thé hiện như sau:

2.1.2.1 Về xác lập vật quyén

So với các BLDS trước đây, BLDS năm 2015 đã có những tiễn bộ đáng kê khi đã có gợi mở và ghi nhận vê một sô vân đê chung về vật quyên cũng như điêu chỉnh một sô loại vật quyên cụ thê Vé thời điêm xác lập quyên sở hữu và các quyền khác đối với tài sản, Điều 161 BLDS năm 2015 quy định:

“1 Thời điểm xác lập quyên sở hữu, quyên khác đối với tài sản thực hiện theo quy định cua Bộ luật này, luật khác có liên quan; trường hop luật không có quy định thì thực hiện theo thoả thuận của các bên; trường hợp luật không quy định và các bên không có thoả thuận thì thời điểm xác lập quyên sở hữu, quyên khác đổi với tài sản là thời điểm tài sản được chuyển giao.

Thời điểm tài sản được chuyển giao là thời điểm bên có quyên hoặc người đại điện hợp pháp của họ chiếm hữu tài san”.

Như vậy, về căn cứ xác lập vật quyền, BLDS năm 2015 không có quy định chung mà chỉ quy định về các trường hợp xác lập vật quyền cụ thé như: căn cứ xác lập quyền sở hữu (từ Điều 221 đến Điều 236); căn cứ xác lập quyền đối với bất động sản liền kề (Điều 246); căn cứ xác lập quyền hưởng dụng (Điều 258); căn cứ xác lập quyền bề mặt (Điều 268).

Về thời điểm xác lập vật quyền, theo quy định tại khoản 1 Điều 161, vật quyền được xác định dựa vào 3 thời điểm theo thứ tự ưu tiên như sau: 1) thời điểm luật quy định, 2) thời điểm các bên có thoả thuận hoặc 3) thời điểm chuyển giao tai san.

Thứ tự ưu tiên ở trên được hiểu là trong trường hợp luật có quy định thi bắt buộc phải xác định theo luật và các bên không được phép thoả thuận khác.

Hoàn thiện quy định chung về vật quyền . 5- 2 s52 << 154 1 Về việc thừa nhận khái niệm vật QUVENeeeccceccccccescssesessesteeseeteseeeeee 154 2 (T 11 nng

3.1.1 Về việc thừa nhận khái niệm vật quyền

- Kiến nghị đầu tiên mà Ban chủ nhiệm dé tài muốn đề cập tới thông qua việc nghiên cứu đề tài là sự cần thiết phải sử dụng thuật ngữ vật quyền và sự vận dụng lý thuyết vật quyền trong pháp luật dân sự hiện đại.

+ Về sử dụng thuật ngữ vật quyền:

Có thé khang định rang sự tồn tại của các quyền của một chủ thé đối với vật (tài sản) trong đời sống dân sự là khách quan Việc tồn tại khách quan của các quyền này sẽ không bị hạn chế bởi tên gọi mà pháp luật mỗi quốc gia đưa ra để xây dựng khái niệm về các quyền đối vật Tuy nhiên, van đề đặt ra là cần đưa ra một khái niệm định danh phù hợp dé biểu thị cho các quyên đối với tài sản mà có tính trực tiếp, tuyệt đối, không phụ thuộc vào người khác như đã nêu trên. Chúng ta có thê thay rang, khai niém vat quyén đã tồn tai từ cach đây rất lâu và có tính lịch sử của nó Mộ nghiên cứu lịch sử cho thấy khái niệm “vật quyên” đã tôn tại từ thời pháp luật La Mã Ở đây, chủ thể có vật quyên được ghi nhận hai quyên cơ bản sau: quyên truy đòi (droit de suite) và quyên ưu tiên (droit de préférence)'” Do vậy, khái niệm “vật quyền” cũng sẽ là khái niệm phù hop dé diễn đạt nội hàm tat cả các quyên đối vật ân chứa trong khái niệm này va hau hết pháp luật của các nước cũng sử dụng thuật ngữ này để chỉ các quyền tài sản mang tính tuyệt đối, ngay lập tức lên tài sản ví dụ như Pháp luật của Pháp, Nga, Đức, Nhật Bản, Hà Lan, Campuchia

Việc kiến nghị sử dụng thuật ngữ vật quyền cũng đã được đưa ra trước khi BLDS được ban hành Tuy nhiên, có một số luận điểm cho răng không nên sử dụng thuật ngữ “vật quyền” trong BLDS 2015 vì: (1) khái niệm “vật quyền” là quyền đối vật, trong khi khái niệm “tài sản” trong BLDS được hiểu rộng hơn khái niệm “vật”, dẫn đến khái niệm “vật quyên” không bao quát được hết quyền

PGS TS Đỗ Văn Dai, “Vat quyền” bảo đảm: kinh nghiệm của nước ngoài cho Việt Nam?, Tạp chi Khoa học pháp lý, sô 01 (86)/ 2015, trang 58. của một chủ thê đối với tài sản; (2) sử dụng thuật ngữ “vật quyền” sẽ không phù hợp với pháp luật Việt Nam hiện nay, bởi trong pháp luật của chúng ta, không chỉ có “vật” mà còn có các tài sản khác như “quyền sử dụng đất” nên thuật ngữ “vật quyền” chỉ thích ứng với một loại tài sản là vật như nhà, còn đối với tài sản khác như quyền sử dụng đất thì thuật ngữ này không đủ dé diễn tả (việc dùng từ “vật quyền” dé ám chỉ quyền đối với quyền sử dụng đất quả là quá gượng ép)!°!: (3)

“vật quyền” là thuật ngữ khoa học không nên đưa vào văn bản luật gây nhằm lẫn, khó hiểu cho người dân, quá trừu tượng, xa lạ với văn bản pháp luật hiện hành.

Tuy nhiên, dé khang định cho việc sử dụng thuật ngữ “vật quyền” là phù hợp và phủ nhận lại những quan điểm nêu trên cần nhìn nhận vật quyền theo hướng sau.

Mot là, pháp luật Việt Nam xây dựng khái niệm tai sản được quy định tại Điều 163 BLDS 2005 và Điều 105 BLDS 2015 nhưng khái niệm tài sản được ghi nhận như trên chưa bao quát hết được các loại tài sản, không phân rõ được các loại tài sản theo một tiêu chí cụ thé Tai sản hoặc là hữu hình, hoặc là vô hình, hoặc là động sản, hoặc là bất động sản Như vậy, tài sản bao gom: bat động sản hữu hình, bát động san vô hình va động sản hữu hình, động san vô

` 102 hình Tai sản hữu hình là vật Con tài sản vô hình là quyên `“ Nhìn chung, vật được hiểu là những bộ phận khác nhau của thế giới vật chất có khả năng đáp ứng nhu cầu vật chất hoặc tinh thần của con người và đã được quan hệ xã hội hoá Tài sản vô hình hay còn gọi là quyền tài sản bao gồm: quyền đối vật (vật quyên), quyền đối nhân (trái quyền) và quyền sở hữu trí tuệ Như vậy, có thể nói, dựa trên khái niệm “tài sản” theo pháp luật dân sự Việt Nam mà cho rằng khái niệm “vật quyên” không phù hợp là một thực tế vô lý Như đã phân tích ở chương 1, khái niệm vật quyền cần được hiểu theo nghĩ rộng là quyền đối với

“tài sản” chứ không chỉ là quyền đối với “vật” Do vậy, việc ghi nhận khái niệm vật quyền không hè dẫn đến việc “không bao quát được quyên của một chủ thé đối với tài san” mà nó càng giúp cho việc phân biệt rõ các loại vật quyền đôi với các quyên tài sản khác Vẫn đề chủ yêu ở đây chính là pháp luật Việt Nam có gang xây dựng một khái niệm “tài sản” nhưng lại không thé miêu ta day đủ

101 PGS TS Đỗ Văn Đại, Bình luận khoa học những điểm mới của Bộ luật dân sự năm 2015, Nhà xuất ban Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, 2016, trang 11.

102 PGS TS Ngô Huy Cương, Tổng luận về chế định tài sản trong Dự thảo Bộ luật Dân sự 2005 sửa đổi, Kỷ yếuToạ đàm khoa học “Chế định tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng trong dự thảo Bộ luật dân sự sửa đổi”, Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội, tháng 02/ 2015.

156 nội hàm của khái niệm nay được và khái niệm “tài sản” trong pháp luật dân sự chưa thực sự phù hop dé hàm chứa những tai sản trong giao lưu dân sự Một số nước có nền pháp luật hiện đại không có điều luật quy định nghĩa về tài sản mà chỉ phân loại tài sản, điển hình như pháp luật Pháp, Đức, Nga Hiện đại hơn cả, pháp luật Hà Lan đã ghi nhận khái niệm về tài sản dưới góc độ rất rong: “3./. Tài sản bao gồm tat cả vật và quyên tài sản; 3.2 Vật là những thứ hiện hữu mà con người diéu khiển được”'°3 Với cách nhìn nhận về tài sản như pháp luật các nước trên, khái niệm vật quyền sẽ được hiểu là quyền đối với tài sản (vật, quyền tài sản) thì thuật ngữ “vật quyền” sẽ được nhìn nhận bao quát gồm quyền tác động lên tất cả những tài sản của chủ sở hữu Như vậy, với quy định về tài sản như trên thì khái niệm vật quyền sẽ được hiểu rõ ràng va cụ thé hơn và phù hợp với thực tê của đời sông dân sự.

Hai là, quy định của Điều 53 Hiến pháp 2013: “Dat dai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại điện chủ sở hữu và thống nhất quản lý” Quy định tại Điều 4 Luật Dat đai 2013: “Dat dai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý Nhà nước trao quyên sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định của Luật này” Như vậy, theo quy định của pháp luật, các cá nhân, tổ chức chỉ được trao quyền sử dụng đất hay là chỉ có quyền sở hữu đối với quyên sử dụng đất, thông qua việc nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mỗi tô chức, cá nhân theo luật định Tuy nhiên, chúng ta có thé lý giải về quyền sử dụng đất dưới lý thuyết về vật quyền Nếu theo lý luận về vật quyên, bản thân “quyền sử dụng đất” (trong pháp luật Việt Nam) chính là một dạng của vật quyền khi mà Nhà nước là chủ sở hữu đối với đất đai, cá nhân, tổ chức được quyền hưởng dụng, sử dụng đất phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của Nhà nước. Như vậy, khăng định việc sử dụng khái niệm “vật quyền” trong pháp luật dân sự

1033 Xem http://www.dutchcivillaw.com/civilcodebook033.htm

Article 3:1 Definition of ‘property’ as a legal object

‘Property’ (or “assets”) comprises of all things and all other property rights.

‘Things’ are tangible objects that can be controlled by humans.

Việt Nam, ngay cả khi trong pháp luật vẫn còn tồn tại chế độ sở hữu toàn dân về đất đai, càng chứa đựng tính hợp lý, tính giá trị của khái niệm này.

Ba là, phải cần suy xét rằng, khái niệm vật quyền đã được sử dụng rất phd biến, thông dụng trong xã hội nước ta từ những giai đoạn lịch sử trước đây, ví dụ: Bộ Dân luật Bắc kỳ 1931 đã có ghi nhận về các vật quyền, Bộ Dân luật

1972 cũng ghi nhận về vật quyền các vật quyền Trong BLDS 1995, BLDS 2005 cũng đã ghi nhận về vật quyền (quyền sở hữu, quyên sử dung hạn chế bat động sản liền kề) nhưng các bộ luật này chưa định danh các quyền này nằm trong nhóm vật quyền BLDS 2015 đã có quy định về các quyền đối vật như quyền sở hữu, quyền đối với bất động sản liền kề, quyền hưởng dụng, quyền bề mặt. Những quyên này thực chat là quyền đối vat hay vật quyền nhưng chúng ta chưa nêu định danh các quyên nay là vật quyền mà thôi Dé tránh nhầm lẫn và khó hiểu cho người dân thì cần phải thực hiện tốt khâu phổ biến, tuyên truyén tốt về pháp luật dân sự, giải thích về nội hàm, các vận dụng các vật quyền trong thực tế cuộc sống Có như vậy pháp luật dân sự cũng như các vật quyền sẽ được áp dụng và thực thi tốt hơn trong thực tiễn.

Ngày đăng: 20/04/2024, 00:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN