Trong BLDS nm 1995 và BLDS nm 2005, hợp ồng hợp tác °ợc ghinhận một cách gián tiếp thông qua các quy ịnh về tổ hợp tác — một loại chủ thé củaquan hệ pháp luật dân sự.. Hợp ồnghợp tác mới
Trang 1BỘ T¯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ÀO TẠO
TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HỢP DONG HỢP TÁC TRONG BỘ LUAT DAN SỰ NM 2015
Chủ nhiệm ề tài: TS Kiều Thị Thuỳ Linh
Giảng viên Bộ môn Luật Dân sự Khoa Pháp luật Dân sự
Th° ký ề tài: Ths Lê Thị Bích Thuỷ
Giảng viên Bộ môn T° pháp Quốc tếKhoa Pháp luật Quốc tế
HÀ NỘI - 2018
Trang 2DANH MỤC TU VIET TAT
BLDS Bộ luật dân sự
BLDS nm 1995 Bộ luật dan su nm 1995 duoc Quốc
Hội khoá 9 thông qua ngày 28/10/1995
BLDS nm 2005 Bộ luật dân sự nm 2005 °ợc Quốc hội
Khoá 11 thông qua ngày 14/6/2005
BLDS nm 2015 Bộ luật dân sự nm 2015 °ợc Quốc hội
Khoá 13 thông qua ngày 24/11/2015
Trang 3MỤC LUC TONG
PHAN THỨ NHẤT — BAO CAO TONG HOP DE TÀIPHAN THU HAI - CÁC BAO CAO CHUYEN PE
Trang 4PHAN THỨ NHẬT
BAO CAO TONG HỢP DE TÀI
Trang 5MỤC LUC BAO CAO TONG HỢP È TÀI
MO ẦU < 5x << 7010710 07870804071 0010104e 011 91E
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu ề tài ¿25s s+x+E+E+EzEeEeErkrkrkeerree
2 Tình hình nghiên cứu ề tài - - + + s SE SE2E2E9EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkrkes
3 Mục ích nghiên cứu ề tài - ¿+ 22k E+E*E£EEEEEEEEEE2E51E1E11111111111 1111 cte
4 ối t°ợng và phạm vi nghiên cỨu - ¿+2 +E+E+E£E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkrkea
5 Ph°¡ng pháp nghiÊn CỨU - - - << 1 1116333333331 1111111811111 85221111111 rrree
6 Kết cấu báo cáo tong hợp ề tài 5-5 c1 11211121E1111111111111 tre.CH¯ NG 1: MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE HOP DONG HỢP TÁC
1 1 Khai niệm hợp ồng hop tác - ¿+52 +E2E2E2EEEEEEEEEEEE211151111E 111111 1x6
1 2 ặc iểm hợp ồng hợp tác ¿c1 1 1 E15 5111111111111 111111 X6 161.3 ối t°ợng hop ồng hợp tac oo cceccecescecscessscecececececscsvsssssesssessesvseesseeeeeees 191.4 Chủ thé hợp ồng hợp tác - + + + St x112EEEE1EE11111111111111111 11x 1x6 261.5 Giao kết, thực hiện, chấm dứt hợp ồng HỤN TAG nà coớ khe Ga sacs 00k 00 L816140281ả2 391.6 Trách nhiệm pháp lý khi có hành vi vi phạm hợp ồng hợp tác 501.7 Lịch sử quy ịnh pháp luật về hợp ồng hop tác - s s++zs+s¿: 541.8 Quy ịnh một số quốc gia, khu vực trên thế giới về hợp ồng hợp tác 64
CHUONG 2: THỰC TRẠNG QUY ỊNH BỘ LUẬT DAN SỰ NM 2015 VE
HỢP DONG HỢP TÁC 5 5-5-2 £ <4 4 9 E3ESESEEE E4 3935555 5 5s s2 702.1 Hình thức của hợp ồng hợp tác - ¿+ - + +s+k‡E£EEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkrkrkes 702.2 Nội dung của hợp ồng hợp tác -¿- 5+ s12 2215212121511 2111 1 1 xxe 74
2.3 Tài sản chung của các thành viên hợp tác 5555555 ‡‡++++++sssssssss2 84
2.4 Quyên, ngh)a vụ của thành viên hợp tac - ¿5 +cscs+xzxerzxererred 96
2.5 Xác lập, thực hiện giao dịch dân sự << x+ssssssseeessss 99 2.6 Trach nhiệm dân sự của thành viên hợp tac +55 sss2 104
2.7 Rút khỏi, gia nhập hop ồng hop tác - - + + cz+s+x+E+xzxerersrees 1052.8 Cham dứt hop ồng hợp tác ¿+ 2 +2+s+E+E+E£ESEEEEEE2E2121511 E111 xe 1072.9 Một số hợp ồng hợp tác cụ thỂ - ¿2 ©222+E+E2E+E£ESEEEEEEEEEEEeErrrrrees 109
Trang 6CH¯ NG 3: THỰC TIEN THUC HIỆN HOP DONG HỢP TÁC VÀ KIÊNNGHỊ HOÀN THIỆN QUY ỊNH BỘ LUẬT DAN SỰ VE HỢP DONG HỢP
3.2.2 C¡ sở hoàn thiện quy ịnh của Bộ luật dân sự về hợp dong hop tác
nc cn ADR RCH HE TEN CA ts OT WE NN LN ME GHI WE HS GIAN A RS AC RA RRA 130
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
PHAN 2 BAO CAO CHUYEN DE
Chuyên dé 1: Một số van ề lý luận về hợp ồng hợp tac
Chuyên ề 2: Khái quát sự hình thành và phát triển quy ịnh pháp luật về hợp
ồng hợp tác tại Việt NamChuyên ề 3: Thực trạng pháp luật về hợp ồng hợp tác trong Bộ luật dân sự
Trang 7MỞ ẦU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu ề tài
Hợp tác là một trong nhiều cách thức giúp các chủ thé trong xã hội có thé
cùng tận dụng khả nng, nguồn lực dé thực hiện chung các hoạt ộng nhằm ạt
°ợc một lợi ích nhất ịnh Mối quan hệ hợp tác giữa các chủ thé °ợc hình thànhtrên c¡ sở thỏa thuận, thống nhất ý chí của các bên ây chính là nền tảng ể hợp
ồng hợp tác ra ời Trong bối cảnh giao l°u hội nhập kinh tế diễn ra mạnh mẽ,hoạt ộng hợp tác là một xu thế tat yêu dé tng c°ờng khả nng của từng chủ thể vatạo nên một tiềm lực tốt h¡n cùng sản xuất, kinh doanh Chính vì vậy, hợp ồnghợp tác tiếp tục óng vai trò quan trọng, là một trong những cách thức thúc ây hoạt
ộng sản xuất, kinh doanh, tận dụng mọi nguồn lực trong xã hội, tng c°ờng khảnng của các cá nhân, tô chức trong xã hội
Trong BLDS nm 1995 và BLDS nm 2005, hợp ồng hợp tác °ợc ghinhận một cách gián tiếp thông qua các quy ịnh về tổ hợp tác — một loại chủ thé củaquan hệ pháp luật dân sự Theo ó, các chủ thé tham gia tổ hợp tác thỏa thuận cùng
óng góp tài sản, công sức dé thực hiện những công việc nhất ịnh, cùng h°ởng lợi
và cùng chịu trách nhiệm Tổ hợp tác óng vai trò là một trong các loại chủ thêtrong các quan hệ dân sự Chính vì vậy, các nguyên tắc cụ thể iều chỉnh về hợp
ồng hợp tác ch°a °ợc quy ịnh trong hai Bộ luật này Tuy nhiên, trong quá trình
áp dụng pháp luật vào thực tiễn quản lý hoạt ộng của các tổ hợp tác, mối quan hệgiữa các thành viên của tô hợp tác thực chất là quan hệ hợp ồng Chính vi vậy,BLDS nm 2015 — Bộ luật có hiệu lực từ ngày 1/1/2017 — ã quy ịnh trực tiếp vềhợp ồng hợp tác và óng vai trò là một trong các hợp ồng dân sự thông dụng Cácquy ịnh về hợp ồng hợp tác trong BLDS nm 2015 kế thừa tinh thần, nguyên tắc
iều chỉnh của BLDS nm 2005 về tô hợp tác Do ó, yêu cầu làm rõ các nội dung
ể thuận lợi cho quá trình áp dụng các quy ịnh về hợp ồng hợp tác trong BLDSnm 2015 cing là một trong các yêu cầu tất yêu ặc biệt, các quy ịnh này là nềntang và sẽ tác ộng trực tiếp tới việc thực hiện một trong những hợp ồng rất phobiến hiện nay là hợp ồng hợp tác kinh doanh trong l)nh vực ầu t°, th°¡ng mại
Trang 8BLDS nm 2015 chính thức có hiệu lực ồng ngh)a những quy ịnh về hợp
ồng hợp tác cing chính thức b°ớc vào ời sống kinh tế - xã hội Tuy nhiên, hợp
ồng hợp tác xuất hiện trong nền kinh tế n°ớc ta từ rất sớm và tồn tại cùng các chủthé trong hoạt ộng kinh tế - xã hội ké từ khi Việt Nam chính thức chuyền từ nềnkinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị tr°ờng ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a.Hiện nay, một số dang thức của hợp ồng hợp tác °ợc các chủ thé áp dụng phổbiến nh° hợp ồng hợp tác kinh doanh, hợp ồng liên kết Quá trình giao kết, thựchiện các hợp ồng này bên cạnh việc ghi nhận ý ngh)a tích cực các quy ịnh phápluật với vai trò là c¡ sở pháp lý thì cing phản ánh những iểm còn hạn chế trongcác quy ịnh này Do ó, ể góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng các quy ịnh phápluật về hợp ồng hợp tác nói chung và các hợp ồng cụ thể của hợp ồng này, cácquy ịnh pháp luật cần tiếp tục °ợc hoàn thiện cho phù hợp và những khuyến nghịnày cần °ợc ề xuất trên c¡ sở thực tiễn thực hiện các hợp ồng hợp tác
Xuất phát từ vai trò trong phát triển kinh tế - xã hội cing nh° thực tế áp dụnghợp ồng này trong thực tiễn và thực trạng quy ịnh pháp luật về hợp ồng hợp tác,
“Hợp dong hợp tác trong Bộ luật Dân sự nm 2015” là một ề tài nghiên cứu cótính cấp thiết, thiết thực cả về mặt lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luật
2 Tình hình nghiên cứu ề tài
2.1 Cac công trình nghiên cứu trong n°ớc
Tính ến thời iểm công trình nghiên cứu °ợc °ợc triển khai và thực hiện,các công trình nghiên cứu trực tiếp về hợp ồng hợp tác vẫn thiếu vắng Hợp ồnghợp tác mới chỉ °ợc nghiên cứu hoặc ề cập d°ới một SỐ giác ộ nh° dạng thức cụthé của hợp ồng hợp tác là hợp ồng hợp tác kinh doanh (trong l)nh vực ầu t°)hoặc là cn cứ hình thành nên một dạng chủ thé cụ thé của quan hệ pháp luật dân sự(chủ thé tô hợp tác) hoặc các quy ịnh của BLDS về dạng hợp ồng này
Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan ến l)nh vực này có thê kế
Trang 9NXB Chính trị Quốc gia, nm 2010.
- TS Nguyễn Thị Dung (nm 2012), Kiến thức pháp lý và kỹ nng c¡ bảntrong àm phán, soạn thảo và ký kết hợp ồng trong l)nh vực th°¡ng mại” (sách
chuyên khảo), NXB Chính trị - hành chính.
- PGS.TS ỗ Vn ại (nm 2016), Bình luận khoa học Những iểm mới của
Bộ luật Dân sự nm 2015 (sách chuyên khảo), Nhà xuất bản Hồng ức — Hội Luật
gia Việt Nam.
- TS Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên, nm 2016), Bình luận khoa học Bộ luật
Dân sự của N°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam, Nhà xuất bản T° Pháp
- PGS.TS Nguyễn Vn Cừ, PGS.TS Trần Thị Huệ (2017), Bình luận khoa
học Bộ luật Dân sự nm 2015 của N°ớc cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam, Nhà
xuất bản Công an nhân dân
Trong công trình nghiên cứu của Tiến s) Nguyễn Ngọc iện bình luận các quy
ịnh theo BLDS nm 1995 thì hợp ồng hợp tác °ợc tiếp cận d°ới góc ộ là c¡ sởpháp lý hình thành tổ hợp tác - chủ thé của quan hệ pháp luật dân sự Hợp ồng hợp tác
°ợc ký kết bởi từ ba cá nhân trở lên tuân thủ theo các iều kiện luật ịnh về chủ thẻ,nội dung, mục ích, trình tự thủ tục Trong công trình ch°a có sự phân tích cụ thê vềcác vấn ề pháp lý của hợp ồng hợp tác Do ó, công trình cing ch°a có những phântích về hợp ồng hợp tác d°ới góc ộ là một loại hợp ồng
Trong hai công trình của TS Nguyễn Thị Dung ề cập ến những hình thứchợp ồng c¡ bản trong l)nh vực th°¡ng mại va ầu t°, trong ó không thé không ké
ến một hình thức phô biến là hợp ồng hợp tác kinh doanh ây là một dạng hợp
ồng c¡ bản của hợp ồng hợp tác trong l)nh vực th°¡ng mại, ầu t° Hợp ồng nàyth°ờng °ợc ký kết chủ yếu bởi một bên là nhà ầu t° (có thể là trong n°ớc hoặcngoài n°ớc) Hình thức hợp ồng này °ợc ghi nhận day ủ trong pháp luật về ầut° và hiện tại là Luật ầu t° nm 2014 Trong những ấn phẩm của mình, tác giả ềcập và phân tích những vấn ề pháp lý c¡ bản của hợp ồng hợp tác kinh doanh nh°
chủ thé ký kết, ối t°ợng của hợp ồng, nội dung và hình thức của hợp ồng Nh°
vậy, tác giả mới chỉ ề cập một dạng thức của hợp ồng hợp tác và không i vàophân tích các ặc iểm, nét ặc tr°ng của hợp ồng hợp tác nói chung
Trang 10Trong tác phẩm nghiên cứu của PGS.TS Nguyễn Ngọc ại, với t° cách làthành viên của ủy ban soạn thảo BLDS nm 2015, nhà nghiên cứu phân tích vềnguồn gốc xây dựng hợp ồng hợp tác với t° cách một hợp ồng thông dụng trongBLDS này Quy ịnh dành riêng cho hợp ồng hợp tác ra ời nhằm iều chỉnh quan
hệ giữa các thành viên tổ hợp tác phù hợp với úng bản chất Quan hệ giữa cácthành viên phải là một quan hệ hợp ồng Tuy nhiên, nhà nghiên cứu ch°a °a rabình luận về nội dung các quy ịnh về hợp ồng này trong BLDS nm 2015
Trong hai tác pham bình luận của tập thé tác giả về các quy ịnh trong BLDSnm 2015 do TS Nguyễn Minh Tuấn làm chủ biên (bản nm 2016) và PGS.TSNguyễn Vn Cừ, PGS.TS Trần Thị Huệ ồng chủ biên (bản nm 2017), các nhànghiên cứu °a ra một số lý giải dé làm rõ nội dung quy ịnh về hợp ồng hợp tác.Các nhà nghiên cứu ch°a °a ra những ánh giá cho thấy bản chất, vai trò của hợp
ồng hợp ồng trong mối quan hệ với các hợp ồng khác
Nh° vậy, các công trình nghiên cứu ch°a i sâu vào phân tích khái niệm, bản
chất, ặc iểm của hợp ồng hợp tác ặc biệt, các tác giả cing ch°a i vào làm rõmỗi quan hệ giữa quy ịnh giữa hợp ồng hợp tác trong BLDS nm 2015 với cáchợp ồng hop tác trong l)nh vực cụ thé, ặc biệt trong l)nh vực ầu t° H¡n nữa, cácnhà nghiên cứu cing ch°a phân tích dé làm sáng tỏ ối t°ợng của hợp ồng hợp tác,c¡ chế và nguyên tắc thực hiện, c¡ chế chịu trách nhiệm pháp lý nếu phát sinh
Do ây là lần ầu tiên hợp ồng hợp tác °ợc quy ịnh với t° cách một loạihợp ồng cụ thê trong BLDS nên ở phạm vi trong n°ớc, có thể khng ịnh ch°atừng có một công trình nào tìm hiểu, nghiên cứu về vấn ề này ề tài sẽ là côngtrình ầu tiên °ợc xây dựng trên c¡ sở những quy ịnh mới của BLDS nm 2015với việc tìm hiểu c¡ sở lý luận, c¡ sở thực tiễn cing nh° so sánh ối chiếu với phápluật một số quốc gia trên thế giới (có chọn lọc) ể °a ra °ợc những ịnh h°ớng
áp dụng những quy ịnh về hợp ồng hợp tác
2.2 Cac công trình nghiên cứu n°ớc ngoài
Ở phạm vi n°ớc ngoài, có rất ít các công trình nghiên cứu về hoạt ộng hợptác và các khía cạnh pháp lý nh°ng ch°a có công trình nào tìm hiểu hoạt ộng nàyxuất phát từ góc ộ của một dạng hợp ồng, càng không có bất kỳ một công trình
Trang 11nào nghiên cứu và tìm hiểu pháp luật của các quốc gia một cách toàn diện và hệthong về van dé này Một số ít các công trình có thé ké ến và tham khảo là:
- The Law of Cooperatives, Business, Structures and Legal issues, Stoel Rives Agribusiness and Co-op Team LLp,1997;
- Melvin Anen Else Berg, Corporations and business asscociations, Westbury New York foundation press, Inc, 1994.
- Jerzy Poczobut and Giáo s° triết hoc Andreij W Wisniewski, “On the legal
charater of the Contract of Cooperation and the perspectives of its regulation”
ng trên www.heinonline.org'
Hợp ồng hợp tác là một hình thức của hoạt ộng ầu t° ã tồn tại lâu dài taicác quốc gia trên thế giới và tng nhanh cả về số l°ợng lẫn chất l°ợng trong bốicảnh kinh tế toàn cầu phát triển nhanh theo xu h°ớng hòa nhập, không biên giới.Hợp ồng hop tác là kết qua của quá trình thỏa thuận, thống nhất ý chí giữa các bênchủ thé nên hầu hết các quốc gia không yêu cầu cụ thé mà chỉ ặt ra iều kiện tuânthủ các nguyên tắc chung về hợp ồng Khái niệm hợp tác và hợp ồng hợp tác hiệnnay cing có nhiều quan niệm khác nhau ặc biệt, khi các quốc gia không có quy ịnhriêng về hợp ồng hợp tác nên cing dẫn ến không có nhiều công trình nghiên cứu sâu
về loại hợp ồng này Các công trình °ợc liệt kê phía trên tập trung ề cập ến quan
hệ hợp ồng hợp tác trong l)nh vực kinh doanh, th°¡ng mại, ch°a ề cập một cáchtoàn diện và trực tiếp ến hợp ồng hợp tác là một loại hợp ồng °ợc iều chỉnhbởi l)nh vực luật t° nói chung Chính vì vậy nguôn tài liệu n°ớc ngoài nghiên cứu
ể tham khảo về hợp ồng hợp tác ối với ề tài nghiên cứu khoa học hiện nay cònrất hạn chế Các van ề pháp lý về hợp ồng hợp tác hiện nay hầu nh° ch°a °ợc dé
cập trong các công trình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu ngoai n°ớc.
3 Mục ích nghiên cứu ề tài
Kết quả nghiên cứu của ề tài nhằm h°ớng ến ạt °ợc những mục ích sau:+ Việc nghiên cứu ề tài góp phần °a ra những c¡ sở lý luận, c¡ sở thực tiễncho những quy ịnh của pháp luật về hợp ồng hợp tác trong pháp luật quốc gia;
' Trang thông tin iện tử phải trả phí chuyên dành cho các bài nghiên cứu khoa học xã hội, trong ó có nhiều
bài nghiên cứu về ngành luật.
Trang 12+ Việc nghiên cứu của ề tài sẽ °a ra một bức tranh tổng thé toàn diện vềnhững khía cạnh pháp lý c¡ bản của hợp ồng hợp tác theo quy ịnh của BLDS
nm 2015;
+ Việc nghiên cứu của ề tài sẽ °a ra một bức tranh t°¡ng ối tông thê, toàn
diện về thực tiễn áp dụng hợp ồng hợp tác trong các ời sống kinh tế - xã hội;
+ Việc nghiên cứu ề tài góp phần °a ra những kiến nghị cụ thể ể hoàn
thiện và ịnh h°ớng áp dụng quy ịnh về hợp ồng hợp tác của BLDS nm 2015 tại
Việt Nam.
+ Việc nghiên cứu dé tài nhằm cung cấp nguồn tài liệu quan trọng phục vụ
cho việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập môn Luât dân sự tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội và các tr°ờng có dao tạo chuyên ngành luật;
4 ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu
ối t°ợng nghiên cứu của ề tài là pháp luật của Việt Nam về hợp ồng hợptác, trong ó tập trung vào quy ịnh của BLDS nm 2015 về vấn ề này
Phạm vi nghiên cứu của ề tài °ợc giới hạn về không gian và thời gian Vềkhông gian, ề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu về hợp ồng hợp tác theo quy ịnhcủa pháp luật Việt Nam, có ối chiếu so sánh với pháp luật một số quốc gia trên thếgiới Về mặt thời gian, ề tài tập trung nghiên cứu pháp luật Việt Nam hiện hành(BLDS nm 2015) về hợp ồng hợp tác, có úc rút quá trình lịch sử phát triển củapháp luật Việt Nam về van dé này
5 Ph°¡ng pháp nghiên cứu
Việc nghiên cứu ề tài theo cách tiếp cận d°ới nhiều góc ộ khác nhau: góc
ộ lý luận về các vấn ề xoay quanh hợp ồng hợp tác; góc ộ thực tiễn quy ịnhpháp luật và áp dụng các quy ịnh này trong các giao dịch cụ thể °ợc xác lập, thựchiện trong ời sống kinh tế
Các ph°¡ng pháp nghiên cứu °ợc sử dụng trong ề tài:
- Việc nghiên cứu °ợc tiễn hành dựa trên c¡ sở ph°¡ng pháp luận của chủngh)a Mác - Lê Nin, quan iểm duy vật biện chứng, °ờng lối, chính sách của
ảng, Nhà n°ớc và t° t°ởng Hồ Chí Minh về Nhà n°ớc và pháp luật, ặc biệt trongl)nh vực kinh tế
Trang 13- ề tài sử dụng các ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ thê nh° ph°¡ng pháp lịch sử,
ph°¡ng pháp phân tích, ph°¡ng pháp chứng minh, ph°¡ng pháp quy nạp, ph°¡ng pháp
thống kê, ph°¡ng pháp so sánh ể thực hiện các hoạt ộng nghiên cứu
6 Kết cầu báo cáo tổng hợp ề tài
Cn cứ trên mục tiêu nghiên cứu, ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu, Báo cáotong hợp °ợc bố cục thành 3 ch°¡ng nh° sau:
Ch°¡ng 1: Một số van dé lý luận về hợp ồng hợp tác
Ch°¡ng 2: Thực trạng quy ịnh Bộ luật dân sự nm 2015 về hợp ồng hợp tácCh°¡ng 3: Thực tiễn thực hiện hợp ồng hợp tác và kiến nghị hoàn thiện quy
ịnh Bộ luật dân sự về hợp ồng hợp tác
Trang 14CH¯ NG 1
MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE HỢP DONG HỢP TAC
Lan ầu tiên, BLDS nm 2015 ghi nhận hợp ồng hợp tác là một hợp ồngthông dụng °ợc Bộ luật quy ịnh và iều chỉnh Chế ịnh về hợp ồng hợp tácthực chất là sự kế thừa các quy ịnh dành cho tô hợp tác — ã °ợc quy ịnh trongBLDS nm 2005 — nhằm iều chỉnh các quan hệ phát sinh trên c¡ sở hợp ồng vàcùng hợp tác với nhau thực hiện một công việc dé h°ởng lợi ich Cac nha làm luậtcho rng hoạt ộng của tổ hợp tác cần nhìn úng về ban chat là quan hệ hợp ồng
và cần phải iều chỉnh theo c¡ chế hợp ồng Do ó, nhiều nguyên tắc về sự hợp tác
ã °ợc kế thừa và xây dựng thành các nguyên tắc iều chỉnh hợp ồng hợp táctrong BLDS nm 2015 Làm tiền ề cho việc phân tích sự phù hợp hay ch°a phùhợp quy ịnh BLDS nm 2015 về hợp ồng hợp tác, một số vẫn ề lý luận về hợp
ồng hợp tác °ợc phân tích gồm:
1.1 Khái niệm hợp ồng hợp tác
Xây dựng khái niệm hợp ồng hợp tác òi hỏi làm sáng tỏ hai vấn ề mangtính cốt lõi: bản chất hợp ồng và khái niệm sự hợp tác Hợp ồng hợp tác là mộtdạng của hợp ồng dân sự nên °¡ng nhiên sẽ mang những bản chất, ặc iểm củahợp ồng ồng thời, hợp ồng hợp tác ra ời với vai trò là công cụ hình thành nêncác quan hệ hợp tác giữa các chủ thể ể thực hiện nên hợp ồng cing phải mangnhững ặc iểm phù hợp với sự hợp tác Chính vì vậy, tr°ớc khi xây dựng kháiniệm về hợp ồng hợp tác, chuyên ề tập trung làm sáng tỏ bản chất hợp ồng và
khái niệm sự hợp tác.
1.1.1 Bản chất hop ồng và học thuyết tự do ý chí chỉ phối ến hop ồng
Sự ra ời của hợp ồng luôn °ợc ánh giá là sự tất yếu của xã hội loàing°ời khi trình ộ nhận thức, ý thức về sự phát triển ngày càng cao, tỉ lệ thuận vớitrình ộ phát triển của công cụ lao ộng Tuy rang, thời iểm chính xác ra ời củahợp ồng tính ến hiện nay vẫn ch°a xác ịnh °ợc Nh°ng khoảng thế kỷ V — IVtr°ớc Công Nguyên, hợp ồng chính thức xuất hiện Hợp ồng °ợc gọi là
“Contractus” có nguồn gốc từ ộng từ “contracthere”’ trong tiếng La tinh có ngh)a
Trang 15là sự “ràng buộc” dé thé hiện một sự giao kèo, một sự thống nhất, một sự thé hiện ýchí và gặp gỡ ý chí của hai chủ thể trở lên ể họ cùng thực hiện một hoạt ộng nhất
ịnh em lại lợi ích cho chính họ hoặc ng°ời khác Tại Việt Nam, tr°ớc khi sử dụng
“hợp ồng” theo cách thống nhất, phố biến nh° hiện nay thì còn xuất hiện một kháiniệm t°¡ng °¡ng là “khế °ớc” Tuy vậy, ến hiện tại, khái niệm “khé °ớc” ít °ợc
sử dụng và phổ biến với khái niệm “hợp ồng” Khi mới xuất hiện, hợp ồng ch°athực sự °ợc iều chỉnh với một c¡ chế t°¡ng ối hoàn thiện nh° hiện nay Hợp
ồng mới chỉ dừng lại là sự ghi nhận một số hợp ồng cụ thể nh° hợp ồng muabán (emptio — venditio), hợp ồng trao ổi (permutatio), hợp ồng vay(mutuum)” Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các quan hệ về tài sản pháttriển mạnh mẽ hon dẫn ến Luật La Mã b°ớc ầu °a ra khái niệm khái quát về hợp
ồng Khái niệm này ã °ợc thừa nhận, kế thừa và áp dụng rộng rãi dần dần, ặcbiệt vào thời kỳ diễn ra phong trào Phuc h°ng (thế ky XII — XIII) Dù rằng giai
oạn hiện nay, khi pháp luật trên thế giới tồn tại nhiều hệ thống khác nhau, iểnhình và nổi bật là hai hệ thống Common Law (còn gọi hệ thống Thông luật)” vàCivil Law* (còn gọi hệ thông Dân luật) với những sự khác biệt trong cách thức xâydựng quy ịnh luật, c¡ chế thực hiện và chế tài áp dụng khác nhau nh°ng riêng vớihợp ồng ều nhất quán những iểm làm nên bản chất của hợp ồng này, bao gồm:
Thứ nhất, hợp ồng phải là sự thoả thuận, tức là kết quả của sự thống nhất ý
? TS Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế ịnh hợp ồng trong Bộ luật dân sự Việt Nam, NXB T° Pháp, trang
30.
?Sd, trang 31
3 °ợc gọi theo các tên nh° Hệ thống luật Ang lô — xắc xông, hệ thống luật Anh — Mỹ Hệ thống luật này
có nguồn gốc ra ời tại Anh, sau này phát triển tại Mỹ và các n°ớc thuộc ịa của Mỹ, Anh Day là hệ thống pháp luật coi trọng tiền lệ (precedents/ judge make law), phù hợp với quan niệm của ng°ời Anh °a ứng biến phù hợp hoàn cảnh, coi trọng kinh nghiệm Tham khảo tại bài viết °ợc trích từ trong tập sách ““Tập bài giáng lịch sử nhà n°ớc và pháp luật thế giới” của TS Nguyễn Minh Tuấn, NXB CTQG, nm 2007 và ng
trên http://nghiencuuquocte.org/forums/topic/hai-he-thong-phap-luat-common-law-va-civil-law/ (truy cập ngày 15/6/2018).
** °ợc gọi với nhiều tên gọi khác nhau nh° Hệ thống pháp luật Châu Âu lục ịa hoặc hệ thống pháp luật La
Mã - ức, hệ thống pháp luật thành vn, hệ thống pháp luật bắt nguồn từ Luật La Mã Hệ thông Civil Law
°ợc xây dựng từ nên tảng của Luật La Mã, phát triên ở một số n°ớc Pháp, ức và một số n°ớc ở Châu Âu
lục ịa Pháp luật của Pháp và ức ảnh h°ởng sâu sắc tới các quốc gia khác cing nằm trong hệ thống pháp luật này ặc tr°ng của hệ thống luật này là luật vật chất °ợc coi trọng h¡n luật thủ tục, luật t° là l)nh vực luật °ợc coi trọng h¡n cả Hệ thống luật này cing coi trọng vn bản quy phạm pháp luật, thoát ly khỏi tôn giáo, luân lý và ề cao tự do cá nhân Tham khảo tại bài viết °ợc trích từ trong tập sách “Tập bài giảng lịch
sử nhà n°ớc và pháp luật thế giới” của TS Nguyễn Minh Tuấn, NXB CTQG, nm 2007 và ng trên http://nghiencuuquocte.org/forums/topic/hai-he-thong-phap-luat-common-law-va-civil-law/ (truy cập ngày 15/6/2018).
Trang 16chí của các bên tham gia vào hợp ồng này trên c¡ sở bình dang về ịa vị pháp lý,không bên nào có quyên áp ặt ý chí của mình lên bên kia Ngay từ khi hợp ồng ra
ời, °ợc các chủ thể trong xã hội áp dụng thì ặc iểm này của hợp ồng ã có
iều ó chỉ có thé lý giải từ việc ý thức của từng cá nhân khi họ cho rang họ cóquyền °ợc àm phán, thoả thuận dé ạt °ợc mục ích của mình và °¡ng nhiên
có sự tôn trọng lợi ích của ng°ời khác Phải ến thế kỷ 18, học thuyết tự do mớichính thức ra ời tại Pháp ến thế kỷ 19, tự do hợp ồng là học thuyết nở rộ trong
hệ thống Thông luật” Nh° vậy cho thấy, các học thuyết ra ời thực tế là một sự úc
kết những van ề thực tiễn ã tồn tại, phát sinh và khi nó ủ ộ chín dé hình thànhnên học thuyết thì những học thuyết này °ợc coi là sản phâm lý luận làm nền tảngcho các hoạt ộng xây dựng pháp luật sau này ặc iểm này °ợc ghi nhận và iềuchỉnh từ thời pháp luật La Mã và kế thừa ến giai oạn hiện ại ngày nay ủ chứngminh nó là ặc tr°ng lớn của hợp ồng va là một yếu tô dé nhận diện hợp ồng sovới các dạng hình khác thé hiện ý chí của chủ thé (ví dụ so sánh với hành vi củatừng chủ thê)
Thứ hai, hợp ồng °ợc hình thành phải nhằm ạt °ợc một mục ích nhất
ịnh và mục ích này sẽ chi phối ến việc xác ịnh phần quyền, ngh)a vụ của cácbên chủ thê tham gia trong hợp ồng Nếu mọi chủ thê tham gia vào hợp ồng màkhông h°ớng ến ạt °ợc lợi ích nào ó, việc thực hiện không úng hợp ồnghoặc không thực hiện mà không làm ảnh h°ởng ến lợi ích của bất kỳ chủ thể nàothì d°ờng nh° không cần vai trò của hợp ồng trong xã hội và tất yêu cing khôngcần sự iều chỉnh của pháp luật Hợp ồng ra ời xuất phát từ việc các chủ thé cầncông cụ dé hình thành các quan hệ mà sau khi thực hiện quan hệ ó phải áp ứngnhu cầu của chính mình hoặc của ng°ời khác Nói một cách khác, hợp ồng chỉ
°ợc coi là công cụ dé các chủ thé sau khi thực hiện thoả thuận này phải thu °ợclợi ích cho chính mình hoặc cho ng°ời khác mà chủ thé này muốn
Nh° vậy, hai yếu tố này vừa là ặc iểm nhận diện giữa hợp ồng với cácdạng thoả thuận khác, vừa là iều kiện dé xác ịnh các thoả thuận ó có phải là hợp
° PGS.TS Ngô Huy C°¡ng, “Tự do ý chí và sự tiếp nhận ý chí trong pháp luật Việt Nam hiện nay” tại
https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/07/08/3278/ (truy cập ngày 15/6/2018).
Trang 17ồng hay không ối với HDHT, với t° cách là một hợp ồng phát sinh trong ờisong kinh tế - xã hội bắt buộc phải áp ứng hai yếu tố này.
Học thuyết tự do ý chí chỉ phối ến hợp ồng
Nếu coi các quy ịnh pháp luật là một c¡ thê hoàn chỉnh thì chính các họcthuyết óng vai trò là x°¡ng sống, nền tảng cho c¡ thể này Do ó, tr°ớc khi i vàonghiên cứu hợp ồng hợp tác mang ặc iểm gi, những ặc tr°ng riêng biệt thì cầnnghiên cứu học thuyết sẽ chi phối ến toàn bộ bản chất cing nh° ặc tính của hợp
ồng Học thuyết chi phối trực tiếp ến ban chất của hợp ồng hợp tác cing nh° các
ặc tính của hợp ồng này học thuyết tự do ý chí
“Dù ở hệ thong pháp luật nào, ng°ời ta cing ều thừa nhận nên tang của luậthop dong là tự do ý chi, có ngh)a tự do y chí là van dé trọng yếu của hợp ông"?
Có thé nói, không có tự do ý chí thì chắc chắn sẽ không có hợp ồng cing nh° sựthực hiện các hợp ồng ã °ợc giao kết ó
Học thuyết tự do ý chí °ợc khang ịnh là một kết qua của lịch sử nhờ “ganniệm tự do hay do những học thuyết tự do ã mạnh mẽ phát huy ở n°ớc Pháp trongthé ky 18 mà cớ”” Theo học thuyết tự do này, cá nhân “chi có thể bị thúc day bằng
ý chí của mình °ợc phát biểu một cách trực tiếp vì ã tự ý ký kết những khế °ớchoặc gián tiếp nh° trong tr°ờng hợp luật pháp ã ặt ra các ngh)a vụ”` Nói một
cách khác, khi pháp luật có quy ịnh thì suy cho cùng, các quy ịnh của pháp luật
về hợp ồng (°ợc gọi là khế °ớc vào giai oạn này) chỉ là sự thé hiện ý chí chungcủa các chủ thể trong xã hội Nh° vậy, các quy ịnh pháp luật °ợc xây dựng trên
c¡ sở thói quen, ạo ức mà xã hội ã thừa nhận và thực hiện.
Giải thích c¡ sở học thuyết tự do ý chí là nền tảng của luật hợp ồng, GS ViVn Mau khang ịnh: “về ph°¡ng iện triết học, các học thuyết tự do sở di coi ÿ chí
là cn bản của ngh)a vụ, là vì tin t°ởng rằng khi các cá nhân °ợc tự do th°¡ngthuyết không v°ớng một trở ngại nào thì sự quyết ịnh của họ sẽ phản chiếu °ợc
5 Nguồn ã dẫn.
7 Vi Vn Mẫu (nm 1968), Việt Nam dân luật l°ợc khảo, Quyên II Ngh)a vụ và khế °ớc, phan thứ nhất: Nguồn gốc ngh)a vụ, trang 83.
* Sách ã dẫn.
Trang 18Sự cong bằng” Khi có tự do ý chí, các chủ thể °ợc thực hiện theo mong muốn
của mình, không bị sự áp ặt ý chí của bất kỳ chủ thể nào khác nên nó sẽ ảm bảo
“sự công bằng” cho chính chủ thé ó
ến thế kỷ 19, nhiều nhà t° t°ởng ã chỉ ra, nếu sự tự do ý chí °ợc tôn trọngtuyệt ối dẫn ến hệ luy tất yêu là “°a ến kết qua bắt công là những phan tử yếuhèn sẽ bị những ng°ời mạnh giỏi uy hiếp và trục lợ?”'" Do ó, khuôn khổ, ranh giớicần °ợc ặt ra dé ảm bảo dung hoà giữa lợi ich của từng chủ thé với lợi ich chungcing nh° sự cân bằng lợi ích giữa các bên dé dam bảo nguyên tắc công bang
Ba góc ộ xem xét ể có thể xác ịnh nội dung học thuyết tự do ý chí baogồm: Góc ộ triết học, ề cao tự do cá nhân và cho phép các cá nhân °ợc thựchiện theo mong muốn của mình, không chủ thé nào có quyền áp ặt lên ý chí củachủ thé khác; Góc ộ ạo ức, các chủ thé chỉ phải thực hiện các hành vi xuất phát
từ lợi ích của chính mình iều này ồng ngh)a, không ai có quyền ai buộc ng°ờikhác thực hiện một công việc, một hoạt ộng mà không phải xuất phát từ lợi ích củachính họ; Góc ộ kinh té, lợi ích của các chủ thé là iều thúc ây họ tham gia vàocác hoạt ộng kinh tế Chính sự tự do ý chí cho phép các chủ thê °ợc ề cao lợi íchcủa mình cing nh° là tiền ề tham gia vào các quan hệ với chủ thể khác h°ớng tới
mục tiêu ạt °ợc lợi ích cho bản thân.
Khi áp dụng học thuyết tự do vào xây dựng các quy ịnh pháp luật iều chỉnhhợp ồng phải l°u tâm các iều kiện kinh tế - xã hội thực tế cing nh° ịnh h°ớngphát triển ất n°ớc trong từng giai oạn Giai oạn hiện nay, khi Việt Nam ang ilên xây dựng nền kinh tế thị tr°ờng ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a, chúng ta hoàntoàn khuyên khích tự do hợp ồng nh° tự do lựa chọn loại hợp ồng, ối tác hợp
ồng, nội dung hợp ồng nh°ng trong mối quan hệ hài hoà giữa lợi ích công cộng,
lợi ích Nhà n°ớc và ặc biệt quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thé khác cần °ợc
tuyệt ối tôn trọng
1.1.2 Khái niệm sự hợp tác
Trong bài việt °ợc phân tích khá sâu sắc của Giáo su Jerzy Poczobut — một
? Sách ã dẫn.
'0 Sách ã dan.
Trang 19giáo s° trong l)nh vực pháp lý ng°ời Ba Lan và Giáo s° triết học Andreij W.Wisniewski về “ặc iểm pháp lý về hợp ồng hợp tác và bối cảnh của các quy
Heionline.org'”, các tác giả ã khang ịnh khái niệm hợp tác hiện nay van dang
thiếu vng mặc dù rất nhiều nhà nghiên cứu, nhiều học giả ã cỗ gắng °a ra cácquan niệm khác nhau nh°ng suy cho cùng vẫn ch°a có một quan niệm nào ủ déthuyết phục và °ợc thừa nhận rộng rãi Bàn về quan niệm hợp tác”, hai nhà nghiêncứu khang ịnh: “Trong ngh)a don giản va dang °ợc sử dụng hiện nay, hợp tácnhằm diễn tả các ứng xử °ợc thống nhất giữa các bên hoặc các hoạt ộng cộngtác với nhau Vi du ¡n giản nhất trong tình huống này có thé °ợc xem xét là kếtquả của hợp ông mua ban hàng hoá”'“ Các nhà nghiên cứu cing dẫn chiếu quan
iểm của Karl Marx về sự hợp tác Theo quan iểm của Karl Marx, sự hợp tác °ợchiểu là các hoạt ộng cùng thực hiện của những ng°ời công nhân trong quá trìnhsản xuất ra hàng hoá trong nhà máy sản xuất công nghiệp `” Nh° vậy, hợp tác làmột quan niệm rất rộng và nó mô tả cho quá trình mà chỉ cần có sự cộng tác, phốihợp cùng thực hiện ể thực hiện một công việc nhất ịnh (có thể tạo ra sản phamvat chất hoặc không)
Thuật ngữ hợp tác °ợc sử dụng trong nhiều bối cảnh khác nhau từ l)nh vựckinh tế, vn hoá cho ến xã hội Trên trang Từ dién trực tuyến, “hợp tác” với t°cách là ộng từ thì mang ngh)a “cing chung sức giúp ỡ lần nhau trong một công
9316
việc, một l)nh vự nào ó, nhm một mục ích chung ”ˆ Nh° vay, nhìn nhận ở góc
!! Bài viết bằng Tiếng Anh với tên gọi “On the legal charater of the Contract of Cooperation and the
perspectives of its regulation” tai trang
https://heinonline.org/HOL/Page?public=true&handle=hein intyb/polyeai0012&div=15&start page=193&co llection=intyb&set_as_cursor=0&men_tab=srchresults truy cập ngày 15/6/2018.
!? Trang thông tin iện tử chuyên cung cấp các bài báo, bài nghiên cứu, sách nghiên cứu trong l)nh vực luật
học dành cho những cá nhân, tổ chức quan tâm Trang thông tin iện tử cung cấp cho ối t°ợng khách hàng
cụ thể, không cho phép truy cập và ọc các dữ liệu tự do (tham khảo tại www.heinonline.org).
'3 °ợc tác giả Giáo su Jerzy Poczobut — một giáo s° trong l)nh vực pháp lý ng°ời Ba Lan và Giáo s° triết
hoc Andreij W Wisniewski sử dụng thuật ngữ “interpreting the notion of cooperation”.
'4 Trong bài viết, thuật ngữ nay °ợc mô tả “In its simple and current meaning cooperation will designate
any mutually agreed behaviour or coordinated behaviour As the simple case of cooperation one might consider the conclusion of a single contract of sale”.
'S Các tác giả mô ta “Karl Marx understood by cooperation the joint action by workers producing goods in one industrial enterprise” diễn giải theo nội dung °ợc Karl Marx viết trong cuén “K MARKS Kapital '* Giải thích ngh)a hợp tác tại http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/H%E1%BB%A3p t%C3%A lc (truy cập ngày
15/6/2018).
Trang 20ộ là một hoạt ộng của chủ thé, hop tac bao gom hai yéu tố cầu thành nên gồm sự
chung sức, giúp ỡ lẫn nhau và có mục ích chung khi thực hiện sự hợp tác này
Nói một cách khác, hợp tác phải có sự thống nhất về mặt hoạt ộng và mục ích ạt
°ợc từ hoạt ộng này của các chủ thể Nội dung này t°¡ng ồng với ịnh ngh)atrong cuốn Dai từ iển Tiếng Việt “J.gt chung sức, trợ giúp qua lại với nhau: hợptác khoa học, hop tác lao ộng lLát Hop tác xã, nói tắt: ban quản trị hợp tác, vàohợp tác ”"” Tuy nhiên, trong cách ịnh ngh)a này không nhấn mạnh ến mục íchcủa các bên trong quá trình hợp tác Tuy vậy, khi các chủ thể có sự chung sức vàcùng thực hiện thì °¡ng nhiên họ cùng h°ớng ến một kết quả chung thu °ợc từ
hoạt ộng này.
Hợp tác trong tiếng Anh °ợc diễn ạt bởi thuật ngữ “cooperation” Trêntrang từ iển trực tuyến của Cambridge, ịnh ngh)a hợp tác dành cho những ng°ời
học ngôn ngữ Anh °a ra khái niệm nh° sau: “noun the act of working together
”'# và tạm dich là “danh từ hoạt ộng
with someone or doing what they ask you
lam việc cùng với ng°ời khác hoặc làm iều mà ng°ời khác yêu cau bạn cùng thựchiện ” ịnh ngh)a từ hợp tác ở ngh)a chung nhất cho thấy là những hoạt ộng cómục ích (working) hoặc thực hiện cùng nhau một công việc do ng°ời khác ề xuất.Còn ở góc ộ tiếng anh th°¡ng mại, kinh doanh (còn gọi Business English) thì °ợc
ịnh ngh)a: “the process of working with another company, organization or country
” tam dich là “gud trình cùng thực hiện với doanh
in order to achieve something
nghiệp, tổ chức hoặc quốc gia khác nhằm dat cdi gì ó nhất ịnh” Với cách ịnh
ngh)a này, ặc biệt theo cách ịnh ngh)a trong l)nh vực kinh doanh thì việc hợp tác
bao hàm hai nội dung: thứ nhất, là một quá trình cùng thực hiện, làm việc với nhau
và thứ hai là cùng chung một mục ích °ợc ặt ra tr°ớc ó Ngh)a của từ hợp tác
°ợc giải thích trên trang www.etymonline.com — một trang từ iển trực tuyến
trọng tâm vào giải thích nguôn gốc của mỗi từ, cụm từ ã giải thích nh° sau: "the
act of working together to one end," 1620s, from Middle French coopération, or
'7 Nguyễn Nh° Y (chủ biên) (2011), Dai từ iển Tiếng Việt (tái ban lần thứ 12), NXB ại học quốc gia Thành phó Hồ Chí Minh, trang 747.
! Tham khảo tại https://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/cooperation (truy cập ngày 15/6/2018).
!* Tham khảo tại https://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/cooperation (truy cập ngày 15/6/2018.
Trang 21directly from Late Latin cooperationem (nominative cooperatio) "a working together," noun of action from past participle stem of cooperari "to work together," from assimilated form of com "with, together" (see com-) + operari "to work," from
PIE root *op- "to work, produce in abundance"” Theo cách giải thích nay cho thấy,
hop tac là cùng thực hiện dé ến một ích nhất ịnh Hop tác có nguồn gốc từ thờiTrung Pháp (những nm 1620) và tiếng La - tỉnh, cooperation ều lý giải việc làmviệc cùng nhau Theo ó có thể thấy, linh hồn cho thuật ngữ “hợp tác” phải là việccùng nhau, cùng nhau thực hiện nhằm i ến một mục tiêu nhất ịnh
Từ các quan niệm cả trong các ngôn ngữ khác nhau ều cho thấy một ặc
iểm chung về quan niệm ngh)a của từ “hợp tác” bao hàm hai yếu tố: quá trình cùngnhau óng góp sức hoặc tài sản ể thực hiện một công việc chung và h°ớng ếnmột mục ích nhất ịnh có thể hiểu là các chủ thể ã xác ịnh từ tr°ớc ó
Vẫn trong bài nghiên cứu ã nêu phía trên, khi xem xét d°ới góc ộ kinh tế
và pháp lý khái niệm hợp tác, hai nhà nghiên cứu Jerzy Poczobut va Andre W Wisniewski °a ra nhận ịnh”: “Finally, in the economic and legal writing one mentions very often the contractual nature of cooperation as one of its fundermental
features””' (Tam dịch: Cuối cùng, d°ới góc ộ nghiên cứu kinh tế và pháp lý, banchat hợp ông của hợp tác là một yếu tô °ợc xem xét th°ờng xuyên nh° một ặc
iểm c¡ bản của hợp tác) iều này cing ồng ngh)a, bản thân ngh)a của từ “hợptác” ã mang những dấu hiệu °ợc phản ánh trong hợp ồng và nhắc ến hợp tác sẽkhiến cho nhiều ng°ời nhận diện nó là một hợp ồng.
Từ các phân tích nêu trên dẫn ến một vài yêu cầu nhất ịnh khi °a ra kháiniệm hợp ồng hợp tác Hợp ồng này sẽ mang các dấu hiệu của hợp ồng nóichung và những iểm ặc tr°ng của sự hợp tác
Thứ nhất, hợp ồng hợp tác hình thành trên c¡ sở các bên hợp tác trong hợp
ồng cùng thống nhất ý chí về nội dung của hợp ồng Các bên hợp ồng có thểtham gia àm phán hoặc một bên soạn thảo hợp ồng và các bên khác thống nhất
?° Tham khảo tại https://www.etymonline.com/word/cooperation (truy cập ngày 15/6/2018).
*! Jerzy Poczobut, Andreij W Wisniewski, On the legal charater of the Contract of Cooperation and the
perspectives of its regulations tham khao tai
https://heinonline.org/HOL/Page?handle=hein.intyb/polyeai0012&div=15&start page=193 &collection=inty b&set_as_cursor=0&men_tab=srchresults, truy cập ngày 15/6/2018.
Trang 22hoặc thậm chí sau khi hợp ồng °ợc giao kết và có thêm chủ thể muốn tham gia.
Dù tham gia vào giai oạn nào, chi cần tiễn hành giao kết hợp ồng thì các chủ thé
ều cần sự thong nhat y chi về toàn bộ nội dung hợp ồng hợp tác Việc sửa ôi, bôsung nội dung hợp ồng hợp tác cing yêu cầu thực hiện theo nguyên tắc thoả thuận,không °ợc áp ặt ý chí của một hoặc một vài bên lên ý chí của tất cả các bên tronghợp ồng
Thứ hai, các chủ thê cùng nhau thực hiện chung một công việc nhất ịnh do
chính chủ thê thong nhất, lựa chọn va quyết ịnh ề thực hiện công việc này, các chủ
thé sẽ ban bạc, thoả thuận dé xác ịnh việc óng góp công sức, tài sản của từng ng°ời.Theo ó, sẽ có chủ thê sẽ óng góp sức lao ộng, trí tuệ, ý t°ởng thực hiện công việc
và có chủ thể óng góp tài sản, nguyên vật liệu sản xuất Sự óng góp của các chủthé có thé khác nhau nh°ng ều h°ớng ến mục tiêu là thực hiện công việc hợp tác mộtcách tốt nhất có thé dé ạt kết quả ma các chu thể mong muốn, dự liệu
Thứ ba, hợp ồng hợp tác là một dạng hợp ồng dân sự nh°ng thé hiện rõ nétnhất yếu tố kinh tế trong ời sống kinh tế - xã hội vì hầu hết các hợp ồng hợp tác
ều nhằm mục ích óng góp công sức, tài sản thực hiện công việc nhằm thu lợi íchvật chất Các lợi ích tinh thần cing có thé là mục tiêu của hợp ồng hop tác nh°ng
nó không mang tính phổ biến và không ủ “sức mạnh” dé ịnh hình ban chất củahợp ồng này
Với các iểm nổi bật này có thé thay, hợp ồng hợp tác °ợc ịnh ngh)a là
sự thoả thuận của các bên hợp tác mà theo ó các bên có thể óng góp công sức,tài sản ể thực hiện công việc nhất ịnh và cùng h°ởng lợi ích hoặc cùng chịu
trách nhiệm trong phạm vi thoả thuận.
1.2 Dac iểm hợp ồng hop tác
ặc iểm °ợc hiểu là “những nét riêng biệt”, còn t°¡ng ồng với “ặc
”“ ặc iểm hop ồng hợp tác là những ặc iểm mà tat cả các hợp
Trang 23pháp ã có nhiều cách thức dé °a ra những ặc iểm của hợp ồng nói chung cingnh° từng hợp ồng cụ thê nói riêng ối với hợp ồng nói chung, cùng với hành vi
pháp lý ¡n ph°¡ng tạo nên các giao dịch dân sự - c¡ sở xác lập quan hệ pháp luật
dân sự ặc iểm của hợp ồng th°ờng °ợc nhìn nhận d°ới góc nhìn so sánh vớihành lý pháp lý ¡n ph°¡ng nên mang hai ặc iểm c¡ bản: là sự thoả thuận củacác bên và hệ quả pháp ly là làm phát sinh, thay ổi hoặc chấm dứt quyên, ngh)a vu
của các bên chủ thế” Còn ối với hợp ồng dân sự cụ thé thì ph°¡ng pháp phổ
biến dựa trên các ặc tính của hợp ồng nh° hợp ồng mang tính ền bù”” hoặckhông mang tính ền bù”, có tính Song vụ” hoặc ¡n vụ”, hợp ồng °ng thuận”
= A2 A 7 z = RK 2 ^ À A
hoặc thực tế” dé rút ra các ặc iểm của một hợp ông cụ thê
?3 Tham khảo quan iểm nghiên cứu °ợc phân tích của TS Nguyễn Ngoc Khánh trong cuốn TS Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế ịnh hợp ồng trong Bộ luật dân sự Việt Nam, NXB T° Pháp, trang 31 — 49 Theo quan iểm của nhà nghiên cứu lập pháp nói chung và PGS.TS Bùi ng Hiếu trong bài viết “Tính chất ền bù của hợp ồng dân sự” ng trên Tạp chí Luật học số 11 nm 2006 và °ợc ng tải lại tại °ờng link https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/06/30/306008/ (truy cập ngày 15/6/2018) thì hợp ồng có tính ền bù là “những hop ồng mà trong ó một bên sau khi thực hiện ngh)a vụ cho bên ối tác sẽ nhận
°ợc những lợi ích vật chất ng°ợc lại từ phía bên kia” PGS.TS Ngô Huy C°¡ng trong bài nghiên cứu “Hai cặp phân loại hợp dong cn bản” ng trên Tạp chi Khoa học HQGHN, Luật học 25 từ trang 27 — 32 ã chỉ dẫn tên gọi khác về hợp ồng mang tính ền bù là “khế °ớc hữu th°ờng” tại °ờng link http://tapchi.vnu.edu.vn/L_1_09/b4.pdf truy cập ngày 15/6/2018 Tóm lại, hợp ồng mang tính ền bù là hợp
ồng mà một bên thực hiện một ngh)a vụ cho bên kia thì °ợc áp lại một lợi ích vật chất t°¡ng ứng.
? ối lập với khái niệm hợp ồng mang tính ền bù thì hợp ồng không mang tinh ề bù °ợc hiéu là những hợp ồng mà một bên sau khi thực hiện cho bên ối tác sẽ không °ợc nhận những lợi ích vật chất ng°ợc lại
từ phía bên kia Dé bàn về van ề này, PGS.TS Ngô Huy C°¡ng °a ra ịnh ngh)a: “ối với chop ồng không
có tính ền bù, ng°ời thụ trái phải làm một hoặc một số việc gì day, hoặc chuyên giao quyền sở hữu tài sản
vì lợi ích của trái chủ mà không nhận °ợc một lợi ích vật chat nao’ > trong bai viết “Hai cặp phân loại hợp
ông cn bản” ng trên Tạp chí Khoa học DHQGHN, Luật học 25 từ trang 27 — 32 tại °ờng link
http://tapchi.vnu.edu.vn/L_1_09/b4.pdf truy cập ngày 15/6/2018.
* Là loại hợp ồng mà các chủ thé có ngh)a vụ t°¡ng ứng với nhau, tức là ngh)a vụ của ng°ời này t°¡ng ứng với quyền của ng°ời kia và ng°ợc lại Quan niệm này t°¡ng ồng với quan niệm của nhiều nhà nghiên cứu
nh° nhà nghiên cứu Nhật Bản, nhà nghiên cứu Henry N Butler, nhà nghiên cứu John D Calamari và Joseph
M Perillo và °ợc PGS.TS Ngô Huy C°¡ng phân tích cụ thể trong bài viết “Hai cặp phân loại hợp ồng
can bản” ng trên Tạp chi Khoa học DHQGHN, Luật học 25 từ trang 27 — 32 tại °ờng link http://tapchi.vnu.edu.vn/L_ 1 09/b4.pdf truy cập ngày 15/6/2018.
?7 Còn °ợc gọi là hợp ồng ¡n ph°¡ng hoặc hợp ồng ộc vụ tức là một bên chủ thé có ngh)a vụ với bên
có quyền °ợc lý giải trong bài viết “Hai cặp phân loại hợp ồng cn bản” ng trên Tạp chí Khoa học
HQGHN, Luật học 25 từ trang 27 — 32 tại °ờng link http://tapchi.vnu.edu.vn/L_1_09/b4.pdf truy cập ngày
15/6/2018 hoặc tham khảo tại “Pháp luật về hợp ồng (l°ợc giai) của Tiến s) luật khoa — luật s°- Nguyễn
Mạnh Bách do NXB Chính trị quốc gia ban hành nm 1995 Theo Tiến s) luật khoa — luật s° Nguyễn Mạnh
Bách thì hợp ồng ộc vụ là “một bên ký kết chủ có thể hoặc là con nợ hoặc là chủ nợ mà thôi”, tức là hoặc mang quyên, hoặc mang ngh)a vụ chứ không mang cả quyền, ngh)a vụ t°¡ng ứng với nhau.
? Thuong °ợc hiéu hợp ồng có hiệu lực ké từ thời iểm giao kết Hợp ồng °ng thuận có thé do pháp luật
quy ịnh hoặc các bên thoả thuận lựa chọn thời iểm có hiệu lực là thời iểm giao kết hoặc tr°ờng hợp
không có luật quy ịnh cụ thé và các bên có thoả thuận cụ thé thì xác ịnh theo thời iểm có hiệu lực của hợp
ồng °ợc luật quy ịnh.
? Là hợp ồng mà có hiệu lực ké từ thời iểm chuyên giao tai sản ối với các nhà làm luật Việt Nam, hợp
ồng tặng cho tài sản tính ến giai oạn hiện nay °ợc quan niệm là hợp ồng thực tế Còn hầu hết các hợp
ồng dân sự ều °ợc coi là hợp ồng °ng thuận.
Trang 24Dé xem xét ặc iểm của hợp ồng hợp tác cần nhìn nhận trên bình diện vớihợp ồng nói chung và ặc tính của sự hợp tác Theo ó, hợp ồng hợp tác ngoàihai ặc iểm phổ biến của hợp ồng là sự thoả thuận của các bên, làm phát sinh,thay ổi hoặc cham dứt quyền, ngh)a vụ của các bên hợp tác thì mang các ặc iểm
riêng biét:
Một là, về c¡ bản, các chủ thé tham gia hợp ồng hợp tác có quyên, ngh)a vut°¡ng ồng nhau Rất nhiều nhà nghiên cứu ều ồng quan iểm rằng: Hợp ồnghợp tác “rất lạ” so với các hợp ồng dân sự khác ở iểm, nếu các hợp ồng kia,quyền của chủ thể này t°¡ng ứng với ngh)a vụ của chủ thê kia và ng°ợc lại Chính
vì vậy, hầu hết các hợp ồng dân sự ều là hợp ồng song vụ Riêng hợp ồng hợptac, mặc dù các chủ thé về co bản ều có quyền, ngh)a vụ nh°ng nội dung quyên,ngh)a vụ của các chủ thé lại không t°¡ng ứng với nhau Các bên hợp ồng hợp tác
ều có ngh)a vụ óng góp nhất ịnh nh° óng góp tiền, tài sản, uy tín, danh của
mình, cùng có ngh)a vụ quản lý tài sản chung, cùng thực hiện các công việc hợp tác
ã xác ịnh trong hợp ồng, ều có ngh)a vụ °ợc h°ởng lợi ích thu °ợc từ hoạt
ộng hợp tác hoặc còn cùng chiu trách nhiệm pháp lý phát sinh hoặc chia sẻ rủi ro
với nhau nếu có Xét về ặc iểm này, các bên hợp tác có quyền, ngh)a vụ t°¡ng tựnhau không chỉ là ặc iểm chung của mọi hợp ồng hợp tác ều có mà cing là ặctr°ng riêng biệt ể phân biệt hợp ồng này với các hợp ồng dân sự khác, ặc biệtcác hợp ồng có cùng ối t°ợng là công việc nh° hợp ồng dịch vu, hợp ồng giacông, hợp ồng gửi giữ hoặc hợp ồng uỷ quyên
Hai là, hợp ồng hợp tác ều có chung ối t°ợng là công việc hợp tác Rấtnhiều quan iểm cho rng, ối t°ợng hợp ồng hợp tác là tài sản nếu nh° các bêncùng óng tài sản nh° tiền, quyền sử dụng ất, máy móc, c¡ sở vật chất Việc xemxét ối t°ợng hợp ồng hợp tác thực chất cần phải xem xét các yếu tô ề hình thànhnên quan hệ hợp ồng hợp tác Khách thé của hợp ồng hợp tác °ợc hiểu là các lợiích mà chủ thé h°ớng tới và chủ yếu lợi ích h°ớng tới là lợi ích vật chất Dé dat
°ợc khách thể này, các chủ thể phải cùng thực hiện một hoạt ộng hợp tác nh°
cùng kinh doanh ban một sản phẩm hàng hoá, cùng thực hiệt hoạt ộng t° vấn
Nh° vậy, thực tê việc óng góp tài sản, tiên chỉ nhm h°ớng ên có c¡ sở vật
Trang 25chất ể thực hiện hoạt ộng hợp tác chung này Nên chính vì vậy, ối t°ợng củahợp ồng hợp tác phải là các công việc, không phải là tài sản iều này cing có thénm bắt °ợc qua một ví dụ: A và B thống nhất mỗi ng°ời óng góp 10 triệu Vớitổng số tiền của cả hai bên là 20 triệu ồng thì sẽ °ợc gửi tiết kiệm tại ngân hàng.
Số tiền lãi thu °ợc hàng tháng sẽ chia cho A và B theo tỉ lệ 50:50 (tức là mỗi
ng°ời h°ởng một nửa) t°¡ng ứng tỉ lệ óng góp Nh° vậy, việc hợp tác giữa hai bên
chính là sử dung 20 triệu ồng em gửi tiết kiệm tại ngân hàng Khách thé hai bênh°ớng ến là lợi ích vật chất (tiền lãi tiết kiệm) thu °ợc khi gửi tiết kiệm số tiền
óng góp chung là 20 triệu ồng Từ ví dụ này ể minh chứng, dù hợp ồng hợp tácthoả thuận các bên óng góp tiền, tài sản thì mục ích tạo lập khối tài sản chungcing nhằm phục vụ thực hiện công việc hợp tác Chính vì vậy, ối t°ợng của hợp
ồng hợp tác ều là công việc hợp tác
1.3 ối t°ợng hợp ồng hợp tác
Trong khoa học pháp lý, ối t°ợng của hợp ồng nói riêng và giao dịch dân
sự nói chung °ợc hiểu là những gi mà thông qua ó có thé thu °ợc khách thé màcác bên ặt ra trong quan hệ Khách thé vốn di °ợc hiểu là các lợi ích vật chấthoặc/và tinh thần mà các bên h°ớng tới sau khi xác lập, thực hiện một quan hệ phápluật nhất ịnh Trong cuốn Từ iển pháp lý” ch°a °a ra khái niệm ối t°ợng hợp
ồng Trong cuốn ại từ iển Tiếng Việt, ối t°ợng °ợc hiểu chung chung theongh)a “ng°ời, sự vật, hiện t°ợng °ợc con ng°ời nghiên cứu và hành ộng”`' Nh°vậy, khái niệm ối t°ợng hợp ồng cần °ợc hiểu là tài sản hoặc công việc mà cácchủ thé tác ộng vào dé thu lợi ích theo nh° các bên thoả thuận ối với hợp ồnghợp tác, rõ ràng các chủ thé h°ớng ến thực hiện một hoạt ộng chung và dé thựchiện công việc hợp tác này có thé các chủ thé sẽ óng góp tài sản hoặc/và công sức,
uy tín Nói một cách khác, việc óng góp tiền, tài sản của các bên hợp tác ể hìnhthành c¡ sở vật chất phục vụ cho việc thực hiện công việc hợp tác Chính vì vậy,
ối t°ợng hợp ồng hợp tác °ợc hiểu là công việc hợp tac Công việc hợp tác détrở thành ối t°ợng của hợp ồng hop tác òi hỏi có các iều kiện nhất ịnh và
3° Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (2006), Từ iển Luật học, NXB Bách Khoa và NXB T° Pháp ;
3 Nguyên Nhu Y (chủ biên), Dai từ iên Tiêng Việt (lân tái ban thứ 12), NXB Dai hoc Quoc gia Thanh phô
Hô Chí Minh, nm 2011, trang 548.
Trang 26°¡ng nhiên dé xác ịnh iều kiện này cần dựa trên lý luận chung về iều kiện côngviệc là ối t°ợng của hợp ồng.
1.3.1 iều kiện của doi trọng hop ồng hợp tác
Nh° ã trình bày phía trên, ối t°ợng hợp ồng hợp tác phải là công việc và
dé phân biệt với các các việc khác thì °ợc ịnh danh là “công việc hợp tác” Công
SN, be A Lệ + RK `» 66 Leal Pe ` 9932
việc °ợc hiéu phô biên là “việc phải lam Chính vì vậy, công việc °ợc ghi
nhận là “các hoạt ộng do hành vi con ng°ời thực hiện nhằm em lại các lợi íchcho chính con ng°ời, có thé là ng°ời trực tiếp thực hiện công việc hoặc ng°ờikhác ”” Dé trở thành ối t°ợng của hợp ồng nói chung và hợp ồng hop tác nóiriêng, công việc này cần thoả mãn các iều kiện °ợc khoa học pháp lý thừa nhậncing nh° nhiều quy ịnh ở các quốc gia trên thế giới ã luật hoá Cụ thê các iềukiện bao gồm:
(i) Céng việc hợp tác là các công việc có thé thực hiện °ợc
iều kiện có thé thực hiện °ợc ặt ra ối với công việc cần °ợc hiểu “khihoi tu day ủ các iều kiện thì công việc ó có thể thực hiện trong thực tiễn 9.Bằng hành vi của con ng°ời, công việc sẽ °ợc triển khai thực hiện trong thực tế
ời sống nhằm h°ớng ến thu °ợc kết quả nh° dự liệu ể xem xét khả nng thựchiện công việc thì cần dựa trên nhiều yếu tố khác nhau nh° khả nng thực hiện củachính con ng°ời, trình ộ khoa học kỹ thuật tại thời iểm thực hiện công việc ó và
iều kiện khách quan dé thực hiện công việc của ng°ời thực hiện công việc
iều kiện “có thé thực hiện °ợc” tức là có thé triển khai hoạt ộng hợp tác
°ợc các bên thoả thuận vào trong ời sống thực tiễn Việc triển khai hoàn toàn cóthể sử dụng ến máy móc, c¡ sở vật chất, khoa học kỹ thuật nhất ịnh và thậm chíhoạt ộng của con ng°ời chỉ mang tính quản lý, kiểm soát máy móc ể máy mócvận hành theo chu trình nhất ịnh tạo ra sản phẩm cụ thể với các thông sé ky thuat,
ặc iểm do các bên lựa chon, xây dựng và thống nhất Do vậy, công việc có thểthực hiện °ợc có thể là các tr°ờng hợp sau:
3 Sách ã dẫn, trang 350.
33 Kiều Thi Thuy Linh (2017), Luan an “Hop ồng dịch vụ theo quy ịnh của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành — Một số van dé lý luận và thực tiễn”, ại học Luật Hà Nội, trang 43.
* Nguồn ã dẫn, trang 59.
Trang 27Một là, chính các bên tham gia hợp ồng hợp tác bằng hành vi của chínhmình thực hiện công việc hợp tác Tr°ờng hợp này th°ờng xuất hiện khi các bênthoả thuận với nhau cùng thực hiện, không cần hoặc không thuê ng°ời khác thựchiện công việc cùng ặc biệt, ối với hoạt ộng hợp tác mà các bên óng góp sức,kinh nghiệm, uy tín thì th°ờng các bên cùng thực hiện công việc hợp tác Ví dụ: Dé
mo phong kham bénh bao gom cả dịch vu siêu âm, dich vu phục hồi chức nng các bác s) có chuyên khoa khác nhau nh° bác s) khám tông quát, bác s) chuyên vềhình ảnh, bác s) phục hồi chức nng cùng thoả thuận hợp tác mở phòng khámchung Các bác s) cing thoả thuận với nhau, ể tng c°ờng uy tín của phòng khám,các bác s) trực tiếp thực hiện công việc trong cả quá trình từ lúc bệnh nhân vàokhám cho ến lúc kết thúc việc khám chữa ây là tr°ờng hợp iển hình của việccác bên trong hợp ồng hợp tác thoả thuận cùng thực hiện công việc hợp tác (côngviệc khám, chữa bệnh cho bệnh nhân) bng hoạt ộng của chính mình Trongtr°ờng hợp, tất cả các bên hợp tác cùng thực hiện công việc hợp tác sé chi phối trựctiếp tới hai yếu tố: việc phân chia lợi nhuận thu °ợc từ hoạt ộng hợp tác và gánhchịu rủi ro hoặc trách nhiệm pháp lý phát sinh từ hoạt ộng này Thông th°ờng, nếu
cùng thực hiện thì việc phân chia lợi nhuận hoặc gánh chịu rủi ro sẽ °ợc phân chia
ều nếu việc xác ịnh mức ộ óng góp các bên khó khn hoặc cing có thể phânchia theo tỉ lệ óng góp thực hiện công việc hoặc thậm chí theo tỉ lệ óng góp vốn
của các bên.
Hai là, một hoặc một số bên hợp tác sẽ thực hiện công việc hợp tác bằnghành vi của chính mình Trong một số tr°ờng hợp riêng thì công việc hợp tác °ợcthực hiện mà chỉ có một hoặc một số các bên trong hợp ồng hợp tác trực tiếp thựchiện công việc Tr°ờng hợp nay th°ờng gặp pho biến khi có một bên hoặc một sốbên óng góp công sức, một hoặc một số bên óng góp tài sản ¡n cử trong ví dụd°ới ây: Dé thực hiện việc mở nha hàng chuyên các món n mang phong cáchChâu Âu, ông An, Ông D°¡ng, Ông Ánh và bà Lan quyết ịnh thảo luận và i ếnthống nhất hợp ồng hợp tác Theo nội dung bốn ông bà thoả thuận thì Ông An sẽ
óng góp ịa iểm (tức là biệt th° thuộc sở hữu của ông và ông ang không sử
dụng) làm ịa iêm nhà hàng, ông D°¡ng và bà Lan sẽ góp tiên von ê mua sam c¡
Trang 28sở vật chất phù hợp với mục tiêu và sự vận hành của nhà hàng Ông Ánh là ầu bếpchuyên về các món n Châu Âu sẽ trực tiếp là ầu bếp, thực hiện các món n, quản
lý nhà hàng Nh° vậy, trong tr°ờng hợp này, bên hợp tác trực tiếp thực hiện côngviệc hợp tác chỉ có ông Ánh Ba chủ thể còn lại là ông An, Ông D°¡ng và bà Lan chỉthực hiện việc óng góp tài sản, vốn vào ề thực hiện công việc hợp tác Xem xét
tr°ờng hợp này cing nh° tr°ờng hợp phía trên, việc phân chia lợi nhuận thu °ợc
cing nh° gánh chịu rủi ro cing có những iểm khác biệt nhất ịnh với các tr°ờnghợp khác Thông th°ờng, bên trực tiếp thực hiện công việc hợp tác sẽ °ợc xem xét
và ánh giá cao h¡n sự óng góp vì việc thành công hay thất bại của công việc hợp
tác phụ thuộc hành vi của bên này.
Ba là, một trong các bên hợp tác thực hiện công việc và có sự hỗ trợ bởi hoạt
ộng của những ng°ời khác (phô biến là ng°ời lao ộng hoặc ng°ời °ợc thuê déthực hiện công việc cùng) ây cing là một tr°ờng hợp t°¡ng ối phô biến trongquá trình thực hiện công việc hợp tác Một hoặc một số bên trong hợp ồng hợp tácthực hiện công việc hợp tác d°ới sự hỗ trợ hoặc °ợc thực hiện một phần bởi các cánhân khác ối với tr°ờng hợp này, việc xác ịnh công sức óng góp của bên hoặc một
số bên hợp tác sẽ chỉ phối ến tỉ lệ mà thành viên °ợc h°ởng khi tiến hành chia lợi íchthu °ợc °¡ng nhiên, kết quả thu °ợc khi công việc hợp tác hoàn thành °ợc sửdụng dé thanh toán chi phí tiền l°¡ng hoặc tiền công ối với ng°ời lao ộng hoặcng°ời làm thuê mà các bên tiễn hành thuê ề thực hiện công việc hợp tác
Bốn là, công việc hợp tác hoàn toàn °ợc thực hiện bởi những ng°ời °ợccác bên hợp tác thuê/nhờ thực hiện công việc Trong nhiều tr°ờng hợp, thậm chí các
bên hợp tác chỉ óng góp tài sản, còn toàn bộ các hoạt ộng từ khâu quản lý, khâu
thực hiện công việc hợp tác trong thực tiễn sẽ do ng°ời °ợc thuê ảm nhận Trong
tr°ờng hợp này, sau khi trừ i các chi phí phát sinh trong quá trình thực hiện công
việc, phần lợi ích thu °ợc th°ờng °ợc chia theo tỉ lệ óng góp tài sản của các bêntrong hợp ồng, trừ tr°ờng hợp các bên có thoả thuận khác
Nh° vậy, dù có thể việc thực hiện công việc hợp tác °ợc triển khai theonhiều tr°ờng hợp khác nhau thì ều thể hiện rõ yêu cầu, công việc hợp tác phải nằmtrong khả nng thực hiện của con ng°ời Có thé khả nng thực hiện °ợc triển khai
Trang 29bằng chính hành vi của con ng°ời hoặc bằng hành vi con ng°ời dudi sự hỗ trợ củamáy móc hoặc hoàn toàn bằng máy móc nh°ng d°ới sự giám sát, quản lý của conng°ời Trong các tr°ờng hợp này, công việc hợp tác có thê thực hiện trong thực tiễn
và thu °ợc các lợi ích vật chất cho các bên hợp tác
(ii) Công việc hợp tác không vi phạm iều cắm pháp luật, không trái dao
ức xã hội
iều cắm của pháp luật °ợc hiểu là “guy ịnh của pháp luật không chophép thực hiện một hoặc một số hành vi nào ó Diéu cấm có thể là quy ịnh dựliệu tr°ớc không dé cho hành vi xảy ra, cing có thể là hình phạt ối với nhữngng°ời vi phạm pháp luật” Nh° vậy, iều cấm pháp luật °ợc hiểu là việc khôngcho phép thực hiện của pháp luật thực hiện những hành vi nhất ịnh iều cắm phápluật °ợc thể hiện d°ới hai hình thức: Quy phạm pháp luật mang tính dự liệu tr°ớc
ể các chủ thé trên c¡ sở quy ịnh của luật sẽ không thực hiện hoặc các quy phạmghi nhận hình phạt áp dụng nếu nh° chủ thé thực hiện Dạng hình quy phạm phápluật dự liệu tr°ớc dé các chủ thé không thực hiện th°ờng °ợc áp dụng phô biếntrong l)nh vực luật t° — n¡i iều chỉnh các quan hệ pháp luật có sự bình ng về ịa
vị pháp lý Dạng hình các quy phạm quy ịnh hình phạt áp dụng cho các chủ thể khithực hiện hành vi nhất ịnh thì hay áp dụng trong l)nh vực luật công — l)nh vực iềuchỉnh các quan hệ xã hội không có sự bình ng, khi một bên mang quyền lực nhàn°ớc và bên còn lại là các chủ thé trong xã hội
ạo ức xã hội °ợc hiểu là “phạm trù thuộc ý thức xã hội, thuộc kiến trúcth°ợng tâng, là tổng hợp những chuẩn mực, nguyên tắc ứng xử °ợc xã hội thừanhận dé diéu chỉnh hành vi của con ng°ời trong quan hệ với ng°ời khác và với xãhội””" Cing theo phân tích trong tác phẩm Từ iển luật học này thi ạo ức xã hộikhông chỉ phụ thuộc vào tình hình kinh tế trong từng giai oạn, từng thời kỳ nhất
ịnh mà còn lệ thuộc vào ý chí, quan niệm của cộng ồng dân c° ối với công việchợp tác thì cing phải tuân thủ nguyên tắc chung dành cho ối t°ợng của mọi quan
hệ ngh)a vụ là không trái ạo ức xã hội Thực tế cho thấy, ạo ức xã hội là một
3” Viện Nghiên cứu khoa học pháp ly (2006), Từ iển Luật học, NXB Bach Khoa và NXB T° Pháp, trang
245.
°° Sách ã dẫn, trang 229.
Trang 30phạm trù không cụ thể, tức là không có vn bản nào ghi nhận chi tiết chuẩn mựcnào là ạo ức xã hội, chuẩn mực nào là không và mang tính t°¡ng ối, thậm chí cóthé thay ôi theo sự phát triển kinh tế xã hội Do ó, những chuẩn mực ứng xử nào
không phù hợp với ạo ức xã hội th°ờng °ợc các nhà làm luật, ặc biệt nhà làm
luật thuộc hệ thông Civil Law (trong ó Việt Nam cing theo hệ thống luật này) dựliệu ể cụ thé hoá bang các quy ịnh cấm hoặc không cho phép thực hiện Tuynhiên, trong nhiều tr°ờng hợp, do các quan hệ xã hội luôn vận ộng không ngừng,xuất hiện nhiều loại quan hệ mới, trong ó có cả công việc hợp tác mới mà phápluật ch°a thé dự liệu hết thì th°ớc o dé xác ịnh phù hợp với chuẩn mực ạo ức
xã hội hay ch°a chính là việc gây ảnh h°ởng nh° thé nào tới cộng ồng, chủ thékhác, ặc biệt khi có sự xâm phạm tới lợi ích của cộng ồng hoặc quyên, lợi ích hợppháp của các chủ thể khác thì °¡ng nhiên không °ợc phép thực hiện
(iii) Công việc hợp tác phải em lại kết qua là các lợi ích vật chất
Trong khoa học pháp lý, một trong ba yếu tố cau thành nên quan hệ phápluật là chủ thé, khách thé, nội dung”, trong ó khách thé °ợc hiểu là các lợi ich màchủ thê h°ớng tới Nh° vậy, khi tham gia vào quan hệ pháp luật nói chung và quan
hệ pháp luật dân sự nói riêng (bao gồm các quan hệ hợp ồng) thì một yếu tổ cốt lõihình thành nên quan hệ là việc các chủ thé phải ạt °ợc lợi ích từ quan hệ này Tuynhiên, lợi ích là một khái niệm rộng Lợi ích °ợc hiểu là “diéu có lợi, có ich chung
”3 nên trong khoa học pháp lý van quan niệm, lợi ích các chủ thé h°ớng tới
chung
trong quan hệ pháp luật dân sự gồm hai nhóm lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần.Lợi ích tỉnh thần là các lợi ích mà tác ộng ến yếu tố thuộc về “nội tam của conng°ời”” nên có thé tác ộng ến “cảm xúc, tâm lý, nhận thức của con ng°ời” Lợi
ích vật chât thì °ợc hiêu các lợi ích nm trong ời sông vật chât và °ợc quan
Trang 31“một sản phẩm vật chất hoặc nhiều sản phẩm vật chất do con ng°ời tạo ra” (nguyênngh)a tiếng anh: “a subtance or subtances of which a thing is made or composed’)hoặc “bat cứ những thứ là nguyên vật liệu tao nên một sản pham” (nguyên ngh)a
tiếng anh: “anything that servers as crude or raw matter to be used or developed”)”
Nhóm loi ich vật chat có thé các lợi ích có kết quả °ợc vật chất hoá, tạo nên các vậttồn tại với hình dáng, kích th°ớc và cảm nhận bng giác quan con ng°ời, nhóm cácsản phẩm thuộc l)nh vực sở hữu trí tuệ, nhóm làm tng giá trị, khôi phục giá trị chotài sản (nh° sửa chữa tài sản h° hỏng) hoặc nhóm lợi ích có thể gọi tên chung là emkết quả không °ợc vật chất hoá nh° chữa bệnh, t° vẫn pháp luật
Các hợp ồng °ợc các bên xác lập, thực hiện có thé em lại lợi ích vật chathoặc tinh thần tinh thần cho các chủ thé nh° hợp ồng mua bán tài sản thì sẽ giúpcho bên bán xác lập quyền sở hữu với số tiền mà bên mua thanh toán còn bên mua
°ợc xác lập quyền sở hữu ối với tài sản do bên bán chuyền giao; trong hợp ồnggia công thì bên thuê gia công °ợc nhận sản phẩm do bên nhận gia công tạo ra cònbên nhận gia công thì °ợc nhận tiền thù lao do bên gia công tạo ra; trong hợp ồng
gửi giữ, bên gửi giữ °ợc nhận lợi ích là giá tri tài sản °ợc bảo toàn, tài san °ợc
giữ gìn còn bên nhận gửi giữ °ợc nhận số tiền thù lao do bên gửi giữ chỉ trả Quacác hợp ồng trên cho thấy, các chủ thê ều nhận những lợi ích nhất và a số các lợiích ều thuộc nhóm lợi ích vật chat
ối với hợp ồng hợp tác, theo nh° phân tích, ối t°ợng của hợp ồng này làcông việc hợp tác do các bên thống nhất và lựa chọn Các bên trong hợp ồng hợptác có thể óng góp tài sản, công sức, uy tín ể cùng thực hiện công việc hợp tách°ớng ến thu °ợc lợi ích và phân chia lợi ich theo tỉ lệ óng góp Nh° vậy, lợi íchthu °ợc có thể phân chia theo tỉ lệ óng góp thì chỉ có thé là lợi ích vật chất Lợiích tinh thần thuộc về ời sống nội tâm, phụ thuộc vào cảm xúc, tâm lý của mỗi chủthé và ặc biệt không giá trị °ợc dé chia theo tỉ lệ Chính vì vậy khang ịnh, ốit°ợng của hợp ồng hợp tác phải là các công việc mang lại các lợi ích vật chất Nóimột cách khác, lợi ích vật chất là ặc iểm ặc tr°ng của công việc hợp tác — ây là
“Thomas Zerres, Principles if the German Law on standard term of contract (nguồn:
http://www jurawelt.com/sunrise/media/mediafiles/14586/German Standard Terms of Contract Thomas Z erres.pdf) truy cap ngay 15/6/2018.
Trang 32ối t°ợng của hợp ồng hợp tác.
1.4 Chu thé hợp ồng hop tác
Quan hệ hop ồng hop tác là quan hệ giữa các bên chủ thé (các bên hợp tác)
dé cùng thực hiện công việc hợp tác chung Cing giống nh° các quan hệ pháp luậtdân sự nói chung, chủ thé là một trong ba yếu tố cấu thành nên quan hệ này (bêncạnh yếu tô khách thể, nội dung) Với t° cách là một giao dịch dân sự - tức là c¡ sở
dé phát sinh một quan hệ pháp luật dân sự thì xem xét chủ thể tham gia hợp ồng hợptác có ý ngh)a rất quan trọng bởi nó quyết ịnh việc hợp ồng hợp tác ó có áp ứng
iều kiện có hiệu lực hay không Một giao dịch dân sự chỉ có thé có hiệu lực khi ápứng các iều kiện có hiệu lực, bao gồm: iều kiện về nng lực chủ thể, về ý chí (tức
là sự tự nguyện) của chủ thể và nội dung, mục dich giao dịch không vi phạm iềucam của pháp luật, trái ạo ức xã hội Bên cạnh ó, một số tr°ờng hợp còn phải tuânthủ quy ịnh về hình thức nếu pháp luật có quy ịnh bắt buộc về hình thức
Chủ thể của quan hệ pháp luật nói chung °ợc hiểu là “cá nhân hay tổ chức
có nng lực pháp luật và nng lực hành vi, tham gia vào các quan hệ pháp luật, có
quyên và ngh)a vụ pháp lý nhất ịnh” Nếu theo ịnh ngh)a của Từ iển pháp lýnày thì chủ thé của quan hệ pháp luật phải là cá nhân (tự nhiên nhân) và các phápnhân Thực tế, sẽ có những chủ thé là tổ chức không có t° cách pháp nhân nh°ngvẫn tham gia vào các quan hệ hợp tác Theo pháp luật Châu Âu, chủ thé của quan
hệ pháp luật chỉ có cá nhân và pháp nhân” ối với pháp luật Việt Nam, tr°ớcBLDS nm 2015, chủ thể quan hệ pháp luật dân sự nói chung gồm cá nhân, phápnhân, hộ gia ình và tổ hợp tác Nhà n°ớc °ợc thừa nhận là một chủ thể ặc biệtcủa quan hệ pháp luật dân sự nh°ng thực tế, các quan hệ nhà n°ớc tham gia ềuthông qua các c¡ quan nằm trong tô chức bộ máy nhà n°ớc — tức là pháp nhân ặcbiệt ến BLDS nm 2015, trong phạm vi iều chỉnh của Bộ luật khang ịnh quy
ịnh ịa vị pháp lý, chuân mực pháp lý về cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân.Nh° vậy, pháp luật Việt Nam ang có góc nhìn ồng nhất về mặt chủ thé nh° phápluật Châu Âu cing nh° pháp luật một số quốc gia khác D°ới góc ộ lý luận, chủ
* Sách ã dẫn, trang 148.
* Nguyễn Ngọc iện (2010), Chủ thé quan hệ pháp luật dân sự (sách tham khảo), NXB Chính trị quốc gia,
trang 7.
Trang 33thê có khả nng tham gia vào hợp ồng hợp tác (óng góp công sức, tiền, tài sản, uytín) dé thực hiện công việc hợp tác nhằm tìm kiếm lợi nhuận, h°ớng ến lợi ích vậtchất em lại cho mình t°¡ng ứng tỉ lệ óng góp của bản thân bao gồm:
1.4.1 Cá nhân
Khoa học pháp lý hiện nay ch°a °a ra khái niệm thống nhất về cá nhân.Tuy vậy ã có một vài nhà khoa học °a ra khái niệm về chủ thé này và iển hình làquan niệm cá nhân của nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc iện Ông khang ịnh: “Cdnhân °ợc hiểu là con ng°ời cụ thể, vật thể sống °ợc ghỉ nhận d°ới danh hiệu
“thành viên xã hội loài ng°ời” Về ph°¡ng diện vật chất, cá nhân là các hình hàicon ng°ời cụ thể, nhận biết °ợc bằng giác quan tiếp xúc Về mặt xã hội, cá nhân
là chủ thé của các mối quan hệ giao tiến, là n¡i phát ra các tín hiệu giao tiếp và làn¡i nhận các tín hiệu giao tiếp của chủ thể khác, trong khuôn khổ ời sống xã hội
Về ph°¡ng diện pháp lý, cá nhân là thực thể có nng lực h°ởng quyén, là chủ thé
nhận diện giữa cá nhân này với cá nhân khác (chính xác là giữa con ng°ời này với
con ng°ời khác) D°ới góc ộ xã hội, mỗi cá nhân là một mắt xích trong giao tiếp
xã hội vì thông tin có thể °ợc phát ra hoặc tiếp nhận và tiếp tục lan truyền tạo nênmạng l°ới giao tiếp xã hội D°ới góc ộ pháp lý, tức là °ới góc ộ sử dụng pháp lý
iều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh ể các quan hệ ó tuân thủ theo trật tự nhất
ịnh nhằm ảm bảo sự 6n ịnh của cộng ồng, xã hội thì cá nhân °ợc xem xét làmột chủ thé chịu sự tác ộng của các quy ịnh pháp lý này Do ó, khi xem xét cánhân là chủ thé của hợp ồng hợp tác thì dù nhìn nhận là một giao dịch dân sự (làmc¡ sở phát sinh quan hệ hợp ồng hợp tác) hay là một quan hệ pháp luật hợp ồnghợp tác thì ều nhìn nhận ở góc ộ pháp ly Ở góc ộ này, mọi yếu tố °ợc cânnhắc, nghiên cứu ều h°ớng ến mục tiêu cuối cùng: xác ịnh phạm vi các cá nhân
có quyền, ngh)a vụ theo quy ịnh pháp luật và khả nng các cá nhân này thực hiện
°ợc các quyên, ngh)a vụ của mình Nói một cách khác, cá nhân là chủ thê của
* Sách ã dẫn, trang 18.
Trang 34quan hệ pháp luật nói chung hay trong hợp ồng hợp tác ều cần quan trọng nnglực pháp luật và nng lực hành vi của chủ thé này Thế nên, cá nhân với t° cách chủthể của hợp ồng hợp tác thì phải °ợc xem xét d°ới các khía cạnh sau:
(i) Thứ nhất, cá nhân trở thành một bên trong hop ồng hop tác thì phải ápứng các iều kiện nói chung dành cho chủ thé tham gia vào quan hệ pháp luật dân
sự Cụ thể, cá nhân phải là ng°ời thành niên mà không r¡i vào tr°ờng hợp mắt nnglực hành vi dân sự, hạn chế nng lực hành vi dân sự hoặc có khó khn trong nhậnthức, làm chủ hành vi Mỗi một quốc gia có quy ịnh riêng biệt dành cho cá nhânkhi cá nhân này tham gia vào từng nhóm quan hệ xã hội cụ thể Tuỳ vào tính chất
và mục ích của từng quan hệ xã hội ó, pháp luật ặt ra ối với mỗi cá nhân những
iều kiện khác nhau Thông th°ờng, ví dụ nh° với các quan hệ phục vụ ời sốngsinh hoạt hàng ngày, thiết yêu (nhằm ảm bảo nhu cầu °ợc sống, °ợc tự do trongkhuôn khổ) thì pháp luật cho phép cá nhân tự mình tham gia và th°ờng lay mốctheo ộ tuổi ma cá nhân có sự nhận thức nhất ịnh (th°ờng ở mức 6 tuổi) Nh°ngvới các quan hệ mà không ¡n thuần phục vụ ời sống sinh hoạt hàng ngày và phátsinh các trách nhiệm liên quan ến gia trị tài sản nhất ịnh thì pháp luật lại giới hạntheo ộ tuổi nh° 15 tudi trở lên °ợc tham gia quan hệ lao ộng, °ợc xác lập cácgiao dịch trong phạm vi tài sản mà cá nhân sở hữu (Việt Nam cing theo quan iểmnày) Nh° vậy, dé xem xét t° cách tham gia vào quan hệ xã hội và gắn với ó là khảnng chịu trách nhiệm, các nhà làm luật th°ờng dựa trên hai yếu tố: ộ tuôi và khả
nng nhận thức, làm chủ hành vi của mình Cá nhân tham gia vào các quan hệ hợp
ồng (trong ó có hợp ồng hợp tác) tức là các quan hệ dựa trên sự thoả thuận củacác bên chủ thể thì th°ờng °ợc yêu cầu phải là ng°ời thành niên và loại trừ ng°ời
thành niên nh°ng do một vài nguyên nhân khác nhau mà không có khả nng hoặc
có khó khn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
Ng°ời thành niên °ợc hiểu là các cá nhân ở ộ tuổi nhất ịnh mà theo ánhgiá của các nhà khoa học, cá nhân này có khả nng nhận thức ầy ủ các vấn ề và
°a ra quyết ịnh úng dan dé bảo vệ lợi ích của mình khi tham gia vào các quan hệ
xã hội ó Với mỗi quốc gia, khu vực trên thế giới, ộ tuổi xác ịnh là thành niên
cing có nhiều khác biệt Các quốc gia nh° Úc, Ấn ộ, Philipines, Brazil, Croatia
Trang 35hay Việt Nam ều quan niệm ộ tudi từ 18 tuổi trở lên xác ịnh là cá nhân có ủnhận thức, t° duy và iều khiển hành vi của mình Tổ chức Y tế thế giới lại quanniệm ộ tuổi từ 19 tuổi trở lên mới hết giai oạn vị thành niên (vị thành niên °ợctính từ 10 tuổi ến 19 tuổi) Thailand, Hàn Quốc, Dai Loan lấy mốc 20 tuổi détính ộ tuổi ã thành niên ối với các nhà làm luật Việt Nam, trên c¡ sở các nghiêncứu khoa học và có sự thống nhất, ã quan niệm cá nhân từ ủ 18 tuôi trở lên °ợccoi là ng°ời thành niên T°¡ng ứng với ộ tudi này, cá nhân sẽ có nng lực hành vidân sự ầy ủ, tức là °ợc tự mình tham gia vào các quan hệ pháp luật va tự chịu
trách nhiệm Tat nhiên, có một vài quan hệ vẫn tồn tại ngoại lệ nh° quan hệ kết hôn
thì ộ tuổi ành cho nam °ợc phép là từ ủ 20 tuổi trở lên Bên cạnh ó, ng°ờithành niên sẽ không °ợc coi là ng°ời có nng lực hành vi dân sự ầy ủ nếu r¡i
vào một vài tr°ờng hợp riêng biệt sau:
Một là, cá nhân mắc các bệnh tâm thần hoặc bệnh khác dẫn ến mắt i khảnng nhận thức và làm chủ hành vi Bệnh tâm thần th°ờng °ợc hiểu là những
“bệnh do hoạt ộng của não bộ bị rồi loạn do nhiễu nguyên nhân khác nhau gáy ra:nhiễm khuẩn, nhiễm ộc, sang chấn tâm than, bệnh c¡ thể làm rồi loạn chức
nng phan anh thực tại Các quá trình cảm giác, tri giác, tu duy, ý thức bị sai
lệch cho nên bệnh nhân tâm than có những ý ngh), cảm xúc, hành vi, tác phong
#“° Bệnh tâm thần còn °ợc
không phù hợp với thực tại, với môi tr°ờng xung quan
gọi là “tâm bệnh” và xác ịnh nguyên nhân gây bệnh th°ờng rất khó khn Kháiniệm bệnh tâm thần cần phân biệt với khái niệm bệnh thần kinh vì trong nhiềutr°ờng hợp, nhiều ng°ời sử dụng hai khái niệm này t°¡ng ồng, t°¡ng °¡ng vàthậm chí thay thế nhau Bệnh thần kinh th°ờng °ợc hiểu là bệnh mà “có nhiễunguyên nhân khác nhau gây ra làm tổn th°¡ng thực thể tại các phan khác nhau của
hệ thân kinh nh° não bộ, tuỷ sống, dây than kinh ngoại vi gây rồi loạn chủ yếu chứcnng tiếp thu và thực hiện của con ng°ời””” Cá nhân mắc bệnh thần kinh th°ờng
“it có hành vi kỳ di, ý ngh) bat bình th°ờng nh°ng có thể tê liệt nửa ng°ời, khó khn
46 Bai viết “Khái niệm về bệnh tâm thần” tại
NTT-05-2011.pdf truy cập ngày 15/6/2018.
http://ctxh.hemussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/ctxh/GIAO%20TRINH%20CSSKTT-CDDD%201-*” Nguôn ã dan.
Trang 36di dung, an nói, iếc, mù Da số bệnh nhân còn ý thức °ợc bệnh của mình”.
Nh° vậy, dù là bệnh tâm thần hoặc do nhiều lý do khác nhau thì nhận diện tr°ờng
hợp này phải là cá nhân không còn kha nng nhận thức, làm chủ hành vi của mình.
Trong khoa học pháp lý, các nhà khoa học xác ịnh ây là tr°ờng hợp “mất nnglực hành vi dân sự” và °¡ng nhiên cá nhân này không thê tự mình tham gia xáclập, thực hiện các giao dịch dân sự ề bảo vệ ng°ời mất nng lực hành vi dân sự,bên cạnh iều kiện về bệnh lý, nhiều quốc gia trên thế giới chỉ thừa nhận một cánhân ã thành niên r¡i vào tr°ờng hợp này khi có phán quyết của Toà án hoặc mộtc¡ quan có thầm quyền tuyên bố cá nhân là ng°ời mất nng lực hành vi dân sự Toà
án hoặc một c¡ quan có thâm quyền chỉ °ợc ra quyết ịnh trên c¡ sở một kết luậncủa c¡ quan giám ịnh tâm thần phù hợp với quy ịnh pháp luật của quốc gia ó KhiToà án xem xét việc quyết ịnh một cá nhân là ng°ời mất nng lực hành vi dân sựhay không phải xuất phát từ yêu cầu của ng°ời có quyên, nghãi vụ liên quan ến cánhân này Mọi quan hệ pháp luật phát sinh mà có liên quan ến cá nhân này thì cần
có ng°ời ủ khả nng tham gia xác lập, thực hiện làm ại diện, thực hiện thay cho
ng°ời không có khả nng nhận thức, làm chủ hành vi Chính vì vậy, các quốc gia trênthế giới và cả Việt Nam ều thừa nhận c¡ chế giám hộ dành cho cá nhân này
Hai là, ng°ời có khó khn trong nhận thức va làm chủ hành vi Truong hop
này khác biệt tr°ờng hợp với tr°ờng hợp mất nng lực hành vi dân sự ở chỗ, cánhân này vẫn có khả nng nhận thức và làm chủ hành vi nh°ng có thê sự nhận thức,làm chủ hành vi ấy trong những khoảng thời gian nhất ịnh lại “không sáng suốt”nh° ng°ời già, ng°ời tàn tật mà có sự ảnh h°ởng ến tâm thần ối với pháp luậtViệt Nam, lần ầu tiên tr°ờng hợp nay °ợc bổ sung trong BLDS nm 2015 Với
ặc thù của cá nhân có khó khn trong nhận thức và làm chủ hành vi, chủ thể này
vẫn °ợc tự mình tham gia vào các giao dịch dân sự khi cá nhân này hoàn toàn
nhận thức, làm chủ °ợc hành vi Cá nhân này cing có quyên lựa chọn ng°ời giám
hộ cho mình ể khi r¡i vào tr°ờng hợp việc nhận thức, làm chủ hành vi không °ợcbình th°ờng thì ã có ng°ời ại diện cho mình, bảo vệ quyền lợi của chính minh
Tât nhiên, ê bảo vệ cá nhân này, pháp luật cing sẽ yêu câu một c¡ quan có thâm
“8 Nguôn ã dẫn.
Trang 37quyền (th°ờng là Toà án) ra quyết ịnh tuyên bố cá nhân có khó khn trong nhậnthức, làm chủ hành vi dựa trên các iều kiện nhất ịnh.
Ba là, cá nhân bị hạn chế nng lực hành vi dân sự Với nhiều tình huốngtrong ời sống xã hội phát sinh, ặc biệt các cá nhân trong mối quan hệ tổng hoàvới nhau, nhiều cá nhân mà do các nguyên nhân khác nhau dẫn ến họ có nhiềuhành vi ảnh h°ởng ến sự ôn ịnh trong ời sống của những cá nhân xung quanhmình D°ới góc ộ pháp lý, một tr°ờng hợp riêng biệt bị pháp luật hạn chế phầnquyên của họ so với các cá nhân có nng lực hành vi dân sự nh° tr°ờng hợp phá tántài sản mà gây ảnh h°ởng nghiêm trọng tới ời sống của những ng°ời thân quen donghiện chất kích thích hoặc các chất khác ối với pháp luật Việt Nam, tr°ờng hợpnày, trên c¡ sở yêu cầu của ng°ời có quyền, ngh)a vụ liên quan ến cá nhân này,Toà án sẽ xem xét và ra quyết ịnh tuyên bố hạn chế nng lực hành vi dân sự của cánhân nếu xét thấy ủ iều kiện và hoàn toàn cần thiết Cá nhân bị hạn chế nng lựchành vi dân sự sẽ chỉ °ợc tham gia vào các giao dịch phục vụ ời sống sinh hoạthàng ngày Mọi giao dịch khác liên quan ến tài sản mà không phục vụ ời sốngsinh hoạt hàng ngày thì phải °ợc sự ồng ý của ng°ời ại diện Ng°ời ại diện
°¡ng nhiên sẽ do Toà án chỉ ịnh ngay trong quyết ịnh tuyên bố hạn chế nng lực
hành vi dan sự.
Nh° vậy, với ng°ời thành niên, nếu không r¡i vào ba tr°ờng hợp nêu trên gồmmất nng lực hành vi dân sự, có khó khn trong nhận thức, làm chủ hành vi và hạnchế nng lực hành vi dân sự thì cá nhân này có quyền tham gia vào các giao dịch dân
sự, trong ó có hợp ồng hợp tác Cá nhân hoàn toàn có quyền quyết ịnh trong việcxác lập, thực hiện và chấm dứt quan hệ hợp ồng hợp tác này
(ii) Thứ hai, cá nhân ch°a thành niên chỉ °ợc tham gia các quan hệ hop
ồng hợp tác nếu °ợc ng°ời ại iện ồng ý hoặc phù hợp giới hạn luật ã quy
ịnh Cá nhân ch°a thành niên th°ờng °ợc hiểu là ng°ời d°ới ộ tuổi ma °ợcpháp luật công nhận là thành niên Ở Việt Nam, ng°ỡng tuôi xác ịnh thành niên là
từ ủ 18 tuổi trở lên Thế nên, ng°ời ch°a thành niên °ợc coi là ng°ời d°ới 18tuổi Tuy nhiên, từ ộ tudi 0 tuổi (mới sinh) tới ộ tuổi °ới 18 tuổi thì bản thân
mỗi cá nhân có sự cách biệt rất lớn về sự phát triển nhận thức, t° duy và cả thé chat
Trang 38Chính vì vậy, nhiều quốc gia, trong ó có Việt Nam lựa chọn việc phân ịnh thànhnhiều nhóm nhỏ nng lực hành vi dân sự Ng°ời từ 0 tuổi cho ến d°ới 6 tuổi làng°ời không có nng lực hành vi dân sự và mọi quan hệ phat sinh của chủ thé này
ều °ợc thực hiện thông qua cha mẹ hoặc ng°ời giám hộ của cá nhân này Cá nhân
từ ủ 6 tuổi cho ến d°ới 18 tuổi thuộc nhóm có nng lực hành vi dân sự một phan
Cá nhân từ 6 tuổi ến d°ới 15 tuổi tuy ã có sự phát triển thé chất, nhận thức nh°ngvẫn ch°a ủ sự hiểu biết, bao quát ể °a ra quyết ịnh ứng xử úng ắn nhất, bảo
vệ quyền của chính mình nên pháp luật nhiều n°ớc cho phép °ợc xác lập, thựchiện các giao dịch dân sự phục vụ ời sống sinh hoạt hàng ngày Các giao dịch kháckhông phục vụ ời sống sinh hoạt hàng ngày của các cá nhân này phải °ợc sự
ồng ý va ại diện bởi cha mẹ hoặc ng°ời giám hộ Rõ ràng, phạm vi quyền củang°ời từ ủ 6 tuổi ến d°ới 15 tudi có sự mở rộng h¡n nếu so với ng°ời từ ủ 0 tuôi
ến d°ới 6 tuổi Con cá nhân từ ủ 15 tuổi ến d°ới 18 tuổi, trong khoa học pháp lývẫn ch°a coi là ng°ời có nng lực hành vi dân sự ầy ủ song chủ thể này lại tiếptục °ợc mở rộng quyền h¡n so với cá nhân từ 6 tuôi ến °ới 15 tuôi Các cá nhân
này °ợc phép tham gia vào các giao dich trong phạm vi tài sản mình sở hữu (tức là
cả giao dịch phục vụ ời sống sinh hoạt hàng ngày và không phục vụ ời sống sinhhoạt hàng ngày) Tắt nhiên, tuỳ theo quan niệm các quốc gia khác nhau thì pháp luậtvan hạn chế các giao dịch cho phép ng°ời từ ủ 15 tuôi ến d°ới 18 tuổi tham gia.Nh° với Việt Nam, cá nhân trong ộ tuôi này không °ợc tham gia vào giao dịch có
ối t°ợng tài sản có ng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng ất và việc lập di chúc
So với các nhóm tuổi nhỏ h¡n, cá nhân từ ủ 15 tuổi ến d°ới 18 tuổi °ợc mở rộngquyên hon rất nhiều và iều này cing t°¡ng ứng ộ tudi °ợc phép tham gia quan
hệ pháp luật lao ộng Khi tham gia quan hệ lao ộng, các cá nhân sẽ °ợc xác lập
quyên sở hữu ối với sản phẩm do lao ộng tao ra hoặc với tiền l°¡ng, tiền công mà
mình °ợc trả.
Nhu vậy, trong ộ tuổi ch°a thành niên này, ng°ời từ ủ 15 tuổi ến d°ới 18tuổi có khả nng tham gia vào các hợp ồng hop tác (óng góp công sức hoặc taisản, tiền) và thực hiện một công việc hợp tác chung Tr°ờng hợp tham gia hợp ồnghợp tác có cần sự ồng ý của ng°ời ại diện hoặc ng°ời giám hộ? Trong tr°ờng hợp
Trang 39này thực tế không r¡i vào tr°ờng hợp phải °ợc sự ồng ý của ng°ời ại diện.
1.4.2 Pháp nhân
Pháp nhân vẫn °ợc quan niệm là chủ thể °ợc sinh ra từ luật pháp và khôngmang tính tự nhiên giống nh° tự nhiên nhân (chính là cá nhân) Pháp nhân °ợcnhận ịnh: “/a một thực thể, khác với tự nhiên nhân, có ời sống ây du trong sựliệu pháp lý rằng nó có thể thực hiện chức nng một cách hợp pháp, có thé bị kiệnhoặc th°a kiện và có thể quyết ịnh thông qua các ại lý nh° trong tr°ờng hợp của
Nhu vậy, pháp nhân là chủ thé °ợc hình thành, tồn tại, phát triển
các công fy
trên c¡ sở quy ịnh của luật Sự ra ời pháp nhân là một tất yếu và ã °ợc lý giải
¡n giản với nhận ịnh: “việc hình thành pháp nhân làm cho ời sống pháp luật
°ợc ¡n giản hoá Pháp nhán cho phép °ợc ¡n giản hoá pháp luật Chúng ta
hãy ặt giả thiết là không có pháp nhân mà chỉ có các thé nhân Khi ó, mỗi thểnhân thành viên ều phải tham gia vào việc ký kết các giao dịch pháp lý Hậu quả
sẽ rất phức tạp; Việc hình thành pháp nhân làm cho ời sống pháp luật °ợc ổn
ịnh lâu dài ây là một yếu tô hết sức quan trọng Ng°ời ta th°ờng hay nói rằng,pháp nhân không gặp phải những thay doi bat ngờ nh° thé nhân Thời gian ton tạicủa một pháp nhân th°ờng dài h¡n cuộc sống của một con ng°ời Và hoạt ộng củapháp nhân có thể kéo dài, thậm chí rất dài Pháp nhân không bị ảnh h°ởng bởinhững biến cô xảy ra ối với thành viên của nớ”" Pháp nhân ra ời giải quyết yêucầu về một loại chủ thể không bị biến ộng theo biến cố của một hoặc một vài cánhân, có sự 6n ịnh nhất ịnh và cho phép các thể nhân có thể liên kết với nhau ể
cùng thực hiện một mục tiêu chung Nói một cách khác, pháp nhân là một con
ng°ời pháp luật °ợc “sống”, tồn tại và phát triển cùng với ời sông kinh tế - xãhội D°ới góc ộ pháp luật dân sự, pháp nhân ã °ợc tồn tại t°¡ng ối lâu ời.Riêng tại Việt Nam, pháp nhân °ợc biết ến lần ầu “khi ng°ời Pháp và ng°ời TâyBan Nha °ợc phép kinh doanh tại Việt Nam trên c¡ sở Hoà °ớc nm Nham Tỉ uất
' Nguyễn Vn Lâm, luận vn “Pháp nhân trong hệ thống các chủ thể của quan hệ pháp luật” tai
http://repository vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/5987/1/00050000834.pdf truy cập ngày 15/6/2018.
°° PGS.TS Ngô Huy C°¡ng ã trích dẫn quan iểm Jean Claude Ricci, Harold Arthur John Ford từ cuốn Jean-Claude Ricci (2001), Introduction a | tude du droit, Hachette, 2001 - 2002 (Bản dich tiếng Việt, Nhà pháp luật Việt Pháp, 2002 tr.105, 106 trong bai viết “Cham dứt pháp nhân theo Bộ luật dân sự nm 2015” tại
http://tcdcp|.moj.gov vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx?ItemID=273 truy cập ngày 15/6/2018.
Trang 40do nhà Nguyễn, Pháp và Tây Ban Nha ký kết 09/05/1862, Bộ luật Th°¡ng mại
(1807), Luật công ty TNHH (1925) của Pháp °ợc Toà an Nam Ky va Toà an Pháp
ở các thành pho thuộc dia áp dụng trực tiếp”' iều ó cho thay, xét trong bỗicảnh của giai oạn hiện nay, pháp nhân vẫn °¡ng nhiên là một chủ thể quan trọng,tất yếu phải tồn tai va là ộng lực cho phát triển xã hội
Nhiều nhà khoa học °a ra các quan niệm khác nhau về pháp nhân nh°ngtựu chung lại, pháp nhân th°ờng °ợc ịnh ngh)a là một tô chức °ợc thành lập hợppháp có tài sản ộc lập, c¡ cấu tô chức chặt chẽ và nhân danh mình tham gia vàocác quan hệ pháp luật Học thuyết nền tảng ể pháp nhân ra ời là dựa trên họcthuyết tự do ý chí và tự o lập hội
Khi tham gia vào hợp ồng hợp tác - là giao dịch dân sự nền tảng xác lậpquan hệ hợp ồng hợp tác — pháp nhân phải thoả mãn các iều kiện ặt ra dé thamgia vào quan hệ pháp luật nói chung Các iều kiện chung gồm có:
Thứ nhất, pháp nhân phải là một chủ thé °ợc thành lập hợp pháp, có c¡ cau
tổ chức chặt chẽ, có tài sản ộc lập và nhân danh mình tham gia vào các quan hệpháp luật Day là các khía cạnh phố biến °ợc coi là iều kiện một tô chức có t°cách pháp nhân Thực tế, pháp nhân sau khi chứng minh mình có tài sản ộc lập, cóc¡ cau tổ chức phù hop thì sẽ °ợc c¡ quan nha n°ớc có thẩm quyền cho phép/cấpphép/hoặc thừa nhận sự thành lập Sau khi °ợc c¡ quan nhà n°ớc cho phép/cấp
phép/hoặc thừa nhận sự thành lập ó, pháp nhân vừa có t° cách vừa buộc phải dùng
t° cách của mình dé tham gia vào các quan hệ pháp luật Khi pháp nhân nhân danhmình tham gia vào các quan hệ pháp luật (ng°ời trực tiếp xác lập các giao dịch dân
sự sẽ là ng°ời ại iện theo pháp luật hoặc theo uỷ quyền của pháp nhân) thì sẽ giúp
phân biệt giữa các giao dịch °ợc xác lập bởi pháp nhân với giao dịch xác lập bởi
thành viên pháp nhân phục vụ nhu cầu của chính họ hoặc ng°ời khác mà không
phải vì pháp nhân.
Thứ hai, pháp nhân xác lập, thực hiện giao dịch phù hợp với phạm vi hoạt
ộng mà chủ thê ã ng ký và °ợc c¡ quan nhà n°ớc ông ý Khác hoàn toàn với
| PGS.TS Ngô Huy Cuong, “Chấm dứt pháp nhân theo Bộ luật Dân sự nm 2015” tại
http://tcdcp|.moj.gov vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx?ItemID=273 truy cập ngày 15/6/2018.