TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
DE TÀI CAP TRƯỜNG
HQC KINH NGHIEMCHO VIỆT NAM
‘Cha nhiệm đề tài: Th.S Nguyễn Thi Long Thư ký đề tài: NCS.Th.5 Lê Thị Giang
MÃ SO: LH-2018-01/ĐHL-HN
HÀ NỘI 9/2019
Trang 2MỤC LỤC
BAO CÁO PHÚC TRINH
PHAN MỞ BAU 1 CHUONG I KHÁI QUAT VE BO NGUYEN TAC LUAT HOP BONG CHAU AU VÀ HIỆU LUC HOP DONG THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ
1 Bộ nguyên tắc Luật hợp đông châu Âu ~ Giắc mơ về một bộ luật hợp đồng chung của liên minh châu Âu và nguồn cảm hứng nghiên cứu về hợp đồng, của các quốc gia 30
1.1 Khái quát chang về quả trình hình thành và céu trúc Bộ nguyên tắc mật hợp đẳng châu Âu 30
1.2 Mục dich soan thảo Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng châu Âu 31 2 Quy định về hiệu lực hop đồng của Bộ nguyên tắc Luật hop đồng châu Au 35
3.1 Quy Äịnh của Bồ nguyên tắc Luật hop đồng châu Âu về điều kiên phát sinh hiệu lực của hợp đồng 35 3.2 Quy định của Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng châu Âu về các yéu tổ anh hướng đến liệu lực hợp đồng 36 2.3 Thời điểm phát sinh hiệu lực cũa hợp đông theo quy arab của Bộ
nguyên tắc Luật hợp đông châu Âu 37 2.4 Hop đồng vô hiệu và hận quả pháp If của hợp đẳng vô hiệu theo quy định của Bô nguyên tắc Luật hợp đông châu Au 38 TIỂU KET CHƯƠNG I 4 CHUONG II SỰ TƯƠNG BONG VÀ KHÁC BIỆT TRONG QUY
ĐỊNH VE HIEU LỰC HỢP DONG GIỮA BỘ NGUYÊN TAC LUẬT HOP DONG CHAU ÂU VÀ BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 CUA VIET
NAM 4
3.1 Sự tương đồng về hiệu lực hợp đồng trong quy định của Bộ nguyên tắc luật hop đồng châu Âu và Bộ luật dân sự năm 2015 của Việt Nam 42
2.2 Sự khác biệt trong quy định về hiệu lực hợp đẳng giữa Bô nguyên tắc
luật hợp đông châu Âu va Bộ luật dân sự năm 2015 của Việt Nam 4p TIỂU KET CHƯƠNG II 6
Trang 3CHUONG III NGHIÊN CỨU NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CUA BỘ NGUYEN TAC CHUNG VE HỢP BONG CHAU ÂU NHẰM NANG CAO HIEU QUA ÁP DUNG CUA PHAP LUAT DÂN SỰ 65 VIET NAM VE HIEU LUC HOP DONG 65 3.1 Bai học kinh nghiệm của B ộ nguyên tắc Luật hop đồng châu Âu vẻ điệu.
kiến có hiệu lực của hợp đồng 65
3.3 Bai hoc kinh nghiệm của Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng châu Au về các "yêu tổ ảnh hưởng dén hiệu lực của hợp đồng đ
3.3 Bai học kinh nghiệm của Bé nguyên tắc Luật hợp đồng châu Âu vé thời điểm giao kết hợp đông va thời điểm có hiệu lực của hợp đồng, 68 3.4 Bai học kinh nghiệm của Bé nguyên tắc Luật hợp đồng châu Âu về hợp
đẳng vô hiệu và hau quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu 70
TIỂU KET CHƯƠNG IIL 79 KET LUẬN 80 DANH MỤCTÀI LIỆU THAM KHẢO 82 HE CHUYEN DE CU THE 86 Chuyên đề 1
Điều kiện có hiệu lực và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực của hợp đồng theo quy định của Bộ nguyên tắc chung về luật hợp đẳng châu Âu Bai
học kinh nghiệm cho Việt Nam 87
Chuyên đề 2
'Thời điểm giao kết và có hiệu lực của hợp đông theo Bộ nguyên tắc về Luật hợp đồng của Châu Âu- Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam _ 121 Chuyên để 3
Hop déng vô hiệu theo quy định của Bộ nguyên tắc chung về Luật hopđồng châu Âu Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 141PHAN PHUC LUC 17
Trang 4DANH MỤC TỪ VIET TAT
Trang 5BAO CÁO PHÚC TRÌNH
Trang 61 Tính cấp thiết của
'Việc nghiên cứu, đánh giá các quy định của Bộ nguyên tắc về Luật hop đẳng châu Âu, so sánh với quy định của BLDS năm 2015 vẻ hiệu lực hợp đẳng la một yêu câu cấp thiết bởi những lý do sau đây.
That nhất, xuất phát từ dimh hướng phát triển của Đảng:
Ngày 03 tháng 06 năm 2017, Ban chấp hành trung ương Đăng ban
thành Nghị Quyết hôi nghị lần thứ năm về “hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng sã hi chủ ngiĩa”, trong đó nêu r6 mục tiêu tổng quát
“Tiếp tục hoàn thiện thể chỗ kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa tạo tiền đề vững chắc cho việc xây dựng thàmh công và vận hành đẳng bộ, thông suốt nền kinh tê thị trường định hướng xã hội cini nghĩa; góp phân imy động và phân bỗ, sử đụng có hiệu quả nhất mọi ngudn iực để thúc Ady kinh tế ~ xã lội phát triển nhanh và bin viững vì mục tiêu "dân giầu, nước mạnh dân chủ công bằng văn minh”! Bé đạt được diéu nay, Nghị quyết có nêu rõ
nhiệm vụ va gid pháp chủ yêu liên quan đến hoạt đông tư pháp đó lã: "Nghiên
củ, rà soát, đỗi mới việc xdy dung ban hành các văn bản guy phạm pháp uật Nâng cao chất lượng văn bản quay pham pháp luật, bảo aim tính minh bạch, tính nhất quán, én định và dự đoán được của pháp iuật” Nhằm: “Day mạnh edi cách tee pháp Nâng cao năng lực, hiệu lực, hiểu quã của các thiết chỗ giãi quyết tranh chấp dan sự kinh doanh, thương mat bảo vệ quyên, lot
Ích hop pháp của người dân và doanh nghiệp” Trong những nội dung củahoạt động cải cách, Ban chấp hành trung wong Đăng cũng đắc biệt chú ý đến.vai tr của hợp đồng và hiệu lực của hợp đồng trong tiến trình hoàn thiên
đẳng bộ và vân bảnh có hiệu qua thé chế kinh tế thị trường định hướng sã hội chủ nghĩa ở nước ta cho đến năm 2030 Vi thé, Nghỉ quyết nêu rõ: “Hoàn thiện pháp luật về hợp đông và giải quất tranh chấp đân sự theo hướng
Trang 7thông nhất, đồng b
giải quyổ
‘minh bach”? Do đó, để đạt được mục tiêu phát triển, Việt Nam cần tăng
cường hiệu gia của hoạt động cải cách tư pháp nhằm thúc đây hoạt đông hợp
ô Đỗi mới, nâng cao hiệu lực 00 hiện quả các thiết chế
ranh chấp dân sư với các quy trình: thủ tue đơn giãn công khai,
tác kinh tế của Việt Nam với các quốc gia khác trên thé giới nói chung va với đi tác liên trình trâu Âu ni Hag: Viee wa anak nghiên ona nhễm đổi hới
việc say dựng các quy định vé hiệu lực của hợp déng trong BLDS năm 2015và các văn ban khác 1a thực sự cân thiết, đồng thời lä một trong những hoạtđông thực thi nhiệm vụ mà Đăng va Nhà nước đã dé ra
Thứ hai, xuất phát từ đòi hot của thực tiễn áp dung pháp luật và giải quyễt các tranh chap về hiệu lực của hợp động:
Trong những năm gin đây, nén kinh té Việt Nam đưới sự lãnh đạo của
Dang Cộng Sản đã có những chuyển biến vô cùng tích cực Việt Nam đã và.
đang là thành viên của những sân chơi lớn như WTO Việc tham gia vào sân
chơi lớn không những mang đến cho Việt Nam những thuận lợi nhất định ma
còn đất Viết Nam trước những thử thách mới, khỏ khăn mới Hoạt đồng rasoát, đánh giá, nghiên cứu các quy định pháp luât trong nước sao cho phủ hợp.
với pháp luật của các quốc gia thành viên, với những đổi tác chiến lược của 'Việt Nam Ngoài ra, theo số liệu thống kê của Uy ban Châu Âu thi Liên minh (Chau (EU) là đối tác thương mại lớn thứ hai của Việt Nam, lả thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam Tinh đến tháng 6 năm 2014, có đền 23/28 quốc gia thánh viên của Liên minh Châu Au có đầu tư vào Việt Nam với ting số vốn đăng ký dat gin 18,4 tỷ USD? Ngày 1/12/2015 Hiệp định thương mai tư
do Việt Nam ~ EU (EVF TA) chính thức kết thúc đảm phan và ngày 1/2/2016,
Hiệp định này được chính thức công bổ, Theo nhân định của các chuyên gia
Kinh tế, Hiếp định thương mại tw do giữa Việt Nam — EU (goi tắt là EV ~
2 Baa chip ish trưng wong Ding, Nghị Quit hdingh lin thứ nấm, Ngiy03 ting 06 nấm 2017, Tu mạc
2, Mac TT
pe var youre caulmtcà/%=304251903⁄2/10E, Ney try cập 19 102017
Trang 8FTA) là hiệp định toàn điện nhất mã Viet Nam ký với nước ngoài bao gém tắt
cả các lĩnh vực réng lớn như thương mai hang hóa, quy tắc xuất xứ, đâu tư,canh tranh, thương mai dich vụ, sở hữu trí tuê Sau khi Hiệp định này đượcký Két, mỗi quan hệ hợp tác song phương giữa Việt Nam với EU được đây lênmột tim cao mới, Việt Nam va EU sẽ xóa bô hoàn toản thuê nhập khẩu đổivới 99 % sô dong thuê trong lĩnh vực đầu tư, các cam kết nhằm đầm bão mộtmôi trường đâu tư kinh doanh cối mỡ, thông thoáng hơn trong hiệp định này.
Nhằm thu hút nguồn vốn đâu tư chất lượng cao của EU va các đối tác khác vào Việt Nam, đẳng thời thúc đẩy quan hệ trao đổi thương mại giữa Việt Nam
và EU Đặc biệt, năm 2019, hiệp định EVFTA chỉnh thức được EU và Việt
Nam đặt bút ký mỡ ra một thời kỹ nhiễu cơ hội và thách thức cho thương mai của Việt Nam Bên cạnh nhưng cơ hội như thuế quan, thị trường rộng lớn, 'Việt Nam còn phải tiến hành việc đưa ra các giải pháp hoàn thiện về chất lượng sản phẩm, truy xuất nguồn gốc vả đặc biết phải am hiểu pháp luật EU
chỉnh về hợp đồng (công cụ xác lap quan hệ trao đổi thương mại) nói clung
và hiệu lực của hợp đồng nói riêng phải được xy dựng một cách khoa hoc, khả thi, phù hợp với nhu cầu của qua trình phát triển kinh tế đất nước, phù hợp voi sự dm bao dn định chính trị của Việt Nam Thách thức lớn nhất đối với các doanh nghiệp Việt Nam, hay bat kỳ chủ thể nao có nhu câu sác lập hop đẳng với EU hiện nay lả sư hiểu biết về quy định pháp luật châu Âu về
hàng hóa như rao cản kỹ thuật, phòng vệ thương mại, bản pha giá, các quy
định về giao kết, thực hiện hợp.
đôi với hiệu luc của hop đồng nhằm dam bao quyển lợi của người tiêu dùng
g, vé hiệu lực của hợp đồng, các rang buộc
trong thị trường của họ Các quy đính này của EU là vô củng chất chế Cổ
Trang 9nghiên cửu pháp luật chung của Châu Âu về hiệu lực của hợp đồng đất trong
tối cảnh hợp tác song phương toàn diện giữa hai bên lá vô cùng cần thiết
Thứ ba, xuất phát từ thực trang quy đinh của pháp luật về hiệu lực của hop đẳng:
Hop đồng là một trong những chế định cơ bản của hệ thống pháp luật
dân sự không những của Việt Nam mà còn của các quốc gia trên thể giới
Hop đồng đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong quả trình kết nói các chủ thể trong x hôi Đã từ rất lâu, con người đã nhân diện được vị trí đặc biệt của
hợp đồng trong hệ thông pháp luật, nhận thức này thé hiện- “hop đồng chiếm
một vi trí trùng tâm và được thé hiện với đhơng lương lớn nhất so với các ch inh Khác "® Nhà triết hoc Jean — Jacques Rousseau cũng viết: 24 hôi cảng, phat triển, hợp đông ngày cảng được sử dụng như là một chuẩn mực ứng xử phổ biển giữa tư nhân với nhau, giữa tư nhân với cơ quan nha nước” trong.
các lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thương mai và trong những lĩnh vực khác
của 24 hội mà nên tang tao lập nên quan hệ đó là sự tư do thỏa thuận, sự bình đẳng vẻ dia vị pháp lý Để hợp đồng thực hiện được vai trò nói trên của
minh, hợp đồng đó phải cỏ hiệu lực
6 Việt Nam hiện nay, hiệu lực của hop đồng được quy định taiBLDS năm 2015, đây là đạo luật gốc điểu chỉnh các quan h tải sản va nhân thân trong đời song xã hội phát sinh dựa trên sự độc lập về tải san, bình đẳng vẻ.
dia vị pháp lý Trong BLDS 2015, hiệu lực của hop đồng được điều chỉnh ở
hai chế định cơ bản là giao dich dân sự và hợp đồng dân sự Ngoai ra, hiệu
lực của các hợp đồng chuyên biệt còn được ghỉ nhân ở các văn bản pháp luậtchuyên ngành như Luất thương mai (tim vả đưa chế định hợp đồng vàn), Luật
Sỡ hữu trí tuê (cu thể chương, điểu ), Luật Hôn nhân gia đình, Luật Dat đai Trong khi đó, tại Châu Âu, Bộ Nguyên tắc về luật hợp đông châu Au
“Rema, Rober, “A Spechly Commissioned Pepa ~ CơnercilLigtến: Đeangts wn Duy
‘aad for rach of Contac «Specialy Curie Repart, Trogon, Lond, 2005 900
Trang 10(Principles of European Contract Law - viết tất PECL) với nội dung gồm 3
phan (phan I và II được sửa đổi năm 1998 va phân II] năm 2002) được sử dụng với làm cơ sở tham chiều cho công đồng châu Âu trong việc diéu chỉnh các quan hệ hợp đông Trong PECL, van dé hiệu lực của hợp đông được quy định chi tiết, cụ thể va đây đủ tại chương 4 từ Điều 4:101 đến Điều 4:119.
Ngày nay, pháp luật châu Âu đã thể hiện sức ảnh hưởng thường xuyên.
của mình đến việc soan thảo các các văn ban liên quan dén hop đồng, đặc biệt1 BLDS năm 2015 Các quy định của BLDS năm 2015 vẻ hiệu lực cia hopđẳng bên cạnh sự kế thừa các văn bản cũ, cũng có những quy định được sâydựng diva trên học hôi, nghiên cứu pháp luật của các quốc gia trên thé giới
pháp luật chung của Châu Âu Ví dụ: trong quá trình xây dựng Điều 420, BLDS năm 2015 vẻ thực hiện hop đồng khi hoàn cảnh thay đôi.
Tuy nhiên, nhóm tác giã cho rằng sự học hỗi va van dụng các quy định.nước ngoài vào việc xây dựng BLDS năm 2015 chưa thực su hiệu quả Khi
nghiên cứu về từng khía canh vẻ hiệu lực của hợp đồng được chỉ ra ở phan
tình hình nghiên cửu, các công trình đều chỉ ra ring một số quy đính vé hiệu
lực của hợp đồng theo pháp luật dân sự Việt Nam có nhiều điểm chưa phù hợp, cần được hoàn thiện Có thể kế đến một số quy định pháp luật vẻ hiệu lực hợp cần tập trung nghiên cứu như: Vấn để về thuật ngữ hợp đồng: hiện tồn tại rét nhiễu sự théa thuên và quy định pháp luật hiện tại chưa đặt tên gọi
cho những quan hệ phát sinh trên thực tế, ví dụ như hợp đồng tình ái, hopđông thuê người yêu, hop đồng đám cưới giã có gia trì pháp lý và được
thực hiện như thé nao? Những thắc mắc vé vai trò của hình thức hợp đông với hiệu lực của hợp đẳng van còn tôn tai, ví dụ: trường hợp giao dịch dân sự mả Tuết quy định bắt buộc phải được lâp thành văn bản, phải công chứng, chứng, thực, phải được đăng ký thi thời điểm phát hiệu lực lả thời điểm nao Hiện
nay, có những hợp đẳng, luật quy định hợp đẳng phải công chứng nhưng nghỉ
Trang 11quyền sử dụng đất, hop đồng thé chấp nha ỡ đã có đăng ký Hình thức ma các bên tham gia hop đồng cân tuân thủ để hợp đẳng phát sinh hiệu lực là gi?
Những nội dung này sẽ được nhóm nghiên cứu để tài nghiên cứu và đưa rakiến nghỉ
Bên cạnh đó còn có những cách hiểu khác nhau về thời điểm phát sinh.
hiệu lực của hợp đồng Theo quy định tại điều 401, BLDS năm 2015, thời
điểm hợp đồng phát sinh hiệu lực có thé được xác định theo thời điểm giao kết hợp đồng; thời điểm pháp luật có quy định, hoặc thời điểm do các bên thỏa thuận Các bên có thể thỏa thuận thời điểm hợp đồng phat sinh hiệu lực Ja thời điểm giao kết hợp đồng hoặc thời điểm sau thời điểm giao kết Thực tế khi xác lập hợp đông, các bên chủ thé thường băn khoăn liệu họ có thé thỏa thuận vẻ thời điểm phat sinh hiệu lực hợp đông trước thời điểm hợp đồng
được giao kết không? Theo quan sét của nhóm tác giã, chưa có mét công trình
giải quyết trực tiếp câu hỏi nảy hay một van dé khác liên quan đến việc xác định thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đông: các bên có thé thda thuận thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đông khác thời điểm pháp luật quy định.
không? Vi du: các bên trong hợp đồng mua ban nha có thé théa thuận thời
điểm phát sinh hợp đồng sau thời điểm hợp đông được công chứng không? Vn dé nay cũng sẽ được nhóm tác gia dự định triển khai nghiên cứu và giãi
quyết trong chương 2 của để tải
Một vẫn dé khác được đất ra đó là sự khác biết giữa hiệu lực hợp đồngvà hiểu lực với người thứ ba lé gi? Khi đảm phản, soạn thảo hop ding, cácén đã rất ẩn trong trong quá trình nghiên cứu năng lực của đối tác, nội dung
mục đích cũng như tính tự nguyên của các bên chủ thể, nhưng hep đồng,
có thể không phát sinh hiệu lực Những yêu tổ nào sẽ ảnh hưởng đến hiệu lực của hợp đẳng và mức độ ảnh hưởng của từng yêu tổ đó như thể nào: ý chí của sự thay đỗi hoàn cảnh thực hiên hợp dong, chính sách của
các bên chủ th
Đăng, pháp luật của nhà nước; hiệu lực của hop đồng phu phụ thuộc vào hiệu.
Trang 12lực của hop đồng chính Trường hợp các bên không đạt được sự đồng thuận,
không ding ý với phương thức giải thích hợp đồng dẫn đến việc giãi thích hợp đồng không được được hiệu quả thì hợp ding có được coi lả vô hiệu
không? Pháp luật dân sự Việt Nam mà đặc biệt là BLDS năm 2015 chưa thực
sử điều chỉnh hiệu quả những tranh chấp phát sinh trong các trường hợp này Những nội dung trên là những vấn dé chưa được nghiên cứu một cách chuyên.
sâu trong bat kỷ công trình nao, do đó, việc nghiên cứu về những khía cạnhTiên quan đến hiệu lực của hop đồng nay là thực sự cin thiết
Bên cạnh những quy định chưa thực sự hợp lý của pháp luật, hoạtđông áp dụng pháp luật vào việc sét xử những tranh chấp vẻ hợp đồng nói
chung va về hiệu lực hợp đồng nói riêng cũng còn nhiều vẫn để còn han chế Cu thể, có rat nhiễu Toa án tuyên bổ hợp đồng vô hiệu mặc đủ không chỉ ra được cơ sé tuyên bổ vô hiệu, nhiều bản án, quyết định của Tòa án còn có nội dung nhằm lẫn giữa điều kiện hủy hợp đồng với điều kiện tuyên bổ hợp đồng vô hiệu hay chưa xử lý được van dé khôi phục lại tinh trang ban đầu khi hop
đẳng vô hiệu.
Trước những van để được đất ra từ thực trang quy định của pháp luật
dân sự Việt Nam vẻ hợp đồng, nhóm tác giã nhận thay những gidi pháp rat
‘higu quả tôn tai trong Bé nguyên tắc chung về Luật hợp đông Châu Âu có thể
giải quyết được những vẫn để trên, vi dụ như: từ quan niệm về hop đồng được
thể hiện trong Bộ nguyên tắc; các yếu tổ ảnh hưởng đến hiệu lực của hợp đẳng cho đến các quy định vé thời điểm thực hiện ngiấa vụ hoàn trả khi hop đẳng bị tuyên bổ vô hiệu (điều 4:15), trách nhiệm béi thường thiệt hai khi hợp đồng bi tuyên bổ vô ( điều 4:17)
Do đó, việc tiến hành thực hiện mốt công trình nghiền cứu khoa học
nhằm ra soát, so sánh, đánh giá một cách có hệ thông, chuyến sâu vẻ hiệu lực
của hợp đồng theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam mã trọng tâm la
Trang 13Châu Âu là rất hữu ích, lâm cơ sở cho việc đánh giá và hoàn thiện pháp luật
dân sự Việt Nam về hợp đồng nói chung và hiệu lực của hợp đồng nói riêngTom lại, với những lý do như trên, chúng tôi cho ring việc nghiên cử
để tài: “ Miệu lực của Hợp đồng theo quy định của Bộ nguyên tắc về Luật hop đông Châu Âu và bài học kink nghiệm cho Việt Nant” hoàn toàn cin thiết
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
3.1 Trong mước
Hiệu lực cia hop đồng là mét nội dung vô cing quan trọng hé thống pháp luật dân sự của Việt Nam Cho đến nay, đã có một số công trinh nghiên cửu về hiệu lực của hợp đồng dưới nhiều hướng tiếp cân khác nhau Kết quả.
của những công trình nghiên cứu này là cơ sỡ cho việc tiếp cận và nghiên cửu
của dé tài Những công trình có thé được kế đến như:
Sách tham khảo, sách chuyên khảo
1 Phạm Văn Tuyết, "Báo hiểm và kinh doanh bảo hiễm theo pháp luậtViệt Nam”, NXB Tupháp, 2007, 309%
Tác giả cudn sách đã dành một phin dung lượng đáng kể cho nội dung “hiệu lực của hợp đồng bão hiểm” (121 — tr 101) Trong đó, tác giả đã phân tích những diéu kiện để hợp đồng bảo hiểm phát sinh hiệu lực Đặc biệt tác giả cuốn sách đã phân tích rõ quy định vẻ diéu kiện liên quan đến năng lực chủ thể, làm rổ vai tro của hình thức đối với hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm, những nội dung khác như thời han có hiệu lực của hợp déng bao hiểm, các yếu tổ ảnh hưởng đến hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm như kết quả của hoạt động giải thích hợp đồng bao hiểm, sự kiện bảo hiểm Tuy nhiên, mục tiêu của tác giả cuỗn sách là xây dựng một nguồn tải liệu chuyền sâu về hợp đẳng tảo hiểm Do đó, nội dung về hiệu lực hợp đồng chưa được thể hiện một cach
toàn điện va được nghiên cửu một cách triệt để nhất,
Trang 14Ngoài ra, cuốn sách được viết khi BLDS năm 2005 còn hiệu lực, do vậy một số nội dung của cuốn sách vẻ hiệu lực của hợp đồng không còn
tương thích với quy định của BLDS năm 2015
2 Nguyễn Ngọc Khánh,
Nava”, NXB Tự pháp, 2007, 559 tr
"iễ định hop đồng trong bộ luật dân sự Viet
Tac giả cuốn sách đã đưa ra được những nhân định vẻ khái niệm, chức năng, vị trí của hợp đồng trong hệ thống pháp luật Việt Nam Bến cạnh đó, nội dung cuén sách đã có những đánh giá mang tính chất tham khảo cao về học thuyết “thé hiện ý chi”, về tự do hợp dong và những giới han của tự do hợp đồng Nội dung cuốn sách cũng đã dé cập đến hình thức của hợp đồng như là phương thức ghi nhận sự biểu lộ ý chi của các bên chủ thể khi tham gia hợp đồng, có điều kiện ma các bến chủ thể phải tuân thủ để hợp đông phat sinh hiệu lực Cudn sách cũng khẳng định Bộ luật dân sự năm 2005 thửa
nhận quyển tự do lựa chọn hình thức của hợp đồng tùy theo sư cn thiết, trừ
trường hợp pháp luật chỉ rổ thực thức bắt buộc đổi với một số loại hop đồng, nhất định.
Tuy vậy, nội dung cuỗn sách mới chỉ tập trung vào việc nghiên cứu.
qua trình giao kết, thực hiện, sửa đổi, hủy bỏ hợp đồng, ma không tập trung nghiên cứu các quy định vẻ hiệu lực hop đẳng như: điều kiện phát sinh hiệu lực của hợp đồng, thời điểm phat sinh hiệu lực hợp đông Ngoai ra, nội
dung cuỗn sách được thực hiện khi Bồ luật dân sư năm 2005 có hiệu lực, do
đó một số nhân định của tác giả không còn phù hợp ở thời điểm hiện tai Vi đụ như: các nội dung liên quan đến vai trò của hình thức đối với hiệu lực của hợp déng Tác giả của cuốn sách có trích dẫn, so sánh, dẫn chứng rất nhiều
các quy định của pháp luật Nga, Pnháp, Đức, Anh vẻ hop đồng nhưng hau
như không trích dẫn hay để cập đến các học thuyết được ghi nhân trong Bộ nguyên tắc chung về Luật hợp đồng của Châu Âu.
Trang 153 Hiệp hội Henni Capitant — Những người bạn của Văn hỏa Pháp vàHiệp hôi luật so sánh (đồng xuất bản), Dự án khung tham chiếu
chung, ` Thuật ngữ hợp đông thông dung” , quyén 06 Pari, 2008.
Cuốn sách này được thực hiện bởi những luật gia hang đầu của Pháp vàViệt Nam Nôi dung cuốn sách phân tích sâu sắc hệ thông thuật ngữ hợp
đẳng, giúp độc gia hiểu va sử dụng thành thao các thuật ngữ, các nguyên tắc
cơ ban của quá trình giao kết, thực hiện hợp đồng trong đó có Bồ nguyên tắc
pháp luật hop đồng Châu Âu Tuy nhiên, mục đích của nhóm tác gid cuốn sách này chỉ nhằm phân tích so sánh thuật ngữ của mét số lượng hạn chế các
khái niêm ví du: hop đồng, ngiĩa vu, trách nhiêm, hành vi pháp lý, thiện.chí mã không có những nghiên cứu đánh giá chuyên sâu các quy định của
'Bô nguyên tắc pháp luật hợp đông Châu Âu về hiệu lực của hợp đồng.
4 Ngõ Huy Cương, Khoa Luật ~ Đại học quốc gia Ha Nội ~ "Giáo trinhTuật hop đẳng" (phan chung) (dùng cho dao tạo sau đại học), NXB.Đại học quốc gia Ha Nội, 2013
Tác giả của cuốn sách đã thánh công trong việc truyền tài những vấn để cơ bản về hop đẳng như khái niệm hợp đồng, cơ sở lý luận nén tăng của hợp đồng —tu do ý chí, chức năng của hop đồng, hợp đồng vô hiệu Tac gid cuốn sách đã dảnh riêng thời lượng của chương 9 để viết vé hiệu lực cia hợp đồng Tuy nhiên, tác giả lại tac nội dung "hợp đồng vô hiệu" đứng độc lập tại
chương 8, mà không cho ring đây là một nội dung của "hiệu lực của hợpđẳng” Khác với tac giã cudn sich, nhóm nghiên cứu sẽ trình bay rõ quan
điểm của mình về van dé sự liên hệ giữa các quy định về hop đông vô hiệu.
với hiệu lực của hợp đồng trong nội dung nghiên cứu của để tài.
5 Lê Minh Hùng, "Hiệu lực của hop đồng" Sách chuyên khảo.
NXB Héng Đức, TP Hé Chỉ Minh, 2015, 325 tr
Đây là công trình nghiền cứu chuyên sâu vẻ hiệu lực của hợp đồng
theo quy định của pháp luật Việt Nam Tác giả cuốn sách đã triển khai nội
Trang 16dung dua trên nội dung Luân án tiến sỹ được hoàn thành vào năm 2010 Nộidung cuỗn sich dé cập dén những vẫn để lý luận vé hiệu lực của hợp đồng,đưa ra được các luận điểm về khải niệm, bản chất của hợp đồng, khái niềm
hiệu lực của hợp đồng hay hiệu lực tương đối của hep đồng cũng như những cơ chế pháp lý để điều chỉnh hop đồng, Tác giả cũng đã chỉ ra những bat cập
trong quy định của pháp luật va thực tiễn áp dụng pháp luật về quy định việc
xác định thời điểm có hiệu lực của hợp đồng, đưa ra được kiến nghị hoàn thiên các quy định pháp luật về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng,
Tuy nhiên, tác giả cuốn sách nay không tập trung vao việc nghiên cứu, so sánh, đánh giá các quy định của B6 hop ding chung của Châu Âu vẻ hợp
đẳng ma chỉ so sách, liên hệ giữa quy định BLDS năm 2005 của Việt Nam
với pháp luật của một số quốc gia riéng biết như Pháp, Đức, Nga hiệu lực của hop đông Hơn nữa, từ khi BLDS năm 2015 có hiệu lực, các quy định vẻ hiệu lực của hợp đồng đã có nhiễu thay đổi nên việc tiếp tục nghiên cứu, sơ sánh
các quy định của BLDS nim 2015 của Việt Nam với các quy định của B6 hợp
đồng chung của Châu Âu về van dé nay lả thực sự cân thiết
6 Đỗ Văn Đại, “Binh hiển khoa học những diém mới của Bộ luật
dén sw năm 2015 Sách chuyên khảo, NXB Hồng Đức — Hội luật gia ViệtNam, 2016, 813tr
'Nội dung cuốn sách đã t
2015 về điễu kiên phát sinh hiệu lực của giao dich dân su Tập thể các tác giả én được những điểm mới của BLDS nim
của cuỗn sách cũng đã trình bay chỉ tiết lý do cho từng nôi dung đổi mới của
BLDS, mong muốn cũng như cách thức quy định của cơ quan chủ tri soạn.thảo bộ luật dn sự năm 2015 nói chung và chế định vé hop
nay nói riêng Nội dung cuốn sách cung cấp cho nhóm nghiên cứu những lậplạ của bộ luật
liên cơ ban của cơ quan chủ trì soan thảo đối với những nội dung có liên
quan Tuy nhiên, nôi dung cuốn sách không tập trung nghiên cứu, đánh giá,
Trang 17chung vẻ Luật hợp đông châu Âu, mà chỉ đừng lại ở việc giải thích sự thay đổi trong các quy định của điều luật Từ đó, cudn sách không phải là tải liệu
chuyên sâu vé hiệu lực của hợp đỏng, do vay rất cần một tải liệu được thựchiện chuyên sâu hơn về vẫn dé này.
7 Đỗ Văn Đại, “Luật hop đồng Viet Nam — Ban dn và bình luận
bẩn án", NXB Chính tri quốc gia, Hà Nội, 2017, 0đ 1tr.
Tác giã cuỗn sách đã tập hợp và bình luôn những bản án đã phát sinh
hiệu lực có nội dung tranh chấp về hợp đông, Nội dung cuốn sách là nguôn cùng cấp những ban án, kết luận đã có hiệu lực của Tòa án, giúp cho nhóm nghiên cứu tiếp cân đến những van dé tranh chấp điển như: tranh chấp về hợp đẳng vô hiệu, vẻ cach thức các bên chủ thé khôi phục lai tình trang ban đầu khí
hợp đồng bi Tòa án tuyên bổ vô hiệu Điểu đặc biệt của nội dung cuỗn sách.
nằm ở chỗ chủ biển cuỗn sách trong phan bình luận nội dung ban án của Tòa, thường so sánh, đối chiêu các quy định vé hợp đồng của BLDS năm 2015 so
với các quy định tương ứng của Bộ nguyên tắc chung vé Luật hợp đồng Châu
Âu, ví du như tại trang 19 của cuốn sách tác giã cuốn sách có viết: “điều 131,
BLDS năm 2015 quy định về hoàn tra những gì các bên đã nhân nhưng chưa
cho biết việc hoàn trả được tiền hảnh tại thời điểm nâo nên vấn để thời điểm
hoàn tả được đặt ra, nhất là khi cả bai bên déu hoàn trả lẫn nhau Về chủ để
nay, Bộ nguyên tắc châu Âu về hợp đồng quy định khá chỉ tiết tại Điều 4:115,
theo đó các bén phải đồng thé hoàn trả những gì đã nhận”
Tuy nhiên, tác giả cuốn sách đã nghiên cứu với phạm vi rất rông bao.
gém các tranh chấp vẻ hợp đồng ma không tập trung ở việc ra sát, so sảnh,
ic chung
đổi chiêu các quy định pháp luật dân sw Việt Nam với Bộ nguyên
vê Luật hợp đông Châu Âu về hiệu lực hợp đông,
8 Nguyễn Văn Cừ - PGS.TS Tran Thị Huệ, “Binh iuận khoa hoc
Bồ luật dân sự năm 2015 của nước Cộng hòa xã lội chủ nghĩa Việt Nam",NXB.CAND, 2017, 1127 tr
Trang 18Hiểu lực của hợp đồng trong nội dung cuốn sách được dé cập gián.
tiếp trong phan giao dich dân sự Nội dung nảy của cuỗn sách do PGS.TS.
Phùng Trung Tập — người đã trực tiép tham gia soạn thảo BLDS năm 2015
thực hiện, do đó phân bình luận cung cấp rat nhiều những thông tin vẻ lý do BLDS năm 2015 sửa đỗi những thuật ngữ, quy định vẻ điều kiên phát sinh thiêu lực của giao dịch dân sự nói chung va hợp đẳng nói riêng hay sư thay đổi quy định về vai trò hình thức đối với hiểu lực của giao dịch dân sự Tuy
nhí „ cuốn sách không phải là tải liệu nghiên cứu chuyên sâu về hợp đồng
Mục dich của các tác giã cuỗn sách cũng không phải nghiên cứu Bé nguyên.
tắc chung vẻ hop ding Châu Âu Do đó, việc nghiên cứu các quy định Bộ nguyên tắc chung về Luật hợp đồng châu Âu, liên hệ với quy định có liên quan của pháp luật din sự Việt Nam về hiệu lực hợp đông sẽ được triển khai.
trong để tai nay được đánh giá là hoạt động nghiên cứu đầu tiên ở Viết Nam.
Luan văn, Luận án, đề tài nghiên cứu khoa hoc
1 Nguyễn Văn Cường, “Giao dich dân sự vô hiệu và việc gat quyết
liêu quả pháp i của giao dich dân sự vô hiệu ", Luân án tiễn sỹ, 2005.
Trong công trinh nghiên cứu này, tác giả của Luân an đã tiền hành.nghiên cứu và đánh giá một cách toên diện quy định của pháp luật Viết Namvề giao dich dân sự vô hiệu Trong đó, công tình đã phân tích và làm rổ các
điều kiện có hiệu lực của giao dịch đân sự, ông thời chỉ ra các nguyên nhân, các căn cử pháp lý nhằm sắc định một giao dich dân sự vô hiệu va hau quả
pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu Tác gia của công trình nghiên cứu này
cũng đã đưa ra các kiến nghị hoàn thiện hệ thông các quy định pháp luật Việt Nam vé giao dịch dân sự vô hiệu Tuy nhiền, những quy định của BLDS năm 1995 đã được sửa đôi, bé sung vời bai BLDS năm 2005 va năm 2015, do đó các nội dung ma công trình nay tập trung nghiên cứu đã có nhiều thay đôi Vi
du như quy định vẻ giao dich dân sự nói chung va hợp đẳng dân sự nói riéng
võ hiệu do vi pham điều kiện vẻ mặt hinh thức tại Diéu 129, BLDS năm.
Trang 192015, hay quy định về giao dịch dân sư vô hiéu do người chưa thành nién,
người có khó khăn trong nhận thức, lảm chủ hành vi, người mắt năng lực
hành vi dan sự xác lập, thực hiện được quy đính tại Điều 125, BLDS năm.2015 Vi thé, việc nghiên cứu về các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng nói
riêng va giao dich dan sự nói chung trong sự so sánh với Bộ nguyên tắc về luật hợp đông Châu Âu để có sự đánh giá một cách toàn điện về nội dung nay
của BLDS 2015 và các văn bản liên quan trong dé tai nghiên cứu khoa học
của nhóm tác giả là những nôi dung quan trọng cần được triển khai.
3 Bui Thị Thu Huyễn, “Hop đồng vô hiệu do vi phạm điều kiên về J chí ctia chủ thé”, Luân văn thạc sỹ Luật học, Trường đại học Luật Ha Nồi,
Trong công trình này, tác giả chủ yêu tập trung phan tích các trường
hop hop déng võ hiệu do vi pham diéu kiện vẻ ý chi của các bên chủ thể, ví du như: Hợp đồng vô hiệu do gia tao; hop đồng vô hiệu do bị nhằm lẫn, bi de
doa, bị cưỡng ép Tác giã của công tình cũng đã có những nghiên cứu, đánhgia các quy định của pháp luật hiện hành, có sự so sảnh, đổi chiếu với phápTuất một số nước trên thé giới như Pháp, Đức Tuy nhiên, theo nghiên cứu.
cho thấy tác giả của công trình vẫn chưa tận dụng được kết quả của hoạt động
so sánh pháp luật vào phân đánh giá pháp luật Việt Nam Nhìn chung, tác giảcông trình đã đưa ra được những kién nghỉ hoản thiên quy định pháp luật vẻ
hợp đồng vô hiệu, nhưng nội dung của công tình mới chỉ để cập đến mốt trong các điều kiện có hiệu lực của hop đồng đó là sự tự nguyên của chủ thể
them gia Công trình không tập trung nghiền cứu, đánh giá các quy định phápluật về hợp đồng vô hiệu khi vi pham các điều kiện có hiệu lực khác như vipham điêu kiên vẻ năng lực chủ t
của hợp đông Bên cạnh đó, đây là công trinh được thực hiện trước khi BLDSvi phạm điều kiến vẻ nội dung, mục dich
năm 2015 đưc thông qua, nên việc nghiên cứu hẳu như tiếp cân đưới góc độ
dự đoán và định hưởng mã chưa có những phân tích trực tiếp đổi với quy định.
Trang 20của BLDS năm 2015 Nội dung của công trình cũng chỉ nghiền cứu một phantất nhõ liên quan đền hiệu lực của hợp ding Do vay, việc tiếp tục nghiên cửu
và hoàn thiện các quy định về hiệu lực của hợp đồng là cân thiết
3 Nguyễn Hai Ngân, “Hop đồng dan sự vô hiệu do giả tạo”, Luận.
văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội, 2015.
Công trình này tập trung làm rồ những vấn dé lý luôn về hợp đồng,dân sự võ hiệu do giã tạo, thực trạng quy định của BLDS năm 2005 và thực
tiến áp dụng vẻ vẫn để này Tác giả Luân văn cũng đã đưa ra một số kiến nghĩ góp phân sửa đổi, bỗ sung, hoàn thiên các quy định vé hop đồng dân sự vô
hiệu do gia tao của BLDS năm 2005 Tuy nhiên, cũng giống như các côngtrình được để cập ở trên, nội dung công trình nay cũng chỉ để cập đến một
phan rất nhỏ vẻ hiệu lực của hợp đồng, chỉ dé cập đến các điều kiện của hop
đồng vô hiéu do giã tao; hâu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu do giã tao,
thời hiệu yêu câu tuyên bổ hợp đỏng vô hiệu do giã tao Nội dung của Luận.
văn này không để cập đến các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng hay cơ chếđâm bảo thực thi hiệu lực của hợp ding Do đó, việc nghiên cứu, hoàn thiệncác quy định vé điều kiên có hiệu lực của hop đồng dua trên sự sơ sánh với
'Bô nguyên tắc vẻ hợp đông của Châu Âu là hoàn toản cần thiết.
4 Nguyễn Thị Tổ Tâm, "Giao địch dân sự vô hiện do khong tudn
ti quy tah vỗ hình tiưứe theo quy đủ: của Bộ luật Dân sự năm 2015", Luận.văn thac sỹ Luật học, Trường Đại hoc Luật Ha Nội, 2017
Tác giả luận văn đã nghiên cửu những vẫn để lý luận và các quy đính
của BLDS năm 2015 về giao dich dan sự võ hiệu do không tuần thủ quy định vẻ hình thức Tác gia luận văn cũng đã phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật về giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức, từ đó đã có một số để xuất hoàn thiện các quy định pháp luật về vai tro của hình thức đổi với hiệu lực của giao dich dân sư Tuy nhiên, với khuôn khỗ của mét luận
Trang 21luật của BLDS năm 2015 vé một trong sổ các điều kiện phát sinh hiệu lực của
hợp đồng ma không nghiên cứu toàn bộ các nội dung liên quan đến hiệu lực
của hợp đồng Và nội dung của luận vẫn cũng chưa đề cập đến hiệu lực hợp
đẳng theo quy định của Bồ nguyên tắc chung vé Luật hợp đồng châu Âu 5 Kiểu Thị Thùy Linh, “Hop đằng dich vu theo guy mh của pháp luật
ân sự Viet Nam hiện hành — Một số vấn đề If luận và thực tiễn”,
"Trường đại học Luật Hà Nội, Luôn án tiền sỹ, Ha Nội, 2017
Công trình này nghiền cửu một số vấn dé lý luân vẻ hop đồng dichvụ Tác giả công trình nay đã phân tích, làm rổ được nguồn gốc, bản chất, xây,đựng được khải niệm của hợp đồng dịch vu Nội dung của công trình cũng đã
xây đựng được khải niệm, đặc điểm của hợp đồng dich vụ vả khái quát một số quy định về hợp dong dich vụ trong pháp luật một s6 nước, khu vực tiêu biểu trên thé giới trong đó có Châu Âu, cụ thể bằng việc nghiên cứu các nguyên tắc Luật châu Âu (tai tr 55 ~ 59) Tuy nhiên, luận án nảy chỉ tập trung nghiền
cứu thực trang quy định pháp luật dân sư Việt Nam vẻ hợp đồng dich vụ, có
so sinh đối chiêu với quy định của BLDS nim 1995 và BLDS năm 2005, pháp luật một số nước, Bộ nguyên tắc Luật Châu Âu về hợp déng dịch vụ
(PECL) và kién nghị hoàn thiện các quy định pháp luật thông qua việc phân.tích các bản ăn, các hoạt đông áp dung pháp luật nhưng nội dung của Luận án.không tập trung để cấp đến hiệu lực của hợp đồng dịch vụ, chỉ tập trung đánh.
giá các quy định pháp luật hiện hảnh vẻ chủ thể của hợp đồng dịch vụ Va
quan trong hơn, kết quả nghiên cứu cia công trình này không có tính bao quấtvề hiệu lực của hợp đồng, Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu tạo cơ sở lý luận.
cho hoạt động hoàn thiện các quy định về hiệu lực của hợp đồng nói chung va tác động của quy định nảy 1a can thiết.
Bài báo, tạp chí
1 Dinh Văn Thanh, “Biện lực và thỏi
đân sự” Luật học Số chuyên để
cỏ hiệu lực của hợp đồng
BLDS/1996, tr 53 - 56
Trang 22Tác giải của bai viết đã dua ra được nhận định: Hợp đồng dân sự có
hiệu lực khi đáp ứng được những điều kiên do pháp luật qui định: Phải có sự
tự nguyện, tự do ý chí của các bén giao kết, nội dung không vi phạm các điều
cắm của pháp luât, không trải đạo đức xã hội; phải có sự thẳng nhất giữa ¥ chi
và sử thể hiển ra bén ngoài của ý chi đó Đối với những trường hop cụ pháp luật con đòi hỏi ý chí phải được thể hiện đưới một hình thức nhất định
Mac dù bai viết đã đưa ra những kiến nghị có giá trị tham khảo, tuy nhiền lại chỉ tập trung vao việc xác định thời điểm có hiệu lực của hợp đồng ma chưa có những ý kiến liên quan dén các nội dung khác của hiệu lực hợp đồng như sửa đổi nội dung hợp đông khi hoan cảnh thay đổi hay giải thích hop
đẳng Hơn nữa, bai viết được nghiên cứu khí BLDS năm 1995 còn hiệu lực
Hiện nay, BLDS năm 2015 đã có hiệu lực và rất nhiều nội dung liên quan đã thay đổi, vi thể bài viết chưa giải quyết được nhiều vân dé liên quan đến thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đông.
3 Phạm Hoàng Giang “Ảnh hưởng của điều kiện hình thức hop đồng đền hiệu lực của hợp đồng”, Nhà nước và pháp luật sô 3, thang 03/2007,
‘Tac giả bài viết đã phân tích một số van dé về nguyên tắc ký kết hop dong, hình thức của hợp đồng vả sự ảnh hưởng vẻ diéu kiện hình thức hợp đồng đối với hiệu lực của hop ding Trên cơ sở do, liên hệ với pháp luất hop
đẳng của Viết Nam vé vẫn dé này được qui định trong BLDS năm 2005 Tuy0, tâm ảnh
nhiên, nội dung bai viết mới chi tập trung vao việc phân tích vai tr
thưởng của hình thức thể hiện hợp đồng đến hiệu lực của hợp đồng Những kiến nghị của tác giả bai viết chưa tập trung vào các điều kiện để hợp đồng có thiệu lực khác nhưa: điều kiện về năng lực của chủ thể giao kết hợp đồng, điều kiên vẻ ý chi của chủ thể tham gia giao kết, điều kiện vẻ nội dung, mục đích của hợp déng Do đó, bai viết chưa có những định hướng cu thể nhằm sửa.
Trang 23đổi, bd sung các quy định về hiệu lực của hợp đồng, cảng không có các quy định mang tính so sánh đổi chiều với pháp luật của Châu Âu về vẫn dé này.
3 Ngô Huy Cương, “Hiệu iực của chấp nhận giao kết hợp đồng
theo Bộ luật dân sự 2005 - nhìn từ góc đô luật so sảnh)", Nghiên cứu lap pháp,Số 24/2010, tr 29 - 35
Tác giả bai viết đã nghiên cứu quy định của BLDS năm 2005 vẻ chấp nhận để nghị giao kết hợp đồng có sự so sánh đối chiếu với UNIDROT,
BLDS Ng, BLDS Dức, BLDS Quebec (Canada) vé hiệu lực của để nghỉgiao kết hợp đồng hay quan niệm của những luật gia trong hệ thông pháp luậtCommaonlaw Từ dé đưa gia những nhận định, đánh giá các quy định phápluật của BLDS năm 2005 về các yếu tổ tao nên hiệu lực của chấp nhân đểnghị giao kết hợp ding Tuy nhiên, giao kết hợp đồng mới chỉ là quy trình
đầu tiên hình thành nên hợp ding Việc xác định chính xác thời điểm chấp
nhận để nghị giao kết hợp đồng là vô cùng quan trong nhưng không đồng
nghia với việc xác định được chính xác thời điểm có hiệu lực của hợp đông.
‘Vi du: Như trường hợp hợp đồng cân đưc công chứng, phải đi đăng ký, haycác bên có thỏa thuận.
4 Dương Anh Son, Lé Minh Hùng “ith thức văn bản văn bản có
ching thực là điều kiện có luệu lực của hợp đẳng" Nghiên cứu lập pháp Số
18/2010, tr 28 ~ 33.
Bai viết tập trung giãi quyết một số van dé cơ ban như Nêu và phân tích được vai trd, ý nghĩa của hình thức hợp đồng, theo đó hình thức hợp đồng, é coi là điều kiện có hiệu lực của hợp đồng, là bang chứng cho việc giao
kết hợp
hhinh thức văn bản và văn bản cô chứng thực của hop đồng đấm nhận ba vai ig Tác giả bai viết cho ring: “ hừnih tinte của hợp đồng cụ th
trỏ cơ bản san đây: ¡) là bằng chứng tồn tại của hop đằng; 11) ia điều kiện để hop đồng có hiệu lực và; ii) cỏ giá trị đỗi kháng với người thứ ba Tuy nhiên,
việc cot trọng chức năng nào trong ba chute năng trên riên tu) thuộc vào từng,
Trang 24điều kiên, hoàn cảnh cụ thé.” Ngoài việc đưa ra được quan điểm đánh giá về vai tro của hình thức đối với hiệu lực của hop đồng, bai viết còn nghiên cửu
quy định của một số nước vẻ hình thức của hợp đồng, ví du như Pháp luậtcủa Pháp, của Đức, pháp luật của Hoa Ky và thực tiễn xét xử ở Anh TừViệc xem xét, phân tich quy định pháp luật và án lê của một số nước, tác giảđã nhân định "ở da số các nước, rất ít khi hợp đồng bi tuyên vô hiệu dokhông tuân thủ hình thức do luật định, mà chỉ gây khó khăn trong việc sắcđịnh chứng cứ chứng minh sự tổn tại của hop đồng Khi pháp luật có quy địnhhợp đồng phải được lập thành văn bản hoặc văn bản có công chứng, chứngthực, thi hình thức trong trường hợp đó có vai trở chủ yếu là bằng chứng củahợp ding”
Nhìn chung bài viết đã đưa ra được mốt số quan điểm rat tiên bộ về vai trò của hình thức đổi với hiệu lực của hợp déng Tuy nhiên cũng giống
như những công trình khác, bai viết được nhóm tác giả tiền hành nhằm hoàn.thiện quy định của BLDS năm 2005, khi Dự thao BLDS năm 2015 còn chưa
được hình thành (năm 2010) Hiện nay, BLDS năm 2015 đã có hiểu lực, rất nhiễu quy định của Bộ luật liên quan đến nội dung của bai viết đã có sự thay đổi Do vay, rat can một công trình nghiên cứu kế thừa kết qua đã đạt được của bài viết va mỡ rông pham vi và nghiên cứu trong sự sơ sánh đối chiéu các quy định pháp luật vé vai trò của hình thức hợp đồng với hiệu lực của hợp
5 Vũ Thị Héng Yến, "Thời điểm phát sinh hiệu lực pháp luật cia hợp đẳng vay tải sẵn và hợp đồng tăng cho tải sản theo quy định của Bộ Luật Dân
sự năm 2005" Luật hoc Số 4/2010, tr 40 -48.
Bài viết này chi t€p trung nghiên cứu va đưa ra kién nghỉ về việc sắc
định thời điểm có hiệu lực của hai nhóm hợp đồng cụ thể Bài viết đã xây dung được các tiêu chí xác định thời điểm có hiệu lực của hợp đông vay tài sản và hợp đồng ting cho tải sản Tuy nhiền, các kiến nghỉ chưa có tính khái
Trang 25quất cho moi trưởng hợp Ngoài ra, các kiến nghỉ của bai viết tập trung vào
việc sửa đổi, hoản thiện BLDS năm 2005, mà hiện nay đã được thay thê bằng BLDS năm 2015 Ngoài ra, việc nghiên cứu bai viết cho thay, tác giả không,
tập trung vào việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá cũng như không đưa ra
định hướng cụ thể nhằm sửa đổi, bd sung các quy định pháp luật vẻ hiệu lực của hợp đồng.
6 Nguyễn Như Bich, “ Bàn về hiệu lực của hop đồng có điều kiện”, Toa
án nhân dân số 19, Hà Nội, 2011, tr 12 ~ 20
"Trong bai viết nay, tắc giã chỉ tập trung vào vic phân tích, đánh giá các
quy định về giao dich dân sự có điều kiện, về điều kiện để một sự kiện trở thành điều kiện của giao dich dan sự Cu thé: để hợp đông có điều kiện có
hiệu lực thi hop đồng đó không những phải thöa mãn các quy định chung vẻ
điều kiện có hiệu lực của hop đồng như các điều kiên về chủ thể, vé nội dung, về ý chi, và một số trường hợp còn phải thỏa mãn diéu kiện vẻ hình thức Ma
hợp đồng có diéu kiên còn phải dim bao các diéu kiện để một sư kiện được
coi là điều kiên của hợp đồng đó, ví dụ như sự kiên đó phải do cach bên thỏa thuân, phải khách quan, phải được sác định cụ thể, phải có tính khả thi, phải ‘hop pháp
Tac giã đã đưa ra được những kién nghị liên quan đến hiệu lực của hợp
đồng và cụ thé là hợp đồng có diéu kiện Nhin chung, nội dung bai viết chỉ
hướng tới việc hoàn thiên các quy định vẻ hợp ding có điều kiện mã không
chứa đưng nội dung liên quan đến việc đầm bao hiệu lực của hop ding
7 Tran Thị Huệ, Trân Thị Giang, “Bam vé hình thức và thời điễm có "hiệu lực của hợp đồng chuyén quyén sử đụng đất”, Dân chủ và Pháp luật, Số
7/2013, 2-8
Trong bai viết này, nhóm tác giã đã đã luận bản những nội dung liên
quan đến vai trò của hình thức bằng văn bản (có công chứng, có đăng ký) đối với hiệu lực của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Hợp ding
Trang 26chuyển quyển sử dụng đất lả hợp đồng khá phổ biển va thông thường loiaj hợp đồng may có gia tr rất lớn, rất nhiều tranh chap Téa án thụ lý liên quan
đến loại hợp đồng nay Do đó, kết quả nghiên cứu của bài viết, góp phân địnhhướng hoạt động hoàn thiện quy đình pháp luật dân sự vé van đề này,
‘Bai viết chưa giải quyết được nhiêu van dé cụ thé như: các điều kiện có hiệu lực khác của hợp đông chuyển quyển sử dung đất, nôi dung bai viết
không bao quát các trường hợp ma chỉ nghiền cửu một nhóm hợp đồng riêng
tiệt (nhóm hợp dong có đối tượng là quyền sử dung đất) Ngoải ra, bai viết ‘hanh vào thời điểm Luật dat đai năm 2013 chưa có hiệu lực, BLDS năm 2015 chưa được thông qua Do đó, tính đến thời điểm nảy nhiễu nối dung của bai viết liên quan đến các quy định vẻ hình thức, thời điểm phát sinh thiệu lực của hợp đông chuyển quyền sử dụng dat đã có nhiều đổi mới.
8 Doan Đức Lương, ` Bản vé hình thức và thời điễm có hiệu lực của hop đồng”, Kiểm sát, Số 03/2015, tr.44 - 45, 64.
Bài viết nay chỉ tép trung vào việc phân tích vị trí, vai trò của điều
kiện về hình thức đối với quy định về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng, Tac giả cũng đã phân tích các quy định pháp luật vẻ việc xác định thời điểm có
hiệu lực của hợp đồng Tuy nhiên, trong bài viết này, tác giả không phân tích
cu thể các quy định của pháp luật về điều kiên có hiệu lực của hợp đông hay đánh giá và để xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật dân sự về van dé nảy Bên cạnh đó, tác giả đã đưa ra một số quan điểm của cả nhân về hình thức và thời điểm có hiệu lực của hợp động nhưng các kiến nghị lại tập trung vảo các
quy định của BLDS năm 2005 về vai trò của hình thức đổi với hiệu lực củahợp ding Bai viết được tiền hành khi BLDS năm 2015 chưa được thông qua,
đó đó một số nội dung về hình thức của hợp đồng và thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng đã có sự thay đải.
8 Nguyễn Thị Thủy, “Mối quan hệ pháp Ii giữa quyền lợi được bảo
tat sản", Luật học, Sô 10/2016, tr
hiém và liêu lực của hợp
Trang 27Tac giả bai viết đã lam rõ quyên lợi được bao hiểm trong bảo hiểm tải sản, thoi điểm cần có quyên lợi đối với tải sản bảo hiểm, hiệu lực pháp lí của hợp đồng bão hiểm tài sản khi bên mua bảo hiểm không có hoặc không còn quyền lợi được bảo hiểm, từ đó đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện quy.
định của pháp luật vé vẫn để này.
Tuy nhiên, nội dung bai viết mới thể hiện được vai tro, tam quan trong của hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm tai sẵn với quyền lợi của các bên chủ thể tham gia hoặc có lợi ich liên quan đền hợp déng bảo hiểm Từ việc nghiên cứu nội dung bai viết, tac giả cho rằng bai viết chưa thể hiện quan điểm về việc thực hiện hợp đồng bao hiểm nói riêng hay các loại hợp đồng nói chung khi hoàn cảnh thực hiện hợp đồng thay đổi.
Nhìn chung, đã có rat nhiều công trình nghiên cứu dé cập đến van dé hiệu lực của hợp đông, nhưng da phan những tac pl
cân, nghiên cửu dựa BLDS năm 2005 (văn ban cho đến nay đã hết hiệu lực)
Đã có rất nhiêu kết luận khoa học của các tác giả trong những công trình khoa học trên déu tiếp
nghiên cứu nảy trở thành cơ sở cho việc say dựng quy định vé hiệu lực củahợp đông của BLDS năm 2015 Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu trực
diện về hiệu lực của hop đồng chưa nhiều, nôi dung nghiên cứu chưa thực sự tập trung chuyên sâu vao điều kiện có hiệu lực của hợp dong, thời điểm phat
ảnh hưởng đến hiệu lực của hợp đồng Nhìn
chung, nôi dung của các công tình nảy chủ yêu để cập đến một phân nội
sinh hiệu lực hay các yêu t
dung riêng lẻ của hợp đông như: giao kết hợp đồng, các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng; điều chỉnh hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi.
2.2 Ngoài mước
(1 Arthur S Hartkamp, Martin W Hesselink, Ewoud Hondius, C‘Mak, Edgar Du Perron, “Towards a European Civil Code”, 4th revised and
expanded edition ®
ˆ Lhk hưpc dus wotersinvercomure roducttowrds-«-uropean-ciil-code-theevised-end-expmndededaion/ Ngy my cp: 12042018.
Trang 28Cuốn sách được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1994, và đã dân trở thành một cuốn sách truyền thống của các quốc gia Nội dung cuốn sách thé
hiên những tranh luận của các nhà khoa học vẻ mục tiêu, tương lai của ngành.
Luật tư Châu Âu, cung cấp những tai liệu cho giảng viên trong lĩnh vực nảy Cac chương của cuốn sách được viết bởi một số lượng lớn các chuyên gia về luật tư châu Âu, nội dung của các chương giải quyết các cuộc tranh luận về Tuất của các quốc gia thành viên châu Âu, và hướng tới mốt mô hình, văn bản pháp luật chung của Châu Âu nên ting la những Bô nguyên tắc như Nguyên tắc của Luật hop đồng Châu Âu, Nguyên tắc về Luật trách nhiệm béi thường của Châu Âu Principles of European Contract Law and the Principles of European Tort Law) Nội dung của cuốn sách cũng đã để cập đến những vấn để liên quan đến hiệu lực hợp đồng, ví dụ như: những khiếm khuyết trong sự thông nhất ý chí trong luật hợp đồng, thực hiện va bé sung hợp đồng khi hoàn cảnh thay ddi Do đó, cuốn sách được coi là một tải liệu tham chiếu chính
cho những nhà hoạch định chính sách, học viên, các nhà nghiên cửu khoa học
tham gia nghiên cứu những vấn dé của Luật tư nhân châu Âu nói chung va ‘hop đẳng trong quy định của pháp luật châu Âu nói riêng.
(2) Ole Lando, Commission on European Contract Law, “Principles ofEuropean Contract Law’, Parts I and II, Publisher: Luwer Law Intemational,2003
Nội dung cuốn sách là kết quả nghiên cứu hết sức nghiêm túc của các thành viên Ủy ban về Luật hợp đồng Châu Au (Commission on European Contract Law) Với dung lượng hơn 550 trang giây, các chuyên gia của Uy an vé Luật hợp đồng Châu Âu đã đưa ra được những bình luận chính thức về nội dung của Bộ nguyên tắc chung vẻ Luật hop đồng Châu Âu Nội dung
cudn sách cung cấp những tư liệu quý giá vẻ sự hình thành, nội dung bao gmnhững ví du minh họa sinh đông cho các quy định của Bộ nguyên tắc chung
vê Luật hop đông Châu Âu.
Trang 29(G)Richard Stone, James Devenney, “The Modern Law of Contract",‘twelfth edition published in 23 Jun 2017, Publisher by Taylor and
Richard Stone là một tác giã giau kinh nghiệm giảng day vẻ luật hop
đồng, do đó cuồn sách của ông cung cấp những góc nhìn tổng quan, day đủ vẻ hợp
consideration and other tests of enforceability (xem xét và đảnh giá hiệu lưclông như: forming the agreement (hinh thức của hợp đồng),
hợp đồng), the contents of the contract (nội dung của hợp đồng) Cuồn sách là một trong những ấn phẩm khoa học được đón nhận rông rồi trên toàn thể giới Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của tác phẩm ny không chuyên sâu về hiệu
lực của hợp đẳng nói chung va so sánh đối chiêu với quy định tương ứng của
pháp luật Việt Nam nói riêng Do vậy can có một công trình nghiên cứu va dé
tải này sẽ thực hiện nhiệm vụ đó
(4) Hein Kotz & Axel Flessner, “European Contract Lam”, Vol 1 —
Formation, Validity and Content of Contract®
'Nội dung của cuốn sách được tác giã Hein Kotz triển khai bao gồm những nội dung về quy định về hợp đồng của châu Âu, những quy định của
các hệ thống pháp luật dân sự quan trong trong đó có cả Anh (English
commen law) Ngay từ phiên ban dau tiền, tác gia cuốn sách đã có gắng phan tích, sơ sảnh các quy định v sự hình thành, hiệu lực của hợp đồng, quyền va lợi ích của các bên chủ thể tham gia hợp đông giữa các hệ thống pháp luật quốc giatrong cộng đồng Châu Au với nhau Cuồn sách cũng được đánh giá là tải liêu có giá tr tham khảo vẻ hop đồng nói chung va hiệu lực hợp đồng nói tiêng trong các hệ thông pháp luật dân sự của châu Âu nói chung và của các quốc gia Châu Âu nói riêng.
Thực tps alos conlboshop rod he-Moden-Lawf- Contact yy Rihurd Stone ghe:
.Aesse.Dengv-sshaz5701139330133.Nghy huy cập: 1204 2018
ADMAAOBA orntes
Trang 30Theo quan sắt của nhóm tác giã, đã có nhiều công tình nghiên cứu.trực tiếp hoặc khái quát chung vẻ hiệu lực của hop đẳng, tuy nhiên chưa có
một công tình nao nghiên cứu về hiệu lực hợp đồng theo quy định của Bộ nguyên tắc chung về luật hop đồng Châu Âu, cảng chưa có một công trình
nào liên hệ các quy định vẻ hiệu lực của hợp đồng theo quy đính của Bộ
nguyên tắc chung về luật hợp đông của Châu Âu với quy định về hiệu lực của
hợp đồng theo quy định của pháp luật dân sư Việt Nam.
3 Mục đích nghiên cứu cửa đề tài
+ Lam sang tỏ những van dé ly luận cơ bản vẻ hiệu lực hợp đồng trong các quy định của Bộ nguyên tắc chung về Luật hợp đồng Châu Âu va pháp
luật đân sự của Việt Nam.
+ Nghiên cứu chuyên sâu các nội dung của Bộ nguyên tắc chung về
Luật hợp đông Châu Âu liên quan đến hiệu lực của hợp đồng: điều kiện phát
sinh hiệu lực của hợp đồng, hop đẳng vô hiệu, cách thức giãi quyết hậu qua
của hợp đông vô hiệu.
+ Đánh giá được những nội dung tiến bộ và chua phủ hợp; những
điểm tương đồng và khác biệt về hiệu lực của hợp đồng trong pháp luật dân sự Việt Nam so với Bộ nguyên tắc về luật hợp đẳng Châu Âu.
+ Lý giải được nguyên nhân của sự khác bit trong các quy định
của Việt Nam với Bộ nguyên tắc chung vẻ Luật hợp đẳng của châu Âu Chỉ rõ những điểm hợp lý mà pháp luật dan sự Việt Nam có thé học tập từ Bộ nguyên tắc chung về Luật hợp đồng Châu Âu vả những nội dung
không thực sw hợp phù hợp với các điều kiện riéng của Việt Nam Đưa ra
những kiến nghị cu t
pháp luật về hiệu lực của hop đồng, góp phần thúc day giao lưu dân sự kinh tế thị trường định hướng xã hội hoàn thiện vả nâng cao hiệu quả điều chỉnh.
phat triển gop phan hoan thiện né
chủ nghĩa ở Việt Nam.
Trang 314 Nội dung nghiên cứu
"Nội dung nghiên cứu của để tai chia làm ba phân lớn.
41 Điều Mện cô hiệu lực và các yêu tô ảnh hưởng đến hiện lực của hop đồng theo quy định của Bồ nguyên tắc ciumg về luật hợp đẳng Châu Au.
Bat lọc kinh nghiệm cho Viet Neon
4.1.1 Khái quát chung vẻ hợp déng theo quy định của Bộ nguyên tic chung về Luật hợp đồng Châu Âu.
4.12 Điều kiện phát sinh hiệu lực hợp nguyên tắc chung về Luật hợp đồng Châu Âu.
4.13 Các yêu tổ ảnh hưởng đến hiệu lực của hợp đồng theo quy định của B6 nguyên tắc chung về Luật hợp đông Châu Âu.
4.1.2 Bai học kinh nghiệm cho Việt Nam trong các quy định về điều
kiện phát sinh hiéu lực hợp đồng và các yêu tổ ảnh hưởng đến hiệu lực của
hợp đồng
4 2 Thời diém phát sinh hiệu lực của hợp đồng theo quy định của Bộ nguyên tắc clung về Iuật hop đồng Châu Âu Bài học kinh nghiệm cho Viet Nam.
4.2.1 Quy định của Bộ nguyên tắc chung về Luật hop đồng của Châu
Au về thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đông.
4.2.2 Ý nghĩa pháp lý của việc xác định thời điểm phát sinh hiệu lực của hop đồng trong quy định của Bô nguyên tắc chung vẻ Luật hợp đồng Châu Âu.
4.2.3, Bai học kinh nghiệm cho Viét Nam trong các quy định về thời
điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng.
43 Hop
hop đồng Châu Âu Bài học kinh nghiệm cho Viet Nam.
Ông vô hiệu theo quy Äĩnh của Bộ nguyên tắc chang về Luật
43.1, Hop đồng vô hiệu theo quy định của Bộ nguyên tắc chung
vê Luật hợp đông Châu Âu.
Trang 324/32 Nguyên nhân hợp đồng vô hiệu theo quy định của Bộ nguyên tắc chung về Luật hợp đồng Châu Âu.
4.33 Hâu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu theo quy định của
'Bô nguyên tắc chung về Luật hợp đông Châu Âu.
4.34 Thời hiều hồi kiện hợp đồng vô hiểu theo quy đình của Bộ
nguyên tắc chung về Luật hợp đồng Châu Âu.
44⁄5, “Raihje inh nghiem eb Viet Nani trong eae guy annie hop đồng vô hiệu.
5 - Phạmvinghiêncứu
Dé tai tập trung vảo nghiên cứu những vấn để lý luận, quy định của 'pháp luật dan sự Việt Nam và Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng Châu Âu về hiệu tực của hợp đồng, cụ thể
- Nghiên cửu Bộ nguyên tắc vẻ luật hợp đồng Châu Âu vẻ hiệu lực của hop ding gồm các nôi dung cu thể các quy định vẻ điểu kiên có hiệu lực của hợp đồng, các yếu tố anh hưởng, thời điểm giao kết va thời điểm
phát sinh hiệu lực của hop đẳng, hợp đồng vô hiệu va hậu quả pháp lý củahợp đồng vô hiệu.
- Liên hệ với các quy định của pháp luật dân sự Việt Nam tương ứng
với các nội dung trên về hiệu lực của hợp đồng, tử đó rút ra những bai học
kinh nghiệm cho Việt Nam
Trong sự giới han vẻ thời gian va phạm vi nghiên cứu, tập thể tắc giảđể tài không tap trung đi nghiên cứu thực trang áp dụng pháp luật vẻ hop
đồng của Bộ nguyên tắc Luật hợp déng châu Âu Tuy nhiên với mỗi luận điểm, nhóm nghiên cứu sé sử dụng những tinh hudng thực tiễn lâm minh chứng cho những nhân định của mình, qua đó chỉ ra những điểm hợp lý hoặc.
chưa hợp ly của pháp luật hiện bảnh về hiệu lực của hợp ding Trong một số
trường hợp, chủng tôi sé chỉ ré ưu điểm của B6 nguyên tắc chung vẻ Luật hop đẳng Châu Âu so với quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành hoặc
Trang 33‘Viet Nam có thé học hôi kinh nghiệm, những nội dung chưa thực sự phù hop để tiếp thu và vân dung tại Việt Nam Những đánh giá này sé dựa trên sự
nghiên cửu kỹ lưỡng nội dung của Bộ nguyên tắc chung vẻ Luật hợp đồng
Châu Âu và tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của Việt Nam, để từ đó kiến.
nghị những giải pháp hoán thiên quy đính pháp luật của Việt Nam hiện hành
về hiệu lực của hợp đồng.
6 _ Cách tiếp cậnvàphương pháp nghiên cứu. 6.1 Cách tiếp cain:
Dé tai tiếp cận các van dé nghiên cứu từ các góc độ sau đây:
+ Tiép cận từ cơ sở lý luận va khoa học pháp lý để lam rõ bản chất hiệu lực hợp đồng và những khía cạnh pháp lý của hiệu lực hợp đồng,
+ ĐỀ tải tiép cân đổi tương nghiên cứu theo phương thức từ lý luận.đến những quy định pháp luật liên quan vé hiệu lực của hợp ding Đồng thờisử phương pháp so sảnh hệ thống pháp luật của Viết Nam và pháp luật chung
của Châu Âu về hiệu lực của hop đồng Nhằm đưa ra những khuyén nghỉ nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật dân sự Việt Nam về hiệu lực của
hợp đồng
6.2 Phươngpháp nghiên cứ:
Để tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luôn duy vậtbiên chứng của Chủ nghĩa Mác- Lênin để làm sáng tô mối quan hệ biện.
chứng giữa lý luân và pháp luật, phương pháp luận duy vat lich sử để đánh giả và kiểm nghiệm sự kế thừa và phát triển của các quy định về hiệu lực của ‘hop đồng qua các giai đoạn lịch sử của cả pháp luật về hợp đông của Châu Au ‘va pháp luật dân sự Việt Nam về hiệu lực của hợp đồng,
Để tải có sử dụng các phương pháp nghiên cứu luật học truyền thống
như phương pháp phân tích để làm rõ các vấn để lý luận, các quy định của pháp luật vé hợp đồng, phương pháp so sánh để làm rõ sự tương đẳng và khác
tiệt của pháp luật Việt Nam đương thời với pháp luật trước đây cũng như với
Trang 34quy định của pháp luật chung Châu Âu vẻ hợp đẳng, phương pháp khải quát,
tổng hop để lam đưa ra những kết luận, kiển nghỉ hoàn thiên pháp luật ViệtNam về hiểu lực của hợp đẳng.
1 Các kết quả nghiên cứu chủ yếu
Két quả nghiên cứu của để tai được thể hiện qua ba chuyên để
Tuc của hợp đằng theo quy đmh của BS nguyên tắc chung về luật hợp đồngŒ âu Âu - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Cimyên để 2: Thời diém giao két và có hiệu lực của hợp đẳng theo Bộ nguyên tắc clung về Luật hop đồng Châu Âu - Bài hoc kinh nghiệm cho Việt
Cimyên đề 3: Hop đồng vô hiệu theo quy dinh của Bộ nguyên tắc chung về Luật hợp đồng Châu Âu - Bài hoc kinh nghiệm cho Việt Nam.
8 Cơ cấu của báo cáo phúc trình về kết quả nghiên cứu của đề tài
Ban bảo cáo gồm 5 phản:
- Phần mở đầu
- _ Chương I: Khái quát về Bộ nguyên tắc luật hợp đồng châu Âu và hiệu lực hợp đồng theo quy dinh của Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng châu Au
- _ Chương IT: Sự tương đồng và khác biệt trong các quy định về hiệu lực của hop đồng giữa Bộ nguyên tắc ciung về hợp đồng châu An và
BLDS năm 2015 của Việt Nam
- _ Chương HT: Bài học kinh nghiêm cha Bồ nguyên tắc Luật hop đồng châu Âu nhằm nâng cao hiệu quả trong quy dinh của pháp luật Việt Nam về hiệu lực hợp đồng,
- Kétluin
Trang 35CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT VẺ BỘ NGUYÊN TẮC LUẬT HỢP ĐỎNG CHÂU ÂU 'VÀ HIỆU LUC HỢP BONG THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ.
NGUYEN TAC LUẬT HỢP BONG CHAU ÂU
1 _ Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng châu Âu - giấc mơ về một bộ luật hợp đồng chung cửa liên minh châu Âu và nguồn cảm hứng nghiên cứu về hợp đẳng của các quốc gia.
1.1 Khái quát chang về quá trình hình thành và cấu trúc Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng châu Au
Bộ nguyên tắc Luật hợp đẳng châu Âu (trong để tài nay được viễ tất là PECL), là sản phẩm được tao ra bởi sự hợp tác của các nha nghiên cứu hàng đâu châu Âu vẻ hợp đồng Những nha nghiên cứu nảy đến từ các quốc gia là thành viên của Liên minh châu Âu va thực hiện soạn thảo B nguyên tắc dưới sử điều hành của giáo sư Ole Lando Bộ nguyên tắc là sự kết hop của nhiễu học thuyết về hợp đồng nói chung và hiệu lực hợp đồng nói riêng, những hoc thuyết nên tăng của nhiều nên khoa học pháp lý khác nhau thuộc hai hệ thông.
pháp luất lớn trên thể giới la civillaw và common law.
Trong phiên bản ra mit độc gia đâu tiên của PECL, Bô nguyên tắc Luật hop đồng châu Âu bao gồm 131 điều luật, chia thành 9 chương, Cụ tỉ
Chương 1: Quy định chungChương 2: Giao kết hop đồng,
Chương 3: Thẩm quyền dai điện
Chương 4: Hiệu lực hợp đồngChương 5: giãi thích hợp đồng,Chương 6: Nội dung và hiệu lựcChương 7: Thực hiện hop đồng,
Chương 8: Không thực hiện nghĩa vụ va các biên pháp khắc phục chung,
Trang 36Chương 9: Các biện pháp khắc phục cụ thể do không thực hiện ngiĩa vụ.
Trong năm 2003, giáo sư Ole và nhóm tác giã đã tiến hành chỉnh sửa
‘bd sung một số nguyên tắc so với phiên ban đâu tiên Hiện may, Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng châu Âu có thêm các chương:
Chương 10: Hợp đồng nhiều bên
Chương 11: Chuyển giao quyền yêu cầu.
Chương 12: Thể nghĩa vu: Chuyên nhượng hợp đẳng,Chương 13: Ba trừ nghĩa vụ.
Chương 14: Thời hiệu
Chương 15: Tính bat hợp pháp
Chương 16: Điều kiện
Chương 17: Vốn hóa khoăn lãi suất
Trong phạm vi nghiên cứu của dé tai này nhóm tác giả không taptrung phân tích tất cả các quy định của Bô nguyên tắc Luật hop đồng châu.Âu mà chỉ ra soát, sảng lọc nghiên cứu so sánh các quy định liên quan đến.hiệu lực hợpø Bô nguyên tắc Luật hợp đồng châu Âu lả công trìnhchứa đựng tâm huyết của những nhả khoa học Công trình nảy được hoànthành nhằm đáp tng cho mơ ước kiến tri tạo ra một văn ban quy đìnhchung vẻ luật hop đồng chung cho các quốc gia EU Theo đó, các nba
nghiên cứu mong muốn 28 quốc gia thành viên đều sử dung PECL để có thé xóa bỏ sự khác biệt trong quy định của pháp luật, thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế, từ do nâng cao kha năng canh tranh của EU với các khu vực khác trên thé giới.
1.2 Muc đích soạn thảo Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng châm Au
Như chúng tôi đã dé cập, Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng châu Âu ra đời chứa đựng nhiều mong muốn của tập thé các tác giả soạn thảo ra nó Trong cuốn bình luận PECL, tác giã Ole và các công tác viên đã thể hiện
đích của việc tao ra Bồ nguyên tắc này là
Trang 37Mt, tao sự thud lợi cho hoat động thương mại xuyên biên giới của
hâu Âu
PECL ra đời la nhu cầu thiết yêu của 28 quốc gia thành viên châu Au,
với sự đa dạng của hệ thống lập phap của quốc gia thành viên, EU cân thống,
nhất cách hiểu về hợp đồng, loại bỏ những khác biệt trong pháp luật các quốc gia về hợp đồng, để từ đó thúc đẩy hoạt đông xác lập hợp déng xuyên biên giới trong phạm vi lãnh thổ châu Âu PECL được mong chờ sẽ trở thánh cầu
nối tăng cường sự hop tác và thôi thúc doanh nghiệp các quốc gia giao kếthợp dng Với hy vong nêu PECL được công nhận là văn bản pháp ly, đây sé1à công cu được tham chiều, áp dung chung khi các bên thỏa thuận là căn cứ
để điều chỉnh hợp đẳng và giãi quyết tranh chấp Các nha nghiên cứu mong rang PECL là công cụ tham chiếu nhằm loại bd được sự khác biệt về ngôn ngữ, về văn hóa lập pháp và quan niệm vẻ hop đồng, hiệu lực, thời điểm có
hiệu lực của hop đồng hiện có sư khác nhau của các quốc gia thành viên liên
minh châu Au Không những thé, PECL còn được mong mỗi sẽ loại bé được
những tranh chấp phát sinh giữa các bên do có sự khác nhau của pháp luật
quốc gia về một van dé
Hai, Bộ nguyên tắc Luật hop đồng được đặt lỳ vọng trở thành giải pháp tăng cường sức mạnh cho thi trường châu Au
Ban đầu PECL được tạo lập với mục đích xóa di ranh giới khác biệt về pháp luật hợp đồng giữa các thảnh viên công đông châu Âu Bởi vào thời điểm ra đời của PECL liên minh châu Âu có 28 quốc gia thành viên với đại
diện cho hai hệ thông pháp luật trên thể giới là civil law (luật thực định, luật
thành văn) va commonlaw (luật thể hiện trong hệ thống án lệ) Việc giao thương giữa các quốc gia có hệ thống bộ máy chung lả liên minh châu Au:
khó khăn do sự khác biết trong các quy định về hợp đồng của pháp luật các
quốc gia thành viên Vi dụ: BLDS Pháp quy định về hình thức hợp đồng dua
trên gia trì của hợp đồng nhưng BLDS Đức thì lại không quy định như vậy
đến trong quá trinh thực hiện các bên can rất nhiều thời gian để dam phan
Trang 38và giao kết trước khi đi đến phương án thông nhất Hiến tai, các quốc gia trong công đông châu Âu có khuynh hướng tham gia rất nhiều vào các hiệp
tước, nhằm thông qua đó loại bé các quy định chủ yếu là vẻ thương mai, tindụng, tiêu dùng, quyền của người tiêu dùng nhằm loại bé các diéu khoản
“unfair” trong các hợp đồng mua bên Thực tế, tinh đến thời điểm hiện tại Liên minh châu Âu vẫn chưa có quy đính chung về hợp đồng nói chung và
hiệu lực hợp đồng nói riêng nhằm phòng tránh hoạt động canh tranh khônglành mạnh Sự khác biết trong quy định của pháp luật các quốc gia thánh viên.
‘bao gồm các nội dung chính như, hình thức hợp đẳng, các biện pháp bão dm cho việc thực hiện hợp đẳng, các giải pháp khi hợp đồng vô hiệu khiến quá
trình thực hiên hop đẳng, giải quyết tranh chấp gặp nhiễu khó khăn, các bên.trở nên e ngại khi ký kết hợp đẳng có yếu tố nước ngoài Do vay, nhóm.
chuyên gia nhận thay liên minh châu Âu cần có một Bộ nguyên tắc chung để.
điều chỉnh, loại bö được xung đột, tăng cường cơ hội giao lưu trên thí trường
châu Âu PECL được xây đựng với mục tiêu cung cấp nan tang cơ bản về Luật hợp đồng cho các quốc gia thành viên Các nguyên tắc của PECL được
xây dựng trên phạm vi rông, hiệu lực của hop ding được đưa ra có sự cân.
nhắc phù hợp với tiến trình hội nhập pháp ly của châu Âu, đặc biệt những quy định pháp luật liên quan đến giao dich thương mại PECL nếu được áp dung sẽ tao sự thông thoáng cho hành lang pháp lý, thức dy hoạt động kinh doanh, thương mại của thị trường rộng lớn châu Âu.
Ba là Bộ nguyên tắc Luật hop đồng châu Âu là bước khởi đầu cho hoat động tạo lập hệ thông indt hợp đồng của công đẳng các quốc gia châu Âu.
PECL là một mồ hình cho sự phát trtur pháp va lập pháp vé luật hợp
đồng của châu Âu Các nguyên tắc của PECL néu được công nhận có thể giúp cho tỏa an và trong tải đưa ra các phan quyết không phụ thuộc vao pháp luật của các quốc gia thảnh viên có điều chỉnh va điều chỉnh day đủ hay không,
Nếu trong quá trinh zác lệ, thực hiện hop đồng các bên cam kết lựa chọn.
Trang 39viên có thể áp dụng các giải pháp được PECL cung cấp để giải quyết các tranh chấp có liên quan Trên thực tế nội dung của PECL say dựng dựa trên nên tăng lập pháp cốt lõi, chung nhất của liên minh châu Âu, do đó kết quả giải quyết tranh chấp của Tòa án và Trọng tai sẽ không quá xung đột với pháp.
luật của các quốc gia thành viên Nội dung của PECL là những gidi pháp macác nhà nghiên cứu định hướng quy định vẻ hợp đồng của pháp luật quốc gia
trở nên thống nhất với nhau, han chế sự xung đốt, khác biết
Bên canh mục tiêu hướng tới việc xóa ba sự khác biết trong quy định.
pháp luật về hợp đông trong cộng đông các quốc gia thành viên châu Âu,
PECL còn đóng vai trở là nguôn cảm hứng cho các nha lập pháp các quốc gia
khác trên thé giới đặc biệt la khu vực Trung và Đông Âu Day lả những khu vực dang trong quá trình cải cách Luật hop đồng để dap ứng như câu của nên.
kinh tế thi trường, PECL được tạo lập như một cầu nỗi giữa hai hệ thông pháp
luật common law va civil law, cung cấp giải pháp cho tình huồng tranh chấp
‘mA common law va civil law có sự khác biệt Bên cạnh những mục đích trên,
ngây nay sau gần 20 năm được chỉnh sửa, bổ sung (kể từ năm 2002), xu hướng cho thay PECL dang dan đảm nhiệm vai trò kết nói EU với các khu
vực, quốc gia khác trong đó có Việt Nam Hiên tại, tuy PECL mới chỉ là kết
quả nghiên cứu của nhóm chuyên gia đến từ các quốc gia thảnh viên EU, chưa được ghỉ nhân là văn bản pháp lý bất buộc áp dụng chung trên toàn EU Nhưng thực tế cho thay, từ năm 2002 đến nay, PECL đã duoc viện dẫn rất nhiễu trong các công trình nghiên cứu khoa học vẻ hop đồng Trong thời gian sắp tới, đặc biết bắt đầu từ thời điểm EU và Việt Nam thông qua hiệp định EVFTA (hiệp định thương mại) với nhiều nội dung mang đến cơ hội hợp tác
của hai bên với nhau, PECL sẽ được xem là ưu tiên hang đầu trong quá trình
lựa chon cơ sở pháp lý điều chỉnh hợp đồng nói chung va hiệu lực hợp đồng,
nối riêng
Trang 402 Quy định về hiệu hrc hợp đồng của Bộ nguyên tắc Luật hop đẳng châu Âu
Hiệu lực hợp đồng là giá trị thi hành của hop đồng đó, là những nội dung rang buộc về quyển vả nghĩa vụ của các bên chủ thể tham gia hợp ding với nhau Một hợp đồng chi co thể trở thành căn cứ xác lập quan hệ pháp luật giữa các bén khi hợp đồng phát sinh hiệu lực Hiệu lực hop đông là nội dung được chủ trong điều chỉnh trong Bô nguyên tắc Luật hop đồng châu Âu Sau khi nghiên cứu PECL, chúng tôi nhân thay, B ô nguyên tắc nảy không thiết kế một chương riêng quy đính vẻ hiệu lực hợp đồng ma quy định logic trong
từng chương, Các chương khác nhau của Bộ nguyên tắc như chương vé giaokết, giải thích, hợp đồng vô hiệu thâm chỉ là chương thực hiện hợp đồng cũng,có những quy định về hiệu lực của hợp đồng Cac quy định của PECL về hiệulực hop đồng bao gồm các quy đính vẻ diéu kiện phát sinh (chương 1 và
chương 2, chương 15); các yêu tổ ảnh hưỡng dén hiệu lực hop đồng (chương 4, chương 5, chương 6), thời điểm giao kết hợp dong va thời điểm giao kết hợp đồng (chương 3), hợp đồng vô hiệu (chương 4, chương 15) Những quy định này déu được thể hiện đưới hình thức nguyên tắc cơ bản buộc các bên khi lựa chọn áp dung PECL để điều chỉnh hop đồng đều phải tuân theo,
2.1 Quy dinh của Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng châu Âu về điều kiện phát sinh hiệu lực của hợp đồng
Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng châu Âu không quy định điều kiện phát sinh hiệu lực hợp đồng trong một luật cụ thé ma quy định rải rác trong
các điều luật tại các chương khác nhau, trong đỏ: PECL quy đính hợp ding
phải được sác lập dua trên ý chi tư do, tư quyết định của các bên chủ thể (điều 1:102); khi tham gia hợp đồng các bên phải tuên thủ nguyên tắc thiện.
chí và công bằng (diéu 1:201), nội dung hợp ding không được trai với quy
định pháp luật, dao đức của quốc gia thảnh viên (diéu 4:101), năng lực chủ