Trong những năm qua tỉnh Hà Tĩnh nói chung và huyện Can Lộc nói riêng cũng đã hỗ trợ người dân rất nhiều trong việc xây dựng và lắp đặt các mô hình để xử lý chất thải từ hoạt động chăn n
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA MOI TRUONG VA DO THI
NGHIÊN CỨU CÁC MÔ HÌNH XU LÝ CHAT THAI CHAN
NUOI TREN DIA BAN HUYỆN CAN LOC, TỈNH HÀ TĨNH
Sinh viên: Trần Thị Hoài An
Lớp: Kinh tế - Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện, không
sao chép, không cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác; nếu sai phạm
tôi xin chịu ky luật với Nhà trường.
Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2018
Ký tên
Trần Thị Hoài An
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian em thực hiện chuyên dé thực tập đã nhận được sự hướng dẫn
và đóng góp của cán bộ hướng dan và giảng viên.
Em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Công Thành giảng viên khoa Môitrường đô thị, trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tận tình hướng dẫn em trong quátrình làm chuyên đề
Em xin chân thành cảm ơn các cán bộ hướng dẫn tại Phòng tài nguyên vàmôi trường huyện Can Lộc, đặc biệt là anh Nguyễn Quang Tú đã cung cấp cho emnhững tài liệu có liên quan đến chuyên đề và hướng dẫn em trong quá trình điều tra
khảo sát.
Cuôi cùng em xin gửi tri ân sâu sắc đên các thây cô giảng viên Chuyên ngành Kinh tê quản lý tai nguyên và môi trường đã cung cap cho chúng em những kiên thức tông quan của ngành cũng như những kiên thức sâu vê chuyên ngành đê
chúng em có thé có được nền tang cơ sở lý thuyết thực hiện chuyên đề này
Trang 4MỤC LỤC
PHAN I PHAN MỞ ĐẦU - << 2s se+ss vs EvseEseeEseEverseerseersersssrsserse 1
1 Tính cấp thiết của đề tầi ¿- 2 2+2 EEEEEE1EE1211211211 115111111111 ce 1
2 Mục tiêu nghién CỨU <5 + 1E TT TH HH nh, 2
2.1 Mục tiêu tổng quất :-©2£ <+S++EE£EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrerkerkee 22.2 Mục tiêu cụ thỂ - ¿2:22 2x22 2EEEEEE2E121122127171121121 211.1 cr rke 23 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - + 2+z+++£E+£E+E+EEerxerrezrxrrkerxee 2
4 Phương pháp nghiên CỨU - <3 11T HH nh nh nh tư 3
5 Kết cấu chuyên đề - + ©k+Ek‡EE2EE2E1211212171711111211 1211111111110 4PHAN 8i08/9)80)01c00575 5
CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ THUYET VE CHAT THAI CHAN NUÔI 5
VÀ CÁC MO HINH XỬ LÝ CHAT THAI CHAN NUÔI - 5
1.1 Tổng quan về chất thải chăn nuôi ccccccescessessesseessessessesssessessessessseeseesess 5
1.1.1 Khai niệm chung về chat thải chăn nuôi 5 55s 252 51.1.2 Đặc điểm của chất thải chăn nuôi - - 2 ©s+Ss+E+E+EeEEzEerxerzxerez 61.2 Tình hình 6 nhiễm do chat thải chăn nuôi -2: ¿©5252 s52 9
1.2.1 Quy chuẩn kỹ thuật môi trường của chat thải chăn nuôi 91.2.2 Tình hình ô nhiễm do chất thai chăn nuôi ở Việt Nam 121.3 Tác động của chất thải chăn nuôi đối với môi trường và cuộc sống con
người 13
1.3.1 Tác động đối với môi trường - 2-2 ++cz+++x+Eerkerkerxerxerxee 131.3.2 Tác động đối với cuộc sống con người 2s scs+cxscsee 131.4 Tổng quan về các mô hình xử lý chất thải chăn nuôi - - 14
1.4.1 Ham biogas (Hệ thống khí sinh học) - 2: 5¿©sz2ss+cs+zxzseee 141.4.2 Xử lý bằng chế phẩm sinh học 2-2 2 2+ e£xe£xerxerxerssree l61.4.3 Xử lý nước thải bằng oxy hóa 2- 2 2+S++E+Ee£Eerterxerxersee 171.4.4 Sản xuất phân bón hữu cơ (compos†) -¿-s¿©+csz+cx++zsze- 18
CHUONG 2 HIEN TRANG BAO VE MOI TRUONG TRONG CHAN |
NUOI VA CONG TAC THUC HIEN CAC MO HINH XU LY CHAT THAI CHAN NUOI TREN DIA BAN HUYỆN CAN LOC esssessssessssssscsecnscssccsscens 19
Trang 52.1 Tổng quan về huyện Can Lộc và tình hình chăn nuôi trên địa bàn 19
2.1.1 Điều kiện tự nhiên -2-22++22++t2EEtttEErtrrrtrrrrrrrrrrrree 192.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội -c¿+cc++cxtsrrtrtrrrrrrrrrrrrrree 20
2.1.3 Tinh hình chăn nuôi hiện nay trên địa bàn huyện 22
2.1.4 Hiện trạng 6 nhiễm môi trường do hoạt động chăn nuôi trên địa bàn
2.3 Hiện trạng việc thực hiện bảo vệ môi trường của các cơ sở chăn nuôi 27
2.3.1 Đối với các cơ sở chăn nuôi quy mô lớn theo hướng công nghiệp 27
2.3.1.1 Về hồ sơ đất đai, quy hoạch sử dung đất - -: -s- 272.3.1.2 Về hỗ sơ môi trường - 2 ¿+ x+Ek+EE+EE+EE2EEEerEerkerkerkrree 272.3.1.3 Về hiện trang các công trình xử lý chất thải - 282.3.2 Đối với các hộ gia đình chăn nuôi nhỏ lẻ -2 5¿55¿ 30
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ CỦA VIỆC ÁP DỤNG MÔ HÌNH
KHÍ SINH HQC (BIOGAS) TRONG VIỆC XU LÝ CHAT THAI CHAN
009/055 ~- 32
3.1 Thiết kế điều tra chi phí, lợi ích của việc thực hiện mô hình 32
3.1.1 Mục tiêu phiếu điều tra đề ra - 2-5 2+ z+Ex+EErEzresrxerxerree 32
3.1.2 Đối tượng của quá trình điều tra -¿ s¿2c+2++zx++zxrzzxees 323.1.3 Địa điểm điều tra :- ¿©5222 E2 EEEEEEEEEErkrrkerree 33
3.1.4 Nội dung phiếu điều tra 2-2 2+<++E+EE+EE+EEEEEerErrkrrkerkerree 333.2 Kết quả điều tra -©2-+c<2EkEEEE2E2E1271211211211 7121.211111 33
3.2.1 _ Hiệu quả kinh tẾ -¿ ¿- + E2 kEEEEEEEEEEE11112112111 11111 xe 34
3.2.1.1 Các chi phí của mô hình - 5 + 1x19 E9 seersseereeeeree 34
3.2.1.2 Các lợi ích kinh tế của mô hình mang lại « -<«+- 35
3.2.2 Hiệu quả về môi trường -¿ 2+e++x+£E++EE+EEeEEerErrkrrkerkerree 40
3.2.3 Hiệu quả về xã hội -¿ +¿©2++22++2E2EEEEEESEEEEEEEEErrkrsrkrrrrees 463.3 Đề xuất biện pháp nâng cao khả năng áp dụng và hiệu quả của mô hinh47
3.3.1 Kinh nghiệm áp dụng mô hình trên thế giới và Việt Nam 47
Trang 63.3.1.1 Mô hình khí sinh học ở Trung Quốc
3.3.1.2 Mô hình ở Việt Nam 3.3.2.
KET LUẬN
Một số biện pháp đề xuất
Trang 7DANH MỤC VIET TAT
BVMT: Bảo vệ môi trường
ONMT: Ô nhiễm môi trường
CTR: Chất thải rắn
Trang 8DANH MỤC BANG BIEU
Bang 1.1 Tiêu chuẩn nước thai chăn nuôi (TCN 678-2006) 2- 5-52 2252252 9Bảng 1.2 Giá trị C để làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép của các thông số ô
nhiễm trong nước thải chăn nuôi - 2-2 2 2S +E+EE+E++E++E++E++Ezxerxerxerxerxsxee 11
Bang 2.1 So sánh các mô hình biogas được sử dung tại dia phương 25
Bảng 3.1 Tổng quan về các hộ gia đình được điều tra -¿ s¿sz©5+=++ 33Bang 3.2 Thống kê chi phí lắp đặt ham Biogas của các hộ gia đình 34Bảng 3.3 Khối lượng chất đốt trước và sau khi sử dụng Biogas - 35Bang 3.4 Khối lượng chất đốt và chi phí chất đốt tiết kiệm được - 36Bảng 3.5 Chi phí phân bón tiết kiệm được nhở sử dụng bã thải thay thế phân bón
WO NOC XHHiiittỖŨŨŨŨ 37
Bang 3.6 Tổng chi phí các hộ gia đình tiết kiệm được trong 1 năm khi áp dung mô
hhinh khi sinh HOC wc — a.aA aÍã::Œ5%ốốố.ố 38 Bang 3.7 Các khí nha kính được sử dung tính toán phát thai theo IPCC (2006) 40
Bang 3.8 Các thông số được sử dụng dé tính toán phát thải khí nhà kính 41
Trang 9DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Mô hình thiết bị khí sinh học Biogas Composite 5- 5552 s2 14Hình 1.2 Sơ đồ công nghệ hệ xử lý nước thải chăn nuôi sau biogas 15Hình 2.1 Cơ cau dân số huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh -. ¿- ¿522552 20
Hình 3.1 Mô hình sử dụng tài nguyên toàn diện cua trang trại sinh thái DQY 48
Trang 10PHAN I PHAN MỞ ĐẦU
1 Tinh cấp thiết của dé tài
Ngày nay, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội thì vấn đề ONMT cũng trởnên ngày càng đáng báo động ONMT xảy ra do nhiều nguyên nhân từ khách quan
đến chủ quan và có nhiều nguồn ô nhiễm khác nhau Đối với một nước đang phát
triển như Việt Nam thì nông nghiệp đặc biệt là chăn nuôi van đang chiếm một phanquan trọng trong nền kinh tế Vì vậy ONMT do quá trình phát thải trong hoạt động
chăn nuôi cũng là một van dé dang xem xét ở nước ta hiện nay.
Theo số liệu của Tổng cục thống kê, năm 2016 tổng đàn lợn trên cả nước có
khoảng 29,075 triệu con, các loại gia súc khác gồm trâu, bò, dê, cừu có khoảng
9,776 triệu con và tổng đàn gia cam có khoảng 361,7 triệu con Hình thức chăn nuôitheo nông hộ nhỏ lẻ hiện tại vẫn chiếm tỷ trọng lớn dao động 70-75% về số lượngcũng như sản lượng Ta có thể tính ra được lượng CTR và các chất thải lỏng từ tổng
số lượng gia súc và gia cầm dựa trên lượng chất thải trung bình trên mỗi con vật.CTR bao gồm phân, chất làm đệm lót chuồng, thức ăn thừa hoặc rơi vãi thải rakhoảng trên 85 triệu tấn, và chất thải lỏng trên 35 triệu khối bao gồm nước tiểu,nước rửa chuồng, nước mưa chảy tràn Trong phân của vật nuôi có chứa nhiều chấtgây 6 nhiễm chứa nito, photpho và các kim loại nặng như chì, kẽm, đồng, asen,niken và các vi trùng, vi khuẩn gây hại khác không những làm ô nhiễm không khí
mà còn gây tác hại đến đất, làm độ phì đất giảm đi, ảnh hưởng đến cả nước mặt vànguồn nước ngầm Cùng với đó là hon 16 triệu tan thức ăn chăn nuôi mỗi năm đượcsản xuất từ hơn 203 cơ sở sản xuất, nhà máy Quá trình sản xuất thức ăn chăn nuôi
từ các nhà máy đã thải ra môi trường một lượng lớn các chất khí gây hiệu ứng nhàkhí kính và các chat thải khác gây ONMT
Hiện nay tổng đàn gia súc trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh có hơn 300.000 controng đó lợn chiếm da số với hơn 200.000 con, tổng đàn gia cầm có hon 8000 conbao gồm gà, vịt (Website UBND tỉnh Hà Tĩnh, 2017) Huyện Can Lộc là một trongnhững huyện đi đầu về chăn nuôi với 24 cơ sở quy mô từ 300 con trở lên (Báo cáo
kết quả kiểm tra công tác BVMT tại các cơ sở chăn nuôi, 2017) Bên cạnh đó các
mô hình chăn nuôi với quy mô nhỏ cũng đang được phổ biến rộng rãi và góp phầnphát triển kinh tế huyện nhà Số lượng gia súc và gia cầm liên tục tăng so với cùng
Trang 11kì các năm trước đó tuy nhiên các mô hình chăn nuôi trên địa bàn có quy hoạch khá
nhỏ lẻ, chắp vá, các trang thiết bị chuồng trại còn kém chất lượng, không đồng bộ
Hầu hết các cơ sở này đều năm gần khu dân cư thậm chí nhiều cơ sở nằm đầu
nguồn nước nên mức độ ô nhiễm rất cao Tình trạng ô nhiễm do chất thải từ chănnuôi đang gây ảnh hưởng rất lớn đến nguồn nước ngầm cũng như đời sống của
người dân.
Trong những năm qua tỉnh Hà Tĩnh nói chung và huyện Can Lộc nói riêng
cũng đã hỗ trợ người dân rất nhiều trong việc xây dựng và lắp đặt các mô hình để
xử lý chất thải từ hoạt động chăn nuôi giúp giảm thiêu ảnh hưởng của chất thai chănnuôi đến môi trường sống Tuy vậy tình hình thực hiện các mô hình hiện nay vẫnđang còn mang tính chất đối phó và chưa triệt dé
Vì vậy đề tài: “Nghiên cứu các mô hình xử lý chất thải chăn nuôi trên địa bànhuyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh” được chọn để thực hiện Nghiên cứu sẽ tìm hiểu kỹhơn tình hình xử lý chất thải chăn nuôi và hiện trạng môi trường tại địa phương Từ
đó sẽ đưa ra những nhận xét về việc áp dụng các mô hình xử lý trên địa bàn và một
số kiến nghị thích hop góp phan tăng cường khả năng áp dụng mô hình cũng như
cải thiện tình hình môi trường chăn nuôi hiện nay.
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tổng quát
> Tìm hiểu tình hình chăn nuôi trên địa bàn huyện Can Lộc
> Đánh giá chung mức độ ONMT do chất thải từ hoạt động chăn nuôi và công
tác thực hiện các mô hình xử lý hiện nay.
2.2 Mục tiêu cụ thể
> Nghiên cứu chi phí và lợi ích của việc áp dụng các mô hình xử lý, đặc biệt là
mô hình khí sinh học (Blogas)
> Rút ra kết luận mô hình có mang lại lợi ích thật sự hay không? Nếu có thì lý
giải tại sao nhiều sơ sở vẫn không áp dụng mô hình?
> Dé xuất một số giúp nâng cao khả năng áp dụng va tăng hiệu quả của mô
Trang 12v Chất thải từ hoạt động chăn nuôi trên địa bàn huyện Can Lộc: Chất thải
chăn nuôi là một loại chất thải có những tính chất đặc biệt hơn các chất thải
sinh hoạt khác Khối lượng chất thải do hoạt động chăn nuôi ngày càng tăng
và ảnh hưởng xấu đến môi trường sông của người dân
* Các mô hình chăn nuôi trên địa bàn huyện Can Lộc: Huyện Can lộc hiện có
24 cơ sở tập trung và 23/24 cơ sở đó đều thực hiện chăn nuôi lợn Hiện các
cơ sở đều có quy mô từ 300 con trở lên Bên cạnh đó các hộ gia đình chăn
nuôi với quy mô nhỏ lẻ cũng đang chiếm một số lượng lớn cơ cấu ngànhchăn nuôi của huyện Tuy nhiên việc áp dụng các mô hình xử lý chất thảicòn nhiều bắt cập
Y Hoạt động quan lý và hỗ trợ thực hiện mô hình xử lý chất thải chăn nuôi
trên địa bàn huyện Can Lộc: UBND huyện Can Lộc đặc biệt là Phòng tài &
môi trường và Phòng nông nghiệp & phát triển nông thôn cũng đã có nhiều
chính sách để nâng cao sự nhận thức của người dân về vấn đề xử lý chất
thải nhưng van dé này vẫn đang còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế
> Phạm vi nghiên cứu
Y Phạm vi không gian: Đề tài chọn địa phạm vi là địa bàn huyện Can Lộc,
tỉnh Hà Tĩnh
w Phạm vi thời gian: Thời gian của nghiên cứu tập trung vào giai đoạn từ
2014-2017 vì trong giai đoạn này việc xây dựng va áp dụng các mô hình xử
lý đặc biệt là biogas phát triển với tốc độ nhanh và được áp dụng rộng rãi
trên địa bàn huyện.
4 Phương pháp nghiên cứu
> Phương pháp thu thập số liệu: Chuyên đề thu thập số liệu và thông tin về
thực trạng việc thực hiện các hình thức xử lý chất thải chăn nuôi từ các báocáo liên quan được cung cấp từ đơn vị thực tập và cán bộ hướng dẫn; ngoài
ra một số nguồn thông tin khác như báo chí, các văn bản pháp luật, các báo
cáo nghiên cứu trước có liên quan cũng được sử dụng tham khảo về thực
trạng ô nhiễm do chăn nuôi, hướng thực hiện đề tài và các cơ sở pháp lý
liên quan.
> Phương pháp khảo sát thực tế và điều tra bảng hỏi: chuyên đề sẽ sử dụng
kết hợp điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn và quan sát thực tế Việc khảo
Trang 13sát thực tế sẽ làm tăng tính chân thực cho đề tài, nhận biết được rõ chỉ phí,
lợi ích của việc xây dựng các mô hình xử lý chất thải và những khó khăn
mà người dân gặp phải trong việc áp dụng mô hình.
Phương pháp tổng hợp số liệu: Dựa vào những số liệu thu thập được từ việc
tìm hiểu và điều tra thực tế, tính toán và phân tích dé đưa ra được chênh
lệch giữa chi phí và lợi ích của việc thực hiện xử lý chất thải mang lại
Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của cán bộ hướng dẫn và cácchuyên viên về các thông tin liên quan đến đề tài cũng như cách thực hiện
chuyên dé
Két cấu chuyên đề
Chuyên đề được chia ra thành 3 phần chính:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về chất thải chăn nuôi và các mô hình xử lý chat
thải chăn nuôi
Chương 2: Hiện trạng bảo vệ môi trường trong chăn nuôi và công tác thực
hiện các mô hình xử lý chất thải chăn nuôi trên địa bàn huyện Can Lộc
Chương 3: Đánh giá hiệu quả của việc áp dụng mô hình khí sinh học
(Biogas) trong việc xử lý chat thai chăn nuôi và một sô đê xuât.
Trang 14PHẢN II NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYET VE CHAT THAI CHAN NUÔI
VÀ CAC MÔ HÌNH XỬ LY CHAT THAI CHAN NUÔI
1.1 Tổng quan về chat thải chăn nuôi
1.1.1 Khái niệm chung về chất thải chăn nuôi
> Định nghĩa
Chất thải chăn nuôi là loại chất thải được phát sinh ra trong quá trình chăn
nuôi.
Chất thải chăn nuôi có thé chia làm 3 loại dựa vào trạng thái bao gồm: chất
thai ran, chất thải lỏng, chất thải khí Chat thai chăn nuôi có nhiều tính chat đặc biệt
so với các loại chất thải sinh hoạt thông thường Môi trường trong chất thải là môitrường thuận lợi cho các loại sinh vật, vi khuẩn, kí sinh trùng phát triển và là
nguôn gây bệnh cho vật nuôi, con người.
> Nguồn gốc phát sinh chất thải chăn nuôi
Y Chất thải ran: “CTR là hỗn hợp các chất hữu cơ, vô cơ, vi sinh vật và trứng
ký sinh trùng có thé gây bệnh cho người và gia súc khác CTR gồm phân,thức ăn thừa của gia súc, gia cầm vật liệu lót chuồng, xác súc vật chết CTR có độ âm từ 56-83% tùy theo phân của các loài gia súc gia cầm khác
nhau và có tỉ lệ NPK cao.” (Bùi Hữu Hoàn, 2011)
CTR chiếm một phần không nhỏ trong tổng lượng chất thải từ hoạt độngchăn nuôi Lượng CTR nhiều hay ít tùy thuộc vào loại vật nuôi, lứa tuổi của vậtnuôi và phương thức chăn nuôi Đối với các trường hợp chăn nuôi bò, lợn thì khốilượng phân sẽ lớn hon so với chăn nuôi các loại gia cam Nếu sử dụng phương pháp
đệm lót cũng sẽ tạo ra lượng CTR lớn hơn do tăng khối lượng các vật liệu lót
chuồng CTR là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí và nguồn nước, vì vậycần thực hiện các biện pháp dọn vệ sinh, khử trùng chuồng trại để tránh lây lan dịch
bệnh.
v Chất thải lỏng (nước thải): “Nước thải chăn nuôi là một tập hợp chất của
nhiều thành phần ở cả trạng thái rắn và lỏng, chúng có thể bao gồm phân,
Trang 15lông, vảy da, chât độn chuông, nước tiêu gia súc, nước vệ sinh chuông trại,
nước tăm rửa gia súc, nước mưa chảy tràn, thức ăn rơi vãi và các bệnh pham thú y, ” (Bùi Hữu Hoàn, 2011)
Có nhiều yếu tô tác động đến thành phan của nước thải, một số yếu tô chính
có thé kế đến như: lọai vật nuôi, quy mô chăn nuôi, loại thức ăn sử dụng, phương
thức thu gom chất thải, Trong nước thải có chứa hàm lượng các chất gây ô nhiễm
cao, vì vậy trước khi thải ra ngoải môi trường cân phải được xử lý đên mức an toàn.
Nước thải là nguôn thải lớn nhât từ hoạt động chăn nuôi, muôn xử lý cân có các hệ thông xử lý riêng Tùy thuộc vào khả năng tự xử lý và nhu câu sử dụng nước
thải sau xử lý mà phải xử lý nước thải theo đúng tiêu chuẩn quy định
Y Chất thải khí: “Khí thải chăn nuôi phat sinh từ 3 nguồn chính
- Khj thải từ hệ thống chuông trại chăn
- TUỔI
- _ Khí 6 nhiễm phát thải từ hệ thống lưu trữ chất thải
- _ Khí ô nhiễm phát thải từ đồng ruộng, vườn cây được bón phân gia súc
hay từ ao cá sử dụng phân gia súc làm thức ăn.” (Bùi Hữu Hoàn, 2011)
Mức độ phát thải của khí thải từ quá trình chăn nuôi phụ thuộc vào quy mô
của mô hình, cách thu gom và xử lý CTR, trình độ quản lý, mức độ thông gió của
chuồng trại, Các khí gây ô nhiễm có thé phát sinh từ mọi chỗ quanh khu vực chănnuôi và gây mùi Mùi hôi thối phát sinh từ chăn nuôi phần lớn có nguồn gốc từ cáckhí gây mùi ở trong chuồng trại hoặc nơi lưu trữ phân phát tán vào trong không khí
Trong một số trường hợp các khí này có thé được hấp phụ trong bụi làm cho mức
độ gây mùi và thời gian lưu của mùi trong không khí càng tăng lên.
1.1.2 Đặc điểm của chất thải chăn nuôi
Chất thải chăn nuôi là một loại chất thải có tính chất đặc trưng hơn so vớinhững chất thải sinh hoạt thông thường khác
v Phân: phân là sản phẩm cuối cùng của vật nuôi bị bài tiết ra môi trường sau
quá trình tiêu hóa Phân gia súc có chứa nhiều hợp chất hữu cơ tạo nên loạisản phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng, phân thường được dùng dé bón chocây trồng hoặc làm thức ăn cho các loại sinh vật như cá, giun Cũng chính
Trang 16vì vậy nên phân rất dễ bị phân hủy và tạo ra các khí độc, các khí này có ảnhhưởng xấu đến môi trường và là nguồn gây bệnh cho con người và các loại
sinh vật khác.
“Thành phần hoá học của phân bao gồm:
Các chất hữu cơ bao gồm: protein, carbonhydrate, chất béo và các sản phẩm
trao đối chất của chúng
Các chất vô cơ bao gồm các hợp chất khoáng đa lượng và hợp chất khoáng vi
lượng
Nước: là thành phần chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm 65 — 80% khối lượng củaphân Do hàm lượng nước cao, giàu chất hữu cơ cho nên phân là môi trườngthuận lợi cho các loại vi sinh vật sinh trưởng phát triển nhanh chóng Chúngphân hủy các chất hữu cơ có trong phân tạo thành các sản phẩm độc có thể
gây hại cho môi trường
Dư lượng từ thức ăn bé sung cho đàn gia súc, bao gồm các loại thuốc kích
thích sự tăng trưởng, hormone và dư lượng kháng sinh
Các loại men tiêu hóa của bản thân gia súc, gia cầm sau quá trình sử dụng bịmat hoạt tính và được thải ra môi trường
Các mô và chất nhờn tróc ra từ niêm mạc đường tiêu hoá
Các loại tạp chất từ môi trường như cát, bụi, bị trộn lẫn vào thức ăn trongquá trình chế biến thức ăn hay quá trình nuôi đưỡng gia súc
Các vi khuẩn, ký sinh trùng có mam mồng gây bệnh.” (Bùi Hữu Hoan, 2011)
Các CTR khác: Ngoài phân thì trong CTR còn bao gồm các loại vật liệu lót
chuồng, thức ăn rơi vãi, Trong chăn nuôi, các cơ sở thường dùng vật liệu
bỏ đi từ hoạt động nông nghiệp như rơm, rạ hoặc các chất độn khác như men
vi sinh để lót chuồng và giảm mùi hôi chuông trại Mặc dù chúng chiếmkhối lượng không lớn trong tông lượng chất thải nhưng chúng có thể mangtheo các loại mầm bệnh gây ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe conngười Vì vậy, chúng cần phải có biện pháp thu gom và xử lý đảm bảo đểhạn chế tối đa các chất gây hại Nếu vứt không đúng quy định ngoài môitrường sẽ tạo điều kiện cho các loại mầm bệnh hình thành và phát tan vào
môi trường Bên cạnh đó, thức ăn dư thừa cũng là một trong những nguồn
gây ô nhiễm Các loại thức ăn chứa nhiều chất dinh dưỡng sẽ càng dễ bị phân
Trang 17hủy trong điều kiện môi trường tự nhiên Trong quá trình phân hủy sẽ tạo racác khí độc gây mùi phát tán vào không khí, gây ảnh hưởng xấu đến sức
khỏe của vật nuôi và con người.
Vật dụng chăn nuôi, bệnh phẩm thú y: Loại chất thải này mặc dù chiếm khối
lượng nhỏ nhưng lại có tính độc hại cao Các vật dụng bị loại bỏ trong chăn
nuôi từ quá trình cho ăn và chăm sóc thú y bao gồm các loại vỏ bao bì đựng
thức ăn, chai lọ đựng thuốc, kim tiêm, Các loại chất thải này có thê xếp
vào loại chất thải có tính chất nguy hại và cần phải có các biện pháp xử lý
đúng quy chuan được áp dụng riêng cho chất thải nguy hai
Nước tiểu gia súc: “là sản phẩm của vật nuôi sau quá trình bài tiết và chứanhiều độc tố Nước tiêu khi phát tán vào môi trường có thé chuyền hoá thànhcác chất ô nhiễm gây hại cho con người và các sinh vật khác Có nhiều yếu tốảnh hưởng đến thành phần nước tiểu của vật nuôi như độ tuôi, chế độ chăm
sóc và khí hậu Thành phần chính của nước tiêu là nước chiếm 99% khối
lượng Ngoài ra trong thành phần hóa học của nước tiểu có một lượng lớnnitơ tồn tại chủ yếu dưới dạng uré, đối với 1 con lợn cân nặng từ 70-100kgthì giá trị urê trong nước tiểu đạt 123-196 (g/kg) Urê là chất dé dang bị vi
sinh vật phân hủy trong điều kiện có oxy tạo thành khí amoniac gây mùi khó
chịu Tuy nhiên sử dụng hợp lý nước tiểu gia súc để tưới cho cây trồng thìchúng chính là một nguồn cung cấp dinh dưỡng dễ hấp thu đối với câytrồng.” (Bùi Hữu Hoàn, 2011)
Nước thải chăn nuôi: “là hỗn hợp bao gồm cả nước tiểu, nước tắm gia súc,
nước rửa chuồng Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải gia súc phụ thuộc
vào thành phân của phân và nước tiêu gia súc, cách thức chăn nuôi và mức
độ thu gom vệ sinh Trong nước thải chăn nuôi bao gồm một phan hay toàn
bộ lượng phân được gia súc, gia cầm thải ra có chứa nhiều nito và photpho.Nước thải chăn nuôi còn chứa rất nhiều vi sinh vật, ký sinh trùng, nắm men
và các yếu tố gây bệnh sinh học khác Do nước thải ở dạng lỏng và giàu chất
hữu cơ nên rất dễ bị phân hủy bới sự hoạt động của các vi sinh vật Các sảnphẩm mà chúng tạo ra trong quá trình phân hủy có thé gây tác động xấu cho
môi trường xung quanh.” (Bùi Hữu Hoàn, 2011)
Trang 181.2 Tinh hình ô nhiễm do chất thai chăn nuôi
1.2.1 Quy chuẩn kỹ thuật môi trường của chất thải chăn nuôi
> Theo tiêu chuẩn vệ sinh nước thải chăn nuôi (TCN 678-2006)
(Ban hành kèm theo Quyết định QD/BNN-KHCN tháng 02 năm 2006 của Bộtrưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Tiêu chuẩn này áp dụng cho nước
thải các trại chăn nuôi gia súc, gia cam tập trung.
Bảng 1.1 Tiêu chuẩn nước thải chăn nuôi (TCN 678-2006)
Đơn vi Giới hạn tôi đa
TT Tên chỉ tiêu tính * | Phương pháp thử rn 3
Trang 19Y Nguồn tiếp nhận nước thải loại A: là nguồn nước dùng cho sinh hoạt của
con người gồm nước sông, hồ, suối được cung cấp nước cho các nhà máy xử
lý.
Y Nguồn tiếp nhận nước thải loại B: là nguồn nước dùng dé cung cấp cho các
hoạt động tưới tiêu trong nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản
> Theo quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi QCVN
62-MT:2016/BTNMT do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành và có hiệu lực
từ ngày 15/6/2017.
Y Quy định đối với cớ sở có tông lượng nước thải lớn hơn hoặc bằng 5 mét
khối trên ngày (m3/ngày)Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải chăn nuôikhi xả ra nguôn tiếp nhận nước thải được tính theo công thức sau:
Cmax = C x Kq x Kf
Trong do:
- Cmax là giá trị tối đa cho phép của thông số 6 nhiễm trong nước thai chăn
nuôi khi xả ra nguồn tiếp nhận nước thải;
- Cla giá tri của thông số ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi quy định tại
mục 2.1.2;
- Kq là hệ số nguồn tiếp nhận nước thải quy định tại mục 2.1.3 ứng với lưu
lượng dòng chảy của sông, suối, khe, rạch, kênh, muong; dung tích của hô,
ao, đầm, phá; mục dich sử dụng của vùng nước biển ven bờ;
- - Kf là hệ số lưu lượng nguồn thải quy định tại mục 2.1.4 ứng với tổng lưu
lượng nước thải của các cơ sở khi xả ra nguồn tiếp nhận nước thải
Bảng giá trị C để làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép của các thông số
ô nhiém trong nước thải chăn nuôi được quy định như sau:
Trang 20Bang 1.2 Giá tri C dé làm cơ sở tính toán giá trị tối da cho phép của các thông
số ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi
6 Tổng Colifom MPN hoac CFU /100 ml 3000 5000
Cột A quy định các thông số 6 nhiễm trong nước thải chăn nuôi khi xả ra
nguôn nước được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt
Cột B quy định các thông số ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi khi xả ra
nguôn nước không dùng cho mục đích câp nước sinh hoạt.
Nước thải chăn nuôi xả ra hệ thống thoát nước đô thị, khu dân cư chưa có
nhà máy xử lý nước thải tập trung thì áp dụng giá trị Cmax = C quy định tại cột B, Bảng trên.
Quy định kỹ thuật đối với cơ sở có tổng lượng nước thải nhỏ hơn 5 métkhối trên ngày (m3/ngay)
© Các cơ sở có tổng lượng nước thải nhỏ hơn 2 m3/ngay phải có hệ thống thu
gom và hệ thống lắng, ủ nước thải hợp vệ sinh
e Các cơ sở có tổng lượng nước thải từ 2 mỶ/ngày đến dưới 5 m3/ngay, phải
có hệ thống thu gom và hệ thống xử lý chất thải đủ công suất như biogas(hệ thống khí sinh học) hoặc đệm lót sinh học phù hợp Tiêu chuẩn quốc gia
Trang 211.2.2 Tình hình ô nhiễm do chất thải chăn nuôi ở Việt Nam
Việt Nam là một nước có nền nông nghiệp chiếm phan lớn trong cơ cấu kinh
tế với hơn 73% số dân sống ở vùng nông thôn Do vậy hoạt động sản xuất nông
nghiệp đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta Thời
gian qua, ngành chăn nuôi đã có những bước phát triển khá mạnh về ca số lượng lẫn
quy mô Tuy nhiên, việc chăn nuôi chủ yếu là quy mô nông hộ nhỏ lẻ, thiếu sự quyhoạch hợp lý đã gây ra sự ONMT ngày càng trầm trọng Hiện tượng ô nhiễm dochăn nuôi được gây nên từ các nguồn CTR, chất thải lỏng, bụi, tiếng ồn, xác gia
súc, gia cam chết chôn lắp, tiêu hủy không đúng kỹ thuật
Theo Tiến sĩ Hoàng Văn Thức - Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục môi trường:
“Hiện nay tại Việt Nam có khoảng 12 triệu hộ gia đình có hoạt động chăn nuôi và
23.500 trang trại chăn nuôi tập trung Trong đó, chăn nuôi lợn có khoảng 4 triệu hộ,
chăn nuôi gia cầm khoảng 8 triệu hộ, với tổng đàn khoảng 362 triệu con gia cầm, 29
triệu con lợn va 8 triệu con gia súc Mỗi năm dan gia súc gia cầm thải ra khoảng
trên 85 triệu tan CTR, trên 35 triệu khối chất thải long bao gồm nước tiểu, nước rửachuồng, Có khoảng 40% chat thải không qua xử lý thải ra môi trường, 60% cònlại được xử lý, tuy nhiên phan lớn nước thải xử lý chưa đạt quy chuan cho phép.Trong những năm qua, công tác BVMT đối với hoạt động chăn nuôi đã được quantâm, tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều bất cập.” Bên cạnh những tác động xấu đến conngười,lượng chat thải đó cũng góp phan tao ra một lượng lớn các khí nhà kính gây
ra hiện tượng biến đồi khí hậu Ước tính một tan phân chuồng tươi với cách quan lý,
sử dụng như hiện nay sẽ phát thải vào không khí khoảng 0,24 tan CO: quy đổi thì
với tông khối chất thải nêu trên sẽ phát thải vào không khí hon 20,4 triệu tấn CO2mỗi năm “Trên thực tế, kết quả nghiên cứu của Viện Chăn nuôi Quốc gia cũng chothấy nồng độ khí H2S và NH: trong chat thải từ chăn nuôi cao hơn mức cho phépkhoảng 30-40 lần.” (Nguyễn Thị Mỹ Xuân, 2007)
Nguyên nhân chính của vẫn đề ô nhiễm này là do ý thức của người dân chưa
cao và sự quản lý thiếu chặt chẽ của chính quyền Đa số các mô hình chăn nuôi hiện
nay đều là chăn nuôi nông hộ quy mô nhỏ lẻ vì vậy việc kiểm soát xả thải ra môitrường của bộ phận này gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó các mô hình chăn nuôi
quy mô trang trại và thâm canh mặc dù có áp dụng biện pháp xử lý môi trường
nhưng vân gây 6 nhiễm nghiêm trong do các nguyên nhân về công tác quan lý môi
Trang 22trường vả áp dụng công nghệ chưa phù hợp Trong tương lai Việt Nam sẽ trở thành
một trong những nước chịu ảnh hưởng lớn nhất từ biến đổi khí hậu, vậy nên giảmthiêu lượng phát thải từ chăn nuôi là một trong những việc làm cần thiết
1.3 Tác động của chất thải chăn nuôi đối với môi trường và cuộc sống con
người
1.3.1 Tac động đối với môi trường
Môi trường và chăn nuôi có mối quan hệ 2 chiều, tác động qua lại lẫn nhau.
Môi trường thuận lợi sẽ tạo điều kiện cho vật nuôi phát triển sức khỏe và tăng năngsuất, tuy nhiên hoạt động chăn nuôi sẽ tạo ra nhiều chất thải và gây ảnh hưởng trựctiếp đến môi trường Một trong những tác động chính của chất thải chăn nuôi ảnhhưởng đến môi trường có thể ké đến như:
> Môi trường đất:
* Thay đổi cấu trúc, thành phần đất cũng như hệ sinh thái trong dat
v_ Gây thoái hóa đất và xói mòn do mở rộng diện tích chăn nuôi
* Gây 6 nhiễm đất do trong các chất thải từ hoạt động chăn nuôi có chứa
chất độc hại
> Môi trường nước:
Y Ô nhiễm nguồn nước mặt do các loại chất thải bị xả trực tiếp ra các nguồn
nước như sông, hồ,
* Ô nhiễm nguôồn nước ngầm do các chất thải thấm vào lòng đất
> Môi trường không khí
Phát sinh bụi từ thức ăn, hệ thống chuông trại
Y Phát sinh mùi hôi thối gây ô nhiễm nguồn không khí
Y Phát sinh các khí gây ra hiệu ứng nhà kính như CO2, CO, NO, NH,
CH¡,
> Đa dạng sinh học: Sự ảnh hưởng của chất thải đến các thành phan của môi
trường như đất, nước, không khí cũng trực tiếp gây ảnh ưởng đến các loạisinh vật khác dẫn đến suy giảm và mat đa dang sinh học
1.3.2 Tác động đối với cuộc sống con người
Y Các vi khuẩn, virus, có trong chất thải có thé gây bệnh ảnh hưởng đến
sức khỏe cua con người va gây ra các bệnh truyên nhiễm
Trang 23v Ảnh hưởng đến cuộc sống, sinh hoạt do các van dé ô nhiễm nguồn nước,
bụi, mùi hôi thối, mat cảnh quan do hoạt động chăn nuôi
Y Các tác động của chat thải đến môi trường cũng góp phan làm biến đổi khí
hậu, gây ra các hậu quả khác như tăng nhiệt độ, hạn hán, lũ lụt, xói mòn
đất, làm ảnh hưởng xấu đến đời sống của con người
1.4 Tổng quan về các mô hình xử lý chất thải chăn nuôi
1.4.1 Him biogas (Hệ thống khí sinh học)
Mô hình biogas hiện nay đang là một trong các mô hình được áp dụng rộng rãi
trên khắp cả nước Biogas là một mô hình tận dụng chất thải từ chăn nuôi nhưphân gia cầm, gia súc để sản sinh ra khí gas phục vụ ngược lại cho đời sốnghàng ngày như nau nướng hay chạy máy phát điện.Chất thải từ mô hình thải ra
là các loại cặn bã có thé trở thành phân bón cho đồng ruộng hoặc các loại hoa
màu khác.
> Ham biogas ở nước ta hiện nay phổ biến với hai loại chính:
v Ham xi măng
*' Ham composite
Cửa xã nước thải qua van ống dẫn Điểm khí ga tạo ap suất tự đông 3
i ees ì kh ga pha vắng Soap halen cg
điều &p hoàn loàn tự đông = qua van điều ap
(Của nhỏ: 450) (Cửa to: 500)
Điểm chứa nguyên
liệu tối thiểu
Hình 1.1 Mô hình thiết bị khí sinh học Biogas Composite
Trang 24Thai ra mdi trường
(Nguồn: Thanh Hà-Viện công nghệ môi trường)
Hình 1.2 Sơ đồ công nghệ hệ xử lý nước thải chăn nuôi sau biogas
Nước thải từ bể biogas sau khi được tập hợp sẽ được tách ra một phần (3-5
m3/ngày) dé đưa về bề thu gom và kết hợp cùng với bé phân hủy thiếu khí có ngănlắng, thời gian lưu nước tại ngăn thiếu khí khoảng 4 giờ Sau đó nước được bơm lên
bề lọc sinh học nhỏ giọt có diện tích ImZ Sau quá trình lọc sinh học nhỏ giọt, nướcđược tuần hoàn về bề lắng với khoảng 20-30% lưu lượng Nước thải còn lại tự chảy
sang ao sinh học và được xử lý bởi các quá trình thủy sinh học tự nhiên trong khoảng 10 ngày.
> Uudiém:
Y Mô hình kha đơn giản, chi phí duy tri hầu như rat ít, dé dang van hành và
áp dụng rộng rãi
v Chất cặn còn lại sau quá trình có thé dùng thay thế phân bón hóa học
* Thu hồi khí biogas dùng dé phát điện hoặc làm chat đốt
Y Qua quá trình phân hủy yếm khí, một số vi khuân có thể được loại trừ
giảm khả năng gây bệnh cho con người và động vật khác.
> Nhược điểm:
Y Chất lượng của nguồn nước thai đầu ra còn thấp, cần thực hiện tiếp các
biện pháp xử lý khác đề đạt hiệu quả
Y Thời gian xử lý dài
Trang 25Chế pham EM (Effective Microorganisms) có nghĩa là vi sinh vật hữu hiệu
được dùng trong chăn nuôi dé giảm thiểu 6 nhiễm Trước đây các chế phẩm men vi
sinh thường được nhập khâu từ nước ngoài nhưng thời gian gần đây chúng đã được
nghiên cứu và sản xuất nhiều ở trong nước Do áp dụng được các công nghệ mới
nên chất lượng men được sản xuất trong nước cũng đáp ứng được nhu cầu củangười dân, phù hợp với điều kiện tự nhiên và khí hậu nước ta hơn là men nhập
khẩu Công dụng của men sinh học rất đa dạng và có thể được sử dụng với nhiều
mục đích như: trộn lẫn với nước thải, phun vào khu vực chuồng trai, bồ sung vàochat thải dé giảm mùi hôi,
> Chăn nuôi trên đệm lót sinh học
Chăn nuôi trên đệm lót sinh học là phương pháp sử dụng các phế phẩm từhoạt động trồng trọt như thân các loại cây, rơm rạ, vỏ trau, hoặc phế thải từ chếbiến gỗ như mun cưa, gỗ bảo, bố sung thêm các chế phẩm sinh học dé làm đệmlót chuồng cho vật nuôi Sử dụng chế phẩm sinh học trong nền đệm lót là sử dung
“bộ vi sinh vật hữu hiệu” đã được nghiên cứu và tuyển chọn với mục đích là tạo ralượng đủ lớn vi sinh vật hữu ich trong đệm lót chuồng từ đó sẽ tao ra các vi sinh vật
có lợi cho đường ruột của vật nuôi, tạo các chất ức chế nhằm hạn chế sự phát triển
và diệt trừ các vi sinh vật có hại Việc này sẽ tạo điều kiện dé các vi sinh vật có lợiphân giải các hợp chất hữu cơ từ phân và nước tiểu của gia súc gia cầm, góp phần
giảm thiêu tác động xâu của chât thải đên môi trường.
“Công nghệ chăn nuôi trên nền đệm lót sinh học là hướng đi mới và thu được
những kết quả bước đầu đã được khăng định là không gây ô nhiễm, giảm chỉ phí,
giảm bệnh tật, lợn tăng trưởng nhanh, chất lượng thịt được người tiêu dùng ưa
chuộng, giá bán cao hơn, vì vậy mà hiệu quả cao hơn, phù hợp với chăn nuôi lợn,
gà quy mô nông hộ.” (Thứ trưởng Vũ Văn Tám,2013)
Trang 26trường Nước thải sau khi lắng lọc trở nên trong hơn, giảm thiểu các chất gây hạicho môi trường và có thé dùng dé tưới cho cây cối, ruộng đồng.
> Xử lý bằng ozon (Os)
Phương pháp này giúp xử các hợp chất hữu cơ cũng như các khí độc sinh tra
trong các bề một cách nhanh và hiệu quả hơn Phương pháp này thường được thực
hiện bằng cách b6 sung khí ozon (O3) vào quá trình sục khí xử lý hiếu khí nhờ sựtrợ giúp của các máy tạo ozon công nghiệp Trên cơ sở ozon là chất không bền dễ
dàng bị phân hủy trở thành oxy phân tử và oxy nguyên tử theo phương trình:
Os — O» + O Mặc dù oxy nguyên tử chỉ tồn tại được trong khoảng thời gian ngắn
nhưng có tính oxy hóa rất mạnh và làm cho quá trình xử lý chất thải xảy ra nhanh
và có hiệu quả hơn Bên cạnh đó quá trình này còn giúp tiêu diệt được một lượng
lớn các loại virus, vi khuẩn, nắm mốc và khử mùi cho dung dịch chất thải Về mặtchỉ phí, phương pháp này tuy tốn kém hơn so với phương pháp sục khí nhưng manglại hiệu quả lớn hơn Tuy nhiên vì ozon là chất nguy hiểm nên cần phải lưu ý thậntrọng khi sử dụng ozon trong quá trình xử lý, phải sử dụng với nồng độ phù hợp
tránh dư thừa.
> Xử lý bằng HzOa
Hiđrô perôxit H2O> (oxy già) là một chất được ứng dung rộng rãi trong đờisống với nhiều công dụng như: tây rửa sát trùng vết thương, làm chat tây trắng
trong công nghiệp, tay ué, chất oxy hóa Trên cơ sở đó H2O> cũng được dùng dé
bổ sung vào trong nước thải với mục đích xử lý trước khi thia ra HzOa là một chất
có tính oxy hóa khử mạnh Thông thường HO; phân hủy một cách tự nhiên theo
phản ứng tỏa nhiệt tạo thành nước và oxy nguyên tử: 2 H202 — 2 HaO + O2 + Nhiệt
lượng Oxi nguyên tử có tính oxy hóa rất mạnh có tác dụng hiệu quả oxy hóa các
Trang 27hợp chat hữu cơ, tiêu diệt vi khuẩn và khử mùi trong dung dịch chat thải Phuongpháp nay mặc dù tốn kém về chi phí nhưng mang lại hiệu quả cao Tuy nhiên vì liềulượng oxy già quá mức quy định sẽ gây nguy hiểm nên khi thực hiện phương phápnày dé xử lý nước thải phải tìm hiểu cách sử dụng, liều lượng, chất xúc tác phù hợp
và nồng độ đủ thấp dé đảm bảo an toàn Nếu sử dụng nông độ quá cao sẽ dễ gây racháy, nỗ hoặc ngộ độc nguy hiểm
1.4.4 Sản xuất phân bón hữu co (compost)
Chất thải bằng hữu cơ (Compost) được tạo ra bằng cách sử dụng chủ yếu bã
phế thải thực vật, phân của động vật thông qua hoạt động trực tiếp hay gián tiếp của
vi sinh vật phân hủy và làm tăng cao chất lượng của sản phẩm, tạo nên phân bónhữu cơ giàu chất dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng Phương pháp ủ phân composttrên hỗ ủ khá đơn giản và dễ thực hiện Lượng phân được phối trộn theo tỉ lệ: với 1tan phân chuồng sẽ cần có 20 gói men ủ vi sinh; đường hoặc nước ri mật 10kg vàchất độn là các loại cây phân xanh, rơm, rạ, trau, mun cưa, cùng cam ngô hoặc
cám gạo Các lớp nguyên liệu ủ lần lượt là lớp chất độn dày 15 20cm, rộng 1,5 2m, sau đó rải phân chuồng, lớp cám ngô hoặc cám gạo, hòa men ủ và rỉ mật tưới
-đều lên trên mặt; tiếp tục rải các lớp tiếp theo đến khi hết nguyên liệu
Mô hình này đã và đang được Dự án hỗ trợ nông nghiệp cacbon thấp LCASP
hỗ trợ thực hiện đối với các hộ chăn nuôi và bước đầu đã mang lại hiệu quả rõ rệt
Dé quá trình ủ phân nhanh và hiệu qua, các hộ được hướng dẫn nuôi giun qué ngaytrong khu vực hồ ủ Số giun qué nuôi được có thé dùng làm thức ăn cho gà và cá,
tiết giảm chi phí chăn nuôi Lượng chất thải từ chuồng nuôi được ủ men vi sinh giúp
giảm thiểu ô nhiễm, không có mùi hôi khó chịu Hơn thế, mô hình còn tạo ra nguồnphân vi sinh tốt cho cây trồng, giảm tải cho ham biogas cỡ nhỏ
Trang 28CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI
VÀ CÔNG TÁC THUC HIỆN CÁC MÔ HÌNH XỬ LÝ CHAT THAI CHAN
NUOI TREN DIA BAN HUYỆN CAN LỘC
2.1 Tổng quan về huyện Can Lộc và tình hình chăn nuôi trên địa ban
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
> VỊ trí địa lý
Huyện Can Lộc là một huyện nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Hà Tĩnh, cáchtrung tâm thành phố Hà Tĩnh 20km về phía Nam
* Bắc giáp thị xã Hồng Lĩnh, huyện Nghi Xuân
Vv Tây Bắc giáp huyện Đức Tho
v¥ Tây Nam giáp huyện Hương Khê
* Đông và Đông Nam giáp huyện Lộc Hà
* Nam giáp huyện Thạch Ha
> Diện tích: huyện Can Lộc có tổng diện tích tự nhiên là 30.128,33 ha
> Địa hình: Can Lộc là một huyện có dạng địa hình đồng bang ban son dia, vira
có địa hình núi vừa có địa hình đồng bằng
> Khí hậu: Can Lộc nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa và do nằm
giữa vùng chuyên tiếp của miền Bắc và miền Nam nên chịu ảnh hưởng lớn củakhí hậu cả 2 miền Do vậy thời tiết và khí hậu khá khắc nghiệt Một năm
thường chia ra hai mùa rõ rệt Mùa đông lạnh do ảnh hưởng của gió mùa Đông
Bắc, mùa hè khô nóng do ảnh hưởng của gió mùa tây nam Đây cũng là mộttrong những yếu tố gây khó khăn cho sự phát triển nông nghiệp của huyện
* Nhiệt độ không khí trung bình dat 23,9 °C, mức nhiệt cao nhất đạt 41°C và
mức nhiệt thấp nhất là 6,5 °C Ngày và đêm có sự thay đôi về nhiệt độ,
biên nhiệt trung bình dao động khoảng 6°C.
Độ âm: Độ âm không khí tương đối cao từ 83-85% Thời kỳ 4m nhất là
khoảng tháng 1 đến tháng 3 với độ âm trung bình là 90%, thời kỳ khô nhất
là tháng 7 với độ âm trung bình là 72%
* Lượng mưa: Lượng mưa trung bình năm đạt từ 2000 đến 2700mm và ít
hơn so với các địa phương khác trong tỉnh Số ngày mưa trung bình đạt
khoảng 155 ngày/năm Mua tập trung từ thang 8 đến tháng 12 với lượngmưa lớn nhất đạt 3605mm và thường gây ngập úng Lượng mưa thấp nhấtvào khoảng tháng 5 đến tháng 7 do ảnh hưởng của gió Lào khô nóng
Trang 29> Tài nguyên thiên nhiên:
v_ Đất: Tài nguyên đất của huyện Can Lộc khá đồi dào và phong phú với hơn
19.460 ha đất được sử dụng cho nông nghiệp, hơn 7.590 ha đất phi nông
nghiệp và hơn 3.077 ha nguồn đất chưa được đưa vào khai thác sử dụng
« Nước:
Can Lộc có nguồn tài nguyên nước phong phú với nhiều hồ đập, sông suốicung cấp trữ lượng nước lớn tạo thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản cũng như hoạtđộng sản xuất nông nghiệp Một số nguồn nước lớn có thê kê đến là đập Cù Lay thuộc
xã Thuần Thiện với sức chứa hơn 8 triệu m? nước, đập Nhà Đường thuộc xã ThiênLộc, đập An Hùng thuộc xã Tùng Lộc, Hồ Cửa Thờ - Trại Tiểu chảy qua 2 xã Đồng
Lộc, Mỹ Lộc có sức chứa 16 triệu mẺ nước và sông Nghèn.
* Rừng: tổng diện tích rừng của huyện hiện nay ước tính hơn 6.640,42 haBao gồm:
- Dat rừng phòng hộ khoảng 2.676,25 ha
- Đất rừng sản xuất khoảng 3.964,17 ha
(Website UBND huyện Can Lộc, 2015)
2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội
> Dân số : Tổng dân số tính đến năm 2015 là hơn 126.199 người được phân bố
khá đồng đều
= Thanh thi = Nông thôn = Đồng bang = Miễn núi
Hình 2.1 Co cấu dân số huyện Can Lộc, tỉnh Ha Tĩnh
(Nguồn: tính toán từ số liệu thu thập được)
Trang 30> Kinh tế:
Can Lộc là một trong những huyện tiêu biểu, dẫn đầu trong các phong tràoxóa đói giảm nghèo cho nhân dân góp phần phát triển kinh tế Đặc biệt là phongtrào chuyên đổi ruộng đất gần đây đã mở đường cho một bước phát triển mới của
nên nông nghiệp và nông thôn huyện nhà.
Năm 2017, trong điều kiện còn nhiều khó khăn, diễn biến bất thường củathiên tai, lũ lụt, nhưng với sự nỗ lực của cả hệ thống chính tri và các tầng lớp nhândân, giá trị sản xuất của huyện ước đạt 5.564 tỷ đồng, bằng 99,4% kế hoạch và tăng
12,7% so với năm 2016; giá tri sản xuất trên đơn vị diện tích đạt 82,5 triệu
đồng/ha/năm; thu ngân sách ước đạt 122 tỷ đồng Giá trị xây dựng trên địa bàn đạt1.281 tỷ đồng, trong đó hạ tầng nông thôn được quan tâm đầu tư Toàn huyện hoànthành thêm 38/65 tiêu chí nông thôn mới, có thêm 04 xã được thâm định đạt chuẩnnông thôn mới, xây dựng nhiều mô hình liên kết trong chăn nuôi quy mô vừa vànhỏ Giáo dục - đào tạo tiếp tục phát triển, chất lượng giáo dục toàn diện được nânglên; công tác đền ơn đáp nghĩa, chính sách người có công với cách mạng luôn đượcquan tâm Quốc phòng - an ninh tiếp tục được giữ vững
Năm 2018, Đảng bộ huyện tiếp tục tập trung lãnh đạo, chỉ đạo làm tốt côngtác quy hoạch, quản lý quy hoạch, thực hiện có hiệu quả đề án tái cơ cấu nông
nghiệp theo chiều sâu, nâng cao thu nhập cho người dân; khuyến khích phát triển
các loại cây ăn qua có giá trị cao, day mạnh phát triển chăn nuôi, phan đấu giá trịsản xuất của ngành nông nghiệp tăng trên 7%/năm; tạo điều kiện cho các doanhnghiệp, các hộ sản xuất kinh doanh có điều kiện tiếp cận thị trường, tìm đầu ra chosản phẩm Thực hiện đồng bộ các giải pháp để thu ngân sách trên địa bàn đạt kếhoạch Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện các dự án đầu tư
và công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực tài nguyên, môi trường Tiếp tục thực hiện
quyết liệt Chương trình xây dựng nông thôn mới, phấn đấu có ít nhất 2 - 3 xã đạt
chuẩn nông thôn mới, các xã còn lại đạt vững chắc trên 10 tiêu chí Tăng cường
công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động văn hoá trên địa bàn, tiếp tục thực
hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (Website UBND huyện Can
Lộc, 2015).
Trang 312.1.3 Tình hình chăn nuôi hiện nay trên địa bàn huyện
Dé bắt kịp với xu hướng, hiện nay ngành chăn nuôi của huyện Can Lộc đang
dần chuyên dịch theo hướng chăn nuôi tập trung với nhiều hình thức như trang trại,
hộ gia đình chăn nuôi quy mô lớn, liên kết và mang tính bền vững, từng bước đưangành chăn nuôi dần chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nông nghiệp, góp phần quantrọng đây nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
Huyện đã trích ngân sách hàng chục tỷ đồng hỗ trợ người dân đầu tư xâydựng cơ sở hạ tầng sản xuất, phát triển quy mô chăn nuôi, mua vật tư, con giống;
chỉ đạo các ngành chuyên mô phối hợp với các địa phương tô chức các lớp tập huấn
chuyên giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho người dân; hỗ trợ thành lập các tổ hop
tác sản xuất, thực hiện các chương trình cho người dân đi tham quan, học hỏi kinh
nghiệm từ các địa phương khác.
Cùng với chăn nuôi tập trung, huyện Can Lộc cũng đã chú trọng khuyếnkhích phát triển chăn nuôi nông hộ quy mô vừa và nhỏ theo hướng liên kết: Da thựchFiện liên kết với Công ty cô phần Nông lâm Hà Tĩnh nuôi lợn siêu nạc; thành lập
33 tổ hợp tác bò, 14 tô hợp tác lợn liên kết với Tổng công ty khoáng sản thương mại
Hà Tĩnh trong và ngoài tỉnh.
Với nhiều giải pháp đồng bộ, Can Lộc còn tập trung nâng cao chất lượng congiống, làm tốt công tác phòng chống dịch bệnh, kiểm soát giết mổ, vận chuyền gia
súc, gia cầm, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào chăn nuôi Nhờ vậy
tổng đàn trâu bò trên 30.500 con, trong đó bò lai chiếm 34%; đàn lợn trên 80.000
con, đàn hươu 384 con, dan gia cam gần | triệu con Toàn huyện có 433 mô hình
chăn nuôi, ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng 45% trong sản xuất nông nghiệp
2.1.4 Hiện trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động chăn nuôi trên địa
bàn
Trong những năm gần đây, sự phát triển của ngành chăn nuôi gia súc đã vàđang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nhân dân địa phương Điều này cũng gópphần thúc đây kinh tế toàn huyện phát triển, cải thiện xã hội và xóa đói giảm nghèo.Tuy nhiên sự gia tăng về 86 lượng của đàn gia súc, đặc biệt là đàn lợn với hàng loạt
Trang 32trang trại nuôi lợn đi vào hoạt động cũng tạo ra sự thách thức không nhỏ về mức độ
ô nhiễm do chất thải gây ra
Chất thải do hoạt động chăn nuôi hiện đang là mối quan tâm lớn không chỉđối với người dân mà còn đối với các cấp chính quyền Mặc dù ở nhiều cơ sở, châtthai đã được xử lý nhưng mùi hôi thối từ chuồng trại vẫn gây ảnh hưởng rat lớn đến
cuộc sông người dân Bên cạnh đó nhiều hộ chăn nuôi do không áp dụng các biện
pháp xử lý nước thải nên đã xả thăng trực tiếp ra các nguồn nước như ao, hồ, sông
hoặc thậm chí xả trực tiếp ra vườn Do vậy các khu vực nguồn nước xung quanh
một số hộ chăn nuôi trở nên đen ngòm và bốc mùi Do đó đất và nguồn nước ngầm
cũng sẽ bị ảnh hưởng theo.
Đặc biệt với trường hợp của một sé trang trai chăn nuôi lon ở xã Phú Lộc va
Thượng Lộc đã xả thăng nguồn nước thải ra môi trường gây ảnh hưởng rất nghiêmtrọng đến tình trạng nước trong khu hồ Vực Trống Hồ Vực Trống chứa hơn 13triệu m? nước chảy dai qua địa phận của 5 xã và là nguồn nước sinh hoạt của rấtnhiều hộ gia đình Tuy nhiên hành động xả thải của 3 cơ sở nuôi lợn ở đầu nguồn
nước đã làm cho nước trong hồ ô nhiễm nặng Nước hồ chuyên màu xanh đục, bốc
mùi hôi thối, hàng loạt thủy sản cũng bị biến mat và người dân thiếu nước sinh hoạt
2.2 Téng quan về các mô hình xử lý chất thải chăn nuôi đang được áp
dụng trên địa bàn 2.2.1 Các mô hình đang được áp dụng trên địa bàn
> Mô hình chăn nuôi trên đệm lót sinh học
Chế phẩm men vi sinh dùng làm đệm lót sinh học đã và đang được ba connông dân huyện Can Lộc áp dụng rộng rãi, nhằm giảm thiểu tác động ô nhiễm trongchăn nuôi Phương pháp làm đệm lót sinh học trong chăn nuôi rất dễ thực hiện và có
thời gian sử dụng từ 3 đến 4 năm Nguyên liệu gồm: trau, mtn cưa, cám gao và men
sinh học, với chi phí từ 20 ngàn đến 30 ngàn đồng cho 10 m? có độ dày nền đệm 50đến 60 cm Phương pháp sử dụng đệm lót chuồng chứa các vi sinh vật có tác dụngphân giải mạnh các hợp chất hữu cơ, ức chế và tiêu diệt các vi sinh vật có hại Các
vi sinh vật này đồng thời cũng có khả năng lên men tiêu hủy phân, nước tiểu giúphạn chế các khí độc giảm mùi hôi chuồng trại, làm môi trường chăn nuôi trở nênsạch hơn và bớt ô nhiễm Với công nghệ đơn giản, dễ áp dụng và với những ưu
Trang 33điểm vượt trội như: không còn mùi hôi của phân và các chất thải khác, không phải
thường xuyên dọn chuồng như trước đây, vật nuôi hay ăn chóng lớn và ít bị bệnh tật
nên đã có rất nhiều hộ gia đình áp dụng mô hình chăn nuôi lợn, gà và vịt trên đệm
lót sinh học.
Sản phẩm men vi sinh bước đầu được hình thành từ ý tưởng sáng tạo cùng ý
chí quyết tâm của 7 chị em phụ nữ thuộc cơ sở sản xuất Men vi sinh ở xóm Lương
Hội xã Khánh Lộc Ý tưởng đó trở thành hiện thực khi có sự giúp đỡ và chuyêngiao khoa học kỹ thuật của Dự án SRD Hà Nội; cùng với nguyên liệu sản xuất baogồm hỗn hop vi sinh vật hữu ích, nam men, enzim thủy phân các chất hữu cơ, sảnphẩm này đã được Viện kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia kiểmnghiệm và chứng nhận Tổ hợp tác đi vào sản xuất bắt đầu từ tháng 4 năm 2014,đến nay đã làm được hơn 7 tấn chế phâm men vi sinh, sản phẩm đáp ứng được yêu
cầu về mặt chất lượng và giá cả, đặc biệt là giải quyết được vấn đề ô nhiễm nênđược người chăn nuôi đón nhận.
Men vi sinh dùng cho đệm lót sinh học bước đầu đã đem lại hiệu quả chongười chăn nuôi, rất phù hợp cho những hộ gia đình ở các khu đông dân cư mà vẫnmuốn phát triển chăn nuôi gia súc gia cầm
> M6 hình khí sinh hoc (Biogas)
Huyện Can Lộc đã bắt đầu áp dụng mô hình Biogas dé xứ ly chất thải trongchăn nuôi hơn 10 năm trở lại đây Bước đầu mô hình chỉ hỗ trợ cấp vốn và yêu cầuthực hiện đối với những cơ sở với quy mô lớn Tuy nhiên sau khoảng thời gian đầu,hiểu được lợi ích mà mô hình mang lại nên các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ cũng có nhu cầulắp đặt và sử dụng Chỉ trong năm 2013, toàn huyện đã triển khai xây dựng được
500 bé đáp ứng nhu cau của người dân Theo thống kê của Trung tâm ứng dụngkhoa học kỹ thuật và Bảo vệ cây trồng vật nuôi huyện Can Lộc, năm 2014 huyện đã
lắp đặt 203 bể, năm 2015 lắp được thêm hơn 300 bê khí sinh học dé giải quyết van
đề môi trường trong chăn nuôi Chỉ chưa đầy 2 năm, nhờ dự án cacbon thấp(LCASP), Can Lộc đã triển khai xây dựng, lắp đặt được 500 bé khí biogas Nhưvậy, đến thời điểm năm 2015 toàn huyện đã có trên 1.000 bể khí biogas Tính đếnnay, mô hình khí sinh học ngày càng trở nên phô biến và mang lại nhiều lợi ích cho
Trang 34điêm riêng phù hợp với yêu câu của từng hộ chăn nuôi.
Bảng 2.1 So sánh các mô hình biogas được sử dụng tại địa phương
- Quá trình vận chuyên, bảo dưỡng và sửa
chữa đơn giản
- Xây chìm đưới đất nên không ảnh hưởng
đên diện tích trên mặt đât
- Ap lực khí ổn định, diện tích mặt bằng
- Chi phí cao
- Dung tích nhỏ, không lắp được cho trang trại
nuôi lớn.
- Độ bên va đập kém
Ham ủ không quá lớn.
nhựa - Thời gian có gas nhanh chỉ 7-15 ngày,
Composite hiéu suat sinh khi cao
- Ap lực khí gas cao và có khả năng tự điều
áp khí gas, khi gas thừa thì bê tự động xa khí mà không cân có van an toàn.
- Vận hành dễ dàng, tuổi thọ dao động từ
15 đên 20 năm
-Với mặt trên và mặt dưới đồ bê tông kiên | - Áp suất khí gas thấp
Xà Tàu quanh ay bing gạch, không | _ phải dùng túi chứa khí
cho thâm nước và thoát khí và máy hút khí khi sử
- Năm chìm dưới đât dụng.
Công trình | - Tốn ít diện tích đất - Cần pha loãng lượng
ú xây gach - Giá thành hợp lý
- Dễ dàng xây dựng
-Độ bền cao, chịu áp suất khí lớn
trong hâm sinh ra.
chất thải thải vào
Trang 35Hiện nay mô hình ham ủ nhựa composite vẫn được người dân ưa chuộng hơn
do sự thuận tiện khi sử dụng Đa số các hộ chăn nuôi từ năm 2012 về sau đều ápdụng loại ham ủ này thay thế loại ham xây bang gạch như trước đây Ham ủ nhựacomposite có ba loại thé tích phô biến là: 7 m, 9 m va 11 mẺ Tùy vào quy mô
chăn nuôi mà các gia đình sẽ chọn kích cỡ hầm ủ phù hợp Đối với các hộ gia đìnhchăn nuôi với quy mô dưới 30 con thi ham ủ 9m? là kích cỡ lớn nhất
Kinh phí lắp đặt cho mỗi mô hình dao động từ 9 đến 16,5 triệu đồng Tuynhiên mỗi mô hình đều có tuổi thọ từ 15 dén 20 năm, vì vậy chi phí bỏ ra không quácao so với kinh tế của các hộ gia đình Nếu các hộ gia đình lắp đặt đúng quy chuan
và theo Dự án nông nghiệp cacbon thấp thì sẽ được hỗ trợ 3 triệu đồng/ mô hình.Chính sách nay đã góp phan giúp những hộ gia đình khó khăn về kinh tế có thé tiếp
cận được với mô hình.
2.2.2 Những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng mô hình
> Thuận lợi
Y Với tỷ trọng chăn nuôi chiếm gần 60% trong cơ cau nông nghiệp nên các
mô hình xử lý chất thải trong chăn nuôi đã và đang được áp dụng rộng rãi
Y Các cấp chính quyền luôn tạo điều kiện cho người dân xây lắp các mô
hình xử lý chất thải bằng các hình thức như hỗ trợ vốn, tuyên truyền vàhướng dẫn sử dụng.
v Ý thức của người chăn nuôi về tác hại của chất thải gây ra đối với môi
trường và sức khỏe đã dần tăng lên Để BVMT sống xung quanh mình,
nhiều gia đình đã tự giác áp dụng các biện pháp xử lý chất thải phù hợp
> Kho khăn
* Kinh tế của nhiều hộ gia đình dang còn quá khó khăn đó đó họ chưa có đủ
điều kiện dé xây lắp các công trình xử lý chất thải Qua tìm hiểu được biết
nêu một hộ gia đình thuần nông và nuôi từ 2-5 con lợn thì thu nhập trung
bình không đủ dé trang trải cuộc sông do giá lương thực thực phẩm bán ra
không cao, đặc biệt là thịt lợn rớt giá nghiêm trọng.
VY Ý thức một số hộ gia đình về môi trường còn kém, nước thải được thải
thăng trực tiếp ra các nguồn nước Tuy nhiên trường hợp này chỉ chiếm một
phân nhỏ và chủ yêu là các hộ nuôi dưới 5 con.