1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Nghiên cứu hoạt động xử lý nước thải từ khai thác than hầm lò: Trường hợp nghiên cứu tại công ty cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin và công ty than Cao Thắng

78 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu hoạt động xử lý nước thải từ khai thác than hầm lò
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hường
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Cụng Thành
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế - Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 18,09 MB

Nội dung

Mục đích cụ thể Đề tài: “Nghiên cứu hoạt động xử lý nước thải từ khai thác than hầm lò tại Quảng Ninh: Trường hợp nghiên cứu công ty than Hà Lam — Vinacomin và công tythan Cao Thắng” nhằ

Trang 1

CHUYEN DE THUC TAP

Chuyên ngành: Kinh tế - Quan ly Tai nguyên và Môi trường

Đề tài: Nghiên cứu hoạt động xử lý nước thải từ khai thác than

Lam — Vinacomin và công ty than Cao Thắng

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường

Mã sinh viên: 11142112

Lớp: Kinh tế - Quản lý Tài nguyên và Môi trường

Khóa: 56 Hệ: Chính quy

Người hướng dẫn: TS Nguyễn Công Thành

Hà Nội - 2018

Nguyễn Thị Thu Hường

Trang 2

Tôi xin cam đoan nội dung bdo cáo đã viết là do bản thân thực hiện, khôngsao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác; nếu sai phạm tôi xin

chịu kỷ luật với Nhà trường.

Hà nội ,ngày tháng năm

Ký tên

Nguyễn Thị Thu Hường

Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hường

Trang 3

Trong quá trình thực tập tại công ty cô phan than Ha Lam — Vinacomin, tôi

đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình, sự đóng góp ý kiến của các cá nhân trong công

ty và tập thê đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành chuyên đề này

Tôi vô cùng cảm ơn TS Nguyễn Công Thành - Giảng viên Khoa Môi trường

& Đô thị, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, góp ýcho tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện chuyên đề thực tập

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự góp ý chân thành của cô Lê Khánh

Huyền — Phó phòng Đầu tư xây dựng môi trường công ty cổ phan than Ha Lam —Vinacomin đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài này

Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hường

Trang 4

Cac tir có ố.ốẻốẻố.ẻ.ẻ.ẻ 6

Danh mục các bảng, sơ đồ, biểu đỗ, hình vẽ: -¿-¿ S2 S2 St StSESEEE2E2EEEEEEEEEEzsse2 7

Phần mở đầnu -+-©©2++2E+++2E++2211122111271112211127111211121112111.111.11 xe 10

I Tính cấp thiết của để tài -:- 5c S++E12E2EEEEEEEE1E21211211211211 211111111 10

2 Mục đích nghiên CỨU - - + v1 vn TT HH HH Hà Hưng gà 11

2.1 Mục dich chung, - - «xxx HT TH HH HH Hưng 11

2.2 Mục đích cụ thé scececcsescsssscssssecssneecssneecssneeesneeecssneeessneessneeesnnseessneeessey 12

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - 2 ¿+2++x++£x++zx+zx+erxe+rxzrsees 12

3.1 Đối tượng nghiên CỨU -2- + ©2+SE+EE+EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEE111 E1 cree 12

3.2 Pham vi nghi€n na e 12

3.2.1 Phạm vi về không giatee.e.cceccecccccessssssessessesssessessessecsscssessessessecssseseeseeses 12

3.2.2 Phạm vi về nội 600 13

4 Phurong 0i 0u na 13

Phần nội dung - 22 2 s+SE£EE2EE2EEEEEEEE2E1211E7171121121111711111171 1.1.1.0 14

CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE NƯỚC THAI HẦM LÒ 14

1.1 Cae khái niệm cơ bản << + 22 33323113 2511 1 91 1 21v vn ng 14

1.1.1 Mi trường va ô nhiễm môi trường 2-2 +25++s++xzxezxerxerxssez 14

1.1.2 Ô nhiễm môi trường nước -¿¿++++++x+++++tx++rx++zxezxesrxesrxee 14

1.1.2.1 Khái niệm - ch kg HH HH tư 14 1.1.2.2 Cac chỉ tiêu đo lường chat lượng nước thải - -«+ 15

1.2 Khái quát chung về nước thai từ hoạt động khai thác than - 17

1.2.1 Nguồn hình thành nước thải trong hoạt động khai thác than 17

1.2.1.1 Nước thải hầm lò -2-2¿©+++x£2EEtEEEEEEESEECEEEerkkerkrerkrrrrees 17

1.2.1.2 Nước thải từ khai trường lộ thiên 555555 s++sc+seeeseeeeesers 18

1.2.1.3 Nước thải từ các nhà máy sang tuyén - ¿+ + s+cs+ceee 181.2.2 Tính chất của nước thải mỏ than -::©++++vvxv+svrxvererrvrrsrrreree 19

1.2.2.1 Nước thải hầm lò c+t+cS+tttEktttttrtrrrrrtrrrtrtrrrrtrirerrrieg 19

Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hường

Trang 5

CHƯƠNG II: QUAN LÝ NƯỚC THAI TỪ KHAI THAC THAN HAM LÒ TREN

DIA BAN TINH QUANG NINH - 2Ă S- 2k1 HH HH HH HH HH, 22

2.1 Tình hình quản lý nước thải ham lò của ngành than tại tinh Quảng Ninh 22

2.1.1 Tổng quan về ngành than Quảng Ninh - 2-2 s25z+zszcx+zxzsz 222.1.2 Nước thải từ khai thác than ham lò trên địa bàn tinh Quảng Ninh 222.2 Hiện trạng quản lý nước thải tại công ty Cổ phan than Ha Lam - Vinacomin

232.2.1 Giới thiệu về công ty Cô phan than Hà Lam - Vinacomin 23

2.2.2 Nguồn nước thải của công ty Cé phan than Ha Lam - Vinacomin 30

2.2.2.1 Các nguồn hình thành nước thải tại công ty -sc-sz=5s2 302.2.2.2 Đặc điểm nước thải của công ty Cô phan than Hà Lam — Vinacomin

30

2.2.2.3 Tác động của nước thai ham lò tới môi trường xung quanh khu vực

2018011858820 32

2.2.3 Tình hình quản lý nước thải hầm lò tại công ty than Hà Lầm 33

2.2.3.1 Phuong pháp xử lý nước thải trong khai thác ham lò tại công ty cổphan than Ha Lam 1 .e 342.2.3.2 Chat lượng nước thải sau khi xử ly của công ty cô phan than Ha Lam

442.3 Hiện trạng xử lý nước thải công ty than Cao Thắng 5 s2 s2 45

2.3.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty - c5 s2 45

2.3.1.1 _ Giới thiệu khái quát về công ty than Cao Thắng - 452.3.1.2 Điều kiện vật chất kỹ thuật và công nghệ sản xuất của công ty than

0.8: 4Ã 46

2.3.2 Nguồn nước thải của công ty than Cao Thắng -. : -:-5+ 50

2.3.2.1 Các nguồn nước thải của công ty -cs+ce+cckerkerxerserssree 502.3.2.2 Đặc điểm nước thải của công ty -¿ -¿©-cccx+ccxrsrxerreerxesrxee 502.3.2.3 Tác động của nước thải ham lò tới môi trường xung quanh khu vực

công ty than Cao Thăng - . c1 HH HH HH 51

2.3.3 Tình hình quản lý nước thải ham lò của công ty than Cao Thang 52

2.3.3.1 Phương pháp xử lý nước thai của công ty than Cao Thắng 532.3.3.2 Chất lượng nước thải sau khi xử ly của công ty than Cao Thang 55

Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hường

Trang 6

2.4.1.2 So sánh chất lượng nước thải sau khi xử lý của hai công ty than 572.4.2 Mức độ ảnh hưởng của nước thải ham lò của hai công ty ra môi trường 57

CHUONG III: PHAN TÍCH CHI PHI - LỢI [CH CUA HOAT ĐỘNG XỬ LÝ

NƯỚC THAI TỪ KHAI THAC THAN HAM LO -2 2¿©5¿©5++cxz+cs+2 58

3.1 Phân tích chi phí — lợi ích sau khi áp dung công nghệ xử lý nước thải của công

ty cô phân than Hà Lâm - VinaCOTmI1 < 3+ 1913391 1S ESskerseerreereere 58

3.1.1 Chi phí đầu ture.ececccecccccccccccseessessessessecssessessessessssssessesssssesseesessssseeseeseess 58

3.1.2 Lợi ích của dự án cc 111112 111110111111 11111111111 1 11H khe, 59

3.1.3 Tính toán các chỉ tiÊU - 2 S322 11222111 211122 vn ng ve 61

3.2.1 Chi phí đầu tư ¿©-++22kt2EE2EEEEEEEEEEEEErrrrrkrrrkrerve 65

3.2.2 Lợi ích của dự án 2c 111111220 11H vn key 66 3.2.3 Tính toán các chỉ tIÊU - - - cc SE 011111119931 vn 1 ven, 68 3.2.4 Phan tich 46 mhay an 69

3.2.4.1 Lãi suấtr thay Oi ccceccccsccscsscssessescsessessessessessessssesessessessessease 693.2.4.2 Giá nước sạch thay Oi cececcccceccsssessesessessessessessessesssssseesessecsesseeseaes 70

3.3 So sánh lợi ích khi xử ly nước thải của hai công fy -c++<<+sss+ 72

3.4 Kiến nghị và đề xuất giải pháp -©2¿©c++22x+2xeExSExerrxerkrsrkrrrrees 72

BAL Kiến nghị -2- St TtỀEtE 222112112111 21121111211 21.11111111 72

3.4.1.1 Kiến nghị đối với hai công ty than ¿ 2- scsccxzz+rxerxerxee 723.4.1.2 Kiến nghị đối với các bên có liên quan -¿ zs+cszxzse+ 733.4.1.3 Kiến nghị đối với Bộ Tài nguyên và môi trường - 733.4.2 Đề xuất một số giải pháp -¿ 5¿©c++2E++2x+2EESEEEEEEEEEerkrrrkerkrsree 73Phan Ket LAN 80ẺẺ a ố.ố 75

Tat 116u tham Khao 77

Chuyên dé thực tập Nguyễn Thị Thu Hường

Trang 7

Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hường

Trang 8

Bảng 2.1:Kết quả phân tích chất lượng nước thải chưa qua xử lý của CTy Cổ phầnthan Ha Lam - Vinacomin nghiên cứu trong quý III — 2017 -szss 31

Bang 2.2: Nguồn nước của dân cư xung quanh trước xử lý của CTy Cổ phan than

Ha Lam A4000 887.7 3 33Bảng 2.3:Nước thải sau xử lý tại trạm xử lý nước thải hầm lò tại CTy Cổ phần than

Hà Lam - Vinacomin -.-:-2:222tt222vt22211122211 22.1 riio 44Bảng 2.4: Kết quả phân tích chất lượng nước thải chưa qua xử lý của CTy than CaoThắng nghiên cứu trong quý III — 20 17 - ¿5 + x+E++E++££+E£+E+EerEerxerxerszxez 50Bảng 2.5: Nguồn nước của dân cư xung quanh trước xử lý của CTy than Cao Thắng

Bảng 3.3: Tổng hợp chỉ phí - lợi ích khi xây dựng hệ thống xử lý nước thải của CTy

Cổ phan than Hà Lam - Vinacomin - 2-2 2 £+E+EE+EE+EE£EE+EE+EE£EerEerkerxerkxee 61Bang 3.4: Kết quả tính toán các chỉ tiêu của hệ thống xử lý nước thải của CTy Côphan than Hà Lam - Vinacomin - 2-2 2 2£ £+E£EE£EE+EEEEEEEEEEEEEEEeEkerkerkerkee 62Bảng 3.5: Các chỉ tiêu thay đổi khi thay đổi hệ số chiết khấu của dự án tại CTy Cổphan than Hà Lam - Vinacomin 2-2 2 + +E£EE+EE+EE+EE£EE+EEZE£Eerkerkerxrrsrree 62

Bảng 3.6: Lợi ich của dự án trong 1 năm của dy án tại CTy Cổ phan than Hà Lam —

Vinacomin khi giá nước P = 9.500 đồng và P = 13.500 đồng - - 64Bang 3.7: Kết quả tính toán các chỉ tiêu của hệ thống xử lý nước thải của CTy Cổphan than Ha Lam — Vinacomin khi giá nước P = 9.500 đồng - 64Bang 3.8: Chi phí của dự án xử lý nước thải tại CTy than Cao Thắng - 66Bang 3.9: Lợi ích của dự án trong | năm của dự án tại CTy than Cao Thang 67

Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hường

Trang 9

Cao Thang 777 :-1S 69Bang 3.12: Các chỉ tiêu thay đổi khi thay đổi hệ số chiết khấu của dự án tại CTythan Cao Thắng - 2 2 2+ +ESE9EEEEE9 1921211211211 21717111111111 211111111111 69

Bang 3.13: Lợi ích của dự án trong | năm của dự án tại CTy than Cao Thang khi giá

nước P = 9.500 đồng và P = 13.500 đỒng - ¿2 + t+EE+EE2E2 2E EEEEEerkerkrrkrree 71Bảng 3.14: Kết quả tính toán các chỉ tiêu của hệ thống xử lý nước thải của CTy than

Cao Thắng khi giá nước P = 9.500 đồng và P = 13.500 đồng - - 71

Sơ đồ 2.3: Công nghệ vận chuyên than tại CTy than Cao Thắng - 48

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ khai thác lộ thiên tại CTy than Cao Thắng -: 49

Sơ đồ 2.5: Hệ thống xử lý nước thai của CTy than Cao Thăng 2-s 53

Danh mục các biểu đề:

Biểu đồ 3.1: Sự thay đổi của NPV khi lãi suất r thay đổi tại CTy Cổ phan than Hà

LAM - Vimacomin 0 ằ 63Biểu đồ 3.2: Sự thay đổi cua NPV khi giá nước P thay đối tại CTy Cô phan than HaLAM - Vinacomii -¿- se St +EEtSt‡ESEEEESESEEESESEEEESESEEEEEESEEEEEESESEEEEEEEEEEETESEEEkrkrree 65Biểu đồ 3.3: Sự thay đổi của NPV khi lãi suất r thay đổi tại CTy than Cao Thang 70

Biểu đồ 3.4: Sự thay đổi của NPV khi giá nước P thay đổi tại CTy than Cao Thang

Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hường

Trang 10

Hình 2.2: Bê điều hóa và lắng sơ bộ - 2: 2© £+S2+EE+EE£EEE2EESEEEEEEEEEEEkerkrrkrrer 38Hình 2.3: Bé phản ứng trung hòa - 2-52 2S EEEEEEEEEEEEEE2E121221 7121212 cxeC 39

Hình 2.4: Bé lọc Mangan 2 25s ©E£+EE+EE£EE£EEEEE2EEE7121121121171711 21111 cce, 41

Hình 2.5: Bé bùn thải 2-22- 252 SEEEE 2 1EE1E2112112117171121121171211 211110 43

Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hường

Trang 11

Phần mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngành công nghiệp khai thác than là ngành công nghiệp lâu đời, đã xuất hiện

rất sớm ở nước ta Ngành công nghiệp này đã hình thành và phát triển được hơn 120

năm Đây là một ngành có vị trí rất quan trọng đối với nền kinh tế của đất nước Đấtnước ta đang phát triển từng ngày, từng giờ, ngành công nghiệp khai thác than cũngđang phát triển theo đà phát triển của đất nước dé cho phù hợp với nền kinh tế.Chính vì thế, ngành công nghiệp khai khoáng đã và đang thê hiện rằng mình là mộtngành công nghiệp mũi nhọn của đất nước

Được ra đời vào ngày 10/10/1994 theo quyết định số 563/TTg của Thủthướng chính phủ, Tổng công ty (CTy) than Việt Nam đã tạo ra một bước ngoặtmới cho ngành than ở đất nước ta, tạo ra cơ sở để phát triển hơn về lĩnh vực này

cũng như phát triển nền kinh tế của đất nước theo hướng công nghiệp hóa — hiện đại

- Khai thác than lộ thiên là hình thức khai thác than mà cần phải bóc đi lớp đất

đá phủ bên trên bề mặt than dé lay được than

- Trái ngược với khai thác lộ thiên, khai thác than ham lò là hình thức khaithác than mà con người phải đi sâu vào trong lòng đất dé khai thác

Như chúng ta đã biết, Việt Nam có nguồn khoáng sản dồi dào, đặc biệt làthan Khi nhac đến than, chắc han ai trong chúng ta đều nghĩ đến tinh Quảng Ninh,bởi lẽ đây là nơi có trữ lượng than lớn nhất cả nước, trữ lượng than ở đây chiếm đến

90% trữ lượng than của cả nước và chủ yếu là than antraxit

Khai thác than tuy có mang lại lợi ích về kinh tế cho con người tuy nhiên nócũng mang lại rất nhiều tác hại Khai thác than sẽ dẫn đến ô nhiễm môi trường(ÔNMT) nghiêm trọng Theo đó, vấn đề lớn nhất mà khai thác than gây ra đó làONMT nước do nước thải trong hoạt động khai thác than gây ra

Sau khi đã khai thác than hàng chục năm thì trữ lượng than ở phía trên đang

ngày càng cạn kiệt Dé có thé đáp ứng được nhu cầu sử dụng than hiện nay thì con

Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hường

Trang 12

người đã dùng những máy móc, thiết bị hiện đại hơn dé có thé khai thác than ở độsâu sâu hơn nhiều so với mực nước bién.

Hàng ngày, có đến hàng nghìn mét khối nước thải phát sinh trong hoạt độngsản xuất than hầm lò Nếu lượng nước thải này không qua xử lý mà cứ thế xả thải ra

bên ngoài môi trường thì sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng với môi trường và con

người Việc xả nước thải ra môi trường tự nhiên đã gây ra những hậu quả to lớn,

nặng né đến sức khỏe của chính những công nhân làm việc tại các mỏ than, đồngthời nó còn gây ra hậu quả nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân xung quanh

đó, không chỉ thế, nước thải hằm lò còn gây ra ô nhiễm nghiêm trọng đối với môi

trường xung quanh các mỏ than Nghiêm trọng hơn nước thải ham lò còn ảnh hưởngđến các mạch nước ngầm và làm thay đổi chất lượng nước, dẫn đến tác động xấuđến môi trường và sức khoẻ con người

Do những tác động nguy hại của nước thải mỏ than nên hiện tay, cơ quan

nha nước cũng nói chung cũng như các CTy than nói riêng đã va đang tìm biện

pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm nguồn nước thải từ các khai trường sản xuất

cũng như các khai trường khai thác than khoáng sản Những giải pháp này mặc dù

chưa thé xử lý được triệt dé tình trang ô nhiễm nước nhưng cũng đã phan nào khắc

phục được tình trạng này.

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã có một số CTy đầu tư riêng thiết

bị máy móc với công nghệ hiện đại để tự mình xử lý nước thải mà không cần phảithuê các doanh nghiệp bên ngoài vào xử lý Hai trong số các CTy đó là CTy Cổphan than Ha Lam - Vinacomin và CTy than Cao Thang (thuộc CTy than Hon Gai)

Đây là hai mỏ than lớn của thành phố Hạ long nói riêng và của tỉnh Quảng

Ninh nói chung Năng suất khai thác than của hai CTy là rất lớn, chính vì thế, lượng

nước thải phải thải ra môi trường hàng năm của hai CTy là khá nhiều Nếu như

không có những đầu tư máy móc thiết bị để xử lý nước thải mà thuê doanh nghiệp

bên ngoài vào xử lý thì chi phí bỏ ra là rất nhiều Mặt khác, do có quy mô lớn nên

số lượng công nhân làm việc trong CTy là khá nhiều, do đó nhu cầu sử dụng nướcsinh hoạt của CTy rất lớn

Trang 13

hại tới con người và sinh vật Chính vì vậy, hoạt động xử lý nước thải ham lò trước

khi thải ra môi trường sẽ giúp giảm bớt tình trạng ô nhiêm môi trường nước.

Ngoài ra, việc xử lý nước thải còn góp phần đảm bảo sự hoạt động của CTy.Nếu CTy than không xử lý nước thải mà thải bỏ trực tiếp ra môi trường sẽ gây ảnhhưởng đến không chỉ con người mà còn ảnh hưởng đến cảnh vật xung quanh khuvực xả nước thải của CTy Nếu vậy thì chính quyền địa phương cũng như các hộ

dân sống xung quanh đó sẽ không đồng ý dé CTy tiếp tục khai thác than và sản xuất

tại địa phương mình nữa Do đó, hoạt động xử lý nước thải sẽ góp phần tạo sự tin

tưởng của nhân dân địa phương Đây cũng là một cách giúp bảo về sức khỏe của

chính những công nhân làm trong CTy, gây dựng niềm tin từ họ, dé ho gắn bó lâudài với CTy Từ đó có thé đảm bao sự phát triển bền vững của các CTy than côphần than Hà Lầm và CTy than Cao Thăng nói riêng cũng như đối với toàn bộ các

CTy than trên dia bàn tỉnh nói chung.

2.2 Mục đích cụ thể

Đề tài: “Nghiên cứu hoạt động xử lý nước thải từ khai thác than hầm lò tại

Quảng Ninh: Trường hợp nghiên cứu công ty than Hà Lam — Vinacomin và công tythan Cao Thắng” nhằm nghiên cứu những vấn đề sau:

- Phân tích, đánh giá được hiện trạng ô nhiễm của nước thải hầm lò do CTy

Cổ phần than Hà Lam — Vinacomin và CTy than Cao Thắng nói riêng cũng như

ngành khai thác than Quảng Ninh nói chung.

- So sánh được phương pháp xử lý nước thải hầm lò của hai CTy: CTy Cổphần than Hà Lầm - Vinacomin và CTy than Cao Thắng

- Nghiên cứu, đánh giá được hiện trạng xử lý nước thải trong quá tình khai

thác than ở mỏ ham lò của hai CTy than

- Phân tích được lợi ích — chi phí khi xử lý nước thải ở hai CTy.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Chuyên đề tập trung vào việc nghiên cứu nước thải phát sinh từ quá trìnhkhai thác than ham lò của CTy Cổ phan than Hà Lam — Vinacomin và CTy than

Cao Thang

3.2 Pham vi nghiên cứu

3.2.1 Phạm vi về không gian

Nghiên cứu tại mỏ than ham lò tại CTy Cổ phan than Ha Lam - Vinacomin

và mỏ than ham lò tại CTy than Cao Thăng

Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hường

Trang 14

3.2.2 Phạm vi về nội dung:

- Đề tài nghiên cứu lý hóa học của nước thải mỏ (như TSS, COD, BOD, dầu

mỡ, pH, các kim loại đặc biệt là mangan, sắt, asen) dé đánh giá hiện trạng chấtlượng nước thải phát sinh từ các mỏ than ham lò

- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp xử lý nước thải hầm lò mà hai CTy đã ápdụng nhằm giảm thiểu tác động có hại của quá trình khai thác hầm lò tới môi trườngnước.

4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập tài liệu, phân tích — tong quan tài liệu: thu thập sốliệu về các thông số của thành phần nước thải, từ đó có thể phân tích chất lượng

nước thải của CTy

- Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu: tông hợp những số liệu thu thập được

dé đưa ra các kết quả tính toán hợp lý

- Phương pháp so sánh: So sánh chất lượng nước thải trước và sau khi xử lýcủa hai CTy than cũng như so sánh chất lượng nước dùng trong sinh hoạt tại các

khu vu xung quanh CTy

- Phương pháp CBA: dùng dé phân tích kinh tế, so sánh giữa lợi ích thu về và

chi phí phải bỏ ra xác định xem dự án có hiệu quả hay không, dé từ đó có thé đưa raquyết định xem có nên thực hiện dự án hay không

Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hường

Trang 15

Phan nội dung

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE NƯỚC THAI HAM LÒ

1.1 Các khái niệm cơ bản

1.1.1 Môi trường và ô nhiễm môi trường

Theo khoản 1, điều 3 của luật Bảo vệ môi trường năm 2014 định nghĩa:

Môi trưởng là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động

đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật

( Trích khoản 1, điều 3, luật Bảo vệ môi trường năm 2014)Cũng theo khoản 1, điều 3 của bộ luật Bảo bệ môi trường năm 2014 định

cũng có thể làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng môi trường Những chất gây ratình trạng ô nhiễm có thé là chất thải ở các trạng thái khác nhau (dạng khí, dạng

lỏng hay dạng răn) chứa chứa thành phần nguy hại

Tuy nhiên, khi chứa những thành phân này thì môi trường vẫn chưa được gọi

là ô nhiễm cho đến khi hàm lượng của các chất tăng lên quá cao, gây ảnh hưởng xấu

đến con người và cảnh vật xung quanh

1.1.2 Ô nhiễm môi trường nước

1.1.2.1 Khai niệm

Ngày 24 tháng 4 năm 2015, Chính phủ đã ban hành Nghị định số38/2015/NĐ-CP về quan lý chat thải và phê liệu, theo đó, "nước thải là nước đã bịthay đôi đặc điểm, tính chất được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dich vụ, sinh hoạthoặc hoạt động khác" (Điều 3 khoản 5)

Về phân loại, nước thải được phân loại theo nhiều cách khác nhau, tuynhiên, theo cách điển hình nhất, nước thải được phân loại theo nguồn gốc phát sinh

ra chúng:

Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hường

Trang 16

+ Nước thải sinh hoạt: là nước thải có nguồn gốc từ hoạt động sinh hoạt

của con người, những nơi đông dân cư.

+ Nước thải công nghiệp (hay còn gọi là nước thải sản xuất): là nước thải

có nguồn sốc từ hoạt động khai thắc, chế biến, sản xuất

+ Nước thấm qua: là nước thấm vào hệ thống ống bằng cách nào đó, ví dụnhư: qua các khớp nối, các ống có khuyết tật hoặc thành hồ ga hay hồ xí

+ Nước thải tự nhiên: nước mưa khi rơi xuống sẽ ngắm những thành phần

độc hại như không khí ô nhiễm, đất ô nhiễm tạo thành nước thải, nước mưa được

thu gom theo hệ thống chứ không thu gom riêng lẻ

Nước thải là một trong những nguyên nhân gây ra 6 nhiễm nguồn nước.Vậy ô nhiễm nguồn nuoc là gi?

Hiến chương châu Âu về nước đã định nghĩa:

"Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con người đổi với chat lượngnước, làm nhiễm ban nước và gây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp, nông

nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi và các loài hoang đã”.

O nhiêm nguôn nước có thé chia ra làm hai loại, đó là:

°

% Ô nhiễm nước có nguồn sốc tự nhiên: Do các hiện tượng thời tiết tựnhiên như mưa, tuyết tan, lũ lụt sẽ mang vào môi trường những chất thải ban, cácsinh vật gây hại hay xác chết sinh vật

tạo ra trong hoạt động khai thác, sinh hoạt, sản xuất bằng cách nào đó sẽ ngắm

vào môi trường nước, gây ra ô nhiễm.

1.1.2.2 Cac chỉ tiêu đo lường chat lượng nước thải

Đề đo lường chất lượng nước thải người ta thường sử dụng hai chỉ tiêu đó làchỉ tiêu vật lý và chỉ tiêu hóa học, cụ thé như sau:

> Các chỉ tiêu vật ly

% Độ duc:

- Nguyên nhân xuất hiện: Do các hạt chất rắn lo lửng trong nước tạo nên hay

có thé là những phân tử hữu co tan rã ra thành các phân tử nhỏ Don vị tinh: Img

Trang 17

- Màu biểu kiến: Do các hợp chất vô co tạo ra Màu này dễ xử ly hơn so vớimàu thực.

“ D6 cung:

Độ cứng được chia làm hai loại là độ cứng vĩnh cửu và độ cứng tam thoi:

- Độ cứng vĩnh cửu (phi cacbonat): trong nước có chứa Ca2+, Mg2+ do các

muối sunfat và clorua gây nên Độ cứng vĩnh cửu sẽ không bị mất khi đun nóng

- Độ cứng tạm thời (độ cứng cacbonat): trong nước có chứa MgC03, CaCO3

sau khi đun tạo cặn lắng có thê tách

“se Hàm lượng chat rắn trong nước

- Là phần chất rắn bao gồm: chất vô cơ, chất hữu cơ, chất hữu cơ tổng hợp

- Tổng chat ran (TS): là trọng lượng của phan còn lại sau khi đã đun sôi nướctrong nồi hap thủy, sau đó say khô ở nhiệt độ cao, TS được tính bằng

- Chat ran huyền phù (SS): là chat rắn ở dang lơ lửng trong nước, chất ran này

được tính bằng trọng lượng khô của phần chất rắn còn lại trên giấy lọc sợi thủy tinh

khi loc 1 lít mẫu nước, sây khô ở nhiệt độ cao cho đến khi trọng lượng của chất rắnkhông thay đôi Don vị: mg/1

- Chất rắn hòa tan (DS): Là hiệu của tổng chất rắn TS và chất rắn huyền phù,

> Các chỉ tiêu hóa hoc

s Nhu cầu oxy sinh hóa và hóa học

° Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD): Nhu cầu oxy sinh hóa là hàm lượngoxy cần dùng dé cho vi khuẩn sống và hoạt động có tác dụng oxy hóa các hợp chất

hữu cơ mà có trong nước thải Chỉ tiêu BOD phản ánh mức độ ô nhiễm hữu cơ của

nước thải Do đó, nếu như hàm lượng BOD trong nước càng nhỏ thì nước thải bị 6

nhiễm càng thấp và ngược lại

° Nhu cầu oxy hóa học (COD): Nhu cầu oxy hóa học là nồng độ oxycan thiết dé có thé oxy hóa hoàn toàn chất hữu cơ và một phần nhỏ ham lượng cácchat vô co dé bị oxy hóa có trong nước thải Chỉ số COD thường được dùng dé dogián tiếp khối lượng các hợp chất hữu cơ có trong nước

Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hường

Trang 18

s Hàm lượng oxy hòa tan (DO): Là hàm lượng oxy có trong không khí

mà được dùng để hòa tan vào trong nước, hay dùng dé tham gia quá trình trao đổi

chat, cũng có thể tái sản xuất các vi sinh vật, động vật sống trong nước Nếu như

hàm lượng DO thấp có nghĩa là trong nước có nhiều chất hữu ô nhiễm đã tiêu thụnhiều Ø; Ngược lại, nếu như hàm lượng DO cao thì có nghĩa là có nhiều rong tảo,

tham gia quá trình quang hợp giải phóng Ó;.

s Trị số pH: Trị số pH cho biết tính axit hay tính kiềm của nước thải.Quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học rất nhạy cảm với sự đao độngcủa trị số pH Quá trình xử lý hiểu khí đòi hỏi giá trị pH trong khoảng 6,5 đến 8,5

s Hàm lượng các kim loại khác:

Trong nước thải khai thác than có rất nhiều các kim loại nhưng đáng chú ý

nhất là Sắt (Fe), Mangan (Mn) và Asen (As), các kim loại này có sẵn trong các vỉathan do trầm tích các bon sinh ra và hoà tan vào nước thải mỏ trong quá trình khaithác than Các kim loại trên tồn tại trong nước thải mỏ ở dạng 1on

Đề đánh giá ô nhiễm nước thải mỏ và đề xuất công nghệ xử lý ta phải căn cứvào các chỉ tiêu vật lý, hóa học và sinh học của nó, các yếu tố đó bao gồm: độ pH,tổng chất rắn lơ lửng (TSS), độ oxy hòa tan (DO), nhu cầu oxy hóa học (COD), nhucầu oxy sinh hoc (BOD), các hợp chat của nitơ (VH}, NOz, NO), Sunphát, hàm

lượng kim loại.

1.2 Khái quát chung về nước thải từ hoạt động khai thác than

1.2.1 Nguồn hình thành nước thải trong hoạt động khai thác than

Trong hoạt động khai thác than, nước thải được hình thành từ nhiều nguồnkhác nhau do có rất nhiều hình thức khai thác than và đồng thời cũng có rất nhiềucác hoạt động khác phát sinh trong quá trình khai thác Các nguồn phát sinh nướcthải có thể kể đến khi khai thác than đó là:

Trang 19

ra bên ngoài bằng hệ thống thoát nước hoặc được chảy vào các ham chứa nước tậptrung rồi sau đó sẽ được bơm ra ngoài Khi nước thải chảy ra ngoài sẽ mang theocác chat ban trong lò ra ngoài cùng Do đó sẽ hình thành nên nước thải ham lò.

Nước thải ham lò tính axit Tùy theo từng mùa mà nông độ pH thay đổi khácnhau: vào mùa khô, nồng độ pH năm trong khoảng từ 3,5 — 5, vào mùa mưa, nồng

độ pH năm trong khoảng từ 4 — 6,5 Ngoai ra, trong nước thải ham lò còn có hamlượng chat rắn lơ lửng va hàm lượng các kim loại nặng hdc cao, cụ thể là: chất ran

lo lửng (SS) từ 500 đến 2000 mg/L, sắt (Fe) từ 2 đến 10 mg/L, mangan (Mn) từ 2đến 10 mg/L, các kim loại nặng: asen (As) từ 0,02 đến 0,05 mg/L, chì (Cd) từ

0,02 đến 0,1 mg/L,

1.2.1.2 Nước thai từ khai trường lộ thiên

Khai thác mỏ lộ thiên là hình thức khai thác than cần phải bóc lớp đất đá phủbên trên bề mặt than dé có thé lấy than ở bên dưới Hình thức khai thác này đã xuất

hiện từ giữa thé kỷ XVI và bắt đầu trở nên phô biến vào thé kỷ 20 Day là hình thức

chính trong khai thác than ở Hoa Kỳ.

Hình thức khai thác này thường sử dụng những máy móc thiết bị lớn, ví dụ

như máy xúc dé có thê bóc lớp đất đá bên trên

Sau khi khai thác than từ các khai trường lộ thiên, vùng đất sau khi khai thác

sẽ tạo thành các moong Khi có mưa, nước mưa sẽ kéo các vật chất có trên bề mặtgan đó xuống moong Một số moong còn có thêm nước ngầm ngắm vào Khi lượng

nước trong moong được bơm ra ngoài khai trường được gọi là nước thải lộ thiên.

1.2.1.3 Nước thải từ các nhà máy sàng tuyển

Sau khi các công trường khai thác than, sẽ có một công trường phụ trách việc

rửa than Quá trình này dùng nước dé tách các tạp chat, nước được đưa qua các bề

cô đặc đề thu hồi nước và lọc bùn Bùn lỏng tiếp tục được đưa qua hệ thông bề khác

để làm lắng rồi tiếp tục thu hồi than và tách nước Nước có thể được sử dụng lại

hoặc loại bỏ Nước thải này được gọi là nước thải nhà máy sàng tuyển.

Day là ba loại nước thải chính trong CTy than Ngoài ba loại nước thải nay,

mỏ than còn có một số hoạt động khác cũng tạo ra nước thải, ví dụ như nước thải từ

hoạt động tắm giặt của công nhân hầm lò, hay nước thải từ khu vực nấu ăn cho côngnhân của CTy Các loại nước thải này tuy không nhiều như ba loại nước thải vừa

đề cập bên trên nhưng vẫn là một trong những nguồn nước thải của CTy, là một

phần nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước cho các vùng xung quanh khu vực

CTy than.

Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hường

Trang 20

1.2.2 Tính chất của nước thải mỏ than

loại Fe, Mn, và TSS khá cao Đã có rất nhiều nghiên cứu giải thích nguyên nhân

chủ yếu gây ra tính axít và tình trạng nhiễm kim loại nặng( Fe, Mn, ) trong nước

thải mỏ cao như sau: Trong quá trình khai thác than, các hoạt động khai thác đã làm

cho các vi khuẩn hiếu khí có khả năng phân huỷ pyrít và lưu huỳnh dưới tác dung

của oxy không khí và độ âm theo các phản ứng sau:

FeS, + 7/20; + H,0 > FeSO, + H;S0¿ (1)

2FeSO, + 1/2 02+H,SO, ‘T.ferroxidans , Fe ,(SO,)3+H,0 (2)

—_—

FeS, + Fe,(SO,4)3 T.ferroxidans › 3FeSO4 + SO (3)

SO + H,O + 3/20, _Lithioxidan H;SO, (4)

Fe,(SO,)3 + 2HO > Fe(OH)SO4 + H,S0, (5)

Đây chính là lý do đã làm cho hàm lượng các kim loại nặng (Fe, Mn) và các

ion SØZ” tăng cao trong nước thải mỏ Chính vì thé, trong quá trình khai thác, nước

thải tại các nơi tiếp xúc với than nhiều ví dụ như lò xuyên via mang tính axit Tainhững nơi nước thải tồn tại lâu thì nồng độ axit càng mạnh Tại những nới mà

đường lò được đào từ trong đá ra thì hàm lượng axit ở đây mang tính trung tính, tuy nhiên lại chứa hàm lượng kim loại nặng (Mn, Fe, As ) khá cao bởi lượng nước thải

này tiếp xúc nhiều với đất đá

Thông thường, nước thải khi khai thác ham lò thường mang tính axit, cónồng độ pH thấp và đồng thời, hàm lượng kim loại nặng cũng như hàm lượng chất

răn lơ lửng trong nước lại cao.

Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hường

Trang 21

Bang 1.1: Đặc điểm nước thải ham lò của mỏ than và tác động đến môi trường

Thông số đặc trưng Giá tri (mg/l) Tac động môi trương

Chỉ tiêu

pH H;SO0¿ 2+4 Hòa tan kim loại

Sắt (Fe) Fe3*, Fe?*, Fe,03 100 + 3000 Gây đục và màu nước,

tăng pH, làm oxy hóa va

kết tủa sắt

Kim loại 1 +200 Thay déi thanh phan

nang Mg,Cu,Cd,Zn,Pb,Hg,As động thực vật và lam

giảm chất lượng nướcTổng chat ran | Ca, Mn, AI, S02 100 +300 Lam giảm chat lượng

nước

1.2.2.2 Nước thải lộ thiên

Như chúng ta đã biết, than và đất đá ở mỏ than có nhiều thành phần hóa họckhác nhau vi dụ như Fe, S, Mn, Khi nước được lưu trữ ở các moong, kết hợp với

các điều kiện khác lý học, hóa học cũng như sinh học đã tạo ra một loại nước thảikhác với nước thải ham lò, loại nước thai này được gọi là nước thải lộ thiên Nhữngđặc tính của nước thải lộ thiên cũng gần tương tự như nước thải hầm lò, đó là: nồng

độ pH thấp (3< pH < 5) do đó nước thải lộ thiên cũng mang tính axit, ngoài ra,hàm lượng TSS cao, thành phần kim loại nặng trong nước chiếm tỷ lệ cao Quátrình tạo ra tính axit của nước thải lộ thiên được thể hiện qua các phản ứng hóa học

Trang 22

Các vi sinh vật ưa khí và sử dụng lưu huỳnh làm chất dinh dưỡng như chủngThiobacillus ferooxidans hay tồn tại trong môi trường nước thải mỏ than, khitham gia phản ứng có tác dụng như chất xúc tác, làm tăng cường độ và phạm vi của

phản ứng.

Các phan ứng (6), (7), (8) xảy ra dưới tác động của các vi sinh vật còn các phản ứng (9), (10) là các phản ứng hoá học.

1.2.2.3 Nước thải sàng tuyến than

Nguồn nước thải ở các nhà máy sàng tuyên than có nhiều hạt than mịn cũng

như các hạt khoáng vật khác Nguồn nước thải này cũng có tính axit, hàm lượng

TSS, thành phần các kim loại nặng trong nước chiếm tỷ lệ lớn

1.2.3 Tổng quan về tác hại của nước thải khi khai thác than

Cũng giống như các loa nước thải khác, nước thải trong khai thác than ham

lò gây ảnh hưởng xấu cho con người cũng như cảnh vật xung quanh Tuy nhiên, nếu

như nước thải từ các hoạt động khác chỉ làm ÔNMT ở mức độ nhẹ, rất dễ xử lýnguồn nước thải này thì nước thải trong khai thác ham lò lại khó xử lý hơn rất nhiềulần Trong thành phần của nước thải hầm lò có chưa rất nhiều các kim loại nặng hay

nồng độ pH rất thấp, rat khó dé xử lý chúng, chính vì vậy, chi phí dé đầu tư cho cácmáy móc công nghệ trong hoạt động xử lý nước thải hầm lò là rất lớn

Quá trình khai thác than gây ra rất nhiều tác hại cho con người Khai thácthan ham lò làm cho công nhân ham lò bị mắc các bệnh về đường hô hap Con nước

thải khi thải ra môi trường mà không được xử lý cũng gây ra tác hại to lớn không

chỉ đối với những công nhân khai thác than mà còn gây anh hưởng tới sức khỏe củanhững hộ dân sống xung quanh khu vực mỏ than Nước thải hầm lò không được xử

lý gây ra tình trạng ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến nguồn nước của các hộ dânquanh vùng và của chính những công nhân làm việc tại công trường Không chỉ thế,tình trạng ô nhiễm nguồn nước còn gây ảnh hưởng tới cảnh quan môi trường xungquanh.

Chính vì thế nên hoạt động xử lý nước thải ham lò là vô cùng quan trọng

Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hường

Trang 23

CHƯƠNG II: QUAN LÝ NƯỚC THAI TỪ KHAI THÁC

THAN HAM LO TREN DIA BAN TỈNH QUANG NINH

2.1 Tinh hình quan lý nước thải hầm lò của ngành than tại tinh Quang Ninh

2.1.1 Tổng quan về ngành than Quảng Ninh

Năm ở địa đầu phía đông bắc của đất nước ta, từ trước đến nay, Quảng Ninhluôn được biết đến giống như một đất nước Việt Nam thu nhỏ Quảng Ninh là một

tỉnh miền núi — duyên hải với địa hình chủ yếu là đồi núi Vùng núi được chia làmhai miền nhỏ đó là vùng núi phía Đông và vùng núi phía Tây Quảng Ninh mang

khí hậu của vùng nhiệt đới gió mùa với hai mùa là mùa mưa và mùa khô Nơi đây

có những điều kiện thuận lợi cả về địa hình, khoáng sản, cho sự phát triển kinh tế

- xã hội.

Nhắc đến Quảng Ninh, ai cũng biết nơi đấy có nguồn khoáng sản dồi dàonhất của đất nước Ngành công nghiệp khoáng sản đã mang lại nguồn kinh tế lớncho Quảng Ninh nói riêng cũng như cho đất nước ta nói chung Hàng năm, tổng

CTY than Việt Nam đã đóng góp trên 1/3 GDP và khoảng hơn 40% ngân sách của tỉnh Quảng Ninh.

Than đá ở Quảng Ninh có trữ lượng khoảng 3,6 tỷ tấn, nằm rải rác ở tất cảcác thành phố, huyện, thị xã của tỉnh, tuy nhiên, lượng than lớn nhất nằm tập trung

ở thành phố Ha Long, thành phố Cam Pha và thành phố Uông Bi

Không chỉ có nhiều than, ở Quảng Ninh còn có rất nhiều mỏ đá vôi, đất sét,

cao lanh ngoài ra còn có các mỏ nước khoáng.

2.1.2 Nước thải từ khai thác than ham lò trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

Hiện nay, ngành than nói chung và các mỏ than tại tỉnh Quảng Ninh đang tập

trung, nỗ lực và có gắng hết sức đề xử lý tình trạng ô nhiễm của nước thải mỏ, quan

trọng hơn là nước thải hầm lò do những tác hại của nước thải này gây ra cho môitrường và con người, đồng thời cũng đáp ứng nhu cầu sử dụng nước của các CTy

than bang cách tái sử dụng nguồn nước thải sau khi xử ly Đã có rất nhiều biện pháp

xử lý nước thải được các CTy áp dụng, trong đó có thé kế đến như: xây dung cáctrạm xử lý nước thải, đầu tư máy móc thiết bị xử lý hay có thể thuê doanh nghiệp

chuyên phụ trách xử lý nước thải cho mỏ than xử lý nước thải Ngoài ra, sau khi xử

lý xong, các doanh nghiệp cũng đã tiến hành tăng cường hoạt động giám sát chấtnước thải, tiến hành kiểm nghiệm mẫu nước thải định kỳ theo từng quý

Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hường

Trang 24

Cho đến thời điểm hiện tại, toàn tỉnh Quảng Ninh đã đưa vào hoạt động tất

cả 22 trạm xử lý nước thải tính từ thị xã Mạo Khê cho đến thị xã Mông Dương Cáctrạm nước thải đều có công suất khá lớn, ví dụ như trạm xử lý tại xí nghiệp thanCao Sơn có công suất là 2.400m3/h hay trạm xử lý của các khai trường tại CTy than

Hà Tu hay CTy CP than Núi Béo có công suất là 2.000m3/h

Dé có thé xử lý nước thải hầm lò cần rất nhiều chi phí vì nguồn nước thảinày rất khó xử lý, ví dụ như nồng độ pH trong nước thải ham lò thấp, có tính axitcho nên dé loại bỏ tính axit và xử lý thành nước có thé dùng trong sinh hoạt là rất

tốn kém Hay như hàm lượng TSS trong nước thải hầm lò cao nên quá trình xử lý

cần phải giảm tỷ lệ này xuống còn dưới 100 mmg/lit dé đạt được tiêu chuẩn củanước sinh hoạt Chỉ tính riêng tiền mua hóa chất cũng phải lên đến hàng tỷ đồngmỗi năm Tuy nhiên hiện nay, các công nghệ xử lý nước thải đã khắc phục được

là rất lớn, tuy nhiên về lâu dài, thì hoạt động này lại tiết kiệm hơn so với việc đi

mua nước sạch bên ngoài hay thuê CTy thứ ba xử lý nước thai.

2.2 Hiện trạng quản lý nước thai tại công ty Cổ phần than Hà Lam

-Vinacomin

2.2.1 Giới thiệu về công ty Cổ phần than Hà Lầm - Vinacomin

s* Lịch sử hình thành của CTy Cổ phan than Hà Lam

CTy Cổ phan than Ha Lam - Vinacomin - tiền thân là mỏ than Ha Lam đượcthành lập vào ngày 1/08/1960 Mỏ được tách ra từ CTy than Hòn Gai tiếp quản từthời Pháp dé lại Mỏ được thành lập dựa vào các văn bản pháp lý thành lập mỏ, vănbản thoả thuận cấp đất và tài nguyên đã được các cơ quan có thâm quyền phê duyệt,bao gồm:

- Quyết định số 59/DT - KTCB ngày 21/6/1973 phê duyệt, thiết kế sơ bộ hạ

tang - 50 công trường 28 thuộc mỏ Ha Lam có công suất là 200.000 tan/nam

- Quyết định của Bộ năng lượng số 246 /XDCB ngày 28/4/1989 phê duyệt

LCKT - KT cải tạo mỏ Hà Lầm Đưa công suất khu vực Lò Đông từ 100.000 lên

200.000 tắn/năm và duy trì công suất nay

- Quyết định của Bộ năng lượng số 57/XDCB quyết định ngày 8/9/1990 về

Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hường

Trang 25

việc phê duyệt LCKTKT khai thác khu Hữu Nghị mỏ Hà Lầm bằng phương pháp

Lộ thiên với tên công trường khai thác Lộ thiên Hữu Nghị mỏ Hà Lầm công suất

+ Sản xuất và tiêu thụ than

+ Thi công một số công trình xây dựng cơ bản

+ Sửa chữa thiết kế mỏ

+ Quản lý kinh doanh Cảng.

- Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, ngày 29/12/1997 Bộ

trưởng BCN quyết định số 25/1997 QD - BCN về việc "V/v Chuyển mỏ than HaLầm trực thuộc CTy than Hòn Gai thành doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lậpcủa Tổng CTy than Việt Nam"

- Căn cứ vào quyết định số 405/QD-HDQT ngày 01/10/2001 của hội đồng

quản trị Tổng CTy than Việt Nam V/v "Đổi tên mỏ Hà Lầm thành CTy than HàLầm doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập của Tổng CTy than Việt Nam"

- Đến ngày 01 tháng 02 năm 2008 CTy chính thức chuyên sang CTy côphần

Hiện nay CTy mang tên chính thức là: CTy Cổ phần than Hà Lầm

-Vinacomin - -Vinacomin, là thành viên hạch toán độc lập của Tập đoàn Công nghiệp

Than - Khoáng sản Việt Nam.

Trụ sở: Số 1 Phố Tân Lập Phường Ha Lam — Thành phố Hạ Long - Tinh

Quảng Ninh

Điện thoại: 02033.825339 — 02033.825754 Fax: 02033.821203

Tài khoản số: 014.100.0000.36.5 - Ngân hàng Ngoại Thương — Quang Ninh

Mã số thuế: 5700101637

Email: HaLamcoal@vnn.vn

s%* Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn của CTy Cổ phan than Ha Lam

-Vinacomin — -Vinacomin

> Điều kiện địa chất tự nhiên

Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hường

Trang 26

(1 Vi trí địa lý

CTy Cổ phan than Ha Lam nam cách thành phố Hạ Long 4km về phía Đông.Biên giới khai trường mỏ than Hà lầm theo QD 59 năm 1996 của Tổng Giámđốc tập đoàn Than — Khoáng sản Việt Nam

- Phía Đông : giáp mỏ Hà Tu

- Phía Tây : giáp phường Cao Thắng — thành phó Hạ long.

- Phía Nam : giáp đường 18B.

- Phía Bắc : giáp mỏ Bình Minh — Thanh Công

Khai trường nằm trong tọa độ :

X = 10500 + 21000

Y =407500 + 408800

- Chiều dài chạy từ Đông sang Tây của khai trường là 3,2km

- Chiều dài chạy từ Bắc đến Nam của khai trường là 3,8km

- Diện tích của khai trường là 12,16 km?

(2) Địa hình

Địa hình của mỏ than tại CTy Cổ phan than Ha Lam nhìn chung khá phức

tạp Nơi đây chủ yếu là đổi núi và bị ngăn cách bởi thung lũng cũng như các khesuối xen kẽ nhau Các đổi núi ở đây hầu hết là đồi núi thấp, với độ dốc từ 15 + 40°

Địa hình cao dần về phía Bắc, phía Tây, đỉnh cao nhất là 110m và thung lũng caonhất là 30m so với mặt nước biển

Một năm có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.

Mùa mưa hàng năm kéo dài khoảng 6 tháng ( từ tháng 5 đến tháng 10 hàngnăm) Vào mùa này, lượng mưa trung bình ở mức cao, thường nằm trong khoảng từ

80 + 90% lượng mưa của cả năm Ba tháng 6,7,8 là những tháng cao điểm của mùa

mưa, ảnh hưởng lớn tới quá trình khai thác than của CTy Thời gian này, sản lượng

sản xuất của CTy giảm nhiều, năng suất lao động của CTy giảm và đồng thời chỉ

phí trung gian cũng tăng cao trong thời gian này.

Mùa khô tai đây thường kéo dai trong khoảng 6 tháng (từ tháng 11 đến tháng

Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hường

Trang 27

4 năm sau), nhiệt độ trung bình của mùa khô là từ 16 + 22°C, mùa khô là mùa rấtthuận lợi cho việc khai thác than Chính vì thế mà phần lớn sản lượng than khai thác

và tiêu thụ trong năm được thực hiện vào mùa này Tuy nhiên mùa khô lại có hạn

chế rất lớn đó là công tác cung cấp nước phục vụ sản xuất lại gặp khó khăn

(4) Giao thông vận tải

Mỏ năm gần đường quốc lộ 18A nối liền với các tỉnh, Thành phố Hà Nội,

Hải Dương, Hải Phòng là một tuyến đường giao thông quan trọng Ngoài ra còn có

tuyến đường mỏ dé vận tai từ khai trường tới nhà máy tuyến than Nam Cau Trắng

và các cảng.

(5) Cau trúc địa chat thuỷ văn và công trìnhKhu vực mỏ Hà Lầm bị ảnh hưởng chủ yếu của các mạch nước ngầm, là loạinước có áp lực yếu, hệ số thâm thấu nhỏ, do vậy mà lượng nước thấm chảy vào các

mỏ không lớn, cho nên việc khai thác than hầm lò không bị cản trở nhiều bởi loại

nước này.

Nước mặt là loại nước mềm tạo bởi vùng đồi núi bị chia cắt bởi các thunglũng và khe suối Hà Lam chảy về phía Tây, lưu lượng nước mùa khô là 0,2 I/s và

mùa mưa là 114,5 1/s.

Mỏ Hà Lầm có mặt trầm tích của các giới cổ sinh, trung sinh và cô tân sinh

Dat đá bao quanh các via than là các lớp đá trầm tích có độ cứng từ 1+14

Địa chất kiến tạo của các vỉa than nằm trong mỏ ít phức tạp không có đứt

gay, đới phá huỷ hẹp không cắt qua công trình mỏ

(6) Phẩm chất than

* Tính chất cơ lý và thạch học của thanThành phan thạch học chủ yếu của than là Vitrinit thay đổi từ 85-:-100%,trung bình là 97,68%; Fuzinit 15%-:- rất ít; khoáng vật từ 1-:-0%

Than Hà Lầm thuộc loại than cám và cục, đen ánh, biến chất cao, nhãn hiệu

bán antraxit, có WPT=2,16%; AK=14,88%; VX=§,49%; QX=8502Kcal/kg; S=0,4%;

y=1.,4T/m.

Nhiệt độ nóng chảy của tro than 1200 - 1350°C.

> Công nghệ khai thác than của CTy

Hiện nay, CTy đang áp dụng hai công nghệ khai thác: Công nghệ khai thác

hầm lò và công nghệ khai thác lộ thiên

* Công nghệ sản xuât Ham lò

Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hường

Trang 28

(1) Hệ thống mở viaTrước đây CTy Cô phan than Ha Lam - Vinacomin khai thác bằng công nghệham lò, nhưng do khai trường ham lò bị thu hẹp và yêu cầu da dang hoá sản xuất,hiện nay CTy tiến hành khai thác bang cả hai phương pháp ham lò và lộ thiên, trong

đó khai thác bằng phương pháp ham lò là chủ yếu

Khu vực -50 thiết kế mở ra dé khai thác via 10 và via 11 Giai đoạn một mở

ra dé khai thác từ mức +79 + -50 Phương pháp mở via là lò bằng kết hợp với giếng

nghiêng Lò bằng được mở từ sân công nghiệp mức +28 xuyên via 10 và Via 11

Giếng nghiêng cũng mở từ sân công nghiệp mức +28 gốm giếng chính và giếng phụvới độ dốc 24, chiều dài 201m

Dé khai thác khu vực lò thượng mức +28 + +72, lò thông gió và vận chuyên

vật liệu mở từ mức +79 xuyên via tang qua via 10 qua lò thượng nối với lò bằng

+28.

Dé khai thác khu vực lò hạ, mở lò nghiêng thông gió và vận chuyền vật liệu ,gặp vỉa than ở mức +20, sau đó đi các lò xuyên via tầng và lò hạ nối giếng nghiêng

ở mức - 50.

Khu vực -150 thiết kế mở ra dé khai thác via 10 va via 11 Phương pháp mở

via là lò bằng kết hợp với giếng nghiêng, giếng nghiêng được mở tại mặt bang mức+30.

(2) Hệ thống khai thác ở lò chợHiện nay CTy áp dụng hệ thống khai thác cột dai theo phương (khấu dat) và

chia lớp.

- Hệ thống chia lớp nghiêng được áp dụng cho các via dày và 6n định Với

hệ thống này thì có thể khai thác chiều dài lò chợ tương đối lớn

- Hệ thống chia lớp bằng được áp dụng cho các vỉa có độ dốc lớn và chiềudày via không ôn định Hệ thống này tiện cho việc khấu than và chống giữ, nhưngchiều dai lò chợ ngắn và hay thay đổi

- Công nghệ khấu than ở lò chợ: Chủ yếu áp dụng phương pháp khoan nỗmìn kết hợp với thủ công

- Công nghệ chống giữ: Hiện nay CTy áp dụng giá thuỷ lực di động, giákhung, giá xích thay thế cho chống bằng gỗ trước đây

- Vận chuyển than ở lò chợ bằng máng cào là chủ yêu, với độ dốc lớn thìCTy áp dụng máng trượt dé vận chuyền

Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hường

Trang 29

(3) Công nghệ chỗng lò chuẩn bị

Công nghệ chống lò có ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất lao động, an toànlao động Các năm qua CTy đã có cải tiến trong công tác chống lò đó là áp dụngcông nghệ chống lò bằng vì chống sắt Việc đưa vào áp dụng vì chống sắt, đã gópphần đây mạnh công tác khai thác, nâng cao năng suất lao động và nâng cao côngtác an toàn, cho công nhân khai thác than Ngoài ý nghĩa đó, việc áp dụng vì chống

sắt còn góp phần tích cực hạn chế việc sử dụng và khai thác gỗ, góp phần bảo vệ tài

nguyên rừng, van dé mà mọi người phải quan tâm.

(4) Công nghệ đào lò chuẩn bịCông tác đào lò, chống lò chuẩn bị chiếm một vi trí quan trọng trong hoạt động

khai khoáng Do đó, CTy luôn đầu tư thoả đáng cho việc đào lò chuẩn bị Ở gương lò đá,dùng máy khoan khí ép tạo lỗ min dé né min, đất đá nỗ min ra được bốc xúc bằng máy

EMICO-612C, 1PP-SYA, ZCY-60 hoặc băng thủ công, đất đá bốc xúc được vận tải

bằng thủ công hay tàu điện, chống lò bằng vì chống sắt hay vì neo

Với gương lò than cũng dao lò bằng phương pháp khoan nỗ min, xúc bốc thủcông và bằng máy

(5) Công nghệ khai thác

Hiện nay, CTy đang áp dung hai công nghệ khai thác: Công nghệ khai

thác hầm lò và công nghệ khai thác lộ thiên

* Công nghệ khai thác lộ thiên:

- Khoan nỗ min: CTy đang thuê ngoài

- Xúc bốc: Sử dụng máy xúc các loại dé xúc đất đá, xúc than

- Vận tải: Sử dụng ô tô dé vận chuyên than và dat

Sơ đồ 2.1: Sơ đô hệ thong khai thác lộ thiên của Cty cổ phan than Hà Lam —

Vincomin.

> Vận chuyên than > Sang tuyển

» Vận chuyên dat da „ Bãi thải

* Công nghệ khai thác ham lò:

Sau khi khoan nỗ min than được xúc bốc thủ công lên các thiết bị vận tải như

máng cào, máng trượt rồi qua băng tải ra ngoài mặt bằng +28 Qua sàng tuyên, than

Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hường

Trang 30

được chở đến Nha máy tuyên than Hòn Gai và CTy Kho vận dé tiêu thụ, còn đất đáđược đưa đến nơi quy định (bãi thai 87).

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ công nghệ khai thác than ham lò của CTy cổ phan than Hà Lam —

Vinacomin.

Khoan Nap nó, Xúc bốc Vận Mặt bằng

thông gió chuyên +28

Tiêu thụ |, Sang tuyển

* Khai thác than ham lò được vận chuyển như sau:

- Với khu vực lò thượng: Than khai thác ra được máng cào hay máng trượt

đưa ra chân lò chợ, được vận tải về thượng trung tâm tháo xuống băng tải vậnchuyền ra ngoài

- Với khu vực lò hạ: Than khai thác ra tập trung về sân ga giếng nghiêng,được kéo lên mặt bằng công nghiệp bang băng tải và được đưa thang về nhà sàng

* Than lộ thiên khai thác được bốc xúc bằng các máy xúc lực gầu ngược lên

ô tô vận chuyền về nhà sàng

(7) Công nghệ sàng tuyển

Dé đáp ứng được nhu cầu của Thị trường cũng như nhu cầu nâng cao chat

lượng than dé góp phan làm tăng doanh thu, CTy đã xây dựng phân xưởng sàngtuyển va đầu tư những công nghệ, máy móc hiện đại, sử dụng các loại máy như

sàng rung, băng tải, tời điện và các máy nghiền tự chế Tuy nhiên, hệ thống sàngtuyên chưa thé sản xuất ra các loại than có chất lượng tốt

Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hường

Trang 31

2.2.2 Nguồn nước thải của công ty Cô phần than Hà Lam - Vinacomin

Theo Báo cáo quan trắc môi trường quý III năm 2017 CTy Cổ phan than HàLâm - Vinacomin- Vinacomin, hiện tại, CTy Cô phần than Hà Lầm - Vinacomin cócác nguồn nước thải và thành phần của chúng như sau:

2.2.2.1 Cac nguồn hình thành nước thải tại công ty

Nguồn nước thải của CTy được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, cụ thélà:

* Nước thải từ lò giếng

Gần đây, hoạt động khai thác than ham lò được CTy triển khai mạnh mẽ do

đó lượng nước thải từ các mỏ ham lò thải ra rat lớn

* Nước thải từ các khai trường lộ thiên

Ngoài hoạt động khai thác than trong các hầm lò thì CTy Cổ phần than Hà

Lam - Vinacomin còn khai thác một lượng lớn than từ các khai trường lộ thiên, do

đó lượng nước thải từ các khai trường này thải ra cũng khá lớn.

* Nước thai từ các nhà máy sàng tuyển

Lượng than sau khi được khai thác sẽ chuyền đến bộ phận sàng tuyển dé chếbiến Tại đây, than sẽ được rửa sạch, khi đó cũng sẽ tạo ra lượng nước thải không hềnhỏ

* Nước thai từ hoạt động sinh hoạt của công nhân và những hoạt động khác

Ngoài những nguồn nước thải ở trên, CTy Cổ phần than Hà Lầm

-Vinacomin còn có một lượng lớn nước thải từ hoạt động sinh hoạt của công nhân,

khi công nhân tắm rửa khi vừa từ các hầm lò khai thác than ra ngoài

2.2.2.2 Đặc điểm nước thải của công ty Cô phần than Ha Lam — Vinacomin

Theo “Báo cáo quan trắc môi trường quý II năm 2017 CTy Cổ phan than

Hà Lam - Vinacomin- Vinacomin” ta có bảng kết quả phân tích chất lượng nước

thải trước khi xử lý của CTy Cổ phần than Hà Lầm như sau:

Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hường

Trang 32

Bảng 2.1: Kết quả phân tích chất lượng nước thải chưa qua xử lý của CTy Cổ phan

than Hà Lâm - Vinacomin nghiên cứu trong quý III — 2017STT Chỉ tiêu Donvi | Kétqua | Cmax-QCVN

hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS), sắt tổng (Fe), mangan (Mn) và dầu mỡ khoáng

cao, hầu hết đều vượt giới hạn cho phép được quy định trong cột B của QCVN

40:2011/BTNMT đối với chất lượng nước thải công nghiệp, cụ thê là:

- Giá trị pH: Giá trị pH trong nước thải của doang nghiệp trước khi xử lý của

quý III năm 2017 thấp hơn giới hạn cho phép 1,6-2,6 lần

- Hàm lượng BODs(20°c) thấp hơn mức tiêu chuẩn 3,5 Mg/L

- Hàm lượng COD thấp hon so với tiêu chuẩn là 63,5 Mg/L Hàm lượng CODnày thấp hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn quy định

Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hường

Trang 33

- Nong độ các kim loại nặng cũng cao hơn so với tiêu chuẩn cho phép trongkhi nồng độ các Nitơ và Phôtpho lại thấp hơn rất nhiều so với quy định.

Các chỉ tiêu vượt mức quy chuẩn Việt Nam đều đã được in đậm trong bảng

trên.

Từ đó có thé thấy nước thải hầm lò của CTy Cổ phần than Hà Lam

-Vinacomin rất độc hại, chính vì vậy cần phải xử lý thật tốt để tránh gây hại đến các

khu vực dân cư xung quanh cũng như làm hại đến chính sức khỏe của những người

công nhân đang làm việc tại đây.

2.2.2.3 Tác động của nước thải hầm lò tới môi trường xung quanh khu vựccông ty than Hà Lầm

Theo Báo cáo quan trắc môi trường quý III năm 2017 CTy Cổ phan than Hà

Lâm — Vinacomin, ta có bảng phân tích thành phần nguồn nước của dân cư xung

quanh khu vực khai thác than như sau:

Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hường

Trang 34

Bang 2.2: Nguon nước của dân cư xung quanh trước xử lý của CTy Cổ phan than

Hà Lám - VinacominSTT Chỉ tiêu thử Đơn vị Kết quả QCVN

2.2.3 Tình hình quan lý nước thai ham lò tại công ty than Ha Lam

Trang 35

Là một doanh nghiệp lớn, trong một ngày, CTy Cô phan than Hà Lam

-Vinacomin khai thác một lượng than khá đáng kể, không chỉ thé, lượng nước thai

do hoạt động sinh hoạt của CTy cũng không hề nhỏ Chính vì thế cho nên lượngnước thải một ngày của CTy là rất lớn

2.2.3.1 Phuong pháp xử lý nước thai trong khai thác ham lò tại công ty cỗ

Hình 2.1: Công nghệ xử lý nước thải của CTy Cổ phan than Ha Lam - Vinacomin

Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hường

Trang 36

SƠ ĐỎ SƠ LƯỢC CÔNG NGHE TRAM XỬ LÝ NƯỚC THAI

Nước thai từ mã

Nước thải tir | Nước thải từ bé

bé thu nước: thu nước sục rửa

Bễ thu nước Máy vận chuyển

Lm ] [bem rte Nước sạch đưa vàoBun thải | tải sử đụng va hệ

đưa ra xe ¥ thống cứu héa .c m——=T Ệ : Fy

r | | | hom

Chuyên dé thực tập Nguyễn Thị Thu Hường

Trang 37

Trạm xử lý nước thải mỏ than Hà Lầm sử dụng kết hợp 02 phương pháp

chính là xử lý hoá lý và xử lý ôxi hóa Mn.

1 Xử lý hoá lý là quá trình sử dụng hoá chất keo tụ và trợ keo tụ sau đó lắng(có điều chỉnh pH) dé loại bỏ các chất ban lơ lửng đồng thời giảm nồng độ COD vàmột số chất ô nhiễm trong nước thải trước khi vào quá trình xử lý Mn

2 Xử lý ôxy hóa Mn: Sử dụng chat ôxy hóa clođioxít kết hợp với cát lọc

mangan chuyển hóa Mn?' trong nước thành Mn“'_ kết tủa loại bỏ Mn ra khỏi nướcthải.

Nước thải từ dưới mỏ được bơm cưỡng bức dẫn về ngăn điều tiết của bề điềuhòa kết hợp lắng sơ bộ và tự chảy về bề điều hòa kết hợp lắng sơ bộ nhằm ồn địnhlưu lượng nồng độ chat ô nhiễm trước khi vào hệ thống xử lý chính Tại bé điều hòanước thải được trộn lẫn với hóa chất trung hòa Canxi dioxit để nâng độ pH lên trong

khoảng từ 5 - 6.5 và được theo dõi bởi thiết bị đo pH tự động lắp ở trên bể lắng

Hóa chất trung hòa Canxi dioxit được bơm lên bởi bơm trục vit và hoạt động theogiá trị pH được hiền thị Trong bể điều hòa kết hợp lắng sơ bộ có lắp 06 bơm chìm

nước thải lưu lượng 675mỶ/h mỗi bơm.

Bun thải đưới đáy bé lắng được bơm vào rãnh thải bùn bởi giàn bơm hút Khibơm này hoạt động sẽ kèm theo 01 bơm hóa chất PAC hoạt động châm hóa chấtvào rãnh thoát bùn trên bé lắng sơ bộ

Sau đó nước thải được bơm chìm bé điều hòa bơm lên bể phan ứng trung

hòa, tại đây nước thải được điều chỉnh PH trong khoảng 7 -8.5 và trộn với hóa chất

keo tụ (PAC) có khả năng liên kết các hạt ran lơ lửng lại với nhau bằng các bơm

định lượng hóa chất dạng trục vít Sau khi hòa trộn chất keo tụ (PAC) Nước thải sẽ

tự chảy qua bé hỗn hop và bé phản ứng trước khi chảy vào bê lắng lamen Tại bểphản ứng nước thải sẽ được châm thêm chất trợ đông tụ (PAM) Quá trình đông keo

tụ sẽ xây ra ở các bê này nhằm loại bỏ độ màu, kim loại nặng và các chất lơ lửng,sau khi được hòa trộn hóa chất hỗn hợp bùn nước được đưa sang bê lắng lamen.Dưới tác dụng của trọng lực, bùn sẽ lắng ở đáy bề và được xả bỏ định kỳ được điềukhiển bằng các van điều khiến thủy lực về bé chứa bùn, nước trong chảy sang bé xử

Trang 38

bao gồm 10 bể Nước thải đi qua lớp cát lọc Mangan theo chiều từ dưới lên Nướcthải sau khi qua lớp loc Mangan sẽ đi vào bể sục rửa và đưa ra ngoài Một phannước trong bề sục rửa sẽ được tuần hoàn bởi 03 bơm sục rửa PVD250, lưu lượng

720 m3/h dé sục rửa lớp vật liệu lọc, phần còn lại để tái sử dụng và cấp nước cứu

hỏa.

Nước sau khi sục rửa sẽ chảy về bề tập trung nước sục rửa và được bom trở

vê bể điều hòa kết hợp lắng sơ bộ bằng 02 bơm đặt khô RBB 100 lưu lượng

150mh.

Bin thải từ bé chứa bùn được bơm lên máy ép bùn ly tâm bằng 04 bơm bùn

trục vít Netzch Model: NM 063; lưu lượng 63m*/h Trước khi khởi động bơm bùn

cần vận hành máy ép bùn ly tâm, hệ thống nạp thuốc PAM cho máy ép bùn và mởvan xả bùn.

Bin thải từ máy ép bùn ly tâm sẽ được vận chuyển đến xe chuyên chở bùncủa nhà máy băng máy vận chuyên WSL và chuyên đến nơi chôn lấp còn phầnnước ép bùn được dẫn về bé nước tập trung dé xử lý Bê tập trung có lắp đặt 02bơm đây faggiolati X41 1, lưu lượng120m3/n

Thiết bị khử CIO› có sẵn tủ điều khiển phân phối điện, tại hiện trường có thé

tự điều khiển bơm axit, hóa liệu, cấp liệu Hệ thống tiếp nhận hệ thống điều khiểntổng của trạm xử lý nước, thực hiện 2 phím khởi động và tắt tại tủ điện tổng của nhàđiều khiến

Nhà điều khiến có thé đồng thời thực hiện giám sát trạng thái vận hành củacác thiết bị, đồng thời tiếp nhận tín hiệu của máy cảnh báo ClO> và hiền thị trong hệthống

(1) BE DIEU HÒA VA LANG SƠ BO:

Chuyên dé thực tập Nguyễn Thị Thu Hường

Trang 39

Hình 2.2: Bề điều hóa và lắng sơ bộ

CHE ĐỘ CHẠY BOM DAY

'0DHMB21 THAO TAC LOI ODHMB22 THAO TAC LOI '0DHMB23 THAO TAC LOI

‘Trang thái van hành bơm

CHẠY CHÍNH DỰ PHÒNG.

'WinCC AlarmControl 8)

TRẠM4 || TRẠM2 || TRẠM 3

'No connection to data server!

- Trong bể điều hòa kết hợp lắng sơ bộ có 2 nhánh, mỗi nhánh lắp 03 bom

chìm nước thải Q= 675m/⁄h Sáu bơm ODHMBO1 — ODHMBO06 này hoạt động theo

chế độ 04 bơm chạy 02 bơm dự phòng

- Khi độ cao mực nước trong bề H > 3.5m, 06 bơm hoạt động theo chế độ luânphiên, có thể chọn mức ưu tiên cho các bom(vi dụ bơm 1, 2 chạy, bơm 3 dự phòng)

từ màn hình vận hành của hệ thống điều khiển DCS

- Khi độ cao mực nước trong bề H > 5.0 m cả 6 bơm đều hoạt động

- Khi mực nước trong bề H < I.5m cả 06 bơm dừng hoạt động.

- Tại bé điều hòa nước thải được trộn lẫn với hóa chất trung hòa Ca(OH)» dénâng pH lên trong khoảng từ 5 - 6.5 và được theo dõi bởi thiết bị đo pH tự động lắp

pH trên bé phản ứng thông qua biến tan

Chuyên đề thực tập Nguyễn Thị Thu Hường

Ngày đăng: 17/10/2024, 23:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN