Trong những năm qua công tác quản lý nhà nước về khoáng sản trên địa bàn tỉnh Yên Bái được thực hiệntương đối tốt, hoạt động khoáng sản được quản lý theo đúng quy định của pháp luật, kho
Phân loại tài nguyên khoáng Sản: . Ăn ng ưp 6 1.1.3 Đặc điểm tài nguyên khoáng sản: - ¿+ 25+ 2+E£+E+EeEEeEEeEkerkrrkrreee 7 1.1.4 Vai trò của tài nguyên khoáng SảI: - - - s1 kg ng re 8 1.2 Những vấn đề chung của công tác quản lí nhà nước về tài nguyên khoáng sản
Có rất nhiều cách phân loại tài nguyên khoáng sản như: e Theo dạng tồn tại: Ran, lỏng (Hg, dầu, nước khoáng), khí (khí đốt, Acgon,
He). e Theo nguồn sốc: Ngoại sinh (sinh ra trên bề mặt trái đất), nội sinh (sinh ra trong lòng trái đất). e Theo chức năng sử dụng: Khoáng sản phi kim (vật liệu khoáng, đá quý, vật liệu xây dựng), khoáng sản kim loại(kim loại đen, kim loại màu, kim loại quý hiếm), khoáng sản năng lượng (than, dau, khí đốt, đá cháy).
Tuy nhiên, trong chuyên đê này, do điêu kiện tự nhiên của khu vự và đặc thu nguon tài nguyên tại đó và để tiện cho việc quản lý, khai thác mà tác giả tiếp cận khoáng sản theo phân loại chức năng sử dụng bao gồm: a Khoáng sản năng lượng.
Bao gồm các loại than như: than bùn, than đá, than nâu ; và dầu khí như: khí đốt, dầu mỏ, đá dâu b Khoáng sản kim loại.
- Nhóm khoáng sản sắt và các hợp kim của sat: Fe, Mn, Cr, V, Ni, Mo, W, Co.
- Nhóm khoáng san kim loại nhẹ như: Al, Ti, Be.
- Nhóm khoáng sản kim loại cơ bản như: Sn, Cu, Pb, Zn.
- Nhóm khoáng sản kim loại phóng xạ như Uran, Thori
- Nhóm khoáng sản kim loại quý hiếm như Vàng, Bạc, Bạch Kim.
- Nhóm khoáng sản kim loại hiếm và đất hiếm. c Khoáng sản phi kim loại.
- Nhóm hóa chất và phân bón: Apatit, Photphorit, Barit, Flourit, muối mỏ, thạch cao, pirit.
- Nhóm khoáng sản nguyên liệu kỹ thuật: Kim cương, mica, đá quý, thạch anh,
Lớp Kinh tế quản lý Tài nguyên và Môi trường 56 Page 6
Chuyên đê thực tập GVHD: ThS.NCS Nguyễn Quang Hong grafit, zeolit.
- Nhóm khoáng san nguyên liệu gốm sứ, thủy tính, chịu lửa, bảo ôn: sét magnezit, fenstat, diatomit.
- Nhóm khoáng sản vật liệu xây dựng: da macma va đá biên chat, da vôi, da hoa, cát soi.
- Thủy khoáng: nước khoáng, nước ngọt ngầm dưới đất.
1.1.3 Đặc điểm tài nguyên khoáng sản: a Phân bố: Diện phân bố khoáng sản được phân chia ra làm nhiều loại (đai, bề), khu vực, trường, mỏ, thân khoáng sản.
- Thường gặp nhất là khái niệm Mỏ khoáng sản: là những phần vỏ Trái đất có cấu trúc đặc trưng, trong đó khoáng sản tập trung trong các thân quặng, về mặt số lượng đủ để khai thác, về mặt chất lượng đảm bảo các yêu cầu sử dụng cho một hoặc nhiều ngành công nghiệp Khái niệm mỏ khoáng sản thay đổi theo thời gian lịch sử và theo các nền kinh tế xã hội khác nhau. b Thành phân hóa học và khoáng vật quặng.
- Khoáng sản chia ra 2 loại:
+ Loại chứa các khoáng vật hoặc nguyên tố được sử dụng trực tiếp hoặc dùng làm nguyên liệu cho ngành luyện kim gọi là quặng.
+ Loại chứa các khoáng vật khác gọi là khoáng vật mạch Theo thành phần khoáng vật chủ yếu trong quặng, chia ra làm các loại quặng: e Quang ôxyt dưới dạng ôxyt và hydrôxyt kim loại Fe, Mn, Sn, U, Cr, Al ¢ Quặng sunfua dưới dạng sunfua, acsenit, thường gặp với phần lớn kim loại mầu e Quang silicat đặc trưng cho khoáng sản phi kim loại (kaolin, mica, atbet, tan ) se Quang phôtphat: các mỏ phôtphat, apatit © Quặng cacbonat đặc trưng cho các mỏ quặng sắt, magan, magié, chì, kẽm, đồng e Quang tự sinh: các mỏ vàng, Pt, Cu e Quang sunfat: mỏ bari, stronxi e Quang halogen: các mỏ mudi va fluorit
Lớp Kinh tế quan ly Tài nguyên và Môi trường 56 Page 7
Chuyên đê thực tập GVHD: ThS.NCS Nguyễn Quang Hong
1.1.4 Vai trò của tài nguyên khoáng san:
1.4.1 Đối với các hoạt động sản xuất, kinh tế xã hội:
Khoáng sản có vai trò thúc đây giúp cho nền kinh tế phát triển bằng cách cung cap nguyên-nhiên-vật liệu cho các ngành sản xuât. a Ngành Công nghiệp: Khoáng sản là nguồn cung cấp nguyên nhiên liệu cho các ngành công nghiệp như luyện kim, hóa chất, cơ khí , cơ sở vật chất của những tiến bộ khoa học kĩ thuật.
Theo mô hình kinh tế trước đây, nhiều quốc gia cho rằng tài nguyên khoáng sản là tiền đề để xây dựng các ngành công nghiệp dựa trên những loại tài nguyên khoáng sản sẵn có của quốc gia mình Chăng hạn như một quốc gia không thể phát triển được ngành công nghiệp luyện kim hay những ngành công nghiệp nặng nếu như quốc gia đó không có các loại tài nguyên thuộc loại khoáng sản kim loại Tuy nhiên theo thời gian các quốc gia ngày càng phát triển và do sự hội nhập với thế giới mà vai trò của tài nguyên khoáng sản đối với mỗi quốc gia đã không còn được coi trọng như trước Bằng chứng là nhiều quốc gia không có nguồn tài nguyên khoáng sản đồi dào nhưng vẫn có thể phát triển được nhiều ngành công nghiệp do có sự nhập khẩu nguồn tài nguyên khoáng sản từ các nước khác như Trung Quốc nhập khẩu than từ Việt Nam dé phát triển ngành công nghiệp liên quan đến các chế xuất từ than như than hoạt tính. b Ngành nông nghiệp: Một số khoáng sản là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, đây mạnh điện khí hóa, cơ khí hóa trong nông nghiép.
Nhờ có nguồn tài nguyên khoáng sản mà những nước nông nghiệp có thé chế biến các loại phân bón, thuốc trừ sâu giúp cho năng suất lao động cao hơn và tỷ lệ thành phẩm vụ mùa nâng cao Ngoài ra nguồn tài nguyên khoáng sản còn thúc đây công nghiệp hóa-hiện đại hóa trong nông nghiệp, là nguồn nguyên liệu giúp vận hành máy móc nâng cao năng suât và hiệu quả lao dộng. c Ngành giao thông vận tải:
Khoáng sản là nguồn cung cấp vật liệu xây dựng cầu đường, bến cảng, các loại phương tiện giao thông Những nước có nguồn tài nguyên khoáng sản đồi dao, đa dang cũng góp một phần vào nguyên nhân thúc đây phát triển giao thông vận tải để có thê phục vụ nhu cầu vận chuyên từ nơi khai thác đến nơi sản suất hoặc xuất khâu ra nước ngoài.
Lớp Kinh tế quản lý Tài nguyên và Môi trường 56 Page 8
Chuyên đê thực tập GVHD: ThS.NCS Nguyễn Quang Hong d Ngành thương mại: Khoáng sản là nguồn cung cấp nhiều mặt hàng xuất khâu có giá trị kinh tẾ cao, mang đến nguồn thu ngoại tệ lớn, thu hút đầu tư, kích thích mở rộng thị trường.
Ngoài ra đôi với nên kinh tê, nhờ nguôn thu từ khoáng sản, các nước có thê tích lũy được một sô vôn lớn đê đâu tư phát triên các ngành còn lại, thúc đây công nghiệp hóa - hiện đại hóa đât nước, góp phân tạo sự chuyên dịch cơ câu ngành, cơ câu lãnh thô LỆ
1.4.2 Đối với đời sống con người. a Góp phan thúc day sự phân công lao động theo lãnh tho.
Khoáng sản là cơ sở hình thành các trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp, do đó, sự phân bố khoáng san ảnh hưởng tới sự phân bố các trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp, kéo theo sự phân bố lao động, việc làm theo lãnh thổ, thúc đây quá trình đô thị hóa. b Góp phán giải quyết nhiêu van dé xã hội nước ta.
- Hoạt động khoáng sản giúp tạo việc làm, tăng thu nhập cho nhiều bộ phận người dân.
- Ở các vùng miền núi, hoạt động khoáng sản góp phan thúc đấy sự phát triển chung ở đây và giảm sự chênh lệch giữa các vùng miên.
- Ngoài ra, thông qua hoạt động xuất khẩu khoáng sản giúp đặt quan hệ hợp tác cùng nhiêu nước, hồ trợ thực thi đường lôi đôi ngoại quôc gia.
1.2 Những vấn đề chung của công tác quản lí nhà nước về tài nguyên khoáng sản:
Khái niệm quản lí nhà nước về tài nguyên khoáng sản
Quản lí Nhà nước về tài nguyên khoáng sản là sự tác động một cách có tô chức, điều chỉnh các quá trình kinh tế - xã hội, các hành vi của các đơn vị kinh tế, các cá nhân liên quan đến khoáng sản bằng quyền lực của Nhà nước nhằm đạt được mục tiêu phát triển ngành tài nguyên khoáng sản, tác động thông qua việc thiết lập các mối quan hệ: giữa người với người, giữa các tập thê. a Nội dung công tác quan ly nhà nước về tài nguyên khoáng sản:
Lớp Kinh tế quản lý Tài nguyên và Môi trường 56 Page 9
Chuyên đê thực tập GVHD: ThS.NCS Nguyễn Quang Hong
“Theo quy định của Luật Khoáng sản, với thẩm quyên của dia phương, công tác quản lý nhà nước về khoáng sản của Uy ban nhân dân cấp tỉnh bao gém các nội dung sau:
- Xây dựng quy hoạch khoáng sản theo thẩm quyên, thực hiện chính sách về bảo vệ, sử dụng hợp lý và có hiệu quả khoáng sản và phát triển công nghiệp khai thác, chế biên khoảng san;
- Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về khoáng sản theo thẩm quyên;
- Cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép hoạt động khoáng sản; cho phép chuyển nhượng, trả lại giấy phép hoạt động khoáng sản theo thẩm quyên;
- Kiểm tra, thanh tra hoạt động khoáng sản;
- Thực hiện các chính sách doi với nhân dân địa phương nơi có khoáng san được khai thác, chế biến;
- Thực hiện các biện pháp bảo vệ khoảng sản;
- Tuyên truyền, phổ biến và hướng dan thi hành pháp luật vê khoáng sản;
- Giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tổ cáo về hoạt động khoáng sản và xử lý theo thẩm quyên các vi phạm pháp luật về khoáng san.” b Chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản
Dé đánh giá công tac quản ly nhà nước vê khoáng sản, cân phải căn cứ vào việc thực hiện và hiệu quả thực hiện các nội dung của công tác quản lý, đó là:
- Hoàn thành việc xây dựng quy hoạch khoáng sản theo thẩm quyên;
- Thực hiện tốt chính sách về bảo vệ khoáng sản chưa khai thác tại địa phương;
- Quản lý tốt việc sử dụng khoáng sản và phát triển công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản;
- Ban hành đầy đủ, kịp thời và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về khoáng sản theo thâm quyền;
- Cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép hoạt động khoáng sản; cho phép chuyền nhu- ong, cho phép trả lại giấy phép hoạt động khoáng sản đúng theo quy định của pháp
Lớp Kinh tế quản lý Tài nguyên và Môi trường 56 Page 10
Chuyên đê thực tập GVHD: ThS.NCS Nguyễn Quang Hong luat;
- Lap, tô chức thực hiện tốt kế hoạch thanh tra, kiểm tra hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh;
- Thực hiện tốt việc tuyên truyền, phổ biến và hướng dẫn thi hành pháp luật về khoáng sản;
- Giải quyét dứt điêm các tranh chap, khiêu nai, tô cáo vê hoạt động khoáng sản và xử lý theo thẩm quyền các vi phạm pháp luật về khoáng sản.
Các công cụ và chính sách quản lí nhà nước về tài nguyên khoáng san
Khác với các loại tài nguyên khác như tài nguyên đất (dưới góc độ sử dụng cho việc trồng trọt, xây dựng ), tài nguyên rừng, tài nguyên khoáng sản không những không tái tạo được mà nếu khai thác không hợp lý thì việc khắc phục những sai lầm sẽ có những khó khăn, bất cập lớn hơn gấp bội so với việc định hướng đúng lúc ban đầu về mục đích và mục tiêu của việc khai thác Trong khoảng hơn nửa thế kỷ qua nhu cầu của con người về tài nguyên khoáng sản tăng trưởng với tốc độ rất lớn Tình trạng cạn kiệt tài nguyên khoáng sản của nhiều nước trên thế giới trong những năm gần đây đã trở thành van đề nóng bỏng, Việt Nam không phải là ngoại lệ. Đề đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội không những cho trước mắt và cần phải tính tới nhu cầu ngày càng tăng trong tương lai, rất nhiều nước trên thế giới đã có những chính sách hạn chế khai thác khoáng sản trong nước và tăng cường nhập khẩu quặng, đồng thời cải tiến công nghệ nhằm tận thu tối đa các sản phẩm khoáng sản có ích Tùy theo từng nước, các quy định trong các Luật Khoáng sản hay
Luật Mỏ có những quy định về chính sách của nước đó về lĩnh vực khoáng sản.
Một sô công cụ chính hay được sử dụng trong việc quản lý nhà nước vê tài nguyên khoáng sản như:
- Công cụ quy hoạch, xác định đánh giá trữ lượng: Là các văn bản quy định, hướng dẫn về việc quy hoạch, xác định đánh giá trữ lượng khoáng sản của điểm mỏ nhằm hiểu rõ chất lượng và trữ lượng khoáng sản có tại điểm mỏ đó dé đưa ra những kế hoạch khai thác tài nguyên khoáng sản một cách hợp lý Công cụ này giúp khai thác được tôi da giá trị của tài nguyên khoáng sản tại địa điểm đánh giá mà không gây nguy hại đến việc tái tạo tránh trường hợp cạn kiệt của tài nguyên khoáng sản Tuy nhiên công cụ này vẫn còn nhược điểm đó là tại các địa phương khác nhau với những điều kiện khác nhau có thé không áp dụng được dẫn đến việc đánh giá sai trữ lượng và chat
Lớp Kinh tế quản lý Tài nguyên và Môi trường 56 Page 11
Chuyên đê thực tập GVHD: ThS.NCS Nguyễn Quang Hong lượng tài nguyên khoáng sản dẫn đến việc khai thác quá mức cho phép của điểm mỏ gây cạn kiệt tài nguyên tại địa phương đó.
- Công cụ kinh tế như việc ký quỹ môi trường đối với các điểm mỏ khai thác. Công cụ này một phần nào đó nhắc nhở các cơ sở khai thác chú ý đến việc bảo vệ môi trường xung quanh khu vực khai thác giảm thiểu tôi đa các tác động xấu đến môi trường và sinh hoạt cảu người dân xung quanh Tuy nhiên nhiều nơi mức ký quỹ còn chưa đủ cao so với chi phí xử lý các van đề môi trường làm cho các cơ sở làm ngơ với việc bảo vệ môi trường và chấp nhận mat khoản ký quỹ ban đầu đã nộp cho các cơ quan có thâm quyên.
- Công cụ giám sát: Là văn bản đưa xuống địa phương nơi có điểm mỏ để phân công giám sát hoạt động khai thác tuân thủ các quy định đã được đưa ra Việc này có thể giúp phát hiện sớm những mối nguy cơ gây hại cho môi trường để kịp đưa ra những giải pháp xử lý kịp thời Tuy nhiên do việc lỏng lẻo trong khâu dám sát mà vẫn xảy ra các trường hợp làm trái quy định pháp luật gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
Sự cần thiết của công tác quản lí nhà nước về tài nguyên khoáng sản
Khoáng sản cũng được coi là một tài sản quốc gia, đóng góp vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của quốc gia Vai trò của Nhà nước trong công tác quản lí tài nguyên khoáng sản cụ thể là: a Nhà nước quan lí toàn bộ khoáng sản trên phạm vi lãnh thổ của mình, tạo môi trường pháp lí thuận lợi cho mọi hoạt động liên quan đến khoáng sản.
Nhờ Nhà nước ban hành hệ thống văn bản pháp quy mà hành lang pháp lý cho các lĩnh vực liên quan đến khoáng sản được thiết lập.
Việc quy định các nguyên tắc sử dụng, khai thác khoáng sản, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng khoáng sản, Nhà nước giúp kích thích, điều tiết các tổ chức cá nhân sử dụng hiệu quả, phát huy giá trị từng loại tài nguyên đồng thời phải bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản. b Quản lí Nhà nước về tài nguyên khoáng sản đảm bảo sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm và hiệu quả.
Nhà nước sử dụng các công cụ quy hoạch, kế hoạch sử dụng tài nguyên khoáng sản, kết hợp với các chiến lược phát triển kinh tế xã hội giúp định hướng việc sử dụng khoáng sản hợp lí.
Lớp Kinh tế quản lý Tài nguyên và Môi trường 56 Page 12
Chuyên đê thực tập GVHD: ThS.NCS Nguyễn Quang Hong
Việc định hướng, quy hoạch, kế hoạch của Nhà nước giúp điều hướng việc sử dụng, phân bổ nguồn khoáng san theo các mục đích phù hợp, tiết kiệm, hiệu quả. c Nhà nước thong kê, kiểm kê, đánh giá, phân loại và nắm chắc cả số lượng, trữ lượng cũng như chất lượng của các loại khoáng sản, nhằm lập quy hoạch, kế hoạch tài nguyên khoáng sản hiệu quả. d Nhà nước thực hiện thanh tra, kiểm tra việc khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản, phát hiện kịp thời vi phạm và xử lí, góp phan quản lí chặt chẽ các hoạt động liên quan đến khoáng sản và ổn định xã hội.
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lí nhà nước về tài nguyên khoáng
Điều kiện khai thác, tiềm năng khai thác: . - 2 2 s+252+sz+£zzxecxeee 13 1.3.2 Yếu tố khoa học, công nghệ ứng dụng trong khai khoáng
Tài nguyên khoáng sản: Là tích tụ vật chất dưới dạng hợp chat hay đơn chất có nguồn gốc hữu cơ hoặc vô cơ, tồn tại trong vỏ Trái đất, trên mặt đất, dưới đáy biển hoặc được hòa tan trong nước đại dương Do đó, việc khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên.
Tùy vào đặc điểm tự nhiên của từng địa điểm mà tồn tại các loại khoáng sản khác nhau với những đặc thù riêng biệt Có những nơi chỉ chứa duy nhất một loại khoáng sản nhất định nhưng có những vùng có rất nhiều khoáng sản cùng ton tại và có khả năng khai thác.
Các yếu tố tự nhiên có thể ảnh hưởng đến việc thực hiện Chính sách quản lí tài nguyên khoáng sản là:
+ Cơ câu khoáng sản và phân bố khoáng sản của từng khu vực.
+ Trữ lượng từng loại khoáng sản.
+ Tiềm năng khai thác tại khu vực.
Chính vì thế, Quản lí Nhà nước về tài nguyên khoáng sản phải đặc biệt chú ý về điều kiện tự nhiên, đặc thù tiềm năng khai thác của từng vùng dé đưa ra những chính sách, hoạt định cụ thể, đồng thời điều chỉnh các chính sách, có các quy định, điều chỉnh việc thực hiện của từng vùng sao cho vừa tăng cường khả năng khai thác hiệu
Lớp Kinh tế quản lý Tài nguyên và Môi trường 56 Page 13
Chuyên đê thực tập GVHD: ThS.NCS Nguyễn Quang Hong qua, vừa hạn chế rủi ro và khắc phục nhược điểm của từng vùng.
1.3.2 Yếu tố khoa học, công nghệ ứng dụng trong khai khoáng:
Yếu tố khoa học công nghệ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong các ngành kinh tẾ, đặc biệt là trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa Sự phát triển khoa học công nghệ ứng dụng trong khai khoáng đã tác động không nhỏ trong việc tăng năng suất lao động, giảm gánh nặng, tiết kiệm sức lực và tăng hiệu quả khai thác.
Việc áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật trong công tác quản lí nhà nước cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách quản lí tài nguyên khoáng sản. Việc thăm dò, điều tra giám sát bằng máy móc, ứng dụng công nghệ đang dần thay thế các công tác thủ công xưa Việc nhập và lưu trữ dữ liệu sử dụng hệ thong máy tinh cùng các phan mềm quan lý cũng khiến cho việc quản lí trở nên dé dang, nhanh chóng và chính xác hơn, tiệt kiệm nguôn nhân lực.
Quản lý khoáng sản là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ nguồn khoáng sản và phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia Các nguyên tắc quản lý khoáng sản, các công cụ thực hiện việc giám sát chất lượng khoáng sản, các phương pháp xử lý môi trường bị ô nhiễm do hoạt động khai thác khoáng sản được xây dựng trên cơ sở sự hình thành và phát triển ngành khoa học công nghệ.
Vì thé, cần có sự quan tâm đầu tư phát triển khoa học công nghệ trong quá trình thực hiện quản lí nhà nước về tài nguyên khoáng sản để bắt kịp đà phát triển chung của xã hội.
Hiệu quả kinh tế sử dụng tài nguyÊn: -2-©5¿©2++2cxccxeerxesrxrersees 14 1.4 Các công cụ trong quản lý tài nguyên khoáng sảH: ô¿+ s<<+++<<s+<s+ 15 1.4.1 Công cụ kinh tẾ: -2-52+St+EkSEE92E2E127127121121127171.211211 1111.11.11 15 1.4.2 Cong cu phap LY: occ ẻ
Tài nguyên khoáng sản đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, vì thế điều kiện kinh tế - xã hội là một yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đên các chính sách quản lí tài nguyên khoáng sản.
Khoáng sản được sử dụng trong rất nhiều ngành kinh tế khác nhau, tạo ra sản phẩm phục vụ chính đời sống con người và phát trién đất nước Kinh tế phát triển, công nghệ cải tiến, đời sống xã hội nâng cao dẫn đến nhu cầu về tất cả mọi thứ đều tăng và nhu cầu về khoáng sản cũng vậy Nhu cầu sử dụng khoáng sản ngày càng nhiều và đa dạng phong phú trong khi rất nhiều loại tài nguyên khoáng sản là tài nguyên không thể tái tạo có trữ lượng hạn chế.
Lớp Kinh tế quản lý Tài nguyên và Môi trường 56 Page 14
Chuyên đê thực tập GVHD: ThS.NCS Nguyễn Quang Hong
Do đó, Nha nước phải có những chính sách quan lí phù hợp dựa trên tình hình, điều kiện kinh tế - xã hội nhằm điều tiết việc sử dụng tài nguyên khoáng sản một cách có quy củ Đồng thời, điều chỉnh chủ trương chính sách, quy định việc thực hiện quản lí nhà nước về tài nguyên khoáng sản theo sự thay đồi của thực tế kinh tế - xã hội
1.4 Các công cụ trong quản lý tài nguyên khoáng sản:
Công cụ kinh tế trong quản lý tài nguyên khoáng sản gần đây rất được coi trọng Ngoài việc tạo ra nguồn thu cho ngân sách, thông qua các công cụ còn góp phần vào việc điều chỉnh hành vi của các cơ sở khai thác Các công cụ kinh té thuong duoc sử dung bao gồm thuế và phi. a Chính sách thuế:
Thuế tài nguyên đã được sử dụng nhiều năm qua, việc hình thành một 86 công cu mới như đấu gid quyền khai thác đã làm minh bach thi trường khoáng san hoặc ký quỹ phục hồi môi trường góp phan bảo vệ môi trường và hoàn nguyên moi trường trong khai thác khoáng sản.
Hiện nay công cụ kinh tế trong khai thác khoáng sản có thể chia làm các nhóm như sau:
- Nhóm công cụ tạo nguồn thu bao gồm thuế tài nguyên, dau giá quyền khai thác và thuế xuất nhập khâu khoáng sản
- Nhóm công cụ diều chỉnh hành vi bao gồm thuế môi trường và các khoản ký quỹ phục hồi môi trường
Việc áp dụng các loại thuế giúp hạn chế những nhu cầu không cần thiết và xác lập mức tối đa về sử dụng tài nguyên Áp thuế hợp lý cũng là một cách thu hút đầu tư hiệu quả Tuy nhiên, áp thuế cũng làm gia tăng các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên trái phép đối với những điểm khai thác nhỏ lẻ. b Phí:
Phí tài nguyên cũng đã được sử dụng trong rất nhiều năm Việc ban hành các loại phí giúp cho các cơ sở nâng cao ý thức đối với việc bảo vệ môi trường ví dụ như phí bảo vệ môi trường, phí thẩm định đánh giá tác động môi trường Ngoài ra cũng có nhiều loại phí giúp cho cơ sở khai thác hiểu rõ chất lượng cũng như trữ
Lớp Kinh tế quản lý Tài nguyên và Môi trường 56 Page 15
Chuyên dé thực tập GVHD: ThS.NCS Nguyễn Quang Hong lượng của điểm mỏ để có thê tiến hành dau tư cho việc khai thác như phi sử dung thông tin địa chất, phí thăm dò khoáng sản.
Dưới đây là bảng cho ta thay mức thu phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản.
“Bảng 1: Mức phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản srr Loại khoảng sản Đơn vị Mức thu tôi | Mức thu tôi tính | thiêu (đồng) | đa (đồng)
I | QUANG KHOANG SAN KIM LOẠI
1 | Quang sắt Tan 40.000 60.000 2_ | Quặng măng-gan Tan 30.000 50.000
3 | Quang ti-tan (titan) Tan 50.000 70.000
7 | Quang bac, Quặng thiếc Tan 180.000 270.000 g | Chẳng von-pho-ram (wolfram), Quang |) ay, 30.000 50.000 ăng-ti-moan (antimoan)
9 | Quặng chi, Quang kẽm Tan 180.000 270.000
10 | Quặng nhôm, Quang bô-xít (bouxite) Tan 10.000 30.000
11 | Quang dong, Quang ni-ken (niken) Tan 35.000 60.000
Lớp Kinh tế quan ly Tài nguyên và Môi trường 56 Page 16
Chuyên dé thực tập GVHD: ThS.NCS Nguyễn Quang Hong
Quặng cô-ban (coban), Quang mo-lip- den (molipden), Quang thủy ngân, Quang
13 ˆ Tan 180.000 270.000 ma-nhé (magie), Quang va-na-di (vanadi)
14 | Quang khoáng san kim loại khác Tan 20.000 30.000
II | KHOANG SAN KHONG KIM LOẠI
Da ốp lat, làm mỹ nghệ it, gabro, đá i a op lat, làm mỹ nghệ (granit, gabro, da 50.000 70.000 hoa, bazan)
Quang đá quý: Kim cương, ru-bi (rubi),
Sa-phia (sapphire), E-mô-rốt (emerald), A-léch-xan-do-rit (alexandrite), O-pan
(opan) quý mau den, A-dit, R6-d6-lit rodolite), Py-ró, rope), Bé-rin ,
3_| (redolite), Py-rop (pyrope) Tấn 50.000 70.000
(berin), Sò-pi-nen (spinen), Tô-paz
(topaz), thạch anh tỉnh thể màu tím xanh, vàng lục, da cam, Co-ri-6-lit
(cryolite), O-pan (opan) quy mau trang, đỏ lứa; Birusa, Né-pho-rit (nefrite)
5| Đá làm vật liệu xây dựng thông thường mì 1.000 5.000 Đá vôi, đá sét làm xi măng, các loại đá làm phụ gia xi măng (laterit, puzolan), ,
6 mg g (latertt, phaolan) Tắn 1.000 3.000 khoáng chat công nghiệp (barit, fluorit, bemtônít và các loại khoáng chất khác)
Lớp Kinh tế quan ly Tài nguyên và Môi trường 56 Page 17
Chuyên dé thực tập GVHD: ThS.NCS Nguyễn Quang Hong
10 Dat khai thác dé san lấp, xây dựng công m 1.000 2 000 trình
11 | Dat sét, đất làm gạch, ngói m 1.500 2.000
12 | Dat làm thạch cao mì 2.000 3.000
13 | Cao lanh, phen-so-phdat (fenspat) m 5.000 7.000
14 | Các loại đất khác mẺ 1.000 2.000
16 Pélémit (dolomite), quac-zit Tên 20.000 30.000
17 | Mi-ca (mica), thạch anh kỹ thuật Tan 20.000 30.000
18 | Pi-rit (pirite), phot-pho-rit (phosphorite) Tan 20.000 30.000
20 A-pa-tf ( apart), séc-pdng-tin (secpentin), Tấn 3.000 5.000 graphit, sericit
22 | Khoáng sản không kim loại khác Tan 20.000 30.000
(Kèm theo Nghị định số 164/2016/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2016 của Chính phủ) ”
Qua bảng trên ta thấy việc mức thu phí bảo vệ môi trường đánh vào sản phẩm cuối cùng trong khai thác gây ra rất nhiều bất hợp lý Các cơ sở sẽ chỉ chú trong đến việc khai thác những sản phẩm có chất lượng tốt và giá trị kinh tế cao mà bỏ qua những sản phẩm khác kém chat lượng hơn gây ra tình trang lãng phí nguồn tài nguyên
Lớp Kinh tế quản lý Tài nguyên và Môi trường 56 Page 18
Chuyên đê thực tập GVHD: ThS.NCS Nguyễn Quang Hong khoáng sản Ngoài ra mức thu phí đối với một số tài nguyên khoáng sản còn quá thấp chưa làm nỗi bật được mức độ quan trọng của việc bảo vệ môi trường gây ra tâm lý chủ quan, không quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường mà chỉ chú trọng vào việc khai thác tối đa gái trị kinh tế của tài nguyên khoáng sản gây ra tình trạng ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.
Công cụ pháp lý cũng là một phần vô cùng quan trọng trong việc quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản Các công cụ pháp lý giúp tạo ra những chuẩn mực dé so sánh và tuân thủ giúp cho việc quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản được thực hành một cách cụ thể và dễ dàng hơn Ví dụ như việc xây dựng, ban hành các tiêu chuẩn và quy định về bảo vệ tài nguyên khoáng sản, thiết lập cơ chế và cấp phép khai thác khoáng sản Phối hợp chặt chẽ và nhịp nhàng giữa các cơ quan chuyên môn và các cấp chính quyền địa phương, phân công và phân trách nhiệm rõ ràng, tiến hành kiểm tra sự tuân thủ các quy định và các tiêu chuẩn môi trường đối với tất cả các nguồn thải do hoạt động khai thác khoáng sản đem lai Tùy theo tình hình cụ thé ở mỗi địa phương mà bổ sung thêm hoặc chỉ tiết hóa các quy định bảo vệ môi trường Các cơ quan quản lý nhà nước về khoáng sản định kỳ đến kiểm tra các cơ sở khai thác, nếu phát hiện các cơ sở không tuân thủ các tiêu chí và các quy định trong giấy phép thì thực hiện ngay các biện pháp tương ứng như cảnh cáo, xử phạt, bắt cơ sở tạm ngừng khai thác hoặc thậm chí là thu hồi giấy phép khai thác.
Chương I đã nêu ra được những khái niệm cơ bản về tài nguyên khoáng sản, cách phân loại cũng như vai trò và đặc điểm của những tài nguyên khoáng sản đó.
Ngoài ra chương I còn nêu lên những vấn đề chung của việc quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản cũng như những nhân tố anh hưởng đến việc quan ly nha nước về tài nguyên khoáng sản và các công cụ hỗ trợ cho việc quản lý như các công cụ kinh tế và pháp lý được sử dụng.
Lớp Kinh tế quản lý Tài nguyên và Môi trường 56 Page 19
Chuyên đê thực tập GVHD: ThS.NCS Nguyễn Quang Hong
CHUONG II THUC TRANG CONG TAC QUAN LY NHA
NUOC VE TAI NGUYEN KHOANG SAN TREN DIA BAN
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tinh Yên Bai.
- Yên Bái là tỉnh miễn núi phía Bắc của Việt Nam, nằm giữa vùng Tây Bắc - Đông Bắc và vùng Trung du Bắc bộ Yên Bái có phạm vi giới hạn ở tọa độ địa lý từ 21°4 - 22° 16 vĩ độ Bắc; 103° 56 - 105° 03 kinh độ Đông.
THỰC TRANG CONG TAC QUAN LY NHA NUOC VE
Hiện trạng khai thác và chế biến khoáng sản tại tỉnh Yên Bái
Trên địa bàn tỉnh hiện nay có 86 doanh nghiệp tham gia vào hoạt động khai thác, chế biến và sử dung khoáng sản với nhiều loại khoáng sản khác nhau, với phương pháp khai thác khai thác lộ thiên hoặc hầm lò, sử dụng nhiều loại máy móc thiết bị hỗ trợ, công tác chế biến từ đơn giản đến chế biến sâu Hoạt động khai thác khoáng sản tập trung chủ yếu ở các huyện Lục Yên, Trấn Yên, Văn Chan, Văn Yên, với các loại khoáng sản chủ yếu là quặng sắt, quặng chi-kém, đá vôi trang, cát, sỏi, đá làm VLXD thông thường.
Theo bảng số liệu 3: Tổng hợp các khu vực khoáng sản được UBND tỉnh Yên Bái cấp giấy phép thăm dò (có đính kèm tại phần phụ lục), trong số 71 mỏ được cấp quyền thăm dò thì có 1 mỏ than; 2 mỏ quặng sắt; 4 mỏ quặng chì - kẽm; 1 mỏ
Felspat — granit BPH; 6 mỏ sét làm gạch; 23 mỏ cát, sỏi; 34 mỏ đá làm VLXDTT và 1 mỏ dat san lap Trong đó được cấp phép khai thác chỉ có 40 mỏ chủ yếu là mỏ cát, sỏi
Lớp Kinh tế quản lý Tài nguyên và Môi trường 56 Page 32
Chuyên đê thực tập GVHD: ThS.NCS Nguyễn Quang Hong và mỏ đá lam VLXDTT Điều này là do trữ lượng và chat lượng của 1 số mỏ còn thấp, không đáp ứng được nhu cầu khai thác nên chưa được cấp quyền khai thác cho các cơ sở tại địa phương Điều này dẫn đến việc các cơ sở nhỏ lẻ, người dân xung quanh thấy nguồn lợi trước mắt mà hình thành nên các điểm khai thác lậu, trái phép tại các điểm mỏ nhỏ lẻ gây khó khăn cho việc quản lý của các cấp chính quyền và địa phương. Điều này cũng góp phần gây nên sự khan hiếm về tài nguyên khoáng sản do mức độ tái tạo không theo kip so với mức độ khai thác.
Tuy nhiên, nhìn chung các tô chức hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Yên Bái đã có ý thức trong chấp hành các quy định của pháp luật về khoáng sản; các đơn vị đã quan tâm đến quy trình, quy phạm kỹ thuật an toàn, quy định về bảo vệ môi trường, ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sản.
Riêng đối với đá ốp lát, trên địa bàn tỉnh có 10 Giấy phép thăm dò đá ốp lát, giấy phép trên chủ yếu do Bộ TN&MT cấp, UBND tỉnh không cấp giấy phép thăm dò (trong đó khu vực huyện Lục Yên có 09 Giấy phép được cấp, huyện Tram Tau có 01 Giấy phép thăm dò) Có 04/10 giấy phép thăm đò còn hạn, còn lại là hết hạn Các đơn vị đang làm các thủ tục tiếp theo quy định dé báo cáo phê duyệt trữ lượng khoáng san và nộp hồ sơ gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp giấy phép khai thác khoáng sản theo quy định. Đối với giấy phép khai thác đá ốp lát chủ yếu do Bộ TM&MT cấp Trên địa bàn tỉnh có tổng số 25 Giấy phép khai thác (trong đó Bộ TN&MT cấp 23 Giấy phép, UBND tinh cấp 02 Giấy phép) mỏ phân bố chủ yếu trên địa bàn các xã của huyện Luc Yên và 01 mỏ được cấp thuộc xã Mông Sơn, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái Các giấy phép được cấp nêu trên hầu hết là còn thời hạn, đã triển khai hoạt động khai thác và đã có sản phẩm cung cấp cho nhà máy chế biến và bán ra thị trường Tuy nhiên, hiện nay có 09 mỏ do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp chưa triển khai hoạt động khai thác hoặc đang tạm ngừng hoạt động khai thác, lý do nhà đầu tư chưa đủ năng lực về vốn, kỹ thuật và do chất lượng của sản phẩm khai thác không đáp ứng nhu cầu của thị trường (trong đó có 05 mỏ chưa triển khai hoạt động khai thác; 04 mỏ ngừng hoạt động khai thác)
Ngoài 26 Nhà máy chế biến đá ốp lát nêu trên, trên địa bàn tỉnh hiện nay chế biến các sản phẩm khác chủ yếu tận dụng từ các mỏ đá trắng đã được cấp phép, hình thành các ngành nghề tự phát thủ công trên địa bàn huyện Lục Yên chủ yếu là trạm tô tượng phật, bàn ghế đá, trạm khắc đá mỹ nghệ trên địa bàn huyện Văn Chấn phát triển với quy mô nhỏ tự phát của các hộ gia đình, hiện nay với tổng số khoảng 45 hộ
Lớp Kinh tế quản lý Tài nguyên và Môi trường 56 Page 33
Chuyên đê thực tập GVHD: ThS.NCS Nguyễn Quang Hong gia đình đang tiến hành kinh doanh, bay bán các san pham từ đá ốp lát, đá mỹ nghệ (đá Suối Giang), loại khoáng sản này chưa được cấp có thâm quyền cấp phép thăm dò va cấp phép khai thác Điền hình là mỏ đá ốp lát tại xã Minh Tiến-Lục Yên với công suất khai thác của mỏ là 444.400 m?/nam, trong đó:
+ Đá hoa làm đá khối, ốp lát: 184.300 m°/năm
+ Đá hoa làm bột carbonat canxi: 702.270 tắn/năm (tương ứng 260.100 mỶ/năm); Đôi với đá quý chủ yêu van là các hoạt động tự phát của người dân Nguôn tài nguyên khai thắc được các hộ dân mua về và chê biên qua các công đoạn mai tạo hình sau đó được bán ra thị trường.
Các tài nguyên kim loại mới chỉ được chê biên ở mức độ chê biên thô bởi các doanh nghiệp tư nhân rôi chuyên đên các nhà máy chê biên ở những địa phương khác như nhà máy Gang-Thép Thái Nguyên.
Hoạt động khai thác khoáng sản của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã tạo được nhiều việc làm cho người lao động, đóng góp vào ngân sách nhà nước và góp phan thúc day phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Ngoài nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước, các doanh nghiệp hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh đã đóng góp, ủng hộ cho địa phương như: Đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng, ủng hộ các hoạt động xã hội tại địa phương
Hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản của các doanh nghiệp đã tạo ra một số sản phẩm có thương hiệu riêng, có uy tín tại thị trường trong nước và thế giới như đá khối, đá ốp lát, xi măng, bột cacbonat canxi sản xuất từ đá vôi trăng; nguyên liệu làm gốm xứ từ kaolin, felspat
Hiện trạng công tác quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản của tỉnh Yên
2.4.1 Các chính sách quản lý tài nguyên khoáng sản được ban hành, áp dụng trên địa bàn tỉnh Yên Bái.
Trên cơ sở quy định trách nhiệm, thâm quyền quản lý nhà nước về khoáng sản của UBND cấp tỉnh tại Điều 81, Điều 82 Luật Khoáng sản; Nghị định số 15/2012/ND-
CP ngày 09 tháng 3 năm 2012 của Chính phủ quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành
Lớp Kinh tế quản lý Tài nguyên và Môi trường 56 Page 34
Chuyên đê thực tập GVHD: ThS.NCS Nguyễn Quang Hong một số điều của Luật Khoáng sản Trong giai đoạn từ năm 2011- 2016, Sở TN&MT đã tham mưu UBND tỉnh Yên Bái ban hành một số các văn bản chỉ đạo, điều hành quản ly nhà nước về khoáng sản như sau:
Bảng 2: Các văn bản chỉ đạo, điều hành quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh Yên Bái (giai đoạn 2011-2016)
STT Văn bản Nội dung chính
1 |Quyết định số 09⁄2011/QĐ- | - Quy định về việc điều chỉnh, bổ sung Quy
UBND ngày 23 thang 02 năm | hoạch công nghiệp vật liệu xây dựng tinh Yên
2011 Bai giai đoạn 2006-2020, định hướng đến năm
2 Quyết định số 37/2011/QĐ- | - Quy định về bảng giá tính thuế tài nguyên
UBND ngày 15 thang 11 năm | trên dia bàn tỉnh Yên Bái
3 Kế hoạch số 31/KH-UBND |- Tổ chức triển khai thực hiện Chỉ thị số ngày 23 tháng 3 năm 2012 02/CT-TTg ngày 09 thang 01 năm 2012 cua
Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng và xuất khẩu khoáng sản
4 |Quyết định số 22/⁄2012/QĐ- | - Quy định về quản lý hoạt động khoáng sản
UBND ngày 28 tháng 6 năm | trên địa bàn tỉnh Yên Bái
- Công tác lập quy hoạch khoáng sản
- Quy định các nhiệm vụ quản lý khoáng sản của Sở Công Thương, Sở Xây dựng, Sở Tài chính, Cục Thuế tỉnh
5 | Van bản số 2885⁄UBND- | - Triển khai thực hiện Nghị quyết số 535/NQ-
UBTVOHI3 ngày 12 tháng 10 năm 2012 cua Ủy ban thường vu Quốc hội về kết quả giám sat và đẩy mạnh việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, khai thác khoáng sản gắn
Lớp Kinh tế quản lý Tài nguyên và Môi trường 56 Page 35
Chuyên dé thực tập GVHD: ThS.NCS Nguyễn Quang Hong với bảo vệ môi trưởng
6 Quyết định số 40/OD-UBND | - Ban hành Quy chế hoạt động cua Hội đông ngày 15 tháng 01 năm 2013 Tu vấn kỹ thuật thẩm định Báo cáo kết qua thăm dò khoáng sản và Hội đông thẩm định dé án đóng cửa mo
7 Quyết định số 561/QĐ-UBND | - Kế hoạch tăng cường sử dung vật liệu xây ngày 22 tháng 5 năm 2013 dựng không nung và hạn chế sản xuất, sử dụng gạch đất sét nung trên địa bàn tỉnh Yên Bái
& Chi thị số 02/CT-UBND ngay | - Quy dinh vé viéc tăng cường công tác quan lý
06 thang 01 năm 2014 nhà nước đối với hoạt động thăm do, khai thác, vận chuyển và tiêu thụ cát, sỏi lòng sông trên địa bàn tỉnh Yên Bái
9 Quyết định số 336/QĐ-UBND | - Ban hành tỷ lệ quy đổi từ số lượng khoáng sản ngày 20 tháng 3 năm 2014 thành phẩm ra số lượng khoáng sản nguyên khai làm căn cứ tính phí bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Yên Bái
10 | Chi thị số 07/CT-UBND ngày | - Quy định về việc tăng cường công tác bảo vệ
28 tháng 5 năm 2015 khoáng sản chưa khai thác trên địa bàn tỉnh
11 |Quyết định số 1658/QĐ- | - Ban hành phê duyệt khu vực cam hoạt động
UBND ngày 01 tháng 9 năm | khoáng sản, khu vực tạm thời cắm hoạt động
2015 khoáng sản tỉnh Yên Bái (theo ủy quyển cua
12 |Quyết định số 1748/QĐ- | - Ban hành Phương án bảo vệ khoáng sản chưa
UBND ngày 21 tháng 9 năm | khai thác trên dia bàn tỉnh Yên Bái
13 | Kế hoạch số 150/KH-UBND | - Triển khai thực hiện các giải pháp phòng ngày 23 thang 11 năm 2015 ngửa tác động tiêu cực của khoáng sản độc hại tới môi trường khu vực và người dân địa phương; tô chức quản lý, bảo vệ khoáng sản độc hại trên địa bàn tỉnh Yên Bái
Lớp Kinh tế quản lý Tài nguyên và Môi trường 56 Page 36
Chuyên đê thực tập GVHD: ThS.NCS Nguyễn Quang Hong
14 | Van số 2827/UBND-TNMT | - Triển khai thực hiện kết luận cua Phó Thi ngày 04 tháng 12 năm 2015 tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc về phòng, chống vi phạm pháp luật trong hoạt động khai thác cát, soi trên sông và cửa biển
1Š | Quyết định số 11/2016/OD- | - Ban hành bảng giá tính thuế tài nguyên năm
UBND ngày 28 thang 3 năm | 2016 cua tỉnh Yên Bái 2016
16 | Quyết định số 979/QĐ-UBND | - Sửa đổi, bồ sung tỷ lệ quy đổi từ số lượng ngày 24 tháng 5 năm 2016 khoáng sản thành phẩm ra số lượng khoáng sản nguyên khai làm căn cứ tính phí bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Yên Bái được Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bai ban hành tại quyết định số 336/QĐ-UBND ngày 30 tháng 3 năm
Ngoài ra, trong các thông báo, kết luật làm việc Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái thường xuyên chỉ đạo các cơ quan chức năng theo nhiệm vụ được giao tăng cường công tác quản lý nhà nước về khoáng sản, bảo vệ môi trường trong hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh.
Từ những văn bản chỉ đạo, điều hành trên cho thấy tỉnh luôn ưu tiên, tạo điều kiện cho các hoạt động khai thác khoáng sản Tuy nhiên, tỉnh đồng thời cũng rất quan tâm đến các khu vực khai thác và bảo vệ nguồn khoáng sản chưa khai thác như các khu vực có trữ lượng thấp chưa đủ điều kiện khai thác để đảm bảo sự tái sinh của khoáng sản Đối với những khu vực có trữ lượng lớn nhưng tiềm ân những nguy cơ xấu đối với môi trường xung quanh luôn có những chỉ đạo phù hợp với tình hình cụ thê.
2.4.2 Thực trạng hiệu quả kinh tế và sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh
Nhiều doanh nghiệp trong quá trình khai thác chưa tận dụng được hết sản phẩm khai thác, còn lãng phí tài nguyên, đặc biệt là đá vôi trắng trên địa bàn huyện Lục Yên
(hầu hết các doanh nghiệp khai thác da vôi trắng trên địa bàn huyện Lục Yên mới tập trung vào khai thác đá khối dé xuất khâu và sản xuất đá ốp lát, sản phâm sử dung sản xuất bột cacbonat canxi đã được thu hồi nhưng chưa đạt sản lượng nêu ra trong dự án
Lớp Kinh tế quản lý Tài nguyên và Môi trường 56 Page 37
Chuyên đê thực tập GVHD: ThS.NCS Nguyễn Quang Hong đầu tư đã được phê duyệt, còn lãng phí tài nguyên) Các doanh nghiệp chi tập trung vào hiệu quả kinh tế trước mắt, việc tận thu sản phẩm khai thác mỏ chưa được quan tâm đúng mức, chưa tập trung dé đầu tư hoàn thành các cơ sở chế biến khoáng sản.