Mục tiêu cụ thể - Đánh giá phân đoạn thu gom, vận chuyên CTRSH từ góc độ HGD - Xác định được các nhân tổ ảnh hưởng tới mức sẵn lòng chi trả của HGD tai TP Thanh Hóa - Xác định được mức đ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VA DO THỊ
CHUYEN DE THUC TAP
Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường
DE TÀI: NGHIÊN CỨU DOI VỚI MỨC SAN LONG CHI TRA CUA HO
GIA ĐÌNH DOI VỚI DICH VU THU GOM, VAN CHUYEN CHAT THAI
RAN SINH HOAT TAI THANH PHO THANH HOA
Sinh vién : Nguyễn Trâm Anh
MSV ; 11180398
Lớp : Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Khoá : 60
Hệ : Chính quyNgười hướng dẫn : TS Ngô Thanh Mai
Hà Nội, tháng 11 năm 2021
Trang 2MỤC LỤCDANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIET TẮTT 22s sssssesses
DANH MỤC HINH -° 2-2 2£ ©s£ S2 SS£ESsESseESeEsEseEvexserserserserssrssee
09)8019)871055 — 1
0009/9090 0)07577 ) 2
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYÉT VE THU GOM, VẬN CHUYEN CHAT
THAI RAN SINH HOAT VÀ MUC SAN LONG CHI TRẢ 7
1.1 Những van dé chung về thu gom, vận chuyến chat thải ran sinh hoạt 7
1.1.1 Khái quát về chất thai, chất thai rắn, chất thải rắn sinh hoạt 7
1.1.2 Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường và sức
khóe cộng đồng <2 2s se se EssEssExserseEsetsetksessersrrserssree 121.1.3 Những van đề chung về thu gom, vận chuyển chat thải rắn sinh
HO(Í 0G G0 cọ 0 0.00000100009100 100 1004.0004.100 0004.0000400800 13
1.2 Cơ sé lý thuyết về mức sẵn lòng chỉ trả -2 s- 5c se css©s«e 15
1.2.1 Khái niệm về mức sẵn lòng (Willingness to pay - WTP) 15
1.2.2 Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (Contigent Valuation Method
-CV ÌM]) GHI 090 g0 151.3 Tổng quan các nghiên cứu ở trong nước về mức sẵn lòng chỉ trả 191.4 Tiểu kết chương 1 - s- s2 s2 se s£Ss£ssEs£ se sexsessessesersersesse 20
CHUONG 2: HIỆN TRẠNG VÀ MỨC SAN LONG CHI TRA DOI VỚI
DỊCH VU THU GOM, VẬN CHUYEN CHAT THAI RAN SINH HOẠT
TẠI THÀNH PHO THANH HOOA ccsssssssssssssssesscsscsssssesscsscssceseesncsscesceseeees 22
2.1 Bối cảnh chung về Thành Phố Thanh Hóa -° 5° 5° 5< 22
2.1.1 Điều kiện tự nhiên . s- <2 ©cs©sseeseessessessesserserserssrse 222.1.2 Hiện trang tăng trưởng kinh tế - xã hội - . -sc-s-< 222.2 Hiện trang phân đoạn thu gom va vận chuyến chất thải rắn sinh hoạt 26
2.2.1 Tổng quan chung về hệ thống chất thải rắn sinh hoạt tại Thànhphố Thanh Hóa -° 5° 5£ << ©S£©S£Es£ s£SsESsEseEsEseEsexsessesersersersere 26
Trang 32.2.2 Hiện trạng phát sinh khối lượng chat thải rắn sinh hoạt 27
2.2.3 Hiện trạng phân đoạn thu gom chất thải rắn sinh hoạt 282.2.4 Hiện trạng phân đoạn vận chuyền chat thải ran sinh hoạt 292.3 Đánh giá phân đoạn thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt từ
góc độ người SỬ MUNG 0< 5< 5s 9 9 9H 00 0 30
2.3.1 Đánh giá phân đoạn thu gom chat thải ran sinh hoạt 302.3.2 Đánh giá phân đoạn vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt 322.3.3 Đánh giá về mức giá dich vụ thu gom, vận chuyển chat thải rắn
SỈnh HOAt 70 G G5 2s 9 9 9 lọ TT 0 04.0004 000400609408 896 33
2.4 Mức sẵn lòng chi trả phân đoạn thu gom, vận chuyển chat thải rắn sinh
hoạt của các hộ gia đình tại Thành phố Thanh Hóa . - 35
2.4.1 Thống kê mô tả mẫu điều tra -. -° 5-5 s sessese=sessess 36
2.4.2 Mức sẵn lòng chỉ trả của hộ gia đình cho cải thiện phân đoạn thu
gom, vận chuyên chat thải ran sinh h0I - 55-555 «5< «sesesseese 38
2.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới mức chi trả cho phân đoạn thu gom,vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt . -° 5° 5c se sessessese=sessese 40
2.5 Tiểu kết chương 2 - 2s s£ se ©s£©ss£xsExseEseEseEssEssexserserserserssre 44
CHUONG 3: MỘT SO GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIEN PHAN DOAN
THU GOM, VẬN CHUYEN CHAT THÁI RAN SINH HOAT TẠI THÀNHPHO THANH HÓAA - 5° 2-<s£©S2£ESs€Ss£ESsEESeExseESserserxserserrserssersee 46
3.1 Định hướng chính sách về dich vụ thu gom và vận chuyển chất thải rắn
sinh hoạt tại Thành Phố Thanh Hóa - 5< se 5sssesssessess 463.2 Dự bao phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Thanh Hóa 48
3.2.1 Các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Thanh Hóa.483.2.2 Quy hoạch phát triển không gian đô thị Thành phố Thanh Hóa 49
3.2.3 Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp . -«- 50
3.2.4 Dự báo sự tăng trưởng dân số scs<seessecseesssessess 513.2.5 Dự báo phát trién kinh tẾ -s- << 5° se sessesseseseesessese 523.2.6 Dự báo lượng phát sinh chat thải rắn đô thị . 52
Trang 43.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện dịch vụ thu gom, vận chuyến chat
thải rắn sinh hoat s ° 5° 5° 5£ s52 se se Es£EsESsESeEseEsEsESsEssesevsersersessee 54
3.3.1 Nhóm giải pháp về quản lý -s- s52 ss©ssessesseesecssesee 553.3.2 Nhóm giải pháp về tài chính . -° 5< 5c s<sessese=sesessese 553.3.3 Nhóm giải pháp về nâng cao nhận thức . -s-«- 563.4 Tiểu kết chương 3 s- s- << ©s£ s s£SsEssEseEsEsexsEssesetsersersessee 57
4100000077 58
PHU LỤCC - 5 << 5< < G9 9 0 00 0.000 90 60
TÀI LIEU THAM KHẢO -5- 25s ©ss£+se£sseEseevseEvserseexsersserse 69
Trang 5DANH MỤC CÁC THUAT NGỮ VIET TAT
STT Ký hiệu Tiếng Việt
6 WTA San long chap nhan
7 CVM Đánh giá ngẫu nhiên
8 KCN Khu công nghiệp
9 HGĐ Hộ gia đình
10 UBND Ủy ban nhân dân
11 CP Cé phan
Trang 6DANH MỤC BANG
Bảng 1.1: Phân loại chất thải theo tính chất vật lý - ¿5-5 s+cszc++xezez 7Bảng 1.2: Phân loại CTR theo nguồn gốc phát sinh - 2-5 5z++2£s+zxzcx+ 9Bang 1.3: Phân loại CTRSH tại nguồn - 2-52 2 SE‡EE£EE2EE2EEEeEEeEkerxrree 11Bảng 2.1: Thống kê mô ta đặc điểm kinh tế - xã hội của đối tượng được phỏng van
¬— 37Bảng 2.2: Thống kê mô tả giá trị WTP của đối tượng tham gia phỏng vắn 39
Bảng 2.3 : Kết quả hồi quy của mô hình đánh giá mức sẵn lòng chi trả của HGDcho phân đoạn thu gom, vận chuyên CTRSH 2: 2 22 ++£2+E+£x+£ezszse2 40
Bang 3.1: Định mức phát sinh CTRSH - Ăn SH HH He 52
Bang 3.2: Dự báo lượng phát sinh CTR đô thi và nông thôn ở TP Thanh Hóa đếnnăm 20 c9 HT TH Hi 53Bảng 3.3: Dự báo lượng CTR phat sinh từ hoạt động du lịch đến năm 2030 53
Trang 7DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Cơ cau các ngành kinh tế thành phố Thanh Hóa năm 2020 23
Hình 2.2: Lượng CTRSH phát sinh trung bình tại TP Thanh Hóa năm 2016 - 2020
7 ooo eeeescesscessessessessesssessessessecsuessessessessessusssessessessessssssessessessesssessessesseeseees 28
Hình 2.3: Mức độ hai long của người dân với phân đoạn thu gom CTRSH 32Hình 2.4: Mức độ hài lòng của người dân với phân đoạn vận chuyển CTRSH 33Hình 2.5: Mức độ hai lòng của HGD tại TP Thanh Hóa đối với dịch vụ thu gom,vận chuyên CTRSH -¿- 2-5 ©SSEềEEEE2E12E21E11811211211111111111111111 1111 1 1e 35
Trang 8LỜI NÓI ĐẦU
Đề có thé hoàn thành bài chuyên dé này, ngoài sự nỗ lực, cố gắng của banthân, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm và giúp đỡ từ các thầy cô, bạn bẻ vàcác đơn vị khác đã giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện chuyên đề
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Ngô Thanh Mai đã trực tiếp hướngdẫn cho tôi ngay từ khi bắt đầu xây dựng và viết bài luận, cô luôn góp ý và chỉ bảo
cho tôi một cách nhiệt tình.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô trong khoa Môi trường, Biến đồikhí hậu và Đô thị đã truyền day cho tôi kiến thức hay và bé ich trong suốt nhữngnăm tôi được học tập tại trường.
Trong thời gian thực hiện chuyên đề, tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộchuyên môn Phòng Tài nguyên - môi trường, UBND Thành phố Thanh Hóa đã hỗtrợ, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi trong việc thu thập tài liệu, thu thập số liệumột cách thuận lợi.
Do kiến thức của bản thân còn nhiều hạn chế, chuyên đề sẽ khó tránh khỏi
có nhiều thiếu sót Tôi rất mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp từ hội đồng
nghiệm thu dé luận văn được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 9LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan chuyên đề này là chính tôi thực hiện và nội dung chuyên
đề là do bản thân tôi tự viết, không sao chép, cắt ghép, copy các báo cáo hay luậnvăn của người khác; nếu sai phạm tôi xin chịu kỷ luật với Nhà trường
Thanh Hóa, ngày 06 tháng 12 năm 2021
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Trâm Anh
Trang 10PHẢN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, số lượng chất thải răn phát sinh ở các nước đang phát triển có tốc
độ tăng lên rat đáng kế trong những năm qua Một trong những lý do chính dẫn tới
sự gia tăng đó chính là sự phát triển kinh tế vượt bậc của nước ta Tại Đông Nam
Á, Việt Nam là một trong những nên kinh tế phát triển nhất và nhanh nhất Theo
Chính phủ (2020), tốc độ tăng trưởng kinh tế của giai đoạn này khá cao, bình quân
6,8%/năm Năm 2020, mặc dù dịch bệnh COVID-19 đã gây ảnh hưởng lớn, nhưng
tốc độ tăng trưởng cả năm vẫn đạt 2,91% Theo UNFPA — Quỹ dân số liên hiệpquốc (2021), bên cạnh sự phát triển kinh tế vững mạnh, Việt Nam được xếp hạngtrong nhóm các quốc gia đông dân trên thế giới với dân số khoảng hơn 97 triệungười trong năm 2021 Việt Nam vẫn đang ở trong quá trình phát triển kinh tế,hiện đại hoá và đô thị hoá nhanh Với đà tăng trưởng như hiện nay, đi kèm với sựphát triển kinh tế cũng kéo theo tổng lượng chất thải phát sinh sẽ tăng lên và thànhphần chất thải sẽ ngày càng phức tạp và đa dạng hơn
Theo Bộ Tài nguyên & Môi trường (2020), chất thải rắn sinh hoạt trên toàn
quốc năm 2019 ở mức 64.658 tan/ngay, con số này đã tăng 46% so với năm 2010
Tai khu vực đô thi, tỷ lệ thu gom CTRSH trung bình năm 2019 là 92% và tỷ lệ này
ở vùng nông thôn đạt 66% Trên cả nước đang hoạt động 1.322 cơ sở xử lýCTRSH, gồm: 904 bãi chôn lap, 381 lò đốt, 37 dây chuyền chế biến phân compost.Hình thức xử lý chính đối với CTRSH vẫn là hoạt động chôn lấp (chiếm 71% khốilượng thu gom) tuy nhiên trong đó chỉ có khoảng 20% cơ sở là đảm bảo vệ sinh.Bên cạnh những tác động đối với môi trường tự nhiên như ô nhiễm đất và nướcngầm, ô nhiễm không khí, ô nhiễm biển, cảnh quan, khí nhà kính CTRSH vàviệc quản lý CTRSH không hiệu quả còn gây nhiều tác hại đến sức khỏe cộngđồng cũng như có khả năng phát sinh các tranh chấp tại các khu vực lân cận cơ sở
xử lý CTRSH Do đó, những thiệt hại về kinh tế không chỉ bao gồm chỉ phí xử lý
ô nhiễm môi trường, mà còn bao gồm chỉ phí liên quan đến khám chữa bệnh vàảnh hưởng đến thu nhập từ các ngành như thủy sản, du lịch
Hiện nay, CTRSH được thống kê là phát sinh nhiều nhất tại các đô thị Đôthị ngày càng hiện đại hóa thì lượng CTRSH cũng sẽ tăng cao Điều này sẽ gây ramột áp lực lớn đến hệ thống thu gom, vận chuyên CTRSH tại các đô thị nói chung
và Thành phố Thanh Hóa nói riêng Hiện tại, hệ thống quản lý về CTRSH tại TPThanh Hóa hiện nay được thực hiện ở 30 phường và 4 xã Các phường trong nội
Trang 11thành TP Thanh Hóa được thu gom, tập kết về các điểm và vận chuyền tới nơi xử
lý hàng ngày Riêng các xã ngoại thành thì CTR được thu gom, tập kết, sau đó vàingày mới được vận chuyền về địa điểm xử lý Đối với các cá nhân, hộ gia đình ởphường thuộc TP Thanh Hóa thì giá bảo vệ môi trường dành cho CTR là 11.000đồng/người/tháng Theo Ủy ban nhân dân TP Thanh Hóa (2017), quy mô dân sốcủa TP Thanh Hóa ở cả nội và ngoại thành năm 2030 sẽ là 700.000 người so với
500.000 tại năm 2020, dự báo tăng 40% Theo đó, thì dự báo định mức phát sinh
CTR tại đô thi năm 2030 là 754.000 kg/ngày-đêm, tăng 71,36% so với năm 2020.Mục tiêu chính của thành phố hiện nay là muốn cải thiện dịch vụ thu gom, vậnchuyên nhưng với nguồn ngân sách hạn hẹp nên chưa thé cải thiện được Do vậy,cần có sự đóng góp và chỉ trả từ phía cộng đồng
Với thực trạng đã nêu, tác giả đã nghiên cứu dé tài “Nghién cứu đối với mức
san lòng chi trả của hộ gia đình đối với dịch vụ thu gom, vận chuyển chất thảirắn sinh hoạt tại Thành phố Thanh Hóa” Nghiên cứu này có ý nghĩa quan trọng
giúp đánh giá được chất lượng của phân đoạn thu gom, vận chuyên CTRSH Đồngthời là cơ sở dé đề xuất những thay déi ban đầu về mức giá dịch vụ thu gom, vậnchuyên CTRSH trên địa bàn TP Thanh Hóa
2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chính
Xác định mức sẵn lòng chi trả của HGD tại TP Thanh Hóa cho dịch vụ thu
gom, vận chuyên CTRSH
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá phân đoạn thu gom, vận chuyên CTRSH từ góc độ HGD
- Xác định được các nhân tổ ảnh hưởng tới mức sẵn lòng chi trả của HGD tai
TP Thanh Hóa
- Xác định được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới mức sẵn lòng chi trả
của HGD tại TP Thanh Hóa
- Xác định mức sẵn lòng chi trả của HGĐ đối với dịch vụ thu gom, vậnchuyên CTRSH tại TP Thanh Hóa
- Trên cơ sở xác định mức san lòng chi trả của HGD tại TP Thanh Hóa chophân đoạn thu gom và vận chuyên CTRSH, cung cấp thông tin, gợi mở hướng đi
cho các bên liên quan vê việc thay đôi mức giá phân đoạn thu gom, vận chuyên
Trang 12CTRSH Và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện dịch vụ thu gom, vận chuyềnCTRSH.
3 Cau hỏi nghiên cứu
- Nhân tố ảnh hưởng tới mức sẵn lòng chi trả của HGD tại TP Thanh Hóađối với phân đoạn thu gom và vận chuyên CTRSH là gì?
- Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới mức sẵn lòng chi trả của HGD tại
TP Thanh Hóa đối với phân đoạn thu gom va vận chuyền CTRSH như thế nào?
- Mức giá HGD tại TP Thanh Hóa sẵn lòng chi trả cho phân đoạn thu gom
và vận chuyên CTRSH là bao nhiêu?
4 Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Xác định mức san lòng chi trả của HGD tại TP Thanh Hóacho dịch vụ thu gom, vận chuyền CTRSH, từ đó đề xuất mức giá dịch vụ thu gom,vận chuyển CTRSH áp dụng tại TP Thanh Hóa Bên cạnh đó, đề xuất các giải pháp
dé cải thiện phân đoạn thu gom, vận chuyền CTRSH.
- Về không gian: Các phường nội đô tại TP Thanh Hóa
- Về thời gian:
+ Số liệu sơ cấp: Thời điểm điều tra (Tháng 11 năm 2021)
+ Số liệu thứ cấp: Thời điểm các chỉ số được điều tra về dân số, cơ cầu kinh
tế, khối lượng chất thải được thu gom: 2016 - 2020
5 Phương pháp nghiên cứu5.1 Nguồn số liệu
+ Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2019 — Chuyên đề Quản lý CTRSH
+ Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2017 - Quản lý chất thải
- Số liệu sơ cấp:
+ Số liệu điều tra trên các phường nội đô trên địa bàn TP Thanh Hóa
Trang 13+ Số liệu tính toán dựa trên số liệu đã điều tra trên địa bàn TP Thanh Hóa5.2 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tông quan tài liệu: Phân tích và nghiên cứu các tài liệu khácnhau bằng cách tách chúng thành từng nhóm để quan tâm sâu sắc về từng đốitượng Tóm lược các tài liệu thứ cấp đã có dé khái quát nhất về bối cảnh quản lý
CTRSH tại TP Thanh Hóa Phân tích và nghiên cứu các bài viết, đề tài có liênquan đề áp dụng hợp lý phương pháp phân tích và tính toán số liệu
- Phương pháp thu thập dữ liệu: Sử dụng những tài liệu, thông tin đã có sẵn
từ nhiều nguồn khác nhau và đữ liệu thu thập được trực tiếp thông qua điều tra,phỏng van Nghiên cứu điều tra thu thập dữ liệu về mức sẵn lòng chi trả của HGDtrên địa bàn TP Thanh Hóa đối với phân đoạn thu gom và vận chuyển CTRSH.Nguồn số liệu thứ cap được thu thập từ các báo cáo tổng hợp, phân tích về môi
trường trên địa bàn TP Thanh Hóa.
- Phương pháp phân tích và xử lý số liệu: Phân tích và xử lý các số liệu sơcấp đã thu thập dé đánh giá mức ảnh hưởng của các yếu tô tới mức sẵn lòng chitrả của HGD tại TP Thanh Hóa đối với dich vụ thu gom và vận chuyền CTRSH
- Phương pháp nghiên cứu định lượng: Các thông tin và dữ liệu được thu
thập bang bang hỏi dưới dạng số liệu, số học có tính thống kê dé thu được những
dữ liệu bao quát nhất về đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ việc phân tích về
mức chi trả của HGD tại TP Thanh Hóa đối với dịch vụ thu gom và vận chuyểnCTRSH Các thông tin, dữ liệu thường được lay được thông qua điều tra sử dụngbảng hỏi tại các phường nội đô tại TP Thanh Hóa.
6 Cau trúc của chuyên dé
Chương I: Cơ sở lý thuyết về thu gom, vận chuyên chất thải rắn sinh hoạt và
Trang 14CHƯƠNG I: CO SỞ LÝ THUYET VE THU GOM, VẬN CHUYEN CHAT
THAI RAN SINH HOAT VA MUC SAN LONG CHI TRA1.1 Những van đề chung về thu gom, vận chuyén chất thải rắn sinh hoạt
1.1.1 Khái quát về chất thải, chất thải rắn, chất thải rắn sinh hoạt
1.1.1.1 Chất thải
a Khái niệm
Theo Luật bảo vệ môi trường 2020 “Chat thải là vật chat ở thé rắn, lỏng, khíhoặc ở dạng khác được thải ra từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh
hoạt hoặc hoạt động khác”
Theo UNEP (2005) “Chất thải là một nguyên liệu nào đó đã bị loại bỏ, sắp
bị loại bỏ hoặc có yêu cầu bị loại bỏ”
Theo Nguyễn Đình Hương (2006), "Chất thải được hiểu là bất kỳ loại vậtliệu nào mà cá nhân không còn dùng nữa, chúng không còn có tác dung gi với cá
nhân đó và được loại thải ra môi trường."
Có thể thấy, chất thải được hiểu là bất cứ thứ gì ở bất cứ dạng vật liệu, tínhchất vật lý đã không được sử dụng nữa Chất thải được thải ra từ tất cả các hoạt
động hằng ngày của con người, tự nhiên
b Phân loại
Tùy theo mục đích nghiên cứu mà chất thải được phân loại theo các cách
thức khác nhau
- Phân loại theo tính chất vật lý
Bảng 1.1: Phân loại chất thải theo tính chất vật lý
Phân loại Chat thải rắn Chat thai long Chat thai khi
Khai niém
La chat thải ở thé rannhư các đồ vật, vat
liệu bị thải ra từ một hoạt động của quá trình kinh doanh, sản
Trang 15phần
- Chất hữu cơ: thựcphẩm thừa, vải, giấy,
cao su, nhựa, da, gỗ
- Chất vô cơ như: thủytinh, đồng, lon thiếc,kim loại khac,
Nhiều nơi bị ô nhiễm
làng nghé,
Sự ô nhiễm không khí
thường phát sinh từ quá trình hiện đại hóa, công nghiệp hóa và đôthị hóa của các quốcgia
- Phân loại theo mức độ độc hại
(Nguồn: Nguyễn Đình Hương - 2006)
+ Chất thải nguy hại: Theo Luật bảo vệ môi trường 2020, “Chất thải nguy
hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn
mòn, gây nhiễm độc hoặc có đặc tính nguy hại khác”.
+ Chất thải thông thường
- Phân loại theo nguồn gốc phát sinh:
+ Chất thải sinh hoạt+ Chất thải công nghiệp
1.1.1.2 Chất thải rắn
a Khái niệm
+ Chat thải có nguồn gốc khác: nông, lâm ngư nghiệp và dịch vụ
Theo Pfeffer (1992) “CTR là bat cứ vật liệu nào ở thé rắn năm trong dòngchảy nguyên liệu bị xã hội loại bỏ”.
Theo Cơ quan Bảo vệ môi trường của Hoa Kỳ (EPA) (2015) “CTR là rác
thải, bùn từ nhà máy xử lý chât thải, nhà máy xử lý nước, hoặc cơ sở kiêm soát ô
nhiễm không khí và các vật liệu phế thải khác được bắt nguồn từ các hoạt động
Trang 16công nghiệp, thương mại, khai thác mở, nông nghiệp và từ các hoạt động cộng
đông.”
Theo Nghị định 38/2015/NĐ-CP của Chính phủ, “CTR là chất thai ở thé rắn
hoặc sệt (còn gọi là bùn thải), được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh
hoạt hoặc các hoạt động khác.”
b Phân loại, đặc điểm
CTR có thể được phân loại theo nhiều cách thưc khác nhau Xét về nguồn
gốc phát sinh, có thể chia CTR thành 6 loại bao gồm: CTR đô thị, CTR nông thôn,
CTR xây dựng, CTR công nghiệp, CTR y tế, CTR nông nghiệp
Bảng 1.2: Phân loại CTR theo nguồn gốc phát sinh
- Đồ điện, đèn neon hong, điện tử
hu hỏng, nhựa, túi ni lông, sơn
thừa, pin, sam lôp xe, bao bì
thuốc diệt chuột/ruồi/muỗi,
- Chỉ số phát sinh CTR sinh hoạt đô thịbình quân đầu người tăng theo mức sống,phụ thuộc vào mức thu nhập của người dân
- CTR sinh hoạt có tính chất khác nhau
phụ thuộc vào khu vực phát thải
- Đồ điện, đèn neon hỏng, điện tử
hu hỏng, nhựa, túi ni lông, sơn
thừa, pin, săm lốp xe, bao bìthuốc diệt chuộtruồi/muỗi, bao
bì thuốc bảo vệ thực vật,
- Xuất hiện tỷ lệ khá cao các chất hữu cơ
và phần lớn đều là chất hữu cơ dễ phânhủy
-O nông thôn, tùy vào mật độ dân cu va
nhu cầu tiêu dùng của người dan thi lượng
phát sinh CTRSH ở mỗi địa điểm là khácnhau
giao thông,
- Mức độ đô thị hoá càng cao dẫn tới các
công trình xây dựng để đáp ứng nhu cầucủa người dân càng nhiều và đa dạng tạicác đô thị lớn của cả nước và vùng miền
vì vậy làm gia tăng CTR xây dựng
Trang 17- Nhu cầu về nhà ở, đặc biệt là nhu câucăn hộ tại các đô thị, cùng với các dự án cải tạo các khu chung cư lâu đời tại các đô
thị lớn dẫn tới sự tăng mạnh CTR xây
dựng hơn nữa trong tương lai
- Các cơ sở sản xuất, các khu công nghiệp,
cụm công nghiệp tập trung là nơi phát
CTR y tế có xu hướng tăng và tăng mạnhbởi ngày càng có nhiều cơ sở y tế, khámchữa bệnh được xây dựng nhằm mongmuốn cho người dân tiếp cận được nhiềudịch vụ y tế nhất
Do số lượng các loài vật nuôi ít biến động
nên CTR nông nghiệp tương đối ôn địnhqua các năm.
(Nguồn: Bộ Tài nguyên & Môi trường - 2017)1.1.1.3 Chất thải rắn sinh hoạt
* Theo Nghị định 38/2015/NĐ-CP của Chính phủ “Chất thải rắn sinh hoạt
(rác thải sinh hoạt) là CTR phát sinh trong sinh hoạt thường ngày của con người.”
* Các nguồn phát sinh của CTRSH bao gồm:
- Hộ gia đình
- Khu thương mai, dịch vụ (nhà hàng, khách sạn, siêu thị, chg, )
- Công sở (cơ quan, viện nghiên cứu, trường học, bệnh viện, )
- Khu công cộng (trung tâm thương mại, nhà ga, sân bay, bến tàu, bến xe,khu vui chơi giải trí, công viên, đường phó, )
- Dịch vụ vệ sinh công cộng (quét đường, cắt tia cây xanh )
Trang 18- Các hoạt động của các cơ sở kinh doanh, san xuat
* Có thể phân loại CTRSH thành 3 loại chính như sau:
Bảng 1.3: Phân loại CTRSH tại nguồn
phân hủy và có thê
đưa vào tái chế để
sử dụng cho việc
làm thức ăn cho động vật và chămbón cho cây trồng
- Các loại hoa, cỏ, lá cây, mà con người thải bỏ
- Thực phẩm thừa hoặc hưhỏng
va tai ché duoc machỉ có thé xử lýbăng cách chôn lấpcác khu chôn lấp
rác thải
- Một số vật dụng, thiết bịhăng ngày được bỏ đi: các
loại bao bì bọc thực phẩm, các
tui ni lông được bỏ di,
- VLXD đã qua sử dụng vàkhông thể tái chế được hoặc
bỏ đi
Sử dụng phươngpháp đốt và chônlấp tại các bãichôn lấp đúngquy định
Nhóm chất
thải có thé
tái chê
Là loại rác khó phân hủy nhưng cóthể đưa vào tái chế
để sử dụng nhằm
mục đích phục vụ
cho con người
- Nhóm giấy: tạp chí, giấy báocác loại,
Nguồn: Báo Công nghiệp môi trường - 2020
Trang 191.1.2 Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường và sức khỏe
cộng đồng
1.1.2.1 Tác động đến môi trường tự nhiên
a Tác động đến môi trường đất và cảnh quan
CTRSH thường có kích thước lớn và thành phần hầu hết là khó phân hủytheo thời gian: nhựa, ni-lông, cao su, , nên có thé dé dàng thấy nhất là tác độngđến cảnh quan Đặc biệt không khó dé thay các bãi rac lộ thiên, các bãi rac tự phátgây mat thầm mỹ và bốc mùi khó chịu tại các khu đô thi, khu dân cư
Bên cạnh đó, khi CTRSH bị đồ ra trực tiếp trên mặt đất mà không có sự xử
lý thích hợp như vậy sẽ tạo ra các axit hữu cơ làm chua đất Việc tích tụ các chất
nguy hại trong đất từ nước rỉ rác vào đất cũng sẽ góp phần gây ô nhiễm môi trườngđất
b Tác động đến môi trường nước
Khi CTRSH bị thải bừa bãi ra môi trường nước: sông, hồ, ao, suối, sẽ hình
thành nên các vấn đề như sau:
- Các vật chất nổi lên bề mặt nước gây mat cảnh quan, đồng thời cản trở sựtruyền ánh sáng, gây ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của các loài thực vật dướinước
- CTRSH thải ra một số lượng nhiều dưới mặt nước cũng sẽ gây cản trở giaothông khi bị quấn vào chân vịt của thuyền
- Các chất thải không được thu gom bị lắng xuống đáy, bị phân hủy sinh ra
các loại khí gây hại, gây ngộ độc cho các loại thủy hải sản
Ngay cả khi CTRSH được chôn lấp hợp vệ sinh cũng gây ô nhiễm môi trường
nước nếu không xử lý nước ri rác đạt yêu cầu quy định
c Tác động đến môi trường không khíQuá trình phân hủy các chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học (thức ăndưa thừa, xác động thực vật, ) của CTRSH sẽ phát sinh mùi khó chịu: Hydro
sunfua (H2S), mecraptan, các loại axit béo bay hơi,
Trong điều kiện ky khí còn phát sinh nhiều loại khí nhà kính và khí gây ô
nhiễm môi trường, như: Khí metan, COa, Phosphin (PH3), Khí amoniac (NH3),
Trang 20Nếu không có các phương pháp xử lý khí thải thích hợp thì trong các lò đốt
CTRSH cũng thải các khí gây hại cho môi trường (CO, khí axit, kim loại, dioxin/furan).
1.1.2.2 Tac động đến sức khỏe cộng dong
Theo Bộ Tài nguyên & Môi trường (2019), khối lượng CTRSH được thugom, vận chuyên trên cả nước mà được xử lý bằng cách chôn lấp chiếm 71%,
trong đó chỉ có khoảng 20% các bãi chôn lấp là được đánh giá là hợp vệ sinh vàđảm bảo an toàn Các loại sinh vật, vi sinh vật gây bệnh tại các bãi chôn lấp là
nguyên nhân chủ yêu gây các bệnh nhiễm khuân đường hô hấp và các bệnh đường
hô hấp khác: viêm đường hô hap, hen phé quan, dị ứng, ung thư phổi
Các bãi chôn lắp CTRSH mặc dù đó là các bãi chôn lap đúng quy định nhưngvẫn là nguồn phát sinh nước rỉ rác gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, gây ảnh hưởngđến: kênh, suối, sông và đất tại các khu vực xung quanh Nước rỉ rác có chứa cáckim loại độc hại như asen, uranium và đồng hoặc có thể làm ô nhiễm với các muốimagiê, amoni, canxi Bên cạnh đó, kha năng gây né do khí metan ở các bãi chôn
lấp cũng là vấn đề không an toàn đối với sức khỏe và tài sản của người dân xungquanh cơ sở các bãi chôn lap Trong điều kiện khí hậu thay đổi (nhiệt độ, độ âm
và gió) gây tác động khu vực dân cư xung quanh Các khí gây mùi có thê gây ra
một số bệnh về hen suyén, stress và đường hô hấp Đối với các khu vực vứt rác
không hợp vệ sinh thì việc thải bỏ CTRSH cũng dẫn đến việc sinh sôi nảy nở củacôn trùng, là vật trung gian của nhiêu bệnh truyền nhiễm.
Các bệnh về tim, hen suyén, các bệnh gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh va đặc
biệt là dioxin/furan có khả năng gây ung thư cao cũng là một tác hại rõ rệt đến sức
khỏe cộng đồng qua quá trình đốt CTRSH
1.1.3 Những van đề chung về thu gom, vận chuyền chat thải ran sinh hoạt
1.1.3.1 Khải niệm và các hình thức thu gom chất thải rắn sinh hoạt
a Khái niệm
Theo Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu (2007), “Thu gom CTR bao
gồm việc gồm nhặt các CTR từ nguồn gốc khác nhau và việc chuyên chở các chất
thải đó tới điểm tiêu hủy Công việc dé bỏ các xe rác cũng là một phan trong hoạt
động thu gom”.
Các cách thức thu gom, bao gồm:
Trang 21- Thu gom bên lề đường: Các thùng rác đặt bên lề đường một cách có định
và sau khi rác thải được đồ vào thì xe rác sẽ tới thu gom tại chỗ.
- Thu gom theo khối: Các xe thu gom chạy theo một quy trình đều đặn theotần suất, thời gian đã được quy định trước, CTRSH sẽ được người dân sẽ mangđên đô vào xe tại địa diém theo tín hiệu do xe rac phát ra.
Vậy, thu gom chất thải tại nơi phát sinh là quá trình phân loại, tập hợp, đóng
gói và lưu giữ tạm thời chất thải tại địa điểm phát sinh
b Hình thức thu gom chất thải rắn sinh hoạt
Các hình thức thu gom CTRSH phổ biến tại Việt Nam bao gồm:
- Thu gom tại các vi trí công cộng: hình thức này sử dụng các vi trí cố định,
có điện tích lớn làm địa điểm dé các HGD có thé chủ động, linh hoạt đi đồ rác
- Thu gom theo cụm dân cư: người dân đồ CTRSH vào xe thu gom dừng taicác địa điểm đã được quy định
- Thu gom tại nhà: nhân viên thu gom chat thải đến từng HGD dé thu gom
Tại nhiều nơi thì đang thực hiện xã hội hóa việc thu gom, vận chuyền CTRSH
và ngày càng được pho biến rộng rãi Ở các thành phó, thị xã và thị trấn thì có
Công ty dịch vụ công ích hay Công ty môi trường đô thị thành phố/quận/huyện
đảm nhận việc thu gom, vận chuyên và xử lý CTRSH Hiện nay tuy trên nhiều địaphương, công tác thu gom, vận chuyên CTRSH đã có chuyền biến tích cực nhưnghầu hết các thiết bị thu gom và phương tiện vận chuyên CTRSH chuyên dụng vẫn
còn thiếu và một số thiết bị mặc dù đã bị hư hỏng một phần nhưng vẫn phải hoạt
động như công suất ban đầu gây ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ
1.1.3.2 Khái niệm và các yếu to can xem xét về vận chuyển chất thải rắn sinh
hoạt
a Khái niệm
Theo Nghị định 38/2015/NĐ-CP của Chính phủ, “Vận chuyền chất thải làquá trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh đến nơi xử lý, có thể kèm theo hoạt
động thu gom, lưu giữ (hay tập kết) tạm thời, trung chuyên chất thải và sơ chế chất
thải tại điểm tập kết hoặc trạm trung chuyền.”
b Những yếu tố cần xét đến khi chọn tuyến đường vận chuyển
- Van đề về địa điểm, thời gian tập trung CTRSH, số lần thu gom I tuần phải
xét đên chính sách và quy tắc có liên quan
Trang 22- Điêu kiện làm việc của hệ thông vận chuyên: người vận chuyên, các loại xe
máy vận chuyển
- Điểm xuất phát và kết thúc hành trình phải ở những trục đường chính
- Hành trình nên bắt đầu di chuyén từ vị trí cao xuống thấp ở những vùng địahình dốc
- CTRSH mà phát sinh từ các địa điểm đông đúc, các nút giao thông, thì phải
được thu gom vào thời điểm mật độ giao thông thấp
- Phải tổ chức thu gom phù hợp với những vi trí có CTR ít và phân tán dé
tránh lãng phí nguồn lực
1.2 Cơ sở lý thuyết về mức sẵn lòng chỉ trả
1.2.1 Khái niệm về mức sẵn lòng (Willingness to pay - WTP)
Theo Turner, Pearce và Bateman (1995) cho rằng “Mức sẵn lòng chỉ trả
(WTP) đo cường độ ưa thích của một cá nhân hay xã hội đối với thứ hàng hóa đó
Đo lường mức độ thỏa mãn khi sử dụng hàng hóa nào đó trên thị trường, được bộc
lộ bằng mức giá sẵn lòng trả (WTP) của họ đối với mặt hàng đó.”
Theo Mankiw (2003), “Mức sẵn lòng chỉ trả (WTP) là một khoản tiền tối đa
mà cá nhân đồng ý chi trả cho một hàng hóa dé cân bằng sự thay đổi thỏa dụng
Khoản tiền tối đa đó là một biểu hiện về giá trị của hàng hóa đó đối với người tiêu
- WTA) bằng cách xây dựng những kịch bản thị trường giả định
Người được phỏng vấn trả lời đúng với thực tế của họ thì kết quả của phương
pháp có thể được gọi là chính xác khi tình huống giả định đưa ra đủ tính kháchquan Sau đó, người điều tra có thể tính toán mức WTP trung bình của nhữngngười được hỏi, nhân với tổng số người hưởng thụ giá trị hay tài sản môi trường
thì thu được ước lượng giá trị mà tổng thể số dân chỉ trả cho tài sản đó
Trang 231.2.2.1 Khái niệm phương pháp đánh giá ngẫu nhiên
Theo Katherine Balt, Giovanni Ruta, Maria Sarraf (2005) “Phương pháp
CVM là phương pháp xác định giá trị kinh tế của các hang hoá và dich vụ không
mua bán trên thị trường Phương pháp này sử dụng bảng hỏi phỏng van dé xácđịnh giá trị của hàng hoá dịch vụ không trao đổi và do đó không có giá trên thịtrường”.
Tất cả các giá trị kinh tế cho các dịch vụ môi trường và các loại hệ sinh tháithường được ước lượng bằng phương pháp CVM Nó có thé ước lượng cho cả giá
trị sử dụng và phi sử dụng, nhưng hầu hết nó áp dụng cho việc ước lượng giá trịphi sử dụng của một loại hàng hoá môi trường.
1.2.2.2 Các bước tiễn hành phương pháp CVMBước 1: Thiết lập bảng điều tra và phải hoàn thành 3 nhiệm vụ sau:
- Thiết lập một kịch bản giả định vé sự tăng hay giảm của một hàng hóa, dịch
vụ môi trường: Các kịch bản giả định này cần được xác định và mô tả rõ ràng, giảithích đầy đủ các hang hóa dich vụ môi trường được nói đến và bản chất của sựthay đôi
+ Mô tả thị trường: đơn vị cung cấp, điều kiện cung cấp, ai sẽ hưởng lợi và
bị thiệt hại?
+ Phương thức thanh toán: thanh toán như thế nào? Thanh toán vào thời gian?
Ai chịu trách nhiệm thu tiền? Phương tiện chi trả đạt yêu cầu nếu người đượcphỏng vấn tin là công băng và có tính thực tế
- Lựa chon câu hỏi WTP hoặc WTA trong từng trường hợp
- Xây dựng kịch bản dé người phỏng vấn thuận tiện nhất trong việc trả lời,
Có thê sử dụng các loại câu hỏi sau:
- Câu hỏi mở: hỏi mức WTP/WTA tối đa
- Câu hỏi đóng: hỏi lựa chọn mức WTP/WTA trong các mức giá có sẵn hay
không Nếu có, hỏi sẵn lòng trả một mức giá cao hơn cho đến khi tìm đượcWTP/WTA cao nhất
- Câu hỏi thẻ: chọn mức WTP/WTA cao nhất được viết sẵn trên thẻ
Bước 2: Phỏng vân với một sô lượng mâu xác định.
Mục đích của điều tra là xác định mức sẵn lòng chi trả lớn nhất để cải thiệnmôi trường (hoặc mức chỉ trả lớn nhất để ngăn chặn sự suy giảm chất lượng môi
Trang 24cách điện thoại hoặc gửi thư.
- Phỏng vấn bằng thư/email:
Phương pháp có ưu điểm là ít tốn kém so với cách phỏng vấn trực tiếp đểphỏng vấn Bên cạnh đó trong tình hình dịch bệnh, nhu cầu đi lại của mọi ngườigiảm sút và các phương tiện mạng xã hội ngày càng phát triển thì hình thức phỏng
vân nay dân thê hiện được điêm mạnh của mình.
Tuy nhiên cũng xuất hiện nhược điểm: tỷ lệ phản hồi có thé rất thấp, chấtlượng câu trả lời có thê không được như kỳ vọng, thứ tự/ quá trình đọc bảng câuhỏi của người được phỏng vấn không giám sát được
- Phỏng vấn qua điện thoại:
Ưu điểm: Không tốn nhiều chi phí như phương pháp gặp mặt dé phỏng vannhằm giảm thiểu được thời gian của người khảo sát, phù hợp với những cuộc khảosát có khoảng cách địa lý giữa người điều tra và người được khảo sát, tỷ lệ trả lờikhá cao.
Nhược điểm: Khó mô tả thông tin về tình huống giả định trên điện thoại;thông thường người được phỏng van trả lời chỉ muốn trả lời trong thời gian ngắn
Vì vậy đây là phương pháp ít được lựa chọn nhất trong CVM
Bước 3: Phân tích kết quả phỏng vấn từ đó tính toán được WTP trung bình
hoặc WTA trung bình.
Tiến hành tong hop, tính toán những thông tin, số liệu thu thập được Nhữngthông tin điều tra không hợp lệ sẽ bị loại bỏ, những phiếu hợp lệ sẽ được tổng hợptrên cơ sở đó xây dựng các biến dé phân tích
Bước 4: Tính toán tổng WTP/WTA
Các thông tin thu thập được sử dụng trong nhiều cách khác nhau cho nhiềumục đích khác nhau Các đầu ra có thê thu được từ mỗi nghiên cứu CVM là:
WTP hay WTA trung bình
Trang 25Giá (WTP hoặc WTA) điều tra được cho phép tính giá trung bình Giá trungbình này được dùng đề đánh giá nhanh giá trị của hàng hóa môi trường đối vớimột bộ phận dân cư Giá trung bình sẽ dễ dàng được tính toán hơn nếu sử dụng
phương pháp điều tra “kịch bản mở”, còn nếu sử dụng “kịch bản đóng”, ví dụ nhưcác câu hỏi cần trả lời Có/Không, thì cần phải sử dụng các kỹ thuật kinh tế lượng
dé tính toán xác suất câu trả lời "Có" với mỗi một khoản tiền được đề nghị
Đường giá
Người thực hiễn sẽ sử dụng, phân tích hồi quy kinh tế lượng để xây dựngđường giá Lượng WTP/WTA được coi là biến phụ thuộc, và thông tin về các biến
số như tuôi (Age), trình độ giáo dục (Edu), giới tính (Gen), thu nhập (Inc), quy mô
hộ gia đình (Pep) mà đã tổng hợp trong quá trình khảo sát sẽ được sử dụng nhưcác biến độc lập Đường giá cho phép dự đoán được lượng tiền sẵn lòng chỉ trả khi
có sự thay đôi của các biến độc lập
WTP, = ƒ(Age¡, Gen;, Edu;, Inc;, Pep;) Trong do:
WTP: mức sẵn long chi trả
i: chỉ số quan sat hay người được điều traƒ: hàm phụ thuộc cua WTP vào các biến Age, Gen, Edu, Inc
Số liệu tổng hợp
Tổng hợp là quá trình chuyên giá trung bình thành giá của một bộ phận dân
cư cân được điêu tra Có 3 vân đê xung quanh cân được giải quyết:
Thứ nhất là cần chọn lựa "đối tượng bị ảnh hưởng" phù hợp Mục tiêu là xác
định những đối tượng bị tác động lớn bởi hành động nâng cấp/ xuống cấp “hàng
hóa dịch vụ” môi trường
Thứ hai là tính toán dé chuyên từ giá trị trung bình mẫu sang giá trị trungbình của tổng thể Nếu trung bình mẫu thực sự đại diện cho tổng thể dân cư cầnđiều tra thì nhân giá trị đó với số HGD sẽ ra giá trung bình tổng thể
Thứ ba là chọn một thời điểm nhất định dé tính toán tổng lợi ích Hoàn cảnh
thực hiện CVM sẽ quyết định vấn đề này Nếu quan tâm đến giá trị hiện tại của lợi
ích môi trường, thì giá trị của dòng lợi ích môi trường được chiết khấu về thời
điêm hiện tại.
Bước 5: Kiêm tra sự chính xác của nghiên cứu
Trang 26Chất lượng của cả quá trình tiến hành sẽ phản ánh được chất lượng củanghiên cứu CVM, từ sự chuẩn bị đến tiến hành khảo sát Trong đó thì bảng hỏi làmột yêu tố không thê thiếu trong phương pháp này, bởi gần như tất cả các kết luận,
đánh giá của nghiên cứu đều trên cơ sở dit liệu lấy được từ những người trả lờibảng hỏi khảo sát Do vậy, khi làm bảng hỏi, tác giả cần phải áp dụng nghiêm ngặtcác yêu cầu như làm lần lượt từng bước một, kiểm tra chéo giữa những người khảo
sát, điều tra thử, lay phản hồi, qua đó rút kinh nghiệm, chỉnh sửa và đưa ra bang
hỏi chuẩn
1.2.2.3 Ưu điểm và hạn chế của phương pháp CVM
Nghiên cứu này dùng phương pháp định giá ngẫu nhiên (CVM) làm thước
đo về mức sẵn lòng chỉ trả (WTP), bỏ qua yêu tố giá cả thị trường, định giá bằng
cách trực tiếp hỏi người dân sẽ sẵn sàng trả bao nhiêu đối với dịch vụ thu gom,vận chuyên CTRSH khi chất lượng của dịch vụ này sẽ được tăng cao so với hiệntại Phương pháp này cũng có những ưu điểm, khuyết điểm có thê thấy rõ
a Ưu điểm
- So với các phương pháp định giá khác thì CVM có thé được thực hiện tươngđối rõ ràng và linh hoạt trong việc dé ước lượng các giá trị gián tiếp, trực tiếp, giátrị không sử dụng.
- Các yếu cầu về kịch bản, thiết kế kỹ thuật đến tiêu chí lựa chọn cũng được
áp dụng tương đối dé dang
- Có các phần mềm sẵn có dé xử lý cũng như kiểm định các kết qua
b Nhược điểm
- Kết quả của phương pháp này phụ thuộc vào các điều kiện của thị trườnggiả định, cách đặt vấn đề của người thực hiện, cách chọn mẫu làm cho câu trả lời
của các cá nhân không đúng với giá thị thực.
- Do sử dụng bảng hỏi nên kết quả thu được phụ thuộc rất nhiều vào ngườiđược phỏng van Do đó, nếu không tìm hiểu kỹ thì có thé kết quả sẽ không được
chính xác.
1.3 Tống quan các nghiên cứu ở trong nước về mức sẵn lòng chỉ trả
Nghiên cứu của Nguyễn Văn Song (2011) Đề tài “Xác định mức sẵn lòng
chỉ trả của các hộ nông dân về dịch vụ thu gom, quản lý và xử lý chất thải rắn sinhhoạt ở địa bàn huyện Gia Lâm - Hà Nội” Qua kết quả nghiên cứu, mức sẵn lòng
Trang 27chi trả của người dân không đồng đều phụ thuộc vào trình độ học vấn, giới tính,
thu nhập, số khẩu/hộ, nghề nghiệp và tuổi Cùng với số liệu điều tra phỏng van vaphương phương pháp bình quân gia quyền, tác gia đã xác định được mức chi trả
bình quân của hộ nông dân là 6.000 đồng/người/tháng
Nghiên cứu của Phạm Văn Nam (2016) Đề tài “Xác định mức sẵn lòng chỉtrả của hộ gia đình cho dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt ở TP Quy Nhơn, TỉnhBình Dinh Từ kết quả phân tích dit liệu, khi sử dung phương pháp CVM khảo sát
210 hộ dân tại TP Quy Nhơn cho thấy với 11 biến quan sát thì có 3 biến không có
ý nghĩa thống kê, 8 biến còn lại có mức ý nghĩa ở các mức 90%, 95% và 99% Từ
đó có thé thay rang có thé nâng giá dé gia tăng chất lượng dịch vụ, chăm sóc kháchhàng và cơ sở vật chất song phải hợp lý năm trong vùng sẵn sàng chỉ trả và thunhập của người dân Kết quả hồi quy cho thấy, mức WTP trung bình của HGD
cho dịch vụ thu gom rác tại TP Quy Nhơn là 41.918 đồng/hộ /tháng
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Lệ Ái, Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Tri Quang
Hưng, Nguyễn Minh Kỳ (2017) Đề tài: “So sánh, đánh giá mức sẵn lòng chi trảphí thu gom CTRSH ở các Thành phố Biên Hòa và Mỹ Tho” Đề tài tiến hànhđánh giá sự khác nhau về quản lý của CTRSH của 2 TP Biên Hòa và Mỹ Tho băng
cách áp dụng phương pháp định giá ngẫu nhiên (CVM), thông qua khảo sát 100
hộ dân tại mỗi TP Mô hình hồi quy đã xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến
WTP trong giai đoạn 2016 - 2020 Mức giá điều tra được phụ thuộc vào khối lượng
rác phát sinh, nghề nghiệp kinh doanh và thu nhập Mức sẵn lòng chỉ trả của hộdân TP Biên Hòa giai đoạn 2016 - 2020 tăng 14.450 đồng và giai đoạn 2021 - 2025tăng thêm 18.350 đồng so với mức giá 28.000 đồng/tháng hiện tại Tại Mỹ Tho,mức san lòng chi tra tăng thêm 13.000 đồng/tháng (giai đoạn 2016 - 2020); 2021
- 2025 tăng thêm 16.950 đồng so với giá hiện tại
Đặc điểm chung của những nghiên cứu trên là sử dụng phương pháp CVM
để xác định mức sẵn lòng chi trả của người dân/hộ gia đình với dịch vụ thu gom
và vận chuyền CTRSH
Mỗi nghiên cứu dựa vào địa điểm, đặc tính từng khu vực có thể có các biếnđộc lập khác nhau nhưng van có những biến chung như: độ tuổi, thu nhập, nghềnghiệp, số nhân khẩu trong một hộ gia đình
1.4 Tiểu kết chương 1Cuộc sống, nhu cầu của con người phát triển từng giây, đồng thời lượng CTR
nói chung, lượng CTRSH nói riêng cũng ngày càng gia tăng về số lượng và đa
Trang 28dạng trong thành phan Do đó, cần cải thiện một hệ thống thu gom, vận chuyên tốt
hơn phục vụ người dân Dé tìm hiểu được mức sẵn lòng chi trả của người dân đốivới dịch vụ này chúng ta có nhiều cách, nhưng trong đề tài này áp dụng phương
pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM).
Với những cơ sở lý thuyết đã được tổng hợp như trên là tiền đề, phương phápnghiên cứu cho chương 2 Đó là sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên dé ướclượng mức san lòng chi trả của HGD với dịch vụ thu gom, vận chuyên CTRSH tại
TP Thanh Hóa.
Trang 29CHƯƠNG 2: HIEN TRANG VÀ MUC SAN LONG CHI TRA DOI VỚI
DICH VU THU GOM, VAN CHUYEN CHAT THAI RAN SINH HOAT
TAI THANH PHO THANH HOA2.1 Bối cảnh chung về Thanh Phố Thanh Hóa
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
TP Thanh Hóa năm hai bên bờ sông Mã, phía Bắc và Đông Bắc giáp huyện
Hoằng Hóa, phía Nam giáp huyện Quảng Xương, phía Đông Nam giáp TP SamSơn, phía Tây giáp huyện Đông Sơn, phía Tây Bắc giáp huyện Thiệu Hóa Thị xã
Thanh Hóa chuyền đổi thành TP Thanh Hóa vào năm 1994 Ngày 29/4/2004, TPThanh Hóa được công nhận là đô thị loại II Tiếp đó, ngày 29/2/2012, Chính phủ
ra Nghị quyết 05/NQ-CP điều chỉnh địa giới để mở rộng địa giới hành chính TPThanh Hóa và thành lập các phường thuộc TP Thanh Hóa, sap nhập 19 xã, thị tran.Ngày 29/4/2014, TP Thanh Hoa được công nhận là đô thi loại I, trực thuộc tinh Thanh Hóa Hiện nay, TP Thanh Hóa có diện tích tự nhiên 146,77 km? với 30 phường và 04 xã TP Thanh Hóa là một trong những đô thị có diện tích và mứcdân số lớn trong các đô thị trực thuộc tỉnh của Việt Nam
2.1.2 Hiện trạng tăng trưởng kinh tế - xã hội2.1.2.1 Hiện trạng tăng trưởng kinh tế
Theo Tổng cục Thống kê (2020), tổng sản phẩm trên địa bàn tinh Thanh Hóa(GRDP) năm 2020 so với năm 2019 đã tăng 5,98%; trong đó ty trọng ngành công nghiệp, xây dựng tăng 11,60% (riêng công nghiệp tăng 12,80%); ngành nông, lâmnghiệp và thủy sản tăng 2,96%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp tăng 2,01%, các ngànhdich vụ tăng 1,68% Trong cơ cau kinh tế năm 2020, ngành nông, lâm nghiệp vathủy sản chiếm tỷ trọng 17,65%, tăng so với 2019 là 1,49%; ngành công nghiệp,xây dựng chiếm 41,00% tăng 0,04%; các ngành dịch vụ chiếm 34,26%, giảm1,25%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản pham chiém 7,09%, giảm 0,28% so với 2019
(Hình 2.1).
Trang 30Nguồn: UBND Thành phố Thanh Hóa - 2020
Có thể thấy trong năm 2020, tình hình kinh tế tại tỉnh Than Hóa nói chung,tại TP Thanh Hóa nói riêng đều gặp nhiều khó khăn trong bối cảnh dịch Covid-19bùng phát, nhưng nền kinh tế không bị biến động quá nhiều Đặc biệt là ngànhcông nghiệp dịch vụ, là một ngành kinh té day hứa hẹn tai thành phố với sự phát
triển dày đặc các siêu thị, trung tâm thương mại lớn như: BigC, Coop-mart,
Vincommerce, các thương hiệu, chuỗi cửa hàng am thực của Golden Gate, Red
SuN các cửa hàng thời trang: Format, Tokyo Life, Empro, SixDo Mặc dù kết quả
về mặt kinh tế ngành dịch vụ giảm 1,25% so với năm 2019 nhưng với tiềm năng
trong tương lai khi dịch bệnh đã ồn định trở lại và đời sống của người dân đượctrở lại tình trạng bình thường mới thì ngành dịch vụ có thé sẽ đem lại tỷ trọng lớnđối với nền kinh tế chung của thành phố Thanh Hóa Có thể khăng định như vậy
là vì thị trường tiềm năng của ngành dich vụ không chỉ là dân cư sinh sống tại TPThanh Hóa mà còn thu hút được các tệp khách hàng tại các thành phó, thị tran,huyện, xã tiếp giáp địa bàn của thành phố: huyện Hà Trung, huyện Hoăng Hóa,huyện Quảng Xương, TP Sầm Sơn Kèm theo sự phát triển của cơ cau dịch vuthì cơ cau ngành công nghiệp cũng có thé tăng cao trong tương lai do nhu cầu sửdụng hàng hóa của người dân trong tương lai ngày cảng cao, dan tới năng suất của
các KCN cũng phải đây mạnh theo thị trường và dẫn tới tăng tỷ trọng trong cơ cấukinh tế Đặc biệt, các ngành kinh tế như dịch vụ và công nghiệp lại là những ngànhtạo ra những vấn đề môi trường nhiều nhất Đối với ngành dịch vụ, cụ thể là dịch
Trang 31vụ ăn uống, thì các sản phẩm thừa, các túi nilong, đồ nhựa dùng một lần luôn được
thải ra và thải ra một số lượng lớn Các hoạt động ăn uống phát sinh một lượnglớn các chất thải nhựa: mảng chất đẻo, muỗng nhựa, ly nhựa, ống hút nhựa từ
dịch vụ ăn uống dùng một lần; xốp nhựa, các loại chai nhựa, chai đựng đồ uống.
Còn trong cơ cầu ngành công nghiệp, các van đề thường ảnh hưởng tới môi trường:nước thải công nghiệp, khí thải, chất thải sinh hoạt cũng đóng góp một phần lớn
vào tỷ trọng rác thải, chất thải của thành phố Thanh Hóa
Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam (2020), về cơ cau nền kinh tế năm 2020,lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 14,85%, tăng 0,89%; ngànhcông nghiệp và xây dựng chiếm 33,72%, giảm 0,77%; khu vực dịch vụ chiếm41,63%, giảm 0,01%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,8% Nhìnchung, tỷ lệ cơ cấu ngành kinh tế trong cả nước khá tương đồng với tỷ trọng củathành phố Thanh Hóa, ngành dịch vụ và công nghiệp đều có xu hướng giảm nhẹ
và song song với đó là sự tăng nhẹ của ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản Tỷ lệ
các ngành nghề kinh tế của cả nước với thành phố có sự tương đồng có nghĩa là
quy mô phát triển của thành phố là định hướng đúng theo sự đi lên chung của cảnước Năm 2017, tỷ trọng ngành dịch vụ tại thành phố Thanh Hóa là 31,4%; sovới năm 2020 đã tăng 2,86%; trên cả nước thì tỷ trọng là 41,32% Mặc dù so vớihiện nay, ngành dịch vụ có sự tăng không đáng kê nhưng có thê thấy sự tăng trưởngtrong dịch vụ của thành phố Thanh Hóa đóng góp một phần nhỏ trong sự tăng đó
và với Sự mở rộng về đô thị, đặc biệt là các khu thương mai, trung tâm thì ngành
dịch vụ tại thành phố Thanh Hóa sẽ còn tăng mạnh và từng bước đóng góp khôngchỉ là cho nền kinh tế tỉnh Thanh Hóa mà còn được thể hiện rõ hơn trong cơ cầukinh tế của cả nước
2.1.2.2 Hiện trạng tăng trưởng dân số
Theo UNFPA (2019), quy mô dân số Việt Nam qua 10 năm đã tăng thêm10,4 triệu người Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm giai đoạn 2009-2019 là1,14%/năm Trong khi đó con số này tại thành phố Thanh Hóa là 2 - 2,5%/năm.Năm 2017, dân số tại TP Thanh Hóa là xấp xi 600.000 người và đến năm 2018,con số này là 614.500 người Qua 1 năm, dân số tăng 14.500 người tương ứng vớimức độ tăng là 2,4% Sở dĩ có mức tăng chênh lệch như thế này là do khi tính dân
số cả nước thì tỷ lệ tăng thường là tỷ lệ tăng tự nhiên, đối với các thành phó, đôthị lớn thì tỷ lệ tăng ngoài tỷ lệ tăng dân số tự nhiên còn có sự ảnh hưởng bởi sựgia tăng cơ học Do ở các đô thị thì môi trường việc làm năng động hon, nhiều tiệních hơn, đối với các gia đình có con nhỏ thì nhu cầu học tập, cơ sở vật chất của các
Trang 32trường học ở các đô thị lớn thường tốt hơn, đầy đủ hơn Vì vậy, tỷ lệ tăng dân sécua các đô thi lớn thường cao hơn so với ca nước.
TP Thanh Hóa hiện nay đang được mở rộng rất nhiều, trong tương lai cũng
sẽ được đầu tư và xây dựng các trung tâm thương mại, trường học, khu bệnh việnlớn; các KCN cũng được đầu tư mạnh mẽ Cùng với đó là sự mở rộng các dự án
nhà ở: Vinhome Star City, Eurowindow Garden City, với nhiéu tiện ích đi kèm:
khu vui chơi, mua sắm, dich vụ ăn uống, thì sẽ ngày càng thu hút được người di
chuyên tới sinh sống và làm việc Từ đó làm gia tăng mức tăng dân số hàng năm.Dân số tăng đồng nghĩa với việc nhu cầu của đô thị cũng tăng cao và lượng CTRSHđược thải ra hàng ngày cũng ngày càng tăng theo quy mô dân số Nếu không cóquy định, hướng dẫn cách thức quản lý CTRSH một cách rộng hơn thì hệ thốngquản lý CTRSH của thành phố sẽ có nguy cơ bị quá tải và dẫn tới ô nhiễm môitrường sống của người dân và sẽ là một van đề nhức nhối sẽ luôn được nhắc tới
trong tương lai.
2.1.2.3 Hiện trạng phát triển đô thị
Trung tâm thương mại - dịch vụ: Trung tâm thương mại - dịch vụ của thành
phố theo hướng đa trung tâm, lấy trục chính là Đại lộ Lê Lợi Từ Bưu điện đếnkênh Vinh có các trung tâm thương mại ở các khu vực như: Đông Vệ, Ngã ba Voi,
Phú Sơn, Cầu Hạc, Đông Sơn, VỚI tổng diện tích 150 ha, có thé kế tới một vài
công trình: Chợ Vườn Hoa, siêu thị BigC, siêu thị Coop-mart, Ngoài những trung tâm dịch vụ thương mại đã di vào hoạt động, hiện nay TP Thanh Hóa đã và
dang phát triển các khu trung tâm dịch vụ thương mại mới như: Trung tâm thươngmại Vincommerce, Siêu thị Điện máy Xanh, Aeon Mall, Các trung tâm dịch vụthương mại và siêu thị phát triển, một mặt đã tạo nên diện mạo mới cho đô thị, mặtkhác tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng mua sắm
Trung tâm y tế, bảo vệ sức khỏe: Trung tâm y tế ở phía Nam của TP Thanh
Hóa tại đường Hải Thượng Lãn Ông, gồm các bệnh viện Đa khoa tỉnh, bệnh viện
Tâm thần, bệnh viên Phụ sản, bệnh viện Nhi, bệnh viện Nội tiết, trung tâm kiểmđịnh dược phẩm miền Trung Hiện nay, thành phố cũng dang tu sửa và nâng cấp
hệ thông bệnh viện Da khoa Thành phố và chuẩn bị được đi vào hoạt động
Trung tâm thé thao - văn hóa, hội chợ triển lam: Các trung tâm văn hóa, théthao trong thời gian qua cũng được chú trong đầu tư phát triển như quảng trườngLam Sơn, quảng trường Lê Lợi, quảng trường Hàm Rồng, các khu công viên vănhóa Hồ Thành, công viên Thanh Quảng, công viên Hội An Các khu trung tâm thể
Trang 33thao hiện nay bước đầu đã cung cấp cho người dân và khách du lịch những điềukiện luyện tập, thi đấu, bao gồm nhà thi đấu thé thao trên đường Triệu Quốc Đạt
và Lê Hoàn, sân vận động Thanh Hóa trên đường Hoàng Văn Thụ.
2.2 Hiện trạng phân đoạn thu gom và vận chuyến chat thải rắn sinh hoạt
2.2.1 Tổng quan chung về hệ thống chất thải rắn sinh hoạt tại Thànhphố Thanh Hóa
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), “Tổng khối lượng CTRSH phát
sinh trên toàn quốc là khoảng 44.400 tan/ngay Đến năm 2019, con số này là64.658 tan/ngay (khu vực đô thị là 35.624 tan/ngay và khu vực nông thôn là 28.394
tan/ngay), tăng 46% so với năm 2010 Các địa phương có khối lượng CTRSH phatsinh trên 1.000 tan/ngay chiếm 25%)” Tinh theo GDP đầu người trên cả nước năm
2010 so với 2019 đã tăng từ 1.317 USD lên 2.715 USD, mức tăng lên tới 106,15%.Nếu nền kinh tế cứ tăng trưởng thêm 10% thì lượng CTRSH phát sinh sẽ tăng thêm5% Và nền kinh tế tập trung chủ yếu tại các đô thị lớn trong nước thì lượngCTRSH cũng sẽ tập trung phần nhiều tại các đô thị đó Tại TP Thanh Hóa, nhìnchung, khối lượng CTRSH đều tăng theo từng năm, trong vòng 6 -7 năm gần đây,
lượng CTRSH đều có tốc độ tăng qua các năm là 6 -10% Sự tăng trưởng của nềnkinh tế có sự tác động rất lớn tới khối lượng CTRSH phát sinh tại TP Thanh Hóa.Nền kinh tế lớn dẫn tới mức sống của con người được tăng cao Khi người dânđược nâng cao mức sống thì nhu cầu tiêu dùng cũng đa dạng và phong phú hơn
Mọi người sẽ có xu hướng tiêu dùng những hàng hóa, loại hàng hóa tiện lợi do
thói quen sinh hoạt hoặc do nhu cầu của cá nhân Từ những vấn đề đó thì lượngCTRSH phát sinh sẽ càng ngày càng tăng khi mọi người đã quen với nhịp sốngnhư trên Điển hình là sự xuất hiện như vũ bão trong một thời gian dài của cácquán trà sữa Và hiện nay bên cạnh các quán trà sữa thì mô hình bán hàng “takeaway” của Highland cũng phủ rộng khắp thành phó với 4 chi nhánh Các quán trasữa và mô hình nay do thói quen về sự tiện lợi nên đã thải ra một lượng vô cùnglớn chất thải nhựa ở thành phố Thanh Hóa
Hiện nay, công tác vệ sinh môi trường trên địa bàn thành phố được UBNDthành phố kí hợp đồng với 02 đơn vị dịch vụ công ích là Công ty CP môi trường
và công trình đô thị Thanh Hóa và Hợp tác xã dịch vụ vệ sinh môi trường Tân Sơn; hình thức: giao nhiệm vụ theo quy định tại Nghị định 32/2019/NĐ-CP ngày10/4/2019 của Chính phủ quy định giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu cung
Trang 34ứng sản phẩm, dich vụ công sử dung Ngân sách Nhà nước từ nguồn kinh phí chithường xuyên, cụ thê
2.2.2 Hiện trạng phát sinh khối lượng chất thải rắn sinh hoạt
Mặc dù mỗi năm, khối lượng CTRSH tại TP Thanh Hóa đều tăng từ 6 -10%
nhưng UBND TP Thanh Hóa vẫn có mục tiêu đạt được tỷ lệ thu gom cao (>90%)
ở các khu đô thị và tỷ lệ này đều được hoàn thành theo đúng chỉ tiêu ở mỗi năm
Căn cứ chỉ tiêu thu gom, xử lý CTRSH năm 2021 được giao, TP Thanh Hóa
đạt 95,7% (trong đó: xử lý bằng công nghệ đốt: 20%, công nghệ chôn lap hợp vệsinh: 80%), chất thải nguy hại là 83%, UBND thành phố Thành phố đã có Công
văn số 229/UBND-TNMT ngày 18/01/2021 về việc giao chỉ tiêu và nhiệm vụ cụthé cho các phường, xã về công tác thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt, chất thảinguy hại trên địa bàn thành phố năm 2021
- Khối lượng CTRSH phat sinh trung bình: 390 tan/ngay;
- Khối lượng CTRSH được thu gom, xử lý: 379 tan/ngay, đạt 97,1%
- Khối lượng CTRSH được được xử lý băng công nghệ đốt: 0 tấn, chiếm tỷ
lệ 0% không đạt chỉ tiêu được giao;
- Khối lượng CTRSH được được xử lý bằng công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh:
379 tân/ngày, chiếm tỷ lệ 100%
Hiện nay, có 02 đơn vị được UBND TP Thanh Hóa ký hợp đồng dịch vụ thugom, vận chuyền rác thải trên địa bàn là Công ty Cổ phần Môi trường & Côngtrình đô thị Thanh Hóa và Hợp tác xã dịch vụ vệ sinh môi trường Tân Sơn; đối với
các phường, xã ngoại thành: UBND các phường, xã đã chủ động kí hợp đồng với
các đơn vị dịch vụ công ích dé thu gom rác trong dân theo hình thức xã hội hóa,
công tác vận chuyền được UBND thành phố hợp đồng giao cho 02 đơn vị nêu trên
thực hiện, toàn bộ rác thải được vận chuyển về bãi rác Đông Nam dé xử lý bằngcông nghệ chôn lấp hợp vệ sinh (do Công ty CP Môi trường & Công trình đô thịThanh Hóa thực hiện).
Theo số liệu theo dõi tính đến hết tháng 9/2021, lượng rác thải sinh hoạt đãthu gom, xử lý ước tính khoảng 103.467 tan, tong lượng CTRSH trung bình 379
tan/ngay; ty lệ thu gom, xử lý đạt trên 97,1% Khối lượng CTRSH phat sinh năm
2019 là 327 tan/ngay, đến năm 2020 là 358 tan/ngay So với năm 2019, thì năm
2020 đã tăng 31 tan/ngay tương ứng với tốc độ tăng là 9,5% Qua 5 năm thì lượng
Trang 35300 276
2016 2017 2018 2019 2020
Nguồn: Tac giả tong hợp số liệu2.2.3 Hiện trạng phân đoạn thu gom chất thải rắn sinh hoạt
Công ty CP Môi trường & Công trình đô thị Thanh Hóa thực hiện thu gom,
vận chuyên CTRSH trên địa bàn các phường: Ba Đình, Điện Biên, Đông Hải,
Đông Hương (trừ Khu đô thị Bình Minh), Đông Sơn, Đông Thọ (trừ Khu đô thị
Đông Bắc Ga, Phố Bắc), Đông Vệ, Hàm Rồng, Lam Sơn, Nam Ngạn, Ngọc Trạo,
Phú Sơn, Trường Thi, Đông Hải, Quang Hưng (Phó 1, phố 2);
Hợp tác xã dịch vụ vệ sinh môi trường Tân Sơn thực hiện thu gom rác trên địa bàn các phường: Tân Sơn, An Hưng, Đông Hương (Khu đô thị Bình Minh),
Đông Thọ (Khu đô thi Đông Bắc Ga, Phó Bắc)
Các phường, xã ngoại thành còn lại: UBND các phường, xã chủ động kí hợp
đồng với các đơn vị dịch vụ công ích dé thu gom rác trong dân theo hình thức xãhội hóa UBND các phường, xã đó chịu trách nhiệm giám sát khối lượng, chất
lượng việc thực hiện công tác thu gom trên địa bàn.
Hoạt động thu gom CTRSH được thực hiện ở 30 phường và 4 xã, khối lượng
thu gom khoảng 380 - 395 tan/ngay đêm, tỷ lệ thu gom đạt 90% Các phường trong
Trang 36nội thành thành phố được thu gom va tập kết về các điểm tập kết tạm thời Ở mỗiđịa bàn, khu vực thì có tần suất, thời gian đi thu gom khác nhau Thông thường tạicác khu dân cư, công nhân thu gom thường thu gom vào buổi chiều và đi qua cácđoạn đường, ngõ ngách trong các khu dân cư Tuy nhiên, mỗi hộ gia đình thì đều
có giờ giác sinh hoạt, việc làm khác nhau, nên không thé đồ rác thường xuyên vàđúng giờ khi công nhân thu gom di qua.
Với các hộ gia đình, vẫn đề về túi rác khi đem đi thu gom cũng là một nguyênnhân gây rơi rớt nước, đồ thừa khi vận chuyền xe rác Khi người dân buộc túi ráckhông chặt hay túi đựng bị thủng thì khi người công nhân thu gom đi vận chuyên
sẽ phải thêm thời gian để thu đọn các rác thải bị rơi ra, nước rỉ rác từ các túi bịthủng cũng có thé ảnh hưởng đến môi trường sống khi nó bị bốc mùi va can mộtthời gian dé biến mat
Đối với các cơ quan chính quyền, về việc quản lý CTRSH, cần có những quy
định, giải pháp dé dan dần có thói quen phân loại rác thải tại nguồn dé giảm áp lựccho hệ hồng quản lý CTRSH CTRSH từ các HGD cần được chia thành 2 loại: hữu
cơ và vô cơ dé vào 2 túi riêng Kết hợp với việc dé ra các khung pháp lý quy địnhkhi người dân không phân loại rác thai thì can kết hợp tuyên truyền, nâng cao ýthức người dân Khuyến khích các HGD sử dụng các vật dụng, đồ dùng có thé sửdụng nhiều lần, hạn chế các sản phẩm dùng một lần Đề thực hiện được điều này,thi can có sự kết hợp với cả Công ty dich vụ môi trường dé nâng cao giải pháptuyên truyền, có thể tuyên truyền với các hình thức mới hơn bằng cách truyềnthông trên các trang mạng xã hội, cuộc thi, ý tuong,
2.2.4 Hiện trang phân đoạn vận chuyền chat thải ran sinh hoạt
Các đơn vị dịch vụ công ích được kí hợp đồng với UBND thành phố thựchiện hoạt động vận chuyền rác đối với các phường được giao thu gom rác Ngoài
ra, đối với các phường, xã đang thực hiện xã hội hóa công tác thu gom rác, công
tác vận chuyên được UBND thành phố hỗ trợ, hợp đồng giao cho 02 don vị nêu
trên thực hiện, toàn bộ rác thải được vận chuyển về bãi rác Đông Nam dé xử ly
bang công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh (do Công ty CP Môi trường & Công trình
đô thị Thanh Hóa thực hiện) theo hợp đồng đã được ký:
- Công ty CP Môi trường & Công trình đô thị Thanh Hóa thực hiện vậnchuyển rác trên địa bàn các phường, xã: Quảng Hưng, Quảng Thắng, QuảngThành, Tào Xuyên (địa bàn Hoằng Lý cũ), Đông Cương, Long Anh, Quảng Đông,
Trang 37một lượng rác thải lớn như vậy trong một thời gian dài sẽ gây ô nhiễm môi trường
và gây khó chịu cho người dân ở xung quanh khu dân cư Tuy nhiên, việc chỉ tập
trung trong một thời gian ngăn như vậy nhưng các điểm tập kết xe rác này lại
không có nắp đậy, thì cũng gây bốc mùi hôi thối tới những vùng lân cận, khu vựcxung quanh các xe này cũng tập hợp những côn trùng, ruồi, muỗi bay tới gây mat
mỹ quan đô thị cũng như có ảnh hưởng một phan tới sức khỏe của các HGD gần
đó Vì vậy, các công ty dịch vụ cần có những nâng cấp về phương tiện tại điểm
tập kết rác thải tạm thời Sử dụng những thùng rác lớn có nắp đậy và hạn chế đặtnhững điểm tập kết này quá gần khu dân cư
2.3 Đánh giá phân đoạn thu gom, vận chuyển chat thải rắn sinh hoạt từ
góc độ người sử dụng
ĐỀ ước lượng mức chi trả của người được phỏng vấn với dịch vụ thu gom,
vận chuyên CTRSH, tác giả đã đặt câu hỏi về mức độ hài lòng Trước hết, câu hỏiđược đưa ra đó là “Xin ông/bà cho biết mức độ hài lòng về dịch vụ thu gom, vậnchuyển rác thải tại nơi cư trú ”, tại câu hỏi này, tác giả đưa ra các khía cạnh trongdịch vụ thu gom và vận chuyền với các mức độ hài lòng được chia thành 5 mức
độ từ rất không hài lòng tới rất hài lòng
2.3.1 Đánh giá phân đoạn thu gom chất thải rắn sinh hoạt
- Về tan suất thu gom trong ngày: Da số người được phỏng van đều cảm thayhài lòng với tuần suất thu gom rác tại hộ gia đình; mức độ hài lòng được 177 ngườilựa chọn, chiếm 54,46%; mức độ rat hai lòng chiếm 16,61% Tuy nhiên, trong 325người được phỏng van vẫn còn 36 người được phỏng van cảm thay không hai lòng
với tần suất nay; trong đó, mức độ rất không hài lòng chiếm 8,31% Có thé thấy,
về tần suất thu gom mỗi gia đình đều có mức độ, nhu cầu khác nhau do công việc,
giờ giấc sinh hoạt của mỗi HGĐ, hay lượng phát thải của mỗi người đều khácnhau.
Trang 38- Về thời gian thu gom: Tương tự như trên, hầu hết người được phỏng vanđều cảm thay hài lòng, mức độ hài lòng và rat hài lòng chiếm 72,61% Tuy nhiên,
ở tại mỗi HGD thì lại có thời gian làm việc khác nhau, tinh chất công việc không
giống nhau mà thời gian thu gom thì thường là có định tại mỗi khu vực, địa ban
Vi vậy, trong 325 HGD được khảo sát, vẫn có những người chưa hai lòng với thời
gian thu gom.
- Về địa điểm thu gom: Mặc du tỷ lệ hài lòng chiêm phần lớn về mức độ hàilòng với dịch vụ này (Hình 2.3), tuy nhiên tại nhiều địa bàn thì việc thu gom thường
là những người công nhân lao động đi thu gom vào những khung giờ có định hằngngày Bên cạnh đó, nhiều HGĐ có khung giờ làm việc không phù hợp mà tại khudân cư cũng không có thùng rác lớn dé người dân có thể tự linh hoạt dem rác đi
đồ nên vẫn còn các HGD không hài lòng về địa điểm thu gom
- Về khói lượng thu gom: Song song với những HGD đang van hai lòng với
khối lượng mà người công nhân thu gom được hiện nay thì nhiều nơi vẫn còn tìnhtrạng là mặc dù khối lượng rác thải ra rất nhiều nhưng các xe day rác lại khôngđược nâng cấp dẫn tới nước những nước rỉ rác rơi rớt gây mùi hôi thối hay xe đầyquá bị rơi rớt ra bên ngoài.
- Vẻ cảnh quan quanh khu vực cư trú sau khi thu gom: Theo khảo sát và ýkiến của người được phỏng vấn cho thấy, phần lớn lý do mà mọi người không hài
lòng với dịch vụ là do người công nhân sau khi thu gom quét dọn chưa sạch sẽ,
đang còn it rác bi rơi ra.