Vẫn còn một số trang trại, gia trại chăn nuôi lợn của tỉnh chưa chú trọng quá nhiều đến lắp đặt hệ thống xử lý chất thải đảm bảo vệ sinh môi trường, nước thải chăn nuôi của các trang trạ
Trang 1ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
NGHIEN CUU THUC TRANG, DE XUAT GIAI PHAP XU LY CHAT THAI
CHAN NUÔI MO HÌNH TRANG TRẠI Ở THỊ XA PHU THQ, TINH PHU THỌ
CAO TRUNG HIEU
CHUYEN NGÀNH : KINH TE QUAN LY TÀI NGUYEN VA MOI TRUONG
KHOA : 59
GIANG VIEN HUONG DAN : THS NGUYEN QUANG HONG
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài Tỉnh Phú Thọ là một trong các tỉnh đang có những phát triển mạnh mẽ trong ngành chăn nuôi ở Việt Nam Trong những năm gần đây, chăn nuôi của tỉnh Phú Thọ đã từng bước
chuyền địch theo hướng tập trung hàng hóa, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công
nghệ cao trong sản xuất, đã hình thành một số vùng chăn nuôi tập trung tại các huyện Tam Nông, Phù Ninh, Thanh Sơn, Cam Khê, Lâm Thao, thị xã Phú Thọ với sự tham
gia của nhiều trang trại, doanh nghiệp chăn nuôi lớn như Tập đoàn Hòa Phát, Công ty
Dabaco, Công ty CP, Công ty DTK Phú Thọ có mạng lưới cơ cau dich vụ phuc vu chan nuôi phat triển, có trên 2.000 cơ sở nuôi lợn nai dé phục vụ sản xuất và cung ứng lợn
giống cho người chăn nuôi (trong đó có 15 cơ sở nuôi trên 3.500 nái ông bà; trên 1.800
cơ sở chăn nuôi khép kín từ sản xuất con giống đến bán thịt); 298 cơ sở buôn bán thuốc
thú y, trong đó có 96 cơ sở được phép kinh doanh vac xin; 1.602 cơ sở kinh doanh thứcăn chăn nuôi; 1 doanh nghiệp đầu tư nhà máy sản xuất thuốc thú y; 5 nhà máy sản xuất
thức ăn chăn nuôi Hệ thống dịch vụ phục vụ cho chăn nuôi đáp ứng nhu cầu sản xuất của tỉnh, qua đó góp phần giúp cho chăn nuôi đạt được những kết quả quan trọng, tỷ trọng
chăn nuôi trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh đã tăng từ 46,4% năm 2016, lên
52,8% năm 2018; tổng đàn và sản lượng chăn nuôi của tỉnh Phú Thọ đứng thứ 7 cả nước
và thứ 2 khu vực miền núi phía Bắc Dù đang trên đà phát triển, nhưng việc xử lý chất thải chăn nuôi của tỉnh Phú Thọ vẫn tồn đọng lại khá nhiều những khó khăn, những vấn
đề chưa được xử lý triệt để gây nên nỗi lo cho người dân địa phương về ô nhiễm môi
trường sinh hoạt và đời sống.
Hiện nay hầu hết các trang trại chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đều áp dụng biện
pháp xử lý chất thai chăn nuôi bằng bé biogas với khoảng 40% số cơ sở chăn nuôi đã xây dựng hệ thống xử ly chất thải bằng bề biogas, trong đó có 1 trang trại đã đầu tư hệ thống
xử lý khí sinh học có phủ bạt Vẫn còn một số trang trại, gia trại chăn nuôi lợn của tỉnh
chưa chú trọng quá nhiều đến lắp đặt hệ thống xử lý chất thải đảm bảo vệ sinh môi
trường, nước thải chăn nuôi của các trang trại, gia trại này sau khi được xử lý sơ bộ đượcthải ra môi trường các ao, hồ và các khe tự nhiên mà không được thông qua xử lý, qua
những cuộc kiểm tra về hoạt động bảo vệ môi trường.
Trang 3Thị xã Phú Thọ thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc, là nơi tiếp giáp giữa đồng
bằng sông Hồng và vùng đôi núi, trung du, có vị trí địa lý: Phía bắc và đông bắc giáphuyện Phù Ninh; Phía tây và tây nam giáp huyện Thanh Ba; Phía nam giáp huyện Tam
Nông với ranh giới là sông Hồng; Phía đông nam giáp huyện Lâm Thao Nằm trong vùng
trung du Bắc Bộ Với địa hình bán sơn địa, điển hình theo dạng “bát úp”, nằm trên vùnggiáp ranh giới giữa Đồng bằng sông Hồng và vùng đồi núi thấp Địa hình cao dần về phía
Bắc và Tây Bắc, thấp dần về phía sông Hồng Trên địa bàn thị xã Phú Thọ, đa phan là các
hộ trang trại chăn nuôi theo mô hình trang trại nhỏ lẻ nên việc sử dụng công nghệ biogasđang rất phổ biến cho việc xử lý chất thải chăn nuôi gia súc Nhưng công nghệ xử lý chất
thải bằng hầm Biogas vẫn chưa hoàn toàn là giải pháp tối ứu cũng như tiết kiệm chỉ phí nhất cho bà con chăn nuôi mô hình trang trại nên những năm gần đây có một vài hộ gia
đình đã xây dung thiết kế thành công mô hình trang trai sinh thái kết hợp chăn nuôi vàtrồng trọt Song song với công nghệ Biogas, ngành chăn nuôi của thị xã Phú Thọ đang
ngày càng thành công trong việc xử lý chất thải chăn nuôi và đang ngày càng phát triển
hơn.
Là một sinh viên chuyên ngành Kinh tế-Quản lý Tài nguyên & Môi trường, tôi lựa chọn
đề tài: “Nghiên cứu thực trạng, đề xuất giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi mô hình trang
trại ở thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ” làm chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề nhằm đánh giá
được thực trạng và các vấn đề đặt ra về môi trường đối với chăn nuôi trang trại trên địabàn tỉnh Phú Thọ và đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề đó
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung: Nghiên cứu các vấn đề môi trường và đề xuất các biện pháp quản
ly môi trường trong chăn nuôi trang trại tại thị xã Phú Tho.Mục tiêu cụ thể:
- Tim hiểu các hoạt động chăn nuôi quy mô trang trại tại thị xã Phú thọ
- Xác định các van dé môi trường liên quan đến chăn nuôi trang trại trên địa bàn
thị xã Phú Thọ- _ Đánh giá mức độ ô nhiễm và ảnh hưởng của chăn nuôi đến môi trường và kinh
tê xã hội
Trang 4- _ Đánh giá công tác quản lý môi trường trong hoạt động chăn nuôi trang trại trên
địa bàn thị xã Phú thọ- Đề xuất giải pháp nhằm giải quyết từng bước các van dé môi trường liên quan
đến hoạt động chăn nuôi trên địa bàn thị xã Phú Thọ.
3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp điều tra, khảo sát: Tác giả chọn mẫu điều tra trong khu vực nghiên cứutheo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên Phỏng vấn trực tiếp với đại điện hộ gia đìnhbang các câu hỏi đã chuẩn bị trước và in sẵn Thu thập thông tin sơ cấp tại các hộ gia
đình trên địa bàn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ Chọn phường Âu Cơ và phường
Phong Châu đại diện cho khu vực nghiên cứu do các hộ chăn nuôi hội tụ ở đây Các
đối tượng được khảo sát được phân bé đa dạng theo: giới tính, độ tuổi, ngành nghề,
Phương pháp kế thừa, phân tích số liệu thứ cấp: Tác giả sử đụng các số liệu thứ cấp
được cung cấp thống kê của thị xã Phú Thọ Bên cạnh đó, sử dụng các văn bản pháp
luật, chính sách và những quy ước liên quan đến sự tham gia của cộng đồng đến công tác phát triển chăn nuôi nông nghiệp, xử lý chất thải và các kết quả nghiên cứu của
các dé tai có liên quan.
Phương pháp chuyên gia: Tác giả tiến hành tham gia ý kiến của chuyên gia trong lĩnhvực phát triển kinh tế- xã hội (cán bộ Viện Chiến lược- Chính sách Tài nguyên và
Môi trường, Giảng viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Cán bộ Phòng tài nguyên môi trường thị xã Phú Thọ ) nhằm xác định các vấn đề môi trường trọng tâm đối với
lĩnh vực chăn nuôi và tham van các giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi
4 Kết cấu đề tàiĐề tài ngoài phần mở đầu và kết luận được kết câu thành ba chương:
Chương | : Cơ sở lý luận về quan lý chat thải chăn nuôi trang trại
Chương 2 : Thực trạng quản lí môi trường chăn nuôi trang trại và các công nghệ xử lý
chất thải chăn nuôi ở thị xã Phú Thọ
Trang 5Chương 3 : Đề xuất các giải pháp hoàn thiện việc xử lý chất thải chăn nuôi các trang trạicủa thị xã Phú Thọ
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ CHAT THAI CHAN NUÔI
TRANG TRẠI
1.1 Các khái niệm
1.1.1 Khái niệm về chất thai
Chất thải là những vật và chất mà người dùng không còn muốn sử đụng và thải ra, tuynhiên trong một số ngữ cảnh nó có thé là không có ý nghĩa với người này nhưng lai là lợi
ích của người khác, chất thải còn được gọi là rác Trong cuộc sống, chất thải được hình
dung là những chất không còn được sử dụng cùng với những chất độc được xuất ra từ
chúng.
1.1.2 Khái niệm về chất thái chăn nuôi
Chất thải chăn nuôi là chất thải phát sinh từ quá trình chăn nuôi như: phân, nước tiểu, xácsúc vật Chất thải trong chăn nuôi được phân ra làm 3 loại: Chất thải rắn, chất thải lỏng
và chất thải khí Trong chất thải chăn nuôi có nhiều chất hữu cơ, vô cơ, vi sinh vật và trứng kí sinh trùng có thể gây bệnh cho động vật và con người.
1.1.3 Khái niệm về chăn nuôi quy mô trang trai
¢ Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất cơ sở trong nông, lâm, ngư nghiệp có mục
đích chủ yếu là sản xuất hang hóa, tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử
dụng của chủ thé độc lập
Trang 6© Gia trại (hay quy mô trang trại) là hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa trong nông
nghiệp, nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô và nâng cao
hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng rừng,gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông, lâm, thủy sản
- Quy mô chăn nuôi gia súc, gia cầm được quy định như sau:
a) Chăn nuôi trang trại quy mô lớn: Từ 300 đơn vị vật nuôi trở lên;b) Chăn nuôi trang trại quy mô vừa: Từ 30 đến dưới 300 đơn vị vật nuôi;
c) Chăn nuôi trang trại quy mô nhỏ: Từ 10 đến dưới 30 đơn vị vật nuôi;
d) Chăn nuôi nông hộ: Dưới 10 đơn vi vật nuôi.
1.1.4 Khái niệm về quan lý chất thái chăn nuôi
Quản lý chất thai chăn nuôi là sử dụng những công nghệ, giải pháp dé kiểm soát, xử lý
lượng chất thải ra trong quá trình chăn nuôi cùng các chính sách bảo vệ môi trường ảnh
hưởng từ chất thải chăn nuôi
1.2 Đặc trưng cúa chăn nuôi quy mô trang trại và các vấn đề môi trường cúa chăn
nuôi trang trại
1.2.1 Dac trưng của chăn nuôi quy mô trang trại
Chăn nuôi trang trại là một hình thức tô chức hoạt động chăn nuôi có những đặc trưng
sau:
e Mục đích của chăn nuôi quy mô trang trại là chăn nuôi sản xuất nông, lâm, thuỷ sản
hàng hoá với quy mô lớn
e Mi độ tập trung hoá và chuyên môn hoá các điều kiện và yếu tố sản xuất cao hơn
hắn (vượt trội) so với sản xuất của nông hộ, thể hiện ở quy mô sản xuất như: đất đai,
đầu con gia súc, lao động, giá trị nông lâm thuỷ sản hàng hoá.
Commented [NH1]: Mỗi cái gạch đầu dòng này là một ý, cần phân tích chứng minh bằng số liệu và nhận định.
Trang 7© Chi trang trại có kiến thức và kinh nghiệm trực tiếp điều hành sản xuất, biết áp dụng
tiến bộ khoa học - kỹ thuật, tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới vào san xuất; sử
dụng lao động gia đình và thuê lao động bên ngoài sản xuất hiệu quả cao, có thu nhập
vượt trội so với kinh tế hộ
Theo điều 21 Nghị định 13/2020/NĐ-CP ngày 21/01/2020 của Chính phủ về việc hướng
dẫn chỉ tiết Luật Chăn nuôi quy định về nguyên tắc xác định quy mô chăn nuôi như sau:
Quy mô chăn nuôi gia súc, gia cầm được xác định bằng số lượng đơn vị vật nuôi tại cơ sởchăn nuôi cùng thời điểm Don vị vật nuôi là don vị quy đổi của gia súc, gia cam theo
khối lượng sống, không phụ thuộc vào giống, tuôi và giới tính Mỗi đơn vị vật nuôi tương
đương với 500 kg khối lượng vật nuôi sống Mật độ chăn nuôi được tinh bằng tổng số
đơn vị vật nuôi trên 01 ha đất nông nghiệp Việc xác định quy mô chăn nuôi phải căn cứ
vào mật độ chăn nuôi.
- Chăn nuôi trang trại quy mô lớn: Từ 300 đơn vi vật nuôi trở lên- Chan nuôi trang trại quy mô vừa: Từ 30 đến dưới 300 đơn vị vật nuôi
- _ Chăn nuôi trang trại quy mô nhỏ: Từ 10 đến dưới 30 đơn vị vật nuôi
- Chan nuôi nông hộ: Dưới 10 đơn vi vật nuôi
Theo Luật chăn nuôi 2018, tại Điều 55 quy mô chăn nuôi trang trại phải đáp ứng các điều
kiện :a Vị trí xây dựng trang trại phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương, vùng, chiến lược phát triển chăn nuôi; đáp ứng yêu cầu về mật độ chăn nuôi b Có đủ nguồn nước bảo đảm chat lượng cho hoạt động chăn nuôi và xử lý chat thải
chăn nuôiCó biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trườngd Có chuồng trại, trang thiết bị chăn nuôi phù hợp với từng loại vật nuôi
e Có hồ sơ ghi chép quá trình hoạt động chăn nuôi, sử dụng thức ăn chăn nuôi, thuốc
thú y, vắc-xin và thông tin khác dé bảo đảm truy xuất nguồn gốc; lưu giữ hồ sơ trong
thời gian tối thiểu là 01 năm sau khi kết thúc chu kỳ chăn nuôi
°
Trang 8f Có khoảng cách an toàn từ khu vực chăn nuôi trang trại đến đối tượng chịu ảnh hưởng
của hoạt động chăn nuôi và từ nguồn gây ô nhiễm đến khu vực chăn nuôi trang trại
Ngoài ra, chăn nuôi trang trại cũng khác với những quy định với chăn nuôi nông hộ ở
những điểm sau: a Chudng nuôi phải tách biệt với nơi ở của người
b Định kỳ vệ sinh, khử trùng, tiêu độc chuồng trại, dụng cụ chăn nuôic Có các biện pháp phù hợp dé vệ sinh phòng dich; thu gom, xử lý phân, nước thải chăn
nuôi, xác vật nuôi và chất thải chăn nuôi khác theo quy định của pháp luật về thú y,bảo vệ môi trường
1.2.2 Các vấn dé môi trường của chăn nuôi trang trại
Chat thai sinh ra do hoạt động chăn nuôi lợn bao gồm các chất thai như phân,
nước tiểu, nước rửa chuồng, thức ăn, 6 lót, xác lợn chết các chất này là các chất
dễ phân hủy sinh học do chúng chứa các chất chính như Carbohydrate, protein, chatbéo Quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ này sẽ sinh ra các chất khí có mùi
hôi thối như H2S, NH3 gây ô nhiễm môi trường Ngoài phân và nước tiêu, lượng thức
ăn thừa, 6 lót, xác lợn chết, các vật đụng chăm sóc, nước tắm cho lợn và vệ sinh chuồngnuôi cũng đóng góp đáng ké làm tang khối lượng chat thải Đây là nguồn 6 nhiễm và lan
truyền dịch bệnh rất nguy hiểm, vì vậy chúng cần được xử lý thích hợp trước khi thải ra
ngoài môi trường.
Chất thải chăn nuôi tác động đến môi trường và sức khỏe con người
trên nhiều khía cạnh: Gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, môi trườngkhí, môi trường đất và các sản phẩm nông nghiệp Đây chính là nguyên nhângây ra nhiều căn bệnh về hô hấp, tiêu hóa, do trong chất thải chứa nhiều vi
sinh vật gây bệnh Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã cảnh báo, nếu không có
biện pháp thu gom và xử lý chất thải chăn nuôi một cách thỏa đáng sẽ ảnhhưởng rất lớn đến sức khỏe con người, vật nuôi và gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng Đặc biệt là các virus biến thé từ các dịch bệnh như: lở mồm long móng, dịch bệnh tai xanh ở lợn có thé lây lan nhanh chóng và có thê
cướp đi sinh mạng của rất nhiều người Theo Báo cáo tổng kết của Viện Chăn
nuôi (Bộ NN&PTNT), nồng độ khí H2S và NH3 trong chất thai chăn nuôi cao
Trang 9hơn mức cho phép khoảng 30-40 lần Tổng số vi sinh vật và bào tử nắm cũng
cao hơn mức cho phép rất nhiều lần Ngoài ra, nước thải chăn nuôi còn chứaColiform, E.coli, COD và trứng giun san cao hơn rất nhiều lần so với tiêu
chuẩn cho phép.
a Vân đê môi trường nước
Lượng chất thải chăn nuôi không được xử lý đúng cách thải vào môitrường quá lớn làm gia tăng hàm lượng chất hữu cơ, vô cơ trong nước, làm
giảm quá mức oxi hòa tan trong nước, làm giảm chất lượng nước mặt ảnh hưởng đến hệ VSV nước là nguyên nhân tạo nên các dòng nước chết Trong
nước thải chăn nuôi có chứa một lượng lớn các vi sinh vật và trứng ký sinhtrùng gây bệnh Như vậy, chất thải chăn nuôi nếu không được xử lý chất thải
triệt để sẽ ảnh hưởng đến môi trường nước từ đó sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe
con người và gia súc.
b Vấn đề ô nhiễm không khí
Trong chất thải chăn nuôi, nếu lượng chất hữu cơ có quá nhiều vi sinh
vật hiểu khí sẽ xử dụng hết oxy hòa tan trong nước làm khả năng hoạt động
phân hủy của chúng kém, gia tăng quá trình yếm khí tạo ra các sản phẩmCH4, H2, H2S, tạo mé hôi thối
c Vấn đề ô nhiễm đất
Chất thải chăn nuôi khi không được xử lý mang đi sử dụng trong trồng
trọt như tưới, bón cho cây Nghiên cứu cho thấy khả năng tồn tại của cácmam bệnh trong đất và cây có thé gây hại cho sức khỏe con người và gia súc.Bệnh các bệnh về đường ruột
Ví dụ :
Trang 10Hiện nay trang trại chăn nuôi của ông Kiều Thanh Phong ( phường Âu Cơ, thị xã Phú
Thọ) có diện tích hơn 1,4 ha, với 2 day chuồng lạnh chăn nuôi 1.000 gà mái đẻ, sở hữu 4 máy ấp trứng công suất mỗi máy 12.000 quả trứng/mẻ; cùng với 5 day chuồng lợn nuôi
200 lợn nái ngoại sinh sản và 550 lợn thịt.Trang trại cung cấp gà giống (gà chọi, gà lai chọi), lợn giống, đại lý thức ăn chăn nuôicho các hộ, trang trại, gia trại chăn nuôi trên địa thị xã đồng thời cung cấp lợn thịt cho thịtrường.
Bảng 1.1 Một số chỉ tiêu vật lý, hóa học của nước thái chăn nuôi lợn trước côngtrình khí sinh học Biogas
STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả MT:2016/BTNMT
QCVN62-(cột B)MI
| Màu sắc : Xanh den
-2 Mùi - Hôi Không có mùi
3 TSS Mg/l 102, 00 150
4 COD Mg/l 1250 300
5 BODS Mg/l 875 100
6 to oC 30 40 7 pH : 6,74 5.5 -9
8 P tong Mgi/l 8,7 6
Nguôn : Số liệu tại Phòng Tài nguyên và môi trường thị xã Phú Tho
Qua bảng ta thấy Nguồn gốc các cặn bản là từ các chất hữu cơ có trong thức ăn chưađược tiêu hóa hoàn toàn và một số cặn ban có nguồn gốc từ các chất vô cơ (20 - 30%)
như; đất, muối, ure, amonium, muối clorua, SO-4 ở dạng lơ lửng và hòa tan, ngoài ra
một phan cặn ban có nguồn gốc từ nước tiêu, nước rửa chuồng Nước thải chăn nuôi lợntrước khi xử lý qua bể Biogas có hàm lượng các chất hữu cơ, các cặn ban, VSV rất caovượt nhiều lần so với TCCP
1.3 Các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi
Trang 11Việc xử lý nước thải chăn nuôi nhằm giảm nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải đến
một nồng độ cho phép có thé xả vào nguồn tiếp nhận Việc lựa chọn các phương pháp xửlý phụ thuộc vào các yếu tố: yêu cầu về công nghệ và vệ sinh nước, lưu lượng nước thải,
điều kiện của trang trại chăn nuôi, hiệu quả xử lý Một số biện pháp xử lý nước thải
chăn nuôi thường được áp dụng: biện pháp xử lý cơ học, biện pháp xử lý hóa lý, biện
pháp xử lý sinh học
e _ Biện pháp xử lý cơ học : Mục đích là tách cặn rắn và phân ra khỏi hỗn hợp nước thai
bằng cách gom, lắng cặn Có thể dung song chắn rác, bể lắng sơ bộ để loại bỏ cặn thô,
dễ lắng tạo điều kiện thuận lợi và giảm khối tích các công trình xử lý tiếp theo e Biện pháp xử lý hóa lý : Nước thải chăn nuôi sau khi được lắng sơ bộ bằng phương
pháp cơ học vẫn còn chứa nhiều chất hữu cơ, Vô cơ, chất rắn lơ lửng kích thước nhỏ,
khó lắng, khó tách Có thể dung phương pháp keo tụ để loại bỏ chứng Với nước thải
chăn nuôi lợn: phương pháp cơ học và keo tụ có thé tách được 80-90% hàm lượng cặn
và loại bỏ được hầu hết chất ban trong nước thải chăn nuôi Tuy nhiên phương phápnày đòi hỏi chi phí cao không phù hợp với các cơ sở chăn nuôi Ngoài ra, phương
pháp tuyến nổi cũng là một phương pháp dé tách các hạt có khả năng lắng kém nhưng
có thé kết đính vào các bọt khí nỗi lên Tuy nhiên, chi phí đầu tư vận hành chophương pháp này cao do vậy cũng không hiệu quả về mặt kinh tế
e Biện pháp xử ly sinh hoc : Phương này dựa trên sự hoạt động của các vi sinh vật có
khả năng phân hủy các chất hữu cơ Các vi sinh vật sử dung các chất hữu cơ và các
chất khoáng làm nguồn dinh đưỡng va tao năng lượng Tùy theo từng nhóm vi khuẩn
mà sử dung là hiểu khí hay ky khí và thiết kế các công trình khác nhau tùy theo kinh phí và diện tích đất.
1.4 Các công cụ kĩ thuật quản lý chất thải chăn nuôi trang trại
Hiện nay, có rất nhiều công nghệ xử lý nước thải chứa hàm lượng cao các hợp chất hữucơ đã được áp dụng trên Thế giới và Việt Nam như: công nghệ sinh học, công nghệ hóasinh, công nghệ xử lý nước thải phân tán, công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt Johkasou-Nhật Bản, cánh đồng tưới, bãi lọc trồng cây, công nghệ SAIBON, công nghệ sinh học và
chế phẩm hỗ trợ, công nghệ phân tán DEWATS,
Trang 121.41 Bé Biogas
Day là phương pháp xử ly ky khí đơn giản, hiện dang được rất nhiều trang trại và hộ chănnuôi áp dụng Hoạt động của công nghệ biogas là dựa trên nguyên lý hoạt động của vi
sinh vật ky khí Trong điều kiện không có oxy các vi sinh vật phân hủy chất một phần các
chất hữu cơ biến thành năng lượng hoạt động và khí métan
Ưu điểm của bề Biogas là khống chế ô nhiễm mùi hôi, giảm thiêu ô nhiễm do nước thải
và chất thải ran, đồng thời sử dụng được khí sinh hoc dé làm chất đốt Chi phí vận hànhbảo dưỡng thấp, không tốn kém
Nhược điểm: mặc dù có nhiều ưu điểm trong vấn đề bảo vệ môi trường, nhưng mô hình
biogas tại các trại chăn nuôi nói chung không giải quyết triệt để vẫn đề ô nhiễm nước
thải, cũng như không giảm hoàn toàn van dé ô nhiễm mùi hôi
1.4.2 Hồ sinh hoc ky khí
Hồ ky khí ding dé lắng và phân hủy cặn lắng và là phương pháp sinh hóa tự nhiên dua
trên cơ sở sống và hoạt động của vi sinh vật ky khí
Chiều sâu hồ khoảng 3-5m, lớp nước trong hồ được khuấy đảo nhờ các bọt khí sinh ratừ quá trình ky khí ở đáy và các yêu tô khác như gió, chuyền động đối lưu hiệu quả xử
lý của hồ ky khí phụ thuộc vào thời gian lưu và tải lượng chất hữu cơ Tải trọng BOD của
hồ ky khí tương đối cao từ 200 — 500 kgBOD/ha ngày Hiệu quả xử khử BOD từ 50 —85% Hàm lượng chất lo lửng khi ra khỏi hồ là 80 — 160 mg/l Hé ky khí làm giảm ham
lượng N, P, K và các vi sinh vật gây bệnh bằng cách tạo ra bùn và giải phóng NH3 vào
không khí.
Ưu điểm của loại hồ này là xử lý được nước thải có độ nhiễm ban lớn
Nhược diém của hồ là gây ra mùi khá khó chịu.
1.4.3 Lọc sinh học ky khí
Kỹ thuật lọc yếm khí được sử dụng trong thực tế lần đầu tiên vào năm 1969, kỹ thuật trên phủ hợp với nước thải có hàm lượng chất hữu cơ cao Tải lượng chất hữu cơ của bể
lọc yếm khí có thé đạt tới 1-20 kgBOD/m3 ngày đêm
Quá trình lọc ky khí bám dính, sử dụng giá thê mang vi sinhg như sỏi, đá, vòng nhựa
Trang 13tổng hợp, tam nhựa, xơ dừa để xử lý nước thải trong điều kiện không có oxy Bê lọc ky
khí có dòng chảy hướng lên hoặc dòng chảy ngang Nước thải đi qua và tiếp xúc với toànbộ lớp vật liệu lọc Sinh khối bám dính trên bề mặt lớp vật liệu lọc có định do đó sinh
khối được giữ lại trong bề với thời gian lưu bùn có thể lên đến 100 ngày.
Quy trình này có ưu điểm: đơn giản trong vận hành, chịu được biến động lớn về tảilượng ô nhiễm, vận hành ở tải trọng cao, không phải kiểm soát lượng bùn nổi, khả năng
phân hủy các chất hữu cơ chậm Nhược điểm là không thể điều khiển được sinh khối của bé lọc này.
1.4.4 Công nghệ Johkasou
Công nghệ này có xuất sứ từ Nhật Bản, hiện đã được cải biến một số chỉ tiết cho phùhợp với điều kiện ở Việt Nam Johkasou là hệ thống thanh lọc nước thải thông qua quá
trình trao đôi chất của các hệ vi sinh vật với môi trường sống xung quanh nhằm loại bỏ
các chất hữu cơ trong nước thải.a Uu điểm: Công nghệ được cung cấp dưới dạng thiết bị hợp khối, lắp đặt nhanh chóng
tại bất kỳ địa điểm nào; xử ly kha tốt các loại nước thải có ham lượng hữu cơ cao như
nước thải chăn nuôi, đặc biệt là nước thải sinh hoạt; không tốn nhân công và nhiên liệucho vận hành.
b Nhược điểm: Giá thành công nghệ này rất cao nên khó khăn cho việc áp dụng trong
điều kiện chăn nuôi của Việt Nam
1.4.5 Công nghệ phân tán (DEWATS)
Là công nghệ mới được áp dung rat hiệu quả cho nước thải các lò giết mồ, trại chăn nuôi,
nhà hàng có lưu lượng đưới 1000m3/ngày đêm Nguyên lý công nghệ là sử dụng bể ky khí vách ngăn (hiệu suất đạt đến 85%) qua bể loc ky khí (hiệu suất đến 50%) sau đó ra ao
sinh học (hiệu suất đạt đến 25%), hầu như không tốn năng lượng điện hay nhân công.Công nghệ này hiện đã áp dụng cho công ty TNHH Lợn giống hạt nhân Dabaco tại xã
Tân Chi, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh
a Uu điểm:- DEWATS hoạt động tin cậy, lâu dài, thích ứng với sự dao động về lưu lượng, không
cần đến những yêu cầu bảo dưỡng và điều khiển phức tap và tinh vi, có hiệu quả xử lý
Trang 14cao, thân thiện với môi trường.
- Xử lý nước thải nhờ các vi sinh vật có trong nước thải hoặc nhờ quá trình tự nhiên màkhông sử dụng đến hoá chất và đặc biệt là yêu cầu vận hành và bảo dưỡng đơn giản và
chỉ phí rất thấp - Công nghệ hoạt động không cần cung cấp năng lượng liên tục nên không bị ngừng do
sự cô điện, không cần tiêu thụ điện năng nếu khu vực xử lý có độ đốc thích hop
1.4.6 Công nghệ sinh học và chế phẩm sinh học hỗ trợ (AFSB)
Đây là công nghệ mới đã được ứng dụng tại nhiều nơi, có hiệu quả xử lý cao, dễ vận
hành;
Các công đoạn xử lý nước thải chăn nuôi sau biogas gồm: Phản ứng ky khí có ngăn lọc
kết hợp giá thé vi sinh đi động (MBBR) sau đó dẫn ra Bãi lọc ngầm trồng thực vật và kết
hợp chế phẩm vi sinh do Viện Công nghệ sinh học cung cấp, được đưa vào xử lý nướcthải tại công đoạn nước thải đầu vào và xử lý phản ứng ky khí
a Ưu điểm:
- Các kết quả thực nghiệm cho thấy phôtpho, nitrat, nitrit, amonia, BOD5, và các chất rắnlơ lửng có thể được xử lý đạt tới mức có thé chấp nhận, có thé được vận hành quanh năm
ngoại trừ khi thời tiết lạnh nhất.
- Không sử dụng các thiết bị xử lý phức tạp, giảm đáng kể giá thành đầu tư, có thê lợidụng các yếu tố địa hình Chi phí vận hành và bảo đưỡng thấp, yêu cầu kỹ năng vận hànhkhông cao so với các công nghệ thông thường khác:
- Duy trì được khả năng xử lý nước thải với tải lượng ô nhiễm không ổn định.
- Tuôi thọ dai hơn so với tuổi thọ các công nghệ xử lý có sử đụng các thiết bị điện - cơkhí;
- Ít phụ thuộc vào các yếu tố như công tác xây dựng, các thiết bị điện, cơ khí;
Trang 15- Có khả năng tuần hoàn, tái sử dụng tối đa nước sau xử lý và các sản phẩm có ích từ các
chất gây ô nhiễm;- Có thiết kế đơn giản, phổ biến với bất cứ quy mô nao từ nhỏ đến lớn.- Tạo cảnh quan.
b Nhược điểm:- Nhu cầu về diện tích xây dựng hệ thống lớn;
- Khó vận hành được trong điều kiện thời tiết lạnh, biến động; - Công nghệ cần phải có chế phẩm xử lý kết hợp và các điều kiện về giá thé
xử lý 1.47 Quá trình ky khí trong UASB
Hệ thống này được nghiên cứu và ứng dụng bời Gatze Lettinga và các cộng sự củatrường đại học Wageningen ở Hà Lan từ những năm 1970, nó thích hợp cho việc xử lý
nước thải có hàm lượng chất hữu cơ từ thấp tới cao tại các vùng nhiệt đới Trong quá trình xử lý, UASB làm giảm hàm lượng chất hữu cơ trong nước thải và sinh ra một lượng
khí Biogas đáng kể.Nguyên lý hoạt động của phương pháp này là nước thải được đưa từ dưới lên qua lớp
bùn ky khí lơ lửng dang hạt Quá trình sinh hóa dién ra khi nước thải tiếp xúc với lớp hạt
bùn này Khí sinh ra sẽ kéo các bông bùn lên lơ lửng trong bề tạo ra sự khuấy trộng đều
giữa bùn và nước Khi lên đến đỉnh các bọt khí sẽ chạm vào các tam chan nghiêng, các
bọt khí được giải phóng tự do còn bùn được rơi xuống theo trọng lực Tấm chắn được đặtnghiêng trong vùng tách pha dé tăng tiết diện, làm giảm tốc độ lắng của pha rắn tại vùng
này, bùn được tích tụ trên bề mặt tắm chắn nghiêng khi đủ lớn tách ra và rơi xuống vùng lắng.
1.5 Hiện trạng sử dụng Biogas ở Việt Nam
Theo Cục chăn nuôi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), mỗi năm,
ngành chăn nuôi gia súc gia cầm thải ra khoảng 75-85 triệu tan chat thai, với phương thức
sử dụng phân chuồng không qua xử lý ồn định và nước thải không qua xử lý xa trực tiếp
ra môi trường gây ô nhiễm nghiêm trọng Hiện cả nước có 8,5 triệu hộ chăn nuôi quy mô
gia đình, 18.000 trang trại chăn nuôi tập trung, nhưng mới chỉ có 8,7% số hộ xây dựng
Trang 16công trình khí sinh học (ham Biogas) Tỷ lệ hộ gia đình có chuồng trai chăn nuôi hợp vệ
sinh cũng chỉ chiếm 10% và chỉ có 0,6% số hộ có cam kết bảo vệ môi trường Vẫn cònkhoảng 23% số hộ chăn nuôi không xử lý chất thải bằng bất kỳ phương pháp nào mà xả
thang ra môi trường bên ngoài gây sức ép đến môi trường Công nghệ khí sinh học đã được dụng ở Việt Nam từ năm 1960 Lịch sử phát triển ở Việt
Nam có thể chia làm 5 thời kỳ.- Giai đoạn 1960- 1975:
Năm 1960 nhà xuất bản Bộ Công Nghiệp đã xuất bản tài liệu “cách sinh ra hơi metannhân tạo và lay hoi metan thién nhién” cua Trung Quéc được dich ra tiéng Viét Nam
1964 tinh Bắc Thái đã xây dựng “Xưởng phát điện metan” đầu tiên của Việt Nam Tuy nhiên sau một thời gian ngắn đã bị bỏ không sử dụng.
Tới cuối những năm 1960 và đầu những năm 1970 công nghệ KSH gần như bị lãng quên,- Giai đoạn 1976-1980:
Sau khi đất nước thống nhất (1975), trước nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và do cuộc
khủng hoảng dầu mỏ, các đạng năng lượng mới (NLM), năng lượng tái tạo (TT) nóichung trong đó có KSH nói riêng lại được chú ý tới.
Năm 1976, Phân viện Năng lượng thuộc bộ Điện và Than đã soạn thảo “Đề án sử dụng khí sinh vật ở Việt nam” Năm 1977, Bộ Điện và Than giao cho Viện Quy hoạch và Thiết
kế Điện chủ trì đề tài “Nghiên cứu ứng dụng ham ủ lên men sinh khí Metan” Từ đó vấn
đề KSH chính thức được đưa vào thành các đề tài nghiên cứu Nhà nước.
Viện Nông hoá thổ nhưỡng (Bộ Nông nghiệp) đã xây dựng một công trình thí điểm ở trạiNông hoá thổ nhưỡng Cầu Diễn (Từ Liêm, Hà Nội) với sự giúp đỡ của chuyên gia FAO
nhưng không thu được kết quả Tháng 12/1979 Uy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
đã tô chức “Hội nghị chuyên đề về bề khí sinh vật” tại Hà nội dé sơ kết kinh nghiệm vềthiết kế, xây dựng và vận hành
- Giai đoạn 1981-1990:
Trong hai kế hoạch 5 năm 1981-1985 và 1986-1990 CNKSH đã trở thành một trong
những lĩnh vực ưu tiên trong Chương trình nghiên cứu nhà nước về năng lượng mớimang mã số 10C do Bộ Điện lực chủ trì Ngoài chương trình năng lượng mới, Bộ Y tế
cũng đã thực hiện một số dự án ứng dụng KSH với mục tiêu vệ sinh môi trường Lĩnh vực CNKSH ở Việt Nam cũng đã thu hút được sự giúp đỡ và hợp tác của nhiều tô chức nước ngoài như Viện Sinh lý Sinh hoá Vi sinh vật của Liên xô, Tổ chức OXFAM của Anh, UNICEF của Liên hợp quốc, ACCT của các nước sử dụng tiếng Pháp, tổ chức
Trang 17SIDA của Thuy Điền Tháng 3 năm 1989, Chương trình 52C tô chức Hội thảo quốc gia
lần thứ nhất về KSH với sự tham gia của hầu hết những người làm công tác nghiên cứuvà triển khai trong toàn quốc Cho tới 1990 đa số các tỉnh trong toàn quốc đã có những
công trình KSH được xây dựng Phát triển mạnh mẽ Tính chung trong toàn quốc có
khoảng trên 2000 công trình, chủ yếu thuộc loại nắp nồi Phần lớn là công trình cỡ giađình với thé tích phân giải từ 2 m3 tới 10 m3 Cá biệt có công trình có thẻ tích phân giải
tới 200 m3(Đồng Nai).
- Giai đoạn 1991-2002:Sau khi kết thúc kế hoạch năm năm 1986-1990, chương trình 52C giải thể Hoạt động
chủ yếu là triển khai ứng dụng dưới hình thức các dự án do nhiều tổ chức thực hiện tuỳ theo mục tiêu và nguén kinh phí có được Từ năm 1993 trở đi, công nghệ được phát triển
trong khuôn khổ các dự án về vệ sinh môi trường, nông nghiệp và phát triển nông thônvới nhiều kiểu thiết bị KSH mới Thiết bị dang túi chất dẻo PE theo mẫu của Cô-lôm-bi-
a, được phát triển nhờ dự án SAREC - S2 - VIE22 do viện Chăn nuôi, Hội làm vườn
trung ương (VACVINA), Cục Khuyến nông và Khuyến lâm và Đại học Nông - Lâm TP.Hồ Chí Minh triển khai Dự án điểm của chương trình "Chương trình vệ sinh chăn nuôi
xử lý chất thải bằng ham ủ bioga" ở huyện Dan Phượng tinh Hà tây đã thành công với
khoảng 3000 công trình được xây dựng Nhiều Sở KHCN&MT hoặc Sở Công nghiệpcũng tự nghiên cứu và đưa ra những kiéu riêng như Phú thọ, Quảng trị, Thừa Thiên -
Huế, Tiền Giang.
Đại học Nông - Lâm TP Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển kiểu túi ni lông Đại học Cần
Thơ phát triển thiết bị nắp cố định vòm cầu kiêu của Dự án hợp tác Thái Lan và Đức Đội thợ tư nhân Đồng Nai, Dự án Năng lượng tái tao Bắc Trung bộ (RENC) phát triển
kiểu thiết bị nắp cố định của Đồng Nai Tóm lại trong giai đoạn này do không có tô chức
đầu mối quốc gia nên tình trang phát trién KSH rất đa dạng Dé đưa tinh trạng phát triển
bắt đầu vào tiêu chuẩn, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành Tiêu chuan ngành vềCông trình Khí sinh học nhỏ (3/2002).
- Giai đoạn 2003 - nay: Đây là thời kỳ CNKSH được phát triển mạnh mẽ nhất trong tất cảcác lĩnh vực ứng dụng: nông nghiệp, công nghiệp và đô thị với quy mô từ nhỏ
(gia đình) tới lớn (trang trại, nhà máy).
Trang 18CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG CHĂN NUÔI TRANG
TRẠI VÀ CAC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHAT THAI CHAN NUÔI TẠI THỊ XÃPHÚ THỌ
2.1 Giới thiệu chung về thị xã Phú Thọ
cách thành phó Việt Trì 30 Km,cách sân bay quốc tế nội bài 80km, cách Hà Nội khoảng
40 Km, cách cảng Hải phòng 190km và cách cửa khẩu Lào Cai và Hà Giang 200km.Nằm trong vùng trung du Bắc Bộ Với địa hình bán sơn địa, điển hình theo dạng “bát úp”
, nằm trên vùng giáp ranh giới giữa Đồng bằng sông Hồng và vùng đồi núi thấp Địa hình
cao dần về phía Bắc và Tây Bắc, thấp dần về phía sông Hồng.Hình 2.1 Bản do thị xã Phú Tho
Viet Trí
Trang 192.1.2 Điều kiện tự nhiên
Diện tích đất tự nhiên thị xã Phú Thọ là 64,6 km2, trong đó, đất sản xuất nông nghiệp là 3.404,2ha, chiếm 52,7%; dat lâm nghiệp 700,25ha chiếm 10,84%; đất nuôi trồng thuỷ sản
128,45% chiếm 1,99%; Dat đô thị và đất khác 2.008,18ha chiếm 31,08%
Khí hậu thuộc vùng khí hậu Trung Du Bắc Bộ, có nhiều đặc điểm gần với vùng đồng
bằng Bắc Bộ, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm
sau Nhiệt độ không khí trung bình 23°C Lượng mưa ngày lớn nhất 701,2 mm, trung bình năm 1.850mm Số giờ nắng trung bình năm 1.571 giờ.
Nguồn nước: Có sông Hồng chảy qua với độ dài khoảng 6km, cung cấp nước cho sinh
hoạt và sản xuất, phục vụ cho giao thông đường thuỷ đi Ha Nội - Việt Trì — Yên Bái Có hệ thống ngòi với tổng độ dài 50km.
Tài nguyên khoáng sản: Có mỏ cao lanh, trữ lượng ước khoảng 1,2 triệu tấn lộ thiên, dễ
khai thác và đủ điều kiện làm giàu quặng bán cơ giới, cát xây dựng khai thác từ sôngHồng hàng năm khoảng 20-30 nghìn m3 — đáp ứng đủ nhu cau của thị xã và vùng lân cận
2.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội
e Dân số và lao động
Bảng 2.1 Diện tích tự nhiên và dân số các đơn vị hành chính cấp xã của thị xã Phú Thọ
Dân số trung bình (Người)
Khu vực nội thị 2.356,73 | 39.457 |39.795 | 39.899Phường Âu Cơ 115,95 | 7.937 8.001 7.840
Phường Hùng Vuong | 82,03 [5.813 5.809 5.897
Phường Phong Châu | 74,42 4.002 4.055 4.011 Phường Trường Thịnh | 377,21 | 6.489 6.613 6.822
Trang 20Phường Thanh Vinh 423,14 |3.282 3.247 3.266
[ethan ai 650,49
Xã Văn Lung 633,49 |7 569 7 624 1 “686
Khu vuc ngoai thi 4.103,34 | 29.969 30.186 30.414
Với vai trò là một trung tâm kinh tế, văn hóa - xã hội lớn thứ 2 của tỉnh, đô thị Phú Thọ
hiện nay và trong tương lai sẽ trở thành đô thị có nền kinh tế phát triển, có địch vụ hạ
tầng tốt, có nhiều điều kiện thu hút đầu tư Chất lượng sống đô thị và nông thôn nâng cao,
từ đây thu hút được lượng lớn lực lượng lao động về làm việc và sinh sống.
Tổng dân số trên địa bản thị xã khoảng 91.650 người: Dân số thường trú 71.650 người,
dânsố tạm trú bao gồm dân nhập cư, học sinh, sinh viên và lao động tại các nhà máy, xí
nghiệp20.000 người.
Cơ câu dân số thành thị 36%, nông thôn chiếm 64% Lao động trong độ tuổi chiếm 58%;
lao động tham gia vào nên KTQD chiếm 90,6%; lao động qua đảo tạo nghề 53%, trongđó đào tạo nghề có chứng chỉ trở lên chiếm 48,5% số lao động trong nền KTQD.
Theo số liệu thống kê năm 2019, tính trên toàn đô thị, số lao động trong độ tuổi lao độnglà 43.161 người, trong đó lao động làm việc trong ngành công nghiệp, xây dựng là 12.965 người, lao động trong ngành thương mại — dịch vụ là 14.426 người, lao động trong ngành nông ngư nghiệp là 12.833 người.
e Diéu kiện kinh tế :
Giai đoạn 2005-2010, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của thị xã đạt mức 23,5%, caohơn 11% so giai đoạn 2001-2005 và đạt mức cao nhât từ trước đên nay.
Trang 21* Cơ cầu ngành kinh tế chuyên dịch theo hướng tăng tỷ trọng Công nghiệp - Xây dựng,
Thương mại - Dịch vụ Năm 2011, cơ cấu kinh tế các ngành Công nghiệp - Xây dựng41,7%; Thương mại - Dịch vụ 49,4%; Nông nghiệp - Thuỷ sản 8,8% (tương ứng năm 2010: CN-XD: 44,5%; TM-DV: 46,3%; NN-TS: 9,2%; Năm 2005: CN-XD: 40,26 %, TM-DV: 40,79 %; NN-TS: 18,95%).
* Tổng vốn đầu tư toàn xã hội trên địa bàn tăng nhanh, tổng vốn đầu tư cả giai đoạn dat 2.300 tỷ Tổng mức đầu tư toàn xã hội năm 2011 đạt 732.100 triệu đồng bằng 31.8% của cả giai đoạn 2005-2010.
e Điều kiện xã hội :
Năm 201 1 ty lệ hộ nghèo giảm còn 5,38%, hoàn thành xoá xong nhà tạm cho hộ nghèo Giải quyết việc làm cho 1.550 người Có thêm 03 trường được công nhận đạt chuẩn quốc
gia.
Kết cầu hạ tang được đầu tư và phát triển, 100% số xã có đường ô tô đến trung tâm, đâylà một điều kiện hết sức thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp hàng hoá, vật tư, thiếtbị được chuyên trở dé dang; 100% số xã có điện lưới quôc gia, 100% số trạm y tế xã có bác sỹ và 100% thôn bản có cán bộ y tế; 100% hộ dân thị xã được dùng nước sạch.
Như vậy cơ sở hạ tang phát triển tốt là một điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế nóichung, ngành nông nghiệp nói riêng đặc biệt là phục vụ phát triển chăn nuôi theo mô hình trang trai, phát trién thuận lợi như phát triển thị trường dau vào, đầu ra
2.2 Thực trạng hoạt động chăn nuôi và ô nhiễm môi trường từ chăn nuôi tại thị xã
Phú Thọ
2.2.1 Thực trạng hoạt động chăn nuôi ở thị xã Phú Thọ
Trên địa bàn thị xã Phú Thọ hiện có 42 trang trại ở các loại hình: Chăn nuôi, trồng trọt, tổng hợp; trong đó có 6 trang trại ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi, 4 trang trại đã
thực hiện cam kết sản xuất theo quy trình an toàn VietGAP; có 10/42 trang trại được cấpgiấy chứng nhận
Tổng cộng có các loại hình chăn nuôi: Gia súc gồm lợn, bò, (rất ít các loại gia súc khácnhư trâu, dê, ngựa), gia cầm gồm gà, vịt, ngan và chăn nuôi thủy sản (cá, tôm, cua,
ôc, ) Trong đó có 11 trang trại chăn nuôi lợn, 4 trang trại chăn nuôi bò, 10 trang trại
Trang 22chăn nuôi gia cầm, 15 trang trại chăn nuôi lợn kết hợp với gia cầm, 2 trạng trại chăn nuôi
kết hợp cả gia súc, gia cam kết hợp đánh bắt thủy sản.Trên địa bàn thị xã thì chăn nuôi lợn và kết hợp chăn nuôi lợn với chăn nuôi gia cầm
chiếm phan chủ yếu Trong khoảng thời gian nghiên cứu, tôi đã được đến thăm trang trại chăn nuôi của ông
Kiều Thanh Phong tại phố Tân Minh, phường Âu Cơ, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ Trêndiện tích khoảng 1,4ha, trang trại được ông Phong quy hoạch xây dựng thành các phân
khu chăn nuôi lợn, gà, vịt và ngan cùng với một khu vực trồng cây ăn quả Theo phỏngvan thì trang trại đã được đầu tư xây dựng hơn 7 năm nay, song với niềm đam mê nông
nghiệp sạch, chủ trang trại- ông Phong đã chi thêm khoảng 1 tỷ đồng đầu tư xây dựng hệ thống chuồng trại với quy mô chăn nuôi gần 200 lợn nai ngoài sinh sản, 550 sinh sản, vỗ
béo; 500 gà thịt, 1000 gà mái đẻ Ông đã vừa củng cố cơ sở vật chất, lắp hệ thống cấpđiện, cấp nước, vừa đầu tư mua con giống, biến vùng đất đồi bạc màu thành mô hình
trang trại chăn nuôi khép kín, tận dụng phụ phẩm bã nấu rượu làm thức ăn cho lợn để
giảm chi phi đầu vào thức ăn cũng như ngăn ngừa dich tả Sắp tới trang trại đang có duán bắt đầu nuôi 10 con trâu bò dé lấy thịt tăng thêm lợi nhuận cũng như chủ trang trại
muốn trang trại của mình thêm đa dạng các loại sản phẩm thịt hơn.
Theo điều tra thực tế, thì trên địa bàn thị xã Phú Thọ, chăn nuôi gia súc lợn, trâu, bò đề
lấy thịt là chủ yếu, chăn nuôi bò đề lấy sữa thì chưa phát triển còn với gia cầm như gà,
vịt, ngan thì chăn nuôi để lấy trứng và lấy thịt đều mang lại nguồn thu khá cao nên cáctrang trại luôn cân bằng và kết hợp chăn nuôi và phân ra từng khu gia cầm dé lấy thịt va
để sinh sản lấy trứng.
“Cách trang trại của ông Kiều Thanh Phong khoảng 2km, trang trại của ông «| Formatted: Indent: First line: 0.5"
Nguyễn Hải Thọ tại phố Tân Bình, phường Âu Cơ, thị xã Phú Thọ Vì mới đầu vốn đầutư còn khó khăn nên trang trại có quy mô nhỏ chỉ tầm 0,5ha nuôi 52 lợn nái sinh sản và 2
lợn đực giống Do chủ động nguồn giống tại chỗ nên gia đình ông xuất bán ra thị trường
khoảng 300-400 đầu lợn thương phẩm mỗi lứa Ông Tho cho biết, dé nuôi lợn đạt hiệuquả kinh tế cao gia đình ông đã đầu tư xây dựng khu chăn nuôi lợn thịt và lợn nái sinh
sản riêng rẽ Hệ thông chuồng nuôi được chia thành những ô dành cho từng giai đoạn sinh trưởng phát triển của lợn, thuận lợi cho quá trình theo dõi, chăm sóc nuôi dưỡng.
Chuông nuôi bảo đảm thoáng mát về mùa hè và 4m áp về mùa đông Nguồn thức ăn đượcdùng chủ yếu là cám công nghiệp của các hãng lớn như CP, Cargil Nhờ đó mà đàn lợncủa trang trại ít bị dịch bệnh, nhanh lớn, cho hiệu quả kinh tế cao Mỗi năm từ chăn nuôigiúp trang trại ông thu lãi khoảng 400-500 triệu đồng Khi được tôi hỏi về bí quyết trong
Trang 23chăn nuôi giúp trang trại của gia đình ông được công nhận là cơ sở đủ điều kiện an toànthực phẩm loại A, ông Thọ chia sẻ, dé có được kết quả như trên trang trại của ông luôn
thực hiện bảo đảm các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm trong chăn nuôi từ khâu
chọn giống tốt, tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin phòng bệnh, vệ sinh chuồng trại sạch
sẽ, thực hiện tiêu độc khử trùng chuồng nuôi theo định kỳ, sử dụng nguồn cám đã qua kiểm dich, ding nước giếng khoan trong chăn nuôi, lợn bị bệnh sau khi khỏi 6m phải đủ
20 ngày mới được xuất bán ra thị trường và xử lý chất thải qua hầm biogas.” Trong tổng
cộng 42 trạng trại lớn nhỏ trên địa bàn thị xã Phú Thọ thì số lượng trang trại lớn và vừa có tổng cộng 12, mỗi trang trại có quy mô từ 1-2ha số lượng con giống từ 200-500 con, còn với 30 trang trại chăn nuôi hộ gia đình thì quy mô của mỗi trang trại chỉ từ 0,1-0,4ha
với số lượng từ 10-50 con
Bang 2.2 Hiện trạng chăn nuôi gia súc gia cầm ở thị xã Phú thọLoại
Trang
trại lớn và vừa
Để hỗ trợ cho các trang trại, thị xã đã vận dụng tốt cơ chế chính sách hỗ trợ sản xuất nông
nghiệp của tỉnh giai đoạn 2016- 2020, xây dựng và triển khai thực hiện các chương trình,
Trang 24kế hoạch sản xuất các cây, con trọng điểm có thế mạnh của địa phương như cây bưởi đặc
sản, cây chè, trồng rừng, hỗ trợ xử lý chất thải trong chăn nuôi Đồng thời khuyến khích
các tổ chức, cá nhân, các trang trại đây mạnh liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm,
tích tụ đất đai, huy động nguồn lực đầu tư Phòng Nông nghiệp và PTNT thường xuyên nghiên cứu, tham mưu cho UBND thị xã triển khai thực hiện các cơ chế ưu đãi phù hợp,
kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện cho kinh tế trang trại pháttriên.
Trong 2 năm trở lại đây, đã có hơn 300 lượt hộ, tổ hợp tác, hợp tác xã trên địa bàn thị xã
được hỗ trợ sản xuất, 2 trang trại được hỗ trợ xây dựng công trình xử lý chất thải chăn nuôi quy mô 100m° trở lên, tổng kinh phí hỗ trợ trên 1,1 ty đồng Từ đó đã thu hút được
một số doanh nghiệp vào đầu tư phát triển loại hình kinh tế trang trại một cách khoa học.Nhiều chủ trang trại không còn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, đã
năng động, chủ động hơn khai thác tiềm năng, lợi thế cũng như điều kiện tự nhiên dé thúc
đây phát triển sản xuất Tiêu biéu là trang trại chăn nuôi hệ thống khép kin của ôngNguyễn Hải Thọ và ông Kiều Thanh Phong ở phường Âu Cơ, bà Lê Thị Xuân ở xã Văn
Lung thu được lợi nhuận cao (khoảng 500 triệu đồng).
Năm 2020 tổng giá trị sản lượng hàng hóa của các trang trại trên địa bàn thị xã Phú Thọ
tăng lên đạt 52,85 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 16,35 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho 86 lao
động, góp phần thúc đây quá trình chuyển đổi cơ câu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theohướng tăng nhanh tỷ trọng sản xuất hàng hóa, tạo ra các vùng sản xuất tập trung, sản
phẩm an toàn, huy động được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân đề đầu tư cho phát triển sản
xuất nông, lâm nghiệp
Định hướng của thị xã Phú Thọ trong thời gian tới là tiếp tục day mạnh phát triển ngành
chăn nuôi theo hướng trang trại, gia trại, chăn nuôi tập trung an toàn sinh học Vừa quangành chăn nuôi đặc biệt là mô hình trang trại đã góp phần trực tiếp nâng cao giá trị sảnxuất ngành kinh tế nông nghiệp lên 23,8% trong cơ cầu kinh tế toàn thị Trong điều kiện
dịch Covid hiện nay các trang trại phải đối mặt với nhiều khó khăn do diễn biến bất lợi
của thời tiết, dịch bệnh, đặc biệt là giá cả thị trường luôn biến động Nhung du vậy từ đầunăm đến nay ngành chăn nuôi trên địa bàn TX tiếp tục được duy trì phát triển với tổng
đàn đạt trên 414 nghìn con; Sản lượng thịt xuất chuồng đạt 1.920 tan, tăng 2,3% so với
Trang 25cùng kỳ — Trong đó gia cầm đạt 361 nghìn con, tăng 5,1% so với cùng kỳ; đàn gia súc đạt gần 53 nghìn con, riêng đàn lợn đạt 45.800 con, vượt 4,8% kế hoạch năm và tăng 5,1%
So với cùng kỳ
Bên cạnh việc tiếp tục đây mạnh tăng số lượng dan, chất lượng dan vật nuôi sé tiếp tục
được chú trọng dé có nhiều cải thiện đáng ké hơn vừa qua: Lon siêu nạc, lợn rừng lai, bòlai sin, nhím, dúi tiếp tục được nhiều hộ chăn nuôi đầu tư mở rộng; Đối với đàn gia
cam đã xuất hiện ngày càng nhiều mô hình giống mới cho hiệu quả kinh tế cao như: Gà
siêu chứng VCN-GI5, Gà lôi Đặc biệt là quy trình chăn nuôi an toàn sinh học ngàycàng được nhiều hộ áp dụng, góp phan nâng cao giá trị, chất lượng đàn vật nuôi và bảo vệ
môi trường Từ đó thị xã sẽ day mạnh việc áp dụng quy trình chăn nuôi an toàn sinh học
hơn nữa trong thời gian tới.
2.2.2 Thực trạng ô nhiễm môi trường từ chăn nuôi ở thị xã Phú Thọ
a Ô nhiễm không khí và mùi từ hoạt động chăn nuôi: Trong chất thải chăn nuôi, nếu
lượng chất hữu cơ có quá nhiều vi sinh vật hiếu khí sẽ xử dụng hết oxy hòa tan trong
nước làm khả năng hoạt động phân hủy của chúng kém, gia tăng quá trình yếm khí
tạo ra các sản phẩm CH4, H2, H2S, tạo mồ hôi thối Trong chăn nuôi 6 nhiễmkhông khí chủ yếu đo các khí như NH3, H2S do sự phân hủy và bốc hơi của các chất
thải vật nuôi, gây mùi hôi thối cho môi trường trong khu vực chăn nuôi NH3 cũng là loại khí thải gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và năng suất vật nuôi Đồng thời tác
động xấu đến sức khỏe con người như có thể gây sung phối, sưng mắt, ảnh hưởng đến
hô hap và tim mạch.
b Ô nhiễm môi trường đất do lượng Nito và Photpho cao trong chất thải chăn nuôi sẽ
gây phú dưỡng, lượng Nito thừa sẽ chuyên hóa thành nitrat làm nồng độ nitrat trongđất tăng cao gây độc cho hệ vi sinh vật đất và cây trồng Bên cạnh đó cũng tạo điều
kiện cho loại vi sinh ưa nito, photpho phát triển làm hạn chế chủng vi sinh vật khác, gây mat cân bằng hệ sinh thái Ngoài ra trong phân và chat thải chăn nuôi có thể chứa
các vi sinh vật gây bệnh, chúng có thể tồn tại và phát tán đi khắp nơi gây nguy cơ
nhiễm bệnh cho con người và động vật nuôi Chất thải chăn nuôi khi không được xử
Trang 26lý mang đi sử dụng trong trồng trọt như tưới, bón cho cây Nghiên cứu cho thấy khả
năng tồn tại của các mầm bệnh trong đất và cây có thé gây hại cho sức khỏe conngười và gia súc Gây ra các bệnh về đường ruột
c Onhiém nước đo chat thải chăn nuôi chưa được xử lý đạt tiêu chuẩn đã được thải ra
ao, hồ sông, suối gây ô nhiễm Hàm lượng nito photpho cao trong chất thải chăn nuôi
là nguyên nhân chính gây phú dưỡng tại các ao hồ tiếp nhận nước thải Lượng chất
thải chăn nuôi không được xử lý đúng cách thải vào môi trường quá lớn làm gia tănghàm lượng chất hữu cơ, vô cơ trong nước, làm giảm quá mức oxi hòa tan trong nước,
làm giảm chất lượng Nước mặt ảnh hưởng đến hệ VSV nước là nguyên nhân tạo nên các dòng nước chết Trong nước thải chăn nuôi có chứa một lượng lớn các vi sinh vật
và trứng ký sinh trùng gây bệnh Như vậy, chất thải chăn nuôi Nếu không được xử lýchất thải triệt dé sẽ ảnh hưởng đến môi trường nước từ đó sẽ ảnh hưởng đến sức khỏ
a
con người va gia súc.
Bên cạnh các hộ chăn nuôi chưa làm tốt công tác quản lý môi trường, có những hộ đã
thực hiện đầu tư ham biogas và mang lại hiệu quả cao Điển hình trang trại của ông
Nguyễn Duy Thiêm (phường Hùng Vương, thị xã Phú Thọ) đã ứng dụng mô hình khí
sinh học (hồ biogas phủ bạt) công suất xử lý 100 — 120 m3/ngày đêm Toàn bộ nước thai
sản xuất phát sinh trong quá trình chăn nuôi đều được xử lý bằng hệ thống bể khí sinh
học và bể lắng Thẻ tích chìm của bé 4200 m3, bể được che phủ bằng màng địa kỹ thuậtHDPE (vì HDPE có độ bền cơ học cao, có khả năng chịu ăn mòn của các chất hữu cơ và
tia tử ngoại lớn) Bên cạnh đó trại cũng áp dụng nhiều công nghệ mới đề tận dụng nguồn
khí biogas như lắp đặt máy phát điện dùng khí biogas, ứng dụng chế phẩm khử mùi Tuynhiên, trong quy trình chăn nuôi của trang trại không thực hiện việc thu gom và tách
riêng phân với nước tiểu và nước rửa chuồng nên hàm lượng các chat ô nhiễm không xử
lý được triệt để Đồng thời hệ thống thường xuyên gặp sự cố, nước thải vẫn có nhiều chỉtiêu vượt tiêu chuẩn cho phép, cụ thẻ:
Nước thải chăn nuôi lợn trước khi xử lý bang ham Biogas tại trang trại của hộ ôngKiều Thanh Phong, phường Âu Cơ thị xã Phú Thọ
| Formatted: Font color: Text 1
Trang 27Hiện nay trang trại chăn nuôi của ông Phong có diện tích hơn 1,4 ha, với 2 dãy chuồng
lạnh chăn nuôi 1.000 gà mái đẻ, sở hữu 4 máy ấp trứng công suất mỗi máy 12.000 quả
trứng/mẻ; cùng với 5 dãy chuồng lợn nuôi 200 lợn nái ngoại sinh sản và 550 lợn thịt
Trang trại cung cấp gà giống (gà chọi, gà lai chọi), lợn giống, đại lý thức ăn chăn nuôicho các hộ, trang trại, gia trại chăn nuôi trên địa thị xã đồng thời cung cấp lợn thịt cho thịtrường.
Bảng 2.4 Một số chỉ tiêu vật lý, hóa học của nước thải chăn nuôi lợn trước công trình khí
1 Màu sắc Xanh den
-2 Mùi - Hôi Không có mùi
Nguồn : Số liệu nghiên cứu tại Phòng TN&MT Thị xã Phú Tho
Qua bảng ta thấy Nguồn gốc các cặn ban là từ các chất hữu cơ có trong thức ăn chưa
được tiêu hóa hoàn toàn và một số cặn ban có nguồn gốc từ các chất vô cơ (20 — 30%)
như; đât, muôi, ure, amonium, muôi clorua, SO-4 ở dạng lơ lửng và hòa tan, ngoài ra
một phân cặn bân có nguôn gôc từ nước tiêu, nước rửa chuông Nước thải chăn nuôi lợntrước khi xử ly qua bề Biogas có hàm lượng các chất hữu cơ, các cặn ban, VSV rat cao
vượt nhiều lần so với TCCP
Chỉ tiêu TSS trong nước thải trước xử lýKết quả phân tích chỉ tiêu TSS của nước thải chăn nuôi lợn trước khi xử lý bằng hambiogas so với QCVN được thê hiện qua biêu đồ sau :
Trang 28Chỉ tiêu COD trong nước thải trước xử lý
Kết quả phân tích chỉ tiêu COD của nước thải chăn nuôi lợn trước khi xử lý bang ham
biogas so với QCVN được thể hiện qua biểu đồ sau:
Trang 29Nông độ COD theo quy chuẩn cho phép là 300 mg/lit nhưng theo kết quả phân tích mẫu
nước thải chăn nuôi lợn trước khi xử lý là 1250 mg/1 đều có giá trị nồng độ cao hơn
ngưỡng quy chuân QCVN 3,16 lần
Chỉ tiêu BOD trong nước thải trước xử lý
Kết quả phân tích chỉ tiêu BOD của nước thải chăn nuôi lợn trước khi xử lý bằng ham
biogas so với QCVN được thể hiện qua biéu đồ sau: