Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi theo hướng kỹ thuật sinh thái tại huyện củ chi, tp hồ chí minh

169 2 0
Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi theo hướng kỹ thuật sinh thái tại huyện củ chi, tp  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHẠM THỊ TUYẾT NHUNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI THEO HƯỚNG KỸ THUẬT SINH THÁI TẠI HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG MÃ SỐ: 11260564 LUẬN VĂN THẠC SỸ TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2013 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG – HCM Cán hƣớng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS TRƢƠNG THANH CẢNH Cán chấm nhận xét 2: TS VÕ THANH HẰNG Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ - Khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS NGUYỄN PHƢỚC DÂN PGS.TS TRƢƠNG THANH CẢNH TS VÕ THANH HẰNG TS ĐẶNG VIẾT HÙNG TS ĐINH QUỐC TÚC Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trƣởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn đƣợc sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS NGUYỄN PHƢỚC DÂN TRƢỞNG KHOA MÔI TRƢỜNG PGS.TS NGUYỄN PHƢỚC DÂN TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÕNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp.HCM, ngày … tháng … năm 2012  -   - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ tên học viên: PHẠM THỊ TUYẾT NHUNG Giới tính: Nữ Ngày sinh: 04/03/1987 Nơi sinh: Bình Định Chun ngành: Quản lý môi trƣờng MSHV: 11260564 TÊN ĐỀ TÀI: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI THEO HƢỚNG KỸ THUẬT SINH THÁI TẠI HUYỆN CỦ CHI, TP.HCM NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Đánh giá trạng phát thải CTCN địa bàn huyện Củ Chi - Đề xuất mơ hình quản lý, xử lý CTCN địa bàn huyện Củ Chi theo hƣớng kỹ thuật sinh thái - Xây dựng kế hoạch triển khai mơ hình thí điểm theo hƣớng kỹ thuật sinh thái NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG Nội dung đề cƣơng Luận văn Thạc sỹ đƣợc Hội đồng chuyên ngành thông qua ngày … tháng … năm 2012 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS ĐẶNG VIẾT HÙNG TS LÊ VĂN KHOA TRƢỞNG KHOA MÔI TRƢỜNG PGS.TS NGUYỄN PHƢỚC DÂN LỜI CÁM ƠN Để hồn thành Luận văn, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt với tất lòng biết ơn trân trọng đến TS Đặng Viết Hùng Thầy ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành Luận văn với hƣớng dẫn tận tình Tơi xin cảm ơn quan tâm, kiến thức quý báu lời bảo tận tâm Thầy Bên cạnh, Thầy cịn giúp tơi có cách suy nghĩ, cách nhìn thái độ tích cực sống Tơi xin cảm ơn tất anh chị em Lớp Quản lý Môi trƣờng K2011 chia sẻ vui buồn, kiến thức động lực học tập Các bạn giúp mở rộng kiến thức chuyên ngành lẫn kiến thức sống xung quanh Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Chú Tuấn anh chị quan quản lý nhà nƣớc giúp đỡ tơi nhiệt tình q trình khảo sát, thu thập thơng tin phục vụ Luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn chân tình đến Thầy, Cơ Khoa Mơi trƣờng, Phịng Đào tạo Sau Đại học – Đại học Bách khoa Tp.HCM hết lòng dạy dỗ, hƣớng dẫn hỗ trợ suốt thời gian học tập trƣờng Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp khích lệ, động viên tơi suốt khóa học Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm Công nghệ Quản lý Môi trƣờng hỗ trợ vật chất lẫn tinh thần để tơi hồn thành tốt khóa học Xin kính chúc Q Thầy Cơ, gia đình ngƣời lời chúc sức khỏe thành công Học viên Phạm Thị Tuyết Nhung TÓM TẮT Đề tài tổng hợp, đánh giá trạng phát thải xử lý chất thải chăn ni huyện Củ Chi, từ đề xuất mơ hình quản lý chất thải chăn ni theo hƣớng kỹ thuật sinh thái Để đánh giá trạng phát thải, xử lý chất thải chăn nuôi, số liệu đƣợc thu thập từ quan quản lý nhà nƣớc Tp.HCM huyện Củ Chi kết hợp với khảo sát thực tế, vấn thu thập thông tin địa phƣơng Hoạt động chăn nuôi huyện phát sinh khối lƣợng chất thải lớn với 1.415 chất thải rắn/ngày, 2.153 nƣớc thải/ngày 886 CO2eq/ngày Tuy nhiên, hoạt động nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng khu vực nông thôn với có 11,95% số chuồng trại chăn ni hợp vệ sinh; 35% phân bò 56% phân heo đƣợc xử lý, quy mơ chăn ni nhỏ lẻ cịn phổ biến nằm xen kẽ khu dân cƣ; nƣớc thải phát sinh nƣớc thải sau hầm ủ biogas chƣa đƣợc thu gom, xử lý mà thải bỏ trực tiếp môi trƣờng Trên sở giải pháp thực điều kiện thực tế địa phƣơng, đề tài đề xuất mơ hình thí điểm xã Tân Thạnh Đơng, huyện Củ Chi Đây xã có khối lƣợng phát sinh chất thải chăn nuôi cao huyện với 21% so với tổng lƣợng chất thải chăn nuôi địa bàn huyện, nhƣng lại có tỷ lệ chuồng trại hợp vệ sinh (có xây dựng hầm ủ biogas để xử lý chất thải chăn nuôi) thấp với 3,9% tổng số chuồng trại chăn nuôi xã Mơ hình đề xuất 90% phân bị 95% phân heo đƣợc xử lý hầm ủ biogas, 5% phân bị dùng làm thức ăn ni giun quế, 5% phân bò 5% phân heo đƣợc sản xuất compost Kết mơ hình năm cung cấp cho xã lƣợng nhiệt 21.116 MWh, lƣợng điện 25.621 MWh, 1.325 phân giun quế, 662 thịt giun, 5.870 phân compost, nƣớc tƣới tiêu, thức ăn chăn nuôi Sản phẩm mơ hình khơng đảm bảo tự cung tự cấp nhu cầu cần thiết liên quan đến chất thải chăn ni xã mà cịn cung cấp cho thị trƣờng khu vực lân cận Mơ hình xem chất thải chăn nuôi nguồn tài nguyên, lƣợng quy trình tuần hồn vật chất tự nhiên để xử lý tồn diện chất thải chăn ni; thu hồi tiết kiệm tài nguyên, lƣợng; góp phần bảo vệ mơi trƣờng; đảm bảo lợi ích cho ngƣời môi trƣờng tự nhiên, hƣớng tới ngành chăn nuôi phát triển bền vững tƣơng lai ABSTRACT The aim of this study was reviewed and evaluated current situation of livestock waste generation and treatment on Cu Chi district in order to propose ecological engineering waste management model To evaluate the current situation, data was collected from Ho Chi Minh City and Cu Chi district authorities, and field survey and interview also used to obtain data The amount of solid waste, wastewater, and carbon dioxide equivalent daily discharge is about 1,415; 2,153; and 886 tons, respectively causing serious environmental pollution rural area In Cu Chi, we found that on 11.95 % of cages have sanitation facilities, 35 % cow manure and 65% pig manure are collected, wastewater after anaerobic digestion directly discharges into environment, and almost of live stock is small scale location residential area Basing on the current implementation solution and local condition, Tan Thanh Dong village was chosen for the pilot modeling The village is the highest livestock waste generation (21 % of total waste in Cu Chi), and the lowest cages having sanitation facilities (3.9 %) comparison to other villages in Cu Chi The input of model proposed as following: 90 % cow manure and 95 % pig manure will be anaerobically digested; % cow manure will be fed red worm; and % pig manure will be composted The output results of the model show that livestock waste in the village can be yearly generated 21,266 MWh of heat, 25,621 MWh electric; 1,325 tons of red worm feces; 662 tons of red worm; 5,870 tons of compost Products of the waste management model will not only fulfill the local demand, but also provided for market in surrounding area In the model, livestock waste is considered as resources: energy recovery through natural material cycle; recover and save raw materials; distribute to environmental protection; ensure benefit for both human and nature; and forward to sustainable development of livestock industry in the future i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH SÁCH BẢNG iii DANH SÁCH HÌNH v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 SỰ CẦN THIẾT THỰC HIỆN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4 5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 KỸ THUẬT SINH THÁI 1.1.1 Khái niệm kỹ thuật sinh thái 1.1.2 Các nguyên tắc kỹ thuật sinh thái 1.1.3 Phạm vi ứng dụng kỹ thuật sinh thái 12 1.2 LÝ THUYẾT VỀ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Tác động chất thải chăn nuôi đến môi trƣờng 14 1.2.3 Các giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi 15 1.3 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 18 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 18 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 22 CHƢƠNG HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI CHẤT THẢI CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI 29 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HUYỆN CỦ CHI 29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 2.1.2 Kinh tế - xã hội 32 2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH SẢN XUẤT CHĂN NUÔI 33 2.2.1 Hiện trạng quy hoạch phát triển ngành sản xuất chăn nuôi Tp HCM 33 2.2.2 Hiện trạng quy hoạch phát triển ngành sản xuất chăn nuôi huyện Củ Chi 39 2.3 HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI CHẤT THẢI CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI 43 GVHD: TS Đặng Viết Hùng HVTH: Phạm Thị Tuyết Nhung ii 2.3.1 Hiện trạng phát thải chất thải chăn nuôi địa bàn Tp HCM 43 2.3.2 Hiện trạng phát thải chất thải chăn nuôi địa bàn huyện Củ Chi 46 2.4 CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI 52 2.4.1 Các giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi Tp.HCM 52 2.4.2 Các giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi huyện Củ Chi 66 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI THEO HƢỚNG KỸ THUẬT SINH THÁI 73 3.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI THEO HƢỚNG KỸ THUẬT SINH THÁI 73 3.2 ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NI THEO HƢỚNG KỸ THUẬT SINH THÁI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI 75 3.2.1 Mục tiêu xây dựng mô hình quản lý CTCN theo hƣớng kỹ thuật sinh thái địa bàn huyện Củ Chi 75 3.2.2 Ý tƣởng xây dựng mơ hình 76 3.2.3 Lựa chọn vị trí xây dựng mơ hình thí điểm 79 3.2.4 Xây dựng mơ hình thí điểm 83 3.2.5 Các phƣơng pháp kỹ thuật áp dụng mơ hình thí điểm 85 3.2.6 Xây dựng kế hoạch triển khai mơ hình thí điểm 98 3.2.7 Đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp chất thải chăn nuôi địa bàn huyện Củ Chi 120 3.3 TÍNH KHẢ THI CỦA MƠ HÌNH 128 3.3.1 Tính khả thi mặt kỹ thuật 128 3.3.2 Tính khả thi mặt kinh tế 128 3.3.3 Tính khả thi mặt mơi trƣờng 129 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 131 4.1 KẾT LUẬN 131 4.2 KIẾN NGHỊ 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHỤ LỤC 139 GVHD: TS Đặng Viết Hùng HVTH: Phạm Thị Tuyết Nhung iii DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 Thành phần dinh dƣỡng phân chuồng (đơn vị: %) [12] 14 Bảng 2.1 Quy hoạch hoạch quỹ đất nông nghiệp thành phố 35 Bảng 2.2 Kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp thành phố 36 Bảng 2.3 Kế hoạch phát triển đàn trâu, bò, heo địa bàn Tp.HCM đến năm 2020 38 Bảng 2.4 Số lƣợng số loại gia súc huyện Củ Chi tính đến tháng 3/2012 39 Bảng 2.5 Kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Củ Chi 40 Bảng 2.6 Quy hoạch quỹ đất nông nghiệp huyện Củ Chi 41 Bảng 2.7 Tổng lƣợng chất thải phát sinh hoạt động chăn nuôi gia súc địa bàn Tp.HCM 43 Bảng 2.8 Tổng hợp lƣợng khí thải phát sinh hoạt động chăn ni địa bàn Tp.HCM 44 Bảng 2.9 Số liệu thống kê chuồng trại gia súc hợp vệ sinh địa bàn Tp.HCM 45 Bảng 2.10 Ƣớc tính khối lƣợng CTCN phát sinh địa bàn huyện Củ Chi từ năm 2012 - 2025 47 Bảng 2.11 Hiện trạng sử dụng CTCN từ heo, bò địa bàn huyện Củ Chi [37] 48 Bảng 2.12 Kết thống kê chuồng trại gia súc hợp vệ sinh địa bàn huyện Củ Chi 49 Bảng 2.13 Kết xây dựng mơ hình xử lý chất thải chăn ni CTVSMTNT giai đoạn 2008 – 2010 54 Bảng 2.14 Kết xây dựng mơ hình xử lý chất thải chăn nuôi CTVSMTNT giai đoạn 2008 – 2010 55 Bảng 2.15 Kế hoạch kết đạt đƣợc sau năm xây dựng hầm biogas, nhà tiêu hợp vệ sinh 55 Bảng 3.1 Mục tiêu cụ thể xây dựng mơ hình xử lý CTCN 76 Bảng 3.2 So sánh mơ hình chăn ni truyền thống với chăn ni an tồn theo hƣớng sinh thái 76 Bảng 3.3 Đánh giá mơ hình hữu theo quan điểm sinh thái 78 Bảng 3.4 Tổng hợp khối lƣợng CTCN phát sinh địa bàn huyện Củ Chi năm 2011 [33] 79 Bảng 3.5 Tổng hợp tỷ lệ hộ chăn nuôi xây dựng hầm biogas địa bàn huyện Củ Chi năm 2011 [49] 80 Bảng 3.6 Mục tiêu cụ thể mơ hình thí điểm xã Tân Thạnh Đông 83 GVHD: TS Đặng Viết Hùng HVTH: Phạm Thị Tuyết Nhung iv Bảng 3.7 Thành phần chất khí khí biogas [50] 85 Bảng 3.8 Mối quan hệ hàm lƣợng CH4 nhiệt trị có biogas [50] 86 Bảng 3.9 Đặc trƣng nƣớc thải nuôi heo [52] 86 Bảng 3.10 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc thải chăn nuôi sau hầm ủ biogas [44] 87 Bảng 3.11 Thành phần hóa học lục bình [53] 88 Bảng 3.12 Đặc điểm hiệu xử lý trình ủ phân [54], [55] 90 Bảng 3.13 Thành phần chất giun quế sấy khô [15] 94 Bảng 3.14 Thành phần hóa học chất thải trƣớc sau cho giun ăn [15] 95 Bảng 3.15 Số lƣợng hộ chăn ni có quy mơ đàn bò 10 heo xã Tân Thạnh Đông [57] 100 Bảng 3.16 Kích thƣớc hầm biogas theo số lƣợng gia súc [60] 103 Bảng 3.17 Số lƣợng hầm biogas địa bàn xã Tân Thạnh Đông năm 2012 [57] 104 Bảng 3.18 Số lƣợng hầm biogas cần đầu tƣ địa bàn xã Tân Thạnh Đông [49], [57] 105 Bảng 3.19 Tính toán tổng lƣợng nhiệt cần cung cấp cho hộ chăn nuôi địa bàn xã 107 Bảng 3.20 Ƣớc tính tổng lƣợng nƣớc sử dụng cho hoạt động chăn nuôi địa bàn xã Tân Thạnh Đông 107 Bảng 3.21 Số liệu tính tốn ni giun quế quy mơ chăn ni bị địa bàn xã Tân Thạnh Đơng 110 Bảng 3.22 Tình hình sản xuất trồng trọt địa bàn xã Tân Thạnh Đông 111 Bảng 3.23 Nhu cầu lƣợng phân giun quế phân compost dùng cho trồng trọt địa bàn xã Tân Thạnh Đông 112 Bảng 3.24 Nhu cầu thể tích ao ni lục bình 113 Bảng 3.25 Lƣợng khí biogas sinh từ phƣơng pháp ủ kỵ khí hầm ủ biogas mơ hình thí điểm 114 Bảng 3.26 Tổng hợp kết tính tốn mơ hình thí điểm xã Tân Thạnh Đơng 116 Bảng 3.27 Lợi ích mơ hình thí điểm xã Tân Thạnh Đông 119 Bảng 3.28 Tình hình sản xuất chăn ni xã Tân Thạnh Đơng [57] 123 Bảng 3.29 Tính khả thi mặt kỹ thuật mơ hình 128 Bảng 3.30 Tính khả thi mặt kinh tế mơ hình 129 Bảng 3.31 Tính khả thi mặt mơi trƣờng mơ hình 129 GVHD: TS Đặng Viết Hùng HVTH: Phạm Thị Tuyết Nhung Thành phố: Hồ Chí Minh Huyện: Củ Chi Xã: Tân Thạnh Đông Ban hành kèm theo công văn số 3856/BNN-TL ngày 25 tháng 12 năm 2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Biểu 2.0: Thu thập số liệu vệ sinh mơi trường hộ gia đình Stt Tên Ấp Số HCN số hầm biogas heo số hầm biogas bò Xã Hòa Phú 472 14 18 28 Ấp 54 0 29 Ấp 1A 25 30 Ấp 40 31 Ấp 2A 19 32 Ấp 127 33 Ấp 103 34 Ấp 104 7 708 154 45 35 Ấp Bàu Trăn 78 14 36 Ấp Ngã Tư 81 14 37 Ấp Đức Hiệp 82 19 38 Ấp Bàu Chứa 29 29 39 Ấp Canh Lý 112 25 40 Ấp Bàu Trịn 87 15 11 41 Ấp Bến Đình 40 0 42 Ấp Bàu Cạp 167 32 43 Ấp Xóm Bưng 32 327 154 16 44 Ấp 46 23 45 Ấp 44 17 46 Ấp 171 111 14 47 Ấp 56 48 Ấp 10 0 Xã Phú Hịa Đơng 1.512 75 34 49 Ấp Phú Hiệp 169 50 Ấp Phú Hòa 45 51 Ấp Phú Thuận 343 19 52 Ấp Phú Mỹ 222 16 53 Ấp Cây Trâm 129 54 Ấp Cây Trắc 34 55 Ấp Phú Lợi 64 56 Ấp Phú Trung 78 57 Ấp Phú An 90 58 Ấp Phú Bình 271 59 Ấp Chợ 0 60 Ấp Bến Cỏ 67 0 Xã Nhuận Đức Xã Phạm Văn Cội Thành phố: Hồ Chí Minh Huyện: Củ Chi Xã: Tân Thạnh Đông Ban hành kèm theo công văn số 3856/BNN-TL ngày 25 tháng 12 năm 2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Biểu 2.0: Thu thập số liệu vệ sinh môi trường hộ gia đình Stt Tên Ấp Số HCN số hầm biogas heo số hầm biogas bò 687 64 41 61 Ấp Phú Hiệp 183 21 62 Ấp Phú Hòa 99 63 Ấp Phú Lợi 237 35 20 64 Ấp Phú Thuận 168 604 46 23 65 Ấp Mũi Côn Đại 53 66 Ấp Mũi Côn Tiểu 56 67 Ấp Phước Hòa 112 10 68 Ấp Trại Đèn 134 69 Ấp Cây Trôm 75 70 Ấp Ba Sa 106 12 71 Ấp Trung Việt 68 4 727 74 62 72 Ấp Chợ 22 73 Ấp Bàu Trâu 107 74 Ấp Bàu Điều Thượng 84 75 Ấp Bàu Điều 35 76 Ấp Phước An 49 77 Ấp Phước Lộc 102 10 78 Ấp Mít Nài 59 79 Ấp Mây Đắng 70 10 12 80 Ấp Vườn Trầu 120 10 81 Ấp Phước Hưng 79 16 429 27 15 82 Ấp 100 83 Ấp 31 0 84 Ấp 90 85 Ấp 74 86 Ấp 60 4 87 Ấp 74 Xã Phú Mỹ Hưng Xã Phước Hiệp Xã Phước Thạnh Xã Phước Vĩnh An Thành phố: Hồ Chí Minh Huyện: Củ Chi Xã: Tân Thạnh Đơng Ban hành kèm theo công văn số 3856/BNN-TL ngày 25 tháng 12 năm 2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Biểu 2.0: Thu thập số liệu vệ sinh mơi trường hộ gia đình Stt Tên Ấp Số HCN số hầm biogas heo số hầm biogas bò 616 56 39 88 Ấp Bàu Tre 89 Ấp Bàu Tre 73 13 90 Ấp Cây Sộp 38 12 91 Ấp Hậu 34 92 Ấp Mũi Lớn 100 93 Ấp Mũi Lớn 195 10 11 94 Ấp Tam Tân 0 95 Ấp Tây 22 0 96 Ấp Xóm Chùa 77 97 Ấp Xóm Huế 68 Xã Tân Phú Trung 409 39 14 98 Ấp Bến Đò 57 99 Ấp Bến Đò 36 2 100 Ấp Cây Da 42 101 Ấp Chợ 46 102 Ấp Đình 34 1 103 Ấp Giịng Sao 67 104 Ấp Giữa 13 105 Ấp Láng Cát 27 106 Ấp Phú Lợi 34 107 Ấp Trạm Bom 21 0 108 Ấp Xóm Đồng 32 Xã Tân An Hội Thành phố: Hồ Chí Minh Huyện: Củ Chi Xã: Tân Thạnh Đông Ban hành kèm theo công văn số 3856/BNN-TL ngày 25 tháng 12 năm 2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Biểu 2.0: Thu thập số liệu vệ sinh mơi trường hộ gia đình Stt Tên Ấp Số HCN số hầm biogas heo số hầm biogas bò 2.364 168 55 109 Ấp 123 123 110 Ấp 53 6 111 Ấp 2A 138 112 Ấp 3A 163 10 113 Ấp 3B 100 3 114 Ấp 147 115 Ấp 4A 212 0 116 Ấp 151 117 Ấp 162 0 118 Ấp 6A 158 119 Ấp 145 3 120 Ấp 7A 106 3 121 Ấp 162 122 Ấp 138 123 Ấp 9A 96 124 Ấp 10 172 125 Ấp 11 61 126 Ấp 11A 63 1 127 Ấp 12 14 1 541 31 15 128 Ấp 12 129 Ấp 1A 56 1 130 Ấp 136 11 131 Ấp 2A 110 4 132 Ấp 99 12 133 Ấp 3A 128 700 71 64 129 Ấp Trung 67 16 16 130 Ấp Bàu Sim 124 13 131 Ấp Chánh 76 132 Ấp Hậu 217 133 Ấp Tân Định 134 Ấp Tân Lập 14 135 Ấp Tân Thành 136 Ấp Tân Tiến 0 137 Ấp Thượng 74 5 138 Ấp Tiền 114 25 20 Xã Tân Thạnh Đông Xã Tân Thạnh Tây Xã Tân Thông Hội Thành phố: Hồ Chí Minh Huyện: Củ Chi Xã: Tân Thạnh Đơng Ban hành kèm theo công văn số 3856/BNN-TL ngày 25 tháng 12 năm 2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Biểu 2.0: Thu thập số liệu vệ sinh mơi trường hộ gia đình Stt Tên Ấp Số HCN số hầm biogas heo số hầm biogas bò 1.078 81 73 166 Ấp Sa Nhỏ 133 167 Ấp Đồng Lớn 156 18 24 168 Ấp Ràng 146 169 Ấp Trung Hiệp Thạnh 150 12 170 Ấp Vân Hàn 124 171 Ấp Trung Hưng 137 172 Ấp Trung Bình 143 173 Ấp Lào Táo Thượng 89 20 12 15.191 1.560 742 Xã Trung Lập Thượng Tổng cộng PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: PHẠM THỊ TUYẾT NHUNG Ngày, tháng, năm sinh: 04/03/1987 Nơi sinh: Bình Định Địa liên lạc: Lô T2-6, Đƣờng D1, Khu Cơng nghệ cao, Q9, Tp.HCM Q TRÌNH ĐÀO TẠO - Từ năm 2005 – 2009: Đại học Dân lập Văn Lang - Từ năm 2011 – 2012: Trƣờng Đại học Bách khoa Tp.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC - Từ năm 2009 – 2011: nhân viên Phòng nghiên cứu Trung tâm Công nghệ Quản lý Môi trƣờng; - Từ năm 2011 – nay: nhân viên Phòng Tƣ vấn Trung tâm Công nghệ Quản lý Môi trƣờng GVHD: TS Đặng Viết Hùng HVTH: Phạm Thị Tuyết Nhung ... thải chất thải chăn nuôi địa bàn huyện Củ Chi 46 2.4 CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI 52 2.4.1 Các giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi Tp. HCM 52 2.4.2 Các giải pháp quản lý chất. .. trạng phát thải xử lý chất thải chăn nuôi huyện Củ Chi, từ đề xuất mơ hình quản lý chất thải chăn nuôi theo hƣớng kỹ thuật sinh thái Để đánh giá trạng phát thải, xử lý chất thải chăn nuôi, số liệu... TÊN ĐỀ TÀI: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI THEO HƢỚNG KỸ THUẬT SINH THÁI TẠI HUYỆN CỦ CHI, TP. HCM NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Đánh giá trạng phát thải CTCN địa bàn huyện Củ Chi - Đề xuất

Ngày đăng: 03/09/2021, 14:45

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Thành phần dinh dƣỡng của phân chuồng (đơn vị: %) - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi theo hướng kỹ thuật sinh thái tại huyện củ chi, tp  hồ chí minh

Bảng 1.1..

Thành phần dinh dƣỡng của phân chuồng (đơn vị: %) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Mô hình xử lý CTCN bằng bể xử lý kỵ khí nhằm thu hồi khí sinh học đƣợc áp dụng khá rộng rãi - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi theo hướng kỹ thuật sinh thái tại huyện củ chi, tp  hồ chí minh

h.

ình xử lý CTCN bằng bể xử lý kỵ khí nhằm thu hồi khí sinh học đƣợc áp dụng khá rộng rãi Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 1.3. Sơ đồ hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi tại Durham, bang California, Mỹ [33] - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi theo hướng kỹ thuật sinh thái tại huyện củ chi, tp  hồ chí minh

Hình 1.3..

Sơ đồ hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi tại Durham, bang California, Mỹ [33] Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.1. Quy hoạch hoạch quỹ đất nông nghiệp thành phố [3] - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi theo hướng kỹ thuật sinh thái tại huyện củ chi, tp  hồ chí minh

Bảng 2.1..

Quy hoạch hoạch quỹ đất nông nghiệp thành phố [3] Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.3. Kế hoạch phát triển đàn trâu, bò, heo trên địa bàn Tp.HCM đến năm 2020 [3] - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi theo hướng kỹ thuật sinh thái tại huyện củ chi, tp  hồ chí minh

Bảng 2.3..

Kế hoạch phát triển đàn trâu, bò, heo trên địa bàn Tp.HCM đến năm 2020 [3] Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.4. Số lƣợng một số loại gia súc của huyện Củ Chi tính đến tháng 3/2012 - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi theo hướng kỹ thuật sinh thái tại huyện củ chi, tp  hồ chí minh

Bảng 2.4..

Số lƣợng một số loại gia súc của huyện Củ Chi tính đến tháng 3/2012 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.5. Kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Củ Chi - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi theo hướng kỹ thuật sinh thái tại huyện củ chi, tp  hồ chí minh

Bảng 2.5..

Kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Củ Chi Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.6. Quy hoạch quỹ đất nông nghiệp huyện Củ Chi - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi theo hướng kỹ thuật sinh thái tại huyện củ chi, tp  hồ chí minh

Bảng 2.6..

Quy hoạch quỹ đất nông nghiệp huyện Củ Chi Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 2.2. Số lƣợng chuồng trại hợp vệ sinh trên địa bàn Tp.HCM năm 2011. - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi theo hướng kỹ thuật sinh thái tại huyện củ chi, tp  hồ chí minh

Hình 2.2..

Số lƣợng chuồng trại hợp vệ sinh trên địa bàn Tp.HCM năm 2011 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.9. Số liệu thống kê chuồng trại gia súc hợp vệ sinh trên địa bàn Tp.HCM - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi theo hướng kỹ thuật sinh thái tại huyện củ chi, tp  hồ chí minh

Bảng 2.9..

Số liệu thống kê chuồng trại gia súc hợp vệ sinh trên địa bàn Tp.HCM Xem tại trang 58 của tài liệu.
Mô hình thực hành chăn nuôi tốt VietGAHP với kỹ thuật nuôi ở nhiệt độ mát - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi theo hướng kỹ thuật sinh thái tại huyện củ chi, tp  hồ chí minh

h.

ình thực hành chăn nuôi tốt VietGAHP với kỹ thuật nuôi ở nhiệt độ mát Xem tại trang 78 của tài liệu.
Mô hình VAC của hộ Huỳnh Văn Huệ - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi theo hướng kỹ thuật sinh thái tại huyện củ chi, tp  hồ chí minh

h.

ình VAC của hộ Huỳnh Văn Huệ Xem tại trang 83 của tài liệu.
Stt Nội dung Mô hình hiện hữu Mô hình sinh thái - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi theo hướng kỹ thuật sinh thái tại huyện củ chi, tp  hồ chí minh

tt.

Nội dung Mô hình hiện hữu Mô hình sinh thái Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 3.5. Tổng hợp tỷ lệ hộ chăn nuôi xây dựng hầm biogas trên địa bàn huyện Củ Chi - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi theo hướng kỹ thuật sinh thái tại huyện củ chi, tp  hồ chí minh

Bảng 3.5..

Tổng hợp tỷ lệ hộ chăn nuôi xây dựng hầm biogas trên địa bàn huyện Củ Chi Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hình 3.2. Vị trí của xã Tân Thạnh Đông trong địa bàn huyện Củ Chi. - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi theo hướng kỹ thuật sinh thái tại huyện củ chi, tp  hồ chí minh

Hình 3.2..

Vị trí của xã Tân Thạnh Đông trong địa bàn huyện Củ Chi Xem tại trang 95 của tài liệu.
Hình 3.3. Mô hình xử lý CTCN thí điể mở xã Tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi. - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi theo hướng kỹ thuật sinh thái tại huyện củ chi, tp  hồ chí minh

Hình 3.3..

Mô hình xử lý CTCN thí điể mở xã Tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng 3.8. Mối quan hệ giữa hàm lƣợng CH4 và nhiệt trị có trong biogas [48] - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi theo hướng kỹ thuật sinh thái tại huyện củ chi, tp  hồ chí minh

Bảng 3.8..

Mối quan hệ giữa hàm lƣợng CH4 và nhiệt trị có trong biogas [48] Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng 3.10. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải chăn nuôi sau hầm ủ biogas [42] - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi theo hướng kỹ thuật sinh thái tại huyện củ chi, tp  hồ chí minh

Bảng 3.10..

Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải chăn nuôi sau hầm ủ biogas [42] Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 3.11. Thành phần hóa học của lục bình [51] - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi theo hướng kỹ thuật sinh thái tại huyện củ chi, tp  hồ chí minh

Bảng 3.11..

Thành phần hóa học của lục bình [51] Xem tại trang 101 của tài liệu.
Hình 3.4. Ứng dụng lục bình trong xử lý nƣớc thải. - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi theo hướng kỹ thuật sinh thái tại huyện củ chi, tp  hồ chí minh

Hình 3.4..

Ứng dụng lục bình trong xử lý nƣớc thải Xem tại trang 102 của tài liệu.
Đặc điểm và hiệu quả xử lý cả quá trìn hủ phân đƣợc trình bày trong Bảng 3.12. - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi theo hướng kỹ thuật sinh thái tại huyện củ chi, tp  hồ chí minh

c.

điểm và hiệu quả xử lý cả quá trìn hủ phân đƣợc trình bày trong Bảng 3.12 Xem tại trang 103 của tài liệu.
Hình 3.6. Sản phẩm từ quá trình nuôi giun quế. - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi theo hướng kỹ thuật sinh thái tại huyện củ chi, tp  hồ chí minh

Hình 3.6..

Sản phẩm từ quá trình nuôi giun quế Xem tại trang 108 của tài liệu.
Bảng 3.17. Số lƣợng hầm biogas trên địa bàn xã Tân Thạnh Đông năm 2012 [55] - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi theo hướng kỹ thuật sinh thái tại huyện củ chi, tp  hồ chí minh

Bảng 3.17..

Số lƣợng hầm biogas trên địa bàn xã Tân Thạnh Đông năm 2012 [55] Xem tại trang 117 của tài liệu.
Hình 3.9. Dòng cân bằng vật chất của các thành phần trong mô hình thí điểm. - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi theo hướng kỹ thuật sinh thái tại huyện củ chi, tp  hồ chí minh

Hình 3.9..

Dòng cân bằng vật chất của các thành phần trong mô hình thí điểm Xem tại trang 131 của tài liệu.
Bảng 3.28. Tình hình sản xuất chăn nuôi của xã Tân Thạnh Đông [55] - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi theo hướng kỹ thuật sinh thái tại huyện củ chi, tp  hồ chí minh

Bảng 3.28..

Tình hình sản xuất chăn nuôi của xã Tân Thạnh Đông [55] Xem tại trang 136 của tài liệu.
Tình hình sản xuất nông nghiệp - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi theo hướng kỹ thuật sinh thái tại huyện củ chi, tp  hồ chí minh

nh.

hình sản xuất nông nghiệp Xem tại trang 153 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan