1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện củ chi – thành phố hồ chí minh giai đoạn 2016 2025 compressed

126 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 21,09 MB

Nội dung

Trang 1

BO TAI NGUYEN VA MOI TRUONG

ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA MÔI TRƯỜNG

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHÁT THÁI CHĂN NUÔI

GIA SÚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI THANH PHO HO CHi MINH

GIAI DOAN 2016 - 2025

DONG THI THANH THAO

Giảng viên hướng dẫn LƯU Ý:

Tài liệu trong thư viện điện tử của trường Đại học Tài nguyên và Môi trường

TP HCM chỉ được sử diueÐYẰNa-guc đích học tập và nghiên cứu cá nhân

Nghiêm cấm mọi hình Si a ấn phục vụ các mục đích khác nếu

=

không được sự chấp th ESn&t bản hoặc của tác giả

s oS

Trung tâm Thông tin- Thì ran rong cam on Quy NXB, Quy Tac gia da tao điều kiện hỗ trợ việc họết4t®9ïEhiên cứu của các bạn sinh viên

TP.HCM, 12/2016

Trang 2

LOI CAM ON

Trước hết em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy quý cô hiện đang công tác và

giảng dạy tại trường Đại học Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh đã tận

tình chỉ bảo và truyền đạt kiến thức cho em trong suốt quá trình học tập

Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên ThS Bùi Khánh Vân Anh và giảng viên ThS Nguyễn Thị Hồng đã tận tâm chi bảo, hướng dẫn, theo sát, động viên, hỗ trợ và đóng góp cho em những ý kiến quý báu trong suốt quá trình viết luận văn tốt nghiệp

Em xin chân thành cảm ơn UBND huyện Củ Chi, phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Củ Chỉ và phòng kinh tế huyện Củ Chi da tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em trong suốt quá trình xin ý kiến cũng như tài liệu tại đơn vị

Em cũng xin cảm ơn sự nhiệt tình, hợp tác của các bà con tại huyện đặc biệt là cô

chú chăn nuôi gia súc (heo, bò) tại các xã Tân Thạnh Đông, Phước Vĩnh An và Phạm

Văn Cội đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện phiếu hỏi và tham quan thực tế tại hộ

chăn nuôi

Xin cảm ơn sự giúp đỡ của những người bạn cũng như sự ủng hộ hết mình từ phía gia đình đã tạo tất cả điều kiện thuận lợi trong thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp

để em có thể hoàn thành bài báo cáo một cách tốt nhất

Sau cùng là em xin gởi lời chúc bình an, sức khoẻ và thành công đến tất cả mọi người

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!

Cu Chi, ngay thang 12 nam 2016 Sinh vién

Trang 3

TOM TAT KHOA LUAN

Chăn nuôi huyện Củ Chỉ đang ngày càng phát triển tuy nhiên vẫn theo hướng tự phát, quy mô chăn nuôi nhỏ lẽ manh mún Theo thống kê chăn nuôi tháng 10/2016 của

huyện thì tông đàn heo là 176.627 con heo, 96.703 con bò và 3.245 con trâu, lượng chất

thải sinh ra rất lớn nhưng hiện nay vẫn chưa được xử lý triệt để gây nên nhiều tác động tiêu cực cho môi trường và con người

Với mục tiêu giảm thiểu lượng chất thải từ chăn nuôi, luận văn tốt nghiệp “Đánh giá hiện trạng và đê xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện Cú Chỉ - thành phó Hà Chí Minh giai đoạn 2016-2025” được thực hiện tại huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh, thời gian thực hiện từ tháng 9/2016 đến tháng 12/2016

Đề tài có sử dụng các phương pháp: Điều tra khảo sát trên phiếu câu hỏi, khảo sát thực địa, thu thập tài liệu, thống kê và xử lý số liệu

Qua kết quả phân tích số liệu và thực hiện phiếu câu hỏi điều tra trên 150 hộ chăn nuôi trên địa bàn huyện cho thấy đàn heo có số hộ chăn nuôi gia đình là 54,7%, gia trại chiếm 29,9% và trang trại chiếm 15,4%; bò có số hộ chăn nuôi gia đình là 69,7%, gia

trại là 21% và trang trại là 9,3%

Chất thải chăn nuôi được xử lý chiếm tỷ lệ khá thấp, chỉ có 6.019 công trình xử lý

chất thải chăn nuôi trên 13.361 hộ (chỉ chiếm 45%), hiệu suất xử lý của công trình chưa cao, công trình được sử dụng nhiều nhất là hầm biogas chiếm 78%

Trang 4

ABSTRACT

Livestock in Cu Chi district is increasingly developing in the direction of spontaneity, which are in small and fragmented scales According to the statistics of October 2016, there are 176.672 pigs, 97.603 cows, 3.245 buffaloes in the total of scale resulting in a large amount of waste, which up till now has not been treated yet causing serious damage to both enviroment and people

With the aim to reduce the waste from livestock, the thesis entitled “Evaluate the

state and propose solutions to waste treatment for livestock in Cu Chi district - Ho Chi Minh city in the period of 2016 — 2025” is carried out in Cu Chi district, Ho Chi Minh city, lasting from September 2016 to December 2016

The methodology of the project includes: questionaire, field survey, overview documents, statistics and data analysis

The result of those questionnaires for 150 families within Cu Chi showed that Pigs

is breeding in 54.7% family-size farm, 29.9% medium-scale farm and 15.4 large-scale farm On the other hand, there are 69.7% family-size farm breeding Cows, 21% is medium-scale farm and 9.3% in large-scale farm

Waste treated from cattle-breeding rate is very low with only 6,019 waste treated system was build out of 13,361 cattle-breeding location (only 45%) The most waste treated method is biogas tank (78%)

Trang 5

NHAN XET CUA GIANG VIEN HUONG DAN

Trang 6

NHAN XET CUA GIANG VIEN PHAN BIEN

Trang 7

Luận văn tốt nghiệp ;

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện Củ Chỉ ~ thành phó Hỗ Chỉ Minh giai đoạn 2016-2025 MỤC LỤC 1/90/2111" i

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTT -22¿222+2222222222222EEEEEEEEEErrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrre iti DANH MUC BANG 200 occccccsccsssssesssssseeessssteessssveeesestevesssrsesesestvsssssiveessssetseseaneeses iv DANH MỤC HỈÌNH 22 22©SE229EEE2EEE22EEE222312711272112271127112111.22111 211 1e v MO DAU 1 1 DAT VAN DE 1 2 MỤC TIÊU ĐÈ TÀI 3 ).9)8901e); 1077 2

4 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN . -ccss+©©ccctvtvvvvvvvrvrrvrvvre 2 5 PHAM VI VA DOI TƯỢNG ĐỀ TÀII -c‹eevvee‹eseeeeeeeeeertretrti 5 [0110/90 10519)1049)0/950077 7

1.1 TÔNG QUAN VỀ HUYỆN CỦ CHI 22¿22+22222222222222EEvvcrrrrrer 7 1.1.1 Điều kiện tựnhiên 2-52-222Z222E2CEEEEEerrrrrrrrerrrrrrrcrrr 7 1.12 Điều kiện kinh tế xã hội 12 TONG QUAN VE HOAT DONG CHAN NUOI GIA SUC

1.2.1 Téng quan vé hoat động chăn nuôi gia súc trên thế giới 13

1.2.2 Tình hình chăn nuôi tại Việt Nam 2 +22 E S2 2E £zE£zzvczzzzccz 16 1.2.3 Tình hình chăn nuôi tại thành phô Hồ Chí Minh 17

1.3 TÔNG QUAN VỀ CHÁT THÁI TRONG CHĂN NUÔI GIA SÚC 19

1.3.1 Nguồn gốc và thành phần của chất thải rắn trong chăn nuôi 19

1.3.2 Nguồn gốc và thành phần của nước thải trong chăn nuôi 24

1.3.3 Nguồn gốc và thành phần của khí thải trong chăn nuôi 144 TONG QUAN VE MOT SO NGHIEN CUU

CHUONG 2 DANH GIA HIEN TRANG QUAN LY CHAT THAI CHAN NUOI GIA SÚC TẠI HUYỆN CỦ CHI - THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH 31

2.1 CO SG PHAP LY ceessesesssccssssssseccecceccsnnessececcenssseseecccccssssssececesessnnseseceecesssnsees 31 2.2 TÌNH HÌNH CHĂN NI GIA SÚC CỦA HUYỆN CỦ CHI 33

2.2.1 Xác định quy mô chăn nuôi - ¿2222222222232 2E22EzEzEzzzerxrrrrrer 33 2.2.2 Tình hình chăn nuôi heo - 22 22222222 S2 £+z£z#+zE£z£zz£zz+zz>zc+z 35 2.23 Tình hình chăn nuôi trâu, bò 222222222 Sz2zE<zE£zEzE£zzczzzczz 42

SVTH: Đông Thị Thanh Thảo i

GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh

Trang 8

Luận văn tốt nghiệp ;

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện Củ Chỉ ~ thành phó Hỗ Chỉ Minh giai đoạn 2016-2025

2.24 Định hướng phát triên chăn nuôi gia súc huyện Cu Chi dén nam 2020,

0800020500110 50

2.2.5 Nhận xét về tình hình chăn nuôi gia súc của huyện Củ Chỉ 52 23 DANH GIA HIEN TRANG QUAN LY CHAT THAI CHAN NUOI 53

23.1 Dịng chất thải chăn ni -2¿©22222222EE2222222222222+zzxe2 53

2.3.2 Đánh giá hiện trang phat sinh va quan ly chat thai ran chin nuôi 55 2.3.3 Đánh giá hiện trạng phát sinh và quản lý nước thải chăn nudi 69 2.3.4 Công tác phòng chống dịch bệnh -22222222222222z222z+2zse2 74 2.3.5 Thành phần thức ăn và khâu phần ăn - 2- -222+2z£2 z+zz+2zs2 79 2.3.6 Chuồng trại chăn nuôi 23.7 Nhậnxét CHƯƠNG 3 ĐÈ XUAT GIAI PHAP QUAN LY CHAT THAI CHAN NUOI GIA SUC HUYEN CỦ CHI THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH 2-2222zzczrz 88 E9 00/1200 950182 88

3.1.1 Phân chia quy mô chăn nuôi .- - +: ++++++s>+£+xz+ezexexzrzerex 88 3.1.2 Chinh sdch quan ly oo 3.1.3 Quy hoạch chăn nuôi 3.2 MỘT SÓ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 3.2.1 Xử lý bằng phương pháp ủ phan (compost) 3.22 Xử lý bằng hệ thống biogas

3.23 Chăn nuôi trên nền đệm lót sinh học (lên men vi sinh) 100 3.2.4 Mô hình VACB (Vườn — ao — chuồng — bioga$), - 2 102

3.2.5 Sử dụng chế phâm sinh học trong chăn nuôi - 2-2-2 104 KẾT LUẬN - KIÊN NGHỊ . 22£©22E2V222++222222EEEEErrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrex 105

1 KET LUAN ~- ÓÔ

2 480m ÔỎ

TÀI LIỆU THAM KHẢ:

PHỤ LỤC -2222222222222222211 2222 E.rrrrrrrrrreerre 108

SVTH: Đông Thị Thanh Thảo ii

GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh

Trang 9

Luận văn tốt nghiệp

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện Củ Chỉ - thành phố Hồ

Chí Minh giai đoạn 2016-2025

DANH MỤC CHỮ VIỆT TÁT

Bộ NN&PTNT : Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn BTNMT : Bộ Tài nguyên môi trường

NĐ—CP : Nghị định chính phủ

NPK : Nito — Photpho — Kali

NXB : Nhà xuất bản

QCVN : Quy chuẩn Việt Nam

UBND : Ủy ban nhân dân

TP HCM : Thành phó Hồ Chí Minh VACB : Vườn — ao — chuồng - biogas

VSV : Vị sinh vật

SVTH: Đông Thị Thanh Thảo

GVHD: Th.S Bùi Khánh Van Anh

Th.S Nguyên Thị Hồng

Trang 10

Lugn van totnghiép ;

Đánh giá hiện trạng và dé xuất giải pháp quản [ý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện Củ Chỉ ~ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025

DANH MỤC BANG

Bảng Mật độ chăn nuôi gia súc của huyện Củ Chi 2 25s >s2szsz>z>zzzzxzzzzzxzz 3

Bang 1.1 San phẩm chăn nuôi giai đoạn 2010 — 2015 -ccc¿ 522222scccc-+2 16

Bảng 1.2 Thống kê chăn nuôi gia súc tại thành phó Hồ Chí Minh năm 2013-2015 18

Bảng I.3 Lượng phân thải ra ở gia súc hằng ngày 2 -2¿¿+22222zz+2222zzzcrz 20 Bảng 1.4 Các loại vi khuẩn có trong phân 2-22 2222222222225222272112227112 2221 -cer 21 Bang 2.1 Quy mô đàn heo huyện Củ Chỉ tính đến ngày 01/10/2016 37

Bang 2.2 Quy mô đàn bò của huyện Củ Chi tinh đến ngày 01/10/2016 45

Bảng 2.3 Thành phần một số nguyên tố trong phân gia súc (%) . . - 56

Bảng 2.4 Ước tính khối lượng phân thái ra hằng ngày của gia súc huyện Cu Chi 56

Bảng 2.5 Thống kê công trình xử lý chất thải chăn nuôi huyện Củ Chỉ 2016 63

Bảng 2.6 So sánh giữa hai loại ham biogas được sử dụng tại huyện Củ Chi 67

Bang 2.7 Một số chỉ tiêu nước thải chăn nuôi lợn 2222cz¿2222222222cccez 70 Bảng 2.8 Ước tính lượng nước thải từ quá trình chăn nuôi gia súc trong ngày

Bang 2.9 Ước tính thê tích nước thải được xử lý -22222222czz++22222zzsscccez 73

Bảng 2.10 Số hộ có chuồng trại hợp vệ sinh -222222222222222222222222222222222222 84

Bảng 3.1 Một số loại chế phẩm NIHH.,HDcsesssessuesrogtetiotoggsisttifSig08360060380300830G01900G53485//00 104

SVTH: Đông Thị Thanh Thảo iv

GVHD: Th.S Bùi Khánh Van Anh

Trang 11

Luận văn tốt nghiệp „ =

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện Củ Chỉ ~ thành phó Hỗ Chỉ Minh giai đoạn 2016-2025 DANH MỤC HĨÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành chính Fyn Ct CHD eee ~- , 7

Hình 1.2 Cơ cấu tỷ trọng các ngành kinh tế huyện Củ Chi 20 16 - 11 Hình 1.3 Ty trong cơ cấu ngành nông nghiép huyén Cu Chi 10 thang dau nam 2016 12 Hình 1.4 Nguồn thu nhập chính của hộ gia đình -2¿¿22E222z2222222zz+z 13 Hình 1.5 Biểu đồ cột thể hiện quy mô đàn gia súc của TP Hồ Chí Minh (2013-2015)

2.2.2 1 1.121 11H 111.111.1111 19

Hình 2.1 Tỷ trọng cơ cau đàn heo huyện Củ Chỉ tháng 10/2016 - 35 Hình 2.2 Quy mô đàn heo của huyện Củ Chi năm 20 ]6 - 5 +5s+5++s+zs+>s+> 38 Hình 2.3 Tổng đàn của các quy mô chăn nuôi 2.- ¿222E+2+22E222z+22222zzzzrz 39 Hình 2.4 Số hộ chăn nuôi heo của huyện Cú Chi năm 2016 -. -: +~s-5«-> 40

Hình 2.5 Ty trọng quy mô chăn nuôi heo trong tổng hộ chăn nuôi Al

Hình 2.6 Ty trong cơ cấu đàn bò huyện Củ Chi thang 10/2016 43 Hình 2.7 Quy mô đàn bò huyện Củ Chi năm 2016 2 -52+5++z+2+zzvzxzzzrszxere+ 46 Hình 2.8 Tông đàn bò của các quy mô chăn nuôi 22-22222222 47

Hình 2.9 Số hộ chăn nuôi bò của huyện Củ Chi năm 2016 2-25-5+5s5s=s> 48

Hình 2.10 Số hộ chăn nuôi của từng quy mô 2 ¿¿22zz+22E22zz+2222zzzzr 49 Hình 2.11 Dạng chat thai va dịng chất thải chăn ni 22.-©22222222222222222222zzr 54

Hình 2.12 Sự tham khảo khi bắt đầu chăn nuôi -2s+++cccccerrrrrree 55

Hình 2.13 Phân được hộ chăn nuôi cho vào bao để trước nhà 2 2-55 # 58 Hình 2.14 Hồ phân được xây dựng trong khu vực chuông trại - 2 59 Hình 2.15 Phân duoc thai truc tiép ra dat ccc 2 60 Hình 2.16 Cỏ và rơm thừa được đốt lấy tro -222¿22222+22222222zz22zxxeccrrr 61 Hình 2.17 Thức ăn thừa được thải ra môi trường để tự phân hủy, 2# 62

Hình 2.18 Công trình xử lý chất thải rắn chăn nuôi

Hình 2.19 Cơ cấu công trình xử lý chất thải chăn nuôi của huyện Củ Chỉ 65

Hình 2.20 Các cách xử lý chất thải chăn nuôi gia súc ccc¿ 52222cvcccccez 66 Hình 2.21 Trữ nước trong ao tự nhiên - 5 ++s+5++zv£x+£tzEvzxrxzxrrtrrrrvrrrrrrrrrree 72 Hình 2.22 Nước thải chăn nuôi được thải trực tiếp ra môi trường 72

SVTH: Đông Thị Thanh Thảo v

GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh

Trang 12

Luận văn tốt nghiệp „

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản ly chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện Củ Chỉ - thành phố Hỗ Chí Minh giai đoạn 2016-2025

Hình 2.23 Các bệnh thường gặp trên gia sÚC -:7+52+5++c+>+zxvzvzrrzrrzxerxe 75

Hình 2.24 Cách xử lý của hộ chăn nuôi khi có gia súc bị chết -25scccscczssszscer 76

Hình 2.25 Công tác tiêm phòng dịch bệnh tại hộ chăn nuôi

Hình 2.26 Số quản lý tình hình dịch té chăn nuôi 2-2222E222z2222222zz+tz 78

Hình 2.27 Thức ăn thô xanh -©5¿ 522 +22++E++E+2£E2EZEEEEEerkrrkrrkrrrrrrrree 80

Hình 2.28 Một số loại thức ăn bổ ) — ,ÔỎ 81

Hình 2.29 Loại thức ăn chăn nuôi đang được sử dụng - +55++s++c+ss++ 82

Hình 2.30 Gia súc được chăn nuôi trên các loại nền 2222223222E22EE22E222522222222<22 83 Hình 2.31 Một số chuồng trại hợp vệ sinh Hình 3.1 Ý kiến của người chăn nuôi về việc tham gia vào khu chăn nuôi 93 Hình 3.2 Hằm biogas composite 2 2¿£©E222+22EEEE22EEEEEtEEEEEerrrrrrrrrrr 99 Hình 3.3 Hằm Biogas bằng màng chỗng thám HIDPE 222222222z222222zzzzrr 99

Hình 3.4 Nuôi heo trên nền có đệm lót sinh học -czz+2222vvzc2 101

Hình 3.5 Mô hình VACB trong chăn nuôi - 2 225 sS#+#+E+Zz>z+zzzzvzxzzrzrzrzzzxe 103

SVTH: Đông Thị Thanh Thảo vi

GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh

Trang 13

Lugn van totnghiép ;

Đánh giá hiện trạng và dé xuất giải pháp quản [ý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện Củ Chỉ ~ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025

MỞ ĐẦU

1 ĐẶT VẤN ĐÈ

Ngành chăn nuôi trên thế giới và ở nước ta đang phát triển với tốc độ rất cao nhằm đáp ứng nhu cầu về thực phẩm ngày càng tăng của con người Bên cạnh nhiều thành tựu, ngành chăn nuôi đã và đang gây ô nhiễm môi trường trầm trọng từ các chất thải mà chúng sinh ra Bảo vệ môi trường nói chung, môi trường chăn nuôi nói riêng đang là

một vấn đề lớn, được cả xã hội quan tâm Sự ô nhiễm môi do các chất thải chăn nuôi đã làm ảnh hưởng trực tiếp tới hệ sinh thái, chuỗi thức ăn và sức khỏe con người

Chất thải chăn nuôi tác động đến môi trường và sức khỏe con người trên nhiều khía cạnh: Gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, môi trường khí, môi trường đất và các sản phẩm nông nghiệp Đây chính là nguyên nhân gây ra nhiều căn bệnh về hô hấp, tiêu hóa, do trong chất thải chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh

Đặc biệt với chăn nuôi nhỏ lẻ trong nông hộ, thiếu quy hoạch, nhất là các vùng dân cư đông đúc đã gây ra ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng Ơ nhiễm mơi trường do chăn nuôi gây nên chú yếu từ các nguồn chất thải rắn, chất thải lỏng, bụi, tiếng ồn, xác gia súc, gia cầm chết chôn lấp, tiêu hủy không đúng kỹ thuật Đối với các cơ sở chăn nuôi, các chất thải gây ô nhiễm môi trường có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe con người, làm giảm sức đề kháng vật nuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh và chỉ phí phòng trị bệnh, giảm năng suất và hiệu quả kinh tế, sức đề kháng của gia súc, gia cầm giảm sút sẽ là nguy cơ bùng phát dịch bệnh

Củ Chỉ là huyện ngoại thành của thành phố Hồ Chí Minh, nằm về phía Tây Bắc,

với diện tích tự nhiên 434.97 km, thị trấn Củ Chi là huyện ly cách trung tâm Thành phố

35 km theo quốc lộ 22 Huyện có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngành nông nghiệp, đặc biệt là chăn nuôi Huyện được xem là khu vực trọng điểm phát triển chăn nuôi của thành phó Hồ Chí Minh

Theo số liệu thông kê của trạm thú y huyện Củ Chị, tính đến ngày 01 tháng 10 năm 2016, thì trên địa bàn có tổng đàn trâu là 3.245 con, đàn bò 96.703 con, heo 176.627

con Tổng số hộ chăn nuôi heo trên địa bàn là 4.671 hộ và bò là 9.630 hộ và trâu là 612

hộ Lượng gia súc phát triển, đồng nghĩa với lượng chất thải từ chăn nuôi cũng gia tăng, tuy nhiên đa số các hộ chăn nuôi là theo mô hình tự phát, chất thải sinh ra nhưng chưa được xử lý triệt để gây các tác hại xấu cho con người, sinh vật và môi trường Xuất phát từ thực tế đó, em tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện Củ Chỉ ”

SVTH: Đông Thị Thanh Thảo 1

GVHD: Th.S Bùi Khánh Van Anh

Trang 14

Lugn van totnghiép ;

Đánh giá hiện trạng và dé xuất giải pháp quản [ý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện Củ Chỉ ~ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025

2 MỤC TIỂU DE TAI

Khao sat, đánh giá hiện trạng quản lý chất thải chăn nuôi gia súc trên địa bàn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh

Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện Củ Chỉ, thành

phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016 -2025

3 NỘI DUNG ĐÈ TÀI

Tim hiéu tình hình phát triển của chăn nuôi trên thế giới và Việt Nam; định hướng phát triển chăn nuôi Việt Nam và thành phó Hồ Chí Minh

Tìm hiểu thành phần, nguồn gốc và tác hại của chất thái chăn nuôi gia súc đối với con người, vật nuôi và môi trường

Biết được các văn bản pháp lý trong chăn nuôi và quản lý chất thải chăn nuôi Tìm hiều được điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Củ Chỉ

Đánh giá hiện trạng chăn nuôi và quản lý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện Củ

Chỉ

Từ thực trạng, đề xuất các giải pháp quản lý tốt hơn chất thải chăn nuôi

4 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

a Phương pháp điều tra khảo sát trên phiếu hỏi:

Là phương pháp thu thập sự kiện trên cơ sở trả lời bằng văn bản (viết) của người

được nghiên cứu theo một chương trình đã được thiết lập một cách đặc biệt Phương

pháp điều tra bằng bảng hỏi là phương pháp phỏng vấn gián tiếp thông qua việc hói và trả lời trên giấy được thực hiện cùng một lúc với nhiều người theo một bảng hỏi in sẵn Người được hỏi trả lời ý kiến của mình bằng cách đánh đấu vào các ô tương ứng theo một quy ước nào đó Việc xây dựng nội dung chính xác các câu hỏi và sự diễn đạt rõ ràng các câu hỏi có ý nghĩa quan trọng khi xây dựng phiếu hỏi

Đây là phương pháp được áp dụng để thu thập các thông tin, số liệu cần thiết cho đề tài, giúp kết quả dữ liệu thu được tăng tính chính xác và khách quan

Đối tượng được tiến hành phỏng vấn là các hộ chăn nuôi gia súc (heo, bò) tại 3 xã Tân Thạnh Đông, Phước Vĩnh An và Phạm Văn Cội: số hộ được khảo sát là được chọn

ngẫu nhiên

Thời gian phỏng vấn từ tháng 10/2016 đến hết tháng 11/2016 Do hạn chế về thời

gian, kinh phí và một số lý do khách quan khác nên số lượng phiếu được lựa chọn là

150 phiếu cho 3 xã, mỗi xã thực hiện 50 phiếu, trong đó là 25 phiếu về bò và 25 phiếu

về heo

SVTH: Đông Thị Thanh Thảo 2

GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh

Trang 15

Luận văn lỗi nghiệp „

Đánh giá hiện trạng và dé xuất giải pháp quản [ý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện Củ Chỉ ~ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025

Cách thiết kê phiêu hỏi: câu hỏi được thiệt kê dựa vào nội dung đê tài và các yêu cầu thông tin cần thiết cho đề tài Thông qua một bảng câu hỏi được thiết kế sẵn dưới dạng lựa chọn đáp án phù hợp, hộ chăn nuôi sẽ dé dang trả lời các câu hỏi Điều này cũng giúp dễ dàng tông hợp thông tin từ các nhóm câu trả lời

Cách chọn mẫu khảo sát của đề tài:

Hiện tại trên địa bàn huyện Củ Chị có tổng cộng 21 xã, thị trấn và có tổng hộ chăn

nuôi của huyện là 13.361 hộ được phân bồ rộng khắp trên tất cả các xã Do điều kiện về

thời gian, nhân lực, kinh tế và một số yêu tố khác nên chỉ chọn 3/21 xã để tiến hành

khảo sát

Do diện tích tự nhiên và tổng đàn chăn nuôi của các xã, thị trấn là khác nhau, vì để

thuận lợi cho quá trình chọn mẫu đại diện ta tiến hành tính mật độ chăn nuôi cho từng

xã và toàn huyện, kết quả được thể hiện trong bảng:

Bảng Mật độ chăn nuôi gia súc của huyện Củ Chỉ Bò Heo Diện 3 Z Tong Tên xã tch | TôNE | watag | TM | Mạtđệ | mậtđộ 3 đàn đàn we (km?) gia súc (Con) | (Con/km?) | (Con) | (Con/km?) An Nhơn Tây 28.84 | 5,355 185.68 11,674 404.79 590.46 An Phi 24.46 | 6,834 279.39 19,485 796.61 1,076.00 Binh My 25.41 | 2,898 114.05 10,439 410.82 524.87 Hoa Phu 9.07 4,743 522.93 3,911 431.20 954.13 Nhuận Đức 21.52 | 3,432 159.48 17,718 823.33 982.81 Pham Van Cội 23.53 | 940 39.95 6,926 294.35 334.30 Phú Hòa Đông 21.82 | 5,795 265.58 1/7318 793.68 | 1,059.26 Phú Mỹ Hưng 2443 | 3.474 142.20 7,276 297.83 440.03 Phước Hiệp 19.65 | 2,518 128.14 6,726 342.29 470.43 Phước Thạnh 15.05 | 4,127 274.22 2,770 184.05 458.27

SVTH: Đông Thị Thanh Thảo 3

Trang 16

Luận văn tốt nghiệp

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện Củ Chỉ - thành phố Hồ

Chí Minh giai đoạn 2016-2025 Phuse Vinh An | 162 | 3,517 | 21710 | 7696 | 475.06 | 692.16 Tân An Hội 30.11 | 3,918 | 13012 | 8789 | 291.90 | 42202 Tan Phi Trung | 3077 | 4873 | 15837 | 16,814 | 54644 | 70481 Tân Thạnh Đông | 26.49 |22,065| 83296 | 25,870 | 976.59 |1.809.55 Tân Thạnh Tây | 1149 |4898 | 42628 | 4295 | 37380 | 800.09 Tân ThôngHội | 1787 |2348 | 13139 | 7,353 | 41147 | 54287 Thái Mỹ 2412 |2369 | 9822 | 11,304 | 46866 | 566.87 Thị Trấn Củ Chỉ | 382 | 646 | 169.11 | 1270 | 33246 | 50157 Trung An 20.15 | 5/709 | 28333 | 6519 | 323.52 | 606.85 Trung LapHa | 16.94] 1,969 | 11623 | 7,626 | 45018 | 56641 a 23.22 | 4275 | 18411 | 9,097 | 39177 | 575.88 Téng 434.96 | 96,703 | 22233 | 210,876 | 48482 | 707.14

(Nguôn: Thống kê chăn nuôi tháng 10, Phòng Kinh tế huyện Củ Chỉ, 2016) Theo kết quả tính toán chia mật độ chăn nuôi gia súc của huyện Củ Chỉ thành 3 khu vực thấp, trung bình và cao tương ứng với từng mật độ chăn nuôi là dudi 500/km?, trên 500 con/kwể và trên 1000 con/km?

Ứng với mỗi khu vực chọn ra một xã đại diện:

- Khu vực có mật độ chăn nuôi thấp: xã Phạm Văn Cội có mật độ thấp nhất là 334.30 con/km? - Khu vực có mật độ chăn nuôi trung bình: xã Phước Vĩnh An mật độ là 692.16 con/km? - Khu vực có mật độ chăn nuôi cao: xã Tân Thạnh Đông mật độ cao nhất là 1,809.55 con/km?

SVTH: Đông Thị Thanh Thảo GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh

Trang 17

Lugn van totnghiép ;

Đánh giá hiện trạng và dé xuất giải pháp quản [ý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện Củ Chỉ ~ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025

b Phuong phap tong quan tai liệu

Tham khao tai liéu

Phương pháp tham khảo tài liệu được sử dụng dé thu thập thông tin trong các tài liệu có sẵn dé hoàn thiện phần tông quan và phan cơ sở lý luận cho đề tài

Thu thập các thông tin, tài liệu từ sách báo, Internet về tình hình chăn nuôi trên thế

giới và Việt Nam, chất thải từ chăn nuôi và các mô hình quản lý chất thải chăn nuôi Các dữ liệu do phòng Tài nguyên và môi trường huyện Củ Chi, phòng Kinh tế huyện Củ Chi về điều kiện tự nhiên và xã hội, vị trí địa lý, khí hậu thủy văn, địa hình, tài nguyên cùng với tình hình phát triển chăn nuôi cả tất cả các xã, thị trấn trên địa ban

huyện

Khảo sát thực địa

Phương pháp này được sử dụng với mục đích kiểm tra, chỉnh lý và bố sung những

tư liệu thu được, sau đó được đưa vào sử dụng trong dé tai, nhằm tăng tính chính xác

cho dé tai

Tiến hành đi khảo sát hiện trạng chăn nuôi, môi trường và tình hình quản lý chất

thải chăn nuôi tại các hộ chăn nuôi gia súc trên địa bàn 3 xã Tân Thạnh Đông, Phước Vĩnh An và Phạm Văn Cội

Thời gian khảo sát từ giữa tháng 9 đến tháng 12 năm 2016

Thu thập thông tin bằng cách quan sát trực tiếp và ghi lại hình ảnh c Phương pháp thống kê và xử lý số liệu

Sử dụng toán thống kê như một công cụ xử lý các tài liệu (xử lý các thông được trình bày dưới dạng: con số rời rạc, bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị, xử lý thông tin bằng biểu đồ) đã thu thập được từ các phương pháp nghiên cứu khác nhau như: quan sát, điều

tra, thực nghiệm làm cho các kết quả nghiên cứu trở nên chính xác, đảm bảo độ tin cậy Từ những số liệu đã thu thập được từ khảo sát thực địa và kết quả điều tra phỏng

van sẽ tiến hành thống kê, phân tích và xử lý để đưa ra được những kết quả để làm căn cứ cho bài báo cáo

Công cụ được sử dụng chủ yếu là phần mềm Excel để thống kê lại các số liệu, vẽ

biéu dé và diễn giải các số liệu thu thập được đề xử lý các thông tin trong phiếu khảo sát

SVTH: Đông Thị Thanh Thảo 5

GVHD: Th.S Bùi Khánh Van Anh

Trang 18

Luận văn tốt nghiệp

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện Củ Chỉ - thành phố Hồ

Chí Minh giai đoạn 2016-2025

5 PHẠM VI VÀ ĐÓI TƯỢNG ĐÈ TÀI

Pham vi thực hiện: Tại huyện Củ Chi, thành phó Hồ Chí Minh

Đối tượng nghiên cứu: Chất thải chăn nuôi gia súc như thức ăn thừa, phân thải,

nước thải

SVTH: Đông Thị Thanh Thảo 6

GVHD: Th.S Bùi Khánh Van Anh

Trang 19

Luận văn lỗi nghiệp , Đụ 3 Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc lại huyện Củ Chỉ - thành phố Hồ

Chi Minh giai đoạn 2016-2025

CHƯƠNG 1

TONG QUAN

1.1 TONG QUAN VE HUYEN CU CHI 1.1.1 Điều kiện tự nhiên a _ Vị trí hành chính địa lý sang LBÌNH DƯƠNG HIBẾN CÁT Hình 1.1 Bán đỗ hành chính huyện Củ Chi

Củ Chỉ là huyện ngoại thành của thành phố Hồ Chí Minh, nằm về phía Tây Bắc, với diện tích tự nhiên 43.496 ha bằng 20,74% diện tích toàn Thành Phó Thi tran Củ Chi

là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa của huyện, cách trung tâm Thành phố 50 km về phía Tây Bắc theo đường xuyên Á

Ranh giới hành chính của huyện:

- Phía Bắc: giáp huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh

- Phía Đông: giáp huyện Bến Cát, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương - Phía Nam: giáp huyện Hóc Môn, TP Hồ Chí Minh

- Phía Tây và Tây nam: giáp huyện Đức Hòa, tỉnh Long An

SVTH: Đông Thị Thanh Thao 7

GVHD: Th.Š Bùi Khánh Van Anh

Trang 20

Lugn van totnghiép ;

Đánh giá hiện trạng và dé xuất giải pháp quản [ý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện Củ Chỉ ~ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025

b Khái quát về môi trường tự nhiên

bl Địa hình, địa mạo:

Địa hình huyện Củ Chỉ nằm trong vùng chuyền tiếp giữa miền Tây nam bộ và miền sụt Đông nam bộ, với độ cao giảm dần theo 2 hướng Tây bắc - Đông nam và Đông bắc - Tây nam Được phân thành 3 vùng là: vùng đổi gò, vùng triền, vùng trũng, nên nhìn chung thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Ngoài ra địa bàn huyện có tương đối nhiều ruộng, dat đai thuận lợi đề phát triển nông nghiệp so với các huyện trong Thành phó

Độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 8m - 10m b2 Khi hậu:

Huyện Củ Chi nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất cận

xích đạo Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt, mùa mua tir thang 5 đến tháng I1, mùa khô

từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, với đặc trưng chủ yêu là:

Nhiệt độ tương đối ôn định, cao đều trong năm và ít thay đổi, trung bình năm khoảng 26,6%C Nhiệt độ trung bình tháng cao nhat 1a 28.8°C (tháng 4), nhiệt độ trung bình tháng thấp nhat 24,8°C (tháng 12) Tuy nhiên biên độ nhiệt độ giữa ngày và đêm chênh lệch khá lớn, vào mùa khô có trị số 8 — 100C

Lượng mưa trung bình năm từ 1.300 mm - 1.770 mm, tang dan lên phía Bắc theo chiều cao địa hình, mưa phân bổ không đều giữa các tháng trong năm, mưa tập trung vào tháng 7,8,9; vào tháng 12, tháng I lượng mưa không đáng kê

Độ âm không khí trung bình năm khá cao 79,5% cao nhất vào tháng 7,8,9 là 80 - 90%, thấp nhất vào tháng 12,1 là 70% Tông số giờ nắng trung bình trong nam 1a 2.100 - 2.920 giờ b3 Thủy văn: Huyện Cú Chi có hệ thống sông, kênh, rạch khá da dang, với những đặc điểm chính: Sông Sài Gòn chịu chế độ ảnh hưởng dao động bán nhật triều, với mực nước triều bình quân thấp nhát là 1,2m và cao nhát là 2.0 m

Các hệ thống kênh rạch tự nhiên khác, đa số chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ thủy

văn của sông Sài Gòn như Rạch Tra, Rạch Sơn, Bến Mương Riêng chỉ có kênh Thầy Cai chịu ảnh hướng ché độ thủy văn của sông Vàm Cỏ Đông

b4 Tài nguyên đất:

Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Củ Chỉ là 43.496 ha và căn cứ nguồn gốc phát sinh có 3 nhóm đất chính sau:

SVTH: Đông Thị Thanh Thảo 8

GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh

Trang 21

Lugn van totnghiép ;

Đánh giá hiện trạng và dé xuất giải pháp quản [ý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện Củ Chỉ ~ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025

Nhóm đất phù sa: Đât phù sa được hình thành trên các trâm tích Alluvi tuôi haloxen muộn ven các sông, kênh, rạch Đây là một loại đất rất quí hiếm, cần thiết phải được

cung cấp nước tưới, ưu tiên sản xuất lúa nước 2 đến 3 vụ và sử dụng một phần diện tích nhỏ cho việc trồng cây ăn trái

Nhóm đất xám: Đất xám hình thành chủ yếu trên mẫu đất phù sa cổ (Pleistocen muộn) Loại dat nay rất dễ thoát nước, thuận lợi cho cơ giới hóa và thích hợp với các loại cây công nghiệp hàng năm, cây công nghiệp ngắn ngày, rau, đậu

Nhóm đất đỏ vàng: Loại đất này hình thành trên sản phẩm phong hóa của các loại

đá mẹ và mẫu chất khác nhau

b5 Tài nguyên nước:

Nguồn nước của huyện chủ yếu là nước ở các sông, kênh, rạch, hồ, ao Tuy nhiên, phân bố không đều tập trung ở phía Đông của huyện (Sông Sài Gòn) và trên các vùng

trũng phía Nam và Tây Nam với chiều dài gần 300km cả hệ thống, đa số chịu ảnh hưởng

của chế độ bán nhật triều

Theo các kết quả điều tra khảo sát về nước ngầm trên địa bàn huyện Củ Chỉ cho thấy, nguồn nước ngầm khá dôi dào và đang giữ vị trí quan trọng trong việc cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của người dân Chất lượng nhìn chung khá tốt trừ các khu vực vùng trũng như: Tam Tân, Thái Mỹ

b6 Tải nguyên rừng:

Rừng tự nhiên chủ yếu ở các khu bảo tồn, khu di tích lịch sử nên trữ lượng hạn chế

b7 Tài nguyên khoáng sản:

Tài nguyên khoáng sản trên địa bàn huyện so với Thành Phố khá phong phú gồm có các loại chủ yêu sau: Mỏ Cao Lanh: có trữ lượng khoảng 5 triệu tắn phân bố chủ yếu

ở Rạch Sơn; Than bùn ở Tam Tân, trữ lượng khoảng 0,5 triệu tấn; Sạn sỏi ở Bầu Chứa,

trữ lượng cấp B khoảng 0,8 triệu tấn

Ngoài ra, còn có mỏ đất sét làm gạch ngói và đá xây dựng nhưng với trữ lượng không đáng ké

1.12 Điều kiện kinh tế xã hội

a Dân số

Theo báo cáo dân số và biến động dân số của Chỉ cục thống kê huyện Củ Chỉ dân số huyện Củ Chỉ tính đến ngày 31/12/2015 là 411.252 người, dân số nữ là 213.650 người

(52% tông dân số) Tông số hộ trên địa bàn là 105.278 hộ trong đó có 85.302 hộ có hộ

khẩu thường trú, 9.356 có hộ tạm trú và 10.620 hộ chưa có số (hộ phòng trọ)

SVTH: Đông Thị Thanh Thảo 9

GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh

Trang 22

Lugn van totnghiép ;

Đánh giá hiện trạng và dé xuất giải pháp quản [ý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện Củ Chỉ ~ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025

Trong đó dân sô tại khu vực thị tran là 23.192 người (chiêm 6% dân sô) và dân sô nông thôn là 388.060 người (chiếm 94%)

Mật độ dân số trung bình của huyện năm 2015 là 945,49 người/km2, thị trấn Củ Chi là khu vực có mật độ cao nhất với 6.071,20 người/km? và xã có mật độ dân số thấp

nhất là 316.91 người/km? Dân cư phân bó không đồng đều, phần lớn tập trung ở thị trấn

và các ấp nằm theo các trục giao thông chính Dân số chủ yếu là người kinh

b Xã hội

Về giáo dục: công tác phổ cập giáo dục mầm non đạt 99,93%, phổ cập giáo dục trung học cơ sở đạt 98,27%, tốt nghiệp trung học cơ sở vào lớp 10 và các hệ tương đương đạt 95%, tỷ lệ xóa mù chữ đạt 100% Chất lượng dạy và học từng bước được nâng lên,

hiệu suất đào tạo bình quân bậc tiểu học đạt 99,34%, trung học cơ sở đạt 88,42% và

trung học phô thông đạt 70,71%

Yté: Mạng lưới y tế có 03 bệnh viện (Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi và Bệnh

viện Đa khoa tư nhân Xuyên Á, 01 bệnh viện huyện), 01 Trung tâm y tế dự phòng và 21/21 xã, thị trần có trạm y tế, số trạm y tế có bác sĩ đạt 21/21 (100%) Tỷ lệ số giường

bệnh đạt 32,7 grường/10.000 dân và số bác sĩ đạt 7,05 bác sĩ/10.000 dân, 264 cơ sở hành

nghề y được Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế đạt 76,08%

Van hóa: ngày càng được phát triển, phục vụ ngày càng tốt hơn cho cuộc sống của người dân 163/170 ấp đạt chuẩn văn hóa, 159/170 ấp đã xây dựng góc truyền thống, 6 phòng truyền thống, 10 xã được công nhận xã văn hóa (Thái Mỹ, Tân Thạnh Tây, Trung

Lập Hạ, Nhuận Đức, Phạm Văn Cội, Trung An, Phước Vĩnh An, Tân Phú Trung, Trung

Lập Thượng, Phú Mỹ Hưng) Thu nhập bình quân hộ gia đình tại các xã 40,5 triệu đồng/người/năm Số hộ nghèo theo tiêu chí 16 triệu/hộ/năm là 3,78% số hộ dân

œ Kinh tế

Qua quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa và đô thị thị hóa, kinh tế huyện đã có những bước phát triển, đời sống người dân Củ Chỉ đã có những cải thiện rõ rệt Từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp sang nền kinh tế phát triển về công nghiệp — tiểu thủ công nghiệp Theo báo cáo tình hình phát triển kinh tế huyện Củ Chỉ 10 tháng đầu năm 2016 của phòng Kinh tế thì giá trị sản xuất của các ngành kinh tế đều đang phát

triển khá ốn định

SVTH: Đông Thị Thanh Thảo 10

GVHD: Th.S Bùi Khánh Van Anh

Trang 23

Luận văn tốt nghiệp và : pd

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện Củ Chỉ ~ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025

Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Thương mại dịchvụ _#Nông nghiệp Hình 1.2 Cơ cấu tỷ trọng các ngành kinh tế huyện Củ Chỉ 2016

Nhận xéi:

- Cơ cầu ngành kinh tế có sự chênh lệch rõ rệt giữa các ngành trong cơ cấu - Các ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chiếm 58% cơ cầu ngành trong 10 tháng đầu năm 2016 (đạt khoảng 43.392,761 tỷ đồng)

- Thứ hai là thương mại dịch vụ chiếm 34% (24.885.825 tỷ đồng)

- Cuối cùng là ngành nông nghiệp chiếm 8% (đạt 5.972 ,27 tỉ đồng)

Xu hướng trên phù hợp với định hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa của Đảng Huyện Củ Chi đang hình thành các khu công nghiệp, cụm công nghiệp tại một số khu vực trên địa bàn huyện phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm cho

người dân địa phương và các vùng lân cận Hiện nay trên địa bàn có 3 khu công nghiệp,

1 cụm công nghiệp đang hoạt động, trong tương lai một số dự án lớn của thành phố sẽ

được triển khai tại huyện

Mặc dù ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp nhất trong cơ cầu ngành nhưng huyện

Củ Chỉ là khu vực trọng điểm về nông nghiệp cũng như chăn nuôi của thành phố Hồ

Chí Minh Cụ thể trong năm 2015, đàn trâu của huyện là 3.560 con (chiếm 65,1% toàn

thành), bò là 94.716 con (chiếm 75,4%) và heo là 179.535con (chiếm 58,6%)

Tổng đàn trâu, bò năm 2016 là 99.948 con (trong đó tổng đàn bò sữa là 77.847

con), tông đàn heo là 210.876 con

SITH: Đông Thị Thanh Thảo ll

GVHD: Th.Š Bùi Khánh Van Anh

Trang 24

Luận văn tốt nghiệp và : pd

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện Củ Chỉ ~ thành phố Hồ

Chí Minh giai đoạn 2016-2025 " Trồng trọt # Chăn nuôi ' Lâm nghiệp @ Thay san ® Dich vu néng nghiệp Hình 1.3 Tỷ trọng cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Củ Chỉ 10 tháng đầu năm 2016

(Nguồn: Báo cáo 10 tháng đầu năm, phòng Kinh tế huyện Củ Chỉ, 2016) Nhận xét: Trong tỷ trọng ngành nông nghiệp thì chăn nuôi chiếm tỷ lệ cao nhất là

55,93%, sau đó là trồng trọt chiếm 30,15%, thủy sản đứng thứ 3 với 6,91%, thứ tư là

dịch vụ nông nghiệp với 5,93% và thấp nhất là lâm nghiệp với 1,08%

Ngành chăn nuôi đang đóng góp một phần đáng kê vào cơ cầu ngành nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế huyện Củ Chỉ nói chung Các lồi vật ni chủ yếu tại huyện

Củ Chi gồm heo, trâu bò, gia cầm Ngoài các loại vật nuôi phổ biến trên thì hiện nay

đang phát triển một số mô hình chăn nuôi cá sấu và cá kiểng

Ngành trồng trọt của huyện tập trung vào các cây trồng chính như lúa nước, cây ăn quả, hoa, rau sạch và cây kiểng Trồng trọt đang có xu hướng chuyển đồi từ diện tích

trồng lúa không hiệu quả sang các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao hơn như

trồng hoa lan, cây cảnh

Ngành lâm nghiệp chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ là do rừng tự nhiên chủ yếu là khu bảo

tồn, khu di tích nên việc phát triển lâm nghiệp bị hạn chế

Ngành chăn nuôi đang ngày càng phát triển và trở thành một trong những hướng đi cho nhiều hộ gia đình và chăn nuôi đang trở thành ngành kinh tế chính cho nhiều hộ gia đình, trong đó:

SITH: Đông Thị Thanh Thảo 12

GVHD: Th.Š Bùi Khánh Van Anh

Trang 25

Luận văn tốt nghiệp "¬ „ a Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quan lj chat thai chain nudi gia stic tai huyén Cui Chi — thanh pho Ho Chi Minh giai doan 2016-2025

Chăn nuôi Trồng trọt Dịch vụ, buôn bán Làm việc, hưởng

lương tháng

Hình 1.4 Nguồn thu nhập chính của hộ gia đình

Nhận xét:

Theo các hộ được khảo sát thì có đến 119 hộ (chiếm 79%) thì chăn nuôi là nguồn

thu nhập chính của hộ gia đình, trong đó một phần là dựa hoàn toàn vào chăn nuôi (92

hộ), một phần có hai nguồn thu nhập chính (27 hộ)

Có 31 hộ (chiếm 21%) thì chăn nuôi là nguồn thu nhập phụ nhằm cải thiện chất

lượng cho hộ chăn nuôi Trong 150 hộ chăn nuôi thì số hộ có nguồn thu nhập chính là trồng trọt là 35 hộ chủ yếu là cây hoa màu, lúa nước; 29 hộ hoạt động trong lĩnh vực

dịch vụ, buôn bán và có 26 hộ là làm việc hưởng lương theo tháng

Chăn nuôi vừa có thể là nguồn thu nhập chính vừa có thể là nguồn phụ thu cho người dân do đó ngành chăn nuôi là một trong những lựa chọn cho việc muốn cải thiện nguồn thu nhập Theo kết quả khảo sát thực tế cho thấy 100% hộ cho biết chăn nuôi giúp cho cuộc sống của hộ tốt hơn rất nhiều, đó cũng là lý do vì sao ngành chăn nuôi của huyện Củ Chỉ đã và đang phát triển một cách ôn định

1.2 TONG QUAN VE HOAT BONG CHAN NUOI GIA SUC 1.2.1 Téng quan vé hoat động chăn nuôi gia súc trên thế giới

Theo số liệu thống kê của tổ chức Nông lương thế giới - FAO năm 2009 số lượng đàn gia súc và gia cầm chính của thể giới như sau: tong đàn trâu 182,2 triệu con và phân bố chủ yếu ở các nước châu A, tổng đàn bò 1.164,8 triệu con, dê 591,7 triệu con, cừu

847,7 triệu con, lợn 14.191,1 triệu con và tông dan vịt là 1.008,3 triệu con Tốc đô

tăng về số lượng vật nuôi hằng năm của thế giới trong thời gian vừa qua chỉ đạt khoảng

1% năm

SVTH: Dong Thi Thanh Thảo 13

GVHD: Th.Š Bùi Khánh Van Anh

Trang 26

Lugn van totnghiép ;

Đánh giá hiện trạng và dé xuất giải pháp quản [ý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện Củ Chỉ ~ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025

Về sô lượng đàn gia súc:

Về số lượng đàn bò nhiều nhất là Brazin với 204,5 triệu con, thứ hai là Ấn Độ

172,4 triệu con, thứ ba là Hoa Kỳ 94,5 triệu con, thứ tư là Trung Quốc 92,1 triệu con, thứ năm là Ethiopia và thứ sáu là Argentina có trên 50 triệu con

Chăn nuôi trâu só một là Án Độ 106,6 triệu con (chiếm trên 58% tổng số trâu thé giới), thứ hai là Pakistan 29,9 triệu con, thứ ba là Trung Quốc 23,7 triệu con, thứ tư là

Nepan 4,6 triệu con, thứ năm là Egupt là 3,5 triệu con Việt Nam với 2,8 triệu con đứng

thứ bảy thế giới

Cường quốc về chăn nuôi lợn thể giới là Trung Quốc với 451,1 triệu con, thứ hai là Hoa Kỳ 67,1 triệu con, thứ ba là Brazin 3 triệu con, thứ tư là Việt Nam 27,6 triệu con, thứ năm là Đức 26,8 triệu con

Sản phâm chăn nuôi

Thịt gia súc: với số lượng vật nuôi như trên, tổng sản lượng thịt sản xuất năm 2009

của thế giới trên 281 triệu tấn, trong đó thịt trâu chiếm 3,3 triệu tấn, thịt bò 61,8 triệu

tân, thịt dê 4,9 triệu tần, thịt cừu 8,I triệu tấn, thịt lợn 106 triệu tần, thịt gà 79,5 triệu tấn, thịt vịt 3,8 triệu tắn và còn lại là các loại thịt khác như thỏ, ngựa, lạc đà, lừa Cơ cấu

về thịt của thế giới nhiều nhất là thịt lợn chiếm 37,7%, thịt gà 28,5%, thịt bò 22,6% tổng

sản lượng thịt, còn lại là các thịt khác

Các cường quốc về sản xuất thịt trên thế giới là Trung Quốc, Hoa Kỳ, Án Độ, Brazin, Argentina, Đức và Nga Việt Nam đứng thứ năm về sản lượng thịt trâu và thứ sáu về thịt lợn

Các cường quốc về sản lượng thịt bò năm 2009: thứ nhất là Hoa Kỳ sản xuất 11,9

triệu tắn năm, thứ hai là Trung Quốc 6,1 triệu tấn, thứ ba là Argentina 2,8 triệu tấn, thứ tư là Astralia 2,8 triệu tấn, thứ năm là Liên Bang Nga I,7 triệu tắn

Về thịt trâu, thứ nhất là Ấn Độ 1.427,4 tan, thir hai là Pakistan 738 tấn, thứ ba Trung Quốc 309.4 tấn, thứ tư là Nepan 156,6 tấn và thứ năm là Việt Nam 105,5 tấn

Về thịt lợn, thứ nhất là Trung Quốc 49,8 triệu tần, thứ hai là Hoa Kỳ 10,4 triệu tấn, thứ ba Đức 5,2 triệu tấn, thứ tư Brazin 4,29 triệu tân, thứ năm Tây Ban Nha 3,29 triệu

tấn, thứ sáu là Việt Nam 2,55 triệu tấn

Về sữa tươi

Tổng sản lượng sữa của thế giới năm 2009 là 696,5 triệu tấn trong đó sữa bò chiếm

chủ yếu 580 triéu tan, sau đó là sữa trâu 90,3 triệu tấn, sữa dê 15 triệu tấn, sữa cừu § triệu tấn và sữa lạc đà trên 1,6 triệu tấn Xét về cơ cấu, sữa bò chiếm 83%, sữa trâu 13%,

còn lại sữa đê, cừu và lạc đà chỉ chiếm 4%

SVTH: Đông Thị Thanh Thảo 14

GVHD: Th.S Bùi Khánh Van Anh

Trang 27

Lugn van totnghiép ;

Đánh giá hiện trạng và dé xuất giải pháp quản [ý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện Củ Chỉ ~ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025

Bình quân tiêu dùng sữa trên đâu người của thê giới là 103,9 kg/người, trong đó các nước đang phát triển đạt 66,9 kg/người/năm và các nước phát triển đạt 249,6 kg/người/năm

Các quốc gia đứng đầu về sản xuất sữa giới, đứng đầu là Án Độ với 106,1 triệu tấn năm chiếm 1/7 sản lượng sữa toàn cầu, thứ hai là Hoa Kỳ 84.1 triệu tắn, thứ ba là Trung Quốc trên 39.8 triệu tân thứ tư là Pakistan 32,2 triệu tân, thứ năm là Liên Bang Nga

32,1 triệu tấn

Nhìn chung sản phẩm chăn nuôi của thế giới có tốc độ tăng trưởng chậm khoảng,

0,5-0,8% năm

Phương thức chăn nuôi

Phương thức chăn nuôi hiện nay của các nước trên thé giới vẫn có 3 hình thức cơ bản là: chăn nuôi quy mô công nghiệp thâm canh công nghệ cao, chăn nuôi trang trại bán thâm canh và chăn nuôi nông hộ quy mô nhỏ và quảng canh

Phương thức chăn nuôi gia súc, gia cầm quy mô lớn thâm canh sản xuất hàng hóa chất lượng cao chủ yếu ở các nước phát triển ở châu Âu, châu Mỹ, châu Úc và một số nước ở châu Á, Phi và Mỹ Latinh Chăn nuôi công nghiệp thâm canh các công nghệ cao về cơ giới va tin học được áp dụng trong chuồng trại, cho ăn, vệ sinh, thu hoạch sản phẩm, xử lý môi trường và quản lý đàn Các công nghệ sinh học và công nghệ sinh sản được áp dụng trong chăn nuôi như nhân giống, lai tạo nâng cao khả năng sinh sản và

điều khiên giới tính

Chăn nuôi bán thâm canh và quảng canh gia súc gia cầm tại phần lớn các nước đang phát triển ở châu Á, châu Phi, Mỹ La Tinh và các nước Trung Đông Trong chăn nuôi quảng canh, tận dụng dựa vào thiên nhiên, sản phẩm chăn nuôi năng suất thấp nhưng được thị trường xem như một phần của chăn nuôi hữu cơ

Chăn nuôi hữu cơ, chăn nuôi sạch đang được thực hiện ở một số nước phát triển, sản phâm chăn nuôi được thị trường ưa chuộng Xu hướng chăn nuôi gắn liền với tự nhiên đang được đặt ra cho thế kỷ 21, không chăn nuôi gà công nghiệp trên lồng tầng và không chăn nuôi heo trên nền xi măng Tuy nhiên chăn nuôi hữu cơ năng suất thấp, giá thành phẩm chăn nuôi cao thường là mâu thuẫn với chăn nuôi công nghiệp quy mô lớn, do đó đang là thách thức của nhân loại trong mở rộng quy mô và phô cập chăn nuôi hữu cơ

Theo tổ chức lương nông thế giới FAO, nhu cầu về sản phẩm chăn nuôi như thịt, trứng, sữa của toàn cầu tăng lên hằng năm do dân số tăng và thu nhập tăng, mức sống cũng tăng cao Sản phẩm chăn nuôi chủ yếu của thế giới là thịt trứng và sữa Tổng lượng

thịt khoảng 28I triệu tấn thịt sản xuất hàng năm, trong đó, thịt bò, thịt lợn và thịt gia

SVTH: Đông Thị Thanh Thảo 15

GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh

Trang 28

Luận văn tốt nghiệp

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện Củ Chỉ - thành phố Hồ

Chí Minh giai đoạn 2016-2025

câm chiêm vị trí quan trọng nhât về sô lượng Với tông sản lượng sữa trên 696 triệu tân

năm, sữa bò chiếm 80% tổng sản lượng sữa sau đó là sữa đê 15% và các loại sữa khác

là 5%

1.22 Tình hình chăn nuôi tại Việt Nam

Theo Bộ NN&PTNT, tình hình chăn nuôi cả nước trong tháng 10/2016 phát triển ồn định Chăn nuôi cả nước có 2,52 triệu con trâu, tông só bò dat 5,48 triệu con trong đó đàn bò sữa đạt gần 283 nghìn con Chăn nuôi bò sữa có xu hướng phát triển Ổn định tại những địa phương có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển đàn bò sữa như

Sơn La, Hà Nội, Nghệ An, Lâm Đồng, TP Hồ Chí Minh Đàn lợn cả nước có 29 l triệu con, chăn nuôi lợn phát triển nhanh, giá thịt lợn hơi trên thị trường duy trì ở mức ôn định, người chăn nuôi có lãi nhất là những hộ chăn nuôi qui mô gia trại và trang trại

Bảng 1.1 Sản phẩm chăn nuôi giai đoạn 2010 — 2015 T Sản Đơn Sản lượng thịt hơi TỊ phẩm | vỉ | 20ọ | 201 | 2012 | 2013 | 2014 | 2015 - , on 4,036.9 | 4,331.6 | 4,289.8 | 4,354.4 | 4,625.1 | 4,806.6 Thit lon 3,036 3,200 3,160 | 3,217.9 | 3,351.1 | 3,491.6 Tý lệ % 75.52 74.18 73,99 73.90 72.46 72.67 Thit gia cam 621 708 729 747.0 875.0 908.1 ° Tỷ lệ % 15.38 16.34 16.99 17.16 18.92 18.89 Thịt trâu, bò 363 406 382 370.8 378.6 385.1 ° Tỷ lệ % 8.99 9.37 8.90 8.52 8.19 8.01 Thịt đê, cừu 16.91 17.60 18.78 18.71 20.38 21.84 , Tỷ lệ % 0.42 0.41 0.44 0.43 0.44 0.45

(Nguôn: Vụ Nông, Lâm nghiệp và Thúy sản, 2015)

SUƯTH: Đông Thị Thanh Thảo 16

Trang 29

Lugn van totnghiép ;

Đánh giá hiện trạng và dé xuất giải pháp quản [ý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện Củ Chỉ ~ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025

Nhận xét:

Từ năm 2010-2015, sản phẩm chăn nuôi nhìn chung tăng, thịt hơi các loạt tăng 769.70 ngàn tân

Trong đó thịt heo chiếm tỷ lệ lớn nhất, sau đó là thịt gia cầm và thịt dê cừu chiếm tỷ lệ thấp nhất Xét về tỷ lệ của từng loại thịt thì tỷ lệ thịt heo năm 2015 giảm 2,85 so với năm 2010, tuy nhiên tỷ lệ thịt heo vẫn chiếm tỷ trọng rất cao 72,67% (2015) trong tong các loại thịt hơi Thịt gia cầm đang tăng 287,1 ngàn tan (tăng 3,51% về tỷ lệ); thịt

trâu bò táng 22,1 ngàn tấn (nhưng lại giảm về tỷ lệ trong tổng các loại thịt hơi giảm 0.98% so với 2010); thịt dê, cừu tăng 4,93 ngàn tấn bà tăng 0,03% về tỷ lên

Định hướng phát triển chăn nuôi đến năm 2020:

Ngày 16 tháng 01 năm 2008, Chính phủ đã có Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg về

chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Mục tiêu đến năm 2020 ngành chăn nuôi

cơ bản chuyền sang sản xuất phương thức trang trại, công nghiệp đáp ứng phan lớn nhu

cầu thực phâm đảm bảo chất lượng cho tiêu dùng và xuất khẩu

Ty trong ngành chăn nuôi trong nông nghiệp đến năm 2020 đạt trên 42%, trong đó

năm 2010 đạt khoảng 32% và năm 2015 đạt 38%

Chăn nuôi lợn: phát triển nhanh đàn lợn ngoại theo hướng trang trại, công nghiệp

ở nơi có điều kiện về đất đai, kiểm soát dịch bệnh và môi trường; duy trì ở quy mô nhất định hình thức chăn nuôi lợn lai, lợn đặc sản phù hợp với điều kiện chăn nuôi của nông

hộ và một số vùng Tông đàn lợn tăng bình quân 2% năm đạt khoảng 35 triệu con trong đó lợn ngoại lai nuôi trang trại, công nghiệp chiếm 37%

Đàn bỏ sữa: tăng bình quân trên 11% năm, đạt khoảng 500 ngàn con, trong đó

100% đàn bò sữa được nuôi thâm canh và bán thâm canh

Dan bò thịt: tăng bình quân 4,8% năm, đạt khoảng 15,5 triệu con, trong đó bò lai

đạt trên 50%

Đàn trâu ỗn định với số lượng khoảng 2,9% triệu con, nuôi tập trung chủ yếu ở các tỉnh miễn núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên

Đàn đê, cừu: tăng bình quân 7% năm, đạt khoảng 3,9 triệu con Phát triển chăn

nuôi dê theo hướng trang trại kết hợp nuôi nhốt và bán chăn thả ở vùng núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ Các tinh Ninh Thuận, Bình Thuận và một số địa phương có điều kiện sinh thái phù hợp có thê mở rộng chăn nuôi cừu

1.2.3 Tình hình chăn nuôi tại thành phố Hồ Chí Minh

Khuynh hướng chăn nuôi đang di chuyến về các huyện ngoại thành, tập trung chủ yếu tại huyện Củ Chi, do tốc độ đô thị hóa nhanh chóng Các cơ sở chăn nuôi đang giảm

SVTH: Đông Thị Thanh Thảo 17

GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh

Trang 30

Luận văn lỗi nghiệp „

Đánh giá hiện trạng và dé xuất giải pháp quản [ý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện Củ Chỉ ~ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025

dân các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, từng bước hình thành chăn muôi tập trung, trang trại theo hướng an tồn sinh học, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa Đến nay, quy mô đàn heo nái là 5,73 con/hộ, heo thịt là 28,23 con/hộ và bò sữa là 9,13 con/hộ Từng bước xây dựng mô

hình sản xuất khép kín từ khâu con giống - thức ăn - chăn nuôi - giết mô - chế biến - tiêu

thụ

Quy hoạch chăn nuôi gia súc, gia cầm trên địa bàn thành phô Hồ Chí Minh đến

năm 2020 và tầm nhìn 2025: Đối với đàn heo:

- Năm 2015: Tổng đàn heo của thành phó là 298.000 con

- Năm 2020: Tổng đàn heo của thành phó là 275.000 con, trong đó: Tổng dan nai

sinh sản là 50.000 con, tổng đàn thịt là 225.000 con

- Năm 2025: Tổng đàn heo của thành phố là 272.000 con, trong đó: Tổng đàn nai

sinh sản là 50.000 con, tổng đàn thịt là 222.000 con

- Số lượng giống cung ứng cho thị trường đạt 1.000.000 con vào năm 2015, 1.500.000 con giống vào năm 2020 và 2.500.000 con giống năm 2025

Đối với đàn trâu, bỏ:

Ưu tiên tập trung phát triển đàn bò sữa trên địa bàn thành phố tại các huyện Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh Trong đó tổng đàn bò sữa đến năm 2015 là 83.500 con, năm 2020 là 75.000 con và 2025 là 70.500 con Duy trì đến năm 2025, sản lượng sữa

tươi đạt 250.000 - 260.000 tần/năm

Tình hình chăn nuôi gia súc của thành phố được trình bảy ở bảng sau:

Bảng 1.2 Thống kê chăn nuôi gia súc tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2013-2015 Lồi chăn ni Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Trâu 5.577 5.521 5.472 Bo 112.011 121.626 125.577 Lon 286.749 291.128 306.406 Dé 2.339 1.798 2.149 (Nguon: Vu Nong, Lam nghiép và Thủy sản, 2015)

SVTH: Đông Thị Thanh Thảo 18

GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh

Trang 31

Luận văn tốt nghiệp và : pd

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện Củ Chỉ ~ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025 350000 306406 300000 286749 291128 250000 200000 150000 11201 12162 12557 100000 50000 EE 2339 5521 1798 5472 2149 0 Nam 2013 Nam 2014 Nam 2015 mIrâu #Bò #Lợn #8Dê Hình 1.5 Biểu đồ cột thể hiện quy mô đàn gia súc của TP Hồ Chí Minh (2013- 2015) Nhận xét:

Dựa vào biểu đồ trên, chăn nuôi gia súc trên địa bàn thành phồ Hồ Chí Minh từ

2013-2015 có sự biến động nhẹ Chăn nuôi gia súc tập trung chú yếu vào heo và bò, đàn

trâu và dê chỉ chiếm một phần nhỏ trong quy mô

Quy mô đàn heo vào khoảng 306.406 con, bò là 125.577 con (năm 2015) Tổng đàn bò, heo tăng liên tục qua các năm

Từ 2013-2014: bò tăng 9.615 con, heo tăng 4.379 con Từ 2014-2015: bò tăng 3.951 con, heo tăng 15.287 con

Dan trâu có giâm nhưng không đáng kê từ 2013-2015 giảm 105 con Đàn đê có sự tăng giảm không đều nhưng nhìn chung vẫn giảm

13 TONG QUAN VE CHAT THAI TRONG CHAN NUOI GIA SUC 1.3.1 Nguồn gốc và thành phần của chất thải rắn trong chăn nuôi

a Nguôn gốc chất thải rẫn chăn nuôi

Chất thái rắn chăn nuôi là hỗn hợp các chất hữu cơ, vô cơ, vi sinh vật và trứng ký sinh trùng có thể gây bệnh cho người và gia súc khác Chất thải rắn gồm phân, thức ăn thừa của gia súc, gia cầm vật liệu lót chuồng, xác súc vật chết Chất thải rắn có độ âm

từ 56-83% tùy theo phân của các loài gia súc gia cầm khác nhau và có tỉ lệ NPK cao

Xác súc vật chết do bệnh, do bi dam dap, dé chết, do sốc nhiệt, cần được thu gom

và xử lý triệt đê Thức ăn dư thừa và vật liệu lót chuồng có thành phần đa dạng gồm

SITH: Đông Thị Thanh Thảo 19

GVHD: Th.Š Bùi Khánh Van Anh

Trang 32

Luận văn lỗi nghiệp „

Đánh giá hiện trạng và dé xuất giải pháp quản [ý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện Củ Chỉ ~ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025

cám, bột ngũ cốc, bột cá, bột tơm khống, chât bơ sung, các loại kháng sinh, rau xanh, cỏ, rơm rạ, bao bồ, vải vụn, gỗ sẻ

b Khối lượng chất thải rắn chăn nuôi

Luong chat thai ran rat khác nhau tùy theo lồi vật ni và phương thức chăn nuôi Thông thường, chăn nuôi theo phương thức quảng canh lượng phân thải ra của gia súc gia cầm thường lớn hơn phương thức chăn nuôi thâm canh, nuôi có chất đệm lót cũng

sẽ tạo ra lượng chất thải lớn hơn nuôi trên sản

Bảng 1.3 Lượng phân thái ra ở gia súc hằng ngày Loại gia súc Phân tươi (kg/ngày) Tổng chất rắn (% tươi) Bò sữa (500kg) 35 13 Bo thit (400kg) 25 13 Lợn nái (200kg) 16 9 Lợn thịt (S0kg) 33 9

(Nguôn: Bài giáng Quản lý chất thải chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, 2011) Khối lượng chất thải chăn nuôi tùy thuộc vào giống, độ tuổi, giai đoạn phát triển, khẩu phần thức ăn và thê trọng gia súc và gia cầm Riêng đối với gia súc, lượng phân và nước tiêu tăng nhanh theo quá trình tăng thê trọng

c Thành phần chất thải rắn chăn nuôi

cl Phdn

Phân là sản phẩm thải của quá trình tiêu hoá của gia súc bị bài tiết ra ngoài qua đường tiêu hóa Chính vì vậy phân gia súc là sản phẩm dinh dưỡng tốt cho cây trồng hay các loại sinh vật khác như cá, giun Do thành phần giàu chất hữu cơ của phân nên chúng rat dé bị phân hủy thành các sản phẩm độc, khi phát tán vào môi trường có thể gây ô nhiễm cho vật nuôi, cho con người và các sinh vật khác Thành phần hoá học của phân bao gồm:

- Các chất hữu cơ gồm các chất protein, carbonhydrate, chất béo và các sản phâm trao đổi của chúng

- Cac chat v6 cơ bao gồm các hợp chất khoáng (đa lượng, vi lượng)

- Nước: là thành phần chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm 65 — 80% khối lượng của

phân Do hàm lượng nước cao, giàu chất hữu cơ cho nên phân là môi trường tốt cho

SVTH: Đông Thị Thanh Thảo 20

GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh

Trang 33

Luận văn tốt nghiệp

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện Củ Chỉ - thành phố Hồ

Chí Minh giai đoạn 2016-2025

các vi sinh vật phát triên nhanh chóng và phân hủy các chât hữu cơ tạo nên các sản phẩm có thê gây độc cho môi trường

- Dư lượng của thức ăn bồ sung cho gia súc, gồm các thuốc kích thích tăng trưởng, các hormone hay dư lượng kháng sinh

- Các men tiêu hóa của bản thân gia súc, chủ yêu là các men tiêu hóa sau khi sử

dụng bị mắt hoạt tính và được thải ra ngoài

- Các mô và chất nhờn tróc ra từ niêm mạc đường tiêu hoá

- Các thành phần tạp từ môi trường thâm nhập vào thức ăn trong quá trình chế biến thức ăn hay quá trình nuôi dưỡng gia súc (cát, bụi )

- Các yêu tố gây bệnh như các vi khuẩn hay ký sinh trùng bị nhiễm trong đường tiêu hoá gia súc hay trong thức ăn

Phân lợn, trâu, bò và ngựa được xếp vào loại phân lỏng do có tỷ lệ nước khá cao

từ 76-83% Phần vật chất khô trong phân chủ yếu là các chất hữu cơ và có một tỉ lệ NPK khá quan trọng dưới dạng hợp chất vô cơ

Về mặt hóa học, những chất trong phân chuồng có thể được chia làm hai nhóm là

hợp chất chứa Nitơ ở dạng hòa tan và không hòa tan Nhóm hai là hợp chất Nitơ bao

gồm hydratcarbon, lignin, lipid T¡ lệ C/N có vai trò quyết định đối với quá trình phân giải và tốc độ phân giải các hợp chất hữu cơ có trong phân chuông

Bảng 1.4 Các loại vi khuẩn có trong phân Điều kiện bị diệt Loại vi khuẩn Số lượng Gây bệnh Nhiệt độ | Thời gian 0© (phút)

Salmonella typhi Thương hàn 55 30

Salmonella typhi ASB Phó thương han 55 30

Shigella spp Ly 55 60

Vibrio cholerae Ta 35 60

Escherichia coli 103/100ml | Viêm dạ dày ruột 55 60

Hepatite A Vién gan 55 3-5

Taenia saginata San 50 3-5

SUƯTH: Đông Thị Thanh Thảo 21

GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh

Trang 34

Lugn van totnghiép ;

Đánh giá hiện trạng và dé xuất giải pháp quản [ý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện Củ Chỉ ~ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025 Micrococcus Ung nhọt 54 10 Sreptococcus 102/100ml | Làm mũ 50 10 Ascaris lumbrucoides Giun đũa 50 60 Mycobacterium Lao 60 20 Tubecudsis Bach hau 55 45 Diptheriac Soi 45 10

Corynerbavterium Bại liệt 65 30

Giardia lamblia Tiéu chay 60 30

Tricluris trichiura Giun tóc 60 30

(Nguôn: Bài giảng Quản lý chất thải chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, 2011) Trong thành phần phân gia súc còn chứa các loại virus, vi trùng, đa trùng, trứng giun sán và nó có thê tồn tại vài ngày tới vài tháng trong phân Nước thải chăn nuôi có thể gây ô nhiễm cho đất đồng thời gây hại cho sức khỏe con người và vật nuôi

c2 Xác gia súc chết

Xác gia súc chết là một loại chất thải đặc biệt của chăn nuôi Thường các gia súc, gia cầm chết do các nguyên nhân bệnh lý, cho nên chúng là một nguồn phát sinh ô nhiễm nguy hiểm, dễ lây lan các dịch bệnh Xác gia súc chết có thể bị phân hủy tạo nên các sản phẩm độc Các mầm bệnh và độc tô có thể được lưu giữ trong đất trong thời gian dai hay lan truyền trong môi trường nước và không khí, gây nguy hiểm cho người, vận nuôi

và khu hệ sinh vật trên cạn hay dưới nước

c3 Thức ăn thừa, ổ lót chuỗng và các chất thải khác

Trong các chuồng trại chăn nuôi, người chăn nuôi thường dùng rơm, rạ hay các chat độn khác để lót chuồng Sau một thời gian sử dụng, những vật liệu này sẽ được thải bỏ đi Loại chất thải này tuy chiếm khối lượng không lớn, nhưng chúng cũng là một nguồn gây ô nhiễm quan trọng, do phân, nước tiểu các mầm bệnh có thể bám theo chúng Vì vậy, chúng cũng phải được thu gom và xử lý hợp vệ sinh, không được vứt bỏ ngồi

mơi trường tạo điều kiện cho chất thải và mầm bệnh phát tán vào môi trường

Ngoài ra, thức ăn thừa, thức ăn bị rơi vãi cũng là nguồn gây ô nhiễm, vì thức ăn chứa nhiều chất dinh dưỡng dễ bị phân hủy trong môi trường tự nhiên Khi chúng bị

SVTH: Đông Thị Thanh Thảo 2

GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh

Trang 35

Lugn van totnghiép ;

Đánh giá hiện trạng và dé xuất giải pháp quản [ý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện Củ Chỉ ~ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025

phân hủy sẽ tạo ra các chât kê cả chât gây mùi hôi, gây ô nhiễm môi trường xung quanh, ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của gia súc và sức khỏe con người

c4 Vật dụng chăn nuôi, bệnh phẩm thú y

Các vật dụng chăn nuôi hay thú y bị loại bỏ như bao bì, kim tiêm, chai lọ đựng

thứa ăn, thuốc thú y cũng là một nguồn quan trọng dễ gây ô nhiễm môi trường Đặc biệt các bệnh phẩm thú y, thuốc khử trùng, bao bì đựng thuốc có thể xếp vào các chất thải nguy hại cần phải có biện pháp xử lý như chất thải nguy hại

d Tác hại chất thải rắn chăn nuôi

Trong chất thải chăn nuôi luôn tổn tại một lượng lớn vi sinh vật hoại sinh Nguồn

thức ăn của chúng là các chất hữu cơ, vi sinh vật hiếu khí sử dụng oxy hòa tan trong nước tạo ra những sản phẩm vô cơ: NOaz, NOs, SOs, CO; quá trình này xảy ra nhanh không tạo mùi hôi thối Nếu lượng chất hữu cơ quá nhiều vi sinh vật hiếu khí sẽ sử dụng hết lượng oxy hòa tan trong nước làm khả năng hoạt động phân hủy của chúng kém, gia tăng quá trình phân hủy yễm khí tạo ra các sản phẩm CH¡, HạS, NH›, Hạ, Indol, Scortol tao mùi hôi nước có màu den và có váng Những sản phẩm này là nguyên nhân làm gia tăng bệnh đường hô hap, tim mach 6 người và động vật

Chat thai ran tir chan nuôi là nguồn gây ô nhiễm rất lớn cho đất nước không khí Từ quá trình dự trữ, xử lý làm phân bón cho đồng ruộng, một lượng lớn CO›, CHs, N20, NH: được phát tán vào khí quyền gây hiệu ứng nhà kính Chất thải rắn có hàm lượng N và P cao, chúng theo dòng nước xâm nhập vào môi trường đất, nước gây ô nhiễm Từ quá trình phân hủy chất thải rắn phát thải ra các khí độc hại, gây ra mùi hôi thối trong chuồng nuôi

Từ các chất thải rắn, như phân khô, vật liệu lót chuồng có thê hình thành nên bụi

trong không khí chuồng nuôi Tác hại của bụi thường kết hợp với các yếu tố khác như

vi sinh vat, endotoxin, và khí độc Bụi bám vào niêm mạc gây kích ứng cơ giới, gây khó chịu, làm cho gia súc, gia cầm mắc hội chứng bệnh hô hấp

Chất thải rắn là nơi khu trú cho vi sinh vật có hại và mầm bệnh, hàng trăm bệnh lan truyền giữa vật nuôi và vật nuôi, trên 150 bệnh lan truyền giữa vật nuôi và người Tùy vào điều kiện môi trường, phương thức thu gom và xử lý chất thải rắn mà vi sinh vật cũng như mầm bệnh có thê tồn tại trong thời gian ngắn hay dài Thời gian tồn tại của vi sinh vật gây bệnh trong chất thải rắn còn phụ thuộc tùy theo chất thải của loài động

vật Vi sinh vật và mầm bệnh sống lâu nhất trong phân bò và ngắn nhất trong phân gia

cầm nuôi lồng

SVTH: Đông Thị Thanh Thảo 23

GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh

Trang 36

Lugn van totnghiép ;

Đánh giá hiện trạng và dé xuất giải pháp quản [ý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện Củ Chỉ ~ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025

1.3.2 Nguồn gốc và thành phần của nước thải trong chăn nuôi a Nguồn gốc nước thải chăn nuôi

Nguồn phát sinh nước thải chăn nuôi bao gồm tat cả các nguồn tạo ra nước thải

như từ bản thân con vật và từ các hệ thống và hoạt động phục vụ chăn nuôi trong phạm

vi trang trại kế cả nước thải từ sinh hoạt của công nhân chăn nuôi

Nước thải chăn nuôi là một tập hợp chất của nhiều thành phần ở cả trạng thái rắn

và lỏng, chúng có thể bao gồm phân, lông, vảy da, chất độn chuồng, nước tiểu gia súc, nước vệ sinh chuồng trại, nước tắm rửa gia súc, thức ăn rơi vãi và các bệnh phẩm thú y, xác gia súc, gia cầm chết Thành phần của nước thải chăn nuôi có thể thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loại gia súc, gia cầm, quy mô chăn nuôi, chế độ dinh dưỡng cho gia súc và các phương thức thu gom chất thải Nước thải chăn nuôi có hàm lượng các chất ô nhiễm cao, cần phải được xử lý trước khi thải ra ngoài môi trường Việc xử lý nước thải chăn nuôi đạt tiêu chuẩn môi trường là yêu cầu quy định của luật pháp đối với tất cả các cơ sở chăn nuôi

b Thành phần nước thai chăn nuôi

Nước thải chăn nuôi là hỗn hợp bao gồm cả nước tiểu, nước tắm gia súc, rửa chuông

Nước tiểu gia súc là sản phẩm bài tiết của con vật, chứa đựng nhiều độc tó, là sản phẩm cặn bã từ quá trình sống của gia súc, khi phát tán vào môi trường có thể chuyển hố thành các chất ơ nhiễm gây tác hại cho con người và môi trường Thành phần chính

của nước tiểu là nước, chiếm 99% khối lượng Ngoài ra một lượng lớn nitơ (chủ yếu

dưới dạng urê) và một số chất khoáng, các hormone, creatin, sắc tố, axit mật và nhiều

sản phẩm phụ của quá trình trao đổi chất của con vat Thanh phan nước tiểu thay đỗi

tùy thuộc loại gia súc, gia cầm, tuôi, chế độ dinh dưỡng và điều kiện khí hậu

Nước thải chăn nuôi còn có thể chứa một phần hay toàn bộ lượng phân được gia súc thải ra Nước thải là dạng chất thải chiếm khối lượng lớn nhất trong chăn nuôi Việc xử dụng nước tắm cho gia súc hay rửa chuồng làm tăng lượng nước thải đáng kể, gây khó khăn cho việc thu gom và xử lý nước thải sau này

Thành phần của nước thải rất phong phú, chúng bao gồm các chất rắn ở dạng lơ lửng, các chất hòa tan hữu cơ hay vô cơ, trong đó nhiều nhất là các hợp chất chứa nitơ và photpho Nước thải chăn nuôi còn chứa rất nhiều vi sinh vật, ký sinh trùng, nâm, nắm

men và các yếu tố gây bệnh sinh học khác Do ở dạng lỏng và giàu chất hữu cơ nên khả

năng bị phân hủy vi sinh vật rất cao Chúng có thể tạo ra các sản phẩm có khả năng gây ô nhiễm cho cả môi trường đất, nước và không khí

SVTH: Đông Thị Thanh Thảo 24

GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh

Trang 37

Lugn van totnghiép ;

Đánh giá hiện trạng và dé xuất giải pháp quản [ý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện Củ Chỉ ~ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025

Nông độ các chât ô nhiễm trong nước thải phụ thuộc vào thành phân của phân, nước tiểu gia súc, lượng thức ăn rơi vãi, mức độ và phương thức thu gom (số lần thu gom, vệ sinh chuông trại và có hốt phân hay không hốt phân trước khi rửa chuông), lượng nước dùng tắm gia súc và vệ sinh chuồng trại

ce Tac hại cúa nước thai chan nuôi

Nước thải chăn nuôi là một trong các loại nước thải có nồng độ ô nhiễm rất cao,

dac biét la BOD, COD, SS, Nito, phospho va vi sinh vật gây bệnh khi xả vào nguồn nước sẽ làm suy giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước do vi sinh vật sử dụng ôxy hòa tan dé phân hủy các chất hữu cơ Các chát răn lơ lửng làm cho nước đục hoặc có màu, nó hạn chế độ sâu tầng nước được ánh sáng chiếu xuống, gây ảnh hưởng tới quá trình quang hợp của tảo, rong rêu

Các chất dinh dưỡng (N, P) với nồng độ cao gây ra hiện tượng phú dưỡng nguồn nước, rong tảo phát triển làm suy giảm chất lượng nguồn nước Các vi sinh vật đặc biệt vi khuẩn gây bệnh và trứng giun sán trong nguôn nước là nguồn ô nhiễm đặc biệt Con người trực tiếp sử dụng nguồn nước nhiễm bắn hay qua các nhân tô lây bệnh sẽ truyền dẫn các bệnh dịch cho người như bệnh ly, thương hàn, bại liệt, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, tiêu chảy cấp tính

1.3.3 Nguồn gốc và thành phần của khí thải trong chăn nuôi a Nguôn phát sinh khí thải trong chăn nuôi

Khí thải chăn nuôi phát sinh từ 3 nguồn chính:

- Khí thải từ hệ thông chuồng trại chăn nuôi: Lượng phát thải các khí ô nhiễm từ chuồng nuôi phụ thuộc một số yếu tố: loại hình chăn nuôi (ví dụ chăn nuôi lợn sinh sản, lợn thịt hay bò sữa, bò cày kéo, gia cầm, thủy cầm ) trình độ quản lý, cách thu gom (thu phân rắn chung hay tách khỏi chất thải lỏng) và dự trữ phân (mương dẫn, hầm chứa chất thải ), mức độ thông gió của hệ thông chuồng nuôi (chuồng kin hay mở) Lượng khí phát thải từ hệ thống chuồng nuôi còn phụ thuộc vào thời gian vi dụ ban ngày khi gia súc gia cầm hoạt động thường phát tán nhiều khí thải hơn ban đêm, hay mùa hè phát thải khí cao hơn mùa đông, do vận động của con vật hay nhiệt độ cao làm tăng khả năng phân hủy chât thải của vị sinh vat

- Khí ô nhiễm phát thải từ hệ thống lưu trữ chất thải chăn nuôi: Tùy thuộc vào loại hình bể chứa, hệ thống thu gom, xử lý (hố có nền xi măng hay hố đào dưới đất) Bề chứa bằng xi mang kín thường hạn chế phát thải khí ô nhiễm

- Khí ô nhiễm phát thải từ đồng ruộng, vườn cây được bón phân gia súc hay từ ao cá sử dụng phân gia súc làm thức ăn Lượng phân, trạng thái của phân hay kỹ thuật bón phân đều ảnh hưởng đến lượng khí phát thải từ phân Nếu bón phân ủ đúng kỹ

SVTH: Đông Thị Thanh Thảo 25

GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh

Trang 38

Lugn van totnghiép ;

Đánh giá hiện trạng và dé xuất giải pháp quản [ý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện Củ Chỉ ~ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025

thuật sẽ giảm khí gây mùi Bón phân lỏng sẽ dễ phân giải tạo khí hơn phân răn Bón

phân lấp kín sẽ hạn chế việc tạo và phát thải khí vào môi trường

b Các yếu tô gây mài từ chất thái chăn nuôi

Mùi trong chăn nuôi chủ yếu do tác động của các khí gây mùi phát tán trong môi trường không khí và có nhiều trường hợp các khí này được hấp phụ trong bụi làm tăng cường mức độ gây mùi và tăng thời gian lưu của mùi trong không khí Người ta đã nhận dạng được khỏang hơn 170 chất tạo mùi từ sự phân hủy chất thải chăn nuôi Mùi trong chăn nuôi là sự kết hợp của nhiều loại khí

Phân lớn các chất khí tạo mùi là sản phẩm của quá trình phân giải ky khí các hợp chất hữu cơ có nguồn gốc từ protein, lipid và hydratcarbon ở chất thải Trong điều kiện hiếu khí, các hợp chất chất hữu co trong chat thai có thể được nhóm vi sinh vật hiếu khí phân giải hoàn toàn tạo thành các sản phẩm đơn giản cuối cùng như NH3, CO2 và CHả Khả năng nhận biết mùi từ các khí đơn bởi khứu giác của con người rất khác nhau, đặc biệt là ngưỡng nhận biết các khí của con người Nghĩa là chỉ cần một lượng rất nhỏ trong không khí đã có thể gây hiệu ứng mùi cho con người

c Tác động của các khí thải chăn nuôi đễn con người và vật nuôi

Hầu hết các khí thải chăn nuôi có thể gây độc cho gia súc, cho con người và môi trường Ở những khu vực chăn nuôi có chuồng trại thơng thống kém thường dễ tạo ra các khí độc ảnh hưởng trực tiếp, gây các bệnh nghề nghiệp cho công nhân chăn nuôi và ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân xung quanh khu vực chăn nuôi Trừ khi chất thải chăn nuôi được thu gom sớm, lữu trữ và xử lý hợp quy cách, ở điều kiện bình thường, các chất bài tiết từ gia súc, gia cầm như phân và nước tiêu nhanh chóng bị phân giải tạo ra hàng loạt chất khí có khả năng gây độc cho người và vật nuôi nhất là các bệnh về đường hô hấp, bệnh về mắt, tổn thương các niêm mạc, gây ngạt thở, sây thai và ở trường hợp nặng có thể gây tử vong

Hai yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới tác động gây ô nhiễm của các chất khí ô nhiễm trong chăn nuôi cho con người hay gia súc, gia cầm, đó là nồng độ chất gây ô nhiễm và thời lượng phơi nhiễm, tức là thời gian mà con người hay con vật tiếp súc với không khí ô nhiễm

Dựa vào khả năng gây độc của các khí này, người ta đã phân thành các nhóm sau: - Cac khí kích thích: Các khí thuộc nhóm gây kích thich bao gm NH3, H2S, indol, skatole, phenol, mercaptant ở nồng độ bán cấp tính Các khí này gây tốn thương đường hô hấp và phôi, đặc biệt là gây ton thương niêm mạc đường hô hấp Ngoài ra,

NH; còn gây kích thích thị giác, giảm thị lực

SVTH: Đông Thị Thanh Thảo 26

GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh

Trang 39

Lugn van totnghiép ;

Đánh giá hiện trạng và dé xuất giải pháp quản [ý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện Củ Chỉ ~ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025

- Các khí gây ngạt: Các khí gây ngạt đơn giản như CHa, CO;, CO trơ vê mặt sinh lý nhưng nếu hít vào với nồng độ cao sẽ làm giảm khả năng tiếp nhận oxy, gây nên hiện tượng ngạt thở Khí gây ngạt hóa học (như CO) sẽ kết hợp với hemoglobin của hồng cầu máu, làm ngăn cản sự thu nhận oxy hay làm giám quá trình sử dụng oxy của mô bảo

- Các khí gây mê: Là các hợp chất carbonhydrate có ảnh hưởng ít hoặc không ảnh

hưởng đến phổi, nhưng nếu hít vào với một lượng lớn sẽ được hấp thu vào máu và sẽ

có tác dụng như dược phẩm gây mê

- Nhóm chất vô cơ hay hữu cơ dé bay hơi: Nhóm này có thể bao gồm các nguyên tố hay hợp kim loại độc dễ bay hơi Chúng tạo ra nhiều chất khí có tác dụng khác nhau khi vào cơ thể, chang han H2S ở nồng độ cấp tính

Nông độ và sự phát tán các khí vào môi trường không khí phụ thuộc vào nhiều yêu tố như điều kiện môi trường (nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ ) hệ thống chuồng trại, đặc biệt

là cách thức thu gom, lưu trữ, vận chuyển và xử lý chất thải

Phân gia súc thải ra trong vài ba ngày đầu, mùi sinh ra ít do tốc độ phân hủy vi sinh vật chưa cao, số lượng vi sinh vật còn thấp Những ngày tiếp sau đó, cùng với việc tăng sinh các loại vi sinh vật, quá trình phân hủy chất thải diễn ra nhanh chóng, nồng độ mùi sẽ tăng thêm nhiều do các loại khí gây mùi được tạo ra ngày càng tăng, đặc biệt là

ở những chuồng âm thấp, kém thơng thống, có điều kiện cho vi sinh vật hoạt động Các

khí này gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của gia súc, gia cầm và sức khỏc của con người Tác hại của chúng càng lớn khi các khí này tồn tại lâu trong môi trường không khí chuồng nuôi hay khu vực xung quanh, do làm tăng thời lượng phơi nhiễm (thời gian tiếp súc) các khí độc của vật nuôi hay con người Mỗi khí sinh ra có một mùi đặc trưng dé nhận biết và có một ngưỡng tiếp xúc gây kích ứng cho cơ thé

d Ảnh hưởng của bụi trong chăn nuôi

Bụi trong chuồng nuôi có nguồn gốc từ cơ thể vật nuôi, thức ăn (80-90%), chất lót

chuồng (55-68%), bề mặt cơ thể vật nuôi (2-12%), phân (2-8%), và các nguồn khác như nền chuồng và tường vách Bụi trong không khí chuồng nuôi thường không đồng nhất về hình dạng, kích thước, và thành phần Chúng có thể gây tác hại đến sức khoẻ người và vật nuôi cả bên ngoài khi tiếp xúc với da và niêm mạc, cũng như bên trong khi hít hay nuốt vào

Tác hại của bụi trong không khí chuồng nuôi thường không thể tách rời với ảnh hưởng của các vi sinh vật trong không khí Trước hết, bụi có thể gây các tốn thương cơ

học hay hoá học do các chất khí hay các thành phần hữu cơ của bụi

SVTH: Đông Thị Thanh Thảo 27

GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh

Trang 40

Lugn van totnghiép ;

Đánh giá hiện trạng và dé xuất giải pháp quản [ý chất thải chăn nuôi gia súc tại huyện Củ Chỉ ~ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025

Tác hại của bụi lên người chăn nuôi còn tuỳ thuộc vào sức khoẻ của từng cá nhân Những người có các bệnh hay khiếm khuyết về niêm mạc mũi và họng, hay các bệnh hô hap, thường bị ảnh hưởng nhiều hơn

Các triệu chứng như sốt, mệt mõi, khó thở, đau ngực, ho có đàm, và biếng ăn thường bắt gặp ở những người làm việc liên tục hay thời vụ tại các trại chăn nuôi Hầu hết các bệnh gây ra do bụi và vi khuân trong không khí là những bệnh mãn tính do tiếp xúc lâu ngày Do đó, để phòng ngừa người chăn nuôi nên hạn chế tiếp xúc bụi hoặc mang khẩu trang khi phải làm việc trong môi trường có nhiều bụi

Triệu chứng chủ yếu trên gia súc, gia cầm nuôi trong môi trường không khí có hàm lượng bụi và vi sinh vật cao là nhiễm trùng đường hô hấp Khi bụi trong không khí tăng cao, heo có biêu hiện ho, mỗ khám bệnh tích cho thấy phổi có những tốn thương; nhiều

heo mắc bệnh viêm màng phổi-viêm phổi cấp tính Cũng giống như trên người, tác hại

của bụi trên vật nuôi chủ yếu kết hợp với ảnh hưởng của các khí độc và vi sinh vật

e Vi sinh vật trong không khí chuồng nuôi

Vi sinh vật trong không khí chuồng nuôi chủ yếu có nguồn gốc từ cơ thể hay các chất tiết từ vật nuôi, chất thải, thức ăn, và chất lót chuồng

Số lượng vi sinh vật trong khí khí chuồng nuôi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mật độ nuôi, tuổi động vật, độ thông thoáng, nhiệt độ, 4m độ, và hàm lượng bụi Trong không khí, vi sinh vật có thể tồn tại riêng lẻ hay kết hợp với nhau Bụi có chứa rất nhiều vi sinh vật Các vi khuẩn kết hợp với bụi sẽ bám trên các bề mặt như nền, vách chuồng:

trên da, lông, hay niêm mạc động vật Thời gian tồn tại của các vi sinh vật kết hợp với

bụi trong không khí thường ngắn hơn các vi sinh vật đã bám trên các bề mặt

Tac hai cua vi sinh vat trong khong khí thường kết hợp với bụi và các khí độc

Phần lớn chúng là các vi sinh vật gây bệnh cơ hội Có thể có một só vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là trong các ổ dịch bệnh

Nói chung hầu hết các bệnh do bụi và vi sinh vật trong không khí gây ra là các bệnh hô hập mãn tính, do tiếp xúc trong một thời gian dài Do đó khó có thể xác định mối quan hệ của một sự khởi đầu một bệnh và nguyên nhân gây ra

1.4 TONG QUAN VE MOT SO NGHIEN CU'U

Kế quả nghiêm cứu thực trạng và các giải pháp quản lý môi trường trong chăn

nuôi hộ gia đình và trang trại nhỏ một số tỉnh miễn Bắc - Vũ Thị Thanh Hương

Kết quả nghiêm cứu thưc trạng và các giải pháp quản lý môi trường trong chăn

nuôi hộ gia đình và trang trại nhỏ một số tỉnh miền Bắc - Vũ Thị Thanh Hương và các cộng sự được đăng trên tập chí khoa học và công nghệ thủy lợi năm 2013

SVTH: Đông Thị Thanh Thảo 28

GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh

Ngày đăng: 25/12/2023, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w