LOI CAM KETKính gửi: Ban giám hiệu trường dai học Kinh tế Quốc Dân Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Thu HoaHội đồng chấm thi chuyên đề tốt nghiệp Tên tôi là: Nguyễn Thị HảiSinh viên lớp:
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
KHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ ĐÔ THỊ
CHUYEN DE THUC TAP
Chuyên ngành Kinh tế - Quan lý Tài nguyên va Môi trường
Họ và tên: Nguyễn Thị Hải
Mã SV: 11171396
Lớp: Kinh tế -Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Khóa: K59Hệ: Chính quy
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Thu Hoa
Trang 2LOI CAM KET
Kính gửi: Ban giám hiệu trường dai học Kinh tế Quốc Dân
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Thu HoaHội đồng chấm thi chuyên đề tốt nghiệp
Tên tôi là: Nguyễn Thị HảiSinh viên lớp: Kinh tế- quản lý tài nguyên môi trường 59
Khoa: Môi trường, biến đổi khí hậu và đô thị
Sau thời gian thực tập tại Phòng Tài nguyên và Môi Trường huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, dưới sự hướng dẫn của cán bộ nhân viên phòng, tôi đã hoàn thành chuyên đề tốt
nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu đánh giá hiệu quả chuyền đổi lò than củi sang lò ga trong
sản xuất gốm tại làng Phù Lãng, huyện Qué Võ, tỉnh Bắc Ninh”
Nay tôi viết đơn này với nội dung sau:Tôi xin cam đoan rằng, bản chuyên đề thực tập này là công trình nghiên cứu độclập, do bản thân tôi hoàn thành dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Lê Thu Hoa và sự giúp đỡcủa các cán bộ tại cơ quan thực tập Các số liệu, các tài liệu tham khảo đều được trích dẫnnguôn rõ rang và ghi trong danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin cam đoan các số liệu trong
chuyên đề là hoàn toàn trung thực.
Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan trên!
Hà nội, ngày 22 tháng 4 năm 2021
Sinh viên
Hải
Nguyễn Thị Hải
Trang 3LOI CAM ON
Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã nhận được rất nhiều su giúp đỡ của các cánhân Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn thực tập PGS.TS LêThu Hoa Băng những lời khuyên chân tình, sự hướng dẫn cụ thé, chi tiết và phương pháplàm việc thực tế, cô đã giúp đỡ em rất nhiều dé em hoàn thành chuyên đề một cách tốt nhat
Em cũng xin cảm ơn ban lãnh đạo và các anh, chị công tác tại Phòng Tài nguyên và
Môi Trường huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốtquá trình thực tập tại cơ quan Việc được tiếp xúc thực tế, giải đáp thắc mắc giúp em cóthêm hiểu biết kiến thức và yêu cầu công việc trong tương lai
Và cuôi cùng, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đên gia đình, người thân, các bạn của tôi, những người đã góp ý và giúp đỡ, động viên tôi nhiêu trong quá trình nghiên cứu và thực hiện tot chuyên dé tot nghiệp này.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4MỤC LỤC
LOT CAM KET 80MNngrii4áủ®) 2 LOT CAM ON 1 d4 3 DANH MUC BANG c0 dAHŒHBH.)H H,)H ,., 6
0.9 ):810090:ìn): 00007088 ẽ Ẻẽ ố -1‹ŒdđäạàHằặH H 7 DANH MỤC CÁC TỪ VIET TẮTT 2¿+++22E+++SEEkEtEEEEE922111222111271112711127111221112111 2.11 crryyg 8
LOI (96710000015 ,., 9
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHUYEN DOI MÔ HÌNH NUNG GÓM BANG LO GA -.- 12
1.1 Khái niệm về mô hình nhiên liệu cho sản xuất gốm -2- 22 ©5¿©2S£ 2E 2EEESEvrxevrxevrxerrs 12
1.1.1 Đặc điểm quy trình và công nghệ sản xuất gốm 2-5222+22cxeecxxrerxrrrrxrrrrs 12 1.1.2 Sự cần thiết chuyên đổi nung gốm từ lò than củi sang lò ga -©-c+©cscce: 14
1.2 Cơ sở lý luận về đánh giá hiệu qua chuyển đổi lò than củi sang lò ga . - 15 1.3 Thực tiễn sản xuất và chuyền đổi nhiên liệu của làng nghề gốm Việt Nam 17
2.2.1 Môi trường không Khí - + 6 x11 1 1 91211111 TH HT TT HT TH Hàn ch 24
2.2.2 Môi trường THƯỚC cece cece 11k E1 911113 1H TH TH HT Tà HH TH TT HT TH TH 26
2.2.3 Chat thai rain 8N n <= H)HDHỤHĂ , 27 2.2.4 Tidtng 60 0n nh 29
2.3 Dự án chuyển đối mô hình lò nung bang ga tại làng gốm Phù Lãng ¿-2+©c5c©c5+ 29
2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyền đôi mô hình đốt lò ga - ¿ ¿©252©5+s++cx+rxexs 30
Trang 52.3.2 So sánh áp dụng lò nung bằng ga và than củi -s:©2sc22x2cxxEEksEkkrrrkrerrkrerkrerrkrrrkx 31 2.3.3 Bài toán kinh tế và điều kiện áp dụng lò ga vào trong sản Xuất -c:c-ceccxecxs 33
2.3.4 So sánh việc sử dụng lò ga tại làng gốm Phù Lang với làng gốm Bát Tràng - 34
ĐÈ XUẤT, ĐỊNH HUONG VÀ GIẢI PHÁP THÚC DAY ÁP DỤNG MÔ HÌNH LÒ GA VÀO
TRONG SAN XUẤT TẠI LANG GOM PHÙ LAẠNG - tt HH re 45
4.1 _ Giải pháp thúc đây áp dung mô hình lò ga trong sản xuất gốm ¿-¿©czczxeecxs 45
4.2 Giải pháp tiết kiệm năng lượng cho quá trình nung gốm -©©+++x++zxzxxecs++ 45 4.3 Giai pháp hỗ trợ chính sách kinh tẾ ¿-2:©++22++tSE+EvEEESEEEEEEEEEEEErSEEkrrrkrerrkrerkrrrrkrrrke 46 48000077 -.A.Œdậ H, Ấ ÔỎ 47
TÀI LIEU THAM KHẢO .2¿-©2222CS++SEE+EtEEEEE2E11122711221112711E2211E12112111 2111.111 tre 48
PHU LỤC 222222222222+++222222211111111222222222221111111 2 2 E1 ca 49
Trang 6Bảng 2.6: Các nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn
Trang 7DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Qué Võ - tinh Bắc Ninh
Hình 2.2: Sơ đồ quy trình sản xuất Gốm
Trang 8ONMT: QCVN:
BVMT:
UBND:
TNMT:
DANH MUC CAC TU VIET TAT
Ô NHIEM MOI TRƯỜNGQUY CHUAN VIET NAMBAO VE MOI TRUONGUY BAN NHAN DAN
TAI NGUYEN MOI TRUONG
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài
Trong thời đại công nghiệp 4.0, việc vẫn trung thành với những sản phẩm thủ côngkhiến làng gốm Phù Lãng gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất và cạnh tranh Tìmhướng đi mới dé giúp làng nghề gốm đứng vững và phát triển đang là trăn trở bao lâu
nay của người dân Phù Lãng Theo ông Lê Phú Thành, Phó Chủ tịch UBND xã Phù
Lãng, huyện Qué Võ, tinh Bắc Ninh, làng gốm Phù Lãng có hơn 200 hộ, với hơn 1.000người sản xuất, kinh doanh làm gốm Cuộc sống người dân gắn liền với làm gốm đã
gần 800 năm Từ xa xưa, người dân đã sử dụng nguyên nhiên liệu làm chất đốt cho lònung như rơm rạ, củi đốt, dần dần sử dụng than và cho đến nay làng đang áp dụng côngnghệ mới - chuyên đổi sang lò ga nung gốm Tuy nhiên, số hộ hiện nay sử dụng thancủi vẫn đang chiếm hơn 70% trong số các hộ sản xuất gốm bởi lò nung than củi được
sử dụng đa số và chủ yếu Việc đốt rơm rạ cho đến than củi không chỉ làm ô nhễm môi
trường thêm nghiêm trọng mà còn gây lãng phí tài nguyên như điện, nước Đề đưara giải pháp cải thiện, giảm tiêu hao nhiên liệu, giảm chi phí sản xuất, tiết kiệm thờigian nung, tỷ lệ thu hồi sản phẩm cao thì làng nghề gốm đã và đang đây mạnh chuyền
đôi mô hình lò ga nung gôm vào trong sản xuât.
Thật vậy, khi Bát Tràng đang trở thành điểm nóng của ô nhiễm không khí từ cáclò nung gốm bằng than và kéo theo nhiều rủi ro trong sản xuất thì ý kiến chuyên đổiphương thức lò nung, phải tìm nhiên liệu khác thay thế những chiếc lò than cũ rất cầnthiết và quan trọng Và hiệu quả của lò ga được Ông Lê Đức Trọng, Giám đốc Côngty cổ phần Thiết kế và Sản xuất gốm sứ Bát Tràng chia sẻ: “Ưu điểm của lò nung khígas kiểu mới ít gây ô nhiễm, không tạo ra tro và khói, gây ra ít bụi và chất thải Lò mớicũng giúp giảm đáng ké lượng sản phẩm bị hỏng trong quá trình nung Tỷ lệ sản phẩm
ra lò đạt tiêu chuan là 95%, cao hơn 30 - 50% so với lò bau và lò hộp cũ đốt bang than.
Hiệu suất này có được nhờ lò gas có khả năng duy trì nhiệt độ cao hơn và ôn định hơnso với lò cũ” Bát Trang đã thành công khi áp dụng lò ga trong sản xuất gồm trong khiPhù Lãng lại có nhiều tiềm năng trong lĩnh vực làm gốm này Nguồn nhân công dồidào lại được chính sách cơ quan nhà nước quan tâm và ưu đãi, hỗ trợ đầu tư, nguyênnhiên liệu đầu vào phong phú Với những tiềm năng như vậy, làng nghề gốm PhùLãng đã chứng minh được việc áp dụng thành công chuyên đổi mô hình lò nung bằng
Trang 10Đề tài: “ Nghiên cứu đánh giá hiệu quả chuyên đổi lò than củi sang lò ga trong sảnxuất gốm tại làng Phù Lãng, huyện Qué Võ, tỉnh Bắc Ninh” đã hệ thống hóa các vanđề liên quan đến môi trường, phân tích các nguyên nhân gây ra ô nhiễm và dẫn đến cáchậu quả như ô nhiễm nguồn nước, hiệu ứng nhà kính và qua đó đưa ra chiến lược,
xây dựng biện pháp bằng cách áp dụng thực tiễn lò ga vào trong sản xuất đồng thời
đánh giá hiệu quả sử dụng đốt lò ga trong quá trình nung gốm để giảm thiêu các van
dé 6 nhiễm môi trường trên
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung của nghiên cứu là đánh giá và đề ra giải pháp sử dụng lò ga thaycho lò củi, than tai làng gốm Phù Lãng, Xã Phù Lãng, Huyện Qué Võ, Tỉnh Bac Ninh.Đề đạt được mục tiêu của bài nghiên cứu, chuyên đề nghiên cứu các van đề sau:
Phân tích và đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường trong sản xuất gốm tại các cơ sở
sản xuất của làng nghề gốm Phù Lãng
Phân tích, so sánh việc sử dụng hiệu quả đốt lò ga với đốt lò than củi đối với từng sảnphẩm
So sánh việc sử dụng lò ga tại gồm Phù Lãng và gốm Bát TràngĐề xuất các giải pháp thúc đây chuyền đổi sang lò ga
Đôi tượng nghiên cứu
Hiệu quả chuyền đổi mô hình sử dụng lò ga trong sản xuất gốm tại làng nghề gốm Phù
Về thời gian: Sử dụng số liệu nghiên cứu của Sở TNMT tỉnh Bắc Ninh và số liệu cập
nhập từ tổng cục thống kê từ năm 2016 đến nay đề áp dụng phân tích các nguyên nhân
Trang 11gây ô nhiễm môi trường và dé ra các chính sách áp dụng hiệu quả đối với làng nghềgốm Phù Lãng.
Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề đã sử dụng một số phương pháp sau:
Phương pháp thu thập tài liệu:
Thu thập thông tin từ các bài Báo cáo, phân tích về tình trạng ô nhiễm của UBNDhuyện, các bài viết Nâng cao chất lượng môi trường của Bộ PT$NT dé đánh giá tácđộng của sản xuất gốm gây ô nhiễm môi trường làng nghé đồng thời dua ra biện pháp
khắc phục và cải tạo chuyền đổi phương pháp sản xuất nung gốm bang lò ga dé giảm
thiểu ô nhiễm trên.
Khảo sát và điều tra phỏng vấn đối với các hộ nông dân và các ban ngành liên quantại lãng Phù Lãng thông qua bảng hỏi, qua đó đánh giá được mức ô nhiễm và số hộ giađình chuyên đổi sử dụng lò ga trong sản xuất, hiệu quả và giải pháp cải thiện
Phương pháp phân tích số liệu: So sánh, phân tô thống kê các số liệu và tài liệu từ các
bản báo cáo của cục thông kê của tỉnh Bắc Ninh từ năm 2016 đến nay và các bài khảo
sát chất lượng môi trường nhằm phân tích, đánh giá mức độ ảnh hưởng của sản xuấtgốm gay ô nhiễm môi trường và dé dé ra áp dụng đốt lò ga phù hợp với điều kiện sản
xuất của làng nghề Phù Lãng.
Nội dung của chuyên đề
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Chuyên đề được bố cục theo 4 chương chính:
Chương 1: Cơ sở lý luận về chuyền đổi mô hình nung gốm bang lò ga
Chương 2: Thực trạng sản xuất và áp dụng chuyển đổi mô hình đốt lò than củi sangđốt lò ga tại làng gốm Phù Lãng
Chương 3: Đánh giá hiệu quả chuyên đổi mô hình lò nung bằng ga trong sản xuất gồm
Phù Lãng
Chương 4: Đề xuất, định hướng và giải pháp thúc đây áp dụng mô hình lò ga vào trongsản xuất tại làng g6m Phù Lãng
Trang 12CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHUYEN DOI MÔ HÌNH NUNG GÓM BANG LÒ GA
1.1 Khái niệm vê mô hình nhiên liệu cho sản xuât gôm
Khái niệm nhiên liệu:
Tại Điều 3 Luật số 50/2010/QH12 về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cógiải thích “Nhiên liệu là các dang vật chất được sử dụng trực tiếp hay qua chế biến délàm chất đốt”
Lò nung bằng than cui (Lò hộp hay lò đứng): xuất hiện vào khoảng năm 1975, lòđược xây bằng gạch chịu lửa, cao khoảng 5 mét, rộng 0,9 mét Kết cấu lò đơn giản,dáng hình hộp, đứng nên gọi là lò hộp hay lò đứng Lò có hai cửa ở hai đầu, chiếm ítdiện tích và chi phí thấp, thích hợp cho các gia đình sản xuất nhỏ Nhiệt độ trung bìnhcó thê đạt đến 1250*C, nhiên liệu chủ yêu đề đốt lò là củi và than
Lò nung bằng ga: Lo gas nung gôm tiết kiệm năng lượng (lò con thoi), vận hànhtheo tửng mẻ, lò có thể được thiết kế theo nhiều kích thước khác nhau với dung tíchbuồng nung từ 0,1m3 đến trên 100 m3 Sử dụng nhiên liệu là ga hóa lỏng LPG
1.1.1 Đặc điểm quy trình và công nghệ sản xuất gồm
Đặc điển trong quy trình sản xuất gốm
Từ bao thê hệ, nghê làm gôm van được sản xuât thủ công, mang nét đặc trưng riêng của mỗi làng nghê Đê làm ra các sản phâm gôm chât lượng đòi hỏi sự tỉ mỉ và chịu
khó từ khâu đầu chọn nguyên vật liệu cho đến khi thành sản phẩm.
Về kỹ thuật, dựa vào mỗi loại sản phẩm mà cách phối dat, cách nặn đến nung khácnhau Chủ yêu đều được nặn bằng tay, hoa văn và kiêu dáng tùy theo yêu cầu của kháchhàng đặt Mỗi lần cho ra sản phẩm thường mắt khá nhiều thời gian tùy theo lượng hànghóa khách đặt và trong khi công đoạn nung đã chiếm đến nửa thời gian hoàn thành
Vệ năng lực sản xuât, đôi với lò than củi doi hỏi lượng nhân công nhiêu hơn so với lò ga bởi vì lò than củi cân phải có người canh lửa cho lò dot liên tục 3 — 5 ngày trong
khi lò ga có hệ thống điều khiển vận hành cần một người Ngoài ra số lượng nhân công
phụ thuộc vào quy mô cơ sở sản xuât.
Trang 13Về môi trường, hầu như công đoạn nào cũng gây ra ô nhiễm môi trường trong sản
xuât gôm:
Đối với môi trường không khí:
Nghiền: đất nguyên liệu được đưa vào máy cán dé nghiền nát đá lẫn trong đất đồngthời làm mịn đất, quá trình này làm phát sinh bụi
Say: Trước khi đưa vào lò nung, sản phẩm được sấy trong vòng 2 tiếng dé làm khôsản phẩm, dưới tác dung của nhiệt và gió cũng làm phát tán bụi
Nung: Quá trình nung cần nhiệt độ cao, nhiệt được cung cấp cho lò nung qua quátrình đốt cháy củi làm phát sinh khí thải vào môi trường Phần nguyên liệu chưa sửdụng sẽ được lưu trữ tại xưởng, như: đất, khi có gió (đặc biệt là những ngày nắng,khô ráo) bụi sẽ bị cuốn phân tán rộng ra các khu vực xung quanh Trong quy trình sản
xuất gốm của các cơ sở, có một số giai đoạn làm phát sinh bụi, khí thải vào môi trường
không khí như: nghiền, sấy, nung, tồn chứa, Đối với môi trường nước: Nước thải phát sinh tại các cơ sở trong làng nghề bao gồmcả nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt của công nhân Toàn bộ lượng nước đềukhông được xử lý mà thải trực tiếp ra cống thoát nước của khu vực, gây ảnh hưởng đếnchất lượng nước của nguôn tiếp nhận Nước thải phát sinh từ hoạt động sản xuất taicác cơ sở có lưu lượng không đáng kẻ, chủ yếu từ công đoạn ngâm ủ và vệ sinh cácdụng cụ, thiết bi, máy móc Tuy nhiên, nước thải thường chứa nhiều chat ran lơ lửng,màu đục, có mùi khó chịu và chứa các hóa chất do đó nếu không có biện pháp xử lýkịp thời sẽ gây ảnh hưởng xấu đến môi trường nơi tiếp nhận nguồn thải
Đối với ô nhiễm chat thải ran: Chất thải rắn phát sinh tại các cơ sở gồm ba loại chínhchat thải rắn nguy hai, chất thải rắn sinh hoạt và các phế pham từ quá trình sản xuất,trong đó các phế phẩm sản xuất chiếm khối lượng lớn nhất Chất thải rắn nguy hại là
các bao bì nilong, lon, can đựng dung môi - màu vẽ thải, giẻ lau dính hóa chất Chất
thải rắn sinh hoạt chủ yếu là các hộp xốp, chai nhựa, thức ăn thừa, của công nhân
viên Phé phẩm từ quá trình sản xuất bao gồm các sản pham hư hỏng từ các công đoạn,
gạch vụn đắp cửa lò nung Hiện các cơ sở thải các chất thải hại chung với chất thải rắnsinh hoạt nên gây khó khăn cho việc xử lý Các chat rắn từ phế phẩm và sản phẩm hưhỏng chiếm phần lớn, lượng phế phâm này không được thu gom cũng như chưa có
biện pháp xử lý, chúng được đồ đống xung quanh khu vực nhà xưởng gây khó khăn
Trang 14cho đi lại và mat mỹ quan Do lượng phế phẩm phát sinh có khối lượng lớn nhất trongchất thải tại cơ sở nên nhóm chỉ xác định khối lượng của chúng.
Công nghệ làm gốmNguyên liệu đầu vào cho công đoạn nung gốm rất đa dạng Từ khi hình thành làngnghề gốm đã sử dụng các chất đốt như rơm rạ, sau đó sử dụng củi đốt đến than nhưhiện nay và lượng than củi đốt vẫn là nguyên liệu chủ yếu và phổ biến tại các làng nghề
sản xuất gồm Xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã đưa nền kinh tế phát triểnnhanh chóng kéo theo nhiều mặt hạn chế của công nghệ sản xuất cũ Các làng nghềlàm gốm vẫn dang sử dụng nhiên liệu là than, củi đang đối mặt với giá thành sản phamcũng như nguồn cung dang khan hiếm dan, số lượng dùng cho nung gốm rất lớn vàđược xếp chồng hàng dài trên đường Do số lượng lớn nên sẽ không được bảo quảntốt, điều kiện khí hậu thời tiết cũng ảnh hưởng đến chất lượng than củi Điều đáng quantâm nhất là quá trình nung gốm bằng lò than củi gây ra ô nhiễm không khí nặng nề.Mỗi lần nung gốm mắt đến 3 — 5 ngày liên tiếp, lượng khí thải thải ra gây mù mit, gâymat cảnh quan xóm làng Từ những mặt hạn chế đó, cải tiến công nghệ lò nung luônđược chú trọng và giải pháp đề xuất là thay thế bằng lò ga Tiết kiệm được chi phínguyên nhiên liệu đầu vào cho quá trình nung, tiết kiệm không gian bảo quản, dễ vậnhành sử dụng Hơn nữa, lò ga làm giảm 6 nhiễm không khí, chat lượng sản pham cao
hơn so với nung lò than củi.
1.1.2 Sự cần thiết chuyên đồi nung gốm từ lò than củi sang lò ga
Ngày nay với sự phát triển của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhu cầu sử
dụng của người dân đòi hỏi ngày càng cao Chính lý do đó đã thúc đây các ngành nghềáp dụng kỹ thuật, công nghệ mới vào trong sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sảnphẩm Đặc biệt, làng nghề gốm Phù Lang đã và đang chuyển đổi phương pháp sảnxuất, xây dựng mô hình lò ga vào trong sản xuất Lợi ích lò ga mang lại đã thúc đâyngười dân đầu tư xây dựng trong sản xuất nhiều hơn Những lợi ích của lò ga như:
(1) La nguồn năng lượng sạch, sạch hơn bất kì nhiên liệu nào khác(2) Sử dụng năng lượng cao, tiết kiệm và an toàn
(3) Truyền nhiệt và kiểm soát nhiệt độ chính xác
(4) Chi phí bảo dưỡng thấp hơn
Trang 15(5) Thời gian nung gốm được rút ngắn va chất lượng sản phẩm cao hon(6) Hạn chế gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt môi trường không khí
(7) Hạn chế ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người
Bên cạnh những mặt lợi ích của lò ga mang lại thì điều kiện xây dựng, lắp đặt cũngdang là bài toàn khó cho các hộ sản xuất Dé xây dựng lắp đặt mô hình lò nung bangga phải đầu tư từ 300- 350 triệu đồng Nhà nước đã có cơ chế chính sách, khuyến khíchtạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế tham giadau tư bảo tồn và phát triển làng nghề, đặc biệt là các dự án phát triển làng nghề gắnvới du lịch và xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh Hoàn thiện các chính sách hỗtrợ vay vốn trung hạn, dài hạn với lãi suất ưu đãi dé các cơ sở làng nghề đổi mới thiếtbị, công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường xuất khẩu Quan trọng honlà nhận thức của người dân về lợi ích của chuyên đổi mô hình sản xuất sang lò ga Cầntuyên truyền, ủng hộ người dân tăng gia sản xuất và day mạnh mô hình lò ga tại địaphương, nâng cao chất lượng môi trường
1.2 Cơ sở lý luận về đánh giá hiệu quả chuyên đổi lò than củi sang lò gaLò nung bằng than đã gây nên những tác hại lớn tới đời sống sinh hoạt và sức khỏecủa người dân Bên cạnh những hậu quả nghiêm trọng về môi trường do lò nung bằngthan đem lại, người làm gốm còn đứng trước những lo ngại về chi phí đầu vào, đặc biệtlà lượng than đem vào đốt quá lớn Việc lấy công làm lãi cũng không còn đảm bảo chocuộc sống của những hộ gia đình làm nghề đang có giữ lấy nghề tổ của cha ông Trướcthực trạng đó, Phù Lãng đã nhanh chóng áp dụng lò ga vào trong sản xuất dé cải thiệntình trạng trên Từ khi áp dụng mô hình lò nung bằng ga đã chuyền đổi cơ cấu sản xuấtrõ nét, từ sản xuất thủ công nghiệp sang sản xuất công nghiệp hiện đại hơn
Và đã có những tác động tích cực đến môi trường như giảm lượng tiêu hao đầu vàonguyên nhiên liệu:
Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO thì các công đoạn gồm sấy, nghiền và tồn chứanguyên liệu trong sản xuất các sản phẩm từ đất sét sẽ phát thai chủ yếu bụi với hệ số
được trình bày trong bảng dưới đây:
Bảng 1.1: Hệ sô các chat ô nhiễm trong quá trình sản xuât các sản phâm dat sét
Trang 16Quy trình Trường hợp Đơn vị tính Hệ số ô nhiễm của
bụi
Say Không kiểm soát Kg/tan sét khô 35
Nghiền Không kiểm soát Kg/tan đất sét 38
Tổnchứa | Khong kiémsodt | Kg/tấn sét chứa 17
(Nguồn: WHO, 1993)
Lượng khí bụi phát thải ra môi trường lên đến 80 kg/tan sét khô khi chưa áp dụng lò
ga Theo báo cáo Đánh giá chất lượng môi trường huyện Quế Võ năm 2020, kể từ khi
áp dụng lò ga vào trong sản xuất, môi trường làng gốm được cải thiện rõ nét: lượng
bụi giảm thiểu nhỏ hơn 80 tấn bụi/năm, không còn mù mịt, không còn bám dày lên bờ
tường như trước, thông qua đó không còn nhiều đống củi xếp chồng chất lên nhau,lượng than củi giảm đáng ké gần 165 tấn/năm Lượng khí CO2 giảm hơn 70% thải ramôi trường Ngoài ra, khối lượng các chất thải rắn, sản phẩm hỏng vỡ ước tính trongsản xuất gốm khoảng 85%, còn lại là rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, rác thải độc hai.Lượng chất thải rắn được tái chế (chủ yếu là xỉ than) khoảng 20%, số còn lại đồ ra ao,kênh mương Lò ga đã thúc đây quá trình làm gốm và giảm tối đa lượng xỉ than, trobụi ra môi trường do tốn ít thời gian nung mà lại đem hiệu quả cao
Về kinh tế, theo bài viết “Nhà sáng chế nông dân của làng gốm Phù Lãng” năm2019 thì lò ga được áp dụng tại làng gốm từ năm 2015 do ông Phạm Thé Tuệ đã nghiêncứu và sáng chế ra lò nung gốm bằng khí gas Công nghệ này giúp tiết kiệm nhiên liệu,thân thiện với môi trường, các sản phẩm ra lò thành công đạt 85 - 90%, tăng 20% sovới lò đốt củi truyền thống Nhờ đó, làng nghề tạo công ăn việc làm cho hàng nghìnngười lao động ở các địa phương khác Nhờ sự phát triển làng nghề, mỗi năm đã mang
lại doanh thu hơn 100 tỷ đồng, chiếm 1/3 doanh thu địa phương
Về xã hội, kinh tế ngày một phát triển thì nghề gốm càng góp phần thúc đây sựlan rộng thị trường của mình Sử dụng lò ga đã giúp công đoạn nung gốm giảm thiêuđi các tác nhân gây ô nhiễm, hạn chế được một số công đoạn có hại cho sức khỏe conngười Từ đó thu hút nguồn nhân công lao động déi dào, tạo điều kiện công ăn việclàm cho các người dân địa phương và không chỉ họ mà còn có những thế hệ nối tiếpnhau giữ gìn vẻ đẹp của làng gốm Trong các làng nghề, sản xuất gốm sứ không những
góp phần sử dụng hầu hết lực lượng lao động ở địa phương mà còn thu hút đông đảo
người lao dộng từ khu vực phụ cận Nhờ có thu nhập nên các làng nghề có điều kiện
Trang 17đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và nâng cao trình độ dân trí Đến nay 100% đường giaothông tại các làng nghề gốm sử dược bê tông hóa; điện lưới cung cấp đủ cho sinh hoạt
và sản xuât, 100% xã có trường học các cap, trạm y tê và bưu điện văn hóa.
1.3 Thực tiễn sản xuất và chuyên đổi nhiên liệu của làng nghề gốm Việt NamĐề có được sự phát triển mạnh mẽ như ngày nay, gốm sứ Việt Nam đã trải qua hangtrăm năm xây dựng, giữ gìn, bảo tồn và phát triển Tuy có nhiều biến cé, thăng trầm tronglich sử nhưng tinh hoa gồm sứ Việt Nam vẫn luôn luôn giữ mình, luôn có sự đổi mới vàdé lại một kho tang các tác phẩm gốm sứ đặc sắc Gốm miền Nam nổi tiếng với gốm CâyMai, gốm Sài Gòn, gốm Lái Thiêu, gốm Biên Hòa, gốm Bình Dương đến gốm Thanh Hà
noi tiễn ở miền Trung, thì miền Bắc nổi tiếng với những làng nghề làm gốm như Bát Trang,
Phù Lang, Chu Đậu các làng gốm đều phát triển mạnh và gây ấn tượng riêng biệt trênthị trường xuất khâu Nồi tiếng là Bình Dương - vùng sản xuất gốm sứ có truyền thống lâuđời với sản lượng, giá trị xuất khẩu dẫn đầu trong cả nước Trước đây, các cơ sở sản xuấtxây lò rồng, lò bầu, nguồn nhiên liệu dé đốt là than và củi, nên không đáp ứng được nhữngchỉ tiêu về kỹ thuật của sản phẩm, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Việc chuyên đôisang công nghệ nung băng lò con thoi đốt bằng gas lỏng LPG đã phô biến khá rộng rãi ở
nhiều nước trên thế giới nhiều mẫu lò của nước ngoài như Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc,
Đức đã được nhập vào tinh và các doanh nghiệp tự xây dựng đã cho rất nhiều kiêu khácnhau về xuất tiêu hao năng lượng, chất lượng nung đốt Dé giảm chi phí sản xuất, cần ápdụng nhiều giải pháp công nghệ đề tận dụng tối đa hiệu suất của nguồn năng lượng
Ở Việt Nam, đề được phát triển như ngà nay là công cuộc đôi mới, cải cách các phươngpháp sản xuất gốm Đi đầu trong những công nghệ chuyên đổi mô hình đó là làng gốm
Bát Tràng, với phương pháp sử dụng lò nung bằng ga trong sản xuất đã thúc đây sự phát
triển kinh tế của làng gồm mạnh mẽ Thay thé lò truyền thống sang lò ga đạt hiệu quả caotrong sản xuất gốm, Bát Tràng đã thúc day các làng nghề gốm khác học tập và xây dựngmô hình theo, cùng đưa gốm Việt Nam tiến xa hơn ra thị trường quốc tế Với kinh nghiệmxây dựng, lắp đặt lò ga đến kỹ thuật nung gốm dé giảm thiêu ô nhiễm môi trường, làng
gốm Phù Lãng đã học và làm theo Hiện nay đã có 10/200 hộ chuyên đổi sang lò ga và
đã đạt được hiệu quả kinh tế cao, từ đó thúc đây các hộ khác xây dựng lắp đặt mô hình
vào trong sản xuât.
Trang 18CHƯƠNG 2
THỰC TRANG SAN XUAT VÀ CHUYEN DOI MÔ HÌNH DOT LO THAN CUI
SANG LO GA TAI LANG GOM PHU LANG
2.1 Đôi nét về làng nghề gốm Phù Lãng2.1.1 Lịch sử làng nghề gốm Phù LãngLàng gốm Phù Lãng là một trong những làng gốm truyền thống nỗi tiếng trong cảnước Làng gốm thuộc xã Phù Lãng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, cách Hà Nộikhoảng 60 km Đề đến thăm làng gốm bạn có thể chọn những phương tiện khác nhaucho chuyến hành trình của mình
Theo sử sách ghi lại, ông tổ nghề của làng gốm Phù Lãng là Lưu Phong Tú Vàocuối thời Lý, ông được triều đình cử sang Trung Quốc Ông học được nghề làm gốmvà về truyền day cho người trong nước Đầu tiên, nghề này được truyền cho dân cư đôibờ sông Lục Đầu, sau đó chuyên về vùng Vạn Kiếp (Hải Dương) Vào khoảng đầu thếkỷ 13 (thời nhà Trần) nghề được truyền đến đất Phù Lãng Trung Hiện nay, Bảo tàngLịch sử Việt Nam, vẫn còn lưu giữ và trưng bày một số sản phâm gốm Phù Lãng cóniên đại khoảng thé kỷ 17 - 19 Dé là sản phẩm gốm men nâu và những sắc độ của nó
như men da lươn, vàng nhạt, vàng nâu
Làng góm Phù Lãng ra đời cách đây gần 800 năm, nỗi tiếng với các sản phẩm đồgia dụng như vại, 4m, nồi, chum, chậu hoa, đôn cảnh, Khoảng hơn 10 năm trở lạiđây, nhờ bắt nhịp được với thị hiếu của thị trường, người làng Phù Lãng đã tìm rahướng đi mới cho sự phát triển của làng nghề Đó chính là việc phát triển dòng sảnphẩm gốm mỹ nghệ
Khác với những làng gốm khác, sản phẩm gốm Phù Lãng được phủ một lớp men cóhoa văn màu da lươn trông vừa thanh nhã vừa bền đẹp Thêm nữa, nét đặc trưng nồibật của gdm Phù Lãng là sử dụng phương pháp đắp nổi theo hình thức chạm kép, màumen tự nhiên, bền và lạ; dáng của gốm mộc mạc nhưng chứa đựng vẻ đẹp nguyên sơ
của đât với lửa, và rât đậm nét của điêu khắc tạo hình.
Ngày 19/01/2016, Nghề gốm Phù Lãng xã Phù Lãng huyện Qué Võ tinh Bắc Ninhđã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc
gia.
Trang 19Gốm Phù Lãng tập trung vào ba loại hình:Gốm dùng trong tín ngưỡng (Iu hương, dai thờ, dinh );
Gốm gia dụng (lọ, bình, ang, chum, vại, bình vôi, ống diéu );
Gốm trang trí (bình, âm hình thú như ngựa, voi )
Gốm Phù Lãng có nét sắc thái riêng biệt, đó là những sản phẩm gốm men nâu, nâuđen, vàng nhạt, vàng thẫm, vàng nâu mà người ta gọi chung là men da lươn Thêmnữa, nét đặc trưng nổi bật của gốm Phù Lãng là sử dụng phương pháp dap nổi theohình thức cham bong, còn gọi là chạm kép, màu men tự nhiên, bền và la; dáng của gốmmộc mạc, thô phác nhưng khỏe khoắn, chứa đựng vẻ đẹp nguyên sơ của đất với lửa,
và rât đậm nét của điêu khắc tạo hình.
2.1.2 Vị trí địa lý
BẢN ĐỎ HANH CHÍNH HUYỆN QUE VÔ - TINH BAC NINH
Hình 2.1: Ban đồ hành chính huyện Quế Võ - tinh Bắc Ninh
(Nguồn: Ban đồ Bắc Ninh 2021 Ban đồ Xã Phù Lãng, Huyện Qué Võ, Tinh Bắc Ninh)
Trang 20Lang gốm Phù Lãng thuộc xã Phù Lãng, huyện Qué Võ, tinh Bắc Ninh, cách HàNội khoảng 60 km và cách sông Lục đầu khoảng 4 km Phù Lãng nằm bên bờ sôngCầu và có nhiều bến đò ngang suốt ngày chở khách qua lại Địa danh Phù Lãng có thêcó từ cuối thời Trần đầu thời Lê Vào thời kỳ này, Phù Lãng có 3 thôn: Trung thôn,Thượng thôn, Hạ thôn Phù Lãng được trong và ngoài nước biết đến với nghề gốmtruyền thống.
2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hộiTheo báo cáo “Đại hội Đảng bộ xa Phù Lãng lần thứ XXII, nhiệm kì 2020-2025”
cho thay kinh tế xã Phù Lãng phát triển ổn định, cơ cau kinh tế xu hướng chuyền dich
tích cực Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 12% Năm 2019, tổng thunhập của toàn xã Phù Lãng đạt 400 tỷ đồng, tang gần 40% so với Nghị quyết Đại hội.Tổng giá trị sản xuất tiêu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ đạt 279 tỷ đồng, tăng
hơn 14% so với chỉ tiêu Đại hội Thu nhập bình quân năm 2020 đạt 55 triệu
đồng/người/năm, tăng 42% so với đầu nhiệm kỳ Phong trào toàn dân đoàn kết xâydựng nông thôn mới, xây dựng đời sống văn hóa có bước phát triển, bộ mặt nông thôn
ngày càng đôi mới, an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững.
Nhiệm kỳ 2020-2025, Đảng bộ xã Phù Lãng dé ra phương hướng: Tiếp tục phan đấuđây nhanh tốc độ phát triển kinh tế, chú trọng chất lượng tăng trưởng Tập trung huyđộng mọi nguồn vốn để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, xây dựng nông thôn mới, tạo
sự chuyên biên tích cực về kinh tê, văn hóa — xã hội, nâng cao đời sông nhân dân.
Cụ thê:
e Phan đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế hang năm đạt từ 8-10%;e Thu nhập bình quân đầu người đạt 65-70 triệu đồng/người/năm;
e Giảm ty lệ hộ nghèo còn dưới 2%
Ngoài làm nghề gốm ra, các hộ gia đình vẫn tham gia sản xuất nông sản như trồnglúa, ngô, khoai quanh năm nhằm tạo thêm thu nhập cho gia đình Số hộ gia đình làmgốm chiếm đến gần 80% tổng số hộ, cho thấy nguồn thu nhập chính của người dân phụ
Trang 21thuộc vào làm gôm, sô còn lại đi làm tại các khu công nghiệp Quê Võ, hoặc làm các
nghề khác tại địa phương
2.1.4 Quy trình sản xuất gốm
Quy trình sản xuât g6m Phù Lãng gôm các công đoạn sau:
Cao lanh, Đất sét, Trường thạch,
Thạch anh, Phụ gia
Nước
: Điện năng
Chế biến phối liệu
Sấy, sửa mộc €<— Nhiệt năng
Trang men, trang tri
Than cui (ga)
Nung san pham <“— Nhiet nang
Hình 2.2: Sơ đồ quy trình sản xuất Gốm(Nguồn: Tạp chí Công Thương 2021 Tiết kiệm năng lượng trong sản xuất gốm sứ)
Bước 1: Chọn nguyên vat liệu
Khác với những sản phẩm gốm lay chat liệu từ "xương" đất sét xanh của Thổ Hà,sét trăng của Bát Tràng, gốm Phù Lãng được tạo nên từ "xương" đất đỏ hồng lấy từ
vùng Thống Vát, Cung Khiêm (Bắc Giang) Đất được chở về Phù Lãng theo đường
Trang 22tại chính làng họ, tránh phá vỡ cấu trúc địa chất và cảnh quan làng nghề Sau đó đất
sét được trộn cùng với cao lanh, trường thạch, thạch anh, phụ gia phụ thuộc vào từng
sản phẩm gốm.Bước 2: Chế biến phối liệu
Đất dé làm đồ sành phải là loại đặc biệt, có độ dẻo Lay được đất về, người thợphải phơi cho đất bạc màu trộn lẫn các lần đất, đập thành những viên nhỏ bằng ngónchân cái rồi mới cho "ngậm" nước, sau đó xéo tròn, nề đất, chọn sạn, phá, sa cho tớikhi đất phải nhuyễn mịn như một miếng giò mới thôi Một miếng đất trước khi chuốtphải nề, xéo tới chục lần mới thành khoanh cho lên bàn xoay nắn thành sản phẩm.Dưới ban tay của người thợ thủ công, đất sét được luyện thật nhuyễn, đảm bảo độ dẻo,mịn nhất định và được tạo hình trên bàn xoay băng tay hoặc trên khuôn
Bước 3: Tạo hình
Về mặt tạo hình, gốm Phù Lãng được sử dụng nhiều phương pháp khác nhau trong
nghệ thuật tao dáng, với những hình khối đa dạng Nhưng nhìn chung có thé quy vào
hai phương pháp cơ bản: phương pháp thứ nhất tạo hình trên bàn xoay (làm trong gồmgia dụng và trên gốm trang trí); phương pháp thứ hai đó là, in trên khuôn gỗ hoặckhuôn đất nung rồi dán ghép lại (làm trên đồ tín ngưỡng) Mỗi loại hình sản phẩm, mỗichủng loại hàng đều có những kỹ thuật, kỹ xảo riêng, tất cả đều nhằm đạt được hiệuquả tối đa về hai phương diện kinh tế và thâm mỹ
Cũng như nghề gốm Bát Tràng (Gia Lâm), và Thổ Hà (Bắc Giang), phương pháp
tạo hình sản phẩm (có tiết điện tròn) là chuốt Tat cả các sản pham được đưa lên bànxoay tay Hoạt động xung quanh bàn xoay tay cần phải có hai người, trong đó mộtngười chuyên ngồi chuốt, một người van bàn xoay Người van bàn xoay đồng thời làmnhiệm vu lăn đất thành đòn dé chuốt (còn gọi là xe đòn) Sản phẩm sau khi đã tạo hìnhxong, dé cho se dần, đến khi sờ tay vào không thấy dính, lúc bay giờ người thợ tiếnhành chúng, đấm, thúc bên trong của sản phẩm cho thành hình đồ vật, rồi lại để cho
rao Lúc này nêu thay sản phâm có vết rạn nút thi được vá lại bang dat min và nát.
Bước cuối cùng trong khâu hoàn thành sản phẩm là ve, nao sản pham sau khi sản
phẩm đã thành bạc hàng (chuyển màu trang) Ve, nạo xong sản phẩm dược tráng mộtlớp men lên, tạo mảu sắc.
Trang 23Bước 4: Sáy, sửa mộc
Công đoạn này sau khi được tạo hình sẽ mang ra sân hay hiên nhà có diện tích
rộng để phơi cho ráo nước, chất đất được se lại dé qua trình sau tráng men sẽ được lâuvà bền hơn Chất lượng sản pham cũng phụ thuộc vào thời tiết và cách người dân say
sản phẩm Sau khi đồ gốm đã se lại, những chỗ bị thừa bị hụt sẽ được người làm
gôm sửa lại lan nữa trước khi trang men.
Bước 5: Trảng men
Chất liệu làm men tráng gồm có: Tro cây rừng (loại cây mà khi đốt, tàn tro trắngnhư vôi, như tàn thuốc Ngày nay nghệ nhân Phù Lãng thường dùng tứ thiết là lim,sén, tau, nghién), hai là vôi sống (vôi ta), ba là sỏi ống nghiền nát, bốn là bùn phù satrăng Bốn chất liệu này, sau khi sơ chế trộn đều với nhau theo một tỷ lệ nhất định rồiđề khô, đập nhỏ cho vào nước, gạn qua rây bột, từ đó chế thành một chất lỏng quánh,vàng như mật ong Khi sản phẩm còn âm, người thợ dùng chổi lông quét men lên bênngoài của sản phẩm một lớp mỏng thích hợp rồi đem phơi Sau khi quét men và phơikhô, sản phẩm có mau trang đục
Bước 6: Nung
Sau công đoạn vào men và tạo mau, phơi khô, sản phẩm được đưa vào lò nung ở
nhiệt độ đến 1.000 độ C, dé dam bảo gốm sành nâu có lớp đa ngoài đanh mặt, nhẫn bóng và chắc Xếp sản phẩm trong lò nung phải tuân theo nguyên tắc tiết kiệm tối đa
không gian trong lò Chi phí cho mỗi mẻ đốt lò trung bình cũng phải 25 đến 30 triệu
đồng, nếu không năm vững kỹ thuật chọn đất, đốt lò thì cả mẻ gốm phải bỏ đi Mộtlò thường được một nghìn sản phẩm và phải đun liền trong ba ngày ba đêm hoặc tùy
theo từng sản phẩm, lượng nhiệt trong lo khi nung thường pha đều tăng dan nhiệt độ
từ ngày thứ hai cho đến khi chín gốm, dé nguội và lay ra khỏi lò thì khi đó mới kếtthúc quá trình nung và sản phẩm phải có được độ chuẩn cần thiết, nếu không sẽ bị thảiloại Vì vậy những sản phẩm đạt tiêu chuẩn phải có màu da lươn vàng ong hay maucánh gián, khi gõ vào sản phẩm có tiếng vang Mặc dù nằm tiếp giáp với vùng than(Quảng Ninh) nhưng ở Phù Lãng người ta vẫn sử dụng phương pháp truyền thống -dùng củi dé nung, nhờ sự biến nhiệt khác nhau tạo ra những vết tap trên bề mặt gốmmà không phương pháp nào có thé thay thế nổi Xương đất sét có màu hồng nhạt, khi
Trang 24vàng và nâu đen (thường gọi là men da lươn) Nếu vẻ đẹp của Bát Trang là sự đa dangvề nước men, những nét vẽ tinh tế, thì hồn cốt của Phù Lãng được tạo nên từ sự dân
dã, mộc mạc của nước men da lươn này.
2.2 Các van đề môi trường phát sinh trong sản xuất gốm tại làng gốm Phù Lãng
2.2.1 Môi trường không khí
Cùng với sự lớn mạnh của làng nghề gốm sứ Phù Lãng là một minh chứng cho sự
hội nhập phát triển, nhưng bên cạnh đó Làng nghề gốm sứ Phù Lãng đang phải “oằnmình” trước thực trạng ô nhiễm môi trường ở mức báo động đỏ đặc biệt là ô nhiễm môi
trường không khí.
Bảng 2.1: Các nguồn gây ô nhiễm không khí vào thời cao điểm
STT Công Nguồn phát Vấn đề môi Kết quả khảo sát
đoạn sinh trường
Khôi Tải lượng lượng bụi
1 Nhập Hoạt động Khói bụi từ
nguyên của phương phương tiện
liệu tiện vận vận chuyền
chuyền Bụi, đất đá rơi
vãi do phương
tiện vận
3.452 87.53
chuyên không tan/ngay kg/ngay
được che chăn Thao tác Rơi vãi
làm việc của nguyên vật
công nhân liệu khi công
nhân vận
chuyên đên bê
ủ
Trang 252 Say Lo say Phat sinh nhiét
thừa lúc vận | 2.968 hones
hanh tan/ngay Ma
3 Tráng Dung dịch Gây mùi khó
men, men chịu sâu - ee
trang tan/ngay g/ngay
(Nguồn: Sở TNMT tinh Bắc Ninh, 2020)
Qua bảng ta thấy lượng khói bụi thải ra môi trường mỗi ngày là rất lớn, nhất là quátrình nung gốm đã thải ra 203.4 kg/ngày Gây mất cảnh quan đô thị, đặc biệt tỉ lệ ngườibị mắc bệnh hô hấp ngày càng cao
Ngoài ra dựa vào QCVN, ta đánh giá cụ thé hơn về lượng khí thải trong sản xuất gốmqua bảng số liệu dưới đây:
Bảng 2.2: Nồng độ các chất ô nhiễm đặc trưng trong khí thải lò nung đốt củi tại cơ sởgốm Phù Lãng
Trang 26tinh Bắc Ninh, lượng bụi ở đây vượt quá tiêu chuan môi trường 2 — 3 lần, nồng độ cáckhí CO2, SO2, NO2 trong không khí đều vượt quá tiêu chuan cho phép từ 1,5 - 4 lần.
2.2.2 Môi trường nước
Môi trường nước bị ô nhiễm chủ yếu bởi nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạtcủa công nhân Toàn bộ lượng nước đều không được xử lý mà thải trực tiếp ra cốngthoát nước của khu vực, gây ảnh hưởng đến chất lượng nước của nguồn tiếp nhận.Nước thải phát sinh từ hoạt động sản xuất tại các cơ sở có lưu lượng không đáng kể,
chủ yêu từ công đoạn ngâm ủ và vệ sinh các dung cụ, thiệt bi, máy móc.
Bảng 2.3: Các nguồn gây 6 nhiễm nguôn nước
STT Công Nguồn phát van đề môi Lượng nước
đoạn sinh trường thải phát
2 Cán đất Nước còn dư Nước thải chứa 0.6 mỶ/ngày
trong đất nhiều chất rắn lơ
nguyên liệu lửng, đục với lưu
lượng nhỏ được
thải trực tiếp ra
môi trường.
3 Tráng Vệ sinh dụng | Nước thải có lẫn | 0.3 m*/ngay
men cụ, thiết hóa chất, cặn
trang trí bị thải
trực tiếp ra môi
trường
(Nguồn: Sở TNMT tỉnh Bắc Ninh, 2020)