1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thực trạng môi trường và bệnh tai mũi họng của người lao động sản xuất gốm tại làng nghề phù lãng, huyện quế võ, tỉnh bắc ninh

73 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC BỘ Y TẾ ĐỖ ĐỨC HUY THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ BỆNH TAI MŨI HỌNG CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG SẢN XUẤT GỐM TẠI LÀNG NGHỀ PHÙ LÃNG, HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÁI NGUYÊN – NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC BỘ Y TẾ ĐỖ ĐỨC HUY THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ BỆNH TAI MŨI HỌNG CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG SẢN XUẤT GỐM TẠI LÀNG NGHỀ PHÙ LÃNG, HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 62 72 76 01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN CƠNG HỊA THÁI NGUN – NĂM 2015 ĐẶT VẤN ĐỀ Sản xuất quy mô nhỏ, thủ công làng nghề truyền thống nước ta có nhiều đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung nơng thơn nói riêng Nhiều làng nghề truyền thống khôi phục, đầu tư phát triển với quy mô kỹ thuật cao hơn, hàng hóa khơng đáp ứng nhu cầu nước mà xuất với giá trị lớn nhiều nước giới Các làng nghề thủ cơng, truyền thống Bắc Ninh hình thành từ sớm Nền kinh tế hội nhập, tạo nên nhiều hội, sức bật cho làng nghề Tại Bắc Ninh có 62 làng nghề có 30 làng nghề truyền thống Đặc điểm chung làng nghề Bắc Ninh quy mô sản xuất nhỏ lẻ, làng sản xuất sản phẩm giống nhau, với dây chuyền công nghệ thủ công lạc hậu, tiêu tốn nhiều nguyên, nhiên liệu Tại sở sản xuất tiềm ẩn nhiều nguy môi trường sức khỏe người dân Các dây chuyền sản xuất gốm Bắc Ninh nhiều địa phương, chủ yếu công nghệ cũ, lạc hậu, thủ công nguy ô nhiễm môi trường cao, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người lao động [14], [15] Theo số liệu Cục y tế dự phòng Bộ Y tế năm 2003: tỷ lệ mẫu đo khí độc vượt tiêu chuẩn cho phép (TCCP) 12% đến 14% [6] Cũng theo đánh giá chuyên gia thuộc Cục y tế dự phịng, yếu tố mơi trường khói, bụi vi khí hậu bất lợi ln vấn đề tồn lị gốm thủ cơng Các kết nghiên cứu hàm lượng bụi toàn phần phân xưởng lị nung gốm ln cao mức cho phép nhiều lần Kết nhiều nghiên cứu cho thấy gia tăng đáng kể bệnh hô hấp, mũi họng thời gian gần Hầu hết tác giả nước cho sản xuất quy mô nhỏ, lạc hậu nước ta nhiều nước phát triển góp phần gia tăng nhiều bệnh tật [12], [33], [51] Tại nhiều sở sản xuất, tỷ lệ mắc bệnh Tai Mũi - Họng lên tới 70% [10] Làng gốm Phù Lãng thuộc huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh có từ lâu đời, nhiên quy trình sản xuất thủ công, lạc hậu Dây chuyền sản xuất gốm Phù Lãng phát sinh nhiều chất thải độc hại như: bụi, khói có chứa CO, SO2, CO2 Các nguyên liệu sản xuất đất, than củi nên ô nhiễm môi trường thấy mắt thường Các nguy cơ, nguyên nhiều tác giả chứng minh khả làm tăng tỷ lệ bệnh mũi, họng người lao động [16], [18], [19] Xuất phát từ tính cấp thiết trên, chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu “Thực trạng môi trường bệnh Tai mũi họng người lao động sản xuất gốm làng nghề Phù Lãng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh”, nhằm đáp ứng mục tiêu: Đánh giá môi trường lao động người sản xuất gốm làng nghề Xác định tỷ lệ mắc bệnh Tai mũi họng người lao động sản xuất gốm làng nghề Phù Lãng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh Tai mũi họng người lao động sản xuất gốm làng nghề Phù Lãng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Bệnh tai mũi họng Tai mũi họng nhóm quan hay bị bệnh nhất, quan có liên quan trực tiếp với môi trường lao động cửa ngõ đường ăn, đường thở Mỗi ngày có khoảng 9.000 lít khơng khí hít thở qua mũi Khơng khí bị nhiễm, nhiệt độ thay đổi dễ dẫn tới nhiễm khuẩn hơ hấp Nhóm bệnh thuộc quan nhóm bệnh đường hơ hấp trên, thơng thường nguy hiểm, hay tái phát, tần xuất tái phát – lần năm, có ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng: nghe, nói, thở gây nên ảnh hưởng không nhỏ sinh hoạt hàng ngày như: cảm giác vướng rát họng có dị vật, có đau lên tai, thở hơi, ngủ ngáy… dễ biến thành mạn tính hay có đợt cấp Trong đợt cấp thường hay có biến chứng chủ yếu viêm đường hô hấp dưới: Viêm phế quản, viêm phổi… biến chứng xa viêm thận, thấp tim, biến chứng vào tai xương chũm gây biến chứng vào não nguy hiểm [24], [28] Điều kiện lao động (ĐKLĐ) nhân tố quan trọng định ảnh hưởng bụi sức khỏe (SK) bệnh tật người lao động (NLĐ) Nồng độ bụi môi trường lao động (MTLĐ) cao, có hại Đã có nghiên cứu (NC) cho thấy rằng, bụi gây thương tổn niêm mạc đường hô hấp Giảm nồng độ bụi khơng khí MTLĐ phương hướng để phòng chống tác hại bụi Thời gian tiếp xúc với bụi ngày làm việc lâu có hại, NLĐ có tuổi nghề cao dễ bị bệnh NLĐ có tuổi nghề Cường độ lao động nặng, lượng thơng khí lớn bụi qua đường hô hấp trên, cửa ngõ lưu thơng khí, nhiều [20], [29], [32] Cơng nhân có tuổi nghề cao nguy mắc bệnh tai mũi họng lớn, nồng độ bụi, khí độc, nhiệt độ độ ẩm làm thay đổi sinh lý, phá vỡ cân sinh học niêm mạc đường hô hấp dẫn tới bệnh lý tai mũi họng Một số nhiễm khuẩn đường hô hấp thường gặp là: - Viêm mũi cấp tính với dấu hiệu: tồn thân có dấu hiệu nhiễm khuẩn nhẹ; ngạt mũi, chảy mũi, ngửi kém; khám thấy niêm mạc xung huyết nề, đỏ, sàn mũi khe có nhiều dịch tiết nhày - Viêm mũi mạn tính có dấu hiệu ngạt tắc mũi, chảy mũi kéo dài tùy thuộc thời gian bị mà chia giai đoạn: xung huyết, xuất tiết phát - Viêm mũi dị ứng xuất người có địa dị ứng, hắt thành tràng dài, chảy mũi trong, ngạt tắc mũi Khám niêm mạc nề nhợt, nhiều dịch nhày - Viêm xoang cấp tính: tồn thân có dấu hiệu nhiễm trùng, triệu chứng khó chịu đau đầu, ngạt mũi chảy mũi xanh, vàng khám thấy niêm mạc xung huyết, khe, hốc mũi nhiều mủ - Viêm xoang mạn tính: tắc mũi, chảy mũi vàng, xanh, ngửi kém, khám khe nhiều mủ, có trường hợp có polyp - Viêm họng cấp: tồn thân có hội chứng nhiễm trùng, rát họng, đau, ho, khạc đờm, khám họng nề, đỏ - Viêm họng mạn tính: ho, ngứa họng, khạc đờm, tùy theo thời gian mắc bệnh ta chia làm thể: viêm họng mạn tính xuất tiết, phát viêm teo - Viêm amydan cấp tính: tồn thân có hội chứng nhiễm trùng, có nuốt đau, khám amydan xung huyết đỏ rực có mủ - Viêm amydan mạn tính: chủ yếu nuốt vướng, nuốt nghẹn, khạc đờm nhày, ngứa, ho, thở hôi, - Viêm tai cấp: sốt, đau tai, ù tai, nghe Thường xuất sau đợt viêm mũi họng cấp Khám thấy màng nhĩ xung huyết, căng phồng - Viêm tai mạn tính: chảy mủ tai kéo dài, đợt, tăng lên có đợt viêm mũi họng cấp, cảm cúm Mủ nhầy đặc Khám thấy màng nhĩ bị thủng Từ bệnh lý trên, khơng điều trị kịp thời dẫn tới biến chứng di chứng ảnh hưởng đến chất lượng sống, nhiều nguy hiểm đến tính mạng 1.1.2 Đặc điểm làng nghề Việt Nam 1.1.2.1 Khái niệm làng nghề Từ xa xưa, người nông dân Việt Nam biết sử dụng thời gian nông nhàn để sản xuất sản phẩm thủ công, phi nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu đời sống như: công cụ lao động nông nghiệp, giấy, lụa, vải, thực phẩm qua chế biến… Các nghề lưu truyền mở rộng qua nhiều hệ, dẫn đến nhiều hộ dân sản xuất loại sản phẩm Bên cạnh người chuyên làm nghề, đa phần lao động vừa sản xuất nông nghiệp, vừa làm nghề, làm thuê (nghề phụ) Nhưng nhu cầu trao đổi hàng hóa, nghề mang tính chất chun môn sâu hơn, cải tiến kỹ thuật thường giới hạn quy mô nhỏ (làng), tách khỏi nghề nông, chuyển hẳn sang nghề thủ công Như vậy, làng nghề xuất [21], [26] Theo Đặng Kim Chi: Có thể hiểu làng nghề “là làng nơng thơn Việt Nam có ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, phi nông nghiệp chiếm ưu số lao động thu nhập so với nghề nông” [12] Tiêu chí để làng nơng thơn coi làng nghề: - Giá trị sản xuất thu nhập từ phi nông nghiệp làng nghề đạt 50% so với tổng giá trị sản xuất thu nhập chung làng nghề năm; doanh thu hàng năm từ ngành nghề đạt 300 triệu đồng, hoặc: - Số hộ số lao động tham gia thường xuyên không thường xuyên, trực tiếp gián tiếp nghề phi nơng nghiệp làng đạt 30% so với tổng số hộ lao động làng nghề có 300 lao động - Sản phẩm phi nông nghiệp làng sản xuất mang tính đặc thù làng người làng tham gia Theo Báo cáo mơi trường quốc gia năm 2008, tiêu chí cơng nhận làng nghề gồm có tiêu chí sau: - Có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn - Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu năm tính đến thời điểm đề nghị cơng nhận - Chấp hành tốt sách Pháp luật Nhà nước [55] 1.1.2.2 Vai trò làng nghề truyền thống Với 2000 làng nghề nước, gồm 11 nhóm ngành nghề, sử dụng 10 triệu lao động, đóng góp 40 ngàn tỷ đồng cho thu nhập quốc gia… làng nghề truyền thống đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, đặc biệt khu vực kinh tế nông thôn: - Sản xuất tiểu thủ công nghiệp tận dụng nguồn nguyên liệu phong phú với giá thành rẻ Các nghề truyền thống chủ yếu sử dụng nguyên liệu sẵn có nước, vốn tài nguyên thiên nhiên điển hình miền nhiệt đới: tre nứa, gỗ, tơ tằm, sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới (lúa gạo, hoa quả, ngô, khoai, sắn…), loại vật liệu xây dựng… - Mặt khác, sản phẩm từ làng nghề không đáp ứng thị trường nước với mức độ nhu cầu khác mà xuất sang thị trường nước bạn với nhiều mặt hàng phong phú, có giá trị cao Trong đó, điển hình mặt hàng thủ công mỹ nghệ (hiện nay, mặt hàng xuất đạt giá trị gần tỷ USD/năm) Giá trị hàng hóa từ làng nghề hàng năm đóng góp cho kinh tế quốc dân từ 40 – 50 ngàn tỷ đồng Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy nhanh trình CNH - HĐH nông thôn [12] - Đặc biệt, phát triển nghề truyền thống góp phần giải công ăn việc làm cho 11 triệu lao động chuyên hàng ngàn lao động nông nhàn nông thơn, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân [12] - Hơn nữa, nhiều làng nghề có xu hướng phát triển theo hướng phục vụ dịch vụ du lịch Đây hướng phù hợp với thời đại mang lại hiệu kinh tế cao, đồng thời giảm thiểu tình trạng nhiễm mơi trường, nâng đời sống vật chất tinh thần cho người dân, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững 1.1.2.3 Phân loại làng nghề Làng nghề với hoạt động phát triển có tác động tích cực tiêu cực đến kinh tế, đời sống xã hội môi trường với nét đặc thù đa dạng Vấn đề phát triển môi trường làng nghề có nhiều bất cập ý nghiên cứu Muốn có kết nghiên cứu xác thực, đắn quản lý tốt làng nghề cần có nhìn nhận theo nhiều khía cạnh, nhiều góc độ khác làng nghề Bởi vậy, hệ thống phân loại làng nghề dựa số liệu thông tin điều tra, khảo sát sở khoa học cho nghiên cứu, quản lý hoạt động sản xuất việc quản lý, bảo vệ môi trường làng nghề Cách phân loại làng nghề phổ biến phân theo loại hình sản xuất, loại hình sản phẩm Theo cách phân thành nhóm ngành sản xuất gồm: + Ươm tơ, dệt vải may đồ da + Chế biến lương thực thực phẩm, dược liệu + Tái chế phế liệu (giấy, nhựa, kim loại…) + Thủ công mỹ nghệ, thêu ren + Vật liệu xây dựng, khai thác chế tác đá 10 + Nghề khác (mộc gia dụng, khí nhỏ, đóng thuyền, quạt giấy, đan vó, lưới ) [7] Ngồi cịn phân loại theo quy mô sản xuất (lớn, nhỏ, trung bình); phân loại theo nguồn thải mức độ nhiễm; theo lịch sử phát triển; theo mức độ sử dụng nguyên liệu, theo thị trường tiêu thụ sản phẩm theo tiềm tồn phát triển…Ở Việt Nam, vấn đề làng nghề đề cập đến qua nhiều thời kỳ, với khía cạnh mục đích khác 1.1.2.4 Một số đặc điểm làng nghề Việt Nam Theo thống kê, nước có 13% số hộ nơng dân chun sản xuất nghề, 27% số hộ nông dân tham gia sản xuất nghề, thu hút 29% lực lượng lao động nông thôn Các làng nghề hoạt động với hình thức đa dạng: Trong tổng số 40.500 sở sản xuất làng nghề có 80,1% hộ cá thể, 5,8% theo hình thức Hợp tác xã 14,1% thuộc dạng sở hữu khác [5] Làng nghề Việt Nam có số đặc điểm là: * Phân bố làng nghề nước Với tiêu đề ra, nay, Việt Nam có khoảng 2017 làng nghề, thuộc 11 nhóm ngành nghề khác nhau, gồm 1,4 triệu hộ tham gia sản xuất (cả hộ kiêm), thu hút 11 triệu lao động Nhiều tỉnh có số lượng làng nghề lớn Hà Tây (cũ) với 280 làng nghề, Bắc Ninh (187), Hải Dương (65), Hưng Yên (48)… với hàng trăm ngành nghề khác nhau, phương thức sản xuất đa dạng Tuy nhiên, phân bố phát triển làng nghề lại không đồng nước Các làng nghề miền Bắc phát triển miền Trung miền Nam, chiếm gần 70% số lượng làng nghề nước (1594 làng nghề), tập trung nhiều mạnh vùng đồng sơng Hồng Miền Trung có khoảng 111 làng nghề, lại miền Nam 300 làng nghề [12]

Ngày đăng: 20/07/2023, 22:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w