1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ bệnh tai mũi họng của học sinh trung học phổ thông dân tộc mường tỉnh hòa bình

92 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

O Ụ V OT O Ọ T N UY N Y TẾ TRƢỜN Ọ Y ƢỢ UT ỊT U O T Ự TR N V M T SỐ YẾU TỐ N UY Ơ ỆN TA MŨ ỌN ỦA Ọ S N TRUN Ọ P Ổ T ÔN ÂN T MƢỜN TỈN ỊA ÌN LUẬN VĂN SỸ CHUN KHOA ẤP II THÁI NGUYÊN – NĂM 2015 O Ụ V OT O Ọ T N UY N Y TẾ Ọ Y ƢỢ TRƢỜN UT ỊT U O T Ự TR N V M T SỐ YẾU TỐ N UY Ơ ỆN TA MŨ ỌN ỦA Ọ S N TRUN Ọ P Ổ T ƠN ÂN T MƢỜN TỈN ỊA ÌN Chun ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: CK 62 72 76 01 LUẬN VĂN SỸ UY N K OA ẤP HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN DUY NINH THÁI NGUYÊN - NĂM 2015 i LỜ AM OAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tồn số liệu kết luận án trung thực, xác Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm HỌC VIÊN hu Thị Thu oài ii LỜ ẢM ƠN Với tất lịng chân thành tơi xin trân trọng bày tỏ lời cảm ơn tới Đảng ủy, Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Y Dƣợc - Đại học Thái Nguyên; Phòng Đào tạo - Trƣờng Đại học Y Dƣợc - Đại học Thái Nguyên; Thầy cô giáo Khoa Y tế Công cộng - Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên hƣớng dẫn giúp đỡ nhiều suốt thời gian học tập trƣờng Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Duy Ninh ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy, giúp đỡ tơi phƣơng pháp nghiên cứu, tƣ khoa học để hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo, phụ huynh em học sinh Trƣờng phổ thông trung học huyện Cao Phong, Kỳ Sơn, Lƣơng Sơn hết lòng tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình lấy số liệu thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc, phòng ban chức bệnh viện đa khoa tỉnh Hịa Bình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn tình cảm động viên, giúp đỡ nhiệt tình gia đình, ngƣời thân bạn bè Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015 HỌC VIÊN hu Thị Thu oài iii AN MỤ CÁC Ữ V ẾT TẮT GDSK : Giáo dục sức khỏe PTTT : Phƣơng tiện truyền thông THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TMH : Tai mũi họng V.A : Viêm VA (Végetations adenoides) WHO : Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) YTTH : Y tế trƣờng học iv MỤ LỤ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt iii Mục lục iv Danh mục bảng .vi Danh mục biểu đồ .viii Danh mục hộp ix ĐẶT VẤN ĐỀ hƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số bệnh bệnh TMH thƣờng gặp học sinh 1.2 Tình hình nghiên cứu bệnh TMH cộng đồng giới.………….….…9 1.3 Tình hình nghiên cứu bệnh TMH cộng đồng Việt Nam…… …… 10 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới bệnh TMH học sinh 12 1.5 Một số giải pháp phòng chống bệnh TMH cộng đồng 17 1.6 Một số nét tỉnh Hịa Bình ngƣời dân tộc Mƣờng 18 hƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tƣợng, địa điểm thời gian nghiên cứu .22 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .23 2.3 Chỉ số nghiên cứu 27 2.4 Phƣơng pháp thu thập thông tin 29 2.5 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 29 2.6 Phƣơng pháp khống chế sai số 31 2.7 Đạo đức nghiên cứu 32 hƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 v 3.1 Thực trạng bệnh TMH học sinh trung học phổ thông dân tộc Mƣờng tỉnh Hịa Bình .33 3.2 Một số yếu tố nguy bệnh TMH .37 3.3 Một số giải pháp phịng chống bệnh TMH cho học sinh phổ thơng trung học dân tộc Mƣờng 47 hƣơng 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 52 4.2 Thực trạng bệnh TMH học sinh THPT dân tộc Mƣờng 52 4.3 Một số yếu tố nguy gây bệnh lý tai mũi họng học sinh trung học phổ thông dân tộc Mƣờng tỉnh Hịa Bình năm 2014 56 4.4 Giải pháp phòng chống bệnh TMH học sinh THPT dân tộc Mƣờng tỉnh Hịa Bình 66 4.5 Một số hạn chế đề tài luận văn 70 KẾT LUẬN 72 KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: Tiêu chuẩn chẩn đoán số bệnh lý TMH thƣờng gặp Phụ lục 2: Phiếu khám bệnh Phụ lục 3: Phiếu vấn yếu tố nguy gây bệnh TMH Phụ lục 4: Bản hƣớng dẫn thảo luận nhóm vi AN MỤ ẢN Bảng 3.1 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo trƣờng, lớp 33 Bảng 3.2 Tỷ lệ mắc bệnh TMH học sinh THPT dân tộc Mƣờng 34 Bảng 3.3 Tỷ lệ mắc bệnh TMH học sinh THPT dân tộc Mƣờng theo khối lớp 34 Bảng 3.4 Tỷ lệ mắc bệnh TMH học sinh THPT dân tộc Mƣờng theo giới tính 35 Bảng 3.5 Tỷ lệ mắc nhóm bệnh tai, mũi xoang, họng học sinh dân tộc Mƣờng 35 Bảng 3.6 Mối liên quan điều kiện kinh tế hộ gia đình với bệnh TMH 37 Bảng 3.7 Mối liên quan loại nhà với bệnh TMH 38 Bảng 3.8 Mối liên quan loại bếp đun với bệnh TMH 38 Bảng 3.9 Mối liên quan nơi để bếp đun với bệnh TMH 39 Bảng 3.10 Mối liên quan nuôi chó/mèo nhà với bệnh TMH……39 Bảng 3.11 Mối liên quan nuôi gia cầm nhà với bệnh TMH… 40 Bảng 3.12 Mối liên quan làm nghề dịch vụ gia đình với bệnh TMH 40 Bảng 3.13 Mối liên quan hút thuốc với bệnh TMH ………………41 Bảng 3.14 Mối liên quan môi trƣờng học tập nhà với bệnh TMH 41 Bảng 3.15 Mối liên quan môi trƣờng học tập trƣờng với bệnh TMH.42 Bảng 3.16 Mối liên quan hành vi vệ sinh mũi nƣớc muối sinh lý với bệnh TMH…………………………………………………………….…42 Bảng 3.17 Mối liên quan hành vi vệ sinh họng nƣớc muối sinh lý với bệnh TMH………………………………………………….……………43 Bảng 3.18 Mối liên quan kiến thức học sinh với bệnh TMH.…….43 Bảng 3.19 Mối liên quan thái độ học sinh với bệnh TMH……… 44 Bảng 3.20 Mối liên quan thực hành học sinh với bệnh TMH…….44 vii Bảng 3.21 Mối liên quan khám điều trị sở y tế có triệu chứng với bệnh TMH 45 Bảng 3.22 Mối liên quan giáo dục sức khỏe phòng bệnh TMH trƣờng học với bệnh TMH 45 Bảng 3.23 Mối liên quan giáo dục sức khỏe phịng bệnh TMH gia đình với bệnh TMH 46 Bảng 3.24 Mối liên quan việc tự tìm hiểu phịng bệnh TMH qua phƣơng tiện truyền thông với bệnh TMH 46 Bảng 3.25 Mối liên quan bệnh TMH ngƣời thân gia đình với bệnh TMH học sinh 47 viii AN MỤ ỂU Ồ Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo giới tính 33 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ mắc bệnh tai học sinh dân tộc Mƣờng 36 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ mắc bệnh mũi xoang học sinh dân tộc Mƣờng 36 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ mắc bệnh họng học sinh dân tộc Mƣờng 37 67 nhƣ vấn đề chăm sóc miệng học sinh, cận thị học đƣờng, phòng chống suy dinh dƣỡng Đó cách thức kêu gọi thúc đẩy số đông ngƣời làm việc lợi ích chung cộng đồng Mọi ngƣời có quyền lợi nghĩa vụ tham gia vào việc giải vấn đề sức khoẻ họ, có trách nhiệm đánh giá nhu cầu sức khoẻ mình, động viên nguồn lực sẵn có địa phƣơng, gợi ý giải pháp nhƣ thành lập trì tổ chức địa phƣơng Trong nghiên cứu này, cộng đồng nhà trƣờng, gia đình học sinh ngƣời dân tộc Mƣờng 4.4.1 Giải pháp truyền thông giáo dục sức khỏe bệnh TMH Kết nghiên cứu bảng từ 3.16 đến bảng 3.20 thiếu hụt kiến thức - thái độ - thực hành phòng chống bệnh TMH làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh TMH học sinh, đồng thời học sinh không đƣợc truyền thơng GDSK có nguy mắc bệnh TMH cao Chính giải pháp truyền thơng GDSK bệnh TMH đƣợc đề xuất thực học sinh cộng đồng ngƣời dân tộc Mƣờng dƣới nhiều hình thức Đối với truyền thơng trƣờng học, hình thức truyền thơng bệnh TMH lồng ghép buổi sinh hoạt ngoại khóa, phong trào Đồn niên phù hợp bậc học THPT, học sinh áp lực với môn học khóa khơng có thời lƣợng dành riêng cho giáo dục sức khỏe bệnh TMH Hơn môn học giáo dục sức khỏe đƣợc học từ bậc tiểu học, em học sinh THPT tự tìm hiểu qua phƣơng tiện thơng tin đại chúng để thảo luận, chia sẻ buổi sinh hoạt Đoàn, sinh hoạt lớp Phƣơng thức mang tính chủ động, tƣơng tác thầy trị, phù hợp với lứa tuổi học sinh THPT Vấn đề quan trọng có định hƣớng giáo viên chủ nhiệm, phối hợp Đoàn niên YTTH để xây dựng chủ đề sinh hoạt cho phù hợp 68 Truyền thông GDSK tác động hành vi cá nhân học sinh mà cịn tác động đến yếu tố phát sinh từ mơi trƣờng sống nhƣ khói bếp, điều kiện nhà ở, vật nuôi nhà… thông qua hoạt động truyền thông GDSK cộng đồng Công việc truyền thông GDSK cộng đồng làm cho kiến thức, thái độ, thực hành bệnh TMH cộng đồng tăng lên, nhiệm vụ khó khăn trình độ dân trí đồng bào dân tộc Mƣờng cịn thấp, ngồi phong tục tập qn lâu đời nhân dân khó mà thay đổi có ngành y tế tiến hành Kinh nghiệm phòng chống bệnh TMH cho ngƣời dân tộc Ê Đê nghiên cứu Phùng Minh Lƣơng năm 2011 cho thấy việc sử dụng đội ngũ nhân viên Y tế thôn truyền thông GDSK làm tăng hiểu biết bệnh TMH cộng đồng từ 18,66% lên 30,66% làm thay đổi đƣợc số hành vi nguy cộng đồng [20] Ngƣời Mƣờng có thói quen tƣơng tự nhƣ ngƣời Ê Đê nấu ăn củi nhà ở, chăn thả gia súc gia cầm dƣới gầm sàn, chữa bệnh TMH theo phƣơng pháp truyền miệng chƣa khoa học… Thế nên biện pháp truyền thông GGSK thay đổi hành vi nguy mắc bệnh TMH áp dụng Nhƣ vậy, phối hợp truyền thông GDSK trƣờng học cộng đồng tạo nên tác động tƣơng hỗ, kiến thức học sinh trƣờng học đƣợc chuyển tải đến gia đình để hạn chế yếu tố nguy mắc bệnh TMH cộng đồng ngƣợc lại gia đình cộng đồng động lực nhắc nhở học sinh thực tốt biện pháp phòng tránh bệnh TMH cho thân 4.4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng khám sức khỏe định kỳ cho học sinh Công tác YTTH qui định quyền lợi học sinh đƣợc khám sức khỏe lần năm học Thế nhƣng số địa phƣơng, vùng khó khăn, việc khám sức khỏe định kỳ cho học sinh chƣa thực đƣợc thực cách hình thức Nguyên nhân phần khơng có đủ cán y tế khám chuyên khoa, phần chƣa nhận thức 69 vai trò khám sức khỏe định kỳ Chính việc khám sức khỏe học sinh trƣờng nghiên cứu đơi cịn sơ sài, thông tin thu đƣợc chủ yếu cân nặng, chiều cao, thị lực Những chuyên khoa sâu nhƣ TMH đƣợc quan tâm tâm lý coi bệnh nhẹ, tự khỏi Hơn nhà trƣờng không đủ phƣơng tiện nội soi TMH cán YTTH chƣa đủ lực chun mơn để chẩn đốn xác bệnh lý liên quan đến TMH Đây thực trạng chung hầu hết trƣờng phổ thông Nghiên cứu Trần Duy Ninh năm 2015 34 trƣờng tiểu học địa bàn thành phố Thái Nguyên cho thấy chất lƣợng khám sức khỏe học sinh chƣa cao, chƣa phân loại bệnh tật, chƣa lập danh sách đối tƣợng cần quan tâm theo dõi, chăm sóc đặc biệt chƣa có kế hoạch với sở y tế giúp học sinh điều trị Những học sinh có vấn đề sức khoẻ chƣa đƣợc trọng bàn giao chuyển trƣờng, chuyển cấp học Kết khám TMH chủ yếu đƣợc lƣu sổ y bạ, chƣa có danh sách tổng hợp nhƣ danh sách theo dõi chăm sóc quản lý [25] Kết bảng 3.21 cho thấy, học sinh không thƣờng xuyên khám điều trị sở y tế có triệu chứng bệnh nguy làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh TMH trƣờng học Để ngăn ngừa gia tăng bệnh tật nói chung bệnh TMH học sinh nói riêng phát sớm nguyên lý dự phịng Chính vậy, bên cạnh truyền thơng GDSK để thay đổi nhận thức, thái độ cấp, ngành, nhà trƣờng, gia đình thân học sinh bệnh TMH cần quan tâm đến chất lƣợng khám sức khỏe định kỳ cho học sinh Qua góp phần quản lý điều trị bệnh lý TMH trƣờng học cách hiệu 4.4.3 Giải pháp nâng cao lực cán y tế trường học Để thực giải pháp chuyên môn truyền thông GDSK khám phát bệnh TMH yếu tố ngƣời khâu then chốt Thế nhƣng tất cán YTTH trƣờng nghiên cứu có trình độ y sĩ, 70 chƣa đƣợc đào tạo chuyên ngành TMH Chính hoạt động YTTH chƣa quản lý đƣợc học sinh mắc bệnh TMH điều dễ hiểu Tuy nhiên không vấn đề riêng tỉnh Hịa Bình mà cịn vấn đề tồn nhiều địa phƣơng khác nƣớc Kết nghiên cứu Trần Duy Ninh Thái Nguyên cho thấy 91,2% cán YTTH chƣa đủ khả chăm sóc cho học sinh có bệnh lý TMH trƣờng học, 85,3% cán chƣa có khả xử trí sơ cấp cứu ban đầu học sinh có vấn đề TMH xảy trƣờng, 100,0% cán YTTH chƣa đƣợc tập huấn công tác xây dựng kế hoạch chăm sóc quản lý bệnh TMH [25] Kết nghiên cứu định tính định lƣợng cho thấy vấn đề cấp thiết phải nâng cao lực khám chữa bệnh TMH cho cán YTTH để đáp ứng nhu cầu công việc Một nghiên cứu Thái Nguyên tiến hành giải pháp nâng cao lực cho cán YTTH tập huấn chuyên môn với thời lƣợng 30 tiết lý thuyết 45 tiết thực hành Sau năm can thiệp 100% cán YTTH thực đƣợc chăm sóc quản lý bệnh TMH, thực tốt 35,3%, 44,1% trung bình 20,6% [25] Tƣơng tự nhƣ vậy, trƣờng THPT Hịa Bình áp dụng mơ hình để tập huấn nâng cao lực cho cán YTTH TMH với nội dung chẩn đốn, xử trí ban đầu, vận chuyển bệnh nhân, chăm sóc, quản lý bệnh nhân tƣ vấn điều trị phòng bệnh TMH 4.5 Một số hạn chế đề tài luận văn Nghiên cứu nghiên cứu Hịa Bình tình hình mắc bệnh TMH học sinh THPT ngƣời dân tộc Mƣờng Kết nghiên cứu cung cấp số liệu tỷ lệ mắc bệnh TMH phân bố theo giới, theo khối lớp bậc học THPT, đồng thời mô tả chi tiết tỷ lệ mắc loại bệnh nhóm bệnh tai, bệnh mũi, bệnh họng Qua khái quát đƣợc tình hình mắc bệnh TMH học sinh THPT Hịa Bình, bổ sung liệu 71 phân bố bệnh TMH dân tộc Mƣờng so với dân tộc Việt Nam Tuy nghiên cứu rộng nhƣng chƣa sâu phân tích đặc điểm dịch tễ học bệnh nhóm bệnh TMH cỡ mẫu cho loại bệnh cịn Nghiên cứu xác định đƣợc số yếu tố nguy mắc bệnh TMH, nói chung chƣa có khác biệt dân tộc Mƣờng dân tộc khác Các yếu tố nguy dừng lại phân tích đơn biến, chƣa có điều kiện phân tích đa biến để đánh giá tác động tổng hợp yếu tố nguy bệnh TMH Tuy nhiên nghiên cứu đầu tiên, mang tính chất khám phá tình trạng mắc bệnh TMH cộng đồng học sinh THPT dân tộc Mƣờng, giải pháp đƣa mang tính đề xuất chƣa cụ thể hóa thành bƣớc tiến hành Những hạn chế tiền đề cho nghiên cứu để trả lời cho câu hỏi bệnh tai (Viêm tai cấp tính, viêm tai mạn tính loại ), bệnh mũi (viêm mũi, viêm xoang ), bệnh họng (viêm họng, viêm amidan) học sinh ngƣời Mƣờng có đặc điểm gì? Yếu tố ảnh hƣởng đến loại bệnh nêu trên? Giải pháp, cách thức can thiệp nhƣ nào? Nhƣ bệnh TMH ngƣời dân tộc Mƣờng nhiều vấn đề đáng để nghiên cứu mà khuôn khổ đề tài chƣa giải đƣợc 72 KẾT LUẬN Thực trạng bệnh tai mũi họng học sinh trung học phổ thơng dân tộc Mƣờng tỉnh ịa ình năm 2014 - Học sinh THPT dân tộc Mƣờng tỉnh Hịa Bình có tỷ lệ mắc bệnh TMH cao (68,4%); học sinh nam có tỷ lệ mắc (78,9%) cao so với học sinh nữ (61,1%); khơng có khác biệt rõ rệt tỷ lệ mắc bệnh TMH trƣờng khối lớp (p>0,05) - Học sinh mắc bệnh họng nhiều (48,7%), sau đến bệnh mũi xoang (40,4%), bệnh tai có tỷ lệ mắc thấp (1,1%) Trong có 23,1% học sinh mắc phối hợp bệnh 0,4% mắc bệnh TMH Một số yếu tố nguy bệnh tai mũi họng học sinh trung học phổ thông dân tộc Mƣờng tỉnh ịa ình - Bệnh TMH có liên quan với yếu tố môi trƣờng: sống nhà sàn nhà tạm, đun bếp than bếp củi nhà, nuôi chó mèo gia cầm nhà, gia đình có ngƣời hút thuốc lá, lớp học khơng thơng thống - Bệnh TMH có liên quan với yếu tố hành vi cá nhân: kiến thức, thái độ, thực hành phịng chống bệnh TMH chƣa tốt, khơng có thói quen vệ sinh mũi họng thƣờng xuyên nƣớc muối sinh lý - Bệnh TMH có liên quan với yếu tố tiếp cận dịch vụ y tế: không khám điều trị sở y tế có triệu chứng bệnh, khơng đƣợc giáo dục sức khỏe phịng bệnh TMH trƣờng gia đình, khơng tự tìm hiểu phịng bệnh TMH qua phƣơng tiện thơng tin - Bệnh TMH có liên quan với yếu tố gia đình: gia đình có ngƣời thân thƣờng xun mắc bệnh TMH 73 ề xuất số giải pháp phòng chống bệnh tai mũi họng học sinh trung học phổ thơng dân tộc Mƣờng tỉnh ịa ình - Bổ sung kiến thức, thái độ, thực hành phịng chống bệnh TMH giải pháp truyền thơng GDSK trƣờng học cộng đồng ngƣời dân tộc Mƣờng, nội dung truyền thông tập trung vào yếu tố nguy từ môi trƣờng sống hành vi cá nhân học sinh - Tăng khả tiếp cận dịch vụ y tế giải pháp nâng cao chất lƣợng khám sức khỏe định kỳ cho học sinh - Nâng cao lực cán y tế trƣờng học truyền thông GDSK khám phát sớm bệnh lý TMH 74 K UYẾN N Ị Thử nghiệm triển khai giải pháp phòng chống bệnh TMH đƣợc đề xuất qua nghiên cứu học sinh THPT dân tộc Mƣờng Tiếp tục triển khai nghiên cứu sâu bệnh lý nhóm bệnh TMH yếu tố nguy đặc thù cho bệnh Quản lý điều trị cho học sinh mắc bệnh TMH đƣợc phát qua khám sức khỏe định kỳ 75 T T ẾN L ỆU T AM K ẢO V ỆT Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, y tế trường học, Nhà xuất thể dục thể thao, Hà Nội Bộ Y Tế (1998), Hướng dẫn chăm sóc sức khỏe học sinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Hịa Bình (2014), Kết suy rộng từ điều tra dân số nhà kỳ vào thời điểm 1/4/2014 Nguyễn Thanh Hà, Trần Duy Ninh (2013), “Thực trạng bệnh TMH học sinh tiểu học thành phố Thái Nguyên năm 2013”, Tạp chí Y học thực hành, Số 10 tr.108 – 113 Nguyễn Thanh Hà (2013), Thực trạng cơng tác chăm sóc quản lý bệnh tai mũi họng cho học sinh tiểu học thành phố Thái Nguyên đề xuất số giải pháp can thiệp Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trƣờng đại học Y dƣợc – Đại học Thái Nguyên Hoàng Thị Thúy Hà (2009), Thực trạng số chứng, bệnh thường gặp yếu tố liên quan công nhân công ty may Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ Y học, Trƣờng đại học Y dƣợc – Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thị Thái Hà (2014), Thực trạng số yếu tố liên quan đến bệnh tai mũi họng học sinh trường trung học sở Quang Trung thành phố Thái Nguyên năm 2014, Luận văn thạc sỹ y học, Trƣờng đại học y dƣợc – Đại học Thái Nguyên Đỗ Hàm (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học lĩnh vực y học, Nhà xuất Y học, Hà nội, tr43 – 46 Phạm Thế Hiền, Nguyễn Hữu Khôi, Huỳnh Khắc Cƣờng (2004), “Nghiên cứu mơ hình số bệnh tai mũi họng ngƣời lớn yếu tố dịch tễ liên quan tỉnh Cà Mau”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 8, Phụ số 1, 2004 76 10 Phạm Khánh Hòa (2002), Cấp cứu tai mũi họng Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Đàm Khải Hồn (2010), Huy động cộng đồng truyền thơng giáo dục sức khỏe miền núi phía Bắc, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr: 65 – 66 12 Đàm Khải Hồn (2013), Giáo trình Khoa học hành vi & Giáo dục nâng cao sức khỏe, Tài liệu sau đại học, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên, Thái Nguyên 13 Nguyễn Cơng Hồng (2008), “Nghiên cứu thực trạng viêm tai mãn tính trẻ em tuổi mẫu giáo Thái Nguyên”, Tạp chí y học thực hành, số 8, tr: 94 - 96 14 Nguyễn Hữu Khôi (2006), Viêm họng Amiđan VA, Nhà xuất Y Học, HCM, tr: 1- 250 15 Nguyễn Hữu Khôi (2006), Điều tra dịch tễ học bệnh TMH trẻ em tuổi mẫu giáo trƣờng mầm non Quận –tp HCM, Nội san hội nghị khoa học kỹ thuật, bệnh viện TMH HCM, tr: 453- 459 16 Vũ Trung Kiên (2012), Thực trạng viêm mũi dị ứng học sinh trung học sở thành phố Thái Bình, Hải Phòng hiệu điều trị đặc hiệu đường lưỡi dị nguyên Dermatophagoides pteronyssinus, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Thái Bình 17 Ngơ Ngọc Liễn (2006), Giản yếu tai mũi họng, Nhà xuất y học, Hà Nội 18 Nguyễn Quốc Linh (2012), Thực trạng bệnh viêm mũi, họng công nhân Công ty Cổ phần Xi măng Tuyên Quang kết số giải pháp can thiệp, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trƣờng đại học Y dƣợc – Đại học Thái Nguyên 19 Phùng Minh Lƣơng (2013), “Tìm hiểu số yếu tố liên quan tới bệnh viêm mũi dị ứng, viêm sùi vòm họng (V.A), viêm Amydan trẻ em lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo, tiểu học xã Song An, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai”, Tạp chí Y học thực hành 77 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Phùng Minh Lƣơng (2011), Nghiên cứu mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến bệnh Tai Mũi Họng thông thường dân tộc Đê Tây Nguyên, đánh giá kết số biện pháp can thiệp ph hợp tuyến thôn bản, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Nga (2007), Văn hóa truyền thống số tộc người Hịa Bình, Nhà xuất văn hóa dân tộc Trần Duy Ninh cộng (1998), “Mơ hình bệnh Tai mũi họng số dân tộc miền núi phía Bắc Việt Nam”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Quyển IX, Nhà xuất Y học, Trang 174 - 189 Trần Duy Ninh CS (2004), “Nghiên cứu thực trạng bệnh tai mũi họng số yếu tố liên quan cơng nhân khai thác khống sản thuộc cơng ty gang thép Thái Nguyên”, Tạp chí Tai mũi họng Trần Duy Ninh (2012), Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trần Duy Ninh CS (2015), Nâng cao lực cán y tế trường học cơng tác chăm sóc quản lý bệnh tai mũi họng cho học sinh tiểu học thành phố Thái Nguyên Đề tài nghiên cứu khoa học cấp đại học, Trƣờng đại học Y dƣợc – Đại học Thái Nguyên Vũ Văn Minh CS (2003), “Tìm hiểu tình hình mắc bệnh tai mũi họng dân tộc Tày huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên” Tạp chí Y học thực hành, số 3(445), tr 55-56 Vũ Văn Sản (2005), Viêm mũi dị ứng viêm mũi vận mạch, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nhan Trừng Sơn (2008), Tai mũi họng, Quyển 1, Nhà xuất Y học Nhan Trừng Sơn (2008), Tai mũi họng, Quyển 2, Nhà xuất Y học Nguyễn Đình Sơn CS (2009), “Nghiên cứu thói quen ảnh hƣởng đến sức khỏe môi trƣờng học tập học sinh trung học sở tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2009”, Tạp chí Y học thực hành, số 699+700/2010 78 31 32 33 34 35 36 T ẾN 37 Sở giáo dục đào tạo tỉnh Hịa Bình (2013), Báo cáo tổng kết công tác giáo dục năm 2014 Nguyễn Lệ Thủy, Trần Duy Ninh (2013), “Nghiên cứu bệnh viêm V.A phƣơng pháp nội soi học sinh trƣờng trung học sở Nha Trang thành phố Thái Nguyên”, Tạp chí Y học thực hành, số tháng năm 2013, tr 94-100 Tỉnh ủy – HĐND – UBND tỉnh Hòa Bình (2005), Địa chí Hịa Bình, Nhà xuất trị Quốc gia Tổ chức Y tế giới(WHO) (2014), Các yếu tố nguy tới sức khỏe, Trang thông tin điện tử Viện chiến lƣợc sách Y tế , đăng tải ngày 10/9/2014 Mai Anh Tuấn (2008), Thực trạng số yếu tố nguy nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ tuổi số xã miền núi tỉnh Bắc Cạn, Luận văn thạc sỹ Y học, Trƣờng đại học Y dƣợc – Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thanh Trúc (2002), Nghiên cứu tình hình bệnh tai mũi họng trẻ em v ng bãi rác thải Hà Nội (Huyện Sóc Sơn), Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội AN Al-Abri R, et al (2014), Allergic rhinitis and associated comorbidities: prevalence in oman with knowledge gaps in literature, Oman Med J, 29(6), pp 414-8 38 Al-Humaid I Humaid, et al (2014), Prevalence and risk factors of Otitis Media with effusion in school children in Qassim Region of Saudi Arabia, Int J Health Sci (Qassim) 2014 Oct; 8(4): 325–334 39 Amanda Hu, Maya G Sardesai and Tanya K Meyer (2012), A need for otolaryngolory education among primary care providers, Med Educ Online 2012, 17:17350 79 40 Anders Koch (2003), Risk Factors for Acute Respiratory Tract Infections in Young Greenlandic Children, American Journal of Epidemiology 2003;158:374–384 41 Anil K Lalwani, et al (2011), Second hand smoke is asociated with sensorineural hearing loss in adolescents, Arxh Otolaryngol Head Neck Surg;137(7): e655-662 42 Arup Sen Gupta, et al (2012), A study on clinico-epidemiological profile of ear, nose and throat diseases among patients aged to 14 years attending the E.N.T OPD at M.G.M Medical College, Kishanganj, Bihar, India, GJMEDPH, Vol 1(4) July- August 2012: 13-17 43 Costa J L da, et al (2004), Household wood and charcoal smoke increases risk of otitis media in childhood in Maputo, Int J Epidemiol, 33(3), pp 573-8 44 Elaina A Maclntyre, et al (2010), Otitis media incidence and risk factor in a population – based birth cohort, Paediatr Child Health 2010; 15(7): 437-442 45 Hanaford P.C, et al (2005), The prevalance of Ear, Nose and Throat problems in the community: result from a national cross – sectional postal survey in Scotland, Family Practise, vol 22, number 3, tr: 227- 233 46 Juan Wang, et al (2014), Rhinitis Symptom and Asthma among parents of preschool children in relation to the home environment in Chongqing, China, PLoS One, 9:e94731 47 Jurgita Saulyte, et al (2013), Active or exposure to Tobacco smoking and allergic rhinitis, allergic dermatitis, and food allergy in adults and children: A systematic review and meta-analysis, 80 PLoS Medicine, 11:e1001611 48 Kalpana Sharma, et al (2014), Common Ear, Nose, and Throat Problems in Pediatric Age Group Presenting to the Emergency Clinic – Prevalence and Management: A Hospital-Based Study, Indian Journal of Clinical Practice, Vol 24, No 8, January 2014, tr: 757 – 760 49 Kiris M, et al (2012), Prevalence and risk factors of otitis media with effusion in school children in Eastern Anatolia, Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 76(7), pp 1030-5 50 Lingamdenne Paul Emerson (2013), A Model for Provision of ENT Health Care Service at Primary and Secondary Hospital Level in a Developing Country, BioMed Research International Volume 2013 (2013), Article ID 562643, pages 51 Monteil M A., et al (2004), Smoking at home is strongly associated with symptoms of asthma and rhinitis in children of primary school age in Trinidad and Tobago, Rev Panam Salud Publica, 16(3), pp 193-8 52 Olusesi A D, Undie N B, and Amodu J E (2013), Allergy history as a predictor of early onset adenoids/adenotonsillar hypertrophy among Nigerian children, Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 77(6), pp 1032-5 53 Penaranda A., et al (2012), Allergic rhinitis and associated factors in schoolchildren from Bogota, Colombia, Rhinology, 50(2), pp 122-8 54 Sanjay P Kishve, et al (2010), Ear, Nose and Throat disorders in paediatric patients at a rural hospital in India, Australasian Medical Journal AMJ 2010,3,12, 786-790 81 55 Schoenwetter W F (2000), Allergic rhinitis: epidemiology and natural history, Allergy Asthma Proc, 21(1), pp 1-6 56 Shah Viral, et al (2014), Assessment of Ear Nose and Throat morbidities prevalent in the school going children aged 5-14 years in rural area of Jamnagar, J Res Med Den Sci, 2(4), pp 71-74 57 Tamay Z, et al (2007), Prevalence and risk factors for allergic rhinitis in primary school children, Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 71(3), pp 463-71 58 WHO (2002) The world health report 2002 - Reducing Risks, WHO, Geneva 59 Yan Zhang, et al (2013), Risk factors for chronic and recurrent otitis media-A Meta-Analysis, PLoS One,9:e86397 60 Zsuasanna Csakanyi, et al (2012), Relationship ò environmental tobacco smoke to otitis media in children, Int J Pediatr Otorhinolaryngol;76(7): 989-993

Ngày đăng: 20/07/2023, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w