1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thực trạng sưu tập và định hướng xây dựng mô hình bảo tàng cổ vật gốm sứ tư nhân tại tỉnh bình dương

92 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 Bố cục luận văn 11 CHƢƠNG 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 1.1.1 Các khái niệm thuật ngữ liên quan 13 1.1.2 Phân loại bảo tàng 22 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 24 1.2.1 Lịch sử gốm sứ Bình Dƣơng 24 1.2.2 Các giá trị cổ vật gốm sứ Bình Dƣơng 31 1.2.3 Tổng quan công tác bảo tồn phát huy giá trị cổ vật gốm sứ tỉnh Bình Dƣơng 33 Tiểu kết chƣơng 34 CHƢƠNG 35 THỰC TRẠNG SƢU TẬP VÀ CÁC BỘ SƢU TẬP GỐM SỨ TƢ NHÂN TẠI BÌNH DƢƠNG 35 2.1 THỰC TRẠNG CÁC BỘ SƢU TẬP GỐM SỨ TƢ NHÂN TẠI BÌNH DƢƠNG 36 2.1.1 Tình hình sƣu tập gốm sứ tỉnh Bình Dƣơng 36 2.1.2 Các sƣu tập gốm sứ tiêu biểu 45 2.2 ƢU ĐIỂM VÀ NHƢỢC ĐIỂM CÁC BỘ SƢU TẬP GỐM SỨ TƢ NHÂN TẠI BÌNH DƢƠNG 52 2.2.1 Ƣu điểm sƣu tập 52 2.2.2 Nhƣợc điểm sƣu tập 53 Tiểu kết chƣơng 56 CHƢƠNG 58 ĐỊNH HƢỚNG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ BẢO TÀNG CỔ VẬT GỐM SỨ TƢ NHÂN TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG 58 3.1 CƠ SỞ ĐỊNH HƢỚNG ĐỂ XÂY DỰNG BẢO TÀNG CỔ VẬT GỐM SỨ TƢ NHÂN TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG 58 3.1.1 Cơ sở pháp lý xây dựng bảo tàng gốm sứ tƣ nhân 58 3.1.2 Những văn đạo có tính định hƣớng xây dựng bảo 60 3.2 ĐỊNH HƢỚNG XÂY DỰNG BẢO TÀNG CỔ VẬT GỐM SỨ TƢ NHÂN TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG 63 3.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO TÀNG CỔ VẬT GỐM SỨ TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG 65 3.3.1 Nhóm Giải Pháp Về Nhận Thức, Chính Sách 65 3.3.2 Các giải pháp quản lý bảo tàng cổ vật gốm sứ Bình Dƣơng 69 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 77 Tiểu kết chƣơng 78 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 92 MỞ ĐẦU Lý thực đề tài Đất nƣớc ta sống bốn nghìn năm lịch sử, chuyển với bao thăng trầm dấu ấn, kiện lớn lao Đối với ngƣời Việt Nam nói riêng, mang niềm tự hào dân tộc Niềm tự hào bao gồm văn hóa lâu đời, văn minh lúa nƣớc, lịch sử kháng chiến giành tự dân tộc thành mà họ đạt đƣợc ngày hơm Đó khơng phải lời nói sng mà thật đƣợc ghi chép lại hàng loạt sử sách nƣớc ngồi nƣớc Cùng với tƣ liệu lịch sử hệ thống di tích lịch sử văn hóa, tục ngữ ca dao truyền miệng dân gian…, hết chúng đƣợc ghi dấu mạnh mẽ loại hình cổ vật Cổ vật gốm sứ có mặt hầu hết di tích từ đình, chùa, đền, phủ…, hay đến nhà dân, dƣới lớp đất sâu, lịng biển lƣu lạc lãnh thổ đất nƣớc Mỗi cổ vật gốm sứ lƣu vết thời gian mang ý nghĩa muôn đời dân tộc, gắn với sống thƣờng ngày ngƣời, việc ứng xử với đẹp, đúc kết triết lý, thông điệp cha ông, mang tâm hồn ngƣời khát vọng sống Cổ vật gốm sứ phần linh hồn lịch sử, giao tiếp ngƣời xƣa với hệ sau Chính tầm quan trọng, ý nghĩa sâu xa nhƣ mà cổ vật gốm sứ niềm say mê ngƣời muốn tìm lại lịch sử, hƣởng thụ đánh giá đẹp Xuất phát từ niềm yêu thích cổ vật gốm sứ, muốn sƣu tầm, lƣu trữ, giữ gìn giá trị di sản dân tộc, không bảo tàng có cho sƣu tập để phục vụ cho cơng chúng mà vơ hình chung tạo nên hệ nhà sƣu tập cổ vật gốm sứ Họ sở hữu di sản văn hóa vật thể mà cụ thể cổ vật gốm sứ thuộc nhiều loại hình, niên từ tập hợp chúng lại thành sƣu tập cổ vật tƣ nhân Luật Di sản văn hóa đời năm 2001 đƣợc sửa đổi bổ sung năm 2009 tạo bƣớc ngoặt cho đƣờng gìn giữ di sản văn hóa, thể tiến tầm nhìn Nhà nƣớc Việt Nam công nhận quyền sở hữu tƣ nhân cổ vật Đây vừa sở để Nhà nƣớc quản lý cổ vật đất nƣớc vừa tạo sân chơi lành mạnh cho nhà sƣu tầm Tỉnh Bình Dƣơng tỉnh thuộc khu vực miền Đơng Nam Bộ, đặc trƣng văn hố bật Bình Dƣơng hệ thống làng nghề thủ công truyền thống nhƣ gốm, sơn mài, chạm khắc, đúc đồng , trải dài toàn tỉnh Trong số nghề truyền thống này, sản xuất gốm thật niềm tự hào ngƣời Bình Dƣơng với lịch sử lâu đời mỹ thuật độc đáo Cho đến hệ ngƣời Bình Dƣơng, với đơi bàn tay khéo léo óc sáng tạo tạo vô số sản phẩm gốm sứ loại Khu vực Bình Dƣơng từ có ngƣời xƣa sinh sống cách hàng ngàn năm nghề gốm đƣợc hình thành phát triển Nhận thức đƣợc giá trị cổ vật gốm sứ mình, quyền, tổ chức cá nhân mở nhiều triển lãm, tổ chức trƣng bày nhƣ chƣơng trình với mục địch giới thiệu đến cơng chúng ngồi tỉnh giá trị văn hố ngƣời Bình Dƣơng thơng qua cổ vật gốm sứ Trong năm gần đây, vật đƣợc lƣu giữ quản lý bảo tàng tỉnh Bình Dƣơng, nhiều tổ chức tƣ nhân hình thành phịng trƣng bày, ví dụ nhƣ phòng trƣng bày nhà sƣu tập Nguyễn Hữu Phúc, câu lạc cổ vật gốm sứ TX Thuận An… Các hoạt động sƣu tầm cổ vật gốm sứ địa bàn tỉnh Bình Dƣơng diễn sơi nổi, cách tự phát với lòng đam mê muốn gìn giữ giá trị truyền thống Để có thái độ đắn, nghiêm túc việc bảo tồn, lƣu giữ phát huy giá trị văn hóa cổ vật gốm sứ, học viên thiết nghĩ cần phải làm làm nhƣ để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cổ vật gốm sứ nơi đây, định hƣớng cho thị trƣờng cổ vật gốm sứ phát triển lành mạnh, hoạt động quy luật, góp phần quan trọng việc sƣu tầm, bảo tồn phát huy giá trị Với lý đó, học viên chọn nghiên cứu đề tài: “Thực trạng sƣu tập định hƣớng xây dựng mơ hình bảo tàng cổ vật gốm sứ tƣ nhân tỉnh Bình Dƣơng” để làm luận văn thạc sĩ chun ngành Quản lý Văn hố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Sƣu tập cổ vật gốm sứ tƣ nhân vấn đề đƣợc quan tâm giá trị văn hóa, lịch sử, khoa học, mỹ thuật, kinh tế…, tính hợp pháp cho cổ vật lƣu hành lãnh thổ Việt Nam Bình Dƣơng mảnh đất có bề dày lịch sử văn hóa nơi lƣu giữ đƣợc nhiều di tích nhƣ cổ vật gốm sứ có giá trị khơng tỉnh nhà mà cịn đất nƣớc Vì thế, mục đích nghiên cứu luận văn là: - Giới thiệu đến cho ngƣời đọc giá trị văn hoá, lịch sử, khoa học, mỹ thuật gốm sứ Bình Dƣơng - Luận văn sâu vào việc đánh giá thực trạng sƣu tập cổ vật gốm sứ Bình Dƣơng Trên sở đó, đề tài định hƣớng mơ hình xây dựng quản lý bảo tàng cổ vật gốm sứ tƣ nhân Bình Dƣơng góp phần bảo tồn phát huy giá trị cổ vật gốm sứ Để đạt đƣợc mục đích đề tài, nhiệm vụ trọng tâm đề tài là: - Làm rõ vai trò sƣu tập cổ vật gốm sứ tƣ nhân việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá, lịch sử, khoa học, mỹ thuật cổ vật gốm sứ Bình Dƣơng - Điều tra khảo sát, phân tích nhận định thực trạng sƣu tầm cổ vật gốm sứ Bình Dƣơng - Điều tra phân tích nhận định thực trạng cơng tác quản lý nhà nƣớc sƣu tập cổ vật gốm sứ Bình Dƣơng - Định hƣớng xây dựng mơ hình quản lý bảo tàng cổ vật gốm sứ tƣ nhân Bình Dƣơng Tổng quan tình hình nghiên cứu Cho đến nay, có hàng chục viết, cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nƣớc đề cập đến cơng tác sƣu tầm cổ vật tƣ nhân phát huy giá trị cổ vật gốm sứ - Đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị di sản gốm sứ nƣớc ta nay” tác giả Nguyễn Quốc Hùng Đề tài làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cổ vật gốm sứ nƣớc ta nay, hình thành, phát triển thị trƣờng cổ vật gốm sứ Việt Nam sở đó, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức toàn dân việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di sản gốm sứ Việt Nam thúc đẩy phát triển thị trƣờng cổ vật gốm sứ nƣớc ta theo hƣớng tích cực, cơng khai, lành mạnh hội nhập quốc tế - Bài viết “Xã hội hoá hoạt động bảo vệ phát huy giá trị kho tàng di sản văn hoá Việt Nam” PGS.TS Trƣơng Quốc Bình Bài viết nêu tiền đề việc XHH hoạt động bảo tồn di sản văn hoá Việt Nam; nội dung giải pháp việc XHH hoạt động bảo tồn di sản văn hoá Việt Nam Đó số kiến giải tiền đề việc XHH hoạt động bảo tồn di sản văn hoá - làm sở cho việc xác định nội dung biện pháp đẩy mạnh trình XHH hoạt động bảo vệ phát huy di sản văn hoá nƣớc ta - Bài viết “Bảo tàng ngồi cơng lập trăn trở tìm hƣớng phát triển” tác giả Minh Vƣợng Bài viết nêu số đóng góp bảo tàng tƣ nhân cơng tác sƣu tập giới thiệu đồng thời nêu lên số hƣớng gợi mở cho bảo tàng tƣ nhân việc trƣng bày, giới thiệu, liên kết - Bai viết “Quản lý di vât, cổ vật di tích lịch sử - văn hóa nay” tác giả Ths Trần Đức Nguyên Bài viết nêu lên số nguyên nhân việc di vật, cổ vật di tích lịch sử - văn hóa bị cắp Dƣới góc độ khoa học quản lý di sản văn hóa tình hình thực tế, đƣa số ý kiến nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý di vật, cổ vật di tích lịch sử văn hóa nƣớc ta Năm 2011, đề tài nghiên cứu Trƣờng Đại học Văn hố Thành phố Hồ Chí Minh “Mối quan hệ bảo tàng cộng đồng bảo tàng” thành phố Hồ Chí Minh ThS.Phạm Lan Hƣơng (Chủ nhiệm đề tài), tác giả đả khai thác bảo tàng góc độ mối quan hệ với cộng đồng tức cơng chúng tham quan bảo tàng nói chung Một số viết liên quan đến thực trạng sƣu tập gốm sứ đƣợc đăng trang web tỉnh Bình Dƣơng nhƣ http://www.binhduong.gov.vn/ Riêng Bình Dƣơng, giá trị cổ vật gốm sứ công tác bảo tồn, phát huy đƣợc nghiên cứu vài cơng trình nhƣ: - Đề tài “Gốm Bình Dƣơng - sắc thái văn hóa vùng gốm Nam Bộ”của tác giả Nguyễn Văn Thủy Đề tài nghiên cứu hình thành đặc trƣng riêng mang sắc thái đặc biệt vùng đất Nam Bộ Đề tài phân tích gía trị loại hình, sản phẩm tiêu biểu, kiểu dáng, hoạ tiết, hoa văn đề tài trang trí - Hội thảo “Làng nghề phát triển du lịch” có phân tích “Làng nghề gốm sứ Bình Dƣơng phát triển du lịch địa phƣơng” tác giả Văn Thị Thùy Trang Đề tài nêu lên thực trạng giải pháp bảo tồn phát huy di sản gốm sứ Bình Dƣơng Trong viết có đề xuất Bảo tồn phát huy ngành gốm sứ Bình Dƣơng cần đƣợc xúc tiến k m theo sách phù hợp tỉnh, cụ thể nhƣ sau: Thành lập trung tâm đào tạo nghiên cứu ứng dụng phục vụ ngành gốm sứ tỉnh Bình Dƣơng; bảo tồn lò gốm cổ; quy hoạch làng nghề sản xuất gốm sứ; thành lập bảo tàng gốm sứ Bình Dƣơng Nhìn chung, cơng trình, viết nêu đề cập đến thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị cổ vật gốm sứ tƣ nhân nhƣ đề xuất mơ hình bảo tàng gốm sứ… Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu thực trạng sƣu tầm cổ vật gốm sứ tỉnh Bình Dƣơng nhƣ đề xuất định hƣớng xây dựng quản lý bảo tàng cổ vật gốm sứ tƣ nhân đây… Đó “điểm trống” nghiên cứu khoa học bảo tồn phát huy giá trị cổ vật gốm sứ Bình Dƣơng mà học viên đƣa vào nghiên cứu luận văn Kế thừa có chọn lọc trực tiếp từ cơng trình nghiên cứu cơng tác sƣu tầm bảo tàng cổ vật tƣ nhân, hƣớng nghiên cứu đề tài sâu vào khảo sát phân tích nhận định thực trạng sƣu tập cổ vật gốm sứ tƣ nhân công tác quản lý nhà nƣớc việc bảo tồn phát huy giá trị cổ vật Từ đó, định hƣớng xây dựng quản lý bảo tàng cổ vật gốm sứ tỉnh Bình Dƣơng đáp ứng nhu cầu hƣởng thụ giá trị lịch sử ngƣời dân nay; Giúp quan quản lý văn hố làm tốt cơng tác quản lý khai thác giá trị cổ vật gốm sứ Bình Dƣơng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: - Đối tƣợng đề tài sƣu tập cổ vật gốm sứ tƣ nhân Bình Dƣơng - Nghiên cứu nội dung thực trạng sƣu tầm cổ vật gốm sứ Bình Dƣơng - Nghiên cứu nội dung thực trạng quản lý bảo tàng tƣ nhân Bình Dƣơng Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu loại hình, kỹ thuật chế tác, nghệ thuật trang trí cổ vật gốm sứ sƣu tập tƣ nhân Bình Dƣơng Câu hỏi nghiên cứu Để thực đề tài “Thực trạng sƣu tập định hƣớng xây dựng mơ hình bảo tàng cổ vật gốm sứ tƣ nhân tỉnh Bình Dƣơng”; Học viên chọn cách giải câu hỏi nghiên cứu là: Các sƣu tập cổ vật gốm sứ tƣ nhân Bình Dƣơng nhƣ làm để hỗ trợ hoạt động sƣu tầm, lƣu trữ giới thiệu cổ vật gốm sứ góp phần vào bảo tồn phát huy giá trị cổ vật gốm sứ Bình Dƣơng? Để giải câu hỏi đề tài, nội dung cụ thể học viên lần lƣợt trả lời câu hỏi nhỏ nhƣ sau: - Thực trạng sƣu tầm cổ vật gốm sứ Bình Dƣơng diễn nhƣ nào? - Các sƣu tập cổ vật gốm sứ tƣ nhân Bình Dƣơng có giá trị nhƣ lịch sử, văn hoá, khoa học, nghệ thuật? 10 - Định hƣớng xây dựng quản lý bảo tàng cổ vật gốm sứ tƣ nhân Bình Dƣơng sao? Phƣơng pháp nghiên cứu Áp dụng phƣơng pháp nghiên nghiên cứu lịch sử, phƣơng pháp điều tra khảo sát: khảo tả, chụp ảnh, thống kê, phân loại theo loại hình thời gian Áp dụng phƣơng pháp phân loại, miêu tả việc xác định loại hình, trang trí hoa văn, bố cục…, cổ vật gốm sứ Phỏng vấn định tính số cán quản lý bảo tàng tỉnh Bình Dƣơng để thu thập thơng tin thực trạng công tác quản lý cổ vật gốm sứ Các đối tƣợng vấn đƣợc chọn ngẫu nhiên, phân cho huyện, thị, thành phố địa bàn tỉnh Phƣơng pháp thống kê mô tả: Đề tài thống kê mô tả số liệu điều tra để tìm nét đặc trƣng đối tƣợng nghiên cứu Áp dụng phƣơng pháp vật biện chứng vật lịch sử để đánh giá Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài “Thực trạng sƣu tập định hƣớng xây dựng mơ hình bảo tàng cổ vật gốm sứ tƣ nhân tỉnh Bình Dƣơng” đề tài có ý nghĩa khoa học lẫn thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Góp phần làm rõ vai trò cổ vật gốm sứ Bình Dƣơng việc bảo tồn phát huy di sản văn hoá vật thể Ý nghĩa thực tiễn: 78 Thứ hai: Tăng cƣờng đào tạo đội ngũ, tích cực nhanh chóng đƣa thị trƣờng cổ vật gốm sứ tỉnh Bình Dƣơng vào hoạt động theo hƣớng: Công khai, minh bạch hội nhập Thứ ba: Có động thái sách tích cực nhằm khuyến khích phát triển làng nghề gốm sứ truyền thống, tạo chế thơng thống khuyến khích nhân dân tham gia bảo tồn phát huy giá trị di sản nói chung cổ vật gốm sứ nói riêng Trong có chế độ kinh phí hỗ trợ cho sƣu tập cổ vật gốm sứ bảo tàng tƣ nhân hoạt động Thứ tư: Tiếp tục tuyên truyền quảng bá công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản cổ vật gốm sứ tỉnh Bình Dƣơng nƣớc nhƣ quốc tế, đẩy mạnh công tác xuất, nhập di sản cổ vật cách hợp lý, nhanh chóng hội nhập khu vực giới Tiểu kết chƣơng Trên sở chủ trƣơng, sách, di sản văn hóa cơng tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá vật thể địa bàn tỉnh Bình Dƣơng thời gian qua khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động nghiên cứu, sƣu tầm, đánh giá tình hình thực tế cơng tác sƣu tập, giới thiệu cổ vật gốm sứ, khuyến khích tổ chức, nhân chủ sở hữu sƣu tập vật thành lập bảo tàng tƣ nhân để giới thiệu rộng rãi với cơng chúng Với tính đặc thù thiết chế bảo tàng lƣu giữ phản ánh giá trị qua cổ vật trƣng bày, học viên nhận thấy điều kiện thuận lợi để hình thành bảo tàng cổ vật gốm sứ tƣ nhân tạo không gian lƣu trữ, bảo quản giới thiệu giá trị cổ vật đến với ngƣời dân tỉnh Dựa sở pháp lý đó, với thực trạng cơng tác sƣu tầm giới thiệu giá trị cổ vật tỉnh Bình Dƣơng, học viên đƣa định hƣớng xây dựng bảo tàng cổ vật gốm sứ tƣ nhân đề xuất giải pháp nhằm 79 nâng cao hiệu quản lý bảo tàng cổ vật gốm sứ địa bàn tỉnh Bình Dƣơng nhƣ: đề xuất sách hỗ trợ sƣu tầm, công tác bảo quản vật, giải pháp tuyên tuyền - quảng bá, phát triển du lịch…, với mong muốn góp phần giải tốt hoạt động bảo tồn phát huy giá trị cổ vật gốm sứ, có kết hợp hài hịa với hoạt động phát triển kinh tế du lịch bền vững 80 KẾT LUẬN Cổ vật gốm sứ tài sản vơ giá tồn dân, kết tinh truyền thống dân tộc, hệ nối tiếp từ đời qua đời khác sáng tạo nên suốt chiều dài lịch sử hàng ngàn năm dân tộc Giữ gìn giá trị cổ vật gốm sứ có ý nghĩa chăm lo cho gắn kết Truyền thống - Hiện Tƣơng lai; chăm lo cho việc bồi đắp cốt lõi sắc dân tộc Khơng có truyền thống khơng có khơng thể có sở vững để hƣớng tới tƣơng lai tốt đẹp Chính vậy, để bảo tồn phát huy giá trị lịch sử, văn hố cổ vật gốm sứ cơng tác sƣu tầm vai trò sƣu tập quan trọng cần thiết Để đánh giá đƣợc thực trạng sƣu tập sƣu tập cổ vật gốm sứ tƣ nhân tỉnh Bình Dƣơng – học viên thực điều tra, khảo sát 15 nơi trƣng bày sƣu tập cổ vật gốm sứ tƣ nhân (chiếm gần 40% tổng số nhà sƣu tầm); khai thác sử dụng 40 phiếu khảo sát thông tin nhà sƣu tầm vấn định tính số nhà sƣu tầm tiêu biểu địa bàn tồn tỉnh Trên sở đó, học viên đƣa vài nhận định thực trạng công tác sƣu tầm,quản lý, lƣu trữ, trƣng bày giới thiệu cổ vật gốm sứ tỉnh Bình Dƣơng nhƣ sau: Hoạt động sƣu tầm diễn sôi tự phát, nhà sƣu tập cổ vật gốm sứ tƣ nhân Bình Dƣơng có đam mê mãnh liệt ý thức gìn giữ giá trị cổ vật, nhiệt tình chia thơng tin, kiến thức mong muốn có khơng gian trƣng bày giới thiệu cổ vật chuyên nghiệp Các chƣơng trình, lễ hội cổ vật gốm sứ cấp, ngành tổ chức đa dạng phong phú Bình Dƣơng Câu lạc cổ vật, trung tâm nghiên cứu gốm sứ đƣợc hình thành tạo sân chơi lành mạnh cho nhà sƣu tầm Về phía quan quản lý, thực chức mình: ban hành văn quản lý; theo dõi, giám sát, hỗ trợ công tác sƣu tầm giới thiệu sƣu tập; tổ chức kiện hoạt động bảo tồn 81 phát huy giá trị di sản vật thể Công tác hỗ trợ sƣu tầm giới thiệu cho sƣu tập cổ vật gốm sứ tập trung vấn đề nhƣ: tổ chức hội thi cổ vật, cho mƣợn không gian trƣng bày, tổ chức trao đổi kiến thức sƣu tầm nhận định cổ vật… Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt đƣợc thực trạng cơng tác sƣu tầm giới thiệu, sƣu tập quản lý cổ vật gốm sứ tỉnh Bình Dƣơng cịn tồn số hạn chế ảnh hƣởng không nhỏ đến công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá vật thể nhƣ: thiếu quan tâm sâu sát quyền địa phƣơng, thiếu chun mơn, thiếu kết nối sƣu tập, thiếu điều kiện bảo quản trƣng bày, thiếu liên kết thông tin với quan, tổ chức để giới thiệu giá trị lịch sử văn hố cổ vật gốm sứ… Chính vậy, để phát huy giá trị sƣu tập cổ vật gốm sứ cần có hợp sức nhà nƣớc nhà sƣu tầm nhằm phát huy điểm mạnh khắc phục điểm bất cập tồn Luận văn học viên định hƣớng xây dựng bảo tàng cổ vật gốm sứ tỉnh Bình Dƣơng đề xuất giải pháp quản lý nhƣ: hỗ trợ sách đất đai khuyến khích thành lập bảo tàng tƣ nhân, ban hành qui chế mua bán, trao đổi cổ vật, kết hợp với báo chí truyền hình để giới thiệu sƣu tập, … thực giải pháp giúp sƣu tập cổ vật gốm sứ tỉnh Bình Dƣơng phát huy đƣợc chức mình, góp phần bảo tồn đƣa giá trị văn hoá lịch sử khoa học đến với công chúng Để giá trị cổ vật gốm sứ đƣợc bảo tồn phát huy học viên kiến nghị nghiên cứu nhằm phát triển đề tài cấp bậc cao nhƣ: mở rộng phạm vi nghiên cứu cổ vật gốm sứ tỉnh/ thành phố Nam Bộ khảo sát thực trạng sƣu tập cổ vật gốm tồn khu vực để nhà nƣớc có sở đề sách phù hợp nhằm bảo tồn phát huy bền vững giá trị cổ vật gốm sứ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan An (1999), “Về nghề thủ cơng Bình Duong”, Thủ Dầu Mọt - Đất lành chim đạu, Nxb Van Nghẹ Thành Phố Hồ Chí Minh Ban chấp hành Đảng Bộ Tỉnh Bình Dƣơng (2003), L ch s Đảng Bộ Tỉnh Bình Dương (1930-1975), Nxb Chính Trị Quốc Gia - Hà Nội Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam - Vietnam fine - arts museum (1995), Văn hoá dân tộc, KH kho: SĐHL 2141-42 Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1994), Sưu tập vật bảo tàng, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1997), Sự nghiệp bảo tàng vấn đề cấp thiết, Nxb Lao động, Hà Nội Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1998), Bảo tàng với nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa, Nxb Hà Nội, Hà Nội Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (2004), Bảo tàng góp phần hồn thiện nhân cách người, Nxb Lao động, Hà Nội Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - Cục Di sản văn hóa (2005), Cơng tác bảo quản vật bảo tàng, Nxb Hà Nội Trƣơng Quốc Bình (2011), “Nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ để đổi hoạt động bảo tàng Việt Nam”, Tạp chí Di sản Văn hóa, Số 36, tr.20-25 10 Trần Văn Bính (chủ biên) (2000), Giáo trình văn hóa đường lối văn hóa Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Bộ Văn hóa - Thơng tin (2005), Tọa đàm công tác giáo dục bảo tàng, Nxb Hà Nội 12 Bộ Văn hóa - Thơng tin (2005), Bảo vệ phát triển di sản văn hoá phát triển bền vững, Nxb Hà Nội 83 13 Bộ Văn hóa - Thơng tin (2006), Quy chế kiểm kê vật bảo tàng (Ban hành k m theo Quyết định số 70/2006/QĐ-BVHTT, ngày 15/9/2006 Bộ trƣởng Bộ Văn hóa - Thơng tin) 14 Bộ văn hóa, Thể thao Du lịch (2008), Chỉ th số 84/2008/CT- Bộ VH.TT.DL Về tăng cường công tác quản lý, đạo nhằm thúc đẩy đời, phát triển Bảo tàng sưu tập tư nhân 15 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2008), Quyết đ nh số 47/2008/QĐ-BVHTTDL, ngày 3/7/2008 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du l ch Quy đ nh tiêu chuẩn, trách nhiệm cán người thực hành bảo quản vật bảo tàng 16 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2004), Quyết định số 09/2004/ QĐ-BVHTT quy chế tổ chức hoạt động bảo tàng tư nhân 17 Trần Khánh Chuong (2001), Gốm Vi t Nam t đất nung đến sứ, Nxb Mỹ Thuạt, Hà Nọi 18 Đỗ Minh Cƣơng (2001), Văn hóa kinh doanh triết lý kinh doanh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Hoàng Sơn Cƣờng (1998), Lược s quản lý văn Hóa Việt Nam Tập giảng văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin - Hà Nội 20 Diẹp Minh Cuờng (2003), “Gốm men nhiều màu Lái Thieu”, Nam Bọ Đất Nguời, tạp 2, Họi KHLS TP.HCM, Nxb Trẻ, tr.411-415 21 Diẹp Minh Cuờng (2005), “Tranh gà tren gốm Lái Thieu”, Nam Bọ Đất Nguời, tạp 3, Họi KHLS TP.HCM, Nxb Trẻ, tr.549-554 22 Nguyễn Son Dũng (1997), Làng nghề gốm Lái Thieu, huy n Thuận n Bình Duong, Luạn van Thạc sĩ van hóa 23 Phan Đình Dũng, Nguyễn Van Thơng, Nguyễn n Tri (2004), Gốm Biên Hòa, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 24 Nguyễn An Duong (chủ biên) (1992), Gốm sứ Sông B , Nxb Tổng hợp Sông Bé 84 25 Nguyễn An Duong, Truờng Ký, Luu Ngọc Vang (1992), Gốm Sứ Sông B , Nxb Tổng hợp Song Bé 26 Huỳnh Ngọc Đáng (Chủ biên) (2012), Nguời Hoa Bình Duong, Họi khoa học tỉnh Bình Duong, Nxb Chính trị- Quốc gia - Sự thạt - Hà Nọi 27 Đảng bọ tỉnh Bình Duong (2011), L ch s Đảng bọ tỉnh Bình Duong 1975 - 2000, Nxb Chính trị Quốc gia 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tƣ Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa VII 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Phạm Văn Đấu - Võ Thanh Hà (2010), Các văn hóa khảo cổ tiêu biểu Việt nam, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội 32 Trần Bạch Đằng (chủ biên) (1991), Đ a chí Tỉnh Sơng B , Nxb Tổng hợp Sơng Bé 33 Trần Bạch Đằng, Đ a chí Sơng B , Nxb Trẻ 34 Đ a phuong chí Tỉnh Bình Duong (1975) 35 Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Đồ Cổ Pháp Lam - Sách Bảo Tàng Mỹ thuật Cung Đình Huế, Nhà xuất Huế năm 2007 37 Trần Ngọc Đổi (2004), Công tác bảo tồn, phát huy giá tr di sản văn hoá dân tộc Chăm huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận, Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội, KH kho: LVCN 5831 38 Diêm Thị Đƣờng (1998), Bảo tồn phát huy giá tr danh nhân văn hóa truyền thống Việt nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 85 39 Gary Edson - David Dean (2001), Cẩm nang Bảo tàng, Nxb Hà Nội 40 Nguyễn Minh Giao (2001), Sự phát triển ngành tiểu thủ cong nghi p gốm sứ tỉnh Bình Duong thời kỳ 1986 - 2000 Luạn Van Thạc Sĩ KHLS, TP.HCM, 120tr 41 Vũ Quang Hà (2002), Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Nguyễn Van Hiẹp (2011), Sự chuyển biến kinh tế - xã họi tỉnh Bình Duong 1945-2007, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thạt - Hà Nọi 43 Nguyễn Duy Hinh Trống đồng quốc bảo Việt Nam (2001), H: Khoa học xã hội, KH kho: 1TC 610-11; SĐH 8682-83; 1PĐ 2132 44 Bùi Chí Hồng (2007), “Bình Dƣơng vấn đề khảo cổ học tiền sử”, Thong tin Khoa học L ch s , số Họi Khoa học Lịch sử Bình Duong 45 Hội Khoa học Lịch sử Bình Dƣơng (2007), Thủ Dầu Một xưa qua đ a chí 1910 bưu ảnh, Xí nghiệp in Nguyễn Minh Hồng 46 Hội khoa học lịch sử Bình Dƣơng (2008), Bình Dương danh lam cổ tự 47 Vũ Cơng Hội (2008), Quan điểm, sách Đảng Nhà nước bảo tồn, phát huy di sản văn hoá dân tộc, Chuyên ngành: Văn hoá học, Mã số: 60.31.70, KH kho: LA-Ths 4358 48 Khánh Hồng (2007), Gốm Lái Thiêu bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Thị Hồi Huong (1995), Lị gốm Bình Đức (Song B ), NPHMVKCH 50 Nguyễn Văn Hy, Phan Văn Tú, Hoàng Sơn Cƣờng, Lê Thị Hiền, Trần Thị Diên (1998), Quản lý hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin 86 51 Thu Huyền (2016), Vạn Vân: Gallery cổ vật lớn Bát Tràng, http://maivang.nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/van-van-gallery-co-vat-lonnhat-bat-trang-143501.htm, ngày 08/11/2016 52 Jean Claude Passeron (2002), Lý Luận Xã Hội Học, Nxb Thế Giới 53 Ngo Thị Phuong Lan (2005), “Sản xuất gốm sứ Lái Thieu: sản xuất họ gia đình bốI cảnh kinh tế thị truờng”, Nam Bọ Đất Nguời, tạp Họi KHLS TP.HCM, Nxb Trẻ, tr.411-415 54 Ngo Thị Phuong Lan (2002), “Household production and maket economy: a perspective from pottery production in Lai Thieu, South Vietnam” M.A thesis, Department of Anthropology University of Toronto, 79p 55 Luật Di sản Việt Nam - Năm 2001 56 Nguyễn Thị Minh Lý, Chủ biên (2004), Đại cương cổ vật Việt nam, Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội 57 Huỳnh Van Minh, Bình Duong - Quá trình phát triển cong nghi p, đo th học kinh nghi m, Viẹn Quy hoạch phát triển đo thị Bình Duong, 2014 58 Một số điều s a đổi luật di sản Việt Nam - Năm 2009 59 Một số vấn đề khảo cổ học Miền Nam Việt Nam 60 Nguyễn Danh Ngà (1997), Đổi chế quản lý doanh nghiệp, doanh nghiệp cơng ích ngành văn hóa thơng tin kinh tết th trường Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng Tin, Hà Nội 61 Võ Cong Nguyen (1993), “Gốm mỹ nghẹ gốm Đơng Nam Bọ - sắc thái van hóa ý nghĩa kinh tế”, Tạp chí Khoa học Xã họi, (số 17/1993), trang 82- 85 87 62 Nguyễn Thị Nguyẹt (1997), “Gốm mỹ nghẹ Bien Hòa thành tựu van hóa Đồng Nai” 63 Nhiều tác giả (2008), Di tích danh thắng tỉnh Bình Dương, Sở Văn hóa - Thơng tin Bình Dƣơng, Xí nghiệp in Nguyễn Minh Hoàng 64 Những phát khảo cổ học năm (2001), H: Khoa học xã hội, KH kho: TCL 1219; SĐHL 1860; PĐL 480 65 Vƣơng Hồng Sển, Cuốn sổ tay người chơi cổ ngoạn, WWW Sachxua.net 66 Vƣơng Hồng Sển (TP Hồ Chí Minh), Sách cổ vật gốm sứ, thú chơi cổ vật 67 Sở Van Hóa - Thơng Tin Tỉnh Bình Duong (1998), “Bình Duong 300 nam hình thành phát triển”, K yếu họi thảo Khoa học Thủ Dầu Mọt 68 Sở Van Hóa, Thể Thao Du Lịch tỉnh Bình Duong - Thu Viẹn (2010), Thu mục gốm sứ Bình Duong, Cty in Liên Tuờng 69 Sở Van hóa - Thong tin tỉnh Bình Duong (1998), So khảo tín ngu ng, l họi dan gian truyền thống tỉnh Bình Duong, Xí nghiẹp in tỉnh Bình Duong 70 Nguyễn Trọng Pháp (2001), “Gốm Bien Hòa vớ đề tài Phật Giáo”, Nguy t San Giác Ngộ, (số 68) Giáo Hội Phạt Giáo Viẹt Nam, trang 36- 43 71 Hà Văn Phong, Nguyễn Duy Tùng (1982), Di khảo cổ học Gò Mun, H: Khoa học xã hội, KH kho: 2W 5630 72 Võ Quý (2004), Những chặng đờng khám phá, H: Khoa học xã hội, KH kho: TCL 1570-71; SDHL 2228-29; VL2611 73 Tạp chí xƣa nay, tháng 11 (1997), “Bình Dƣơng kỷ” 74 Tạp chí Di sản văn hóa số 8, (2004), “Bảo tàng cho tƣơng lai tƣơng lai bảo tàng” 88 75 Thủ Dầu Một xưa qua đ a chí 1910 bưu ảnh (2007), Hội Khoa học Lịch sử Bình Dƣơng, Xí nghiệp in Nguyễn Minh Hoàng 76 Trần Nhất Tam (chủ bien) (1998), Mỹ thuật Bình Duong xua nay, Họi van học Nghẹ thuạt Bình Duong 77 Hà văn Tấn (1997), Theo dấu văn hóa cổ, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 78 Nguyễn Đức Thạch (1998), Đất s t, Nxb Đồng Nai 79 Tham khảo số viết tạp chí: Cổ vật Tinh Hoa, Cổ vật Thiên trường; số viết báo mạng Internet… 80 Đạng Van Thắng (1998), “Bàn them gốm Sài Gòn”, K yếu họi thảo Sài Gòn TPHCM k XX 81 Thủ tƣớng Chính phủ (2002), Chỉ th Về tăng cường biện pháp quản lý bảo vệ cổ vật di tích ngăn chặn đào bới, trục vớt trái ph p di khảo cổ học 82 Đàm Hoàng Thụ (1998), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa nghệ thuật nước ta nay, NXB Văn hóa Thơng tin 83 Nguyễn Đắc Thủy (2009), Bảo tồn phát huy di sản l hội để phát triển du l ch Phú Thọ nay, Chuyên ngành: Văn hoá học Mã số: 60.31.70, KH kho: LA-Ths 3797, 4363 84 Thu Viẹn tỉnh Bình Duong (2010), Thu mục gốm - sứ Bình Duong, 344tr 85 Nguyễn Thị Song Thƣơng (2009), Bảo tồn phát huy giá tr di sản văn hoá tỉnh Đồng Tháp thời kỳ đổi nay, Chuyên ngành: Văn hoá học Mã số: 60.31.70, KH kho: LA-Ths 4371 86 Huỳnh ngọc Trảng, Nguyễn Đại Phúc (1997), Tuợng gốm Đồng Nai - Gia Đ nh 87 Huỳnh Ngọc Trảng (chủ biên) (2009), Gốm Lái Thiêu, Bảo Tàng Mỹ Thuạt TP- HCM 89 88 Hùynh Ngọc Trảng, Nguyễn Đại Phúc, Gốm Cây Mai Sài Gòn xưa, Nxb Trẻ, 66tr 89 Huỳnh Ngọc Trảng, Truong Ngọc Tuờng, Nguyễn Đại Phúc (2009), Gốm Lái Thiêu, Bảo Tàng Mỹ thuật 90 Trung tâm KHXH&NVQG (1994), “Tính đa dạng văn hố Việt Nam tiếp cận bảo tồn”, K yếu Hội ngh bảo tồn phát huy di sản phi vật chất dân tộc thiểu số Việt Nam, Hà nội, H: Trung tâm KHXH&NVQG xuất bản, KH kho: VL 2369; SĐHL 2015; TCL 1364 91 Truờng Đại Học Khoa học Xã họi Nhân van Thành phố Hồ Chí Minh (2000), Gốm sứ tỉnh Bình Duong thời kỳ 1986 - 2000, Luạn van Thạc sĩ Khoa học lịch sử 92 Truờng Cao Đẳng Mỹ Thuạt Trang trí Đồng Nai (1992), Giáo trình gốm Đồng Nai (d ng để giảng dạy truờng Mỹ Thuạt Trang Trí) 93 Phí Ngọc Tuyến (2005), Nghề gốm Thành phố Hồ Chí Minh t k XVIII đến Luạn án tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Truờng Đại Học Khoa Học Xã họi Nhan van thành phố Hồ Chí Minh 94 UBND tỉnh Bình Duong Quyết địn số 4262/QĐ- UBND ngày 31/ 12/2008 v/v phê duyẹt điều chỉnh bổ sung quy hoạch thăm dò, khai thác khống sản tỉnh Bình Dƣơng 95 Ủy ban Nhan dan tỉnh Bình Duong (2014), Kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã họi tỉnh Bình Duong đến nam 2020, Bình Duong 2007 (bổ sung 2014) 96 Ủy ban Nhan dan tỉnh Bình Duong, Báo cáo tình hình kinh tế, xã họi tỉnh Bình Duong (các nam 2011, 2012, 2013) 97 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 98 Hoàng Vinh (2000), Thể chế xã hội lĩnh vực văn hóa, văn nghệ nước ta, Đề tài cấp - Học viện CTQG HCM 99 Hoàng Vinh (2005), Xây dựng thể chế quản lý kinh doanh văn hóa phẩm thời nước ta, Đề tài cấp - Học viện CTQGHCM 100 Bùi Van Vuợng (1988), Làng nghề thủ công truyền thống Vi t Nam, Nxb Van Hóa 101 Cục Di sản văn hố (2006), Sự nghiệp Bảo tàng nước Nga, Hà Nội 102 Lê Th Minh Lý (2006), Bảo tàng Việt Nam: Thực trạng giải pháp nhằm kiện tồn hệ thống bảo tàng Việt Nam phạm vi nước, Luận án tiến sĩ Văn hoá học, Hà Nội Tiếng nh 103 International Council of Museum (2002), ICOM Code of Ethics for Museums, ICOM Internet 104 Bình Cơng (2017), Di tích khảo cổ học Dốc Ch a: Di tích cư trú mộ táng tiếng, http://baobinhduong.vn/di-tich-khao-co-hoc-docchua-di-tich-cu-tru-va-mo-tang-noi-tieng-a121691.html, ngày 3-03-2017 105 Quyết đ nh ban hành quy đ nh chế độ mi n, giảm tiền s dụng đất, tiền thuê đất sở thực xã hội hoá đ a bàn tỉnh Bình Dương, http://vbpl.vn/binhduong/Pages/vbpq- toanvan.aspx?ItemID=54437, 01/01/2011 106 Thơng tư hướng dẫn Ngh đ nh số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường, http://vbpl.vn/binhduong/Pages/vbpqtoanvan.aspx?ItemID=12517, 03/03/2009 91 107 Ngh đ nh 69/2008/NĐ-CP Về sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường CHÍNH PHỦ, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class _id=1&mode=detail&document_id=73157 92 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w