1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Quản lý lao động trực tiếp tại công ty Sơn tĩnh điện Việt Thái.

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý lao động trực tiếp tại Công ty Sơn tĩnh điện Việt Thái
Tác giả Nguyễn Thị Phương Anh
Người hướng dẫn PGS. TS. Lờ Thị Anh Võn
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại Chuyên đề báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 17,29 MB

Nội dung

Với phương pháp này lao động được chia làm 2 loại gồm: Lao động thường xuyên: Lao động do doanh nghiệp trực tiếp quản lý và chi trả lương gồm: công nhân viên sản xuất kinh doanh cơ bản v

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ

Dé tai:

QUAN LY LAO DONG TRUC TIEP TAI CONG TY

SON TINH DIEN VIET THAI

HÀ NỘI - THANG 4/2019

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TE QUOC DÂN

KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ

Đề tài:

QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP TẠI CÔNG TY

SƠN TĨNH ĐIỆN VIỆT THÁI

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Phương Anh

Mã sinh viên : 11150273

Lớp : Quản lý kinh tế 57B

Khoa : Khoa học quan lý

Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Lê Thị Anh Vân

Ha Nội — Tháng 4/2019

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành chuyên dé báo cáo thực tập này, trước hết em xin gửi đến quý thầy cô trong khoa Khoa học quản lý trường Đại học kinh tế quốc dân lời cảm ơn chân thành nhất.

Đặc biệt em xin gửi đến người đã tận tình hướng dan , giúp đỡ em hoànthành chuyên đề báo cáo thực tập PGS TS Lê Thị Anh Vân này lời cảm ơn

sâu sắc nhất.

Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, các phòng ban của công ty

sơn tĩnh điện Việt Thái đã tạo điều kiện thuận lợi cho em

Cuối cùng em xin cảm ơn các anh chị phòng nhân sự và phòng kế toán của công ty đã giúp đỡ, cung cấp những số liệu thực tế để em có thể có kiến

thức thực tế vận dụng trong chuyên đề

Nhà trường đã tạo môi trường học tập và điều kiện để em có thể tíchlũy kiến thức chuyên ngành, kinh nghiệm trong công việc dé hoàn thành tốtnhất công việc được giao trong quá trình thực tập Sau quá trình thực tập và

viết chuyên đề, giúp em thêm nắm vững kiến thức, hiểu và cảm thấy yêu thích

công việc, đây là tiền đề cho những bước đi sau này

Do kiến thức còn hạn chế, trong quá trình thực tập và viết chuyên đề sẽ

không tránh khỏi những sai sót, Kính mong có được những lời góp ý, bé sung

từ quý thầy cô dé bài viết hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

MỤC LỤC

PHAN MỞ DAU - - 55c tt re |

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY LAO DONG TRUC

TIẾP TRONG DOANH NGHIỆP 2-2552 2E2E22EE2EEcEEerxerrerreee |

1.1 Lao động trực tiếp trong Doanh nghiệp - 2-2 sse+se+se2 1 1.1.1 Khái niệm lao động trực ti€p c.ccccccccccceccesesseessestesesseeseeseeseesessesseeseesees | 1.1.2 Phân loại lao động trực KÍẾD ST T1 E12112112112112111 111k 1 1.1.3 Đặc điểm lao động trực tiếp -cc+ccccsrerereerrees 3 1.2 Quản lý lao động trực tiếp trong Doanh nghiệp 5

1.2.1 Khái niệm và mục tiêu quản lý lao động trực tiếp trong Doanh nghiệp

ẮẲẨađaầaađaẳẦaẳâẳaẳaẳẳẳđẳđẳđẳđẳầẳẳầẳiẳẳadaiiiiảÚóÚỒÚÁỀỒẮẮ 51.2.2 Nội dung quản lý lao động trực tiếp ccccccccec: 8

1.2.2.1 Lập kế hoạch tuyển dụng lao động trực tiẾp -s-cs-cs+ 81.2.2.2 BO trí sử dung lao động trực tiẾp -+©c+cs+ccscczeereereersrree 81.2.2.3 Đào tạo và bồi dưỡng lao động trực tiếp -sccecsa 10

1.2.2.4 Đánh giá thực hiện công VIỆC - -s-ccSScssscsseexseereeereeees 11 1.2.2.5 Thực hiện chính sách đãi NGO c5 55s SSs+sccsseerseeeeeess 12

1.2.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến quan lý lao động trực tiếp trong doanh

HghiỆ) TH HH HH HH HH HH hiệp 13

1.2.3.1 Các nhân t6 thuộc về doanh nghiệp - - 5-52-5252 13

1.2.3.2 Các nhân tô thuộc môi trường bên ngoài Doanh nghiệp 17

CHƯƠNG 2: PHAN TÍCH THUC TRANG QUAN LY LAO ĐỘNG TRUC TIẾP TAI CONG TY SƠN TĨNH ĐIỆN VIET THAI 19 2.1 Tổng quan về công ty o eccecccceccccsecsessessesssssessessessessessessessessessesseeseesees 19 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển -cceccccce: 19

2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh Q ST Hhnnirsererersvrs 20

2.1.3 T17 TY 18 21 2.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2016- 2018

mẻ 23

2.3 Thực trạng hoạt động sản xuất của công ty - - 24

2.4 Tình hình lao động trực tiếp của Công ty giai đoạn 2016-2018 27

Trang 5

2.4.1 Tình hình nhân sự chung của công ty 27

2.4.2 Tình hình lao động trực tiếp trong Doanh nghiệp 292.5 Thực trạng quản lý lao động trực tiếp trong công ty Son tinh điện Việt

2.5.1 Lập kế hoạch tuyển dụng lao động trực tiếp tại công ty 322.5.2 Công tác bố trí và sử dụng lao động -cccccee: 33

2.5.2.1 Quan lý thời gian làm việc của lao đỘng, .- «- «<< << «<+s+ 33

2.5.2.2 Quan lý lao động trực tiếp thường xuyên và thời VU 35

2.5.2.3 Quan lý và sứ dụng lao động chuyên môn của công ty 36

2.5.3 Đào tạo và bôi dưỡng lao động - -55-555ccccccc2 37

2.5.4 Đánh giá thực hiện CONG VIỆC S5 siseiseeeree 38 2.5.5 Thực hiện chính sách đãi HgỘ - Ăn seeisseersseree 39

2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý nhân sự trực tiếp tại Công ty và

đề xuất hướng giải quyết - - 2s stxeEEE E3 EEEE1E11111 21111111 40 2.6.1 Kết quả sử dụng lao động trực tiếp tại công ty Sơn Tĩnh điện Việt

Thái, SH Ha 40

2.6.2 Ton tại trong công tác quản lý lao động -5cccsccsccec: 43

2.6.2.1 Tôn tại trong công tác bồ trí và sử dụng lao động trực tiếp 43

2.6.2.2 Quan ly lao động thường xuyên và lao động thời VU 44

2.6.2.3 Tuyển chọn và bôi dưỡng tay nghÊ - 2-52 ScSe+E‡E+Eerersrrree 44

2.6.2.4 Chế độ đãi n¡gỘ 5 55-55 SE E121 reg 45

2.6.2.5 Trình độ quản lý của quản ly lao động trực tiếp tại công ty 452.6.3 Nguyên nhân tôn tại trong công tác quản lý -sec5¿ 46

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN QUAN LÝ LAO ĐỘNG TRỰC TIEP TẠI CÔNG TY SƠN TĨNH ĐIỆN VIET THÁI 50

3.1 Phương hướng hoàn thiện quản lý lao động trực tiếp 50

3.2.Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý LDTT tại công ty 51

3.2.1 Xây dung kế hoạch tuyển dụng lao động - 51

3.2.2 Bố trí va sử dụng lao động trực TEP o cecccccecccsscsscescsssessessesssesessesseesee 52 3.2.3 Đào tạo và bồi dưỡng tay nghề cho lao động trực tiếp 52

Trang 6

3.2.4 Các nhóm giải pháp hoàn thiện khác - 555 <<<+sceseeses

3.3 Một số kiến nghị trong công tác quản lý LĐTT tại công ty

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

DANH MỤC VIET TAT

CNN - HDH Công nghiệp hóa — hiện đại hóa

CD Cao dang

DH Dai hoc

DN Doanh nghiép GD-ĐT Giáo dục — đào tạo

LĐTT Lao động trực tiếp

Trang 8

DANH MỤC BẢNG, BIÊU ĐỎ

Bảng 2.1:

Bảng 2.2:

Bảng 2.3:

Bảng 2.4:

Bảng 2.5:

Bảng 2.6:

Bảng 2.7:

Bang 2.8:

Bang 2.9:

Bang 2.10:

Bang 2.11:

Bang 2.12:

Bang 2.13:

Bang 2.14:

Bang 2.15:

Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2016- 2018 23

Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2016-2018 24 Số lượng cán bộ công nhân viên của công ty giai đoạn 2016- 2018 27

Bang tốc độ tăng doanh thu và số lượng lao động 27

Lao động trực tiếp tại công ty giai đoạn 2016- 2018 29

Cơ cau lao động theo giới tính và nhóm tuổi năm 2018 31

Kế hoạch tuyén chọn lao động trực tiếp từ 2016- 2018 32

Tình hình sử dụng thời gian làm việc của lao động trực tiếp trong DN 34

Cơ cau lao động thường xuyên và lao động thời vụ trong năm 2018 35 Ty lệ LDTT làm việc trong Công ty theo chuyên môn 36

Kết quả đào tạo nâng bậc tay nghề cho LD giai đoạn 2016-2018.38 Hiệu quả sử dụng lao động trong công ty 40

Đánh giá chất lượng tuyển dụng lao động trực tiếp 43

Ly do làm cho LDTT không hài lòng với công việc 48

Các yếu tô ảnh hưởng đến trạng thái tinh thần của lao động 49

Biểu đồ 2.1: Yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của lao động trực tiếp 49

Trang 9

nhiên mà quan trong hơn là tri thức của con người Từ đó bat kỳ một quốc gia

nào muốn phát triển kinh tế ôn định, xã hội văn minh đều phải quan tâm đúng

mức và sử dụng tốt nguồn lao động đặc biệt là người lao động trực tiếp tạo racủa cải vật chất Chính vì vậy, nhu cầu về lao động luôn là vấn đề bức xúcđược mỗi quốc gia và các Doanh nghiệp sản xuất quan tâm ở nhiều khía cạnhnhư chính sách tiền lương, tiền thưởng, chính sách thu hút lao động tích cực

làm việc nhằm tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn cho người lao động,

tạo việc làm, tăng thu nhập và nâng cao đời sống cho người dân

Hiện nay, phần lớn các doanh nghiệp của Việt Nam nói chung là doanh nghiệp sản xuất, chúng chịu ảnh hưởng rat lớn từ việc sử dụng, bé trí đội ngũ

lao động trực tiếp (LDTT) của các doanh nghiệp Đặc biệt là trong điều kiệncác nguồn lực đang khan hiếm thì việc sử dụng lao động hợp lý ngày càng trởnên quan trọng hơn và là sự cần thiết đối với các nhà quản lý doanh nghiệp

Với mong muốn giúp công ty phát triển toàn diện, vững mạnh trên thị

trường, với kinh nghiệm, vốn hiểu biết của bản thân, với sự giúp đỡ hỗ trợ của

người hướng dẫn, cũng như sự nhiệt tình của các anh chị trong toàn công ty là

khởi điểm để em thực hiện đề tài: “Quản lý lao động trực tiếp tại công ty Sơn

Tĩnh điện Việt Thái”

2 Mục tiêu nghiên cứu

Xem xét thực trạng sử dụng và quản lý lao động tại công ty Sơn tĩnh

điện Việt Thái, từ đó đánh giá những điểm tích cực và tồn đọng dé đưa ra giải

pháp hoàn thiện

Trang 10

Đánh giá thực trạng sử dụng lao động trực tiếp trong Doanh nghiệpDựa vào những điểm yếu và tồn đọng của công ty về quản lý lao độngtrực tiếp để đề xuất một số giải pháp nhằm sử dụng hợp lý đội ngũ lao độngtrực tiếp trong công ty trong thời gian tới.

3 Đối tượng nghiên cứu: quản lý lao động trực tiếp tại công ty Sơn

Tĩnh điện Việt Thái.

4 Phạm vi nghiên cứu

Về nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề quản lý lao động trực tiếp

của công ty Sơn tĩnh điện Việt Thái

Về không gian: nghiên cứu tại công ty Sơn tĩnh điện Việt Thái tiếp

cận thảo nội dung quản lý.

Thời gian nghiên cứu: Số liệu được thu thập sử dụng cho phân tích,

Đề tài sẽ được trình bày theo cau trúc sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý lao động trực tiếp trong Doanh

nghiệp

Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý lao động trực tiếp tại công ty

Sơn tinh điện Việt Thái

Chương 3: Đánh giá thực trạng quản lý lao động trực tiếp tại công ty Sơntĩnh điện Việt Thái và đề xuất hướng giải quyết

Trang 11

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY LAO ĐỘNG TRỰC

TIẾP TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 Lao động trực tiếp trong Doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm lao động trực tiếp

Trong khoảng 20 năm trở lại đây việc đưa lao động của một quốc gia

ra khỏi phạm vi của nước đó dé làm việc trên một quốc gia khác đã trở nên

quen thuộc với số lượng ngày càng tăng Đó là do sự phát triển kinh tế trên phạm vi toàn cầu đang có những chuyên biến về chất và không đồng đều giữa các nước dựa trên cơ sở phát triển mạnh của khoa học kỹ thuật.Thực tế cho thấy, sức lao động của các quốc gia có dư thừa lao động đến giai đoạn hiện

nay đã được xem như là một loại hàng hoá có thể mang lại nguồn thu ngoại tệrất lớn cho ngân sách quốc gia

Ta có thê đưa ra khái niệm lao động như sau: “Lao động là hoạt động cómục dich, thông qua hoạt động đó con người tác động vào giới tự nhiê, cải biếnchúng thành những vật có ích nhằm đáp ứng nhu câu nào đó của con người ”

Thực chất lao động là sự vận động của sức lao động trong quá trình tạo ra của cải vật chất cho xã hội, lao động cũng chính là quá trình kết hợp của sức lao động và tư liệu sản xuất dé sản xuất ra sản phẩm phục vụ nhu cau con người Có thể nói lao động là yếu tố quyết định cho mọi hoạt động kinh tế.

Lao động, một mặt là bộ phận của nguồn lực phát triển, đó là yếu tố đầuvào không thé thiếu được trong qúa trình sản xuất Đặc biệt đối với lao động trựctiếp lại càng khoogn thé thiếu trong Doanh nghiệp sản xuất do đây là yếu tổ cốtyếu đề chuyên hóa các yếu tô đầu vào thành sản phẩm của Doanh nghiệp

1.1.2 Phân loại lao động trực tiếp

Mỗi doanh nghiệp dù ở lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh khácnhau có những cách phân loại lao động khác nhau tùy thuộc vào yêu cầu quản

lý cụ thể của từng doanh nghiệp.

Trang 12

Có nhiều cách phân loai lao động khác nhau, trong đó có 2 cách chủ yếu

là phân theo thời gian lao động và phân loại theo quá trình sản xuất, các khâusản xuất của doanh nghiệp

Thứ nhất, Doanh nghiệp có thể phân loại lao động theo thời gian lao

động Với phương pháp này lao động được chia làm 2 loại gồm:

Lao động thường xuyên: Lao động do doanh nghiệp trực tiếp quản lý và

chi trả lương gồm: công nhân viên sản xuất kinh doanh cơ bản và công nhân

viên thuôc các hoạt động thường xuyên khác của công ty.

Lao động thời vụ: là lao động làm việc tại các doanh nghiệp do các

ngành khác chi trả lương như cán bộ chuyên tách đoàn thể, học sinh, sinh viên

thực tập, sinh viên làm thời vụ, part time,

Thứ hai, phân loại theo thời gian gắn liền với quá trình sản xuất bao gồm:

Lao động trực tiếp sản xuất: là người trực tiếp tiến hành hoạt động sản

xuất kinh doanh tạo ra những sản phẩm trực tiếp, đảm bảo thực hiện cácnhiệm vụ nhất định của công ty

Lao động gián tiếp sản xuất: những người chỉ đạo, phục vụ quản lý kinh

doanh của doanh nghiệp.

Trong đó, “Lao động trực tiếp là lao động tham gia trực tiếp vào quá trình

sản xuất, trực tiếp sử dụng các công cụ lao động tác động lên đối tượng lao

động để tạo ra sản phẩm vật chất” hay nói 1 cách đơn giản lao động trực tiếp

chính là người tác động trực tiếp lên các công cụ, nguyên liệu, tư liệu sản xuất

như máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, dé tạo ra sản phẩm, của cải vật chất

phục vụ nhu cầu của con người (Những người làm việc trong khu vực sản xuất,

nhưng không trực tiếp trên sản phẩm, được gọi là lao động gián tiếp )

Lao động trực tiếp gồm những người trực tiếp tiến hành hoạt động SXKD

tạo ra sản phẩm hay trực tiếp thực hiện các công việc dịch vụ nhất định

Theo nội dung công việc mà người lao động thực hiện, loại lao động

trực tiếp được chia thành: Lao động SXKD chính, lao động SXKD phụ trợ,

lao động của các hoạt động khác.

Trang 13

Theo năng lực và trình độ chuyên môn, lao động trực tiếp được phân

thành các loại:

Lao động tay nghề cao: Gồm những người đã qua đào tạo chuyên môn

và có nhiều kinh nghiệm trong công việc thực tế, có khả năng đảm nhận các

công việc phức tạp đòi hỏi trình độ cao.

Lao động có tay nghề trung bình: Gồm những người đã qua đào tao

chuyên môn, nhưng thời gian công tác thực tế chưa nhiều hoặc những người

chưa được đào tạo qua trường lớp chuyên môn nhưng có thời gian làm việc

thực tế tương đối lâu được trưởng thành do học hỏi từ thực tế

1.1.3 Đặc điểm lao động trực tiếp

Lao động nói chung và lao động trực tiếp nói riêng đều có những đặc

điểm và tính chat sau:

Thứ nhất, hoạt độnglao động phải có mục đích, có ý thức của con người.

Đặc trưng này chỉ ra sự khác biệt giữa hoạt động lao động của con người và

hoạt động có tính chất bản năng của con vật.

Thứ hai, xét về mục đích, hoạt động đó phải tạo ra nhằm thỏa mãn một

nhu cau nao đó của con người

Thứ ba, hoạt động của con người phải tác động vào giới tự nhiên, làm

biến đồi tự nhiên và xã hội nhằm tạo ra của cải vật chất và tinh thần phục vụ

lợi ích của con người.

Trong tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ở bất

kì 1 doanh nghiệp nao đặc biệt với doanh nghiệp sản xuất lao động trực tiếp

luôn luôn giữ vai trò và những đặc điểm riêng biệt quan trọng nhất, vì họ trựctiếp tạo ra sản phẩm cho doanh nghiệp Cụ thé đặc điểm ay duoc thé hién

trong các mặt sau:

- Lao động trực tiếp chính là quá trình sử dụng tư liệu lao động tác

động lên các đối tượng lao động dé biến chúng từ những nguyên vật liệu, sản pham sơ chế bán thành phẩm thành những sản phẩm hoàn chỉnh dé nuôi

Trang 14

sống bản thân và làm cho xã hội ngày càng phát triển Trong quá trình làmviệc, lao động trực tiếp ngày càng tìm tòi, học hỏi, sáng tạo dé chế tạo ranhững sản phẩm cho năng suất cao.

- Lao động trực tiếp có vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuấtkinh doanh, cần phải có đội ngũ lao động trực tiếp có tay nghề cao thì doanhnghiệp mới có thé tồn tai và phát triển được

- Lực lượng lao động trực tiếp là lực lượng vô cùng to lớn thúc đây quá trình sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Bất kỳ hoạt động nào của đội

ngũ lao động trực tiếp cũng bắt nguồn từ nhu cầu cuộc sống của con người mànhu cầu này ngày một cao, từ đây phải thúc đây đội ngũ lao động trực tiếphoạt động, làm việc có hiệu quả hơn, nâng cao tay nghề dé tao ra của cải vậtchất thoả mãn nhu cầu

- Lực lượng lao động trực tiếp với tư cách là một bộ phận quan trọng và

đồng thời cũng là lực lượng tiêu dùng mạnh mẽ luôn đóng vai trò quyết định

là mục tiêu của sự phát triển của doanh nghiệp cũng như sự phát triển của

kinh tế xã hội.

- Lao động trực tiếp đóng vai trò rất quan trọng trong doanh nghiệp sản

xuất Nếu như không có lao động trực tiếp thì quá trình hoạt động sản xuất

kinh doanh không thé thự hiện được Một doanh nghiệp mà có nguồn lao

động sản xuất trực tiếp có trình độ tay nghề cao sẽ tạo điều kiện cho doanh

nghiệp phát trién mạnh

Ngày nay, với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật cùng với sựbùng nỗ của công nghệ thông tin (mạng máy tính ) thi lao động trực tiếp có

xu hướng giảm đi Các doanh nghiệp đòi hỏi ngày càng khắt khe hơn trong

lĩnh vực chuyên môn, năng lực trình độ, tay nghề của người lao động trực tiếp

dé đáp ứng được yêu cầu công việc, hội nhập quốc tế, phát triển những dây chuyền sản xuất hiện đại.

Lao động trực tiếp gồm những người trực tiếp tiến hành hoạt động

Trang 15

SXKD tạo ra sản phẩm hay trực tiếp thực hiện các công việc dịch vụ nhất

định.

Theo nội dung công việc mà người lao động thực hiện, loại lao động

trực tiếp được chia thành: Lao động SXKD chính, lao động SXKD phụ trợ,

lao động của các hoạt động khác.

Theo năng lực và trình độ chuyên môn, lao động trực tiếp được phân

thành các loại:

Lao động tay nghề cao: Gồm những người đã qua đào tạo chuyên môn

và có nhiều kinh nghiệm trong công việc thực tế, có khả năng đảm nhận các

công việc phức tạp đòi hỏi trình độ cao.

Lao động có tay nghề trung bình: Gồm những người đã qua đào tạochuyên môn, nhưng thời gian công tác thực tế chưa nhiều hoặc những người

chưa được đào tạo qua trường lớp chuyên môn nhưng có thời gian làm việc

thực tế tương đối lâu được trưởng thành do học hỏi từ thực té

1.2 Quan ly lao động trực tiếp trong Doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm và mục tiêu quản lý lao động trực tiếp trong Doanh nghiệp

Khái niệm quản lý lao động trực tiếp:

Quản lý được định nghĩa theo rất nhiều các khác nhau nhưng nói tóm

lại “ Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tô chức, lãnh đạo, kiểm soát các nguồnnhân lực và hoạt động của hệ thống xã hội nhằm đạt được mục đích của hệthong xã hội nhăm đạt được mục đích của hệ thống với hiệu lực và hiệu quả

cao một cách bền vững trong điều kiện môi trường luôn biến động”

Ta có thé hiểu: “Quản lý lao động trực tiếp là những người quản lý

những lao động tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, trực tiếp sử dụng

các công cụ lao động tác động lên đổi tượng lao động để tạo ra sản phẩm vật

chat.”

Nói don giản quản lý chính là quá trình phối hop các nguồn lực một

cách có hiệu quả nhăm đạt được mục tiêu của tô chức.

Trang 16

C Mac đã chỉ ra “Moi lao động xã hội trực tiếp hoặc lao động chungkhi thực hiện trên một quy mô tương đối lớn, mức độ nhéu hay ít đều cần cóquản lý” vì vậy vai trò của quản lý là thiết yếu Dé tồn tai và phát triển, conngười không thể hành động riêng lẻ mà cần có sự gắn kết với nhau để cùng

thực hiện mục tiêu chung của tô chức Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, thị trường day biến động, quá trình tạo ra của cải vật chất và tinh thần cũng như đảm bảo cuộng sống an toàn cho xã hội ngày càng đòi hỏi sự phối hợp gắn kết nhau, hợp tác dé phát triển Quản lý sẽ giúp các hệ thống xã hội và các thành

viên thấy rõ mục tiêu và hướng đi của mình

Trong điều kiện thị trường day biến động, quản lý sẽ giúp các hệ thống

xã hội thích nghi được với môi trường để năm bắt tốt được các cơ hội, tậndụng hết chúng và giảm bớt ảnh hưởng của các yếu tố tiêu cực Không chỉ

trong hoạt động sản xuất kinh doanh quản lý có vai trò rất quan trọng trong

bat kì lĩnh vực nào, ha bat kì bộ phân nào của công ty, nếu công ty quan lý tốt

chắc chắn sẽ phát trién.

Quản lý lao động trực tiếp là những người được dao tạo ở trường kỹ

thuật hoặc đã được rèn luyện trong thực tế sản xuất có trình độ kỹ thuật tương

đương, được cấp trên có thâm quyền thừa nhận bằng văn bản đồng thời phải

là người trực tiếp làm công tác kỹ thuật hoặc tô chức, chỉ đạo, hướng dẫn

công tác kỹ thuật trong xí nghiệp gồm:

- Giám đốc hoặc phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, quản đốc hoặc phó quản đốc phụ trách kỹ thuật, trưởng phó phòng ban kỹ thuật.

- Các kỹ sư, kỹ thuật viên, nhân viên làm ở các phòng ban kỹ thuật.

Mục tiêu quản lý lao động trực tiếp trong Doanh nghiệp:

Tóm lại, họ sẽ là người lập kế hoạch tuyé dụng lao động trực tiếp, bồ trí

sử dụng, đảo tạo và bồi dưỡng, đánh giá thực hiện công việc, và thực hiện chế

độ đãi ngộ cho lao động trực tiếp thông tin một cách hiệu quả dé đạt được

mục tiêu.

Trang 17

Trong nên kinh tế thị trường các doanh nghiệp được đặt trong sự cạnhtranh quyết liệt Vì vậy để tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải thườngxuyên tìm cách nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Trong đó các côngviệc phải quan tâm hàng đầu là quản lý lao động.

Có thê định nghĩa “Quản lý lao động là hoạt động quản lý lao động con người trong một tô chức nhất định trong đó chủ thể quản trị tác động lên

khách thé bị quản tri nhằm mục đích tạo ra lợi ích chung của tô chức”

Như vậy, quan ly lao động trực tiếp nhằm mục đạt được các mục tiêu

sau:

- Sử dung lao động trực tiếp một cách hợp lý có kế hoạch phù hop vớiđiều kiện tổ chức, kỹ thuật, tâm sinh lý người lao động nhằm không ngừngtăng năng suất lao động trên cơ sở kết hợp chặt chẽ với các yêu tố khác của

quá trình sản xuất nhằm khai thác có hiệu quả nhất mọi nguồn lực của sản xuất kinh doanh.

- Nang cao hiệu quả làm việc: khi các nhà quan lý lao động trực tiếp

sử dụng lao động một cách hợp lý, người lao động trực tiếp không mat quá

nhiều thời gian, các yếu tô kết hợp với nhau chắc chắn hiệu quả làm việc của

lao động sẽ tăng lên.

- Boi dưỡng sức lao động của lao động trực tiếp về trình độ văn hoá,

chính trị, tư tưởng, chuyên môn nghiệp vụ và đặc biệt là nâng cao mức sống

vật chat, tinh thần nhằm đảm bao tái sản xuất sức lao động, phát triển toàn

diện con người.

- Tăng doanh thu, lợi nhuận của Doanh nghiệp: Khi sử dụng lao động

một cách hợp lý trình độ hiểu biết của lao động tăng lên, lao động sử dụng

quỹ thời gian hiệu quả, từ đó nâng cao hiệu quả làm việc của công nhân tất yếu doanh thu và lợi nhuận của công ty sẽ tăng lên Đây cũng là cái đích cuối cùng trong việc sử dụng lao động trực tiếp và nâng cao hiệu quả bồi dưỡng

quản lý của công y.

Trang 18

1.2.2 Nội dung quản lý lao động trực tiếp

1.2.2.1 Lập kế hoạch tuyển dụng lao động trực tiếp

Lập kế hoạch là một quá trình quyết định và lựa chọn các phương ánkhác nhau nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực có han dé đạt được các

mục tiêu đề ra trong một thời kì nhất định.

Trong hoạt động của doanh nghiệp, bat ky vị trí nào từ lãnh đạo cap cao

như giám đốc điều hành đến quản lý cấp trung như các trưởng phòng, quản đốc hay tô trưởng và các nhân viên đều phải xây dựng kế hoạch Giám đốc

điều hành xây dựng chiến lược phát triển cho doanh nghiệp, quản lý cấp trungxây dựng kế hoạch làm việc cho tổ nhóm nhân viên lập kế hoạch công việc.Một kế hoạch được chuẩn bị kĩ lưỡng và được cập nhật, chỉnh sửa thườngxuyên sẽ giúp họ có những bước đi cụ thê và đánh giá được chất lượng các

công việc của mình và doanh nghiệp.

1.2.2.2 Bồ trí sử dụng lao động trực tiếp

Bồ trí và sử dụng lao động là sự sắp xếp, bố trí và phân công lao động, quản trị lao động nhằm giải quyết 3 mối quan hệ cơ bản sau:

Người lao động và đối tượng lao động

Người lao động và máy móc thiết bị

Người lao động với người lao động trong quá trình lao động

Bồ trí và sử dụng lao động là 1 nội dung quan trọng trong công tácquản lý lao động.Ngoài mục tiêu chung thì bố trí và sử dụng lao động có một

sỐ mục tiêu sau:

Tối thiểu hóa chi phí lao động dựa trên cơ sở nâng cao năng suất laođộng và chất lượng sản phẩm dich vụ, hướng tới nâng cao chất lượng phục vụ

khách hàng

Tạo ra động lực sự thích thú hăng say trong lao động

Làm cho người lao động thực sự được tôn trọng nhằm phát triển

những khả năng tiềm tàng và thỏa mãn những nguyện vọng chính đáng của

Trang 19

Bồ trí và sử dụng lao động có hợp lý hay không sẽ quyết định hiệu

quả sử dụng lao động đề đạt được điều đó các nhà quản trị doanh nghiệp phải

biết cách sắp xếp, điều chỉnh và tạo ra sự hội nhập cho từng thành viên

Trong đó nội dung của quản lý bồ trí và sử dụng lao động như sau:

Xác định mức lao động- Chính là số lượng lao động hợp lý để tạo ra

một đơn vị sản phẩm hay dé hoàn thành một công tác nào đó dé hoàn thành

kế hoạch đề ra.

Tổ chức lao động và công việc: đây là việc sắp xếp đội ngũ lao độngtrong doanh nghiệp phù hợp với từng loại công việc nhằm nâng cao hiệu quả

sử dụng, năng suất lao động

Phân công lao động: đây là sự phân công thành những phần việc khác

nhau theo số lượng và tỷ lệ nhất định phù hợp với đặc điểm kinh tế kỹ thuật

của doanh nghiệp Trên cơ sở đó bố trí công nhân cho từng công việc phù hợp

với khả năng và sở trường của họ.

Phân công lao động chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố: cơ cấu sản xuất,

loại hình sản xuất, trình độ tổ chức quản lý, trình độ kỹ thuật Do đó, khiphân công lao động phải chú ý các nhân tố trên dé phân công lao động hợp lý

Các hình thức phân công lao động:

Phân công lao động theo công nghệ: là phan công loại công việc theo

tính chất quy trình công nghệ, ví dụ: ngành dệt, may cơ khí Hình thức này

cho phép xác định nhu cầu công nhân theo nghề tạo điều kiện nâng cao trình

độ chuyên môn của công nhân.

Phân công lao động theo trình độ: là phần công lao động theo mức độ phức tạp của công việc, hình thức này phân công thành công việc giản đơn và

phức tạp (chia theo bậc) Hình thức này tạo điều kiện kèm cặp giữa các loại công nhân trong quá trình sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm, trình độ

lành nghê của công nhân.

Trang 20

Phân công lao động theo chức năng: là phân chia công việc cho mỗi

công nhân viên của doanh nghiệp trong mối quan hệ với chức năng mà họ

đảm nhận.

Ví dụ: Công nhân chính, công nhân phụ, công nhân viên quản lý kinh

tế, kỹ thuật, hành chánh

Hình thức này xác định mối quan hệ giữa lao động gián tiếp và lao

động trực tiếp và tạo điều kiện cho công nhân chính được chuyên môn hóa

cao hơn nhờ không làm công việc phụ.

1.2.2.3 Đào tạo và bôi dưỡng lao động trực tiếp

Công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực là những

hoạt động có tổ chức được thực hiện trong những khoảng thời gian xác địnhnhằm đem đến sự thay đổi trong hành vi nghề nghiệp của người lao động Có

ba loại hoạt động khác nhau theo định nghĩa này:

Dao tao: là quá trình học tập làm cho người lao động có thể thực hiện

các chức năng nhiệm vụ có hiệu quả hơn trong công tác của họ Đào tạo là

quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhăm hình thành và phát triển hệ

thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ hành vi của mỗi cá nhân, tạo tiền đề

cho họ có thể thự hiệ một cách có nang suat va hiéu qua trong lĩnh vực công

tác của họ.

Giáo dục: là quá trình học tập dé chuẩn bị con người cho tương lai, giáo dục là quá trình hoạt động nhằm phát triển cà rèn luyện năng lực (tri thức, kỹ năng) và phẩm chất (niềm tin, đạo đức, tư cách ) cho người lao

động dé họ có được năng lực hoàn thiện hơn

Phát triển: là quá trình học tập nhằm mở ra cho cá nhân những côngviệc mới dựa trên cơ sở những định h]ớng tương lai của tổ chức Phát triểnlàquá trình cập nhập kiến thức còn thiếu hoặc đã lạc hậu, đào tạo thêm hoặc

củng cô các kỹ năng nghề nghiệp theo các chuyên dé, các hoạt động này

nhăm tạo điêu kiện cho người lao động củng cô và mở mang một cách có hệ

10

Trang 21

thong những tri thức, kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ sẵn có dé họ thực hiện

các công việc một cách có hiệu quả hơn Trong một doanh nghiệp hoạt động

phát triển bao gồm bồi dưỡng nâng bậc đối với công nhân kỹ thuật và bồi

dưỡng cán bộ quản lý.

1.2.2.4 Đánh gia thực hiện công việc

Đánh giá thưc hiện công việc là quá trình thu thập và xử lý thông tin về

quá trình và kết quả thực hiện công việc của nhân công trong Doanh nghiệp

dé đưa ra những nhận định chính xác về năng lực thực hiện công việc và mức

độ hoàn thành công việc của công nhân trong 1 khoảng thời gian nhất định

Chu kỳ đánh giá công việc thường là 6 tháng hoặc 1 năm hoặc tùy

thuộc vào từng đợt hoàn thành công việc Chu kỳ đánh giá quá ngắn hoặc quá

đài sẽ làm giảm hiệu quả trong quản lý.

Việc đánh giá thực hiện công việc có bản chất là sự so sánh giữa những

đóng góp của từng cá nhân với tổ chức với tiêu chuẩn tham chiếu phù hợp

với chức năng người này đảm nhận Trong đó:

Đánh giá năng lực thực hiện công việc là những đánh giá nhằm xác

định yếu tố tiềm năng của nhân lực so với các yêu cầu của 1 vị trí nhất định

nào đó Kết quả đánh giá năng lực của công nhân chủ yếu dé định hướng việc dao tao phát triển nhân lực.

Đánh giá mức độ hoàn thành công việc là những đánh giá nhằm xácđịnh mức đồ hoàn thành công việc so Với kế hoạch đặt ra của tô chức

Các yêu cầu của một hệ thong đánh giá:

Tính phù hợp: đòi hỏi phải có sự liên quan rõ ràng giữa các tiêu chuẩnthực hiện công việc, giữa các tiêu thức đánh giá với các mục tiêu của tô chức

Hệ thống đánh giá phải phù hợp với mục tiêu quản lý, phục vụ mục tiêu quản

lý.

Tính nhạy cảm: đòi hỏi hệ thông đánh giá phải có tính phân loại, phân

biệt được những người thực hiện công việc tốt và chưa tốt

11

Trang 22

Tính tin cậy: đó chính là sự nhất quán của đánh giá Hệ thống đánh giáphải đảm bảo sao cho đối với mỗi người lao động bất kỳ, kết quả đánh giá độclập của những người đánh giá khác nhau phải thống nhất.

Tinh được chấp nhận: đòi hỏi hệ thong phải được chấp nhận và ủng hộbởi mọi người trong tô chức

Tính thực tiễn: đòi hỏi phương tiện đánh giá phải đơn giản, dé hiểu va

dễ sử dụng đối với người lao động và người quản lý.

1.2.2.5 Thực hiện chính sách đãi ngộ

Dai ngộ lao động chính là quá trình chăm lo đời sống vật chat và tinhthần của người lao động dé họ hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và qua đógóp phần thực hiện mục tiêu cho Doanh nghiệp Công tác đãi ngộ lao độngtrực tiếp được yêu cầu rất cao, ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng lao động

trực tiếp Ngày nay khuyến khích người lao động trực tiếp nhằm tạo ra động

lực cho người lao động là một biện pháp không thể thiếu trong hoạt động kinh

doanh Tạo động lực sẽ động viên người lao động trực tiếp hợp tác giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình sản xuất, thúc đây mọi người làm việc Đãi ngộ lao

động trực tiếp trong doanh nghiệp gồm: đãi ngộ vật chất và đãi ngộ tinh thần

Dai ngộ vật chất bao gồm: gồm 2 phan là đãi ngộ trực tiếp và đãi ngộ

gián tiếp Đãi ngộ trực tiếp là những khoản tiền như tiền lương, tiền thưởng Đãingộ gián tiếp là những khoản tiền như phúc lợi, trợ cấp ma người lao động được

hưởng Những khoản này không dựa vào số lượng, chất lượng lao động mà phần lớn mang tính bình quân Trợ cấp là những khoản người lao động được hưởng

gồm bảo hiểm, trợ cấp y tế, trợ cấp giao dục, trợ cấp đi lại, trợ cấp nhà ở

Dai ngộ tinh thần (phi vật chất) bao gồm đãi ngộ thông qua khen

thưởng, công việc như tạo điều kiện cho nhân viên dưới quyền có cơ hội thăng tiến, tạo ra môi trường làm việc, bầu không khí lao động thoải mái, tô chức khoa học bố trí công việc phù hợp với khả năng, năng lực của người

lao động.

12

Trang 23

Chính sách này nhằm tác động đến nhân viên giúp người lao động cótinh thần làm việc tốt hăng hái thúc day nhân viên làm việc một cách tự giác

chủ động thông qua tạo môi trường làm việc năng độn hiệu quả hướng tới

mục tiêu chung của Doanh nghiệp.

2.6.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quan lý lao động trực tiếp trong doanh

nghiệp 1.2.3.1 Các nhân tổ thuộc về doanh nghiệp

- Chiến lược kinh doanh của Doanh nghiệp

Chiến lược kinh doanh có thể xem như là một kế hoạch dài hạn để đạtđược các mục tiêu kinh doanh xác định Chiến lược kinh doanh thé hiện thémạnh của doanh nghiệp, các nguồn lực có thể huy động, các cơ hội cũng nhưđiểm yếu và mối nguy phải đối mặt

Chiến lược kinh doanh thành công khi nó giúp doanh nghiệp tăng

trưởng, cạnh tranh được với đối thủ và hiệu quả về tài chính Một chiến lược

kinh doanh day đủ phải bao gồm cách làm thế nào dé đạt được mục tiêu, khác biệt với đôi thủ ở điểm nào và làm sao dé mang về doanh thu.

Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp định hướng cho hoạt động

của mình trong tương lai thông qua việc phân tích và dự báo môi trường kinh

doanh và nắm bắt được các cơ hội cũng như đầy đủ các nguy cơ đối với sựphát triển nguồn lực của doanh nghiệp Chính vì vậy chiến lược kinh doanh sẽquyết định việc xây dựng kế hoạch sản xuất, doanh nghiệp sẽ sản xuất ra số

lượng bao nhiêu, máy móc thiết bị và số lượng lao động trực tiếp cần đào tạo

và tuyé dụng dé hoàn thành mục tiêu dé ra

- Năng lực tài chính

Là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thôngqua khối lượng nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh,

khả năng phân phối (đầu tư) có hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản lý có

hiệu quả các nguôn vôn trong kinh doanh.

13

Trang 24

Một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh muốn thực hiện được các chứcnăng và nhiệm vụ của mình phải có những tài sản nhất định đó là đất đai, nhàkho, cửa hàng, các phương tiện vận chuyền bảo quản hang hoá, vật tư hànghoá Vốn là sự biểu hiện băng tiền các tài sản của doanh nghiệp Nếu nhưdoanh nghiệp có nhiều vốn sẽ là điều kiện dé cải tiến cơ sở vật chất kỹ thuật,

từ đó đạt hiệu quả cao trong công tác sử dụng lao động trực tiếp.

Ngoài ra cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ có ý nghĩa rất lớn đối với phát triển sản xuất và tăng năng suất lao động để từ đó nâng cao hiệu quả sử

dụng lao động trực tiếp Việc tiến hành áp dụng công nghệ và kỹ thuật sảnxuất tiên tiến tao tâm lý tích cực cho người lao động sản xuất trực tiếp Khoahọc kỹ thuật ngày càng phát triển với tốc độ nhanh, sự sáng tạo và đưa vàosản xuất các loại công cụ ngày càng hiện đại, đòi hỏi những người lao động

trực tiếp sản xuất phải có trình đô chuyên môn tương ứng nếu không sẽ không

thể điều khiển được máy móc, không thể nắm bắt được các công nghệ hiện

đại Do đó việc ứng dụng thành tựu mới của khoa học kỹ thuật, công nghệ sản

xuất sẽ góp phần hoàn thiện hơn nữa tô chức sản xuất và tổ chức đội ngũ lao

động trực tiếp, nâng cao trình độ sử dụng lao động trực tiếp, bỏ được nhữnghao phí lao động vô ích và những tổn thất về thời gian lao động Người lao

động phải làm chủ được công cụ, công nghệ và cần có hệ thong cong cu lam

là sự tăng lên của sức sản xuất hay năng suất lao động, nói chung chúng ta

hiểu là sự thay đổi trong cách thức lao động, một sự thay đổi làm rút ngăn

thời gian lao động xã hội cân thiệt đê sản xuât ra một hàng hoá, sao cho sô

14

Trang 25

lượng lao động ít hơn mà sản xuất ra nhiều giá trị sử dụng hơn.

Khi số lượng lao động trực tiếp giảm đi mà vẫn tạo ra doanh thu khôngđổi thậm chí tăng lên có nghĩa là đã làm tăng năng suất lao động, tiết kiệmđược quỹ tiền lương Đồng thời mức lương bình quân của người lao động trực

tiếp tăng lên do hoàn thành kế hoạch tốt Điều này sẽ kích thích tinh thần làm việc của người lao động trực tiếp, còn doanh nghiệp tiết kiệm được chỉ phí lao

động, tăng thêm quỹ thời gian lao động.

Chất lượng lao động trực tiếp tốt sẽ ảnh hưởng tới việc tăng năng suất

lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trực tiếp Chất lượng lao động

trực tiếp hay trình độ tay nghề của lao động trực tiếp phản ánh khả năng, nănglực cũng như trình độ chuyên môn của người lao động trực tiếp

Số lượng và chất lượng lao động trực tiếp luôn song song tổn tại với nhau Một doanh nghiệp sản xuất có đội ngũ lao động trực tiếp đông đảo

nhưng họ làm việc không hiệu quả thì không thể đạt được mục tiêu kinh

doanh Nói cách khác sự dư thừa hay thiếu hụt lao động trực tiếp điều đem lại tác hại cho doanh nghiệp hay nó trực tiếp ảnh hưởng đến công tác sử dụng lao

động trực tiếp trong doanh nghiệp

Phân công lao động trực tiếp là nội dung cơ bản nhất của tô chức laođộng Nó chi phối toàn bộ những nội dung còn lại của tổ chức lao động hợp lýtrong doanh nghiệp Do phân công lao động mà tất cả các cơ cấu về lao độngtrong doanh nghiệp được hình thành tạo nên một bộ máy với tất cả các bộ

phận, chức năng cần thiết với những tỉ lệ tương ứng theo yêu cầu của sản

xuất Hiệp tác lao động là sự vận hành của cơ cấu lao động ấy trong không

gian và thời gian Hai nội dung này liên hệ và tác động qua lại với nhau Sự chặt chẽ của hiệp tác lao động tuỳ thuộc vào mức độ hợp lý của phân công lao

động Phân công lao động càng sâu thì hiệp tác lao động càng đạt kết quả cao

Phân công lao động trong doanh nghiệp là sự chia nhỏ toàn bộ các công việc

của doanh nghiệp để giao cho từng người hoặc nhóm người lao động thực hiện.

15

Trang 26

Đó chính là quá trình gắn từng người lao động với nhiệm vụ phù hợp với khả

năng của họ Phân công lao động hợp lý có tác dụng to lớn trong việc nâng cao

hiệu quả kinh doanh, tăng năng suất lao động Phân công lao động sẽ đạt được

chuyên môn hoá trong lao động, chuyên môn hoá công cụ lao động.

Người lao động có thể làm một loạt các công việc mà không mất thời gian vào việc điều chỉnh lại thiết bị thay dụng cụ Nhờ chuyên môn hoá sẽ

giới hạn được phạm vi hoạt động, người công nhân sẽ nhanh chóng quen với công việc, có được những kỹ năng làm việc, giảm được thời gian và chi phí

đào tạo, đồng thời sử dụng được triệt dé những khả năng riêng của từng người

Lua chọn và áp dụng những hình thức phân công và hiệp tác lao động

hợp lý là điều kiện để sử dụng hợp lý sức lao động, nâng cao năng suất lao

động, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.

- Phong cách lãnh dao

Phong cách lãnh đạo là phương thức và cách tiếp cận của một nhà lãnhđạo dé đề ra các phương hướng, thực hiện các kế hoạch và tạo động lực chonhân viên Dưới góc nhìn của một nhân viên, phong cách đó thường được thêhiện qua các hành động hoặc rõ ràng hoặc ngầm ý từ lãnh đạo của họ

Phong cách lãnh đạo còn ảnh hưởng tới uy tín của chính người lãnhđạo Bởi vì phong cách lãnh đạo chính là sự bộc lộ phẩm chất, năng lực được

kết tinh trong hành vi hoạt động của nhà lãnh đạo có bản lĩnh

Trong một tập thê lao động, phản ứng đầu tiên của mọi người đối với

việc quản lý là phản ứng với phong cách của người lãnh đạo Phương pháp

cách thức của người quản lý có thể làm cho mọi người tham gia vào hoạt

động chung, từ đó quản lý lao động trực tiếp dễ dàng hơn vì đã gắn kết được

mọi người lại với nhau, khuyến khích họ nâng cao bồi đưỡng tay nghề dé đạt

hiệu quả cao trong công việc.

- Đặc điểm ngành nghề kinh doanh : Ngành nghề kinh doanh là một

trong những yếu tổ cực kỳ quan trọng trong quá trình hoạt động của doanhnghiệp sau này, ngành nghề kinh doanh của mình có được phép hoạt động tại

16

Trang 27

nơi mình đặt trụ sở hay không? Ngành nghề của mình đã khớp với hệ thốngngành kinh tế Việt Nam hay chưa? Ngành nghề kinh doanh của mình có phùhợp với quy hoạch phát triển vùng kinh tế, ngành kinh tế của từng địa phươnghay không? Khi doanh nghiệp đăng kí ngành nghé kinh Doanh phải phù hợp

với quy định của Nhà Nước.

1.2.3.2 Các nhân tổ thuộc môi trường bên ngoài Doanh nghiệp

Mặc dù là những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp, nhưng những nhân

tố này cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến việc sử dụng lao động trực tiếp có

hiệu quả trong doanh nghiệp nói riêng và quá trình tổn tại và phát triển củadoanh nghiệp nói chung Các yêu tố bên ngoài doanh nghiệp bao gồm:

- Pháp luật, chính sách và quy định cua nhà nước

Sự ồn định hay bat ôn về mặt chính trị, xã hội, cũng là những nhân tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh và kết quả kinh đoanh của

doanh nghiệp Hệ thống chính trị và các quan điểm về chính trị luật pháp suy

cho cùng tác động trực tiếp đến phạm vi lĩnh vực mặt hàng đối tác kinh

doanh Các cuộc xung đột lớn hay nhỏ về nội bộ trong các quốc gia và giữa

các quốc gia sẽ dẫn tới sự thay đổi lớn, làm phá vỡ những quan hệ kinh doanh

truyền thống, làm thay đổi hệ thống vận tải và chuyên hướng phục vụ tiêu

dùng dân cư sang phục vụ tiêu dùng chiến tranh Như thế vô hình chung đã làm ảnh hưởng đến hoạt động của công ty, ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng

lao động trực tiếp trong doanh nghiệp

- Môi trường tự nhiên và cơ sở hạ tang

Với sự phát triển của khoa học, con người càng nhận thức ra rằng họ làmột bộ phận không thể tách rời của giới tự nhiên và giới tự nhiên có vai tròquan trọng như là một thân thê thứ hai của con người Nhu cầu cải thiện điềukiện làm việc, cải thiện điều kiện sinh hoạt gần gũi với thiên nhiên chống 6nhiễm môi trường đã trở thành một nhu cầu bức xúc phổ biến trong các nhà

quản tri và công nhân viên của doanh nghiệp Các phòng làm việc thoáng mat

sạch sẽ, những khuôn viên cây xanh sạch, cơ sở hạ tầng tốt sẽ tạo ra môitrường thuận lợi giữ gìn sức khoẻ và tăng năng suất lao động Ngược lại điềukiện làm việc ồn ào, ô nhiễm môi trường sẽ tạo ra ức chế, tâm trạng dễ bịkích thích, quan hệ xã hội sẽ bị tổn thương, mâu thuẫn xã hội dé bị tích tụ,

17

Trang 28

bùng nổ do đó sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả sử dung lao động trực tiếp.

- Môi trường kỹ thuật và công nghệ

Yếu tố kỹ thuật và công nghệ làm cơ sở cho yếu tố kinh tế là sức mạnh

dẫn tới sự ra đời của sản phẩm mới sẽ tác động đến mô thức tiêu thụ và hệthong bán hàng Sự phát triển về kỹ thuật và công nghệ buộc người lao độngtrực tiếp sản suất phải bắt kịp tiễn độ, không phải lao động trực tiếp sản xuấtnào trong doanh nghiệp cũng theo kip sự phát triển của khoa học kỹ thuật và

công nghệ, cho nên việc sử dụng lao động trực tiếp như thế nào cho hợp lý,

không gây tình trạng thừa hay thiếu lao động, gây đình trệ sản xuất là côngviệc của nhà quản lý nhằm sử dụng lao động trực tiếp có hiệu quả Sự ra đời

phát triển của khoa học kỹ thuật cũng là lúc các công ty giảm bớt số lượng lao động trực tiếp của mình, loại bỏ những nhân viên yếu kém và lựa chọn những người có năng lực, có trình độ, tay nghề mới mong đem lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh.

- Môi trường kinh tế

Bao gồm thu nhập của các tầng lớp dân cư, giá cả, lạm phát, sức mua

của đồng tiền Các yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến nguồn lực

của mỗi doanh nghiệp

- Yêu câu hội nhập kinh tế quốc tế.

Đây là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới hành vi và cuộc sống của con

người Một đất nước, một doanh nghiệp có môi trường văn hoá xã hội tốt sẽ

tạo tiền đề kích thích người lao động trực tiếp làm việc tốt và ngược lại.

18

Trang 29

CHƯƠNG 2: PHAN TICH THỰC TRANG QUAN LÝ LAO

ĐỘNG TRỰC TIẾP TẠI CÔNG TY SƠN TĨNH ĐIỆN VIỆT THÁI

2.1 Tổng quan về công ty

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty sơn tĩnh điện Việt Thái hình bắt đầu hoạt động vào01/02/1998, được cấp giấy phép tại cơ quan quản lý thuế Bắc Ninh vào01/12/2018 với loại hình doanh nghiệp TNHH 2 thành viên trở lên, tính đến

nay công ty đã hoạt động được 2l năm.

Khi khởi nghiệp công ty, ban giám đốc công ty đã xác định được rằngchất lượng sản phẩm chính là yếu tố quyết định đến sự sống còn của công ty.Chính vì vậy trong quá trình hoạt động việc phát triển khai thác thị trường,tiếp thu khoa học kĩ thuật công nghệ hiện đại, quan trọng nhất là nghiên cứuthị yếu của khách hàng luôn được công ty chú trọng

Với hơn 20 năm hoạt động, công ty luôn tự hào là đơn vị đi đầu trongcông nghệ sơn tĩnh điện tại miền bắc và nay là đơn vị đầu ngành trong côngnghệ sản xuất và phân phối đèn LED tại Việt Nam Hiện nay cơ sở sản xuấtchính với tổng diện tích nhà xưởng 50.000 m2, dây chuyền sản xuất đồng bộ,

sử dụng công nghệ hiện đại tại Tại khu công nghiệp Déc Sat, phuong Dong

Ngàn, thi xã Từ Sơn, Bac Ninh.

Công ty đã đào tạo được một đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề

với 5 Thạc sỹ chuyên ngành điện — điện tử, 15 kỹ sư điện tử, 10 cử nhân kinh

tế và hơn 100 công nhân hoạt động trong các lĩnh vực nói trên Nhằm đáp ứngđược những nhu cầu ngày càng cao về chất lượng cũng như số lượng, Công ty

sơn tĩnh điện Việt Thái là một trong những đơn vị đầu tiên áp dụng hệ thống quản lý tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 vào qui trình sản xuất của mình.

Song song với quá trình sản xuât, bảo vệ môi trường cũng như sức

19

Trang 30

khỏe của người lao động và cộng đồng dân cư trong khu vực luôn là vấn đềđược Ban lãnh đạo công ty chú trọng Chính vì thế từ năm 2006 Công ty đãđược cấp chứng chỉ hệ thống quản lý môi trường tiêu chuẩn ISO14001 phiêu

bản 2004 với tiêu chí 5S được lãnh đạo và cán bộ công nhân viên công ty

nghiêm túc thực hiện.

Trong những năm qua, Công ty sơn tĩnh điện Việt Thái luôn tự hào là

một trong những đơn vi xuất sắc của Tỉnh Bắc Ninh, được nhận nhiều Giải thưởng chất lượng Việt Nam, chứng nhận cúp vàng ISO, giải thưởng chất

lượng Châu A — Thái Bình Duong cũng như cũng như nhiều bằng khen củaThủ tướng Chính phủ và các Bộ, ngành về năng lực quản lý giỏi của Lãnh đạo

Công ty.

2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh

Hoạt động trong lĩnh vực chế tạo kết cầu thép; sản xuất khung gầm &

phụ tùng xe ô tô; sản xuất & lắp ráp các linh kiện xe gắn máy và linh kiện

điện tử; sản xuất sơn & sơn gia công tinh điện, vì vậy thị trường mục tiêu của

công ty hướng tới 2 nhóm khách hàng khác nhau:

- Lĩnh vực gia công hàng dân dụng: là những sản phẩm cũng cấp trực

tiếp đến tay người tiêu dùng như bàn ghế, đồ dung trang trí nội thất, các loại

đèn lep trang trí hoặc chuyên dung

- Linh vực hàng công nghiệp: công ty tiếp nhận cá đơn đặt hàng củađối tác với những sản phẩm chất lượng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế hoặc những

sản phâm đặc thì yêu cầu độ chính xác cao do công ty đối tác yêu cầu như:

hàng rào sân vận động, khung nhà chờ tại các sân bay ( ví dụ khung nhà chờ

sân bay nội bài, ) khung và phụ tùng cho xe gắn máy, ô tô, xe tải,

Hiện nay mặt hàng chính của công ty là các loại đèn led với các sản

pham chính:

- Đèn LED chiếu sáng trong nhà

- Đèn LED downlight

20

Trang 31

- Đèn LED ốp tran

- Đèn LED công nghiệp va các loại én Led khác

Tính đến thời điểm hiện nay, Công ty sơn tĩnh điện Việt Thái đã hoàn

chỉnh việc đầu tư lắp đặt và đưa vào hoạt động mười dây chuyền sản xuất đèn

LED chuyên biệt:

- Dây chuyền làm mạch tự động

- Dây chuyên làm nguồn tự động

- Dây chuyên sản xuất vỏ đèn các loại

Và bảy dây chuyên lắp ráp hoàn thiện các loại đèn

Chính nhờ những chính sách với chất lượng tốt đáp ứng đầy đủ những

yêu cầu của khách hàng, thị trường trong nước của công ty luôn rộng khắp, Thị trường chủ yếu của công ty hiện nay chính là khu vực miền Bắc, các tỉnh

thành rộng khắp như: Bắc Ninh, Hà Nội, Hải Dương, đây đều là những

khu vực đông dân và tập trung các khu công nghiệp- | thị trường thường niên

của công ty Ngoài ra thị trường nước ngoài cũng cực kì tiềm năng, tuy nhiênviệc xuất khâu các sản phẩm ra nước ngoài còn hạn chế, một số quốc gia công

ty đã có mặt hàng xuất khâu sang như: Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Ban

2.1.3 Sơ đồ cơ cau tổ chức

Cũng như nhiều công ty khác, Sơn tĩnh điện có sơ đồ cơ cấu tô chức

với đứng đầu là giám đốc công ty, dưới là các phòng ban khác Và đề hiểu rõ

hơn thì dưới đây là sơ đồ bộ máy tổ chức công ty Sơn tĩnh điện Việt Thái:

Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cầu tổ chức công ty Sơn tĩnh điện Việt Thái:

21

Trang 32

Phan xưởng san xuât trực tiêp

(Nguồn: Phòng tô chức hành chính)

22

|

Phân xưởng sơn

Trang 33

Trong đó lao động trực tiếp là những nhân công sản xuất ở các phânxưởng sản xuất trực tiếp.

2.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn

2016-2018

Trải qua hơn 20 năm hoạt động với nhiều biến có xảy đến, công ty van

đứng vững và không ngừng phát triển đồng thời khang định được vị trí và

đứng vững trong ngành công nghiệp này Doanh thu và lợi nhuận của công ty

không ngừng tăng, quy mô nhà xưởng được mở rộng, hoàn thành vượt mức

những chỉ tiêu mà công ty đặt ra, ghóp phan phát triển kinh tế cho Bắc Ninhnói riêng và toàn khu vực kinh tế trọng điểm phía bắc nói chung

Kết quả hoạt động của công ty trong những năm qua được thể hiện cụthé ở bang sau:

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2016- 2018

PVT: triệu đồng

Năm Chỉ tiêu 2016 2017 2018

Trang 34

Tất cả các chỉ tiêu từ doanh thu, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sauthuế đều tăng qua các năm Chế độ lương bồng, thu nhập bình quân của côngnhân viên tại các phân xưởng đều tăng rõ rệt đáp ứng được nhu cầu ngày càngcao của cán bộ nhân viên Đời sống công nhân được cải thiện những chế độphúc lợi ngày càng tăng 6n định cuộc sống tinh thần của nhân viên, các chế

độ lương thưởng được công ty thực hiện hang nam

Quy mô đầu tư của công ty ngày càng tăng hiện nay cơ sở sản xuất chính với tổng diện tích nhà xưởng 50.000 m2, dây chuyền sản xuất đồng bộ, sử dụng

công nghệ hiện đại tại Tại khu công nghiệp Déc Sat, phường Đông Ngàn, thi

xã Từ Sơn, Bắc Ninh Hiệu suất làm việc của công nhân ngày càng cao do ápdụng những tiễn bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất Đầu tư vào má móc côngnghệ là một khoản dau tư không nhỏ dé phát triển sản xuất của công ty, nó đã

đem lại hiệu quả vô cùng lớn: vừa đáp ứng được nhu cầu về chất lượng ngày

càng cao của khách hàng, vừa tăng hiệu suất hoạt động của công ty giúp công

ty ngày càng lớn mạnh.

2.3 Thực trạng hoạt động sản xuất của công ty

Bang 2.2: Kết qua hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2016- 2018

2 Tông lợi nhuận kệ toán 3048.9 4098.56 4909.2

trước thuê (triệu đông)

3-Loi nhận sau thuê (triệu 2490.88 3028.24 3487.22

Trang 35

Qua bảng trên ta có thể thấy tình hính sản xuất của công ty đang rất ôn

định và doanh thu không ngững tăng qua các năm Đặc biệt năm 2016, doanh

thu thực hiện của công ty tăng gấp 1.8 lần (6.38 ty đồng) Nguyên nhân củaviệc này chính do công ty mới áp dựng các dây truyền sản xuất hiện đại vào

sản xuất, đồng thời đưa những kĩ sư nước ngoài và các kĩ sư cử đi học tập đã trở về và hướng dẫn áp dụng khoa học, kèm theo những kinh nghiệm hoạt động của mình Doanh thu thực hiện cũng không ngững tăng, đỉnh điểm vào

năm 2016 công ty đạt những thành tựu to lớn.

Không những Sơn tĩnh điện Việt Thái là một doanh nghiệp đi đầu trong

lĩnh vực sơn tĩnh điện tại nước ta ngay từ năm 1998 và hiện tai đang là đơn vi

đầu ngành trong công nghệ sản xuất và phân phối đèn LED tại Việt Nam

Hiện nay, các đèn LED chính là sản phẩm chủ yếu của công ty Chiếu

sáng đô thị hiện nay không chỉ là đảm bảo ánh sáng phục vụ hoạt động giao

thông, an ninh an toàn mà nó còn hướng tới giá trị thâm mỹ, làm đẹp cảnh

quan đô thi va tăng cường tiện nghi thị giác, cũng như làm thay đổi sâu sắc

hình ảnh của đô thị Chính vì vậy công ty đang hướng tới hoàn thiện hơn nữa

sản phẩm của mình cụ thê là những loại đèn LED công cộng Việc sử dụngđèn LED trong chiếu sáng công cộng là một chủ trương đúng dan và là xu

hướng tất yêu bởi những ưu điểm vượt trội mà đèn LED mang lại Tuy nhiên

sử dụng đèn LED ở các đô thị của Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nhiều bất cập ton tại.

Hiện nay, Việt Nam chưa có các tiêu chuẩn, qui chuẩn cụ thê và đầy đủ

cho việc thiết kế, sản xuất đèn LED Chất lượng đèn LED sản xuất trong nướccũng như nhập khẩu cũng chưa được kiểm soát bằng các tiêu chuẩn cụ thé

dẫn đến thị trường tràn ngập đèn LED với những lời quảng cáo cho sản phẩm

mà không được kiểm chứng đúng đắn Bên cạnh đó, các thông tin, khuyến cáo sử dụng đèn LED cũng chưa rõ ràng, cụ thể Ban lãnh đạo đã hiểu được

vân đê này nên đã không ngừng đưa khoa học và sản xuât, hoàn thành kê

25

Trang 36

hoạch và định hướng đến năm 2020.

Mỗi năm, DN này còn đầu tư 2% doanh thu cho phát triển phần cứng

và 20% lợi nhuận sau thuế cho phát triển phần mềm là khoa học công nghệ

Song song đó, Việt Thái còn đầu tư dây chuyên sản xuất SMD của Mỹ, thiết

bị kiểm soát đánh giá chất lượng của các nước G7 đảm bảo sản pham đạt được chất lượng tốt nhất.

Tuy nhiên việc áp dụng công nghệ tại Việt Thái còn tồn tại những hạn chế nhất định hệ thống chiếu sáng bằng đèn LED phải được thiết kế, lắp đặt

đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật của đèn LED tham khảo của các hãng đèn có uy

tín trên thế giới như Phillips, Osram, Schreder Công ty đã đào tạo được mộtđội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề với 5 Thạc sỹ chuyên ngành điện —điện tử, 15 kỹ sư điện tử, 10 cử nhân kinh tế và hơn 100 công nhân hoạt động

trong các lĩnh vực nói trên.

Việc đưa vào sản xuất những dây chuyền tự động hiện đại đã đem đến

lợi ích vô cùng lớn:

- Cải thiện hiệu quả của công nhân và các dụng cu thiết bị

- Thời gian tiêu thụ sản phẩm mảnh-đơn, chi phí thấp hơn (tương đương với việc tăng sản xuất bình quân đầu người)

- Giảm bớt các quá trình của sản pham

- Trên các cơ sở của cân bằng LED dây chuyền sản xuất dé đạt được

các đơn vi sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất, tương ứng với thay đổi thị

trường, đề đạt được hệ thống sản xuất linh hoạt.

- Thông qua sự cân bang của LED dây chuyền sản xuất có thé đượctích hợp vào các chương trình phân tích, hành động phân tích, lập kế hoạch(Layout) phân tích, xử lý phân tích, phân tích thời gian và tất cả các trìnhduyệt IE thực tiễn để cải thiện chất lượng tong thé của toàn bộ

26

Trang 37

2.4 Tình hình lao động trực tiếp của Công ty giai đoạn 2016-2018

2.4.1 Tình hình nhân sự chung của công ty Sơn tinh điện Việt Thái

Bảng 2.3: Số lượng cán bộ công nhân viên của công ty giai đoạn

2016- 2018

DVT: Người Năm 2016 2017 2018

Số lao động (người) 181 194 209

(Nguon: Phong tô chức hành chính) Như vậy, giai đoạn 2014-2018 có sự thay đổi nhất địng trong quy mô nguồn nhân lực của công ty Nhìn chung số công nhân của công ty tăng dẫn qua

các năm (năm 2016: 181 người, đến năm 2018: 209 người) tăng 46 công nhân

Quy mô nguồn nhân lực của công ty tăng dần qua các năm ( Năm

2016-2017: tăng 13 nhân viên, từ năm 2017- 2018 tăng 15 nhân viên) Hàng năm

công ty đều tô chức tuyên chọn tuyên mộ sang lọc nhân viên dé đảm bảo cho quá trình phát triển của công ty Khi công ty đã đưa dần các tiêu chuẩn kĩ thuật hiện đại vào sản xuất đòi hỏi chất lượng và sỐ lượng nhân viên.

Nói chung quy mô nhân viên của công ty tăng đều qua các năm theo

tốc độ phát triển của công ty:

Bảng 2.4: Bảng tốc độ tăng doanh thu và số lượng lao động

Don vi: %

2016 2017 2018

So với | So với | So với SO VỚI SO VỚI SO VỚI

năm năm năm năm năm năm

trước 2016 trước 2016 trước 2016

Từ bảng trên ta thấy tốc độ tăng của lao động vẫn đều qua các năm

khoảng 107% so với năm trước, và tăng dân so với năm gôc Toc độ tăng

27

Ngày đăng: 18/10/2024, 01:03