Một số hoạt động kinh doanh chủ yếu củaTân Hạnh Nguyên như: - Mua bán hóa chất H202,NAOH..., thuốc nhuộm công nghiệp, keo dán, băng dính nhựa phục vụ cho ngành sản xuất công nghiệp trừ h
Trang 1Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Thị Mỹ Hạnh
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: TONG QUAN VE CÔNG TY TNHH TÂN HẠNH NGUYÊNI
1.1 VAI NET VE CÔNG TY TNHH TAN HANH NGUYÊN 11.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty -: s-52 1
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Tân Hạnh Nguyên - 2
1.1.3 Bộ máy tổ chức hoạt động của Công y: - -+©-s©cs+cccccccecccee 2
1.2 Các yéu tô kinh té kĩ thuật có liên quan va ảnh hưởng đến hoạt động nhập
[77 CU CONG tye 0N 8n 5
1.2.1 Về hoạt động kinh doanihh - - 25<+S<+EE‡EteEEEEE SE EEErerkerkerree 5
1.2.2 Về mặt hàng nhập khẩu: - 5s ctcE TT errrrec 5 1.2.3 Về thị trường và khách hàng: - s5 St ctErEtrrerrrrrec 6 1.2.4 Về nguồn LUC CONG tY P0088 7 1.3 Các yếu tố của môi trường kinh doanh vĩ mô ảnh hưởng đến hoạt động
kinh doanh nhập khâu hàng hóa của Công ty › - «555 <<<<«2 10 1.3.1 Môi trường văn hóa, Xã HiỘi SG ngư, 10
1.3.2 Môi trường kinh té công Hg HỆ - c HH HH kg, 11
1.3.3 Môi trường chính trị luật pÏiấD:: nhe 11
1.3.4 Môi trường địa lý Sinl fÏLđiL; Sky 12CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG HOAT ĐỘNG NHAP KHẨU CUA CÔNG
TY TAN HẠNH NGUYEN c5 5 5< S4 5 000060050096 06 0 13
2.1 Khái quát về hoạt động nhập khẩu của Doanh nghiệp: 132.1.1Khái niệm nhập khẩu: - 5-©5+©5<+EcEEE E2 212121 ke 132.1.2 Các hình thức nhập khiẩu: -+©-<+ce+cecterteEt EEtrrrere 13
2.2 Vài nét về hoạt động sản xuất và tiêu dùng giấy cia Việt Nam (2008
-2.3 Thực trạng nhập khẩu tại Công Ty Tan Hạnh Nguyên năm 2008-2010 19
SV: Tran Thị Thúy An Lớp: OTKD Thương mại 50A
Trang 2Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Thị Mỹ Hạnh
2.3.1 Quy trình hoạt động nhập khẩu của Công ty: -scs+ce+ 19 2.3.2 Kim ngạch nhập khẩu theo thị [FỜN ° ĂằàĂĂằẰĂsssiiseeieseeree 20 2.3.3 Tình hình nhập khẩu qua 3 năm 2008-2010: - 2 s+cseccee- 22
2.3.4 Thị trường của Doanh Nghiệp trong nước (thị trường dau ra) : 24
2.3.5 Cơ cau nhập khẩu theo mặt hàng : - 2 2 s+cs+rxecseee 25 2.3.6 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh (2008 - 2010): 5- 27 2.4 Đánh gia tinh hình nhập khẩu của Công fy: - +5 ccsceresrereerkee 31 2.4.1 Các điểm mạnh trong hoạt động nhập khẩu của Công ty trong 3 năm qua: 31 2.4.2 Những ton tại va hạn chế trong hoạt động của Công ty : 32
2.4.3 Nguyên nhân chủ quan và khách quan › - «<< <ssccss 33 CHUONG 3: GIẢI PHÁP DAY MẠNH HOAT ĐỘNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH TAN HANH NGUYÊN -s s scsscssssssee 35 3.1 Mục tiêu và phương hướng hoạt động của Công ty ‹- 35
SLT Muc ti CHA CONG in ốốốố 35
3.2 Những định hướng kinh doanh của Công fJ - <<<< <2 37 3.3 Các giải pháp nhằm thúc day hoạt động nhập khẩu của Công tự 38
3.3.1 Nang cao trình độ quan lý nhân lực của Công tp 39
3.3.2 Nâng cao huy động và hiệu quả sử dụng von của Doanh nghiệp: 40
3.3.3 Các giải pháp về //187////1-0P0000Ẻ0588e 41
3.3.4 Nang cao trình độ nghiệp vụ nhÂn VỈÊN s5 5S svsseeesees 43 $8 00.0077 49
SV: Tran Thị Thúy An Lớp: OTKD Thương mại 50A
Trang 3Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Thị Mỹ Hạnh
DANH MỤC BANG, BIEU DO
BANG
Bang 1.1:Co cấu lao động theo trình độ hoc van của Công ty - 8
Bang 1.2: Cơ cau lao động theo phòng ban -2- 2 2 s+£E+£E+zEzEzzezrxee 9 Bang 2.1: Năng lực tiêu dùng và sản xuất giấy của Việt Nam 16
Bang 2.2: Mục tiêu cụ thé của quy hoạch giấy đến năm 2020 - 18Biểu 2.3: Bang cơ cầu nhập khẩu giấy của Công ty theo thị trường từ ( 2008-
“000 21
Bang 2.4: Cơ cau doanh thu theo khách hàng năm 2010 -2 2-52 24
Bang 2.5 Kim ngạch nhập khâu theo mặt hang - 2 2s s52 26
Bang 2.6: Bang báo cáo kết quả kinh doanh(2008 - 2010) - 27
BIEU
Biểu đồ 2.1: Tinh hình nhập khẩu giấy 3 năm qua -2- 2 + + s55: 23
Biểu đồ 2.2 : Cơ cau doanh thu theo khách hàng 2010 -5¿5¿=52 24
Biểu đồ 2.3: Bảng cơ cấu nhập khẩu giấy của Công ty theo thị trường
008" 6200.1220100077 aaAAAAAaAa 21
Biểu đồ 2.4: Cơ cau nhập khẩu theo mặt hàng - 2-5 5+ sezsz5s2 26
SV: Tran Thị Thúy An Lớp: OTKD Thương mại 50A
Trang 4Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Thị Mỹ Hạnh
LOI MỞ DAU
- Tinh cấp thiết của dé tài:
Có thể nói những năm gần đây, hoạt động thương mại quốc tế ngày càng
phát triển hơn, hoạt động xuất nhập khẩu của các nước diễn ra rất sôi nổi Ngày
nay không thé phủ nhận vai trò của thương mại quốc tế với sự phát triển kinh tếcủa một quốc gia, nó tạo điều kiện cho các nước tranh thủ, khai thác tiềm năng
của các nước khác dé thúc day quá trình sản xuất trong nước khi các nguyên liệu
đó trong nước không có đủ ví dụ như nguyên liệu sản xuất giấy hay giấy phếthải Nhìn được xu hướng đó và cũng qua quá trình thực tập tại Công ty TNHH
Tân Hạnh Nguyên - một Doanh nghiệp Thương Mại chuyên cung cấp nguyên
liệu cho các Doanh nghiệp lớn chuyên sản xuất giấy tiêu dùng ở Việt Nam, em
nhận thấy rằng Công ty có hiệu quả kinh doanh mấy năm vừa qua chưa thực sự
ồn định, vi vậy em xin mạnh dạn đưa ra đề tài ‘ DAY MẠNH HOẠT DONG
NHAP KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH TÂN HANH NGUYEN’ Với đề tài
này, em rất mong nó có thê đóng góp vào sự phát triển hoạt động kinh doanh
của Công ty trong tương lai.
- Mục tiêu nghiên cứu : Dựa vào phân tính thực trạng để đưa ra giải pháp thúcđây hoạt động nhập khâu của Công Ty Tân Hạnh Nguyên trong thời gian tới-Đối tượng phạm vi nghiên cứu : Đối tượng Nghiên cứu của chuyên đề tốtnghiệp là hoạt động nhập khẩu của Công Ty TNHH Tân Hạnh Nguyên
- Phạm vi nghiên cứu : Hoạt động nhập khẩu của Công ty từ năm 2008-2010
- Phương pháp nghiên cứu : Chuyên dé sử dụng tông hợp các phương
pháp và công cụ chủ yếu là thống kê phân tích, so sánh, tổng hợp làm sáng tỏ các vấn đề có liên quan.
Nội dung của chuyên đề gồm 3 chương chính sau:
Chương I : Tổng quan về Công Ty Tân Hạnh Nguyên
Chương II : Thực trạng hoạt động nhập khẩu ở Công ty Tân Hạnh
Nguyên giai đọan 2008 - 2010
Chương III: Giải pháp day mạnh hoạt động nhập khẩu ở Công ty
Tân Hạnh Nguyên.
SV: Tran Thị Thúy An Lớp: OTKD Thương mại 50A
Trang 5Chuyên dé thực tập tốt nghiệp | GVHD: Th.S Ngô Thị Mỹ Hạnh
CHƯƠNG I:
TONG QUAN VE CÔNG TY TNHH TÂN HẠNH NGUYEN
1.1 Vài nét về Công ty TNHH Tân Hạnh Nguyên
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
- Tên Công ty: Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Tân Hạnh Nguyên
- Tên giao dịch : Tan Hanh Nguyen trading investment company limited
- Trụ sở Công ty:d4- lô 18- KĐT-Hòang Mai — Ha Nội
- Địa điểm kinh doanh: số 6 ngách 43/12- ngõ 43 Tô Vĩnh Diện- Thanh
+ Ngân hàng Viettin Bank số TK 102010000897619
Công ty TNHH Tân Hạnh Nguyên được thành lập theo giấy phép đăng kýkinh doanh số: 010400268 ngày 1 tháng 09 năm 2005 của Sở Kế Hoạch Và Dau
Tư thành phố Hà Nội Khi mới thành lập Công ty gặp rất nhiều khó khăn, côngtác quản lý chưa phủ hợp, trình độ của nhân viên còn hạn chế, hệ thống giấy tờ
số sách còn thiếu sót, cơ sở vật chất còn thiếu thốn Cơ cấu hàng hóa và sỐ lượng chưa 6n định do chưa tim được nguồn hàng và đối tác tin cậy nhưng Công
ty đã tìm mọi biện pháp để khai thác tốt tiềm năng Công ty về nhân lực, vật lực
và thị trường Đến nay Công ty đã nhanh chóng đi vào 6n định hoạt động kinh
SV: Tran Thị Thúy An Lớp: OTKD Thương mại 50A
Trang 6Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: Th.S Ngô Thị Mỹ Hạnh
doanh, bắt kịp với sự biến động kinh tế, Công ty đã luôn đề ra những phươnghướng phát triên theo kịp cơ chế thị trường Bộ máy quản lý hoạt động của Công
ty đã đi vào ôn định, khả năng và tay nghề của cán bộ công nhân viên càng đượccải thiện va nâng cao.
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Tân Hạnh Nguyên
Công ty TNHH Tân Hạnh Nguyên là một tổ chức kinh tế, có tài khoản
riêng tại ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch và hoạt động theo chính sách chế độ hạch toán độc lập Đảm bảo nghĩa vụ nộp thuế đối với ngân sách nhà nước, mở rộng qui mô rộng hơn nữa trên thị trường Những ngành nghề kinh
doanh chính của Công ty TNHH Tân Hạnh Nguyên: hoạt động chủ yếu của
Công ty là chuyên mua bán các nguyên vật liệu phục vụ ngành công nghiệp giấy cho các doanh nghiệp giấy Việt Nam Một số hoạt động kinh doanh chủ yếu củaTân Hạnh Nguyên như:
- Mua bán hóa chất (H202,NAOH ), thuốc nhuộm công nghiệp, keo dán,
băng dính nhựa phục vụ cho ngành sản xuất công nghiệp (trừ hóa chat cam);
- Đại lý mua, bán, ký gửi hàng hóa;
- Ủy thác xuất nhập khâu hàng hóa;
- Xuất nhập khẩu những mặt hàng mà công ty kinh doanh( giấy Tissue,
giấy SOP)
Trong những hoạt động kinh doanh trên, mảng mà doanh nghiệp hoạt động
mạnh nhất là chuyên cung cấp giấy phế liệu cho các doanh nghiệp Viêt như Công ty Sông Đuống v.v Vì vậy trong đề tài này em xin nghiên cứu mảng hoạt
động mua bán giấy phế liệu của Công ty
1.1.3 Bộ máy tổ chức hoạt động của Công ty:
Có thé nói, bộ máy tô chức của bat kì công ty nào được bồ trí phải phù hợp
với công ty đó, tổ chức sao cho đúng người, đúng việc, và đạt hiệu quả cao nhất.Chính vì vậy tuy với số lượng nhân viên khiêm tốn, song để đảm bảo duy trì
SV: Tran Thị Thúy An Lớp: OTKD Thương mại 50A
Trang 7Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 3 GVHD: Th.S Ngô Thị Mỹ Hạnh
hoạt động kinh doanh và duy trì sự phát triển Công ty thì bộ máy hoạt động của
Công ty được bố trí theo mô hình có 15 nhân viên chính như sau:
Bảng 1.1 Mô hình tổ chức nhân sự của Công ty:
Phòng tô Phòng tài Phòng Phòng kỹ
chức chính kế kinh thuật
hành tóan doanh chính
Công ty được tô chức theo mô hình trực tuyến Tất cả các hoạt động của
Công ty đều chịu sự chi phối của ban giám đốc Các phòng ban quan hệ mật
thiết với nhau theo chiều ngang, bộ máy của Công ty tương đối linh hoạt và gọn
nhẹ Dưới đây là các câp, các ban với chức năng cụ thê sau:
Ban Giám Đốc Công ty : Là cơ quan đầu não chỉ đạo mọi hoạt động và
đặt ra các kế hoạch sản xuất cho Công ty, Ban Giám Đốc xem xét, tổng hợp
đánh giá thông tin của bộ phận kinh doanh nhập khẩu dé quyết định thực hiện ký
kết các hợp đồng kinh doanh.
- Ông Võ Thái Sơn — chức vụ Giám Đốc Công ty, là người tổ chức, quản
lý và chỉ đạo chung cho mọi hoạt động của Công ty Là người đề ra đường lối
hoạt động khai thác thị trường cho Công ty, đồng thời là người chịu trách nhiệm
trực tiếp trước pháp luật nhà nước về mọi hoạt động của Công ty
Các phòng ban bao gồm 4 phòng ban như sau:
SV: Tran Thị Thúy An Lớp: OTKD Thương mại 50A
Trang 8Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 4 GVHD: Th.S Ngô Thị Mỹ Hạnh
- Phòng Tổ Chức Hành Chính: có chức năng quản lý lao động, tiền lương
tổ chức đời sống cán bộ công nhân viên, tổ chức hoạt động về y tế, thực hiện các hoạt động về quản lý hành chính của doanh nghiệp
- Phòng Tài Chính Kế Toán: Tham mưu cho Giám Đốc trong lĩnh vực tàichính, mọi lĩnh vực liên quan đến nghiệp vụ kế toán Quản lý, theo dõi và giảiquyết mọi hoạt động thu, chỉ và quyết tóan của Doanh nghiệp Phòng Tài Chính
Kế Tóan tiến hành các hoạt động quản lý tính toán hiệu quả kinh tế trong kinh
doanh , cân đối giữa vốn và nguồn vốn, kiểm tra việc sử dụng tài sản, vật tư tiền vốn thực hiện chức năng kiểm tra đảm bảo quyền chủ động trong sản xuất kinhdoanh và tài chính của Công ty và có nhiệm vụ tập hợp chi phí, tình hình tiêu
thụ dé lập các báo cáo tài chính một cách kip thời và chính xác
- Phòng Kinh Doanh : Nhiệm vụ của phòng Kinh Doanh là tìm nguồn
nhập khẩu cho Doanh Nghiệp và tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm
+ Các nhân viên phụ trách phần giao nhận hàng hóa, chịu trách nhiệm nhận hàng hóa từ nhà cung cấp giao cho và đưa hàng cho khách hàng cho đến khi tiền hàng về đến tài khỏan của Công ty.
+ Chịu trách nhiệm tìm kiếm và phát triển đầu ra cho sản phẩm mà Công
ty có khả năng cung cấp.
+ Chịu trách nhiệm đàm phán và ký kết hợp đồng khi có sự đồng ý củagiám đóc
+ Cùng với bộ phận Nhập Khẩu để xem xét điều kiện của các hợp đồng
đã ký dé đảm bảo giao hàng đúng thời điểm, đúng số lượng và chất lượng
- Được giao trách nhiệm về tìm kiếm nguồn cung cấp giấy phé liệu cho
Công ty.
+ Có trách nhiệm tìm kiếm đầu vào hay nhà cung cấp, tìm hiểu về nguồn
gốc xuất xứ, nhà sản xuất, giá cả, lập báo cáo kết quả tìm kiếm vv
+ Đàm phán với nhà cung cấp
SV: Tran Thị Thúy An Lớp: OTKD Thương mại 50A
Trang 9Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 5 GVHD: Th.S Ngô Thị Mỹ Hạnh
+ Chiu trách nhiệm giao nhận đúng thời hạn
1.2 Các yếu tố kinh tế kĩ thuật có liên quan và ảnh hưởng đến hoạt
động nhập khẩu của Công ty
1.2.1 Về hoạt động kinh doanh
Công ty Tân Hạnh Nguyên là một Doanh nghiệp Thương Mại, nhập khẩu,
chuyên cung ứng các nguyên vật liệu, thiết bị, hóa chất phục vụ sản xuất trong
công nghiệp đặc biệt là nghành Công nghiệp sản xuất giấy, và không thực hiện
hoạt động bán lẻ Do vậy nhiệm vụ đặt ra cho Công ty không chỉ là tìm kiếm
nguồn đầu ra trong nước dé giao bán sản phẩm mà còn phải nghiên cứu thịtrường nước ngoài, tìm hiểu nguồn đầu vào cũng như các đối tác trên thế giớicũng không kém phan quan trọng
Trong tình trạng nền kinh tế đang rơi vào khủng hoảng, cùng với sự cạnh
tranh khốc liệt trên thị trường tác động tới công việc kinh doanh, thì Công tycũng luôn luôn phải đối mặt với rất nhiều những khó khăn như:
+ Sự cạnh tranh khốc liệt của nhiều doanh nghiệp trong ngành khác
+ Nhiều nhà máy trong nước giảm lượng sản xuất do nhu cầu giảm hay dolạm phát nên tăng giá nguyên liệu đầu vào Do đó, thị trường đầu ra bị giảm
đáng kê.
1.2.2 Về mặt hàng nhập khẩu:
Sản phẩm nhập khẩu của Công ty là các sản phẩm nhập khâu công nghiệp,phục vụ cho quá trình sản xuất giấy Bên cạnh đó Công ty cũng có mảng nhậpkhâu hóa chất ( như xút,oxy giả) Đây là những sản phẩm cần phải được bảoquản, lưu kho theo đúng qui định của nhà nước Giấy nhập khâu là các giấy phếliệu đã qua sử dụng trên thé giới như Tissue phế liệu, SOP ( soft office paper)
nên cần phải có giám định chất lượng ( về độ 4m, lõi ) và được sự cho phép
của các cơ quan như Sở Tài Nguyên Môi Trường, hay Công An để có giấy
chứng nhận chất lượng, bảo đảm cơ sở hạ tầng lưu kho của Sở Tài Nguyên Môi
SV: Tran Thị Thúy An Lớp: OTKD Thương mại 50A
Trang 10Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 6 GVHD: Th.S Ngô Thị Mỹ Hạnh
Trường Ưu điểm của việc sử dụng giấy phế liệu và bột giấy từ giấy phế liệu đó
là tiết kiệm được chi phí cho nhà sản xuất Giấy phế liệu ngày càng được sửdụng nhiều làm nguyên liệu cho ngành giấy do ưu điểm tiết kiệm được chỉ phí
sản xuất Giá thành bột giấy từ giấy loại luôn thấp hơn các loại bột giấy từ các loại nguyên liệu nguyên thủy vi chi phí vận chuyên, thu mua và xử lý thấp hơn Tính trung bình sản xuất 1 tấn giấy từ giấy loại tiết kiệm được 17 cây gỗ và 1.500 lit dầu so với sản xuất giấy từ nguyên liệu nguyên thủy Hơn nữa, chi phí đầu tư dây chuyền xử lý giấy loại thấp hơn dây chuyền Sản xuất bột gỗ từ các
nguyên liệu nguyên thủy Bên cạnh đó sản xuất giấy từ giấy loại có tác động bảo
vệ môi trường Tính trung bình sản xuất giấy từ bột tái sinh giảm được 74% khíthải và 35% nước thải so với sản xuất giấy từ bột nguyên (Tạp chí Công
Nghiệp) So với bột giấy làm từ nguyên liệu nguyên thủy, bột giấy tái chế có chất lượng kém hon do đó không thé sử dụng dé sản xuất các loại sản phẩm chất lượng cao như: các loại bao bì yêu cầu độ bền và độ dai lớn Vậy đây hoàn toàn
là một mặt hàng nhập khẩu day tiềm năng và có thị trường lâu dai tại Việt Nam.
1.2.3 Về thị trường và khách hàng:
Nhà cung ứng chủ yếu là các đối tác nước ngoài, một số có đại diện tại
Việt Nam Chính vì thế Doanh Nghiệp phải trực tiếp làm việc với môitrường kinh doanh quốc tế Chủ yếu các mặt hàng nhập khẩu từ châu Âu,Bắc Mỹ, Trung Quốc và Hàn Quốc Các đối tác chính có chất lượng ồn địnhđáng kể như:
+ Outo Kumpo ( Singapore) : máy móc, thiết bị ( có trụ sở tại Hồ Chí Minh)
+ Cipro (Thụy Điển) :giấy phế liệu, tissue+ SCT (Mỹ): giấy phế liệu, tissue
+ WPPP (Mỹ) : Giấy phế liệu, tissue, máy móc+ Honghe ( Trung Quốc ): hóa chất
+ Yumin ( Hàn Quốc ) : hóa chất
SV: Tran Thị Thúy An Lớp: OTKD Thương mại 50A
Trang 11Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 7 GVHD: Th.S Ngô Thị Mỹ Hạnh
Nói đến yếu tố có ảnh hưởng tới thị trường Doanh nghiệp không thể
không ké tới đối thủ cạnh tranh trực tiếp và tiềm ân của Doanh nghiệp Cấutrúc ngành này là phân tán khi không có một Doanh nghiệp nào có đủ tiềm
năng chỉ phối thị trường Dưới đây là danh sách các đối thủ cạnh tranh hiệntại của Doanh nghiệp.
+ Công Ty Cô Phần Diana
+ Công Ty Hương Giang
+ Công Ty TNHH Bảo Như
Trên đây là những đối thủ cạnh tranh hiện tại của Doanh nghiệp, còncác đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn như: các Doanh nghiệp nước ngoai chuẩn bịgia nhập vào thị trường Việt Nam, hay các công ty như Bãi Bằng, Tổng công
ty giấy Việt Nam có thể tự xây các nhà máy cung cấp nguồn nguyên liệu đầu
vào Đây chính là đối thủ tiềm ẩn lớn của Doanh nghiệp Điều này sẽ làm anhhưởng trực tiếp đến công việc kinh doanh trong tương lại của Công ty, việc cạnhtranh sẽ trở lên khốc liệt hơn.Ngoài ra, có những doanh nghiệp nhỏ, chuyênbán lẻ, có thê hạ giá thành hay chiếm lĩnh dần khách hàng của Doanh Nghiệp
bất kì lúc nào, vì vậy Doanh nghiệp cũng cần có những chiến lược để cạnh
tranh với những đối thủ nhỏ lẻ như vậy
Khách hàng của Doanh nghiệp là tất cả các doanh nghiệp đang sản xuất
và cần đến giấy phế liệu của Công ty cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
mình như : công ty giấy Bãi Bằng,vv Đây là những Doanh nghiệp sản xuất
giấy và cung cấp các sản phẩm về giấy lớn ở nước ta Để tấn công vảo thị trường này , hay dé có được mối làm ăn với các doanh nghiệp này thì Công ty
TNHH Tân Hạnh Nguyên luôn đặt uy tín lên hàng đầu
1.2.4 Về nguôn lực Công ty
- Về lao động : Trong kinh doanh, đặc biệt là trong lĩnh vực Thương MạiDịch Vụ, nhân sự là một yếu tố đặc biệt quan trọng nó có tác động và ảnh hưởngđến hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp.Và đặc biệt là với Công ty Tân
SV: Tran Thị Thúy An Lớp: OTKD Thương mại 50A
Trang 12Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 8 GVHD: Th.S Ngô Thi Mỹ Hanh
Hanh Nguyên, tuy số lượng lao động không nhiều nhưng mỗi một người có mộtnhiệm vụ cụ thé riêng Với 15 nhân viên được tổng hợp theo cơ cau trình độ và
phòng ban như sau:
Bảng 1.1:Co cấu lao động theo trình độ học van của Công ty
Don vi:( Người)
Cán bộ chuyên môn và kỹ | Số | Ty trọng Theo thâm niên
stt thuật theo trình độ hoc vấn lượng | (%) |>1 năm >3 năm |>=5 năm
có chuyên môn và trình độ, có tới 86,66 % nhân viên là người có trình độ đại
học và trên đại học, đây là một tỉ khá cao với các công ty nhỏ hiện nay Số nhân
viên gắn bó trên 3 năm với Công ty là chủ yếu Điều này là do Công ty luôn có các chế độ ôn định và tốt với nhân viên Vi vậy ma họ luôn có xu hướng gắn bó lâu dai với công việc của minh Công ty đã góp phan giải quyết công ăn việc
làm và tạo thu nhập cho nhiều người Một doanh nghiệp có sức mạnh về con
người là một doanh nghiệp có khả năng lựa chọn đúng đủ số lao động cho mỗi
vị trí công tác và sắp xếp đúng người trong một hệ thống thống nhất theo nhucâu của công việc Điêu này cũng mang lại lợi ích xã hội đáng kê.
SV: Tran Thị Thúy An Lớp: OTKD Thương mại 50A
Trang 13Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 9 GVHD: Th.S Ngô Thị Mỹ Hạnh
Bảng 1.2: Cơ cấu lao động theo phòng ban
Don vi:(Ngwoi)
Ban |Phòng tài | Phòng | Phòng | Phòng | Bộ phận
Phòng ban | giám | chính kế | kinh | nhân | hành | lái xe & Tổng
đốc toán doanh sự chính | giao hàng
Số lượng
; 2 2 5 2 2 2 15
(Nguoi)
Co cau (%) 13,33 1333| 33,33} 13,33] 13,33 13,33 100
Cơ cau phòng ban của Công ty là hop lý, lượng lao động ở các phòng cơ
bản là như nhau, riêng phòng Kinh Doanh luôn là nơi cần nhiều nguồn lực cótới 5 người trong tổng số 15 người làm việc chính thức, chiếm tới 33,33%.Phòng Kinh Doanh bao gồm cả bên nhập khâu và bên kinh doanh phụ trách tìm
nhà cung ứng, gửi don chào hang hay tìm các khách hàng, phụ trách mở L/C.
Tóm lại là các công việc liên quan đến liên lạc đối tác trong và ngoài nước Ban
Giám Đốc bao gồm 2 người, 1 Giám Đốc, 1 Phó Giám Đốc, ban Hành Chính, Nhân Sự, lái xe có số lao động như nhau Lao động trong Công ty được sắp xếp
ở mức tối giản nhất, dé giúp cho bộ máy gọn nhẹ không công kénh, đảm bảo các nhân viên đều có đúng, đủ việc.
- Vốn kinh doanh : Công ty TNHH Tân Hạnh Nguyên luôn tự chủ về tàichính, là đơn vi hạch tóan độc lập, trong hoạt động kinh doanh phù hợp với LuậtDoanh Nghiệp, các quy định khác của luật pháp, điều lệ tổ chức của Công ty Công ty luôn thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình với các quỹ như thất
nghiệp, trợ cấp, khen thưởng và phúc lợi Do Công ty có mối quan hệ chặt chẽ
với các ngân hàng nên van có thê đảm bảo về nhu câu von của mình
-Cơ sở vật chát:
Mặc dù hoạt động chuyên về xuất nhập khẩu nhưng do đặc điểm là Doanh
Nghiệp Thương Mại, nên Công ty không đầu tư vào dây chuyền sản xuất Vốn
SV: Tran Thị Thúy An Lớp: OTKD Thương mại 50A
Trang 14Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 10 GVHD: Th.S Ngô Thị Mỹ Hạnh
chủ yếu là dành cho hoạt động thương mai.Co sở hạ tầng làm việc rộng rãi, thoải
mái Mỗi nhân viên đều được trang bị một bộ máy tính kết nối internet, trang
thiết bị làm việc đầy đủ, đảm bảo kịp tiến độ tiến độ công việc Ngoài ra có ôtô đưa đón ban Giám Đốc thực hiện công tác kinh doanh.
1.3 Các yếu tô của môi trường kinh doanh vĩ mô ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa của Công ty :
Những yếu tổ thuộc môi trường kinh doanh là những yếu tố khách quan
mà chính Doanh Nghiệp không thể kiểm soát được, Doanh nghiệp chỉ nghiên
cứu các yếu tố này để có thê tránh và dự đóan sự thay đổi của chúng ảnh hưởng
đến công việc kinh doanh như thế nao Đây là những yếu tổ tác động thườngxuyên, liên tục tới hoạt động của Doanh nghiệp, vừa tạo ra cơ hội vừa hạn chế
khả năng thực hiện mục tiêu của Doanh nghiệp Các môi trường thành phần vĩ
mô bao gồm: môi trường văn hóa xã hội, môi trường kinh tế công nghệ, môi
trường chính trị luật pháp, môi trường địa lý sinh thái
1.3.1 Môi trường văn hóa, xã hội:
Yếu tố văn hóa- xã hội luôn bao quanh hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, đây là các yêu tố thể hiện đặc tính riêng của từng vùng, từng quốc gia
như tín ngưỡng, phong tục, thói quen trong kinh doanh mà đối với các nhà kinh doanh thi đây là những yếu tố cần được quan tâm Đặc biệt với các doanh
nghiệp kinh doanh xuất nhập khâu như Công ty Tân Hạnh Nguyên Điều này théhiện khi kí kết hợp đồng, nếu không hiểu rõ văn hóa có thé dẫn đến hiểu nhằm ýnhau, hợp đồng không được kí kết hay các điều khỏan ký kết không chặt chẽ.Qua quá trình kinh doanh và đàm phán với rất nhiều Doanh nghiệp ở các quốc
gia và khu vực, cần đặc biệt chú trọng văn hóa của Nhật Bản, Châu Âu Đây là
những đối tác khá khó tính trong đàm phán kinh doanh Dé có những đối tác
cung ứng hàng cho Công ty như hiện nay đòi hỏi đội ngũ nhân viên của Công ty
có một sự am hiéu sâu sắc vê văn hóa của các nước của các nhà cung ứng.
SV: Tran Thị Thúy An Lớp: OTKD Thương mại 50A
Trang 15Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 11 GVHD: Th.S Ngô Thi Mỹ Hanh
1.3.2 Môi trường kinh tế công nghệ
Ảnh hưởng của các yếu tố thuộc môi trường kinh tế và công nghệ đếnhoạt động kinh doanh là rất lớn Các yếu tô bao gồm như tốc độ phát triển củanên kinh tế, lam phát, tỷ giá hối đoái, cơ sở hạ tầng, trình độ trang thiết bị kĩthuật công nghệ của ngành kinh tế Năm 2010, do lạm phát cao nên nguồn
nguyên liệu giấy đầu vào cho các nhà sản xuất giấy lên cao, nhiều nhà máy giấy
đã không thé sản xuất do giá giấy cao, hay xu hướng tiêu dùng giấy giảm do lạm phát Hay tỷ giá hối đoái lên xuống thất thường ảnh hưởng đến hoạt động nhập
khâu của Công ty Các ví dụ trên là những minh chứng cho sự ảnh hưởng của
môi trường kinh tế tới hoạt động kinh doanh.Về môi trường công nghệ, như trình độ máy móc, khoa học công nghệ của các nhà máy giấy càng phát triển,
các nhà máy giấy liên tục đầu tư các thiết bị hiện đại cho hoạt động kinh doanh
của mình Hiện nay, đa phần các nhà máy giấy vẫn sử dụng công nghệ có liên
quan nhiều đến hóa chất tây trắng, để làm trắng giấy, song tương lai có thể các
nhà máy này sẽ sử dụng các công nghệ tiên tiến hơn thay thế tòan bộ hóa chất bang các sản phẩm khác Điều này sẽ anh hưởng đến hoạt động kinh doanh và
kế hoạch mở rộng thị trường hóa chất sắp tới của Công ty Vì vậy mà Công ty
phải luôn nghiên cứu dé luôn bắt kịp xu hướng công nghệ thời đại dé có nhữngsản phâm cung ứng phù hợp
1.3.3 Môi trường chính trị luật pháp:
Đây là môi trường chi phối mạnh mẽ tới hoạt động kinh doanh của Doanhnghiệp, tới khả năng thực hiện mục tiêu của Doanh nghiệp Sự ồn định của môitrường này đã được xác định là một trong những điều kiện tiền đề quan trọng
cho hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp Một sự thay đổi trong chính trị
luật pháp có thé giúp cho nhóm doanh nghiệp này song lại kìm ham nhóm doanhnghiệp khác Các yếu tô thuộc môi trường này bao gồm: quan điểm định hướng
phát triển của nhà nước, hệ thống pháp luật với mức độ hoàn thiện của nó Những năm gần đây nhà nước ta có chủ trương không khuyến khích nhập khẩu, tuy hàng hóa của Công ty không phải hàng hóa không khuyến khích nhập song
SV: Tran Thị Thúy An Lớp: OTKD Thương mại 50A
Trang 16Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 12 GVHD: Th.S Ngô Thị Mỹ Hạnh
ít nhiều chính sách này cũng ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh lâu dài Hay thủ tục, giấy tờ, chính sách luật pháp của nước ta còn chồng chéo, thủ tục còn
rườm rà, cách làm việc quan liêu của các cơ quan khi xin giấy phép nhập khẩu
đã ảnh hưởng rất nhiều tới hoạt động kinh doanh, làm phát sinh chi phí của
Công ty Với các Doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu hàng hóa, việc am hiểu
chính trị luật pháp là điều tất yếu, không chỉ là luật pháp của nước mình mà cả
luật pháp của các nước Từ khi Việt Nam chính thức ra nhập WTO, có nhiềuchính sách mở hỗ trợ doanh nghiệp nhập khẩu hơn như thuế suất nhập khẩu, có
những điều luật về giấy phế liệu, thuế suất Doanh nghiệp cần xem xét kĩ, tuân
thủ đúng qui định nhập khẩu của nhà nước không dé cho có sai phạm làm ảnh
hưởng đến hoạt động vận chuyên hàng hóa của Doanh Nghiệp.
1.3.4 Môi trường địa ly sinh thai:
Các vấn đề về sinh thái liên quan đến vấn đề phát triển bền vững của
doanh nghiệp và từ lâu đã được xem xét như là yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động
kinh doanh của Doanh nghiệp Môi trường địa lý sinh thái bao gồm các yếu tổ
sau đây: vi trí dia lý, thời tiết, khí hậu vị trí địa lý hay địa điểm có ảnh hưởng
đến nhiều khía cạnh trong hoạt động thương mại của Doanh nghiệp Ví dụ như
khỏang cách khi liên hệ với nhóm khách hàng mà Doanh nghiệp muốn chinh phục, hay khỏang cách với các đối tác mà doanh nghiệp muốn hướng tới hợp tác
lâu dai Điều nảy liên quan đến sự thuận lợi trong vận chuyền hàng hóa, chi phi
vận chuyền, khả năng cạnh tranh nhờ lợi thế với mức chỉ phí vận chuyên thấp.
Khỏang cách với các nguồn cung cấp hàng hóa liên quan đến chi phi đầu vào
Có thể nói, Công ty TNHH Tân Hạnh Nguyên có lợi thế về địa điểm, trụ sở ở
Định Công gần các tuyến đường giao thông lớn, thuận tiện cho vận chuyên Khí
hậu, thời tiết cũng là một yếu tố đáng quan tâm, kinh nghiệm thực tế cho thấydoanh nghiệp cần phải xem xét kĩ lưỡng tình hình thời tiết trước khi định vậnchuyên hang hóa, vì nếu trong quá trình vận chuyên gặp mưa bão thi hàng hóa
có thé hỏng Công ty có thé chịu trách nhiệm, tăng thêm chi phí không cần thiết
như lưu kho bãi, hay đền bù, bồi thường thiệt hại Vì vậy Công ty cần luôn theo
dõi liên tục các yếu tố, sự thay đổi của môi trường này để có các biện pháp
phòng tránh đề phòng rủi ro
SV: Tran Thị Thúy An Lớp: OTKD Thương mại 50A
Trang 17Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 13 GVHD: Th.S Ngô Thị Mỹ Hạnh
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY
TÂN HẠNH NGUYÊN
2.1 Khái quát về hoạt động nhập khẩu của Doanh nghiệp:
2.1.1 Khái niệm nhập khẩu
Xu thé phát triển kinh tế hiện nay vẫn là từ đối đầu đổi sang đối thoại, vi
vậy giao lưu kinh tế, văn hóa là thực sự cần thiết, nhập khẩu ngày càng trở nênquan trọng hơn Nhập khẩu là hoạt động trao đổi hàng hóa và dịch vụ của một
quốc gia với phần còn lại của thế giới dưới hình thức mua bán thông qua quan
hệ thị trường nhằm mục đích khai thác lợi thé của quốc gia trong phân công lao
động quốc tế Hoạt động xuất nhập khâu là những hình thức cơ bản của hoạt
động ngoại thương, những hoạt động này đã xuất hiện từ rất lâu trên thế giới vàngày càng phát triển Ngày xưa từ hình thức hàng đổi hàng đến nay có rất nhiều
hình thức khác nhau Hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra trên nhiều lĩnh vực khác
nhau từ hàng hóa tiêu dùng, máy móc thiết bị, công nghệ kĩ thuật cao
Giấy phé liệu hay chính là nguyên vật liệu, đây coi là hàng hóa nhập khâu Vậykhái niệm hàng hóa nhập khâu là hàng hóa được sản xuất ở nước ngoài và đượcvận chuyên qua biên giới quốc gia và tiêu thụ trong nước thông qua hoạt độngnhập khẩu, hoạt động mua bán sản phẩm hàng hóa, dịch vụ ở nước ngoài
2.1.2 Các hình thức nhập khẩu:
Hiện nay có ba hình thức nhập khẩu phổ biến, thường được các doanh
nghiệp kinh doanh xuất nhập khâu hay sử dụng đó là nhập khẩu trực tiếp, nhậpkhẩu ủy thác và nhập khâu, nhập khâu tái xuất Mỗi hình thức có ưu và nhượcđiểm riêng và thường được áp dụng ở các doanh nghiệp khác nhau phụ thuộcvào nhiều yêu tố như tai chính công ty, hay thị trường, công ty mới ra nhập thị
trường hay đã gia nhập lâu
SV: Tran Thị Thúy An Lớp: OTKD Thương mại 50A
Trang 18Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 14 GVHD: Th.S Ngô Thị Mỹ Hạnh
Hình thức nhập trực tiếp : Đây là hình thức dé dang, đơn giản và thuậntiện nhất khi mà trình độ giao dịch mà tốc độ thương mại quốc tế nhanh như
ngày nay, phương tiện giao dịch quốc tế được hỗ trợ tối đa và ngày càng được cải tiền hơn Đây là hoạt động nhập khâu độc lập của một doanh nghiệp trong đó với với danh nghĩa và uy tín, chi phí của mình, doanh nghiệp phải trực tiếp làm mọi khâu của quá trình kinh doanh nhập khẩu như tự tìm kiếm đối tác, tự lựa chọn giao dich đàm phan, ký kết hợp đồng dé tổ chức kinh doanh nhập khâu.
Ưu điểm của phương pháp này: Vì không phải qua trung gian, doanh
nghiệp trực tiếp nhập khâu vi vậy doanh nghiệp có thé hiểu rõ và năm được tận gốc van dé, thông tin sẽ rõ ràng và minh bạch hơn rất nhiều, công ty có thé trực tiếp làm việc với khách hang có thé hiểu được thị trường các nhà cung ứng củamình từ đó tự mình lựa chọn sao cho phù hợp với công ty Thứ hai là doanh
nghiệp có thé giảm được khá lớn chi phí trung gian vì vậy lợi nhuận sẽ cao hon
Nhược điểm: các doanh nghiệp mới thành lập vì còn chưa hiéu rõ thị trường các nhà cung ứng va cũng chưa có uy tín trên thị trường nên lúc đâu có
thé bị ép giá, hoặc nhà cung ứng sản phâm không tốt
Nhập khẩu ủy thác: Đây là phương pháp phổ biến nhất và thường đượccác doanh nghiệp áp dụng nhiều nhất Thực tế, hiện nay các doanh nghiệp không
đủ khả năng tài chính và tìm lực, không có khả năng tìm hiểu thị trường kĩ
lưỡng thì đây có lẽ là sự lựa chọn tối ưu Hoạt đông này được hiểu là hoạt động
nhập khâu gián tiếp thông qua trung gian thương mại, bên nhờ ủy thác có nhucầu nhập khẩu một số mặt hàng sẽ phải trả khoản tiền phí cho bên nhận ủy thác
Còn bên nhận ủy thác sẽ trực tiếp thực hiện hợp đồng nhập khâu từ khâu đàm
phán đến kí kết hợp đồng với nhà xuất khâu nước ngoài và có trách nhiệm thực
hiện đúng nội dung với bên nhờ ủy thác.
Ưu điểm: doanh nghiệp có thé tương đối yên tâm khi giao cho bên nhận
ủy thác vì họ đã có kinh nghiệm lâu năm Vì vậy đây là hình thức có thể tránh
rủi ro cho doanh nghiệp, an toàn và chắc chăn hon.
SV: Tran Thị Thúy An Lớp: OTKD Thương mại 50A
Trang 19Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 15 GVHD: Th.S Ngô Thị Mỹ Hạnh
Nhược điểm: vì phải qua trung gian nên doanh nghiệp sẽ phải mất chỉ phí
và vì vậy mà lợi nhuận sẽ giảm Doanh nghiệp sẽ không thê năm được hết thông
tin về thị trường nhà cung cấp, điều này sẽ dẫn đến phụ thuộc vào người nhận ủy thác về lâu dai, nếu có những lúc không kiểm soát được sẽ gây ảnh hưởng đếnhoạt động doanh nghiệp.
Nhập khẩu tái xuất: Nhập khâu tái xuất là hình thức nhập khẩu hàng hóa
từ nước ngoài nhưng không tiêu thụ trong nước mà xuất khâu sang một nước
khác nhằm thu lợi nhuận Những hang hóa nay không duoc gia công chế biến ở nơi tái xuất, những hàng hóa này vừa phải làm thủ tục nhập khâu vừa phải làm thủ tục xuất khẩu.
2.2 Vài nét về hoạt động sản xuất và tiêu dùng giấy của Việt Nam
(2008 -2010)
Ngành Công Nghiệp giấy đã phát triển ở Việt Nam từ rất lâu đời, từ đầu
thé kỷ 20 giấy đã được làm bang các công nghệ thủ công dé phục vụ cho mục
đích ghi chép, làm tranh dân gian, vàng mã Tùy theo mục đích sử dụng khác
nhau sản phâm giấy được chia thành 4 nhóm:
Nhóm 1: Giấy dùng cho in, viết (giấy in báo, giấy in và viết
Nhóm 2: Giấy dùng trong công nghiệp (giấy bao bì, giấy chứa chất long
Nhóm 3: Giấy dùng trong gia đình (giấy ăn, giấy vệ sinh )
Nhóm 4: Giấy dùng cho văn phòng (giấy fax, giấy in hóa đơn )
Hiện nay ở Việt Nam chỉ sản xuất được các loại sản phẩm như giấy in,giấy in báo, giấy bao bì, công nghiệp thông thường, giay vàng mã, giấy vệ sinhchất lượng thấp, giấy tissue chất lượng, trung bình còn các loại giấy và các
tông kỹ thuật như giấy kỹ thuật điện-điện tử, giấy sản xuất, thuốc lá, giấy in tiền, giấy in tài liệu bảo mật vẫn chưa sản xuất được Khi khoa hoc công nghệ pháttriên, công nghệ sản xuât và làm giây của Việt Nam càng ngày càng phát triên,
SV: Tran Thị Thúy An Lớp: OTKD Thương mại 50A
Trang 20Chuyên dé thực tập tốt nghiệp l6 GVHD: Th.S Ngô Thị Mỹ Hạnh
song chúng không đủ để đáp ứng nhu cầu trong nước Ở Việt Nam việc sản xuất
giấy chỉ đáp ứng khoang gần 60 % nhu cầu trong nước, do yếu tô về năng lực
sản xuất hay về nguồn nguyên liệu trong nước còn nhiều hạn chế Vì thế mà đa phần các doanh nghiệp phải nhập nguyên liệu sản xuất từ nước ngoài, và đây thực sự là một thị trường tiềm năng cho các doanh nghiệp như Công ty Tân Hạnh Nguyên Dưới đây là những số liệu về tình hình ngành Công Nghiệp giấycủa Việt Nam trong những năm qua:
Bảng 2.1: Năng lực tiêu dùng và sản xuất giấy của Việt Nam
Giấy vàng mã 13.000 15.000 16.000 Giấy khác 216.660 248.400 284.770
( Nguồn: Hiệp Hội Giấy và Bột Giấy Việt Nam )
SV: Tran Thị Thúy An Lớp: OTKD Thương mại 50A
Trang 21Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 17 GVHD: Th.S Ngô Thị Mỹ Hạnh
Sản xuất 1.311.600 1.424.000| 1.684.000
- Giấy in báo 55.000 55.000 60.000
- Giấy in viết (tráng phan) 60.000 72.000 95.000
- Giấy in viết (không trang phan) 260.000 288.000 323.300
- Giây làm lớp mặt các tông sóng 520.640 550.000 600.000
- Giây làm lớp giữa các tông sóng 273.760 250.000 310.000
- Giấy tráng phan 52.200 104.000 145.700
- Giấy tissue 90.000 105.000 150.000
( Nguồn: Hiệp Hội Giấy và Bột Giấy Việt Nam )
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình sản xuất không đủ phục cho nhu cầu
về giấy, chỉ đáp ứng khỏang hơn 60% nhu cầu qua 3 năm Năm 2008 nhu cầugiấy là 2.054.479 (tấn) trong khi đó khả năng sản xuất của Việt Nam chỉ là
1.311.600 (tấn) chỉ chiếm khỏang 63,84% nhu cầu Năm 2009 nhu cầu về giấy
là 2.124.136 (tấn) trong khi đó khả năng sản xuất là 1.424.000 (tấn) chỉ chiếm
khỏang 67,03 % nhu cầu Đến năm 2010 nhu cau là 2.454.000 (tan) trong khi đó sản xuất là 1.684.000 (tấn) chiếm khỏang 68,62 % nhu cau Ta thấy khả năng
sản xuất giấy của Việt Nam tăng dan, tiễn tới chúng ta cố gang đáp ứng khỏang70% nhu cầu giấy của Việt Nam Tuy nhiên hiện nay các loại giấy có nhu cầulớn như: giấy in viết không tráng phan, giấy làm lớp mặt các tông sóng mới chỉđáp ứng được khỏang gần 50% nhu cầu Nhưng theo dự báo, nhu cầu tiêu dùngloại giấy này của Việt Nam sắp tới còn tăng Trong kinh doanh việc năm bắt các
thông tin về thị trường tiêu dùng sản phẩm của Doanh Nghiệp mình là điều tối
quan trọng, vì vậy Doanh Nghiệp cũng cần nắm bắt xu thế tiêu dùng trong tương
lai của sản phẩm, điều này có thé do Doanh Nghiệp dự đóan hoặc tìm hiểu thông
SV: Tran Thị Thúy An Lớp: OTKD Thương mại 50A
Trang 22Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 18 GVHD: Th.S Ngô Thi Mỹ Hanh
tin từ các nghị định hay mục tiêu cua chính phủ trong thời gian tới Trong một
số trường hợp nó ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh của Công ty Dưới
đây là phê duyệt quy hoạch điều chỉnh và phát triển ngành Công Nghiệp giấy đến năm 2020.
Bảng 2.2: Mục tiêu cụ thể của quy hoạch giấy đến năm 2020
Mặt hàng Năm 2015 Năm 2020
1 Tổng số sản phẩm giấy: 3.080.000 3,650.000
Giấy in & viết 650.000 950.000Giấy in báo 190.000 200,000
Giấy bao bì công nghiệp 1.100.000 1,600,000
+ Giấy bao bì cao cấp 300.000 500,000
- Giấy khác 220.000 900,000+ Giấy tráng phan 100.000 250,000
bat đê tiêp tục đặt ra mục tiêu và chiên lược lâu dài cho chính mình Trong môi
SV: Tran Thị Thúy An Lớp: OTKD Thương mại 50A
Trang 23Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 19 GVHD: Th.S Ngô Thị Mỹ Hạnh
trường cạnh tranh như hiện nay, doanh nghiệp nào đáp ứng nhu cầu nhanh, chấtlượng thì sẽ chiếm được thị phần lớn của các nhà sản xuất giấy lớn như công tygiấy Bãi Bằng hay Sông Đuống Vì vậy mà Công ty Tân Hạnh Nguyên cần có
những tính tóan kĩ và phương án kinh doanh hợp lý, xâm nhập thị trường hơn nữa đưa Doanh Nghiệp ngày càng lớn mạnh.
2.3 Thực trạng nhập khẩu tại Công Ty Tân Hạnh Nguyên năm 2008-2010
2.3.1 Quy trình hoạt động nhập khẩu của Công ty:
Giai đọan chuẩn bị Giai đọan thực hiện nhập khâu hàng nhập khâu hàng
hóa hóa
Giai đọan thanh tóan Giai đọan giao
hàng cho khách
#———— hàng
như hoạt động chủ yéu của Công ty Các giai đọan trong mô hình trên bao gồm:
Giai đọan chuẩn bị nhập khẩu: Phòng Kinh Doanh ban đầu khi nhận được đơn
đặt hàng của đối tác, Phòng Kinh Doanh phối hợp cùng bộ phận kế tóan đưa ra
phương án giá cho các mặt hàng nhập cho đối tác dựa trên đặc tính của sản
phẩm Nếu đối tác đồng ý giá cả và đồng ý nhập hàng Phòng Kinh Doanh xác
định lượng hàng cần nhập khẩu, loại giấy cần nhập, giá cả Sau đó, tìm nguồn
hàng, tìm đối tác để nhập giấy phế liệu sao cho phù hợp với nhu cầu của các
khách hàng Liên hệ với công ty vận tải và công ty làm thủ tục hải quan, kho bãi.
Sau đó, xin giấy phép nhập khâu của Bộ Công Thương (vi đây là mặt hàng giấyphế liệu) và xin giấy giấy phép của Bộ Tài Nguyên Môi Trường
SV: Tran Thị Thúy An Lớp: OTKD Thương mại 50A
Trang 24Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 20 GVHD: Th.S Ngô Thị Mỹ Hạnh
Giai đoạn thực hiện nhập khẩu hàng hóa:
Phòng Kinh Doanh xem xét, làm đơn xin mở L/C với ngân hàng Khi nhà
nhập khẩu gửi các chứng từ thương mại như : hoá đơn thương mại đã ký, vận
đơn, phiếu đóng gói, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (CO), giấy chứng nhận
chất lượng(CQ), packing list, giấy tờ bảo hiểm yêu cầu ngân hàng mở L/C, ký
vận đơn hậu, và nhân viên Công ty có thể ra xem và kiểm tra hàng Hàng hóa sau khi được nhận sẽ tiễn hành lưu công
Giai đoạn giao hàng cho khách hàng:
Sau khi nhận hàng và lưu công hàng hóa, phònh kinh doanh liên hệ công
ty vận chuyên đến giao hàng vào nhà kho cho bên đối tác Tại đây nhân viênCông ty sẽ ký biên bản giao nhận và chuyển giao và bên khách hang sẽ kiểm
hàng hóa và kí xác nhận.
Giai doan thanh toan:
Thu tiền theo như hợp đồng đã quy định là hết một chu trình kinh doanhthông thường của doanh nghiệp.nhìn đây có thể là một mô hình kinh doanh đơn
giản song ở mô hình này là sự hoạt động của tất cả phòng ban từ ban giám đốc
đến bộ phận kinh doanh, bộ phận hành chính lưu trữ hồ sơ tài liệu, hợp đồng đặthàng và nhập khẩu, bộ phận vận chuyên và giao nhận, bộ phận Kế Toán tínhtoán, hạch toán, thống kê, doanh thu, lợi nhuận, nợ phải trả vv Theo đánh gia
của em đây là một mô hình gọn nhẹ và có nhiều ưu điểm phù hợp với dac điểmcủa một Doanh Nghiệp Thương Mại.
2.3.2 Kim ngach nhập khẩu theo thị trường :
Nhà cung ứng của Công ty chủ yếu là các đối tác nước ngoài, có một số it
là đại diện của Việt Nam song không đáng kê Doanh nghiệp phải trực tiếp dam
phán và làm việc với môi trường kinh doanh quốc tế Các đối tác mà Doanhnghiệp nhập khâu hàng hóa chủ yếu là ở Hàn Quốc, Mỹ, Nhật, Thụy Điển Day
là những đối tác có uy tín trong lĩnh vực này
SV: Tran Thị Thúy An Lớp: OTKD Thương mại 50A
Trang 25Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 21 GVHD: Th.S Ngô Thị Mỹ Hạnh
Biểu 2.3: Bang cơ cau nhập khẩu giấy của Công ty theo thị trường từ
Qua số liệu biểu đồ cơ cau về các nhà cung ứng ta thay UC, MY, DUC là
3 nước có thị phần cung ứng giấy phế liệu cho Công ty Tân Hạnh Nguyên lớn nhất Trong đó ÚC là nước có thị phần cung ứng lớn nhất trong 3 năm với năm
2008 là 40,81% tương đương về lượng là 180.000(USD); năm 2009 là 42,82%tương đương 185.000 ( USD) va năm 2010 là 38,87% tương đương 192.000(USD) Sở di đây là 3 nước chiếm thi phần lớn nhất do chất lượng về giấy tốt,
công nghệ kĩ thuật cao và luôn có nguồn cung ồn định, lại là các thương hiệu cótiếng trên thị trường, thời gian đầu khi Công ty mới thành lập việc tìm kiếm các
nhà cung ứng với giá cả phải chăng và chất lượng tốt là tương đối khó khăn Vì
vậy Doanh nghiệp tìm kiếm nhưng đối tác có thương hiệu ở các nước lớn Do
vậy 3 nhà cung ứng từ các nước nay đã có môi quan hệ mật thiệt với Doanh
SV: Tran Thị Thúy An Lớp: OTKD Thương mại 50A
Trang 26Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 22 GVHD: Th.S Ngô Thị Mỹ Hạnh
Nghiệp từ lâu, nên thị phần của chúng trong cơ cấu các nhà cung ứng là lớnnhất Nhưng những năm gần đây các nền kinh tế Châu Á cũng có những bước
phát triển vượt bậc về công nghệ, về chất lượng giấy ví dụ như Trung Quốc,
Thai Lan, Hàn Quốc Công ty đã có những hướng hợp tác với nhưng nhà cung ứng ở những nước này Theo bảng số liệu trên ta thấy thị phần cung ứng của Thái Lan từ 0% đến 0,4048% tương đương 2000(USD) hay Trung Quốc từ 9,07% tương đương 88.000(USD) năm 2008 dé 12,73% 98.000(USD) năm
2009 đến 12,75% tương đương 95.000 (USD) năm 2010 Xu hướng tăng cường
nhập hàng tại các quốc gia Châu A một phan là do kinh tế ở các quốc gia nàyphát triển, công nghệ được nâng cao mặt khác do giảm thiêu được chi phí vận
chuyển do bởi đây đều là các nước láng giềng với Việt Nam Vì vậy thuận lợi cho vận chuyên hàng hóa, đảm bảo đúng thời gian cho Doanh nghiệp cung ứng cho đối tác Ví dụ Trung Quốc là quốc gia gần sát Việt Nam về vị trí địa lý, nền kinh tế thế 2 thế giới, là nước có nhiều cửa khẩu biên giới nên thuận tiện cho vận chuyên hàng hóa Hàn Quốc là nước công nghiệp phát triển, chất lượng
hàng hóa tốt, cách làm việc rất chuyên nghiệp Đây đều là các quốc gia gần ViệtNam nên tương lai sẽ là các đối tác chiến lược của Công ty
2.3.3 Tình hình nhập khẩu qua 3 năm 2008-2010:
Từ 2008-2010 tình hình nhập khẩu của Doanh Nghiệp có nhiều thay đổiqua phân tích bảng kim ngạch nhập khâu hàng hóa theo giá trị 3 năm 2008-2010
ta có biéu đồ tình hình nhập khâu 3 năm như sau:
SV: Tran Thị Thúy An Lớp: OTKD Thương mại 50A