1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đại Dương chi nhánh Thăng Long

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đại Dương chi nhánh Thăng Long
Tác giả Nguyễn Thu Trang
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Hoài Phương
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 28,88 MB

Nội dung

Theo luật các tô chức tín dụng 2010 của Ngân hàng Nhà nước thì: Hoạt động cấp tín dụng của NHTM là việc thoả thuận dé tô chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụn

Trang 1

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Phương

LOI CAM ON

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo hướng dan thực tập của em TS.Nguyễn Thị Hoài Phương đã hướng dẫn tận tình cho em, cũng như giúp đỡ chỉnhsửa bài và góp ý kiến cho em trong quá trình em làm chuyên đề thực tập

Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo, các anh chị Chuyên

viên ngân hàng tại Ngân hàng TMCP Đại Dương chi nhánh Thăng Long đã tận tình

giúp đỡ em, hướng dẫn nghiệp vụ cho em trong quá trình em thực tập thực tẾ tại

ngân hàng.

Em xin chân thành cảm ơn!!!

SV: Nguyễn Thu Trang MSSV: CQ534114

Trang 2

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Phương

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan bai báo cáo thực tập nay là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân em, dưới sự hướng dẫn của cô giáo TS.Nguyễn Thị Hoài Phương và cung cấp số liệu của Ngân Hàng TMCP Đại Dương chi nhánh Thăng Long.

Các số liệu được sử dụng trong báo cáo là hoàn toàn trung thực và chưa từng

được công bô dưới bât cứ hình thức nào.

Em xin chịu trách nhiệm vê nghiên cứu của mình

SV: Nguyễn Thu Trang MSSV: CQ534114

Trang 3

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Phương

DANH MỤC TỪ VIET TAT

NHNN Ngân hàng nhà nước

NHTM Ngan hang thuong mai

TMCP Thương mai cô phan

Trang 4

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Phương

; ¬ MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: CƠ SO LY THUYET VE CHAT LƯỢNG TÍN DUNG CA

NHÂN TẠI NGAN HANG THUONG MẠI 2-2-2 2+EE£Exe£EezEerrxerxee 3

1.1 Những vấn đề chung về tín dụng 2-52 2+S2+EccEezEerkerxerkerxrrkrree 3

1.1.1 Khai niệm tin dụng - c- +- k1 HnHnH nHHhnHn Hy 3 1.1.2 Vai trò của tín Ụng - c1 SH HH HH ng 3 1.1.3 Phan loai tin nnanyaàỪỪ^.+ 5

1.1.4 Quy trình chung của tin ụng s5 11H TH ngư 7

1.2 Tín dụng cá nhân 5 + 13132112113 1111111111 1 kg ng riệp 8

1.2.1 Khai niệm tín dụng cá nhân 6 +1 +3 11119 1 211v HH HH nh Hy 8 1.2.2 Vai trò của tín dụng cá nhân - - - <6 1s 1S 11 ng ng ng 9

1.2.2.1 Đối với ngân hàng ¿- +5 ©+22E2E1EEE2122122171211211211 7121121 rcre 9

1.2.2.2 Đối với khách hàng -2¿2©5£+x2EE+EEEEEEESEEE2EEE2EE2212EEEEecrkrsree 9

1.2.2.3 Đối với nền kinh tẾ c¿-++++t2EEktttEEkttttrkrrttrttrtrtrirerrrrrrrrriio 91.2.3 Đặc điểm của tín dụng cá nhân -2¿ 5c 5++x++Ext2EEtEEterxezrxerreeree 101.2.3.1 Các khoản vay có quy mô nhỏ nhưng số lượng lại lớn - 10

1.2.3.2 Chi phí lớn và rủi ro cao trên một khoản Vay c-cs+ce+ 11

1.2.3.3 Lãi suất tín dụng cá nhân chưa linh hoạt - 55 555 ++<*s++s>+ss+ 111.2.3.4 Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường rộng lớn -s¿ 111.3 Chat lượng tín dụng cá nhân oo cecccccceesesceseeseesessessesesseseeseesessessees 121.3.1 Khái niệm chất lượng tín dụng cá nhân - 5 + + skseesersersee 12

1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân - 13

1.3.2.1 Đối với ngân hàng 2¿22Sk+EE 2 2E1221E717112112117171 211111, 13

1.3.2.2 Đối với khách hàng -¿- 2¿©2+2+£+EE2EESEEE2EEEEEESEECEEEEEEkerkrervee 13

1.3.2.3 Đối với nền kinh tẾ :-+22++t2eEktrttEktrtttktrrttttrrtrrrirrrrrrrrrie 141.3.3 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng cá nhân - 15

1.3.3.1 Nhóm chỉ tiêu định tÍnh - 6 + +31 9191 HH gi, 15

1.3.3.2 Nhóm chỉ tiêu định lượng - 5 5 1E nhe, 16

1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng cá nhân 18

SV: Nguyễn Thu Trang MSSV: CQ534114

Trang 5

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Phương

1.3.4.1 Nhân tố từ phía Ngân hàng ¿5-2 s+SE+EE+E2EE2EEEerEerkerkerkereee 181.3.4.2 Nhân tố khách hàng ¿- 2 2 ©E2E2+EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrkerrree 20

1.3.4.3 Nhân tố môi trường bên ngoài 2-2 s52 ++E++EE£EzzEzzrxerxerreee 21

CHUONG 2: THUC TRANG CHAT LƯỢNG TÍN DUNG CÁ NHÂN TẠI

NGAN HANG TMCP ĐẠI DUONG CHI NHANH THĂNG LONG 22

2.1 Tổng quan về Ngân hang TMCP Dai Dương chi nhánh Thăng Long

(Oceanbank Thang L0ng) - - óc HH ng HH HH rưy 22 2.1.1 Lich str hin thamh ew 22

2.1.2 Cơ cau tô chức bộ MAY eecesseecsessessesssessessessesssessessessssssessessscssessesseesessseeseeseees 23

2.1.3 Một số kết quả hoạt động kinh doanh - 2- 5 2 2 ++££E£+E+£x+zs+zszs+2 242.1.3.1 Hoạt động huy động VỐN: ¿ 2¿22¿©5+22++2EEt2EEEEEESEESExrrrrerkrerkee 24

2.1.3.2 Hoat dong ái 200 27

2.1.3.3 Kết quả kinh doanh - - ¿22 s+St£SESEE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrkrrkerree 312.2 Thực trang chat lượng tín dụng cá nhân tại Oceanbank Thăng Long 32

2.2.1 Khung pháp lý cho hoạt động tín dụng cá nhân tại Oceanbank Thăng Long.32

2.2.2 Các sản phẩm tín dụng cá nhân tại Oceanbank Thăng Long 332.2.2.1 Gói sản phẩm cho vay tiêu đùng - ¿2c 5sSE+E+E2EzEcrEerkerkerkereee 33

2.2.2.2 Gói sản phẩm cho vay cầm C6 giấy tờ có giá: -¿©cz+cz+cssrxersee 34

2.2.2.3 Cho vay thấu chi tài khoản 2-2 5£ ©52+SE£SE£EE2EEEEEEEECrErrkrrkrrkerree 35

2.2.2.4 Cho vay mua 6 tO THỚII G5 1E E3 91 1 vn TH ng ngư 35

2.2.2.5 Cho vay mua nhà tại các khu đô thi mớii - - 55+ +ss*++s+sex+sex+exss 37

2.2.2.6 Dịch vụ chứng minh tài chính du học - -. 5 +55 +++£++essexseeseeese 37

2.2.3 Thực trạng chất lượng tín dụng cá nhân tại Oceanbank Thăng Long 37

2.2.3.1 Số lượng khách hàng cá nhân 2-2 + ©5£+++£++Extzxzxezrxrrxersee 37

Trang 6

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Phương

2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng cá nhân tại Oceanbank Thăng Long 52

2.3.1 Những kết quả đạt được ¿-2¿- + 22++2++2EE2EEE2EE221E221221211221.22 tre 52

2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân của các han chế 2 2 s2 sz+szzsz 532.3.2.1 Những hạn chế còn CON tại 6-5 St EEEEEEEEEESEEEkEEEEkrkrkererkrri 532.3.2.2 Nguyên nhân của những hạn ché ccccsesssesssesssesssecsesssecssecssessecssecsseeseeeses 54

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG CÁ

NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI DƯƠNG CHI NHÁNH THĂNG

00) 56

3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dung cá nhân trong thời gian tdi 56

3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân tại Oceanbank Thăng

I0 — 58

3.2.1 Nhóm giải pháp chung - . << +11 1E ng ng ng nếp 58

3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng - 2 5+ s+++£++E££Eerxerxerxrrsrree 58

3.2.2.1, Tang cường công tac marketing va chăm sóc khách hang; mở rộng các gói

89: Tố 58

3.2.2.2 Mở rộng kênh phân phối sản pham c.ccecceccesceesessessesseessessessessessesseeseeses 60

3.2.2.3 Tăng cường công tác quan lý rủi ro tín dụng cá nhân - 61

3.2.2.4 Nâng cao chất lượng cán bộ làm công tác thâm định, phân tích tín dụng 62

3.3 Một số kiến nghị À - 2-52 CS E1 E1 71211211211 111211211211 1.111 63

3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước - 2c ©z+++cx+zxtzxzreerxerxres 633.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đại Dương 2- 5522 s+cx+zxzsz 64KET LUẬN ¿52-55 SS2E2E122127121121122121111211211 1111211111111 xerree 66

SV: Nguyễn Thu Trang MSSV: CQ534114

Trang 7

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Phương

DANH MỤC BANG BIEU, SƠ DO

Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của Oceanbank chi nhánh Thăng LON 24

Bảng 2.2 Hoạt động cho vay của Oceanbank Thăng Long trong ba năm gần day 27

Bang 2.3: Kết qua hoạt động kinh doanh của Oceanbank Thăng Long ba năm gan I0 43.3 31 Bang2.4: Số lượng thẻ Oceanbank Thăng Long phát hành trong những năm qua 38

Bảng 2.5 Dư nợ tín dụng cá nhân và tốc độ gia tăng du nợ TDCN . : 39

Bang2.6 : Tỷ lệ du nợ KHCN trên tổng vốn huy động 2-2: 52 5225z+£z+cs+¿ 41 Bang 2.7 Doanh số thu nợ Khách hàng cá nhân tại Oceanbank Thăng Long 42

Bảng 2.8: Tốc độ tăng trưởng dư nợ của các loại hình cho vay cá nhân 44

Bang 2.9: Ty trọng dư nợ tín dung cá nhân theo các loại hình cho vay 45

Bang 2.10 : Dư nợ tín dụng cá nhân phân theo mục dich sử dụng vốn vay 47

Bang 2.11 : Dư nợ tín dụng cá nhân phân theo thời hạn vay - «-+-««<<ss<2 47 Bang2.12 Lợi nhuận trước thuế từ tín dụng cá nhân tại Oceanbank Thăng Long 49

Bang 2.13: Tỷ lệ nợ quá han, nợ xấu từ TDCN của Oceanbank Thăng Long 51

Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu tô chức tại Oceanbank Thăng Long 2-2 2 2s2+se¿ 23 Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng tông các loại nguồn vốn huy động theo thời hạn 25

Biểu đồ 2.2 Tốc độ tăng trưởng các loại nguồn vốn huy động theo đối tượng khách I0 26

Biểu đồ 2.3: Dư nợ tín dụng và tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng qua các năm của Oceanbank Thăng LOng - - c3 2111211151111 1 11 111111 111 1 11H TH nh HH nh Hưện 28 Biểu đồ 2.4: Dư nợ tín dụng của Oceanbank Thăng Long theo kỳ hạn ba năm gần 0P SẼ as“S 1111111111111 1 11, 29 Biéu đồ 2.5: Dư nợ tín dụng tại Oceanbank Thăng Long theo đôi tượng 30

Biểu đồ 2.6: Cơ cau dư nợ tín dụng tại Oceanbank Thăng Long -. - 40

Biểu đồ 2.7: Tốc độ tăng trưởng tín dụng và TDCN của Oceanbank Thăng Long 40

Biểu đồ 2.8 Cơ cấu dư nợ tín dụng cá nhân theo loại hình cho vay - 46

Biểu đồ 2.9: Ty trọng dư nợ tín dụng cá nhân phân theo thời hạn - 48

Biểu đồ2.10: Tỷ trọng lợi nhuận từ tín dụng cá nhân trên tổng lợi nhuận thu được 50

SV: Nguyễn Thu Trang MSSV: CQ534114

Trang 8

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Phương

LỜI MỞ ĐẦU

Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất, được ví nhưhuyết mạch của nên kinh tế Trong bối cảnh thị trường còn chưa thoát ảnh hưởngcủa kinh tế toàn cầu, các quy định của Nhà nước trong hoạt động tín dụng ngày càng thắt chặt hơn, quá trình tái cơ cấu dẫn đến nhiều sự thay đổi Và đặc biệt là

“cục máu đông” của nền kinh tế vẫn chưa có cách giải quyết triệt để Vì vậy, hoạt

động của các Ngân hàng thương mại lại càng khó khăn hơn bao giờ hết Dé đứng

vững và thu về lợi nhuận cao trên thị trường tài chính là điều khó khăn cho các ngân

hàng lúc bấy giờ

Bên cạnh đó, hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu và mang lại lợi nhuận

cao nhất cho các nha băng Cũng vì sự tăng trưởng tín dụng quá nóng những năm

qua khiến cho các ngân hàng hiện nay chịu nhiều áp lực từ nợ xâu Mặc dù hiện giờnhiều công ty doanh nghiệp có nhu câu vay vốn trở lại, nhưng những điều kiện màngân hang đưa ra do lo sợ về an toàn tín dụng lại là rào cản lớn dé vốn tín dụng

ngân hàng đưa ra ngoài kinh tế Trong khi đó, ngân hàng vẫn luôn huy động tiền gửi

từ nền kinh tế Trong bối cảnh đó, tín dụng cá nhân chính là biện pháp giúp cácngân hang tăng trưởng tin dụng, thu vê lợi nhuận và bu dap lai tin dung doanh

nghiệp Tuy nhiên, nêu tín dụng cá nhân lại tiếp tục mở rộng Ô at như những năm

trước thì nền kinh tế không lâu nữa khi mà chưa giải quyết xong những món nợ xấu

cũ, những món nợ xâu mới lại xuất hiện Do đó, tăng trưởng tín dụng cá nhân là điều cần thiết cho các ngân hàng hiện nay, nhưng đảm bảo chất lượng tín dụng cá nhân cũng là vấn đề cần đặt lên hàng đầu vì sự phát triển bền vững của các ngân

hàng.

Với Ngân hàng TMCP Đại Dương chi nhánh Thang Long, hoạt động tín dụng

cá nhân đang tăng trưởng khá tốt và ngân hàng dần thê hiện được ưu thế là ngân hàng bán lẻ của mình Xuất phát từ những thực tiễn đó, em đã chọn dé tài: “Nang

cao chất lượng tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đại Dương chỉ nhánh

Thăng Long” là bài luận văn tốt nghiệp của mình

1 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

-Lam rõ khái niệm, đặc điêm, đôi tượng của tín dụng cá nhân, chat lượng tin dụng cá nhân và các nhân tô ảnh hưởng tới chât lượng tín dụng cá nhân.

-Nghiên cứu thực trạng tín dụng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cô phần

Đại Dương chi nhánh Thăng Long.

-Đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân tại Ngân

hàng thương mại cô phân Đại Dương chi nhánh Thăng Long.

SV: NGUYỄN THU TRANG 1 MSSV: CQ534114

Trang 9

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Phương

2 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp phân tích đánh giá, so sánh dựa trên những

nghiên cứu trước dé tổng hợp các van đề được nghiên cứu Đồng thời đề tài cũng sử

dụng các bảng biéu dé minh hoạ qua đó rút ra kết luận tổng quát phù hợp.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về hoạt động tín dụng cá nhân của

ngân hàng thương mại.

Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn nghiên cứu những vấn đề cơ bản về tín

dụng cá nhân và chất lượng tín dụng cá nhân, thực trạng chất lượng tín dụng cá

nhân tại Ngân hàng thương mại cô phần Đại Dương chi nhánh Thăng Long, qua đó

rút ra những giải pháp dé nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân tại chi nhánh.

4 Bố cục của đề tài

Nội dung của bài báo cao gồm có 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về chất lượng tín dụng cá nhân tại NHTM

Chương 2 Thực trạng chất lượng tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đại

Dương chỉ nhánh Thăng Long.

Chương 3 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân tại Ngân hàng

TMCP Đại Dương chỉ nhánh Thăng Long.

Bài báo cáo được việt dựa trên những phân tích và có yêu tô chủ quan của

người việt, em kính mong nhận được sự nhận xét góp ý từ Quy thay cô và ban đọc.

Em xin chân thành cảm ơn!

SV: NGUYỄN THU TRANG 2 MSSV: CQ534114

Trang 10

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Phương

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ THUYET VE CHAT LƯỢNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Những van đề chung về tín dụng

1.1.1 Khái niệm tín dụng

Tín dụng đã ra đời từ rất lâu khi có sự phân công lao động xã hội và sự xuất

hiện sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, thé hiện dưới hình thức sơ khai nhất là tíndụng nặng lãi Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hôi, tín dụng ngày càng được

phát triển và hoàn thiện hơn, đặc biệt là trong nên kinh tế thị trường Có rất nhiều quan điểm về tín dụng:

Theo PGS.TS Phan Thị Thu Hà, giáo trình Ngân hang thương mại thì: Tín

dụng là hoạt động cơ bản đặc trưng của ngân hàng thương mại Tín dụng ngân hàng

bao gồm nhiều hình thức khác nhau dựa trên sự khác biệt của quy trình câp tín dụng

hoặc đối tượng, mục tiéu, cấp tín dụng

Theo luật các tô chức tín dụng 2010 của Ngân hàng Nhà nước thì: Hoạt động

cấp tín dụng của NHTM là việc thoả thuận dé tô chức, cá nhân sử dụng một khoản

tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc hoàn trả băng

các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, tái chiết khấu, bảo lãnh ngân hàng, bao thanh

toán, thẻ tín dụng và các hình thức cấp tín dụng khác.Š Ị

Về bản chất, tín dụng chính là sự tin tưởng, là quan hệ dựa trên tín nhiệm lẫnnhau, dưới hình thức phổ biến nhất là quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc hoàntrả Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá tri từ người sở hữu sangngười sử dụng và sau một thời gian nhất định được và sau đó quay trở lại người sởhữu một lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu Như vậy, có thê hiểu tín dụng là sựchuyển dịch tạm thời một lượng giá trị, lượng giá trị này có thê là tiền hoặc bất

động sản hoặc động sản từ người dư thừa vôn tới người thiếu hụt vốn, trên cơ sở có

sự hoàn trả giữa hai chủ thé, trong một khoảng thời gian nhất định Phần chênh lệch giữa giá trị được hoàn trả và giá trị ban đầu chính là giá phải trả cho việc chiếm

dụng vốn trong một khoảng thời gian

1.1.2 Vai trò của tin dụng

Sự xuất hiện và phát triển của tín dụng là điều tất yếu trong quá trình phát triển

của xã hội Bởi vậy, có thể khăng định tầm quan trọng của tín dụng đối với nền kinh

tế, đặc biệt là với nền kinh tế thị trường hiện nay

SV: NGUYỄN THU TRANG 3 MSSV: CQ534114

Trang 11

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Phương

- Tin dụng có vai tro quan trọng trong việc điêu hòa von cho nên kinh tế; đảm

bao tính liên tục của quá trình sản xuất

Trong nền kinh tế luôn luôn tồn tại hai trạng thái về vốn đó là thừa vốn và

thiếu vốn Luôn có những người tạm thời có một lượng vốn nhàn rồi và có những

người đang cần vốn cho những mục đích riêng Ở đó, tín dụng đóng vai trò là câu

nôi giữa những người đang năm giữ một lượng vốn nhất định và những người đang

thiếu vốn, hay cũng chính là cầu nôi giữa tiết kiệm và đầu tư Bằng cách gom vôn từ

những nơi thừa, tập trung nguồn vốn đó lại sau đó phân phối đến những nơi cần, tín

dụng đã thê hiện được vai trò quan trọng của mình là điều hòa vốn cho nền kinh tế

Cùng với sự phát triển, các hình thức của tín dụng cũng đa dạng hơn, luôn có một tổ chức thực hiện hoạt động này Tổ chức này sẽ tập trung nguôn vốn dư thừa dé phân

phối lại cho nền kinh tế Nhờ đó, những cá nhân, tô chức đang mong muốn cónguôn tài chính cho hoạt động sản xuất kinh doanh có thể được hỗ trợ từ những tổchức này.Hoạt động sản xuất kinh doanh của họ nhờ vậy mà được đảm bảo diễn raliên tục, quá trình sản xuất của nền kinh tế không bị trì hoãn

- — Nhờ có tin dụng, thời gian và chỉ phí tìm kiêm, sử dụng von cua nên kinh tê được giảm thiêu.

Mặc dù nền kinh tế luôn tồn tại hai trạng thái về vốn là thừa vốn và thiếu vốnnhưng không phải những người thừa vốn nào cũng biết được ai đang cần vốn, cũngkhông phải những chủ thé dang cần vốn nào cũng biết, nơi có nguôn tải chính dư

thừa Bởi vậy, khả năng gặp nhau của các nhu cau về vốn bị hạn chế Các cá nhân,

tổ chức thay vì phải bỏ, nhiêu công sức và tiền của đến gap được người cần gặp thìthông qua nơi tích tụ vốn, họ có thể được đáp ứng nhu cầu ngay tức thời Điều này

không những giảm bớt thời gian và công sức của các chủ thé trong nền kinh tế, mà

còn đảm bảo dòng vốn luôn được luân chuyên kịp thời và đều đặn

- Tin dung là một trong những công cụ cua Nhà nước dé điêu tiét vĩ mô nên kinh tế, giúp Nhà nước thực hiện các mục tiêu kinh tê xã hội.

Tín dụng được xem là một trong những công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô của

Nhà nước, đây là một trong các kênh phát hành tiền của NHNN Thông qua tín

dụng, Nhà nước có thể điều chỉnh định hướng phát triển của các ngành kinh té mui

nhọn, trọng điểm theo các chính sách đã dé ra, bằng cách day mạnh cung cấp tin

dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành đó, hoặc đưa ra han mức tíndụng cho các ngảnh, lĩnh vực cần kìm hãm lại Tín dụng Nhà nước ưu tiên đối vớinhững lĩnh vực, dự án chính sách vì cộng đồng của Nhà nước, hỗ trợ phát triển kinh

tế xã hội và xóa đói giảm nghèo Đồng thời, cùng với sự phát triển của nền kinh tế

thị trường, các hình thức của tín dụng ngày càng đa dạng, cải tiến; điều này tạo CƠ

hội cho các cá nhân tổ chức tiếp cận vốn dễ dàng hợn phục vụ tối đa nhu cầu phát

triển của xã hội.

SV: NGUYỄN THU TRANG 4 MSSV: CQ534114

Trang 12

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Phương

- Tin dụng góp phần mở rộng quan hệ với thể giới

Trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới hiện nay, mở rộng sản xuất kinh

doanh, giao thương với nước khác là quá trình tất yêu của sự phat triển Dé đạt được

những mục tiêu ngoại thương ấy vai trò của các công cụ hỗ trợ thương mại và tài

chính là vô cùng quan trọng Tin dụng chính là một trong những công cụ can thiết

nối liền hoạt động kinh tế của các quốc gia thông qua các hoạt động như phát hành

trái phiếu quôc tế, vay nợ nước ngoài, đầu tư trực tiếp, gián tiếp Nhờ đó, ngoại

thương phát triển, môi quan hệ giữa các nước trên thế giới được mở rộng và bền

chặt hơn, hội nhập quốc tế trở nên sâu rộng hơn

1.1.3 Phân loại tín dụng

Có rất nhiều tiêu chí khác nhau đề phân loại tín dụng Sau đây là một số cách

phân loại tín dụng:

- Theo thời hạn cho vay

+Tín dụng ngắn hạn: Các khoản tín dụng có thời hạn dưới 12 tháng Với mục

đích đê bù dap sự thiêu hụt tam thời trong nhu câu von lưu động hoặc nhu câu chi

tiêu và ít chịu ảnh hưởng bởi sự biên động của thị trường.

+Tín dụng trung hạn: Là các khoản tín dụng có thời hạn từ 12 tháng đến 5 năm, mục đích chủ yêu là phục vụ các nhu cầu liên quan đến bất động sản, nhà cửa,

đầu tư sản xuất kinh doanh mùa vụ, đầu tư cho trang thiết bị.

+Tín dụng dài hạn: Là các khoản tín dụng có thời hạn trên 5 năm Các khoản

tín dụng này thường có giá trị lớn với mục đích tài trợ cho việc đầu tư kinh doanh

dài hạn, cho các dự án lớn, mua sắm nhà, xây dựng nhà xưởng do vậy chịu ảnhhưởng bởi các yếu tố kinh tế cũng như sự thay đổi trong chính sách và có độ rủi ro

cao.

- Theo muc dich sw dung von vay

+Cho vay san xuat kinh doanh: Là hình thức cấp tín dụng cho các đối tượng

khách hàng có nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh hoặc đầu tư.

+Cho vay tiêu dùng: Là hình thức cấp tín dụng cho các cá nhân, hộ gia đình có

nhu câu về tài chính phục vụ cho chi tiêu cá nhân.

- Theo các biện pháp bảo dam tiền vay

+Cho vay có tài sản đảm bảo: Là hình thức cấp tín dụng trong đó bên được

cap tín dụng phải có tài sản nhăm mục đích bao đảm thực hiện nghĩa vu dân sự đôi

SV: NGUYỄN THU TRANG 5 MSSV: CQ534114

Trang 13

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Phương

với ngân hàng Bao gồm các loại hình cho vay cầm có, thế chấp bằng tài sản của

khách hàng, cho vay bảo đảm băng tài sản của bên thứ ba, cho vay đảm bảo băng tài sản hình thành trong tương lai.

+Tín chấp: Là hình thức cấp tín dụng cho khách hàng mà không yêu cầu phải

có tài sản đảm bảo Tuy nhiên khách hàng phải đảm bảo một sô điêu kiện hoặc

thuộc một sô đôi tượng theo quy định.

- Theo cách thức xác định số tiễn vay

+Tín dụng từng lần: là hình thức tín dụng phô biến của ngân hàng, trong đó mỗi lần vay khách hàng phải làm đơn và trình ngân hàng phương án sử dụng vốn

vay Sau đó, ngân hàng sẽ phân tích khách hàng, thâm định dự án và ký hợp đồng cho vay Hợp đồng phải xác định rõ mục đích, quy mô cho vay, thời hạn giải ngân,

thời hạn trả nợ, lãi suất cũng như yêu cầu đảm bảo

+Tín dụng hạn mức: là nghiệp vụ theo đó ngân hàng thỏa thuận cấp cho khách

hàng hạn mức tín dụng trong khoảng thời gian và cho vay theo hạn mức tín dụng

đó.

- Theo cách thức cấp tín dung:

+Chiết khấu: là việc ngân hàng mua lại có thời hạn các giấy tờ có giá, hoặc có

bảo lưu quyền truy đòi các giấy tờ có giá đó của khách hàng.

+Cho vay: ngân hàng sẽ cấp tiền cho khách hàng với cam kết rằng khách hàng

phải hoàn trả cả gôc và lãi trong khoảng thời gian xác định cụ thê Ngân hàng có thê cho vay theo hai hình thức băng tiên mặt hoặc chuyên khoản.

+Cho thuê tài chính: là hình thức cho thuê tài sản trung và dai han trong đó

kèm theo điều khoản bán lại tài sản đó cho người đi thuê khi hợp đồng kết thúc, giá

cả đã được thỏa thuận từ trước hoặc người thuê được quyền thuê tiếp theo các điều

kiện đã được hai bên thỏa thuận.

+Bao lãnh: là cam kết của ngân hàng với bên thứ ba, theo đó ngân hàng sé trả

tiên cho bên thứ ba trong trường hợp khách hàng của họ không thê thực hiện được

nghĩa vụ cho bên thứ ba ây.

+Bao thanh toán: là một hình thức cấp tín dụng của ngân hàng cho bên bán

hàng băng việc mua bán các khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hóa

giữa hai bên bán và bên mua thỏa thuận trong hợp đông mua bán.

SV: NGUYỄN THU TRANG 6 MSSV: CQ534114

Trang 14

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Phương

1.1.4 Quy trình chung của tín dụng

Giáo trình Ngân hàng thương mại, PGS.TS Phan Thị Thu Hà có ghi: “Quy trình tín dụng là bảng tổng hợp mô tả công việc của ngân hàng từ khi tiếp nhận hồ

sơ vay vốn của khách hàng cho đến khi quyết định cấp tín dụng, giải ngân, thu nợ

và thanh lý hợp đồng tín dụng Quy trình tín dụng chỉ rõ mối qian hệ giữa cá bộ

phận có liên quan trong hoạt động tín dụng.” P'

Quy trình tín dụng là căn cứ cho việc phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn

của từng bộ phận liên quan trong hoạt động tín dụng, là cơ sở cho việc thiệt lập các

hô sơ và thủ tục vay vôn vê mặt hành chính (3

Dù hoạt động dưới hình thức nào, tín dụng khi được cấp ra đều theo một quy

trình chung nhất định Thực hiện đầy đủ, nghiêm túc quy trình này giúp cho chất lượng của khoản tín dụng gia tăng, đạt được những mục tiêu hiệu quả - an toàn và

sinh lợi Dù là ngân hàng nào thì quy trình tín dụng chung đều gồm 3 phần: quy

trình tín dụng trước khi giải ngân, trong và sau khi giải ngân.

Quy trình tín dụng được chỉ tiết thành 8 nội dung Mỗi nội dung được cụ thê

thành các công việc (các bộ phận, cá nhân, quyên hạn và trách nhiệm).

Bước 1, Tiếp thị khách hàng và lập báo cáo dé xuất tín dụng: cán bộ ngân

hàng nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng giới thiệu các chính sách tín dụng Trên cơ sở thông tin khách hàng sẽ lập hồ sơ vay vốn dé xuất tín dụng.

Bước 2, Rà soát kết quả thẩm định: đề xuất tín dụng sẽ được rà soát lại mộtcách độc lập bởi một bộ phận quản lý rủi ro tín dụng Nếu đề xuất tín dụng đó đượcđánh giá là không hoàn chỉnh hoặc không day đủ sẽ được trả lại bộ phận đề xuất tíndụng Ngược lại, bản dé xuất tín dụng và nhận xét của bộ phận quản lý rủi ro tín

dụng sẽ được chuyên lên cấp có thâm quyền phê duyệt

SV: NGUYỄN THU TRANG 7 MSSV: CQ534114

Trang 15

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Phương

Bước 3, Phê duyệt tín dụng: quyết định phê duyệt tín dụng được thực hiện bởi

hội đồng tín dụng hoặc trưởng phòng, phó phòng, trưởng chi nhánh hoặc phó chỉ

nhánh, nó tách biệt với chức năng khởi tạo tín dụng và đánh giá rủi ro Người phê

duyệt tín dụng có thể phê duyệt hoặc bác bỏ đề xuất tín dụng hoặc quyết định tạm

ngừng đề xuất tín dụng dé yêu cầu thêm thông tin bé sung vào dé xuất đó.

Bước 4, Ký hợp đông tín dụng va hợp đông bảo đảm tién vay: cán bộ ngânhàng soạn dự thảo hợp đồng tín dụng, sau đó được chuyền cho phòng quản lý rủi ro

tín dụng kiểm soát lại Cuối cùng chuyên cho bộ phận khách hàng dé thương lượng

với khách hàng và lấy đủ chữ ký.

Bước 5, Giải ngân/ phát hành bảo lãnh: bộ phận quản lý tín dụng sẽ kiểm tra

mục đích của khoản rút von và kiêm tra tính hoàn chỉnh của hô sơ dé giải ngân cho khách hàng.

Bước 6, Giám sát và kiểm soát: sau khi giải ngân cho khách hàng, cán bộ

phòng khách hàng phải thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn thực tế của khách hàng dé đảm bảo kha năng thu nợ và có biện pháp xử lý kịp thời khi có những dấu hiệu bất thường.

Bước 7, Điều chỉnh, sửa đổi tín dung: cả ngân hàng và khách hàng đều phải

thảo luận vê những điêu chỉnh, sửa đôi trên cơ sở đảm bảo an toàn và khả năng sinh

lời cho ngân hàng cũng như tạo điêu kiện thuận lợi cho khách hàng.

Bước 8, Thu nợ, lãi, phí, thanh lý tín dụng, rà soát định ky.

1.2 Tín dụng cá nhân

1.2.1 Khái miệm tin dụng cá nhân

Tín dụng cá nhân và tín doanh doanh nghiệp là hai mảng vô cùng quan trọng

trong hoạt động tín dụng của một ngân hàng thương mại Có thê nói đây là hai hoạt động chính tạo ra doanh thu cho ngân hàng.

Như đã tìm hiểu: “Tin dụng là sự chuyên nhượng quyền sử dụng về vốn từ

người sở hữu sang người sử dụng, trong một khoảng thời gian nhât định, theo

nguyên tac có hoàn trả cả gôc và lãi”.

Do đó, tín dụng cá nhân chính là những khoản tín dụng hướng đến đối tượng

là khách hàng cá nhân Vậy cần làm rõ khách hàng cá nhân là ai Cá nhân chính lànhững chủ thể riêng biệt, độc lập trong xã hội, có khả năng pháp lý Như vậy, đối

tượng mà tín dụng cá nhân hướng đến chính là những cá thê riêng biệt trong xã hội

có nhu cầu vay von, đây có thé là một chủ thé trong xã hội phát sinh nhu cầu vay

vốn cho bản thân mình, có thé chủ thé đứng ra vay vốn cho hộ gia đình, hộ sản xuất

kinh doanh.

SV: NGUYỄN THU TRANG 8 MSSV: CQ534114

Trang 16

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Phương

Như vây, có thể hiểu: “Tín dụng cá nhân là một hình thức tín dụng được cácNHTM cap cho các đối tượng là cá nhân, hộ gia đình nhằm tài trợ cho các mục đíchsản xuất kinh doanh, đầu tư hoặc tiêu dùng Các NHTM cần có sự nghiên cứu kỹ về

đối tượng khách hàng dé đưa ra các chính sách phù hợp”

1.2.2 Vai trò của tín dụng cá nhân

1.2.2.1 Đối với ngân hàng

Là một trong những hoạt động chính của ngân hàng, hoạt động tín dụng cá

nhân là nguồn mang lợi nhuận cho ngân hàng Với đặc điểm lãi suất cho vay cao,khả năng phân tán rủi ro cùng với số lượng các khoản vay lớn, nếu ngân hàng có thê

sử dụng khai thác tốt các chính sách phù hợp, thì tín dụng cá nhân chính sẽ mang lạinguồn thu cực hấp dẫn cho các ngân hàng thương mại, những tổ chức kinh doanhtiền tệ với mục đích chính là lợi nhuận

Bên cạnh đó, tín dụng cá nhân được khai thác tốt sẽ giúp ngân hàng mở rộng

thị phần, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường Khách hàng mục tiêu chủ

yếu là các cá nhân — chiếm tỷ trọng lớn trong khi đó nhu cầu của phần lớn nhữngđối tượng này chưa được đáp ứng đủ Với chiến lược tập trung vào bán lẻ và cung

cấp một cách hiệu quả các sản phẩm, ngân hàng sẽ mở rộng được thị phần ở mạng

thị trường bán lẻ và tăng cường được hình ảnh, uy tín Việc cung cấp sản phẩm tín dụng bán lẻ cho các khách hàng cũng là cơ hội để ngân hàng mở rộng khả năng bán

chéo sản phẩm, từ đó gia tăng và phát triển cũng như duy trì mạng lưới khách hàng

hiện tại và tiềm năng Từ đó gop phan nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hang trong điều kiện cạnh tranh gay gắt.

1.2.2.2 Đối với khách hàng

Tín dụng cá nhân ra đời với mục đích đáp ứng nhu cầu của đối tượng khách

hàng cá nhân và hộ gia đình Thông qua tín dụng cá nhân, khách hàng được đáp ứng

nhu cầu về vốn phục vụ cho các mục đích của mình Bằng việc đa dạng hóa các sản

phẩm, khách hàng ngày càng có cơ hội tiếp cận nhiều hơn các dịch vụ hiện đại,

nhiều sự lựa chọn cho mình Với những nhu cầu như sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ

hay mua sắm tiêu dùng cho cuộc sống cá nhân mà các khoản tiết kiệm không đủ, tín

dụng cá nhân sẽ góp phần cùng với tiết kiệm cải thiện đời sống của khách hàng, nâng cao chat lượng cuộc sông của họ.

1.2.2.3 Đối với nền kinh tế

Thứ nhất, tín dụng cá nhân cũng mang những đặc điểm chung của tín dụng Đối với nền kinh tế, tín dụng cá nhân giúp luân chuyền và điều hòa vốn cho nềnkinh tế Thông qua hoạt động tín dụng cá nhân, lượng vôn nhàn rỗi được phân phối

đến những cá nhân, hộ gia đình cần vốn Nhờ đó, một số lượng việc làm được đáp

ứng,

SV: NGUYỄN THU TRANG 9 MSSV: CQ534114

Trang 17

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Phương

Thứ hai, tín dụng cá nhân cung cấp vốn cho các khách hàng giúp họ đáp ứng nhu cau chỉ tiêu Trong khi đó, không phải chủ thé nào trong nền kinh tế cũng sẵn sang chi tiêu cho hang hóa đặc biệt là hành hóa có giá cả lớn Do đó, thông qua tín

dụng cá nhân, khách hàng được tạo cơ hội tiêu dùng trước trả tiền sau, tạo tâm lý

thoải mái hơn cho khách hàng khi họ chi tiêu cho các sản phẩm hàng hóa Điều này

sẽ giúp cho cầu tiêu dùng tăng lên, kích thích sự tăng trưởng của nên kinh tế, sản

xuất được mở rộng Không những sản xuất của doanh nghiệp lớn được mở rộng mà

với các hộ gia đình kinh doanh sản xuất nhỏ lẻ, nhờ các khoản tín dụng tiêu dùng được cấp họ có điều kiện mở rộng hoạt động của mình, tạo cung cho nên kinh tế

đồng thời gia tăng thu nhập của chính họ Đặc biệt, việc cấp tín dụng cho các hộ sản

xuất ở nông thôn sẽ đây nhanh quá trình tích tụ tập trung vôn cho nông nghiệp, góp của các tác động đó sẽ khiến cho nền kinh tế tăng trưởng đi lên.

1.2.3 Đặc điểm của tín dụng cá nhân

Đối tượng của tín dụng cá nhân là những cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu vay

vốn nhằm đáp ứng mục đích tiêu dùng như: mua sắm, vay du học, Bên cạnh đó,

tín dụng cá nhân còn cung ứng vôn cho khách hàng là hộ sản xuất kinh doanh có

nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh.

_ Mang những đặc điểm chung của tín dụng ngân hàng, tuy nhiên, do phục vụ

đôi tượng là khách hàng cá nhân, hộ gia đình nên tín dụng cá nhân có những đặc điêm đặc trưng sau:

1.2.3.1 Các khoản TDCN có quy mô nhỏ nhưng số lượng lại lớn

Các khoản vay được cấp cho cá nhân, hộ gia đình thường dé đáp ứng nhu cầu

chỉ tiêu, mua sắm của họ như: mua ô tô, mua nhà, hoặc dé đầu tư vào các phương

án kinh doanh nhỏ, ngắn hạn hoặc trung hạn Do vậy, lượng vốn cần cho các khoảnnày là không lớn So với đối tượng khách hàng là doanh nghiệp thì những khoản

vay này khá nhỏ, bởi những món vay được cấp cho khách hàng doanh nghiệp thường được đầu tư với thời gian dài, quy mô dự án lớn do đó mà khối lượng vốn

vay là lớn.

Mặc dù nhu cầu tài trợ nhỏ, lượng vốn cần cho mỗi khoản vay là không cao,

số lượng các khoản vay của cá nhân, hộ gia đình lại tương đối lớn Điều xuất phát

từ chỗ số lượng khách hàng cá nhân là khá nhiều, song họ lại không có nhu cầu tập

trung vay theo nhóm, mà mỗi cá nhân sẽ vay riêng lẻ nhằm đáp ứng các nhu câu khác nhau, cho những mục đích khác nhau của mình Do đó, moi cá nhân là một

khoản vay, mỗi khoản vay lại có nhu cầu không quá cao như đối với khách hàng

doanh nghiệp.

SV: NGUYỄN THU TRANG 10 MSSV: CQ534114

Trang 18

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Phương

1.2.3.2 Chỉ phí của TDCN lớn và rủi ro thường cao tính trên một khoản vay

Các khoản tín dụng cá nhân khi được cấp đều phải trải qua đầy đủ các bước

của quy trình tín dụng theo quy định có sẵn Bên cạnh đó, một quy trình tín dụng

thường sẽ tốn kém nhiều loại chi phí cho ngân hàng như chi phí thu thập thông tin

khách hàng, chi phí phân tích, chi phí theo dõi khoản tín dụng hay chi phí phân loại

nợ và trích lập dự phòng rủi ro Trong khi đó, quy mô của các khoản tín dụng cá

nhân lại thường khá nhỏ, số lượng lại lớn; việc năm bắt thông tin từ các đối tượng

khách hàng này cũng không dễ dàng như đối với khách hàng doanh nghiệp, sẽ dẫn

đến việc Ngân hàng tốn kém nhiều chỉ phí hơn trong việc đảm bảo đúng quy trình nghiệp vụ tín dụng, chỉ phí trên một đồng vốn vay bị độn lên cao hơn.

Các khoản tín dụng cá nhân không những có chi phí cao mà mức rủi ro cũng

cao hơn Điều này xuất phát từ việc thông tin của ngân hàng về các khách hàng cánhân là rất khó năm bắt và độ chính xác không cao Do đối tượng khách hàng là cá

nhân, hộ gia đình, thông tin của họ khá ít và thường không công khai rộng rãi, minh bạch Nếu như doanh nghiệp có đầy đủ thông tin về lịch sử hình thành, lĩnh vực

hoạt động, cơ cấu tô chức hay báo cáo tài chính được kiểm toán đầy đủ công khai,

thì các thông tin về khách hàng cá nhân, hộ gia đình là do khách hàng tự cung cấp cho ngân hàng Bên cạnh đó, với đặc điểm là số lượng các khoản vay lớn đòi hỏi

cán bộ ngân hàng phải liên tục năm bắt được đầy đủ chính xác các yêu cầu và đảm

bảo quy trình khi cap các khoản vay đó Do vậy, một sự chủ quan sai sót nhỏ cũng

có thé gây nên rủi ro tiềm ân lớn cho ngân hàng Đồng thời, nguồn trả nợ chính của

các khoản tín dụng cá nhân là nguồn thu nhập của chính khách hàng đó, trong khi

đó nguồn này lại bị tác động bởi nhiều yếu tô ngay cả những yếu tô chủ quan như

sức khỏe của khách hàng Bởi vậy, so với các khoản vay của khách hàng doanh

nghiệp, rủi ro ngân hàng gặp phải khi cấp các khoản tín dụng cá nhân là cao hơn

1.2.3.3 Lãi suất tín dụng cá nhân chưa linh hoạt

Nếu như các khoản cho vay được cấp cho các doanh nghiệp, ngân hàng sẽ ápdụng mức lãi suất thả nồi theo thị trường, thì các khoản tín dụng cá nhân lại được ápdụng mức lãi suất có định Các khách hàng cá nhân là những người thường ít khiquan tâm đến lãi suất cho vay là bao nhiêu, cái họ quan tâm là hàng tháng họ sẽphải chi bao nhiêu cho khoản vốn họ được sử dụng

1.2.3.4 Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường rộng lớn

Khách hàng là cá nhân, hộ gia đình chiếm tỷ lệ khá lớn trên thị trường, mặc dù

vậy các sản phẩm dành cho đối tượng này lại chưa được đa dạng Đây được đánh

giá là thị trường nhiều tiềm năng với thị phận rộng lớn Do đó, có rất nhiều ngân

hàng liên tục triển khai đưa ra những sản phẩm nhiều tiện ích, nhằm hướng đến

nhóm khách hàng này Cạnh tranh sẽ là điều khó tránh khỏi khi mà nhiều ngân hàng

cùng đưa ra những dịch vụ chất lượng cao dành cho một đối tượng khách hàng

SV: NGUYỄN THU TRANG 11 MSSV: CQ534114

Trang 19

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Phương

1.3 Chất lượng tín dụng cá nhân

1.3.1 Khái niệm chất lượng tín dụng cá nhân

Hoạt động tín dụng là hoạt động cốt lõi của bất kỳ ngân hàng nào, nó mang lạinguồn thu chủ yếu cho các nhà băng Tuy nhiên đi kèm với lợi nhuận từ tín dụng là

chất lượng tín dụng Việc đảm bảo chất lượng tín dụng chính là điều kiện cần thiết

để các ngân hàng đảm bảo được nguôn lợi nhuận của mình.

Thông thường khi tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ, khách hàng sẽ là nguời quan

tâm nhiều nhất đến chất lượng sản phẩm dich vụ đó Tuy nhiên trong hoạt động tín

dụng, khi nói đến chất lượng tín dụng đây lại là vấn đề được quan tâm hơn cả bởinhân viên ngân hàng và các lãnh đạo nhà băng hơn ca Quan điểm về chất lượng tíndụng đối với hai chủ thé này là khác nhau Với khách hàng, cái mà họ quan tâm ởmỗi khoản tín dụng được cấp là đặc điểm của khoản tín dụng đó có phù hợp với nhu

cầu và điều kiện tài chính của họ, nó có dam bảo sẽ phục vụ tốt khách hàng và giúp

khách hàng có nguồn thu để trả nợ, bên cạnh đó là thái độ phục vụ và chất lượng

dịch vụ được cung cap bởi ngân hang Con đối với các nhân viên ngân hàng cũng

như ban lãnh đạo, chất lượng tín dụng là van đề luôn được quan tâm và đặt lên hàng đầu, họ quan tâm xem tiền của họ đang được sử dụng như thế nào, lợi nhuận mà họ

thu được từ việc cho vay là bao nhiêu, có đủ bù đắp chi phí cũng như số vốn đã giải

ngân có quay về đúng và đủ Tuy nhiên các hoạt động này lại diễn ra và ảnh hưởng

trực tiếp đến nền kinh tế, do đó hoạt động tín dụng cá nhân khi được diễn ra đúng

hướng và đảm bảo quy trình sẽ mang lại sự phát triển bền vững, cải thiện đời sống

dân cư Đây cũng là một yêu cầu mà nén kinh tế đặt ra đối với các khoản tin dụng.

Nhu vậy, đứng trên giác độ là ngân hàng thương mại, có thé hiểu chất lượng

tín dụng cá nhân theo các quan điêm:

Theo quan điểm của khách hàng: “Chất lượng tín dụng cá nhân là sự thỏa mãn

nhu cầu của khách hàng về các đặc tính của sản phẩm, dịch vụ được cung cấp, giúp khách hang gia tăng lợi nhuận từ việc sử dụng sản pham đó và đảm bao khả năng chi trả khoản vay đúng thời hạn”.

Theo quan điểm của ngân hàng: “Chất lượng tín dụng cá nhân là việc đảm bảo

quy mô tín dụng cá nhân và các chỉ tiêu hoạt động tín dụng cá nhân phù hợp với khả

năng của ngân hàng, đồng thời các khoản tín dụng phải đảm bảo được hoàn trả đúng

hạn cả vốn lẫn lãi”

Theo quan điểm của nền kinh tế: “Chất lượng tín dụng cá nhân là khả năng

đáp ứng nhu câu chỉ tiêu của cư dân trong nên kinh tế mà vẫn đảm bảo phát triển kinh tế bền vững”.

SV: NGUYỄN THU TRANG 12 MSSV: CQ534114

Trang 20

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Phương

1.3.2 Sự can thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân

Thị trường khách hàng cá nhân được đánh giá là một thị trường tiềm năng, nếu khai thác tốt sẽ là nguồn mang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng Như đã phân tích,

tín dụng cá nhân có vai trò quan trọng đối với các chủ thê trong nền kinh tế và bản

thân nền kinh tế thị trường Việc phát triển nó và nâng cao hơn nữa là hướng đi

đúng đắn cho các ngân hàng Tuy nhiên, lợi nhuận cao sẽ đi kèm rủi ro lớn, không

có khoản tín dụng nào của ngân hàng lại không chứa những rủi ro nhất định Bởi

vậy, việc đảm bảo cũng như nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân là việc vô cùng

quan trọng đối với các ngân hàng thương mại vì những lý do sau:

1.3.2.1 Đối với ngân hàng

Thứ nhất, đảm bảo chất lượng tín dụng ngân hàng sẽ đảm bảo được vai trò

trung gian thanh toán của mình, tăng khả năng cung câp các dịch vụ Chất lượng tín

dụng được đảm bảo, các chỉ tiêu chất lượng là tốt, trong đó chỉ tiêu vòng quay vốn

tốt, sẽ làm đồng vốn nhanh chóng quay vòng hơn, từ một đồng vốn ngân hàng có

thê thực hiện cho vay nhiều lần, tăng hiệu quả sử dụng, phát triển lưu thông Đồngthời, vốn vay của ngân hàng được thu hồi đúng kế hoạch đảm bảo cho các hoạt

động khác diễn ra như dự định, vốn không bị tồn đọng.

Thứ hai, ngân hàng đảm bảo chất lượng tín dụng sẽ đảm bảo khả năng sinh lợi

của các sản phẩm và gia tăng được khả năng sinh lợi đó Các khoản tín dụng được

hoàn trả gốc và lãi đúng thời hạn sẽ giúp ngân hàng đảm bảo các kế hoạch trong cho

vay, huy động vốn, không phát sinh các khoản chi phí trích lập dự phòng rủi ro, các chi phí quản lý và thu hồi nợ Từ đó, hoạt động tín dụng diễn ra thuận lợi và thu về

lợi nhuận như mong đợi.

Thứ ba, nâng cao chất lượng tín dụng không những giúp ngân hàng tăng khả năng cạnh tranh mà còn tạo uy tín với khách hàng và đảm bảo sự phát triên bền

vững Việc giữ cho các khoản nợ xâu ở mức thấp, chỉ tiêu sinh lời cao sẽ nang cao

hình ảnh của ngân hàng trong mắt những người gửi tiền cũng như những khách

hàng có nhu câu vay von Khả năng thu vê lợi nhuận lớn, tiếp tục sử dụng lợi nhuận

dé đầu tư sẽ giúp cho ngân hàng tăng kha năng cạnh tranh trên thị trường, vươn lên

dẫn đầu trên thị trường tài chính

1.3.2.2 Đối với khách hàng

Khách hàng cá nhân khi đến với ngân hàng thường có hai nhu cầu chính đó là

gửi tiền và xin cấp tín dụng Cả hai nhóm khách hàng đều quan tâm đến chất lượng

tín dụng theo những quan điểm khác nhau Đối với khách hàng đền gửi tiền, họ đặt

niềm tin vào ngân hàng để ngân hàng giữ hộ tiền cho họ, họ quan tâm đến vấn đề

thanh khoản của ngân hàng ngoài những yêu tố khác về mặt cạnh tranh như lãi suất,

thời hạn Do đó, việc đảm bảo chất lượng tín dụng tức là ngân hàng đảm bảo được

SV: NGUYỄN THU TRANG 13 MSSV: CQ534114

Trang 21

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Phương

khả năng thanh khoản của mình, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu gửi tiền và rút tiền của

khách hàng bất kỳ lúc nào, Điều này không những gia tăng uy tín lợi nhuận cho ngân hàng mà còn làm hài lòng khách hàng, đảm bảo đồng vốn nhàn rỗi từ cư dân

được đầu tư và sinh lời.

Đối với những khách hàng có nhu cầu vay vốn từ ngân hàng, chất lượng tín

dụng mà khách hàng quan tâm đến chính là sản phẩm có đáp ứng được yêu câu của

họ, phù hợp với điều kiện tài chính của họ Do đó, đảm bảo chất lượng tín dụng sẽ

giúp khách hàng đáp ứng được nhu cầu tài chính của họ, dam bảo các nhu cầu chi

tiêu phục vụ đời sông cá nhân của khách hàng Đồng thời, nâng cao chất lượng tín

dụng sẽ đáp ứng được nhu cầu về kinh doanh, đầu tư của khách hàng, đảm bảo khả năng sinh lời, khả năng chỉ trả của khách hàng cho ngân hàng Bên cạnh đó, nâng

cao chất lượng tín dụng giúp ngân hàng đánh giá chính xác khả năng và tiềm lực tài chính của khách hàng, từ đó giúp ngân hàng có những biện pháp can thiệp, lời

khuyên cần thiết nhằm hướng khách hàng tránh những rủi ro có thể xảy ra, sử dụng

vốn đúng hiệu quả nhất.

1.3.2.3 Đối với nền kinh tế

Chất lượng tín dụng không những đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động

của ngân hàng, của bản thân khách hàng mà còn giúp cho nên kinh tê phát triên.

Nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân sẽ giúp cho thị trường bán lẻ, thị trườngtiêu dùng phát triển hơn, hàng hóa được lưu thông Băng việc cấp các khoản von

cho khách hàng cá nhân phục vụ mục đích tiêu dùng, trang trải nhu cầu sinh hoạt,

các sản phẩm tiêu dùng có cơ hội được tiêu thụ và đây mạng sản xuất Các căn hộ

chung cơ có cơ hội được đáp ứng nhu cầu người dân

Nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân sẽ nâng cao đời sống người dân Cáckhách hàng cá nhân từ chỗ không có đủ nguồn thu và tiết kiệm để đáp ứng được

nhu cầu của mình thì thông qua các sản phẩm da dạng của tin dụng cá nhân mà

ngân hàng cung cấp, các cá nhân và dân cư trong xã hội có cơ hội được tiêu dùng và

trả tiền sau Góp phan nâng cao đời sông người dân, cuộc sống được cải thiện hơn.

Chất lượng tín dụng được đảm bảo sẽ góp phần ồn định nền kinh tế vĩ mô,

đảm bảo các chỉ tiêu của nền kinh tế Chất lượng tín dụng cá nhân được đảm bảo tức là các khoản cho vay đang có khả năng sinh lời tốt, việc tồn đọng vốn bị hạn

chế, lượng tiền tồn đọng không sinh lời giảm, mối quan hệ giữa tiền tệ và hàng hóa

vẫn ôn định, điều này làm cho giả cả của hàng hóa không bị gia tang quá cao, nền

kinh tế ôn định và tránh được lạm phát Đồng thời, tín dụng cá nhân có chất lượng

cao sẽ hạn chế lưu thông bằng tiền mặt do mọi hoạt động gửi tiền của cá nhân hay

vay vốn đều thông qua ngân hàng Điều này làm cho việc quản lý lượng tiền nằm

ngoài lưu thông dễ dàng hơn.

SV: NGUYỄN THU TRANG 14 MSSV: CQ534114

Trang 22

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Phương

Tín dụng trong nén kinh tế ngoài tin dụng cá nhân còn tín dụng doanh nghiệp,

tín dụng giữa các NHTM, do đó việc đảm bảo chất lượng tín dụng cá nhân sẽ góp

một phân vào sự ôn định và tăng trưởng kinh tế Muốn nền kinh tế thực sự phát

triển bền vững, thì mọi hoạt động tín dụng đều yêu cầu các nhà băng phải thực sự

đảm bảo được đúng quy trình tín dụng để đảm bảo chất lượng các khoản tín dụng ây.

13.3 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng cá nhân

1.3.3.1 Nhóm chỉ tiêu định tính

a) Mức độ hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm tín dụng cá nhân của

ngân hàng cung cáp

Mức độ hài lòng của khách hàng thể hiện ở sự thoả mãn nhu cầu của khách

hàng đối với sản pham, dịch vu, do vậy, đây có thé được coi là một trong những chỉ

tiêu trực tiếp quan trọng nhất đánh giá xem khoản tín dụng đó có chất lượng tốt hay không.

Dé đánh giá sự hài lòng của khách hàng, có thể xác định dựa trên những đánh

giá và phản ứng của khách hàng khi sử dụng các sản phâm dịch vụ, hoặc so sánhgiữa tâm lý khách hàng khi sử dụng sản phâm với kỳ vọng của khách hàng trướckhi sử dụng sản phâm đó

Ngân hàng có thể gia tăng mức độ hài lòng của khách hàng đối với các sản

phẩm tín dụng cá nhân khi các sản phẩm này đạt được một số chỉ tiêu sau:

e Sản phẩm dich được thiết lập và cung cấp nhăm mục đích đáp ứng các nhu cầu của

khách hàng.

e Sản phâm có những khác biệt nồi bật là yếu tố cạnh tranh được với các sản

phẩm cùng loại trên thị trường

e Các sản phẩm của ngân hàng khi cung ứng đến khách hang cần có sự thống

nhất về quá trình cung ứng, các dịch vụ hỗ trợ và bé sung Khi đó, sự nhìn

nhận và đánh giá của khách hàng về ngân hàng sẽ cao

b) Khả năng đáp ứng được các nhu cau da dạng của ngân hàng đối với ngân

cạnh đó đối tượng khách hang nay còn đòi hỏi những ưu đãi và dịch vụ bô sung

nhiều hơn Dé có thé tạo ra bộ sản phẩm đáp ứng được tat cả các nhu cầu khác nhau

SV: NGUYỄN THU TRANG 15 MSSV: CQ534114

Trang 23

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Phương

của khách hàng ngân hàng cần có sự đầu tư tìm hiểu, nghiên cứu thị hiếu ở từng

nhóm đôi tượng khách hàng, xây dựng mức giá và chi phí hợp lý.

Ngân hàng xây dựng được bộ sản phẩm càng đa dạng, đáp ứng tốt các nhu cầu

khác nhau của ngân hàng, càng chứng tỏ việc quan tâm đên nâng cao chât lượng sản

phâm dịch vụ của ngân hàng đôi với khách hàng.

1.3.3.2 Nhóm chỉ tiêu định lượng

a) Dư nợ và doanh số cho vay tín dụng cá nhân

Doanh số cho vay đối với khách hàng cá nhân là khối lượng vốn mà ngân

hàng đã cho vay đối với khách hàng cá nhân trong kỳ Trong khi đó, dư nợ tín dụng

cá nhân là sô von ngân hàng cho khách hàng cá nhân vay nhưng tinh tại thời điểm

cuối kỳ.

Nếu số liệu về tông dư nợ tín dụng cá nhân thấp cho thấy ngân hàng không có

khả năng mở rộng tín dụng, công tác truyền thông marketing sản phẩm của ngânhàng đến với khách hàng còn hạn chế Bên cạnh đó dư nợ tín dụng thấp thì cơ hội

mang về khoản thu nhập từ lãi cao cũng bị thu hẹp Tuy nhiên, số liệu về tăng trưởng tín dụng cao mặc dù sẽ mang lại khoản thu nhập từ lãi lớn cho ngân hàng

nhưng không có nghĩa là chất lượng tín dụng của ngân hàng lúc này được đảm bảo

Đây là chỉ tiêu phản ánh khá tốt quy mô tín dụng của ngân hàng, đồng thời nó

cũng phản ánh chất lượng tín dụng của ngân hàng song phải kết hợp với một số chỉ tiêu khác để cùng đánh giá mới có thê thấy rõ chất lượng tín dụng cá nhân của ngân

hàng như thế nào

b) Tỷ suất lợi nhuận từ cho vay cá nhân

Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động TDCN phản ánh mối tương quan giữa lợi

nhuận có được từ hoạt động TDCN so với tông lợi nhuận trước thuê mà ngân hàng

thu vê và so với các hoạt động khác của ngân hàng.

Ty suất này có thé được tính như sau:

ˆ ` lợi nhuận từ TDCN

Tỷ suất lợi nhuận từ TDCN = — x 100%

Tổng lợi nhuan trước thuế của NH

Một khoản tín dụng có chất lượng cao khi nó đem về lợi nhuận cao cho ngân

hàng Khi mà tín dụng cho các doanh nghiệp lớn đang gặp khó khăn, thì đầu tư vàoTDCN, tăng thu nhập cũng chính là một cách dé giảm sức ép đối với tín dụng doanhnghiệp, từ đó góp phần nâng cao chất lượng tín dụng nói chung Khi đánh giá tỷ

SV: NGUYỄN THU TRANG 16 MSSV: CQ534114

Trang 24

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Phương

suât này, cân có sự so sánh về mặt xu hướng và giá tri với sự đóng góp của các hình thức tín dụng khác.

c) Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng

Doanh s6 thu trong năm

Vong quay vốn tin đụng trong năm =

Dư nợ binh quântrong năm

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ luân chuyển vốn của ngân hàng, nó cho biết một

đồng vốn của ngân hàng bỏ ra sẽ có thể thực hiện cho vay bao nhiêu lần trong một

năm Do đó, chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏ ngân hàng đã sử dụng hiệu quả

nguôn vốn của mình trong hoạt động cho vay

d) Nợ quá hạn và nợ xấu từ tín dụng cá nhân

Ty lệ nợ xấu và nợ quá hạn là những chỉ tiêu quan trọng trực tiếp phản ánhthực chất chất lượng tín dụng của ngân hàng Theo Thông tư 14/2014/TT-NHNNsửa đổi b6 sung quyết định 493/2005/QĐ-NHNN của NHNN thi “Nợ quá hạn là cáckhoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ sốc và/hoặc lãi đã quá hạn”, và “Nợ xấu là

các khoản nợ thuộc các nhóm 3,4,5” Trong đó, các nhóm nợ được phân loại theo

các chỉ tiêu định tính và định lượng.

Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu từ tín dụng cá nhân được tính theo công thức:

ÿ lệ nợ quá hạn từ TDCN No quá han TDCN 100%ệ nợ n từ = =

Ty lạng l Tông dư nợ TDCN °

y lệ ấu từ TDCN Ng xấu TDCN 100%é nợ xâu tir == x

Ty lene Tong duno TDCN °

Trong do, du nợ quá hạn TDCN, dư nợ xấu TDCN và tổng dư nợ TDCN đều

được lây tai thời diém cuôi năm tài chính.

Trong hoạt động tín dụng, việc khoản nợ được hoàn trả đầy đủ gốc và lãi đúng

hạn là một trong những yêu tố ngân hàng quan tâm hàng đầu Một khi khoản nợ

được chuyên sang nợ xâu hoặc nợ quá hạn tức là đã có rủi ro, lúc đó khoản nợ

không thu hồi được hoặc thu hồi không đầy đủ gốc hoặc lãi hoặc thu hồi không đúng thời

hạn cam kết trong hợp đồng Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu càng cao thì ngân hàng

sẽ càng gặp khó khăn hơn trong hoạt động kinh doanh của mình vì phải trích lập dự

phòng rủi ro cao hơn, do đó nó sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng Đồng

SV: NGUYỄN THU TRANG 17 MSSV: CQ534114

Trang 25

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Phương

thời, ngân hàng có nguy cơ mắt vốn, giảm tài sản và khả năng thanh toán Ngoài ra,

nợ xấu cao làm giảm sút uy tín của ngân hàng đối với các khách hàng.

Khi phân tích chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn từ tín dụng cá nhân, tỷ lệ nợ xấu từ

TDCN cần có sự so sánh với tỷ lệ nợ quá hạn chung của toàn NHTM và tỷ lệ nợ

quá hạn của các NHTM khác dé có những đánh giá tông thé, khách quan và chínhxác về chất lượng tín dụng cá nhân của ngân hàng

e) Một số chỉ tiêu khács* Tỷ lệ dư nợ/ tông vốn huy động

Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn mà ngân hàng huy động được thì ngânhàng đã dùng bao nhiêu dé thực hiện cho vay Chi tiêu này cao sẽ thé hiện được

ngân hàng đã tích cực trong việc mở rộng hoạt động tín dụng, gia tăng lợi nhuận từ

các khoản tiền huy động đươc nhằm bù đắp chỉ phí Tuy nhiên nêu chỉ tiêu này quá cao có thé phan ánh ngân hàng chưa quan tâm đến việc mở rộng huy động vốn mà

mới quan tâm đến mở rộng tín dụng

s* Hệ sô thu nợ

Hệ sô thu nợ = Doanh sô thu nợ / Doanh sô cho vay của ngân hàng

Chỉ tiêu này nói lên rằng với mỗi doanh số cho vay TDCN trong một kỳ, ngânhàng sẽ thu về bao nhiêu đồng từ các khoản cho vay ấy Tỉ lệ này càng cao chứng tỏkhả năng thu hồi vốn của ngân hang là khá tốt, điều này nói lên khả năng quản trị

rủi ro cao của ngân hàng.

1.3.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng cá nhân

1.3.4.1 Nhân tô từ phía Ngân hàng

Ngân hàng là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, mọi hoạt động của nó đều ân chứa những rủi ro mà nhiều rủi ro khó có thé lường trước được Và bat kỳ một chủ thể nào với hoạt động gì, bản thân nó cũng khó tránh khỏi sai sót, đặc biệt với

ngành nhiều quy tắc, nhiều vấn đề cần nắm rõ, lưu tâm như ngành ngân hàng Bởi

vậy, nếu dé sai sót một khâu nào đó, chất lượng tín dụng cá nhân có thé sẽ bị giảm

sút.

- Chính sách tín dụng cua ngân hàng

Chính sách tín dụng của ngân hàng là một trong những định hướng hoạt động của ngân hàng Nó định ra cơ cấu tín dụng cần đạt được, các mức lãi suất và phí cho hoạt động tín dụng Do đó, với một chính sách tín dụng rõ ràng sẽ là căn cứ quan

trọng cho hoạt động tín dụng cá nhân của ngân hàng, đảm bảo chất lượng tín dụng

SV: NGUYỄN THU TRANG 18 MSSV: CQ534114

Trang 26

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Phương

Bên cạnh đó, còn quy định rõ quy trình tín dụng cần thực hiện Mục tiêu chính củaquy trình tín dụng là góp phần giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động tindụng của các ngân hàng thương mại Việc thực hiện đầy đủ quy trình tín dụng

không những tạo ra một đội ngũ cán bộ tín dụng có trình độ chuyên môn cao mà

còn thu hút nhiều khách hàng hơn, đảm bảo hoạt động cấp tín dụng diễn ra thống

nhất, khoa học, tao cơ chế giám sát hiệu quả, hạn chế, phòng ngừa rủi ro Nhờ đó,

khả năng xảy ra rủi ro với khoản tín dụng được hạn chế, nắm bắt được hoạt động

của dòng vốn Điều này đóng góp một phần lớn vào việc đảm bảo an toàn cho

khoản tín dụng được cấp và nhờ đó chất lượng tín dụng của ngân hàng được cải

thiện, nâng cao.

- Giám sát nội bộ của ngân hàng

Mỗi một ngân hàng luôn có bộ phận kiểm tra, giám sát các hoạt động một

cách độc lập Hoạt động kiểm tra này có thé giúp ngân hàng nhận biết được những khoản tín dụng xâu, những nguy cơ có thể xảy ra đối với các khoản tín dụng được

cấp Vì thế, nếu hoạt động giám sát nội bộ thực hiện nghiêm túc và đúng quy trình

có thé giúp ngân hàng hạn chế những nguy cơ that thoát có thé xảy ra.

- Thông tin của ngân hàng về khách hang

So với khách hàng doanh nghiệp luôn có những báo cáo tài chính, thông tin công khai, thì khách hàng cá nhân lại ít thông tin rõ ràng và cụ thé dé cung cấp cho

khách hang Ngân hàng chủ yếu lấy nguồn thông tin vê khách hàng cá nhân qua

chính khách hàng đó Điều này tiềm an những rủi ro cho ngân hàng nếu như ngân

hàng không thé kiểm chứng được tính xác thực của các thông tin mà khách hang

cung cap.

- Chất lượng nguôn nhân lực

Nhân lực luôn là yếu tố quan trong và có tính quyết định trong hau hết cáchoạt động Đặc biệt đối với ngành nhiều rủi ro như ngân hàng thì nhân lực luôn

đóng một vai trò quan trọng Chuyên môn và kinh nghiệm thôi chưa đủ, cán bộ

ngân hàng còn đòi hỏi đạo đức nghề nghiệp Đồng thời là thái độ phục vụ kháchhàng Với một thái độ nhiệt tình, luôn lắng nghe và thấu hiểu tâm lý khách hàng sẽ

tạo được niềm tin cho khách hàng

- Công nghệ Ngân hàng

Công nghệ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong các lĩnh vực của đời sống

xã hội Nhờ có công nghệ, các hoạt động của con người được thực hiện nhanh

chóng hơn, chính xác hon và tiết kiệm sức người hơn Linh vực tài chính — ngân

hàng cũng vậy, công nghệ ngày càng được sử dụng phô biến trong các hoạt độngcủa ngân hàng Với việc cho ra đời mảng ngân hàng điện tử, các sản phẩm ngân

SV: NGUYỄN THU TRANG 19 MSSV: CQ534114

Trang 27

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Phương

hàng tiện ích như Internet banking, SMS banking đã thu hút được rất nhiều khách hàng Điều này làm gia tăng sô lượng cũng như sự hài lòng của khách hàng với ngân hàng Đồng thời, thông qua hệ thống quản lý khách hàng, hồ sơ vay vôn trên

mạng điện tử nội bộ giúp các cán bộ ngân hàng có thé nhanh chóng tìm kiếm thông

tin khách hàng, phân tích và lưu trữ tất cả các thông tin của khách hàng một cách

bảo mật và an toàn Điều này giúp cho việc ‘quan lý tín dụng trở nên dễ dàng và hiệu

quả hơn Chất lượng tín dụng cá nhân vì thế được nâng cao.

Mỗi khách hàng khi được cấp một khoản tín dụng đều phải có một kế hoạch

sử dụng vốn rõ tang trình báo cho ngân hang Do là những kế hoạch có khả thi với

lợi nhuận thu về đảm bảo khi đã được ngân hàng thấm định Thế nhưng nhiều khách

hàng sau khi được giải ngân đã dùng sô vôn đó cho mục đích khác mà không được trình báo với ngân hàng Khách hàng dùng vào những khoản đầu tư, chi tiêu không

mang lại hiệu quả cao, hoặc ding đúng mục đích vay nhưng lại không thé quan lý,phân chia khoản vay vào những khoản đầu tư, chỉ tiêu thích hợp Điều này sẽ gâyrủi ro rất lớn nếu số vốn đấy bị thua lỗ và không thê thu hôi Đây chính là nguyênnhân khiến cho chất lượng tín dụng cá nhân của ngân hàng bị giảm sút

- Ruiro đạo đức từ phía khách hang

Một thực tế luôn tồn tại là hầu hết những người vay tiền đều muốn trả cáckhoản nợ càng muộn càng tốt, nhất là đối với những khoản tiền lớn Một khi đã liênquan đến lượng lớn tiền tệ và tài chính thì việc dao động tâm lý là điều khó tránh

khỏi Bên cạnh đó, việc thâm định xem một khách hàng có ý định lừa đảo haykhông là điều không, hề dễ đối với ngân hàng Bởi vậy, ý muốn trả nợ của khách

hàng, khả năng có thé trả được nợ của khách hàng là một trong những nhân tố quan

trọng ảnh hưởng đến chất lượng các khoản tín dụng đã cấp cho các khách hàng cá

nhân.

- Sự tín nhiệm của khách hàng đổi với ngân hàng

Việc lựa chọn ngân hàng dé giữ hộ tiền của minh cũng như đáp ứng nhu cầu

vay vôn của mình thé hiện lòng tin của khách hàng đối với ngân hàng, sự tín nhiệm

của khách hàng đối với ngân hàng đó Nếu sự tín nhiệm của khách hàng dành cho

ngân hàng càng cao sẽ giúp ngân hàng dễ dàng huy động vốn cũng như cho vay

SV: NGUYỄN THU TRANG 20 MSSV: CQ534114

Trang 28

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Phương

hơn, đồng thời thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng và gia tăng uy tín của ngân

hàng Quy mô vốn huy động và cho vay tăng cao giúp ngân hàng có cơ hội cạnh tranh với trên thị trường, điều này làm gia tăng chất lượng tín dụng của ngân hàng.

Có thé nói đây là nhân tổ định tính và đóng một vai trò quan trọng dé đánh giá chất

lượng tín dụng của ngân hàng.

1.3.4.3 Nhân t6 môi trường bên ngoài

- Moi trường kinh tế

Mọi hoạt động của ngân hàng diễn ra đều trong môi trường nền kinh tế chung.

Sự biến động của nền kinh tế sẽ làm cho hoạt động của ngân hàng biến động.

Không những thế hoạt động của khách hàng cũng bị ảnh hưởng Cùng với sự phát

triển của nền kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế ngày càng lớn, hậu quả tất yêu của

quá trình tự do hóa tài chính Thị trường ngày càng biến động nhanh và khó đoán,

một sự đi xuống của nên kinh tế sẽ khiến cho các chủ thé trong nền kinh tế bị ảnh

hưởng Thu nhập của các cá nhân có thé giảm sút, nhiều người có khả năng mat

việc Trong khi đó, thu nhập của dân cư là nguồn trả nợ chính cho ngân hàng đốivới những món vay cá nhân Đây là một trong những nhân tố khiến cho ngân hànggặp rủi ro tín dụng, chất lượng tín dụng cá nhân bị giảm sút

- Môi trường pháp lý

Môi trường chính trị pháp luật tạo ra hành lang pháp lý cho hoạt động của

ngân hàng Hoạt động tín dụng của ngân hàng chịu tác động của Hiến pháp, luậtTCTD, chính sách tiền tệ và nhiều quy định khác của pháp luật và Ngân hàng Nhànước.Khi có những van bản pháp lý rõ rang, quy định cụ thé định hướng cho hoạt

động bán lẻ của ngân hàng và phù hợp với các thông lệ quốc tế sẽ tạo điều kiện

khuyến khích hoạt động tín dụng bán lẻ, quy trình tín dụng được đảm bảo, hạn chế

kẻ xâu có cơ hội gây ra những rủi ro đạo đức, rủi ro hoạt động cho ngân hàng.

- Môi trường tự nhiên

Tự nhiên thường khó bị kìm hãm và chỉ phối bởi con người Diễn biến thờitiết, khí hậu là khó năm bắt và ngày càng biến đổi mạnh mẽ Thiên tai xảy ra có thể

khiến cho nhiều cá nhân chủ thể trong nền kinh tế bị ảnh hưởng, nhất là những cá

nhân có kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp Do đó, sự biến động xấu đi của môi trường tự nhiên có thé là nhân tố khiến cho nguồn trả nợ của khách hàng bị ảnh

hưởng, nguồn thu nợ của ngân hang bị giảm sút, ảnh hưởng lớn đến chất lượng tin

dụng cá nhân của ngân hàng.

SV: NGUYỄN THU TRANG 21 MSSV: CQ534114

Trang 29

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Phương

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG

TMCP ĐẠI DƯƠNG CHI NHÁNH THĂNG LONG

2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Đại Dương chỉ nhánh Thăng Long

(Oceanbank Thăng Long)

2.1.1 Lịch sw hình thành

Ngân hàng TMCP Đại Dương, có tiền thân là Ngân hàng TMCP Nông thôn

Hải Hưng, ngân hàng này được thành lập vào năm 1993 theo Quyết định số 257/QD

— NH ngày 30/12/1993, giấy phép số 0048/QD — NH ngày 30/12/1993 của Thống

đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ban đầu, Ngân hàng chỉ hoạt động với sô vôn điều lệ khá ít, chỉ trên 300 triệu đồng và chủ yếu là nhận tiền gửi và cho vay các hộ

nông dân trên địa bàn tỉnh Hải Dương Đến năm 2007, Ngân hàng TMCP Nông

thôn Hải Hưng đã chính thức chuyên đổi sang mô hình hoạt động ngân hàng TMCP

đô thị theo Quyết định số 104/QD — NHNN ngày 09/01/2007 của Thống đốc Ngân

hàng Nhà nước Việt Nam, và đã được đổi tên thành Ngân hàng thương mại cô phần Đại Dương (Oceanbank) đánh dấu một bước chuyên biến mới trong hoạt động của

ngân hàng.

Dé mở rộng mạng lưới đáp ứng nhu cầu phát triển của mình, Oceanbank đã

liên tục thành lập các chi nhánh, phòng giao dịch ở khắp các tỉnh, địa bàn trên cả

nước Theo quyết định số 888/2005/QD- NHNN ngày 16/06/2005 của Thống đốcNgân hàng nhà nước Việt Nam và theo quyết định sô 106/2009/QD-HDQT của Hộiđồng quản trị Ngân hàng TMCP Đại Dương, quyết định thành lập chi nhánh Ngân

hàng TMCP Đại Dương tại Láng Hạ.

Oceanbank chi nhánh Thăng Long được đặt tại Toa nha Petro VietNam số 18Láng Hạ, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Xét về vị trí địa lý, đây được coi là

trung tâm thành phố Hà Nội với sự xuất hiện của rất nhiều ngân hàng lớn khác như

Techcombank, Viettinbank hay Sacombank Tuy nhiên đây cũng được coi là một co

hội dé Oceanbank Thăng Long thu hút khách hàng, cạnh 4ranh lành mạnh thé hiện

uy tín và chất lượng dịch vụ của mình Hơn nữa, xét về nhu cầu tại địa bàn, do

thuộc trung tâm thành phố Hà Nội nên có thể nói nhu cầu về tiêu dùng, mua sắm

của dân cư sẽ cao nhằm đáp ứng những nhu cầu thiết yếu ngày một cao của người dân Thủ đô Do đó, Oceanbank Thăng Long sẽ có nhiều cơ hội dé nắm bắt thị phan,

mở rộng mạng lưới khách hàng.

Hiện nay chi nhánh gôm 3 phòng giao dịch:

3 Phòng giao dịch Dao Tấn tại số 11 Đào Tan, Q Ba Đình, Hà Nội.

3 Phòng giao dịch Láng Hạ tại 1F Thái hà, Q Đống Đa, Hà Nội.

3# Phòng giao dịch Phạm Ngọc Thạch, 2B Phạm Ngọc Thạch, Q.Đống Đa, Hà

Nội.

SV: NGUYỄN THU TRANG 22 MSSV: CQ534114

Trang 30

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Phương

Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, năng động, nắm bắt được tâm lý khách

hàng, Oceanbank Thăng Long cam kêt luôn mang đên cho khách hàng những sản phâm dich vụ tot nhât, trải nghiệm thú vi nhât khi đên với ngân hàng.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy

Oceanbank Thăng Long là chỉ nhánh cấp 1 trực thuộc Ngân hàng TMCP Đại

Dương Chi nhánh có con dấu riêng, có bản cân đối kế toán riêng, được giao chỉ tiêu

kinh doanh từ hội sở và chủ động trong các hoạt động của mình Các hoạt động của

chi nhánh cũng được thông qua và quyết định bởi Ban giám đốc Chi nhánh cũng

như các Phòng ban chức năng Kết quả hoạt động của chi nhánh được báo cáo trựctiếp lên Hội sở

Cơ cau tô chức của Oceanbank Thăng Long:

Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu tổ chức tại Oceanbank Thăng Long

BAN GIÁM DOC

⁄_ ` NN ` - N_⁄Z >

BO BO BO PGD PGD | PGD

PHAN PHAN PHAN || ĐÀO LANG PHAM

KHACH KHACH KE TAN HA NGOC

HANG HANG TOAN THACH

khách hàng cá nhân và Bộ phận khách hàng doanh nghiệp là hai bộ phận quan trong trong việc tìm kiếm khách hàng và cung cấp tín dụng Mọi hoạt động tín dụng đều

được triển khai từ hai phòng ban này Tuy có những chức năng và nhiệm vụ riêng

SV: NGUYỄN THU TRANG 23 MSSV: CQ534114

Trang 31

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Phương

biệt nhưng các phòng ban đều hoạt động có liên kết, hỗ trợ cho nhau trong công

việc chung vì sự phát triên của ngân hàng.

2.1.3 Một số kết quả hoạt động kinh doanh

2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn:

Đề đảm bảo cho các hoạt động kinh doanh thu về lợi nhuận, huy động vốn là

hoạt động không thể thiếu đối với các ngân hàng thương mại Là một hoạt độngquan trọng nhăm cung cấp vốn cho ngân hàng dé thực hiện những hoạt động chính,

huy động vốn luôn được ưu tiên phát triển tại các ngân hàng Những năm qua, bằng

việc mang đến các ưu đãi cho khách hàng khi gửi tiền, Oceanbank chi nhánh Thăng

Long đã đạt được những kết quả nhất định trong hoạt động huy động vốn

Bảng 2.1 Tình hình huy động vẫn của Oceanbank chỉ nhánh Thăng Long

Theo thời han

Tiên gửi trung 85,79 14,50% 119,53 › ; 15,23%

Tiên gửi doanh | 207,13] 35,01% | 273,94| 33,62% | 349,67| 30,57%

nghiệp

Nguồn: Oceanbank chỉ nhánh Thăng Long, (2011-2013), Báo cáo tổng kết hoạt

động kinh doanh.

Tổng quan từ bảng ta thấy, tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng có sự

tăng trưởng đáng kê qua các năm, từ 591,64 tỷ đông năm 2011 tới 814,80 ty năm

2012, toc độ tăng trưởng là 37,71% Sang năm 2013, toc độ tăng trưởng tăng lên dat

SV: NGUYỄN THU TRANG 24 MSSV: CQ534114

Trang 32

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Phương

mức 40,38%, tổng vốn huy động là 1143,85 tỷ đồng Sở di có điều này là do sang

2013, nền kinh tế dần phục hồi, các doanh nghiệp cần vốn cho phục hồi sản xuất, tín dụng tiêu dung lúc này cũng được khuyến khích hơn bao giờ hết.

Có thê phân chia vốn huy động của ngân hàng theo hai tiêu chí là: theo thời

hạn và theo đôi tượng khách hàng Cụ thê:

tốn hơn so với tiền gửi ngăn hạn, chỉ dao động quanh mức 15% Cu thể, năm 2011

tiền gửi trung đài hạn chiếm 14,5% tổng nguồn huy động Đến 2013, con số này

tăng lên 15,23% Về tốc độ tăng quy mô tiên gửi trung dài hạn năm 2012 là 44,46%

và năm 2013 là 40,57% Với tiền gửi ngắn hạn, tỉ trọng của khoản mục này cao hơn

nhiều so với tiền gửi trung dài hạn Nguyên nhân bởi trong bối cảnh khó khănchung của nền kinh TẾ, tâm lý lo ngại gửi tiền dài hạn từ người dân, do đó, tiền gửi

tại ngân hàng chủ yếu là các khoản tiết kiệm thời hạn ngắn nhiều hơn.

SV: NGUYỄN THU TRANG 25 MSSV: CQ534114

Trang 33

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Phương

* Theo đối tượng khách hang

Biểu đồ 2.2 Tốc độ tăng trướng các loại nguôn vốn huy động theo đối tượng

Tiền gửi Tiền gửi

cá nhân doanh nghiệp

Nguồn: Oceanbank chỉ nhánh Thăng Long, (2011-2013), Báo cáo tổng kết hoạt

động kinh doanh.

Hiện tại Oceanbank Thăng Long huy động tiền gửi từ hai nhóm đối tượngkhách hàng chính là: cá nhân và doanh nghiệp với cơ câu tiền gửi tương đối ôn

định, không có sự thay đổi nhiều Theo đó, tiền gửi cá nhân luôn chiếm tỷ trọng cao

hơn trong tong vốn huy động, và tỷ trong này tăng đều qua các năm là 64,99% năm

2011 tăng lên 69,43% năm 2013 Không chỉ chiếm tỷ trọng cao hơn, tiền gửi cá

nhân liên tục tăng qua các năm, tốc độ tăng là 40,66% năm 2012 và 46,84% năm

2013 Bên cạnh đó, tiền gửi của doanh nghiệp cũng có sự tăng trưởng nhất định với

tốc độ tăng 32,26% năm 2012 và 27,65% năm 2013 Những con số này cho thấy việc tập trung vào nhóm đối tượng khách hàng cá nhân ngày càng được ngân hàng

chú trọng hơn Cũng như tiềm năng khai thác từ nhóm khách hàng này khá lớn.

Nguyên do cũng vì bối cảnh kinh tế khó khăn, khủng hoảng đã ảnh hưởng rất lớn

đến các doanh nghiệp, trong khi đó các cá nhân, hộ gia đình ít bị ảnh hưởng hơn, thu nhập của hộ là nguồn khá 6n định, bởi vậy Oceanbank Thăng Long có thé dành

sự quan tâm nhiều hơn tới nhóm khách hàng này trong thời gian tới.

SV: NGUYỄN THU TRANG 26 MSSV: CQ534114

Trang 34

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Phương

2.1.3.2 Hoạt động tín dụng:

Cũng như nhiều ngân hàng và chi nhánh ngân hàng khác, hoạt động chủ yếu

và cốt lõi của Oceanbank Thăng Long là hoạt động tín dụng Với chức năng và quy

mô hoạt động còn hạn chế, hoạt động tín dụng tại ngân hàng chủ yếu là hoạt động

trung dai han

Theo đối tượng khách hàng

Dựa vào bảng số liệu ta thấy, dư nợ tín dụng của ngân hàng tăng qua các năm

từ 425,01 tỷ đồng năm 2011 lên 712,64 tỷ đồng 2013 Đây chính là kết quả củachính sách tiền tệ năm 2009 của NHNN với độ trễ của nó Bằng việc điều hành

chính sách tiền tệ nới lỏng một cách thận trọng, hỗ trợ lãi suất khi cho vay, diéu nay

đã tạo điều kiện cho tin dung tăng trưởng Đồng thời, tốc độ tăng trưởng tin dụngtăng qua các năm, đặc biệt sang năm 2013 con số này là 38,85% cao hon con số20,76% năm 2012 Điều này được thé hiện qua tính toán ở bảng trên và biéu đồ sau:

SV: NGUYỄN THU TRANG 27 MSSV: CQ534114

Trang 35

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Phương

Biểu đồ 2.3: Dư nợ tín dụng và tốc độ tăng trưởng dw nợ tín dụng qua các năm

của Oceanbank Thăng Long

từ mức 20,76% lên 38,85%, cùng với đó là dư nợ tín dụng tăng đều qua các năm

Có thé phân chia du nợ tín dụng theo hai cách:

- Theo thời hạn gồm: tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung dài hạn

- Theo đối tượng gồm: tín dụng cá nhân và tín dụng doanh nghiệp

Sau đây bài viết sẽ đi sâu về tín dụng theo thời hạn và đối tượng khách hàng

tại Oceanbank Thăng Long trong ba năm qua.

SV: NGUYỄN THU TRANG 28 MSSV: CQ534114

Trang 36

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Phương

lên của du nợ tin dụng trung dài hạn Sở di có điều này là do sang năm 2013, các

doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số lĩnh vực như chế biến chế tạo đã có nhữngchuyên biến tích cực hơn trong hoạt động kinh doanh của mình Đồng thời, sang

năm 2013 ngân hàng đã mở rộng tín dụng cá nhân của mình hơn, trong khi đó các

khoản tín dụng cá nhân lại thường có thời hạn dài Tuy vậy, khoản tín dụng ngắnhan vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng dư nợ cho vay

SV: NGUYỄN THU TRANG 29 MSSV: CQ534114

Trang 37

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Phương

2012 con sé này là 41,57% với tốc độ tăng tin dung cá nhân là 28,55% Tốc độ tăngtrưởng tín dụng cá nhân tiếp tục tăng tại năm 2013 ở mức 41,25% Tỷ trọng tíndụng cá nhân trong tổng dư nợ vẫn liên tục tăng Điều này chứng tỏ khách hàng cá

nhân là nhóm đối tượng khách hàng quan trọng đối với Oceanbank Thăng Long.Ngân hàng đang chú trọng đây mạnh khai thác tiềm năng từ thị trường khách hàng

cá nhân, hướng đến mục tiêu mở rộng tín dụng bán lẻ, cung cấp sản phẩm dịch vụđến đối tượng khách hàng cá nhân Là một chi nhánh nhỏ, Oceanbank Thăng Long

đã chú trọng khai thác nguồn lợi nhuận từ nhóm khách hàng này

SV: NGUYỄN THU TRANG 30 MSSV: CQ534114

Ngày đăng: 18/10/2024, 00:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w