Hiện nay có rất nhiều mô hình định lượng được sử dụng trong đo lường rủi ro tín dụng của ngân hàng: Mô hình VaR Value at Risk 1994 đo lưởng tôn thất tối đa của một khoản tín dụng; Mô hìn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH
-000 -DE TAI:
UNG DUNG MO HÌNH LOGISTIC TRONG ĐO LUONG RỦI
RO TIN DUNG KHACH HANG CA NHAN TAI NGAN HANG
TMCP QUAN DOI — CHI NHANH THANG LONG
-PGD NHAN CHINH
Ho va tén : Nguyén Thi Bich Ngoc
Lép chuyên ngành : Tài chính doanh nghiệp 58A Mã sinh viên : 11163746
GV hướng dẫn : Th§ Đặng Ngọc Biên
Hà Nội, tháng 12 năm 2019
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC TU VIET TAT DANH MUC BANG ;
DANH MUC BIEU DO, HINH VE
PHAN MO) ĐÂ 5-5 (5 HT THỌ TH HT HT 0 0 09000 80 1
1.1 Cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại - 5
1.1.1 Khai niệm tín dụng khách hàng cá nhân - «+ +s «+ x++e£+se+sx+sxe 5
1.1.2 Đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân - 2 z+++cs++cx++zxzz 5
1.1.3 Phan loại cho vay khách hàng cá nhân - 5+ + ++++£+se+seesseess 7
1.2 Rúi ro tín dụng tại ngân hàng thương mai - 5 555 +<£+xsesesss 8
1.2.1 Khái niệm rủi ro tin Ụng - - + + kg HH nh HH nưệp 8
1.2.2 Phân loại rủi ro tín dung - s11 HH ng net 9
1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 2-2 z+s+cx+zx+rserxeee 11
1.2.4 Hau qua của rủi ro tín dụng oo eee eeeeneeeeeneceeeesesseeseceeessesseseeeeeeseraeeeees 11
1.3 M6 hình Logistic do lường rủi ro tín dung khách hang cá nhân 12
1.3.1 GiGi thigu CHUNG oo 12
1.3.2 M6 hình nghién CỨU G111 1911 11 91 E91 911 911g km 14
1.3.3 Điều kiện ước lượng mô hình s5 6+2 1xx ng cư, 16
1.3.4 Ước lượng mô hình + +*92EEEEEE+t+ESEeErxtrtrtrkrkrrkrrrkerree 16
1.3.5 Kiểm định mô hình + k+Sx+Et+EEEE+EEEEEEEEEEEEEEEEkEEEEkErkrkrrkrrerkrre 17
1.3.6 Danh gid m6 hinh 19
1.4 Tống quan nghiên cứu - 2 esecsccssessesscsvessssessessesseseessessessesseeee 21
1.4.1 Cac nghiên cứu ngoai nu6c G5 191319119 11 111111 re 21
1.4.2 Cac nghiên cứu trong HƯỚC - eee s3 tk ng Hư 24
CHUONG 2: THUC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUAN TRI RỦI RO TÍN DUNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUAN DOI - CHI NHANH THANG LONG - PGD
NHAN 0i) 27
Trang 32.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Quân đội — Chi nhánh Thăng Long —
PGD Nhan Chimh 0T 27
2.1.1 Thong tin khái qQuat 0 eee ceeseneeeeseeeeeeseeeeseeesecsceessesesecsesesseeeeesseeeaees 27
2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh c.ccccscsssessessessessesssessesssessessessesseesseeseeees 28
2.2 Tinh hình rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội — Chi nhánh
Thang Long — PGD Nhân Chính À - Án HH gi, 34
2.2.1 Quy trình tín ụng - - Gv TH HH ngư 34
2.2.2 _ Thực trang cho vay khách hàng cá nhân - - «+ £+sx£++xeesee 36
2.2.3 Thực trạng triển khai công tác quản trị rủi rO -. -¿-sz+s+xs+2 38 2.2.4 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động quản trị rủi ro 39
2.3 Đánh giá hoạt động quan trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội — Chi nhánh Thang Long — PGD Nhân Chính 555555 s<c++ 42
23.1 Kết quả dat được -©c++cs+ck2EE E21 2112217121121 cEkcrkee 42 2.3.2 Hạn chế tom tại ccccccrrttrtrrttrrrrtrrirrrrrrrrrrrirrrrirrrriei 43 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH LOGISTIC TRONG ĐO LƯỜNG RỦI RO TÍN DUNG CUA KHACH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUẦN
DOI - CHI NHANH THANG LONG - PGD NHÂN CHÍNH 46
3.1 Quy trình nghiên CỨU - - - 6 s19 9v ng nh HH nghiệt 46
3.2 Phương pháp nghiên CỨU - - - + %1 S3 SE HH rệt 46
3.2.1 _ Xác định các biến và giả thuyẾt - + + c++xecxczkerxerkesrxerrerree 48
B.A Dit eu nghién nh 59
3.2 Kết qua nghiên tru oo cccccssesscsseessessesssessessvessessesssessessesssesseeseess 69
3.2.1 Phân tích dit liệu sơ D6 c.cccscsesssesssesssessseessesssesssesssecssecssesssesesecssecssessseessess 69
3.2.2 _ Tính chính xác của mô hình nghiên cỨu - - «+ +« + +++x+se+eeexs 75
CHUONG 4: TONG KET UNG DUNG MO HÌNH LOGISTIC VÀ CÁC GIẢI
PHÁP KIÊN NGHI ecccsssssssscsssscssscsssscsssecsssccssscsssscenscsssscssuscssscssnscessscsssccsascsssscesseesseees 82
4.1 Tống kết ứng dung mô hình L.ogistic -2- 2 52 5++2s++zx++zxe+zsez 82
4.1.1 _ Những kết quả dat được ¿ -©s++x++EkeEkc2EEEEEEEEEEkerkrrrrrkerreee 82 4.1.2 Những hạn chế còn tồn tại -¿-¿- ¿+ £+EE+EE2EEEEEEEEEEEkErkrrrkerkerreee 83 4.2 Giải pháp kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Quân đội 84
4.2.1 Kiến nghị từ kết quả mô hình ¿- 2 ©+++2++xtzx+zrxerxrzreerxerrree 84 4.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động quan trị rủi ro tin dung khách
hang C4 NAN 0 89
sunn 0 - 95 TÀI LIEU THAM KHẢO °- << 5£ s£ se Ss£EEseESseESseExseExserssersserssersee 97
Trang 4DANH MỤC TU VIET TATBCDX Báo cáo đề xuất
MB Ngân hàng TMCP Quân đội
MB Nhân Chính Ngân hàng Quân đội Chi nhánh Thang Long
-PGD Nhân Chính
NHNN Ngân hàng nhà nước
NHTM Ngan hang thuong mai
NQH No qua han
PGD Phong giao dich
RRTD Rui ro tin dung
SXKD San xuat kinh doanh
TSBD Tai san bao dam
XHTD Xép hang tin dung
Trang 5Bang 2.4: Cơ cau dư nợ theo đối tượng khách hàng (không gồm cầm cé số tiết
kiệm) tại MB Nhân Chính giai đoạn 2016 — 2018 - - s5 ++5<+x++cxsexers 37
Bảng 2.5: Xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quân đội
39
Bảng 2.6: Tình hình nợ xấu, nợ quá hạn tại MB Nhân Chính giai đoạn 2016 —
01107 Ơ© L 4I
Bảng 2.7: Tỷ lệ KHCN có NQH tai MB Nhân Chính giai đoạn 2016 — 2018 42
Bang 3.1: Tóm tắt dữ liệu được XỬ lý - -.-SĂc + kS SH ng triệt 60
Bang 3.2: Hệ số tương quan giữa các biến độc lập nhóm “Đặc điểm cá nhân” 61
Bảng 3.3: Hệ số tương quan giữa các biến độc lập nhóm “Gia đình, người thân”
Bang 3.5: Hệ số tương quan giữa các biến độc lập nhóm “Tài sản bao đảm” 63Bảng 3.6: Hệ số tương quan giữa các biến độc lập nhóm “Hoạt động tín dụng với
NGAN NANG” Ô 64
Bang 3.7: Các bién độc lập sử dung trong hồi quy va giả thuyết 65Bang 3.8: Tong hợp thông kê mô ta dit liệu các biến định lượng 66Bảng 3.9: Kết quả ước lượng Mô hình PD Method: Backward (LR) G7Bảng 3.10: Kết quả ước lượng Mô hình trả nợ kém Method: Backward (LR) 69Bảng 3.11: Mức ảnh hưởng của các nhân tô đến xác suất vỡ nợ 70Bang 3.12: Mức ảnh hưởng của các nhân tố đến xác suất trả nợ kém 72Bang 3.13: Kiểm định Omnibus với Mô hình PD - 2 2 5 s5s+Szz£zzsz 76Bảng 3.14: Kiểm định Omnibus với Mô hình trả nợ kém ¿- - - ss¿ 76Bang 3.15: Kiém định mô hình tông thé Mô hình PD - 5-2 252 76
Bang 3.16: Kiêm định mô hình tông thé Mô hình trả nợ kém -.- 71
Bang 3.17: Kiêm định HL Mô hình PD - 2-55 22522£E+£Ee£EzEzrxrrxred 71
Bang 3.18: Kiêm định HL Mô hình trả nợ kém -2- 5-55 5s+£s£xezzxece2 78
Bảng 3.19: Kiểm định mức độ dự đoán Mô hình PD - 2 +2 79Bảng 3.20: Kiểm định mức độ dự đoán Mô hình trả nợ xấu - 79Bảng 3.21: Kiểm định dựa trên case quan sát thực TA 80Bảng 4.1: Xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân theo mô hình Logistic 85
Trang 6DANH MỤC BIEU DO, HÌNH VE
Hình 2.2:Quy trình tín dụng KHCN tại Ngân hàng TMCP Quân đội 35
Hình 2.3: Phương pháp chấm điểm tín dụng trên CRA của Ngân hàng TMCP
6001i0i00n44444 39
Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu -2-©2¿-++2z++£x++zx+rxrzxxerxesred 46
Hình 3.2: Mô hình nghiên CỨU - -G < 1kg ng, 58
Hình 3.3: Ham sigmoid của hồi quy logistic c.cceccscescessesesseseessesesseesesseesesessees 78
Trang 7PHAN MỞ DAU
1 Ly do lwa chon dé tai
Theo Uy ban Basel BCBS, đối với hau hết các ngân hàng, các khoản vaylà nguồn rủi ro lớn nhất và rõ ràng nhất Gắn liên với các khoản vay đó chính làrủi ro tín dụng — rủi ro mang tính đặc thù của hệ thống ngân hàng Vì rủi ro tíndụng luôn là nguồn gây rắc rối hang đầu trong các ngân hàng trên toàn thế giới,nên các ngân hàng và cán bộ tín dụngcó thể rút ra những bài học hữu ích từ kinhnghiệm trong quá khứ Các ngân hàng cần có nhận thức sâu sắc về quy trình xácđịnh, đo lường, giám sát và kiểm soát rủi ro tín dụng cũng như xác định rằng họcó đủ vốn chống lai các rủi ro này va họ được bồi thường thỏa đáng cho các rủiro phát sinh Hiện nay có rất nhiều mô hình định lượng được sử dụng trong đo
lường rủi ro tín dụng của ngân hàng: Mô hình VaR (Value at Risk) (1994) đo
lưởng tôn thất tối đa của một khoản tín dụng; Mô hình Merton KMV (Merton,
1974 được phát triển bởi công ty KMV) đo lường rủi ro vỡ nợ của các doanhnghiệp vay ngân hang; Mô hình cham điểm xếp hạn tín dụng (Henry Well, 1992)được sử dụng phố biến ở hầu hết các ngân hàng thương mại dé xác định phânloại khách hàng vay vốn theo rủi ro các mô hình này không triệt tiêu hay bácbỏ lẫn nhau mà phụ trợ dé giúp các ngân hàng thương mại trong việc đo lườngrủi ro tín dụng một cách hiệu quả hơn Sử dụng mô hình định lượng để đo lườngrủi ro hiện nay dang trở thành xu hướng mới va được các nước phát triển như
Mỹ, các nước Chau Au ưa chuộng vi tính chính xác và độ tin cậy cao.
Sự ra đời của Basel II là một bước tiễn mới trong thước đo và các chuẩnmực về quản lý rủi ro tại các ngân hàng thương mại, và Việt Nam không nằmngoài các chuân mực đó Tính đến tháng 09/2019, NHNN công nhận 9 NHTM đãđáp ứng các tiêu chuẩn của Basel II Theo phương pháp xếp hạng nội bộ (Internal
Ratings Basel — IRB) ma Basek II đưa ra, ngân hang áp dụng IRB cơ ban (FIRB)
va IRB nâng cao (AIRB) đều phải ước lượng PD nội bộ; từ đó xây dựng mô hình
đo lường ton thất rủi ro dự kiến EL Và dé ước lượng được xác suất vỡ nợ PDcủa khách hàng là bao nhiêu thì phương pháp hữu hiệu nhất được sử dụng đó là
Trang 8hình hồi quy Logistic đã được sử dụng và nghiên cứu, áp dụng từ rất sớm nhưTrung Quốc (Y Yang, G Nie, và L Zhang (2007)[1]), Đức (G.Dong, K KeungLai và J.Yen (2010)[2]) cho dén nay van có tính ứng dung cao (Michel
Alexandre va cộng sự (02/2017) nghiên cứu trường hop Central Bank of
Brazil[3]) Từ các nghiên cứu thực tế cho thấy, mô hình hồi quy Logistic khôngnhững đem lại kết quả đo lường đáng tin cậy mà phương pháp và quy trình thựchiện cũng rat dé dàng, hiệu quả và tiết kiệm chi phí
Mặc dù việc sử dụng các mô hình định lượng nói chung và mô hình hồi
quy Logistic nói riêng trong đo lường rủi ro đã được nghiên cứu và áp dung rộng
rãi trên thế giới từ khá lâu nhưng tại Việt Nam thì mới bắt đầu vào năm 2012
Đặc biệt với rủi ro tín dụng của khách hàng cá nhân, các nghiên cứu sử dụng
phương pháp định lượng còn rất ít và chưa được áp dụng rộng rãi Các nghiêncứu trong nước được thực hiện dựa trên dữ liệu thong kê từ nhiều ngân hàngkhác nhau (Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, Trần Thị Xuân Anh và Bùi Lê Trà Linh(2017)[4], Nguyễn Văn Huân, Đỗ Năng Thắng (2018)[5] ) với kích thước mẫusố liệu nhỏ, thường tập trung từ trên 200 đến dưới 400 đối tượng khách hàngthuộc nhiều ngân hàng khác nhau nên kết quả đưa ra chưa thực sự đáng tin cậy vì
tai mỗi ngân hàng có chính sách tín dụng khác nhau, kèm theo đó là tập dữ liệu
thu thập về khách hàng khác nhau (quy trình thu thập, xử lý số liệu) mà chưa cósự tập trung cụ thể trong một ngân hàng nhất định
Ngân hàng TMCP Quân đội — Chi nhánh Thăng Long - PGD Nhân Chính
hoạt động theo mô hình ngân hàng cộng đồng, tập trung vào mảng bán lẻ, đặc
biệt hướng tới phục vụ đối tượng là khách hàng cá nhân Thực tiễn hoạt động tín
dụng tại chi nhánh thời gian qua cho thấy rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân
chưa được kiểm soát một cách hiệu quả, tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn, có xu hướng
gia tăng gây ra nhiều tôn thất cho Chi nhánh Chính vì vậy, yêu cầu cấp bách đặt
ra hiện nay là nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân giúp hoạt động kinh doanh của ngân hàng an toàn và hiệu quả hơn.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chon đề tài: “Ứng dung mô
hình Logistic trong đo lường rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân
Trang 9hàng TMCP Quân đội — Chỉ nhánh Thăng Long - PGD Nhân Chính” làm đềtài chuyên đề tốt nghiệp.
2 Mục đích nghiên cứu của chuyên đề+“ Xây dựng mô hình với những yếu tố đặc thù của khách hang tại Ngânhàng Quân đội — Chi nhánh Thăng Long — PGD Nhân Chính ảnh hưởng đến xác
suất xảy ra rủi ro tín dụng tại ngân hàng này.v Phân tích và đánh giá mức độ tác động của từng nhân tố ảnh hưởng đến
xác suất xảy ra rủi ro tín dụng của khách hàng cá nhân tại ngân hàng
v Thông qua kết quả nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến xác suất xảy rarủi ro tín dụng của người vay, tác giả đưa ra những giải pháp, kiến nghị cho Ngânhàng TMCP Quân đội và Ngân hàng nhà nước nhằm nâng cao chất lượng hoạt
động quản trị rủi ro.
3 Nội dung nghiên cứu chuyên đề
> Đối tượng nghiên cứu
Căn cứ vào mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, đê tài xác định đôi tượng nghiên cứu của đê tài là: tín dụng khách hàng cá nhân và các nhân tô ảnh hưởng
đến xác suất xảy ra rủi ro tín dụng của khách hàng cá nhân tại MB Nhân Chính
> Phạm vi nghiên cứu
e Dữ liệu: những đặc điểm của khách hàng cá nhân và khoản vay được thu thập
thông qua quá trình thâm định và các giấy tờ, thông tin xác minh hợp lệ.e Không gian và thời gian nghiên cứu: tất cả khách hàng cá nhân hiện hữu có
quan hệ tín dụng với MB tại PGD Nhân Chính tính đến ngày 31/12/2018
4 Câu hỏi nghiên cứu
(1) Những nhân tố nào ảnh hưởng đến xác suất xảy ra rủi ro tín dụng của
khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quân đội?
(2) Chiều hướng và mức độ tác động của các nhân tố nghiên cứu tới xác suất
xảy ra rủi ro tín dụng của khách hàng cá nhân như thế nào?
(3) Mô hình đo lường xác suất xảy ra rủi ro tín dụng của khách hàng cá nhân
như thê nào?
Trang 10(4) Đề xuất các kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tại Ngân
hàng TMCP Quân đội.
5 Ý nghĩa chuyên đề> Ý nghĩa lý luận
Đề tai đã đóng góp tài liệu nghiên cứu về mặt lý luận, học thuật thông qua
việc xây dựng mô hình lý thuyết giải thích các nhân tố ảnh hưởng Đồng thờichuyên đề đã xây dựng được mô hình đo lường xác suất xảy ra rủi ro tín dụng tạiMB Nhân Chính và góp phần làm nền tảng cho các nghiên cứu tiếp theo về đề tài
tương tự.
> Ý nghĩa thực tiễn
Chuyên đề giúp những người quan tâm đến chủ đề đo lường rủi ro tíndụng bằng mô hình định lượng xác định đúng phương pháp và quy trình thựchiện cũng như lựa chọn các nhân tố phù hợp với tập khách hàng cá nhân cụ thể
tại một Ngân hàng xác định Từ đó sẽ đánh giá và áp dụng nghiên cứu với những
khoản vay tại nhiều ngân hàng khác với người vay có đặc điểm đặc thù khác.Qua đó cũng đóng góp thêm nghiên cứu về việc sử dụng mô hình đo lường trongquản trị rủi ro mà hiện nay tại Việt Nam chưa thực sự phô biến và được áp dụng
hiệu quả.
6 Kết cầu đề tài
Dé tai gôm có 4 chương được chia như sau:
* Chương 1: Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu
Y Chương 2: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
TMCP Quân đội — Chi nhánh Thăng Long — PGD Nhân Chính.
* Chương 3: Ung dụng mô hình Logistic trong đo lường rủi ro tín dụng của
khách hang cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quân đội — Chi nhánh Thăng
Long — PGD Nhân Chính.
* Chương 4: Tổng kết ứng dụng mô hình logistic và các giải pháp kiến
nghi.
Trang 11CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYET VA TONG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 Cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm tín dụng khách hàng cá nhân
Theo Luật các tổ chức tín dụng 2010 (Luật số 47/2010/QH12) định nghĩa:“Cap tin dụng là việc thỏa thuận dé tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền
hoặc cam kết cho phép sw dụng một khoản tiễn theo nguyên tắc có hoàn trả bằng
nghiệp vụ cho vay, chiết khẩu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân
hang và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.”[6]
Dựa trên cơ sở đó, tín dụng khách hàng cá nhân (KHCN) được hiểu làthỏa thuận nhượng lại tạm thời cho một cá nhân cụ thể quyền sử dụng nguồnvốn/tài sản từ ngân hàng thương mại Nguồn vốn/tài sản này được cá nhân sửdụng nhằm phục vụ nhu cầu đời song sinh hoạt hoặc tài trợ hoạt động sản xuấtkinh doanh trong một thời gian xác định và phải hoàn trả nợ gốc và lãi vay khi
đến hạn tat toán HDTD
Tín dụng ngân hàng cho các cá nhân đã tăng lên đáng ké trong nửa thé kyqua khi nhu cầu tiêu dùng tăng lên, cùng với đó là hành vi thường xuyên sử dụng
thẻ tín dung trong thanh toán của các cá nhân cũng tăng lên (Alexandra Twin,
2019)[7] Chủ yếu sản phẩm tín dụng mà NHTM cung cấp cho khách hàng cá
nhân là cho vay Mặc dù tín dụng ngân hang đa dạng sản phẩm (chiết khấu, chothuê tài chính, bảo lãnh, bao thanh toán ) nhưng chiếm quy mô và tỷ trong
không đáng kê trong tín dụng khách hàng cá nhân Do đó, trong phạm vi nghiên
cứu chuyên đề tốt nghiệp này, hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân chính là
hoạt động cho vay của ngân hàng đôi với cá nhân.
1.1.2 Đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân[S]
- — Thời gian cho vay linh hoạt: Các hợp đồng cho vay KHCN có thé là ngắn
hạn (T < 12 tháng), trung hạn (12 thang < T < 60 tháng) hoặc dài hạn (T > 60
tháng) tùy vào nhu cầu và sản phẩm tín dụng.- Quy mô cho vay nhỏ, số lượng khách hàng lớn: Các khoản vay của KHCN
có độ lớn tùy vào sản phẩm tín dụng khách hàng sử dụng Quy mô cho vay
Trang 12nhỏ hơn quy mô của vay vốn mua ô tô, nhà đất hay sản xuất kinh doanh.
Nhìn chung, các khoản vay này đều có quy mô nhỏ hơn đối với tín dụngKHDN mặc dù lượng khách hàng là nhiều hơn đáng kể
Chi phí cho vay cao: Mac đù có một lượng khách hàng nhiều với lượng lớn
thông tin nhưng quy mô cho vay lại nhỏ (so với KHDN) nên chi phí cho vay
phải bỏ ra trên mỗi đồng vốn cho vay cũng cao hơn so với KHDN.Có tính nhạy cảm theo chu kỳ: Nhu cầu cho vay KHCN tăng lên trong thờikỳ kinh tế mở rộng, người tiêu dùng lạc quan về thu nhập cũng như sự pháttriển của nền kinh tế, cho vay mở rộng Ngược lại, khi nền kinh tế rơi vàokhủng hoảng, suy thoái, cá nhân và các hộ gia đình cảm thấy không tin tưởngvào nên kinh tế, đặc biệt khi tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, từ đó tiêu dùng giảm,
cho vay KHCN cũng giảm.
Lãi suất cho vay cao: Theo Chương trình phân tích chi phí chức năng (FCA)
của FED, tín dụng KHCN có chỉ phí lớn nhất và rủi ro cao nhất trong danhmục cho vay của ngân hàng Đây cũng chính là nguyên nhân khiến lãi suấtcho vay KHCN thường cao hơn cho vay KHDN nhiều lần trong cùng một hệthống NHTM Bên cạnh đó người tiêu dùng là những đối tượng kém nhạycảm với lãi suất, họ có mối quan tâm đến số tiền phải trả hàng tháng hơn(mặc dù lãi suất ảnh hưởng đến số tiền đó) Do vậy, lãi suất cao không chỉ để
bu đắp rủi ro lãi suất, rủi ro đến từ khách hang mà còn là công cụ kiếm lợi
nhuận hiệu quả cho ngân hàng.
Rui ro cao: Nhiều khoản vay KHCN là tín chấp mà không cần tài sản bảođảm như KHDN, trong khi đó lượng khách hàng lớn, các đặc điểm cá nhâncủa người vay theo thời gian có thé thay đổi như tuổi tác, sức khỏe, côngviệc, làm cho khả năng thanh toán nợ thay đổi, gây nên rủi ro cho ngân
hàng.
Chất lượng thông tin khách hàng không cao: So với thông tin của mộtdoanh nghiệp có mã số thuế, đăng ký kinh doanh, báo cáo thuế, báo cáo tàichính đầy đủ, minh bạch và được quản lý chặt chẽ theo Pháp luật thì thôngtin của một cá nhân lại khó kiểm chứng hơn nhiều Bên cạnh đó, van đềthông tin bất đối xứng khi người vay che giấu hoặc không trung thực cũng
Trang 13khiến cho việc thâm định thông tin tài chính KHCN gặp nhiều vấn đề và lỗhồng.
1.1.3 Phân loại cho vay khách hàng cá nhân
Vì lượng lớn khách hàng với nhu cầu vay vốn đa dạng mà cho vay KHCN
cũng có nhiều sản phẩm và hình thức cấp tín dụng khác nhau Dựa trên đặc điểm
sản phẩm cho vay và hình thức cấp tin dụng, ta có thé phân loại tín dụng KHCN
theo 3 tiêu chí sau:
1.1.3.1 Phân theo mục đích sử dụng
- Cho vay tiêu dùng: Sản phâm tín dụng KHCN tài trợ nhu cầu chỉ tiêu cá nhân
của người vay hay nhu cầu sinh hoạt đời sống Mục đích vay tiêu dùng cụ thê
thường gặp như vay mua ô tô, nhà đắt, phục vụ sửa chữa, tu sửa nhà ở, du
học
- Cho vay san xuất kinh doanh: San phẩm tín dụng KHCN phục vụ cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của khách hàng trong đầu tư hoặc tự doanh Mụcđích vay SXKD cụ thê thường gặp như đầu tư tài chính (bất động sản, chứngkhoán ), bổ sung vốn lưu động, đầu tư tài sản cô định
1.1.3.2 Phân theo hình thức cấp tin dụng
Hiện nay hình thức cấp tín dụng tại NHTM rat đa dạng, riêng về cho vayKHCN, NHTM thường triển khai các hình thức cấp tín dụng sau:
- Cho vay từng lan: hay còn được biết đến là vay theo món Đối với hình thức
vay vốn từng lần, mỗi lần thực hiện giao dịch ngân hàng và người vay phảithực hiện đủ thủ tục vay và có riêng từng khế ước vay
- Cho vay hạn mức: là hình thức vay mà thỏa thuận giữa ngân hàng và người
vay đề ra một mức dư nợ tối đa duy trì trong một thời kỳ xác định Mức hạnmức này gồm: (1) Hạn mức quay vòng/tuần hoàn: trong thời gian duy trì hanmức, người vay thực hiện vay nợ - trả nợ nhiều lần song dư nợ của kháchhàng phải đảm bảo bé hơn hoặc băng hạn mức đã thỏa thuận; (2) Hạn mức
không quang vòng
Trang 14- Cho vay thấu chỉ: là việc ngân hàng cho KHCN được tải trợ vốn/sử dụng
vượt số tiền có trong tài khoản thanh toán của mình với một mức nhất định
Thời gian duy trì hạn mức không quá | năm.
1.1.3.3 Phan theo tài san bảo đảm
Tài sản bảo đảm (TSBĐ) là một hoặc nhiều tài sản mà ngân hàng chấp
nhận là nguồn bảo đảm cho việc gia hạn khoản vay của khách hàng Nếu ngườivay vỡ nợ hoặc không còn khả năng thanh toán khoản vay nợ, ngân hàng có thểthu giữ TSBD và bán/thanh ly tài sản đó dé thu lại một phần hoặc toàn bộ khoản
vay của khách hàng TSBĐ có thể ở nhiều dạng khác nhau như quyền sử dụng
đât, nhà ở, xe ô tô, sô tiêt kiệm
- Cho vay có TSBĐ cụ thé: Người vay có nguồn dam bảo trả nợ là TSBD thuộc
quyền sở hữu của chính khách hàng hoặc bên thứ 3 liên quan TSBD này có
thê độc lập hoặc hình thành từ nguồn vốn vay.- Cho vay tin chấp: Người vay không có TSBĐ cho khoản vay Ngân hàng
quyết định tài trợ vốn vay cho KH dựa trên uy tín, khả năng tài chính (thu
nhập, lương ) của chính khách hàng 1.2 Rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại
Tín dụng là một trong những hoạt động chính và là nguồn chủ yếu đem lạidoanh thu cho NHTM Tuy nhiên, hoạt động tín dụng lại phức tạp nhất và tiềm
an nhiều rủi ro nhất trong các hoạt động của NHTM Rui ro tín dụng là loại rủi ro
mà NHTM phải quan tâm đầu tiên và hàng dau (Joel Bessis, 2002)[9]
1.2.1 Khái niệm rủi ro tin dung
Rui ro tin dụng được NHNN định nghĩa tại Khoản 2 Thông tư 08/2017/TT- NHNN như sau: “Rui ro tín dụng: là rui ro do khách hàng không
thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phan hoặc toàn bộ nghĩa vu trả
nợ theo hợp đông hoặc thỏa thuận với ngân hàng, chỉ nhánh ngân hàng nước
ngoải "[10]
Trang 15Theo Joel Bessis: “Rui ro tin dung là rui ro mà khách hang võ nợ, có
nghĩa là người vay không tuân thủ các điều khoản đối với hợp đông tín dung Ruiro tín dụng gây ton that một phan hoặc toàn bộ số tiền của doi tác cho vay ”[9]
Có rất nhiều quan điểm về rủi ro tín dụng, mà tóm lại, ta có thé định nghĩađơn giản nhất về rủi ro tín dụng như sau: Rủi ro tín dụng là khả năng mà một
người vay ngân hàng hoặc đối tác không đáp ứng một phần hoặc toàn bộ cácnghĩa vụ của minh theo các điều khoản đã thỏa thuận trong HDTD
1.2.2 Phan loại rủi ro tín dụng[8] > Phân loại theo nguyên nhân
Hình 1.1: Phân loại rủi ro tín dụng theo nguyên nhân
Rủi ro nội tại Rủi ro danh mục
(N, guon: Toàn tập Quan trị ngân hàng thương mai[8])
- Rui ro danh mục: là khả năng danh mục tín dụng của NHTM không đạt
được mục tiêu tài chính Nguyên nhân xuất phát từ những hạn chế, yêu kém
trong quản lý danh mục các khoản cho vay của ngân hàng Loại rủi ro này
được chia thành 2 loại bao gồm: Tủi ro nỘi tai và rủi ro tập trung.+ Rúi ro nội tại: là rủi ro liên quan tới đặc điểm của từng loại sản phẩm tíndung Rủi ro này xuất phát từ các yếu tố, những đặc tính riêng biệt nội tại
(bên trong) của mỗi người vay hoặc ngành, lĩnh vực SXKD hoạt động Đặc
điểm hoạt động hay đặc điểm sử dụng tín dụng của khách hàng ảnh hưởng
đến rủi ro này
+ Rui to tập trung: nguyên nhân gây ra rủi ro đến từ việc không đa dang
Trang 16vào một loại đối tượng mà có chung nhóm đặc điểm giống nhau Bên cạnh đó
rủi ro tập trung cũng có thể xuất phát từ việc ngân hàng cho lượng lớn kháchhàng vay cùng một loại sản phẩm tín dụng có rủi ro cao
- Rui ro giao dịch: là rủi ro mà nguyên nhân phát sinh từ những sai sót, hạn
chế trong quá trình giao dịch và tác nghiệm như thâm định, xét duyệt chovay, giải ngân, kiểm soát sau cho vay hoặc đánh giá khách hàng trong việcđảm bảo nghĩa vụ thực hiện thỏa thuận HDTD Từ rủi ro giao dịch, ta có thểchia ra thành 3 bộ phận khác gồm: rủi ro lựa chọn, rủi ro nghiệp vụ và rủi ro
bảo đảm.
+Rui ro lựa chọn: là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân tíchtín dụng Loại rủi ro này do thông tin bất đối xứng tạo ra khi ngân hàng sử
dụng các phương án tin dụng dé ra quyết định cho vay
+ Rui ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan tới việc quản lý khoản vay va quá
trình cho vay, trong đó bao gồm việc ngân hàng sử dụng hệ thống xếp hạng
rủi ro và kỹ thuật về xử lý các khoản tín dụng của khách hàng có vấn đề.+ Rui ro bảo đảm: phát sinh từ các tiêu chuẩn bảo đảm cho khoản vay nhưcác điều khoản trong HĐTD, chủ thể bảo đảm, tài sản bảo đảm, cách thức
bảo đảm và tỷ lệ cho vay trên giá trị của TSBĐ.
> Phân loại theo khả nang trả nợ
Xét đến khả năng trả nợ của khách hàng, có 2 loại rủi ro chính đó là:- — Rúi ro trả nợ không đúng hạn (rủi ro đọng vốn): là rủi ro xảy ra khi đến
thời hạn trả nợ gốc/lãi theo thỏa thuận trên HDTD mà ngân hàng vẫn chưa
thu hồi được vốn dẫn đến các khoản vốn kém lỏng (bị đóng băng) Từ đó kế
hoạch sử dụng vốn cùng quản lý thanh khoản của ngân hàng gặp khó khăn
- Rui ro vỡ nợ (rúi ro mat vốn): là rủi ro nghiêm trọng nhất xảy ra khi mà
người vay mất khả năng trả nợ vay, ngân hàng không thể thu hồi vốn (mấtvốn) Từ đó các chi phí cho vay (chi phí nợ khó đòi, chỉ phí giám sát) tăng,
lợi nhuận của ngân hàng cũng giảm do các khoản dự phòng RRTD tăng.
Trang 17Hình 1.2: Phân loại rủi ro tín dụng theo khả năng trả nợ
Rủi ro đọng vốn
Không thu được lại
đúng hạn:
Lãi treo phát sinh
Không thu được vốn
(Nguồn: Toàn tập Quản trị ngân hàng thương mai[8])
12.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng|S]
- Nguyên nhân khách quan từ môi trường bên ngoài: sự thay đối trong các
chính sách kinh tế, pháp luật; những biến động lớn về thời tiết, thiên tai, hỏahoạn, tai nạn gây ảnh hưởng hoạt động sản xuất kinh doanh; chất lượngcủa thông tin chưa cao, vẫn còn tồn tại hiện tượng bat đối xứng thông tin
- _ Nguyên nhân chủ quan từ ngân hàng: năng lực yếu kém của đội ngũ cán bộ;
sự giám sát lỏng lẻo của cấp quản lý trong hoạt động của ngân hàng; danhmục đầu tư tín dụng chưa đa dạng, tập trung nhiều vào một số đối tượng
khách hàng hoặc sản phâm cho vay; định giá thiếu chính xác về khoản vay
không tương xứng với rủi ro.
- Nguyên nhân từ khách hàng: thu nhập/doanh thu không đảm bảo kha năng
trả nợ; đạo đức tín dụng chưa cao, KH cố ý chiếm dụng vốn vay từ ngân
hàng; KH mất khả năng trả nợ do chết hoặc mất tích dẫn đến nợ cần xử lý.
1.2.4 Hậu quả của rủi ro tín dụng
Y Đối với ngân hàng: Rui ro tin dụng khiến ngân hàng bị mat các khoản bị
chiếm dụng (khoản phải thu) nên nguồn vốn bị thất thoát, không đảm bảo cho
các khoản chi (lãi tiền gửi, chi phí hoạt động ) khiến lợi nhuận giảm và có
thé là vốn tự có giảm theo Điều nay ảnh hưởng đến quy mô hoạt động củachính ngân hàng Không những vậy, tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn quá cao cũng
khiến uy tín của ngân hàng bị sụt giảm, khả năng huy động vốn giảm và dẫn
tới mat khả năng thanh khoản Đây cũng là hậu quả nặng nè nhất đối với
Trang 18ngân hàng, dẫn ngân hàng đến vỡ nợ và phá sản, ảnh hưởng trực tiếp lên toànbộ hệ thống.
VY Đối với khách hàng: Việc khách hàng không đảm bảo thỏa thuận tin dụng
với ngân hàng sẽ khiến uy tín và XHTD của người này giảm, từ đó việc xincấp tin dụng trở nên khó khăn hơn khi có nhu cầu vay vốn Bên cạnh đó, việckhông trả được nợ sẽ dẫn đến mat TSBĐ (nếu có) của khách hàng khi ngânhàng thanh lý dé thu hồi von
v Đối với nên kinh tế: Ngân hàng là một trung gian tài chính lớn và quan trong
bậc nhất của nền kinh tế, vì vậy rủi ro tín dụng xảy ra khiến ngân hàng thắtchặt cho vay, từ đó hoạt động SXKD của nên kinh tế cũng bị hạn chế Đó làrủi ro thấp, còn nêu rủi ro tín dụng bị đây lên cao sẽ gây nên nguy hiểm đối
với toàn bộ hệ thống ngân hàng, khủng khoảng xảy ra và nền kinh tế đi vào
giai đoạn đình trệ, tuột dốc.
1.3 M6 hình Logistic đo lường rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân
1.3.1 Giới thiệu chung
Đo lường rủi ro là một bước quan trọng trong quá trình quản tri rủi ro tại
ngân hàng, vì vậy việc sử dụng các phương pháp lượng hóa rủi ro để xây dựngcác mô hình đo lường là thực sự cần thiết Đối với khoản vay của khách hàng cá
nhân — những khoản vay nhỏ nhưng tệp khách hàng lớn, đa dạng, dữ liệu xử lý
nhiều đòi hỏi các mô hình đo lường rủi ro cần có sự linh hoạt, dễ dàng thực hiện
và đem lại kết quả có mức tin cậy cao Những mô hình đo lường rủi ro tín dụng
KHCN thường được sử dụng đó là: Mô hình VaR (Value at Risk), Mô hình ước
lượng tôn thất EL và UL, Mô hình chấm điểm tín dụng, Mô hình Logistic MôVaR được sử dụng phô biến trong tính toán mức thua lỗ tối đa của một danh mụcđầu tư tín dụng, tuy nhiên VaR lại không thực sự hiệu quả vào phân tích các nhântố ảnh hưởng đến mức thua lỗ đó Tương tự, mô hình ước lượng ton thất EL và
UL được Basel II đưa ra dé do lường mức tổn that mà ngân hàng có thể gặp phải
nhưng phương pháp thực hiện lại cần thông qua các thừa số (điển hình là xác suấtvỡ nợ PD) cần được tính toán và ước lượng phức tạp với dữ liệu trên 5 năm
Trên thực tế, khi ngân hàng đo lường rủi ro có thé gặp phải do KH gây ra,cách phô biến và dé dàng nhất có thé áp dụng là sử dụng hệ thống cham điềm tín
Trang 19dụng nội bộ Mục tiêu của các mô hình chấm điểm tín dụng là dự đoán mức độ
tín nhiệm của KHCN và kiểm tra liệu họ có thể đáp ứng một nghĩa vụ tài chínhnhất định hoặc vỡ nợ hay không Những mô hình như vậy cho phép một tổ chứctài chính giảm thiểu rủi ro thua lỗ bằng cách đặt ra các quy tắc quyết định về việc
khách hàng nhận được khoản vay và phê duyệt thẻ tín dụng Và trong quá trình
xây dựng hệ thống này, ngân hàng cần đánh giá được rủi ro vỡ nợ của KH là baonhiêu tức ước lượng xác suất vỡ nợ có khả năng xảy ra là bao nhiêu Đối với quátrình ước lượng xác suất thì miền giá trị của biến phụ thuộc chỉ nằm trongkhoảng từ [0;1] nên việc áp dụng các mô hình hồi quy linear (hồi quy tuyến tính)sẽ không phù hớp do hàm linear không bị giới hạn miền giá trị kết quả trả về Vàmô hình hồi quy Logistic giải quyết được van dé này Không những thế, mô hìnhhồi quy Logistic còn có thé sử dụng độc lập như một giải pháp về đo lường rủi rotín dụng KHCN hiệu quả, đồng thời đánh giá, phân tích được rủi ro ảnh hưởng
bởi các nhân tố nào
Hồi quy Logistic là một mô hình thống kê điển hình, ban đầu được tìm ravà được phổ biến chủ yếu bởi Joseph Berkson (1944)[11], nơi ông tìm ra khái
niệm "logit" Sau đó mô hình được hoàn thiện bởi Maddala (1984)[12] Hồi quy
logistic được sử dụng trong rất nhiều ứng dụng bao gồm nghiên cứu y sinh,nghiên cứu khoa học xã hội, tiếp thị cũng như ứng dụng tài chính Phân tích hồiquy logistic nghiên cứu mối liên hệ giữa một biến phụ thuộc và một tập hợp các
biến độc lập (biến giải thích) và được sử dụng khi biến phụ thuộc chỉ có hai giá
trỊ, chăng hạn như 0 và 1, “Có” và “Không” hoặc “Thành công” và “Thất bại”.Hồi quy Logistic đa thức thường được dành cho trường hợp khi biến phụ thuộc
có ba hoặc nhiều giá trị duy nhất, chăng hạn như Đã kết hôn, Độc thân, Đã li di
hoặc Góa phụ Mặc dù loại dữ liệu được sử dụng cho biến phụ thuộc khác vớiloại hồi quy bội, việc áp dụng trên thực tế của quy trình là tương tự nhau
Mô hình hồi quy Logistic là mô hình đo lường phổ biến được sử dụngtrong hệ thống ngân hàng ở các nước trên thế giới hiện nay Bên cạnh đó, mô
hình này cũng là công cụ bắt buộc được Basel II sử dụng để đo lường chỉ số PD
(xác suất vỡ nợ) trong tôn thất dự kiến EL và tổn that ngoài dự kiến UL
Trang 201.3.2 Mô hình nghiên cứu
Giả sử rằng có k quan sát độc lập yi , yk, và quan sát thứ i là một biến
ngau nhiên Y¡ Giả định rang Yj có phân phối nhị thức:
Y; ~ B (ni pi) (1.4)
với mau số nhị thức n¡ và xác suất pi Dữ liệu đơn nhất thi nj = 1 V i Điều này
xác định cấu trúc ngẫu nhiên của mô hình
Gia định thêm rằng logit của xác suất cơ ban pi là hàm tuyến tinh của cácbiến độc lập của giả thiết:
logit (pi) = xi? q.5)
Trong đó x; là một vectơ của hiệp phương sai và là vecto của các hệ sô hôi
quy Điêu nay xác định câu trúc hệ thông của mô hình.
Trang 21Mô hình được xác định trong công thức (1.4) và (1.5) là mô hình tuyến
tính tổng quát với đáp ứng nhị thức và logit liên kết Lưu ý việc xem xét phânphối ngẫu nhiên biến phụ thuộc Yj là điều tự nhiên hơn phân phối Y: - wi
Các hệ số hồi quy có thé được hiểu theo phân phối như trong các mô hìnhtuyến tính Do đó, B; đo lường sự thay đổi trong logit của xác suất liên quan đến
thay đôi don vị của biến độc lập thứ j trong khi các yếu tố khách không đổi Điềunày khiến cho mô hình logit sử dụng hiệu quả và dễ dàng hơn
Phương trình (1.5) cho biết odds cho biến độc lập thứ ¡ được đưa ra bởi
công thức:
Di
1-p, exp (By + B;X¿¡ + :+ Xi) (1.6)
Biểu thức nay xác định hệ số OR (odds ratio) Nếu chúng ta thay đổi bộ
dữ liệu dự đoán của biến thứ j bằng một đơn vị trong khi giữ tất cả các biến khác
không đổi, chúng ta sẽ nhân tỷ lệ OR với exp;) Dé xem điểm này, giả sử ướclượng tuyến tính là x;’B, tăng x; thêm một don vị, dé có được x;jØ + /; Số mũnhận được gấp exp(xi’B) lần exp(Ø;) Do đó, hệ số lũy thừa exp;) biéu thị tỷ lệ
OR.
Việc giải quyết các xác suất p¡ trong mô hình logit trong công thức (1.5)
cho mô hình phức tạp hơn như sau:
exp(x:'B)Pi = 1+ exp(x,'B) (1.7)
Trong khi về trái là ước lượng xác suất thông thường, thi về phải là mộtham phi tuyến tính của các yếu tố dự đoán và không có cách nao đơn giản débiểu thị hiệu ứng xác suất tăng lên khi tăng một đơn vi cho biến độc lập (các biếnkhác không đổi) Từ đó ta có thể ước lượng xác suất gần đúng băng các lấy đạo
hàm của x; Từ đó yêu cầu đây là một hàm liên tục Sử dụng quy tắc thương số
chúng ta nhận được:
dx, ~ P1 — Pi) (1.8)
Trang 22Do đó, ảnh hưởng của bộ dữ liệu dự đoán biến phụ thuộc thứ j đến xác
suat pi phụ thuộc vào hệ sô Bj và giá tri của xác suât.
Vậy, ta xác định mô hình được sử dụng có công thức như sau:
P.= eBttfzXatlfkXu — - exp(i + B¿X¿¡ + ¬ + BuXni) (1.9)
— 1+efit8zXait-+kXu 1 + exp (By + P¿X¿¡ ++ + BXki) ,
hay viét lai: In(P;) = By + B2X2i + + 8,X„(1.10)
trong đó: P: Xác suất xảy ra vỡ nợ của khách hang
Xi: Biến độc lập thứ i
Bj: Hệ SỐ ưỚớC lượng của biến độc lập j
Hệ so OR (odds ratio): cho biệt xác suât vỡ nợ bang bao nhiêu xác suat
không vỡ nợ
_ Pi
1—p;
OR = exp(By + zX¿;¡ + + ByX xi): (1.11)
1.3.3 Điều kiện ưóc lượng mô hình
Biến phụ thuộc của mô hình chỉ nhận giá trị nhị phân “0” và “1”Y Déi với hồi quy nhị phân, hệ số cấp 1 của biến phụ thuộc sẽ biểu thị kết
quả mong muốn
Y Mô hình chỉ bao gồm các biến có ý nghĩa
Y Các biến độc lập nên độc lập với nhau Từ đó mô hình nên có ít hoặc
không có đa cộng tuyến.Y Các biến độc lập có liên quan tuyến tính với tỷ lệ cược log
Y Kích thước mau lớn.
1.3.4 Uéc lượng mô hình
Đề ước lượng hệ số hồi quy, ta sử dụng phương pháp ước lượng khả năng
tối đa (MLE — Maximum Likelihood Estimation) Phương pháp ước lượng này làmột trong những phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất Phương pháp MLE
chọn tập hợp các giá trị của các tham số mô hình tối đa hóa hàm khả năng
Giả sử có các biến ngẫu nhiên Xị, X› tạp thành một không gian mẫun
gau nhiên ƒ(x|Ø); nếu X tiếp tục là biến ngẫu nhiên, ƒ(x|Ø) là hàm mật độ xác
Trang 23suất (pdf); X là biến ngẫu nhiên rời rac, f (x|@) là hàm khối xác suất (pmf) Phânphối xác suất phụ thuộc vào tham số, ký hiệu là 0 Đối với một mẫu ngẫu nhiên
quan sat được X1, ,Xn ta có hàm kha năng:
ƒŒ\, ,*„|Ø) = ƒ(x¡|8) ƒ(x„|8) (1.12)
Như công thức (1.12) thì hàm khả năng phụ thuộc vào tham số 0 chưa biết, và
được ký hiệu là L(6).
Phương pháp MLE yêu cầu tối da hóa ham khả năng L(0) đối với tham số 0 chưa
biết Từ phương trình (1.12), L(0) được định nghĩa là một sản phẩm của n biến,
không dễ dé tối đa hóa Tối đa hóa L(0) tương đương với tối da hóa log[L(6)] vi
log là một ham tăng đơn điệu Ta định nghĩa log[L(Ø)] là hàm khả năng log, hay ký hiệu là 1(6), tức là:
1(6) = logh(6) = log | [f7Œ&|8) = ) Iogƒ(,|8) (1.13)
i=1 i=1
Tối đa hóa 1(0) đối với 6 sẽ cho ra phương pháp MLE.
Đối với ham Logistic như phương trình (1.9) thì thực hiện phương phápMLE thông qua tối đa hóa hàm:
thức:
Trang 24Nếu chap nhận Hp thì các giá trị quan sát được và dự đoán là gần nhau, O; — E¡ là
rất nhỏ Ngược lại, nếu dự đoán không phù hợp, O; — E¡ sẽ lớn Do đó, mô hình
được coi là phù hợp nếu kiểm định Chi-square không đủ điều kiện bác bỏ Ho
Bác bỏ Họ khi giá trị y? quá nhỏ (này phụ thuộc vào mức độ quan trọng của kiểmđịnh, nghĩa là xác suất của Sai lầm loại I (Bác bỏ Ho khi Ho đúng) có thé chấp
Thông thường kiểm định hệ số -2LL để kiểm định sự chênh lệch giữa các
hàm khả năng likelihood: LR = —2[I(Øạ) — I(8)|(1.16) với 0o€ ®o va ổ e ©
biểu thị các giá tri cực đại tương ứng Theo định lý cua Wilks (1938)[14], LR có
một tiệm cận +2 phân phối theo giả thiết Ho Cặp giả thiết: ti -0=80
pO = Oy
A>c,khong du dk bác bỏ Hạ
(x)= voi A < c,bác bỏ Họ
 =c,bác bỏ Hovớix ác suất q
trong đó q, c thường được xác định dé đạt một mức ý nghĩa a cụ thé thông qua
mỗi quan hệ: q.P(A = c|Hạ) + P(Â< c|Hạ) =a Thông thườngc=0.5
(Wooldridge, 2008)[15], -2LL được so sánh giữa các kết quả, -2LL càng thấp thì
mô hình giải thích càng tốt
Trang 25Kiểm định R?:Có nhiều cách dé tính R? cho hồi quy Logistic, trong đó hay sử dụng nhất
là Cox-Snell R? (1989) [16] và Nagelkerke R?(1991){17].
Cox and Snell R?: R?c«s = 1 — (Lo/ Lu)”“(1.17) dựa trên ham kha năng
log của mô hình so với hàm khả năng log của mô hình cơ sở Tuy nhiên, với kết
qua phân loại, nó có giá trị tối đa về mặt lý thuyết là đưới 1 (<1), ngay cả đối với
một mô hình "hoàn hao".
Nagelkerke R?: R? = 1— {L(0) /L@)}” ”(1.18) là phiên bản điều chỉnh
của Cox & Snell R? điều chỉnh tỷ lệ của thống kê dé bao quát toàn bộ phạm vi từ0 đến 1
Mô hình có số liệu thống kê R? lớn nhất là tốt nhất theo Nagelkerke R?.> Kiểm định Hosmer and Lemeshow
Kiểm định HL kiểm tra mức độ phù hợp của mô hình so với thực tế khi so
sánh mức chênh giữa giá trị quan sát và giá trị dự đoán, nếu mức chênh càng nhỏthì mô hình dự đoán càng tốt Cặp giả thiết:
Ho:Gia trị thực tế và giá trị dự báo là đồng nhấtH¡:Giá trị thực tế khác biệt so với giá trị dự báoThống kê kiểm định Hosmer Lemeshow:
Trang 26_ Mô hình hiệu quả mà đơn giản: Hồi quy Logistic được sử dụng rộng rãi vì
rất hiệu quả, không đòi hỏi quá nhiều phép tính phức tạp; dé hiểu, không yêucầu điều chỉnh các biến, đầu ra xác suất dự đoán hiệu chuẩn tốt
v Dễ thực hiện, nghiên cứu: Việc phân tích mô hình bang các công cụ ước
lượng dễ thực hiện và tiếp cận Từ đó việc đảo tạo xây dựng, ước lượng môhình này cũng dé dang hơn và tiết kiệm them chi phí nhân lực Đồng thời, hồi
quy Logistic được xem như tiền dé cho việc xây dựng những mô hình do
lường phức tạp hơn.
Y Các biến độc lập linh hoạt: Hồi quy Logistic không yêu cầu khắt khe về các
biến độc lập được sử dụng trong mô hình như đặc điểm phân phối chuẩn hay
phương sai đồng nhất trong mỗi nhóm phân chia biến ở những mô hình hồiquy tuyến tính khác
Dữ liệu đa dạng: Dữ liệu đầu vào của mô hình không bị gò bó theo một
khuôn mẫu có định mà tùy thuộc vào từng ngân hàng với tệp khách hàng và
chính sách, sản phẩm tín dụng khác nhau dé xác định các biến độc lập Từ đókhi xây dựng mô hình, các biến độc lập cũng được đa dạng hóa và xác định
tùy vào góc nhìn, nghiên cứu của người thực hiên Cũng vì lý do này mà
thông qua các báo cáo đề xuất, thầm định hay hồ sơ cá nhân của khách hàng,CBTD có thé thuận tiện và dé dàng tìm kiếm dữ liệu phục vụ cho công việc
phân tích.
ii Hạn chế của mô hìnhv Biến phụ thuộc có giới hạn (kết quả không liên tục): Hồi quy logistic hoạt
động tốt dé dự đoán kết quả phân loại như vỡ nợ hoặc không vỡ nợ Nó cũng
có thê dự đoán kết quả xác suất khoản vay thuộc nhóm nợ nào là bao nhiêu
Tuy nhiên, hồi quy logistic không thé dự đoán kết quả liên tục.Mẫu quan sát lớn, chỉ phí thực hiện lớn: Vì kết quả của hồi quy Logistic
chỉ là 0 và 1, rất hẹp nên từ đó yêu cầu nhiều đữ liệu hơn các mô hình địnhlượng khác dé đạt kết quả chính xác và ôn định Với hồi quy tiêu tuyến tínhthông thường thì 20 mẫu dữ liệu được coi là giới hạn dưới Đối với hồi quy
logistic, cần ít nhất 50 mau dit liệu cho mỗi du đoán dé đạt được kết quả ồn
Trang 27định Từ đó chi phí thu thập dữ liệu cũng lớn hơn so với các mô hình ước lượng khác.
* Không linh hoạt khi biểu hiện các mối quan hệ phức tạp: Tuy hồi quy
Logistic có hồi quy đa thức nhưng nhưng mô hình không thực sự hiệu quả khi
có các biến độc lập có mối quan hệ phi tuyến đối với biến phụ thuộc, điển
hình là những mối quan hệ lũy thừa bậc cao hoặc phép chia phức tạp.1.4 Tổng quan nghiên cứu
1.4.1 Các nghiên cứu ngoài nước
Việc sử dụng các mô hình định lượng trong mô hình hóa rủi ro đã trở
thành xu hướng mới trong hoạt động quản trị rủi ro trong hệ thống NHTM trên
thế giới, đặc biệt là đối với rủi ro tín dụng Bên cạnh đó, sự ra đời của Basel II
không chỉ có tác động đến cách thức quản lý rủi ro hay tỷ lệ an toàn vốn tại cácngân hàng mà còn ảnh hướng rất nhiều đến phương pháp đo lường rủi ro Nhữngđổi mới và bé sung của Basel II (2004) so với Basel I (1988) về đo lường rủi ro
tín dụng đã được nâng cao, hiệu quả hơn nhiều, trong đó có việc đo lường PD
(xác suất vỡ nợ) dựa trên dữ liệu lich sử của KH được ước lượng bằng mô hìnhhồi quy Logistic
Nghiên cứu về xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng tại Ngân hàngthương mại Trung Quốc của Y Yang, G Nie, va L Zhang (2007)[1] chia dữ liệu
sử dụng thành 2 giai đoạn: 01/01/2006 — 31/12/2016 là giai đoạn quan sát va
01/01/2007 — 31/12/2017 là giai đoạn hiệu suất (kiểm định mô hình trong thực
tế) Tác giả nghiên cứu các biến độc lập như tuổi, tông tài sản, hệ số thanh toáncá nhân trên 1317 khách hàng và thực hiện Logistic Regression đều mang hệ
số đương, tức tác động cùng chiều với khả năng vỡ nợ của người vay Thông quakiểm định Hosmer-Lemeshow cho kết quả R?=0,9175 chứng tỏ độ chính xác caocủa mô hình Phương pháp ước lượng sử dụng hàm hợp lý tối đa Backward (LR)
với các kiêm định đêu đưa ra ket qua tot, có độ tin cậy cao.
Một nghiên cứu khác về rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân của NHTM
tai Đức của G.Dong, K Keung Lai và J.Yen (2010)[2] được đăng tại
Trang 28mô hình Logistic như một công cụ định lượng mạnh mẽ Dữ liệu thu thập từ Tập dữ liệu tín dung Duc từ Đại hoc California tai Kho lưu trữ máy hoc cua Irvine
(UCI) gom 20 đặc điểm về KHCN trong đó có 7 biến số định lượng và 13 biến sốđịnh tính Nghiên cứu có 1000 mẫu gồm 700 khách hàng tốt (good) và 300 kháchhàng xấu (bad) Bộ dit liệu được chia ngẫu nhiên thành 10 tập con có cùng kíchthước Mỗi tập hợp con bao gồm 100 mẫu, trong đó 70 mẫu là “Good” và 30 mẫulà “Bad” Mỗi lần chạy mô hình ước lượng, 9 tập con được sử dụng dé xây dựngmô hình hồi quy logistic với các hệ số cố định sử dung SPSS, phương pháp Entervà Backward (LR) Do đó, 10 mô hình hồi quy logistic với các hệ số có địnhđược xác định, đối với mỗi mô hình, một tập hợp các đặc tính với các hệ SỐ CÓ ýnghĩa được xây dựng Các đặc điểm chung của 10 bộ này được sử dụng làm đặcđiểm cho mô hình đề xuất của nghiên cứu Có 5 đặc điểm được chia sẻ bởi 10 bộ,bao gồm Trạng thái của tài khoản kiểm tra hiện tại, Thời lượng tính theo tháng,Lịch sử tín dụng, Tiết kiệm,Tỷ lệ trả góp theo phần trăm thu nhập khả dụng vàđược mã hóa thành 22 biến giả.Trong nghiên cứu, Percentage Correctly
Classified (PCC) được sử dụng làm tiêu chí đo lường độ chính xác của mô hình.
PCC đại diện cho tỷ lệ phần trăm quan sát được phân loại chính xác tương tự nhưhệ số Odds
Michel Alexandre và cộng sự (02/2017)[3] đã có nghiên cứu ứng dụng mô
hình Logistic Regression trong do lường ton thất tín dụng tại ngân hàng CentralBank of Brazil dựa trên dữ liệu thuộc Hệ thống Cục Rui ro Tín dụng cua Ngân
hàng Trung ương Brazil (SCR) và Khảo sát Thông tin Xã hội Hang năm (RAIS).
Đầu tiên, nghiên cứu đã tạo ra một mẫu ngẫu nhiên thống nhất của các cá nhântrên 18 tuổi từ bộ dữ liệu SCR Mẫu này chứa 299.369 người vay, tổng cộngkhoảng 0.5% SCR thực hiện trong 3 năm từ tháng 12/2012 đến tháng 12/2014
Các biến độc lập đưa vào sử dụng ước lượng mô hình gồm các biến về nhân khẩucủa khách hàng (tuổi, giới tính, thu nhập, vùng cư trú, nghề nghiệp ) đến cácbiến về khoản vay (dư nợ tín dụng cá nhân, tài sản bảo đảm, điểm XHTD ).Nhóm tác giả sử dụng thống kê mô tả để loại bỏ những biến số khuyết thiếutrong 12 tháng với tỷ lệ phần trăm nhất định (>2,6%) và sử dụng tính toán mối
tương quan đê loại bỏ các biên độc lập có môi quan hệ chặt chẽ với nhau (với hệ
Trang 29số tương quan lớn hơn 0,4 và sig < a) Kết quả mô hình cho thay mức độ chịu rủi
ro của các sản phẩm tín dụng khác nhau là khác nhau: xác suất vỡ nợ cao nhấtđến từ các khoản cho vay tài trợ phương tiện vận chuyển và bat động sản vớimức ton thất là 12% Trong các sản phẩm cho vay thì cho vay có nguồn bảo đảmhình thành trên vốn vay là khoản vay có thé thu hồi cao nhất trong trường hop
khách hàng vỡ nợ.
Một nghiên cứu khác về mô hình hồi quy Logistic thuộc về nhóm tác giả
Dominic M Obare, Gladys G Njoroge và Moses M Muraya (2019)[18] thực
hiện nghiên cứu về khả năng vỡ nợ của KHCN tai tru sở Ngân hang Equity của
Kenya trong giai đoạn 10 năm từ năm 2006 đến năm 2016 Một mẫu ngẫu nhiên
gồm 1000 khách hàng có khoản vay đã được ngân hàng chấp thuận trong giai
đoạn này Dữ liệu thu được về gồm lịch sử tín dụng, mục đích của khoản vay, sỐtiền vay, bản chất của các tài khoản tiết kiệm, tình trạng việc làm, tình trạng hônnhân, tuổi tác của người vay và vực cư trú của người nộp đơn (nông thôn haythành thị) Dữ liệu được xử lý trước bằng seeding sử dụng R-Software và sau đóchia thành tập dữ liệu huấn luyện (training dataset) và tập dữ liệu kiểm định (testdataset) Training dataset được sử dụng dé chạy mô hình hồi quy logistic bằngcách sử dụng máy học Mô hình hồi quy logistic đã dự đoán 303 trường hợp vỡ
nợ từ training dataset, 122 trường hợp không vợ nợ và các khoản vay được phân
loại sai là 56 và 69 Mô hình hồi quy logistic cho thay độ chính xác là 0,8440 và
0,8244 với test dataset và training dataset Nghiên cứu đề xuất sử dụng hồi quy
logistic kết hợp với phương pháp học máy có giám sát trong dự đoán vỡ nợ chovay trong các tổ chức tài chính và cũng cần thực hiện nhiều nghiên cứu hơn về
các phương pháp dự đoán vỡ nợ cho vay đề tăng độ chính xác dự đoán
Như vậy, tại các tổ chức tín dụng thuộc các quốc gia khác nhau thi các
biến độc lập có ý nghĩa là khác nhau Từ đó đặt ra câu hỏi liệu mô hình Logisticđược áp dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội phải dựa vào các biến số như thế
nào là phù hợp dé đo lưởng tốn thất tín dụng? Điều này phụ thuộc không nhữngvào bản thân khách hàng và khoản vay mà còn phụ thuộc vào sản phẩm tín dụng,
chính sách cho vay của chính ngân hàng.
Trang 301.4.2 Các nghiên cứu trong nước
Theo quy định của Thông từ 41/2006/TT-NHNN[19] thì kể từ 1/1/2020,
các NHTM tại Việt Nam phải áp dụng tỷ lệ an toàn vốn theo chuẩn Basel II
Đồng thời, cũng không nằm ngoài xu hướng về quản trị rủi ro tín dụng trên thế
giới, việc áp dụng các mô hình đo lường tốn thất trong NHTM cũng đang dần
được phát triển và nghiên cứu, trong đó có mô hình hồi quy Logistic Trongnghiên cứu “Xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân tại NHTM Việt Nam, thựctrang và những hạn chế cần hoàn thiện” của PGS TS Truong Thị Hồng và ThS
Lê Thị Minh Ngọc (2014)[20] là một trong những nghiên cứu tiên phong tại Việt
Nam về van dé này đã sử dụng mô hình Logistic như một giải pháp mạnh mẽ chonhững hạn chế của xếp hạng tín dụng KHCN nói riêng và quản trị rủi ro tín dụng
tai NHTM nói chung.
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, Trần Thị Xuân Anh và Bùi Lê
Trà Linh (2017)[4] đã sử dụng mô hình Logistic trong chấm điểm KHCN trênLendingclub với mẫu gồm 235.629 KHCN nộp hồ sơ vay vốn tại Lendingclub -
một trong những tổ chức cho vay ngang hàng (Peer - to - Peer) đầu tiên tại Mỹ
Dữ liệu nghiên cứu được phân tích trong 2 năm 2014 và 2015 gồm 111 đặc điểm
của người vay và sử dụng mô hình Logistic Regression ước lượng trên những
KH trả nợ tốt Sau đó sử dụng Stepwise lựa chọn các biến đưa vào mô hình Có
17 biến được lựa chọn và tính giá tri WOE tương ứng: mục dich vay, giá tri vaytrén tong du ng hién tai, thoi gian vay, s6 lan diéu tra trong 6 thang Trong tapdữ liệu thu thập, nhóm nghiên cứu sử dung ngẫu nhiên 70% mẫu dé xây dựng mô
hình và 30% mẫu sử dụng để hậu kiểm Hé số Gini của 70% mẫu là 0,334 cho
thấy mức độ dự báo đạt trung bình và 30% mẫu còn lại là 0,3289 cho thấy kiểm
định ôn định, đáng tin cậy, Trên cơ sở đó, tô chức tín dụng sẽ xác định được mức
rủi ro tín dụng của khách hàng vay vốn nhằm đưa ra quyết định cho vay phù hợp
Một nghiên cứu khác thuộc Nguyễn Văn Huân, Đỗ Năng Thắng (2018)[5]đã sử dung mô hình hồi quy Binary Logistic với bộ dữ liệu của 240 khách hangngẫu nhiên nhằm đưa ra cảnh báo rủi ro tín dụng KHCN cho các NHTM tại Việt
Nam Tác giả sử dụng phương pháp ước lượng hợp lý tối đa, kết quả hồi quy lặp
Trang 31bằng Method: Backward (LR) dé đưa ra kết quả có tính khả thi cao nhất Kết qua
cho thấy, các biến như thu nhập hàng tháng, chức vụ công việc, thời gian vay, giátrị TSBĐ trên tổng khoản vay, mục đích sử dụng vốn đều có tác động đến khả
năng trả nợ của KHCN OR của mô hình áp dụng đạt 95,8%.
Bên cạnh đó, mô hình hồi quy Logistic có thể sử dụng kết hợp với các môhình khác Điển hình cho việc kết hợp này được thê hiện trong công trình nghiêncứu của ThS Nguyễn Tiến Hưng và ThS Lê Thị Huyền Trang (2018)[21] khi sửdụng 4 mô hình gồm Logistic Regression (LR), Cây quyết định (Decision Tree —DT), K láng giềng gần nhất (K-nearest neighbor — KNN) và Mạng nơ-ron nhântao (ANN) dé thực hiện cham điểm tín dụng KHCN Mô hình dé xuất trong côngtrình nghiên cứu là sự kết hợp giữa mô hình DT và các mô hình LR, KNN, ANNnhằm so sánh hiệu quả giữa mô hình kết hợp với các kĩ thuật hiện đại và truyềnthống Kết quả từ mô hình DT bao gồm dự báo về phân loại khách hàng và xácxuất rủi ro được xem như 2 biến mới để kết hợp với bộ dữ liệu đã có làm nhân tố
đầu vào cho các mô hình được kết hợp cùng Bộ dữ liệu của nghiên cứu gồm số
liệu từ 15.470 khách hàng thu thập từ cơ sở dữ liệu tại một NHTM với 18 biếnđộc lập là đặc điểm tương ứng với từng khách hàng Tập biến độc lập mà tác giảsử dụng dựa trên 12 đặc điểm cá nhân (tuổi, giới tính, trình độ, tình trạng hônnhân, bảo hiểm nhân thọ ) và 6 đặc điểm của khoản vay (lãi suất, thời hạn, giátrị khoản vay, thời gian vay ) Đề đảm bảo độ tin cậy và tính đại diện của các
kết quả phân loại, các mô hình được thực hiện lặp lại 10 lần và kết quả phân loại
cuối cùng là trung bình kết quả của các lần chạy trước Kết quả phân loại tổngthé cho thấy rõ rằng phương pháp kết hợp đem lại kết quả dự báo tốt hơn so vớiriêng lẻ 3 mô hình Bài nghiên cứu đã đề cập đến một hướng đi mới đang đượcnhiều học giả quan tâm, đó là kết hợp các kĩ thuật thống kê hiện đại nhằm pháthuy tối đa khả năng khai phá dit liệu của những công cụ này dé thiết lập một môhình cham điểm tin dụng tốt nhất
Việc nghiên cứu và ứng dụng mô hình định lượng trong quan tri rủi ro tín
dụng tại Việt Nam còn nhiều hạn chế, đến năm 2012 mới bắt đầu được quan tâm,chú trọng nên vẫn chưa thực sự theo kịp với xu hướng thế giới, nhiều ứng dụng
Trang 32thực sự được nghiên cứu chin chu, bài ban Tuy vậy, mô hình hồi quy Logistic
cũng đang từng bước khăng định vị trí và vai trò trong việc đo lường rủi ro tíndụng trong hệ thong NHTM hiện nay Kết quả từ mô hình cho thấy việc cần thiết
có những mô hình toán học trong hoạt động quản tri rủi ro trong ngân hang là vô
cùng cần thiết, tạo điều kiện cho CBTD đánh giá người vay một cách chính xác
hơn.
Trang 33CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOAT DONG QUAN TRI RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI NGAN HANG TMCP QUAN DOI - CHI NHÁNH THANG
LONG - PGD NHÂN CHÍNH2.1 _ Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Quân đội — Chi nhánh Thăng Long —
PGD Nhân Chính 2.1.1 Thông tin khái quát
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Quân đội được thành lập vào ngày 04/11/1994 với tổngnguồn vốn tại thời điểm đó ~20 tỷ đồng, nhân sự gồm 25 người và có một diémgiao dịch duy nhất tại địa chỉ 28A Điện Biên Phủ, Hà Nội Trải qua 25 năm hìnhthành và phát triển, hiện nay MB được đánh giá là định chế tài chính tin cậy, có
một vị trí vững chắc trong TOP 5 ngân hàng TMCP đứng đầu Việt Nam Tính tớithời điểm cuối năm 2018, vốn điều lệ của MB đạt 21.605 tỷ đồng, tổng nguồn
vốn lớn hơn 350.000 tỷ đồng cùng với đội ngũ nhân sự lên đến 10.000 người làmviệc trên toàn hệ thông Ngân hàng hiện nay có tới 285 điểm giao dịch trên toàn
quốc, một trụ sở chính đặt tại Hà Nội, 101 chi nhánh (trong đó gồm 2 chi nhánh
tại Lào và Campuchia) cùng văn phòng đại diện tại Nga và hợp tác với 6 công ty
thành viên.
Sứ mệnh: “Vì sự phát triển của đất nước, vì lợi ích của khách hàng”.Tâm nhìn: “Trở thành một Ngân hàng thuận tiện nhất với Khách hàng”.Giá trị cốt lõi: Đoàn kết — Kỷ luật — Tận tâm; Thực thi — Tin cậy — Hiệu
quả.
Ngân hàng TMCP Quân đội — Chi nhánh Thăng Long — PGD Nhân Chính
được thành lập theo Quyết định Số 185/QD-NHQD-HDQT của Hội đồng quan
trị vào ngày 03/12/2013 Địa chỉ trụ sở: Tang 1, tòa nhà Thăng Long, 98A Ngụy
Như Kon Tum, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
PGD Nhân Chính là một trong ba PGD, hay còn biết đến là Chi nhánh cấp
2 thuộc quản lý của Chi nhánh Thang Long Chi nhánh Thăng Long là chi nhánh
Trang 34nhánh đa năng Đến ngày 15/04/2016, sau hơn 2 năm hoạt động hiệu quả, PGD
Nhân Chính được quyết định trở thành PGD Online (hoạt động kinh doanh, hoạt
động hanh chính và tài chính độc lập với chi nhánh cấp 1) Về nội bộ, MB Nhân
Chính có mô hình hoạt động hoan chỉnh như 1 chi nhánh quy mô nhỏ, định
hướng phát triển, kinh doanh theo mô hình chi nhanh ngân hang cộng đồng.2.1.1.2 Mô hình tổ chức
Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức tại MB Nhân Chính
Trang 35Bảng 2.1: Số liệu huy động vốn tại MB Nhân Chính giai đoạn 2016-2018
(Đvi: triệu đông)
x x x Chênh lệch Chênh lệch
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 2018/2017
Chỉ tiêu , 5 ở
Số tiền trang Số tiền trọng Số tiền trang Tuyệ t Tương Tuyệ t Tương
(% ) (% ) (%) đôi đổi (%) đôi đổi (%)
1 Phân theo kỳ hạn gửi
Không kỳ hạn (CASA) 124.509 | 21,59 | 225.136 | 27,76 | 325.219 | 29,68 | 100.627 | 8062 |100.083| 4445
Có ky han 452.204 | 78,47 | 585.789 | 72,24 | 770.531 | 70,32 | 133.585 | 29,54 | 184.742 | 31,54
2 Phân theo đối tượng KH
KHCN 265.310 | 46 | 313.518 | 38,66 | 435.889 | 39,78 | 48.208 | 18,17 |122371| 39,03 KHDN 311.403 | 54 | 497.407 | 61,34 | 659.861 | 60,22 | 186.004 | 59,73 | 162.454 | 32,66
3 Phân theo đồng tiền
Trang 36Dựa vào Bảng 2.1 và Biểu đồ 2.1 ta thấy, trong giai đoạn 2016 — 2018
quy mô nguồn vốn huy động của MB Nhân Chính tăng đều qua các năm Năm2017, nguồn vốn huy động của PGD tăng mạnh mẽ mức 234.212 triệu đồng,tương đương tỷ lệ tăng 40,61% so với năm 2016 Đến năm 2018, mức tăngtrưởng chậm hơn ở mức 35,12% so với năm 2017, đạt 1.095.750 triệu đồng tổngvốn huy động Tuy nhiên, mức huy động chỉ đạt khoảng 85% kế hoạch Hội sởgiao (1.300 tỷ đồng) Từ năm 2016 đến năm 2018, tốc độ huy động vốn của MBNhân Chính ở nhóm KHCN luôn giữ ở mức tăng ổn định trong khoảng 18 —
39%/năm Trong cơ cấu vốn huy động phân theo kỳ hạn gửi, ta có thê thấy tỷtrọng tiền gửi không kỷ hạn (CASA) tại ngân hàng cũng tăng lên qua từng năm,từ 21,59% (năm 2016) tăng lên mức 29,68% (năm 2018) Có được điều này lànhờ MB Nhân Chính đã ý thức được biên lợi nhuận rất lớn đến từ nguồn tiềnnày Do đó mà thu hút nguồn vốn thông qua việc mời các KHDN trả lương quaPGD, khuyến khích các khách hàng hiện hữu mở tài khoản thanh toán tại ngân
hàng
Mặc dù tổng vốn huy động của ngân hàng tăng đều qua các năm nhưngđến năm 2018 lại bị chững lại và gặp nhiều khó khăn vì trên địa bàn có nhiều
NHTM hoạt động như BIDV, Viettinbank, Maritimebank Các ngân hàng cạnh
tranh thông qua lãi suất tiền gửi và các ưu đãi sản phẩm tiền gửi khiến chỉ tiêu kếhoạch huy động vốn mà Hội sở đề ra đều không đạt
Nam 2016 Năm 2017 Nam 2018
lm Thuc hién mmm KéhoachHO s=®Kết qua
(Nguon: Báo cáo kết quả kinh doanh MB Nhân Chính giai đoạn 2016 — 2018[22])
Trang 37Giai đoạn 2016 — 2018 là giai đoạn nền kinh tế Việt Nam khởi sắc với lạm
phát ở mức thấp, năng suất và hiệu quả ở các lĩnh vực SXKD, bất động sản haychứng khoán cũng trở nên khả quan và sôi động hơn những năm trước Nắm bắtthời cơ đó, PGD Nhân Chính đã chú trọng day mạnh hoạt động tín dung nhămdap dứng nhu cầu về vốn của khách hàng Dựa vào Bảng 2.2 và Biểu đồ 2.2 tathấy: tính tới thời điểm 31/12/2018 tổng dư nợ cho vay thời điểm đạt khoảng1.181 tỷ đồng, tăng 26,08% so với năm 2017, tăng 53,1% so với năm 2016.Trong 3 năm 2016, 2017, 2018, kết quả về dư nợ thời điểm và dư nợ bình quâncủa PGD Nhân Chính đều đạt trên mức 90% kế hoạch mà Hội sở đã giao
Có được kết quả tăng trưởng tín dụng đều qua các năm, MB Nhân Chínhđã triển khai các kênh và sản phẩm tín dụng đa dạng cho khách hàng của mình,bao gồm cả KHCN và KHDN Những sản phẩm tín dụng nổi bật mà PGD đã
triển khai trong giai đoạn này đó là cho vay tiêu dùng trả góp, vay bổ sung vốnlưu động trong hoạt động SXKD, cho vay tín chấp theo hạn mức, thực hiệnphương thức bán hàng “vết dầu loang”
Bảng 2.2: Tổng hợp dư nợ tại MB Nhân Chính giai đoạn 2016 — 2018
(Dyt: triệu đồng)
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
2 k Thực k Thực Thực
tên Thực hình hiện Thực hành hiện Thực Kế hoạch | hiện
hiện HO KH hiện HO KH hiện HO KH
Trang 382.1.2.3 Hiệu quả hoạt động kinh doanh
Biểu đồ 2.3: Kết quả kinh doanh của MB Nhân Chính giai đoạn 2016 — 2018
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
=Doanh thu #Chiphídựphòng #DTsaurủiro = Loi nhuận trước thuế
(Nguôn: Báo cáo kết quả kinh doanh MB Nhân Chính giai đoạn 2016 — 2018)[22]
Từ Bảng 2.3 và Biểu đồ 2.3 ta có thể thấy doanh thu từ hoạt động tíndụng luôn đóng góp tỷ trọng cao nhất vào doanh thu của PGD, chiếm khoảng
trên 60% trên tổng doanh thu các năm Dù chiếm tỷ trọng ít hơn (~35% tổng
doanh thu) nhưng thu từ dịch vụ đang có tốc độ tăng trưởng tốt lên do kế hoạchkinh doanh của ngân hàng đang tăng cường triển khai thu phí dịch vụ từ việc đa
dạng hóa và phát triển triển các dịch vụ song song như bảo hiểm, chuyển tiền
nước ngoài, tài khoản thanh toán số đẹp, gói tiện ích tích hợp dành cho KHDNSME Care kết hợp áp dụng tăng biểu phí áp dụng tương ứng
Hệ quả từ việc tăng trưởng tín dụng qua các năm là chi phí dự phòng cầntrích lập nhiều hơn, từ khoảng 1,8 tỷ trong năm 2016 tăng lên gần 2,1 ty đồngtrong năm 2018, tương đương với tỷ lệ tăng 16,67%, tác động không tốt đến lợinhuận kinh doanh của ngân hàng Do đó, để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quảhơn, PGD đang xây dựng các biện pháp giảm chi phí trích lập hay thu hồi các
khoản lãi treo.