Chuyên đề tốt nghiệp: Ứng dụng phương pháp phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật trong định giá cổ phiếu Công ty Cổ phần Viễn thông FPT Telecom

55 0 0
Chuyên đề tốt nghiệp: Ứng dụng phương pháp phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật trong định giá cổ phiếu Công ty Cổ phần Viễn thông FPT Telecom

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN KHOA TOÁN KINH TE

Đề tài:

UNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHAN TÍCH CƠ BẢN VA

PHAN TÍCH KỸ THUAT TRONG ĐỊNH GIA CO

PHIẾU CONG TY CO PHAN VIÊN THONG FPT

Giảng viên hướng din : ThS Dao Bùi Kiên Trung

Sinh viên thực hiện : Vũ Thị Yến

Mã sinh viên : 11195924

Lớp : Toán Kinh Tế 61

Hệ : Chính quy

Hà Nội — 2022

Trang 2

Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế

LƠI CÁM ƠN

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giảng viên Trường

Dai học Kinh tế Quốc dân và Khoa Toán kinh tế đã luôn dạy dỗ, truyền đạt thêm những kiến thức, kinh nghiệm và tạo động lực, cảm hứng cho em trong suốt quá

trình học tập và rèn luyện những năm vừa qua.

Đặc biệt, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo

ThS Dao Bùi Kiên Trung - người đã luôn tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em thực

hiện chuyên đề thực tập này.

Mặc dù bản thân đã rất có gang tìm hiểu và hoàn thành chuyên đề nhưng

chắc hăn không tránh khỏi những sai sót và hạn chế, em mong nhận được những đóng góp của các thầy cô dé có thé sửa đổi kịp thời và hoàn thiện bài chuyên đề một cách tốt nhất.

Cuối cùng em kính chúc quý thầy cô luôn đồi dào sức khỏe và thành công

trong cuộc sông.

Em xin chân thành cảm ơn!

Tác giả

Vũ Thị Yến

Vũ Thị Yến — 11195924 Page | 1

Trang 3

Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế

MỤC LỤC

LOT CAM ƠN 5c 5< 21 E1 212211211271 221 11211 110121121 11211 E1erreg

DANH MỤC HÌNH VẼ 2 22-2 SE EEE2E1211271127112717117711211211 1.1 c1xe xe DANH MỤC BẢNG ©5- 5c S221 EEEE12211211271211211211211111211 211111111 DANH MỤC BIEU ĐỒ - 2-52-5222 2 12E1221121121121121111211 111111 xe DANH MỤC CÁC TỪ VIET TẮTT - 2© <2E£+EE££EE£EEE£EEESEEE+EEtrExrrxerrkrrrkee 0980967107257 ::‹:1a CHUONG 1: TONG QUAN VE THỊ TRUONG CHUNG KHOÁN

1.1 THỊ TRUONG CHUNG KHOAN VIỆT NAM - c5 10

1.1.1 Khái niệm về thị trường chứng khoán -2¿©2©5+2cs+55s+2 10 1.1.2 Chủ thé tham gia thị trường chứng khoán : -s¿s+¿ 10 1.1.3 Cấu trúc thị trường chứng khoán 2 5¿++¿+z++zx++zx++zxez 12

1.1.4 Vai trò của thị trường chứng khoán -+++-+++cc++crsserseess 13

1.1.5 Lịch sử thi trường chứng khoán Việt Nam -«+-x+s+2 13

1.2 GIỚI THIỆU CHUNG VE CO PHIỀU - 2-2 52+ z+£szcseez 14

1.2.1 Khái niệm về cổ phiều -¿- 2 2© +x+EE+EE£EE+EE2EEEEEEEeEEerkerxrrrrei 14 1.2.2 Đặc điểm của cổ phiẾU - ¿+5 SE+EE+EE+EE2E2EEEEEEEEEerkrrkrrkrree 15 1.2.3 Phân loại cổ phiều - 2 2 2SE2E2EE£EE£EEEEEEEEEEEErkrrkrrrkerkrrei 16

CHUONG 2: CƠ SO LY THUYET TRONG PHAN TÍCH CO PHIẾU 2.1 PHUONG PHAP PHAN TÍCH CƠ BAN cscccescesseessesssesseeeseesseeeees 18

2.1.1 Khái niệm - 2-2222 E+EEEEEE2EE2E12711271127121171111 211.1 cre 18

2.1.2 Phương pháp Top — Down trong phân tích -« «+<«2 18

2.2 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIA CO PHIỀU -2 2-5522 5z s2 19

2.2.1 Phương pháp định giá cô phiếu bằng mô hình chiết khấu cô tức

1D), ce 19

2.2.2 Phương pháp định giá cô phiếu dựa trên hệ số P/E - 21

2.3 BỘ CHÍ SO ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÀI CHÍNH - 22

2.3.1 Nhóm chỉ số phản ánh khả năng thanh toán - 22

Vũ Thị Yến — 11195924 Page | 2

Trang 4

Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế

2.3.2 Nhóm chỉ số phản ánh hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp

¬— een ence dene ee enone eens eee e dees enone ea eneee et eee ee eneneeaeneeeeseneeeeeeneeaes 23

2.3.3 Nhóm chỉ số phản ánh co cau nguồn vốn và co cau tài sản 24 2.3.4 Nhóm chi số phản ánh khả năng sinh lời của một doanh nghiệp 25

2.4 PHƯƠNG PHÁP PHAN TÍCH KY THUẬTT 5 55+ 25

P Ni i0 in ri 252.4.2 Các giả định trong phân tích kỹ thuật 555 55-<<<<<++<ss2 262.4.3 Các chỉ báo của phân tích kỹ thuật - 5555 +++<cx++eexssss 26

CHƯƠNG 3: TONG QUAN VE CÔNG TY CO PHAN VIỄN THONG FPT 3.1 GIỚI THIEU CHUNG VE CÔNG TY CO PHAN VIỄN THONG

PPT oie cece ceccecssssecssesssessesssecsvessvsssecsuecavsssecssesssessecssecssessesssecssecsnessessseessesses eee31

3.1.1 Lịch sử ra đời và quá trình hình thành của Công ty Cô phan viễn

thông FPT - 22 2£+SE+2E19EE2EE2117112711211211711 71211.111.111 E1 313.1.2 Lĩnh vực kinh doanh + << 2+2 E3 +23 EE+£2 EEE+SeeEkeeseessssexee 32

3.2 PHAN TÍCH MOI TRƯỜNG KINH TE VI MÔ 33

3.2.1 Toàn cảnh bức tranh kinh tế vĩ mô - ¿+ s¿+++2x++zx++zx2 33 3.2.2 Triển vọng nên kinh tế Việt Nam trong những năm tới 36

3.3 PHAN TÍCH MOI TRƯỜNG NGÀNH VIÊN THÔNG 37

3.3.1 Tình hình ngành viễn thông tại Việt Nam -2- 5555: 373.3.2 Triển vọng ngành viễn thông tại Việt Nam - 2 555: 38

3.4 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỎ PHẢN VIỄN THÔNG FPT

¬ 39

3.4.1 Cơ cầu tài sản — nguồn vốn - + 2¿+++++++£x++rxzrxrrxeersesred 39 3.4.2 Nhóm chỉ số phản ánh khả năng thanh toán 2-5-5: 41 3.4.3 Chỉ số phan ánh nguồn vốn va cơ cấu tài sản -. : s: 41 3.4.4 Nhóm chỉ số hiệu quả hoạt động - - 5 Sex skseeesrsek 42 3.4.5 Nhóm chỉ số khả năng sinh lời của doanh nghiệp 43

CHƯƠNG 4: ĐỊNH GIÁ CỎ PHIẾU CÔNG TY CỎ PHẢN VIỄN THÔNG

FPT 7.2220 00101nnnn nh ngon 44

Vũ Thị Yến — 11195924 Page | 3

31

Trang 5

Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế

4.1 UNG DUNG PHAN TÍCH CƠ BẢN TRONG ĐỊNH GIA CO PHIẾU

20012 -:‹⁄ 44

4.1.1 Mô hình chiết khấu c6 tức DDM - 22252 xc£xzzzrxerxcred 44

4.1.2 Phurong 001 45

4.1.3 Kết luận về phương pháp phân tích cơ bản - 2-5-5: 47

4.2 UNG DUNG PHAN TÍCH KỸ THUAT TRONG ĐỊNH GIÁ CO

PHIEU FOX 008 48

4.2.1 Nhóm chi báo xu hướng + + ++++s + E+sEEeeereeeereseeere 48

4.2.2 Kết luận về phương pháp phân tích kỹ thuật - 51

4.3 KHUYEN NGHỊ TỪ HAI PHƯƠNG PHAP PHAN TÍCH 51

KET LUẬN 2-52-5222 12E1E21211211271 271211211211 11211 211.1111.121 eerre

TÀI LIEU THAM KHAO -2 2 52+SE£2SE£2EE£EEEEEECEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrrrree

);10809 922 :

Vũ Thị Yến — 11195924 Page | 4

Trang 6

Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế

DANH MỤC HÌNH VE

Hình I1: Ví dụ minh hoa chỉ SỐ IMA cccn nTtEH E11 1111111111111 1E11E11 1111 Ecrk 27

Hình 2: Ví dụ minh hoa Dai Bollinger Bands - - 5 S5 S+++scxsseeseess 28

Hình 3: Ví dụ minh hoạ chỉ số MACD 2-2 2 5£+E2££££Et£EczEzrerrxerseee 29 Hình 4: Ví dụ minh hoạ chỉ số RSI - - ¿22 255 S£+E£2E££EEt£EczEzreerxerxeee 30 Hình 8: Đồ thị đường trung bình động MA của cô phiếu FOX 48 Hình 9: Dai Bollinger Bands của c6 phiếu FOXX 2- ¿5-5255 £s+£+2cze: 49 Hình 10: Đồ thị chi báo MACD của cổ phiếu FOX - ¿2-5 55s: 50 Hình 11: Đồ thị chỉ báo RSI của cổ phiếu FOX 2 ¿2 scs£s+£+czee 50

Vũ Thị Yến — 11195924 Page | 5

Trang 7

Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế

DANH MỤC BANG

Bảng 1: Chỉ số phan ánh cơ cau vốn của FPT Telecom .: -:z 41

Bảng 2: Nhóm chi số hiệu quả hoạt động của FPT Telecom «- 42

Bảng 3: Bảng định giá một số công ty cùng ngành viễn thông trong khu vực 45

DANH MỤC BIEU DO Biểu đồ 1: Đồ thị thé hiện tăng trưởng GDP giai đoạn 2011 - 2021 33

Biểu đồ 2: Đồ thị thé hiện chỉ số giá tiêu dùng CPI giai đoạn năm 201 1-2021 35

Biểu đồ 3:Cơ cấu tài sản của FPT Telecom năm 2021 -. 2- 2 s25: 39 Biểu đồ 4:Cơ cấu nguồn vốn của FPT Telecom năm 2021 - 40

Biểu đồ 5:Nhóm chỉ số phản ánh khả năng thanh toán của FPT Telecom 41

Biểu đồ 6: Nhóm chi số khả năng sinh lời của FPT Telecom - 43

Biểu đồ 7: Hệ số EPS của FPT Telecom giai đoạn 2018-2021 46

Vũ Thị Yến — 11195924 Page ló

Trang 8

Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

STT | TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA

1 TTCK Thi trường chứng khoán

2 GDP Tổng sản pham quốc dân

3 CPI Chỉ số giá tiêu dùng4 WB Ngân hàng thế giới

Trang 9

Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế

LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài

Thị trường chứng khoán (TTCK) được xem là biểu tượng của nên kinh tế hiện đại Các nhà nghiên cứu có thể đo lường và dự tính sự phát triển của kinh tế qua diễn biến trên TTCK Ngày nay, ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển đã khang định vai trò quan trọng của TTCK trong việc phát triển kinh tế.

Trải qua hơn 25 năm hình thành và phát triển, TTCK Việt Nam đã dan khang

định vai trò của mình trên nên kinh tế thi trường và gặt hái được một số thành

quả nhất định Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng còn nhiều những khó khăn và thách

thức TTCK Việt Nam trong những năm trở lại cũng phải chịu những ảnh hưởng

không nhỏ do đại dịch COVID-19 vừa qua Mặc dù nền kinh tế đang trong giai đoạn khó khăn, nhưng nhiều chuyên gia đã nhận định rằng việc đầu tư vào TTCK

Việt Nam vẫn rât tiêm năng và hâp dẫn.

Ngành Công nghệ thông tin và viễn thông trong những năm gần đây trên thế giới nói chung và ở Việt Nam diễn ra đầy biến động Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đã tác động và đang làm thay đổi mọi lĩnh vực của đời sống Không năm ngoài xu thế đó, ngành viễn thông chịu ảnh hưởng của khoa học - công nghệ cũng có nhiều sự chuyển mình, đột phá Ngành viễn thông được đánh giá là một trong những lĩnh vực có nhiều tiềm năng phát triển tại Việt Nam nhờ đóng góp một vai trò không nhỏ đối với sự phát triển của đất nước Vì vậy, ngành viễn thông Việt Nam đang có những sự cạnh tranh lớn và thay đôi vượt bậc, trở nên năng động va hap dẫn dau tư hơn.

Công ty Cô phần Viễn thông FPT (FPT Telecom) là một thành viên của tập

đoàn FPT - một trong những công ty dịch vụ viễn thông lớn nhất tại Việt Nam

với lĩnh vực kinh doanh chính là cung cấp các sản phâm dịch vụ về Internet FPT Telecom là một công ty có quy mô lớn mạnh như vậy nhưng liệu việc đầu tư vào cô phiêu FOX của công ty có nên hay không?

Vì vậy, dé giúp các nhà dau tư cái nhìn sâu và khách quan hơn về Công ty Cổ phần Viễn thông FPT cũng như ngành dịch vụ viễn thông nói chung em đã chọn

dé tai: “Ung dụng phương pháp phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật trong định giá cỗ phiếu Công ty Cỗ phần Viễn thông FPT Telecom”.

Vũ Thị Yến — 11195924 Page l8

Trang 10

Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trình bày cơ sở lý thuyết trong định giá cô phiếu và các phương pháp

phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật.

Phân tích tổng quan về Công ty Cổ phần Viễn thông FPT để thấy được toàn cảnh bức tranh về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.

Kết quả bài phân tích đưa ra khuyến nghị giúp cho các nhà đầu tư ngắn han và dài hạn có cái nhìn khách quan hơn về tiềm năng đầu tư vào cổ phiếu của công ty.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: cổ phiếu của Công ty Cổ phần Viễn thông FPT niêm yết trên sàn UPCOM với mã FOX.

Phạm vi nghiên cứu: phân tích và định giá cô phiếu dựa trên hai phương pháp phân tích chính là phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật Sử dụng số

liệu trên các báo cáo tài chính, báo cáo thường niên của FPT Telecom vàlịch sử giá trên sàn chứng khoán

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu định tính: Phân tích kinh tế.

Phương pháp nghiên cứu định lượng: phương pháp phân tích cơ bản và

phân tích kỹ thuật.

5 Kết cấu chuyên đề

Chuyên đề gồm có 4 chương:

Chương 1: Tổng quan về thị trường chứng khoán

Chương 2: Co sở lý thuyết trong phân tích cô phiếu

Chương 3: Tổng quan về Công ty Cổ phần Viễn thông FPT

Chương 4: Dinh giá cỗ phiếu Công ty Cổ phần Viễn thông FPT

Vũ Thị Yến — 11195924 Page | 9

Trang 11

Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế

CHUONG 1: TONG QUAN VE THỊ TRƯỜNG CHUNG KHOAN

1.1 THỊ TRUONG CHUNG KHOAN VIET NAM

1.1.1 Khái niệm về thị trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán (TTCK) được hiểu đơn giản là nơi trao đôi, mua bán các giấy tờ chứng khoán hay các giấy tờ có giá Việc trao đổi mua bán này được thực hiện theo các nguyên tắc đã ấn định trước.

Các chứng khoán là các công cụ tài chính có quyền yêu cầu về thu nhập và tài sản đối với tổ chức phát hành Việc mua bán này có thê diễn ra ở thị trường

sơ cấp hay thị trường thứ cấp, ở thị trường tập trung (tại Sở giao dịch) hay thị trường bán tập trung, Các quan hệ mua bán này thể hiện sự thay đổi chủ sở hữu

về chứng khoán, và như vậy, thực chất đây là quá trình vận động của tư bản dưới

hình thái tiền tệ, chuyền từ tư bản sở hữu sang tư bản kinh doanh.

Các công cụ trên TTCK có tính lỏng cao trên cơ sở đó tao điều kiện cho việc tích tụ, tập trung và phân phối vốn trung và dài hạn hiệu quả trong nền kinh tế.

1.1.2 Chủ thể tham gia thị trường chứng khoán

Các tô chức và cá nhân tham gia TTCK có thé được chia thành 4 nhóm sau: chủ thé phát hành, chủ thé đầu tư, các tổ chức cung ứng dịch vụ và cơ quan

quản lý thị trường.

Chủ thể phát hành: là người cung cấp các chứng khoán — hàng hoá TTCK.

Đây là người cần tiền và huy động vốn bằng cách phát hành chứng khoán và bán

cho các nhà đầu tư hoặc những người kinh doanh chứng khoán Các chủ thể phát hành bao gồm: chính phủ, chính quyên địa phương, doanh nghiệp và quỹ dau tư.

e Chính phủ và chính quyền địa phương: là chủ thé phát hành các chứng khoán: Trái phiếu chính phủ, trái phiếu địa phương, tín phiếu kho

bạc, Nhà nước tham gia TTCK với tư cách là người vay nợ.

¢ Doanh nghiệp: là chủ thé phát hành cô phiếu hoặc trái phiếu công ty Tuy

theo quy định của Luật Chứng khoán của mỗi nước mà các công ty được

quy định và tiêu chuẩn phát hành khác nhau.

© Quỹ dau tư: Quỹ dau tư là một tổ chức tài chính trung gian phi ngân hang

thu hút tiên nhàn roi từ các nguôn khác nhau đê dau tư vảo các trái phiêu,

Vũ Thị Yến — 11195924 Page | 10

Trang 12

Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế

cô phiếu, tiền tệ hay các loại tài sản khác Các quỹ đầu tư thường phát hành cô phiếu hoặc chứng chỉ quỹ đầu tư mà không được phép phát hành

trái phiếu hay sử dụng nguồn vốn khác đề đầu tư.

Nhà đấu tu: là tô chức, cá nhân trong và ngoài nước tham gia dau tư trên

TTCK bằng cách mua bán chứng khoán nhằm hưởng lợi nhuận Khi đầu tư, nhà đầu tư phải xem xét kỹ các nhân tố như khả năng lợi nhuận, tính ôn định

và khả năng thị trường dé đưa ra các phương thức đầu tư khác nhau Nhà đầu tư có thê chia thành hai loại: nhà đầu tư cá nhân và nhà đầu tư tô chức.

Nhà đầu tư cá nhân: là các cá nhân và hộ gia đình, những người có vốn nhàn rỗi tạm thời tham gia mua bán trên TTCK với mục dich kiếm lợi nhuận Tuy nhiên, trong đầu tư thì lợi nhuận lại luôn gắn VỚI TỦI ro, rui ro càng lớn thì lợi nhuận kỳ vọng càng cao Chính vi vậy, các nha dau tư cá nhân luôn phải lựa chọn các hình thức đầu tư phù hợp với khả năng cũng như mức độ chấp nhận rủi ro của mình.

Nhà đầu tư tổ chức: là các định chế đầu tư chuyên mua bán chứng khoán với số lượng lớn trên thị trường Một số nhà đầu tư chuyên nghiệp chính

trên TTCK là các ngân hàng thương mại, công ty chứng khoán, các công

ty bảo hiểm, Ưu điểm của các nhà dau tư có tổ chức là có thé đa dang hoá danh mục đầu tư Ngoài ra các quyết định đầu tư được thực hiện bởi

các chuyên gia có chuyên môn và kinh nghiệm.

Các tổ chức cung ứng dịch vụ trên thị trường chứng khoán:

Ngân hàng thương mại: ngân hàng thương mại tham gia việc t6 chức cung

ứng dịch vụ trên TTCK với vai trò là ngân hàng chỉ định với vai trò làngân hàng thanh toán, ngân hàng giám sát.

Công ty chứng khoán: Tuỳ theo mô hình ngân hàng thương mại ở mỗi

nước mà khả năng va mức độ tham gia TTCK cua công ty chứng khoán là

khác nhau.

Cơ quan quản lý thị trường: đây là các cơ quan thực hiện chức năng quản

lý nhà nước đối với hoạt động trên TTCK.

Uỷ ban chứng khoán: là cơ quan quản lý chuyên ngành đầy đủ của nhà nước trong lĩnh vực này Đây là cơ quan đóng vai trò chủ trì, phối hợp với các Bộ ngành liên quan dé điều hành TTCK hoạt động có hiệu quả.

Vũ Thị Yến — 11195924 Page | 11

Trang 13

Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế

e Sở giao dịch chứng khoán: là một pháp nhân được thành lập theo quy định

của pháp luật Cơ quan này chịu trách nhiệm tổ chức giao dịch chứng khoán đối với chứng khoán của các tô chức phát hành đủ điều kiện niêm

yết Sở Giao dịch chứng khoán thực hiện vận hành TTCK thông qua bộ

máy tô chức và hệ thống các quy định, văn bản pháp luật về giao dịch

chứng khoán trên cơ sở phù hợp với các quy định của luật pháp va Uy banchứng khoán.

1.1.3 Cấu trúc thị trường chứng khoán

Phân loại theo quá trình luân chuyển vốn, TTCK được phân thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp:

e Thị trường sơ cấp: là thị trường phát hành các chứng khoán hay là nơi

mua bán các chứng khoán lần đầu tiên Sự hoạt động của thị trường sơ cấp tạo ra một “kênh” thu hút, huy động nguồn tiền nhàn rỗi chuyển thành vốn đầu tư Thông qua việc phát hành chứng khoán, chính phủ có thêm nguồn thu dé tài trợ cho các dự án đầu tư hoặc chi tiêu dùng của chính phủ, các doanh nghiệp huy động vốn trên thị trường nhằm tài trợ cho các dự án đầu

e Thị trường thứ cấp: là thị trường giao dịch mua bán, trao đổi những chứng khoán đã được phát hành nhăm mục đích kiếm lợi nhuận Trên thị trường này diễn ra việc mua bán giữa các nhà đầu tư, tiền thu được từ việc bán chứng khoán không thuộc về nhà phát hành mà thuộc về nhà đầu tư bán chứng khoán, nhượng lại quyền sở hữu chứng khoán cho các nhà đầu tư

khác Thị trường thứ cấp đảm bảo tính thanh khoản cho các chứng khoán

đã phát hành.

Phân loại theo hình thức tổ chức thị trường, có TTCK tập trung là nơi giao dịch mua bán, trao đổi các chứng khoán của các công ty lớn và thị trường phi tập trung là nơi mua bán các loại chứng khoán chưa được niêm yết trên Sở giao dịch hay những chứng khoán chưa đáp ứng điều kiện niêm yết

trên Sở giao dịch.

Phân loại theo hàng hóa trên thị trường thì có thị trường cổ phiếu, thị

trường trái phiếu và thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh.

Vũ Thị Yến — 11195924 Page | 12

Trang 14

Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế

1.1.4 Vai trò của thị trường chứng khoán

Việc hình thành và phát triển TTCK có ý nghĩa quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của các quốc gia TTCK là một trong những đặc trưng của nền kinh tế hiện đại Vai trò của TTCK được thể hiện qua các mặt sau:

e Thứ nhất, TTCK đóng vai trò quan trọng trong việc huy động vốn đầu tư

cho các nền kinh tế TTCK cho phép các doanh nghiệp hay chính phủ có thê huy động vốn đáp ứng các nhu cầu đầu tư phát triển, mở rộng sản xuất

kinh doanh, tăng sản lượng thông qua việc phát hành các chứng khoán.

e Thứ hai, TTCK thúc day các doanh nghiệp sử dung vốn linh hoạt và hiệu

quả hơn Các quy định trên thị trường buộc các doanh nghiệp khi tham gia

TTCK phải công bố thông tin, công khai các báo cáo tài chính, Nhờ đó,

các nhà dau tư có thé phân tích và định giá các chứng khoán.

e Thứ ba, TTCK góp phan thúc đây tái phân phối công bằng thông qua việc

buộc các tập đoàn gia đình phát hành chứng khoán ra công chứng, giải toả

sự tập trung quyền lực kinh tế của các tập đoàn kinh tế.

Có thể nói, vai trò của TTCK được thể hiện trên nhiều khía cạnh khác nhau Tuy nhiên, bên cạnh đó TTCK cũng có những tác động tiêu cực nhất định TTCK hoạt động trên cơ sở thông tin hoàn hảo song ở các thị trường mới nổi,

thông tin được truyền tới các nhà đầu tư không đầy đủ và không giống nhau.

Việc quyết định giá cả, mua bán chứng khoán của các nhà đầu tư không dựa trên

cơ sở thông tin và xử lý thông tin.

Như vậy, vai trò tích cực hay tiêu cực của TICK được phát huy hay hạn chế phụ thuộc đáng ké vào chủ thé tham gia thị trường và sự quản lý của Nhà nước.

1.1.5 Lịch sử thị trường chứng khoán Việt Nam

Ngày 28/11/1996, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam được thành

lập theo Nghị định số 75/CP của Chính phủ Sau 2 năm, TTCK Việt Nam chính thức được khai sinh theo Nghị định số 48/CP của Chính phủ vào ngày 11/07/1998 Cùng lúc này, Trung tâm giao dịch Chứng khoán TP.Hồ Chí Minh cũng được thành lập Trong hơn 25 năm qua, TTCK Việt Nam trai qua khá nhiều biến động, nhưng cũng đang phát triển ngày càng mạnh mẽ, qua nhiều giai đoạn

khác nhau.

Vũ Thị Yến — 11195924 Page | 13

Trang 15

Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế

Giai đoạn từ 2000-2005, đánh dấu sự mở đầu của TTCK, hay còn được coi là giai đoạn chập chững tập đi Trong suốt giai đoạn này, vốn hóa thị trường chỉ đạt mức trên dưới 1% GDP, gần như không có thay đổi gì nhiêu.

Tuy nhiên bắt đầu từ năm 2006, khi Luật Chứng khoán được Quốc hội ban hành và chính thức có hiệu lực từ đầu năm 2007, đã dan cải thiện những bat cập, xung

đột với các văn bản pháp lý khác, giúp TTCK Việt Nam có khả năng hội nhập

hơn với các thị trường vốn quốc tế và khu vực Khi đó, TTCK Việt Nam trở nên

an toàn minh bạch hơn, tăng khả năng quản lý giám sát cho các cơ quan quản lýnhà nước.

Năm 2006, quy mô thị trường có bước nhảy vọt mạnh mẽ, đạt 22,7% GDP

và chạm đến con số trên 43% vào năm 2007 Tuy nhiên, vào năm 2008 mọi việc bắt đầu xấu đi, do ảnh hưởng của thị trường tài chính và nền kinh tế trong nước và thế giới, mức vốn hóa thị trường giảm mạnh, xuống còn 18% GDP.

Đến năm 2009, thị trường bắt đầu hồi phục nhẹ với vốn hóa thị trường đạt 37,71% GDP Đi kèm với sự phục hồi này là sự gia tăng đáng ké của các công ty niêm yết trên thị trường.

Trong những năm trở lại đây, mức vốn hóa thị trường đã tăng lên mạnh mẽ tới hơn 82% GDP Từ cuối năm 2019, đại dịch Covid-19 bùng phát khiến cho TTCK Việt Nam một lần nữa phải lao đao vì những thách thức khó khăn Đến

nay, những dấu hiệu phục hồi đã dần rõ ràng, tâm lí hoảng loạn của các nhà đầu

tư cá nhân đã dần giảm đi, sắc xanh đang trở lại trên thị trường.

Mặc dù, TTCK Việt Nam trải qua nhiều biến động nhưng vẫn khang định được vai trò thúc đây nền kinh tế của mình Trong giai đoạn hiện nay, Chính Phủ Việt Nam chủ trương phát triển nền kinh tế ôn định và vững chắc, đây là điều kiện tốt cho TTCK của nước ta phát triển phù hợp với vị thế của thị trường và

sánh vai với thị trường quôc tê.

1.2 GIỚI THIEU CHUNG VE CO PHIẾU

1.2.1 Khai niệm về cô phiêu

Cổ phiếu là một loại chứng khoán von được phát hành dưới dạng chứng chỉ hoặc bút toán ghi số, xác nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp đối với tài

sản hoặc vôn của công ty cô phân Cô phiêu là công cụ tài chính có thời hạn

Vũ Thị Yến — 11195924 Page | 14

Trang 16

Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế

thanh toán là vô hạn Người năm giữ cổ phiếu gọi là cỗ đông và đồng thời là chủ

sở hữu của công ty phát hành.

Trong đó, chứng khoán là một tài sản tai chính trong đó xác định số vốn đầu tư của nhà đầu tư về quyền sở hữu cổ phan trong một công ty phát hành cô phiếu, hoặc quyền nhận các khoản thanh toán đối với việc năm giữ trái phiếu của chính phủ hay công ty phát hành trái phiếu, hoặc các quyền hợp pháp về thu nhập

và tài sản trong một thời hạn nào đó.

1.2.2 Đặc diém của cô phiêu

Không có kỳ hạn và không hoàn vốn: Cô phiếu là chứng nhận góp vốn của các cô đông vào công ty cô phan, không thé hiện thời hạn hoàn vốn, không có kỳ hạn (khi công ty phá sản hoặc giải thé thì sẽ không tồn tại cỗ phiếu).

Cổ tức không ổn định va phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp: Cổ tức cô phiếu thường tuỳ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, và vì kết quả kinh doanh không ôn định nên cé tức cũng không ổn định Khi doanh nghiệp kinh doanh có lãi thì cô đông được hưởng lợi nhuận nhiều hơn so với các loại chứng khoán khác có lãi suất 6n định Ngược lại, khi doanh nghiệp kinh doanh khó khăn hoặc thua lỗ, cổ tức có thé rất thấp hoặc

không có cô tức.

Giá cô phiêu biên động rất mạnh: Giá biên động nhiêu nhat là trên thịtrường thứ cap, do giá chiu sự tác động của nhiêu nhân tô, và nhân tô quan trọng

là kết quả kinh doanh của công ty.

Tính thanh khoản cao: Cô phiếu có khả năng chuyên hoá thành tiền mặt

dễ đàng.

Tinh lưu thông: Tính lưu thông khiến cô phiếu có giá trị như một loại tài

sản thực sự, nếu như tính thanh khoản giúp cho chủ sở hữu cô phiếu chuyên cổ phiếu thành tiền mặt khi cần thiết, thì tính lưu thông giúp chủ sở hữu cổ phiếu thực hiện được nhiều hoạt động như thừa kế hay cho tặng để thực hiện nghĩa vụ

tài sản của mình.

Tính rủi ro cao: Tính rủi ro phụ thuộc vào thông tin và tình hình phát triển

kinh tê, xã hội và chính trị Giá trị cô phiêu luôn biên động theo các yêu tô này.

Vũ Thị Yến — 11195924 Page | 15

Trang 17

Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế 1.2.3 Phân loại cỗ phiếu

Phân loại cổ phiếu theo tính chất lưu hành của cổ phiếu

e C6 phiếu được phép phát hành: Khi công ty cổ phần được thành lập thi

được phép phát hành cổ phiếu để huy động vốn Nhưng luật pháp các

nước quy định công ty phải đăng ký tổng số cô phiếu của công ty và phải ghi trong điều lệ công ty được gọi là cô phiếu được phép phát hành hay cô phiếu đăng ký

e_ Cổ phiếu đã phát hành: là cổ phiếu mà công ty được bán ra cho các nhà đầu

tư trên thị trường và công ty đã thu về được toàn bộ tiền bán số cô phiếu đó, nó nhỏ hơn hoặc tối da là bang với số cổ phiếu được phép phát hành.

e_ Cổ phiếu quỹ: là cô phiếu đã được giao dịch trên thị trường và được chính tổ chức phát hành mua lại bang nguồn vốn của mình Cổ phiếu quỹ không phải là cổ phiếu đang lưu hành, không được quy đổi thành cổ phần của

công ty; do đó, không được tham gia vào việc chia lợi nhuận và không có

quyền tham gia cô bỏ phiếu.

e_ Cổ phiếu đang lưu hành: là cổ phiếu đã phát hành, hiện đang lưu hành trên

thị trường và do các cô đông đang nắm giữ.

Phân loại cổ phiếu theo đặc điểm của cổ phiếu

© Cô phiếu ghi danh: là cô phiếu có ghi tên người sở hữu trên tờ cổ phiếu Cổ phiếu nay có nhược điểm là việc chuyền nhượng phức tạp, phải đăng ký tại

cơ quan phát hành và phải được Hội đồng quản trị của công ty cho phép.

© Cổ phiếu vô danh: là cổ phiếu không ghi tên người sở hữu Cổ phiếu này được tự do chuyên nhượng mà không cần thủ tục pháp lý về chuyển

nhượng tên người sở hữu.

Phân loại cô phiếu theo quyền lợi của người nắm giữ

e_ Cổ phiếu thường: Cổ phiếu thường đại diện cho quyền sở hữu cô phan cơ bản trong một công ty Cổ đông sở hữu cổ phiếu thường được tham gia bầu Hội đồng quản trị, tham gia bỏ phiếu quyết định các vấn đề lớn của công ty Khi công ty giải thể hoặc phá sản, cỗ đông sở hữu cổ phiếu

thường sẽ được chia số tiền còn lại sau khi công ty đã thanh toán các khoản nợ và thanh toán các quyền lợi cho cổ phiếu ưu đãi.

e_ Cổ phiếu ưu đãi: là một loại chứng khoán có các đặc tính của cả trái phiếu và cô phiếu phố thông Tuy nhiên, vì không phải là nợ, nên loại cổ phiếu

này vần còn nhiêu rủi ro hơn so với trái phiêu Cô tức trên cô phiêu ưu đãi

Vũ Thị Yến — 11195924 Page | 16

Trang 18

Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế

thường là một ty lệ phan trăm cé định trên giá danh nghĩa của cô phiếu.

Cổ phiếu ưu đãi thường được trả cổ tức trước các cô phiếu thường Khi công ty giải thé hay phá sản, cổ phiếu ưu đãi được ưu tiên thanh toán trước các cô phiếu thường.

Vũ Thị Yến — 11195924 Page | 17

Trang 19

Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYÉT TRONG PHÂN TÍCH CỎ PHIẾU

2.1 PHƯƠNG PHÁP PHAN TÍCH CƠ BAN

2.1.1 Khái niệm

Phương pháp phân tích cơ bản là một kỹ thuật dùng dé xác định giá trị thực của chứng khoán bằng cách tập trung vào phân tích các yếu tô cơ bản có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và triển vọng phát triển của doanh

nghiệp Phân tích cơ bản thường đo lường các giá trị thực của một công ty.

Sự chênh lệch giữa giá trị thực với giá thị trường chính là cơ hội để đầu

tư hoặc là dấu hiệu để ra quyết định mua hoặc bán cổ phiếu Đối với các nhà

đầu tư theo trường phái phân tích cơ bản, giá trị thực của cô phiếu mới là điều quan trọng trước khi quyết định đầu tư Trong phân tích cơ bản cũng có nhiều các trường phái khác nhau để định giá và phân tích Đặc biệt trong đó có phương pháp Top — Down rất hữu ích giúp nhà đầu tư có cái nhìn bao quát về nên kinh tế và đặc điểm ngành của doanh nghiệp.

2.1.2 Phương pháp Top — Down trong phân tích

Phương pháp Top — Down khắc họa ra bức tranh tổng thể, nhân mạnh vào tầm quan trọng của bức tranh đó là toàn bộ nền kinh tế Trong đó kinh tế vĩ mô sẽ cung cấp cho nhà đầu tư một cái nhìn đầy đủ thấu đáo về thị trường, giúp họ xem xét những mảnh ghép nhỏ hơn, từ đó tìm hiểu về doanh nghiệp một cách tổng quát hơn Sau khi nhà đầu tư nhận xét tình hình vĩ mô thấy khả quan, nhà đầu tư sẽ tìm ra những ngành nào đang có lợi thế trong thời gian tới, tiếp đến là chọn ra các doanh nghiệp đang có tiềm năng tăng trưởng tốt trong những ngành có lợi thế dé đầu tư.

Đầu tiên, tình hình vĩ mô của nền kinh tế là ưu tiên hàng đầu Mục đích là phải đánh giá được tổng thể môi trường kinh tế , vì vậy các nhà đầu tư cần phải quan tâm đến các biến số cơ bản như: tăng trưởng GDP, thu nhập bình quân, CPI, lạm phát, thuế, tỉ giá hối đoái, cán cân thương mại, Ngoài ra, các nhà đầu

tư còn chú ý đến các nhân tố phi kinh tế như chính trị, xã hội, vì các tác động này có thé tạo một hiệu ứng mạnh mẽ đến nền kinh tế Nhà đầu tư nắm vững tình

hình kinh tế hiện tai mới có thé tìm được những ngành có tiềm năng lớn.

Vũ Thị Yến — 11195924 Page | 18

Trang 20

Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế

Bước thứ hai, nhà đầu tư cần quan tâm tới các ngành sẽ được hưởng lợi sau khi phân tích các tác động vĩ mô nền kinh tế Trong trường hợp chính phủ

tăng chỉ tiêu cho việc đầu tư xây dựng các công trình, đường xá, việc này sẽ làm tăng nhu cầu các loại máy móc, vật liệu, chuỗi cung ứng cho ngành xây dựng, ngoài ra việc này còn thúc đây các ngành vận tải phát triển tích cực Nếu có

những nghị định, chính sách kích cầu bất động sản, không chỉ có ngành bất động

sản hưởng lợi mà còn có những ngành xây dựng, vật liệu như sắt thép hưởng lợi

theo Ngoài ra các ngành được hưởng lợi này đều cần vay nhiều vốn ngân hàng,

như vậy cả ngành ngân hàng cũng được hưởng lợi theo.

Bên cạnh đó, nhờ việc phân tích nên kinh tế vĩ mô ở bước đầu tiên, nhà đầu tư có thé dự đoán nền kinh tế đang bước tới chu kì nào, tăng trưởng, suy thoái, tiêu điều hay hồi phục Và mỗi ngành sẽ có phản ứng tiêu cực, tích cực khác nhau tùy

vào từng giai đoạn cua chu kì nên kinh tê.

Bước cuối cùng trong phương pháp Top — Down là lựa chọn công ty có

tình hình phát triển tốt trong ngành nghề có phản ứng tích cực rồi tiễn hành phân tích và định giá Day là bước cuối cùng và cũng là bước quan trọng nhất trong phương pháp phân tích này Sau khi tìm ra được ngành sẽ có tiềm năng tăng trưởng tốt nhất, nhà đầu tư cần sàng lọc, so sánh, phân tích báo cáo tải chính dé tim ra doanh nghiệp nào có sức khỏe tài chính tốt nhất, có kha năng mang lai lợi nhuận nhiều nhất trong nhóm dé dau tư Và dé định giá cho một cô phiếu, các nhà đầu tư thường sử dụng các mô hình thông dụng như là mô hình chiết khấu dòng tiền, mô hình chiết khấu cô tức DDM hay phương pháp P/E Ngoài ra cũng cần quan tâm tới việc điều hành của ban lãnh đạo, liệu họ có thể tận dụng các cơ hội đề phát triển hay không.

2.2 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIA CO PHIẾU

2.2.1 Phương pháp định giá cỗ phiếu bằng mô hình chiết khấu cỗ tức DDM

Luông cé tức {D,} thé hiện như một bộ phận quan trọng trong luồng thu

nhập trong tương lai của các cô đông, về bản chat dòng tiền chính là dòng cổ tức được chia cho các cô đông trong công ty Lớp các mô hình trên ý tưởng này được gọi là mô hình chiết khấu cé tức (DDM - Dividend Discount Model).

DDM là cách tiếp cận sử dụng mô hình giá trị hiện tại đơn giản nhất và

lâu đời nhất để định giá cô phiếu Mô hình này đóng vai trò quan trọng trong cả

nghiên cứu và thực tiên về giá cô phiêu.

Vũ Thị Yến — 11195924 Page | 19

Trang 21

Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế

Định giá theo DDM tổng quát:

_—N5 _2

Po ~ » (1+r)f

Trong đó:

- P; là giá trị cô phiếu ngày hôm nay tại t = 0

- D, là giá trị kỳ vọng của cé tức cho năm thứ t, gia sử được trả vào cuối

- _r là lợi suất yêu cầu của cô phiếu

Đề sử dụng mô hình DDM, ta sử dụng mô hình tăng trưởng đều Gordon đề dự báo cô tức kỳ vọng trong tương lai

Mô hình tăng trưởng Gordon

Mô hình tăng trưởng Gordon là một phương pháp định giá phố biến và

được sử dụng rộng rãi nhất trong các mô hình chiết khấu cô tức (DDM) dé định

giá Mô hình nay đưa ra giả thiết đơn giản nhất trong việc dự báo cô tức là tỷ lệ tăng trưởng không đổi Cu thé, giả thiết được viết đưới dạng:

D,=D,_¡(1 + g)

Trong đó: g là tỷ lệ tăng trưởng cô tức và D, là cổ tức kỳ vọng ở thời điểm t Với mọi thời điểm t, D, được tính bởi:

D, = Dy (1 + g)*

Nếu D, được thay bởi Dy (1 + g)* vào phương trình DDM tổng quát khi đó ta có

mô hình tăng trưởng Gordon:

_Do4†ø) Pot+9) Pot)", „

0 Ter Gry a+r)

Phương trình trên có thể được rút gọn dưới dạng sau:

_ Dị +g)

¬ _—n

Điều cần dé sử dụng phương trình này là r > g Nếu r < g cô tức tăng trưởng

nhanh hơn hoặc bằng tỷ lệ chiết khấu, do đó giá trị thị trường cô phiếu là vô hạn, điều này không có ý nghĩa kinh tế.

Vũ Thị Yến — 11195924 Page | 20

Trang 22

Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế

Cần phải xác định hai tham số là lợi suất yêu cầu r và tốc độ tăng trưởng cô tức g dé định giá cô phiếu bang mô hình Gordon

Bước 1: Xác định lợi suất yêu cầu r

Ta sử dụng mô hình CAPM dé ước lượng lợi suất yêu cầu

Theo mô hình CAPM, ta có:

ñ =Tr + Bilin — tr) Trong đó:

- _ 7; là lợi suất kỳ vọng của cô phiếu

- B; là hệ số beta của cô phiếu

- Tr là lãi suất phi rủi ro

- (Fn — Tr) là phần bù rủi ro thị trường Bước 2: Uéc lượng tốc độ tăng trưởng g

g =b XROE = (1—p) x ROE với p là tỷ lệ chi trả cô tức Bước 3: Định giá giá trị hiện tại của cổ phiếu

Py = o( 9)

2.2.2 Phương pháp định giá cỗ phiếu dựa trên hệ số P/E

Phương pháp định giá P/E được các nhà phân tích sử dụng rộng rãi vì tính

hiệu quả và dễ dàng tính toán Trong TTCK hiện nay thì hệ số P/E rất có ích cho việc định giá cô phiếu Hệ số này cho nhà đầu tư biết họ phải trả giá bao nhiêu cho mỗi đồng thu nhập của một cô phiếu.

Thu nhập trên mỗi cô phiếu (Earning per share) - EPS là chỉ số thể hiện khả năng kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp, EPS được tính băng công thức sau:

Thu nhập ròng— Cé tức cỗ phiếu wu đãi

EPS = i! ˆSố lượng cổ phiếu thường dang lưu hành

EPS càng cao phản ánh năng lực kinh doanh của công ty càng mạnh vàkhả năng chi trả cô tức cao, từ đó giá cô phiêu sẽ có xu hướng tăng mạnh.

Vũ Thị Yến — 11195924 Page | 21

Trang 23

Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế

Hệ số P/E là thước đo mối quan hệ giữa giá cổ phiếu (Price) với thu nhập

trên mỗi cô phiếu (Earning per share - EPS).

P P

E EPS

Về mặt lý thuyết, P/E cho biết số tiền mà các nhà dau tư sẵn sàng bỏ ra dé trả cho một đơn vi lợi nhuận đã tạo ra trong một thời kỳ nhất định Hệ số nay cao có nghĩa rằng nhà đầu tư kỳ vọng vào khả năng tạo lợi nhuận trong tương lai công ty sẽ cao hơn và ngược lại Tuy nhiên, nếu hệ số này quá cao thì không hắn là tốt nếu xảy ra tình trạng đầu cơ hoặc có quá nhiều nhà đầu tư tập trung vào một cổ phiếu (quá đắt) Bên cạnh đó, hệ số quá cao còn đồng nghĩa với việc cô

phiếu đó chứa đựng nhiều rủi ro Nếu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

không gặp thuận lợi và kết quả đạt được không như kỳ vọng thì khả năng sụt giảm giá của cô phiếu càng mạnh; do đó khả năng thiệt hại đối với nhà đầu tư càng lớn Đối với nền kinh tế ở Việt Nam, chỉ số P/E sẽ nằm trong khoảng từ 5 —

12 là bình thường, còn nếu chỉ số P/E lớn hơn 15 thì công ty đó phải có khả năng

nội tại tôt.

Phương pháp này rat dé áp dụng, định giá nhanh nhưng cũng còn nhiều hạn chế vì mỗi thời kì kinh tế đều có biến động nên rất khó dé lấy chính xác và mỗi doanh nghiệp cũng là khác nhau Hơn nữa tỷ số P/E thường có sai số nên dẫn đến kết quả sau khi định giá không chính xác.

2.3 BỘ CHÍ SO ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÀI CHÍNH

Phân tích tài chính cung cấp số liệu phân tích dựa trên báo cáo tài chính,

từ đó giúp doanh nghiệp phát huy được những điểm mạnh, và nhìn nhận lại

những điểm yếu dé từ đó tìm ra được chiến lược mới cho doanh nghiệp Các báo cáo tài chính là diễn giải các chỉ số tài chính chi tiết nhất về tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Bài viết sẽ sử dụng các chỉ số tài chính dé đánh giá bức tranh tông quan về tình hình tài chính của doanh nghiệp.

2.3.1 Nhóm chỉ số phản ánh khả năng thanh toán

Day là nhóm chi số dùng dé xác định kha năng thanh toán ngắn hạn của

một doanh nghiệp:

Khả năng thanh toán hiện hành: phan ánh khả năng của một công ty trongviệc dùng các tài sản ngăn hạn đê chi trả cho các khoản nợ ngăn hạn của mình.

Vũ Thị Yến — 11195924 Page | 22

Trang 24

Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế

Nếu tỷ số này nhỏ hơn 1 nghĩa là công ty đang không có đủ khả năng trả hết các

khoản nợ ngắn hạn; nếu nó nằm trong khoảng từ 1-2 thì thé hién duoc kha nang

thanh toán được các khoản nợ của doanh nghiệp Tuy nhiên khi tỷ số này quá cao

thì có nghĩa là doanh nghiệp đã dau tư quá nhiều vào tài sản lưu động

Khả năng thanh toắn hiện hành = Tài sản ngắn hạnNợ ngăn hạn

Khả năng thanh toán nhanh: phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ

ngắn hạn đến hạn trả được đảm bảo bằng tiền mặt, các khoản tương đương và khoản phải thu Chỉ tiêu này phản ánh chính xác khả năng thanh toán nợ ngắn hạn hơn chỉ tiêu khả năng thanh toán hiện hành vì không tính đến hàng dự trữ.

¬ : Tài sản lưu động — Giá trị hàng tồn kho

Kha năng thanh toắn nhanh = ———————m

Nợ ngắn hạn

2.3.2 Nhóm chỉ số phản ánh hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp

Nhóm chỉ số này cho biết việc quản lý tài sản của công ty trong quá trình

hoạt động kinh doanh như thế nào Nó không chỉ đánh giá được hiệu quả sử dụng tổng tài sản của một doanh nghiệp mà còn đánh giá hiệu quả của việc sử dụng

từng loại tài sản.

Vòng quay tổng tài sản: chỉ tiêu này giúp đánh giá hiệu quả sử dụng toàn

bộ tài sản của công ty trong kỳ kinh doanh

Doanh thu thuần

Vong quay tổng tài san = = —g quay tạng Tổng tài san

Tỷ số này cao cho thấy khả năng sinh lời từ tài sản tốt, doanh nghiệp đầu tư tài sản hợp lý Việc quản lý yếu kém mà có hiệu suất sử dụng tài sản cao không bình thường so với ngành thì điều này có nghĩa là công ty đang có quá ít tài sản cho

việc tạo ra doanh thu tiềm năng hay tài sản đang sử dụng quá cũ.

Vòng quay hàng tôn kho: cho biết hàng tồn kho quay được bao nhiêu vòng trong một kỳ kinh doanh, tỷ số này càng cao càng tốt vì nó phản ánh số lần hàng dự trữ được đưa vào quá trình sản xuất từ đó tạo ra doanh thu càng nhiều, góp phần gia tăng lợi nhuận của công ty.

Vũ Thị Yến — 11195924 Page | 23

Trang 25

Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế

vì hàng tồn kho = Giá uốn hàng bán

ONG quay Wang CON gaa = Hang ton kho binh quan

Vong quay khoản phải thu: cho biết khả năng thu hồi các khoản phải thu

của doanh nghiệp.

Vì khoản phải thu = Doanh thu bán hàng

ONG quay MOAT PUBL NE Binh quan khoan phai thu

Vong quay khoản phải trả: cho biết kha năng chiém dung vốn của công ty đối với bên cung cấp Nếu tỷ số này thấp sẽ ảnh hưởng đến đánh giá tín dụng của

công ty

Và khoản phải tra = Doanh thu bán hàng

ong quay Khoan phảt tra = tình quân khoản phải trả

2.3.3 Nhóm chỉ sô phản ánh cơ câu nguôn von và cơ cau tài sản

Hệ số nợ: chỉ tiêu này đánh giá mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp, cho biết trong cơ cấu tài sản thì có bao nhiêu phần trăm nợ mà công ty phải trả.

ow Tổng nợ

Hệ số nợ = —————————

Tổng tài san

Tỷ số này càng nhỏ cho thấy số nợ của doanh nghiệp càng nhỏ, doanh nghiệp có

khả năng tự chủ tài chính tốt và thanh toán được các khoản nợ Còn nếu tỉ số này đạt giá trị cao chứng tỏ rằng khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp chưa

cao, tài sản đi vay là tài sản chủ yếu đề thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh

và rât có khả năng không trả được khi nợ đên hạn, rủi ro lớn.

Hệ số tự tài trợ: phản ánh trực tiếp khả năng tự chủ tài chính của doanh

¬ ge Vốn chủ sở hữu

Hệ số tự tài trợ = ———————————Tổng tài san

Nếu tỉ số này cao cho thấy doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu lớn hơn tổng nợ,

doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao, tiềm lực tài chính mạnh, ít bị phụ thuộc vào việc vay nợ bên ngoài Còn ngược lại nếu tỉ số này thấp cho thấy doanh

nghiệp đang phải di vay nợ nhiều dé có thể duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh.

Vũ Thị Yến — 11195924 Page | 24

Trang 26

Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế

2.3.4 Nhóm chỉ số phản ánh khả năng sinh lời của một doanh nghiệp

Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS): cho biết 100 đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu này phản ánh mức độ về hiệu quả kiểm

soát chi phí của công ty.

ROS = Loi nhuan sau thué

~ Doanh thu thuần

Tỷ suất sinh lời tài sản (ROA): chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mà không quan tâm đến cấu trúc tài chính Chỉ số này cho biết công ty tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận - đồng tài sản.

Tổng lợi nhuận sau thuế

Tổng tài sản

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE): cho biết cứ 1 đồng vốn chủ sở

hữu thì tạo ra được bao nhiêu dòng lợi nhuận Nó phụ thuộc vào mức độ rủi ro

của công ty Dé so sánh chính xác, cần so sánh tỷ số này của một công ty cổ phan

với tỷ số bình quân của ngành, hoặc với tỷ số của công ty tương đương trong

Phân tích kỹ thuật là một kỹ thuật phân tích chỉ dựa vào các diễn biến của giá và khối lượng giao dịch trong quá khứ dé dự đoán xu thé giá trong tương lai cũng như các áp lực cung cầu có ảnh hưởng đến giá Các nhà phân tích kỹ thuật sử dụng công cụ toán học và các đồ thi dé xác định xu thé thị trường của một loại cô phiếu nào đó, từ đó đưa ra quyết định thời điểm thích hợp dé mua bán chứng

Vũ Thị Yến — 11195924 Page | 25

Trang 27

Chuyên dé tốt nghiệp — Khoa Toán kinh tế

2.4.2 Các giả định trong phân tích kỹ thuật

Giả định 1: Biến động thị trường phản ánh tất cả

Các nhà phân tích kỹ thuật cho rằng bất cứ yếu tố nào có khả năng ảnh hưởng đến giá như tâm lý, chính trị hay các yếu tố tài chính của doanh nghiệp, tô chức đều được phản ánh trong sự biến động giá chứng khoán trên thị trường Do đó, nhà phân tích kỹ thuật cho rằng việc nghiên cứu biến động của giá là tất cả những gi ta cần.

Những yếu tổ của thị trường và của nền kinh tế tác động lên cung cầu và hình thành một thị trường tăng giá hay giảm giá Đồ thị không tự làm cho thị trường dịch chuyên lên hay xuống, đồ thị chỉ là công cụ dé phản ánh thị trường.

Giả định 2: Giá chứng khoán vận động theo xu thế

Với giả định này các nhà phân tích kỹ thuật cho rằng giá chứng khoán có

khả năng lặp lại theo một quy luật nào đó trong tương lai Theo đó, phân tích kỹ

thuật xác định sự lặp lại của những dạng biến động của giá đã xuất hiện trong quá khứ dé có thé đưa ra những quyết định phù hợp trong tương lai.

Giá vận động theo xu thế là giả định quan trọng nhất của Phân tích kỹ

thuật, giả định này dựa trên cơ sở sự vận động của giá không phải là một biến

ngẫu nhiên theo thời gian mà sự biến động này tuân theo những quy luật nhất

Gia định 3: Lịch sử sẽ lặp lại

Phân tích kỹ thuật và việc nghiên cứu biến động giá đều nhằm vào nghiên cứu tâm lý con người Như thé giả định này được phát biéu như sau: “Chia khóa

để nắm bắt tương lai nằm trong việc nghiên cứu quá khứ” hay “tương lai chỉ là

sự lặp lại của quá khứ”.

2.4.3 Các chỉ báo của phân tích kỹ thuật2.4.3.1 Đường trung bình động MA

Đường trung bình động MA là chỉ báo thường dùng nhất trong việc xác định xu hướng giá cô phiếu Đường trung bình động MA là trung bình cộng các mức giá đóng cửa trong một khoảng thời gian giao dịch nhất định.

Vũ Thị Yến — 11195924 Page | 26

Ngày đăng: 09/04/2024, 17:31

Tài liệu liên quan