1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Ứng dụng mô hình ARIMA ,GARCH dự báo chỉ số VN - INDEX trong ngắn hạn

50 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng dụng mô hình ARIMA, GARCH dự báo chỉ số VN - INDEX trong ngắn hạn
Tác giả Nguyễn Minh Đức
Người hướng dẫn GS.TS. Nguyễn Quang Dong
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Toán Kinh Tế
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 11,41 MB

Nội dung

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TATTTCK Thị trường chứng khoán NDT Nhà đầu tư CP Cô phiêu VNINDEX Chỉ số thé hiện sự bién động của giá cỗ phiếu ở Trung tâm giao dịch Chứng khoánthành phố Hồ Chí Min

Trang 1

TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA TOAN KINH TE

VN-INDEX TRONG NGAN HAN

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Minh Đức

Mã sinh viên : 11191110

Lớp : Toán kinh tế 61

Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Nguyễn Quang Dong

Hà Nội — 2023

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới toàn thể các thầy cô giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân nói chung và thầy cô khoa Toán Kinh Tế nói riêng đã luôn đồng hành, dìu dắt và hỗ trợ giúp đỡ và tạo môi trường học tập, hoàn thiện kiến thức

nền tảng chuyên sâu ngành nghề cũng như phát triển bản thân cho chúng em Đặc biệt,

em muốn gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất nhất đến tới thay GS.TS.Nguyén Quang Dong - giảng viên hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

Mục lục

989.918Đ ăn |

DANH MỤC CÁC TU VIET TẮTT St SE SE SE SESEEEEEEEEEEEEEEEEEESEEESEEETEEEEEEErrrrkrkrx 4DANH MỤC BANG BIÊU -: 2525 SE2SSE9EEEEEEE2EE21231212212121211711121112111111 111.1 xe 5DANH MỤC HÌNH VẼ - SE SE 111511 1121511112111111111111111111111 1111111111111 5

LỜI MỞ DAU 2-5252 S21 2E EEEE1E212212112112112112111111111111111 211 212111101011 012 e 6

1 Lý do chọn đề tài - - ¿52s E2 E21 112121211 212112111111111111111 1111111111 1c cre 6

2 Mục tiêu nghiÊn CỨU E190 01H Họ nọ re 7

3 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨU - 2 c2 £+E£SE£EE£E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkrrrrex 7

4 Phương pháp nghién CỨU c1 911911 1011 TH TH HH nh 7

5 Bố cục của chuyên đỀ ¿- +: ¿St k+SSE2E 1E 12151E11215111211111 1111111111011 11 1101111111 te 8

CHƯƠNG 1: TONG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN 2-5552 EEEEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkerrrx 9

1.1 Ly luận về chứng khoán và thị trường chứng khoán 5 + ++2++s++5+2 9

1.1.1 Chứng khoán - - c Ăn HH re 9 1.1.2 _ Thị trường chứng khoán - «6 + 2s k1 ng ng ng rưệp 10

1.2 Lý luận cơ bản về chỉ số chứng khoán -+- 2s 2+s+S£+E£++E£EeE+zEerxzxzxrsees 12

5N 6ö n3 12

1.2.2 Chỉ số VN Index 6-52 SE EEEEEEE2EE212171211212121 11121 ctrce, 13

1.3 Mô hình ARIMA 2-5: ©2222 23221212121 21211 2121211111111 cree 14

1.4 Mô hình GARCH 2-6-5225 SE SE2EE21215212171112111212121171211111101 111 y6 15

1.5 Đường trung bình MA - G Q1 ST TH TH ngàn 15

1.6 Chỉ báo MACD - CS: 2E 2111 215112121121110111111110112111111110111111 011gr 18

1.7 Chỉ báo RS[ + St 2t 2232 21E2121712171 1121112111211 Erre 20

CHƯƠNG 2: DIEN BIEN THỊ TRUONG CHUNG KHOÁN VIET NAM VÀ CHI SỐ

VN-INDEX - S05 22t 21221211 2121121211211121111011211121111111 1111111111101 rerre 23

2.1 Giai đoạn từ khi thành lập đến 2008 -¿- 2 ¿52x +x+EE£EE£EEEEEEEESEESEzErkerrervee 23

2.2 Giai đoạn 2009 — 20 14 - + + St2S12xE212EE21211211121212112111211121111111 1.1111 te 23

2.3 Giai doan 0205172071 26

2.4 Giai doan nghién 0uiii0ii0200 20/2008 e 27

CHUONG 3: UNG DUNG MO HINH ARIMA, GARCH DE DU BAO CHI SO VN-INDEX

TRONG NGAN HAN oeccecsssssssesssssssssssssssssssssesssvesssucsvssssvcsssucsssussesissesssausassussesussesssaucieeeeas 30

3.1 Giới thiệu mẫu quan sắt ¿- + + St SE SE SE SESE2E£E‡E£E#EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrrrrree 30

3.2 Ước lượng mô hình ARIMA(p,d,Q) - ¿2 ¿552252 SE£EE£EEEE2EEEEEEEEEeErkerrrrrrreree 32

3.2.1 Kiểm định tính đừng của chuỗi VN — Index 2 - 2 2 ++££E+£zEerxzEerxereez 32

3.2.2 Xác định mô hình ARIMA - 5-2-5222 2ESEE2E2E121121E212171211 211121111 cyy 35

3.2.3 Ước lượng mô hình và kiểm định - - 2 + 2+5++x+S++E+£E+EzxeEzEerxrxrxerees 36

Trang 4

3.3 Kiểm định tính ARCH của phan dư của mô hình ARIMA - 2-5: 2+s=s+5+2 383.4 Ước lượng và kiểm định mô hình GARCH ¿2 ¿©5522 ££E£x£E£Evzzxrzxsree 38

3.6 Tién han dy 8n “^^ 42

3.7 Dự báo bằng đường MA ¿52+ S22 SE E2EEE12121211212112171211111111 11111 cxe 43

3.8 Dự báo bằng MACD -©c SE 19E121571211210112111211111111111.111E 111.11 111gr 44

3.9 Dự báo bằng RS[ - ¿5c t2 2 1E212122121121112111111111111111111111 01111111 re 45

3.10 So sánh 5-2 EỀ212212212112112112111111111211211 1121121111111 1e re 45

3.11 Kết luận và khuyến nghị cho nhà đầu tư - 2 ¿+ 2+E+E++E£EE+E£E£EzEeExzEerxsree 45TÀI LIEU THAM KHẢO - ¿5-52 S13 SEEEE2EEEEEEE21211212121121211211111211171 1111 re 41

i02 (4 48

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

TTCK Thị trường chứng khoán

NDT Nhà đầu tư

CP Cô phiêu VNINDEX Chỉ số thé hiện sự bién động của giá cỗ

phiếu ở Trung tâm giao dịch Chứng khoánthành phố Hồ Chí Minh(hose)

MA Moving Average

ARIMA Autoregressive Intergrated Moving Average

GARCH Generalized autoregressive conditional

heterokedasticity

ARCH AutoRegressive Conditional

Heteroskedasticity

MACD Moving Average Convergence Divergence

RSI Relative Strength Index

TTGDCK Trung tâm giao dịch chứng khoán

NHNN Ngân hàng nhà nước

HNX Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội

HOSE Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

BANG 1: DU LIEU NGHIÊN CỨU .¿:¿:¿£22222222c‡22222vvvvrrrrrrrrkkrrrrrrrre 31BANG 2: THONG KE MO TA DU LIỆU -22¿¿:¿2£22222222ccssscccvvveeerrrrre 32BANG 3: KET QUA DU BAO CUA MÔ HINH - - SE E2EE12121E11121 E1 te 43BANG 4: DỰ BAO BANG CHI BAO EMA 5 2S SE E18 12121E111121112121 11111 te 44

DANH MỤC HÌNH VE

HÌNH 0.1: DO THỊ MÔ TẢ GIÁ ĐÓNG CUA CUA CHÍ SO VN - INDEX GIAI DOAN

2009 - 2014 26HÌNH 0.2: DO THI MÔ TẢ GIÁ DONG CUA CUA CHÍ SO VN — INDEX GIAI DOAN

2015 - 2017 27

HÌNH 0.3: DO THI MO TA GIÁ DONG CUA CUA CHÍ SO VN - INDEX GIAI DOAN

2018 - 2022 29BANG 1: DU LIEU NGHIEN CUU31

HINH 4: DO THI MO TA DU LIEU31

BANG 2: THONG KE MÔ TA DU LIEU 32

HÌNH 6: DO THICHUOIGOC 33

HÌNH 7: KIEM ĐỊNH NGHIEM DON VỊ CHO CHUOIGOC 34

HÌNH 8: DO THỊ CHUOI SAI PHAN BAC 1 34

HINH 9: KIEM DINH NGHIEM DON VI CHO CHUOI SAI PHAN BAC 1 (TREND —

INTERCEPT — NONE) 35

HINH 10: DO THI ACF CUA CHUOI SAI PHAN BAC 1 36

HINH 11: DO THI PACF CUA CHUOI SAI PHAN BAC 1 36

HÌNH 12: KET QUA UGC LƯỢNG MÔ HÌNH ARIMA(5,1,5) 37

HÌNH 14: DO THI PHAN DU CUA MÔ HÌNH ARIMA(5,1,5) 38

HINH 15: KIEM ĐỊNH ARCH — LM CHO PHAN DU CUA MÔ HÌNH ARIMA(5,1,5) 38

HÌNH 16: DO THỊ TƯƠNG QUAN VÀ TƯƠNG QUAN RIENG CUA BINH PHƯƠNG

PHAN DƯ MO HÌNH ARIMA(5,1,5) 39HÌNH 17: KET QUA HOI QUY CUA MO HINH GARCH(1,1) 40

HÌNH 18: KIEM ĐỊNH TINH ARCH CUA MO HINH GARCH(1,1) 40

HÌNH 19: DO THỊ TƯƠNG QUAN BÌNH PHƯƠNG PHAN DƯ MÔ HÌNH CHUAN MO

HÌNH GARCH 41HÌNH 20: KET QUA UGC LƯỢNG MÔ HÌNH ARIMA (5,1,5) - GARCH(1,1) 41

HÌNH 21: KIEM ĐỊNH TINH ARCH CUA MO HINH 42

BANG 3: KET QUA DU BAO CUA MO HINH 43

HINH 22: KET QUA DU BAO SO VOI THUC TE 43

HINH 23: PHAN TICH BIEU DO VN —- INDEX BANG ĐƯỜNGMA_ 43

BANG 4: DU BAO BANG CHi BAO EMA 44

HÌNH 24: PHAN TÍCH BIEU ĐỎ VN - INDEX BANG CHI BAO MACD 44

HÌNH 25: PHAN TICH BIEU DO VN - INDEX BANG CHÍ BAO RSI 45

Trang 7

LOI MỞ DAU

1 Lý do chọn đề tài.

Thị trường chứng khoán được ra đời cách đây 24 năm (cụ thê là đúng vào ngày

11/07/1998), chính phủ đã ra quyết định số 48/CP, nơi mà đã và đang tạo ra một môi trường

kinh doanh không chỉ nhằm huy động nguôn tiền (vốn) cho các doanh nghiệp, công ty cổ phầntrong và ngoài nước mà còn là nơi dé các nhà đầu tư xem như là nơi dé thực hiện việc mua dibán lại các tài sản tài chính dé thỏa mãn mục đích kiếm lời Riêng với cổ phiếu thì những nhàđầu tư có hai hình thức kiếm lời

Một là có thé kiếm lời từ cổ tức — được hiểu là một phần lợi nhuận sau thuế của công ty

sẽ được đem chia cho các cô đông (những người nắm giữ cô phần của công ty) hoặc cách thứhai là kinh doanh chênh lệch giá Cụ thé với cách thứ hai chênh lệch giá được hiểu đó là việcmua thấp — bán cao tức là những nhà đầu tư sẽ tận dụng việc bán cô phiếu ở mức giá lớn hơnmức mà họ đã mua trước đó và hưởng lợi nhuận từ việc giá cỗ phiếu khác nhau đó Chúng ta

có thể hiểu rõ ràng đây là điều mà những người tham gia đầu tư chứng khoán đều kì vọng: Khi

mà những công ty mà bản thân dau tư phát triển tốt, giá cô phiếu thường do đó sẽ cao và đi theosau đó là lợi nhuận từ việc mua di bán lại này sẽ tăng theo Từ những nhu cầu của các nhà đầu

tư kế trên thì nhiều phương pháp liên quan đến phân tích giá cổ phiếu đã được ra đời mà chúng

ta được nghe như: Phân tích cơ bản, phân tích kĩ thuật

Tuy nhiên bên cạnh đó cũng ra đời cách phân tích chuỗi thời gian (time serles) thuộc

một trong những nhánh của môn học kinh tế lượng được dùng nhiều trong những bài toán phântích chứng khoán, giá cả, các chỉ số kinh tế vi và vĩ mô Phân tích chuỗi thời gian được hiểu là

một tập hợp các phương pháp phân tích số liệu ở dạng chuỗi thời gian nhằm khai thác các đặc

tính thống kê có ý nghĩa của số liệu Khác với các mô hình hồi quy thông thường, phân tích và

dự báo chuỗi thời gian thường liên quan đến việc kiểm định xem các giá trị trong tương lai của một chuỗi thời gian nào đó phụ thuộc như thế nào vào các giá trị hiện tại cũng như giá trị trong quá khứ của chính nó và của các chuỗi thời gian khác Mặc dù có nguồn gốc từ lĩnh vực kĩ

thuật, nhưng phân tích chuỗi thời gian ngày càng được phát triển và áp dụng, lan tỏa rộng rãitrong khoa học kinh tế học hay tai chính định lượng

Trong khuôn khổ của bài nghiên cứu này, người viết sẽ áp dụng mô hình kết hợp là

ARIMA-GARCH được kết hợp từ 2 mô hình ARIMA và GARCH — vốn được sử dụng rộng rãi

trong những bài toán phân tích chuỗi thời gian trong kinh tế lượng Mô hình sẽ dữ dụng dữ liệuchỉ số VN — Index trong từ 2018 - 2023 dé xây dựng và dự báo giá đóng cửa của mã cô phiếunày trong tương lai Người đọc hoàn toàn có thê ứng dụng kĩ thuật trong bài viết để tự nghiêncứu, phân tích và đưa ra quyết định đầu tư các mã cô phiếu dựa vào nội dụng của bài viết

6

Trang 8

2 Mục tiêu nghiên cứu

e Muc tiêu chung: dự báo được giá tri trung bình của VN-Index trong ngắn hạn (tuần).

Từ đó, đưa ra được xu hướng biến động của chỉ số chứng khoán và tình hình thịtrường, giúp cho các NDT cá nhân và tổ chức có cái nhìn tổng quan về thị trường dé

hoạch định các chiến lược trong thời gian ngắn.

e Muc tiêu cụ thê:

Để dat được mục tiêu chung bài nghiên cứu cần đạt được các mục tiêu cụ thể sau đây:

- _ Trình bày được các lý thuyết co bản về phân tích và ứng dụng chuỗi thời gian

trong dự báo.

- _ Nghiên cứu tình hình biến dộng của chỉ số VN-Index nói riêng, cũng như TTCK

Việt Nam nói chung trong giai đoạn từ 2018 — 2022.

- Du báo được chỉ số VN-Index trong tuần đầu tiên của 2023-_ Giải thích và đánh giá kết quả dự báo

- So sánh kết quả đạt được với một số phương pháp phân tích kỹ thuật

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

e Di tượng nghiên cứu mà đề tài hướng đến là chuỗi thời gian của chỉ số chứng khoán

VN-Index

e Dé tài tap trung nghiên cứu chuỗi số liệu quá khứ của chi số VN-Index trong từ năm

2018 đến 2022

4 Phương pháp nghiên cứu

e Phuong pháp nghiên cứu định tính:

- _ Nghiên cứu tài liệu: tham khảo một số nghiên cứu trong và ngoài nước đã được

thực hiện trước đó về ứng dụng mô hình kết hợp ARIMA — GARCH trong dự báo

- Thu thập thông tin: từ các tạp trí nghiên cứu khoa học, các trang báo mang dé có

cái nhìn rõ hơn về chỉ số VN — Index

- Thu thập số liệu số liệu thứ cấp từ website: cafef.vn

e Phuong pháp nghiên cứu định lượng:

Đề có thể ước lượng và dự báo được chỉ số VN — Index trong ngắn hạn, trước tiên cần phải xem xét các đặc điểm, cũng như là tính dừng của chuỗi dữ liệu mà ta có Sau đó, sự dụng chuỗi dữ liệu đã có tính dừng để ước lượng một loạt các mô hình

ARIMA Sử dụng các tiêu chí như AIC, SIC, vv để lựa chọn mô hình ARIMA tốt

7

Trang 9

nhất trong số các mô hình đã có Tiến hành dự báo ngoài mẫu bằng mô hình vừa chọn

và kiêm tra xem liệu mô hình này có hiệu ứng ARCH hay không Nếu kết quả dự báo

ngoài mẫu có độ chính xác cao và không có tính ARCH, thì ta sử dụng ngay mô hình

nay dé dự báo chính thức cho chỉ số VN — Index trong giai đoạn nghiên cứu Ngược

lại, nếu mô hình ARIMA tồn tại hiệu ứng ARCH thì buộc ta phải ước lượng các mô

hình GARCH đề khắc phục hiện tượng trên Cuối cùng, khi đã lựa chọn được mô hình

GARCH mà ta cho là tốt nhất thì tiến hành dự báo

Kết hợp với các phương pháp phân tích kỹ thuật như chỉ báo MA, MACD, RSIgiảm thiêu sai lệch và rủi ro.

5 Bố cục của chuyên đề

e Phần 1: Dat vấn đề:

e Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu

- _ Chương 1: Tổng quan cơ sở lý luận

- _ Chương 2: Diễn biến thị trường chứng khoán Việt Nam và chỉ số VN — Index

- _ Chương 3: Ung dụng mô hình kết hợp ARIMA, GARCH dé dự báo chỉ số VN —

Index trong ngắn hạn

e Phan 3: Kết luận

Trang 10

1.1.1.

CHƯƠNG 1: TONG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN

Lý luận về chứng khoán và thị trường chứng khoán

Chứng khoán

Khái niệm

Chứng khoán là một tài sản tài chính trong đó xác định số vốn đầu tư của nhàđầu tư về quyền sở hữu cổ phan trong một công ty phát hành cổ phiếu, hoặc quyềnnhận thanh khoản đối với việc nắm giữ trái phiếu của chính phủ hay công ty phát hànhtrái phiếu, hoặc các quyền hợp pháp về thu nhập và tài sản trong một thời hạn nào đó

Một số chứng khoán dién hình như:

- Cổ phiếu: hay còn được gọi là vốn cổ phan, là một loại chứng khoán thể hiện

quyền sở hữu một phan (it hoặc nhiều) giá trị của công ty đã phát hành cổ phiếu đó.Các đơn vị cô phiếu thì được gọi là cổ phan, thứ mà cho phép chủ sở hữu được hưởngmột phần tài sản và lợi nhuận của công ty tương đương với số lượng cổ phiếu mà họnắm giữ

- Trái phiếu: là một công cụ đem lại thu nhập có định, được đại diện bởi mộtkhoản cho vay của nhà đầu tư đối với người đi vay (thường là công ty hoặc chính phủ).Một trái phiếu có thé hiểu là một khoản tiền cho vay giữa người cho vay và người vay

mà ở đó có các điều khoản chỉ tiết về khoản vay và phương thức thanh toán Chủ sởhữu trái phiếu là chủ nợ của bên phát hành trái phiếu

Điều khoản của trái phiếu ghi rõ ngày đáo hạn, tức là ngày tiền gốc phải trả chochủ sở hữu trái phiếu và phải kèm theo các khoản tiền lãi thanh toán cố định mà người

đi vay phải trả

- Chứng chỉ quỹ là loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu của nhà đầu tư đốivới một phần vốn góp trong các quỹ đầu tư như quỹ đầu tư trái phiếu, quỹ đầu tư côphiếu hoặc quỹ đầu tư hỗn hợp

- Các công cụ phái sinh là một dạng hợp đồng đặc biệt, trong đó xác nhận quyền

và nghĩa vụ pháp lý của người tham gia hợp đồng đối với một giao dịch cụ thể nào đó

trong tương lai.

Các đặc điểm của chứng khoán

Tính thanh khoảnTính thanh khoản của chứng khoán thường được hiểu là sự nhanh chóng của mộtloại chứng khoán trong việc mua hoặc bán mà không anh hưởng đáng ké đến giá cổphiếu Các cô phiếu có tính thanh khoản thấp có thé khó bán và có thé khiến nha đầu

tư lỗ nặng khi mà họ không thé bán cổ phiếu đó trong trường hợp mà họ muốn Khả

9

Trang 11

năng này cao hay thấp phụ thuộc vào khoảng thời gian và chi phí cần thiết cho việc

chuyên đổi và rủi ro của việc giảm giá trị của tài sản đó do chuyên đổi Chứng khoán

có tính thanh khoản cao hơn với những tài khoản khác, thé hiện qua khả năng chuyên

nhượng cao trên thị trường Các chứng khoán khác nhau có khả năng chuyên nhượng

là khác nhau.

- Mực độ rủi ro

Một chứng khoán thường có những rủi ro là người sở hữu có thể không thu hồi đủ

số tiền đã đầu tư vào chứng khoán đó Có thể chia rủi ro thành hai loại cơ bản, bao

gồm: rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống Rủi ro hệ thống hay rủi ro thị trường là

loại rủi ro tác động tới toàn bộ hoặc hầu hết các tài sản Loại rủi ro này chịu tác động

của các điều kiện kinh tế chung như: lạm phát, sự thay đôi ty giá hồi đoái, lãi suat, Rủi ro phi hệ thống là loại rủi ro chỉ tác động đến một tài sản hoặc một nhóm nhỏ các

tài sản, ví dụ như rủi ro từ đặc thu hoạt động của doanh nghiệp, từ nhà lãnh đạo doanh

nghiệp hay từ sản phẩm của doanh nghiệp đó Loại rủi ro này thường liên quan đến sựthay đôi của doanh nghiệp phát hành Các nhà đầu tư thường quan tâm tới việc xem

xét, đánh giá các rủi ro liên quan, trên cơ sở đó, đưa ra các quyết định trong việc lựa

chọn, nắm giữ hay mua bán các chứng khoán

- Tinh sinh lời

Chứng khoán là một tài sản tài chính mà khi sở hữu nó, nhà đầu tư mong muốnnhận được một thu nhập lớn hơn trong tương lai Thu nhập này được bảo đảm bằngtiền lãi được phân chia hằng năm từ công ty phát hành và từ việc tăng giá chứng khoán

trên thị trường Đối với các chứng khoán đầu tư ngắn hạn, lợi tức được tính bằng giá

trị tăng thêm từ tài sản này trên sô tiên đâu tư ban đâu.

1.1.2 Thị trường chứng khoán

e Khai niệm:

- TTCK là noi mua bán, giao dich các loại giấy tờ có gid, các chứng khoán, được

thực hiện một cách có tổ chức trong một hệ thống luật chặt chẽ Việc mua bán này được tiến hành bởi các nhà môi giới nhân danh khách hàng và có thê diễn ra trên

thị trường tập trung hoặc phi tập trung

- Pay là một bộ phận quan trọng của thị trường vốn, nhằm mục đích huy động những

nguồn vốn tiết kiệm nhỏ trong xã hội tập trung thành nguồn vốn lớn tài trợ cho

10

Trang 12

doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và Chính phủ dé phát triển sản xuất, tăng trưởngkinh tế hay cho các dự án đầu tư

Chức năng:

Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế: Khi các NDT mua chứng khoán do các công

ty niêm yết phát hành, số tiền nhàn rỗi của họ được đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và qua đó góp phần phát triển xã hội Thông qua TTCK, Chính phủ và chính quyền ở các địa phương cũng huy động được các nguồn vốn cho mục đích

sử dung và đầu tư phát triển ha tầng kinh tế, phục vụ các nhu cầu chung của xã hội.

Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng: TTCK cung cấp cho công chúng một

môi trường đầu tư lành mạnh với các cơ hội lựa chọn phong phú Các loại chứngkhoán trên thị trường rất khác nhau về tính chất, thời hạn và độ rủi ro, cho phép cácNĐT có thể lựa chọn loại hàng hoá phù hợp với khả năng, mục tiêu và sở thích của

mình.

Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán: Nhờ có TTCK các NDT có thé chuyênđổi các chứng khoán họ sở hữu thành tiền mặt hoặc các loại chứng khoán khác khi

họ muốn Khả năng thanh khoản là một trong những đặc tính hấp dẫn của chứng

khoán đối với người đầu tư Đây là yếu tố cho thấy tính linh hoạt, an toàn của vốnđầu tư TTCK hoạt động càng năng động và có hiệu quả thì tính thanh khoản của

các chứng khoán giao dịch trên thị trường càng cao.

Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp: Thông qua TTCK, hoạt động của các doanh

nghiệp được phản ánh một cách tổng hợp và chính xác, giúp cho việc đánh giá và

so sánh hoạt động của doanh nghiệp được nhanh chóng và thuận tiện, từ đó cũng tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh.

Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô: Các chỉ sốcủa TTCK phản ánh động thái của nền kinh tế một cách nhạy bén và chính xác Giá

các chứng khoán tăng lên cho thấy đầu tư đang mở rộng, nền kinh tế tăng trưởng;

ngược lại giá chứng khoán giảm sẽ cho thấy các dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tế

Vì thế, TTCK được gọi là phong vũ biểu của nền kinh tế và là một công cụ quantrọng giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô Thông qua TTCK,Chính phủ có thé mua và bán trái phiếu Chính phủ dé tạo ra nguồn thu bù đắp thâm

11

Trang 13

hụt ngân sách và quản lý lạm phát Ngoài ra, Chính phủ cũng có thể sử dụng một

số chính sách, biện pháp tác động vào TTCK nhằm định hướng đầu tư đảm bảo cho

sự phát triên cân đôi của nên kinh tê.

Lý luận cơ bản về chỉ số chứng khoán

1.2.1 Tổng quan

e Khái niệm:

Khi nói đến TTCK thì không thể không nhắc đến chỉ số chứng khoán, bởi chỉ số chứngkhoán là một giá trỊ thống kê phản ánh tình hình phát triển của thị trường và tình hình hoạtđộng của các công ty trên thị trường Nếu các công ty làm ăn có lãi, giá chứng khoán củacác công ty đó sẽ tăng, làm chỉ số chứng khoán tăng theo và ngược lại dựa vào chỉ sốchứng khoán, các NĐT có thé xác định được hiệu quả của một CP hoặc một danh mục các

chứng khoán dé đầu tư vào.

Bat kỳ một TTCK nào cũng có một chỉ số chứng khoán của riêng nó Đó có thê là chỉ sốcho tất cả CP trên thị trường của một quốc gia, như chỉ số giá Hangseng của Hồng Kông,chỉ số giá CP tong hợp của Hàn Quốc ( KOSP ); hoặc có thé là chỉ số cho từng ngành,nhóm ngành, như chỉ số giá CP ngành công nghiệp của Mỹ (DJIA) hoặc có thể là chỉ sốcho trường quốc tế như chỉ số Hangseng Châu A (HSAI), chỉ số Dow Joness quốc tế (JW

Các chỉ số chứng khoán có thể do sở giao dịch chứng khoán định ra (ví dụ VN-Index), cũng có thé do hãng thông tin (ví dụ Nikkei 225) hay một thể chế tài chính nào đó định ra

(ví dụ Hang Seng Index).

e Cách xây dựng:

Muốn xây dựng một chỉ số chứng khoán, cần giải quyết ba van dé:

Thứ nhất, lựa chọn phương pháp hiện nay có năm phương pháp dé tính chỉ số giá chứngkhoán:

- Phuong pháp Passcher: Đây là phương pháp tính chỉ số gid CP thông dụng nhất Chi

số tính băng phương pháp này là chỉ số giá bình quân gia quyền với quyền số là sốlượng chứng khoán niêm yết thời kỳ tính toán Các chỉ số KOSPI (Hàn Quốc),S&P500(Mỹ), FT-SE 100 (Anh), TOPIX (Nhật), CAC (Pháp), VN - Index của nước

ta đều áp dụng phương pháp này.

12

Trang 14

- Phuong pháp Laspeyres: Chỉ số giá bình quân Laspeyres là chỉ số giá bình quân gia

quyền giá trị, lay quyền số là số CP niêm yết thời kỳ gốc Chỉ một số ít nước áp dungphương pháp này, chang hạn chỉ số FAZ, DAX của Đức

- Phuong pháp số bình quân giản đơn: lấy tổng thị giá của chứng khoán chia cho số

chứng khoán tham gia tính toán Các chỉ số Dow Jone của Mỹ, Nikkei 225 của Nhật;MBI của Ý áp dụng phuơng pháp này

- _ Phương pháp bình quân nhân giản đơn: chỉ nên dùng khi độ lệch chuẩn khá cao Các

chỉ số Value line (Mỹ), T-30 (Anh) áp dụng phương pháp này

Thứ hai, chọn rổ đại diện R6 đại diện phải tiêu biểu, đại diện được cho tổng thé vì tínhchất các CP thường xuyên thay đổi, nên trong quá trình tính toán cũng cần thường xuyênthay những CP không còn tiêu biéu nữa bang CP tiêu biểu hơn Ba tiêu thức quan trọng

để xác định sự tiêu biểu của CP dé chọn vào ré đại diện là số lượng CP niêm yết, giá triniêm yết và tỷ lệ giao dịch CP đó trên thị trường

Thứ ba, trừ khử anh hưởng của các yếu tổ thay đổi về khối lượng và giá trị trong quá trìnhtính toán chỉ số giá chứng khoán Mục đích là dé đảm bao tính liên tục của chỉ số và làm

cho chỉ sô thực sự phản ánh đúng sự biên động của nó

1.2.2 Chỉ số VN Index

VN-Index là chỉ số chứng khoán trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM(HOSE), thé hiện xu hướng biến động tổng hợp của giá tất cả các chứng khoán được

niêm yet và giao dịch trên sàn này

Ngoài chỉ số VN - Index, ở nước ta còn có nhiều chỉ số chứng khoán khác, chang

hạn như HNX - Index, VN30 Index, Upcom Index, vv Tuy nhiên do sự phát triển và

đa dạng của nên chỉ số VN — Index được xem như là chi số trung bình giá chứng khoán trên thị trường Việt Nam Mỗi NBT mua một CP riêng biệt sẽ chỉ quan tâm đến giá loại

CP riêng biệt đó, nhưng người ta cũng quan tâm đến cả chỉ số VN — Index vì nó phan

ánh được một cách tông quan trung bình giá trị của tất cả các CP đang được niêm yết

Quan sát sự tăng hay giảm của chỉ số này sẽ giúp NDT đánh giá được là giá CP trung

bình tăng hay giảm trong ngày hôm đó

13

Trang 15

Chỉ số VN - Index được tính toán theo phương pháp Passcher và được công bố

sau mỗi phiên giao dịch Nó so sánh giá tri vốn hóa thi trường hiện tại với giá tri vốn

hóa thị trường cơ sở vào ngày gốc (28 07 2000, ngày đầu tiên TTCK chính thức đi vào

hoạt động)

1.3 Mô hình ARIMA

Mô hình tự tương quan kết với trung bình trượt có dạng ARMA (p,,q) được xây dựng dựa trên 2 quá trình (1) và (2) được tích hop Phương trình tổng quát sẽ là:

Y, = ho + O1¥i-1 + Ó2Ÿ—¿ Fo + $uŸ;_p + UptOyUp_1 + + OgUy-g

Một chuỗi thời gian khi được xây dựng bởi mô hình ARMA thì phải đảm bảo đó

là một chuỗi dừng Chuỗi mà không dừng nhưng sai phân bậc d của nó là dừng thì gọi

là chuỗi tích hợp bậc d Một số chuỗi số xuất phát điểm đã là chuỗi dừng thì khi đó d được xác định bằng không Khi mà một chuỗi tích hợp bậc d, ta áp dụng mô hình ARMA cho chuỗi này thì gọi là quá trình ARIMA (p,d,q) Trong đó thành phan p là bậc tự hồi

quy, q là bậc trung bình trượt tương ứng với chuỗi mà ta lẫy sai phân d lần mới trở thành

chuỗi dừng.

Vi dụ về mô hình ARIMA(2,1,2)

AY, = ho + Pi AY,-1 + @2AŸ;_¿ + tự + ؆u¿_ + O2Up_2

Khái niệm về chuối đừng được Engle và Granger,1987) định nghĩa như sau:

Chuỗi ¥, được gọi là dừng nếu kỳ vọng, phương sai và hiệp phương sai không thay

đổi theo thời gian hay nói cách khác:

Trang 16

1.4 Mô hình GARCH

Năm 1982 Engle đã đề xuất mô hình ARCH Đây là mô hình đầu tiên đưa ra cơ sở

lý thuyết dé mô hình hóa rủi ro Tư tưởng cơ bản của mô hình này là (a) cú sốc ¿ của

một loại tài sản không tương quan chuỗi, nhưng phụ thuộc; (b) sự phụ thuộc của 1; có

thé được mô ta bang một hàm bậc 2 của các giá trị trễ.

Mô hình ARCH(m) có dạng:

Ÿy = Ue + Uz VỚI Up = OLY,

Of = At đu + + aguz_, t+ + GmuHỆ m

- wự là giá trị trung bình có điều kiện của Y,, u; là sốc tại thời điểm tvà v,~N(0,1)

- ø¿là phương sai có điều kiện của Y¿.

Vào năm 1986, Bollerslev đã mở rộng mô hình ARCH và đặt tên cho nó là mô

hình ARCH tổng quát (GARCH) Trong mô hình GARCH, giá trị phương sai thay đôi

có điều kiện không chỉ phụ thuộc vào độ lớn nhiễu và còn phụ thuộc vào giá trị của chính nó ở các điểm thời gian trước Mô hình GARCH (p,q) có dạng như sau:

- p là thứ tự của quá trình GARCH và q là thứ tự của quá trình ARCH

Lưu ý rằng chính tác giả Bollerslev cũng đã chứng minh trong bài báo “Journal of

Econometrics: Generalized Auto Regressive Conditional Heteroskedasticity” công

thức sau:

ARCH(co) = GARCH (1,1).

1.5 Duong trung bình MA

Đường trung bình động MA — Moving Average là đường trung bình của chuỗi giá cả

trên thị trường của cô phiếu trong một khoảng thời gian nhất định Đây là một chỉ báo kỹ thuật được sử dụng trên thị trường tài chứng khoán Đường MA thường dùng đề theo dõi sự vận động của giá cô phiếu theo các xu hướng tăng, giảm hay bình ôn dựa vào đữ liệu giá ở quá khứ

15

Trang 17

Đường trung bình động được chia ra thành nhiều loại khác nhau, trong đó có 3 loại được

sử dụng phô biến nhất trên thị trường, đó là:

“+ Đường trung bình động đơn giản SMA — Simple Moving Average

Đường SMA là đạng đơn giản nhất của đường MA, được tính bằng trung bình cộng của một tổ hợp giá

nhất định trong một khoảng thời gian xác định Chỉ báo SMA được dùng để xác định xu hướng giá cô phiếu

sẽ tiếp tục hay đảo chiều ngược lại, từ đó tạo ra các tín hiệu giúp nhà đầu tư nhận biết được thời điểm thích hợp dé đưa ra quyết định mua vào và bán ra.

e = Công thức tính SMA

Pị+P;+ +h„

n

SMA =

Trong đó: Py là mức giá trong khoảng thời gian n

n là khoảng thời gian

e Ưu, nhược điểm của đường SMA

Ưu điểm:

- Đường SMA được sử dụng phổ biến, nên nó phản ánh tâm lý của nhà đầu tư tại

ngưỡng hỗ trợ và kháng cự khá sát thực tế

- SMA phản ứng chậm do đó nó loại trừ được các biến động nhiễu giá ngắn hạn, giúp

nhà đầu tư phát hiện ra các bẫy giá trong dài hạn => Mức độ tin cậy caoNhược điểm:

- Coi trọng số của giá tất cả các ngày là như nhau, vì vậy SMA thường sẽ phan ứng

chậm và thiếu độ nhạy khi có những biến động lớn của giá trong ngắn hạn.

¢« Đường trung bình lũy thừa EMA — Exponential Moving Average

Đường EMA là một dạng khác của đường MA dùng dé tạo tín hiệu mua, bán dựa trên giaothoa và phân kỳ so với mức giá trung bình ở quá khứ EMA được tính bằng công thức hàm mũ,thường dùng trong khoảng thời gian nhất định như 20 ngày, 30 ngày, 90 ngày và 200 ngày.Khác với SMA là phản ánh sự tác động của tất cả các giá trị của giá kéo dài từ quá khứ đếnhiện tại, thì EMA sẽ đặt trọng tâm vào các biến động giá tại thời điểm gần nhất Do đó, chỉ báoEMA khá nhạy cảm với các biến động ngắn hạn, nhận biết nhạy với các tín hiệu bất thường

16

Trang 18

hơn so với SMA Nhờ vậy mà nhà dau tư cũng sẽ có được các dự báo dé phản ứng nhanh và

kịp thời hơn với các biến động này

e Công thức tinh EMA

của thị trường.

Nhược điểm:

EMA quá nhạy với các biến động giá nên dễ khiến nhà dau tư bat sai tín hiệu, rơi vào

các bẫy giá

Càng về dai hạn thì EMA càng mat đi vai trò của mình.

+* Đường trung bình tỉ trọng tuyến tính WMA — Weighted Moving Average

Đường WMA là đường trung bình động có công thức tính khá phức tạp với mục tiêu trọng

tâm giống với EMA là tập trung vào những giá trị gần nhất với hiện tại Vì vậy, WMA được

dùng dé nhận biết sự vận động của mức giá có khối lượng lớn ở thời điểm mới nhất.

Trang 19

n là khoảng thời gian

¢ Ưu, nhược điểm của đường WMA

Ưu điểm:

- WMA vừa phan ứng nhạy hơn với sự thay đổi của giá, vừa giúp tránh được các bay

tăng giá vì đường WMA được tính bằng trọng số của các bước giá có thanh khoảncao nên lọc bỏ được các nhiễu giá Từ đó, các nhà đầu tư nhanh chóng và dé dang

nhận ra các tín hiệu mua bán hơn.

- WMA quan trọng đến chất lượng dòng tiền của cổ phiếu nên độ tin cậy cao, do đó

khi sử dụng WMA xác định xu hướng, hay làm các ngưỡng hỗ trợ và kháng cự sẽ

chính xác hơn.

Nhược điểm:

- _ Tương tự EMA, WMA cũng quá nhạy và có thê đưa ra tín hiệu đánh lừa nha đầu tư

- _ Càng về dài hạn thì WMA càng mắt đi vai trò của mình.

1.6 Chỉ báo MACD

MACD là chi báo kỹ thuật thông dụng khi phân tích chứng khoán, phan ánh biến động và

cung câp tín hiệu mua bán của thị trường.

Đường MACD (Moving Average Convergence Divergence) hay còn được gọi là đường trung bình động hội tu phân kỳ Đường MACD ra đời từ năm 1979 bởi nhà phat minh Gerald

Appel Đây được coi là một trong những chỉ báo kỹ thuật phổ biến và thông dụng trong phântích đầu tư chứng khoán

MACD là giá trị tìm được khi lấy đường trung bình động (EMA) 12 ngày trù đi đường trung

bình động 26 ngày.

MACD = EMA(12) — EMA(26)

Theo đó, nếu giá trị trung bình trượt 12 ngày lớn hon giá trị trung bình trượt 26 ngàythì MACD dương Ngược lại, nếu giá trị trung bình 12 ngày nhỏ hơn giá trị trung bình 26

ngày thì MACD âm.

18

Trang 20

Khi phân tích, bên cạnh đường MACD cơ bản còn có đường tín hiệu Đường tín hiệu

sẽ là đường trung bình động EMA 9 ngày của MACD Sử dụng kết hợp phân tích đường tín

hiệu với đường MACD có thê giúp phát hiện các điểm ra và điểm vào của thị trường Nếu

đường MACD giao với đường tín hiệu từ dưới lên sẽ báo hiệu giá sẽ tăng hơn mức hiện tại.

Đây là tín hiệu đề các nhà đầu tư cân nhắc mua vào Nếu đường MACD vượt đường tín hiệu

từ trên xuông báo hiệu gia đang trên đà giảm Khi này các nhà dau tư cân nhac vào lệnh bán.

Biểu đồ MACD cũng có thé cung cấp tín hiệu qua sự phân kỳ/hội tụ giữa đường MACD và diễn biến giá của chứng khoán Thường thì khi giá cô phiếu đi lên thì đường

MACD cũng đi lên và ngược lại Nhưng không phải lúc nào cũng vậy, khi đó sẽ xảy ra phân

kỳ hoặc hội tụ Nếu giá cổ phiếu đang trong xu hướng đi lên nhưng đường MACD đi xuống,

như biểu đồ ở dưới đây, 2 đường màu đỏ di theo 2 hướng xa nhau, đó gọi là phân kỳ Điều

này cảnh báo cổ phiếu có khả năng đảo chiều từ tăng giá sang giảm giá, nhà đầu tư cân nhắc

việc bán cô phiếu khi phân kỳ xảy ra Ngược lại, nếu giá cổ phiếu đi xuống nhưng đường

MACD ải lên, 2 đường màu xanh di theo hướng gần nhau, đây được gọi là hội tụ Đây là tín

hiệu cổ phiếu có thé đảo chiều từ giảm giá sang tăng giá, nhà đầu tư xem xét mua cô phiếu khihội tụ xảy ra Tuy nhiên, bất cứ một kỹ thuật hay chỉ báo phân tích nào cũng sẽ có những ưu

nhược điểm, và chỉ số MACD cũng không ngoại lệ Chỉ báo MACD không phải lúc nào cũng

chính xác và có thể cung cấp tín hiệu sai lệch va gây nhầm lẫn Dé sử dụng được hiệu quả vathành thạo biểu đồ MACD yêu cầu nhà dau tư nên linh hoạt với thị trường, cập nhật nhanh

chóng cũng như biết được khung thời gian nào hợp lý dé MACD hoạt động hiệu quả nhất

Hơn nữa, nhà đầu tư có thê sử dụng kết hợp MACD với các chỉ báo khác để giảm rủi ro và

xác nhận thêm các tín hiệu.

“+ Uu điêm và nhược điêm của chỉ báo

e Uudiém:

- Don giản và tin cậy chính là lý do mà chỉ báo này được sử dung rộng rãi Sự phổ

biến của nó đến từ hai tín hiệu khác nhau mà nó mang lại: đo lường sức mạnh xu

hướng và bước ngoặt của xu hướng MACD không chỉ xác định xu hướng tăng hay giảm mà còn xác định độ mạnh của tín hiệu mua và bán.

- _ Các nhà giao dịch có thé chọn sử dụng một chiến lược trung bình động đơn giản dé

tìm các tín hiệu mua và bán nhưng độ đảm bảo của các công cụ đó không được chắcchắn, các điều kiện thị trường có thể thay đổi trước khi giao dịch được thực hiện

19

Trang 21

Đây là lý do tại sao MACD lại phố biến vì chỉ báo này cung cấp thông tin cập nhật

về những gì đang xảy ra trên thị trường

e Nhược điểm:

Một hạn chế tiềm ấn của chỉ báo là nó có thể không phù hợp với ai thích giao dichtheo trường phái dài hạn Vì đây là một chỉ báo ngắn hạn, phép đo dài nhất mà nótính đến là đường trung bình động 26 kỳ

Bên cạnh đó, MACD là một chỉ báo theo sau xu hướng Điều này có nghĩa là chỉ báođưa ra các tín hiệu chỉ khi xu hướng đang diễn ra chứ không phải trước khi nó bắtđầu Vì vậy, nếu bạn đang muốn dự đoán xu hướng trong tương lai thì MACD khôngphải là chỉ báo tốt nhất cho việc này

Chỉ báo RSI

Chi số sức mạnh tương đối (RSI) là tên viết tắt của cụm từ Relative Strength Index trongtiếng Anh RSI là một chỉ báo động lượng được dùng trong phân tích kỹ thuật tài chính Chỉ sốnày được sử dụng đề đo lường mức độ thay đổi của giá CP Qua đó, nhà đầu tư có thê đánh giá

tâm ly chung dang ở mức mua quá nhiêu hoặc bán quá mức của | cô phiêu hoặc các tài sản tài

Trang 22

Trong đó: RS = Trung bình tăng / trung bình giảm

Biểu đồ RSI thường được đặt phía đưới biểu đồ của giá chứng khoán Các mốc cần lưu

ý tại đây là 70, 50 và 30 Cụ thể:

« KhiRSI > 70 tức là thị trường đang ở mức mua quá nhiều Điều này day giá của cô

phiếu lên cao hơn ngưỡng cân bằng Đồng thời, đây cũng là một báo hiệu cho thấy giá

cô phiếu có thể giảm trong thời gian sắp tới Do đó, nhà đầu tư có thé bán cổ phiếu vào

lúc này nêu đã đạt được lợi nhuận mục tiêu.

« - Khi RSI< 30 là mức thị trường đang ở mức bán quá nhiêu, giá cổ phiếu đang giảm sâu

quá ngưỡng Đây cũng là tín hiệu giá cô phiếu có thé chuẩn bị tăng Nhà đầu tư nên cân

nhắc việc mua vào.

« - Nếu RSI nằm trong khoảng từ 30 — 70 thì đây là vùng trung tính Nếu RSI ở mức 50 thì

nó không biểu thị xu hướng

Ngoài ra: Còn có một số yếu tô khác hỗ trợ phân tích kỹ thuật như:

- Đường xu hướng: là đường nối giữa 2 mức đỉnh hoặc 2 mức đáy chính đề xác định xuhướng đang diễn ra, đường xu hướng được sử dụng như một công cụ đề xác định xu hướng thịtrường Nó giống như đường hỗ trợ hoặc kháng cự, đường càng kéo dài càng thấy rõ xu hướng

- Đường kênh giá: tạo lên bởi đường xu hướng và đường thắng song song với nó, được

sử dụng cho những hoạt động kiếm lời ngắn hạn Khi kênh giá bị phá vỡ, giá sẽ di chuyên mộtđoạn băng chiều rộng kênh giá

Ưu — nhược điểm của chỉ báo

Ưu điểm:

e - Dễ sử dụng, đơn giản, dé dàng

« - Là công cụ tốt giúp xác nhận tín hiệu mở giao dịch của bat kỳ hệ thống giao dịch nào

du là đơn giản hay phức tạp.

e Mở ra cơ hội giao dịch tốt

Nhược điểm:

e Chi báo RSI trong chứng khoán nhìn chung cũng chỉ là một loại chỉ báo hỗ trợ vì thế

RSI không thé phản ánh chính xác 100% biến động thị trường

21

Trang 23

Luôn có những rủi ro có thê xảy ra vì thế cần kết hợp với những công cụ khác: đường

MA (Moving Average), hay kết hợp đường MACD va RSI dé gia tăng độ tin cậy và ra

phán đoán chính xác hơn.

Quy tắc quá mua quá bán với các mốc 30, 70 không hoàn toàn đúng trong mọi trường

hợp Chắng hạn nếu trong một thị trường biến động mạnh, cô phiếu có thể vượt ngưỡng

70 sau đó tiếp tục đi sâu vào vùng quá mua mà không đảo chiều hoặc ngược lại đi xuống

dưới mức 30 mà vẫn tiếp tục giảm sâu hơn vào khu vực quá bán

RSI chỉ hoạt động tốt tại thị trường có tỉnh én định Nếu thị trường có những biến động

mạnh thì giá cé phiếu vẫn có thé tăng Do vậy, cần thiết lập một ngưỡng phù hợp với chiến lược đầu tư, diễn biến giá của thị trường dé có thé đưa ra một cách thức mua bán

phù hợp.

RSI trong Forex sẽ chính xác nhất khi đặt trong một trị trường có tính đao động nhưngkhông biến động quá mạnh, nơi mà giá tài sản có sự xen kẽ chuyền động tăng và giảmchứ không duy trì liên tục một xu hướng có định

22

Trang 24

CHƯƠNG 2: DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VÀ CHỈ SO VN-INDEX

Chương "Diễn biến về thị trường chứng khoán và chỉ số VN-Index" có mục đích là

cung cấp cho các nhà đầu tư và các nhà quản lý tài sản thông tin chỉ tiết về tình hình thị

trường chứng khoán và biến động của chỉ số VN-Index trong một khoảng thời gian cụ thể.

Chương này bao gồm các thông tin về các tác động đến thị trường chứng khoán như chính

sách kinh tế, sự kiện chính trị, tình hình kinh doanh của các công ty cô phần và các yếu tố

khác

2.1 Giai đoạn từ khi thành lập đến 2008

Thị trường chứng khoán Việt Nam được thành lập vào năm 2000 thông qua việc hợp

nhất hai sàn giao dịch chứng khoán là Hà Nội và Hồ Chí Minh Tuy nhiên, thị trường chứng

khoán Việt Nam trong giai đoạn đầu tiên từ năm 2000 đến năm 2006 chưa phát triển mạnh

mẽ, với số lượng mã chứng khoán niêm yết thấp và thanh khoản thấp

Tuy nhiên, từ năm 2006, thị trường chứng khoán Việt Nam bat đầu phát triển mạnh

mẽ, với sự gia tăng về số lượng mã chứng khoán niêm yét, đồng thời cũng có sự tăng trưởng

về thanh khoản và giá trị vốn hóa thị trường Chỉ số VN-Index, đo lường sự biến động giá của

ở thị trường chứng khoán Việt Nam, cũng tăng đáng ké từ mức khoảng 100 điểm vào đầu

năm 2006 lên đến gần 1.200 điểm vào tháng 3/2007

Đến năm 2007, thị trường chứng khoán Việt Nam đã trở thành một trong những thị

trường chứng khoán phát triển nhanh nhất khu vực Đông Nam Á, với giá trị vốn hóa thị

trường tăng đáng ké và số lượng nhà đầu tư cá nhân và tô chức tăng lên đáng ké Tuy nhiên,

vào đầu năm 2008, thị trường chứng khoán Việt Nam cũng gặp phải khủng hoảng tài chính vàgiảm giá trị thị trường đáng ké

Tổng kết lại, từ khi thành lập đến năm 2008, thị trường chứng khoán Việt Nam đã trảiqua một quá trình phát trién không đồng đều, tuy nhiên, với sự phát trién mạnh mẽ trong giaiđoạn 2006-2007, chỉ số VN-Index của thị trường chứng khoán Việt Nam đã tăng đáng kể,

biểu thị cho sự tăng trưởng về giá trị vốn hóa thị trường và sự tăng cường sự quan tâm và

tham gia đầu tư của nhà đầu tư

2.2 Giai đoạn 2009 — 2014

23

Trang 25

Năm 2009, mặc dù những tháng cuối năm thị trường có điều chỉnh giảm do tác động

của chính sách thắt chặt tiền tệ của chính phủ nhưng với chu kỳ tăng điểm kéo dài hơn tám

tháng trong giữa năm thì đây vẫn được xem là một năm tăng trưởng bat ngờ và ấn tượng củaTTCK nước ta Tính từ đầu năm đến cuối năm, chỉ số VN - Index đã tăng thêm 171,9 điểm, từ

312,5 điểm lên đến 494,7 điểm, tương đương với mức tăng là 58% VN-Index chạm đáy ở

mốc 234,66 điểm vào ngày 24/3 và đạt đỉnh là 633,2 điểm vào ngày 23/10 Điều đặc biệt của

thị trường trong năm nay là sự phục hồi chủ yếu được dẫn dắt bởi khối NDT cá nhân Sau đó,các NDT tổ chức mới bắt đầu tham gia vào thị trường

Năm 2010, mở đầu cho các phiên giảm điểm của thị trường, do ảnh hưởng của hàng loạt các thông tin tiêu cực như là: tin đồn về việc tăng lãi suất cơ bản, ảnh hưởng từ khủng

hoảng nợ công Châu Âu tiếp tục lan rộng, thông tin chính phủ quyết định tái cơ cầu tập đoàn

công nghiệp tàu thủy inashin, vv Ngay từ những tháng đầu năm, chỉ số VN-Index đã rơi

mạnh từ 530 điểm xuống con 478 điểm Tiếp theo sau đó là nhiều đợt giảm điểm khác Cuối

tháng tám, chỉ số VN-Index đạt đáy tại 420 điểm và đến cuối năm thì chốt tại mức 484,7

điểm, giảm 10,1 điểm so với mức 494,8 điểm cuối năm 2009 Mặc dù trong năm vẫn có

những thời điểm chỉ số VN-Index tăng điểm, nhưng nhìn chung thì xu thế chủ đạo của TTCK

năm 2010 vẫn là đi ngang và giảm mạnh.

Năm 2011 là một năm khó khăn của nền kinh tế Việt Nam và thé giới, từ đó tác độngtiêu cực đến TTCK Việt Nam Thanh khoản của TTCK giảm mạnh Phần đông các công ty

chứng khoán gặp khó khăn và chịu thua lỗ trong năm Các doanh nghiệp niêm yết phải đối

mặt với lạm phát cao khiến chỉ phí đầu vào tăng mạnh, việc tiếp cận vốn vay cũng không dễ

dàng khi mặt bằng lãi suất liên tục ở mức cao Trong cả năm, thị trường chỉ có được hiếm hoihai đợt phục hồi ngắn vào cuối tháng 5 và khoảng giữa tháng 8, toàn bộ khoảng thời gian cònlai thị trường chủ yếu đi xuống trong sự chán nản của các NDT Chốt phiên ngày 30 12 2011,chỉ số VN-Index đóng cửa ở mức 351,6 điểm, so với đầu năm thì đã giảm 27,46%

Năm 2012, trong năm tháng đầu năm, thị trường đảo chiều và tăng trưởng đầy bấtngờ Mức đỉnh của thị trường được thiết lập vào ngày 8/5 là 488,1 điểm, tăng 39,4% so với

đầu năm Sang tháng 6, giao dịch trên thị trường khá tram lắng, thanh khoản ở mức thấp với

tâm lý giao dịch của các NDT khá thận trọng Kết thúc tháng 6, chỉ số VN-Index đóng cửa ởmức 422,4 điểm, giảm 65,7 điểm, tương đương 13,45% so với ngày 8/5 au đó, TTCK có mộtvài đợt phục hồi nhẹ nhưng rồi lại suy giảm, chứng kiến các làn sóng bán 6 ạt, nguyên nhân là

do ảnh hưởng bởi sự kiện liên quan đến ngân hang ACB Tinh trạng này kéo dai cho đến tậntháng 12 Lúc này, tâm ly NDT đã ổn định trở lại nhờ tín hiệu cải thiện của hoạt động sản

24

Ngày đăng: 22/07/2024, 22:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN