1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Ứng dụng mô hình sử dụng năng lượng mặt trời kết hợp với sản xuất nông nghiệp tại thành phố Cần Thơ

69 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA BAT ĐỘNG SAN VÀ KINH TE TÀI NGUYEN

DE TAI:

UNG DUNG MO HINH SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG

MAT TROI KET HOP VOI SAN XUAT NONG NGHIEPTAI THANH PHO CAN THO

Sinh viên thực hiện : Lê Hong Nhung

Mã sinh viên : 11173588Khóa :59

Lớp : Kinh tế tài nguyên 59

Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Hữu Dũng

Hà Noi, 12/2020

Trang 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

LOI CAM DOAN

Họ và tên: Lê Hồng Nhung Ngày sinh: 25/08/1999Lớp: Kinh tế tài nguyên 59 Mã sinh viên: 11173588

Em xin cam đoan bai báo cáo thực tập do chính em thực hiện trong thời gian

thực tập tại "Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID)" Bài viết là sản phẩm

nghiên cứu của bản thân dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Hữu Dũng Các nội

dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này không sao chép, đạo văn của bất kì cá nhân,tổ chức nao Trong luận văn sử dụng một số dữ liệu, nhận xét của một số tác giả, tổchức đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc.

Nêu có bất kì sự gian dôi nào, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Ha Nội, ngày 0] tháng 12 năm 2020

TÁC GIÁ CHUYEN DE

Lê Hồng Nhung

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Chuyên đề tốt nghiệp của em sẽ còn tồn tại nhiều thiếu sót do còn hạn chếtrong kiến thức, em mong nhận được những phê bình và các ý kiến đóng góp từ phíathầy cô đề bài làm của em được hoàn thiện hơn.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tiến sỹ Nguyễn Hữu Dũng, các thầy/côgiảng viên khoa Bất Động Sản và Kinh tế Tài nguyên cùng các thành viên trong Trungtâm Phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID) đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quátrình thực tập và hoàn thành báo cáo chuyên đề này.

Trang 4

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

DANH MỤC HÌNH VE VÀ BANG BIEU

PHAN MỞ ĐẦU 5+-22t TH ng HH ng 1CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN CUA MO HÌNH 6

L.1.1 V6 o8 aẽ :.< 61.1.2 Định nghĩa, khái niệm chung về sử dụng kết hợp NLMT trong sản xuất

010i380i140111900ẼẼẺẼ27Ẻ7.77 6

1.1.3 Đặc điểm chính của mô hình kết hợp NLMT trong sản xuất NN 7

1.2 Các khái niệm liên quan và hình thức ứng dụng chính - ‹ « 8

1.2.1 Khái niệm sử dụng kết hợp NLMT “toàn diện” - -. cc+cccxxsxe 81.2.2 Khái niệm “bé sung” ưu tiên sản xuất NLMT 2-5525: 101.2.3 Khái niệm sử dụng kết hợp NLMT trong sản xuất thủy sản 111.2.4 Khu nha kính trồng sau kết hợp sử dung NLMT -s- +: 111.2.5 Tỷ lệ đất tương đương (LER), phương pháp tinh năng suất của hệ thống sử

dụng kêt hợp NLMT trong sản xuât nông nghiỆp - 555555 << <s2 12

1.3 Tổng quan về nghiên CỨU - 2 2 E+E2E£2EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkrrkerree 14

1.3.1 Thực trạng và những kinh nghiệm quốc tẾ - 2 ¿s2 s2 s+zs z2 14

1.3.2 Thực trạng áp dung mô hình tại Việt Nam 55525 <<+<++ss2 211.4 Cơ sở pháp lý của mô hình - - ¿+ 1311332111 1E E51 EEEEeerrkre 23

1.5 Tiềm năng phát trién mô hình tại Việt Nam 2-2 ¿52+ s+£++£++s+2 241.5.1 Nhu cau phát triển nông nghiệp kết hợp với NLMT tại Việt Nam 24

1.5.2 Loại cây trồng phù hợp với mô hình sử dụng kết hợp NLMT tại Việt Nam

26

CHUONG 2: DANH GIÁ TÍNH KHẢ THI CUA MÔ HÌNH TẠI CAN THƠ 282.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình ngành năng lượng tại Cần Thơ

Trang 5

2.1.1 Điều kiện tự nhiên -¿-c- St tt SE 2ESEEEEEESEEE1E1511111511111511 1xx xxey 282.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội -cc¿ 2tr 292.1.3 Tình hình ngành nông nghiệp và năng lượng tại Cần Thơ 302.2 Đánh giá tiềm năng, tinh khả thi ứng dụng mô hình tại Cần Thơ 322.2.1 Tiềm năng phát triển mô hình tại Cần Thơ - 2: ©5552 32

2.2.2 Phương pháp và cách tiếp cận dé đánh giá tinh khả thi, tiềm năng sử dụngmô hình tại Cần Thơ + +2©+++++tEE++rtttEEktrtrttrkrrrttrtrrrrrrrrrriirrrr 33

2.2.3 Tinh khả thi ứng dụng mô hình tại Cần Thơ ¿5 5 s22 452.3 Triển vọng để thực hiện các chiến lược phát triển mô hình sử dụng kết hợp

NEMT a I 48

2.4 Đánh giá chung kết quả nghiên cứu 2- 2 2+£+££+££+Ee£xerxerxerssree 492.4.1 Kết quả đánh giá tiềm năng sử dụng kết hợp NLMT tai Cần Thơ 49

2.4.2 Tác động tich CUC - c1 111v St TH TH HH TH ng kg 50

2.4.3 Hạn chế còn ton tại và nguyên nhân -2 2¿- 5¿2c+2z+zcx++cxez 53

CHUONG 3: DE XUAT GIAI PHAP THUC DAY MO HINH SU DUNG NANGLUONG MAT TROI KET HOP VOI SAN XUAT NONG NGHIEP TAI THANH

0:99 9000): 553.1 Giải pháp về cơ chế, chính sách dé áp dụng mô hình -s- 553.1.1 Xác định ưu tiên cần xử lý ¿- 2 2 +keSk+EE+EEEEEEEEZEEEerkerkerkerkrree 553.1.2 RA soát, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý liên quan đến ĐMT 553.2 Một số đề xuất hoàn thiện mô hình kết hợp NLMT và SXNN 56

3.2.1 Đề xuất giải pháp cho van dé đầu tư và tài chính . - 56

3.2.2 Đề xuất giải pháp cho các van đề về môi trường trong quá trình hoạt động

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TATTừ viết tắt Từ đầy đủ

NLTT Năng lượng tái tạoNLMT Năng lượng mặt trời

ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu LongDBSH Đồng bang sông Hồng

DMT Điện mặt trời

SNNPTNT Sở Nông nghiệp và Phat triển nông thôn

SXNN San xuất nông nghiệp

EU Liên minh Châu Âu

ESCO Mô hình công ty dịch vụ năng lượng

GIZ Cơ quan Hop tác Quốc tế ĐứcEit Biểu giá điện hỗ trợ

GDP Tổng sản phẩm Quốc nội

GreenID Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh

GW Gigawatt (công suất cực đạn)

GWh Gigawatt giờ (= 1 triệu kWh)

kWh Kilowatt gid

kWp Kilowatt (công suat cuc dai)LER Ty lệ dat tương đương

LCOE Chi phí sản xuất điện quy dan

MWp Megawatt (công suất cực đại)

MWh Megawatt giờ (= 1.000 kWh)TTg Thu tướng Chính phủ

DPPA Hợp đồng mua bán điện trực tiếpUBND Ủy ban nhân dân

PV Quang điện (điện mặt trời)

TWh Terrawatt gid (=1 ty kWh)

Trang 7

DANH MỤC HINH VE VA BANG BIEU

Hình 1 Minh họa ứng dung của mật độ các tam PV trong nông nghiệp 9Hình 2 Minh họa bồ trí hệ thống pin PV - ¿2-2 s+SE+EE+EE+E2E£EerEerkerkrrkrree 10Hình 3 Sơ đồ giải thích khái niệm tỷ lệ đất tương đương (LER) - 14

Hình 4 Bản đồ các khu vực đất đai phù hợp cho mô hình sử dụng kết hợp NLMT

(tính cả Wa ØẠO) 5 c1 2301191019001 HH Họ TT hi 36

Hình 5 Bản đồ các khu vực dat dai phù hợp cho mô hình sử dụng kết hợp NLMT

Hình 6 Ban đồ bức xa mặt trời tại Can Tho (bức xạ GHI trung bình ngày, đơn vi:

Hình 7 Kịch bản 1 (kịch bản thấp, không bao gồm sản xuất lúa gạo) - 40Hình 8 Kịch bản 2 (kịch bản cao, không bao gồm sản xuất lúa gạo) 41Hình 9 Kịch bản 3 (kịch bản thấp, bao gồm san xuất lúa gạo) - 5 41Hình 10 Kịch bản 4 (kịch bản cao, bao gồm sản xuất lúa ĐạO) eeeieeiiei 42

Bang 1 Minh họa dự án - Hệ thong két hop SXNN và NLMT tại Hegglebach, Đức601:ì05,Jnn ÔỎ 16Bang 2 Minh họa dự án - Du án két hop NN va NLMT tai tinh Chiba, Nhat Ban

(công suất 34,8 KWp), ¿- s2 12 1221211211211211211211211 1111.11.1111 Ea 17

Bảng 3 Minh họa dự án - Dự án kết hợp SXNN, nuôi trồng thủy sản kết hợp NLMT

đảo Resunion, Pháp (Công suất 9 IMWp) -:- 52222 2k EE21211221 12121121111 cce 18

Bang 4 Các dự án sử dung mô hình kết hợp NLMT quốc tế đã được chon lọc va cácthong $6 ChiMh ƯỜNg 18Bang 5 Các giống cây trồng va vật nuôi có khả năng phủ hop cho sử dụng kết hop

l)j) Đ/giệc A0 0 26

Bảng 6 Diện tích đất nuôi trồng (ha) các loại cây và thủy sản ở 9 quận, huyện thuộcCần Thơ giai đoạn 2015 - 2020 ¿+ ++SE+EE+EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE E1 ree 33Bảng 7 Thông số sản lượng chính cho ứng dụng mô hình sử dụng kết hợp NLMT ở

e0 011 39

Trang 8

Bảng 9 Kết quả tiềm năng kỹ thuật cho ứng dụng mô hình kết hợp tại Cần Thơ (theocông suất, MWP) St T1 11211211211 11111111211 2111111111111 11.11.1111 T1 1 re 42Bảng 10 Kết quả tiềm năng kỹ thuật của mô hình sử dụng kết hợp NLMT tại Cần

Thơ (theo điện năng, MWWH) L1 v1 v1 HH 111 0111111 1 TH HH TH HH Hiện 43

Bang 11 Tiềm năng kỹ thuật "thực tế" của mô hình sử dụng kết hợp NLMT tai Cần

Thơ (theo công suất, MWWP) 2-5 t2 E2 12E122121121121111211211211111 11x 44

Bang 12 Tiềm năng kỹ thuật "thực tế" của mô hình sử dung kết hop NLMT tai Can

Tho (theo sản lượng điện, MWYH) LH HH HH TH TH HH TH HH triệt 44

Bảng 13 Các thông số tính toán chi phí LCOE của hệ thống sử dụng kết hợp NLMT

Trang 9

PHAN MỞ DAU

Li do chọn dé tài

Trong suốt ba thập kỷ qua, Việt Nam với sự thúc đây mạnh mẽ bởi công cuộccải cách kinh tế-chính trị trong thời kỳ “Đổi Mới” năm 1968, nước ta đã vươn mìnhthoát khỏi danh sách một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới và trở thành nướcthu nhập trung bình thấp, hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực và quốc tế Việt Namđã đạt được nhiều tiễn bộ trong việc hoàn thành Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, vídụ như đạt được con số 40 triệu dân thoát khỏi cảnh đói nghèo, chỉ sỐ phát triển con

người tăng lên từ vị trí thứ 189 đến 116 trong năm 2017.

Việt Nam cũng đã đạt được nhiều bước tiến nồi trội trong lĩnh vực nông nghiệpvà năng lượng Trong khi sản xuất nông nghiệp khởi sắc theo định hướng xuất khẩurõ nét chưa từng có Nông nghiệp chiếm 15% giá trị xuất khẩu của Việt Nam, đónggóp 18% vào GDP cả nước, phần lớn dân số nước ta vẫn phụ thuộc vào các hoạt độngsản xuất nông nghiệp, gần 62% trong hơn 90 triệu dân sống tại khu vực nông thôn và47% việc làm được tạo ra chủ yếu là trong sản xuất nông nghiệp Bên cạnh đó, ngànhnăng lượng cũng có những bước tiến không kém phần ấn tượng được ghi nhận nhưty lệ các hộ gia đình được kết nối với lưới điện quốc gia, đã tăng từ chưa đầy 30%

lên 98% trong giai đoạn năm 1990-2015, đây là một tỷ lệ cao chưa từng có trong toàn

bộ khu vực Đông Nam Á Công suất phát điện (chủ yếu là đến từ các nhà máy điệnđược ngân sách hỗ trợ, trong đó, phần lớn là các nhà máy thủy điện và điện than) đã

tăng thêm gần 40.000 MW trong giai đoạn này Nhà nước hiện cũng đang xây dựngsang mô hình thị trường năng lượng tự do hóa và có cơ chế thiết lập giá điện cạnhtranh Đối với năng lượng tái tạo, trong đó chủ yếu là năng lượng gió và mặt trời,

Chính phủ đưa vào chiến lược phát triển điện quốc gia và có các cơ chế đề hỗ trợ nhưbiểu giá điện hỗ trợ (FiT), ưu đãi thuế cho các dự án điện gió, điện mặt trời

Tuy nhiên bên cạnh sự phát triển của cả hai lĩnh vực thì vẫn còn rất nhiều tháchthức tồn tại Với những khó khăn cố hữu của ngành nông nghiệp như năng suất laođộng thấp, hoạt động phát triển và trao đồi thông tin thị trường bị hạn chế cùng sứcép lên thu nhập của người nông dân còn lớn, thêm vào đó, tình trạng biến đổi khí hậuđang trở thành mối đe dọa ngày càng lớn với SXNN, do đó khi các nguồn NLTT pháttriển trong NN đề giúp các phát thải khí nhà kính được giảm đi là một điều cần thiết.

Trang 10

Thêm vào đó, tiềm năng phát triên DMT còn rất lớn Theo quy hoạch điện VII(điều chỉnh) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 428/QĐ-TTg ngày18/03/2016, thì “tổng công suất điện mặt trời năm 2020 chỉ đạt 850 MW, năm 2025đạt 4.000 MW và năm 2030 là 12.000 MW”, nhưng trong thực tế đã có sự phát triểnnhảy vọt chưa từng thấy Việc phát triển mang tính bùng nỗ của nguồn NLTT này ở

Việt Nam cũng đang vướng các điểm nghẽn về cơ chế chính sách liên quan thị trườngđiện, chính sách giá điện và bảo đảm đầu tư, vướng mắc trong việc thực thi chínhsách ưu đãi và hỗ trợ cho phát triển và sử dụng năng lượng tái tạo; trong đó đang nồi

lên “xung đột” về sử dụng đất nông nghiệp, thủy sản và phát trién DMT Lam thé nàodé tháo gỡ điểm nghẽn, giải quyết các đồng lợi ich hay đạt được các “lợi ích kép” làvan dé cần được nghiên cứu giải quyết thấu đáo dé khai thác tốt nhất tiềm năng to lớncủa nguồn NLTT này.

Theo Bộ Công Thương, đến giữa năm 2018, bộ đã nhận được tổng cộng đềxuất bô sung quy hoạch của UBND các tỉnh lên tới “285 dự án điện mặt trời với tổngcông suất gần 23.000 MW, sử dụng 27.600 ha đất Có đến 70% dự án trong số nàydự kiến triển khai ở năm tỉnh phía Nam, nhiều nhất là khu vực ĐBSCL, làm nảy sinhxung đột gay gắt trong sử dụng đất ở các khu vực nông nghiệp, nông thôn” Những

thảo luận về ý tưởng kết hợp phát trién NN và DMT từ phía chính quyên, các chuyêngia và các nhà đầu tư đã được đưa ra trong nhiều năm, nhưng chưa có mô hình khả

thi nào được triển khai cho mục tiêu trên Với mô hình kết hợp giữa hai ngành trọngyêu nay, đây có thé là một cánh cửa mới trong việc gợi mở những giải pháp dé có thêgiải quyết xung đột trong việc sử dụng đất cho việc phát trién NLTT và nông nghiệp,thủy sản, nhất là tại các tỉnh “vựa lương thực” ở khu vực phía Nam như đã nhắc đến

ở trên.

Sử dụng kết hợp NLMT trong SXNN mang lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội,chủ yếu nhờ năng suất đất của hệ thong su dung két hop được cải thiện so với mô

hình sử dụng cùng diện tích đất cho một mục đích duy nhất Tỷ lệ đất tương đương

(LER) được cải thiện trong quá trình ứng dụng sử dụng kết hợp NLMT trong SXNN.

Điêu này đã được chứng minh qua những dự án thí diém ở nhiêu nước.

Vì tính mới mẻ và đây tiêm năng của mô hình này, em đã lựa chọn dé tai “Ung

dụng mô hình năng lượng mặt trời kết hợp với sản xuất nông nghiệp tại thành phố

Trang 11

Cần Thơ”, được đề xuất bởi “Trung tâm Phát triển Sáng tạo xanh (GreenID)” để

nghiên cứu.

1 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chính của nghiên cứu này là phân tích ứng dụng của NLMT khi kếthợp với SXNN trên cùng diện tích đất, từ đó làm giảm thiểu xung đột sử dụng đấtgiữa 2 lĩnh vực thiết yếu này.

Tuy nhiên, loại hình kết hợp năng lượng này vẫn còn là khái niệm khá mớimẻ, thậm chi là trên phạm vi toàn cầu, vẫn còn có sự hạn chế trong việc tìm các mô

hình đã được ứng dụng trên thé giới dé có thé học hỏi và tìm hiểu, bên cạnh đó, ngayở trong nước ta ý tưởng về sự kết hợp này đến nay vẫn còn nhận được ít sự quan tâmchú ý Trước thực trạng trên, đề tài cũng có mục tiêu là xây dựng “tầm nhìn” phát

triển NLTT tại Việt Nam, hướng đến tận dụng các nguồn lực trong sử dụng đất vàtiềm năng sử dụng mô hình dùng đan xen NLMT trong nông nghiệp trong quá trìnhsản xuất của cả hai lĩnh vực, tháo dỡ được những rào cản liên quan đến xung đột sửdụng đất đai phát sinh trong thực tế cũng như theo dự đoán.

Nghiên cứu đưa ra nội dung thảo luận về ứng dụng kết hợp NLMT trongSXNN, thủy sản như một hướng tiếp cận mới cho thành phố Cần Thơ nói riêng và cảnước nói chung, để có thê hài hòa với sự phát triển nông nghiệp của các vùng, cũngnhư đem lại lợi ích kinh tế-xã hội nhiều mặt, và phát trién ngành NLTT toàn diện của

Việt Nam Nghiên cứu này được kì vọng là sẽ góp phần giải quyết các van đề liênquan đến tăng trưởng cho người dân và cộng đồng địa phương, tạo ra sự công bằng

và bình dang trong quá trình chuyền dịch năng lượng đang diễn ra tại Việt Nam.

Với mục tiêu cụ thé hơn, nghiên cứu này tìm cách đưa ra nhận định về tínhkhả thi nói chung của mô hình sử dụng kết hợp NLMT (quang điện, PV) trong sảnxuất nông nghiệp (lương thực, thủy sản) và những lợi ích chung cho Việt Nam và

các tỉnh, thành phố thuộc đồng bằng sông Cửu Long (điển hình trong nghiên cứu

này là thành phố Cần Thơ).

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng: Năng lượng mặt trời kết hợp với sản xuất nông nghiệp tại thành phô Cần

Thơ.

Trang 12

- Phạm vi nghiên cứu: thành phố Cần Thơ và phạm vi cả nước.

3 Phương pháp nghiên cứu

Chuyên đề thực tập được nghiên cứu và xây dựng trên cơ sở áp dụng một hoặcphối hợp các phương pháp nghiên cứu sau đây:

3.1 Phương pháp kế thừa, điều tra, thu thập, phân tích và đánh giá số liệu

Tổng hợp, phân tích các công trình nghiên cứu đã thực hiện trước đây, kế thừa kếtquả nghiên cứu, đánh giá, điều tra đã có cả trong và ngoài nước Báo cáo áp dụngphương thức kế thừa kết quả của những đề tài, dự án liên quan đến vấn đề cần tìmhiểu, cốt yếu dé phục vụ cho việc xây dựng Chuyên dé Dựa trên kết quả khảo sát,

nghiên cứu và đánh giá hiện trạng, cũng như dự đoán tương lai về mô hình kết hợpnày từ: “Nghiên cứu Mô hình sử dụng kết hợp năng lượng mặt trời trong sản xuấtnông nghiệp: Kinh nghiệm quốc tế và tiềm năng cho Việt Nam (2019)”; “Báo cáoSản xuất nông nghiệp kết hợp điện mặt trời tại An Giang (2020)”; “Báo cáo Tính khảthi về tài chính của mô hình điện mặt trời kết hợp sản xuất tại Việt Nam (2020)”.

- Tiến hành khảo sát thực tế tình hình mô hình đi vào thực tiễn ở 1 số tỉnh ở Việt

- Tổng hợp, đánh giá tình hình về kết quả của nghiên cứu mô hình trên thế giới nóichung và kinh nghiệm cho sự phát triển của Việt Nam.

- Thu thập các văn bản quy phạm pháp luât về thúc day ngành công nghiệp năng

lượng tại Việt Nam.

- Trên cơ sở các thông tin, sô liệu đã được tông hợp và đánh giá, phân tích vê những

vân dé còn tôn tại về mặt cơ chê, chính sách, mô hình tô chức, từ đó đê xuât các định

hướng để thúc đây ngành công nghiệp năng lượng mới này tại Cần Thơ nói riêng và

toàn quôc nói chung.

3.2 Phương pháp chuyên gia

Phương pháp chuyên gia được coi là 1 trong những phương pháp quan trọngvà hiệu quả trong công tác đánh giá nói chung, phương pháp huy động được kinh

nghiệm và hiệu biệt của các nhóm chuyên gia liên ngành về lĩnh vực nghiên cứu, từ

Trang 13

đó kết quả sẽ có tính thực tiễn và khoa học cao phù hợp với tình hình thực tế hiện nay

cua Viét Nam.

Phương pháp này được thực hiện thông qua các hình thức: tô chức hội thảo,khảo sát thực tế cùng chuyên gia, họp nhóm cùng chuyên gia Thông qua các thôngtin được đưa ra, tong hợp trong các buổi hội thao, từ đó sẽ làm nên cơ sở dé xây đựng

Chuyên đề thực tập.

3.3 Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp hệ thông

Các tài liệu sau khi được thu thập, phân tích, đánh giá và tổng hợp sẽ làm cơ

sở cho việc xây dựng Chuyên đề Dựa vào các số liệu sử dụng đất và sản xuất nông

nghiệp tại Cần Thơ, những thông số tiêu chuẩn đề áp dụng mô hình từ các dự án thựctế hiệu quả trên thé giới, nghiên cứu điển hình đã xác định và nêu bật tiềm năng sảnxuất NLMT theo mô hình sử dụng kết hợp căn cứ vào bản đồ GIS Những lợi ích kinhtế-xã hội liên quan cho nông dân và thành phố Cần Thơ nói chung được đưa ra từnhững phân tích đó Và từ đây, nghiên cứu sẽ đưa ra ước tính thận trọng tiềm năngsử dụng kết hợp NLMT trong SXNN ở Việt Nam một cách toàn diện dựa trên kết quảnghiên cứu điền hình.

4 Két cấu dé tài

- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của mô hình

- Chương 2: Đánh giá tính khả thi của mô hình tại Cần Thơ

- Chương 3: Đề xuất giải pháp thúc đây mô hình sử dụng năng lượng mặt trời kết hợpvới sản xuất nông nghiệp tại thành phố Cần Thơ

Trang 14

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIENCỦA MÔ HÌNH

1.1 Khái niệm chung

1.1.1 Về năng lượng

Năng lượng tái tạo được nhận định là dạng năng lượng mà “nguồn nhiên liệucủa nó liên tục được tái tạo từ những quá trình tự nhiên mà đối với chuẩn mực củacon người đó là những nguồn vô hạn như: năng lượng mặt trời, gió, mưa, thủy triều,

sóng và địa nhiệt” Việc sử dụng các loại năng lượng tái sinh này hoạt động theo một

nguyên tắc cơ bản đó là từ các quy trình diễn biến liên tục trong môi trường sẽ táchmột phan năng lượng và các kỹ thuật sẽ được đưa vào sử dụng Dé có thể thay thécác nguồn nhiên liệu truyền thống trong bốn lĩnh vực gồm: phát điện, đun nước nóng,nhiên liệu động cơ và hệ thống điện độc lập nông thôn, năng lượng tái tạo đã đượcđưa vào sử dụng Các quy trình thường được thúc đây đặc biệt là từ Mặt Trời.

Nhắc đến năng lượng mặt trời, đây là một nguồn năng lượng rất quen thuộcvới chúng ta, hầu hết mọi người đã được nghe tới và thậm chí có những vùng ở nướcta đã sử dụng nguồn điện lấy từ loại năng lượng này Solar energy hay năng lượng

mặt trời (NLMT) là cụm từ chỉ các dòng “bức xạ ánh sáng và nhiệt từ mặt trời”,

nguồn NLMT từ thời nguyên thủy đã được con người tìm cách tận dụng, từ việc tạolửa cho tới sử dụng các công nghệ hiện đại ngày nay dé thu lấy năng lượng Khi phát

điện dựa trên động cơ nhiệt va pin quang điện thì sẽ tạo ra được điện mặt trời Việc

sử dụng năng lượng mặt trời chỉ bị giới hạn bởi sự khéo léo của con người Có rấtnhiều việc có thể ứng dụng với năng lượng mặt trời như: sưởi ấm không gian và làmmát thông qua kiến trúc năng lượng mặt trời, chưng cất nước uống và khử trùng, nướcnóng NLMT, nau ăn bằng NLMT, Việc dùng các tam NLMT là cách phô biến déhấp thu NLMT.

1.L2 Định nghĩa, khái niệm chung về sử dụng kết hợp NLMT trong sản xuất

nông nghiệp

Những ý tưởng ban đầu của mô hình kết hợp này đã được các chuyên gia đềxuất từ rất lâu, trước cả khi vấn đề xung đột về tài nguyên đất có thê phát sinh được

thảo luận Đầu những năm 1980, khái niệm sử dụng kết hợp NLMT đã được một số

quốc gia thử nghiệm đi vào hoạt động với hàng loạt dự án và ứng dụng (chủ yếu là

quy mô nhỏ) Gần đây, ngày càng nhiều dự án thương mại quy mô lớn hơn đã được

Trang 15

áp dụng tại một số quốc gia như Trung Quốc, Nhật Bản, Italia, Pháp Thông qua

những nghiên cứu của mình, những người tiên phong trong lĩnh vực NLMT tại Đức

đã đưa ra kết quả đánh giá lý thuyết ban đầu răng: với hệ thống kết hợp NLMT vànông nghiệp, 2/3 bức xạ mặt trời vẫn giúp cây trồng phát triển mặc trong khi việc lắpđặt các tắm module NLMT vẫn sẽ được tối ưu hóa cho quá trình sản xuất điện Nhữngnhà nghiên cứu cũng chứng minh rằng bức xạ mặt trời của hệ thống gần như được

phân bố đồng đều suốt cả ngày, điều này giúp kích thích tăng trưởng cây trồng mộtcách đồng đều Nghiên cứu đã đưa ra được kết luận ban đầu đó là: lượng bức xạ sẽ

đủ đáp ứng nhu cầu nuôi trồng nhiều loại cây như lúa mạch đen, lúa đại mạch, yến

mạch, củ cải đường cũng như đảm bảo chăn nuôi gia súc dưới hệ thông điện mặt trời.

Với những bằng chứng thực tế cho thấy tính khả thi cao của phương thức kết

hợp này như là việc cỏ dại có thé mọc rất tốt dưới các khu lắp đặt hệ thong NLMT

này, và thậm chí loại cây này còn giúp kiểm soát, góp phần giúp giảm chi phí bảo trìhệ thong điện Từ những điều trên, khái niệm sử dụng kết hợp NLMT trong SXNNđã được hình thành, thu hút sự quan tâm của nhiều chuyên gia đến từ khắp nơi trênthế giới, nhất là trong bối cảnh do thị trường điện mặt trời bùng nỗ quá nhanh, dẫn

đến sự xung đột trong sử dụng tài nguyên đất.

Vậy nên, có thê hiểu định nghĩa đơn giản về sử dụng kết hợp NLMT trongsản xuất nông nghiệp là: Sử dụng đồng thời cùng một diện tích đất cho sản xuấtNLMT và nông nghiệp (bao gồm cả sản xuất thủy sản)

Bên cạnh đó khái niệm sử dụng kết hợp điện mặt trời trong sản xuất nông

nghiệp trong báo cáo nghiên cứu này được áp dụng với hàm ý như sau: Mô hình sử

dụng dat, trong đó hoạt động phat DMT va SXNN hoặc thủy san được kết hợp có chủ

ý trên cùng một khu đất dé giảm xung đột sử dụng tài nguyên đất, đem lại các lợi íchkinh tế-xã hội so với ứng dụng sản xuất đơn lẻ (VD: đem lại “nguồn thu kép" từ a)sản xuất nông nghiệp/thủy sản mà tuyệt đối không hoặc gần như không khiến năng

suất giảm mạnh so với mô hình sản xuất kết hợp và b) tiết kiệm năng lượng (nhờ tiêu

thụ điện mặt trời tự sản xuất) và/hoặc bán điện (VD: thông qua biểu giá điện hỗ trợ,

cơ chế bù trừ điện năng hay hợp đồng mua bán điện với bên mua điện).

1.1.3 Đặc điểm chính của mô hình kết hợp NLMT trong sản xuất NN

Qua các cơ sở dữ liệu về các dự án của mô hình, có thé rút ra những đặc điểm

chính ngăn gọn như sau:

Trang 16

- Mật độ các tam pin: Các tam pin NLMT (PV) thường được lắp với mật độ 0.67 MW/ha, ít tam PV hon và đủ dé ánh sáng dé có thé giúp cây hấp thụ để phát

- Chiều cao lắp đặt: Các tam PV thường được lắp với chiều cao từ 2-4 meters, cũngnhư mật độ lắp đặt, việc sử dung tam PV với chiều cao này nhằm mục đích giúp câytrồng bên dưới nhận được ánh sáng mặt trời và có thể sử dụng các loại máy nông

- Bố trí tắm pin: Với mô hình này, các tam PV thường được sử dụng là loại phẳng valoại dốc Sử dụng hai loại hình tắm PV này dé có thé đảm bảo sự chắc chắn của cau

trúc lắp đặt trên địa hình canh tác nông nghiệp.

- Hệ thống xoay: Sử dụng hệ thống xoay tùy ý dé có thé điều khiển dàn pin xoay theo

hướng mặt trời.

- Sự thay đổi trong sản lượng cây trồng: trở nên tích cực hơn vì có một số loại cây cókhả năng chịu bóng tốt hơn các loại cây khác, rất phù hợp đề áp dụng cho mô hình

này Thêm vào đó, mô hình còn giúp hiệu suất sử dụng đất nâng lên tới 60%.

- Cây trồng: Hầu hết các loại thực vật có thê áp dụng vào mô hình này đều là các loại

cây ưa bóng râm.

1.2 Các khái niệm liên quan và hình thức ứng dụng chính

Ở phần này, những khái niệm kỹ thuật và các mô hình sử dụng kết hợp NLMT

sẽ được khái quát.

1.2.1 Khái niệm sử dụng kết hợp NLMT “toàn diện”

Có thé hiểu về mặt kỹ thuật rằng, khái niệm cốt yếu của mô hình sử dụng kếthợp NLMT-nông nghiệp là cấu trúc cách đất của các tam pin mặt trời Có nghĩa là,dé mô hình có thé hoạt động thì cần những điều kiện về mặt kỹ thuật như sau:

Đầu tiên, thông thường hệ thống sử dụng kết hợp sẽ được lắp đặt cách đất từ

2m đến 5m, như đã đề cập sơ qua ở phần đặc điểm, việc lắp đặt này tạo điều kiện chocác phương pháp nông nghiệp cơ giới hóa quảng canh hoặc thâm canh (bao gồm sửdụng máy gặt/máy kéo) dưới các tam module NLMT Việc nâng cách này nhằm tập

trung cân bằng giữa SXNN đồng thời vẫn phát triển được DMT.

Trang 17

Tiếp theo đó, đối với loại mô hình kết hợp này, diện tích mật độ (mật độ côngsuất DMT) của các tam module NLMT thường sẽ thấp hơn so với các hệ thống DMTmái nhà hay cánh đồng mặt trời thông thường Việc này nhằm giúp tạo điều kiện tăngtỷ lệ bức xạ mặt trời xuống mặt đất, giúp phát triển cây trồng, vật nuôi Khoảng cáchgiữa các hàng module này thường được quyết định thông qua dự án Đây là thông sốquan trọng trong quá trình lắp đặt hệ thống vì khoảng cách này phụ thuộc vào mứcđộ cần được che phủ của cây trồng phát trién đưới hệ thông.

—S eee er

No modules Low-density High-density

Hình 1 Minh hoa ứng dụng của mật độ các tam PV trong nông nghiệp

Các tắm module NLMT được gan trên cấu trúc cách đất hoặc các trục don,trục kép (2D hoặc 3D) có thể theo dõi (để điều chỉnh độ nghiêng các tắm mô đun).Hệ thống NLMT theo dõi trục đơn được thường phổ biến hơn ở các khu vực gần xíchđạo (thời gian mặt trời mọc và lặn không kéo dai) còn hệ thống theo dõi trục kép phổbiến hơn ở các khu vực xa xích đạo Cơ chế kiểm soát góc nghiêng của các tắm

module trong các hệ thống theo dõi được sử dụng dé tăng sản lượng điện mặt trời củahệ thống (tăng lượng điện KWh san xuất trên mỗi kWp điện mặt trời được lắp đặt)

và tạo điều kiện cho cây trồng tiếp xúc nhiều hơn với ánh sáng mặt trời hoặc tạo hiệu

ứng bóng râm ôn định hơn, có lợi cho độ âm đât và vi khí hậu trên mặt đât.

Trang 18

| Application @ Slope Type @ Slope Type

AL FARM PV MOUNTING SYSTEM

FrmmmmApplication ®) Flat Type

In adiion to the foundation, all of the structure are rate of aluminium alloy,

which can evpand and connect indefinitely is the best solution to ensure the

stabiity of he mounting structure in far.

Hinh 2 Minh hoa bé tri hé théng pin PV

1.2.2 Khái niệm “bố sung” ưu tiên sản xuất NLMT

Tuy mô hình là sự kết hợp giữa ca SXNN và DMT, và trên lý thuyết, các nhà

khoa học đều muốn có thể tối ưu hóa cả hai phương diện, nhưng trên thực tế lại có

nhiều sự thay đổi Ví dụ như ở Trung Quốc, trong 2-3 năm qua một số dự án sử dụng

mô hình kết hợp có quy mô rất lớn đã được triển khai tại Trung Quốc, trong đó SXNN

dường như chỉ là một hình thức “bổ sung” Một số dự án thậm chí còn không làmđúng tiêu chuẩn kỹ thuật được đề ra như nâng cách xa mặt dat, mà chỉ tăng khoảng

cách giữa các hàng lắp tắm module đề trồng rau xanh Vậy mà, quy mô các dự án này

lại có thê đạt đến mức ấn tượng, đạt được công suất với hơn 100 MWp Có thể thấy,

dường như thứ mà các hệ thống này tập trung vào là tối ưu hóa phục vụ hoạt độngsản xuất DMT nhằm tối đa hóa doanh thu từ giá FiT trong nước.

Có thê hiéu răng, các khái niệm “bô sung” ưu tiên sản xuât NLMT (chủ yêudé tạo doanh thu từ biêu giá điện hỗ trợ), tuy nhiên, cũng van bo sung thêm các yêutô nông nghiệp vào mô hình.

Ví dụ như, để giám sát hiệu quả chi phí của các loại cây, co dại, phương thứcứng dụng khái niệm sử dụng kết hợp NLMT “bồ sung” là chăn thả gia súc ở khu vựcgiữa hay dưới các tam module đã được triển khai thực tế trong nhiều năm Theo kinhnghiệm khoa học ban đầu từ các hệ thống theo dõi, hệ thong có lợi cho một số câytrồng nếu tăng mức độ tiếp xúc ánh sáng cho cây trong giai đoạn sinh trưởng ban đầu

Trang 19

khi độ nhạy cảm ánh sáng cao hon so với giai đoạn phat triển sau của cây Mỗi loạicây trồng có nhu cầu ánh sáng khác nhau trong mỗi giai đoạn sinh trưởng Việc phânphối ánh sáng/tạo độ che mát đủ mức trong suốt vòng đời cây trồng cần được giámsát khoa học kỹ lưỡng Tuy nhiên, khả năng ảnh hưởng của phương thức quản lý tắmmodule NLMT đối với bức xạ cho cây trồng và quá trình tăng trưởng của cây dườngnhư thấp hơn so với mật độ lắp đặt module.

1.2.3 Khái niệm sử dụng kết hợp NLMT trong sản xuất thủy sản.

Như chúng ta đã luôn biết từ trước, ngành nuôi trồng thủy sản là một ngànhrất nhạy cảm với tác động của môi trường Do van dé ô nhiễm nước ngọt từ sông, hồ,

kênh rạch ngày càng nghiêm trọng, đặc biệt là ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long,mà hoạt động nuôi tôm, cá phải sử dụng ngày càng nhiều nguồn nước bơm từ cácgiếng khoan, việc này dẫn đến sự suy giảm về lượng nước phục vụ cho đời sống sinhhoạt, SXNN, kéo theo chất lượng đất cũng bị giảm dần Với quy mô và nhu cầu mởrộng các đầm nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long như hiện nay, việc có mộtphương thức nuôi trồng hiệu quả hơn ngày càng bức thiết Trong bối cảnh này, kháiniệm sử dụng NLMT kết hợp với sản xuất thủy sản có thể là một giải pháp tốt giúpphát huy tổng hợp nguồn lực ở nhiều phương diện Khi lắp đặt hệ thống NLMT trên

các khu nuôi trồng có thể giúp giảm đáng ké tình trạng bốc hơi nước, ức chế rong tảo

sinh sôi khi không cần thiết.

Ở Trung Quốc, có rất nhiều các dự án kết hợp NLMT trong SXTS quy mô lớnđã được triển khai ở các tỉnh duyên hải miền Đông và miền Trung và với những tínhiệu khả quan của sự kết hợp này, các kế hoạch đầy tham vọng khác sẽ tiếp tục đượcphát triển trong thời gian tới.

1.2.4 Khu nhà kính trồng sau kết hop sử dụng NLMT

Bên cạnh kết hợp với SXTS hay các hình thức bổ sung nông nghiệp khác thìcũng có nhiều khu vực trên thế giới áp dụng mô hình sử dụng NLMT (chủ yếu làcông nghệ sản xuất DMT bang các tấm pin, ngoài ra còn có công nghệ nhiệt mặt trời)

vào hệ thống giám sát môi trường của các khu nhà kính trồng rau (làm mát, sưởi ấm,chiếu sáng v.v Các dự án này áp dụng những công nghệ quang điện đa dạng, từ

module silicon truyền thống đến khái niệm pin linh hoạt, các khái niệm module nửa

trong suốt khác nhau, giúp tăng mức độ tiếp xúc ánh sáng cho cây trồng.

Trang 20

Nhìn chung, từ các kinh nghiệm về sử dụng phương thức kết hợp này trên thégiới có thê thấy việc tích hợp công nghệ tắm pin NLMT và nhiệt mặt trời trong cáckhu nhà kính đem lại lợi ích lớn xét về điện năng sản sinh và tiết kiệm chi phí, giúpgiảm tác động môi trường do phát thải khí nhà kính Vấn đề chính của mô hình nàynam ở chỗ quản lý các loại cây trồng cụ thé ra sao, lựa chọn cây trồng phù hợp nhấtvà ứng dụng công nghệ tắm pin NLMT nửa trong suốt để giảm ảnh hưởng đến quátrình tăng trưởng của cây như thế nào.

Hiện tại ở Việt Nam, đặc biệt là ở một số khu vực như Tây Nguyên, nơi sửdụng phổ biến công nghệ trồng rau nhà kính thì khái niệm nhà kính kết hợp với sử

dụng NLMT này rất có tiềm năng và nên được nghiên cứu kỹ hơn Còn với mô hìnhsử dụng kết hợp NLMT cách dat dé tạo điều kiện cho NN mà không cần thêm diện

tích đất như đã đề cập ở trên, đây là mô hình mà nghiên cứu tập trung vào nhiều nhất

vì mang tính phô biên và dé ứng dụng tại đa sô các vùng ở Việt Nam.

1.2.5 Tỷ lệ đất trơng đương (LER), phương pháp tính năng suất của hệ thốngsử dụng kết hợp NLMT trong sản xuất nông nghiệp

Yếu tố quan trọng cũng chính là lợi ích chính mà mô hình kết hợp SXNN vàđiện “sạch” mang lại đó là năng suất chung của hệ thống kết hợp sẽ cao hơn sovới mô hình sản xuất độc lập, hoặc là SXNN và DMT tách rời trên cùng một diệntích đất Đề chứng minh cho luận điểm này và đánh giá hiệu quả thực tế, các nhà khoahọc đã vận dụng khái niém tỷ lệ đất tương đương (LER), đây là chìa khóa dé có théhiểu rõ và đánh giá được mô hình kết hợp, vậy, khái niệm LER là gì Tỷ lệ đất tươngđương (LER) được xây dựng như là một chỉ số năng suất của một khu vực đất đainhất định, được sử dụng dé định giá hệ thống trồng trọt xen canh Từ đó, LER sẽ giúpso sánh sản lượng mô hình đa canh trên cùng diện tích đất so với mô hình đơn canh.Ké cả hình thức đa canh hàng năm hay đa canh cây trồng, mùa vụ trong hệ thốngnông-lâm cũng được áp dụng tỷ lệ đất tương đương.

Từ đây, có thể thấy răng khái niệm LER cũng có thể áp dụng cho hệ thống kếthợp giữa nông nghiệp và NLMT, bởi như phần định nghĩa ở trên, hệ thống này sử

dụng cùng một diện tích đất Dưới đây là công thức tính tỷ lệ LER của mô hình kết

hợp NLMT-SXNN:

Trang 21

Điện mặt trời là hệ thống ĐMT nối lưới thông thường

Tỷ lệ LER > 1 nghĩa là mô hình kết hợp hiệu quả hơn so với mô hình sản xuấtriêng biệt nông nghiệp và DMT trên cùng một mảnh đất Tỷ lệ LER của hệ thống đacanh thường đạt từ 1 đến 1,3 còn của hệ thống sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp nămtrong khoảng từ 1,1 đến 1,5 Tỷ lệ LER đạt 1,4 nghĩa là khi áp dụng hệ thống sử dụngkết hợp thì sản lượng của trang trại có diện tích rộng 100 ha sẽ cho sản lượng tương

đương với trang trại diện tích 140 ha áp dụng phương thức sản xuất tách rời Năngsuất được cải thiện đáng kề nhờ tận dụng các tài nguyên hiệu của hệ thống kết hợp

phát huy hiệu quả cao hơn trên cơ sở bồ sung nhu cầu tài nguyên (với hệ thống sửdụng kết hợp NLMT, tài nguyên chính là ánh sáng mặt trời cần thiết cho cả hai loạihình sản xuất) Ngoài ra còn có các quy trình khác được thực hiện, trong đó một cauphần của quy trình sẽ được hưởng lợi từ cấu phần khác (ví dụ như giảm lượng nướcbốc hơi nhờ tăng ty lệ bong ram được tao ra).

Lược đồ sau sẽ giải thích khái niệm hệ thống sử dung kết hợp NLMT, giúptong năng suất tăng thêm 60% theo kết quả ban đầu của một hệ thống thí điểm tại

Đức do Viện Nghiên cứu Năng lượng Mặt trời Fraunhofer (ISE) công bố, tỷ lệ LER

của hệ thống này dat 1,6.

Trang 22

80% lúa mì 80% lúa mi 160% lúa mi

80% điện mặt trời + 80% điện mặt trời = 160% điện mặt trời

Hình 3 Sơ đồ giải thích khái niệm tỷ lệ đất trơng đương (LER)

Nguồn: Viện Nghiên cứu Năng lượng Mặt trời Fraunhofer (Fh-ISE)

Tỷ lệ LER của các hệ thống sử dụng kết hợp NLMT đã được xác định nhờnhững công cụ thống kê, phân tích tiên tiến Giá trị LER này ở mức ấn tượng chưatừng được ghi nhận hay dự báo cho bất cứ mô hình đa canh hay nông-lâm nghiệp nào,lên tới 1,7 Như vậy nghĩa là trang trại có diện tích 100 ha sử dụng kết hợp sẽ cho sảnlượng điện và năng suất nông sản tương đương nông trại diện tích 170 ha phát triểnsản xuất tách rời Kết quả mô phỏng cao ở mức đáng kinh ngạc này cho thấy sản xuất

điện và trông lương thực trên cùng một đơn vị đât sẽ cho hiệu quả cao.

1.3 Tổng quan về nghiên cứu

1.3.1 Thực trạng và những kinh nghiệm quốc té

Khái niệm về mô hình kết hợp NLMT trong SXNN đã được khởi xướng tranhluận trước tiên là ở Đức, qua nghiên cứu của hai giáo sư là Adolf Goetzberger và Tiến

sỹ Armin Zastrow của Viện Nghiên cứu Năng lượng Mặt trời Fraunhofer (ISE) tại

Freiburg Phải đến gần 30 năm sau nghiên cứu này mới bước vào giai đoạn với dự án

thí điểm công suất 194kWp ở khu hồ Constance, miền Nam nước Đức được xây dựng

vào năm 2015 Bên cạnh đó mô hình kết hợp này cũng được áp dụng thành công ở

Trang 23

trời Fraunhofer (ISE) chủ trì Mục tiêu chính của dự án nghiên cứu này là xây dựng

nhà máy sử dụng kết hợp NLMT trên khu đất nông nghiệp có thê cạnh tranh trên thịtrường Mục đích chính là tạo ra tác động tối đa với hiệu quả sử dụng tài nguyên đất

ở Đức, từ đó giảm thiểu xung đột trong sử dụng đất trong đảm bảo an ninh lương

thực, an ninh năng lượng Dự án sẽ đem lại tác động lớn nhất khi kết hợp công nghệsử dụng NLMT trong sản xuất nông nghiệp có sức cạnh tranh trên thị trường và nhữngđôi mới chính trị-xã hội đi kèm vi dụ như khái niệm về quy trình phê chuẩn ở cấp địa

phương hay các quá trình thích ứng trong quản lý nông nghiệp Khu vực được chọn

làm nơi tiến hành nghiên cứu là cánh đồng nông nghiệp hữu cơ sạch tự nhiên (đạtchuẩn của Tổ Chức Tiêu chuẩn Nông nghiệp sạch tự nhiên quốc tế (DemeterInternational)) ở Heggelbach, vùng hồ Constance-vùng thượng Swabia (Bodensee-

Oberschwaben) Các mô hình sản xuất tiên tiến như sử dụng kết hợp NLMT đã đượctính đến như một công cụ dé đạt được mục tiêu đầy thách thức được đặt ra cho khu

vực này như: tỷ trọng của NLTT phải tăng từ 10% năm 2013 lên 26% vào năm 2022,

năng lượng mặt trời chiếm 15% và dự kiến sẽ trở thành nguồn năng lượng tái tạo

chính trong khu vực Dưới đây là bảng minh họa sơ bộ cho dự án này:

Trang 24

(năm thứ nhất) 580 kWp/ha, cáchđất 5m

Theo như bảng trên có thé thay 4 loại cây đã được đưa vào thử nghiệm Ở môhình này, những tam module được đặt hướng về phía Tây Nam, tăng khoảng cách

giữa các hàng cách đất 5m, các tắm có hai mặt kính đảm bao cây trồng nhận bức xạmặt trời đồng đều Kết quả thu về năng suất cỏ ba lá được trồng dưới các tam pinNLMT chỉ giảm 5,3% so với khu đất trồng tham chiếu, năng suất khoai tây, lúa mì

và cần tây giảm mạnh hơn ở mức 18-19% Nhưng đây vẫn được coi là một kết quảkhả quan Bên cạnh đó, trong 12 tháng đầu tiên, hệ thống pin mặt trời đã sản xuấtlượng điện năng 1.266 kilowatt giờ trên mỗi kilowatt lắp đặt, cao hơn một phần ba sovới giá trị phát điện trung bình ở Đức là 950 kWh/kWp, với công suất lắp đặt 194kilowatts, các tam pin NLMT đủ khả năng cấp điện cho 62 hộ gia đình bốn nhânkhâu Lượng điện tạo ra từ cánh đồng thử nghiệm đáp ứng tốt nhu cầu điện hàng ngàyở trang trại và thậm chí vào mùa hè, hệ thống gan như có thé đáp ứng đủ hết nhu cầucủa trang trại Theo kết quả ban đầu của dự án nghiên cứu, nhờ mô hình sử dụng kếthợp NLMT, hiệu suất sử dụng dat (tỷ lệ LER) được cải thiện tới hơn 60% Sau nămtheo dõi đầu tiên, các nhà nghiên cứu đã tông kết cho thấy hệ thống này tỏ ra phù hợp

dé áp dụng, chi phí ở mức tương đương hệ thống DMT mái nhà quy mô nhỏ, Sản

xuât cây trông có hiệu quả cao và bán có lãi trên thị trường.

Trong khi đó, ở Châu Á cũng có rất nhiều nước đã đi vào thử nghiệm và bướcđầu gặt hái được những thành công, tiêu biểu phải kể đến đó là Nhật Bản Nhật Bảnlà “quê hương” của khái niệm sử dụng kết hợp NLMT hay còn được biết đến vớithuật ngữ solar sharing (kết hợp nông nghiệp và NLMT) Dự án kết hợp nông nghiệp

và NLMT ở tỉnh Chiba, gần thủ đô Tokyo, là một trong những hệ thống sử dụng kếthợp NLMT đầu tiên tận dụng quy định mới của Nhật Bản và đã được hỗ trợ từ cơ chế

giá FiT ở Nhật Theo ông Makoto Takazawa — chủ nhân của dự án ở trang trại

Kazusatsurumai, tỉnh Chiba cho rằng: mô hình kết hợp nông nghiệp và NLMT có thê

Trang 25

Á Trước đó, nông dân Nhật Bản đã đối mặt với nhiều vấn đề nghiêm trọng như, thu

nhập từ nông nghiệp giảm sút, thiếu những người tiếp quản các trang trại của gia đình,nhiều nông dân sản xuất quy mô nhỏ thậm chí đã buộc phải làm thêm việc dé duy trì

cuộc sông Với những điều kiện thiên nhiên sẵn có của mình, khu vực nông thôn Nhật

hoàn toàn có khả năng sản xuất năng lượng sạch, góp phần thúc đây kinh tế tại địa

phương Dưới đây là bảng minh họa của dự án:

suất 34,8 kWp)

Dự án/Vị trí Công suất A Các thông số

Cây trồng :(Năm xây dựng) (PV) khac

Dự án kết hop nông 34,8 kWp Bí ngô, lạc, cà Mật độ lắp đặtnghiệp và NLMT chua, khoai mỡ, công suất NLMT

Kazusatsurumai, khoai môn, ca 450 kWp/ha.

tỉnh Chiba Nhật tím, dưa chuột, Cách đất 3m, 1017

Bản (2013) cây ăn quả mọc kWh/kWp, chi phi

thấp lắp đặt 126.000 đôla Mỹ, công suất

xấp xỉ 40

Và bên cạnh những dự án kết hợp nông nghiệp và NLMT, còn có cả những dựán kết hợp cả hai và thêm vào đó là cả nuôi trồng thủy sản, sở di nhắc đến ở đây vì

như đã nói đến ở phía trên, vùng mà bài nghiên cứu này tập trung nhắm đến dé ứng

dụng mô hình ở nước ta là ĐBSCL, nơi đây vừa là “vựa lương thực” lớn của cả nước

cũng là vùng có nguồn thủy-hải sản đồi dào, nên thủy sản cũng là một phan có thé

phát huy được ở nước ta và cân được nghiên cứu đê triên khai thêm.

Dưới đây là ví dụ của mô hình kết hợp NLMT trong SXNN, thủy sản ở đảo

Réunion Trang trại được sử dụng để ứng dụng mô hình kết hợp này nằm ở Les

Cedrese trên đảo Réunion, Pháp nơi nay có phạm vi trải dài trên hai khu vực Dau

Trang 26

tiên là trang trại kết hợp NLMT trong sản xuất thủy sản, ở đây được lắp đặt các tamNLMT trên 12 khu hồ cá, công suất 1,5 MWp Don vị quản lý khu vực này là Max

Dyckerhoff, công ty tiên phong trong hoạt động nuôi cá trên dao Réunion đã cung

cấp cho thị trường địa phương hơn 25 năm, đặc biệt là sản phẩm cá rô phi Khu vựcthứ hai là cánh đồng kết hợp NLMT trong sản xuất nông nghiệp Tại đây, các tắm pin

mặt trời được nâng cách đất, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất nông nghiệp cơgiới hóa trên toàn bộ khu vực rộng 7,5 ha Mật độ các tắm module NLMT được lắpkhá day và phát triển không chỉ các sản phẩm cây trồng nhạy cảm với chế độ ít bóngrâm mà còn có cây gia vị, cây lâu năm Đối tác nông nghiệp quản lý khu vực này là

Agriterra, một công ty nông nghiệp đã hợp tác với Akuo Energy, công ty đang xây

dựng dự án nông nghiệp vĩnh cửu, kết hợp chăn nuôi gia súc, trồng rừng và các cây

vườn Sản phẩm từ các trang trai hữu cơ này phục vụ thị trường địa phương, tạo ra

được một lượng việc làm trong lĩnh vực nông nghiệp Dự án được minh họa như sau:

Dự an/Vi trí Công suất Cây trồng, vật Các thông số

(Năm xây dựng) (PV) nuôi khác

Đảo Resunion, 1,5 MWp Co nghệ, cátầm Hai hệ thông được

kết hợp NLMT (chủ yếu về công suất và sản xuất điện năng).

Trang 27

Bảng 4 Các dự án sử dụng mô hình kết hợp NLMT quốc tế đã được chọn lọc và

Dự an/Vi trí Công suất Cây trồng, vật Các thông số

(Năm xây dựng) (kWp) nuôi khác

KếthợpNLMT Mật độ lắp đặt

trong SXNN: Cỏ công suất NLMT

Đức, Heggelbach, 194 ba lá, can tay, 580 kWp/ha, cách

(năm 2015) khoai tây, lúa mì đất 5m

Le ` 1.000 tương, lúa đại

dau tiên quy mô

, on mach

lớn, Shaoshi, tinhChiba (nam 2017)

Két hop NLMT Mật độ lắp đặtNhật Bản, Dự án trong sản xuất công suất NLMT

kết hợp nông nông nghiệp: Bí 450 kWp/ha, cáchnghiệp và NLMT 44.8 ngô, lạc, cà chua, đất 3m

Kazusafsurumai, , khoai m6, khoai

tinh Chiba (năm môn, ca tim, dưa

2011) chuột, cây ăn qua

mọc thấp

` KếthợpNLMT Mật độ lắp đặt

Nhật Bản, trang : F ` A

: trong sản xuat công suât NLMT

trại năng lượng mặt ˆ "

và Lo 87 nong nghiép: 500-600 kWpiha;troi Awajishima ` , , A

Trang 28

Kami, tinh Miyagi(nam 2017)

Nhat Ban, nha

may dién, thanh

An Độ, quan Surat,

bang Gujarat (nam2015)

Italia, Monticelli(nam 2011)

nông nghiệp: Lúa,

cải bắp, khoai tây,

nhân sâm, đậutương, tỏi

Kết hop NLMTtrong sản xuất

nông nghiệp: Rau

Kết hợp NLMTtrong sản xuất

nông nghiệp: Lúa,lúa mì, đậu tương,

Mật độ lắp đặtcông suất NLMT

410 kWp/ha, cách

đất 3m, tỷ lệ phủ

râm 33%

Mật độ lắp đặtcông suất NUMT

335 kWp/ha

Mật độ lắp đặtcông suất NLMT

190 kWp/ha; hệ

thống theo dõi

đơn trục

Mật độ lắp đặtcông suất NUMT

860 kWp/ha

Trang 29

Nuôi trồng thủy Hai hệ thống

1.500 sản: Cỏ nghệ, cá - được kết hợp vàotầm hệ thống tích trữ

Kết hợp sử dụng năng lượng công

Pháp, đảo Réunion NLMT trong sản suất 9 MWh giúp(năm 2016) xuất nông ồn định lưới điện

7.500 nghiệp/chăn nuôi trên đảo

gia súc: Rau xanh,

1.3.2 Thực trạng áp dụng mô hình tai Việt Nam

Vào tháng 4/2017 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành cơ chế giá điện khuyếnkhích phát triển các dự án điện mặt trời, sau đó đã ghi nhận sự bùng né trong số lượng

dự án ĐMT đăng ký trên khắp các tỉnh thành Việt Nam Bên cạnh những đóng góptích cực vào nguồn điện tái tạo và luồng đầu tư tư nhân, sự tập trung dự án DMT cũnggây ra những mối quan ngại về vấn đề sử dụng đất, gây ảnh hưởng đến quỹ đất nôngnghiệp và kế sinh nhai của người dân Vì vậy mô hình sử dụng kết hợp đã được nghiên

cứu như là một giải pháp có lợi cho tất cả các bên, đảm bảo lợi ích và đóng góp của

cộng đồng địa phương, chủ đầu tư và các bên liên quan.

Như đã nếu đến ở trên, nước ta, đặc biệt là khu vực miền Trung, Nam Bộ cóthời gian nang nhiều và cường độ bức xạ lớn, tiềm năng DMT rat đồi dào Thực tế

cho thấy, ké từ năm 2002, sản lượng DMT tăng 48%/năm, đồng nghĩa với việc cứ hai

năm lại tăng gấp đôi và giúp ngành NLMT đạt tốc độ tăng trưởng rất nhanh Nhắc

đến tiềm năng của DB sông Cửu Long, theo Tổ chức Phát triển Đức, tiềm năng tong

công suất điện mặt trời ở vùng này có thé lên tới con số 136.275 MW, điện lượng ướctính là 216,5 tỉ kWh/năm, gấp đôi so với con số điện lượng của 14 nhà máy nhiệt điệnthan dự kiến xây trong viing-108 tỉ kWh/năm Có thé nói ĐBSCL là vùng trọng điểmnông nghiệp, thủy sản của cả nước, là vùng có tiềm năng lớn trong bản đồ NLTT tại

quôc gia.

Trang 30

Hiện tại, do vẫn đang trong quá trình nghiên cứu nên Việt Nam chưa có nhiềumô hình thực tiễn đã được vận hành và gặt hái được những thành công nhất định décó thé nêu ra được, nhưng nước ta cũng đã có một số mô hình DMT kết hợp với

SXNN nhỏ lẻ đã đi vào hoạt động tại hai tinh Ninh Thuận và Bình Duong Vi dụ như

mô hình ở Bình Dương với tổng diện tích sử dụng canh tác 13ha, trồng xen canh các

loại cây ăn trái theo hướng hữu cơ, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hóa họcthay vào đó là dùng các loại phân bón hữu cơ, dùng bẫy dính hoặc đèn bắt côn trùng,

thuốc sinh học Việc hạn chế sử dụng thuốc hóa học giúp vườn cây có năng suất tốt,ồn định, các loại cây trong vườn dat từ 5-6 năm tuôi và đang trong thời gian thuhoạch, theo chủ mô hình cho biết, trong những năm trước Iha cây ăn trái của vườnđem lại lợi nhuận xấp xi 1 tỷ đồng/năm Còn ở tỉnh Ninh Thuận, mô hình Pin NMLT

được lắp đặt từ 2019 trên diện tích 1ha, chia làm 5 dãy chính với công suất 1 MWpcủa anh Đông cũng đang tiến hành hoạt động thử nghiệm Hệ thống được lắp đặt với

chi phí tầm 20 tỷ/ha Pin, cách mặt đất khoảng 4 -5 m dé có thé chăn nuôi động vật

lớn như bò, theo dự kiến dự án sẽ hoàn vốn trong vòng 6-8 năm Vì đang trong quá

trình hoạt động dé tìm ra mô hình sản xuất kết hợp phù hợp nhất nên trang trại thử rấtnhiều cách như: chăn nuôi cừu, trồng hành, trồng nha đam, trồng xương rồng, raumam (đều trồng theo dạng thủy canh), tuy nhiên vẫn chưa xác định được mô hình nàomang lại hiệu quả vì vẫn đang trong giai đoạn thử nghiệm Điểm yêu của các mô hìnhnày thường là do vì còn nhỏ lẻ và vẫn thiếu kinh nghiệm nên thiết kế hệ thống Pin,hay là khung tiêu chuẩn dé có thé bám sát và trợ giá cho sản phẩm đầu ra của người

nông dân vẫn còn thiếu sót, chưa phát huy được hết tiềm năng, những điều này là

những điêu mà chúng ta vân cân phải nghiên cứu và cải thiện dân.

Bên cạnh các mô hình kết hợp truyền thống đó là chỉ có NLMT và SXNN, cáchoạt động nghiên cứu về mô hình kết hợp NLMT trong sản xuất thủy sản cũng đã bắtđầu được nhen nhóm ở Việt Nam Tháng 5/2018, Hiệp hội Năng lượng Việt Nam(VEA) đã phối hợp với Bộ Công Thương, các cơ quan khác của Chính phủ và đạidiện khu vực tư nhân tô chức hội thảo “Tích hợp hệ thống nuôi trồng thủy sản vànăng lượng tái tao” ở Thành phố Hồ Chí Minh dé thảo luận cơ hội phát triển NLTTnói chung và NLMT nói riêng ở các khu vực sản xuất thủy sản hay nông nghiệp khácthuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long Hiện đã có những công tác chuẩn bị cho dựán thí điểm đầu tiên về sử dụng NLMT trong nuôi tôm được Chương trình Hỗ trợNăng lượng GIZ của Đức tại Việt Nam khởi xướng, trong đó có khu vực thí điểm

Trang 31

nuôi tôm tại tỉnh Bạc Liêu với công suất NLMT là 1 MWp Mục tiêu chính cua dự ánnày là chứng minh tính phù hợp về mặt kinh tế, kỹ thuật của trang trại tôm kết hợpsử dụng NLMT, tiếp đó là hướng đến nhân rộng công nghệ thông qua hình thành kháiniệm phục vụ việc triển khai tại vùng ĐBSCL, mọi khía cạnh kỹ thuật và kinh tế liênquan của tiềm năng tăng quy mô, mở rộng thị trường đều được đánh giá với sự tham

gia của các doanh nghiệp có thể vay vốn ngân hàng cho những khu vực sản xuất thủysản quy mô nhỏ và vừa, góp phan phát triển kinh tế-xã hội, sinh thái 6n định hơn ở

Việt Nam.

1.4 Cơ sở pháp lý của mô hình

- Căn cứ Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội nước Cộng

hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

- Luật Dat đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013;

- Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014;

- Quyết định 738/QD-BNN-KHCN ngày 14/03/2017 của bộ nông nghiệp và phát triểnnông thôn về tiêu chí xác định chương trình, dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ

cao, nông nghiệp sạch, danh mục công nghệ cao ứng dụng trong nông nghiệp;

- Nghị quyết 26-NQ/TW ngày 05/08/2008 của Ban Chấp hành Trung ương khóa X

về nông nghiệp, nông dân, nông thôn;

- Quyết định số 2457/QĐ-TTg, ngày 31/12/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020;

- Quyết định số 176/QĐ-TTg, ngày 29/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệtĐề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020;

- Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Thủ tướng Chính phủ về chính

sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn;

- Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 của Chính phủ về quản lý chỉ phí

đầu tư xây dung;

- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng

và bảo trì công trình xây dựng;

Trang 32

- Nghị dịnh số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu

tư xây dựng;

- Nghị định số 83/2018/NĐ-CP ngày 24/05/2018 của chính phủ về khuyến nông;

- Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/04/2018 của Chính phủ về cơ chế, chính sáchkhuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn;

- Nghị định số 109/2018/NĐ-CP ngày 29/08/2018 của Chính phủ về nông nghiệp hữu

- Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc công bố địnhmức chi phí quan lý dự án và tư van đầu tư xây dựng;

- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ V/v Quy định chỉ

tiệt thi hành một sô điêu của Luật Bảo vệ môi trường;

- Quyét định số 2068/QD-TT ngày 25/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt“Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến

năm 2050”;

- Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18/03/3016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệtđiều chỉnh “Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến

năm 2030”;

- Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg, ngày 11/04/2017 của Thủ tướng Chính phủ về cơ

chế khuyến khích phát triển các dự án điện mặt trời tại Việt Nam;

- Thông tư 16/2019/TT-BXD Thông tư Hướng dẫn xác định chi phí quản lý dự án và

tư vấn đầu tư xây dựng.

1.5 Tiềm năng phát triển mô hình tại Việt Nam

1.5.1 Nhu cầu phát triển nông nghiệp kết hợp với NLMT tại Việt Nam

Với tong diện tích đất nông nghiệp lên đến 10,23 triệu ha, chiếm gần 35% tổngdiện tích cả nước Do đặc trưng về địa lý, khí hậu nên hệ thống sản xuất nông nghiệpở nước ta cũng đặc trưng theo từng khu vực sinh thái nông nghiệp Hai vùng đồng

bằng là ĐBSH và ĐBSCL đều tập trung chủ yếu vào sản xuất lúa gạo, chăn nuôi gia

súc, gia cam, trong khi đó các loại nông sản khác được sản xuât ở Tây Nguyên và

Trang 33

khu vực Đông Nam Phía Đông Bắc, Tây Bắc là khu vực đồi núi, sản xuất nông

nghiệp hạn chế, chủ yếu theo hình thức tự cung tự cấp, trừ các khu vực có điều kiện

phát triên đôn điện trông rừng va cây công nghiệp như chẻ, cao su.

15% giá trị xuất khẩu, 18% GDP cả nước, những con số này đã nói lên điềurất rõ ràng rằng nông nghiệp đóng vai trò rất quan trọng với chúng ta Sản lượngnông, thủy sản tăng là động lực chính góp phan thúc day tăng trưởng GDP của ViệtNam từ những năm 1990 Có thê nói, với vai trò đảm bảo an ninh lương thực, lúa gạokhông chỉ là cây trồng vô cùng quan trọng (chiếm tới 77% diện tích đất trồng) mà

còn là hàng hóa mang ý nghĩa chính trị Bên cạnh đó, với những loại nông sản đa

dạng, nước ta cũng trở thành nhà xuất khâu hàng đầu thế giới của những loại nôngsản khác như cà phê, hạt điều, rau củ, cao su Nhờ đó, nông-lâm-ngư nghiệp là những

lĩnh vực duy nhất ghi nhận thặng dư thương mại, góp phần giảm thâm hụt thương

mại của Việt Nam.

Sử dụng các loại cây trồng, con giống phù hợp thì tiềm năng sử dụng kết hợp

NLMT có thé góp phan đáp ứng đáng kể nhu cầu điện quốc gia Ví dụ như: Tổngdiện tích trồng ngô, san, khoai lang và thủy sản của Việt Nam ở mức 3,8 triệu ha Nếuáp dụng tỷ lệ tạo bóng râm thấp cho mô hình và với giả định thậm chí còn thận trọnghơn là chỉ 1% tiềm năng kỹ thuật thực tế được hiện thực hóa, tiềm năng kỹ thuật của

mô hình sử dụng kết hợp NLMT sẽ đạt 12,5 GW “Công suất này sẽ tạo ra gần 16.000

GWRh” (theo công suất điện mặt trời trung bình của tất cả các khu vực ở Việt Nam).“Sản lượng này tương đương 8% tổng nhu cầu tiêu thụ điện năng của Việt Nam trong

năm 2017” (Viện năng lượng (IoE), 2018) Tính toán tương tự theo kịch bản chỉ tính

đến các khu vực trồng lúa (chiếm 7,7 triệu ha tổng diện tích đất nông nghiệp Việt

Nam năm 2017) và vẫn áp dụng giả định chỉ 1% tiềm năng kỹ thuật được hiện thực

hóa thì tiềm năng sản xuất điện sẽ đạt 32.000 GWh, tương đương hơn 15% tông nhucầu tiêu thụ điện năng hiện nay Nếu kết hợp các khu vực sản xuất nông nghiệp nóitrên thì lượng điện tạo ra sẽ đáp ứng 25% nhu cầu tiêu thụ năng lượng hiện nay củaViệt Nam mà không gây thiệt hại đáng ké cho sản xuất nông nghiệp Nhìn những consỐ giả định ấn tượng trên, có thể thấy rang nếu mô hình được hiện thực hóa tại ViệtNam, sản lượng năng lượng tái tạo được tạo ra từ đó có thể sẽ vượt quy hoạch hiện

tại của các mô hình truyên thông.

Trang 34

1.5.2 Loại cây trồng phù hợp với mô hình sử dụng kết hợp NLMT tại Việt NamVì là mô hình sản xuất kết hợp với nông nghiệp nên sử dụng loại cây trongnào cũng là một vấn đề rất quan trọng, tuy nhiên, do đến hiện tại Việt Nam vẫn chưa

có dự án thực tế hiệu quả nào nên vẫn còn nhiều khó khăn trong việc lựa chọn giốngcây trồng phù hợp Các đánh giá khoa học về mức độ bóng râm phù hợp đã được tiễnhành ở các dự án tại Đức, Pháp, Ý, Mỹ, nhưng các đánh giá này lại khó lòng áp dụng

do hầu hết các môi trường này có khí hậu hoàn toàn khác biệt bên nước ta, may mắn

là vẫn có một số mô hình bên Châu A như Trung Quốc, Hàn Quốc, có thé sẽ phùhợp cho ứng dụng trong bối cảnh môi trường nhiệt đới, cận nhiệt đới như ở Việt Nam.

Danh mục các cây trồng, vật nuôi có khả năng phù hợp ở Việt Nam dưới đây

được xây dựng dựa trên các dự án nghiên cứu, triên khai thực tê hiệu quả:

Phân loại Cây trồng/Vật nuôi

- Trà xanh - Lúa

Cây trồng - Ngô - Đậu tương

- Cà phê

- Bắp cải - Cần tây- Rau dền - Hành

- Cà rốt - Dưa chuột

- Măng tây - Xà láchRau xanh - Bông cải xanh - Tỏi tây

- Thì là - Đậu Hà Lan- Các cây họ đậu - Đậu cô ve

- Cay gia vi - Nam- Bí ngòi - Sẵn

- Các cây ăn quả mọc thấp (cam, )

Trái cây - Cây quả mọng

- Nho- TômThủy sản

- Cá

Gia súc, gia cầm Gà, vịt, dé,

Ngày đăng: 31/05/2024, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w