1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Ứng dụng mô hình kết hợp arima-garch trong việc dự báo giá đóng cửa của cổ phiếu pgs

48 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN KHOA TOÁN KINH TE

CHUYEN DE THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH: TOÁN KINH TẾ

Đề tài:

UNG DỤNG MÔ HÌNH KET HỢP ARIMA-GARCH TRONG VIỆC

DU BAO GIÁ ĐÓNG CUA CUA CO PHIẾU PGS

Ho va tén : Lê Duy Anh

Mã sinh viên : 11190165

Giảng viên hướng dẫn : ThS Hoang Bich Phuong

Hà Nội, 2022

Trang 2

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

LỜI CAM ĐOAN

Tôi là Lê Duy Anh, sinh viên lớp Toán Kinh Tế 61, mã sinh viên là 11190165,

xin cam đoan khóa luận này được viết bởi tôi đưới sự hướng dẫn của giảng viên là THS Hoàng Bích Phương Tất cả các nghiên cứu đạt được, thể hiện trong khóa luận là kết quả quá trình nghiên cứu, tham khảo được thực hiện bởi bản thân tôi.

Trong nội dung của khóa luận, tài liệu tham khảo đều có xuất xứ rõ ràng,

chính quy và đã được trích dẫn đầy đủ Nếu có sai sót tôi hoàn toàn chịu trách

nhiệm theo quy định của trường Đại học.

Sinh viên

Lê Duy Anh

11190165 — Lê Duy Anh

Trang 3

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian học tập và phát triển tại trường đại học Kinh tế Quốc Dân, em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, dạy dỗ của thầy cô trong trường nói chung và thầy cô khoa Toán Kinh Tế nói riêng Quãng thời gian ngồi trên giảng đường là khoảng thời gian em được học tập, trau déi kiến thức không chỉ trên sách vở, giáo trình mà còn là kĩ năng làm việc và các vốn kĩ năng sống quan trọng khác.

Đề có thể hoàn thành bài báo cáo này, ngoài sự cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu

của bản thân ra thì em xin chân thành cảm ơn cô Hoàng Bích Phương, người cô đã

giúp em giải đáp, động viên bản thân em về những vấn đề xuyên suốt quá trình làm chuyên dé Không có sự giúp đỡ của cô thì em sẽ khó có thé có được sự hoàn thiện của bài viết như ngày hôm nay Ngoài ra, em xin gửi lời tới gia đình, bạn bè xung quanh em Họ là người tạo ra những điều kiện, sự giúp đỡ em một cách gián tiếp dé hoàn thành bai báo cáo này cũng như những năm dai hoc cho dù họ có thể không nhận ra điều đó.

11190165 — Lê Duy Anh

Trang 4

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

CHUONG 1:CO SỞ LÝ THUYÉT VE CHUNG KHOAN VA THỊ TRUONG CHUNG KHOOAN cccsssssssecsssssssesssecsscsssecssecsnscsanccanecssscsanecanecesscsanecasecssecsaseesseees 4

I Cơ sé lý thuyết về chứng khoán va thị trường chứng khoán 4

1.1 Chitng 04 on 4

B840 1 4

1.1.2 Các đặc điểm cơ bản của chứng khoán - 2 2 2+ +s+zx+£++£+zx+zxezsez 4

1.2 Thị trường chứng khoán - - - + + + +1 E331 E2 EEEEEsrirerkrrrkrrerrkrrrrre 5

1.2.1 Sự hình thành và bản chat của thị trường chứng khoán 5

1.2.2 Các chủ thé tham gia thị trường chứng khoán -: ¿552 6

1.2.3 Phân loại thi trường chứng khoán - + + +*+++E++sEEseeeeserseeerseee 8

1.3 CỔ phiẾU :- 52-5222 E22EEEEE1571521211211211 2111111111111 1E 111111111111 1c 8 1.3.1 Phân loại cổ phidu ccccccscccsssesssessssssesssesssessssssesssecssscsssssecssecsssssesssecssecseeesesees 8 1.3.2 Các hình thức mệnh giá của cô phiếu thường . 2-5 2 s55: 11 1.3.3 Đặc điểm của cỗ phiếu: cceccccccccscsssesssecssssesseessesseessecssecsusssecssecsesseesseessees 11 II Phương pháp dự báo chuỗi thời gian trong dự báo lợi suất cỗ phiéu 13

1 Giới thiếu mô hình dự báo kết hợp ARIMA-GARCH - 5: 14

1.1 (0000140 0n 4 14

1.1.1.Giới thiệu về mô hình ARIMA trong phân tích cô phiếu 14 1.1.2 Lý thuyết về mô hình: - 2-2 2 2+ £+E£+E£EE£EE+EE+EE£EEEEEEEEEEeEkerkrrkrreee 14

1.2 Mô hình GARCH 0 ceccessesssesssesssessesssesssessesssecssesssessesssesssessesssesssessessessseessess 17

1.3 Mô hình kết hợp ARIMA-GARCH 2-22 +2+2E+2EEt£EvEEerxrrrsees 17

II Tổng quan các nghiên cứu có liên quan -. 5-52 ssssessesssesse 18

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG VE NGANH KHÍ DOT VA TINH HÌNH

CÔNG TY KINH DOANH KHÍ MIEN NAM u cscssssssssssssssssscssscsssccssecsnscenses 21

2.1 Tong quan ngành khí đốt . - 2s ssessssessesssessessesserssssee 21 2.1.1 Khái niệm về khí đốt -2¿2¿ 25t x2 2EEEEEEEEEEEESEEEEEerkrrkrrrrerrervee 21 2.1.2 Nhu cầu khí đốt trên thé giới ¿+ + + E+E++EE+E2E£EEeEEeEEeEkrrkrrsrree 21

2.1.3 Sự ra đời và phát triển của ngành khí đốt Việt Nam - 22

2.1.4.Giá khí đốt trong và ngoài nưỚc -+- + x+S++EE+E2EeEEeEEeEkerkerkrrerree 24

11190165 — Lê Duy Anh

Trang 5

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

2.2 Giới thiệu về công ty Kinh doanh Khí hóa lỏng miền Nam 25 2.2.1 Giới thiệu về CON ty -¿- 2 2 £+St + EEEEEEEEEEEE121121121111111111 1111 xe 25

2.2.2 Tình hình kinh doanh của CON tY s5 kg rey 27

CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH KÉT HỢP ARIMA-GARCH TRONG

PHAN TICH VA DỰ BAO GIÁ ĐÓNG CUA CUA CO PHIẾU PGS TRONG GIAI DOAN NGHIÊN CU U scssssssssssssssssssessnssssssessnecsnesseessecssessssssccssesaneeseesses 29

3.1 Dữ liệu nghiÊn CỨU d- ó6 <9 %9 994 9 95.99.989989999840999480968896886 293.2 Xây dựng mô hình A RIÏMA o- 55G 65s 999 9995659650580 56 30

3.2.1 Kiểm định nghiệm đơn vị - + ¿SE E+EE+EE+EE£E2EEEEEEEerxerxrrerrrrree 30

3.2.2 Xác định bậc (p,q) của mô hình «1xx vn ng ngư 33

3.2.3.Ước lượng mô hình và kiểm định -¿- - cv +kvEvEE+EEEvEkekerererkerereree 33

3.3.Xây dựng mô hình GARCH o << 5s s9 9 01009 82080 34

3.3.1 Kiểm định tinh ARCH của phan dư mô hình ARIMA -. 34

3.3.2.Ước lượng và kiểm định mô hình GARCH - ¿2 + + x+x+£e£zxsxers 35

3.4 Xây dung mô hình ARIMA -GARCH <5 << S<2< s25 55595595 373.5 Dự báo từ mô hình . << << 9 0 0083830840840 84 39

3.6 Kết luận và khuyến nghị 2-5 s- << se se se sessessesseseesersersessee 40

TÀI LIEU THAM KHẢO - 2< 5£ ©s££ss se sseEssessevsserssessee 42

11190165 — Lê Duy Anh

Trang 6

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

DANH MỤC BANG HÌNH

Bảng 1: Phân biệt cô phiếu thường và cô phiếu ưu đãi -cc -:++©c++ 10

Bảng 2: Co cấu doanh thu theo sản pham/Tinh vực -c-¿ + 27

Bảng 3: Thông tin niêm yết về mã cổ phiêu của công ty kinh doanh Khí Miền Nam 28 Bang 4: Dữ liệu nghiên CỨU 5- - <5 Sex E11 111 tr grrkc 29 Bảng 5 Kết quả của kiểm định nghiệm đơn vị (chuỗi gốc) +: 31

Bảng 6 Kết quả của kiểm định nghiệm don vị (chuỗi sai phân bậc ]) 31

Bang 7 Y nghĩa thống kê của từng hệ $6 -cccc2:++++222EEEEEEEEeeerrrrrrrrrrre 32 Bang 8: So sánh mô hình hai mô hình GARCTH - 5 + s5 ecerxerecse 36 Bảng 9: Kết quả dự báo từ mô hình cccccccccccc++2++++++++2222222222222222222222222x, 39 Bang 10: So sánh tính thích hợp của mô hình - 5 5s s++s+x+xexexsxsrerereexe 40 Hình 1: Biéu đồ % thể hiện nhu cầu sử dụng các loại năng lượng trên thé giới năm 1973 0 ::Ằ-ŸÃậặậặ)) ,ÔỎ 22 Hình 2: Cơ cấu nhập khẩu khí đốt của Việt Nam năm 2020 -c 23

Hình 3: Giá gas tại Châu Âu (đơn vị EUR/MỸWWh) series 25 Hình 4 : Một số sản phẩm bình gas Petrovietnam Gas của PVGAS LPG 25

Hình 5: Đồ thị mô tả dữ liệu VVVEEEEEEEEEE+2222222222222222+++rrrrrrtrrrrrrrrrie 29 Hình 6: Thống kê mô tả chuỗi đữ liệu - 2 ©22£+22EEE222e+++£EE2222zerrrrrr 30 Hình 7: Đồ thị của sai phân bậc nhất giá đóng cửa cổ phiếu -. - 32

Hình 8: Đồ thị tương quan chuỗi giá đóng cửa bậc L .c -ccccccccc++cre 33 Hình 10: Kết quả mô hình ARIMA (5,1,5) cho chuỗi sai phân bậc l 33

Hình 11: Hàm tự tượng quan và tương quan riêng của phan đư - 34

Hình 12 : Đồ thi phan dư mô hình ARIMA(5,I,5) -cccccc::zzẻ 35 Hình 13: Kiểm định ARCH-LM cho phan dư của mô hình ARIMA(ð,1,5) 35

Hình 14:Đồ thị tương quan và tương quan riêng của bình phương phan du mô hình [Y0 ND “34«‹gg), 36

Hình 15: Kết quả hồi quy của mô hình GARCH(I, l) -©ccc+£ 37 Hình 16: Kiểm định tính ARCH của mô hình GARCH(1, ) - 37

Hình 17: Đồ thị tương quan bình phương phan dư chuẩn mô hình GARCH(1,I) 37

Hình 18: Kết quả ước lượng của mô hình ARIMA(,1,5)-GARCH(1,1) 38

Hình 19: Kiểm định tính ARCH của mô hình ARIMA(S,1,5) - GARCH(1,1) 39 Hình 20: Kết quả dự báo bằng mô hình so với thực tẾ -cccc+++++ 39

11190165 — Lê Duy Anh

Trang 7

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

MỞ DAU

1 Lý do chọn đề tài:

Thị trường chứng khoán được ra đời cách đây 24 năm (cụ thể là đúng vào ngày 11/07/1998), chính phủ đã ra quyết định số 48/CP, nơi mà đã và đang tạo ra một môi trường kinh doanh không chỉ nhằm huy động nguồn tiền (vốn) cho các

doanh nghiệp, công ty cổ phan trong và ngoài nước mà còn là nơi dé các nhà đầu

tư xem như là nơi để thực hiện việc mua đi bán lai các tài sản tài chính dé thỏa

mãn mục đích kiếm lời Riêng với cổ phiếu thì những nhà đầu tư có hai hình thức

kiếm lời Một là có thé kiếm lời từ cổ tức — được hiểu là một phan lợi nhuận sau thuế của công ty sẽ được đem chia cho các cô đông (những người năm giữ cổ phan của công ty) hoặc cách thứ hai là kinh doanh chênh lệch giá Cụ thể với cách thứ

hai chênh lệch giá được hiểu đó là việc mua thấp — bán cao tức là những nhà đầu tư sẽ tận dụng việc bán cô phiếu ở mức giá lớn hơn mức mà họ đã mua trước đó và hưởng lợi nhuận từ việc giá cô phiếu khác nhau đó Chúng ta có thê hiểu rõ ràng đây là điều mà những người tham gia đầu tư chứng khoán đều kì vọng : Khi mà những công ty mà bản thân dau tư phát triển tốt, giá cô phiếu thường do đó sẽ cao

và đi theo sau đó là lợi nhuận từ việc mua đi bán lại này sẽ tăng theo Từ những

nhu cau của các nhà đầu tư kê trên thì nhiều phương pháp liên quan đến phân tích giá cổ phiêu đã được ra đời mà chúng ta được nghe như: Phân tích cơ bản, phân

tích kĩ thuật Tuy nhiên bên cạnh đó cũng ra đời cách phân tích chuỗi thời gian

(time series) thuộc một trong những nhánh của môn học kinh tế lượng được dùng nhiều trong những bài toán phân tích chứng khoán, giá cả, các chỉ số kinh tế vi và vĩ mô Phân tích chuỗi thời gian được hiểu là một tập hợp các phương pháp phân tích số liệu ở dạng chuỗi thời gian nhằm khai thác các đặc tính thống kê có ý nghĩa của số liệu Khác với các mô hình hồi quy thông thường, phân tích và dự báo chuỗi thời gian thường liên quan đến việc kiểm định xem các giá trị trong tương lai của một chuỗi thời gian nao đó phụ thuộc như thế nào vào các giá trị hiện tại cũng như

giá trị trong quá khứ của chính nó và của các chuỗi thời gian khác Mặc dù có

nguồn gốc từ lĩnh vực kĩ thuật, nhưng phân tích chuỗi thời gian ngày càng được phát triển và áp dụng, lan tỏa rộng rãi trong khoa học kinh tế học hay tài chính

định lượng.

Trong khuôn khổ của bài nghiên cứu này, người viết sẽ áp dung mô hình kết hợp là ARIMA-GARCH được kết hợp từ 2 mô hình ARIMA và GARCH - vốn

được sử dụng rộng rãi trong những bài toán phân tích chuỗi thời gian trong kinh tế

lượng Mô hình sẽ dữ dụng dữ liệu chứng khoán của công ty cô phần kinh doanh

11190165 — Lê Duy Anh 1

Trang 8

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

khí miền Nam (mã cô phiếu PGS) trong lịch sử từ 05/2/2019 đến 16/9/2022 dé xây dựng và dự báo giá đóng cửa của mã cô phiếu này trong tương lai Người đọc hoàn toàn có thé ứng dụng kĩ thuật trong bài viết dé tự nghiên cứu, phân tích và đưa ra quyết định đầu tư các mã cổ phiếu dựa vào nội dụng của bài viết.

2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích tông quan của đề tài là phân tích và dự báo giá đóng của của mã cổ phiếu PGS dựa vào dữ liệu lịch sử trong khoảng thời gian từ 05/2/2019 đến 16/9/2022 Cu thé, dé tài sau khi hoàn thành xong sẽ đạt được những điều như sau:

-Làm rõ các nội dung, khái niệm liên quan đến chứng khoán, thị trường chứng

khoán, cô phiếu, các yếu tổ cũng nhưng các phương pháp dự báo cổ phiếu.

-Phân tích thực trạng ngành dầu khí Việt Nam lẫn thế giới, sau đó sẽ đi tới bước giới thiệu và tổng quát hoát về công ty Kinh doanh Khí Miền Nam cũng như

tình hình kinh doanh, phát triển

-Xây dựng mô hình kết hợp ARIMA-GARCH để phân tích và dự báo giá cỗ phiếu, đưa ra những lưu ý và khuyến nghị trong công tác dự báo chỉ số chứng

khoán với những mã tương tự.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của dé tài là mô hình chuỗi thời gian dé mô hình hóa

và dự báo giá đóng cửa của mã cô phiếu PGS.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập chung vào mô hình ARIMA, mô hình GARCH và mô hình kết hop ARIMA-GARCH để phân tích dữ liệu lịch sử giá đóng cửa của cô phiếu của công ty kinh doanh khí miền Nam (mã PGS) từ ngày

từ 05/02/2019 đến 16/09/2022.

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp định lượng trong nghiên cứu Trước hết bài viết sẽ nêu ra các khái niệm, định nghĩa cụ thé liên quan tới chứng khoán, thị trường chứng khoán và các chỉ số tính toán sau đó các phương pháp định lượng sẽ được áp dụng trong việc thống kê dữ liệu lịch sử của giá đóng cửa của mã chứng khoán PGS và xây dựng mô hình kết hợp ARIMA-GARCH đề dự báo ngăn hạn Dữ liệu

được lấy từ trang web vietstock.vn 5 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và phần Phụ lục, nội dung chính của đề tài được trình bày theo 3 chương như sau:

11190165 — Lê Duy Anh 2

Trang 9

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về chứng khoán và thị trường chứng khoán

Chương 2: Thực trạng về ngành khí đốt và tình hình kinh doanh công ty Kinh doanh Khí miền Nam.

Chương 3 : Ứng dụng mô hình kết hợp ARIMA-GARCH trong phân tích và dự báo giá đóng cửa của cô phiếu PGS.

11190165 — Lê Duy Anh 3

Trang 10

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

CHUONG 1:CO SỞ LÝ THUYET VE CHUNG KHOAN VA THI TRUONG CHUNG KHOAN

I Cơ sở lý thuyết về chứng khoán va thị trường chứng khoán

1.1 Chứng khoán1.1.1 Khái niệm

Chứng khoán là một tài sản tài chính trong đó xác định số vốn đầu tư của nhà dau tư về quyền sở hữu cô phan trong một công ty phát hành cổ phiếu, hoặc quyền nhận thanh khoản đối với việc nắm giữ trái phiếu của chính phủ hay công ty phát hành trái phiếu, hoặc các quyền hợp pháp về thu nhập và tài sản trong một thời hạn

nào đó.

Một số chứng khoán điển hình như:

- Cổ phiếu: hay còn được gọi là vốn cổ phan, là một loại chứng khoán thé hiện quyền sở hữu một phần (it hoặc nhiều) giá tri của công ty đã phát hành cô phiếu đó Các đơn vị cổ phiếu thì được gọi là cổ phan, thứ mà cho phép chủ sở hữu được hưởng một phần tài sản và lợi nhuận của công ty tương đương với số lượng

cô phiếu mà họ năm giữ.

- Trái phiếu:là một công cụ đem lại thu nhập có định, được đại diện bởi một khoản cho vay của nhà đầu tư đối với người đi vay (thường là công ty hoặc chính phủ) Một trái phiếu có thé hiểu là một khoản tiền cho vay giữa người cho vay và người vay mà ở đó có các điều khoản chỉ tiết về khoản vay và phương thức thanh toán Chủ sở hữu trái phiếu là chủ nợ của bên phát hành trái phiếu.

Điều khoản của trái phiếu ghi rõ ngày đáo hạn, tức là ngày tiền gốc phải trả cho chủ sở hữu trái phiếu và phải kèm theo các khoản tiền lãi thanh toán cô định

mà người đi vay phải trả

- Chứng chỉ quy là loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu của nhà đầu tư đối với một phần vốn góp trong các quỹ đầu tư như quỹ đầu tư trái phiếu, quỹ đầu tư cô phiếu hoặc quỹ đầu tư hỗn hop.

- Các công cụ phái sinh là một dạng hợp đồng đặc biệt, trong đó xác nhận quyền và nghĩa vụ pháp lý của người tham gia hợp đồng đối với một giao dịch cụ thê nào đó trong tương lai.

1.1.2 Các đặc điểm cơ bản của chứng khoán

Tính thanh khoản

Tính thanh khoản của chứng khoán thường được hiểu là sự nhanh chóng của

11190165 — Lê Duy Anh 4

Trang 11

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

một loại chứng khoán trong việc mua hoặc bán mà không ảnh hưởng đáng ké đến giá cổ phiếu Các cô phiếu có tính thanh khoản thấp có thé khó bán và có thể khiến nhà đầu tư lỗ nặng khi mà họ không thé bán cô phiếu đó trong trường hợp mà họ muốn Khả năng này cao hay thấp phụ thuộc vào khoảng thời gian và chi phí cần thiết cho việc chuyển đổi và rủi ro của việc giảm giá trị của tài sản đó do chuyền đổi Chứng khoán có tính thanh khoản cao hơn với những tài khoản khác, thê hiện

qua khả năng chuyền nhượng cao trên thị trường Các chứng khoán khác nhau có

kha năng chuyền nhượng là khác nhau.

Mức độ rủi ro

Một chứng khoán thường có những rủi ro là người sở hữu có thể không thu hồi đủ số tiền đã đầu tư vào chứng khoán đó Có thé chia rủi ro thành hai loại cơ bản, bao gồm: rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thông Rủi ro hệ thống hay rủi ro thị trường là loại rủi ro tác động tới toàn bộ hoặc hầu hết các tài sản Loại rủi ro này

chịu tác động của các điều kiện kinh tế chung như: lạm phát, sự thay đôi tỷ giá hối

đoái, lãi suất, Rủi ro phi hệ thống là loại rủi ro chỉ tác động đến một tài sản hoặc

một nhóm nhỏ các tài sản, ví dụ như rủi ro từ đặc thu hoạt động của doanh nghiệp,

từ nhà lãnh đạo doanh nghiệp hay từ sản phẩm của doanh nghiệp đó Loại rủi ro

này thường liên quan đến sự thay đổi của doanh nghiệp phát hành Các nhà đầu tư

thường quan tâm tới việc xem xét, đánh giá các rủi ro liên quan, trên cơ sở đó, đưa

ra các quyết định trong việc lựa chọn, năm giữ hay mua bán các chứng khoán.

Tính sinh lời

Chứng khoán là một tài sản tài chính mà khi sở hữu nó, nhà đầu tư mong muốn nhận được một thu nhập lớn hơn trong tương lai Thu nhập này được bảo đảm bằng tiền lãi được phân chia hăng năm từ công ty phát hành và từ việc tằng giá chứng khoán trên thị trường Đối với các chứng khoán đầu tư ngắn hạn, lợi tức

được tính bằng giá tri tăng thêm ti tài sản này trên số tiền đầu tư ban đầu.

1.2 Thị trường chứng khoán

1.2.1 Sự hình thành và bản chất của thị trường chứng khoán

Hiện nay, tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về thị trường chứng khoán với những cơ sở thực tiễn và giai đoạn lịch sử khác nhau nhưng tổng kết và hiểu đơn giản thì ta có khái niệm về thị trường chứng khoán như sau: Thị trudng chứng khoán được hiểu là nơi trao đổi, mua bán các chứng khoán hay giấy tờ có giá.

Việc trao đổi mua bản này được thực hiện theo những quy tắc ấn định từ trước.

Các chứng khoán là các công cụ tài chính có quyền yêu cầu về thu nhập và

tài sản đôi với tô chức phát hành Việc mua bán này có thê diễn ra ở thị trường sơ

11190165 — Lê Duy Anh 5

Trang 12

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

cấp hay thị trường thứ cấp, ở thị trường tập trung (tại Sở giao dịch) hay thị trường bán tập trung, Các quan hệ mua bán này thể hiện sự thay đổi chủ sở hữu về chứng khoán, và như vậy, thực chất đây là quá trình vận động của tư bản dưới hình thái tiền tệ, chuyền từ tư bản sở hữu sang tư bản kinh doanh Các công cụ trên thị trường chứng khoán có tính lỏng cao, trên cơ sở đó tạo điều kiện cho việc tích tụ,

tập trung và phân phối vốn trung và dài hạn hiệu quả trong nền kinh tế.

1.2.2 Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán

Các chủ thé và cá nhân tham gia thị trường chứng khoán có thé được chia thành 4 nhóm sau: chủ thê phát hành, chủ thê đầu tư, các tổ chức cung ứng dịch vụ

và cơ quan quản lý giám sát thị trường.

Chủ thể phát hành

Chủ thé phát hành là người cung cấp các chứng khoán — hàng hóa của thị trường chứng khoán Đây là những người cần tiền và huy động vốn bằng cách phát hành chứng khoán và bán cho nhà đầu tư hoặc những người kinh doanh chứng khoán Các chủ thê phát hành bao gồm: Chính phủ, chính quyền địa phương, doanh

nghiệp, quỹ đầu tư.

Chủ thé dau tư

Nhà đầu tư là tô chức, cá nhân trong và ngoài nước tham gia đầu tư trên thị trường chứng khoán bằng cách mua bán chứng khoán nhằm hưởng lợi nhuận Nhà đầu tư có thé được chia thành hai loại: nhà đầu tư cá nhân và nhà đầu tư có tổ chức Nhà đầu cá nhân là những chủ thể đơn lẻ, những người có vốn nhàn rỗi tạm thời, tham gia mua bán trên thị trường chứng khoán với mục đích tìm kiếm lợi nhuận Tuy nhiên, trong đầu tư thì lợi nhuận luôn gắn liền với rủi ro, rủi ro càng lớn thì lợi nhuận kỳ vọng càng cao Chính vì vậy các nhà đầu tư cá nhân luôn phải lựa chọn các hình thức đầu tư phủ hợp với khả năng cũng như mức độ chấp nhận rủi ro của mình Còn các nhà đầu tư có tô chức là các định chế đầu tư, thường xuyên mua bán chứng khoán với số lượng lớn trên thị trường Một số nhà đầu tư chuyên

nghiệp chính trên thị trường chứng khoán là các ngân hàng thương mại, công ty

chứng khoán, quỹ đầu tư, các công ty bảo hiểm

Các tổ chức cung ứng dịch vụ trên thị trường chứng khoán

*Ngân hàng thương mại: Ngân hàng thương mại tham gia việc tổ chức cung

ứng dịch vụ trên thị trường chứng khoán với vai trò là ngân hàng chỉ định thanhtoán, giám sát,

*Công ty chứng khoán: Tùy theo mô hình ngân hàng thương mại ở mỗi nước

mà khả năng và mức độ tham gia thị trường chứng khoán ở công ty chứng khoán

11190165 — Lê Duy Anh 6

Trang 13

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

là khác nhau Hoạt động cung ứng dịch vụ của công ty chứng khoán gồm: Hoạt động môi giới, hoạt động bảo lãnh và phát hành, tư vẫn và quản lý đầu tư.

Tại Việt Nam, theo Quy chế tô chức và hoạt động, các công ty chứng khoán

thực hiện cung ứng các dịch vụ thông qua hoạt động môi giới, bảo lãnh phát hành

và tư van dau tư.

Cơ quan quản lý giám sát thị trường

Đây là các cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với hoạt động

của thị trường chứng khoán Cơ quan quản lý và giám sát thị trường chứng khoán

được hình thành dưới nhiều mô hình tô chức hoạt động khác nhau; do các tổ chức tự quản thành lập, trực thuộc chính phủ hoặc có sự kết hợp quan lý giữa các tô

chức tự quản và Nhà nước Nhưng nhìn chung, thị trường chứng khoán chịu sự

quản lý và giám sát của hai nhóm chính:

-Cơ quan quản lý Nhà nước về thị trường chứng khoán: Các cơ quan này thực hiện các chức năng quản lý thông qua việc ban hành hoặc đề nghị các cơ quan cấp trên, như chính phủ, Quốc hội, ban hành các văn bản pháp luật định hướng và điều tiết hoạt động của thị trường Ngoài ra, các cơ quan này có thể sử dụng những hình thức khác để can thiệp vào thị trường trong các trường hợp cần thiết, khan cấp Thông thường, các cơ quan quản lý nhà nước về thị trường chứng khoán gồm có: Ủy ban chứng khoán và các bộ ngành có liên quan như Bộ Tài chính, Ngân hàng trung ương, Bộ tư pháp, trong đó Ủy ban chứng khoán là cơ quan quản lý

chuyên ngành đầy đủ của nhà nước trong lĩnh vực này

-Các tô chức tự quản: là các tô chức hoạt động trên thị trường chứng khoán và được cơ quan quản lý nhà nước về thị trường chứng khoán phân cấp quản lý một số lĩnh vực trên thị trường chứng khoán, trên cơ sở tuân thủ các quy định của cơ quan quản lý nhà nước Các tổ chức này có hai đặc điểm cơ bản là phải tự cân

đối thu chi dựa vào nguồn thu từ các hoạt động trên thị trường và hoạt động nhằm

mục đích phục vụ lợi ích chung của toàn thị trường Thông thường trên thị trường

chứng khoán có hai hình thức tổ chức tự quản là:

* Sở giao dịch chứng khoán

Sở giao dịch chứng khoán thực hiện vận hành thị trường chứng khoán thông

qua bộ máy tô chức và hệ thống các quy định, văn bản pháp luật về giao dịch chứng khoán trên cơ sở phù hợp với các quy định của pháp luật và Ủy ban chứng khoán.

*Hiệp hôi các nhà kinh doanh chứng khoán

Hiệp hôi các nhà kinh doanh chứng khoán là tổ chức tự quản của các công ty chứng khoán và một số thành viên khác hoạt động trong nghành chứng khoán,

11190165 — Lê Duy Anh 7

Trang 14

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

được thành lập nhăm mục dich bảo vệ lợi ích cho các thành viên và nhà đầu tư trên thị trường Chức năng cơ bản của hiệp hội là: tập hợp các công ty chứng khoán để có tiếng nói thống nhất đóng góp ý kiến cho các cơ quan quản lý nhà nước về thị trường chứng khoán; đề xuất ý kiến, nguyện vọng của các thành viên đối với các chính sách của Chính phủ dé từ đó có thể bồ sung, chỉnh sửa các chính sách nhằm thúc day sự phát triển của thị trường chứng khoán.

1.2.3 Phân loại thị trường chứng khoán

Thị trường được phân thành hai loại chính: thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp.

Thị trường sơ cấp hay thị trường cấp 1 (Primary Market) là thị trường phát

hành các chứng khoán hay là nơi mua bán các chứng khoán lần đầu tiên Sự hoạt động của thị trường sơ cấp tạo ra một “kénh” thu hút, huy động nguồn tiền nhàn rỗi của công chúng thành vốn đầu tư cho nền kinh tế Thông qua việc phát hành chứng khoán, chính phủ có thêm nguồn thu nhập dé tài trợ cho các dự án đầu tư hoặc chỉ tiêu dùng cảu chính phủ, các doanh nghiệp huy động vốn trên thị trường

nhằm tài trợ cho các dự án dau tư.

Thị trường thứ cấp hay thị trường cấp 2 (Secondary Market) là thị trường giao dịch mua bán, trao đổi những chứng khán đã được phát hành nhằm mục đích

kiếm lời, di chuyên vốn đầu tư hay di chuyên tài san xã hội Trên thị trường này diễn ra việc mua bán giữa các nhà đầu tư, tiền thu về được từ việc bán chứng khoán không thuộc về nhà phát hành mà thuộc về nhà đầu tư bán chứng khoán, nhượng

lại quyền sở hữu chứng khoán cho nhà đầu tư khác.

Ngoài ra, nếu căn cứ theo phương thức hoạt động thì có thị trường tập trung (dành cho các chứng khoán không được niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán) và thị trường phi tập trung (các chứng khoán còn lại tiến hành giao dịch thông qua

các nhà môi giới — công ty chứng khoán)

Còn căn cứ theo hàng hóa trên thị trường thì có thị trường cô phiếu, thị trường

trái phiếu và thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh.

1.3 Cỗ phiếu

Là giấy chứng nhận số tiền nhà dau tư đóng góp vào công ty phát hành Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cô phần phát hành hoặc bút toán ghi số xác nhận sở hữu một hoặc một số của công ty đó Người nắm giữ cổ phiếu trở thành cô đông

và đồng thời là chủ sở hữu của công ty phát hành 1.3.1 Phân loại cỗ phiếu

* Theo tính chất lưu hành của cổ phiếu

11190165 — Lê Duy Anh 8

Trang 15

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

- Cô phiếu được phép phát hành: Khi công ty cô phần được thành lập thì được phép phát hành cô phiếu để huy động vốn Nhưng luật pháp các nước quy định công ty phải đăng kí tổng số cổ phiếu của công ty và phải ghi trong điều lệ công ty và được gọi là cổ phiếu được phép phát hành hay cô phiếu đăng kí Cổ phiếu được phép phát hành là số lượng cổ phiếu tối đa của một công ty có thể phát hành

từ lúc bắt đầu thành lập cũng như trong suốt quá trình hoạt động Khi cần có sự thay đôi số lượng cô phiếu được phép phát hành thì phải được đa số cô đông bỏ

phiếu tán thành và phải sửa điều lệ công ty

- Cô phiếu đã phát hành: Là cổ phiếu mà công ty được bán ra cho các nhà dau tư trên thị trường và công ty đã thu về được toàn bộ tiền bán số cô phiếu đó, nó nhỏ hơn hoặc tối đa là bằng với số cô phiếu được phép phát hành Nếu số lượng

cô phiếu đã phát hành thấp hơn số cô phiếu được phép phát hành thì số cô phiếu còn lại sẽ được giữ lại làm cổ phiếu quỹ.

- Cổ phiếu quỹ: là cô phiếu được giao dịch trên thị trường và được chính tổ

chức phát hành mua lại bằng nguồn vốn của mình Số cổ phiếu này có thé được công ty lưu giữ một thời gian và sau đó lại được bán ra; luật pháp một số quốc gia quy đinh số cô phiếu này không được bán ra mà phải huy bỏ Cổ phiếu quỹ không phải là cô phiếu đang lưu hành, không được quy đổi thành cổ phan của công ty; do đó, không được tham gia vào việc chia lợi tức cổ phần và không có quyền tham gia bỏ phiếu.

- Cổ phiếu đang lưu hành: là cỗ phiếu đã phát hành, hiện đang lưu hành trên thị trường và do các cô đông năm giữ Số cổ phiếu đang lưu hành được xác định

như sau :

Số cổ phiếu đang lưu hành = Số cổ phiếu đã phát hành — Số cổ phiếu quỹ

* Phân loại cổ phiếu theo đặc điểm của cổ phiếu

- Cô phiếu ghi danh: là cô phiếu có ghi tên người sở hữu trên tờ cổ phiêu Cổ phiếu này có nhược điểm là việc chuyển nhượng phức tạp, phải đăng kí tại cơ quan phát hành và phải được Hội đồng quản trị của công ty cho phép.

- Cô phiếu vô danh: là cô phiếu không ghi tên người sở hữu Cổ phiếu này được tự do chuyên nhượng mà không cần thủ tục pháp lý về chuyển nhượng tên

người sở hữu.

* Phân loại cổ phiếu theo quyền lợi người nam giữ

- Cổ phiếu thường: Cô phiếu thường đại diện cho quyền sở hữu cỗ phan cơ ban trong một công ty Cé đông sở hữu cô phiếu thường được tham gia bầu Hội

đồng quản trị, tham gia bỏ phiếu quyết định các vấn đề lớn của công ty Cổ tức của

11190165 — Lê Duy Anh 9

Trang 16

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

cô phiếu thương được trả khi Hội đồng quản trị công bố kết quả kinh doanh của công ty và chính sách chi trả cô tức đã được đại hội đồng cổ đông thông qua Khi công ty giải thê hoặc phá sản, cô đông sở hữu cô phiếu thường sẽ được chia số tiền còn lại sau khi công ty đã thanh toán các khoản nợ và thanh toán các quyền lợi cho cô phiếu ưu đãi.

- Cổ phiếu ưu đãi: là một loại chứng khoán có các đặc tính của cả trái phiếu và cô phiếu phô thông Cổ tức trên cô phiếu ưu đãi thường là một tỷ lệ phần trăm

có định trên giá danh nghĩa của cô phiếu Vì thế như trái phiếu, cổ phiếu ưu đãi nhạy cảm với các biến động lãi suất Giá cô phiếu ưu đãi tăng khi lãi suất giảm và ngược lại Cổ phiếu ưu đãi thường được trả cô tức trước các cô phiếu thường Cô đông sở hữu cô phiếu ưu đãi thường không được tham gia bỏ phiếu bầu ra Hội

đồng quản trị Khi công ty giải thé hoặc phá sản, cổ phiếu ưu đãi được ưu tiên thanh toán trước các cô phiếu thường Người nam giữ cổ phiếu ưu đãi thường có

các quyền lợi như sau:

Quyền được nhận cô tức trước các cô đông thường.

Quyền được thanh toán trước tuy nhiên vẫn phải sau khi công ty thanh toán cho những người nắm giữ trái phiếu.

Người so hữu cổ phiếu ưu đãi thường không được tham gia bau cử, ứng cử vào Hội đông quản trị và quyết định những vẫn đề quan trọng của công ty.

Bảng 1: Phân biệt cỗ phiếu thường và cỗ phiếu ưu đãi

Cổ phiếu thường Cổ phiếu ưu đãi

Cổ tức Phụ thuộc vào tình hình | Cố định

sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp

Quyền biểu quyết Có Thường không có Quyền nhận phan giá tri

còn lại của doanh nghiệp

Nhận sau cô phiêu ưuNhận trước cô phiêuthường nhưng sau trái

Quyền mua bán và Dễ dàng BỊ ràng buộc bởi những chuyên nhượng trên thị nguyên tắc và điều lệ

trường nhất định

Quyền chuyền đôi Không thé chuyển đổi | Có thể chuyên đổi thành thành cô phiếu ưu đãi cô phiếu thường

Thị giá Nhiều biến động Ít biến động

Trang 17

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

1.3.2 Các hình thức mệnh giá của cỗ phiếu thường

- Mệnh giá : Mệnh giá, hay còn gọi là giá trị danh nghĩa, là giá trị mà công

ty cô phần ấn định cho một cổ phiếu và được ghi trên cô phiếu Ở Việt Nam, mệnh giá của một cổ phiếu là là 10.000 đồng (VNĐ)

Mệnh giá cô phiếu thường được sử dụng để ghi trên số sách kế toán của công ty Mệnh giá của cô phiêu không có giá trị thực tế đối với nhà đầu tư, nên nó không liên quan đến giá trị thị trường của cô phiếu đó Nó chỉ có ý nghĩa quan

trọng vào thời điểm công ty phát hành cổ phiếu lần đầu huy động vốn thanh lập

công ty

- Giá trị số sách: là giá tri được rút ra từ việc xác định giá tri các tài sản của

công ty trên một cô phiếu Giá trị số sách trên một cô phiếu của công ty là giá trị

của toàn bộ tài sản (tiền, nhà xưởng, trang thiết bi, nguyên vật liệu, ) được thể hiện trên sô kế toán, trừ đi tất cả các khoản nợ và không bao gồm lãi, chia cho số

cô phiếu đã phát hành của công ty.

- Giá tri thị trường: là giá tri thị trường hiện tai của cô phiếu thường, được thê hiện trong giao dịch cuối cùng trên thị trường đã được ghi nhận Thực tế, giá trị thị trường của cô phiếu không phải do công ty ấn định và cũng không phải do người nào đó quyết định, mà là nó được xác định bởi giao dịch trên thị trường giữa

các mức giá mà người bán sẵn sàng bán nó và giá mà người mua sẵn sàng trả để

mua nó.

Tom lại, giá tri thị trường của cổ phiếu được xác định bởi quan hệ cung — cầu trên thị trường Giá trị thị trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố; do đó, nó thường xuyên biến động.

1.3.3 Đặc điểm của cỗ phiếu:

- Không có kỳ hạn và không hoàn vốn: Cô phiếu là chứng nhận góp vốn của các nhà đầu tư vào công ty cô phan dé trở thành cô đông của một công ty Cô phiéu không thể hiện thời hạn hoàn vốn, không có kỳ hạn Đông thời, nhà đầu tư cũng sẽ không còn sở hữu cổ phiếu hay nói cách khác là số tiền họ đầu tư dé mua cổ phiếu khi mà công ty phá sản.

- Cô tức không 6n định và phụ thuộc vào kết quả kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp: loại trừ cổ phiếu ưu đãi, cổ phiếu thường tùy thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, và vì kết quả kinh doanh luôn tôn tại sự bat định kéo theo sự đao động của của cô tức Khi doanh nghiệp kinh doanh có lãi thì cổ đông được hưởng lợi nhuận nhiều hơn so với các loại chứng khoán có lãi suất có định Ngược lại, khi doanh nghiệp kinh doanh khó khăn hoặc thua lỗ, cé tức có thể rất thấp hoặc

11190165 — Lê Duy Anh 11

Trang 18

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

không có cổ tức.

- Giá cô phiếu biến động rất mạnh: Giá biến động nhiều nhất là trên thị trường

thứ cấp, giá trị số sách hay mệnh giá của cổ phiếu thường sẽ có giá trị khác so với

giá thị trường của cổ phiếu (lớn hơn, nhỏ hơn, hoặc bằng) Điều này xảy ra là do chính thị giá cô phiếu bị bién động theo nhiều nhân tố, thời gian, môi trường như tình hình kinh tế vi, vĩ mô, tình hình chính trị trong và ngoài nước nhưng nhân tố quan trọng nhất đó vẫn là kết quả kinh doanh của công ty.

- Tính thanh khoản cao: Cổ phiếu có tính thanh khoản cao nhất so với các loại hàng hóa khác trên thị trường chứng khoán Trên thị trường buôn bán cô phiêu tại các thị trường chứng khoán ở các nước phát triển đa phần là nhộn nhịp, hay nói cách khác đi là nơi đây luôn dé dang để tồn tại sự gặp mặt giữa người mua và người bán cho nên cổ phiếu khi được giao dịch sẽ tránh được trường hợp người

giao dich phải mua cổ phiếu cao hơn (hoặc thấp hơn) giá thị trường Tuy vậy, không phải mã c6 phiếu nào cũng có tính thanh khoản cao, điều này có thé được

liệt kê bằng hai yếu tố như sau:

Một là tình hình kết quả kinh doanh của tô chức phát hành (công ty cổ phiếu niêm yết): Dễ dàng thấy rằng các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có thực lực sẽ thu hút được các nhà đầu tư bỏ tiền nhàn rỗi của bản thân mua cô phiếu của công

ty đó, kéo theo nhu cầu mua bán cô phiếu đó tăng hay nói cách khác là tăng tính

thanh khoản Và ngược lại, nếu công ty làm ăn kém hiệu quả, doanh thu thấp từ đó

dẫn đến việc các cô đông không được trả cô tức hoặc cô tức thấp, họ sẽ ít nhiều có

nhu cầu bán ra cô phiếu nhưng vẫn không thu hút được người mua (đặc biệt là các nhà giao dịch — trader, nhóm người săn tìm những mã cô phiếu tiềm năng và thu lời từ việc chênh lệch giá) do đó cổ phiếu của công ty sẽ giảm giá và khó bán Có một vài trường hợp cổ phiếu vẫn có tính thanh khoản cao mặc dù công ty hoạt

động không có hiệu quả, điều này có thé bị tác động bởi một vài yếu tố ngắn hạn nhưng về dài hạn giá của cô phiếu vẫn sẽ phản ánh qua tình hình kinh doanh.

Hai là mối quan hệ cung — cau trên thị trường chứng khoán Thị trường cổ

phiếu cũng như các loại thị trường khác đều chịu sự chi phối của luật cung cầu.

Giá trên thị trường của cổ phiếu không chi phụ thuộc vào chất lượng công ty mà còn phụ thuộc rất lớn vào nhu cầu của nhà đầu tư Một số loại cổ phiếu có thé rất tốt nhưng thị trường đang bão hòa nguồn cung (nhiều hàng bán) thì cổ phiếu đó cũng khó tăng giá, thậm chí người bán luôn có những cá nhân sẵn sàng thua lỗ để gỡ lại tiền vốn ban đầu Ngược lại, khi thị trường khan hiếm hàng hóa thì ngay cả những cổ phiếu chất lượng kém hơn cũng có thé bán dé dàng, thé hiện tính thanh

11190165 — Lê Duy Anh 12

Trang 19

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

khoản cao Tuy nhiên cần chú ý đến sự đầu cơ trên thị trường, một số nhà đầu tư sở hữu một phan lớn lượng cô phiếu trong thị trường, có thé day giá lên xuống theo ý mình dé trục lợi.

-Tính lưu thông: Tính lưu thông khiến cổ phiếu có giá trị như một loại tài sản thực thụ, nếu như tính thanh khoản giúp cho chủ sở hữu cô phiếu chuyền cô phiếu thành tiền mặt khi cần thiết, thì tính lưu thông giúp chủ sở hữu cô phiếu thực hiện được nhiều hoạt động như thừa kế hay cho tặng đề thực hiện nghĩa vụ tài sản của

-Tính tư bản giá: Cổ phiếu có tính tư bản giá tức là cô phiếu có giá trị như tiền Tuy nhiên, cô phiếu không phải là tiền và nó chỉ có giá trị khi được đảm bảo bang tiền Mệnh giá của cô phiếu không phản ánh đúng giá trị của cổ phiếu.

- Tính rủi ro cao: Tính rủi ro phụ thuộc vào thông tin và tình hình phát triển kinh tế, xã hội và chính trị Giá cổ phiếu luôn biến động theo các yếu tố này

IL Phương pháp dự báo chuỗi thời gian trong dự báo lợi suất cỗ phiếu

Dự báo giá cỗ phiếu hoặc lợi suất cổ phiếu hoặc dự báo biến động của thị trường không chỉ riêng thị trường chứng khoán mà cả là những biến số của nền kinh tế luôn là là một chủ đề thú vị, thu hút được sự quan tâm của nhiều nha đầu tư, chuyên gia, nhà khoa học hay những nhà kinh tế học Hiện nay, riêng về thị trường cô phiếu thì nhiều phương pháp dự báo đã được phát triển dé dự báo xu hướng biến động gid,thi trường hoặc tìm kiếm các cô phiếu tiềm năng dé dau tư.

Ở Việt Nam, phương pháp phân tích và dự báo được nhiều người biết đến nhất là

phân tích kỹ thuật và phân tích cơ bản Đó là những phương pháp thông dụng, hiệu

quả và hỗ trợ tốt cho các nhà dau tư trong việc ra quyết định đầu tư, mua bán cô phiếu Bên cạnh đó, các phương pháp mới với việc phân tích và dự báo bằng định lượng thông qua các mô hình toán học đang dần được quan tâm Cơ sở của việc dùng các phương pháp định lượng để dự báo trên các mô hình toán dựa trên giả định rang mối liên hệ giữa các yếu tô được thiết lập trong quá khứ sẽ lặp lại trong tương lai Nói cách khác phương pháp định lượng dựa trên dữ liệu quá khứ đề phát hiện chiều hướng vận động trong tương lai của các yếu tố theo một quy luật nào

đó Các phương pháp dự báo định lượng tại Việt Nam hiện giờ đang sử dụng đó là

dự báo chuỗi thời gian, sử dụng biến nhân quả hoặc phương pháp phức tạp hơn là

Neutral Network (Mạng thần kinh) Bài viết này sẽ chỉ đi sâu vào phương pháp dự báo chuỗi thời gian bằng mô hình ARIMA-GARCH.

11190165 — Lê Duy Anh 13

Trang 20

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

1 Giới thiếu mô hình dự báo kết hợp ARIMA-GARCH

1.1 Mô hình ARIMA

1.1.1.Giới thiệu về mô hình ARIMA trong phân tích cổ phiếu

Mô hình ARIMA được xây dựng không cần các biến độc lập cũng như mô hình lý thuyết kinh tế nào khác trong quá trình xây dựng dữ liệu Chúng dựa vào mô hình tự hồi quy của bản thân chuỗi dữ liệu Thông thường, mô hình ARIMA tận dụng thông tin của bản thân chuỗi thời gian dé đưa ra các giá trị dự báo Việc

này phù hợp với với dữ liệu giá đóng cửa của chứng khoán với hai lý do sau Thứ

nhất là sau mỗi phiên giao dịch, giá của cô phiếu biến động rất mạnh do chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố Chỉ có một vài yếu tố có thé đo lường được mà có thé tên đó là tỷ giá hoặc lãi suất còn hầu như các yếu tố còn lại là không thé tính toán được như các yếu tố vi mô, vĩ mô, chính sách nhà nước, tâm lý nhà đầu tư, Do

đó việc xây dựng các biến độc lập trong mô hình là vô cùng khó khăn Lý do thứ hai khi nhận định sử dụng mô hình ARIMA cho chuỗi đóng cửa của cô phiếu là hợp lý với lý do rằng nó không những giảm bớt được vấn đề thứ nhất mà quan

trọng hơn là trên thị trường chứng khoán, gia đóng cửa của ngày hôm qua sẽ là giá

tham chiếu (mức giá cơ sở đề xác định giá trần, giá sàn ) của ngày giao dịch hiện tại Cho nên có thé hiểu được rằng dữ liệu lịch sử sẽ ảnh hưởng phần nào đó đến giá trị của chính nó trong tương lai nên việc sử dụng mô hình ARIMA dé xây dựng

cho dữ liệu của giá đóng cửa là hoàn toàn hợp lý

1.1.2 Lý thuyết về mô hình

Quá trình tự hồi quy AR

Quá trình tự hồi quy bậc p (viết tắt là AR(p)) là quá trình phụ thuộc tuyến

tính của các giá trị trễ và sai số ngẫu nhiên được diễn giải như sau:

Y, = Po + $IŸ,_¡ + đ¿Ÿ,_; H+ Ó„Ÿ;_p + ty (1) Trong đó: ở; là các hệ số ước lượng của mô hình

1, là nhiễu trắng

Ý tưởng ở đây được hiểu rằng gid trị của Y thời kì t sẽ phụ thuộc tuyến tính vào các giá tri của chính nó tại các thời điểm trước đó

Quá trình trung bình trượt MA

Quá trình trung bình trượt bậc q, viết tat là MA(q), là quá trình mô tả hoàn toàn bằng phương trình tuyến tính có trọng số là sai số ngẫu nhiên thời kì hiện tại

và các giá trị trễ của nó có dạng:

Y; = Ut + O4,Ue-1 + O2Ut-2 tee OgUt—q (2)

Trang 21

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Quá trình trung bình trượt, tích hợp, tự hồi quy ARIMA

Mô hình tự tương quan kết với trung bình trượt có dạng ARMA (p,,q) được xây dựng dựa trên 2 quá trình (1) và (2) được tích hợp Phương trình tổng quát sẽ

Y; = ho + Q1Ÿ,_1 + Ó2Ÿ;_; Fo + ÓuŸ,_p + Ue tOUp_y + + OgUiy_g

Một chuỗi thời gian khi được xây dựng bởi mô hình ARMA thì phải đảm bảođó là một chuỗi dừng Chuỗi mà không dừng nhưng sai phân bậc d của nó là dừng

thì gọi là chuỗi tích hợp bậc d Một số chuỗi số xuất phát điểm đã là chuỗi dừng thì khi đó d được xác định băng không Khi mà một chuỗi tích hợp bậc d, ta áp

dụng mô hình ARMA cho chuỗi này thì gọi là quá trình ARIMA (p,d,q) Trong đó

thành phần p là bậc tự hồi quy, q là bậc trung bình trượt tương ứng với chuỗi mà ta lay sai phân d lần mới trở thành chuỗi dừng.

Vi dụ về mô hình ARIMA(2,1,2)

AY, = ho + Pi AY,-1 + @2AŸ;_¿ + tuy + Øyu¿_+ + Øy;—;

Khái niệm về chuối đừng được Engle và Granger,1987) định nghĩa như sau: Chuỗi Y, được gọi là dừng nếu kỳ vọng , phương sai và hiệp phương sai không thay đổi theo thời gian hay nói cách khác:

EY) =p

Var(,) = EỨ, — w)? = ø7

Va = Cov(,Y,_y) = EM — w)Œ,— — M))]

Với mọi t

Phương pháp Box — Jenkins

Hai tác giả George Box va Gwilym Jenkins (1974) đã đưa ra một tập hop

các bước, các thủ tục ước lượng mô hình ARIMA cho một chuỗi thời gian Phương

pháp này được trở nên phổ biến trong nhiều lĩnh vực: kinh tế, y tế, kỹ thuật, và được gọi là phương pháp Box — Jenkins Phương pháp Box — Jenkins gồm 3 bước:

*Bước 1: Định dạng mô hình — xác định các tham số d, p, q

Đề sử dụng mô hình ARIMA (p.d.q) trong dự báo cần nhận dang ba thành phần chính đó là p, d và q.

Đề tim được d, phải dùng kiểm định JB, kiểm định nghiệm don vị DF hoặc

11190165 — Lê Duy Anh 15

Trang 22

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

ADF Nếu chuỗi ban đầu không dừng , khi đó ta tiếp tục tính sai phân cấp I Tiếp tục kiêm định tính dừng Từ chuỗi dừng nhận được, ta phải tìm các giá trị p và q, hay nói cách khác đi phải định dạng mô hình ARMA cho chuỗi dừng Có rất nhiều phương pháp dé tìm được p và q, trong đó thông dụng nhất van là phương pháp sử dụng lược đồ tương quan và tự tương quan Lược đồ vẽ ACF và PACF theo độ dai

của trễ Đồng thời cũng vẽ đường phân giải chỉ khoảng tin cậy 95% cho giá trị bằng 0 của hệ số tự tương quan (Bartlett, 1946) và hệ số tự tương quan riêng

(+1,96 /V: n) Dựa trên lược đồ nay ta biết được các hệ số tương quan và các hệ số

tự tương quan riêng khác không với mức ý nghĩa 5% Từ đó có thé đưa ra các đoán

nhận chuỗi dừng, các giá trị p và q của các quá trình AR(p), MA(q).

*Bước 2: Uóc lượng mô hình

Sau khi định dạng mô hình, ta biết được d — bậc của sai phân đối với chuỗi xuất phát dé thu được một chuỗi dừng Đối với chuỗi dừng này ta cũng đã biết các

giá tri p và q.

Van đề tiếp theo là ước lượng các tham số ở và Ø của mô hình ARMA(p, q) Có một số phương pháp dé ước lượng Ở đây bài viết sử dụng phương pháp bình

phương bé nhất

Việc ước lượng tham số sẽ được ước lượng bằng phần mềm EVIEWS Trong

quá trình lựa chọn mô hình ta sẽ so sánh các tiêu chí như R? hiệu chỉnh, AIC và

Schwarz đến khi ta chọn được mô hình tốt nhất cho dự báo Bước 3: Kiểm định tính thích hợp của mô hình

Dé kiểm định mô hình ARIMA thì trước tiên ta cần phải kiểm định giả thiết cơ bản của mô hình nay đó là yếu tố ngẫu nhiên +„ — phần không giải thích được của Y, với các thông tin đã biết trong quá khứ Ÿ,_¡, Y,_a, và ;_,1¿_; «khong có thê giải thích (đầy đủ hay từng phần) hoặc dự báo các thông tin trong quá khứ Về mặt toán học có nghĩa là u, là nhiễu trắng Do đó cần phải kiểm định giả thiết “uy, là nhiễu trắng” Ta có thé sử dụng biểu đồ tự tương quan ACF hoặc kiểm định Breusch-Godfrey kiêm định tính tự tương quan của của sai số Đối với phương sai

sai sỐ thay đổi ta có thé sử dụng kiểm định White hoặc ARCH.

Bước 4: Dự báo

Dựa trên mô hình ARIMA xây dựng được, ta tiến hành dự báo giá trị dự báo điểm trong tương lai kèm với khoảng tin cậy của dự báo.

Ta sẽ thực hiện ba bước đầu của phương pháp Box - Jenkins lặp đi lặp lại cho

đến khi thu được một mô hình tốt sau đó rồi mới bước đến dự báo.

11190165 — Lê Duy Anh 16

Trang 23

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

1.2 Mô hình GARCH

Mô hình ARIMA ở trên được xây dựng dựa trên giả định về bước đi ngẫu nhiên (tính thay đồi đột ngột) của chuỗi thời gian Tuy nhiên trên thực tế, các chuỗi thời gian trong kinh tế và tài chính như giá chứng khoán, tỷ giá hối đoái, lạm phát hay GDP thường có hiện tượng biến động nhóm (volitability clustering), làm cho phương sai của chuỗi thời gian sẽ biến đổi theo thời gian Điều này sẽ làm giảm

tính hiệu quả của các dự báo.

Năm 1982 Engle đã đề xuất mô hình ARCH Đây là mô hình đầu tiên đưa ra cơ sở lý thuyết dé mô hình hóa rủi ro Tư tưởng cơ bản của mô hình này là (a) cú

sốc Uz của một loại tài sản không tương quan chuỗi, nhưng phụ thuộc; (b) sự phụ

thuộc của 1 có thé được mô ta bằng một hàm bậc 2 của các giá trị trễ.

Mô hình ARCH(m) có dạng:

Y, = Up + tự VỚI ty = OLY,

Of = Ay + @Gquệ + + đ;U_;¿ + -** + AnUz_m

- wự là giá trị trung bình có điều kiện của Y,, uz là sốc tại thời điểm t và ¿~N(0,1)

- of la phương sai có điều kiện của Y/.

Vào năm 1986, Bollerslev đã mở rộng mô hình ARCH và đặt tên cho nó là

mô hình ARCH tổng quát (GARCH) Trong mô hình GARCH, giá trị phương sai thay đổi có điều kiện không chỉ phụ thuộc vào độ lớn nhiễu và còn phụ thuộc vào

giá trị của chính nó ở các điểm thời gian trước Mô hình GARCH (p,q) có dạng

- p la thứ tự của quá trình GARCH va q là thứ tự của qua trình ARCH

Lưu ý rằng chính tác giả Bollerslev cũng đã chứng minh trong bài báo “Journal

of Econometrics: Generalized Auto Regressive Conditional Heteroskedasticity”công thức sau:

ARCH(co) = GARCH (1,1). 1.3 Mô hình kết hợp ARIMA-GARCH

Mô hình ARIMA-GARCH được tạo nên bằng cách kết hợp mô hình ARIMA và mô hình GARCH (hoặc ARCH) Trong mô hình kết hợp này, thành phần ARIMA sẽ đóng vai trò mô tả thuộc tính trung bình của dữ liệu ban đầu, còn mô

11190165 — Lê Duy Anh 17

Trang 24

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

hình GARCH/ARCH sẽ mô hình hóa phương sai của phần dư ước lượng được tử mô hình ARIMA từ đó xây dựng mô hình kết hợp ARIMA_GARCH Lý giải nguyên nhân cho sự kết hợp này là bởi mô hình ARIMA thông thường sẽ chỉ sử dụng dé dự báo giá trị kì vọng trung bình của chuỗi, lớp mô hình sẽ thiếu đi việc tìm hiểu về độ biến động của các sai số trong khi mô hình ARCH - GARCH lại

đáp ứng điều ngược lại (phân tích chủ yếu về phương sai của sai số - volatility)

cho nên việc kết hợp hai mô hình lại sẽ đem lại kết quả dự báo hoặc nhận định tốt

hơn với từng mô hình riêng lẻ

Mô hình kết hợp ARIMA-GARCH sẽ có dạng tổng quát như sau:

Y, = ho + Q1Ÿ;_¡ + Ó2Ÿ—; Ho + $UŸ;_p + Ut Up_y H+ + Öguy—a

q Pp

2_ > 2 ) 2

O° = đạ+ điuy_¡ + ) Biop ¡

í=1 í=1

Với tự = ø,0¿,0¿~N(0,1), a; và B; là các hệ số ước lượng từ mô hình GARCH (sẽ không có biến số của các o?_; nếu sử dụng mô hình ARCH).

HI Tổng quan các nghiên cứu có liên quan Về mô hình ARIMA

Bài báo cáo “Ứng dụng mô hình ARIMA trong dự báo chỉ số VN-INDEX” của đồng tác giả Nguyễn Hồ Diệu Uyên và Nguyễn Thi Thanh Huyền của trường Cao dang Công nghệ Thông tin, Dai học Da Nẵng đã xây dựng mô hình ARIMA cho chuỗi lợi tức của VN-INDEX dé từ đó dự báo ngược về chỉ số này Dữ liệu gồm 1249 quan sát lấy từ ngày 04/05/2009 đến 05/05/2104 Qua nghiên cứu và kiểm định mô hình, mô hình được nhóm tác giả chọn là mô hình ARIMA (0,1,1),

từ đó dự báo cho 4 ngày tiếp theo với sai lệch với thực tế chỉ dưới 1%.

Tác giả Trần Thứ Ba vào năm 2018 trong bài nghiên cứu “Nghiên cứu mô hình dự báo tỷ giá trung tâm USD/VND bằng kỹ thuật phân tích chuỗi thời gian

BOX-JENKINS ARIMA” đã ứng dung mô hình ARIMA với phương pháp

Box-Jenkins với số liệu tỷ giá trung tâm bình quân thời kì (tháng) giai đoạn 2005 đến 2016 thu thập trên website Quỹ tiền tệ quốc tế IME Qua việc so sánh và kiểm định mô hình, tác giả chọn lựa mô hình ARIMA (0,1,1) dé dự báo từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2017, kết quả cho thấy phần trăm sai lệch của kết quả dự báo so với giá trị thực tế chỉ xấp xi 0,02% cho thay đây là một mô hình tốt Ngoài ra tác giả còn lưu ý thêm một số kiến thức khi áp dụng mô hình này vào thực tế.

Về mô hình GARCH

Trịnh Thị Huyền Trang và Lê Thị Thu Thảo trong bài báo “Ứng dụng mô

11190165 — Lê Duy Anh 18

Ngày đăng: 11/04/2024, 20:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN