1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH kiểm toán Đại Dương

93 16 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm Toán Chu Trình Bán Hàng - Thu Tiền Trong Kiểm Toán Báo Cáo Tài Chính Tại Công Ty TNHH Kiểm Toán Đại Dương
Tác giả Trịnh Thị Hoài
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Lan Anh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kiểm toán
Thể loại chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 25,9 MB

Nội dung

nợ phải thu khách hàng từ việc hạch toán khống nghiệp các vụ bán hàng hay hạch toán sớm các nghiệp vụ bán hàng mà chưa được coi là hoàn thành tiêu thụ; DN đã hạch toán vào Doanh thu nhữn

Trang 1

CHUYEN ĐÈ THUC TAP

Chuyên ngành: Kiếm toán

i

Tê tai:

KIFM TOÁN CHU TRÌNH BẢN HÀNG VA THU TIEN

TRONG KIEM TOÁN BAG CÁO TÀI CHÍNH DG CÔNG TY

TNHH KIEM TOÁN ĐẠI DƯƠNG THUC BIEN

Sink viên thực hiện : Trịnh Thị Hoài

nthe

HÀ NOL - 2017

ca CỔ án ER Dic SE Cang nen ca RS

THƯỜNG ĐẠI HỌC SINH TE QUỐC GAN `

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

CHƯƠNG TRÌNH CHÁT LƯỢNG CAO

DAI HỌC KỊNH TẾ QUỐC DÂN.T— _DmEE

TRUNG TÂM

\ +7 THÔNG TIN THU VIÊN

Đề tài

KIEM TOÁN CHU TRÌNH BAN HÀNG - THU TIEN

TRONG KIEM TOAN BAO CAO TAI CHINH

TAI CONG TY TNHH KIEM TOAN DAI DUONG

Sinh viên thực hiện : Trịnh Thị Hoài

Chuyên ngành : Kiếm toán

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Kiểm toán Đại Dương, em đã học

hỏi được rất nhiều về kiến thực chuyên môn cũng như kiến thức thực tế Được công

ty trang bị kiến thức về kĩ năng mềm và một số kĩ năng quan trọng khá Được sự

giúp đỡ của các anh chị cán bộ công nhân viên của công ty giúp đỡ, em đã vượt qua

được sự bỡ ngỡ ban đầu và dần dần làm quen với môi trường làm việc năng động và

cạnh trong trong một công ty thực tế Cũng trong thời gian này, em đã biết thêmđược những khả năng của bản thân mà trước kia chưa từng bộc lộ.

Ngoài ra em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến viện kế toán — kiểm toán và

trung tâm chất lượng cao đã cung cap thông tin chuyên ngành cũng như các dữ liệu

nghiên cứu chuyên môn dé em hoàn thành chuyên dé Bên cạnh đó, em cũng xin gửi

lời cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Lan Anh đã chỉ dạy tận tình, giải

đáp tỉ mỉ những vấn đề em còn khúc mắc trong quá trình thực tập và quá trình hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả mọi người

đã giúp em hoàn thành tốt học kì thực tập

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

DANH MỤC SƠ DO BANG BIEU

MO DAU crcccccccccecececcscscssessccscscssscescecscscscscsessscessscsuecsacacacacacacseseacacscacacacececececavaveceeees 1

CHƯƠNG 1 CO SO LY LUẬN CUA KIEM TOÁN CHU TRÌNH BAN

HANG VA THU TIEN TRONG KIEM TOÁN BAO CÁO TÀI CHINH 3

1.1 Đặc điểm chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tai chính 3

1.1.1 Bản chất của chu trình bán hang và thu tiền er Taye 3

1.1.2 Đặc điểm của chu trình bán hang và thu tiền ảnh hưởng đến kiểm toán

DAG CAO HÀ NINH scueeeecyoriuaroesi srettindyevkfogfUI6I003E01)DV48500182000ỂNM'XESEESV3APEBAtS010089301015E 5

1.2 Quá trình kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán

ERG 006 TAN CONTI vu a2 6602266e-ssniscs0220ex2a540526651552581006102512113x93020061-4n1835c00xkexXePorei +

1.2.1 Kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán BCTC4 1.2.2 Sự cần thiết trong việc kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong

cheers Pes haf HÀ CELT xen seskaynubdaksnrsrrntskaoaclravkionbditgiirsklg000014586182 07 6

1.2.3 Những gian lận, sai sót thường gặp trong kiểm toán chu trình bán hàng

và thu tÏỀP - S199 9911 ưng Tư TT Thư nhưng ga 7 1.3 Mục tiêu kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền - 8

1.3.1 Mục tiêu kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo

60 EU BN ae ennetierroarrsertsreosssersxzkstereiExseEeesertsssvsssrxsds20esae 8

1.3.2 Căn cứ kiểm toán chu trình bán hang va thu tiền trong kiểm toán báo

CAO tai CHINN 017 10

1.4 Quy trình kiểm toán chu trình bán hàng va thu trong kiểm toán báo cáo tài

BI THẾ cua tren beta BbeesisskfeorSeentlselrrvtaarressesrsrorReerespyeszeedgisybbEaiEcaiotitit-ai14204 10

1.4.1 Lập kế hoạch kiểm toán 2 2 2 + +s£©++E+£ExtE++eExerxerxzrxrrxersee 101.4.2 Thực hiện kiểm toán 2-2-2 5£ 5£ +£E+£E£EEEEEeEEerrxrrerrerrerrer l61.4.3 Kết thúc kiểm toán G + se EESES8E8EeEEEEEEEESEEEEEEEEEEeEeEreseeeeeeeeresee 21

Trang 5

CHƯƠNG 2.THUC TRẠNG KIEM TOÁN CHU TRÌNH BAN HÀNG VA THU

TIEN TRONG QUY TRINH KIEM TOÁN BAO CÁO TÀI CHÍNH DO CONG

TY TNHH KIEM TOÁN ĐẠI DƯƠNG THUC HIỆN 2- 5 52 23

2.1 Giới thiệu tổng quát về công ty A -2+©++©++++++x+vrverxerxerrrersrrrree 23 2.2 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền -. -2- 5 5 2s+5sees+ex+css 27

2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán - 2-2 2 *£S+SEE£E£E££E£EeEerxzxerxrxrxrrrree 21

2.2.2 Thực hiện kiểm toán o ceccecccccccsscsescsessessesssssseessssesscsecscsesseeseeseeneeseesees 44

2.2.3 Kết thúc kiỂm toán -¿- 2 2 + SE£+£ESEEEEEEEEEEEEEkerxrrrrrrrerrerreree 53

CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ MOT SO GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIEM TOÁN CHU TRÌNH BAN HANG VA THU TIEN TRONG KIEM TOAN BCTC TAI CONG TY TNHH KIEM TOAN DAI

3.1 Nhận xét về thực trạng kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm

toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán Dai Dương thực hiện 55

5.1.1 ỦU MII <isscanrcscneccnvseeresvoneesntnesneenmrenuronenernnssonsesnsissksorbsdoninseansnrissecontionsonte 55

SLE i, NHH TC (HE LH ác ¡c2 g2Ec c1 4720010%152215/610x°C/E9eiEongi2i2.7A)15.02 2107%29E,'EVsteVrt 2cseA 56

sa IN 001ÿÊn SINAN sa Hi RE seeeeaeeseboeienaioeebaorresnierrssainSsnixgerkssxik0 60

3.2 Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán Đại

3.2.1 Hoan thiện giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán -. - 25+ 61 3.2.2 Hoàn thiện giai đoạn thực hiện kiểm toán - 2-2252 61

3.2.3 Hoàn thiện giai đoạn kết thúc kiểm toán - s52 62

3.2.4 Điều kiện thực hiện kiến nghị 2 2 2©5££S++x£ze£xerxerxerrered 62

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết

quả nêu trong chuyên đề thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối

không sao chép từ bất kỳ một tài liệu nào.

Hà Nội, tháng 05 năm 2017

Tác giả chuyên đề thực tập tốt nghiệp:

Trịnh Thị Hoài

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

DN [Bámhnghp

Kiểm toán viên

GTGT Giá trị gia tăng

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

ch.

Trang 8

DANH MỤC SƠ ĐỎ BANG BIEU

Sơ đồ 1.1: Bộ máy tổ chức công ty - + 2 + +£+++++e£+£x+ertertereerversersered 26

Bảng 2.1: Các thành viên góp vốn công ty A +-+-++++++rveexvsrxerveeee Pai

Bang 2.2: Cac khoan muc doanh thu (don vi: đồng) ee eee 29

Bảng 2.3 :Phân tích tổng quát tài khoản doanh thu bán hàng -. - 31

POG 24: Ci Khoá PHI HH eaeeeaeeassareeisirirbsansgrertsbstregrsnikiHISIEEEIGfEofr6i326684 31

Bảng 2.5: Đánh giá tong quan tài khoản giá VON - + 2-55 5+++c+x+scx+ 32

Bảng 2.6: Bảng câu hỏi về hệ thống KSNB - 2-5 2 5s+S+2z++zerxesred 33

Bang 2.7: So sánh các chỉ tiêu doanh thu - 5 55555 = 5+ =S++++seeeeeseeeeees 47

Bảng 2.8: Doanh thu các tháng tronh năm 20 l 6 +2 5++++z++z++zx+exxs 50

Bảng 2.9: Kiểm tra chỉ tiết tài khoản phải thu khách hàng . - 50

Bảng 2.10: Phân tích biến động của khoản phải thu khách hàng - 51

Bang 2.11: Số liệu trên số sách TK 131 scccccscssessessesssssscesessessessecnesuecneeneeneeneeneenees 52

Trang 9

MỞ ĐẦU

Đất nước ta đang ngày càng phát triển và hòa nhập với thế giới, cùng với đó

nghề kiểm toán cũng không ngừng phát triển Mặc dù kiểm toán ở Việt Nam vẫn

còn khá mới mẻ nhưng cũng đã là một ngành kinh tế độc lập đầy tiềm năng của

nước ta, là một trong những ngành có vai trò quan trọng vào sự hòa nhập và mở

trực tiếp tới chất lượng chung của cuộc kiểm toán Vì vậy, em đã chọn đề tài: Kiểm

toán chu trình bán hang và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán Đại Dương thực hiện cho chuyên đề thực tập.

Khi nghiên cứu đề tài này em đã vận dụng lý luận về kiểm toán, đặc biệt là

kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán BCTC và xem xét quá

trình kiểm toán của Công ty TNHH kiểm toán Đại Dương, từ đó rút ra bài học kinh

nghiệm và đưa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán chu trình

bán hàng và thu tiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH kiểm toán Đại

Dương thực hiện.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm có các phần chương sau:

Chương 1.Cơ sở lý luận của kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong

kiểm toán báo cáo tài chính

Chương 2.Thực trạng kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán Đại Dương

thực hiện

Chương 3 Nhận xét và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán

chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty

TNHH kiểm toán Đại Dương thực hiện.

Trong quá trình lựa chọn và thực hiện chuyên đề em đã nhận được sự giúp đỡ

tận tình của ThS Nguyễn Thị Lan Anh và sự giúp đỡ của các anh chi trong Công ty

TNHH Kiểm toán Đại Dương Tuy nhiên, do thời gian thực tập có hạn đồng thời

kiến thức kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, vì vậy trong quá trình thực hiện đề tài

Trang 10

em không tránh khỏi những sai sót, kính mong sự chỉ bảo đóng góp và đặc biệt là sự

thông cảm từ quý thầy cô để luận văn của em được hoàn thiện và thiết thực hơn

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới ThS.Nguyễn Thị Lan Anh và toànthể các anh chị trong Công ty TNHH Kiểm toán Đại Dương đã tận tình giúp đỡ emhoàn thành tốt đề tài này

Trang 11

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA KIEM TOÁN CHU TRINH BAN HÀNG VA THU TIEN TRONG

KIEM TOAN BAO CAO TAI CHINH

1.1 Đặc điểm chu trình bán hang và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính

1.1.1 Bản chất của chu trình bán hàng và thu tiền

Bán hàng và thu tiền là một trong các chu trình chủ yếu trong hoạt động SXKD

của các DN Trong quá trình SXKD, công việc tiêu thụ nhằm thé hiện giá trị của

sản phẩm, hàng hóa hay dịch vụ Những sản phẩm, hàng hóa hay dịch vụ sau khi đã

được cung cấp cho khách hàng thì đơn vị sẽ thu về được tiền bán hàng Vì vậy, bán

hàng và thu tiền là một chu trình cần thiết trong quá trình tái sản xuất

Theo chế độ kế toán của Việt Nam hiện nay, hoạt động bán hàng được tiến hành khi hàng hoá, dịch vụ đã được chuyển giao cho người mua và người mua trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán Chu trình bán hàng và thu tiền không chỉ là quá trình

thực hiện giá tri sử dụng của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ mà còn tạo vốn để tái sản

xuất mở rộng Chỉ khi thực hiện tốt chu trình này, DN mới có thể tạo ra lợi nhuận cho mình, đây cũng là một nguồn thu quan trọng để tích lũy vào ngân sách và các quỹ của DN nhằm duy trì họat động, mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao đời sống tỉnh thần cho người lao động Bán hàng và thu tiền (tiêu thụ) là quá trình chuyển quyền sở hữu của hàng hóa thông qua hoạt động trao đổi hàng hóa và tiền (giữa khách thể kiểm toán và khách hàng của họ) Quá trình bán hàng và thu tiền được bắt đầu khi yêu cầu mua của khách hàng (đơn đặt hàng, hợp đồng mua

hàng ) và kết thúc khi việc chuyển đổi hàng hóa thành tiền Do đó, chu trình bán

hàng và thu tiền có thể được coi một cách tương đối là giai đoạn cuối cùng hoàn

thành một vòng tuần hoàn vốn và tiền từ đó sẽ tạo ra một phan dùng dé hoàn trả vốn

và để lại cho các chu kỳ kinh doanh tiếp theo Thực chất của việc bán hàng và thu

tiền là thực hiện giá trị sản phẩm, DN phải chuyển giao hàng hóa, sản phẩm, duoc

khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán.

1.1.2 Đặc điểm của chu trình bán hàng và thu tiền ảnh hưởng đến kiểm toán

báo cáo tài chính

Chu trình bán hàng và thu tiền liên quan đến nhiều chỉ tiêu có trong BCDKT va

BCKQHDKD Những chỉ tiêu này là chỉ tiêu cơ bản mà những người quan tâm đến

Trang 12

tình hình tài chính của DN dùng dé phân tích hiệu quả hoạt động SXKD, kha năng

thanh toán, triển vọng trong sự phát triển cùng với rủi ro tiềm tàng trong tương lai

của DN, vì thế các chỉ tiêu này thường bị phản ánh sai lệch Như vậy để có được

những hiểu biết chính xác về chu trình này thì đầu tiên chúng ta phải nam được các

đặc điểm về chu trình, gồm có:

- Chu trình bán hàng và thu tiền thường được phân chia thành 2 loại nghiệp vụ

cơ bản là nghiệp vụ bàng và nghiệp vụ thu tiền Cả hai nghiệp vụ này xảy ra với mật

độ tương đối lớn dé DN có thé có lợi nhuận cho mình để tiếp tục hoạt động SXKD.

- Chu trình này có thể được coi một cách tương đối là chu trình cuối cùng của

cả quá trình SXKD nên chu trình này có liên quan rất nhiều đến các đối tượng từ

bên ngoài DN (đó là những khách hàng của DN).

- Chịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ của quy luật cung-câu: Nhu câu tiêu dùng của khách hàng càng nhiêu thì việc mua bán trao đôi xảy ra càng nhiêu.

- Có nhiều khoản mục liên quan đến chu trình này như: Khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, các khoản mục giảm trừ doanh thu (giảm giá, doanh thu hàng bán bị trả lại, chiết khấu thương mại), Phải thu khách hàng (bao gồm cả dự phòng phải thu khó đòi), tiền (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng), giá vốn hàng bán, hàng tồn kho, chi phí bán hang, va các chỉ số trong các khoản mục dễ bị ghi nhận sai

lệch.

- Các quan hệ thanh toán trong hoạt động mua bán rất phức tạp Mặc dù vậy, việc lập dự phòng khó đòi thường mang tính chủ quan và chủ yếu dựa vào ước đoán của Ban Giám đốc cho nên rất khó kiểm tra và thường bị lợi dụng dé ghi tăng khoản

mục chi phí.

1.2 Quá trình kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán

báo cáo tài chính

1.2.1 Kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền trong kiếm toán BCTC

Chu trình bán hàng và thu tiền được mở đầu từ những nhu cầu về hàng hóa, dịch

vụ của người mua hàng qua việc đặt mua hàng và kết thúc khi bên bán hàng thu được tiền hàng từ người mua.

Bước đầu của chu trình là xử lý đơn đặt hàng của người mua: Căn cứ vào đơnđặt hàng của người mua Sau đó, bộ phận bán hàng sẽ xét duyệt đơn đặt hàng (vềchủng loại, số lượng, chất lương ) để xác định khả năng cung ứng, cung ứng đúng

Trang 13

hạn của mình từ đó quyết định chấp nhận đơn đặt hàng hay không Cuối cùng, quyết

định bán hàng và lập hóa đơn bán hàng.

Thứ hai là xét duyệt bán chịu: Sau khi quyết định bán, căn cứ vào đơn đặt hàng

cùng các nguồn thông tin khác nhau, bộ phận tín dụng thực hiện đánh giá khả năng

thanh toán của khách hàng và quyết định phê duyệt bán chịu (mức tín dụng, thời

hạn, phương thức thanh toán) Sau đó bộ phận quản lý sẽ xem xét đơn đặt hàng và

khả năng của DN cũng như tình hình tín dụng của khách hàng để ra quyết định bán

hàng.

Thứ ba là chuyển giao hàng: thủ kho xuất hàng cho bộ phận gửi hang, bộ phận

gửi hàng sẽ lập vận đơn và gửi hang cho khách hàng (Vận đơn > Ghi vào sé hàng

-> chuyển cho bộ phận lập hóa đơn) Việc xuất hàng được kiểm soát bởi thủ kho,

người nhận, bộ phận bảo vệ.

Thứ tư là lập hóa đơn, gửi cho khách hàng và ghi rõ về nghiệp vụ bán hàng: Các

hóa đơn bán hàng là những chứng từ chỉ rõ mẫu mã của hàng hóa, số lượng hàng hóa, giá cả hàng hóa, mọi chi phi vận chuyền, bảo hiểm và các yếu tố khác theo luật thuế GTGT Các hóa đơn được lập bởi bộ phận bán hàng Tiếp đó gửi cho khách

hàng sau khi đã kiểm tra lại Cuối cùng cộng hóa đơn theo ngày ghi vào Nhật ký

bán hàng và sô cái

Thứ năm là xử lý và ghi số các khoản thu tiền khách hang: Sau khi đã lập hóa

đơn và hàng hóa được giao, có hai trường hợp: thu tiền ngay thì chu trình kết thúc,

nếu bán chịu thì phải tiếp tục theo dõi các khoản phải thu Khi theo dõi thanh toáncần liệt kê các khoản nợ, phân công cho hai nhân viên khác nhau một người phụ

trách kế toán chi tiết công nợ và một người phụ trách kế toán tổng hợp Bộ phận kế

toán sẽ xử lý và ghi số các khoản tiền nhằm ngăn chặn khả năng tiền bị mất cắp.

Sau đó là xử lý và ghi số khoản giảm giá và hàng bán bị trả lại: Tại các DN cần

có một bộ phận độc lập chịu trách nhiệm về tiếp nhận hàng bán bị trả lại, xét duyệt

giảm giá và khấu trừ công nợ liên quan tới số hàng ngày.

Tiếp theo là thâm định và xóa số khoản thu nhưng không thu được Sau khi

thẩm định, nếu thấy khoản thất thu từ những khách hàng thực sự mat khả năng

thanh toán, DN phải lập bảng kê hoặc báo cáo đề xuất xóa bỏ các khoản nợ khỏi các

khoản phải thu để trình lên cấp trên, bộ phận quản lý có trách nhiệm chuẩn y xóa số

khoản phải thu đó Căn cứ vào sự phê chuẩn, kế toán ghi số.

Trang 14

Cuối cùng là việc dự phòng nợ khó đòi: Trước khi khóa số kế toán và chuan bị

lập BCTC, DN phải thực hiện đánh giá các khoản phải thu mà có khả năng sẽ

không thu hồi được, lập bảng dự phòng các khoản này và tính vào chỉ phí hoạt động

của DN

1.2.2 Sự cần thiết trong việc kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong

kiểm toán báo cáo tài chính

Chu trình bán hàng và thu tiền được xem là giai đoạn cuối cùng của chu kỳ kinh

doanh của DN Các chỉ tiêu tài chính của chu trình này đều có ảnh hưởng đến thông

tin trên BCTC như: BCDKT, BCKQHDKD, những thông tin này không chi là mối quan tâm của chủ DN mà còn là mối quan tâm từ các nhà đầu tư và là đối tượng của các cơ quan Nhà nước như cơ quan thuế, thống kê kết quả chu trình này là một chi

tiêu biểu hiện cho kết quả hoạt động của DN, kết quả tốt thì sẽ được nhiều người

quan tâm đến DN hơn Mặt khác, kết quả của chu trình này cũng thé hiện tốc độ tiêu

thụ hàng hóa của DN để DN định hướng kịp thời trong hoạt động kinh doanh Việc

kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền sẽ giúp DN thấy được những yếu điểm cần phải khắc phục như quản lý doanh thu bán hàng, quản lý công nợ để nâng cao

hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN.

Do nhu cầu kiểm toán ngày càng lớn nên để cung cấp dịch vụ với chất lượng tốt nhất không chỉ OCEANAUDIT mà tất cả công ty kiểm toán độc lập đều từng ngày

hoàn thiện các công tác kiểm toán trong kiểm toán BCTC Chu trình bán hàng và thu tiền được coi một cách tương đối là giai đoạn cuối cùng hoàn thành một vòng

tuần hoàn vốn và tiền từ đó tạo ra một phan dùng để hoàn trả vốn và dé lại cho các

chu kỳ kinh doanh tiếp theo Chu trình bao gồm các quyết định và các quá trình không thể thiếu cho sự chuyển nhượng quyền sở hữu hàng hóa và dịch vụ cho khách hàng Thực chất của việc bán hàng và thu tiền là việc thực hiện giá trị sản

phẩm, DN phải chuyển giao hàng hóa, sản phẩm, được khách hàng trả tiền hoặc

chấp nhận thanh toán Vì vậy, nói chung là nó bắt đầu bằng một đơn đặt hàng (hoặc

yêu cầu mua hàng) của khách hàng và chấm dứt bằng một sự chuyên đổi hàng hóa

dịch vụ thành các nghiệp vụ thu tiền Với nhiều hình thức bán hàng và thanh toán nên việc tổ chức công tác kế toán cho chu trình này cũng rat đa dạng Chu trình bán

hàng thu tiền là một giai đoạn quan trọng của chu trình SXKD Chu trình bán hàng

và thu tiền có liên hệ mật thiết các chu trình khác nên kiểm toán chu trình bán hàng

và thu tiền là không thể bỏ qua

Trang 15

1.2.3 Những gian lận, sai sót thường gặp trong kiểm toán chu trình bán hàng

và thu tiền

Sai phạm đầu tiên có thé kể đến là việc khai báo tăng khoản doanh thu bán hàng nợ phải thu khách hàng từ việc hạch toán khống nghiệp các vụ bán hàng hay

hạch toán sớm các nghiệp vụ bán hàng mà chưa được coi là hoàn thành tiêu thụ; DN

đã hạch toán vào Doanh thu những nghiệp vụ bán hàng mà chưa đủ điều kiện ghi

nhận Doanh thu; Doanh thu trên số sách, báo cáo kế toán cao hon so với Doanh thu

trên các chứng từ kế toán (sai sót về mặt số học); Kế toán đã hạch toán Doanh thu

của năm sau vào năm kế toán hiện hành; Kế toán đã hạch toán cả phần Doanh thu

chưa thực hiện vào Doanh thu trong kỳ.

Thứ hai là doanh thu bán hàng theo phương thức trả góp hoặc trả chậm thì

doanh thu sẽ được ghi nhận theo giá bán trả tại thời điểm ghi nhận doanh thu Phần

lãi từ tài khoản chênh lệch giữa giá bán trả chậm và trả góp so với giá bán trả ngay

được ghi nhận vào tài khoản doanh thu chưa thực hiện Nhưng nhiều DN lại hạch

toán hoàn toàn tiền lãi thu được vào doanh thu của năm tài chính

Thứ ba là giá bán của hàng đại lý ký gửi là hạch toán vào doanh thu bán hàng hoa

hồng mà DN được hưởng khi bán đúng giá niêm yết Song trên thực tế, các đại lý bán hàng với giá trên cơ sở cung - cầu về từng loại hàng hóa.

Thứ tư là doanh thu từ hoạt động bán hàng trong nước ra nước ngoài (xuất khẩu), nhóm hàng có thuế suất cao chuyển thành nhóm hàng có thuế suất thấp hơn

nhằm trốn thuế, lậu thuế

Thứ năm là bán hàng theo phương thức đổi hàng nhưng không hạch toán doanh

thu bán hàng, phải thu khách hàng, mà chỉ hạch toán trực tiếp như hàng đổi hàng.

Việc bán chịu được ghi nhận như những nghiệp vụ bán hàng thông thường hơn là

những nghiệp vụ tài chính Ngoài ra, các khoản phải thu khách hàng lại không được

phân loại đúng như thực tế khi mà khả năng thu hồi được các khoản phải thu ấy trong năm tiếp theo là rất thấp.

Thứ sáu là DN có thể trình bày sai lệch BCTC bằng cách ghi tăng các khoản nợ phải thu khách hàng thanh toán của DN biểu hiện khác đi hay gian lận trong việc trích lập dự phòng và xóa số nợ phải thu khó đòi.

Trang 16

1.3 Mục tiêu kiếm toán chu trình bán hàng và thu tiền

1.3.1 Mục tiêu kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo

cáo tài chính

Mục tiêu cho các khoản mục về bán hàng và thu tiền cũng cần có định hướng cụ thể qua các mục tiêu kiểm toán đặc thù riêng biệt Có thể khái quát các mục tiêu kiểm toán chung của chu trình bán hàng và thu tiền như sau:

(1) Có căn cứ hợp lý: Cụ thể doanh thu tiền mặt, các khoản phải thu đều phải

hiện hữu ngay tại ngày lập BCTC.

(2) Tính đầy đủ: Xác minh tất cả nghiệp vụ phát sinh cóliên quan đến chu trình bán hàng - thu tiền và quan lý nợ phải thu và số du các khoản mục này tồn tại ngoài thực tế có được phản ánh và ghi chép đầy đủ trong số sách và báo cáo không.

(3) Quyền sở hữu: Cụ thể DN phải có quyền sở hữu đối với tất cả các khoản

doanh thu, thu nhập khác, tiền mặt và các khoản phải thu có phát sinh trong kỳ.

(4) Sự đánh giá: Xác minh các nội dung sau:

e Các khoản doanh thu, các khoản giảm trừ phải được ghi nhận vào số kế toán và

trên các báo cáo theo đúng giá trị thực của nó và phải phù hợp với các chứng từ

gốc đi kèm

e Các khoản dự phòng được tính toán một cách hợp lý để giá trị thuần của các

khoản nợ phải thu khách hàng gần đúng với giá tri có thể thực hiện được?

(5) Sự chính xác của các tài khoản: Cụ thể tích của đơn giá với số lượng hàng

bán phải được tính đúng Các khoản doanh thu, các khoản giảm trừ doanh thu và

các khoản nợ phải thu khách hàng được ghi chép đúng số tiền gộp trên BCTC và

phải phù hợp giữa số tổng hợp và sé chỉ tiết

(6) Xác minh chính sách chiết khấu hợp lý: Cụ thể doanh thu và các khoản phải

thu phải được giảm trừ khi thực tế phát sinh phù hợp với các chính sách chiết khấu.

(7) Sự phân loại: Cụ thể doanh thu phải phân loại đúng đắn thành doanh thu bán

hàng ra ngoài, doanh thu bán hàng nội bộ, doanh thu bán hàng bị trả lại, doanh thu trả trước, các khoản phải thu của khách hàng, thu nội bộ và thu khác.

(8) Trình bày: Cụ thể doanh thu và các khoản phải thu phải được trình bày chính

xác và hợp lý trên BCTC theo đúng chế độ quy định

(Phụ lục 1: Mục tiêu kiểm toán chung và mục tiêu kiểm toán đặc thù)

Trang 17

Khi tiến hành công tác kiểm toán, đầu tiên KTV cần hiểu rõ mục tiêu chung,

tiếp đó là cụ thể hóa các mục tiêu chung này vào từng phần hành cụ thé được gọi là

các mục tiêu đặc thù Vì vậy, mục tiêu đặc thù của hai loại nghiệp vụ này mang

những điểm riêng biệt Cụ thể: Như vậy thông qua từng trường hợp cụ thể, dựa vào

sự xét đoán của KTV để xác định mục tiêu đặc thù cho chu trình này là rất quan

trọng Việc xác định các mục tiêu đặc thù này có ý nghĩa rất lớn trong việc áp dụng

các phương pháp kiểm toán, thu thập đánh giá bằng chứng góp phần thực hiện kiểm

toán có hiệu quả; Sau khi đã xác định rõ các mục tiêu đặc thù của phần hành kiểm

toán chu trình Bán hàng và thu tiền, KTV sẽ tiến hành cụ thể hóa các công việc

tương ứng với mỗi mục tiêu, sau đó xác định những phần việc cần phải thực hiện.

1.3.2 Căn cứ kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo

cáo tài chính

Quá trình hoạt động bán hàng và thu tiền đặt dưới sự quản lý nói chung và

KSNB của đơn vị nói riêng Mọi thông tin tài chính có liên quan đến chu trình bán

hàng và thu tiền được hình thành dựa trên cơ sở các quá trình kế toán xử lý các

nghiệp vụ kinh tế từ cơ sở chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán và các quy định có

liên quan.

Các nguồn tài liệu (hay các căn cứ) cụ thể để kiểm toán rất phong phú và đa

dạng về nội dung, nguồn gốc và hình thức Các nguồn tài liệu (các căn cứ) chủ yếu

gồm có:

Thứ nhất là các quy chế, các chính sách hay các quy định về KSNB đối với quá

trình bán hàng và thu tiền được đơn vị áp dụng trong công tác quản lý và KSNB bao

gồm các quy chế do bản thân đơn vị ban hành và cấp có thâm quyền của Nhà nước

ban hành.

Thứ hai là các BCTC có liên quan, gồm BCDKT (báo cáo các thông tin tài chính như Phải thu khách hàng ngắn hạn, dài hạn; Người mua trả tiền trước và các thông tin tài chính liên quan khác: tiền, hàng hóa ); BCKQHĐKD (báo cáo các thông tin tài chính như Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, Các khoản làm giảm doanh thu bán hang, Giá vốn hàng bán, Chi phí bán hàng, Chi phí quản lý

DN); Ban thuyết minh BCTC (báo cáo các thông tin chỉ tiết về doanh thu bán hàng,

về hàng tồn kho, về các khoản giảm doanh thu bán hàng, )

Trang 18

Thứ ba là các số hạch toán có liên quan đến chu trình bán hàng và thu tiền, gồm

số hạch toán kế toán và số hạch toán nghiệp vụ Số hạch toán nghiệp vụ chủ yếu và phổ biến như: Số (Thẻ) kho, Nhật ký bảo vệ kho, Nhật ký vận chuyển hàng hóa,

Thứ tư là các chứng từ kế toán ghi chép các nghiệp vụ bán hàng, nghiệp vụ thu

tiền đã phát sinh sẽ là căn cứ để ghi vào số kế toán Chứng từ kế toán chủ yếu và

phổ biến như Hóa đơn bán hàng (Hóa đơn thông thường hay Hóa đơn GTGT), Hóa

đơn vận chuyển và cung cấp dịch vụ, Phiếu xuất kho, Chứng từ thu tiền hàng,

Chứng từ về giảm giá, hàng bán bị trả lại,

Thứ năm là các hồ sơ, tài liệu khác liên quan đến chu trình bán hàng và thu

tiền Loại tài liệu này rất phong phú và đa dang, như: Kế hoạch bán hang, Don đặt hàng, Hợp đồng thương mại (bán hàng, cho thuê tài sản, cung cấp dịch vụ), Chính

sách bán hàng, Bản quyết toán hợp đồng,

Các nguồn tài liệu về quá trình xử lý kế toán chủ yếu cung cấp bằng chứng liên

quan trực tiếp đến các cơ sở dẫn liệu của các thông tin tài chính đã trình bày trên BCTC được kiểm toán.

1.4 Quy trình kiểm toán chu trình bán hàng và thu trong kiểm toán báo cáo

tài chính

1.4.1 Lập kế hoạch kiểm toán

KTV thực hiện các bước công việc khác nhau để chấp nhận một khách hàng,

thực hiện phân tích, đánh giá KSNB và thiết kế chương trình kiểm toán Như vậy, KTV và công ty kiểm toán phải xây dựng được các chương trình kiểm toán tương ứng với những đối tượng cụ kiểm toán cụ thể khác nhau trong đó có kiểm toán chu

trình bán hàng và thu tiền Các công ty kiểm toán thường dựa trên chương trình

kiểm toán mẫu dé thiết kế chương trình kiểm toán cho một khách hàng cụ thé Kiểm

toán chu trình bán hàng và thu tiền được phân chia thành 2 thử nghiệm cụ thể sau:

Thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản

1.4.1.1 Thu thập thông tin về khách hàng

Những hiểu biết về hoạt động kinh doanh của khách hàng là điều quan trọng cho

việc thực hiện kiểm toán đầy đủ, đặc biệt là với khách hàng mới Việc tìm hiểu khách hàng được thực hiện cả dưới góc độ khách quan và chủ quan Thông tin về

khách hàng gồm có: Các thông tin về ngành nghề kinh doanh, công việc kinh doanh như Giấy phép đăng kí kinh doanh, liệt kê các ngành nghề kinh doanh hiện tại của

10

Trang 19

khách hàng được kiểm toán; Quá trình kinh doanh của khách hàng bao gồm những

công đoạn nào, con người và công việc cụ thể ra sao; Cơ cầu sản xuất và công tác

tiêu thụ sản phẩm; Xác định các giai đoạn cụ thể của quá trình doanh thu thua nhập

và chi phí, nhằm mục đích hiểu được những van đề nội tại bên trong; Xem xét các

chính sách của công ty khách hàng; Môi trường kinh doanh mà khách hàng đang hoạt động; Vi trí cạnh tranh của khách hàng; Những rủi ro khó khăn mà khách hang

đang gặp phải xem xét liệu chúng có thể ảnh hưởng tới BCTC, ảnh hưởng tới quá

trình kiểm toán không

Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng bao gồm: Các thông tin

về hiện diện hợp pháp và các quy định cho hoạt động kinh doanh của đơn vị được

kiểm toán (các thông tin về tính hợp pháp về hoạt động của đơn vị); Các quy định

về điều lệ quy chế hoạt động của đơn vị không được trái với văn bản pháp luật hiện

hành; Các tuyên bố có liên quan đến sát nhập đơn vị thành viên của khách hàng.

Thu thập các biên bản của các cuộc họp của bán giám đốc Đối với chu trình bán

hàng và thu tiền các biên bản này có thể là Hợp đồng kinh tế, các bản cam kết lợi ích người tiêu dùng, trong niên độ hoạt động có bao nhiêu hợp đồng về mối quan hệ

đầu ra của khách hàng

1.4.1.2 Phân tích sơ bộ về khách hàng

Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520: “Quy trình phân tích là việc phân

tích các số liệu, các thông tin, các tỷ suất quan trọng, qua đó tìm ra những xu

hướng, sự biến động có liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với các giá trị

đã dự kiến” Thủ tục phân tích trong giai đoạn kế hoạch, nhằm mục tiêu: Tìm hiểu

những biến động quan trọng về kế toán và hoạt động kinh doanh của khách hàng;

Xác định nghi vấn về khả năng hoạt động liên tục của khách hàng; Sự hiện diện về các sai số có thể có trong BCTC Việc tìm hiểu khách hàng giúp cho KTV có những

hiểu biết về khách hàng từ đó thiết kế phương pháp kiểm toán cho phù hợp Những thông tin tóm lược về khách hàng bao gồm: tên công ty khách hàng; địa chỉ; loại

hình kinh doanh; quyết định thành lập; ngành nghề kinh doanh; nguồn vốn kinh doanh; các đơn vị thành viên; hội đồng quản trị; ban giám đốc; kế toán trưởng; KTV tiền nhiệm; số lao động: quá trình hình thành và phát triển; đối thủ cạnh tranh,

thị trường tiêu thụ.

11

Trang 20

1.4.1.3.Thủ tục phân tích

Khi đánh giá tổng quát các khoản mục của chu trình bán hàng và thu tiền, KTV chỉ sử dụng phương pháp phân tích thông qua việc so sánh, đối chiếu giữa số liệu

của năm tài chính hiện hành với số liệu của năm trước là chủ yếu, nhằm phát hiện ra

những biến động bat thường, có anh hưởng lớn đến việc lập kế hoạch và thiết kế

phương pháp kiểm toán Những biến động này có thể chứa đựng những sai sót hoặc gian lận có mức trọng yếu mà KTV cần phải chú ý khi thực hiện kiểm tra chỉ tiết.

Đây là một phương pháp đơn giản, dễ thực hiện so với nhiều phương pháp phân tíchkhác nên được sử dụng nhiều trong quá trình kiểm toán Song, nó mới chỉ dừng lại

ở những đánh giá ban đầu về mức trọng yếu của từng tài khoản, không phù hợp với

bước kiểm tra chỉ tiết và chưa phản ánh được mối quan hệ giữa các tài khoản trong

cùng một chu trình.

1.4.1.4 Kiểm soát nội bộ đối với chu trình bán hàng và thu tiền

Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VAS 400): “Kiểm soát nội bộ là các quy

định và các thủ tục kiểm soát do đơn vị được kiểm toán xây dựng và áp dụng nhằmđảm bảo cho đơn vị tuân thủ pháp luật và các quy định để kiểm tra, kiểm soát, ngănngừa và phát hiện gian lận, sai sót; để lập BCTC trung thực và hợp lý; nhằm bảo vệ,

quan lý và sử dụng có hiệu quả tài san của đơn vi”.

- Kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ bán hang

Đầu tiên là sự đồng bộ của số sách kế toán, việc này đòi hỏi hệ thống kế toán, số

sách kế toán đến bảng tổng hợp kế toán phải kiểm soát tối đa các nghiệp vụ và do

đó, các trình tự kế toán phải có trước khi đặt ra các mục tiêu KSNB Mỗi đơn vị cóthể sử dụng các hình thức kế toán, các phương thức kế toán khác nhau dẫn đến trình

tự kế toán cụ thể cũng khác nhau Mỗi đơn vị cần định sẵn trình tự cụ thể tương ứng

với hệ thống số sách tạo thành yếu tố kiểm soát có hiệu lực.

Thứ hai là việc đánh số thứ tự cho các chứng từ Trong nghiệp vụ, các chứng từ

được đánh số trước theo thứ tự liên tục để đề phòng bỏ sót, giấu điếm, trùng lặp các

nghiệp vụ bán hàng Việc đánh số trước các chứng từ phải có mục đích rõ ràng kèmtheo việc tổ chức hợp lý theo hướng tích cực để đạt mục đích đó

Thứ ba, lập bảng cân đối thanh toán tiền hàng và gửi cho người mua Thông

thường các DN lập bảng tổng hợp và cân đối giữa hàng bán ra và các khoản đã thutiền, các khoản phải thu để kiểm soát công việc bán hàng và gửi cho khách hàng đểxác nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng và trong kỳ Để đảm bảo tính

12

Trang 21

khách quan trong xác nhận, các bảng cân đối này có thể phân công cho người không

liên quan (đến thu tiền hàng, đến ghi số bán hàng và thu tiền) lập ra và gửi qua bưuđiện để người mua dễ dàng trả lời ngay cả khi có sai sót

Thứ tư, việc xét duyệt nghiệp vụ bán hàng sẽ tập trung vào 3 điểm sau: Việc bán

chịu phải được phê duyệt trước khi thực hiện nghiệp vụ bán hàng; Hàng bán chỉ

được vận chuyển sau khi duyệt với đầy đủ thông tin về tài khoản, con dấu, chữ kí hợp pháp của bên mua; Giá bán phải được duyệt bao gồm cả chỉ phí vận chuyền,

giảm giá và điều kiện thanh toán

Thứ năm là phân tách nhiệm vụ đầy đủ trong tổ chức công tác tài chính kế toán Công việc này nhằm để ngăn ngừa những sai phạm trong kế toán nói chung và trong

chu trình bán hàng và thu tiền nói riêng

Thứ sáu là tính độc lập của người kiểm tra, kiểm soát trong việc thực hiệnKSNB Đây là yếu tố chủ yếu phát huy tính hiệu lực của KSNB, giúp cho việc kiểmsoát, xử lý, ghi số các nghiệp vụ bán hàng, nghiệp vụ thu tiền đảm bảo các mục tiêu

- Kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ thu tiền: Thứ nhất, ban hành chính sách

tín dụng cho thanh toán trước hạn Thứ hai đánh số trước các giấy báo nhận tiền

hoặc bảng kê tiền mặt Thứ ba, lập bảng cân đối thu tiền và gửi cho người mua Thứ

tư, phê duyệt các khoản chiết khấu Thứ năm, phân cách nhiệm vụ đầy đủ giữa

người giữ số và người giữ tiền Thứ sáu, giám sát việc thực hiện các công việc

KSNB.

1.4.1.5 Đánh giá rủi ro và trọng yếu

* Đánh giá rủi ro

Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400: “Rủi ro kiểm toán là rủi ro do

KTV và Công ty kiểm toán đưa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi BCTC đã

được kiểm toán còn có những sai sót trọng yếu Rủi ro kiểm toán bao gồm ba bộ

phận: rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện” Căn cứ vào thông tinthu được trong quá trình tìm hiểu khách hàng KTV sẽ phân tích và đánh giá tínhtrọng yếu của từng khoản mục trong cuộc kiểm toán BCTC

Đánh giá những rủi ro tiềm tàng: là khả năng trong BCTC có những sai sót hay

những bất thường trước khi xem xét tính hiệu lực của KSNB đơn vị được kiểmtoán Rủi ro tiềm tàng phụ thuộc vào các yếu tố do môi trường, chính sách của nhàquản lý Trong chu trình bán hàng và thu tiền, khoản dự phòng chưa rủi ro ở mức độ

cao vì đây là một ước tính kế toán

13

Trang 22

Rủi ro kiểm soát: Là các khả năng KSNB của đơn vị đã không phát hiện và

ngăn chặn được các gian lận, sai sót trọng yếu Như vay, rủi ro kiểm soát phụ thuộc

vào các yếu tố môi trường KSNB của khách hàng

Rủi ro phát hiện: là khả năng mà các bước kiểm toán không phát hiện được các

sai sót nghiêm trọng hiện có trong các số dư tài khoản hoặc các loại nghiệp vụ Rủi

ro phát hiện phụ thuộc vào số lượng kiểm tra mẫu và trình độ nghiệp vụ của KTV.

Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu

Việc đánh giá rủi ro kiểm toán phụ thuộc vào kết quả đánh giá rủi ro tiềm tàng,

rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện dự kiến

Đánh giá rủi ro tiềm tang: KTV phải dựa trên những xét đoán chuyên môn dé

đánh giá rủi ro tiềm tàng trên các nhân tố:

- Trung thực, kinh nghiệm, hiểu biết của Ban giám đốc cũng như sự thay đổi

thành phần Ban quản lý xảy ra trong niên độ kế toán

- Trình độ, kinh nghiệm chuyên môn của kế toán trưởng, các nhân viên kế toán,

những người có liên quan trực tiếp tới việc hạch toán doanh thu bán hàng và thu tiền khách hàng và sự thay đổi của họ.

- Những áp lực bất thường lên Ban quản lý, kế toán trưởng, nhân viên kế toán

- Sự thay đổi trong lĩnh vực hoạt động, ngành nghề kinh doanh, quy mô hoạt

động sản xuất, công nghệ, quy trình sản xuất, nguồn cung cấp nhân sự.

- Mức độ phức tạp, số lượng lớn các nghiệp vụ liên quan đến chu trình bán hàng

và thu tiền

Danh giá rủi ro kiểm soát: Dựa trên hiểu biết sơ bộ đối với KSNB và hệ thống kế

toán của đơn vị, đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát đối với từng cơ sở dẫn liệu của các nghiệp vụ và số dư tài khoản của doanh thu bán hàng và nợ phải thu khách hàng.

Xác định rủi ro phát hiện dự kiến:

DR dự kiến = AR/ (IR*CR)

Trong đó: AR là rủi ro kiểm toán (Audit Risk)

IR là rủi ro tiềm tang (Inherent Risk)

CR là rủi ro kiểm soát (Control Risk)

DR là rủi ro phát hiện (Detection Risk)

* Đánh giá trọng yếu

Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400: “Thông tin được coi là trọng yếu

có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hoặc thiếu tính chính xác của thông tin đó sẽ ảnh

hưởng đến các quyết định của người sử dụng BCTC Mức trọng yếu tùy thuộc vào

14

Trang 23

tầm quan trọng và tính chất của thông tin hay sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh

cụ thể Mức trọng yếu là một ngưỡng, một điểm chia cắt chứ không phải nội dung

thông tin cần phải có Mức trọng yếu của thông tin phải được xem xét trên cả haiphương diện định lượng và định tính” Khi xây dựng ước lượng về trọng yếu, KTV

căn cứ vào các yếu tố ảnh hưởng, là: Yếu tố định lượng - sai phạm có quy mô cànglớn càng nghiêm trọng; Yếu tố định tính - Sai phạm cố ý nghiêm trọng hơn sai

phạm vô ý Sai phạm lặp đi lặp lại nhiều lần nghiêm trọng hơn sai phạm lần đầu, saiphạm mang tinh chất dây chuyền

Tính trọng yếu là chỉ độ lớn của sai phạm hoặc bị bỏ sót của các thông tin và bản

chất của sai phạm của các thông tin liên quan đến kiểm toán chu trình dưới dạng

đơn lẻ hoặc từng nhóm mà có khả năng làm cho những người sử dụng thông tin đưa

ra những quyết định sai lầm hoặc thiệt hại nghiêm trọng về vật chất

Việc xác định trọng yếu mang tính tương đối để làm cơ sở cho KTV đưa ra nhữngkết luận và nhận xét là các thông tin trên BCTC có bị sai phạm nghiêm trọng không

Thông qua thu thập bằng chứng và hiểu biết về môi trường kiểm soát, KTV phảitìm ra được các yếu tố rủi ro mà khách hàng phải gánh chịu, các giải pháp khắc

phục của khách hàng, từ đó xem xét mức độ ảnh hưởng của những rủi ro và giải

pháp khắc phục Mức trọng yếu để áp dụng khi thực hiện kiểm toán gồm có: Mức

trọng yếu tông thể, mức trọng yếu thực hiện và ngưỡng sai sót không đáng kể (sai

sót có thé bỏ qua)

Việc đánh giá trọng yếu chủ yếu mang tính xét đoán nghề nghiệp của KTV và

thường do thành viên các nhà quản lý cấp cao đánh giá Khi sử dụng phán xét nghề

nghiệp, nhà quản lý cấp cao phụ trách cuộc kiểm toán cùng trưởng nhóm kiểm toán

sẽ xem xét cả nhân tố định tính và nhân tố định lượng Các nhân tố định tính bao

gồm: quy mô của DN, kinh doanh của DN trong những năm trước, các nhân tố gian

lận, rủi ro có thể xảy ra Khi nhân tố định lượng được xác định dựa trên lợi nhuận

hoặc lỗ trước thuế trong năm tài chính, con số này sẽ được xác định bằng một số

tuyệt đối không được lớn hơn 5% của lợi nhuận hoặc lỗ trước thuế Nếu cơ sở cho

việc xác định mức trọng yếu là doanh thu hoặc tổng tài sản thì mức trọng yếu được

xác lập không quá 0,5% của doanh thu hoặc tổng tài sản đã được điều chỉnh

Trọng yếu và rủi ro có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Nếu mức trọng yếu có

thể chấp nhận được tăng lên thì rủi ro kiểm toán sẽ giảm xuống Ngược lại, nếu

giảm mức độ trọng yếu có thể chấp nhận được, rủi ro kiểm toán sẽ tăng lên KTV sẽ

15

Trang 24

phải tăng cường phạm vị kiểm toán và lựa chọn phương pháp kiểm toán hữu hiệu để

giảm rủi ro phát hiện xuống mức có thể chấp nhận được

1.4.1.6.Thiết kế chương trình kiểm toán

Chương trình kiểm toán chu trình bán hang và thu tiền chỉ dẫn về mục tiêu kiểm toán từng phần hành, nội dung, lịch trình và các phạm vi của các thủ tục kiểm toán

cụ thể và thời gian các ước tính cần thiết cho kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền Chương trình kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền bao gồm các nội dung:

- Thử nghiệm kiểm soát gồm: KSNB trong chu trình bán hàng và thu tiền và cácthủ tục kiểm soát (Phụ lục 2: Các thủ tục KSNB chủ yếu của của chu trình bán hàng

Công ty có thể thiết kế chương trình kiểm toán trên phần mềm hoặc trên giấy,

tùy từng cuộc kiểm toán mà chương trình kiểm toán có thé thay đổi hoặc bổ sung

cho phù hợp.

1.4.2 Thực hiện kiểm toán

1.4.2.1 Thực hiện thir nghiệm kiểm soát

* Thử nghiệm kiểm soát đối với nghiệp vụ bán hàng

Đối với hàng bán ghi số thực tế đã vận chuyển đến người mua là có thật thì đơnđặt hang; xem xét tính liệu lực của dãy hóa đơn được đánh số trước; xác minh việcthực hiện độc lập quá trình gửi bảng cân đối hàng - tiền và tiếp nhận các xác nhậnhoặc khiếu nại của người mua

Đối với mọi nghiệp vụ bán hàng đã được ghi số thì KTV xem xét liên tục dãy các chứng từ vận chuyền, hóa đơn bán hang dé xác minh việc thực hiện đánh số thứ

tự trước

Đối với các nghiệp vụ bán hàng được phê chuẩn đúng đắn thi KTV thực hiện

xem xét quá trình thực hiện các thể thức phê duyệt và quyền hạn, chức trách của

người thực hiện các thể thức đó trên ba mặt: Thứ nhất, xét duyệt bán chịu trước khi

16

Trang 25

vận chuyển bán hàng; Thứ hai, chuẩn y việc vận chuyển bán hang; Thứ ba, phêduyệt giá bán bao gồm các cước phí vận chuyên và chiết khấu.

Đối với các khoản bán hàng đã ghi số đúng số lượng, chủng loại hàng hóa đã vận chuyên và hóa đơn bán hàng đã lập đúng thì KTV sẽ xem xét dấu vết kiểm tra

nội bộ về giá bán; phát hiện và xác minh thủ tục lập các chứng từ chưa được kiểm

tra nội bộ.

Đối với các nghiệp vụ bán hàng được phân loại thích hợp thì KTV kiểm tra việc

xử lý các nghiệp vụ bán hang qua sơ đồ tài khoản; Xem xét dấu hiệu KSNB trên các

chứng từ.

Đối với nghiệp vụ bán hàng được ghi đúng thời gian phát sinh công việc của

KTV là soát xét các chứng từ vận chuyển các hóa đơn và các nghiệp vụ bán hàng

khi ghi số đúng thời hạn; Xem xét dấu hiệu của đối chiếu nội bộ trên các chứng từ

chịu ảnh hưởng.

Đối với các nghiệp vụ bán hàng được đưa vào số thu tiền và cộng lại đúng KTV

xem xét việc thực hiện các thủ tục phân cách nhiệm vụ kiểm tra việc thực hiện lập

và gửi cân đối thu tiền cho người mua; Xem xét dấu hiệu thực hiện KSNB

* Thử nghiệm kiểm soát đối với nghiệp vụ thu tiền:

Đối với các khoản thu tiền đã ghi số thực tế đã nhận thì KTV sẽ thẩm tra việc

phân cách nhiệm vụ giữa người giữ số và người giữ tiền; Xem xét việc thực hiệnđối chiếu với ngân hàng

Đối với khoản tiền chiết khấu đã được xét duyệt đúng đắn, phiếu thu tiền đượcđối chiếu và ký duyệt thì KTV xem xét quy chế thu tiền hàng hoặc trao đổi với giámđốc phụ trách tài chính hoặc kinh doanh; Xem xét giấy báo nhận được tiền trướchạn; Khảo sát trình tự lập phiếu thu tiền

Đối với tiền mặt thu được đã ghi đầy đủ vào số quỹ và các nhật ký thu tiền, KTV

tiến hành thâm tra phân cách nhiệm vụ giữa người giữ tiền với người ghi số; Xem

xét dãy liện tục các giấy báo nhận tiền hoặc bảng kê tiền mặt

Với các khoản tiền thu đã ghi số và đã nộp đều đúng với giá hàng bán, KTV sẽ

khảo sát tổ chức kế toán chi tiết các khoản thu; Xem xét việc đối chiếu hàng tháng

55 -AFF

——7 Chat Aubng cad2 x.- OL

TT THÔNG TIN THƯ VIỆN

PHONG LUẬN ÁN - TƯ LIỆU

17

Trang 26

Các khoản phải thu đều đực phân loại đúng KTV kiểm tra việc tổ chức thực hiện

sơ đồ tài khoản và quy định về đối ứng; Xem xét dấu hiệu của KSNB

Các khoản phải thu ghi đúng thời gian thì KTV tiến hành quan sát việc tổ chức

ghi thu, chế độ báo cáo thu tiền ở các bộ phận có liên quan; Xem xét dấu hiệu của

KSNB về việc thu tiền

Các khoản thu tiền ghi đúng vào số quỹ, số cái và được tổng hợp đúng thì KTV

tiến hành xem xét việc phân tách các nhiệm vụ giữa người ghi số quỹ và ngườighi

số thanh toán; Tham tra việc giữ các bảng cân đối thu tiền; Xem xét dấu hiệu của

KSNB.

1.4.2.2 Thực hiện thử nghiệm cơ bản

* Thử nghiệm cơ bản đối với nghiệp vụ bán hàng

- Thủ tục phân tích:

So sánh dữ liệu của công ty khách hàng với dữ liệu trong ngành giúp cho KTV

hiểu rõ hơn về công việc kinh doanh của khách hàng, cho phép KTV đánh giá tính

hợp lý trong công việc kinh doanh Các chỉ tiêu dùng để so sánh đối với khoản mục

doanh thu có thể là: Tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu, tỷ lệ doanh thu bán hàng bị trả lại,

giảm giá hàng bán trên doanh thu

So sánh đữ liệu của công ty khách hàng kỳ này với kỳ trước để KTV có thể

nhận định về xu hướng biến động của các chỉ tiêu về doanh thu bán hàng và cung

cấp dịch vụ, việc so sánh bao gồm: So sánh tỷ lệ lãi gộp của năm nay so Với năm

trướcSo sánh tông doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của kỳ này với kỳ trước;

So sánh tỷ lệ doanh thu của hàng bán bị trả lại, các khoản giảm giá hàng bán trên

tổng doanh thu của kỳ này và kỳ trước; Lập bang phân tích doanh thu bán hàng cấp

dịch vụ theo từng tháng, quý;

So sánh số liệu của đơn vị với số liệu ước tính của KTV KTV tiến hành so sánh với số ghi trên số tại thời điểm lập báo cáo, nếu có chênh lệch thì KTV phải đánh

giá mức độ ảnh hưởng trọng yếu và tìm hiểu nguyên nhân chênh lệch

- Kiểm tra chỉ tiết về nghiệp vụ bán hàng (doanh thu bán hàng)

+ Sự phát sinh (Tinh có that): Nhìn chung việc ghi số các khoản doanh thu

không có thật thường ít xảy ra nêu các khoản doanh thu được xem là căn cứ tính

thuế Tuy nhiên, tình huống này vẫn có thể xảy ra trong những trường hợp sau:

18

Trang 27

những thay đổi trong chính sách thuế, sai sót do sơ suất hoặc hạn chế khác của người ghi số chưa được phát hiện thì KTV thực hiện các trắc nghiệm về KSNB trong khâu bán hàng: Cố ý ghi nghiệp vụ không nhất quán với kỳ quyết toán thì KTV có thể đối chiếu ngày ghi trên chứng từ với ngày ghi số nghiệp vụ bán hàng

phát sinh với thời gian gần với giao điểm giữa hai kỳ kinh doanh;

+ Sự tính toán, đánh giá (Tính giá): Các khảo sát chính thức của việc định giá

được thực hiện bằng cách so sánh giá thực tế được ước tính cho các sản phẩm khác

nhau, kể cả cước phi vận chuyển và các phương thức thanh toán với danh sách giá

bán đã được ban quản trị phê duyệt Nếu giá sản phẩm được thương lượng theo từng thương vụ thì các thủ tục kiểm tra thường gồm việc xác định xem có sự phê chuẩn

đúng đắn của giám đốc kinh doanh hoặc nhân viên có thâm quyền hay không.

+ Sự hạch toán đầy đủ: KTV cần soát xét lại chứng từ theo một dãy số liên tục Trên cơ sở đó, thực hiện đối chiếu bắt đầu từ chương trình vận chuyển sau đó đối chiếu với liên thứ hai của hóa đơn bán hàng có liên quan và cuối cùng đối chiếu với

nhật ký bán hàng Ngoài ra, KTV cũng cần kiểm tra các tài khoản nợ có liên quan

phải trả, đặc biệt là TK 338.

+ Sự phân loại và hạch toán đúng đắn (chính xác): KTV thực hiện rà soát các

bút toán trong nhật ký bán hàng đến so sánh số cộng các nghiệp vụ chọn ra với số

phụ theo dõi thu, các khoản phải thu và các bản sao hóa đơn bán hàng Giá bán trên

bản sao hóa đơn bán hàng thường được so sánh với bảng giá phê chuẩn, các phép tính được tính lại và các chỉ tiết liệt kê trên hóa đơn được so sánh với các số sách

vận chuyền Ngoài ra cần xem xét lại chu trình của các mặt hàng tương tự nhưng có

giá bán khác nhau và đối chiếu với số chỉ tiết, số tổng hợp Các nghiệp vụ bán hàng thu tiền trực tiếp được đối chiếu qua các quan hệ đối ứng trên các tài khoản tổng

hợp, các tài sản không phải là hàng hóa được bán trong kỳ thường ít xảy ra và có

thé phát hiện qua phan hành kiểm toán tài sản hoặc nhật ky bán hàng.

+Sự phân loại và hạch toán đúng kỳ: Việc ghi chép các nghiệp vụ bán hàng

phải được thực hiện đúng theo niên độ, đảm bảo phản ánh đúng doanh thu và lợi tức

của don vi trong niên độ kế toán Vì vậy, KTV kiểm toán theo mục tiêu trọn vẹn và

mục tiêu định giá, đối chiếu ngày ghi trên các chứng từ vận chuyển đã chọn với ngày ghi tên hóa đơn bán hàng, nhật ký bán hàng và số quỹ Ngoài ra , KTV cũng

cần kiểm tra một số nghiệp vụ bất thường, có số tiền lớn, xảy ra Ở cuối kỳ hoặc đầu

kỳ sau để xác định

Trang 28

+ Sự cộng dồn và báo cáo: Số nhật ký bán hàng được kiểm tra và sẽ chuyển vào

số cái tổng hợp một cách đúng đắn Vì vay, KTV cần phải thực hiện khảo sát tính

chính xác của số sách kế toán bằng việc cộng tổng các số nhật ký và đối chiếu các

số tổng cộng đó với các số ghi chỉ tiết, số cái tổng hợp

- Kiểm tra chỉ tiết các nghiệp vụ giảm doanh thu bán hàng

Các khoản giảm trừ doanh thu liên quan đến việc xác định doanh thu thuần bởi

vậy cần phải kiểm tra tính trung thực hợp lý của các khoản giảm trừ doanh thu, phải

kiểm tra cụ thể từng trường hợp phát sinh, đối chiếu với việc thanh toán để đảm bảo

sự phù hợp giữa doanh số tiêu thụ với thu tiền bán hàng KTV cần nghiên cứu kỹ các quy định vè bán hàng và quản lý bán hàng, các thủ tục bán hàng, giao hàng, tiếp

đó phải xem xét việc thực hiện các quy định về bán hàng và quản lý bán hàng, các

thủ tục bán hàng, giao hàng Kiểm tra nội dung các trường hợp giảm giá hàng bán,

hàng bán bị trả lại, bảo đảm tất cả các trường hợp giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại cần phải có đầy đủ chứng từ và tài liệu chuẩn mực đúng với thỏa thuận hai

bên.

* Thử nghiệm cơ bản đối với nghiệp vụ thu tiền:

- Thủ tục phân tích:

Thực hiện các phép đối chiếu giữa số phát sinh trên giấy báo chứng từ gốc đính

kèm, giữa các số thứ tự liên tục của các giấy báo, giữa số dư đầu kỳ của giấy báo số

dư cuối kỳ của giấy báo trước liền đó, giữa số dư của giấy báo cuối kỳ với số dư của

tài khoản trên số cái Ngoài ra, KTV tiến thành: Tính tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu; Tính số vòng quay nợ phải thu khách hàng; So sánh số dư nợ quá hạn năm nay so với năm trước KTV ghi nhận những biến động trong thu hồi nợ và khả năng có sai

lệch trong số liệu nợ phải thu khách hang; Tinh ty số chỉ phí dự phòng trên số dư nợ

phải thu khách hàng sẽ giúp KTV đánh giá sự hợp lý của việc dự phòng nợ phải thu

khó đòi.

- Kiểm tra chỉ tiết các nghiệp vụ thu tiền

Kiểm tra chỉ tiết các nghiệp vụ thu tiền bán hàng là nói về các nghiệp vụ thu tiền

bán hàng mà trước đó đã theo dõi phải thu khách hàng Mọi nghiệp vụ thu nợ tiền

hàng được hạch toán vào bên Có tài khoản 131 (Phải thu khách hàng) đối ứng với ghi bên Nợ các tài khoản liên quan (TK 111, TK 112, ) trên số kế toán tổng hợp

và số kế toán chi tiết của các tài khoản kể trên và các số hạch toán nghiệp vụ có liên

quan.

20

Trang 29

Các mục tiêu kiểm toán cụ thể và các thủ tục kiểm toán chủ yếu, về cơ bản như

đối với kiểm toán chỉ tiết nghiệp vụ bán hàng

+ Sự phát sinh: Các khoản thu tiền ghi nhận trên số kế toán thực tế đã nhận

được Thủ tục kiểm toán chủ yếu: Kiểm tra các chứng từ thu nợ tiền hàng (phiếu

thu, giấy báo Có của ngân hàng ) của các bút toán ghi thu tiền; So sánh, đối chiếu

bút toán ghi số tài khoản 131 — Phải thu khách hàng với bút toán ghi số các tài

khoản đối ứng (TK 111, TK 112, ) Tiếp theo kiểm tra các ghi chép trên số nghiệp

vụ theo đõi khoản tiền đã về đơn vị (số quỹ, số theo dõi ngoại tệ) để đảm bảo thực

tế tiền đã thực nhận; Kiểm tra biên bản bù trừ công nợ, biên bản đối chiếu công nợ của đơn vị để xác nhận trừ trường hợp thu tiền và đã sử dụng tiền bán hang dé thanh toán bù trừ, Kiểm tra các bảng sao kê của ngân hàng để xác nhận các khoản tiền

thu qua ngân hàng, đối chiếu Nhật ký thu tiền với bảng sao kê của Ngân hàng.

+ Tính toán, đánh giá: Thủ tục kiểm toán chủ yếu: xem xét đối với các khoản

thu tiền hàng bằng ngoại tệ hay vàng bạc, đá quý Đối với khoản thu bằng ngoại tệ

cần lưu ý về tỷ giá quy đổi và kết quả tính toán cũng như việc ghi nhận vào các tài khoản đối ứng phù hợp với quy định về kế toán ngoại tệ Đối với vàng bạc, đá quý

cần lưu ý đến số lượng, quy cách, phẩm cấp và đơn giá áp dụng tính toán

+ Phân loại và hạch toán đầy đủ - chính xác — đúng kỳ: Thủ tục kiểm toán chủ yếu: đầu tiên là kiểm tra các chứng từ thu tiền đã được dùng làm căn cứ ghi số

các bút toán thu tiền xem có được xác định và phân loại đúng dan hay không Sau

đó là kiểm tra, so sánh số lượng bút toán ghi nhận thu tiền với số lượng các chứng

từ thu tiền kết hợp với kiểm tra thứ tự các phiếu thu được ghi nhận trên số thu tiền,

để có thé phát hiện trường hợp có thé bị bỏ sót hay ghi thiếu; Tiếp đó là đối chiếu

về số, ngày và số tiền trên chứng từ thu tiền với việc ghi nhận chứng từ đó vào số kế toán để kiểm tra tính chính xác của hạch toán nghiệp vụ thu tiền đồng thời kiểm tra tính hợp lý của thời gian ghi nhận nghiệp vụ thu nhận tiền hàng để xác nhận cho

tính đúng kỳ trong hạch toán

1.4.3 Kết thúc kiểm toán

Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 700, “KTV và Công ty kiểm toán phải

soát xét và đánh giá những kết luận rút ra từ các bằng chứng thu thập được và sử

dụng những kết luận này để làm cơ sở cho ý kiến của mình về BCTC của đơn vị

được kiểm toán” Sau khi thực hiện xong công việc kiểm toán chu trình bán hàng và

thu tiền, KTV tiến hành tổng hợp kết quả kiểm toán Căn cứ vào các bằng chứng thu thập được, KTV chỉ ra: Các sai phạm đã phát hiện khi kiểm tra chỉ tiết các nghiệp

21

Trang 30

vụ và đánh giá mức độ sai phạm; Nguyên nhân của sai lệch (nếu có) và các bút toán

điều chỉnh sai phạm; Kết luận về mục tiêu kiểm toán đã đạt được hay chưa; Ý kiến

của KTV về sai phạm và hạn chế của KSNB đối với khoản mục doanh thu bán hàng

và phải thu khách hàng, vấn đề cần theo dõi trong đợt kiểm toán tiếp theo

Tổng hợp kết quả kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền là một căn cứ quan

trọng trong tổng hợp lập báo cáo kiểm toán

22

Trang 31

CHƯƠNG 2.THỰC TRANG KIEM TOÁN CHU TRÌNH BAN HÀNG VÀ THU TIEN TRONG QUY TRÌNH KIEM TOÁN BAO CÁO TÀI CHÍNH

DO CONG TY TNHH KIEM TOÁN ĐẠI DƯƠNG THUC HIEN

2.1 Giới thiệu tông quát về công ty A

Công ty A, tiền thân là công ty Cổ phần X, là một trong những công ty tư vấn

xây dựng có uy tín trên thị trường.

Xuất phát từ Xí nghiệp xây dựng công trình thuộc công ty Tư vấn Công nghệ,Thiết bị và kiểm định xây dựng - Bộ Xây dựng theo quyết định thành lập số

161/QD-BXD do Bộ trưởng Bộ xây dựng ký ngày 10/12/1999, trải qua nhiều giai đoạn phát triển và trưởng thành, ngày 8 tháng 1 năm 2008, Công ty Cổ phần X được

thành lập và là đơn vị tiên phong ký kết hợp đồng nhượng quyền thương mại

CONINCO Tháng 10/2012, thực hiện chủ trương phát triển trong thời kỳ mới, công

ty quyết định đổi tên thành Công ty cỗ phan A

Với uy tín về năng lực và kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn xây dựng, công ty

A đã và đang thực hiện nhiều dự án trọng điểm có yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật caotrên các lĩnh vực: Tư vấn giám sát, quản lý dự án, Tư vấn lập hồ sơ mời thầu và

đánh giá hồ sơ dự thầu, tư van thiết kế, tư vấn thẩm tra, chứng nhận sự phù hợp về

chất lượng công trình xây dựng, kiểm định chất lượng

Bên cạnh đội ngũ cán bộ, kỹ sư năng động, giàu kinh nghiệm cùng với hệ thống

quản lý chất lượng sản phẩm tư van của Công ty đã được tổ chức TQCSI (Australia)

công nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2008, công ty A đã được lựa chọn tham gia thực

hiện nhiều công trình lớn trên địa bàn Hà Nội và các địa phương khác trong cả nước

như khách sạn, chung cư và văn phòng cao cấp, trung tâm thương mại, nhà máy,

công trình giao thông

Với phương châm “UY TÍN - CHAT LƯỢNG - PHÁT TRIEN BEN VỮNG”,công ty A tự hào đã và đang được các chủ đầu tư trong và ngoài nước ngày càng tin

tưởng, lựa chọn, từng bước khẳng định vị trí một công ty tư vấn hàng đầu trên thị trường xây dựng Việt Nam và sẽ luôn là người đồng hành tin cậy của các nhà đầu

tư.

23

Trang 32

* Ngành nghề kinh doanh

- Lập dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng công nghệ, quốc phòng,

giao thông, thủ lợi và hạ tầng kỹ thuật, cấp thoát nước và môi trường,

- Thiết kế kiến trúc công trình, cấp thoát nước; thiết kế quy hoạch xây dựng, hệ

thống điện công trình dân dụng và công nghiệp; tổng mặt bằng, kiến trúc, nội —

ngoại thất đối với công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp; công trình thủy lợi,

thiết kế kết cầu công trình dân dụng, công nghiệp

- Giám sát thi công xây dựng và hoàn thiện đối với: Công trình dân dụng và

công nghiệp, địa chất công trình và hạ tầng kỹ thuật, công trình đường bộ và dân

dụng, công trình cấp thoát nước, hạ tầng kỹ thuật,

- Giám sát lắp đạt thiết bị công trình, thiết bị công nghệ cấp thoát nước, giám sátlắp đặt thiết bị, công nghệ điện, giám sát lắp đặt thiết bị thông gió, điều hòa khôngkhí, cấp nhiệt, giám sát lắp đặt thiết bị cơ khí công trình, lắp đặt thiết bị công nghiệp

cơ khí đối với công trình dân dụng, công nghiệp

- Khảo sát địa chất công trình, san nền, xây dựng công trình dân dụng, côngnghiệp, giao thông, thủy lợi; trắc địa công trình, quan trắc tác động môi trường,quan trắc địa hình, quan trắc lún, địa chín các tỷ lệ

- Thâm tra dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán, quyết toán các côngtrình xây dựng (trong phạm vi chứng chỉ hành nghề đã dang ki)

- Lập hồ sơ mời thầu và phân tích đánh giá hồ sơ dự thầu: xây lắp, lắp đặt thiết

bị, mua sắm hàng hóa, tuyển chọn tư van, thực hiện các dịch vụ tu vấn đầu tư nước

ngoài.

- Quản lý dự án, giám sát thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị các công trình

xây dựng (trong phạm vị chứng chỉ hành nghề đã dang kí)

- Kiểm định chất lượng: công trình xây dựng, trang thiết bị nội thất cho công

trình, môi trường, xác định nguyên nhân hư hỏng và lập phương án sửa chữa, đánh

giá giá trị còn lại của các sản phẩm trên

- Thí nghiệm vật liệu xây dựng, cấu kiện xây dựng

- Dịch vụ đánh giá sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng và chất lượnghợp chuẩn cho sản phẩm hàng hóa xây dựng

24

Trang 33

- Tổng thầu EPC và tổng thầu xây dựng công trình theo hình thức “chìa hóa trao

tay

- Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, quan trắc tác động của môi trường

tới chất lượng công trình xấy dựng dân dụng, công nghiệp hạ tầng đô thị, nông thôn,

- Thi công xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, hạ tang kỹ thuật

- Thực hiện tư vấn đầu tư công trình dân dụng công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật, đô

thị mới, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, vệ sinh cụm dân cư (không bao

gồm tư van pháp lý và tư van tài chính)

- Lap dat trang thiét bi, trang tri nội ngoại thất các công trình xây dựng

- Sản xuất, mua bán nguyên vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội thất công trình;sản xuất, mua bán, sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị máy móc và dây chuyềnđồng bộ trong lĩnh vực xây dựng,

- Ủy thác đầu tư, ủy thác xuất nhập khẩu

- Xuất nhập khâu các mặt hàng công ty kinh doanh

- Tư vấn lập tổng dự toán các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, quốcphòng, giao thông, thủy lợi và hạ tầng kỹ thuật, cấp thoát nước và môi trường

* Cơ cấu tô chức:

Trong đó chức năng và quyền hạn các bộ phận như sau:

Hội đồng quản trị: bao gồm các thành viên là cơ quan quản lý cao nhất của công

ty, có toàn quyền nhân danh công ty quyết định mọi van dé liên quan đến lợi ich và

hoạt động, sự phát triển của công ty.

Tổng Giám Đốc: là những thành viên trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh

của Công ty, là đại diện pháp nhân của công ty chịu trách nhiệm trước pháp luật và

Hội đồng thành viên về mọi hoạt động của Công ty (Ông Đỗ Quốc Huynh là chủ

tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc công ty A)

Phó tổng giám đốc: Công ty có 2 phó tổng giám đốc phụ trách 2 bộ phận khácnhau của công ty là khối quản lý và khối SXKD

- Khối quản lý gồm các phòng: Hành chính - tổng hợp; Tài chính - kế toán; kỹ

thuật

- Khối SXKD gồm: trung tâm tư vấn quản lý dự án (1 và 2); Văn phòng phía

nam và các đoàn tư vân.

25

Trang 34

Hội đông quản trị

Trung tâm Tu van 2

Van phong phia

Sơ đồ 1.1: Bộ máy tô chức công ty

26

Trang 35

2.2 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền

2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán

2.2.1.1 Thu thập thông tin về khách hàng

Công ty A là công ty cổ phần được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số

0102606135 do sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 08/01/2008, đăng kí được thay đổi lần thứ 7 ngày 03/01/2014, theo đó:

Vốn điều lệ của công ty là: 10.000.000.000 đồng (Mười tỷ đồng chăn)

Thành viên góp vốn:

Bảng 2.1: Các thành viên góp vốn công ty A

Tên cá nhan/t6é chức Vốn điều lệ góp theo | T

đăng kí kinh doanh

Công ty Cổ phan Tư van công nghệ, thiết bị 1.000.000.000 |

và kiểm định xây dựng CONINCONguyễn Quang Vinh 700.000.000

0

5

|

(Nguồn: Hồ sơ kiểm toán công ty A)

* Cơ sở lập báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính kèm theo được trình bày bằng Đồng Việt Nam (VND), theo nguyên tắc giá gốc và phù hợp với các Chuan mực Kế toán Việt Nam, Hệ thống Kế

toán Việt Nam và các quy định hiện hành có liên quan tại Việt Nam.

Các báo cáo tài chính kèm theo không nhằm phản ánh tình hình tài chính, kết

quả hoạt động kinh doanh và tình hình lưu chuyển tiền tệ theo các nguyên tắc vathông lệ kế toán được chấp nhận chung tại các nước khác ngoài Việt Nam

2T

Trang 36

- Năm tài chính

Năm tài chính của Công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31

tháng 12.

- Tuyên bồ về việc tuân thủ Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán

Trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính, Công ty đã tuân thủ các chuẩn

mực kế toán Việt Nam, chế độ kế toán DN và các văn bản hướng dẫn.

* Tóm tắt các chính sách kế toán chủ yếu Sau đây là các chính sách kế toán chủ yếu được Công ty áp dụng trong việc lập

báo cáo tài chính

Sau đây là các chính sách kế toán chủ yếu được Công ty áp dụng trong việc lập

báo cáo tài chính:

- Uớc tính kế toán

Việc lập báo cáo tài chính tuân thủ theo các Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Hệ

thống kế toán Việt Nam và các quy định hiện hành có liên quan tại Việt Nam yêu

cầu Ban Giám đốc phải có những ước tính và giả định ảnh hưởng đến số liệu báo

cáo về công nợ, tài sản và việc trình bày các khoản công nợ và tài sản tiềm tàng tại ngày lập báo cáo tài chính cũng như các số liệu báo cáo về doanh thu và chi phí

trong suốt năm tài chính Mặc dù các ước tính kế toán được lập bằng tất cả sự hiểu

biết của Ban Giám đốc, số thực tế phát sinh có thể khác với các ước tính, giả định

đặt ra.

- Công cụ tài chính

Ghi nhận ban đầu

Tài sản tài chính: Tại ngày ghi nhận ban đầu, tài sản tài chính được ghi nhận

theo giá gốc cộng các chỉ phí giao dịch có liên quan trực tiếp đến việc mua sắm tài

sản tài chính đó Tài sản tài chính của Công ty bao gồm tiền, các khoản tương

đương tiền, các khoản phải thu khách hàng, phải thu khác, các khoản ký quỹ, các khoản đầu tư tài chính và các công cụ tài chính phái sinh.

Công nợ tài chính: Tại ngày ghi nhận ban đầu, công nợ tài chính được ghi nhận

theo giá gốc trừ đi các chi phí giao dịch có liên quan trực tiếp đến việc phát hành

công nợ tài chính đó Công nợ tài chính của Công ty bao gồm các khoản phải trả

28

Trang 37

người bán, phải trả khác, các khoản chi phí phải trả, các khoản nợ thuê tài chính,

các khoản vay và công cụ tài chính phái sinh.

Đánh giá lại sau lan ghi nhận ban dau

Hiện tại, chưa có quy định về đánh giá lại công cụ tài chính sau ghi nhận ban

đầu

(Phụ lục 4: Thuyết minh BCTC)

2.2.1.2 Phân tích sơ bộ

* Thực hiện đánh giá tổng quát doanh thu công ty

Khi tiến hành đánh giá, thông thường KTV lay các số liệu trên BCTC của đơn

vị, số tong hợp, số chỉ tiết các tài khoản Các tài liệu này được Ban giám đốc, kế

toán trưởng, kê toán phân hành cung câp Thực hiện đánh giá tông quát tài khoản doanh thu

Bảng 2.2: Các khoản mục doanh thu (đơn vị: đồng)

Trang 38

Doanh thu hoạt

2.214.918.845 | 2.013.714.303 201.204.542 10

442.983.769 443.017.147 (33.378) (0.01)

1.771.935.076 | 1.570.697.156 201.237.920

(N guỗồn: Hồ sơ kiểm toán công ty A)

kê toán trước

thuếChỉ phí thuế thu

2016 công ty A đã hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả Doanh thu chủ yếu cho

bán hàng, chứ không phải hoạt động tài chính hay hoạt động khác DN năm 2016

tiết kiệm được nhiều chi phí hơn so với năm 2015

30

Trang 39

Bảng 2.3 :Phân tích tong quát tài khoản doanh thu bán hàng

Chỉ tiêu Luỹ kê đên Luy kê dén Chénh léch

Doanh thu thuần 75.703.284.892 | 60.504.503.782 15.198.781.110 | 25,12

(Nguồn: Hồ sơ kiểm toán công ty A)

* Thực hiện đánh giá tông quát Tài khoản phải thu khách hàngPhần lớn các nghiệp vụ bán hàng của Công ty đều được thực hiện theo phương

thức trả chậm Công ty chấp nhận việc bán hàng cho khách hàng trả chậm vì điều

đó hoàn toàn phù hợp với cơ chế thị trường với điều kiện cạnh tranh khắc nghiệt

Việc ghi nhận doanh thu phải được gắn liền với quá trình theo dõi việc ghi số và

thanh toán các khoản phải thu của khách hàng Khi kiểm toán chu trình bán hàng và

thu tiền kiểm toán viên phải đặc biệt quan tâm đến những biến động của các khoản

phải thu khách hàng.

Bảng 2.4: Các khoản phải thu

(Đơn vi: đồng)

Phải thu nội bộ ngắn hạn DS eae

(Nguồn: Hồ sơ kiểm toán công ty A)

Số dư tài khoản phải thu khách hàng của Công ty tại thời điểm 31-12-2016 đãtăng so với số dư tại thời điểm 31-12-2015 Nguyên nhân làm cho khoản phải thu

khách hàng tăng một phần là do doanh thu của năm 2016 lớn hơn năm 2015”

* Thực hiện đánh giá tong quát tài khoản giá vốn

Nếu nhìn qua ta sẽ thấy chu trình bán hàng và thu tiền không có liên quan nhiềuđến giá vốn hàng bán Nhưng trên thực tế khi có bất kỳ một nghiệp vụ bán hàng nào

31

Trang 40

xảy ra thì kế toán phải đồng thời ghi 2 bút toán: một bút toán phản ánh giá vốn, một

bút toán phản ánh doanh thu Bên cạnh đó, việc xuất hàng giao cho khách hàng

cũng cần phải theo dõi giá vốn hàng bán Cho nên khi kiểm toán chu trình bán hàng

và thu tiền KTV cũng cần phải quan tâm đến những biến động của tài khoản giá

vôn.

Bang 2.5: Đánh giá tong quan tài khoản giá vốn

Gidvon | 55.818.325.750 42.320.893.785 | 13.497.431.965 | 31,89

(Nguồn: Hồ sơ kiểm toán công ty A)

Số dư tài khoản giá vốn của Công ty A tại thời điểm 31/12/2016 đã tăng so với

số dư tại thời điểm 31/12/2015

* Kiểm tra các khoản nợ

Cuối tháng, kế toán phải thu sẽ làm các bản đối chiếu công nợ sau khi đã kiểmtra các hợp đồng đã ký mà kết thúc trong tháng và gửi đến cho khách hàng dé xác

nhận về số dư các khoản nợ nhằm mục đích nhắc nhở khách hàng về việc thanh

toán

Đối với các khoản nợ có thời gian quá hạn dài, thư nhắc nhở sẽ được lập bởi kế

toán phải thu, ký bởi kiểm soát viên tài chính và gửi cho khách hàng

* Kiểm soát nội bộ đối với chu trình bán hàng và thu tiền

Những câu hỏi trắc nghiệm này nhằm trợ giúp kiểm toán viên đánh giá KSNB

của khách hàng và giúp xác định mức độ trọng yếu khi kiểm toán BCTC nói chung

và chu trình bán hàng và thu tiền nói riêng Những câu hỏi này không những cung

cấp cho KTV sự hiểu biết về KSNB của khách hàng mà còn giúp cho KTV trong

việc lập kế hoạch kiểm toán và xác định các thủ tục kiểm toán Trước tiên, KTV cần

thu thập các trả lời bằng cách phỏng vấn nhân sự chịu trách ban quản lý

an

Ngày đăng: 13/04/2024, 17:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w